1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Website quản lý Album âm nhạc

70 733 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Website quản lý Album âm nhạc

Trang 1

Ngày nay máy tính đang đóng góp hết sức quan trọng trong cuộc sốngcủa con người Nó không đơn thuần chỉ là một cái máy tính, tính toán nhữngphép tính, thực thi những nhiệm vụ cứng nhắc theo một tác vụ nào đó Mànóđã trở thành một công cụđể con người có thể vừa làm việc vừa giải trí.Một trong những công cụ mà có thể khiến con người vừa làm việc vừa giảitríđó là việc phát triển xây dựng các Website, internet và trang web khôngcòn là khái niêm xa lạ nữa, mọi lứa tuổi đều biết internet, nó con là công cụkhông thể thiếu được đối với mọi người và một số ngành nghề

Trang web khác với hồ sơ khác theo cách thức chúng được thiết kếđểcó thể hiểu được bởi trình duyệt Microsoft Internet Explorer(IE) vàNetscape Navigator hiểu được các phần tử văn bản, đồ hoạ thậm trí các phầntử tương tác, như các From nhập, âm thanh, video và cho phép mọi người cóthể truy cập chúng từ website Internet đã dần được biết đến với tên gọiWorld, Wide, Web và vị trí của mạng được gọi là Website Có thể nói trangweb là một công cụ không thể thiếu được trong các lĩnh vực như: Âm nhạc,du lịch, văn hoá Ngày nay âm nhạc là một nhu cầu không thể thiếu trongđời sống của mọi người Chính vì vậy trang web ca nhạc nay giúp cho mọingười giải trí sau những phút làm việc mệt mỏi và thêm yêu âm nhạc hơn.

Do con nhiều vấn đề nhiều yếu tố và các nguyên nhân khách quancũng như chủ quan mà bài tập tốt nghiệp còn hạn chế và thiếu sót Tuy nhiênem đã thực sự cố gắng hết mình thực hiện tốt những vấn đề trong bài phântích, thiết kế và xây dựng trang web nên phần nào cũng có thể nói làđã hoànthành được mục tiêu mà khoá luận đãđặt ra.

Trang 2

CHƯƠNG I :

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ NGÔN NGỮ HTML1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN :

URL: (Uniform Resource Locators) là một thuật ngữđể chỉ ra vị trí tài

nguyên (resource) trên Internet.Các kết nối từ một tài liệu HTML đến mộtfile hoặc một service khác phải được viết theo dạng sau:

scheme://server [:port]/path/ dataname[#anchor].

+ Scheme: Chỉ ra loại protocol mà tài nguyên sử dụng ( hay nói cáchkhác là kiểu dữ liệu mà URL chỉ tới).

+ Server: Chỉ ra server mà trên đó chứa dữ liệu user cần.

+ Port: Làđiểm truy cập dịch vụở lớp transport chỉ ra nếu server không sử

dụng port mặc nhiên.(vd port mac nhiên của Gopher Server là 70 )

+ Path/dataname: Đường dẫn tương đối hoặc tuyệt đối đến file trênserver.Được quy bởi quy ước đặt tên chung ( Uniform Naming Convention )

+ #anchor: Chỉ ra vị trí trong một trang tài liệu HTML.

+ Đây là minh họa cho các khái niệm trên:

SCHEMEDATA TYPESAMPLE URLFileData files

HTML( HyperText Markup Language) là ngôn ngữđịnh dạng văn bảnsiêu liên kết Sựđịnh dạng dựa trên các tag hoặc các đoạn mãđặc biệt đểđánhdấu một văn bản, một file ảnh, hoặc một đoạn phim giúp cho Web Browserthông dịch và hiển thị chúng lên màn hình của bạn Html có những phần mở

Trang 3

rộng rất quan trọng cho phép những liên kết hypertext từ một tài liệu này tớimột tài liệu khác (có thể là một đoạn text, cũng có thể là một file ảnh )

2.2 Cấu trúc cơ bản của một file HTML như sau:

< HTML><HEAD>

<H1>Đây là một đầu đề</H1>

Theo cấu trúc đã trình bày như trên ta thấy một file HTML chia thànhhai phần cơ bản:

- Phần đầu : được bao bởi hai tag <head> ,</head> : tại đây định nghĩatên (hay được gọi là tiêu đề ) của trang web Phần này được hiển thị trênthanh tiêu đề của trang web được khai báo giữa hai tag <title></title>

- Phần thân : được baobởi hai tag <body> , </body>: Trình bày nộidung thể hiện trên trang web Các nội dung cần hiển thị hoặc xử lý trêntrang web sẽđược định nghĩa trong phần body của file HTML.Để cho cáctrang web được sinh động hơn ngôn ngữ HTML còn bao gồm rất nhiều tagdùng cho việc định trang, liên kết các trang với nhau, thêm hình ảnh vàotrang (Các tag này sẽđược định nghĩa trong phụ lục A).

2.3 PHẦN MỀM MICROSOFT FRONTPAGE:

Giới thiệu: Microsoft Fontpage là một phần mềm cho phép việc tạo và

quản lý các trang Web Microsoft Fontpage thật sự là một phần mềmmạnh,tiện ích với nhiều tính năng, Microsoft Fontpage dễ sử dụng phù hợpvới mọi đối tượng, tùy theo khả năng của người thiết kế và yêu cầu của ứngdụng mà ta có thể tạo ra những trang web từđơn giản đến phức tạp.FrontPage bao gồm hai thành phần : Fontpage Explorer & Fontpage Editor.

Fontpage Explorer : Tương tự như Explorer của Windows 95 , cho phép

người thiết kế có cái nhìn tổng quát về các trang Web đã tạo,mô hình liênkết giữa các trang với nhau,được thể hiện dưới dạng công cụđồ họa Vàởđâyta có thể quyết định tạo trang Web của mình như thế nào, sắp xếp các biểutượng theo những trật tự khác nhau sao cho trang Web của mình cho thíchhợp.

Trang 4

Fontpage Editor:Đây là nơi mà bạn sẽ dùng để soạn thảo trang web cho

ứng dụng của bạn Microsoft Frontpage có giao diện tương tự nhưMicrosoftWord, ngoài những chức năng thông thường của một phần mềmsoạn thảo Frontpage còn cho phép người sử dụng có thể tạo các framekhác nhau trên màn hình hoặc tích hợp những phần tử như Active Elements(video,seach form ), Database, Form Fiedl, Java Applet, Activex Control,script… vào trang web của mình.Bên cạnh đó bạn có thể xem, và thêm mộtđoạn chương trình vào source html với các chức năng cần xử lý trong trangweb của bạn.

Mô hình của Front Page Explore

Trang 5

Mô hình của Front Page Editor

Trang 6

CHƯƠNG II:ACTIVE SERVER PAGES VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHTRÊN ASP

1 GIỚI THIỆU VỀ ACTIVE SERVER PAGES :

1.1 Active sever pages là gì :

Microsoft Active Server Pages là một môi trường hỗ trợ cho các script chạy trên server (Server-Side Scripting), cho phép ta dùng để tạo ra và chạy các các ứng dụng Web server động ASP hoạt động dựa vào các script do người lập trình tạo ra Active Server Pages chạy trên các môi trường sau đây:

- Microsoft Internet Information Server version 3.0 trên Window NTServer.

- Microsoft Peer Web Services version 3.0 trên Window NTWorkstation.

- Microsoft Personal Web Server trên Windows 95.

1.2 Mô hình hoạt động của Active Server Page :

Mô Hình Tổng Quát Hoạt Động Của Asp

1.3 Cách hoạt động của ASP :

Các script của ASP được chứa trong các text file cótên mở rộng là asp Trong script có chứa các lệnh của một ngôn ngữ script nào đó

Khi một Web browser gửi request tới một file asp thì script chứa trongfile sẽđược chạy để trả kết quả về cho browser đó Khi Web server nhậnđược request tới một file asp thì nó sẽđọc từđầu tới cuối file asp đó, thựchiện các lệnh script trong đó và trả kết quả về cho Web brower dưới dạngcủa một trang Html.

Trang 7

VBScript Interpretor

Custom Components

Internet Informat

ion Server

ISAPI Application

Perl Awk etc CGI Script

CGI Application

Inludes (SSI)

Jscript Interpretor

Active Database Compenents(ADO)

Active Server

ComponentsODBC Driver

Active Server Pages (.asp files)DATA

The Internet Or Intranet

Trang 8

Mô Hình Chi Tiết Hoạt Động của ASP

1.4 Cấu trúc của một file ASP :

Một file ASP có tên mở rộng là asp, nó bao gồm các thành phần như :- Text

ASP cho ta các tính chất sau :

Trang 9

mở rộng là.Asp, các file này được đặt trong một thư mục ảo( VirtualDirrectory) của Web Server.

Các ứng dụng ASP dễ tạo vì ta dùng các ASP script để viết các ứng dụng.Khi tạo các script của ASP ta có thể dùng bất kỳ một ngôn ngữ script nào ,chỉ cần có scripting engine tương ứng của ngôn ngữđó mà thôi ASP cungcấp sẵn cho ta hai scripting engine là Visual Basic Script(VBScript) và JavaScript (Jscript) Ngoài ra ASP còn cung cấp sẵn các ActiveX Component rấthữu dụng, ta có thể dùng chúng để thực hiện các công việc phức tạp nhưtruy xuất cơ sở dữ liệu, truy xuất file, Không những thế mà ta còn có thểtự mình tạo ra các component của riêng mình và thêm vào để sử dụng trongASP.ASP tạo ra các trang HTML thương thích với các Web browser chuẩn.

2 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH SỬ DỤNG VỚI ASP:

2.1 Các Script Commands của ASP:

Mỗi script của ASP được chứa trong một file asp Mỗi file của ASPcó thể coi như một file HTML có chen vào các lệnh của một ngôn ngữ scriptnào đó Thực ra nó là một file text nhưng trong các text đó có những vùngmà khi Web server đọc tới thì nó hiểu đó là những vùng script chứa các lệnhcủa một ngôn ngữ script nào đó , Web server sẽ gọi tới các script engine đểthực thi các lệnh script trong đó.

ASP qui định một vùng script nằm giữa hai dấu<% và%> hoặc trong vùngcủa 2 Tag <SCRIPT>và</SCRIPT>

Script làđoạn chương trình thể hiện các yêu cầu của người lập trình đốivới ASP, nó chứa các câu lệnh mà người lập trình muốn ASP thực hiện vànội dung người đó muốn tạo ra trên trang HTML kết quả trả về cho Webbrowser gọi đến ứng dụng

Tóm lại script giống như một chương trình được người lập trình viết rađể thực thi trên môi trường hoạt động của ASP, cũng giống như các chươngtrình trong mọi ngôn ngữ lập trình khác như C, Pascal, Java , chỉ cóđiểmkhác là chương trình của ngôn ngữ khác phải biên dịch ra dạng thực thi đượcvà dùng dạng thực thi được đóđể chạy trên một môi trường cụ thể (DOS,Windows, Unix, ); còn script thì không phải biên dịch trước ra dạng thựcthi được màđem dạng text chạy thẳng trong môi trường của ASP

Ví dụ minh họa:

Trang 10

If Time >=#12:00:00AM # and Time<#12:00:00 PM# then %><Font face="VNI-Times" color="#FF0000"> Chào buổi sáng "& Myname" <%Else%>

Xin chào<%End If%>

2.2 Script language và Script Engine:

Script của ASP được cấu thành từ các lệnh của một ngôn ngữ script(scripting language) nào đó, xen lẫn vào đó là các nội dung dạng HTML, đểtrả về kết quả cuối cùng ở dạng HTML

Scripting language nằm ở khoảng ngôn ngữ siêu văn bản (HTML) và cácngôn ngữ lập trình như Java, C++, Visual Basic, Ta biết HTML dùngđểđịnh dạng và liên kết các văn bản , còn các ngôn ngữ lâp trình có khả năngtạo ra một chuỗi các lệnh phức tạp cho máy tính thực hiện Đối với scriptinglanguage, nó nằm ở giữa, tuy nhiên nó gần với ngôn ngữ lập trình hơn làHTML

Khác nhau cơ bản giữa scripting language và các ngôn ngữ lập trình làởchỗ các luật và cú pháp của scripting language linh hoạt và dễ hiểu hơn cácngôn ngữ lập trình

Scripting Engine là các đối tượng có nhiệm vụ xử lý các script ASP cungcấp một môi trường chủ cho các scripting engine và phân phối các scriptrong các file .asp cho các engine này để xử lý Để sử dụng được mộtscripting language cùng với ASP ta phải cài đặt scripting engine tương ứngvào Web server Ví dụ như Visual Basic Script (VBScript) là scriptinglanguage mặc định của ASP , do đó ta phải có VBScript engine được cài sẵnvà ASP có thể truy xuất tới được, nhờ thế nó có thể xử lýđược các script viếtbằng VBScript Tương tự , ASP có thể cung cấp môi trường scripting chomột số các scripting language như Jscript, REXX, Perl ,

ASP cho phép người lập trình dùng nhiều scripting language cùng lúc đểtạo các thủ tục phức tạp mà không cần phải bận tâm các browser có trợ giúpcác scripting language hay không Vì tất cả các script đều được thực thi ởserver Không những thế ta có thể dùng nhiều scripting language trong cùngmột file asp chỉ cần bằng cách một HTML tag để khai báo ngôn ngữ scriptnào được dùng

ASP mặc định sử dụng scripting language chính (Primary scriptinglanguage) là VBScript Tuy nhiên ta vẫn có thểđịnh lại scripting language

Trang 11

chính trong cả hai phạm vi là : toàn bộ môi trường ASP, hay chỉ trong mộtfile asp nào đó

Để thay đổi scripting language chính cho toàn bộ môi trường ASP ta phảithay đổi tên scripting language trong giá trị của một registry entry của hệthống có tên là Default Script Language Ví dụ như trị mặc định làVBScript, ta có thểđổi lại là hay JScript ,

Để thay đổi scripting language chính chỉ trong một file asp nào đó, ta chỉcần đặt ởđầu file một tag đặc biệt có dạng :

<%@ LANGUAGE = ScriptingLanguage %>

với ScriptingLanguage là tên scripting language muốn đặt làm scripting

language chính như VBScript, Jscript,

2.3 Viết các procedure với nhiều ngôn ngữ:

Như ta đã nói , một trong các đặc tính mạnh của ASP là khả năng kết hợpnhiều scripting language trong cùng một file asp Nếu biết tận dụng khảnăng này ta cóđược một công cụ rất mạnh để thực hiện những công việcphức tạp

Một procedure là một nhóm các dòng lệnh script thực hiện một tác vụnhất định Ta có thể tạo ra các procedure để dùng nhiều lần trong các script.Có thểđịnh nghĩa các procedure bên trong các delimeter (dấu phân cách) nếunhư nóđược viết bằng scripting language chính Nếu không thì có thể dùngtrong các tag

Ta có thểđịnh nghĩa các procedure trong các file asp có gọi đến nó hay trong các file riêng chỉ chứa các procedure rồi include file đó vào khi cần gọiprocedure đó Thường các file include trong ASP qui ước cóđuôi là inc

3 VISUALBASIC SCRIPT LANGUAGE (VBSCRIPT)

3.1 Giới thiệu về VBScript:

VBScript là một thành phần mới nhất trong họ ngôn ngữ lập trình VisualBasic, cho phép tạo ra những script sử dụng được trên nhiều môi trườngkhác nhau như các script chạy trên Browser của client (Ms Internet Explorer3.0) hay trên Web server (Ms Internet Information Server 3.0).

Cách viết VBScript tương tự như cách viết các ứng dụng trên VisualBasic hay Visual Basic for Application VBScript giao tiếp với các ứng dụngchủ (host application) bằng cách sử dụng các ActiveX Scripting

3.2 Các kiểu dữ liệu của VBScript :

VBScript chỉ có một loại dữ liệu được gọi là Variant Variant là một kiểudữ liệu đặc biệt có thể chứa đựng những loại thông tin khác nhau tùy theocách sử dụng Dĩ nhiên nó cũng là kiểu dữ liệu được trả về bởi tất cả cáchàm ởđây đơn giản nhất một Variant có thể chứa thông tin số hoặc chuỗi

Trang 12

tùy theo văn cảnh sử dụng Các loại dữ liệu (subtype) mà Variant có thể biểudiễn là: Empty, null, boolean, byte, currency, date, time, string, object,error

VBScript có sẳn một số hàm để chuyển từ subtype này sang subtypekhác.

3.3 Biến trong VBScript:

Một biến là một tên tham khảo đến một vùng nhớ, là nơi chứa thông tincủa chương trình mà thông tin này có thểđược thay đổi trong thời gian scriptchạy.Ví dụ: có thểđặt một biến tên là ClickCount đểđếm số lần user clickvào một object trên một trang Web nào đó Vị trí của biến trong bộ nhớkhông quan trọng, ta chỉ truy xuất đến nó thông qua tên mà thôi TrongVBScript biến luôn có kiểu là Variant.

Khai báo biến: dùng phát biểu Dim, Public (cho biến toàn cục) hay Private(cho biến cục bộ).

Ví dụ:

Dim ClickCount

Tên Biến phải bắt đầu bằng một kí tự chữ, trong tên biến không chứa dấuchấm, chiều dài tối đa là 255 kí tự và 1 biến là duy nhất trong tầm vực mànóđược định nghĩa.

Tầm vực và thời gian sống của một biến: có 2 loại biến là procedure-levelvà script-level tương ứng với 2 cấp tầm vực là local và script-level Thờigian sống của một biến script-level được tính từ khi nóđược khai báo đến khiscript kết thúc, đối với biến local là từ khi nóđược khai báo đến khiprocedure chứa nó kết thúc

Biến trong VBScript có thể là biến đơn hay là dãy Khi khai báo DimA(10) thì VBScript tạo ra một dãy có 11 phần tử (vì phần tửđầu có chỉ số là0) Một biến dãy có thể mở rộng tối đa đến 60 chiều, nhưng thường dùng từ2 đến 4 chiều Có thể thay đổi kích thước một dãy trong thời gian chạy bằngcách dùng phát biểu ReDim.

Ví dụ:

Dim MyArray(25)

ReDim MyArray(30) hay

ReDim Preserve MyArray(30) ‘giữ lại các giá trị trong dãy cũ.

3.4 Hằng trong VBScript:

Hằng là một tên có nghĩa đại diện cho 1 số hay chuỗi và không thể thayđổi trong quá trình chạy Tạo một hằng bằng phát biểu Const.

Ví dụ:

Const MyString = “This is my string “

3.5 Các toán tử trong VBScript:

Trang 13

VBScript có các toán tử khác nhau như số học, luận lý, só sánh Nếumuốn chỉđịnh thứ tựưu tiên của toán tử một cách rõ ràng thì dùng dấu ngoặc( ), còn không thì thứ tựưu tiên như sau (từ trên xuống dưới, từ trái sangphải):

- Số học: ^ , -(âm) , * , / , mod , + , - , &, \ (chia lấynguyên)- So sánh: = , <> , < , > , <= , >= , Is.

-Luận lý: Not , And , Or , Xor , Eqv , Imp.

Toán tử * và / , + và - có cùng độưu tiên vàđược thực hiện từ trái sang phải.

3.6 Các cấu trúc điều khiển:

If Then Else End IFDo Loop

While WendFor Next

3.7 Procedure trong VBScript:

Có 2 loại procedure là Sub và Function

- Sub procedure: là một chuỗi các phát biểu VBScript nằm trong phátbiểu Sub và EndSub, thực hiện một số công việc và không trả về giá trị.

- Function procedure: tương tự như Sub, nhưng trả về giá trị

Ngoài những kiểu dữ liệu, toán tử và cấu trúc điều khiển nhưđã giới thiệu ởbên trên ngôn ngữ Script còn rất nhiều hàm tạo nên sự sinh động chochương trình( sẽđược giới thiệu trong phụ lục B).

4

NHỮNGVẤNĐỀLIÊNQUANĐẾNVIỆCXÂYDỰNGMỘTỨNGDỤNGTRÊN ASP:

Khi xây dựng một ứng dụng trên môi trường ASP để chương trình sinh động ta cần lưu ý khi :

- Xây dựng file Global.asa.- Viết mã VBScript.

- Thêm các Object có sẵn vào chương trình.- Sử dụng các ActiveX Server Component.- Lấy thông tin từ user, gởi thông tin đến user.

4.1 File Global.asa:

File Global là một file tùy chọn, trong đó bạn có thể khai báo các scriptđáp ứng biến cố, các đối tượng có tầm vực mức application (ứng dụng) haysession Đây không phải là một file được nhìn thấy bởi các user, trái lại nóchứa những thông tin được sử dụng bởi ứng dụng một cách toàn cục Filenày phải được đặt tên là Global.asa vàđược đặt trong thư mục gốc của ứngdụng Mỗi ứng dụng chỉ có một file Global.asa duy nhất Một file Global.asa

Trang 14

có thể chứa các thành phần sau: Application events, Session events, định

nghĩa các đối tượng.

Nếu bạn viết những script không được bao bởi tag <SCRIPT>, hoặc địnhnghĩa các đối tượng không có tầm vực application hay session thì server sẽtrả về lỗi Server bỏ qua những script có chứa những thành phần HTML màcác biến cố application và session không thể xử lýự như trong một fileHTML thông thường.

Những script trong file Global.asa có thểđược viết bởi bất cứ ngôn ngữnào có hổ trợ script Nếu các đoạn script được viết bởi cùng một ngôn ngữthì có thể kết hợp chúng trong một tag <SCRIPT> duy nhất.

Khi bạn thay đổi file Global.asa và ghi lại nó thì server hoàn tất việc xửlý những yêu cầu ứng dụng hiện thời trước khi nó biên dịch lại fileGlobal.asa, trong khoảng thời gian này server từ chối các yêu cầu khác và rathông báo: "The request cannot be processed while the application is beingrestarted" Sau khi những request hiện tại được xử lý xong, server xóa bỏ tất

cả các session đang chạy, gọi biến cốSession_OnEnd tương ứng với mỗisession mà nó xóa, tiếp theo gọi biến cốApplication_OnEnd File

Global.asa được biên dịch lại Request của user tiếp theo sẽ khởi động ứng

dụng trở lại (gọi biến cốApplication_OnStart vàSession_OnStart)

Tuy nhiên khi lưu lại những file được include trong Global.asa thì khônggây nên biến cố này, muốn khởi động lại ứng dụng phải lưu lại fileGlobal.asa.Những thủ tục định nghĩa trong Global.asa chỉ có thể gọi từ các

script trong các biến cố: Application_OnStart, Application_OnEnd,

Session_OnStart, Session_OnEnd Các thủ tục này không thể gọi từ các

trang ASP trong ứng dụng dựa trên ASP.

Để "share" các thủ tục giữa các file ASP khác nhau trong một ứng dụng,cần định nghĩa chúng trong một file riêng rồi dùng lệnh Include để chènchúng vào trong trang ASP có gọi thủ tục đó Những file include thường cóphần mở rộng là inc.

Các ví dụ về file Global.asa trong phần này dùng VBScript như là ngônngữ Script chính, mặc dù nhưđã nói các script có thể viết bằng nhiều ngônngữ khác (ví dụ Jscript…).

4.2 Khai Báo Đối Tượng Và Các Biến Cố:° Biến cố Application :

Application_OnStart: Xảy ra trước khi session đầu tiên được tạo,

nghĩa là trước biến cố Session_OnStart, khi có yêu cầu đầu tiên đến mộttrang ASP của ứng dụng Chỉ có các đối tượng Application hay ServerBuild-in là có thể sử dụng Các tham khảo đến đối tượng Session, Request,Response sẽ gây ra lỗi

- Cú pháp:

Trang 15

<SCRIPT LANGUAGE=ScriptLanguage RUNAT=Server>Sub Application_OnStart

…End Sub</SCRIPT >

- Tham số ScriptLanguage: chỉđịnh ngôn ngữ Script dùng để viết cript.Thường sử dụng biến cố này để khởi động một số biến toàn cục, thông tin hệ thống.

Application_OnEnd: Xảy ra trước khi đóng ứng dụng, sau khi biến cố

Session_OnEnd cuối cùng xảy ra Chỉ có các đối tượng Application hayServer Build-in là có thể sử dụng.

- Cú pháp:

<SCRIPT LANGUAGE=ScriptLanguage RUNAT=Server>Sub Application_OnEnd

…End Sub</SCRIPT >

- Tham số: ScriptLanguage chỉđịnh ngôn ngữ Script dùng để viếtscript.Thường sử dụng biến cố này để xóa, cập nhật lại các thông tin hệthống.

° Biến cố Session: Web server tựđộng tạo một session cho một người sư

dụng khi một trang Web trong ứng dụng được yêu cầu Server sẽ xóa bỏ mộtsession khi nó Time-out hoặc method Abandon được gọi

Những biến cố Session : Session_OnStart, Session_OnEnd.

Session_OnStart: Xảy ra khi server tạo một session mới Bạn phải khai

báo các biến có tầm vực session trong biến cố Ta có thể tham khảo tất cảnhững đối tượng Build-In trong biến cố này.

- Cú pháp:

<SCRIPT LANGUAGE=ScriptLanguage RUNAT=Server>Sub Session_OnStart

…End Sub</SCRIPT >

- Tham số: ScriptLanguage chỉđịnh ngôn ngữ Script dùng để viết

script.Ta có thể gọi phương thức Redirect trong biến cố Session_OnStart,chẳng hạn để bảo đảm rằng NSD luôn bắt đầu từ một trang duy nhất KhiNSD muốn mở ngay một trang khác nhau trang được chỉđịnh thì redirectsang đã chỉđịnh Tuy nhiên cần chúý là những Browser không hổ trợcookiesthì nó sẽ không lưu lại sessionID của nó nên bất cứ khi nào mở một trangmới thì server lại tạo một session mới.

Trang 16

Ví dụ:

Sub Session_OnStartApplication.Lock

End Sub

Session_OnEnd: Xảy ra khi một session được đóng hoặc TimeOut.

Dùng biến cố này để xóa các biến đãđặt trong quá trình sử dụng của UserCú pháp:

<SCRIPT LANGUAGE=ScriptLanguage RUNAT=Server>Sub Session_OnEnd

…End Sub</SCRIPT >

° Khai báo các <OBJECT>:

Bạn có thể tạo các đối tượng có tầm vực session hay application trongfile Global.asa đối tượng này thực sựđược tạo ra khi server xử lý một scriptcó tham khảo đến nó

ProgID: một danh định được kết hợp với danh định class ProgID hay

ClassID phải được chỉđịnh trong khai báo <OBJECT>

ClassID: danh định duy nhất cho một đối tượng lớp OLE ProgID hay

ClassID phải được chỉđịnh trong khai báo <OBJECT>.Vd:

CLASSCID=”Clsid:79176FBO-B7F2-11EF-00AA006D2776”ID=”spnTest” CODEBASE =”http:// activeX.microsoft.com/controls/mspert10.cab”>

5 CÁC ĐỐI TƯỢNG (OBJECT) TRONG ASP:

Khi viết các script ta thường có nhu cầu thực hiện một số tác vụ nào đótheo một qui tắc cơ bản nào đó Khi đó thường xuất hiện những công việclặp đi lặp lại nhiều lần, từđó xuất hiện nhu cầu tạo ra các đối tượng có khả

Trang 17

năng thực hiện những công việc cơ bản đó Mỗi đối tượng là một kết hợpgiữa lập trình và dữ liệu mà có thể xử lý như một đơn vị thống nhất.

Đối với phần lớn các đối tượng, để sử dụng được nó ta phải tạo ra cácinstance cho nó Tuy nhiên ASP có sẵn năm đối tượng mà ta có thể dùngđược mà không cần phải tạo các instance Chúng được gọi là các build-inobject, bao gồm :

° Request : Làđối tượng chứa các thông tin ở Web browser gửi yêu cầu

tới Web server

° Response : Làđối tượng chứa thông tin từ server gửi về cho Webbrowser.

° Server : Là môi trường máy server nơi ASP đang chạy, chứa các thông

tin và tác vụ về hệ thống

°Apllication: Đại diện cho ứng dụng Web của ASP, chứa script hiệnhành

° Session : là một biến đại diện cho user.

5.1 Đối tượng Request:

Định nghĩa:

Với đối tượng Request, Các ứng dụng ASP có thể lấy dễ dàng cácthông tin gởi tới từ user.

Ví dụ khi user submit thông tin từ một form.

Đối tượng Request cho phép truy xuất tới bất kỳ thông tin nào do usergởi tới bằng giao thức HTTP như:

- Các thông tin chuẩn nằm trong các biến Server- Các tham số gởi tới bằng phương thức POST- Các tham số gởi tới bằng phương thức GET- Các Cookies

- Các Client Certificates.

Cú pháp tổng quát: Request.(CollectionName)(Variable)

Đối tượng Request: Có 5 Collection

- Client Certificate: Nhận Certtification Fields từ Request của WebBrowser Nếu Web Browser sử dụng http:// để connect với server,browser sẽ gởi certification fields.

-Query String: Nhận giá trị của các biến trong HTML query string Đâylà giá trịđược gởi lên theo sau dấu chấm hỏi(?) trong HTML Request.- Form: Nhận các giá trị của các phần tử trên form sử dụng phương thức

Trang 18

° Một ví dụ lấy thông tin từ form:

HTML form là cách thức thông thường để trao đổi thông tin giữa WebServer và user HTML form cung cấp nhiều cách nhập thông tin của usernhư thông qua: textboxes, Radio button, Check boxes… và hai phương thứcgởi thông tin là POST và GET.

ứng dụng Asp có thể sử dụng form để tạo ra sự liên lạc dữ liệu giữa cáctrang theo một trong 3 cách:

File html chứa các form và gởi giá trị của nó tới một file asp.File asp có thể tạo form và gởi giá trị của nó tới một file asp.File asp có thể tạo form và gởi thông tin tới ngay chính nó.

Khi lấy thông tin từ form đối tượng Request có thể lấy các loại thôngtin khác nhau bằng cách " Sử dụng Query String" Việc sử dụng QueryStringCollection làm cho việc truy xuất thông tin trở nên dễ dàng hơn Nếuphương thức gởi từ form là GET, thì QueryString chứa toàn bộ thông tin gởitới như các tham sốđi đằng sau dấu chấm hỏi(?) trong address box Nếuphương thức gởi là POST thì thông tin gửi đi sẽ dấu đi.

Gởi thông tin trong cùng một file.asp:Asp cho phép một file.asp chứaform, khi user điền các giá trị vào formrồi gởi thì chính file asp đó sẽ nhậncác thông tin này và xử lý.

Ví dụ: File " Example.asp" có nội dung như sau:

<Title>Login user</Title></Head>

If IsEmpty(Request("Email") ) = 0 thenMsg= " Vui lòng đánh địa chỉ của bạn"Else If InStr(Request("Email"),"@") = 0 then

Msg="Vui lòng đánh địa chỉ trong "Else

Msg=" Giá trịởđịa chỉ sẽđược thực thi"End if

Trang 19

Khi user điền vào form địa chỉ Email và Submit thì file example.aspnày sẽ nhận thông tin bằng phát biểu: Value="<%Request("Email")%>Đoạn script này sẽ tùy thuộc vào giá trị chuỗi ký tự nhận được có chứa ký tự@ hay không để trả lời với user cũng chính bằng văn bản HTML nhúngtrong example.asp.

5.2 Đối tượng Response:

Định nghĩa : Việc gởi thông tin tới cho user sẽđược thực hiện nhờđối

tượng Response.

Cú pháp tổng quát: Response.Collection| property| method

Collection của đối tượng Response :

Cookies: Xác định giá trị biến Cookies.Nếu Cookies được chỉ ra khôngtồn tại, nó sẽđược tạo ra Nếu nó tồn tại thì nóđược nhận giá trị mới.

Các Properties:

- Buffer: Chỉ ra trang Web output được giữ lại đệm buffer hay không.Khi một trang được đệm lại, Server sẽ không gởi một đáp ứng nào choBrowser cho đến khi tất cả các script trên trang hiện tại đãđược thựcthi xong hay phương pháp FLUSH or END được gọi.

- ContentType: Chỉ ra HTML content type cho response Nếu không cóContentType nào được chỉ ra, trị mặc nhiên là “text/HTML”.

- Expires: Chỉđịnh số thời gian trước khi một trang được cached trênmột browser hết hạn.

- ExpiresAbsolute: Chỉ ra ngày giờ của một trang được cache trênbrowser hết hạn

- Status: Chỉ ra giá trị trạng thái được Server Giá trị trạng thái đượcđịnh nghĩa trong đặc tả HTTP.

Các Methods:

- AddHeader: Thêm một HTML headervới một giá trịđược chỉđịnh.Phương thức này luôn luôn thêm mới một header vào response Nó sẽkhông thay thế những header có sẵn cùng tên với header mới.

- AppendToLog: Thêm một chuỗi vào cuối file Log của Web servercho request này.

- BinaryWrite: Xuất thông tin ra output HTML dạng binary.

- Clear: Xóa đệm output HTML.Tuy nhiên , phương thức này chỉ xoáresponse body mà không xoá response header.Phương này sẽ sinh lỗinếu như Response.Buffer chưa set thành TRUE.

- End: Dừng xử lý file asp và trả về kết quả hiện tại

Trang 20

- Flush: Gởi thông tin trong buffer cho client Phương thức này sẽ sinhlỗi nếu Response.Buffer chưa set thành TRUE.

- Redirect: Gởi một thông báo cho browser định hướng lại đến mộtURL khác

- Write: Ghi một biến ra HTML output như là một chuỗi.Ví dụ:

- Đặt Response.Buffer = True cho phép đệm output cho đến khi xử lýxong hết trang.

- Response.Write "Đây là thông báo xuất ra bằng Response"sẽ xuất ra chuỗi ký tự giữa hai dấu nháy kép.

- Response.Clear : xóa hết nội dung của Buffer (chỉ sử dụng được khiResponse.Buffer = True)

- Response.Redirect "WebPage1.Html" sẽ xóa trang hiện tại và thaybằng trang WebPage1.Html tại Web Browser trên máy Client

5.3 Đối tượng session:

Định nghĩa: Chúng ta có thể sử dụng 1 object Session để lưu trữ thông

tin cần thiết cho 1 user Những biến được lưu trữ trong object vẫn tồn tạikhi user nhảy từ trang này sang trang khác trong ứng dụng.Web servertựđộng tạo object session khi user chưa có session yêu cầu một trangWeb Khi session này kết thúc thì các biến trong nóđược xóa để giảiphóng tài nguyên Các biến session có tầm vực trong session đó mà thôi.Cú pháp tổng quát: Session.property | method

5.4 Đối tượng Application:

Định nghĩa: Ta có thể sử dụng object Application để cho phép

nhiều người cùng sử dụng một ứng dụng chia sẻ thông tin với nhau.Bởivì object Application được dùng chung bởi nhiều người sử dụng, do đó

Trang 21

object có 2 method Lock và Unlock để cấm không cho nhiều user đồngthời thay đổi property của object này, các biến Application là toàn cục,có tác dụng trên toàn ứng dụng

Application_OnStart: Xảy ra khi khởi động ứng dụng.

Application_OnEnd: Xảy ra khi ứng dụng đóng, hay Server

shutdown.- Ví dụ:

Application("DatabaseAccessFlag"): cờ cho biết có ai đang truy xuấtDatabase không.

Application("AccessNumber"): số lần truy xuất đến ứng dụng Khikhởi động/ đóng ứng dụng giá trị này được cập nhật vào Database.

Application("arrayTopicName"): biến dãy lưu danh sách các chủđềhiện có của hệ thống.

Trước khi thay đổi giá trị các biến Application nên Lock lại và sau khi

thay đổi nhớ Unlock

5.5 Đối tượng Server:

Định nghĩa: Cho phép truy xuất đến các method và property của server

- URLencode: mã hóa một chuỗi (kể cả kí tự escape) theo qui tắc mãhóa URL

Trang 22

- Ví dụ: <% Server ScriptTimeout = 30 %> : Xác định thời gian chạytối đa của một Scriprt là 30 giây.

6 CÁC COMPONENT CỦA ASP:

Khái niệm: ActiveX Server Component (trước đây được gọi là

Automation Server) được thiết kếđể chạy trên Web server như là mộtphần của ứng dụng trên Web Component chứa đựng những đặc trưngchung mà chúng ta không cần phải tạo lại những đặc trưngnày.Component thường được gọi từ những file asp Tuy nhiên, chúngta có thể gọi những component này từ các source khác nhau như là: mộtứng dụng ISAPI, một server component hoặc một ngôn ngữ tương thíchOLE (OLE-compatible language).

ASP cung cấp sẵn 5 ActiveX Server Component, bao gồm:

- Advertisement Rotator Component.- Browser Capabilities Component.- Database Access Component.- Content Linking Component.- TextStream Component.

Tạo một instance của component:

Bạn có thể tạo một instance của một ActiveX Server Component với mộtcâu lệnh đơn giản Khi bạn đã tạo được một instance của một component,bạn có thể sử dụng những phương pháp (method) liên quan đến componentđó hoặc gán (set) vàđọc (read) những thuộc tính (property) của nó

Sau đây là một script sử dụng method: Server.CreateObjectđể tạo một

instance của Browser Capabilities Component và gán vào biến bc:

6.1 Advertisement Rotator Component:

Advertisement Rotator Component cho phép ta thực hiện chuỗi các hìnhảnh kế tiếp nhau thay đổi trên màn hình một cách tựđộng, nó còn cho phéptạo các link từ các hình ảnh này Component này rất hữu dụng trong các ứngdụng có tính chất quảng cáo, giới thiệu.

Ví dụ :

<% Set Ad = Server.CreateObject("MSWC.Adrotator")%><%= Ad.GetAdvertisement("/ads/adrot.txt") %>

Trang 23

Advertisement Rotator Component sẽ hiển thị một quảng cáo dựa trênthông tin được đặc tả trong Rotator Schedule file Các file của componentbao gồm:

Adrot.dll: The Advertisement Rotator Component.

RedirectionFile: Một file tùy chọn cho phép Advertisement Rotatorcomponent ghi nhận có bao nhiêu user click mỗi Ad.

Rotator Schedule File: Một text file chứa bảng danh mục và nhữngthông tin hiển thị cho các bảng quảng cáo File này nằm trong một thư mụcảo trên server.

Các thuộc tính của Ad Rotator Component:

Border: Chỉđịnh kích thước của đường viền xung quanh bảng quảngcáo.

Clickable: Chỉđịnh bảng quảng cáo có phải là một hyperlink hay không.Targetframe: Chỉđịnh tên của frame hiển thị bảng quảng cáo.

Advertisement Rotator component có phương pháp GetAdvertisementđể lấy sựđặc tả của bảng quảng cáo từ file dữ liệu Rotator Schedule filevàđịnh dạng nó thành một HTML.

6.2 Browser Capabilities Component:

Browser Capabilities Component cung cấp cho script sự mô tả về khảnăng (Capability) của Web browser ở client Khi một browser nối với mộtWeb server, nó tựđộng gởi User Agent HTTP header Header này là mộtchuỗi ASCII mà chỉ ra loại browser và số version của nó BrowserCapabilities Component so sánh header này với những entry trong fileBrowscap.ini Nếu thấy phù hợp thì Browser Capabilities Component thừanhận những thuộc tính của browser mà chúng phù hợp với User Agentheader Nếu component không tìm thấy header trong Browscap.ini, nó sẽ lấynhững thuộc tính của browser mặc định Nếu component không tìm thấyheader phù hợp và browser mặc định không được chỉ ra trong fileBrowserscap.ini, thì nóđặt mọi thuộc tính bằng chuỗi "UNKNOWN" Ta cóthể thêm những thuộc tính mới cho component này đơn giản bằng cách cậpnhật file Browscap.ini.

Các file được sử dụng cho Component:

Browscap dll : The Browser Capabilities Component.

Browscap ini : Một text file chứa các thông tin về các loại Browser Filenày phải nằm cùng thư mục với file Browscap.dll.

6.3 Data Access Component:

Chúng ta có thể sử dụng Data Access Component để truy xuất đếnDatabase từ một ứng dụng của Web Chúng ta có thể hiển thị toàn bộ nộidung của một bảng (table), cho phép người sử dụng xây dựng những Query,thực hiện những thao tác trên database từ trong trang Web.

Trang 24

Database Access Component của ActiveX hay còn gọi là thư việnADO( Active Data Object) Đây là một điểm mạnh của ASP trong việc pháttriển các ứng dụng Web Database.Các Object của ADO cung cấp cơ chế tạora kết nối (connection) với hầu hết các kiểu Database,cũng như việc truyxuất , cập nhật các Database này Hiện nay thư viện ADO là một công cụmạnh trong việc phát triển các ứng dụng database trên internet.

Một phương pháp để tạo một connection lâu dài đến Database là tạo mộtconnection đến Database cho mỗi user và lưu trữ connection này trongSession Object Tuy nhiên, vì phương pháp này tăng số idle connection đếnDatabase nên nó chỉđược sử dụng ở những Web Site có lưu lượng thông tinthấp (low-traffic).

ADO được thiết kế một cách đơn giản, nó giao tiếp với database thôngqua phương thức ODBC chúng ta có thể sử dụng chúng với bất kỳ loạidatabasenào nếu như ODBC có driver hỗ trợ Hiện nay tồn tại driver cho hầuhết các database như : Foxpro, Access, SQL Server, ORACLE, v.v

Các Object chính trong ADO đó là: Connection, RecordSet,Command,ngoài ba object chính này còn có các object con của nó cùng vớicác tham số , thuộc tính, phương thức bên trong Ta hãy xem xét từng đốitượng cụ thểở phần sau:

Một phương pháp hữu hiệu hơn để quản lý những connection đếnDatabase dựa trên Web là sử dụng connection pooling của ODBC 3.0.Connection pooling duy trì việc mở, đóng connection đến Database và quảnlý connection chung cho nhiều yêu cầu của những người sử dụng khác nhauđểđảm bảo hiệu suất và giảm số idle connection Đối với mỗi yêu cầuconnection, connection pool đầu tiên xác định idle connection ở trong poolkhông Nếu có connection pool trả về connection đó thay vì tạo mộtconnection đến Database Connection không còn nối với Database và ra khỏiconnection pool nếu nóở trạng thái idle hơn 60 giây Connection poolingmặc định được cho phép trong ASP Chúng ta có thể cấm connectionpooling bằng cách đặt Start Connection Pool = 0 trong Registry entry.

Để sử dụng tốt nhất Connection pooling, ta nên mở vàđóng Connectionđến database trong mỗi trang Asp.tuy nhiên ta nên đặt những trang propertycủa Connection một lần và sử dụng lại chúng ở mỗi trang sau.

Ví dụ:

Chúng ta có thể sử dụng "ConnectionString " trong file Global.asa đểchỉ ra property của Connection trong biến cố Session_OnStart như scrip sau:

Session ("ConnectionString") ="DSN=Database; UID= Database"

Sau đó trong mỗi file.asp mà có truy xuất database chúng ta có thể viết:

<Object Runat=Server ID=Conn PROGID="ADODB.Connection"></Object>

Trang 25

hay để tạo một instance của đối tượng Connection cho trang đó ta cóthể viết như sau:

Set Conn = Server.CreateObject("ADODB.Connection")Conn.Open Session("ConnectionString")

Sau khi sử dụng xong, ta đóng bằng Script sau:

Giá trị TimeOut mặc định cho Connection pooling là 60 giây Ta có thểthay đổi giá trị này cho một ODBC Driver bằng cách đặt Registry key nhưsau:

\driver-name\Cptimeout = timeout(REG_SZ Đơn vị là giây)

6.4 Content Linking Component:

Content Linking Component quản lí danh sách các URL để chúng ta cóthể xử lí các trang trong Web Site như là các trang trong một quyển sách.chúng ta có thể sử dụng Content Linking Component để tạo và cập nhậttựđộng mục lục, đường liên kết của những trang Web trước và sau Điều nàythật là lý tưởng cho những ứng dụng như là Online Newspaper.

Content Linking Component tham khảo đến file content linking list, filenày chứa danh sách các trang Web được liên kết với nhau Danh sách nàyđược lưu trữ tại Web server

Các file được sử dụng cho Content Linking Component:Nextlink.dll: The Content Linking component.

Content Linking List: Một file text liệt kê danh sách các trang Web vớithứ tự mà chúng sẽđược hiển thị File này phải được để trên thư mục ảo củaserver.

Các phương thức của Content Linking component:

GetListCount: Đếm số item trong content linking list file.

GetNextURL: Lấy URL của trang kế tiếp được liệt kê trong ContentLinking List file.

GetPreviousDescription: Lấy phần mô tả của trang trước được liệt kêtrong Content Linking List file.

GetListindex: Lấy index của trang hiện tại trong Content Linking Listfile.

GetNthDesciption: Lấy phần mô tả của trang thứ N được liệt kê trongContent Linking List file.

GetPreviousURL: Lấy URL của trang trước được liệt kê trong ContentLinking List file.

Trang 26

GetNextDescription: Lấy phần mô tả của trang kế tiếp được liệt kê trongContent Linking List file.

GetNthURL: Lấy URL của trang thứ N được liệt kê trong ContentLinking List file.

6.5 File Acess Component:

Conponent này giúp ta vaò việc truy xuất vào hệ thống file của server Nó có hai đối tượng giúp ta thực hiện điều này là FileSystemObject và TextStream

CHƯƠNG III:

3.1 Phân Tích và Thiết Kế Hệ Thống

3.1.1 Phát biểu bài toán và mô tả thông tin:

Việc bùng nổ về công nghệ sốđã dẫn tới hàng loạt những nhucầu giải trí mới và trong đó việc nghe nhạc trực tuyến đã trở thành một nhucầu không thể thiếu đối với rất nhiều bạn yêu nhạc đặc biệt là các bạn trẻ.

Trang 27

Một website âm nhạc muốn có số lượng truy cập đông thìđiều quan trọng làcác thể loại nhạc trên đó phải phong phú về số lượng cũng như chấtlượng.Điều này đặt ra cho người quản trị phải làm sao cho người cập nhậttin tức cũng như sắp xếp dữ liệu sao cho phù hợp để người duyệt luôn cảmthấy thoải mái nhất, họ có thể dễ dàng tìm kiếm thông tin về ca sĩ, về bài hátmà họ muốn nghe hoặc như về tác giả của ca khúc đó Do vậy công việcthiết kế ban đầu sẽđòi hỏi nhiều công sức để sao cho khi người quản trị hệthống làm việc, họ sẽ cảm thấy công việc của họ chỉđơn giản là thêm thôngtin vào giống như là họđang soạn thảo văn bản.

Yêu cầu đặt ra của bài toán là thiết kế một website quản lýâm nhạcbằng ngôn ngữ NET Khi người dùng Internet truy cập vào địa chỉ trangweb họ sẽ có nhiều lựa chọn ngay từđầu đểđỡ mất thời gian tìm kiếm Họ cóthể chọn thể loại nhạc, chọn ca sĩ yêu thích, chọn tác giả Nhưng chung quyhọ vẫn có thể vừa nghe nhạc vừa xem thông tin về bài hát đó như ca sĩ thểhiện, tác giả của bài hát Thêm vào đó do là Website vềâm nhạc nên đồi hởiphải có khả năng cập nhật liên tục Do vậy, việc quản lý Website cũng đòihỏi nhiều yêu cầu trong đó yếu tố quan trọng nhất là phải đảm bảo việc cậpnhật cơ sở dữ liệu luôn luôn thông suốt Giao diện của trang Admin và cáccông cụ của Admin phải thật đơn giản nhưng hiệu quả, đểđảm bảo thông tinvà các yêu cầu khác của người dùng khi truy cập.

Ngoài ra để nghe nhạc trực tuyến đòi hỏi Website phải tích hợp đượccác chương trình choi nhạc mà có thể chơi được nhiều loại file như wma,mp3 Do vậy ta nên tích hợp vào trình duyện phiên bản Windows media9.0 trở lên Do Windows media được tích hợp sẵn trên các hệđiều hànhWindows phổ biến hiện nay của Microsoft, nên việc tận dụng này sẽ có

Trang 28

nhiều ưu điểm màđiều quan trọng là phía người dùng sẽ không phải mấtcông tải về các trình nghe nhạc và cài đặt nó trên máy tính của họ.

Như vậy Website này phải bảo đảm được các tính năng sau:- Tiện lợi cho người sử dụng.

- Có khả năng chơi được nhiều loại nhạc.- Có thể nâng cấp cho nhiều người sử dụng.

- Công cụ quản lý phải đơn giản để dễ dàng cập nhật thôngtin.

3.1.2 Phân tích và xây dựng các chức năng ứng dụng:

Sơđồ phân cấp chức năng của hệ thống: Sơđồ phân cấp chức năng củahệ thông cho phép ta hình dung, ghi nhận những phần chi tiết của hệ thốngnhằm mục đích giúp cho người xây dựng nắm bắt được các chức năng chínhtrong hệ thống, giúp họ triển khai việc xây dựng được trơn tru theo đúng cácquy trình đãđược vạch ra.

Trang 29

Sơđồ phân cấp chức năng tổng thể hệ thống

Music portal

CASĨ ,NGHEN

IỆUHỆTHỐNG

Trang 30

- Tìm kiếm, chức năng này cho phép người sử dụng tìmkiếm theo tên ca sĩ, tên bài hát , tên tác giả Giúp người sử dụngnhanh chóng tìm kiếm thông tin theo yêu cầu.

TRÌNHD

Trang 31

sơđồ chức năng người sử dụng3.1.2.2 Chức năng người quản trị hệ thống:

3.1.2.2.1.Chức năng đăng nhập: Chức năng này cho phép người quản trị hệ

thống có thểđăng nhập vào giao diện trang Admin để có thể quản trịđược hệthống cơ sở dữ liệu của site Đểđăng nhập được người quản trị cần cóusername và password của người quản trị hệ thống.

Kiểm tra

TIẾPTỤCSai

Sai uername

Trang 32

Sơđồ chức năng đăng nhập admin

3.1.2.2.2.Chức năng quản trị cơ sở dữ liệu hệ thống:

Chức năng này cho phép người quản trị toàn quyền cập nhật, chỉnh sửacơ sở dữ liệu theo ý người quản trị hệ thống.

KIỂMTRA

Trang 33

Sơđồ chức năng cập nhật thông tin cơ sở dữ liệu hệ thống3.2.Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu

Mô hình cơ sở dữ liệu cho Website quản lý ambul âm nhạc được xâydựng trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access gồm các bảng sau:

3.2.1 Bảng ca sĩ:(tbl casi):

- Mã ca sĩ(ID): Mỗi ca sĩ có một mã riêng, mã này sẽđược tựđộng gáncho ca sĩ khi ta thêm vào dữ liệu Mã này có kiểu cơ sở dữ liệu (data type) làAutonumber.

- Tên ca sĩ (ten): tên ca sĩ có kiểu dữ liệu là Memo.

- Anh (anh): chứa thông tin vềđường dẫn ảnh của ca sĩ, trương này cókiểu dữ liệu là Memo.

- Ngày sinh (ngaysinh): chứa thông tin về ngày sinh của ca sĩ, co kiểudữ liệu là Memo.

- Quê quán (quequan): chứa thông tin về quê quán của ca sĩ, có kiểu dữliệu là Memo.

- Thông tin khác (thong tin khac): chứa các thông tin khác về ca sĩ, cókiểu dữ liệu là Memo.

Trang 34

Bảng cơ sở dữ liệu ca sĩ

Trang 35

3.2.2 Bảng loại nhạc (tbl loại nhạc):

- Mã loại nhạc (ID): Mỗi loại nhạc có một mã số riêng, mã này đượctựđộng gán số mỗi khi thêm một loại nhạc mới vào, mã này có kiểu dữ liệulà Autonumber.

- Tên loại nhạc (ten): Chứa thông tin về tên loại nhạc, mã này có kiểudữ liệu là Memo

Bảng cơ sở dữ liệu loại nhạc3.2.3 Bảng nhạc sĩ (tbl_ nhạcsi):

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình của FrontPage Explore - Website quản lý Album âm nhạc
h ình của FrontPage Explore (Trang 4)
Mô hình của FrontPage Editor - Website quản lý Album âm nhạc
h ình của FrontPage Editor (Trang 5)
1.2. Mô hình hoạt động của Active Server Pag e: - Website quản lý Album âm nhạc
1.2. Mô hình hoạt động của Active Server Pag e: (Trang 6)
Bảng cơ sở dữ liệu ca sĩ - Website quản lý Album âm nhạc
Bảng c ơ sở dữ liệu ca sĩ (Trang 34)
Bảng cơ sở dữ liệu ca sĩ - Website quản lý Album âm nhạc
Bảng c ơ sở dữ liệu ca sĩ (Trang 34)
3.2.2. Bảng loại nhạc (tbl loại nhạc): - Website quản lý Album âm nhạc
3.2.2. Bảng loại nhạc (tbl loại nhạc): (Trang 35)
3.2.2. Bảng loại nhạc (tbl loại nhạc): - Website quản lý Album âm nhạc
3.2.2. Bảng loại nhạc (tbl loại nhạc): (Trang 35)
Bảng cơ sở dữ liệu nhạc sĩ - Website quản lý Album âm nhạc
Bảng c ơ sở dữ liệu nhạc sĩ (Trang 37)
Bảng cơ sở dữ liệu bài hát - Website quản lý Album âm nhạc
Bảng c ơ sở dữ liệu bài hát (Trang 40)
Bảng cơ sở dữ liệu bài hát - Website quản lý Album âm nhạc
Bảng c ơ sở dữ liệu bài hát (Trang 40)
Dùng một hình ảnh &#34;lợp&#34; kế nhau đầy trong trang web. - Website quản lý Album âm nhạc
ng một hình ảnh &#34;lợp&#34; kế nhau đầy trong trang web (Trang 62)
Bảng đơn giản vẽđờng viền cóđộ dày bằng một điểm đơn và các bức tờng chia cách các phần tử - Website quản lý Album âm nhạc
ng đơn giản vẽđờng viền cóđộ dày bằng một điểm đơn và các bức tờng chia cách các phần tử (Trang 63)
Bảng đơn giản vẽđờng viền cóđộ dày bằng một  điểm đơn và các bức tờng chia cách các phần tử - Website quản lý Album âm nhạc
ng đơn giản vẽđờng viền cóđộ dày bằng một điểm đơn và các bức tờng chia cách các phần tử (Trang 63)
bảng và&lt;td&gt;đểđịnh nghĩa dữ kiện cho một phần tử. Các thuộc tính cho tag &lt;td&gt;để chỉnh lề theo  hàng và cột bên trong một phần tử - Website quản lý Album âm nhạc
bảng v à&lt;td&gt;đểđịnh nghĩa dữ kiện cho một phần tử. Các thuộc tính cho tag &lt;td&gt;để chỉnh lề theo hàng và cột bên trong một phần tử (Trang 64)
Hình ảnh Inline - Website quản lý Album âm nhạc
nh ảnh Inline (Trang 65)
Hình ảnh Inline - Website quản lý Album âm nhạc
nh ảnh Inline (Trang 65)
Liên kết Siêu Hình ảnh của Internet - Website quản lý Album âm nhạc
i ên kết Siêu Hình ảnh của Internet (Trang 66)
Hình ảnh Inline hoạt động nh một siêu liên kết  đến site đợc chỉđịnh bởi URL. Thêm thuộc tính  border=0để hủy bỏ hộp bao quanh hình ảnh - Website quản lý Album âm nhạc
nh ảnh Inline hoạt động nh một siêu liên kết đến site đợc chỉđịnh bởi URL. Thêm thuộc tính border=0để hủy bỏ hộp bao quanh hình ảnh (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w