1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỒ SƠ DỰ THI: “ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP” MƠN: ĐỊA LÍ

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp mơn Địa lí” PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ˜˜˜ HỒ SƠ DỰ THI: “ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP” MƠN: ĐỊA LÍ Giaó viên thực hiện: Vũ Thị Thu Ngô Thị Mai Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” PHIẾU THƠNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI - Phịng giáo dục đào tạo huyện Kiến Xương - Trường THCS Quang Trung - Địa chỉ: Quang Trung- Kiến Xương – Thái Bình - Điện thoại: 0988587400 Email:vuthithu1007@gmail.com - Thông tin giáo viên Họ tên: Vũ Thị Thu - Ngày sinh: 10 - 07- 1987 Môn: Địa lí Họ tên: Ngô Thị Mai - Ngày sinh: - 05- 1985 - Điện thoai: 0969290868 Môn: Địa lý Email: ngomai1981@gmail.com Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” PHIẾU MÔ TẢ BÀI DỰ THI “ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP DÀNH CHO GIÁO VIÊN” Tên hồ sơ Tích hợp môn Địa lí 6, 8, 9; môn Giáo dục công dân 7, 9; môn Âm nhạc, Mĩ Thuật, vật lí , môn Lịch sử 7,9; môn Ngữ văn 7, 9; mơn Tốn ; mơn Tiếng Anh 6; môn Hóa học 9; Giáo dục môi trường; Giáo dục di sản; Giáo dục Biển – đảo vào 23 - Địa lí 9: “ Vùng Bắc Trung Bộ ” Mục tiêu dạy học a Kiến thức * Môn Giáo dục công dân - Giáo dục công dân lớp 7- 14: “ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” + Hậu ô nhiễm môi trường dẫn tới biến đổi khí hậu ( mưa bão hạn hán liên tục xảy ra, hiện tượng xâm nhập mặn nước biển bị dâng lên Bắc Trung Bộ) + Do đó phải bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ven biển phải tích cực trồng rừng phòng hộ, xây dựng hồ chứa nước nhằm hạn chế thiên tai nạn cát bay ven biển - Giáo dục công dân lớp – “ Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc” : + Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước Biết Bắc Trung Bộ đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn người dân có truyền thống hiếu học, lao động cần cù, kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm phòng chống thiên tai + Giáo dục tình yêu thương đồng loại, biết “ nhường cơm sẻ áo” cho người gặp khó khăn hoạn lạn đồng bào miền Trung- nơi mà người dân thường xuyên phải nằm cảnh “ trời chiếu đất” * Môn Địa lý - Địa lý - 18: “ Thời tiết, khí hậu nhiệt độ không khí”: để thấy sự thay đổi nhiệt độ không khí lên cao sườn phía tây dãy Trường Sơn Bắc ( giảm 0.60C/100m) trút hết mưa sườn phía tây, gió vượt lên đỉnh núi trở lên khô, xuống thấp theo sườn phía đông thì nhiệt độ cao ( tăng 10C/ 100m) - Địa lý - 14 “ Đông Nam Á – đất liền hải đảo”, 23: “ Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam”, 26: “ Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam”, 29: “ Đặc điểm khu vực địa hình”, 31: “ Đặc điểm khí hậu Việt Nam”, 32: “ Các mùa khí hậu thời tiết nước ta”, 33: “ Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam”, 36: “ Đặc điểm đất Việt Nam”, 37: “ Đặc điểm sinh vật Việt Nam”, 42: “ Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ” để thấy: + Bắc Trung Bộ có lãnh thổ hẹp ngang, trải dài, gần giống với hình dạng lãnh thổ Việt Nam Tất tỉnh giáp biển thuận lợi cho hoạt động giao Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” thông vận tải, kinh tế biển ( giao thông vận tải biển, du lịch, đành bắt nuôi trồng thủy hải sản) + Bắc Trung Bộ cầu nối lãnh thổ phía bắc phía nam, cửa ngõ biển nước tiểu vùng sông Mê- Kông Chính vì mà Bắc Trung Bộ ví “ ngã tư đường ” + Tài nguyên khoáng sản rừng tài nguyên quan trọng vùng có Bắc Hoành Sơn lớn Nam Hoành Sơn Đây sở để phát triển cơng nghiệp khai khống chế biến lâm sản + Địa hình có sự phân hóa từ tây sang đơng: núi, gị đồi, đồng bằng, biển hải đảo Hướng địa hình tây bắc- đông nam Các đồng nhỏ hẹp bị chia cắt dãy núi đâm ngang biển dãy Bạch Mã, Hoành Sơn Đặc biệt dãy Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng lớn tới khí hậu, đặc điểm đất, sinh vật vùng Bắc Trung Bộ + Khí hậu: nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mùa mưa chậm dần thu-đông Dãy Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng lớn tới khí hậu: mùa đông đón gió Đông Bắc gây mưa địa hình sườn phía đông; mùa hạ đón gió Tây Nam gây mưa lớn sườn phía tây, gây hiệu ứng phơn sườn phía đông Bắc Trung Bộ thường xuyên bị thiên tai bão, lũ, hạn hán, cát bay…Khí hậu có ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất sinh sống người dân Bắc Trung Bộ + Sơng ngịi: ngắn dốc nên lũ nhanh đột ngột gây hậu lớn cho sản xuất người vào mùa mưa + Tài nguyên đất đa dạng đất feralit, đất phù sa, đất cát, đất mặn…có thể trồng rừng, công nghiệp ( cà phê, mía, lạc ), lương thực đồng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh… + Tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú tài nguyên rừng Hơn vùng có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng ( di sản thiên nhiên thế giới) , vườn Quốc gia Bạch Mã, bãi tắm: Sầm Sơn, Cửa Lị, Lăng Cơ, Thiên Cầm… - Địa lí - “ Cộng đồng dân tộc Việt Nam”, 38 39: “ Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển-đảo”: + Bắc Trung Bộ địa bàn cư trú 25 dân tộc Kinh, Mường, Thái, Tày, Mông, Cơ-tu…Dân cư có kinh nghiệm trồng rừng, công nghiệp, sản xuất lương thực, đành bắt nuôi trồng thủy sản + Trong phân bố dân cư hoạt động kinh tế có sự khác biệt phía tây phía đông Phía đông ( đồng ven biển) chủ yếu dân tộc Kinh, với hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất lương thực, trồng công nghiệp hàng năm, đánh bắt nuôi trồng thủy sản…Phía tây vùng rừng núi gò đồi địa bàn cư trú dân tộc ít người với hoạt động kinh tế chủ yếu trồng công nghiệp lâu lăm, chăn ni trâu bị, canh tác nương rẫy + Tất tỉnh Bắc Trung Bộ giáp biển nên có thể phát triển du lịch biển ( bãi tắm Sầm Sơn, Cửa Lị, Lăng Cơ, Thiên Cầm…), giao thông biển ( cảng Vũng Áng- Hà Tĩnh), khai thác nuôi trồng thủy sản Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” * Môn Lịch sử: - Lịch sử 7- 19 “ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418-1423): Khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, đánh đuổi quân Minh, thì vùng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh địa bàn chiến lược, hậu phương vững giúp cho nhà Lê làm nên nghiệp lớn - Lịch sử - 19: “ Việt Nam năm 1930-1935”, 27 “ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc”, 29 “ Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mỹ, cứu nước ( 1965-1973)” : Bắc Trung Bộ vùng giàu tuyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm cũng kinh đô nhiều triều đại phong kiến Việt Nam ( từ năm 1558- 1945), Huế kinh đô đời chúa Nguyễn Đàng Trong, triều đại Tây Sơn 13 triều vua Nguyễn Và nơi diễn phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh tiếng cao trào 1930-1931 Nơi có cầu Hiền Lương ( sông Bến Hải- Quảng Trị) chứng kiến đất nước chia cắt từ năm 1954 sau hiệp định Giơ-ne-vơ cho đến năm 1975 Nơi có trận đấu tiếng thành cổ Quảng Trị năm 1972 Nơi mà 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc hi sinh làm nhiệm vụ * Môn hóa học: lớp – “ Một số ôxít quan trọng ”: sự hình thành địa hình cax- tơ động Phong Nha – Kẻ Bàng ( di sản thiên nhiên thế giới) Hiện tượng có thể thấy qua trình tạo thành thạch nhũ hang động Phương trình hóa học: (1)CaCO3 + CO2 + H2O ↔ Ca(HCO3)2 (2) Chiều phản ứng thuận (1)-> (2) Diễn tả trình xâm thực núi đá vôi Chiều phản ứng (2) ->(1) Diễn tả trình hình thành thạch nhũ hang động * Môn Ngữ văn: Văn 7- 28 “ Ca Huế sông Hương” , Văn 9- “ Truyện Kiều Nguyễn Du”: - Bắc Trung Bộ có cố đô Huế - nơi hội tụ tinh hoa dân tộc ca Huế sông Hương, nhã nhạc cung đình Huế Đặc biệt quê hương đại thi hào Nguyễn Du- danh nhân văn hóa thế giới tiếng với tác phẩm “ Trụn Kiều” * Mơn Tốn: Rèn kĩ phân tích so sánh số liệu bảng 23.2 để thấy Bắc Trung Bộ có trình độ phát triển chưa cao, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn: tỷ lệ hộ nghèo cao nước, thu nhập bình quân đầu người, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ dân số thành thị thấp nước * Môn Âm nhạc: HS hát số câu hát “ Sợi nhó sợi thương” nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu để thấy sự khác biệt tự nhiên sườn phía Tây sườn phía đông dãy Trường Sơn, nghe giai điệu hát “ Miền Trung tôi” để thấy sự khắc nhiệt thiên nhiên Bắc Trung Bộ thiên nhiên cũng đẹp đáng tự hào * Môn Mỹ Thuật: HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu vẽ thiên nhiên, người Bắc Trung Bộ ( vẽ tranh Bác Hồ thăm quê, cảnh cố đô Huế….) * Môn Tiếng Anh: lớp 6- 14 “ Making plans”: Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” Cố đô Huế địa điểm du lịch tiếng cần quảng bá với thế giới * Giáo dục bảo vệ mơi trường- phịng chống thiên tai: Bắc Trung Bộ nơi hứng chịu nhiều thiên tai nước đó cần chung tay bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu để giảm bớt thiên tai Đồng thời chủ động phòng chống thiên tai dự báo thời tiết đúng, tích cực trồng bảo vệ rừng, làm công trình thủy lợi… * Giáo dục di sản: Bắc Trung Bộ nơi có nhiều di tích lịch sử- văn hóa cầu sông Mã, cầu Hiền Lương, thành cổ Quảng Trị, ngã ba Đồng Lộc, nghĩa trang Trường Sơn, khu di tích quê Bác Hồ… Đặc biệt có di sản thế giới: động Phong Nha - Kẻ Bàng ( di sản thiên nhiên), cố đô Huế ( di sản văn hóa vật thể), nhã nhạc cung đình Huế ( di sản văn hóa phi vật thể) Do đó cần phát huy giá trị di sản đồng thời giáo dục bảo vệ di sản vùng nói riêng nước nói chung * Giáo dục biển- đảo: Bắc Trung Bộ có lợi thế lớn tất tỉnh giáp biển nên biển mang lại cho vùng nhiều giá trị to lớn Do đó cần phải bảo vệ chủ quyền biển đảo Hơn thế biển có ý nghĩa lớn an ninh quốc phịng, thể hiện sự tồn vẹn lãnh thổ Do công dân Việt Nam nói chung học sinh Việt Nam nói riêng cần phải có nghĩa vụ trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương, phải sức học tập đưa Việt Nam trở thành nước giàu mạnh để nâng cao vị thế tiếng nói trường quốc tế b Kĩ năng: - Xác định lược đồ vị trí, giới hạn vùng Bắc Trung Bộ - Kỹ thu thập thông tin qua sách, báo, tivi, đài truyền thông, internet - Kỹ khai thác tranh, khai thác thông tin - Kỹ vận dụng sâu chuỗi kiến thức liên môn để phân tích, giải thích đặc điểm vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ; đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên; đặc điểm dân cư xã hội vùng Bắc Trung Bộ Từ đó rút điều kiện thuận lợi khó khăn cho sự phát triển kinh tế vùng Đồng thời vận dụng kiến thức biết để giải thích hiện tượng tự nhiên xã hội diễn địa phương, đất nước c Thái độ - HS hiểu “ mẹ thiên nhiên” hiền cũng nếu tác động không tốt tới thiên nhiên, đó phải biết yêu thiên nhiên đối xử với thiên nhiên quy luật - HS thấy tự hào truyền thống dân tộc: yêu nước, đoàn kết, cần cù lao động, hiếu học, anh dũng, kiên cường đấu tranh để vượt qua gian nan, thử thách - HS tự hào di sản quê hương, biết bảo vệ phát huy giá trị di sản - Giáo dục chủ quyền biển đảo quê hương Đối tượng dạy học của học: Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” HS lớp 9A năm học 2016-2017: sĩ số 28 học sinh Đa số em có ý thức học tập, ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên số em học chưa tốt, ham chơi, đua đòi với bạn bè Đây đặc điểm sự thay đổi tâm lý lứa tuổi, có thể khắc phục nhờ giáo dục Ý nghĩa của học: Sau học học sinh nắm ý nghĩa vị trí địa lí vùng Bắc Trung Bộ đó cầu nối phía bắc phía nam, đó chiến tranh thì Bắc Trung Bộ bị đánh phá chia cắt, chịu hậu nặng nề chiến tranh Khơng Bắc Trung Bộ cịn cửa ngõ hành lang đông – tây tiểu vùng sông Mê – Kơng Chính vì Bắc Trung Bộ cịn ví ngã tư đường khu vực nước nước khu vực Đông Nam Á Đồng thời học sinh hiểu Bắc Trung Bộ có nhiều điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất đai, khoáng sản, rừng, biển tài nguyên du lịch tự nhiên Do đó cần phát huy lợi thế sẵn có vùng để phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân đặc biệt nhân dân vùng cao, biên giới hải đảo Tuy nhiên Bắc Trung Bộ vùng hứng chịu nhiều thiên tai nước bão, lũ, hạn hán, gió tây khô nóng, cát lấn, xâm nhập mặn… Nhất sự biến đổi khí hậu thì năm gần Bắc Trung Bộ gặp nhiều thiên tai Những thiên tai đó gây khó khăn cho hoạt động giao thông vận tải, sản xuất sinh hoạt, nguy cháy rừng Chính vì mà vùng có số biện pháp khắc phục trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, xây dựng hồ chứa nước, triển khai mô hình kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp Học sinh có thể đánh giá vai trò dân cư vùng Bắc Trung Bô Đây địa bàn cư trú 25 dân tộc Kinh, Mường, Tày, Thái…Trong phân bố dân cư hoạt động kinh tế có sự khác biệt phía tây phía đông Mặc dù đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn có hội thay đổi tuyến đường Hồ Chí Minh hoàn thành, hay việc xây dựng hầm đường Hải Vân… Lúc đó tài nguyên du lịch sinh thái, văn hóa – lịch sử đem lại hiệu kinh tế - xã hội to lớn Đồng thời học sinh thấy gặp nhiều khó khăn người dân Bắc Trung Bộ luôn cố gằng vươn lên, cần cù lao động, kiên cường đấu tranh phòng chống thiên tai giặc ngoại xâm, đặc biệt người dân có truyền thống hiếu học, dó đó cũng mảnh đất sinh nhiều nhân vật tiếng chủ tịch Hồ Chí Minh, đại tướng Võ Nguyên Giáp, đại thi hào Nguyễn Du, Lê Lợi… Qua hoạt động học sinh học giúp học sinh thể hiện tính tích cực mình qua trình dạy học, phát huy nhiều lực học sinh tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn, truyền thông, sử dụng công nghệ thông tin Đây cũng học củng cố cách phân tích mẫu vùng kinh tế: phân tích vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ nhằm đánh giá ý nghĩa vị trí đó phát triển kinh tế - xã hội; phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên địa hình, đất, nước, khí hậu, khoáng sản, sinh vật biển, rừng có thuận lợi khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội vùng; đồng thời đánh giá thuận lợi khó khăn dân cư, trình độ phát Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” triển vùng kinh tế Trên sở đó đề giải pháp phát triển vùng kinh tế: phát huy thế mạnh khắc phục khó khăn Thiết bị dạy học, học liệu - Sử dụng máy chiếu, loa kết nối với máy tính - Học liệu: + SGK môn Địa lí 6,8,9; môn Lịch sử 7,9; mơn Tốn ; Tiếng Anh 6; ngữ văn 7,9; Giáo dục công dân 7,9; Hóa học + Sách giáo dục bảo vệ môi trường môn địa lý- nhà xuất giáo dục + Video cố đô Huế + Tài liệu tập huấn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông- Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Văn hóa-thể thao du lịch Hoạt động dạy học Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” Ngày soạn: 27 / 10 / 2016 TIẾT 25 – VÙNG BẮC TRUNG BỘ I Mục tiêu học : Kiến thức: - Củng cố hiểu biết đặc điểm vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội - Thấy khó khăn thiên tai, hậu chiến tranh, biện pháp khắc phục triển vọng phát triển vùng thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi, khó khăn sự phát triển vùng Kĩ năng: - Xác định lược đồ vị trí, giới hạn vùng - Sử dụng Công nghệ thông tin để phân tích trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội vùng - Tư duy: Thu thập xử lí thông tin, lược đồ, đồ, biểu đồ, bảng số liệu, bảng thống kê viết vị trí địa lí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên dân cư, xã hội vùng Bắc Trung Bộ - Phân tích đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí, thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư việc phát triển kinh tế xã hội vùng Bắc Trung Bộ - Sưu tầm tài liệu để làm tập - Khai thác ATLAT để phân tích đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đặc điểm dân cư, xã hội vùng Bắc Trung Bộ Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, biết sẻ chia giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, lịng tự hào dân tộc, giáo dục chủ quyền biển đảo, tinh thần hợp tác quốc tế, bảo vệ di sản, chủ động ứng phó với thiên tai II Các kĩ sống được giáo dục bài: - Xử lí thông tin, phân tích so sánh - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ , ý tưởng , lắng nghe phản hồi tích cực , giao tiếp hợp tác tích cực làm việc theo nhóm - Phát triển lực học sinh: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính tốn, truyền thơng, sử dụng cơng nghệ thơng tin, đặt câu hỏi trả lời III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học : - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - So sánh, trực quan - Phương pháp thuyết trình Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” - Dạy học theo dự án IV Chuẩn bị của thầy trò: Giáo viên : Tư liệu dạy học: tranh ảnh, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu , vi deo hát “ Miền Trung quê tôi” Loa kết nối với máy tính Tài liệu tham khảo: sách giáo khoa Địa lí 6,8,9; sách giáo khoa Lịch sử 7, 9; sách giáo khoa Ngữ Văn 7,9; sách giáo khoa Tiếng Anh 6, sách giáo khoa Giáo dục công dân 7,9; sách giáo khoa Hóa học 9; sách bảo vệ môi trường, tài liệu tập huấn sử dụng di sản dạy học Học sinh : - Sử dụng Công nghệ thông tin thuyết trình vấn đề giao - Sưu tầm hình ảnh, viết Huế để trình bày V Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: Kiểm tra đan xen học Bài mới: Vào bài: Cho HS nghe đoạn hát “ Miền Trung quê tôi” GV: Lời hát nói nên số đặc điểm tự nhiên Bắc Trung Bộ khí hậu khắc nhiệt, thiên nhiên tươi đẹp, người cần cù chịu khó Ngồi Bắc Trung Bộ cịn có đăch điểm gì, đó nội dung học ngày hôm BÀI 23 - VÙNG BẮC TRUNG BỘ I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế-xã hội - HS trình bày đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi,khó khăn việc phát triển kinh tế,xã hội - HS trình bày đặc điểm dân cư,xã hội thuận lợi,khó khăn việc phát triển kinh tế,xã hội vùng Kĩ năng: - Biết đọc lược đồ, đồ, biểu đồ, phân tích bảng số liệu, sưu tầm tài liệu 3.Thái độ: - Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hố TG phịng chống thiên tai II CHUẨN BỊ GV:- Bản đồ tự nhiên Bắc Trung Bộ - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam HS: Bài soạn III: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai 10 Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” Kiểm tra cũ ?Nước ta chia làm vùng kinh tế? Kể tên xác định vị trí vùng kinh tế lược đồ? Vào HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động Cá nhân/nhóm GV: Quan sát Hình 6.1 em hãy: - Xác định vị trí Bắc Trung Bộ lược đồ - Nêu diện tích Bắc Trung Bộ? - So sánh với diện tích hai vùng học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I Vị trí địa lý giới hạn lãnh Gv: Cho hs q/sát lược đồ tự nhiên vùng Bắc thổ (10’): Trung Bộ, đồ tự nhiên Việt Nam, kết hợp - Kéo dài từ dãy Tam Điệp tới dãy H23.1/82 Bạch Mã - Xác định giới hạn lãnh thổ Bắc trung Bộ lược đồ? - Nêu vị trí tiếp giáp Bắc trung Bộ lược đồ? - Nhận xét đặc điểm hình dáng lãnh thổ? (Quảng Bình chưa đầy 50km) - Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng Bắc Trung Bộ? Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai - Là dải đất hẹp ngang, - Ý nghĩa:+ Là cầu nối Bắc Bộ với vùng phía Nam + Cửa ngõ nước tiểu vùng sông Mê Kông biển Đông ngược lại, cửa ngõ hành lang 11 Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” GV nói thêm nước tiểu vùng sông Mê đông – tây tiểu vùng sông Mê Công (Lào, Thái Lan, Mianma) Kông * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Quan sát lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (14’) Điều kiện tự nhiên A, Địa hình: từ T sang Đ có núi phía tây → gò đồi → đồng duyên hải → đầm phá → hải đảo - Nêu đặc điểm chung địa hình vùng? Dựa vào kiến thức học giải thích nguyên nhân sự phân hóa địa hình Bắc Trung Bộ? Gv liên hê: Ngữ văn: Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Ngoài : Các em đã được học bài thơ nào? (Qua đèo ngang- Bà huyên Thanh Quan) GV: cho hs xem đoạn clip Gv liên : Âm nhạc ?Đoạn nhạc vừa nghe thuộc bài hát nào? Tác giả là ai?(Sợi nhớ sợi thương- Phan Huỳnh Điểu b, Khí hậu: - Mùa đông: chịu ảnh hưởng gió mùa đông Bắc gây đón gió bão - Mùa hạ: Chịu ảnh hưởng gió phơn tây Nam gây khô nóng kéo dài Thảo luận nhóm(3 phút) - Cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng thế đến khí hậu vùng? HS: p.đông dải TSB sườn đón gió mùa ĐB → gây mưa lớn, mặt khác vùng chịu ảnh hường hiệu ứng phơn với gió TN gây t0 cao … c, Sơng ngịi - Nêu sự khác biệt khí hậu p.Bắc - Ngắn dốc Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai 12 Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp mơn Địa lí” p.Nam dãy Hồnh Sơn? - Mùa lũ lệch thu đông, lũ lên ? Nêu đặc điểm sơng ngịi Bắc Trung Bộ? nhanh xuống nhanh ? Nguyên nhân?(Do lãnh thổ hẹp ngang hướng nghiêng địa hình ) - Hãy nêu loại thiên tai thường xảy Bắc Trung Bộ? ( bão lũ, gió tây khô nóng, hạn hán ) - Biện pháp để hạn chế bớt khó khăn thiên tai gây ra?( trồng rừng, xây dựng hồ chưa nước ) Tài nguyên thiên nhiên Quan sát lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai 13 Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” Bộ, kết hợp H23.2 ?Xác định vị trí dãy Hoành sơn - So sánh tiềm tài nguyên rừng khống sản p.Bắc p.Nam dãy Hồnh Sơn? Phía Bắc Phía Nam Hồnh Hồnh sơn Sơn Rừng Khống sản D lịch - Tài nguyên rừng, khoáng sản tập trung phía Bắc dãy Hoành Sơn Phía Nam dãy Hoành Sơn phát triển du lịch H23.2 Biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc phía nam Hoành Sơn (%) ? Dựa vào bảng em có nhận xét gì tài nguyên phía bắc phía Nam Hoành Sơn? ? Ở Bắc Trung Bộ có điểm du lịch mà em biết? Gv: Đưa số hình ảnh du lịch Liên hóa học:quá trình hình thành động Phong Nha- Kẻ Bàng (Gồm quá trình: - Quá trình 1: Phá hủy đá vôi CaCO tác Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai 14 Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” dụng H 2O làm hòa tan CO2 tạo muối Ca(HCO )2 CaCO 3+ H 2O+CO → Ca(HCO 3) - Quá trình 2: Phân hủy Ca(HCO 3) theo các khe nứt chảy vào các hang động và bi phá hủy tạo thành thạch nhũ Ca(HCO 3) → CaCO ↑ + H 2O+CO 2) Chuyển ý: Với điều kiện tự nhiên vùng có thuận lợi khó khăn gì sự phát triển kinh tế - xã hội? III Đặc điểm dân cư - xã hội * Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân (10’) - 10,3 triệu người (năm 2002) ? Nêu dân số Bắc Trung Bộ? - Là địa bàn cư trú 25 dân ? Nhận xét thành phần dân tộc? tộc Gv: Đưa hình ảnh số dân tộc ? Quan sát bảng 23.1 : - Phân bố dân cư hoạt động - Cho biết sự khác biệt cư trú hoạt kinh tế có sư khác biệt phía động kinh tế phía Đông phía Tây Đông phía Tây vùng Bắc Trung Bộ? + Phía Đông: chủ yếu người ? Tại lại có sự khác biệt trên?(Do ảnh Kinh Hoạt động kinh tế chủ yếu hưởng dãy Trường Sơn) sản xuất lương thực, công nghiệp dịch vụ + Phía Tây: Chủ yếu dân tộc: Thái, Mường, Tày Hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp lâm nghiệp ?So sánh với đặc điểm dân cư Bắc Trung bộ? -Dựa vào bảng 23.2 Hãy nhận xét sự chênh - Đời sống nhân dân gặp lệch tiêu vùng so với nước? nhiều khó khăn Đặc điểm dân cư Bắc Trung Bộ có Thuận lợi khó khăn gì? (Thuận lợi: Truyền thống cần cù, hiếu học, kinh nghiệm phòng chống thiên tai chống giặc ngoại xâm) Liên : môn lich sư - tinh thần hiếu học: Đào Từ, Phan Bội Châu, Võ Nguyên Giáp, Hồ Chí Minh ) - Tinh thần chống Giặc: Từ thời 1000 năm Bắc thuộc có nhiều cuộc đấu tranh chống quân xâm lược phong kiến Trung Hoa, phong trào xô Viết Nghê Tĩnh là đỉnh cao phong trào cách mạng, là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảngvà nhân dân ta chuẩn bi cho thắng lợi CM tháng sau này ) Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai 15 Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” - Cho biết hiện nhà nước ta có dự án lớn nhằm phát triển kinh tế vùng BTB? (đường Hồ Chí Minh, hầm đường qua đèo Hải Vân Khu kinh tế mở biên giới Việt Lào ) ? Ai Biết Dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh, hầm đường đèo Hải Vân đường chọn đường xuyên ASEAN, cửa Lao Bảo trở thành khu kinh tế mở biên giới Việt - Lào thì việc quan hệ mặt với nước khu vực Đông Nam Á thế giới thông qua hệ thống đường bộ, đường biển mở khả to lớn nhiều cho vùng Bắc Trung Bộ Hoạt động Củng cố : Hành trình Bắc Trung Bộ tổ chức cho hs hỏi-đáp câu hỏi liên quan đến học Câu1 : Chọn đáp án nhất: Trong địa điểm sau đây,nơi thuộc tỉnh Nghệ An: Bãi cá nhảy, động Phong Nha Làng Sen, TP Vinh, Của Lị Lăng Cơ, Nhật Lệ, Thiên Cầm Câu2: Chän đáp án nhất: Trong dÃy núi sau đây, dÃy núi ranh giới phía Bắc tỉnh Thanh Hoá: DÃy Hoàng Liên Sơn DÃy Hoành Sơn D·y Tam Điệp D·y B¹ch M· Câu 3:Cố đô Huế UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới năm nào? a.Tháng 12 năm 1993 b Tháng 12 năm 1994 Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai 16 Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” c Tháng 12 năm 1995 d Tháng 12 năm 1996 Hoạt động 4.Dặn dò : - Làm câu hỏi tập, tập đồ - Tìm hát, thơ viết Bắc Trung Bộ - Đọc nghiên cứu trước nội dung 24 “Vùng Bắc Trung Bộ - (tiếp theo)” Các sản phẩm của học sinh: ( ảnh minh họa) - Bài thuyết trình nhóm: + Nhóm I: Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ + Nhóm II: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ + Nhóm III: Đặc điểm dân cư, xã hội vùng Bắc Trung Bộ - Bài viết học sinh xứ Huế - Phiếu học tập ( 45 phiếu): 100% học sinh trả lời tốt phiếu điều tra nắm vững nội dung - Các tranh vẽ vùng Bắc Trung Bộ: quê hương Bác Hồ, Cố đô Huế,… Nhóm thuyết trình Bài kiểm tra cuối học sinh Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai 17 Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” Bài chuẩn bị nhóm Bài chuẩn bị nhóm Bài chuẩn bị nhóm Tranh HS vẽ cầu Tràng Tiền Tranh HS vẽ Quê Bác Hồ Quang Trung Ngày tháng Giáo viên thực hiện: Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai năm 18 Bài dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Địa lí” Vũ Thị Thu Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Thu, Ngô Thị Mai Ngô Thị Mai 19

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:30

Xem thêm:

Mục lục

    HỒ SƠ DỰ THI:

    “ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP”

    MÔN: ĐỊA LÍ

    PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI

    PHIẾU MÔ TẢ BÀI DỰ THI “ DẠY HỌC THEO

    CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP DÀNH CHO GIÁO VIÊN”

    BÀI 23 - VÙNG BẮC TRUNG BỘ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w