1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỰ ÁN NGUỒN LỢI VEN BIỂN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGBÁO CÁO ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI

131 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG THẾ GIỚI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN DỰ ÁN NGUỒN LỢI VEN BIỂN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI HÀ NỘI, 6/2011 Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang MỞ ĐẦU Đánh giá xã hội phát triển công cụ cho nhà lập kế hoạch hiểu người dân tác động bị tác động hoạt động phát triển Nó thực để xác định người liên quan thiết lập khung phù hợp cho tham gia họ vào việc lựa chọn, thiết kế, thực hiện, giám sát đánh giá dự án Đánh giá xã hội nhằm đảm bảo mục tiêu dự án động lực cho thay đổi chấp nhận đa số người dân người dự kiến hưởng lợi từ dự án nhằm xác định sớm khả tồn dự án rủi ro xảy Một số vấn đề cần tìm hiểu đánh giá xã hội bao gồm: (i) tác động dự án đến nhóm khác nhau, đặc biệt phụ nữ nhóm dễ bị tổn thương; (ii) có kế hoạch giảm thiểu tác động bất lợi dự án khơng; (iii) rủi ro xã hội ảnh hưởng đến thành công dự án; (iv) xếp tổ chức cần thiết cho tham gia phân bổ dự án; (v) có kế hoạch đầy đủ để xây dựng lực yêu cầu cấp tương ứng không Đánh giá xã hội dự án chuyên gia Ngân hàng giới thực với hỗ trợ Ban quản lý dự án nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT), UBND tỉnh dự án Sở NN&PTNT tỉnh dự án, UBND huyện xã dự án Đặc biệt, cán Ngân hàng Thế giới có đóng góp quan trọng cho việc hoàn thành đánh giá Báo cáo gọi Báo cáo đánh giá xã hội (SA) Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững Báo cáo coi tài liệu chuẩn phù hợp với yêu cầu thủ tục Ngân hàng Thế giới Báo cáo cung cấp thông tin kết đánh giá xã hội dự án cho việc chuẩn bị tài liệu sách an tồn Khung quản lý mơi trường xã hội (ESMF), Khung sách tái định cư (RPF), Khung phát triển dân tộc thiểu số (EMPF), Khung quy trình (PF), Kế hoạch hành động tái định cư (RAP), Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU MỤC LỤC Danh mỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT THỰC HIỆN I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh chung 1.2 Thông tin dự án 10 1.3 Mục tiêu dự án 10 1.4 Các hợp phần dự án 10 1.5 Phạm vi dự án 11 II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI 11 2.1 Mục tiêu đánh giá xã hội 11 2.2 Nhiệm vụ phạm vi đánh giá xã hội 11 Phạm vi đánh giá 11 III THÔNG TIN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DỰ ÁN 16 3.1 Đặc điểm tự nhiên dân số tỉnh dự án 16 3.2 Đặc điểm mẫu khảo sát 17 IV KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 20 4.1 Các hoạt động sinh kế địa bàn nghiên cứu (thực trạng, mức độ phụ thuộc vào nguồn lợi ven bờ, thuận lợi khó khăn) .20 4.2 Phân tích rủi ro hoạt động sinh kế thời (tập trung vào nuôi trồng đánh bắt thủy sản) 28 4.3 Cơ hội phát triển nguồn thu nhập sinh kế thay 37 4.4 Khả tham gia cộng đồng vào hoạt động dự án .38 V NHỮNG ĐỀ XUẤT SINH KẾ BỀN VỮNG 42 5.1 Những định hướng chủ yếu sinh kế bền vững vùng ven biển 42 5.2 Các mơ hình sinh kế chuyển đổi nghề khai thác ven bờ 42 5.3 Các mơ hình sinh kế dựa vào đất 44 5.4 Các mơ hình sinh kế khơng dựa vào đất 48 5.5 Tổng hợp mơ hình sinh kế đề xuất tỉnh dự án 55 VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .69 6.1 Kết luận 69 6.2 Khuyến nghị 72 PHỤ LỤC 1: KHUNG QUY TRÌNH CỦA DỰ ÁN 75 PHỤ LỤC TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 92 PHỤ LỤC 3: THÔNG TIN KTXH CÁC TỈNH ĐƯỢC KHẢO SÁT .106 Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang Mục lục Bảng Bảng 1: Diện tích đất tỉnh dự án .16 Bảng 2: Dân số vùng tỉnh dự án năm 2009 17 Bảng 3: Đặc điểm nhân khẩu- xã hội thành viên hộ gia đình khảo sát 17 Bảng 4: Số nhân lao động bình quân hộ gia đình 19 Bảng 5: Phân tầng xã hội theo thu nhập 19 Bảng 6: Việc làm người lao động (tính tất thành viên hộ có tham gia lao động) 21 Bảng 7: Tỉ lệ hộ có tàu thuyền đánh bắt, nuôi trồng TS 22 Bảng 8: Tỷ lệ hộ canh tác loại đất (%) 24 Bảng 9: Cơ cấu việc làm việc làm phụ người lao động (tính tất thành viên hộ có tham gia lao động) (% số lao động) 24 Bảng 10: Thu nhập trung bình gia đình 12 tháng qua từ nguồn thu nhập (tính số hộ có loại hoạt động kinh tế này) 25 Bảng 11: Đánh giá người trả lời thay đổi thu nhập năm qua (% số hộ) 29 Bảng 12: Tỷ lệ hộ canh tác loại đất (%) .33 Bảng 13: Trình độ học vấn thành viên hộ gia đình 34 Bảng 14: Người giúp đỡ lúc khó khăn 40 Bảng 15: Diện tích đất bình quân đầu người canh tác (câu 16.4.1) 44 Bảng 16: Tỷ lệ di cư nước theo tỉnh (%) 51 Bảng 17: Đặc điểm công việc tự làm làm thuê .51 Bảng 18: Số nguồn thu nhập bình quân hộ gia đình (%) .54 Bảng 19: Tình trạng thay đổi việc làm 55 Bảng 20: Phân loại tàu thuyền nghề (năm 2009) .110 Bảng 21: Một số tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2006-2010 113 Bảng 22: Tình trạng sử dụng đất năm qua 120 Bảng 23: Dân số lao động (năm 2009) 120 Bảng 24: Diện tích gieo trồng năm 2010 121 Bảng 25: Kết chăn nuôi toàn xã năm 2010 121 Bảng 26: Tình trạng sử dụng đất .123 Bảng 27: Dân số, lao động 123 Bảng 28: Thành phần dân tộc dân cư xã .123 Bảng 29: Tôn giáo .124 Bảng 30: Trường, lớp học xã .124 Bảng 31: Số học sinh cấp xã năm học 2009-2010 2010-2011 124 Bảng 32: Loại trồng 125 Bảng 33: Kết chăn ni tồn xã năm 2010 toàn huyện 125 Bảng 34: Diện tích ni trồng thuỷ sản hộ tồn xã năm 2010 bảng dưới: 125 Bảng 35: Số hộ số lao động làm nghề phi nông nghiệp 126 Bảng 36: Tỷ lệ % hộ nghèo xã năm 2010 126 Mục lục Biểu đồ Biểu đồ 1: Số nhân lao động bình qn hộ theo nhóm nghề nhóm thu nhập 20% .18 Biểu đồ 2: Thu nhập bình quân đầu người theo nhóm nghề nhóm thu nhập 20% 20 Biểu đồ 3: Cơ cấu việc làm tất thành viên lao động hộ 20 Biểu đồ 4: Tỷ lệ hộ có đất sản xuất theo nhóm nghề nhóm thu nhập .23 Biểu đồ 5: Đánh giá người trả lời thay đổi thu nhập từ nghề thủy sản năm qua (% số hộ) .25 Biểu đồ 6: Cơ cấu nhóm nghề theo thu nhập 20% .31 Biểu đồ 7: Thu nhập trung bình nghề hộ gia đình 12 tháng (ngàn đồng) .43 Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang Biểu đồ 8: Dân số nhập cư, xuất cư di cư năm trước điều tra 2009 dòng di cư liên tỉnh theo vùng (Nguồn: liệu TĐTDS&NO 2009) 50 Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHYT BQLDA BTB CHDCND Lào CIEM CRSD CSHT CT/PCT DHNTB DS-KHHGĐ DTTS ĐBSCL ĐTMSHGĐ 2008 EEZ GDP GTVL GPMB HS HTX KCN KHKT KT-XH MSY NHCS NGTK NTTS SA SV RNM TĐC TĐTDS&NO 2009 THCS THPT TLN TTCN Sở/Bộ NN&PTNT YHCT WB Bảo hiểm y tế Ban quản lý dự án Bắc trung Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Viện quản lý kinh tế trung ương Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững Cơ sở hạ tầng Chủ tịch/Phó chủ tịch Duyên hải Nam trung Dân số kế hoạch hóa gia đình Dân tộc thiểu số Đồng sông Cửu long Điều tra mức sống hộ gia đình 2008 Vùng đặc quyền kinh tế Tổng thu nhập quốc nội Giới thiệu việc làm Giải phóng mặt Học sinh Hợp tác xã Khu công nghiệp Khoa học kỹ thuật Kinh tế-xã hội Sản lượng bền vững tối đa Ngân hàng sách Niên giám thống kê Ni trồng thủy sản Đánh giá xã hội Sinh viên Rừng ngập mặn Tái định cư Tổng điều tra dân số nhà 2009 Trung học sở Trung học phổ thơng Thảo luận nhóm Tiểu thủ cơng nghiệp Sở /Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Y học cổ truyền Ngân hàng giới trang Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang TĨM TẮT THỰC HIỆN Mục tiêu dánh giá xã hội: Mục tiêu đánh giá xã hội (SA) đưa bối cảnh xã hội vào thiết kế dự án, nhằm giảm thiểu tác động xã hội tiêu cực phát huy tối đa tác động tích cực Các nghiên cứu SA cung cấp đầu vào cho thiết kế hoạt động dự án, có hoạt động sinh kế thay cho cộng đồng nghèo có sinh kế phụ thuộc nhiều vào đánh bắt thủy sản ven bờ cạn kiệt Phương pháp đánh giá: Để thu thập thông tin kinh tế xã hội cấp hộ gia đình xác đầy đủ, cách tiếp cận tham gia sử dụng khảo sát Theo đó, hai phương pháp định lượng định tính sử dụng kết hợp để thu thập thơng tin Ngồi ra, phương pháp phân tích tài liệu quan sát trực tiếp sử dụng để thực khảo sát Phạm vi đánh giá: Ba tỉnh Thanh Hóa, Khánh Hịa Sóc Trăng Các phát chính: Sự phụ thuộc cộng đồng vào nguồn tài nguyên ven biển Các hộ đánh bắt ven bờ thường hộ nghèo, đa số khơng có đất có đất sản xuất, trình độ học vấn thấp, kỹ tay nghề thấp Sinh kế chủ yếu họ phụ thuộc vào nguồn tài nguyên ven biển nguồn thu nhập gia đình Việc làm hầu hết thành viên có khả lao động hộ dựa vào khai thác tài nguyên ven bờ, điều kiện nguồn lợi ngày cạn kiệt Những rủi ro giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư ven biển Những rủi ro hoạt động sinh kế thời, biểu tính dễ tổn thương cộng đồng dân cư ven biển Các rủi ro bao gồm: làm việc vất vả để đỡ bị suy giảm thu nhập, thiên tai ngày nhiều làm giảm sút thời gian biển thu nhập, sản lượng đánh bắt thực tế ngày ít, dịch bệnh NTTS gây thiệt hại nặng nề nhiều năm không khôi phục được, thiếu vốn sản xuất trầm trọng làm cho khơng có khả chuyển đổi sinh kế hay trang bị ngư cụ để đánh bắt hiệu hơn, khơng có khả trả nợ thất bát nuôi trồng đánh bắt, ổn định thu nhập kém, viễn cảnh kinh tế u ám, tỷ lệ hộ nghèo cao… Những rủi ro hoạt động kinh tế biển địa bàn khảo sát chủ yếu xuất phát từ nguồn lực sinh kế (vốn vật chất, vốn tài nguyên, vốn người, vốn xã hội, vốn tài chính) thiếu thốn, yếu kém, suy giảm, việc tổ chức quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản chưa tốt, tác động bất lợi yếu tố bên thiên tai, thời tiết xấu, môi trường ô nhiễm, dịch bệnh, biến động giá thị trường mặt hàng xăng dầu, thức ăn chăn ni, thuốc phịng trừ dịch bệnh tăng cao Các hội phát triển sinh kế bền vững bao gồm hội thị trường thể chế, chương trình, dự án phát triển KTXH địa phương, nguồn lực khan chưa sử dụng khai thác hiệu đất đai, lao động, vốn xã hội cộng đồng ven biển… Những nguyên nhân rủi ro hội phát triển sinh kế bền vững nói phản ánh chung địa bàn ven biển vùng dự án CRSD Sự khác biệt địa phương ven biển thuộc vùng dự án, bản, khác biệt nguồn lực sinh kế cộng đồng, hộ gia đình, bối cảnh kinh tế - xã hội địa phương khả tận dụng chúng cho việc tạo lập sinh kế thay đánh bắt ven bờ Do việc phân tích Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang nguồn lực sinh kế hộ gia đình cộng đồng sở kinh tế - xã hội quan trọng cho việc xây dựng hoạt động dự án CRSD điạ phương cụ thể Những định hướng chủ yếu sinh kế bền vững vùng ven biển: * Phát huy nguồn lực sinh kế hộ gia đình cộng đồng (vốn người, vốn tài nguyên, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn xã hội), tận dụng hội thị trường thể chế, điều kiện thuận lợi địa phương nhằm phát triển nguồn sinh kế bền vững kinh tế, xã hội mơi trường * Đa dạng hóa nguồn thu nhập chiến lược sinh kế hộ gia đình cộng đồng ven biển nhằm khai thác tối đa tiềm sinh kế hộ cộng đồng, làm giảm áp lực lên khai thác ven bờ Đa dạng hóa nguồn thu nhập nên dựa cách tiếp cận nhu cầu thị trường Đa dạng hóa nguồn thu nhập cần liền với cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh tế vùng ven biển, tạo tính liên thơng thị trường vùng ven biển với vùng khác, đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm, đào tạo nghề, nâng cao nguồn lực người * Nếu nút thắt phát triển nước CSHT chất lượng nguồn nhân lực, nút thắt phát triển vùng ven biển Trong khuôn khổ dự án CRSD, cần trọng việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp cơ, lâu dài để phát triển vùng ven biển, phát triển sinh kế bền vững * Áp lực dân số cao, tình trạng kinh tế chậm phát triển vùng ven biển tạo áp lực mạnh giải việc làm dòng di cư tự lớn đến vùng kinh tế trọng điểm vùng Tây Nguyên Đây vấn đề xã hội hàng đầu vùng ven biển Vì thế, giải pháp dự án CRSD thiết lập tổ chức GTVL, cung cấp thông tin thị trường lao động, hướng nghiệp, cung cấp chuyên gia, nâng cao lực cán địa phương nhằm tạo nguồn sinh kế thay điều kiện kinh tế địa phuơng, đặc biệt lĩnh vực phi nông nghiệp chưa phát triển Việc kết hợp với hoạt động đào tạo nghề, hỗ trợ phổ cập giáo dục đem lại hiệu tốt lâu dài *Lồng ghép hoạt động dự án CRSD với chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH địa bàn vùng ven biển, nhằm tích hợp nguồn lực khan để phát triển vùng ven biển tạo lập nguồn sinh kế bền vững * Nghèo đói nguyên nhân dẫn tới khai thác cạn kiệt vùng tài nguyên ven bờ Vì dự án CRSD nên trọng hoạt động giảm nghèo, tạo sinh kế bền vững cho nhóm yếu nhóm nghèo, cận nghèo, phụ nữ đơn thân, DTTS * Vùng ven biển hoạt động sinh kế cộng đồng ven biển thường xuyên chịu đựng rủi ro lớn Điều làm cho phận lớn cộng đồng dễ rơi vào vịng xốy nghèo đói, tạo nên áp lực lớn khai thác ven bờ Vì thế, biện pháp bảo hiểm phịng chống rủi ro giúp hạn chế tác động bất lợi rủi ro Dự án CRSD hỗ trợ, thúc đẩy tham gia cộng đồng vào hoạt động bảo hiểm, tham gia vào chương trình thí điểm phủ bảo hiểm nông nghiệp * Chiến lược phát triển sinh kế thay phận quan trọng mục tiêu giảm phụ thuộc sinh kế vào đánh bắt ven bờ Chiến lược cần gắn với mơ hình đồng quản lý tài ngun, nâng cao lực quản trị địa phương tăng cường liên kết liên ngành liên vùng để thực mục tiêu giảm đánh bắt ven bờ Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang * Từ định hướng phân nhóm đề xuất dự án CRSD nhóm mơ hình sinh kế chuyển đổi nghề khai thác biển, nhóm mơ hình sinh kế dựa vào đất mơ hình sinh kế khơng dựa vào đất Những đề xuất mơ hình cụ thể địa phương kết hợp định hướng nêu Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang 115 vùng biển, vùng triều cửa sông ven biển vùng nước nội địa Sản lượng khai thác thủy sản năm 2009 tỉnh 38.247 Tình trạng nghèo đói Chênh lệch thu nhập 20% nhóm giầu 20% nhóm nghèo tăng nhẹ: 7,2 lần năm 2006 7,3 lần năm 2008, mức trung bình vùng ĐBSCL: 7,3 lần năm 2008 Trong số dân tộc sống Sóc Trăng, Khơme dân tộc có tỷ lệ hộ nghèo lớn Theo kết điều tra, số hộ Khơme giàu: 7.379 hộ, chiếm 10.82%; hộ trung bình: 31.534 hộ, chiếm 46,26%; hộ nghèo: 29.625 hộ, chiếm 42,92% Tỷ lệ hộ đói nghèo dân tộc Khmer 42,9%, số hộ chưa đáp ứng nhu cầu thiết yếu cịn nhiều Huyện có tỷ lệ nghèo cao huyện Vĩnh Châu 52,09%, Mỹ Tú 36,95% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo thiếu vốn sản xuất: 79,86%, khơng có đất sản xuất: 11,27%, thiếu việc làm 1,91%, trình độ nắm bắt áp dụng khoa học kỹ thuật cịn hạn chế, tình trạng sang bán đất xảy Người Hoa tập trung huyện Vĩnh Châu với 29.068 người (44,0%), TP Sóc Trăng 17.276 người (26,0%) (Nguồn NGTK Sóc Trăng 2009) 3.2 Thông tin kinh tế xã hội xã dự án khảo sát 3.2.1 Xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa a) Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý :Ngư Lộc xã nghèo ven biển, bắc giáp xã Đa lộc, tây giáp Hưng lộc, nam giáp xã Minh lộc Ngư Lộc có diện tích tự nhiên 93,4 ha, hồn tịan khơng có đất nơng nghiệp Diện tích đất 37,6 b) Nhân khẩu- xã hội Dân số đặc điểm dân số : Dân số 16.828 người, với tổng số hộ xã 3.179 hộ, số lao động 8.490 người, lao động nữ cao nam : 4.330 so với 4.160 Không có người dân tộc thiểu số sinh sống xã Ngành nghề chủ yếu người dân khai thác, dịch vụ hậu cần chế biến hải sản c) Cơ sở hạ tầng Giao thơng : Có tỉnh lộ đến xã đường ô tô vào trung tâm xã Điện : 100% hộ sử dụng điện lưới Trường học : Trường học kiên cố nhiều tầng từ mẫu giáo đến THCS, 14 phòng học vài điểm trường nhà gạch tầng Trạm y tế : Trạm y tế xã nhà cấp 4, có 20 phịng 12 giường Thơng tin liên lạc: 1.537 máy cố định, 3.445 máy di động Máy điện đàm cho đánh bắt xa bờ : 309 Chợ : xây kiên cố, hoạt động hàng ngày d) Đặc điểm kinh tế Tổng giá trị sản phẩm năm 2010 12 tỷ đồng Đánh bắt chiếm 68% tổng giá trị sản phẩm thuơng mại, dịch vụ, tiểu thủ cơng có tỷ lệ tương ứng 32,0% Đánh bắt thủy sản : Hiện nay, tồn xã có 309 tàu cá, đó: loại 20 CV 11 chiếc, chiếm 3,6%; loại từ 20 -< 90CV 188 chiếc, chiếm 60,8%; loại 90 CV 110 chiếc, chiếm 35,6% tổng số tàu cá; với cấu nghề: câu kết hợp chụp tăng gông 109 tàu, lưới kéo tôm 189 tàu lưới rê ven bờ 11 tàu Số lao động đánh bắt 2.250 người, lao động nữ đánh bắt Sản lượng năm 2010 Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang 116 6.730 tấn, đánh bắt ven bờ chiếm 75,0% Sản lượng ven bờ tăng 120% từ 2008 đến 2010, sản lượng đánh bắt xa bờ tăng tương ứng Số tàu tăng 117,0% năm Giá trị đánh bắt năm 2010 85 tỷ đồng Ngư trường khai thác chủ yếu vùng biển ven bờ quanh đảo Hòn Nẹ đến ngang cửa Lạch Ghép nghề lưới kéo, lại hoạt động ngư trường Vịnh Bắc Bộ tỉnh lân cận Nghề lưới kéo tôm xã thường lút xử dụng lưới kích thước mắt nhỏ, kết hợp sử dụng xung kích điện để khai thác mang tích hủy diệt nguồn lợi làm cho nguồn lợi ngày cạn kiệt Số lượng tàu khai thác ven bờ hoạt động 200 chiếc, nguồn thu nhập không ổn định từ - triệu đồng/tháng/người Nghề khai thác ven bờ thu hút 1.150 lao động, đa số có học vấn thấp, đó: Tốt nghiệp phổ thơng trung học có 76 người, chiếm 6,6%, tốt nghiệp trung học sở có 435 người, chiếm 37,8%, lao động khai thác qua lớp tiểu học 639 người chiếm 55,6% tổng số lao động khai thác ven bờ Đa số lao động khơng biết làm nghề ngồi nghề khai thác hải sản, phần lớn hộ gia đình khơng có đất để sản xuất nên phải làm nghề bóc tơm theo mùa vụ, chế biến thủy sản cho sở nhỏ, buôn bán, lao động tự do,… thu nhập từ 20 - 70 nghìn đồng/ngày Tình trạng nghèo khổ: Tổng số hộ nghèo: 934 , chiếm 29,4% tổng số hộ (năm 2010) 3.2.2 Xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa a) Điều kiện tự nhiên Xã ven biển, bắc giáp xã Hải châu, tây giáp xã Hải an, nam giáp xã Thanh thủy Diện tích đất tự nhiên 614,2 ha; xã bãi ngang, đặc biệt khó khăn Diện tích đất trồng hàng năm 155,8 ha, 67,5 lúa, cịn lại trồng màu Đất NTTS 41,5 diện tích mặt nước ven biển kể đầm 60,0 Đất trống, đất hoang 51,4 Xã có thơn: thôn nông nghiệp, thôn ngư nghiệp b) Nhân xã hội Tồn xã có 3.117 hộ, với tổng dân số 12.151 người, 8.506 độ tuổi lao động Lao động nữ chiếm 46,0% Tổng số hộ nghèo 1.436 hộ, chiếm 44,9% tổng số hộ xã, có 955 hộ nghèo thuộc thơn nghề cá, hoạt động sinh kế dựa vào khai thác hải sản Xã Hải Ninh có 340 phụ nữ đơn thân ni con, chồng Khơng có người DTTS sinh sống xã c) Cơ sở hạ tầng Giao thông : Xã có đường tỉnh lộ chạy qua Điện : 99,6% hộ sử dụng điện lưới Trường học: 30 phòng học trường tiểu học THCS kiên cố nhiều tầng Mẫu giáo có 12 phịng học nhà gạch tầng Trạm y tế : Trạm y tế xã có 12 phịng xây kiên cố nhiều tầng Thơng tin liên lạc :1.620 máy cố định, 1.250 máy di động, 16 máy điện đàm cho tau đánh bắt Chợ : Chợ tạm, hoạt động hàng ngày d) Đặc điểm kinh tế Số hộ làm nghề nông 1.225 hộ, với 2.818 lao động, lao động nữ chiếm 54,0% Sản lượng hàng năm lúa : 486 tấn/135 gieo trồng, lạc 207 tấn/115 gieo trồng, khoai 610 tấn/61 Chăn ni 820 trâu bị, 7.860 lợn 20.000 gia cầm năm 2010 Hiện nay, tồn xã có 586 tàu cá, loại 20CV: 459 chiếc, chiếm 78,3%; loại từ 20CV đến < 90CV 124 chiếc, chiếm 21,2%; loại 90CV chiếc, chiếm 0,5% tổng số tàu cá; với cấu Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang 117 nghề: vó ốc, ghẹ 33 tàu, lưới kéo 89 tàu lưới rê (lưới cước, lưới then) 464 tàu Hoạt động khai thác chủ yếu vùng biển ven bờ huyện huyện lân cận Sản lượng đánh bắt 3.256 năm 2010, 37,2% từ ven bờ, 60,1 tuyến lộng, cịn xa bờ khơng lớn- 89 99,5% tàu cá hoạt động ven bờ, nghề khai thác hải sản thu hút 1.850 lao động, cho thu nhập từ 0,8 - 1,5 triệu đồng/tháng/người Lao động nghề cá đa số có học vấn thấp, đó: tốt nghiệp phổ thơng trung học có 120 người, chiếm 6,5%, tốt nghiệp trung học sở có 647 người, chiếm 35%, lao động khai thác qua lớp tiểu học 1.083 người chiếm 58,5% tổng số lao động khai thác ven bờ Lao động đây, nghề khai thác hải sản, hộ làm thêm nghề như: chăn nuôi gia súc, gia cầm, chế biến nước mắm,… để tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình NTTS có hộ, với ni quảng canh, cho sản lượng 16 năm Với bờ biển dài 4,5 km, bãi biển đẹp có tiềm phát triển du lịch, ngư dân khai thác ven bờ bán sản phẩm tươi sống có giá trị cho khách du lịch, lợi cần khai thác Với tiềm diện tích 100 mặt nước khu vực Vịnh Thanh Bình dải ven biển cải tạo để ni ngao đáp ứng nhu cầu chuyển đổi nghề ngư dân 3.2.3 Xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hịa a) Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Xã Ninh Lộc xã có địa hình đồng có xen kẽ đồi núi cao Tổng diện tích tự nhiên xã là: 2.945 chiến khoảng 2,46% diện tích tồn huyện Ninh Hịa,Xã Ninh Lộc nằm phía đơng nam huyện Ninh Hịa cách trung tâm thị xã Ninh Hòa 7km theo tuyến đường Quốc Lộ 1A Ninh Lộc xã đồng ven biển, nằm cách trung tâm thị trấn Ninh Hồ 6km phía Nam Ninh Lộc hội đủ ba yếu tố : rừng, đồng biển; có tỉnh lộ 5, quốc lộ 1A tuyến đường sắt Bắc – Nam qua dài 3km nên thuận lợi cho việc phát triển nông – lâm – ngư nghiệp mở rộng loại hình dịch vụ b) Nhân khẩu- xã hội Dân số toàn xã 9.931 nhân tương ứng với 1.949 hộ gia đình Đa số dân tộc Kinh Mật độ dân số bình qn tồn xã năm 2010 317,98 người/km2, Ninh Lộc xã có mật độ dân số dày Dân xã phân bố dân tập trung đông trung tâm xã khu ven trục giao thơng Khơng có người DTTS sinh sống xã c) Cơ sở hạ tầng Giáo dục Đến thời điểm cuối năm 2009 xã đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập trung học sở, phổ cập trung học phổ thông đạt khoảng 90% Hệ thống giáo dục địa bàn xã có 01 trường mầm non với điểm trường, 01 trường tiểu học với điểm trường, 01 trường trung học sở, trường THPT.Do địa hình xã lại khó khăn, đường giao thông chưa thuận lợi nên trường phải lập nhiều điểm trường để tiện cho cơng tác đ tạo Số học sinh tiểu học 807 em Y tế Trạm y tế xã nằm tuyến đường Quốc lộ 1A đến thời điểm tạo công nhận đạt chuẩn quốc gia Trạm có 10 giường bệnh, đội ngũ cán gồm có 01 bác sĩ, 01 y sĩ, 01 dược sĩ 02 nữ hộ sinh Tỷ lệ người dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế đạt 35,4% Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang 118 Giao thông Hệ thống đường giao thơng xã Ninh Lộc có tuyến giao thơng tuyến đường quốc lộ 1A Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua tuyến đường tỉnh lộ xã Ninh Tân Ngồi cịn có tuyến đường trục liên xã, liên thơn phát triển chưa hồn chỉnh Điện Hệ thống điện phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất điện lực Ninh Hòa quản lý, vận hanh bảo dưỡng Hiện địa bàn xã có 10 trạm biến áo số trạmh đạt yêu cầu 10 Có 1854 hộ dân sử dụng điện trực tiếp từ lưới điện quốc gia Mức độ đáp ứng yên cầu đện chop sản xuất đạt 100% d) Đặc điểm kinh tế Diện tích tự nhiên 2.945ha, đó, đất sản xuất nơng nghiệp 497ha, ni trồng thủy sản 457ha, đất rừng 763ha Địa phương chủ yếu trồng lúa nước nuôi trồng thuỷ sản, số hộ phát triển kinh tế theo hướng vườn nhà, vườn đồi bn bán nhỏ Năm 2009 diện tích gieo trồng đạt 686 Tổng sản lượng lương thực bình quân hàng năm đạt 2.593tấn /năm Bình quân lương thực đầu người đạt 350kg/người/năm Tiềm thủy sản Ninh Lộc có thơn sống ven biển với nghề nghiệp đánh bắt nuôi trồng thủy sản ven bờ Vùng nước ven biển Ninh Lộc có nhiều điều kiện thuận lợi để đánh bắt nuôi trồng nguồn lợi thủy sản quý hiến như: cá thu, cá mú, cá chẽm, tôm hùm, tôm sú Nước ven biển chủ yếu nước mặn, nước lợ, thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản Xã Ninh Lộc có diện tích ni trồng thủy sản nước mặn lớn, tồn xã có 493,33 ni trồng thủy sản cho hiệu kinh tế cao Năng suất bình quân 0,7 tạ/ha, sản lượng đạt trung bình khoảng 327 với thu nhập bình quân ước chừng khoảng 197 tỷ Như giá trị bình quân nuôi trồng thủy sản 40 triệu/ha/năm Đánh bắt thủy sản Trong năm qua, sản lượng đánh bắt xã đạt thấp nguồn thủy sản ven bờ cạn kiệt, ngư dân dùng phương tiện xiết điện, giã cào khai thác, chưa cải tiến phương tiện đánh bắt, nguồn đầu tư cho việc nâng cấp tàu thuyền công suất lớn để đánh bắt xa bờ gặp nhiều khó khăn, việc chuyển đổi nghề cịn chậm Tồn xã có 141 tàu thuyền Đánh bắt thuỷ sản 405 năm 2010 Việc nuôi trồng thủy sản địa phương không đạt hiệu cao nguồn nước bị ô nhiễm, dịch bệnh xảy liên tục vụ nuôi tôm làm nhân dân bị thua lỗ nhiều, khả tái tạo đầu tư sản xuất thấp Trung bình năm địa phương thả ni 300ha, sản lượng trung bình đạt 300tấn Năm 2010, tình hình ni tơm có phần khả quan năm trước, giá tăng nên mang lại thu nhập cho bà nuôi tôm, sản lượng nuôi trồng 455 Tổng sản lượng đánh bắt nuôi trồng năm 2010 đạt 860 (Theo báo cáo tình hình KTXH năm 2010 UBND xã Ninh Lộc) Thơn Tam ích-thơn đánh bắt chủ yếu xã, có gần 200 xuồng, 48 xuồng máy xăng , ghe D8 100 hộ đánh bắt Lờ-một phuơng tiện có tính hủy diệt, bắt tơm cua nhỏ Tình trạng nghèo đói Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang 119 Hiện xã có 35% hộ khá, giàu; số hộ nghèo giảm 30% theo chuẩn cũ, xã khơng cịn hộ đói; 98% hộ có phương tiện nghe nhìn, 100% hộ sử dụng điện, 95% số hộ sử dụng nước Xã hồn tất việc xố nhà tranh tre dột nát Với điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011-2015, xã có 168 hộ nghèo (theo chuẩn quốc gia) chiếm 8,62% số hộ toàn xã, 331 hộ cận nghèo 3.2.4 Xã Ninh Vân, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hịa a) Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý Ninh Vân xã biển đảo huyện Ninh hoà; cách trung tâm huyện khoảng 80 km theo đường cách 12 hải lý theo đường biển theo hướng Đơng Nam: phía Đơng giáp với Biển Đơng, phía Tây Nam giáp với Đầm Nha Phu, phía Nam giáp với Biển Đơng, phía Tây giáp với xã Ninh Phước Ninh Vân xã bán đảo có địa hình núi cao chủ yếu Ninh Vân bị chia cắt dãy núi thấp dần từ phía Tây cà phía Nam, tiếp giáp với vùng núi cao vùng núi thấp thoải dần hướng Đông Bắc b) Nhân khẩu- xã hội Xã Ninh Vân xã nhỏ dân số, có 405 hộ, 1.785 nhân khẩu, 912 lao động chiếm 50,53% tổng dân số toàn xã Ninh Vân xã nghèo, đặc biệt khó khăn Khơng có người DTTS sinh sống xã c) Cơ sở hạ tầng Giáo dục Đã cơng nhận xóa mù chữ, phổ cập tiểu học độ tuổi THCS, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học phổ thông, bổ túc trường Tỉnh thị xã Ninh Hòa khoảng 70% Tỷ lệ lao đông qua đào tạo chuyên môn thấp, khoảng 10% Đa phần đào tạo ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi Và khóa ngắn hạn mang tính phổ cập thực hành Trên địa bàn xã có trường điểm mẫu giáo với tổng số 125 cháu, điểm trường tiểu học với 170 cháu trường trung học sở với 121 học sinh Nhìn chung trường học xã chưa đáp ứng nhu cầu địa phương Chính mà thời gian tới Ninh Vân cần phải đầu tư cho trường nhiều đển trường đạt chuẩn theo yêu cầu Y tế Trạm y tến xã có 10 giường bệnh với 12 phòng đầy đủ phòng điều trị phòng chức Đội ngũ cán gồm y sĩ, điều dưỡng, dược sĩ, nữ hộ sinh Tỷ lên người dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế đạt 60% nhiên theo đánh giá người dân hiệu bảo hiểm y tế chưa cao Giao thông Do xã xã nằm biển đảo, nên đường vào xã tương đối khó khăn có mật độ lưu thơng khơng q cao nên khơng tốn q nhiều chi phí bảo trì Chú yếu chi phí làm ban đầu Xã Ninh Vân nối với xã Ninh Phước Ninh Tịnh theo đường tuyến đường tỉnh lộ 1B dài 37km Ngoài đường trục xã cịn có đường liên thơn, liên xóm Điện Trên địa bàn sử dụng lưới điện quốc gia điện lực huyện Ninh Hòa quản lý, trạng có 94,97% hộ nơng dân có điện sử dụng ( cịn thiếu so với tiêu chí 3,03%) Hiện địa bàn xã có 3km đường dây hạ với trạm biến áp nằm thôn Đông thôn Tây Nguồn điện chưa đáp ứng Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang 120 cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp địa phương, người dân thường phải dùng máy nổ để có điện phục vụ cho sản xuất Như để đạt tiêu chí xã Ninh Vân cần phải bổ sung thêm 6km điện hạ trạm biến áp nhằm đảm bảo nguồn điện sinh hoạt sản xuất d) Đặc điểm kinh tế Diện tích đất tự nhiên xã: 4.521 Đất trồng lâu năm 53,4ha, rừng 801,9ha diện tích đất chưa sử dụng 3.407,5 Diện tích gieo trồng 100,70ha đó; hàng năm 47,26 ha; lâu năm 53,44ha, đất NTTS 73,8ha Các gieo trồng đa số ngắn ngày : hành, tỏi, rau răm Sản xuất hành tỏi người Quảng ngãi vào mua/thuê đất trồng, bà làm theo với sản lượng 160 hành tỏi/năm Cây trồng lâu năm chủ yếu xoài dừa Trồng điều xen rãy Xã có 230 hộ nông nghiệp, 830 lao động nông nghiệp 25-30% hộ đất sản xuất Chăn ni phát triển Ninh Vân, với 1464 bị, 76 dê, có diện tích rừng lớn ni thả rơng phổ biến Xã có khoảng 100/912 lao động làm ăn xa, 205 người làm dịch vụ, buôn bán Phụ nữ làm nông thường học đến cấp Thanh niên có 100 người, 50% làm ăn xa, có khoảng 20 người trình độ cấp 3, nữ có trình độ thấp Học sinh lớp 10 trọ học, nên số trường hợp nghèo phải học Tiềm thủy sản xã Như tất xã biển đảo khác tỉnh Khánh Hịa xã Ninh Vân có sở hữu tài nguyên nước mặn phong phú Nguồn nước mặn ni trồng loại thủy hải sản có hiệu kinh tế cao Đánh bắt thủy sản Xã có 72 tàu, khoảng 4-5 tàu xa bờ, tàu xa bờ hoạt động, 40 ghe có lái Xã có 160 hộ ngư dân, 147 hộ đánh bắt ven bờ, 426 lao động đánh bắt, 200 người làm nghề lặn- cầu gai, mực, hải sản, có đánh lưới Sản lượng đánh bắt 400 tấn/năm 2010 khoảng 7.000 tôm hùm con, 1.700 rong mơ, trị giá 6,8 tỷ đồng Khoảng 30-40 thợ lặn giỏi Quảng ngãi nước ngồi lặn biển, có hợp đồng Nghề lặn vớt rong mơ với thu nhập khoảng 100 ngàn ngày Tình trạng nghèo đói Tỷ lệ hộ nghèo chiếm 9,14% (37 hộ với 128 người) Tỷ lệ hộ cận ngheò 34 hộ với 137 khẩu, chiếm tỷ lện 8,4% 3.2.5 Xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng a) Điều kiện tự nhiên Vĩnh Hải xã ven biển (chuẩn bị lên thị trấn) thuộc huyện Vĩnh Châu với 18 km bờ biển có cửa sơng Mỹ Thanh Diện tích đất tự nhiên 7.844ha, đất sản xuất nơng nghiệp khoảng 6.226ha Bảng 22: Tình trạng sử dụng đất năm qua Loại đất Tổng diện tích đất tự nhiên Trong : Đất trồng hàng năm 2008 7.844,8 Diện tích 2009 7.844,8 1.185,49 2010 7.844,8 Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững Loại đất trang 121 Diện tích 2009 2010 ha 770 975 1.012 3.000 3.025 3.179 63,05 2.365,74 2.590 2.612 2.565 Chiều dài bờ biển 18km na na na na na na na na na na na na 2008 đất trồng lúa đất trồng màu (cả năm) Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp (đất rừng) Đất ni trồng thủy sản Diện tích mặt nước ven biển (kể đầm) Đất nông thôn (đô thị) Đất chuyên dùng Đất trống, đất hoang 10 Đất khác (ghi rõ) Nguồn: Số liệu thống kê xã Theo thống kê xã, có 1.000 hộ Khơme khơng có đất sản xuất Quỹ đất canh tác xã khơng cịn Trên địa bàn xã, có gần 600ha đất sản xuất thuộc nơng trường giải thể Theo lãnh đạo xã, diện tích cho công ty thuê sử dụng khơng hiệu khơng đầu tư sở hạ tầng bị nhiều hộ dân lấn chiếm Nếu UBND huyện thu hồi đầu tư sở hạ tầng thủy lợi để giao khoán cho hộ khơng có đất sử dụng giải tình trạng khơng có đất 1.000 hộ Khơme b) Nhân khẩu-xã hội Toàn xã có 4.545 hộ với 20.925 người, số hộ làm nông nghiệp 3.345 hộ với 13.380 lao động Có dân tộc sinh sống xã, chiếm đa số người Khơme với 2.141 hộ (9.917 người), người Hoa 1.222 hộ (5.692 người) Kinh 1.181 hộ (5.315 người) Tơn giáo thống người dân xã Vĩnh Hải Đạo Phật với 1.862 hộ Tỷ lệ lao động nữ nhiều nam Bảng 23: Dân số lao động (năm 2009) Nam Tổng số hộ xã Tổng số nhân xã (người) Tổng số người có khả lao động độ tuổi lao động (từ 15-60) 4.545 20.925 13.754 10.418 6.808 Nữ 10.507 6.946 Nguồn: số liệu thống kê xã d) Phát triển KTXH Các hoạt động sinh kế người dân xã trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy sản Các loại trồng lúa (một vụ), hành tím dưa hấu Hệ số sử dụng đất vụ màu/năm, vụ lúa/năm vụ tôm/năm Trồng trọt Do khơng có nước nên lúa trồng vụ vào mùa mưa với suất trung bình 5tấn/ha Diện tích gieo trồng (ha) sản lượng trồng xã năm 2010 bảng Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững Bảng 24: Diện tích gieo trồng năm 2010 Loại trồng Diện tích (ha) Lúa 1.000 Hành tím 3.800 trang 122 Sản lượng (tấn) 5.000 Nguồn: số liệu thống kê xã Chăn nuôi Chăn nuôi mạnh Vĩnh Hải thiếu đất thiếu nước Đây khó khăn việc chuyển đổi sinh kế cho hộ có nguồn thu nhập phụ thuộc vào đánh bắt ven bờ Kết chăn nuôi toàn xã năm 2010 với loại vật ni chính: Bảng 25: Kết chăn ni tồn xã năm 2010 Loại Số lượng Trâu bò 300 Con Lợn 1.500 Con Gà vịt, ngan, ngỗng 24.000 Con Nguồn: số liệu thống kê xã Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản mạnh Vĩnh Hải với 4.000ha 1.950 lao động làm nghề (trong lao động nữ 975 người) Diện tích ni cơng nghiệp tồn xã năm 2010 1.600ha, nuôi quảng canh 800ha Sản lượng nuôi trồng năm 2010 3.912 Bên cạnh nuôi tôm nước mặn (nước lợ), mơ hình ni tơm nước kết hợp trồng màu thử nghiệm Vĩnh Hải Theo ý kiến số hộ dân nuôi tôm nước ngọt, tôm giống chọn lựa kỹ có thời gian thích nghi nên tỷ lệ sống khả kháng bệnh cao giống tôm nước mặn Thời gian từ nuôi đến thu hoạch khoảng tháng Tuy nhiên, mơ hình hồn toàn phụ thuộc vào lượng mưa hàng năm Sau thu hoạch tôm, người dân cải tạo đất để trồng màu, nuôi tôm nước mặn (nước lợ) khơng thể trồng màu đất nhiễm mặn Vì vậy, ni tơm nước làm tăng tần suất sử dụng đất so với nuôi tôm nước lợ Đánh bắt thủy sản Vĩnh Hải có ấp làm nghề đánh bắt thủy sản với số lao động khoảng 3.500 người, nửa lao động nữ Phương tiện đánh bắt tàu nhỏ 30CV với khoảng 90 chiếc, tàu 20CV có 14 chiếc, cơng suất nhỏ tàu 9CV Ngư trường đánh bắt chủ yếu ven bờ, ngư cụ đánh bắt thủ công truyền thống sịp, đóng đáy, lưới rê, câu Vì vậy, đánh bắt khơng có tính chọn lọc Sản lượng đánh bắt trung bình khoảng 400 tấn/năm (2009) Vĩnh Hải có nguồn rươi với sản lượng đánh bắt 100 sản phẩm khô/năm Ngồi ra, Vĩnh Hải cịn có bãi nghêu giống trải dài 18km bờ biển 2.365ha rừng ngập mặn nơi cung cấp nguồn cá kèo giống Đây nguồn lợi tự nhiên lớn Vĩnh Hải, bị khai thác q mức khơng thể kiểm sốt nhiều cư dân nơi khác đến khai thác Hầu hết hộ đánh bắt ven bờ hộ nghèo khơng có đất sản xuất đất hạn hẹp, phần lớn số họ người Khơme Thu nhập trung bình hộ từ đánh bắt khoảng 100.000đ/ngày sau trừ chi phí Cơng việc đánh bắt làm tháng/năm, thời gian lại phải làm mướn ngồi xã với tiền cơng 100.000đ/ngày/lao động Tuy nhiên, việc làm Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang 123 mướn khơng ổn định khó kiếm việc làm lao động khơng có tay nghề khác ngồi nghề đánh bắt truyền thống Chế biến thủy sản Trong xã khơng có sở chế biến thủy sản, kể sơ chế Các sản phẩm đánh bắt chủ buôn bán thủy sản thu mua tàu bến Lâm nghiệp Vĩnh Hải có diện tích rừng ngập mặn rộng, nơi cư trú sinh sản nhiều loài hải sản nghêu, cua, cá kèo, hải sâm Nhờ trồng rừng ngập mặn mà tốc độ bồi lắng lấn biển tăng nhanh, trung bình từ 20-50m năm Đây lợi lớn Vĩnh Hải để phát triển trồng rừng ngập mặn, giải việc làm cho người dân Mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng Vĩnh Hải khuôn khổ dự án GIZ Cộng hòa Liên bang Đức thực thí điểm ấp Âu Thọ B cần nhân rộng Trong giai đọan (2007-2010), có tổ thành lập, tổ có tổ trưởng Nhiệm vụ tổ tuyên truyền, vận động người dân bảo vệ rừng, ngăn chặn người địa phương vào rừng khai thác Các thành viên tham gia tinh thần tự nguyện thành viên tổ cấp thẻ xanh để vào rừng khai thác hải sản cá sản phẩm từ rừng theo quy định khai thác Các họp rút kinh nghiệm tổ chức theo định kỳ Dự án hỗ trợ hộ xây lò để đun nấu củi khai thác từ rừng trang bị điện thoại di động cho tổ trưởng 3.2.6 Xã An Thạch 3, huyện Cù Lao Dung a) Điều kiện tự nhiên Là xã nghèo ven biển thuộc Chương trình 135 Chính phủ Diện tích đất tự nhiên xã 3.795 Xã có đường tơ đến trung tâm xã 94,6% số hộ sử dụng điện lưới, số hộ cịn lại xa đường trục nên chưa có điện Tình trạng sử dụng đất xã Bảng Bảng 26: Tình trạng sử dụng đất Loại đất Tổng diện tích đất tự nhiên Trong : Đất trồng hàng năm đất trồng lúa đất trồng màu Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp (đất rừng) Đất nuôi trồng thủy sản Diện tích mặt nước ven biển (kể đầm) Đất nông thôn (đô thị) Đất chuyên dùng Đất trống, đất hoang Nguồn: Số liệu thống kê xã 2008 3795 Diện tích 2009 3795 2010 3795 2610 15 2595 100 219 285 122 120 160 75 2610 15 2595 100 219 285 122 120 160 75 2610 15 2595 100 219 285 122 120 160 75 Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang 124 b) Dân số lao động Dân số xã năm 2009 10.735 người với 2.163 hộ, số người độ tuổi lao động 5.904 người Có dân tộc Kinh Khơme sinh sống xã, người Kinh chiếm đa số Thành phần tôn giáo dân cư gồm đạo Thiên chúa đạo Cao Đài Bảng 27: Dân số, lao động Tổng số hộ xã Tổng số nhân xã (người) Trong đó: Nam Nữ Tổng số người có khả lao động độ tuổi lao động (từ 15-60) Trong đó: Nam Nữ 2009 2.163 10.735 5.367 5.368 5.904 Hiện 2.704 12.426 6.220 6.206 6.834 2.952 2.952 3.417 3.417 Nguồn: Số liệu thống kê xã Bảng 28: Thành phần dân tộc dân cư xã Dân tộc Số hộ (ghi rõ tên dân tộc) 2009 Hiện Kinh 1.887 2.428 Khơmer 276 276 Số nhân 2009 Hiện 10.046 11.737 689 689 Nguồn: Số liệu thống kê xã Bảng 29: Tôn giáo Tôn giáo Số hộ Số nhân 2009 Hiện 2009 Hiện Đạo Thiên chúa 112 112 368 368 Đạo Cao đài 69 69 457 457 Nguồn: Số liệu thống kê xã c) Cơ sở hạ tầng Giáo dục Xã có trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học sở trường trung học phổ thông huyện nằm địa bàn xã Số học sinh cấp tương đối ổn định hang năm Cơ sở vật chất trường, lớp tốt hưởng lợi từ Chương trình 135 Chính phủ Trình độ học vấn trung bình người dân 9/12 Đây điều kiện thuận lợi để đào tạo nghề cho niên Bảng 30: Trường, lớp học xã Số trường Mẫu giáo Tiểu học (Cấp 1) Phổ thông sở (Cấp 2) 2009 Hiện Số lớp 2009 17 49 17 Hiện 17 49 17 Số học sinh 2009 380 942 554 Hiện 388 940 562 Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang 125 Số trường Phổ thông TH (Cấp 3) 2009 Hiện Số lớp 2009 11 Hiện 11 Số học sinh 2009 589 Hiện 599 Nguồn: Số liệu thống kê xã Bảng 31: Số học sinh cấp xã năm học 2009-2010 2010-2011 Số học sinh 2009-2010 2010-2011 Nhà trẻ Mẫu giáo 380 388 Tiểu học (Cấp 1) 942 940 Phổ thông sở (Cấp 2) 554 562 Phổ thông TH (Cấp 3) 589 599 Nguồn: Số liệu thống kê xã Y tế Xã có trạm y tế xã với 12 phòng giường bệnh Trạm y tế đạt chuẩn quốc gia Hàng năm, tram y tế xã làm tốt công tác tiêm chủng mở rộng chăm sóc sức khỏe cộng đồng d) Các hoạt động kinh tế Trồng trọt Số lao động có nghề nghề nơng xã năm 2010 2.428 người, lao động nữ là: 1.365 người Cây trồng xã mía, thuốc cá lúa Lúa trồng vụ vào mùa mưa Diện tích gieo trồng sản lượng trồng năm 2010 bảng Bảng 32: Loại trồng Loại trồng Lúa Mía Thuốc cá Diện tích (ha) 15 1600 105 Sản lượng (tấn/năm) 75 178500 6020 Nguồn : Số liệu thống kê xã Chăn nuôi Bảng 33: Kết chăn nuôi toàn xã năm 2010 toàn huyện Loại Số lượng (con) Trâu bò 545 Lợn 2.636 Gà, vịt, ngan, ngỗng 10.042 Nguồn : Số liệu thống kê huyện Nuôi trồng thuỷ sản Các loại thủy sản nuôi bao gồm tơm, cá tra, cá lóc, cá rơ phi, nghêu Số lao động có nghề nghề ni thủy sản xã năm 2010 388 người, lao động nữ là: 89 người Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang 126 Bảng 34: Diện tích ni trồng thuỷ sản hộ tồn xã năm 2010 bảng dưới: Số hộ có ni Ni cơng nghiệp Diện tích ni trồng thuỷ sản (ha) Nuôi quảng canh Cá loại Tôm loại (tấn/năm) Nuôi quảng canh 85 81 Thủy sản khác Tổng cộng Nuôi công nghiệp Sản lượng thu hoạch 85 13 175 15 10 81 tấn/ha 10 108 175 110 Nguồn : Số liệu thống kê xã Khai thác thủy sản Tồn xã có 97 hộ làm nghề đánh bắt ven bờ, khoảng 30% hộ chuyên đánh bắt Số lao động có nghề nghề đánh bắt thủy sản xã năm 2010 487 người, lao động nữ 98 người Phương tiện đánh bắt tàu công suất nhỏ 20CV ngư cụ câu, te, cào, đóng đáy, đăng mé, lưới Thu nhập bình quân từ đánh bắt khoảng 100.000đ/lao động Một năm đánh bắt tháng, tháng khoảng 12-13 ngày Do tàu nhỏ, ngư cụ thủ công nên việc đánh bắt khơng có chọn lọc Theo người dân, sản lượng đánh bắt giảm hàng năm Lâm nghiệp Trên địa bàn xã có 219ha rừng ngập mặn kiểm lâm quản lý Khơng có hộ có nghề làm lâm nghiệp Nếu chuyển diện tích rừng cho hộ đánh bắt ven bờ quản lý theo mơ hình đồng quản lý hiệu giảm bớt áp lực đánh bắt ven bờ Các nghề phi nơng nghiệp Tồn xã có 240 hộ làm nghề kinh doanh dịch vụ, chủ yếu buôn bán nhỏ chợ xã, bán giải khát, hàng tạp hóa Các nghề thủ cơng khơng phát triển, có xưởng cưa xẻ gỗ tư nhân quy mô nhỏ, phục vụ nhu cầu xã Bảng 35: Số hộ số lao động làm nghề phi nông nghiệp Ngành nghề Số hộ Mộc, chế biến gỗ May mặc Dịch vụ (ăn uống, hậu cần nghề cá…) Buôn bán Sửa chữa điện, điện tử Sửa chữa xe máy 20 30 179 12 Tổng số 10 86 80 673 29 Nguồn : Số liệu thống kê xã Tình trạng nghèo đói: Tỷ lệ % hộ nghèo xã năm 2010 22,5%, cận nghèo: 16,9% Số lao động Nam 80 673 29 Nữ 86 80 673 29 Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững Bảng 36: Tỷ lệ % hộ nghèo xã năm 2010 Loại hộ Theo đánh giá xã Cận nghèo Nghèo Trung bình, đủ ăn Khá, dư ăn Giàu Nguồn: Số liệu thống kê xã 459 608 1300 300 37 trang 127 Số hộ (% số hộ) Theo chuẩn nghèo quốc gia (thu nhập 200.000đ/ người/tháng nông thôn; 260.000đ/người/tháng đô thị) 459 608 Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang 128 Tài liệu tham khảo Các Đối tác phát triển Báo cáo phát triển Việt nam 2011 Quan lý tài nguyên thiên nhiên, 2010 CIEM, DERG Phân tích kinh tế chiến lược ngành thủy sản Việt nam ,2010 CRSD AIDE MEMOIRE, Preparation Mission, April 14 – May 4, 2011 GSO Khảo sát mức sống hộ gia đình 2008 GSO Tổng điều tra dân số nhà 2009 GSO, UNFPA,Di cư thị hóa Việt nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt, 2010 GSO, UNFPA, Điều tra di cư Việt nam 2004 IOS Người nhập cư Hà nội-Những vấn đề đặt ra, 2000 MARD, ULSA, Report Analyzing the poverty situation in fishery job group in 12 provinces according to poverty criteria of the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs,2009 10 Molisa Xu hướng lao động xã hội Việt nam 2009/2010 11 UBND Thanh Hóa, Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng năm 20112015 tỉnh Thanh Hóa (Dự thảo) 12 UBND Thanh Hóa, Qui hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Thanh Hóa đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 13 UBND Thanh Hóa, Định hướng phát triển kinh tế đến năm 2020 14 UBND Thanh Hóa, Chương trình hành động triển khai thực Chiến lược phát triển KTXH 2011-2020 15 Sở KH&ĐT Thanh Hóa, Báo cáo qui hoạch tổng thể phát trioển KTXH vùng ven biển đến năm 2020 16 Sở NN&PTNT Thanh Hóa, Tình hình thực kế hoạch khai thác thủy sản năm 2010, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2011 17 Sở NN&PTNT Thanh Hóa, Tình hình thực kế hoạch nuôi trồng thủy sản năm 2010, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2011 18 Sở NN&PTNT Thanh Hóa, Tình hình thực kế hoạch năm 2009, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch phát triển thủy sản năm 2010 19 UBND huyện Tĩnh gia, Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2010, phuơng hướng, mục tiêu, giải pháp năm 2011 20 UBND huyện Tĩnh gia, Qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020 21 Chi cục thống kê Tĩnh gia, Niên giám thống kê 2010 22 UBND huyện Hậu Lộc, kế hoạch phát triển CN-TCN thuơng mại 2010-2015 huyện Hậu Lộc 23 UBND huyện Hậu Lộc, Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2010, phuơng hướng, mục tiêu, giải pháp năm 2011 24 Chi cục thống kê Hậu Lộc, Niên giám thống kê 2010 25 UBND xã Ngư Lộc, Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2006-2010 dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2011-2015 26 UBND xã Ngư Lộc, Bảng hỏi xã Báo cáo đánh giá xã hội Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững trang 129 27 UBND xã Hải Ninh, Báo cáo tóm tắt tình hình thực Nghị HĐND xã khóa XVII phát triển KT-XH-QP-An ninh nhiệm kỳ 2004-2011 28 UBND xã Hải Ninh, Bảng hỏi xã 29 UBND tỉnh Khánh Hịa, Báo cáo tổng hợp rà sốt, điều chỉnh, bổ xung qui hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 (Dự thảo) 30 Sở NN&PTNT Khánh Hịa, Báo cáo tổng kết tình hình thực công tác nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2010, 2009, 2008 31 Chi cục NTTS Khánh Hòa, Báo cáo tổng kết NTTS năm 2010, 2009, 2008 32 Công ty cổ phần tư vấn Biển việt, Qui hoạch ngành thủy sản đến năm 2015, có tính đến năm 2020 33 Cục thống kê Khánh Hịa, Tình hình KTXH tỉnh Khánh Hòa năm 2010 34 UBND thị xã Ninh Hịa, Báo cáo tình hình KTXH năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 35 Phòng TBXH Ninh Hòa, Báo cáo tình hình thực cơng tác LĐ,TB&XH năm 2010,2009, 2008 36 Chi cục thống kê Ninh Hòa, Niên giám thống kê 2009, 2008 37 UBND xã Ninh Vân, Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ KTXH năm 2010 kế hoạch phát triển KTXH năm 2011 38 UBND xã Ninh Vân, Đề án xây dựng nông thôn xã Ninh vân giai đoạn 2011-2020 định hướng đến 2030 39 UBND xã Ninh Vân, Bảng hỏi xã 40 UBND xã Ninh Lộc, Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ KTXH năm 2010 kế hoạch phát triển KTXH năm 2011 41 UBND xã Ninh Lộc, Đề án xây dựng nông thôn xã Ninh Lộc giai đoạn 2011-2020 định hướng đến 2030 42 UBND xã Ninh Lộc, Bảng hỏi xã 43 UBND tỉnh Sóc Trăng, Kế hoạch phát triển KTXH năm giai đoạn 2011-2015 tỉnh Sóc Trăng 44 UBND tỉnh Sóc Trăng, Báo cáo qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020 45 UBND tỉnh Sóc Trăng, Đề án thực sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2009-2010 46 Sở NN&PTNT Sóc Trăng, Báo cáo tổng hợp dự án rà soát, điều chỉn, bổ xung qui hoạch phát triển NN_NT qui hoạch phát triển sản phẩm chủ lực ngành NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 47 Sở NN&PTNT Sóc Trăng, Báo cáo tổng kết ni thủy sản năm 2010, kế hoạch phát triển nuôi thủy sản năm 2011 48 UBND huyện Vĩnh Châu, Qui hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Vĩnh Châu đến năm 2020 49 UBND huyện Vĩnh Châu, Báo cáo tình hình , kết thực kế hoạch phát triển KTXH năm 2010 phuơng hướng nhiệm vụ năm 2011 ... lại cao nhất, tức tỷ lệ phụ thuộc thực tế cao Số lao động bình quân hộ khu vực khảo sát cao cho thấy vấn đề giải sinh kế thay đánh bắt gặp nhiều khó khăn Bảng 4: Số nhân lao động bình quân hộ gia. .. dầu, chương trình đánh bắt xa bờ, soạn thảo Kế hoạch hành động quốc gia giảm lực đánh bắt (NPOA) Những biến động thị trường, giá xăng dầu tăng cao, làm nhiều tàu đánh bắt xa bờ số địa phương phải... dự định nghề thay đầu tư tàu đánh bắt xa bờ Xã ngư Ngư Lộc có tỷ lệ hộ cao (20,4%) muốn đầu tư tàu đánh bắt xa bờ sinh kế thay đánh bắt ven bờ Nhóm thu nhập cao có tỷ lệ tương tự phương hướng chuyển

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w