BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NGÂN HÀNG THẾ GIỚI KHUNG CHÍNH SÁCH TÁI ĐỊNH CƯ DỰ ÁN NGUỒN LỢI VEN BIỂN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tháng 12/2011 MỤC LỤC THUẬT NGỮ Các từ viết tắt GIƠI THIÊU .8 1.1 Tổng quan về Dự án 1.2 Các tác động xa hôi .9 1.3 Các mục tiêu nguyên tắc chỉ đạo Khung sách TĐC 11 KHN KHỞ PHÁP LÝ CHO KHUNG CHÍNH SÁCH TĐC 12 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH TĐC, BỒI THƯỜNG, VÀ PHỤC HỒI .15 3.1 Các nguyên tắc chung 15 3.2 Các sách bồi thường 17 3.2.1 Chính sách bồi thường cho các tác động vĩnh viễn: .17 Do đất nông nghiệp 17 Do đất 18 Do nhà cửa/công trình .19 Đền bu cho thiêt hại về hoa màu cối 20 Mất thu nhập và/hoặc công viêc kinh doanh/tư liêu san xuất .20 3.2.2 Chính sách bồi thường cho tác động tạm thời giai đoạn thi công .21 3.2.3 Các khoan trợ cấp hỗ trợ phục hồi .21 CÁC TIÊU CHÍ VỀ TÍNH HỢP LỆ VÀ QUYỀN LỢI .22 CÁC CUÔC THAM VÂN VÀ SƯ THAM GIA CUA NGƯỜI BI ANH HƯƠNG BƠI DƯ ÁN 24 5.1 Phương pháp tham vấn thực cho Khung Chính sách TĐC 24 5.2 Các mục tiêu việc cung cấp thông tin tham vấn cộng đồng 25 5.3 Tham vấn quá trình xác định chuẩn bị tiểu dự án 26 5.4 Tham vấn đề xuất quá trình thực 27 5.4.1 Tham vấn và phổ biến thông tin 27 5.4.2 Cac cuôc hop vơi cộng đồng .28 5.4.3 Đền bù và khôi phục 30 5.4.4 Sổ tay thông tin cho công đồng 30 CÔNG BỐ CÔNG KHAI 30 TỔ CHỨC THƯC HIỆN 30 7.1 Cơ quan thực 30 7.1.1 Cấp trung ương 31 7.1.3 UBND tỉnh/thành phố 32 7.1.3 UBND huyện 33 7.1.4 UBND phường/xa 34 7.2 Khảo sat chi phí thay 35 7.3 Theo dõi và giam nội .35 7.4 Theo dõi và giam sat độc lập 35 7.5 Thủ tục chuẩn bị và phê duyệt Kế hoạch hành động tai định cư (RAP) 36 7.5.1 Thủ tục chuẩn bị Kế hoạch hành động TĐC 36 7.5.2 Thẩm định Kế hoạch hành động TĐC 37 7.5.3 Thủ tục phê duyệt Kế hoạch hành động TĐC .38 CƠ CHẾ GIAI QUYẾT KHIẾU NẠI 38 CHI PHÍ VÀ NGUỒN VỐN 39 PHỤ LỤC THƠNG TIN CẦN CĨ TRONG MÔT BAN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐINH CƯ .40 PHỤ LỤC BANG XÁC ĐINH QUYỀN ĐỀN BÙ .42 THUẬT NGỮ Thống kê và Kiểm kê Nếu tiểu dự án cần phải thay đổi việc sử dụng đất hoặc cần phải thu hồi đất để phục vụ cho các mục đích của Dự án thì phải tiến hành thống kê những người sẽ bị ảnh hưởng và kiểm kê những tài sản bị ảnh hưởng dựa sở thiết kế kỹ thuật của Dự án Thống kê sẽ bao gồm những thông tin kinh tế – xã hội chủ chốt nghề nghiệp chính, các nguồn thu nhập, và mức thu nhập để có thể xác định được những hộ dễ bị ảnh hưởng cũng để thiết lập được dữ liệu sở phục vụ cho việc theo dõi sự phục hồi sinh kế của những người bị ảnh hưởng bởi dự án (PAP) Kiểm kê sẽ bao gồm những thông tin mô tả chi tiết tất cả những đất đai, cối, công trình bị ảnh hưởng sẽ bị thu hồi vĩnh viễn hoặc thu hồi tạm thời để hoàn thành tiểu Dự án; tên những người có quyền được hưởng đền bù (căn cứ theo thống kê); và các chi phí ước tính cho việc đền bù đầy đủ…v.v Thông tin thống kê và kiểm kê sơ bộ có thể là một bộ phận Khung Chính sách Tái định cư (RPF), tuỳ thuộc vào tiểu dự án và thông tin có được Đền bù (bằng tiền mặt hoặc hiện vật) cho những thiệt hại về tài sản và các biện pháp phục hồi nhằm khôi phục và cải thiện thu nhập sẽ được xác định quá trình tham vấn với những người bị ảnh hưởng bởi Dự án (PAP) Mức đền bù cho thiệt hại về tài sản sẽ ngang bằng chi phí thay thế tài sản Ngày khoá sổ (cut-off date) là ngày hoàn thành việc kiểm kê các thiệt hại quá trình xây dựng Kế hoạch hành động Tái định cư (RAP) Những người phải di dời và các cộng đồng địa phương sẽ được thông báo về ngày khoá sổ cho từng tiểu dự án, và bất kỳ người nào chuyển đến khu vực tiểu dự án sau ngày đó sẽ không được quyền đền bù và hỗ trợ từ Dự án Tính hợp lệ là các tiêu chí được hưởng các lợi ích chương trình tái định cư Khung chính sách tái định cư (RPF) sẽ đưa hướng dẫn chung về tính hợp lệ nhiên hướng dẫn này chưa được khẳng định chính thức cho đến xây dựng xong Kế hoạch hành động tái định cư (RAP) Chi phí thay thê Là một khái niệm (ghi chú số 11 tài liệu Chính sách hoạt động OP 4.12 của NHTG) được sử dụng để tính toán số tiền đền bù cho các tài sản, áp dụng giá thị trường hiện hành cộng với chi phí giao dịch đó có thể bao gồm các loại thuế, lệ phí, chi phí vận chuyển, lao động Giá trị trường sẽ BQL Dự án quyết định, được các nhà chức trách địa phương xác nhận có tham vấn với người bị ảnh hưởng bởi Dự án (PAP) Các phương pháp ước tính giá thị trường hiện hành cần được thay đổi theo thời gian để thực hiện được tốt 1 Các Ban quản lý dự án (PMUs) và cán bộ địa phương cần sử dụng một chuyên gia thẩm định độc lập (do Dự án thuê) tiến hành định giá giá trị các tài sản Tái định cư đề cập đến tất cả các thiệt hại trực tiếp về kinh tế, xã hội việc thu hồi đất và hạn chế tiếp cận với vùng đất đó, cùng với việc thực hiện các biện pháp khắc phục và đền bù sau đó Tái định cư không chỉ dừng lại ở ý nghĩa thông thường là việc di dời Tuỳ trường hợp, tái định cư có thể bao gồm (a) việc thu hồi đất và các công trình có vùng đất đó, bao gồm các sở kinh doanh; (b) việc di dời; và (c) phục hồi kinh tế cho những người bị ảnh hưởng nhằm nâng cao (hoặc ít nhất là phải khôi phục được) thu nhập và mức sống Khôi phục sinh kê (thu nhập) Khôi phục sinh kế nghĩa là việc đền bù cho những người bị ảnh hưởng bởi dự án, là những người bị mất nguồn thu nhập hoặc mất các phương tiện tạo sinh kế, để họ có thể khôi phục được thu nhập và mức sống bằng với mức trước phải di dời Các nhóm dễ bị ảnh hưởng và các cá nhân bị rủi ro là những người có thể phải chịu những tác động bất lợi của dự án một cách không tương xứng và/hoặc ít có khả tiếp cận được với những lợi ích và đền bù của dự án đó bao gồm các đền bù về tài sản và đền bù để khôi phục sinh kế so với những người bị ảnh hưởng khác Những người dễ bị ảnh hưởng bao gồm những người, vấn đề về giới tính, dân tộc, tuổi tác, người bị tàn tật hoặc thiểu năng, có khó khăn về kinh tế hoặc địa vị xã hội mà có thể bị ảnh hưởng nặng nề mất lợi ích kinh tế hoặc phải di dời so với những người khác, và những người ít có điều kiện so với phần đông dân cư về khả yêu cầu hoặc tận dụng sự hỗ trợ tái định cư và những lợi ích phát triển có liên quan Những người dễ bị ảnh hưởng có thể là toàn bộ một nhóm (như cộng đồng dân tộc thiểu số) hoặc các hộ gia đình riêng biệt Các từ viết tắt CPC City People’s Committee Uỷ ban Nhân dân thành phố CRC City Resettlement Committee Hội đồng Tái định cư thành phố DMS Detailed Measurement Survey Khảo sát đo đạc chi tiết DPC District People’s Committee Uỷ ban Nhân dân huyện DRC District Resettlement Committee Hội đồng Tái định cư huyện GOV Government of Vietnam Chính phủ Việt Nam HOC House Ownership Certificate Giấy Chứng nhận Sở hữu nhà LURC Land Use Rights Certificate Giấy Chứng nhận Quyền sử dụng đất NGO Non-Governmental Organizations Các Tổ chức Phi chính phủ PAP Project Affected Person Người bị ảnh hưởng bởi Dự án PC People’s Committee Uỷ ban Nhân dân PIM Project Implementation Manual Sổ tay Thực hiện Dự án PPC Provincial People’s Committee Uỷ ban Nhân dân tỉnh PRC Provincial Resettlement Committee Hội đồng tái định cư tỉnh PMU Project Management Unit Ban Quản lý Dự án PPMU Provincial Project Management Unit Ban Quản lý Dự án tỉnh R(A)P Resettlement (Action) Plan Kế hoạch (Hành động) Tái định cư RPF Resettlement Policy Framework Khung Chính sách Tái định cư VND Vietnam Dong Việt Nam đồng GIỚI THIỆU 1.1 Tổng quan về Dự án Việt Nam có đường bờ biển dài (3.260 km), cùng với vùng lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế triệu km2 có nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng, đã góp phần rất lớn cho sự phát triển nhanh chóng của đất nước Hai chín tỉnh ven biển có số dân chiếm 53% dân số cả nước, kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên, đó nuôi trồng và khai thác thuỷ sản đóng góp phần lớn vào thu nhập và việc làm tại các tỉnh này Ở cấp quốc gia, giá trị sản xuất trực tiếp của ngành thuỷ sản đạt gần 6% GDP và 10% công ăn việc làm Chế biến thuỷ sản là một những tiểu ngành công nghiệp lớn nhất nước Các sản phẩm thuỷ sản chiếm khoảng 8% tổng giá trị xuất khẩu hàng hoá có tỷ lệ đóng góp vào thu nhập ròng từ xuất khẩu lớn rất nhiều Trong thập kỷ qua, nuôi trồng thuỷ sản là nguồn đóng góp hàng đầu cho tăng trưởng nông nghiệp đó xuất khẩu thuỷ sản đã đạt được tỷ lệ tăng trưởng nhanh nhất số các ngành hàng xuất khẩu chính Thị trường nước đối với thuỷ sản và các sản phẩm thuỷ sản cũng được mở rộng nhanh chóng, các sản phẩm thuỷ sản cung cấp gần 50% lượng protein các bữa ăn hàng ngày của người dân Việt Nam Có thể nói là tài nguyên biển và ven biển là những tài sản tự nhiên, có thể tái tạo quan trọng bậc nhất đối với Việt Nam Tuy nhiên những tài nguyên này hiện chịu áp lực ngày càng lớn và bị suy thoái trầm trọng Chính phủ cũng các bên lợi ích liên quan khác ngày càng nhận rõ nhu cầu phải tiến hành những thay đổi quan trọng để có thể bảo vệ và sử dụng một cách bền vững nguồn lợi tự nhiên ven biển này một phương tiện đảm bảo tính bền vững lâu dài và tính cạnh tranh của ngành thuỷ sản, đồng thời đảm bảo trì được kinh tế ven biển và các sinh kế có liên quan Cơ chế hiện đối với ngành thuỷ sản vẫn chưa bền vững về mặt kinh tế và sinh học và phải đối mặt với những rủi ro về thị trường ngày càng nhiều, bằng chứng là việc các sản phẩm thuỷ sản bị các thị trường EU từ chối những e ngại về môi trường, an toàn thực phẩm và các vấn đề khác Tuy nhiên, ngành thủy sản cũng đã thiết lập được những sở vững chắc cho việc thực hiện các biện pháp về quy chế, chính sách và pháp luật, một phần nhờ sự hỗ trợ của các đối tác phát triển quốc tế Lỗ hổng lớn hiện chính là việc thực hiện những biện pháp này Chính phủ Việt Nam đề xuất với Ngân hàng Thế giới tài trợ cho Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự Phát triển bền vững (CRSD) với mục tiêu phát triển là nâng cao việc quản lý nguồn lợi ven biển nhằm hỗ trợ cho nghề cá bền vững tại một số tỉnh ven biển Việt Nam được lựa chọn Mục tiêu phát triển của dự án có thể đạt được thông qua (a) tăng cường lực thể chế nhằm quản lý nguồn lợi một cách bền vững hỗ trợ ngành thuỷ sản; (b) đẩy mạnh các thực hành tốt cho nuôi 25 % nếu tnh ca công viêc mang tnh thời vụ (part time employment) Hồ sơ nghề cá quốc gia FAO ngày 29 tháng năm 2010 trồng thuỷ sản bền vững; (c) thực hiện các thực hành tốt cho khai thác thuỷ sản ven bờ bền vững Dự kiến Dự án được đề xuất này sẽ có bốn (4) hợp phần sau: A Tăng cường lực thể chế nhằm quản lý nghề ca bền vững: Hợp phần này sẽ có ba hoạt động chính: (a) quy hoạch không gian tổng hợp các nguồn lợi ven biển phục vụ nghề cá; (b) nâng cấp hệ thống Vnfishbase, bao gồm việc thiết lập một hệ thống quản lý tri thức phục vụ cho công tác quản lý môi trường và nghề cá; và (c) nghiên cứu một số chính sách được lựa chọn nhằm góp phần vào việc xây dựng Quy hoạch tổng thể mới cho ngành thuỷ sản đến năm 2020 B Thực hành tốt cho nuôi trồng thủy sản bền vững: Hợp phần này sẽ hỗ trợ thực hiện các thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt (GAP) thông qua ba hoạt động chính sau: (a) nâng cao quản lý an toàn sinh học ở trại nuôi và tại cộng đồng; (b) nâng cao việc quản lý chất lượng giống, và (c) nâng cao việc quản lý môi trường nhằm theo dõi và hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản bền vững C Quản lý bền vững khai thac thuỷ sản gần bờ: Hợp phần sẽ hỗ trợ hai hoạt động chính sau: (a) đồng quản lý khai thác thuỷ sản gần bờ kết hợp với tăng cường lực các hệ thống theo dõi, kiểm soát và giám sát (MSC), và (b) cải thiện các điều kiện vệ sinh và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cảng cá, bến cá và các chợ đầu mối được lựa chọn nhằm giảm ô nhiễm môi trường tại địa phương và nâng cao giá trị các sản phẩm thuỷ sản D Quản lý , Theo dõi Đanh gia Dự an Hợp phần này sẽ cung cấp các nguồn lực cần thiết để: (a) có thể quản lý Dự án một cách hiệu quả; và (b) tăng cường lực thể chế tại một số lĩnh vực chủ chốt, đặc biệt là tại cấp tỉnh, huyện và xã, nhằm theo dõi và đánh giá các hoạt động của Dự án và trì các tác động của Dự án Dự án CRSD sẽ được thực hiện tại tỉnh ven biển gồm: Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh (nhóm các tỉnh bắc Trung bộ); Bình Định, Phú Yên và Khánh Hoà (nhóm các tỉnh Nam Trung bộ); và Cà Mau và Sóc Trăng (nhóm các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long) Đã ưu tiên, lựa chọn được khoảng 37 huyện và 226 xã ven biển cho thực hiện dự án Có mối liên hệ chặt chẽ giữa bốn hợp phần, đó Hợp phần A sẽ chủ yếu tập trung vào tăng cường lực và chính sách đó Hợp phần B và C sẽ nhằm giải quyết các vấn đề quan trọng mà mỗi tiểu ngành (nuôi trồng, khai thác) phải đối mặt Giữa hợp phần B và C cũng có những mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp Ví dụ nuôi trồng thuỷ sản tại một số khu vực có thể mang lại thu nhập thêm cho ngư dân khai thác gần bờ, qua đó góp phần làm giảm áp lực khai thác đối với nguồn lợi ven biển Tương tự vậy việc quản lý khai thác thuỷ sản gần bờ được nâng cao sẽ dẫn tới việc giảm lượng “cá tạp” (sản phẩm khai thác phụ – by catch), và vậy sẽ tạo những thay đổi các thực hành nuôi trồng thuỷ sản để mang tính bền vững về khía cạnh kinh tế và môi trường 1.2 Các tác động xã hội Mặc dù mục tiêu của Dự án là nhằm tạo tác động tích cực, dự kiến ở cấp độ các hoạt động thì Dự án có thể gây một số tác động bất lợi, không mong muốn Những tác động bất lợi này sẽ phải được quản lý thông qua việc thực hiện các chính sách an toàn và các biện pháp bổ sung phù hợp với địa điểm và hoàn cảnh cụ thể Tác động bất lợi xác định: Dự án này sẽ phải áp dụng Chính sách hoạt động 4.12 về Tái định cư bắt buộc của Ngân hàng TG (OP 4.12) vì dự án sẽ hỗ trợ cải tạo sở hạ tầng địa phương, bao gồm nâng cấp đường vào, cảng trú bão, chợ cá và các bến cá hợp vệ sinh Dự án cũng sẽ áp dụng Chính sách hoạt động 4.10 về Người bản địa của Ngân hàng vì qua công tác sàng lọc cho thấy rằng người dân tộc thiểu số (EM), định nghĩa OP 4.10 của Ngân hàng TG, có hiện diện khu vực Dự án Dự kiến sẽ có các tác động bất lợi tiềm tàng chính sau: (a) Tác động liên quan đến thu hồi đất xây dựng công trình (ví dụ đường xá, cảng trú bão, chợ cá, bến cá hợp vệ sinh, sở hạ tầng và các trang thiết bị quản lý môi trường phục vụ cho các hoạt động nuôi trồng thủy sản) (b) Tác động liên quan đến việc tiếp cận nguồn lợi ven biển của ngư dân phải theo quy định công tác thực thi các quy chế/theo dõi nguồn lợi ven biển được tăng cường, và (c) Tác động đến sinh kế của người dân tộc thiểu số việc thu hồi đất và những tác động nhỏ, không lường trước được đối với người dân tộc thiểu số các biện pháp can thiệp của dự án ở cấp cộng đồng (đặc biệt là ở tỉnh Sóc Trăng và Khánh Hoà) Các biện pháp giảm thiểu đề xuất: Các tác động bất lợi chính được xác định phải được quản lý thông qua việc áp dụng các biện pháp giảm thiểu và các công cụ đảm bảo an toàn về mặt xã hội sau (như bảng dưới đây) Tác động tiêu cực tiềm tàng Các biện pháp giảm thiểu & cơng cụ đảm bảo sách an toàn Thu hồi đất (do xây dựng Trong mọi trường hợp phải cố tránh việc thu hồi đất Nếu không thể thì sẽ phải xây dựng Kế hoạch Hành động Tái công trình) định cư (RAP) cho các tiểu dự án sở Khung Chính sách tái định cư (RPF) của dự án Việc thực thi quy chế về sử dụng bền vững nguồn lợi ven biển sẽ dẫn đến làm giảm việc khai thác tự nguồn lợi ven biển của số nhóm ngư dân, những người thực hành vi khai Tham vấn rộng rãi đã được thực hiện với nhóm ngư dân có khả bị ảnh hưởng được lựa chọn ở miền Trung và miền Nam Việt Nam Các thủ tục tham vấn đã được lồng ghép vào thiết kế dự án và sẽ được đưa vào Sổ tay Thực hiện Dự án (PIM) 10 Căn cứ vào các nhu cầu thực hiện tái định cư của địa phương, và theo từng giai đoạn thực hiện dự án, UBND tỉnh sẽ giao trách nhiệm thực hiện tái định cư cho các quan các cấp tương ứng theo quy định tại Nghị định 197/2004/CP Hội đồng thẩm định cấp tỉnh sẽ hỗ trợ UBND tỉnh thực hiện trách nhiệm chung của tỉnh sau: i Xem xét bản Kế hoạch TĐC đã được chỉnh sửa và trình UBND tỉnh phê duyệt sau bản dự thảo Kế hoạch TĐC cuối cùng nhận được ý kiến không phản đối từ Ngân hàng Thế giới; ii Tham mưu cho UBND tỉnh/TP phê duyệt phương án thu hồi và giao đất cho dự án để triển khai thực hiện; iii Tham mưu cho UBND tỉnh/TP để đưa quyết định cuối cùng về đơn giá đền bù, trợ cấp, phụ cấp, và về các chính sách hỗ trợ cho người BAH nặng bởi Dự án, các nhóm người dễ bị tổn thương và người nghèo phù hợp với Khung chính sách TĐC này và Kế hoạch hành động TĐC đã được phê duyệt; iv Chịu trách nhiệm chỉ đạo việc phối hợp giữa các quan có liên quan và các Sở, Ban ngành tỉnh để thực hiện Kế hoạch hành động TĐC v Xem xét và trình UBND tỉnh/TP phê duyệt các phương án đền bù và giải phóng mặt bằng theo đúng trách nhiệm được giao; vi Đảm bảo rằng các hoạt động tái định cư của tiểu dự án địa bàn tỉnh sẽ được thực hiện phù hợp với chính sách và các quy định của Khung Chính sách TĐC này và Kế hoạch hành động TĐC Nếu có bất kỳ sai sót hoặc thiếu sót nào được phát hiện thông qua quá trình giám sát nội bộ và/hoặc giám sát độc lập việc thực hiện Kế hoạch hành động TĐC thì UBND tỉnh cần có các biện pháp khắc phục để đảm bảo các mục tiêu Kế hoạch hành động TĐC được đáp ứng vii Phối hợp với các đơn vị quản lý và thực hiện dự án hỗ trợ UBND tỉnh việc đưa quyết định để nhanh chóng giải quyết các khiếu nại và kiến nghị của những người BAH hoặc các phản ánh của huyện/xã, theo thẩm quyền và trách nhiệm của mình 7.1.3 UBND huyện UBND huyện có trách nhiệm: i Xác định tính hợp pháp về quyền sử dụng đối với đất đai hoặc quyền sở hữu các công trình bị ảnh hưởng; 33 ii Thẩm định và phê duyệt các phương án đền bù cho những người BAH phạm vi thẩm quyền của huyện; iii Ban hành các quy định và thủ tục hành chính liên quan đến thực hiện đền bù, tái định cư của dự án khu vực hành chính của huyện; iv Chỉ đạo việc thành lập và bổ nhiệm các thành viên Hội đồng tái định cư của huyện và phân công chức năng, nhiệm vụ cho hội đồng Hội đồng tai định cư huyện (DRC) Hội đồng tái định cư huyện có trách nhiệm: i Xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động tái định cư của tiểu dự án phạm vi hành chính của Hội đồng theo thẩm quyền được giao; ii Thực hiện và cập nhật việc Khảo sát đo đạc chi tiết (DMS), chuẩn bị và hoàn thành các hồ sơ đền bù, chuẩn bị biểu đồ đền bù trình UBND huyện hoặc UBND tỉnh/TP phê duyệt theo thẩm quyền được giao; và theo dõi hoặc thực hiện việc đền bù cho từng người BAH; iii Chuẩn bị sẵn đất và tiến hành các thủ tục di dời những người BAH tới địa điểm tái định cư; iv Tiếp nhận và bổ nhiệm các tra để giải quyết các khiếu nại của người BAH liên quan đến các chính sách và quyền lợi tái định cư; v Thiết lập, nếu cần thiết, các hội đồng tái định cư cấp phường/xã và chỉ đạo hoạt động các hội đồng này quá trình thực hiện các hoạt động tái định cư; vi Đặc biệt chú ý đến nhu cầu và đòi hỏi của các nhóm đối tượng cụ thể (các nhóm dân tộc thiểu số) và những người dễ bị ảnh hưởng (trẻ em, người già, các hộ gia đình phụ nữ làm chủ/các hộ độc thân); vii Mở rộng hợp tác với tổ chức giám sát độc lập 7.1.4 UBND phường/xã UBND phường/xã có trách nhiệm: i Tham gia với tư cách là thành viên của Hội đồng tái định cư huyện; ii Phân công cán bộ/cán bộ chuyên môn của phường/xã hỗ trợ các hoạt động tái định cư địa bàn phụ trách; 34 iii Hỗ trợ các quan/đơn vị khác, bao gồm ban QLDA, thực hiện công bố thông tin và hỗ trợ tổ chức các cuộc họp với cộng đồng và thực hiện tham vấn những người BAH; iv Hỗ trợ các quan khác, bao gồm ban QLDA, thực hiện điều tra thống kê, khảo sát chi phí thay thế, khảo sát đo đạc chi tiết và các hoạt động khác liên quan đến tái định cư; v Kiểm tra và khẳng định tình trạng pháp lý của đất, nhà ở, công trình bị ảnh hưởng và các tài sản/các thiệt hại khác của các tổ chức; vi Tham gia vào tất cả các hoạt động liên quan đến thu hồi và giao đất, tái định cư, các biện pháp phục hồi và các hoạt động hỗ trợ phát triển xã hội; vii Hỗ trợ những người BAH tất cả các hoạt động liên quan đến phục hồi và tái định cư Cùng với người BAH ký vào các văn bản đền bù; viii Xác minh danh sách những người BAH là người nghèo hoặc người có hoàn cảnh khó khăn; ix Đảm bảo có chế giải quyết khiếu nại cho người BAH một cách thích hợp và đúng đắn; Lập và lưu hồ sơ các khiếu nại của người BAH; hỗ trợ và tư vấn cho người BAH nhằm giải quyết nhanh chóng các khiếu nại 7.2 Khảo sát chi phí thay thê Khung chính sách tái định cư sẽ xác định cách thức tổ chức một cuộc khảo sát chi phí thay thế độc lập làm sở cho UBND tỉnh quyết định giá đền bù đất/tài sản theo đúng giá thị trường 7.3 Theo dõi và giám nội Khung chính sách tái định cư sẽ xác định việc giám sát nội bộ đối với các chương trình tái định cư của dự án và sẽ xác định các nhu cầu nâng cao lực cần thiết 7.4 Theo dõi và giám sát độc lập Một đơn vị hoặc viện nghiên cứu chuyên ngành khoa học xã hội sẽ được lựa chọn và thuê tuyển để thực hiện các điều tra kinh tế-xã hội, theo dõi và đánh giá việc thực hiện Kế hoạch hành động TĐC cho toàn dự án Ban ĐPDA sẽ ký hợp đồng với Tư vấn giám sát độc lập (IMC) được lựa chọn Chi phí giám sát độc lập sẽ được chi trả từ nguồn tín dụng của IDA IMC sẽ nộp báo cáo hàng năm về tiến độ thực hiện và đưa các khuyến nghị về các vấn đề được phát hiện 35 7.5 Thủ tục chuẩn bị và phê duyệt Kê hoạch hành động tái định cư (RAP) 7.5.1 Thủ tục chuẩn bị Kê hoạch hành động TĐC Khung chính sách tái định cư này đưa hướng dẫn chung liên quan tới hoạt động tai định cư bắt buộc đối với những người BAH bởi dự án, qua đó làm rõ các thủ tục được áp dụng các Kế hoạch hành động TĐC để đối phó với các tác động tiêu cực không thể tránh khỏi quá trình thực hiện dự án Tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng là lớn hay nhỏ của từng tiểu dự án, một bản Kế hoạch hành động TĐC đầy đủ hoặc một bản Kế hoạch hành động TĐC rút gọn (khi tiểu dự án có tác động nhỏ hoặc có dưới 200 người phải di dời) sẽ phải chuẩn bị Việc chuẩn bị dự án cần sự tham gia của cộng đồng và phải có sự phân tích đa chiều, đó bao gồm việc đánh giá xã hội Trong giai đoạn lập kế hoạch tiểu dự án, các bước sau cần được thực hiện: Bước Căn cứ vào thiết kế sơ bộ, xác định tiểu dự án thuộc vào diện nào xét đến các tác động về tái định cư: (i) không có tác động tái định cư, (ii) tác động tái định cư không đáng kể, và (iii) tác động tái định cư đáng kể Dự án thuộc loại (ii) và (iii) đều phải chuẩn bị một bản kế hoạch tái định cư Bước Thông qua tham vấn những người có khả BAH và các kỹ sư, hoàn chỉnh thêm một bước thiết kế sơ bộ tiểu dự án để hạn chế tối đa các tác động tái định cư Ví dụ, chỉnh lại tuyến, bề rộng mặt cắt, phương án bố trí các trạm các trục đường giao thông, tận dụng các tuyến đường hiện có, ưu tiên sử dụng đất công… để giảm bớt tác động tái định cư Bước Đối với các dự án thuộc loại (ii) và (iii) nêu trên, cần tiến hành điều tra thống kê tất cả những người có khả BAH Việc điều tra này sẽ thu thập các dữ liệu về kinh tế-xã hội của người BAH, tính toán loại thiệt hại và mức độ thiệt hại Cuộc điều tra này sẽ định ngày khoá sổ (cut-off date) cụ thể nhằm xác định tính hợp lệ đối với quyền được đền bù, và phải được thực hiện với với sự tham gia của chính quyền địa phương Bước Đồng thời với việc điều tra thống kê những người BAH, Dự án cần tiếp tục tham vấn các đối tượng này nhằm xác định các ưu tiên và nhu cầu đặc biệt của họ sẽ được chỉ bản Kế hoạch hành động TĐC Ngoài ra, thông tin về mức giá thị trường đối với đất đai, hoa màu và các tài sản khác cần được thu thập từ các quan có liên quan địa bàn tỉnh, huyện, xã và tại địa phương, để có sở xây dựng dự toán cho bản Kế hoạch hành động TĐC Bước Chuẩn bị một bản Kế hoạch hành động TĐC (xem Phụ lục về các thông tin cần thiết cho một bản Kế hoạch hành động TĐC đầy đủ và thông tin một bản Kế hoạch hành động TĐC rút gọn) Bảng xác định quyền đền bù Khung chính sách tái định cư này 36 (xem Phụ lục 2) phải được sử dụng cho từng dự án Ngoài ra, cần xác định cụ thể số lượng người BAH, diện tích đất BAH, số lượng các tài sản khác BAH, và số tiền đền bù cho mỗi loại Bước Trình dự thảo Kế hoạch hành động TĐC tại cuộc họp cộng đồng về tiểu dự án Bất kỳ ý kiến nào đưa cuộc họp này cần được đưa vào bản dự thảo Kế hoạch hành động TĐC Khi Khung chính sách tái định cư này đươc Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng TG phê duyệt, các Ban QLDA sẽ chuẩn bị một bản Kế hoạch hành động TĐC cho từng tiểu dự án đã được xác định cụ thể Để chuẩn bị bản Kế hoạch hành động TĐC, cần tiến hành thống kê các hộ gia đình BAH, kiểm kê và xác định các tài sản BAH cho từng tiểu dự án Trên sở các kết quả thống kê cho từng tiểu dự án sẽ quyết định cần lập Kế hoạch hành động TĐC đầy đủ hay Kế hoạch hành động TĐC rút gọn Các Kế hoạch hành động TĐC phải tuân theo các yêu cầu được mô tả Khung chính sách này (xem chi tiết ở Phụ lục 1) 7.5.2 Thẩm định Kê hoạch hành động TĐC Một những tiêu chí để thẩm định dự án là phải xây dựng Kế hoạch hành động TĐC, có quy định, phù hợp với Chính sách hoạt động OP 4.12 của Ngân hàng TG Trong trường hợp Kế hoạch TĐC phải được xây dựng thì tài liệu đó cần được dịch sang tiếng Anh và được quan thực hiện Dự án gửi đến Ngân hàng TG xem xét trước thẩm định tiểu dự án Cuộc khảo sát đo đạc chi tiết (DMS) và thống kê đối với các tiểu dự án có thể phát hiện các loại đối tượng người BAH mới và các loại thiệt hại không có Bảng xác định quyền đền bù của Khung Chính sách TĐC này Nếu có phát hiện các nhóm BAH/loại thiệt hại mới thì nhóm BAH/loại thiệt hại đó cần được quan thực hiện tiểu dự án bổ sung vào Kế hoạch TĐC Bộ NN&PTNT hoặc UBND tỉnh sẽ chịu trách nhiệm phê duyệt các bản Kế hoạch TĐC và các vấn đề liên quan đến tái định cư theo quy định của Nghị định số 197/2004/CP Sau tiểu dự án hoàn thành thiết kế kỹ thuật chi tiết, cần thực hiện bước khảo sát đo đạc chi tiết (DMS) để xác định số lượng người BAH và các tài sản bị thiệt hại UBND tỉnh sẽ điều chỉnh và ban hành mức đơn giá đề bù cho tất cả các loại tài sản bị thiệt hại và mức trợ cấp dựa các cuộc khảo sát chi phí thay thế quá trình thực hiện Sau được Ngân hàng TG phê duyệt, UBND tỉnh sẽ chịu trách nhiệm chung thực hiện Kế hoạch hành động TĐC đã chỉnh sửa Ngân hàng TG sẽ không phê duyệt bất kỳ hợp đồng xây lắp cho bất kỳ nội dung hoạt động nào của dự án có sử dụng khoản vay của Ngân hàng trừ đã hoàn thành xong một cách thoả đáng việc toán tiền đền bù và thực hiện các biện pháp phục hồi phù hợp với chính sách tái định cư của Dự án 37 7.5.3 Thủ tục phê duyệt Kê hoạch hành động TĐC Kế hoạch hành động TĐC cho mỗi tiểu dự án sẽ phải được trình lên UBND tỉnh và Ngân hàng TG phê duyệt trước thực hiện bất kỳ hoạt động đền bù và tái định cư nào Sau các Kế hoạch hành động TĐC được phê duyệt, các nội dung của Kế hoạch hành động TĐC đó sẽ được tóm tắt để phổ biến tới những người BAH Bản Kế hoạch hành động TĐC đã được phê duyệt sẽ được lưu tại UBND các xã dự án để người BAH có thể tiếp cận để tham khảo Mặt khác, các Kế hoạch hành động TĐC cũng được lưu tại Trung tâm Thông tin của Ngân hàng TG ở Việt Nam và được đăng website của Ngân hàng CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Khung chính sách TĐC, có tham vấn những người BAH, sẽ xác định cách thức xử lý các phản ánh và khiếu nại đối với dự án, đó bao gồm các thủ tục tổ chức và thực hiện, cung cấp thông tin cho các bên liên quan chính và người BAH và các loại trường hợp có thể được giải quyết Các nguyên tắc chính của một chế khiếu nại tốt bao gồm: tính bảo mật, công bằng, khách quan và độc lập, có thể tiếp cận được và sự tham gia của người dân Có thể cần phải đào tạo, tập huấn cho những quan/đơn vị thực hiện giải quyết khiếu nại để những quan này có thể thực hiện công việc một cách đầy đủ Khung Chính sách TĐC sẽ xác định lực của các quan sau: (i) UBND cấp phường/xã; (ii) UBND cấp huyện hoặc Hội đồng Tái định cư cấp huyện; (iii) UBND tỉnh/thành phố hoặc Hội đồng Tái định cư cấp tỉnh/thành phố Đối với những tiểu dự án phức tạp thì cần phải xem xét xem liệu có cần một chế giải quyết khiếu nại không chỉ cho các vấn đề về tái định cư mà cho cả các vấn đề khác Dự án gây (như bụi, tiếng ồn, xe cộ của Dự án phóng qua các khu vực dân cư ) Đối với dự án quan trọng và những trường hợp nhạy cảm, thì nhóm công tác của NHTG và Bên vay cần xem xét liệu việc dàn xếp và giải quyết khiếu nại có thể một nhóm công tác độc lập gồm các chuyên gia phát triển cộng đồng Bên vay bổ nhiệm để giải quyết các khiếu nại của người BAH Cách thức này sẽ không thay thế quy trình pháp lý hiện có mà chỉ nhằm tìm hướng giải quyết vấn đề một cách kịp thời, nhờ đó không cần phải dùng đến những hành động pháp lý vừa tốn kém vừa mất thời gian Nếu phương án này được lựa chọn thì Kế hoạch hành động TĐC cần mô tả chi tiết thành phần nhóm công tác, thủ tục khiếu nại, các nguyên tắc và thủ tục hoạt động, và khung thời gian giải quyết khiếu nại Cần sử dụng các tài khoản ký quỹ cho các khoản toán liên quan đến tái định cư giải quyết khiếu nại nhằm tránh chậm trễ quá mức cho dự án đảm bảo được việc toán đền bù sau khiếu nại đã được giải quyết Tất cả các chế giải quyết khiếu nại cần trì một hệ thống đăng ký các vấn đề thắc mắc, mong muốn và khiếu nại của người BAH Tất cả các vấn đề thắc mắc, mong muốn và khiếu nại, và cách thức giải quyết phải được lập thành biên bản, chuyển cho Bên vay và các quan thực hiện để theo dõi hàng tháng Tất cả các chi phí thiết lập và vận hành chế giải quyết khiếu nại cần được dự trù chi phí dự án 38 CHI PHÍ VÀ NGUỒN VỐN UBND các tỉnh Dự án cam kết cung cấp đất công và vốn đối ứng để tài trợ cho những đền bù liên quan đến tái định cư nâng cấp sở hạ tầng địa bàn tỉnh Dựa nguyên tắc giảm đến mức thấp nhất việc phải thu hồi đất ở bất cứ nơi nào và bất cứ nào có thể, dự kiến các chi phí cho đền bù tại mỗi tỉnh dự án sẽ không quá 200.000 USD Tổng chi phí ước tính cho việc đền bù của toàn Dự án vào khoảng 1,6 triệu USD Ở cấp trung ương, Bộ NN & PTNT, dự kiến sẽ không có đền bù 39 PHỤ LỤC THƠNG TIN CẦN CĨ TRONG MỘT BẢN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƯ Kế hoạch hành động TĐC đầy đủ: Mô tả tiểu dự án và các tác động tiềm tàng; Các tác động tiêu cực của tiểu dự án; Những mục tiêu TĐC chính; Khảo sát kinh tế-xã hội của người BAH; Khung pháp lý TĐC; Khung thể chế TĐC; Phân loại người BAH bởi dự án và các tiêu chuẩn hợp lệ; Các thủ tục xác định giá và mức đền bù cho các mất mát và thiệt hại; Các biện pháp TĐC; Lựa chọn các khu TĐC, chuẩn bị khu TĐC, và di dời; Nhà ở, sở hạ tầng và dịch vụ xã hội tại các khu TĐC; Quản lý và bảo vệ môi trường ở các khu TĐC được đề xuất; Cơ chế tham gia và tham vấn cộng đồng; Các biện pháp để người bị di dời hoà nhập vào cộng đồng nơi chuyển đến; Cơ chế giải quyết khiếu nại; Trách nhiệm tổ chức và thực hiện; Các kế hoạch thực hiện TĐC; Chi phí và phân bổ nguồn vốn; Theo dõi và đánh giá Kế hoạch hành động TĐC rút gọn: 40 Điều tra những người BAH và xác định những tài sản BAH; Mô tả việc đền bù và các hỗ trợ TĐC khác sẽ được cung cấp cho những người BAH; Tham vấn với những người BAH về các biện pháp thay thế chấp nhận được; Trách nhiệm tổ chức thực hiện và các thủ tục giải quyết khiếu nại; Sắp xếp thực hiện và theo dõi; Khung thời gian và kinh phí thực hiện 41 PHỤ LỤC BẢNG XÁC ĐỊNH QUYỀN ĐỀN BÙ Tác động Quyền đền bù Mất đất nông nghiệp 1.1 Những người có quyền sử dụng đất hợp pháp: < 20% diện tích đất bị thu hồi (hoặc < 10% diện tích đất bị thu hồi đối với những nhóm người dễ bị ảnh hưởng và người nghèo), và diện tích đất còn lại có giá trị về kinh tế Đền bù bằng tiền mặt bằng 100% giá thay thế cho diện tích đất bị thu hồi ≥ 20% diện tích đất bị thu hồi (hoặc ≥ 10% diện tích đất bị thu hồi đối với những nhóm người dễ bị ảnh hưởng và người nghèo) hoặc diện tích đất còn lại không có giá trị về kinh tế - Ưu tiên phương án “đất đổi đất” - Nếu không có đất: thì quan thực hiện dự án phải chứng minh một cách thoả đáng cho Ngân hàng TG trước tiếp tục các biện pháp tiếp theo - Nếu không có đất hoặc tuỳ theo lựa chọn của người BAH, sẽ thực hiện đền bù bằng tiền mặt cho diện tích bị mất bằng 100% chi phí thay thế và người BAH sẽ được hưởng biện pháp phục hồi để khôi phục nguồn thu nhập đã bị mất được cung cấp dịch vụ khuyến nông, được đào tạo nghề, tiếp cận tín dụng, được cấp đất phi nông nghiệp ở những nơi dễ tiếp cận để có thể kinh doanh hoặc cung cấp các dịch vụ phi nông nghiệp - Nếu người BAH bởi Dự án có mong muốn và nếu còn đất có giá trị tương đương ở địa điểm khác thì dự án cũng sẽ hỗ trợ những người BAH này tới những khu vực đó xem xét và hỗ trợ các giao dịch pháp lý nếu họ muốn có đất tại đó 1.2 Những người có quyền sử Đền bù bằng tiền mặt tương đương với: dụng đất tạm thời hoặc thuê - giá trị đầu tư còn lại đất đó; hoặc đất công/đất của cộng đồng (người BAH bởi dự án có thuê - giá trị hợp đồng thuê đất còn lại, nếu có hợp đồng đất công/đất của cộng đồng): 42 1.3 Người không có quyền sử - Hỗ trợ phục hồi bằng tiền mặt tối đa bằng 100% giá trị đất để dụng đất hợp pháp: đảm bảo mức sống của người BAH được khôi phục - Trong trường hợp đất được thuê bằng hợp đồng dân sự giữa các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức, thì người sử dụng đất BAH sẽ được đền bù đối với hoa màu, cối, hoặc các sản phẩm thủy sản và Dự án sẽ giúp người thuê đất tìm được một mảnh đất tương tự để thuê - Trong trường hợp những người BAH sử dụng đất công (hoặc các khu bảo tồn) với điều kiện phải trả lại đất cho Chính phủ được yêu cầu, thì người BAH đó sẽ không được đền bù nếu họ không có các quyền hợp pháp đối với đất đó, sẽ được bồi thường ở mức chi phí thay thế đầy đủ cho hoa màu, cối, và những tài sản khác mà họ sử dụng hoặc sở hữu Điều tra bản và đánh giá xã hội cần xem xét xem liệu trở ngại hữu hình (như khu vực hành lang an toàn mới được dựng lên) có làm mất sinh kế của người dân họ không còn có được các công việc hoặc các tài sản khác có liên quan đến kế sinh nhai của họ việc thiết lập khu vực hành lang an toàn hay không Mất đất 2.1 Đất ở mà không có các công trình kiến trúc: - Người có quyền sử dụng đất ở hợp pháp và/hoặc được hợp pháp hóa sẽ được đền bù mất đất bằng tiền mặt theo mức chi phí thay thế; hoặc - Người sử dụng đất không có quyền sử dụng đất được công nhận sẽ được hỗ trợ bằng một khoản tiền nhất định 2.2 Đất ở có các công trình kiến trúc đất đó và phần đất còn lại đủ để xây dựng lại (tổ chức lại cuộc sống cho người BAH): - Bồi thường mất đất và các công trình kiến trúc bằng tiền mặt cho người BAH theo (i) mức chi phí thay thế đối với người có quyền sử dụng đất hợp pháp và/hoặc được hợp pháp hóa; (ii) cấp một khoản tiền hỗ trợ cho người sử dụng đất không có quyền sử dụng đất được công nhận - Người BAH phải xây lại nhà sẽ được nhận một khoản trợ cấp thuê nhà vòng tháng 43 2.3 Đất ở mà có công trình kiến trúc đất đó và phần đất còn lại không đủ để xây dựng lại (người BAH phải di dờ): (i) Đối với người BAH có quyền hợp phap quyền hợp phap hóa đất BAH: - Sau tham vấn, người BAH sẽ được cấp miễn phí một mảnh đất với đầy đủ chứng nhận quyền sử dụng đất khu TĐC đã hình thành đầy đủ, hoặc trường hợp không có đất, một hộ với đầy đủ giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu hộ; hoặc - Theo yêu cầu của người BAH sau được cung cấp thông tin đầy đủ, người BAH sẽ được đền bù bằng tiền mặt ở mức chi phí thay thế đầy đủ cộng với khoản tiền tương đương với giá trị các khoản đầu tư sở hạ tầng tính bình quân cho mỗi hộ gia đình khu TĐC để họ tự sắp xếp việc dời đi; - Trong trường hợp số tiền đền bù (hoặc hỗ trợ) thấp giá của một lô đất khu vực TĐC của Dự án, thì những người bị di dời (DPs) sẽ được hỗ trợ khoản chênh lệch để mua được lô đất đó; nếu một lô đất nào đó khu vực TĐC của dự án không phải là lô đất mà người bị di dời lựa chọn thì họ sẽ được cấp một khoản hỗ trợ bằng tiền mặt tương đương với khoản chênh lệnh cần thiết để mua mảnh đất mà họ chọn (ii) Người BAH khơng có qùn sử dụng thức đất BAH: - Một khoản tiền hỗ trợ nhất định sẽ được xem xét - Người BAH không còn nơi nào để cư trú sẽ được cung cấp một lô đất hoặc một hộ khu TĐC phù hợp - Người BAH thuộc nhóm/hộ gia đình nghèo hoặc dễ bị ảnh hưởng thì sẽ được xem xét hỗ trợ để bảo đảm người BAH có đủ khả để di dời tới nơi ở mới Do nhà ở/cơng trình 3.1 Nhà ở/cơng trình của tư nhân - Đền bù hoặc hỗ trợ bằng tiền mặt cho nhà ở/công trình của tư nhân BAH bằng 100% chi phí thay thế để xây dựng nhà/công trình mới tương tự - Nếu nhà ở/công trình bị ảnh hưởng một phần, dự án sẽ cung cấp chi phí sửa chữa nhà ở/công trình cho người BAH để khôi phục nguyên trạng hoặc nâng cấp tốt 3.2 Người thuê nhà - Người thuê nhà của nhà nước hoặc tổ chức sẽ: (i) được quyền thuê hoặc mua một hộ mới có diện tích bằng với diện tích nhà bị ảnh hưởng nếu có nhu cầu; hoặc (ii) được hỗ trợ 60% chi phí thay thế cho đất và nhà bị ảnh 44 hưởng Công trình chính người BAH bởi dự án xây dựng lên sẽ được bồi thường theo mức chi phí thay thế đầy đủ - Những người thuê nhà để ở sẽ được hỗ trợ chi phí di chuyển tài sản cũng được hỗ trợ tìm nơi ở khác 3.3 Mất mồ, mả: - Mức đền bù để di dời mồ mả sẽ bao gồm toàn bộ chi phí khai quật, thực hiện nghi lễ tôn giáo, di dời, mai táng lại và các chi phí liên quan khác - Mộ của cá nhân và của gia tộc được coi là tài sản văn hóa vật thể và mặc dù các chi phí liên quan đến việc di dời mồ mả có thể đã nằm kế hoạch TĐC, vẫn cần áp dụng chính sách về tài sản văn hóa vật thể và cần tham chiếu tới Kế hoạch Quản lý Môi trường hoặc sổ tay thực hiện dự án Thiệt hại về hoa màu và - Đối với hoa màu và lưu niên, bất kể tình trạng pháp lý của cối mảnh đất đó thế nào, người BAH canh tác đất đó sẽ được đền bù theo mức giá thị trường đối với hoa màu BAH và/hoặc theo chi phí thay thế cho lưu niên BAH Hoa màu lưu niên sẽ được đền bù bằng với giá trị sản xuất ước tính vòng đời của - Đối với cối BAH có thể di dời được, mức đền bù sẽ bao gồm chi phí vận chuyển cộng với thiệt hại thực tế Mất thu nhập và/hoặc công việc kinh doanh/tư liệu sản xuất - Người BAH là hộ kinh doanh/sản xuất phi nông nghiệp có đăng ký, có thu nhập và/hoặc công việc kinh doanh/tư liệu sản xuất bị ảnh hưởng sẽ được nhận hỗ trợ bằng tiền mặt cho việc bị mất thu nhập kinh doanh tương đương với 50% thu nhập ròng bình quân của năm gần (tương đương với 100% thu nhập ròng của tháng) - Người BAH là hộ kinh doanh/sản xuất phi nông nghiệp chưa có đăng ký có hoạt động kinh doanh được chính quyền địa phương công nhận và có thu nhập và/hoặc công việc kinh doanh/tư liệu sản xuất bị ảnh hưởng sẽ được hỗ trợ tiền mặt cho khoản thu nhập bị mất tối thiểu vòng ba tháng - Nếu phải chuyển địa điểm kinh doanh thì ưu tiên cung cấp địa điểm kinh doanh thay thế mà khách hàng dễ dàng tiếp cận được hoặc bồi thường bằng tiền mặt cho diện tích bị ảnh hưởng bằng mức chi phí thay thế cộng với hỗ trợ vận chuyển để di dời những tài sản kèm theo có thể di dời được Nếu không có sẵn đất, người BAH là hộ kinh doanh/sản xuất phi nông nghiệp được hưởng các biện pháp phục hồi đào tạo nghề, tiếp cận tín dụng nhằm giúp khôi phục các nguồn thu nhập 45 Chính sách bồi thường cho tác động tạm thời giai đoạn thi công 6.1 Những tác động bất lợi tạm thời đối với các tài sản đất bị ảnh hưởng - Đền bù cho tất cả các tài sản đất đó, bao gồm cối và hoa màu theo mức chi phí thay thế đầy đủ Những công trình của tư nhân/nhà nước/cộng đồng bị hư hại sẽ được nhà thầu chịu toàn bộ chi phí để khôi phục lập tức về nguyên trạng sau hoàn thành các công trình xây lắp Các chính sách đền bù này sẽ áp dụng cho tất cả các tài sản khác bị ảnh hưởng bởi Dự án - Khôi phục đất trở lại hiện trạng hoặc chất lượng ban đầu hoặc tốt 6.2 Người BAH gián tiếp - Chính sách bồi thường này áp dụng đối với những người bị ảnh hưởng bởi việc xây dựng các khu TĐC cho cá nhân hoặc một nhóm người Do tất cả những người BAH gián tiếp có khả sẽ bị ảnh hưởng giống người BAH trực tiếp nên họ sẽ được quyền hưởng đền bù và hỗ trợ phục hồi theo các quy định được áp dụng cho người BAH trực tiếp 46 Các khoản trợ cấp và hỗ trợ khôi phục - Tiền hỗ trợ vận chuyển sẽ được cấp cho những người bị di dời; - Tiền hỗ trợ thuê nhà hoặc chỗ ở tạm thời sẽ được cung cấp cho những người bi di dời thời gian chờ được phân đất hoặc hộ cộng với thời gian xây dựng nhà mới - Hỗ trợ chuyển đổi việc làm: (đưa một vài phương án để người BAH lựa chọn) Mức hỗ trợ gấp từ 2-5 lần giá đất nông nghiệp của toàn bộ khu vực đất nông nghiệp bị thu hồi không vượt quá hạn mức cấp đất của địa phương tại thời điểm giao đất - Hỗ trợ đào tạo, học nghề cac sở dạy nghề địa bàn tỉnh và được miễn học phí Sau kết thúc các khóa đào tạo, họ sẽ được ưu tiên tuyển dụng vào các sở sản xuất/doanh nghiệp địa phương - Hỗ trợ ổn định sống: (a) người BAH bị mất từ 20-70% đất nông nghiệp (hoặc 10-70% đối với các nhóm dễ bị ảnh hưởng và người nghèo) sẽ được hỗ trợ một khoản tương đương với 30kg gạo/người/tháng tháng nếu không phải di dời, và 12 tháng nếu phải di dời; (b) người BAH bị mất 70% đất nông nghiệp sẽ được hỗ trợ 12 tháng nếu không phải di dời và 24 tháng nếu phải di dời - Hỗ trợ cho người nghèo cac nhóm dễ bị ảnh hưởng: sẽ có thêm hỗ trợ cho người nghèo và các nhóm dễ bị ảnh hưởng để đảm bảo họ có thể khôi phục lại các tổn thất và sinh kế ít nhất bằng với mức trước có dự án - Cac biện phap khôi phục cung cấp cac dịch vụ khuyến nông, đào tạo nghề và tạo công ăn viêc làm và tiếp cân tn dụng, cung cấp đất phi nông nghiêp phục vụ cac hoạt đông/kinh doanh phi nông nghiêp và cac biên phap phù hơp khac cho những người BAH, những người bị nguồn thu nhâp, để đam bao sinh kế ho khôi phục bằng với mức trước có dự án 47 ... này So sánh sách của Việt Nam và của Ngân hàng TG liên quan đến TĐC bắt buộc Chủ đề Chính sách hoạt động 4.12 của Ngân hàng TG Chính phủ Việt Nam Chính sách áp dụng cho dự án Tài... Tái công trình) định cư (RAP) cho các tiểu dự án sở Khung Chính sách tái định cư (RPF) của dự án Việc thực thi quy chế về sử dụng bền vững nguồn lợi ven biển sẽ dẫn đến làm... .9 1.3 Các mục tiêu nguyên tắc chỉ đạo Khung sách TĐC 11 KHN KHỞ PHÁP LÝ CHO KHUNG CHÍNH SÁCH TĐC 12 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH TĐC, BỒI THƯỜNG, VÀ PHỤC HỒI .15 3.1