Môi Trường Hạ Vùng Mekong, Phát Triển Bền Vững Và Sinh Kế Bền Vững Tại Việt Nam

74 216 0
Môi Trường Hạ Vùng Mekong, Phát Triển Bền Vững Và Sinh Kế Bền Vững Tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môi trường Hạ vùng Mekong, phát triển bền vững sinh kế bền vững Việt Nam Lê Việt Phú Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 5-2016 Nội dung Phần I: Môi trường Hạ vùng Mekong: nhân tố ảnh hưởng, thách thức xu hướng tương lai  Phần II: Biến đổi khí hậu Hạ vùng Mekong: dự báo tác động  Phần III: Sinh kế bền vững ĐBSCL trước thay đổi khu vực bối cảnh BĐKH toàn cầu  Phần I: Môi trường Hạ vùng Mekong: nhân tố ảnh hưởng, thách thức xu hướng tương lai  Tóm tắt ◦ Mục đích ◦ Câu hỏi nghiên cứu ◦ Tóm tắt kết      Phần 1: Tổng quan sông Mekong Phần 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác sông Mekong Phần 3: Các hội thách thức Phần 4: Các kịch khai thác sông Mekong Phần 5: Kết luận câu hỏi thảo luận Bối cảnh nghiên cứu  Hạn hán lịch sử hạ vùng Mekong ĐBSCL kèm theo thiệt hại lớn: ◦ EL Nino kéo dài chu kỳ lặp lại ngắn ◦ Biến đổi khí hậu tượng kèm ◦ Kế hoạch xây dựng thủy điện thượng lưu Lào, Cambodia ◦ Chương trình chuyển nước khỏi lưu vực sơng Mekong Thailand Phát triển kinh tế tăng dân số nhanh chóng  Tái cấu trúc nơng nghiệp Việt Nam  Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng sử dụng tài nguyên môi trường Hạ vùng Mekong, đặc biệt vấn đề có liên quan đến khai thác sông Mekong  Tác nhân dẫn đến thay đổi lớn mơi trường Hạ vùng Mekong?  Có thách thức hội để đạt đồng thời mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bảo tồn tài nguyên?  Hàm ý sách phát triển ĐBSCL,Việt Nam  Các vấn đề môi trường bật LMB       Phát triển thượng nguồn/xây dựng thuỷ điện Mở rộng sản xuất nông nghiệp Trồng trọt quy mô lớn/phá rừng Khai khoáng BĐKH Các vấn đề khác Phần 1: Tổng quan trạng lưu vực sông Mekong  Mơ tả địa lý Diện tích lưu vực: Chiều dài: Tổng lưu lượng: Phù sa: Sản lượng cá: Dân số:   795,000km2 4,800km 470 km3/năm 160mt/năm 2.6mt/năm 60 triệu Thượng lưu: ◦ Trung quốc, Miến điện ◦ Dịng chính, dòng nhánh, độ dốc lớn Hạ lưu: ◦ Laos, Thailand, Cambodia, Vietnam ◦ Dòng nhánh dày đặc ◦ Bằng phẳng hạ nguồn Hồ Tonle Sap Tiềm thủy điện 10 Rủi ro ngập lụt xâm nhập mặn ĐBSCL   Nước biển dâng (chưa tính tác động lún nền) tăng lưu lượng nước mùa lũ làm tăng độ ngập sâu thời gian ngập ĐBSCL Các tỉnh vùng ĐBSCL Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang,Tiền Giang, Vĩnh Long với 133,000 đất chịu tượng nhiễm mặn tăng 50% Các tượng thời tiết cực đoan năm liên tiếp 2000-2002 có lũ lớn, 2002 có lũ lớn lịch sử Trước có năm 1961, 78 96, nhiên kiện riêng lẻ  năm liên tiếp 2003-2009 có lũ trung bình  lần bão lớn đổ bộ, có bão Linda 1997 với tần suất 93 năm  năm liền gặp hạn, hạn gặp dòng chảy kiệt, xâm nhập mặn sâu vào năm 2004, 2008  Cháy rừng xảy nhiều nơi  Sạt lở bờ biển, bờ sông với tần suất cường độ ngày cao  Nguồn: Báo cáo Tổng thể quy hoạch thuỷ lợi ĐBSCL điều kiện BĐKH – NBD (2011) 61 Dự báo BĐKH ĐBSCL đến 2050 2100 62 Tác động BĐKH lên kinh tế-xã hội ĐBSCL  So sánh mức độ tổn thương BĐKH vùng nước Nguồn:World Bank, 2010 The Economics of Adaptation to Climate Change  Tác động lên kinh tế xã hội, nông nghiệp, môi trường phát triển bền vững 63 Tác động SLR 30cm (2050)  Diện tích đất bị nhập mặn tăng từ mặn1,303,000 lên 1,723,000  Năng suất lúa mùa khô giảm 12%  Tổng sản lượng lúa giảm khoảng 2.6 triệu (13% tổng sản lượng năm 2010)  Tác động đến lâm nghiệp, thuỷ sản  Tác động đến sinh kế 64 Các nguyên tắc sách ứng phó với BĐKH  Ngun tắc thích ứng với BĐKH  Nguyên tắc cẩn trọng UNFCCC  Các chiến lược giải pháp thích ứng  Một số ví dụ ứng phó BĐKH vai trị liên kết vùng 65 Ngun tắc thích ứng với BĐKH ◦ Mơ thay đổi giá trị trung bình so với thay đổi cực trị BĐKH dẫn đến tình (a) khơng thay đổi biên độ dao động; (b) khơng thay đổi giá trị trung bình biên độ tăng lên; (c) tăng trung bình mức độ biến động ◦ Thích ứng với BĐKH theo điều kiện trung bình hay điều kiện cực đoan? ◦ Khi cần hành động? Nguồn: IPCC 2007, http://www.ipcc.ch/ipccreports/tar/wg1/088.htm 66 Nguyên tắc Cẩn trọng theo Công ước Khung LHQ BĐKH (UNFCCC)  Khi phải đối mặt với hiểm hoạ gây hậu vô to lớn, thiếu chứng khoa học cách vững mức độ thiệt hại, cần thiết phải có hành động để ngăn chặn hiểm hoạ xảy Lún Nước biển dâng Đơ thị hố Lũ thượng nguồn ??? Mưa Tham khảo: Hồ Long Phi, 2015 67 Quy tắc cẩn trọng thể chiến lược ứng phó với BĐKH?  Chủ động ứng phó tác động chưa thể rõ ràng  Ứng phó với thời tiết tượng cực đoan thay ứng phó với thay đổi trung bình  Khơng thực dự án hay cơng trình thay đổi thiên nhiên vĩnh cửu chưa có nghiên cứu đầy đủ tác hại 68 Ba chiến lược ứng phó với BĐKH 69 Một số ví dụ ứng phó BĐKH cần cách tiếp cận tồn diện       Hệ thống thuỷ lợi Nước biển dâng, khai thác nước ngầm lún Đê kè biển Đê chống lũ/ngăn mặn Giải pháp công trình phi cơng trình Bảo tồn rừng ngập mặn 70 Ba câu hỏi Những vấn đề cần thiết phải áp dụng quy tắc cẩn trọng thực giải pháp thích phó với BĐKH? Những giải pháp chống BĐKH ứng dụng có kế hoạch thực tương lai, cấp độ quyền cấp độ cộng đồng? Người dân cần trang bị kiến thức để sẵn sàng ứng phó với dự báo BĐKH tương lai? 71 Phần III: Sinh kế bền vững ĐBSCL trước thay đổi khu vực bối cảnh BĐKH tồn cầu  Ứng phó với thay đổi người thiên tai, BĐKH, sinh kế người dân ĐBSCL chịu ảnh hưởng nào?  Nhân tố ảnh hưởng đến khả chống chịu người dân?  Cần có giải pháp sách để nâng cao khả thích ứng phát triển điều kiện mới? Khung phân tích sinh kế DFID (UK) Câu hỏi  Có thể sử dụng khung phân tích sinh kế để nhận diện đánh giá tính bền vững số loại hình sinh kế người dân ĐBSCL điều kiện thay đổi khu vực BĐKH nào? Lấy ví dụ ... đổi lớn mơi trường Hạ vùng Mekong?  Có thách thức hội để đạt đồng thời mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bảo tồn tài nguyên?  Hàm ý sách phát triển ĐBSCL ,Việt Nam  Các vấn đề môi trường bật...Nội dung Phần I: Môi trường Hạ vùng Mekong: nhân tố ảnh hưởng, thách thức xu hướng tương lai  Phần II: Biến đổi khí hậu Hạ vùng Mekong: dự báo tác động  Phần III: Sinh kế bền vững ĐBSCL trước... sông Mekong Thailand Phát triển kinh tế tăng dân số nhanh chóng  Tái cấu trúc nơng nghiệp Việt Nam  Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng sử dụng tài nguyên môi trường Hạ vùng Mekong, đặc biệt vấn

Ngày đăng: 10/02/2017, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan