1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

ĐỀ XUẤT CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI

80 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

Header Page of 126 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 14 1.1 Giao thông đô thị phát triển bền vững 14 1.1.1 Khái niệm giao thông đô thị 14 1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững 21 1.2 Chỉ tiêu môi trường phát triển bền vững giao thông đô thị 24 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI THEO MÔ HÌNH DPSIR VÀ HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH GTĐT 29 2.1 Đánh giá trạng môi trường giao thông đô thị Hà Nội theo mô hình DPSIR 29 2.1.1 Phát triển giao thông đô thị Hà Nội 30 2.1.2 Áp lực phát triển giao thông Hà Nội lên môi trường 37 2.1.3 Hiện trạng môi trường phát triển giao thông Hà Nội 41 2.1.4 Tác động phát triển giao thông tới sức khỏe cộng đồng kinh tế- xã hội Hà Nội 46 2.1.5 Công tác quản lý môi trường phát triển giao thông đô thị 49 2.2 Hiện trạng quy hoạch phát triển giao thông đô thị Hà Nội 52 Footer Page of 126 Trang Header Page of 126 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI 58 3.1 Đề xuất tiêu môi trường cho quy hoạch phát triển bền vững giao thông đô thị Hà Nội 58 3.2 Kết hợp tiêu môi trường vào trình quy hoạch phát triển giao thông đô thị Hà Nội 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Footer Page of 126 Trang Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG Bảng Phân loại đường phố đô thị 17 Bảng Bảng thống kê đường Hà Nội 31 Bảng Tỷ lệ người lớn mắc bệnh đường hô hấp (%) 47 Bảng Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh đường hô hấp (%) 47 DANH MỤC HÌNH Hình Cấu trúc mối quan hệ giao thông đối ngoại giao thông nội thị 14 Hình Cấu trúc hệ thống giao thông đô thị 15 Hình Hiện trạng môi trường giao thông Hà Nội mô hình DPSIR 30 Hình Bảng so sánh mật độ đường 31 Hình Mức tiêu thụ nhiên liệu lỏng lĩnh vực từ năm 2008-2035 39 Hình Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm nguồn VN năm 2008 40 Hình Tỷ lệ chất gây ô nhiễm phương tiện giới đường TP HN 41 Hình Nồng độ NO2 trung bình khu vực thuộc TP Hà Nội 42 Hình Nồng độ BTX (benzen, toluen xylen) trung bình 43 Hình 10 Diễn biến PM10 TB năm số thành phố từ 2003 – 2006 43 Hình 11 Nồng độ PM10 trung bình năm trạm Láng trạm đặt Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (đường Giải Phóng) từ 1999 – 2006 44 Hình 12 Diễn biến mức ồn cạnh đường Giải Phóng (Quốc lộ 1) từ 2002-2006 44 Hình 13 Ước tính khối lượng CO phương tiện giới đường qua năm (tấn/năm) 45 Hình 14 Mô hình đề xuất tiêu môi trường cho PTBV giao thông đô thị HN 62 Hình 15 Quá trình lập quy hoạch giao thông đô thị 71 Footer Page of 126 Trang Header Page of 126 DANH MỤC VIẾT TẮT EST Giao thông bền vững với môi trường GTVT Giao thông vận tải GTĐT Giao thông đô thị PTBV Phát triển bền vững QCVN Quy chuẩn Việt Nam QHGT Quy hoạch giao thông TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VTCC Vận tải công cộng Footer Page of 126 Trang Header Page of 126 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sự tăng trưởng kinh tế đô thị hóa nhanh chóng hai yếu tố thúc đẩy bùng nổ nhu cầu lại đô thị tạo nên đồng thời thách thức hội cho phát triển hệ thống giao thông đô thị Bên cạnh đó, mức thu nhập tăng lên điều kiện để người dân mua sắm sử dụng phương tiện vận tải cá nhân, đặc biệt xe máy Mật độ dân số cao thói quen sử dụng xe máy khiến cho cấu trúc đô thị hệ thống giao thông dần chuyển sang sử dụng nhiều xe máy Đây nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường hoạt động giao thông vận tải đô thị Với đặc thù phát triển giao thông đô thị nói trên, đô thị lớn Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng thực đứng trước thách thức phát triển giao thông đô thị Những vấn đề giao thông đô thị trở nên trầm trọng đặc biệt xuất ùn tắc giao thông ngày thường xuyên kéo dài hầu khắp địa bàn Hà Nội Tiếp đến tượng ngập lụt thoát nước không kịp đợt mưa lớn kéo dài mà nguyên nhân phần việc quy hoạch tuyến chưa hợp lý, cao độ công trình hạ tầng giao thông không nghiên cứu đánh giá, thêm nhiều khu đất có chức thu nước thoát nước Hà Nội bị chuyển mục đích sử dụng sang đất giao thông phát triển đô thị Việc tăng số lượng phương tiện sở hữu cá nhân dẫn đến nhu cầu sử dụng nhiên liệu hóa thạch tăng theo Lượng khí nhà kính tăng cao môi trường không khí, bụi, ồn, rung hoạt động phương tiện giao thông đô thị ngày trở nên nghiêm trọng Hệ sinh thái bị đe dọa, không gian xanh đô thị bị thu hẹp dẫn đến cân sinh thái Footer Page of 126 Trang Header Page of 126 Vậy nguyên nhân vấn đề nêu đâu? Tại vấn đề môi trường GTVT đường gây đô thị ngày trở nên nghiêm trọng? Thực tế lập quy hoạch phát triển đô thị, làm quy hoạch phát triển giao thông đô thị chưa có quy hoạch chuẩn, quy hoạch đắn, hầu hết quy hoạch phát triển giao thông đô thị thiếu tính bền vững, thiếu tầm nhìn chiến lược chưa thân thiện với môi trường Luật quy định phải đánh giá tác động môi trường chiến lược cho dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giao thông (luật môi trường, 2005) Nhưng công tác nhiều bất cập việc phối hợp triển khai chuyên gia quy hoạch chuyên gia môi trường Luận văn cho để giải vấn đề cần lồng ghép tiêu môi trường vào trình phát triển giao thông đô thị phải quan tâm từ bước lập quy hoạch Bởi theo luật Việt Nam quy định tất dự án giao thông đô thị triển khai xây dựng sau phê duyệt bước lập quy hoạch giao thông đô thị Để làm việc luận văn cho cần trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Các tiêu môi trường phát triển giao thông đô thị giới? Hiện trạng tiêu môi trường phát triển giao thông đô thị Hà Nội? Đề xuất tiêu môi trường cho quy hoạch phát triển bền vững giao thông đô thị Hà Nội? Footer Page of 126 Trang Header Page of 126 Chính luận văn "Đề xuất tiêu môi trường cho quy hoạch phát triển bền vững giao thông đô thị Hà Nội” lựa chọn Mục tiêu kết nghiên cứu Mục tiêu luận văn tiến tới hệ thống giao thông đô thị phát triển bền vững mặt môi trường Để thực mục tiêu tác giả tiến hành nghiên cứu làm rõ mục tiêu cụ thể sau: - Tổng quan nghiên cứu tiêu môi trường phát triển giao thông đô thị bền vững giới - Phân tích thiếu phát triển bền vững trình phát triển giao thông đô thị Hà Nội môi trường - Đề xuất tiêu môi trường cho quy hoạch phát triển bền vững giao thông đô thị Hà Nội Như vậy, nghiên cứu tác giả làm rõ tiêu môi trường liên quan đến phát triển giao thông đô thị Hà Nội Chỉ tiêu môi trường cần quan tâm, nghiên cứu đánh giá từ bước lập quy hoạch phát triển giao thông đô thị Hà Nội Hay trình xác định mục tiêu quy hoạch giao thông đô thị Hà Nội cần xác định mục tiêu môi trường gì? Từ xác định tiêu môi trường để cụ thể mục tiêu nêu Để thấy rõ mối liên hệ tiêu môi trường với mục tiêu môi trường giao thông Các tiêu môi trường cho trình quy hoạch giao thông đô thị xác định định nghĩa xác định tiêu sau: Footer Page of 126 Trang Header Page of 126 Chỉ tiêu môi trường: Có chức mô tả vấn Chỉ tiêu (Indicator s) đề môi trường tài nguyên quy hoạch phát triển giao thông đô thị, liệu sở để đến kết luận tác động phương án quy hoạch tới chất lượng môi trường Tiêu chí hiểu đặc trưng phản Tiêu chí (Criteria) ảnh phát triển giao thông đô thị thân thiện với môi trường ví dụ: tiêu chí bảo vệ môi trường sử dụng tài nguyên hiệu Mục tiêu (Objective) Hệ thống giao thông đô thị phát triển bền Viễn cảnh (Vision) Đô thị bền vững vững môi trường Đây nghiên cứu ứng dụng vậy, luận văn chọn phạm vi nghiên cứu giao thông đường đô thị Hà Nội cũ (Hà Nội chưa mở rộng) làm đối tượng đánh giá Với định hướng nghiên cứu trên, kết nghiên cứu hướng tới luận văn là: - Các tiêu môi trường cần xem xét đánh giá trình lập QHGT đô thị - Bước đầu kết hợp tiêu môi trường trình lập quy hoạch phát triển giao thông đô thị Hà Nội Footer Page of 126 Trang Header Page of 126 Phạm vi nghiên cứu luận văn: - Xem xét tiêu môi trường (không xét đến tiêu kinh tế xã hội) trình phát triển bền vững giao thông đô thị Hà Nội - Nghiên cứu dừng bước xác định tên tiêu, chưa tiến hành định lượng - Các tiêu môi trường đề xuất dừng bước lập quy hoạch phát triển GTĐT - Luận văn chọn Hà Nội cũ làm đối tượng nghiên cứu đánh giá Để làm rõ vấn đề trên, luận văn kết cấu sau: Mở đầu - Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Chương 2: Đánh giá trạng môi trường giao thông đô thị Hà Nội theo mô hình DPSIR trạng quy hoạch GTĐT - Chương 3: Đề xuất tiêu môi trường cho quy hoạch phát triển bền vững giao thông đô thị Hà Nội Kết luận khuyến nghị Phương pháp nghiên cứu: 3.1.2 Phương pháp tổng hợp tài liệu nghiên cứu lý thuyết Để làm rõ sở lý luận khoa học đề xuất tiêu môi trường luận văn sử dụng: - Các quan điểm phát triển giao thông bền vững với môi trường - Các tiêu môi trường phát triển giao thông đô thị khu vực giới Footer Page of 126 Trang Header Page 10 of 126 Đây phương pháp thiếu công tác nghiên cứu khoa học nói chung Việc tổng hợp phân tích nghiên cứu báo cáo cần thiết kế thừa kết nghiên cứu trước đồng thời phát triển tiếp mặt hạn chế tránh sai lầm 3.1.2 Phương pháp phân tích hệ thống Đây phương pháp áp dụng phổ biến đặc trưng tất nghiên cứu môi trường Ưu điểm phương pháp đánh giá toàn diện vấn đề, vấn đề đánh giá hệ thống tổng thể bao gồm tác động bên nội hệ thống giao thông tác động qua lại bên GTVT môi trường Để làm rõ mục tiêu nêu báo cáo tác giả sử dụng hai mô hình đánh giá phương pháp phân tích hệ thống đánh giá theo mô hình hộp đen mô hình hộp trắng - Mô hình hộp đen: Luận văn đánh giá thông qua yếu tố đầu vào đầu hệ thống tương tác GTVT môi trường mà không quan tâm đến tác động bên hệ thống GTVT môi trường - Mô hình hộp trắng: Luận văn phân tích đánh giá trực tiếp tác động qua lại GTVT môi trường từ đánh giá tính trồi, tính ì, …của hệ thống 3.1.3 Phương pháp đánh giá trạng môi trường giao thông mô hình DPSIR Mô hình DPSIR, kế thừa quan môi trường châu Âu (EEA) khung cứ, sở cho chuỗi thông tin tổng hợp, cho phép liên hệ thông tin môi trường sử dụng tiêu hạng mục khác (Động lực – Áp lực – Hiện trạng môi trường – Tác động - Đáp ứng) (UNEP/RIVM, 1994) [25]; (RIVM/UNEP, 1995)[24] Mô hình tương tự khung mô hình PSR (OECD, 1993 - Tổ chức Hợp tác Phát triển Footer Page 10 of 126 Trang 10 Header Page 66 of 126 Chỉ tiêu (9)- Tỷ lệ chuyển đổi loại hình sử dụng loại đất khác sang đất giao thông đô thị (%) Việc xác định tỷ lệ đất hợp lý cho giao thông đô thị Hà Nội cần dựa sở đánh giá đồng thời hiệu kinh tế, xã hội, môi trường Bởi sử dụng hợp lý tài nguyên đất Hà Nội cho giao thông việc xác định loại đất, vị trí đất không nên chuyển đổi sang mục đích giao thông có ý nghĩa việc giảm ngập lụt giảm chi phí xây dựng sở hạ tầng giao thông phải gia cố đường ứng phó trước tai biến thiên nhiên, tai biến môi trường Vấn đề phần trăm (%) đất chuyển sang mục đích sử dụng cho giao thông Hiện nay, việc xác định xác tỷ lệ câu hỏi lớn hầu hết quy hoạch phát triển giao thông đô thị Việt Nam Để xác định tiêu luận văn cho cần phải xác định nhu cầu giao thông thị dân Hà Nội tương lai nào? Phân bổ không gian sao? Từ xác định quỹ đất cần thiết cho giao thông, sở đề xuất lộ trình chuyển mục đích sử dụng đất theo thời gian Chỉ tiêu (10)- Tỷ lệ xanh giao thông đô thị (%): Chỉ tiêu nhằm đảm bảo cảnh quan môi trường góp phần giảm ô nhiễm môi trường hoạt động giao thông gây tiêu quan trọng cần tính đến quỹ đất xanh cho giao thông chiếm phần trăm (%) tổng quỹ đất cho giao thông đô thị Hà Nội Cây xanh làm tăng mĩ quan chung hệ thống đường đô thị, xanh trồng bên đường phố, khu nhà tập thể, quan, trường học, công viên… không góp phần vào cải thiện môi trưòng sinh thái mà rõ ràng tạo nên nét đẹp mới, độc đáo riêng cho thành phố, công trình kiến trúc Việc chọn lựa loài cây, bố trí trồng, chăm sóc cảnh… công trình nghệ thuật thực Footer Page 66 of 126 Trang 66 Header Page 67 of 126 Bên cạnh chức tạo cảnh quan, xanh đường phố có chức che bóng cho người đường, bảo vệ mặt đường, tạo bóng mát cho hè phần xe chạy, bảo vệ cho nhà hai bên đường bớt tiếng ồn, bụi, khí thải độc hại nóng thỏa mãn yêu cầu kiến trúc, mỹ thuật vệ sinh môi trường tuyến đường, mạng lưới giao thông đô thị Cây xanh đường có tác dụng dẫn hướng, tạo hứng thú cho người tham gia giao thông, nâng cao an toàn giao thông Cây xanh thường trồng thành hàng hè đường; trồng dải phân cách, dải đất dự phòng, mái ta luy; hàng rào bụi kiểu vườn hoa.[7] Theo TCVN 362 : 2005 – “Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị- Tiêu chuẩn thiết kế” Bộ Xây Dựng ban hành theo định số 01/BXD ngày 05 tháng 01 năm 2006 tiêu chuẩn xanh đường phố Hà Nội cần đạt từ 1,7-2,0m2/người Trong tỷ lệ đất xanh đường phố cho Hà Nội thấp (0,2m2/người khu phố cổ).[4] Nhóm tiêu môi trường liên quan đến phương thức lại thay thế: Mục tiêu tiêu chí giảm dần số phương tiện giới cá nhân, tăng tỷ lệ phương thức vận tải công cộng phương thức phi giới từ làm giảm phát thải hoạt động giao thông giảm nhu cầu sử dụng lượng vận tải hành khách hàng hóa Thực tế loại hình giao thông công cộng có ưu - khuyết điểm Tùy khả năng, hoàn cảnh, điều kiện (kinh tế, xã hội, dịch vụ môi trường) mà lựa chọn giải pháp giao thông công cộng phù hợp với đặc điểm riêng Theo kinh nghiệm từ Hongkong, Nhật, Singapore, TQ, Hàn Quốc phát triển giao thông bền vững hiệu phát triển hệ thống giao thông công cộng thay xe cá nhân Hiện hai loại hình giao thông công cộng phổ biến giới xe buýt tàu điện Một số thành phố Footer Page 67 of 126 Trang 67 Header Page 68 of 126 lớn kết hợp hai loại hình giao thông thành hệ thống giao thông phân cấp: tàu điện cao tốc nối kết thành phố vệ tinh, xe buýt phục vụ nội ô, nội thị Để giảm phát thải phương tiện sử dụng lượng Hà Nội cần quan tâm đến tiêu gián tiếp sau: Chỉ tiêu (11)- Chiều dài chuyến PTCC tổng chiều dài lại (km/km);Tỷ lệ xác định chiều dài chuyến phương tiện VTCC tổng chiều dài lại tất chuyên Hà Nội Việc xác định tỷ lệ có ý nghĩa cho quy hoạch phát triển giao thông Hà Nội sở để xác định lộ trình cắt giảm phát thải trình phát triển giao thông Hà Nội Chỉ tiêu (12)- Tỷ lệ phương tiện giao thông dùng nhiên liệu thay (%): Ngày nay, xăng sử dụng chủ yếu cho loại xe ô tô, xe máy, xe tải nhẹ, dầu diesel sử dụng chủ yếu cho xe tải nặng, xe buýt tàu hỏa Phần lớn phương tiện xe giới khuyến khích chạy loại nhiên liệu khác từ sản phẩm sản phẩm dầu khí, chạy nhiên liệu pha trộn Hiện có số loại xe chạy điện, khí đốt tự nhiên, propane, ethanol Xe hybrid sử dụng xăng dầu nhiều so với xe bình thường loại xe chạy dựa phần sử dụng điện Các nhiên liệu tạo từ nguồn khác dầu methanol, ethanol, khí đốt tự nhiên, propane, chí điện Nhìn chung, chúng gọi nhiên liệu thay thế, nhiên liệu thay cho xăng dầu diesel truyền thống Các xe ô tô xe tải sử dụng nguồn nhiên liệu gọi xe giới chạy nhiên liệu thay thế, AFVs Hiện nay, có số xe ô tô xe tải chạy nhiên liệu khác xăng dầu diesel, xu hướng tiếp tục gia tăng Trong tương lai, chuyên gia tin nguồn thay trở nên phổ biến Việc giảm dần tỷ lệ phương tiện sử dụng nhiên liệu hóa Footer Page 68 of 126 Trang 68 Header Page 69 of 126 thạch có ý nghĩa việc giảm phát thải khí nhà kính khí thải nói chung Chỉ tiêu xác định số phương tiên không sử dụng nhiên liệu hóa thạch tổng số phương tiện chung Chỉ tiêu (13)- Tỷ lệ sử dụng phương thức phi giới tổng số chuyến (%) Đây tiêu đánh giá tỷ lệ người xe đạp, phương thức lại thân thiện môi trường tổng số chuyến Trên đây, 13 tiêu môi trường luận văn đề xuất nhằm tiến tới hệ thống giao thông đô thị bền vững môi trường Các tiêu xem xét đánh giá cách trực tiếp gián tiếp trình quy hoạch giao thông đô thị cho Hà Nội nhằm tiến tới đô thị đáng sống Nếu tiêu môi trường xem xét trình lập quy hoạch phát triển giao thông đô thị cho Hà Nội, luận văn kỳ vọng hỗ trợ công tác đánh giá tác động môi trường chiến lược từ phương án quy hoạch giao thông thân thiện hơn, chi phí cho phát triển giao thông hợp lý nhu cầu người tham gia giao thông đáp ứng tiến tới mức cân cung câu phát triển giao thông Hà Nội Việc kết hợp tiêu vào trình quy hoạch luận văn trình bày tiếp mục báo cáo 3.2 Kết hợp tiêu môi trường vào trình quy hoạch phát triển giao thông đô thị Hà Nội Như luận văn đề cập phần trên, theo nghiên cứu nước giới câu hỏi lớn cần trả lời quy hoạch phát triển tổng thể giao thông đô thị là: 1- Sẽ có chuyến đi?, 2-Các chuyến từ đâu đến đâu?, 3-Đi phương tiện nào? Và 4- Đi tuyến đường nào? Footer Page 69 of 126 Trang 69 Header Page 70 of 126 Suy rộng ra, xét mặt môi trường, nhà quản lý hay trị gia trước đặt bút ký phê duyệt quy hoạch giao thông đô thị cho Hà Nội cần nhà tư vấn trả lời câu hỏi sau: - Tỷ lệ đất dành cho giao thông Hà Nội chiếm (%)? - Tổng phát thải khí nhà kính phương án quy hoạch giao thông? - Tổng lượng phát thải phương án quy hoạch? - Tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ cho giao thông bao nhiêu? - Tỷ lệ phương thức vận tải công cộng chiếm (%)? Để trả lời câu hỏi trên, tiêu môi trường nêu cần phải đánh giá cụ thể bước trình lập quy hoạch giao thông cho Hà Nội Tuy nhiên, trình quy hoạch giao thông đô thị Việt Nam chưa thống Vì vậy, nghiên cứu luận văn đề xuất trình quy hoạch giao thông đô thị Cộng hòa Liên bang Đức Quá trình [17] nghiên cứu luận án tiến sỹ Đức sử dụng làm giảng cho sinh viên ngành Quy hoạch GTĐT thuộc Trường Đại học GTVT Việc kết hợp tiêu môi trường nêu xem xét trình quy hoạch giao thông đô thị miêu tả hình Footer Page 70 of 126 Trang 70 Header Page 71 of 126 Hình 15 Quá trình lập quy hoạch giao thông đô thị Nguồn: (Khuất Việt Hùng, 2006).[17] Quá trình quy hoạch giao thông thực qua giai đoạn bước tác động qua lại với nhau, cụ thể: Bước 1- Định hướng quy hoạch Ở bước định hướng nội dung cần quy hoạch, tập hợp quy hoạch có liên quan, pháp lý, định hướng phát triển kinh tế xã hội môi trường khu vực quy hoạch khu vực nghiên cứu Trong định hướng môi trường cho Hà Nội tiến tới hệ thống giao thông phát thải ô nhiễm thấp, giảm mức sử dụng nhiên liệu lượng, giảm ùn tắc, sử dụng hợp lý tài nguyên đất cho giao thông đô thị Bước 2- Phân tích vấn đề Ở bước thu thập số liệu, phân tích đánh giá hệ thống GTVT, phân tích vấn đề hệ thống GTVT môi trường Footer Page 71 of 126 Trang 71 Header Page 72 of 126 giao thông Hà Nội theo mô hình DPSIR Từ kết phân tích đánh giá trạng GTVT môi trường làm sở để so sánh trạng với mục tiêu hướng tới Tìm thuận lợi, khó khăn, hội thách thức nhằm trình bày tất điều kiện yếu tố tạo nên khác biệt trạng với mục tiêu làm sở xác định mục tiêu tiêu chí tiêu quy hoạch Tại bước đánh giá nhóm tiêu môi trường liên quan đến phát thải hoạt động giao thông đô thị Hà Nội thông qua việc định lượng tiêu (1), (2), (3) (4) Cũng tính toán mức tiêu thụ nhiên liệu cho giao thông qua tiêu (5), (6) (7) Tiếp đến đánh giá thực trạng sử dụng tài nguyên đất tỷ lệ xanh đường phố Hà Nội qua tiêu số (9) (10) Đánh giá trạng loại phương tiện qua nhóm tiêu số Từ thực trạng đánh giá sơ tác động tới môi trường trình phát triển giao thông Hà Nội Bước 3- Xác định phương án quy hoạch Căn kết bước bước đưa xây dựng phương án quy hoạch thỏa mãn mục tiêu đặt đồng thời đánh giá tác động phương án quy hoạch thông qua thay đổi định lượng định tính hệ thống GTVT môi trường Từ đưa đánh giá tổng thể nhằm hỗ trợ việc định thông qua so sánh phương án quy hoạch sở mức độ đạt mục tiêu đề Tại bước câu hỏi môi trường trả lời thông qua việc xác định tiếp tục tính toán tiêu chí môi trường như: lượng nhiên liệu tiêu thụ phương tiện, hành khách hành hóa; tính tải lượng khái thải nhà kính chất thải từ phương tiện, tuyến phương án quy hoạch Từ tính lượng giảm phát thải phát triển giao thông hiệu số lượng phát thải phương án quy hoạch với lượng phát thải tính toán bước trình Footer Page 72 of 126 Trang 72 Header Page 73 of 126 Bước 4- Ra định Sau có kịch quy hoạch giao thông bước 3, kịch quy hoạch giao thông cho Hà Nội xem xét so sánh phương án quy hoạch định lựa chọn phương án tối ưu Nếu bước chưa lựa chọn phương án quy hoạch tối ưu thực lại bước 1, Nếu lựa chọn chuyển sang bước Bước 5- Thực kiểm soát tác động Ở bước phương án quy hoạch định thông qua nội dung lập chương trình, hiểu danh mục dự án với tiến độ triển khai người thực tương ứng cần thực nhằm đạt mục tiêu chiến lược & giải pháp phương án quy hoạch Tiếp đến Kế hoạch ngân sách, hiểu việc huy động phân bổ ngân sách cần thiết tương ứng để thực chương trình, dự án việc xác định nguồn vốn huy động cấu trúc hợp lý nguồn vốn tổng vốn thực quy hoạch Thủ tục thực trình tự bao gồm bước kỹ thuật thể cách chi tiết để hoàn thành nhiệm vụ công việc nhằm đạt mục tiêu dự án, chương trình tương ứng cuối đạt mục tiêu tổng thể quy hoạch Cuối Triển khai thực quy hoạch việc áp dụng thủ tục quy định, sử dụng ngân sách theo kế hoạch nhằm thực hóa chương trình, dự án theo tiến độ, người thực (các quan & cá nhân) phân công Song song với trình thực trình kiểm soát tác động quy hoạch trình giám sát điều chỉnh liên tục suốt trình thực quy hoạch nhằm đạt mục tiêu đề Quy trình kiểm soát tác động thực thông qua Giám sát thực quy hoạch để trả lời câu hỏi sau: Footer Page 73 of 126 Trang 73 Header Page 74 of 126 1-Những thay đổi quy hoạch tạo nên hệ thống GTVT môi trường hệ thống gì? Hay vấn đề môi trường giao thông Hà Nội cải thiện nào? 2-Những thay đổi tạo tác động thân hệ thống GTVT môi trường? Sẽ có tác động tích lũy tiềm tàng tới môi trường Hà Nội tương lai? 3-Những tác động tạo hậu tới thân hệ thống GTVT môi trường? Những rủi ro môi trường phương án quy hoạch phát triển giao thông Hà Nội? Từ có Điều chỉnh thực quy hoạch việc thực giải pháp, hành động cần thiết nhằm phòng, tránh khắc phục hậu xấu dẫn tới thất bại thực mục tiêu phận & mục tiêu tổng thể quy hoạch Trên miêu tả sơ việc kết hợp tiêu môi trường vào trình quy hoạch giao thông đô thị cho Hà Nội Việc kết hợp cho thấy phát triển giao thông Hà Nội không túy giao thông thông suốt, rẻ, an toàn mà phải tác động tới môi trường tự nhiên Kết luận chương 3, Luận văn đề xuất gồm 13 tiêu môi trường từ tiêu chí bảo vệ môi trường sử dụng hiệu tài nguyên để tiến tới hệ thống giao thông phát triển bền vững môi trường Bộ tiêu môi trường đề xuất dựa sở nghiên cứu giao thông đô thị phát triển bền vững môi trường giới phân tích trạng quy hoạch môi trường giao thông Hà Nội mô hình DPSIR Luận văn bước đầu thực kết hợp tiêu môi trường nêu vào trình quy hoạch giao thông đô thị Hà Nội theo mô hình bước quy hoạch [17] nghiên cứu Cộng Hòa Liên bang Đức Với Footer Page 74 of 126 Trang 74 Header Page 75 of 126 tiêu môi trường phân tích quy hoạch phát triển giao thông Hà Nội nêu sở để công tác đánh giá tác động môi trường chiến lượng hiệu Footer Page 75 of 126 Trang 75 Header Page 76 of 126 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với đề tài ’ĐỀ XUẤT CHỈ TIÊU CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI”, tác giả tiến hành nghiên cứu thu số kết sau: - Nêu định nghĩa theo quan điểm tác giả: Giao thông đô thị bền vững môi trường hệ thống giao thông đáp ứng nhu cầu vận tải lại thị dân tương lai, tiết kiệm sử dụng đất, hạn chế tiêu thụ lượng giảm phát thải, chất thải giới hạn hấp thụ môi trường, với phương thức lại thay hợp lý nhằm giảm ùn tắc giao thông Trong tiêu môi trường hiểu có chức mô tả vấn đề môi trường tài nguyên quy hoạch phát triển giao thông đô thị, liệu sở so sánh, lựa chọn phương án quy hoạch giao thông đô thị - Bằng phương pháp DPSIR tác giả đánh giá bước đầu xác định vấn đề môi trường phát triển giao thông Hà Nội tạo Tác giả đánh giá thiếu bền vững mặt môi trường trình quy hoạch phát triển giao thông Hà Nội Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2008 Từ cho thấy cần có tiêu môi trường phải xem xét đánh giá từ bước lập quy hoạch phát triển giao thông đô thị Hà Nội - Từ tổng quan nghiên cứu giới, tác giải đề xuất 13 tiêu môi trường dựa sở tiêu chí chung PTBV môi trường tài nguyên mục tiêu phát triển giao thông đô thị bền vững Tác giả bước đầu thực kết hợp tiêu môi trường vào bước lập quy hoạch phát triển giao thông đô thị cho Hà Nội Footer Page 76 of 126 Trang 76 Header Page 77 of 126 Khuyến nghị - Tác giả dừng bước đề xuất tên tiêu môi trường, chưa trình bày cụ thể phương thức lượng hóa tiêu Cần tiếp tục nghiên cứu để tiêu môi trường đề xuất có tính thuyết phục áp dụng vào thực tế - Chưa đánh giá tương tác mục tiêu, tiêu môi trường với tiêu phát triển kinh tế xã hội Cần tiếp tục nghiên cứu để chọn tiêu phù hợp với thực tế phát triển giao thông Hà Nội - Sớm thống quy trình quy hoạch phát triển giao thông đô thị - Cần có quy định lồng ghép tiêu môi trường vào trình lập quy hoạch phát triển giao thông đô thị Việt Nam Footer Page 77 of 126 Trang 77 Header Page 78 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Báo cáo môi trường quốc gia (2010), Tổng quan môi trường Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Hoàng Xuân Cơ (2008), Duy trì nâng cao chất lượng không khí Việt Nam (báo cáo), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Cục Y tế (2010), Nghiên cứu đánh giá tổng thể sức khỏe thiệt hại kinh tế ô nhiễm không khí gây (báo cáo), Bộ GTVT, Hà Nội Haidep (Jica) (2007), Chương trình phát triển đô thị tổng thể Thủ đô Hà Nội nước CHXHCN Việt Nam, Ủy Ban Nhân Dân TP Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2007), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Đình Hòe (2007), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồ Ngọc Hùng (2009), Giao thông quy hoạch đô thị (sách), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Trang Khuất Việt Hùng (2007), Bài giảng quy hoạch giao thông vận tải, Trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội Lã Ngọc Khuê (2011), Nhận biết giao thông vận tải (sách), NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội 10 Quốc hội khóa 12 (2008), Luật giao thông đường (báo cáo), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội, Việt Nam Footer Page 78 of 126 Trang 78 Header Page 79 of 126 11 Vũ Quyết Thắng (2007), Quy hoạch Môi trường, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 12 Trung tâm tư vấn phát triển GTVT (2008), Hiện trạng giao thông tĩnh thành phố Hà Nội (báo cáo), Trường Đại học Giao thông Vận tải, Hà nội 13 Nguyễn Xuân Thủy (2005), Giao thông đô thị, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 14 Vũ Thị Vinh (2005), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội 15 Viện Chiến lược phát triển GT (2011), Chiến lược bảo đảm trật tự án toàn giao thông đường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Bộ GTVT, Hà Nội Tiếng anh 16 Peter HALL (1974), Urban and Regional Planning Pelican Books (Pelican Geography and Environmental Studies), page 13-14 17 Khuat Viet Hung (2006), Traffic Management in Motorcycle Dependent Cities, Doctoral Dissertation, Darmstadt University of Technology 18 United Nations (1987), Report of world commission on environment and development, Development and International Economic Co-operation, Brundtland 19 CAI-Asia program (2005), Sustainable Urban Transport in Asia The Asian Development Bank, Swedish 20 Commission of the European Communities (CEC) (1995), The Citizens Network European Commission Green Paper (COM 95), Brussels Footer Page 79 of 126 Trang 79 Header Page 80 of 126 21 Environmental and Health Protection Agency (2006), Sustanable Urban Transport project, European project Trendsetter, EU 22 German Marshall Fund Fellowship - GMF (2000), Indicators and performance measures for Transportation, Environment and Sustainability in North America, Ministry of Environment and Energy, USA 23 OECD (2000), Futures, Strategies and Best practice OECD Conference Environmentally Sustanable Trasport (EST), Vienna 24 RIVM/UNEP (1995), Scanning the global environment: A framework and methodology for UNEP's reporting functions UNEP Environment Assessment Technical Report 95-01, Nairobi, Kenya 25 UNEP/RIVM (1994), An Overview of Environmental Indicators: State of the art and perspectives UNEP Environment Assessment Technical Report 94-01, Nairobi, Kenya 26 TRB (2000), A Guidebook for Performance-Based Transportation Planning National Academy Press Washington, D.C USA 27 Vietnam Agenda 21 (2008), Sustanable Developnment Implementation in Vietnam Vietnam Agenda 21 Office - Ministry of Planning and Investment, Hanoi, Vietnam Footer Page 80 of 126 Trang 80 ... CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI 58 3.1 Đề xuất tiêu môi trường cho quy hoạch phát triển bền vững giao thông đô thị Hà Nội ... thông đô thị Hà Nội môi trường - Đề xuất tiêu môi trường cho quy hoạch phát triển bền vững giao thông đô thị Hà Nội Như vậy, nghiên cứu tác giả làm rõ tiêu môi trường liên quan đến phát triển giao. .. thông đô thị Hà Nội? Đề xuất tiêu môi trường cho quy hoạch phát triển bền vững giao thông đô thị Hà Nội? Footer Page of 126 Trang Header Page of 126 Chính luận văn "Đề xuất tiêu môi trường cho quy

Ngày đăng: 06/05/2017, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w