1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI

87 786 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thu Hoa MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .3 Bảng 3.5: Số liệu đếm phương tiện giao thông trên các tuyến đường khảo sát tháng 5/2005 4 68 .4 Bảng 3.6: Mức độ ồn trên một số tuyến nội đô Nội năm 2005 và 2020 4 68 .4 69 .4 70 .4 71 .4 77 .4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .5 + Các cầu hiện có qua sông Hồng và sông Đuống : .37 Mạng lưới đường giao thông nội đô : 38 Hạ tầng đường bộ ở trung tâm Nội với tổng chiều dài khoảng 530 km, các đường phố hiện tại đều ngắn và hẹp, chất lượng mặt đường từ trung bình đến xấu. Mạng lưới đường bao gồm cả một vài đường hướng tâm phục vụ cho cả giao thông nội đô và giao thông quá cảnh. Các đường vành đai hiện nay không thực hiện được chức năng cần có vì bị ngắt quãng hoặc không đủ chiều rộng hay các vấn đề khác khó khăn cho giao thông.Trừ một số con đường xây dựng gần đây có mặt cắt ngang đường tương đối rộng còn hầu hết là rất hẹp (cả lòng đường và vỉa hè). Đặc biệt là đường phố cổ có chiều rộng từ 6m-8m, phố cũ đạt từ 12m-18m. Khoảng cách đường tới ngã ba, ngã tư (ô vuông) ở phố cổ đạt từ 50m- 100m. Phố cũ từ 200m-400m dẫn tới tốc độ xe chạy chỉ đạt 17,7-27,7 km/h .38 Nguồn: Tổng công ty Tư vấn Thiết kế GTVT,2007 2.3.2.2 Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng giao thông Nội đến năm 2020 .51 PHỤ LỤC Phùng Thị Ngọc Minh Lớp: KTMT 47 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thu Hoa DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT - CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - GTVT: Giao thông vận tải - TNGT: Tai nạn giao thông - TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam - UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization- Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc. Phùng Thị Ngọc Minh Lớp: KTMT 47 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thu Hoa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1: Mức ồn điển hình của các cụm chi tiết xe 9 Bảng 1.2: Tiếng ồn của các loại xe 10 Bảng 1.3: Một số phương pháp sử dụng trong lồng ghép môi trường vào quy hoạch 19 Bảng 1.4: Đánh giá độ tin cậy của một số phương pháp sử dụng trong lồng ghép môi trường vào quy hoạch 20 Bảng 1.5: Mức phạt đối với các phương tiện vi phạm 27 Bảng 2.1:Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Nội thời kỳ 2000-2006 34 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm thời kỳ 1995-2006 34 Bảng 2.3 Khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hoá và hành khách 35 Phùng Thị Ngọc Minh Lớp: KTMT 47 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thu Hoa của thành phố Nội thời kỳ 2000-2006 Bảng 2.4: Nồng độ CO trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Nội 41 Bảng 2.5: Nồng độ NO x trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Nội 42 Bảng 2.6: Nồng độ SO x trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Nội 42 Bảng 2.7: Nồng độ C m H n trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Nội 43 Bảng 2.8: Nồng độ bụi trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Nội 43 Bảng 2.9: Kết quả quan trắc tiếng ồn giao thông ở một số trục đường phố của thành phố Nội năm 2003 45 Bảng 2.10: Cường độ ồn tại một số tuyến giao thông của thành phố Nội giai đoạn 2001-2005 45 Bảng 2.11 : Tỷ phần đảm nhận của các phương thức vận tải năm 2020 52 Bảng 3.1: Phân cấp ổn định của khí quyển 59 Bảng 3.2: Các hệ số a, c, d, và f của công thức (1.2) 60 Bảng 3.3: Hệ số ô nhiễm không khí của các loại xe 61 Bảng 3.4: Mức ồn tương đương trung bình của dòng xe với điều kiện chuẩn 64 Bảng 3.5: Số liệu đếm phương tiện giao thông trên các tuyến đường khảo sát tháng 5/2005 68 Bảng 3.6: Mức độ ồn trên một số tuyến nội đô Nội năm 2005 và 2020 68 Bảng 3.7: Mức độ ồn trên một số tuyến vành đai Nội năm 2005 và 2020 69 Bảng 3.8: Mức độ ồn trên một số tuyến nội đô Nội năm 2020 70 Bảng 3.9: Mức độ ồn trên một số tuyến vành đai Nội năm 2020 71 Bảng 3.10: Hiệu quả lọc bụi của một số loại cây 77 Phùng Thị Ngọc Minh Lớp: KTMT 47 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thu Hoa DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1: Mối liên hệ giữa quy trình lập quy hoạchquy trình lồng ghép 16 Hình 1.2: Các bước lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ 17 Hình 2.1: Bản đồ hành chính Nội 31 Hình 3.1: Biểu đồ về mối tương qua giữa nồng độ khí NO x và lưu lượng xe 67 Hình 3.2: Biểu đồ về mối tương quan giữa nồng độ khí SO 2 và lưu lượng xe 67 Hình 3.3: Biểu đồ so sánh mức ồn trên một số tuyến nội đô năm 2005 và 2020 69 Hình 3.4: Biểu đồ so sánh mức ồn trên một số tuyến vành đai năm 2005 và 2020 69 Hình 3.5: Biểu đồ so sánh mức ồn trên một số tuyến nội đô tại Nội năm 2020 khi có cây xanh và khi không có cây xanh 71 Hình 3.6: Biểu đồ so sánh mức ồn trên một số tuyến vành đai tại Nội năm 2020 khi có cây xanh và khi không có cây xanh 71 Phùng Thị Ngọc Minh Lớp: KTMT 47 Luận Văn Tốt Nghịêp GVHD: PGS.TS.Lê Thu Hoa PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Môi trường là cơ sở quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của thành phố Nội vốn được ưu đãi về nguồn cảnh quan tự nhiên đa dạng và đặc sắc bên cạnh các di sản văn hóa phong phú trải qua hơn 1000 năm lịch sử. Sự kết hợp giữa các yếu tố tự nhiên, văn hóa và môi trường xã hội đã hình thành nên giá trị cốt lõi của Thành phố và cần được bảo tồn củng cố để hướng tới tương lai. Tuy nhiên, Nội là thành phố có dân số lớn thứ hai cả nước (sau thành phố Hồ Chí Minh) cùng với tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ, phát triển kinh tế nhanh chóng là nhu cầu giao thông vận tải đặc biệt là vận tải đường bộ ngày càng gia tăng. Số lượng các phương tiện cơ giới đường bộ gia tăng nhanh chóng, đặc biệt là ô tô và xe máy, mỗi năm tăng khoảng 15%; hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông cũng được nâng cấp và mở rộng liên tục;… nên hiện nay Thành phố đang phải đối mặt với những vấn đề môi trường nghiêm trọng: các khu vực có cây xanh và không gian mở đang dần vắng bóng; đất nông nghiệp đang bị lấn dần; chất lượng không khí ngày càm giảm sút; ô nhiễm tiếng ồn trở thành một nỗi ám ảnh; ô nhiễm nước ngầm ngày càng nghiêm trọng, đa dạng sinh học ngày càng mất đi do quá trình định cư và nhập cư của con người, . Các giá trị văn hóa truyền thống cũng bị hủy hoại trong quá trình này. Nguyên nhân của những vấn đề môi trường này là do các hoạt động giao thông vận tải đường bộ trên địa bàn Thành phố Nội còn nhiều hạn chế như: hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông còn lạc hậu và chưa đủ đáp ứng được nhu cầu vận tải đang ngày càng gia tăng; các phương tiện cơ giới cũ kỹ, lạc hậu thải ra nhiều khí thải và tiếng ồn; ý thức tham gia giao thông của người dân Thành phố còn hạn chế; … Các tác động môi trường do các hoạt động giao thông vận tải đường bộ là rất lớn đòi hỏi phải có các biện pháp của chính quyền Thành phố, sự phối hợp cấp vùng cũng như là sự phối hợp giữa chính phủ và các biên liên quan. Toàn bộ các vấn đề về môi trường không phải một vấn đề riêng mà luôn là một phần trong các hoạt động phát triển của thành phố. Vì vậy, các vấn đề về môi trường Phùng Thị Ngọc Minh Lớp: KTMT 47 1 Luận Văn Tốt Nghịêp GVHD: PGS.TS.Lê Thu Hoa cần được lồng ghép vào trong công tác quy hoạchphát triển đô thị nói chung cũng như quy hoạch phát triển giao thông vận tải nói riêng. Đó là lý do tôi lựa chọn đề tài: “Lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển hệ thống giao thông đường bộ tại Nội giai đoạn 2010-2020”. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 2.1 Mục tiêu  Tổng quan các vấn đề lý luận và thực tiễn về lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ tại Nội.  Sử dụng các mô hình dự báo khí thải và tiếng ồn để đưa ra được xu hướng tác động môi trường của các hoạt động quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ tại Nội giai đoạn 2010-2020, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động này, hướng tới sự phát triển bền vững. 2.2 Nhiệm vụ  Tổng quan cơ sở lý luận về quy hoạch phát triển hệ thống giao thông đường bộ, các tác động môi trường của các hoạt động quy hoạch này và sự cần thiết, quy trình cũng như phương pháp lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường vào quy hoạch phát triển vận tải đường bộ.  Khái quát hiện trạng mạng lưới và tác động môi trường của hệ thống giao thông đường bộ hiện nay cũng như các dự án quy hoạch phát triển vận tải đường bộ đến năm 2020 trên địa bàn thành phố Nội.  Dự báo các tác động môi trường của các hoạt động quy hoạch phát triển vận tải đường bộ tại Nội và trên cơ sở đó xây dựng các giải pháp nhằm khắc phục các tác động tiêu cực để có thể tính toán lựa chọn phương án quy hoạch hợp lý, thân thiện môi trường. 3. Phạm vi, nội dung nghiên cứu Phùng Thị Ngọc Minh Lớp: KTMT 47 2 Luận Văn Tốt Nghịêp GVHD: PGS.TS.Lê Thu Hoa 1) Về không gian lãnh thổ: địa bàn nghiên cứu là Thành phố Nội sau khi đã mở rộng (cả nội thành và ngoại thành). 2) Về thời gian nghiên cứu: sử dụng số liệu thốngvề hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ cũng như hiện trạng tác động môi trường của hoạt động vận tải đường bộ trên địa bàn Nội từ năm 2000 đến nay và báo cáo “Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ của Nội đến năm 2020” của Tổng công ty tư vấn thiết kế GTVT trực thuộc Bộ GTVT. 3) Về giới hạn khoa học: dự báo tác động môi trường của các dự án quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ, bao gồm rất nhiều tác động đến môi trường không khí, môi trường tiếng ồn, môi trường đất, môi trường nước, môi trường sinh vật,… Tuy nhiên, do điều kiện không cho phép nên đề tài chỉ dự báo được các tác động đến môi trường không khí và môi trường tiếng ồn. 4. Phương pháp nghiên cứu 1) Phương pháp thu thập thông tin: tổng hợp tài liệu thứ cấp về hiện trạng khai thác và các dự án quy hoạch phát triển hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Nội cũng như hiện trạng các vấn đề môi trường do các hoạt động giao thông đường bộ gây ra. 2) Phương pháp thực địa: điều tra, thu thập các thông tin về độ cao nền đường, điều kiện khí hậu, tốc độ gió,… để đưa vào mô hình dự báo. 3) Phương pháp điều tra xã hội học: phỏng vấn, tìm hiểu trong cộng đồng dân cư - nơi nghiên cứu để tìm hiểu thêm về các tác động môi trường do các hoạt động giao thông vận tải đường bộ gây ra. 4) Phương pháp chuyên gia: tham vấn các chuyên gia thuộc các lĩnh vực có liên quan như: sinh thái học, y tế, quy hoạch,… để hiểu rõ thêm vấn đề. 5) Phương pháp dự báo tác động môi trường của các hoạt động quy hoạch phát triển vận tải đường bộ (mô hình dự báo khí thải và tiếng ồn): đưa các số liệu các số liệu cần thiết để dự báo các tác động môi trường. 5. Cấu trúc chuyên đề Phùng Thị Ngọc Minh Lớp: KTMT 47 3 Luận Văn Tốt Nghịêp GVHD: PGS.TS.Lê Thu Hoa Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, chuyên đề được trình bày trong ba chương: Chương I: Tổng quan về lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển Chương II: Hiện trạng và quy hoạch phát triển, khai thác hệ thống giao thông đường bộ tại Nội Chương III: Lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ tại Nội LỜI CẢM ƠN Phùng Thị Ngọc Minh Lớp: KTMT 47 4 Luận Văn Tốt Nghịêp GVHD: PGS.TS.Lê Thu Hoa Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lê Thu Hoa và Thạc sĩ Nguyễn Công Thành, khoa Môi trường và Đô thị, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nội, những người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài của mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Quang Báu – Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Môi trườngPhát triển Bền vững GTVT đã góp ý và cung cấp nhiều tài liệu quý báu để tôi có thể hoàn thành đề tài của mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Môi trường và Đô thị, trường Đại học Kinh tế quốc dân Nội đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn. Sinh viên KTMT – K47: Phùng Thị Ngọc Minh Phùng Thị Ngọc Minh Lớp: KTMT 47 5 . VỀ LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN 1.1 Quy hoạch giao thông đường bộ và các tác động môi trường của quy hoạch giao thông. và quy hoạch phát triển, khai thác hệ thống giao thông đường bộ tại Hà Nội Chương III: Lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển

Ngày đăng: 05/08/2013, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh (Chủ biên). Giáo trình Kinh tế và quản lý môi trường. NXB Thống kê, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh (Chủ biên). "Giáo trình Kinh tế và quản lý môi trường
Nhà XB: NXB Thống kê
3. Barry Field & Nancy Olewiler. Kinh tế môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Barry Field & Nancy Olewiler
4. Chương trình Kinh tế và Môi trường Đông Nam Á (EEPSEA), Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Kinh tế tài nguyên và môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Kinh tế và Môi trường Đông Nam Á (EEPSEA), Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
7. Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT - Bộ GTVT. Quy hoạch phát triển GTVT Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 – Báo cáo tóm tắt. Hà Nội, 8-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT - Bộ GTVT. "Quy hoạch phát triển GTVT Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 – Báo cáo tóm tắt
8. Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT - Bộ GTVT. Quy hoạch phát triển GTVT Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 - Thuyết minh quy hoạch. Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT - Bộ GTVT. "Quy hoạch phát triển GTVT Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 - Thuyết minh quy hoạch
9. Trang web của Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 10. Trang web của Bộ GTVT: www.mt.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang web của Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn"10
5. Giới thiệu cơ bản về môi trường. R.Kerry Turner, David Pearce and Ian Bateman, 1995 Khác
11. Trang web của Bộ Tài nguyên Môi trường: www.monre.gov.vn Khác
12. Trang web nói về khái niệm quy hoạch: www.forum.ashui.com (Những phản từ xung quanh khái niệm quy hoạch) Khác
13. Trang web của Báo điện tử GTVT: www.giaothongvantai.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Mức ồn điển hình của các cụm chi tiết xe (Đơn vị: dBA) Loại xeHệ thống  -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 1.1 Mức ồn điển hình của các cụm chi tiết xe (Đơn vị: dBA) Loại xeHệ thống (Trang 14)
Hình 1 cho thấy quá trình lồng ghép có thể được thực hiện song song với quá trình lập quy hoạch và có thể củng cố cho nhau trong khuôn khổ một hệ thống lập kế  hoạch vì sự phát triển bền vững -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Hình 1 cho thấy quá trình lồng ghép có thể được thực hiện song song với quá trình lập quy hoạch và có thể củng cố cho nhau trong khuôn khổ một hệ thống lập kế hoạch vì sự phát triển bền vững (Trang 21)
Hình 1.1: Mối liên hệ giữa quy trình lập quy hoạch và quy trình lồng ghép                                                        Nguồn: Viện Chiến lược và Phát triển GTVT, 2003 -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Hình 1.1 Mối liên hệ giữa quy trình lập quy hoạch và quy trình lồng ghép Nguồn: Viện Chiến lược và Phát triển GTVT, 2003 (Trang 21)
Hình 1.1: Mối liên hệ giữa quy trình lập quy hoạch và quy trình lồng ghép                                                        Nguồn: Viện Chiến lược và Phát triển GTVT, 2003 -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Hình 1.1 Mối liên hệ giữa quy trình lập quy hoạch và quy trình lồng ghép Nguồn: Viện Chiến lược và Phát triển GTVT, 2003 (Trang 21)
Hình 1 cho thấy quá trình lồng ghép có thể được thực hiện song song với quá  trình lập quy hoạch và có thể củng cố cho nhau trong khuôn khổ một hệ thống lập kế  hoạch vì sự phát triển bền vững -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Hình 1 cho thấy quá trình lồng ghép có thể được thực hiện song song với quá trình lập quy hoạch và có thể củng cố cho nhau trong khuôn khổ một hệ thống lập kế hoạch vì sự phát triển bền vững (Trang 21)
Hình 1.2: Các bước lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Hình 1.2 Các bước lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ (Trang 22)
Hình 1.2: Các bước lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy  hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Hình 1.2 Các bước lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ (Trang 22)
- Các mô hình dự báo và tiên đoán - Chồng ghép bản đồ và GIS -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
c mô hình dự báo và tiên đoán - Chồng ghép bản đồ và GIS (Trang 24)
Bảng 1.4: Đánh giá độ tin cậy của một số phương pháp sử dụng trong lồng  ghép môi trường vào quy hoạch -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 1.4 Đánh giá độ tin cậy của một số phương pháp sử dụng trong lồng ghép môi trường vào quy hoạch (Trang 24)
Hình 2.1: Bản đồ hành chính Hà Nội -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Hình 2.1 Bản đồ hành chính Hà Nội (Trang 36)
Bảng 2.1:Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hà Nội thời kỳ 2000-2006 (%) -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hà Nội thời kỳ 2000-2006 (%) (Trang 39)
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm thời kỳ 1995-2006 (%) -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm thời kỳ 1995-2006 (%) (Trang 39)
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm thời kỳ 1995-2006 (%) -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm thời kỳ 1995-2006 (%) (Trang 39)
Bảng 2.1:Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hà Nội thời kỳ 2000-2006 (%) -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hà Nội thời kỳ 2000-2006 (%) (Trang 39)
Bảng 2.3: Khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hoá và hành khách của thành phố Hà Nội thời kỳ 2000-2006 -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 2.3 Khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hoá và hành khách của thành phố Hà Nội thời kỳ 2000-2006 (Trang 40)
Bảng 2.3: Khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hoá và hành khách  của thành phố Hà Nội thời kỳ 2000-2006 -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 2.3 Khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hoá và hành khách của thành phố Hà Nội thời kỳ 2000-2006 (Trang 40)
Bảng 2.4: Nồng độ CO trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Hà Nội -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 2.4 Nồng độ CO trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Hà Nội (Trang 46)
Bảng 2.5: Nồng độ NOx trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Hà Nội -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 2.5 Nồng độ NOx trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Hà Nội (Trang 46)
Bảng 2.5: Nồng độ NO x   trung bình trong không khí tại một số nút giao  thông ở thành phố Hà Nội -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 2.5 Nồng độ NO x trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Hà Nội (Trang 46)
Bảng 2.7: Nồng độC mHn trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Hà Nội -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 2.7 Nồng độC mHn trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Hà Nội (Trang 47)
Bảng 2.6: Nồng độ SOx trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Hà Nội -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 2.6 Nồng độ SOx trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Hà Nội (Trang 47)
Bảng 2.6: Nồng độ SO x   trung bình trong không khí tại một số nút giao  thông ở thành phố Hà Nội -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 2.6 Nồng độ SO x trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Hà Nội (Trang 47)
Bảng 2.8: Nồng độ bụi trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Hà Nội -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 2.8 Nồng độ bụi trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Hà Nội (Trang 48)
Bảng 2.10: Cường độ ồn tại một số tuyến giao thông của thành phố Hà  Nội giai đoạn 2001-2005: -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 2.10 Cường độ ồn tại một số tuyến giao thông của thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2005: (Trang 49)
Bảng 3.1: Phân cấp ổn định của khí quyển -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 3.1 Phân cấp ổn định của khí quyển (Trang 63)
Bảng 3.1: Phân cấp ổn định của khí quyển -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 3.1 Phân cấp ổn định của khí quyển (Trang 63)
Bảng 3.2: Các hệ số a, c, d, và f của công thức (1.2) Cấp   ổn  -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 3.2 Các hệ số a, c, d, và f của công thức (1.2) Cấp ổn (Trang 64)
Bảng 3.2: Các hệ số a, c, d, và f của công thức (1.2)  Cấp   ổn -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 3.2 Các hệ số a, c, d, và f của công thức (1.2) Cấp ổn (Trang 64)
a: hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất:   - Đối với mặt đường nhựa và bê tông:            a = - 0,1 -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
a hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất: - Đối với mặt đường nhựa và bê tông: a = - 0,1 (Trang 68)
Từ các số liệu này đưa vào tính toán trên mô hình dự báo tiếng ồn, kết quả như sau: a)   Kết quả dự báo mức ồn chung trên một số tuyến đường của Hà Nội -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
c ác số liệu này đưa vào tính toán trên mô hình dự báo tiếng ồn, kết quả như sau: a) Kết quả dự báo mức ồn chung trên một số tuyến đường của Hà Nội (Trang 71)
Bảng 3.6: Mức độ ồn trên một số tuyến nội đô Hà Nội năm 2005 và 2020 (dB) -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Bảng 3.6 Mức độ ồn trên một số tuyến nội đô Hà Nội năm 2005 và 2020 (dB) (Trang 71)
Hình 1: Hà Nội trong nắng chiều Hình 2: Giờ của khói và bụi -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Hình 1 Hà Nội trong nắng chiều Hình 2: Giờ của khói và bụi (Trang 85)
Hình 1: Hà Nội trong nắng chiều                   Hình 2: Giờ của khói và bụi -  LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI HÀ NỘI
Hình 1 Hà Nội trong nắng chiều Hình 2: Giờ của khói và bụi (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w