1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

giao an lop 4 tuan 15

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 230 KB

Nội dung

-1 HS ñoïc vaø neâu yeâu caàu cuûa ñeà baøi -Hoïc sinh laøm baøi vaø theo doõi chöõa baøi..?. Baøi 4:.[r]

(1)

TUAÀN 15

Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2009 TIẾT 1: CHAØO CỜ

TIẾT 2: MĨ THUẬT

TIẾT 3: TỐN

CHIA CHO SỐ CĨ TẬN CÙNG LAØ CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu:

-Giúp học sinh biết cách chia hai số có tận cữ số

-Rèn kỹ chia làm dạng tập có liên quan đến phép chia -Giáo dục học sinh tính cận thận, xác

II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III.Hoạt động dạy học :

1.Bài cũ:

-Tính cách thuận tiện nhất: ( 40 x 25 ) :

-Chữa tập Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: Giới thiệu bài *Chuẩn bị :

-Nêu cách chia nhẩm cho 10, 100, 1000 -Nêu cách chia số cho tích

*Giới thiệu trường hợp số bị chia, số chia đều có chữ số tận chữ số 0

-GV ghi phép tính : 320 : 40 = ?

-Hướng dẫn HS đưa phép tính dạng chia số cho tích thực phép tính

-Gọi HS lên bảng, lớp làm *Vậy : 320 : 40 = 8

-Hướng dẫn HS đặt tính chia

*Trường hợp số chữ số tận của số bị chia nhiều số chia

-Giới thiệu phép tính: 32000 : 400 = ? -Hướng dẫn HS đưa dạng chia số cho tích thực tính

HS theo dõi trả lời theo yêu cầu GV

-HS đọc phép tính

-Cả lớp thực vào nháp, học sinh lên bảng

-HS đọc phép tính

(2)

+Nhận xét, chữa

-Hướng dẫn HS cách đặt tính chia Vậy : 32000 : 400 = 80

*Rút kết luận chung, yêu cầu HS nhắc lại *Thực hành

Baøi 1:

-Giáo viên ghi phép tính lên bảng -Nhận xét, chữa

Baøi 2:

-Gọi HS đọc nêu yêu cầu đề -Gọi HS lên bảng, lớp làm -Nhận xét, chữa

Baøi 3:

-Gọi HS đọc nêu yêu cầu đề -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề

-Gọi HS lên bảng, lớp làm -Nhận xét, chữa

3.Củng cố dặn dò :

-Củng cố kiến thức cho HS trò chơi tiếp sức

Nhận xét tiết học

-Cả lớp theo dõi

-1HS lên bảng, lớp làm bảng

-1HS lên bảng, lớp làm

-Học sinh phân tích đề làm

-Cả lớp theo dõi, chữa

TIẾT 4: TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.Mục tiêu

-Rèn kỹ đọc đúng, đọc trôi chảy đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp với nội dung

-Học sinh đọc hiểu nội dung số từ ngữ sách giáo khoa

-Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, yêu cảnh đẹp quê hương, yêu cánh diều tuổi thơ

II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: Gọi HS đọc bài.

-Đất Nung làm thấy người bột bị nạn?

-Nêu ý nghóa câu chuyện?

(3)

Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: Giới thiệu bài *Luyện đọc

-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lượt +Lượt 1: Đọc - Sửa sai lỗi phát âm +Lượt 2: Đọc - Giải nghĩa từ SGK

+Lượt 3: Đọc nối tiếp đoạn, sửa sai trực tiếp

-Hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp -Gọi học sinh đọc toàn

-Giáo viên đọc diễn cảm tồn *Tìm hiểu :

-Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều?

-Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em uớc mơ đẹp nào?

-Qua câu mở kết tác giả muốn nói với điều gì?

*Luyện đọc diễn cảm :

-Gọi học sinh đọc đoạn -Gọi HS nhận xét, nêu cáh đọc -GV chốt ý cách đọc, giọng đọc -Luyện đọc diễn cảm đoạn 2trên bảng -Gọi HS đọc đoạn

-Nhận xét giọng đọc

-Luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp (một bạn đọc bạn khác theo dõi nhận xét.)

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp -Nhận xét, tuyên dương HS có giọng đọc hay

3.Củng cố dặn dò :

-Nêu ý nghóa câu chuyện?

-Ý nghĩa: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm cánh diều bay lơ lửng bầu trời

- Nhận xét tiết học :

-Lần lựợt HS nối tiếp thực theo yêu cầu giáo viên

-HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc

-Theo doõi

-HoÏc sinh đọc lướt trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét

-Học sinh thảo luận cặp đại diện trả lời

-2 HS đọc

-1 HS đọc

-Nhận xét giọng đọc -Luyện đọc cặp

(4)

BUỔI CHIỀU:

TIẾT 1: CHÍNH TẢ: Nghe - viết.

BÀI VIẾT: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. I.Mục tiêu:

-Học sinh nghe viết tả, trình bày đẹp đoạn “Cánh diều tuổi thơ”

-Rèn kỹ viết tả nghe đọc phân phụ âm đầu tiếng nói tên đồ cơi, trò chơi

-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết II.Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ

III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:

-Gọi HS viết bảng: bậc thang, tất bật

-Làm tập

2 Bài mới: Giới thiệu bài *Hướng dẫn HS nghe viết -Giáo viên đọc đoạn viết

-Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn văn -Hướng dẫn HS luyện viết số từ khó

-u cầu HS nêu cách trình bày -Giáo viện đọc câu HS viết vào

-Đọc chậm lại tồn bài, HS sốt lỗi -Thu chấm, nhận xét

*Hướng dẫn làm tập Bài 2/a.

-Gọi HS đọc nêu yêu cầu đề

-HS nối tiếp trả lời -Nhận xét, bổ sung Bài 3:

2 học sinh lên bảng thực

-Cả lớp theo dõi SGK -Đọc thầm SGK

-1HS lên bảng, lớp viết nháp: mền mại, trầm bổng…

-1 HS nêu lại cách trình bày, tư ngồi viết

-HS viết vào -Cả lớp sốt lỗi tả

-HS tìm hiểu yêu cầu đề nối tiếp trả lời

+ch: chong chóng, chó +tr: trống ếch, trống cơm +ch: cọi dế, chọi ga,… +tr: đánh trống, trốn tìm …

(5)

-Gọi HS đọc nêu yêu cầu đề

-Tổ chức cho HS miêu tả đồ chơi, trị chới nói

-Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét

3 Củng cố dặn dò

-Kể tên số trò chơi bắt đầu phụ ân tr?

-Hướng dẫn tập nhà -Nhận xét tiết học

trình bày trước lớp

-Cả lớp theo dõi nhận xét

TIEÁT 2, ANH VAÊN

Thứ ba ngày tháng 12 năm 2009 TIẾT 1: THỂ DỤC

ÔN TẬP THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: “THỎ NHẢY”

I

MỤC TIÊU:

-Hoàn thiện thể dục phát triển chung:Yêu cầu tập thuộc thực động tác

-Trò chơi “Thỏ Nhảy” Yêu cầu tham gia vào trị chơi nhiệt tình, sơi chủ động

II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

III Các hoạt động lên lớp:

Noäi dung

I PHẦN MỞ ĐẦU:

-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

-Lớp chạy chậm thành hàng dọc quanh sân

Trò chơi (giáo viên tự chọn) II PHẦN CƠ BẢN

1 Ôn Bài Thể Dục Phát Triển Chung -Ôn phát triển chung 2, lần Mỗi

Phương pháp

6 – 10phút – 2phuùt 1phuùt 2phuùt

18 – 22phuùt 12 – 15phuùt

x x x x x x x x x x x x x x x

(6)

động tác 2, x nhịp

Lần 2, cán hô Giáo viên nhận xét sau lần tập

-Chia tổ để tập

* Thi biểu diễn thể dục phát trieån chung

-Mỗi tổ lên thực lần Lớp quan sát, nhận xét chung 2 Trò chơi vận động

-Trò chơi “Thỏ nhảy”

-Giáo viên cho học sinh khởi động -khớp, nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi

-Cho học sinh chơi thử, sau chơi thức

Đôi thắng khen, đôi thua phải nắm tay nhảy hát chỗ

III PHẦN KẾT THÚC

-Đứng chỗ vỗ tay hát (hồi tĩnh) -Giáo viên hệ thống

-Giáo viên nhận xét Đánh giá kết học

-Về nhà ôn thể dụng phát triển chung để chuẩn bị kiểm tra

5 – 6phuùt

5 – 6phuùt

4 – 6phuùt

x x x x x x

x x x x

x x

x x x x x x x x x x x x x x x

TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO.(T2) I.Mục tiêu:

-Giúp học sinh hiểu rõ công lao thầy cô giáo học sinh -Rèn thói quen bày tỏ kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo qua việc thực hành số số tập

-Giáo dục học ln kính trọng biết ơn thầy, giáo II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thẻ

(7)

-Vì ta phải kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo?

-Làm tập Nhận xeùt

2 Bài mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Trình bày những sáng tác tư liệu sưu tập được ( tập 4,5)

-Chia lớp thành nhóm

-Hướng dẫn nhóm thực hành sáng tác: vẽ, viết, kể chuyện xây dựng tiểu phẩm chủ đề kính trọng biết ơn thầy giáo, giáo

-Gọi đại diện nhóm trình bày, hướng dẫn lớp nhận xét

-Nhận xét đánh giá

*Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cơ.

-Giáo viên nêu yêu cầu

-Hướng dẫn HS làm bưu thiếp chúc mừng gửi tặng thầy

-Nhận xét

3.Củng cố dặn dò :

-Vì phải kính trọng biết ơn thầy cô giáo?

-Để tỏ lịng kính trọng biết ơn thầy cô giáo em phải làm gì?

Nhận xét tiết học

2 học sinh lên bảng thực

-HS nhóm thảo luận tự chọn cho nhóm tập phù hợp -Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét

-HS theo dõi làm bưu thiếp gửi tặng thầy cô

TIẾT 3: TỐN: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ. I.Mục tiêu:

-Giúp học sinh biết cách thực chia cho số có hai chữ số

-Rèn kỹ chia cho số có hai chữ số giaỉ dạng tốn có liên quan đến phép chia

(8)

III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:

-Tính : 420 : 60

Tìm x : x x 90 = 37800 Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: Giới thiệu bài *Trường hợp chia hết:

-Giới thiệu phép tính: 672 : 21 = ? -Hướng dẫn HS cách đặt tính

-Giáo viên vừa thực chia vừa nêu cách chia( ý học sinh cách ước lượng )

-Gọi HS nhắc lại cacùh thực *Trường hợp chia có dư :

-Giới thiệu phép tính: 779 : 18 = ?

-Yêu cầu HS thực chia tương tự VD nêu kết

Vậy 779 : 18 = 43 dư *Thực hành :

Bài 1: Đặt tính tính -Giáo viên ghi phép tính -Nhận xét sửa sai

Bài 2:

-Gọi HS đọc đề, hướng dẫn HS tóm tắt phân tích đề

-Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm vào

-Nhận xét, sửa Bài 3:

-Gọi HS đọc nêu yêu cầu đề -Chữa

3.Củng cố dặn dò :

-Nêu cách chia cho số có hai chữ số cách ước lượng tính?

Nhận xét tiết học

2 học hinh thực

-HS đọc ví dụ theo dõi GV thực

-HS nhắc lại

-Học sinh thực phép chia nêu kết

-Cả lớp theo dõi nhận xét

-1HS lên bảng, lớp làm bảng

-HoÏc sinh phân tích đề làm -Cả lớp theo dõi, chữa

(9)

TIẾT 4: LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I.Mục tiêu:

-Giúp học sinh biết số đồ chơi, trị chơi đồ chơi có lợi, đồ chơi khơng có lợi

-Rèn kỹ sử dụng từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi

-Giáo dục học sinh nhiệt tình tham gia trị chơi giữ gìn đồ chơi cẩn thận II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ:

-Hãy nêu tình đặt câu hỏi tỏ thái độ khen, chê?

Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: Giới thiệu bài *Hướng dẫn HS làm tập. Bài 1:

-Gọi HS đọc nêu yêu cầu đề

-Treo tranh, hướng dẫn HS quan sát tranh

-Nêu tên trị chơi, đồ chơi có tranh?

-Nhận xét Bài 2:

-Gọi HS đọc nêu u cầu đề

+Kể đồ chơi, trò chơi mà em biết?

-Nhận xét, bổ sung Bài 3:

-Gọi HS đọc nêu yêu cầu đề

-Hướng dẫn HS trao đổi cặp hồn thành tập theo mẫu

-Gọi số HS trình bày -Nhận xét bổ sung

-1 HS đọc nêu yêu cầu đề -Quan sát tranh

-3-4 HS nối tiếp nêu, lớp theo dõi nhận xét

-1 HS đọc nêu yêu cầu đề -HS nối tiếp kể, lớp theo dõi nhận xét

-1 HS đọc nêu yêu cầu đề -HS trao đổi cặp hoàn thành tập vào phiếu

-HS đại diện trình bày, lớp theo dõi nhận xét

(10)

Baøi 4:

-Gọi HS đọc nêu yêu cầu đề

-Hướng dẫn HS làm vào -Thu 5-7 chấm, nhận xét 3.Củng cố dặn dò :

-Gọi số HS đặt câu vối số từ tập

-Hướng dẫn nhà -Nhận xét tiết học

BUỔI CHIỀU:

TIẾT 1: ÂM NHAÏC

TIẾT2: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

I.Mục tiêu:

-Giúp học sinh kể hiểu ý nghĩa câu chuyện

-Rèn kỹ kể chuyện theo chủ đề lời kể tự nhiên trao đổi vời bạn để tìm ý nghĩa câu chuyện

-Giáo dục học sinh biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi chơi II.Đồ dùng dạy học:

-Một số đồ chơi

III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:

-Kể đoạn câu chuyện “Búp bê ai” lời kể búp bê?

Nhận xét

2 Bài mới: Giới thiệu bài

*Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài tập.

-Gọi HS đọc yêu cầu đề

-Giáo viên ghi đề lên bảng, gạch chân từ ngữ quan trọng

-Cho học sinh quan sát tranh minh họa +Truyện có nhân vật đồ chơi trẻ em?

2 học sinh kể lại câu chuyện Lớp nhận xét

(11)

+Truyện có nhân vật vật gần gũi với trẻ em ?

-GV gợi ý HS3 câu chuyện gợi ý, em có kể truyện khác nghe đọc -GV gọi học sinh nối tiếp kể tên câu chuyện định kể

*HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chyện

+GV hướng dẫn học sinh cách kể - Cho học sinh kể theo cặp

- Gọi học sinh thi kể trước lớp -Gọi học sinh nhận xét

-GV nhận xét: 3.Củng cố dặn dò:

-Giáo viên khen HS nhận xét xác bạn kể, HS kể hay

- Nhận xét học

Võ sĩ bọ ngữa

Học sinh lớp theo dõi tìm tên truyện định kể

HS nối tiếp kể tên truyện

-Học sinh lớp theo dõi -HS kể theo cặp

-HS thi kể kể trước lớp -HS nhận xét bạn kể

TIẾT 3: TỐN: ƠN TẬP

I Mục tiêu: Tiết ôn tập giúp học sinh thực thành thạo chia cho số có ba chưc số

Hoạt động 1: Làm bảng Bài 1: Đặt tính tính 3621 : 213 8000 : 308 2198 : 324 1682 : 209 Bài 2: Tính hai cách: a) 2555 : 365 + 1825 : 365 = ? b) ( 5544 + 3780) : 252 = ? Bài 3: Giải toán

Người ta phải dùng 264 chuyến xe để chở 942 hàng Hỏi trung bình chuyến xe chở tạ hàng ? Hoạt động 2: Cũng cố – dặn dị

Chấm số Nhận sét tiết học

4 Học sinh lên bảng thực Lớp làm vào bảng

2 học sinh lên bảng thực Lớp làm bảng

(12)

Thứ tư ngày tháng 12 năm 2009 TIẾT 1: TẬP ĐỌC:

TUỔI NGỰA I.Mục tiêu

-Rèn kỹ đọc đúng, đọc trôi chảy đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp với nội dung

-Giúp học sinh đọc hiểu nội dung số từ sách giáo khoa

-Giáo dục học sinh lịng kính u biết ơn người sinh thành

II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học :

1 Bài cũ: Gọi HS đọc bài.

-Trò chơi thả diều đem lại cho trả em niềm vui lớn ước mơ đẹp nào?

-Nêu ý nghĩa bài? 2 Bài mới: Giới thiệu bài *Luyện đọc :

-Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ lượt +Lượt 1: Đọc - Sửa sai lỗi phát âm +Lượt 2: Đọc - Giải nghĩa từ SGK

+Lượt 3: Đọc nối tiếp khổ thơ, sửa sai trực tiếp

-Hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp -Gọi học sinh đọc toàn

-Giáo viên đọc diễn cảm tồn *Tìm hiểu :

-Bạn nhỏ tuổi gì?

-Mẹ bảo tuổi nào?

-“Con Ngựa” theo gió rong chơi đâu?

-Điều hấp dẫn ngựa cánh đồng hoa?

-Trong khổ thơ cuối “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?

-Nếu vẽ tranh minh họa thơ

2 HS thực Lớp nhận xét

-Lần lựơt HS nối tiếp thực theo yêu cầu giáo viên

-HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc

-Theo doõi

-Học sinh theo dõi nối tiếp trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét

(13)

em vẽ nào? *Luyện đọc diễn cảm :

-Gọi học sinh đọc khổ thơ -Gọi học sinh nêu cách đọc

-GV chốt ý cách đọc, giọng đọc

-Luyện đọc diễn cảm khổ thơ bảng -Nhận xét giọng đọc bạn

-Luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp (một bạn đọc bạn khác theo dõi nhận xét.)

-Thi đọc diễn cảm trước lớp -Giáo viên nhận xét tuyên dương 3.Củng cố dặn dò :

-Gọi HS đọc toàn nêu ý nghĩa bài?

-Ý nghĩa: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, cậu đâu nhớ đường với mẹ.

Nhận xét tiết học

-4 HS đọc -1 HS đọc

-HS trả lời -Luyện đọc cặp

-Mỗi tổ cử đại diện bạn đọc, lớp theo dõi nhận xét

TIẾT 2: KHOA HỌC: TIẾT KIỆM NƯỚC I.Mục tiêu :

-Giúp học biết phải làm để tiết kiệm nước -Rèn thói quen tiết kiệm nước sinh hoạt hàng ngày

-Giáo dục sinh tuyên truyền, cổ động người biết tiết kiệm nước II.Đồ dùng dạy học: Bảng phu.

Hình 60, 61 SGK

III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ:

-Kể việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước? -Chấm số bước tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước HS

Nhận xét

2 Bài mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Tại phải tiết kiệm

(14)

nước làm để tiết kiệm nước

-Hướng dẫn HS quan sát hình 60, 61 SGK

+Hãy nêu việc nên làm việc khơng nên làm? Giải thích sao?

-Nhận xét, chốt ý

-Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK -Hướng dẫn HS liên hệ thức tế

+Gia đình, trường học, địa phương em có đủ nước để dùng khơng?

+Ở địa phương em có ý thức tiết kiệm nước chưa?

*Hoạt động 2: Tuyên truyền vận động người tiết kiệm nước :

Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận đóng vai vận động người gia đình tiết kiệm nước -Đại diện nhóm trình bày

-Giáo viên nhận xét đánh gía chung 3.Củng cố dặn dị:

-Tại phải tiết kiệm nước?

-Giáo dục học sinh tiết kiệm nước sử dụng

-HS quan sát hình, thảo luận cặp đại diện trả lời câu hỏi

-Cả lớp quan sát nhận xét -2 HS đọc

-HS liện hệ thực tế

+HS nối tiếp trả lời, lớp theo dõi nhận xét

-Các nhóm thảo luận đóng vai tình theo yêu cầu

-Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét

TIẾT3: TỐN: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SO Á( tiếp) I.Mục tiêu:

-Giúp học sinh biết thực phép chia số có chữ số cho số có hai chữ số -Rèn kỹ làm tính chia làm tập ứng dụng

-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:

(15)

-Tìm x : 846 : x = 18 Nhận xét

2 Bài mới: Giới thiệu bài *Trường hợp chia hết

-Giới thiệu phép chia : 8192 : 64 = ? -Gọi HS lên bảng đặt tính tính, lớp làm nháp

-Nhận xét

-Gọi HS nêu cách thực +Lưu ý HS cách ước lượng *Trường hợp chia có dư

-Giới thiệu phép tính : 8197 : 64 = ? -Yêu cầu học sinh thực vào nháp, HS lên bảng

-Nhận xét, chữa

Vậy : 8197 : 64 = 128 dư 5 *Thực hành:

Bài 1: Giáo viên nêu cầu ghi phép tính lên bảng

-Gọi HS lên bảng, lớp làm -Nhận xét, chữa

Bài 2: Gọi HS đọc đề

-Hướngdẫn HS tóm tắt, tìm hiểu đề giải theo cặp

-Gọi đại diên cặp lên bảng trình bày

Nhận xét, chữa Bài 3:

-Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu đề

-Gọi HS lên bảng, lớp làm -Nhận xét chữa

3.Củng cố dặn dò :

-Nêu cách chia số có chữ số cho số có chữ số

Nhận xét, tiết học

-1 HS lên bảng, lớp làm nháp -Cả lớp theo dõi nhận xét, nêu cách tính -Cả lớp theo dõi

-1 HS lên bảng, lớp làm nháp 8197 64

179 128

517

-HS theo dõi làm

22 HS lên bảng, lớp làm vào vở, theo dõi nhận xét, chữa

-2 HS đọc đề Giải :

Ta coù : 3500 : 12 = 291 dư

Vậy 3500 bút đóng nhiều 291 tá bút chì cịn thừa bút chì -1 HS đọc nêu yêu cầu đề -2 HS lên bảng, lớp làm vào -Theo dõi nhận xét, chữa

(16)

BUỔI CHIỀU:

TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I

-Mục tiêu:

- Nắm vững cấu tạo phần( mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả; hiểu vai trị quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời tả với lời kể(BT1).

- Lập dàn ý cho văn tả áo mặc đến lớp(BT2). II-Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết ý BT 2b, phiếu học tập. III-Hoạt động dạy học:

1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra cũ:

-Gọi HS trả lời: Thế miêu tả? cấu tạo bài văn miêu tả.

Nhận xét cho điểm. 3-Bài mới:

3.1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 3.2 -Luyện tập:

Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.

-Cho HS đọc thầm Chiếc xe đạp Tư để.

-Tìm phần mở ,TB,KB ,trong văn trên.

-GV chốt lại

a/+ Phần mở bài: Giới thiệu xe.

+ Thân bài: Tả xe đạp tình cảm chú tư với xe đạp.

+ Kết bài: Nêu kết thúc bài.

Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT 2. b/ Trình tự miêu tả xe: bao quát, tả những phận bật, tình cảm Tư. c/ Tác giả quan sát xe giác quan: bằng mắt, tai.

d/ Những lời kể chuyện xen kẽ lời miêu tả trong bài.

Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.

nhắc HS ý: Tả áo em mặc đến lớp. - Lập dàn ý cho văn.

- HS thực yêu cầu. - Lớp nhận xét, bổ sung

- 2HS đọc bài.

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập. - Trình bày trước lớp

- nhận xét , bổ sung.

- HS đọc bài. - Đọc thầm.

- Từng cặp HS trao đổi tìm đoạn mình thích viết 1,2 câu tả hình ảnh Nhận xét, bổ sung. 2 HS đọc yêu cầu.

HS thực hiện.

(17)

-Gọi HS trình bày.Nhận xét, bổ sung. 4-Củng cố- Dặn dò:

Nhận xét tiết học Về nhà viết bài. TIẾT 2: LUYỆN TOÁN ÔN TẬP

I Mục tiêu: Tiết ôn tập giúp học sinh thực thành thạo chia số có hai chữ số

II Các hoạt động lên lớp:

Hoạt động 1: Thực bảng Bài 1: Đạt tính tính:

552 : 24 450 : 27 540 : 45 472 : 56 Bài 2: Giải toán

Một người thợ 11 ngày đầu làm 132 khoá, 12 ngày làm 213 khố Hỏi trung bình ngày người làm khố?

Hoạt động 2: Cũng cố – dặn dò Nhận xét tiết học

4 HS lên bảng thực Lớp làm bảng

1 học sinh lên bảng thực Lớp làm vào

TIEÁT3: TIEÁNG VIỆT: ÔN TẬP

I Mục tiêu: Tiết ôn tập ôn luyện cho học sinh dạng văn cấu tạo văn miêu tả đồ vật

- Giúp học sinh chậm, yếu làm văn miêu tả đồ vật II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng

-Hướng dẫn tìm hiểu

- Nhắc nhở em làm cần quan sát kĩ phận đồ vật em điịnh tả

Hoạt dộng 2: Làm vào

Làm giấy nháp trước làm vào - Quan sát giúp đỡ học sinh hồn thành văn

Lắng nghe

Thực vào Làm nháp

(18)

Hoạt động 3: Cũng cố – dặn dò Chấm số làm học sinh

Nhận xét tiết học Nộp chấm điểm

Thứ năm ngày tháng 12 năm 2009 TIẾT 1: THỂ DỤC

KIỂM TRA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I MỤC TIÊU:

-Kiểm tra thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực thể dục thứ tự kĩ thuật

-Trò chơi: “Lò Cò Tiếp Sức” trò chơi “Thỏ Nhảy” Yêu cầu chơi luật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện

-Phương tiện: Chuẩn bị 1, còi, phấn kẻ sân cho trò chơi, chuẩn bị bàn ghế cho kiểm tra

III Các hoạt động lên lớp: Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU

-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

-Đi giậm chân chổ hát Khởi động khớp giáo viên điều khiển

II PHẦN CƠ BẢN

a Bài thể dục phát triển chung : lần Ôn thể dục phát triễn chung: lần Mỗi động tác 2x8 nhịp

+ Laàn Giáo viên điều khiển

+ Lần 2: Cán điều khiễn cho học sinh lớp tập theo nhóm

-Kiểm tra thể dục phát triễn chung + Nội dung kiểm tra: Học sinh thực động tác thể dục phát triễn chung + Tổ chức phương pháp kiểm tra

-Kiểm tra nhiều đợt Mỗi đợt từ 3-5

Định lượng – 10phút

18 – 22’ 14-15”

Phương phaùp

x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

(19)

học sinh

-Giáo viên giới thiệu hình thức kiểm tra: Học sinh đứng vào vị trí lúc đầusau hơ theo nhịp cho học sinh tập

* Cách đánh giá :

A: Thực động tác , thứ tự động tác

A: Thực động tác trng bài, có chỗ nhằm hay quên 2,3 động tác B: Thực sai từ động tác trở lên (Những học sinh chưa hoàn thành kiểm tra lần sau )

b/ Trò chơi vận động

Trò chơi “ Lò cò tiếp sức “ “ Thỏ nhảy “

III PHẦN KẾT THÚC

-Đứng chỗ thực động tác thả lỏng -Bật nhảy nhẹ nhàng chân, kết hợp thả lỏng toàn thân

-Giáo viên nhận xét , công bố kết kiểm tra

Học sinh tiếp tục ơn, học sinh chưa hoàn thành hết sau kiểm tra

4 – “

4 – “ - laàn – 6laàn2”

x x x x x x x x

TIẾT 2: LỊCH SỬ: NHAØ TRẦN VAØ VIỆC ĐẮP ĐÊ.

I.Mục tiêu : -Giúp học sinh biết nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê để giúp cho nông nghiệp phát triển sở xây dựng khối địa đoàn kết dân tộc

-Rèn kỹ kể chuyện lịch sử cho học sinh

-Giáo dục học ý thức bảo vệ đê điều để phòng chống lũ lụt II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh cảnh đắp đê thời Trần III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ:

-Nhà Trần đời hoàn cảnh nào?

-Nhà Trần có việc làm

(20)

để củng cố xây dựng đất nước? Nhận xét

2 Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động1: Hoạt động nhóm -Nêu câu hõi HD học sinh thảo luận nhóm

+Sơng ngịi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp gây khó khăn ?

+Em tóm tắt cảnh lụt lội mà chứng kiến biết qua phương tiện thơng tin?

-Gọi đại diện nhóm trả lời -Nhận xét chốt ý

*Hoạt động 2: Làm việc lớp.

+Hãy tìm kiện nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần?

*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. +Nhà Trần thu kết việc đắp đê?

*Hoạt động 4: Làm việc lớp.

-Ở địa phương em nhân dân làm để phịng chống lũ lụt?

3.Củng cố dặn dị : -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

-Về nhà học bài, chuẩn bị

-Nhận xét tiết học

-Các nhóm thảo luận hồn thành câu hỏi

+Sơng gịi cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp có gây lũ lụt ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp +2-3 HS kể

+Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét

+Nhà người đặt lệ người phải tham gia đắp đê Có lúc vua Trần trông nom việc đắp đê

+Hệ thống đê dọc theo sơng đắp, nông nghiệp phát triể -Trồng rừng, chống phá rừng

TIẾT 3: TỐN LUYỆN TẬP

I – Mục tiêu : Giúp HS :

Thực phép chia số có 3,4 chữ số cho số có chữ số( chia hết, chia có dư)

(21)

* Hoàn thành BT SGK

II - Đồ dùng dạy – Học - Bảng phụ

III – Hoạt động dạy – học 1- Ổn định lớp

2 – Kiểm tra cũ :

-Gọi HS làm :1748 : 76 1682 : 58 3285 : 73 -Nhận xét cho điểm

3 – Bài :

3.1 – Giới thiệu : Ghi bảng

3.2 – HD luyện tập * Hoàn thành BT SGK

Bài 1 -Yêu cầu HS đặt tính tính -Cho HS nêu cách tính

-Nhận xét chữa

Bài 2 -Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm

Phát phiếu riêng cho hs làm Chấm số hs

-GV nhận xét cho điểm

Bài3 :-Gọi HS đọc đề tốn

Hd hs phân tích tốn giải

-Gọi HS trình bày giải

-GV nhận xét cho điểm

Củng cố –Dặn doø

-GV tổng kết học

-Dặn dò học nhà

-CB baøisau

-HS làm -HS nhận xét

- HS đặt tính tính

-4 HS làm bảng , HS lớp làm nháp -HS nêu cách tính (nêu miệng ) -HS nêu yêu cầu

HS lớp làm

4HS làm phiếu trình bày -HS đổi kiểm tra

a) 4237 x 18 – 34578 =76266- 34578 = 41688 8064 : 64 x 37 =126 x 37 = 4662 b) 46857 + 3444 : 28 = 46857 +123 =46980 601759 – 1988 : 14 =601759 -142 =601 617 -HS giải

Mỗi xe đạp cần số nan hoa 36 x – 72 (cái)

Thực phép chia ta có 5260 : 72 = 73 (dư 4)

(22)

TIẾT 4: LUYỆN TỪ VAØ CÂU

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

I Mục tiêu:

-Học sinh biết phép lịch hỏi chuyện người khác (biết thưa gởi, xưng hơ phù hợp với quan hệ người hỏi ; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác )

-Phát quan hệ với tính cách nhân vật qua lời đối đáp ; biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm với đối tượng giao tiếp II Các hoạt động lên lớp:

Kiểm tra cũ :

- Gọi học sinh làm lại tập 1, sgk/147,148

1 học sinh làm tập 3c 2 Bài mới: Giới thiệu bài a Nhận xét

Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu – trả lời câu hỏi

Bài : Thảo luận nhóm – Giáo viên phát phiếu học tập cho số học sinh Sau dán bảng lớp, đọc câu hỏi cho lớp nghe

Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài, giáo viên nhắc học sinh cố gắng nêu VD minh hoạ cho ý kiến

Để giữ phép lịch cần tránh ?

3 Phần ghi nhớ 4 Luyện tập

Bài tập 1 : Yêu cầu học sinh đọc tập : Phát phiếu giáo viên cho 1,2 nhóm Học sinh viết vắn tắt câu trả lời

Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu tập Giáo viên yêu cầu học sinh tìm câu hỏi

- Học sinh thực yêu cầu

Đọc đề, suy nghĩ, làm Lớp nhận xét, chốt lời giải

- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ, lớp làm tập

Học sinh nối tiếp đọc câu hỏi

- Học sinh đọc, suy nghỉ trả lời câu hỏi

- Lấy VD minh hoạ

-Thưa cô, lúc cô mặc áo dài ?

Sao bạn đeo cặp cũ ?

-2 HS đọc nối tiếp thảo luận theo cặp

- Làm vào tập

(23)

Các bạn nhỏ hỏi cụ già

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại câu hỏi xử khác câu hỏi bà cụ câu hỏi bạn với

Nếu thay đổi câu hỏi, vị trí cho câu hỏi có phù hợp khơng ? Vì ?

Học sinh nhắc lại nội dung 4 Cũng cố – dặn dò - cần ghi nhớ học - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn dị, có ý thức đặt câu hỏi để thể người lịch sự, có văn hố

Chuẩn bị sau

câu hỏi - Học sinh đọc

- Câu hỏi chưa tế nhị, tò mò Thưa cụ, cụ bị ốm ?

BUỔI CHIỀU

TIẾT 1: KĨ THUẬT

CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết )

I Mục tiêu :

- HS sử dụng số dụng cụ, vật liệu, cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng kĩ cắt, khâu, thêu học.( Không bắt buộc HS nam thêu)

- Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dủng đơn giản, phù hợp với HS

II Đồ dùng dạy học

- Tranh quy trình chương - Mẫu khâu, thêu học

III Các ho t ạ động d y h c

1- Tổ chức: 2- Kiểm tra 3- Dạy

+ HĐ1: Ôn tập học chương I - Các em học loại mũi khâu nào?

- Các em học loại mũi thêu nào? - Nhận xét bổ sung

- Nhắc lại quy trình cách cắt vải theo đường vạch dấu

- Hát

- Đồ dùng cắt, khâu, thêu

- Học sinh trả lời:

- Học loại mũi khâu:

Khâu thường Khâu đột thưa Khâu đột mau

(24)

- Khi khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau ta làm ?

- Khi khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột ta làm nào?

- Nhắc lại quy trình cách thêu lướt vặn, thêu móc xích ?

- GV nhận xét kết luận qua việc sử dung tranh quy trình để củng cố kiến thức cắt, khâu, thêu học

4 Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố: Chúng ta học loại mũi khâu, thêu nào?

2- Dặndò:Về nhà chuẩn bị vật liệu để sau thực hành làm sản phẩm tự chọn

- Vài học sinh nhắc lai quy trình cách thực mũi khâu thường, khâu ghép hai mép vải, khâu viền đường gấp mép vải, thêu lướt vặn, thêu móc xích

- Nhận xét bổ sung

TIẾT 2: MĨ THUẬT

TIẾT 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT

I Mục tiêu: Tiết ôn tập ôn luyện cho học sinh dạng văn cấu tạo văn miêu tả đồ vật

- Giúp học sinh chậm, yếu làm văn miêu tả đồ vật II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng

-Hướng dẫn tìm hiểu

- Nhắc nhở em làm cần quan sát kĩ phận đồ vật em điịnh tả

Hoạt dộng 2: Làm vào

Làm giấy nháp trước làm vào - Quan sát giúp đỡ học sinh hoàn thành văn

Hoạt động 3: Cũng cố – dặn dò Chấm số làm học sinh Nhận xét tiết học

Laéng nghe

Thực vào Làm nháp

Viết vào

Nộp chấm điểm

(25)

TIẾT 4: ĐỊA LÝ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp)

I.Mục tiêu:

-Giúp học sinh trình bày số đặc điểm tiêu biểu nghề thủ công, chợ phiên công việc cần làm trình sản xuất gốm người dân đồng Bắc Bộ

-Rèn kỹ xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư người -Gi dục học sinh tơn trọng, bảo vệ thành lao động người nông dân

II.Đồ dùng dạy học : Một số tranh ảnh

III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ:

-Kể tên số trồng vật nuôi đồng Bắc Bộ?

-Vì lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ?

Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: Giới thiệu bài

*Nơi có hàng trăm làng nghề thủ công truyền thống.

-Nêu câu hỏi HD HS dựa vào tranh SGK thảo luận câc hỏi:

-Em biết nghề thủ công truyền thống người dân đồng Bắc Bộ? -Khi làng trở thành làng nghề?

-Kể tên làng nghề thủ công mà em biết?

-Thế nghệ nhân nghề thủ công? -Gọi đại diện nhóm lên trình bày

-Nhận xét boå xung

GV nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời

-Quan sát hình và14 nêu công

2 học sinh lên bảng thực

-HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi

-Người dân có hàng trăm nghề thủ cơng, nhiều nghề đặt trình độ tinh xảo tạo lên sản phẩm tiếng nước

-Nghề thủ công phát triển mạnh -Lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn

-Người dân làm nghề thủ công giỏi gọi nghệ nhân

-HS theo dõi trả lời

(26)

đoạn tạo sản phẩm gốm? * Chợ phiên

GV nêu câu hỏi học sinh thảo luận nhóm -Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

3.Củng cố dặn dò :

-Gọi HS đọc ghi nhờ SGK

-Giáo dục học sinh giữ gìn cẩn thận sản phẩm làm từ gốm

-Nhận xét tiết học

vẽû hoa – tráng men- đưa vào lò nung – lấy sản phẩm từ lò nung

-Hoạt động mua bán diễn tấp nập, hàng hóa chợ nhiều

TIẾT 2: TẬP LAØM VĂN: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.Mục tiêu:

-Giúp học sinh biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý nhiều cách( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ) để phát đặc điểm riêng đồ vật với đồ vật khác

-Rèn kỹ ghi lại đặc điểm đồ vật sau quan sát -Giáo dục học sinh giữ gìn bảo vệ cẩn thận đồ chơi

II.Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ, tranh minh họa đồ chơi III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ:

-Đọc dàn ý văn miêu tả áo Nhận xét

2 Bài mới: Giới thiệu bài *Phần nhận xét:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài gợi ý a, b, c, d

-Hướng dẫn HS đọc thầm lại yêu cầu quan sát đồ chơi viết kết quan sát vào nháp theo gạch đầu dịng

-Gọi HS trình bày kết quan sát -Nhận xét

Bài 2:Nêu câu hỏi gọi HS trả lời

2 học sinh thực

-1 HS đọc, lớp theo dõi giới thiệu đồ chơi mang đến lớp

(27)

-Khi quan sát đồ vật ta cần ý gì?

-Cho HS quan sát đồ chơi, tìm đặc điểm riêng đồ chơi

*Phần ghi nhớ

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK *Luyện tập

-Nêu yêu cầu bài, hướng dẫn HS lập dàn

-Gọi số HS đọc dàn

-Hướng dẫn lớp theo dõi nhận xét bình chọn dàn đặc sắc

3.Củng cố dặn dò:

-Một dàn bài văn quan sát đồ vật gồm phần?

-Hướng dẫn tập nhà -Nhận xét, tiết họ

-Phải quan sát theo trình tự hợp lý, quan sát nhiều giác quan, tìm đặc điểm riêng biệt đồ vật

-3 HS nối tiếp đọc

-HS theo dõi làm tập

-HS nối tiếp đọc dàn lập, lớp theo dõi nhận xét bình chọn dàn ý hay

TIẾT 3: TỐN: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ(TT) I.Mục tiêu:

-Giúp học sinh thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số -Rèn kỹ tính tốn giải tốn có liên quan đến phép chia

-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác II.Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ

III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ:

-Đặt tính tính : 9276 : 39

-Tính giá trị biểu thức : 601759 – 1988 : 14

Nhận xét ghi ñieåm

2.Bài mới: Giới thiệu bài *Trường hợp chia hết

-Giới thiệu phép chia: 10105 : 43 = ? -Nêu bước thực hiện?

-Gọi HS lên bảng, lớp làm

(28)

-Nhận xét, sửa

-Gọi HS nhắc lại bước thực cách ước lượng

+GV nhấn mạnh cách ước lượng *Trường hợp chia có dư

-Giới thiệu phép chia: 10107 : 43 = ? -Yêu cầu HS thực chia vào vở, HS

lên bảng thực -Nhận xét, chưã *Thực hành

Bài 1: Gọi HS đọc nêu yêu cầu đề

-Ghi phép tính lên bảng, gọi HS lên bảng, lớp làm

-Nhận xét, chữa Bài 2:

-Gọi HS đọc nêu yêu cầu đề

-Hướng dẫn HS tìm hiểu đề +Bài tốn cho biết gì:

+Bài tốn hỏi gì?

+Muốn biết trung bình phút người mét ta làm nào? -Gọi HS lên bảng, lớp làm -Nhận xét, chữa

3 Cuûng cố dặn dò:

-Nêu thực chia cho số có hai chữ số?

-Nhận xét tiết học

86 235

150 129 215 215

10107 43 150 235

217

-1 HS đọc nêu yêu cầu đề -2 HS lên bảng đặt tính chia, lớp làm

-1 HS đọc nêu yêu cầu đề Giải.

Đổi 15 phút = 75 phút 38 km 400 m = 384000 m

Trung bình phút người là: 384000 : 75 = 512 (m)

Đáp số : 512 m

TIẾT 4: KHOA HỌC

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ? I MỤC TIÊU: Sau học – Học sinh biết

- Làm dể chứng minh không khí có quanh vật chỗ rỗng

trong vaät

(29)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trang 62, 63 sách giáo khoa

-Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni-lơng to, dây thun, kim khâu, chậu bình thuỷ tinh, chai khơng, miếng bọt biển viên gạch hay cục đất khô

III Các hoạt động lên lớp: Kiểm tra cũ :

Vì lại phải tiết kiệm nước

Hãy nêu số việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước

2 Bài mới:

1 Thí nghiệm chứng minh, khơng khí có quanh mọi vật

- Hai nhóm làm chung thí nghiệm sgk - Kiểm tra đồ dùng thí nghiệm từ nhóm - Gọi học sinh đọc nội dung thí nghiệm trước lớp - Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận – ghi lại kết

quả thảo luận

- Ba thí nghiệm cho em biết điều ? 3 Hệ thống hóa kiến thức tồn khơng khí

- Giáo viên treo hình 5/63 sách giáo khoa giải thích Khơng khí có khắp nơi, lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi khí

- Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận để tìm thực tế cịn ví dụ chứng tỏ khơng khí có chỗ rỗng vật (VD : bơm mực, thổi bóng, rót nước )

4 Cũng cố – dặn dò

- Giáo viên nhận xét tuyên dương - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc ghi nhớ

- Về chuẩn bị bóng bay với hình dạng khác

Kiểm tra học sinh Lớp nhận xét bổ sung

Đại diện nhóm báo cáo kết

Nhóm khác bổ sung Khơng khí có đồ vật

- Quan sát tranh, nhận biết

-HS kể, lớp nhận xét

(30)

Aâm nhaïc :

Học hát : KIM ĐỒNG

I.Mục tiêu :

-Học sinh hát Kim Đồng biết tên tác giả

-Rèn kỹ hát lời ca, nhịp thể hịên tình cảm vui tươi hát -Giáo dục học sinh kính trọng, biết ơn anh hùng dân tộc

(31)

Bảng phụ chép lời ca

III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ:

-Gọi HS hát Cò lả

Nhận xét 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài b.Nội dung *Hoạt động 1: Dạy hát Kim Đồng

-Giaùo viên hát mẫu

-Hướng dẫn HS đọc lời ca theo câu

-Hướng dẫn HS hát câu, hát theo đoạn, hát

Nhận xét

*Hoạt động 2: Oân luyện hát -Giáo viên bắt nhịp cho HS hát

-Tổ chức cho HS hát theo tổ, theo nhóm

-Hướng dẫn lớp nhận xét, giáo viên sửa sai

-Tổ chức cho HS thi hát chọn giọng ca vàng

-Nhận xét tuyên dương

-HS theo dõi -Cả lớp đọc lời ca

-HS hát theo hướng dẫn giáo viên

-Cả lớp hát

-HS hát theo điều khiển giáo viên

-Cả lớp theo dõi nhận xét

-Các ổ cử đại diện thi hát trước lớp, lớp theo dõi nhận xét bình chọn 3.Củng cố dặn dò :

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w