Toác ñoä goùc töùc thôøi (toác ñoä goùc) laø ñaïi löôïng ñaëc tröng cho möùc ñoä nhanh, chaäm cuûa chuyeån ñoäng quay cuûa vaät raén quanh moät truïc taïi thôøi ñieåm t vaø ñöôïc xaùc ñò[r]
(1)CHƯƠNG 1: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
BAØI 1: CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu khái niệm : vật rắn, chuyển động tịnh tiến vật rắn, toạ độ góc, tốc độ góc, gia tốc góc điểm vật rắn
- Nắm vững công thức liên hệ tốc độ góc, gia tốc góc gia tốc dài điểm vật rắn
2 Kỹ năng:
- Vận dụng đựơc công thức chuyển động quay đều, quay biến đổi để giải tập đơn giản
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Chuẩn bị hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ chuyển động quay, chuyển động tịnh tiến vật rắn để minh hoạ cho phần mở đầu phần dạy
2.Hoïc sinh:
- Oân tập phần Động học lớp 10: phương trình chuyển động thẳng đều, chuyển thẳng biến đổi đều, cơng thức chuyển động trịn, khái niệm chuyển động tịnh tiến
III.Tổ chức hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP, DẪN DẮT VAØO CHƯƠNG, VAØO BAØI MỚI Đặt vấn đề, khơi gợi hứng thú học tập, tìm hiểu vấn đề HS
Hiểu khái niệm vật rắn, chuyển động tịnh tiến
Hoạt động HS Hoạt động GV
- Cán lớp báo cáo
- Lớp tiến hành chia nhóm theo hướng dẫn GV cán lớp
- HS xem hình
- HS định nghóa
- HS nêu đặc điểm chuyển động tịnh tiến
- HS trả lời : khảo sát đại lượng đặc trưng cho vật chuyển
- Yêu cầu cán lớp giới thiệu lớp
- Hướng dẫn HS phân chia nhóm học tập (chia nhóm, theo vị trí ngồi thuận lợi) để tiến hành hoạt động nhóm suốt năm học
- Cho HS xem hình ảnh, chuyển động vật rắn (đu quay, cáp treo…) để giới thiệu chương
- Yêu cầu HS thử định nghĩa: Thế vật rắn?
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm chuyển động tịnh tiến (đã học lớp 10)
Từ đó, GV dẫn dắt, giới thiệu vào khảo sát chương: khảo sát chuyển động quay vật rắn - Hỏi: khảo sát chuyển động ta cần
(2)động như: xác định vị trí, vận tốc, gia tốc, quỹ đạo, xác định phương trình chuyển động…
- HS lắng nghe để thấy mục tiêu
- GV dẫn dắt vào bài: để khảo sát chuyển động quay vật rắn, ta vào khảo sát đại lượng đặc trưng cho chuyển động (tọa độ góc, tốc độ góc, gia tốc góc) thiết lập phương trình đặc trưng cho chuyển động vật rắn
HOẠT ĐỘNG 2: TỌA ĐỘ GĨC Hiểu khái niệm Tọa độ góc
Hoạt động HS Hoạt động GV
- HS quan sát trả lời:
Mỗi điểm vật vạch đường tròn nằm mặt phẳng vng góc với trục quay, có bán kính khoảng cách từ điểm đến trục quay, tâm nằm trục quay
Mọi điểm vật quay góc khoảng thời gian
- HS quan sát, ghi chép:
Vị trí vật thời điểm xác định tọa độ góc xác định mặt phẳng động P gắn với vật mặt phẳng cố định Po Đơn vị tọa độ góc radian (rad)
Chú ý: ta xét vật quay theo chiều, chọn chiều dương chiều quay vật, >0
- GV cho HS xem lại hình ảnh chuyển động quay vật rắn, kết hợp làm thí nghiệm thật lớp: cho sách quay quanh trục cố định qua gáy sách, cánh cửa quay quanh lề Từ yêu cầu HS đưa nhận xét đặc điểm chuyển động quay
- GV dùng hình ảnh powerpoint để minh họa hình vẽ 1.1, từ giới thiệu nội dụng tọa độ góc
HOẠT ĐỘNG 3: TỐC ĐỘ GĨC Hiểu khái niệm Tốc độ góc
Hoạt động HS Hoạt động GV
- HS trả lời: t x vtb ; t x v
(t nhỏ) - HS nghe hiểu ghi chép:
Tốc độ góc trung bình : tb t
Tốc độ góc tức thời: dt d t
lim0 hay =’(t)
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm, công thức vận tốc trung bình, vận tốc tức thời học lớp 10
(3)Tốc độ góc tức thời (tốc độ góc) đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh, chậm chuyển động quay vật rắn quanh trục thời điểm t xác định đạo hàm tọa độ góc theo thời gian
- HS trả lời: Đơn vị : rad/s
- Yêu cầu HS suy luận từ công thức đưa đơn vị tốc độ góc
HOẠT ĐỘNG 4: GIA TỐC GĨC Hiểu khái niệm Gia tốc góc
Hoạt động HS Hoạt động GV
- HS trả lời: t v atb
; a vt
(t nhỏ) - HS nghe hiểu ghi chép: Gia tốc góc trung bình :
t tb Gia tốc góc tức thời:
dt d t t
lim hay ' t( ) Gia tốc góc tức thời (gia tốc góc) vật rắn chuyển động quay quanh trục thời điểm t đại lượng đặc trưng cho biến thiên tốc độ góc thời điểm xác định đạo hàm tốc độ góc theo thời gian
- HS trả lời: Đơn vị : rad/s
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm, công thức gia tốc học lớp 10
- Dùng suy luận tương tự để đưa công thức định nghĩa gia tốc góc
- Yêu cầu HS suy luận từ công thức đưa đơn vị gia tốc góc
HOẠT ĐỘNG 5: CÁC PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG QUAY
Hiểu vận dụng công thức chuyển động quay, chuyển động quay biến đổi
Hoạt động HS Hoạt động GV
- HS trả lời kết giống bảng 1.1 (t6_SGK)
- HS trả lời:
Tốc độ quay: =const
Phương trình chuyển động: =o+t Trong đó: o tốc độ góc ban đầu
- GV yêu cầu HS so sánh đại lượng đặc trưng chuyển động chất điểm chuyển động quay vật rắn quanh trục
- GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm, phương trình chuyển động thẳng đều, từ rút phương trình chuyển động quay
(4)t=0
- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết Gia tốc góc: =const
Các phương trình chuyển động quay biến đổi:
PT tốc độ quay: =o+t PT tọa độ góc: =o+ot+
2
t
Công thức liên hệ tọa độ góc tọa độ góc: o 2 o
2
Chú ý: với quy ước chọn chiều quay chiều dương, >0, >0:
Chuyển động quay nhanh dần: >0 Chuyển động quay chậm dần: <0
C4 (t7_SGK), từ rút đặc điểm chuyển động quay
HOẠT ĐỘNG 6: VẬN TỐC VAØ GIA TỐC CỦA CÁC ĐIỂM TRÊN VẬT QUAY
Nắm vững cơng thức liên hệ tốc độ góc, gia tốc góc gia tốc dài điểm vật rắn
Hoạt động HS Hoạt động GV
- HS trả lời: v=.R
r r
v
an
2
- HS nghe, ghi cheùp:
Nếu vật rắn quay đều: điểm vật có gia tốc hướng tâm độ lớn xác
định r
r v an
2
lớn: 2
t n a
a
a
- Yêu cầu HS nhắc lại liên hệ gia tốc, vận tốc dài bán kính chuyển động tròn
- GV lập luận để HS thấy điểm vật rắn chuyển động trịn đều, từ thiết lập cơng thức quan hệ
- GV phân tích, giảng giải cho trường hợp quay khơng
HOẠT ĐỘNG 7: CỦNG CỐ, ƠN TẬP, DẶN DỊ Củng cố kiến thức, dặn dị tập nhà
Hoạt động HS Hoạt động GV
(5)Bài : PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (T1)
I.Mục tiêu học 1 Kiến thức
- Viết cơng thức tính mơmen qn tính vật rắn trục quay nêu ý nghĩa vật lý đại lượng
- Vận dụng kiến thức mômen quán tính để giải thích số tượng vật lý liên quan đến chuyển động quay vật rắn
- Hiểu cách xây dựng phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục cố định viết phương trình M I
- Giải toán chuyển động quay vật rắn 2 Kĩ năng
- Vận dụng quy tắc mômen lực để giải tập điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định
- Vận dụng phương trình chuyển động quay vật rắn quay quanh trục cố định để giải tập đơn giản biết mơmen qn tính vật
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
a) Kiến thức dụng cụ:
Có thể dùng tư liệu, ví dụ thực tế trơng qua hình vẽ, tranh ảnh minh họa chuyển động quay vật rắn để khai thác kiến thức có liên quan đến học
b)Phiếu học tập
P1 Phát biểu sau khơng đúng?
A Trong chuyển động vật rắn quanh trục cố định điểm vật rắn có góc quay
B Trong chuyển động vật rắn quanh trục cố định điểm vật rắn có chiều quay
C Trong chuyển động vật rắn quanh trục cố định điểm vật rắn chuyển động quỹ đạo tròn
D Trong chuyển động vật rắn quanh trục cố định điểm vật rắn chuyển động mặt phẳng
P2 Phát biểu sau không đúng?
A Mơmen qn tính vật rắn trục quay lớn sức ì vật chuyển động quay quanh trục lớn
B Mơmen qn tính vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay phân bố khối lượng trục quay
C Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay vật
D Mômen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần
P3 Một mômen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định Trong đại lượng sau đại lượng số?
(6)B Vận tốc góc;
C Mơmen quán tính; D Khối lượng
(7)2 Hoïc sinh
1 Mối liên hệ gia tốc góc và momen lực
a Momen lực trục quay M = F.d
Đơn vị: N.m Quy ước dấu
+ Momen lực F làm vật rắn quay theo chiều dương M = +F.d,
+ Momen lực F làm vật rắn quay ngược chiều dương M = -F.d.
b.Mối liên hệ gia tốc góc và momen lực
+ Xét vật rắn cầu m nhỏ gắn đầu nhẹ, có độ dài r Vật m quay mặt phẳng nhẵn nằm ngang xung quanh trục thẳng đứng qua đầu O
Phân tích:
t n F
F F
Xét thành phần Ft:
+ Ft = mat = mr M = Ftr = (mr2) Vaäy : M (mr )
+Xét trường hợp vật rắn gồm nhiều chất điểm:
i i i2
i i
MM (m r )
2 Momen quán tính
Mơmen qn tính I vật rắn trục đại lượng đặc trưng cho mức qn tính (sức ì) vật rắn đối với chuyển động quay quanh trục ấy.
Công thức: I = i
2 i ir
m .
I phụ thuôc khối lượng phân bố khối lượng 3.Phương trình động lực học vật rắn quay quanh một trục cố định
M I +Trong đó:
M tổng đại số momen lực trục quay I: momen quán tính trục
: Gia tốc góc vật rắn. 4 Bài tập ví dụ
Đề: (SGK) Tóm tắt: cho
m: khối lượng thùng nước
I, R: momen qn tính bán kính hình trụ Tính gia tốc thùng nước
Giaûi: SGK
n F
t F F d O
(8)Ôân lại kiến thức vật lý lớp 10 (momen lực, phương trình động lực học chất điểm F=ma, ý nghĩa khối lượng)
3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin
- Phim minh họa cho mức quán tính vật quay, quay vật phụ thuộc vào cấu tạo vật quay
- Chuẩn bị hình vẽ có (nhằm tiết kiệm thời gian vẽ hình bảng) tìm internet hình vẽ, ví dụ khác minh họa thêm
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động : Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp
Trả lời câu hỏi kiểm tra cũ giáo viên nêu
Yêu cầu lớp trưởng cho biết tình hình lớp Kiểm tra cũ
Hoạt động 2: Mối liên hệ gia tốc góc momen lực
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Khái niệm momen lực: Mômen lực M lực
F vật rắn có trục quay cố định đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật rắn quanh trục cố định lực F, đo tích số lực cánh tay địn.
-Viết cơng thức tính độ lớn momen lực: M=Fd
-Nêu qui ước dấu momen
+ Momen lực F làm vật rắn quay theo chiều dương M = +F.d,
+ Momen lực F làm vật rắn quay ngược chiều dương M = -F.d.
- Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2
GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm momen lực
GV mở cách nêu vấn đề: Trong chuyển động chất điểm, a F có mối liên hệ:
F a
m
F
a m
Câu hỏi đặt là: chuyển động quay vật rắn M có mối quan hệ nào?
-GV nêu câu hỏi C1 nhằm giúp học sinh ôn kiến thức học mơmen lực
-Để khích lệ tham gia học sinh vào giảng, GV dùng gợi ý C2
-GV tiếp tục hướng dẫn học sinh lập luận SGK để dẫn đến kiến thức:
2
( )
M mr
(9)2 i i i
i i
MM (m r ) Hoạt động : Momen quán tính
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS trả lời câu hỏi C3 - GV nêu câu hỏi C3
- GV nói ý nghĩa đại lượng i i2 i
m r
: đặc
trưng cho mức qn tính vật quay, gọi momen quán tính I
- GV đưa vài ví dụ minh họa cho tính ì vatä thể chuyển động quay quanh trục: quay có momen qn tính lớn quay lâu ổn đinh, bánh đà cần có momen qn tính lớn để quay dự trữ lượng lớn…
- GV nhấn mạnh để HS hiểu hệ thức i i2 i Im r : I không phụ thuộc khối lượng vật rắn mà phụ thuộc vào phân bố khối lượng xa hay gần trục quay
Hoạt động 4: Củng cố
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Yêu cầu học sinh nhà làm tập
Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH(T2)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
- Hiểu cách xây dựng phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục cố định viết phương trình M I
- Giải toán chuyển động quay vật rắn kỹ
- Biết vặn dụng công thức học để giải tốn SGK SBT - Thơng qua việc giải tập để củng cố kiến thức cho học sinh
(10)II CHUẨN BỊ Giáo viên
-Giáo án tập SGK SBT Học sinh
- Đọc trước nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Kiểm tra cũ
Câu 1: Viết biểu thức nêu ý nghĩa mơmen quán tính vật rắn chuyển động quay? Hoạt động2 : Phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS cần phải hiểu rõ: M tổng đại số
momen ngoại lực GV : từ công thức
2 i i i
i i
MM (m r ) vaø i i2
i Im r Suy : M I
Khẳng định: phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục cố định
Hoạt động 3: Bài tập ví dụ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên HS đọc đề bài, phân tích vận dụng kiến
thức vừa học để đề xuất cách giải tốn
Thơng qua tập GV hướng dẫn HS cách vận dụng phương pháp động lực học
Hoạt động 4: C ng c h cũ ố ọ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Đọc phiếu học tập suy nghĩ
- Trình bày đáp án
-Đọc câu hỏi tập SGK Suy nghĩ chọn đáp án cho câu hỏi trắc nghiệm Giải tập tự luận
- Ghi tập nhà
- Ghi nhớ lời dặn giáo viên
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phiếu học tập
-Gợi ý (nếu cần)
-Yêu cầu HS: trả lời câu hỏi làm tập SGK
-Tóm tắt học - Đánh giá tiết dạy
Giao tập nhà cho học sinh: làm câu hỏi tập lại phiếu học tập, SGK sách taäp
(11)Momen động lượng, định luật bảo toàn momen động lượng
IV Một số kinh nghiệm rút từ dạy
- Ghi lại nhận xét giáo viên dự sau dạy xong - Gợi ý câu hỏi kiểm tra đán giá
BÀI 3:MÔ MEN ĐỘNG LƯỢNG –ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MƠ MEN ĐỘNG LƯỢNG(T1) I MỤC TIÊU:
Hiểu khái niệm mô men động lượng dạng khác phương trình động lực học Hiểu định luật bảo tồn mơ men động lượng
II CHUẨN BỊ: Giáo viên:
-Chuẩn bị tư liệu: Hình vẽ, tranh minh hoạ, phim,…
- Hướng dẫn học sinh nghiên cứu nội dung học tự thực thí nghiệm đơn giản nhà
Học sinh :
- Ơn lại kiến thức động lượng định luật bảo toàn động lượng
- Nghiên cứu trước nội dung học thực số thí nghiệm đơn giản Bài cũ: Phiếu học tập
(12)III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Cán lớp báo cáo sĩ số
- Trả lời câu hỏi ghi biểu thức lên bảng
-Giáo viên nắm tình hình
- Bài cũ: 1)Định nghĩa viết biểu thức mơ men qn tính củavật rắn trục quay
2) Viết phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục cố định
3) Phát biểu viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng
Hoạt động 2: Xây dựng phương trình động lực học dạng khác
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Học sinh thiết lập -Hướng dẫn cho học sinh dựa vào phương trình M = Bài 3.MƠ MEN ĐỘNG LƯỢNG –ĐỊNH
LUẬT BẢO TOÀN MƠ MEN ĐỘNG LƯỢNG
1.Mô men động lượng:
a) Dạng khác phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục cố định:
- Phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục có dạng:
M = I = Id dt
- Nếu I không đổi: M d(I )
dt Đặt L I M dL
dt
Là phương trình động lực học vật rắn Phương trình cho trường hợp mơ men qn tính vật hệ thay đổi
b)Mô men động lượng:
-trong chuyển động quay L I gọi mô men động lượng vật rắn trục quay - Đơn vị: hệ SI: kgm2
s - Ví dụ: SGK
2.Định luật bảo tồn mơ men động lượng a)Biểu thức: Từ phương trình M dL
dt
neáu M =
L = số
b) Phát biểu : Nếu tổng mô men lực tác dụng lên vật rắn hay hệ vật trục tổng mơ men động lượng vật rắn hay hệ vật trục bảo tồn
c)Chú ý:
- trường họp vật có mơ men qn tính trục quay khơng đổi vật khơng quay quay quanh trục
- Trường hợp vật có mơ men qn tính trục quay thay đổi I = số
hay I1 1 I2
(13)- So sánh với phương trình :F = dp
dt rút nhận xét
I thiết lập phương trình động lực học dạng khác
- Nhấn mạnh lại vấn đề mở rộng cho trường hợp mô men quán tínt vật hay hệ vật thay đổi Hoạt động 3:Trình bày khái niệm mơ men động lượng
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả lời cho câu hỏi : Mô men động
lượng gì? Viết biểu thức - Học sinh viết đơn vị lên bảng - Từng nhóm thảo luận giải - Trả lời câu hỏi C1 C2
- Học sinh điền vào baûng
- Giáo viên gợi ý chuyển động quay L I đặc trưng cho chuyển động quay đại lượng vật lí
- Hướng dẫn học sinh suy đơn vị mơmen động lượng
- Nêu tốn ví dụ - Trình bày bảng 3.1
Hoạt động 4: Trình bày định luật bảo tồn mơmen động lượng
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Học sinh có nhận xét suy mơ men
động lượng bảo tồn - Học sinh nêu ý kiến
Các nhóm thảo luận trả lời vấn đề:
-Trường họp vật có mơ men qn tính trục quay khơng đổi vật khơng quay quay quanh trục - Trường hợp vật có mơ men qn tính trục quay thay đổi I = số hay I1 1 I2
Với I 1 vàI 2 mô men động lượng hai thời điểmt1 t2
- GV gợi ý từ phương trình M dL dt
M = L = số
- GV khái qt hố vấn đề cho nhóm phát biểu ý kiến mơ men động lượng tổng mô men lực không
Hỏi : Khi vật có mơ men qn tính khơng đổi mơ men qn tính thay đổi ta rút
ra điều gì?
IV CỦNG CỐ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Đọc phiếu học tập , thảo luận , suy nghĩ
- Trình bày đáp án
- Trả lời câu hỏi giải tập SGK
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phiếu học tập
(14)- Ghi tóm tắt nội dung học -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi làm tập SGK
- Tóm tắt học - Đánh giá tiết dạy Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Ghi tập nhà
- Nhớ lời dặn giáo viên
- Daën dò tập nhà
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết sau
BÀI 3:MÔ MEN ĐỘNG LƯỢNG –ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MƠ MEN ĐỘNG LƯỢNG(T2) I MỤC TIÊU:
Kiến thức
Vận dụng giải tốn đơn giản, giải thích số tượng thực tế , liên hệ đời sống kĩ thuật
Kỹ
- Rèn luyện kỹ giải toán cho HS II CHUẨN BỊ
1.GV.
- Các tập SGK SBT 2.HS.
- Chuẩn bị trước lên lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Cán lớp báo cáo sĩ số
- Trả lời câu hỏi ghi biểu thức lên bảng
-Giáo viên nắm tình hình
- Bài cũ: 1)Định nghĩa viết biểu thức mô men quán tính củavật rắn trục quay
2) Viết phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục cố định
3) Phát biểu viết biểu thức định luật bảo toàn momen động lượng
Hoạt động 2:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
(15)-Học sinh trả đọc tĩm tắt đề - Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi tập
học sinh ghi tập nhà
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tập SGK - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
IV CỦNG CỐ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Đọc phiếu học tập , thảo luận , suy nghĩ
- Trình bày đáp án
- Trả lời câu hỏi giải tập SGK - Ghi tóm tắt nội dung học
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phiếu học tập
- Gợi ý
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi làm tập SGK
- Tóm tắt học - Đánh giá tiết dạy Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà
- Yeâu cầu HS ghi tập nhà - Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau
(16)- Biết vật rắn quay quanh truc có động xây dựng biểu thức tính động
- Biết so sánh đại lượng tương ứng biểu thức động quay động chuyển động tịnh tiến
- Biết cách giải toán đơn giản động
- Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thực tế,biết ứng dụng động kỉ thuật
II Chuẩn bị: Giáo viên:
- Mơ hình động đốt bốn kỳ
- Hình ảnh vận động viên quay sân băng
Học sinh: Ôn kiến thức : động năng, công thức liên hệ tốc độ dài tốc độ góc III Nội dung :
H
Đ : Kiểm tra cũ
1- Định luật bảo tồn momen động lượng? 2- Cơng thức tính động chất điểm?
3- Công thức liên hệ tốc độ dài tốc độ góc? H Đ2: Động vật rắn quay quanh trục
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Khi vật có động năng - Vật rắn quay quanh trục có động khơng? - Khi vật rắn quay, phần tử chuyển động đường trịn
- Phân tích chuyển động cong thành chuyển cong bé xem chuyển động thẳng Vậy phần tử có đợng đươc tính động chuyển động tịnh tiến
- Làm để tính động vật rắn quayquanh trục cố định
-Yêu cầu nhóm xây dựng cơng thức động
-Vậtchuyển động:thẳng, cong - Khẳng định có
- Tính động phần tử, sau lấy tổng động động củavật rắn quay
-Hoạtđộng nhóm: * Đọc sách mục trang19 sgk *Nhóm thảo luận , xây dựng rút
1 Động vật rắn quay
quanh trục cố định
Xét vật rắn quay quanh trục cố định , có momen qn tính I , quay với tốc độ góc , vật có động quay Wđ :
2 2
1 1
2 2
m vi i m ri i
d W
2
1
2 m ri i
Trong đó:
I=m ri i2là mơmen qn tính vật rắn trục quay
Suy ra: Wđ 1 2 I
Vậy: Động vật rắn quay quanh trục nửa tích số momen quán tính vật bình phương tốc độ gĩc vật trục quay đĩ.
m m
(17)vật rắn quay
- Gọi nhóm lên trình bày
_ cho nhóm góp ý -u cầu HS so sánh dộng quay động chuyển động tịnh tiến - GV tổng kết:
* Wđ 1
2 I
* Tương quan đại lượng I m; v * sử dụng định lý động trọng chuyển động quay
kết Thiết lập
Phát biểu động vật rắn quay quanh trục Đơn vị động
**Lưu ý : Vật quay tuân theo đ lý động
2
2
1
2
d
w I I A
H Đ :Bài tập ví dụ
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung
Hướng dẫn : Phân tích đề Nêu hướng làm Góp ý
Tính tốn
Phân tích giả thiết Bt
Nêu cách giải
2
Bai tập áp duïng
Đề BT dụng trang 20 SGK Giải :
Động lúc dầu :
2
đ1
1
W I 1,8.15 202,5J
2
Theo định luật BTDL : 2 1 I I Động lúc sau
2 đ2 2
1
W I 607,5J
2
HĐ4: ứng dụng
- Chế tạo bánh đà dùng để tích trử cung cấp động quay động đốt HĐ5 Củng cố dặn dị- Hướng dẫn nhà :
Chuyển động vật rắn chịu tác dụng lực ngoại lực khơng sinh cơng vật bảo toàn
Bài tập nhà: Làm tập: 1,2,3 trang 30,31 Sgk
(18)I MỤC TIÊU : Kiến thức
- Xây dựng cho HS phương pháp giải toán chuyển động quay vật rắn tương tự phương pháp giải toán chuyển động chất điểm
- Từ phương trình chuyển động vật rắn quay quanh trục,HS suy đại lượng cần tìm……
Kỹ
- Biết vặn dụng công thức học để giải toán SGK SBT - Thông qua việc giải tập để củng cố kiến thức cho học sinh
II CHUẨN BỊ 1.GV.
- Các tập SGK SBT 2.HS.
- Chuẩn bị trước lên lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Cán lớp báo cáo sĩ số
- Trả lời câu hỏi ghi biểu thức lên bảng
-Giáo viên nắm tình hình
- Bài cũ: 1) Viết biểu thức động vật rắn 2) Viết phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục cố định
3) Phát biểu viết biểu thức định luật bảo toàn momen động lượng
Hoạt động 2:Tìm hiểu đ b i t p1 SGKề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tập SGK - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
(19)- HS ghi tập
- GV giới thiệu số tập SBT
Hoạt động 3:Tìm hiểu đề tập SGK
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi tập
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tập SGK - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
-GV giới thiệu số tập trongSBT
Hoạt động4:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
(20)-Học sinh trả đọc tĩm tắt đề - Từng nhóm thảo luận giải - Đại diện nhĩm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- Lực căng đầu sợi dây khác
- HS ghi tập
- HS ghi tập SBT tài liệu tham khảo
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tập SGK - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu HS nhận xét lực căng đầu sợi dây vắt qua ròng rọc
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
IV CỦNG CỐ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Đọc phiếu học tập , thảo luận , suy
nghó
- Trình bày đáp án
- Trả lời câu hỏi giải tập SGK - Ghi tóm tắt nội dung học
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phiếu học tập
- Gợi ý
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi làm tập SGK
- Tóm tắt học - Đánh giá tiết dạy Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà
(21)BÀI TẬP(SAU BÀI 5) I MỤC TIÊU
Kiến thức
- Vận dụng kiến thức học để giải tập Kỹ
- Rèn luyện kỹ giải tập cho HS II CHUẨN BỊ
GV
- Các đề tập SGK SBT. HS
- Chuẩn bị kiến thức liên quan - Đọc kỹ đề tập SGK
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Cán lớp báo cáo sĩ số
- Trả lời câu hỏi ghi biểu thức lên bảng
-Giáo viên nắm tình hình
- Bài cũ: 1) Viết biểu thức động vật rắn
2) Viết phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục cố định
3) Phát biểu viết biểu thức định luật bảo toàn momen động lượng
Hoạt động 2:Tìm hiểu đ b i t p 1.37 SBTề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải - Đại diện nhĩm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi tập
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tập SBT - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
(22)Hoạt động 3:Tìm hiểu đ b i t p 1.38 SBTề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải - Đại diện nhĩm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi tập
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tập SGK - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
-GV giới thiệu số tập trongSBT
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Yêu cầu HS ghi tập nhà… - Những chuẩn bị cho sau kiểm tra
KIEÅM TRA CHệễNG I. X.1 Phát biểu sau không đúng?
A Trong chuyển động vật rắn quanh trục cố định điểm vật rắn có góc quay
B Trong chuyển động vật rắn quanh trục cố định điểm vật rắn có chiều quay
C Trong chuyển động vật rắn quanh trục cố định điểm vật rắn chuyển động quỹ đạo tròn
D Trong chuyển động vật rắn quanh trục cố định điểm vật rắn chuyển động mặt phẳng
X.2 Chọn câu đúng:
Trong chuyển động quay có vận tốc góc ω gia tốc góc β chuyển động quay sau nhanh dần?
A ω = rad/s vµ β =
(23)D ω = - rad/s vµ β = - 0,5 rad/s2
X.3 Một vật rắn quay xung quanh trục, điểm M vật rắn cách trục quay khoảng R có
A tốc độ góc ω tỉ lệ thuận với R B tốc độ góc ω tỉ lệ nghịch với R
C tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R D tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R
X.4 Kim đồng hồ có chiều dài 3/4 chiều dài kim phút Coi nh kim quay Tỉ số tốc độ góc đầu kim phút đầu kim
A 12 B 1/12 C 24 D 1/24
X.5 Kim đồng hồ có chiều dài 3/4 chiều dài kim phút Coi nh kim quay Tỉ số vận tốc dài đầu kim phút đầu kim
A 1/16 B 16 C 1/9 D
X.6 Kim đồng hồ có chiều dài 3/4 chiều dài kim phút Coi nh kim quay Tỉ số gia tốc hớng tâm đầu kim phút đầu kim
A 92 B 108 C 192 D 204
X.7 Một bánh xe quay xung quanh trục cố định với tần số 3600 vịng/min Tốc độ góc bánh xe
A 120π rad/s B 160π rad/s C 180π rad/s D 240π rad/s
X.8 Một bánh xe quay xung quanh trục cố định với tần số 3600 vòng/min Trong thời gian 1,5s bánh xe quay đợc góc
A 90π rad B 120π rad C 150π rad D 180π rad
X.9 Một bánh xe quay nhanh dần từ trạng thái đứng yên sau 2s đạt vận tốc góc 10rad/s Gia tốc góc bánh xe
A 2,5 rad/s2. B 5,0 rad/s2. C 10,0 rad/s2. D 12,5 rad/s2.
X.10 Một bánh xe quay nhanh dần từ trạng thái đứng yên sau 2s đạt vận tốc góc 10rad/s Góc mà bánh xe quay đợc thời gian
A 2,5 rad B rad C 10 rad D 12,5 rad
X.11 Một vật rắn quay nhanh dần xung quanh trục cố định Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu quay góc mà vật quay đợc
A tØ lƯ thn víi t B tØ lƯ thn víi t2. C tØ lƯ thn víi t .
D tØ lƯ nghÞch víi t
X.12 Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc khơng đổi rad/s2, t
0 = lúc bánh xe bắt đầu quay Tại thời điểm t = 2s vận tốc góc bánh xe
A rad/s B rad/s C 9,6 rad/s D 16 rad/s
X.13 Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc khơng đổi rad/s2, t
0 = lúc bánh xe bắt đầu quay Gia tốc hớng tâm điểm P vành bánh xe thời điểm t = 2s
A 16 m/s2. B 32 m/s2. C 64 m/s2. D 128 m/s2.
X.14 Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc khơng đổi rad/s2, t
0 = lúc bánh xe bắt đầu quay Vận tốc dài điểm P vành bánh xe thời điểm t = 2s
A 16 m/s B 18 m/s C 20 m/s D 24 m/s
X.15 Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc khơng đổi rad/s2 Gia tốc tiếp tuyến điểm P vành bánh xe
A m/s2. B m/s2. C 12 m/s2. D 16 m/s2.
X.16 Một bánh xe quay với vận tốc góc 36 rad/s bị hãm lại với gia tốc góc khơng đổi có độ lớn 3rad/s2 Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là
A 4s B 6s C 10s D 12s
X.17 Một bánh xe quay với vận tốc góc 36rad/s bị hãm lại với gia tốc góc khơng đổi có độ lớn 3rad/s2 Góc quay đợc bánh xe kể từ lúc hãm đến lúc dừng hẳn là
A 96 rad B 108 rad C 180 rad D 216 rad
X.18 Một bánh xe quay nhanh dần 4s vận tốc góc tăng từ 120vịng/phút lên 360vịng/phút Gia tốc góc bánh xe
A 2π rad/s2. B 3π rad/s2. C 4π rad/s2. D 5π rad/s2.
X.19 Một bánh xe có đờng kính 50cm quay nhanh dần 4s vận tốc góc tăng từ 120vòng/phút lên 360vòng/phút Gia tốc hớng tâm điểm M vành bánh xe sau tăng tốc đợc 2s
A 157,8 m/s2. B 162,7 m/s2. C 183,6 m/s2. D 196,5 m/s2.
(24)A 0,25π m/s2. B 0,50π m/s2. C 0,75π m/s2. D 1,00π m/s2.
X.21 Một bánh xe quay nhanh dần 4s vận tốc góc tăng từ 120 vịng/phút lên 360 vịng/phút Vận tốc góc điểm M vành bánh xe sau tăng tốc đợc 2s
A 8π rad/s B 10π rad/s C 12π rad/s D 14π rad/s
X.22 Một chất điểm chuyển động tròn xung quanh trục có mơmen qn tính trục là I Kết luận sau không đúng?
A Tăng khối lợng chất điểm lên hai lần mômen quán tính tăng lên hai lần
B Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần mơmen qn tính tăng lần
C Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần mơmen qn tính tăng lần D Tăng đồng thời khối lợng chất điểm lên hai lần khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần mơmen qn tính tăng lần
X.23 Phát biểu sau khơng đúng?
A Mơmen qn tính vật rắn trục quay lớn sức ì vật chuyển động quay quanh trục lớn
B Mơmen qn tính vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay phân bố khối lợng trục quay
C Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay ca vt
D Mômen lực dơng tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần
X.24 Tác dụng mômen lực M = 0,32 Nm lên chất điểm chuyển động đ ờng tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc khơng đổi β = 2,5rad/s2 Mơmen qn tính của chất điểm trục qua tâm vng góc với đờng trịn
A 0,128 kgm2. B 0,214 kgm2. C 0,315 kgm2. D 0,412 kgm2.
X.25 Tác dụng mômen lực M = 0,32 Nm lên chất điểm chuyển động đ ờng tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc khơng đổi β = 2,5rad/s2 Bán kính đờng trịn là 40cm khối lợng chất điểm
A m = 1,5 kg B m = 1,2 kg
C m = 0,8 kg
D m = 0,6 kg
CHƯƠNG II DAO ĐỘNG CƠ Bài DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA(T1) I MỤC TIÊU :
Thơng qua quan sát có khái niệm chuyển động dao động, dao động tuần hồn chu kì Biết cách thiết lập phương trình động lực học lắc lò xo
Biết biểu thức dao động nghiệm phương trình động lực học Biết đại lượng đặc trưng dao động điều hịa
II CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên :
(25)dây Nếu có thiết bị đo chu kì lắc lị xo nằm ngang có đệm khơng khí đồng hồ hiệu số thay việc đo chu kì lắc giây việc đo chu kì lắc lị xo nằm ngang
2 / Học sinh :
Ơn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm, ý nghĩa vật lí đạo hàm : Trong chuyển động thẳng vận tốc chất điểm đạo hàm tọa độ chất điểm theo thời gian, gia tốc đạo hàm vận tốc
III NỘI DUNG : 1 Dao động học :
Dao động học chuyển động tuần hoàn qua lại đoạn đường xác định, quanh vị trí cân
Vị trí cân vị trí đứng yên vật
2 Thiết lập phương trình động lực học dao động : Xét chuyển động vật nặng lắc lò xo
Lực tác dụng lên vật nặng : lực đàn hồi Fđh = kx
Theo định luật II Niutơn (bỏ qua ma sát) F = ma = m.x’’
=> mx’’ = k.x => x’’ + k x
m = (1) Đặt : 2 = k
m => x’’ +
2x = 0 (2)
(1) (2) gọi phương trình động lực học dao động 3 Nghiệm phương trình động lực học.
Phương trình động lực học dao động có nghiệm : x = Acos(t + ) (3)
Trong A hai số (3) gọi phương trình dao động Dao động điều hịa :
Dao động mà phương trình có dạng x = Acos(t + ), tức vế phải hàm cosin hay sin thời gian, gọi dao động điều hòa
(26) x : li độ vật thời điểm t (tính từ VTCB)
A : biên độ, hay giá trị cực đại li độ x ứng với lúc cos(t + ) =
(t + ) : pha dao động thời điểm t, pha đối số hàm cosin Với biên độ cho pha xác định li độ x dao
động (rad)
: pha ban đầu, tức pha (t + ) vào thời điểm t = (rad)
: tần số góc dao động (rad/s) 5 Đồ thị (li độ) dao động điều hịa
Chọn 0 x = Acost
6 Chu kỳ tần số dao động điều hịa.
a Chu kỳ
Chu kỳ (T) khoảng thời gian ngắn hai lần liên tiếp vật qua vị trí với chiều chuyển động
Hay, chu kỳ (T) khoảng thời gian thực dao động toàn phần
T = 2
{T : (s)
b Tần số :
Tần số f dao động số chu kỳ dao động (còn gọi tắt số dao động) thực đơn vị thời gian (1 giây)
f = T
{f : Hz
7 Vận tốc dao động điều hòa v = x’ = Asin(t + ) Chú ý :
Ở vị trí giới hạn (ở vị trí biên) : x = A v = Ở VTCB : x = v = A
IV GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động Tìm hiểu dao động
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Có vị trí cân bằng.
- Chuyển động qua lại quanh vị trí cân
- Cho học sinh quan sát chuyển động vật nặng lắc dây, lắc lò xo thẳng đứng lắc lò xo nằm ngang đệm khơng khí
- Chuyển động vật nặng trường hợp trên có đặc điểm giống ?
(27)Chuyển động tuần hoàn
Dao động học chuyển động tuần hồn qua lại quanh vị trí cân
Dao động học ?
Hoạt động : Thiết lập pt động lực học vật dao động điều hòa lắc lò xo - Trọng lực, phản lực, lực đàn hồi.
- P + N + Fñh = m a ( ) - Fñh = m a
- Fñh = - k x - a = x’’ - x’’ + 2x = 0
- Em cho biết vật nặng chịu tác dụng những lực ?
- Theo định luật II Newton phương trình chuyển động vật viết ?
- Chuyển pt vectơ thành pt đại số ? - Lực đàn hồi xác định ?
- Gia tốc a có độ lớn xác định ? - Phương trình Fđh = m a viết lại ?
Hoạt động Xác định nghiệm pt động lực học định nghĩa dao động điều hòa
- Dao động mà phương trình có dạng x = Acos(t + ), tức vế phải hàm cosin hay sin thời gian, gọi dao động điều hòa
- Giáo viên giới thiệu phương trình vi phân bậc 2, nghiệm số phương trình có dạng : x = A cos ( t + )
- Dao động điều hịa ?
Hoạt động : Tìm hiểu đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa x : li độ vật thời điểm t (tính
từ VTCB)
A : biên độ, hay giá trị cực đại li độ x ứng với lúc cos(t + ) = (t + ) : pha dao động thời
điểm t, pha đối số hàm cosin Với biên độ cho pha xác định li độ x dao động (rad) : pha ban đầu, tức pha (t + )
vào thời điểm t = (rad)
: tần số góc dao động (rad/s)
- Nêu ý nghĩa vật lý đại lượng công thức ?
(28)- x = Acos ( t + ) - 2
- x=Acos(t+)=Acos( (t+2/)+)
- Chu kỳ (T) khoảng thời gian thực hiện dao động tồn phần
- giây ( s )
- Số dao động thực một giây
- Hertz ( Hz )
- Viết phương trình ly độ dao động điều hịa ? - Chu kỳ dao động hàm số cos ? - Giáo viên hướng dẫn biến đổi học sinh thấy ly độ thời điểm t t + 2/
- Chu kyø ?
- Đơn vị chu kỳ ? - Tần số ?
- Đơn vị tần số ?
V CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, tập 1,2,3, 4, 5,6, Xem T2.
Bài DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA(T2) I MỤC TIÊU
-Biết tính tốn vẽ đồ thị biến đổi theo thời gian li độ, vận tốc gia tốc dao động điều hòa (DĐĐH)
-Biết biểu diễn DĐĐH vectơ quay
-Biết viết điều kiện sau tùy theo cách kích thích dao động, từ điều kiện ban đầu suy biên độ A pha ban đầu
-Có kĩ giải tập động học dao động
II CHUẨN BỊ. 1.GV
- Các câu hỏi tập liên quan SGK SBT - Một số tập nâng cao
(29)- Chuẩn bị kiến thức liên quan - Đọc kỹ trước lên lớp III.NỘI DUNG
1 Gia tốc dao động điều hòa a = v’ = x’’
=> a = 2Acos(t + ) = 2x
Gia tốc luôn ngược chiều với li độ có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ 2 Biểu diễn dao động điều hòa vectơ quay.
Vectơ quay OM biểu diễn dao động điều hịa, có hình chiếu trục x li độ dao động Vectơ quay biểu diễn dao động điều hòa vẽ thời điểm ban đầu có :
Gốc gốc tọa độ trục ox
Độ dài biên độ dao động : OM = A
Hợp với trục Ox góc pha ban đầu (chọn chiều dương chiều lượng giác) 3 Điều kiện ban đầu : kích thích dao động
Trong chuyển động cụ thể A có giá trị xác định, tùy theo cách kích thích dao động cách chọn gốc thời gian
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động Ki m tra b i cể ũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Trả lời viết phương trình lên bảng.
x= Acos(t + ) - Viết biểu thức lên bảng T = 2
- HS nhận xét
- Viết phương trình biểu diễn vật dao động điều hoà? Nêu ý nghĩa đại lượng có biểu thức?
- Viết biểu thức xác định chu kỳ vật dao động điều hoà
- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn
- Đánh giá cho điểm
Hoạt động : Tìm hiểu vận tốc gia tốc dao động điều hòa - v = x’ = Asin(t + )
- x = A - : v = 0
- Vận tốc đạo hàm ly độ theo thời gian
- Học sinh tự tìm biểu thức vận tốc.
(30)- x = 0 - v = A
- Người ta nói vận tốc trễ pha / so với ly độ
- Ở vị trí biên, vật nặng có vận tốc như ?
- Ở vị trí cân bằng, vật nặng có ly độ ?
- Ở vị trí cân bằng, vật nặng có vận tốc ?
- Pha vận tốc v so với pha của ly độ x
HS : a = v’ = x’’= 2Acos(t + ) = 2x HS : Gia tốc ln ln ngược chiều với li độ có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ
GV : Gia tốc đạo hàm vận tốc theo thời gian
GV : Học sinh tự tìm biểu thức gia tốc. GV : Gia tốc ly độ có đặc điểm ?
Hoạt động : Biểu diển dao động điều hòa vectơ quay - Học sinh tự vẽ vectơ theo hướng dẫn của
giáo viên - Để biểu diễn dao động điều hịa người ta dùngvectơ OM có độ dài A ( biên độ ), quay điều quanh điểm O mặt phẳng chứa trục Ox với vận tốc góc Vào thời điểm ban đầu t = 0, góc trục Ox vectơ OM ( pha ban đầu )
Hoạt động Tìm hiểu điều kiện ban đầu dao động
- Trong chuyển động cụ thể A có giá trị xác định, tùy theo cách kích thích dao động cách chọn gốc thời gian
- Xét vật dao động, ví dụ vật nặng con lắc lị xo Trong trước, ta tìm phương trình dao động vật, có hai số A Trong chuyển động cụ thể A có giá trị xác định, tùy theo cách kích thích dao động
IV.CỦNG CỐ, DẶN DỊ.
(31)- HS ghi tập nhà
- Yêu cầu chuẩn bị cho sau
Bài CON LẮC ĐƠN CON LẮC VẬT LÝ(T1) I MỤC TIÊU :
Biết cách thiết lập phương trình động lực học lắc đơn, có khái niệm lắc vật lí Nắm vững công thức lắc lắc vật lí, vận dụng tốn đơn giản Củng cố kiến thức DĐĐH học trước gặp lại
II CHUAÅN BỊ : 1 / Giáo viên :
Chuẩn bị lắc đơn (gần đúng), lắc vật lí cho HS quan sát lớp Nêu chuẩn bị lắc vật lí (phẳng) bìa gỗ Trên mặt có đánh dấu khối tâm G khoảng cách OG từ trục quay đến khối tâm
2 / Học sinh :
Ơn lại khái niệm vận tốc gia tốc chuyển động trịn, momen qn tính, momen lực trục Phương trình chuyển động vật rắn quay quanh trục
III NOÄI DUNG :
1 Con lắc đơn : Con lắc đơn gồm vật nặng có kích thước nhỏ, có khối lượng m, treo đầu một sợi dây mềm khơng dãn có chiều dài l có khối lượng khơng đáng kể
2 Phương trình động lực học * Các lực tác dụng lên vật
Trọng lực P
Phản lực R dây
* Phương trình chuyển động (theo định luật II Niutơn)
P R ma
Hay Pn Pt R ma
Vì Pn R 0 nên Pt ma
Psin = mat {at = s’’ => mgsin = ms’’
với 10o sin = s l => s’’ + gs
l (2)
.
P
t P
n P
(32)Pt (2) gọi pt động lực học dao động lắc đơn với góc lệch nhỏ Đặt : 2 = g
l => s’’ + 2s = 0 (3)
3 Nghiệm phương trình động lực học lắc đơn :
Phương trình : s’’ + 2s = có nghiệm phương trình dao động lắc đơn. s = Acos (t + )
hay = ocos(t + ) 4 Chu kỳ tần so
* Chu kyø
T = 2 l
g
* Tần số
f = 1
g T l
* Con lắc đơn dao động nhỏ quanh VTCB với tần số góc , tần số f chu kỳ T không phụ thuộc khối lượng m vật nặng.
5 Con lắc vật lý
Con lắc vật lý vật rắn quay quanh trục nằm ngang cố định = mgd
I
IV GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động :Tìm hiểu lắc đơn
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Con lắc đơn gồm vật nặng có kích
thước nhỏ, có khối lượng m, treo đầu sợi dây mềm khơng dãn có chiều dài l có khối lượng khơng đáng kể
- Nêu định nghóa vị trí cân bằng. - Thấp nhất.
- Mơ tả dao động
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7.1 = Con lắc đơn ?
- : Vị trí cân ?
- : Lúc vật nặng vị trí ? - Vật nặng dao động ? Hoạt động Thiết lập phương trình động lực học
(33)- P + T = m a - P sin = m.at - P = m.g - at = s’’ - s’’ + 2 s = 0
- Con lắc chịu tác dụng lực ?
- Theo định luật II Newton phương trình chuyển động vật viết ?
- Chuyển pt vectơ thành pt đại số ? - Trọng lực xác định ?
- Gia tốc a có độ lớn xác định ? - Phương trình Psin = m.a viết lại thế ?
Hoạt động Tìm hiểu nghiệm pt động lực học - s = Acos (t + )
- = ocos(t + )
Đối với lắc đơn dao động nhỏ dùng li độ góc dùng li động dài s = lsin
- Tương tự son lắc lò xo
T = 2 l
g
; f =
1
2 g
T l
- Giáo viên giới thiệu phương trình vi phân bậc 2, nghiệm số phương trình có dạng : s = A cos ( t + )
- Phương trình góc lệch có dạng ?
- Nêu ý nghĩa vật lý đại lượng công thức ?
- Chu kỳ dao động lắc đơn ? - Tần số dao động lắc đơn ?
Hoạt động 4: Tìm hiểu lắc vật lí - Ghi nhận = ocos(t + )
I mgd
;
mgd I T
- Ứng dụng: Đo g từ xác định phân bố vật chất trái đất
- Giới thiệu lắc vật lí
- Đưa pt dao động, tần số góc chu kì - Hướng dẫn hs chứng minh(Nếu có thời gian) - Yêu cầu hs tìm ứng dụng
V CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
(34)Bài CON LẮC ĐƠN CON LẮC VẬT LÝ(T2)
I.MỤC TIÊU
- Hiểu hệ dao động
- Củng cố kiến thức DĐĐH học trước gặp lại - Giải tập SGK
II CHUẨN BỊ GV
- Chuẩn bị tập lắc đơn lắc vật lý - Soạn trước lên lớp
2.HS
- Chuẩn bị kiến thức liên quan - Đọc trước nhà
III NỘI DUNG Hệ dao động :
* Hệ dao động gồm vật dao động với vận tốc tác dụng lực kéo (lực hồi phục) gây nên dao động
Ví dụ :
Con lắc lị xo : gồm vật nặng gắn vào lị xo có đầu cố định Con lắc đơn với trái đất hệ dao động
* Dao động hệ xảy tác dụng nội lực gọi dao động tự
Một vật hay hệ dao động tự theo tần số góc xác định gọi tần số góc riêng vật hay hệ
Ví dụ :
Con lắc lò xo : = k m
Con lắc đơn trái đất : = g l
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Trả lời viết phương trình lên bảng. s= Scos(t + )
- Viết biểu thức lên bảng
- Viết phương trình biểu diễn dao động điều hoà lắc đơn? Nêu ý nghĩa đại lượng có biểu thức?
(35)T = 2 - HS nhận xét
- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn
- Đánh giá cho điểm
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ dao động - Nêu định nghĩa hệ dao động !
- Nêu định nghĩa dao động tự ! - Nêu hai công thức
Con lắc đơn dao động điều hòa li độ nhỏ lắc lò xo dao động điều hòa phạm vi giới hạn đàn hồi lò xo Tần số góc lắc đơn = g
l không phụ thuộc khối lượng m lắc, cịn tần số góc lắc lị xo phụ thuộc m
- Hệ dao động ?
- Thế dao động tự ?
- Nêu cơng thức tần số góc riêng lắc lò xo và con lắc đơn ?
Hoạt động Tìm hi u b i t p SGKể ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Đọc đề bài
-HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm?
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
- Đề nghị nhóm khác nhận xét
(36)- Yêu cầu HS nắm kiến thức trọng tâm - Cho HS ghi tập nhà
- HS chuẩn bị cho sau
BAØI 8: NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOAØ I MỤC TIÊU BAØI HỌC:
Kiến thức:
- Biết cách tính tốn tìm biểu thức năng, động lắc lị xo - Củng cố kiến thức bảo tồn vật chuyển động tác dụng lực Kĩ năng:
- Có kĩ giải tập tính năng, động lắc lò xo lắc đơn
- Vẽ đồ thị năng, động vật dao động điều hoà theo thời gian II CHUẨN BỊ:
1 GV:
a Kiến thức dụng cụ:
- Đồ thị năng, động vật dao động điều hoà theo thời gian - Đọc điều lưu ý SGV
b Dự kiến ghi bảng: (chia thành hai cột)
BAØI 8: NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOA 1 Sự bảo toàn dao động điều
hoà.
Trong dao động điều hoà vật giao động chịu tác dụng lực đàn hồi (F = - kx ) trọng lực lực nên vật bảo toàn
2 Biểu thức thếnăng.
) (
cos
1
1 2 2
kx m A t
Wt
3 Biểu thức động năng.
Wñ = sin ( )
2
1 2 2
m A t
mv
4 Biểu thức năng. W = Wt + Wđ = 2
2
A
m =
2
kA = số * Kết luận chung: dao động điều hoà động biến đổi tuần hoàn chu kì nũa chu kì dao động Trong trình dao động, động thay đổi tổng động năng vật không đổi
2 HS:
Oân lại khái niệm động năng, năng, lực thế, bảo toàn vật tác dụng lực
(37)-Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC KIỂM TRA BÀI CŨ
-Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp
- Trả lời câu hỏi 1: - Trả lời câu hỏi 2:
Phương trình li độ: x = A cos( t )
Phương trình vận tốc : v = x’= -Asin(t ) - Nhận xét câu trả lời bạn
-Yêu cầu học sinh cho biết tình hình lớp - Câu hỏi 1: nêu cấu tạo lắc đơn lắc vật lý Viết biểu thức tính chu kì lắc đơn lắc vật lý? Nêu rõ đại lượng công thức?
- Câu hỏi 2: viết phương trình li độ phương trình vận tốc dao động điều hoà?
-Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời bạn
- Nhận xét câu trả lời HS cho điểm Hoạt động 2: SỰ BẢO TOAØN CƠ NĂNG.
- Nghe tiếp thu vấn đề GV
- Trả lời câu hỏi: Vật dao động điều hoà chịu tác dụng hai loại lực trọng lực lực đàn hồi Đây lực
- Trả lời câu hỏi: chịu tác dụng lực nên hệ dao động bảo toàn
- Đặt vấn đề vào bài: vật dao động, vị trí vận tốc vật ln thay đổi theo thời gian động vật thay đổi Trong ta xét xem sự biến đổi nào?
- Nêu câu hỏi: Vật dao động điều hoà chịu tác dụng lực nào? Các lực thuộc loại lực gì?
- Nêu câu hỏi: Vật dao động điều hoà chịu tác dụng lực hệ dao động nào?
- Kết luận: dao động điều hoà hệ dao động bảo toàn
Hoạt động 3: BIỂU THỨC THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG VAØ CƠ NĂNG - Trả lời câu hỏi: Có hai loại thế
hấp dẫn đàn hồi
- Trả lời câu hỏi: Cơng thức tính đàn hồi Wt =
2
kx trong k độ cứng lò xo, x độ biến dạng
- Xây dựng công thức: Thay x = A cos( t ) vào công thức Wt =
2
kx ta được: ) (
cos
1 2
kA t
Wt (1)
- Trình bày kết xây dựng biểu thức tính lên bảng
- Nhận xét việc xây dựng biểu thức tính bạn
- Trả lời câu hỏi: thay k =
m vào (1) ta được: )
( cos
1 2
m A t
Wt
- Trả lời câu hỏi C1: Thế dao động điều hồ biến đổi tuần hồn với chu kì chu kì dao động
* Biểu thức :
- Nêu câu hỏi: có loại năng, loại nào?
- Nêu câu hỏi: Viết cơng thức tính đàn hồi?
- Nêu câu hỏi: Một lắc lò xo dao động điều hồ theo phương trình x = A cos
)
( t xây dựng biểu thức lắc?
-Yêu cầu học sinh trình bày kết xây dựng biểu thức tính lên bảng? - Yêu cầu học sinh nhận xét việc xây dựng biểu thức tính bạn?
- Nêu câu hỏi: viết biểu thứ khác năng?
(38)Biết cách tính tốn tìm biểu thức năng, động lắc lị xo - Củng cố kiến thức bảo tồn vật chuyển động tác dụng lực Kĩ năng:
- Có kĩ giải tập tính năng, động lắc lò xo lắc đơn
- Vẽ đồ thị năng, động vật dao động điều hoà theo thời gian
BÀI 9: BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ I MỤC TIÊU
Kiến thức.
- HS vận dụng kiến thức để giải tập SGK số tập SBT - Huy động kiến thức tổng hợp để giải tập
Kỹ
- Rèn luyện kỹ giải toán vẽ đồ thị HS II CHUẨN BỊ
GV
- Các đề tập SGK SBT - Một số tập sách giải toán 2.HS
- Chuẩn bị kiến thức dao động điều hoà - Phương trình dao động
- Định luật bảo toàn
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -HS trả lời câu hỏi viết biểu thức lên bảng
- Nhận xét câu trả lời bạn -GV nêu câu hỏi:
-Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn - Đánh giá câu trả lời cho điểm
Hoạt động2:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải
(39)- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- HS viết biểu thức lực đẩy Ác si mét - HS trình bày
- Nhận xét
- Yêu cầu HS viết biểu thức lực đẩy ác si mét - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập sbt Hoạt động 3:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi tập
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tập SGK - Yêu cầu HS viết biểu thức tổng quát vật dao động điều hoà
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT IV CỦNG CỐ
(40)BAØI TAÄP. I MỤC TIÊU
Kiến thức.
- HS vận dụng kiến thức để giải tập SGK số tập SBT - Huy động kiến thức tổng hợp để giải tập
Kỹ
- Rèn luyện kỹ giải toán vẽ đồ thị HS II CHUẨN BỊ
GV
- Các đề tập SGK SBT - Một số tập sách giải toán 2.HS
- Chuẩn bị kiến thức dao động điều hoà - Phương trình dao động
- Định luật bảo toàn
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -HS trả lời câu hỏi viết biểu thức lên bảng
- Nhận xét câu trả lời bạn
- Bổ sung câu trả lời bạn
-GV nêu câu hỏi:
-Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn
- Đánh giá câu trả lời cho điểm
Hoạt động 2:Tìm hiểu đề tập 2.31 SBT
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tập SGK - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
(41)- HS ghi tập
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
Hoạt động 3:Tìm hiểu đề tập 2.35 SBT
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi tập
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tập SGK - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
Hoạt động 4: Giới thiệu số tập sách giải toán - HS ghi tập nhà
- HS ghi tài liệu tham khảo IV VẬN DỤNG,CỦNG CỐ
- Yêu cầu HS nhà làm tập - HS chuẩn bị cho sau
BAØI 10: DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ
I MỤC TIÊU:
(42)- Biết dao động tắt dần chậm coi dao động dạng sin với tần số góc xác định biên độ giảm dần theo thời gian
- Biết nguyên tắc làm cho dao động có ma sát trì II CHUẨN BỊ
- Bốn lắc lị xo đao động mơi trường nhớt khác để HS quan sát lớp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động HS Sự trợ giúp GV
Hoạt động : Tìm hiểu dao động tắt dần. -Quan sát TN
- Biên độ dao động giảm dần
- HS quan sát nhận xét đồ thị dao động tắt dần
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân dao động tắt dần tìm hiểu dao động tắt dần chậm
- Đọc SGK thảo luận nhóm - Do ma sát nhớt
Hoạt động 3: Tìm hiểu dao động trì ứng dụng tắt dần dao động
-HS đọc phần
- HS nêu ứng dụng dao động tắt dần
-GV tiến hành thí nghiệm để HS qua sát
- Nhận xét biên độ dao động lắc? - dao động tắt dần?
-Yêu cầu HS xem nhận xét đồ thị dao động tắt dần
- Yêu cầu HS đọc mục SGK - Vì dao động tắt dần?
- Thế dao động tắt dần chậm?
- Yêu cầu HS đọc mục - Thế dao động trì?
- Dao động hệ trì cách nào? Nêu VD?
- Ứng dụng dao động tắt dần?
IV VẬN DỤNG ,CỦNG CỐ
(43)BAØI 11: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC- CỘNG HƯỞNG I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết dao động cưỡng bức, dao động cưỡng có tần số tần số ngoại, có biên độ phụ thuộc tần số ngoại lực
Biết tần số ngoại lực tần số riêng hệ biên độ dao động cưỡng cực đại Hiện tượng biên độ dao động cưỡng cực đại gọi cộng hưởng Cộng hưởng thể rõ ma sát nhỏ
Biết tượng cộng hưởng có nhiều ứng dụng thực tế kể vài ứng dụng
Kỹ năng:
Giải thích tượng cộng hưởng
Vận dụng tượng cộng hưởng giải thích ảnh hưởng có hại đời sống II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
a Kiến thức dụng cụ:
Sơ đồ mơ tả thí nghiệm dao động cưỡng Một số hình vẽ 11.1; 11.2; 11.3; 11.5; 11.6 SGK b Phiếu học tập:
Câu 1:Chọn phát biểu đúng:
Dao động trì dao động tắt dần mà người ta
A.làm lực cản môi trường vật chuyển động
B.tác dụng ngoại lực biến đơỉ diều hịa theo thời gian với tần số vào vật dao động
C.tác dụng ngoại lực vào vật dao động chiều với chuyển động phần chu kỳ
D.kích thích lại dao động sau dao động bị tắt hẳn Câu 2:Chọn câu
Người đánh đu A.dao động tự B.dao động trì C.dao động tuần hồn
D.khơng phải ba loại c Đáp án phiếu học tập:
Caâu 1:C Caâu 2:D Học sinh:
Ơn lại dao động tắt dần, dao động trì Đọc trước đến lớp
(44)Phần mềm mô tượng dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, cộng hưởng III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC KIỂM TRA BAØI CŨ
Hoạt động HS Hoạt động GV
-Cán lớp báo cáo tình hình lớp
- Nghe GV đặt câu hỏi,suy nghĩ, nhớ lại kiến thức trước
- Trình bày câu trả lời:
- Yêu cầu cán lớp cho biết tình hình lớp - Nêu câu hỏi:
Dao động tắt dần gì? Yếu tố gây nên tắt dần? Làm để trì dao động? - Nhận xét cho điểm
Hoạt động : DAO ĐỘNG CƯỠNG BƯ CÙ
Hoạt động HS Hoạt động GV
- Nghe GV đặt vần đề vào
- Theo dõi mô tả TN bàiGV
Trả lời:Dao động tắt dần
Tác dụng ngoại lực
- Nghe GV phân tích tượng - Xem xét dạng đồ thị biểu diễn - Rút nhận xét:
Khi ổn định biên độ dao động không đổi Ghi
- Đặt vấn đề vào
- Mô tả tượng TN thực tế dao động tắt dần
- Nêu câu hỏi:
+ Khi vật dao động mơi trường có ma sát tượng xảy nào?
+ Để dao động trì ta phải làm gì? - Phân tích:
Giai đoạn chuyển tiếp Giai đoạn ổn định - Nhận xét kết luận:
Ngoại lực tuần hoàn tác dụng làm dao động trì
Nêu đặc điểm:(SGK)
Hoạt động : HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
Hoạt động HS Hoạt động GV
- Lắng nghe GV đặt vấn đề
Đọc SGK
Trả lời:thay đổi, suy nghĩ
- Đặt vấn đề chuyển ý:
Như ta thấy có ngoại lực tác dụng dao động trì Tuy nhiên biên độ dao động ta tìm hiểu xem sao?
- Yêu cầu HS đọc phần SGK trang 53 - Nêu câu hỏi:
(45)Trả lời:suy nghĩ Ghi
Trả lời:xảy tương tự biên độ nhỏ Ghi
nào ta tăng giảm tần số góc?
Khi tần số góc 0 kết sao?
- GV thông báo kết - Kết luận: SGK
Đặt vấn đề:khi có ma sát tượng nào?
* Lưu ý:
Hoạt động : PHÂN BIỆT DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VỚI DAO ĐỘNG DUY TRÌ
Hoạt động HS Hoạt động GV
- HS đọc mục SGK
Trả lời:bằng tần số ngoại lực Khơng đổi
Ghi
-Yêu cầu HS so sánh D ĐCB VAØ D Đ DT - Gợi ý:
Tần số d đcb có tần số ngoại lực khơng?
Cịn dao động trị tần số có thay đổi không?
- Nhận xét kết luận: Hoạt động : ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
Hoạt động HS Hoạt động GV
- Lắng nghe,đọc sách,suy nghĩ
Trả lời: - Giới thiệu số trường hợp cộng hưởng có hại- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ cách khắc phục
Hoạt động : VẬN DỤNG ,CỦNG CỐ,HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
Hoạt động HS Hoạt động GV
- Đọc phiếu học tập,suy nghĩ - Trình bày đáp án
- Ghi nhà
- Ghi nhớ lời dặn GV
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập
- Gợi ý:
- Tóm tắt bại học - Đánh giá tiết dạy
- Giao tập nhà cho HS
- Dặn HS chuẩn bị bại cho tieets sau IV RÚT KINH NGHIỆM:
(46)BAØI 12:TỔNG HỢP DAO ĐỘNG I MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Biểu diễn phương trình dao động điều hồ vectơ quay
- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm phương trình dao động tổng hợp hai dao động điều hoà phương, tần số
- Biết thực việc cộng hàm dạng sin x1 x2 tần số góc việc cộng véc tơ quay tương ứng X1
vaø X2
thời điểm t=0
- Có kỹ dùng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp dao động tần số góc - Hiểu tầm quan trọng độ lệch pha tổng hợp dao động
Kĩ năng: II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Các hình vẽ 5.1, 5.2 Sgk.
2 Học sinh: Ơn tập kiến thức hình chiếu vectơ xuống hai trục toạ độ. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ki m tra b i c ể ũ
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản
Hoạt động 2: Tìm hi u v vect quayể ề
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản
- Ở 1, điểm M chuyển động trịn hình chiếu vectơ vị trí OM lên trục Ox nào? - Cách biểu diễn phương trình dao động điều hồ vectơ quay được vẽ thời điểm ban đầu.
- Y/c HS hồn thành C1
- Phương trình hình chiếu vectơ quay lên trục x:
x = Acos(t + )
I Vectơ quay - Dao động điều hoà x = Acos(t + ) biểu diễn vectơ quay
OM có: + Gốc: O + Độ dài OM = A + (OM ,Ox) (Chọn chiều dương chiều dương đường trịn lượng giác).
Hoạt động 3: Tìm hi u phể ương pháp gi n ả đồ Fre-nen
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản
- Giả sử cần tìm li độ dao động tổng hợp hai dao động điều hoà phương tần số:
x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2)
Có cách để tìm x? - Tìm x phương pháp có đặc điểm dễ dàng A1 = A2 rơi vào số dạng đặc biệt
- Li độ dao động tổng hợp tính bằng: x = x1 + x2
II Phương pháp giản đồ Fre-nen
1 Đặt vấn đề
- Xét hai dao động điều hoà phương, tần số:
x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2)
- Li độ dao động tổng hợp: x = x1 + x2
(47)Thường dùng phương pháp khác thuận tiện
- Y/c HS nghiên cứu Sgk trình bày phương pháp giản đồ Fre-nen
- Hình bình hành OM1MM2 bị biến dạng khơng OM1
và OM2
quay? Vectơ OM vectơ quay với tốc độ góc quanh O - Ta có nhận xét hình chiếu OM với OM1
và OM2
lên trục Ox?
Từ cho phép ta nói lên điều gì?
- Nhận xét dao động tổng hợp x với dao động thành phần x1, x2?
- Y/c HS dựa vào giản đồ để xác định A , dựa vào A1, A2, 1 2
- HS làm việc theo nhóm vừa nghiên cứu Sgk + Vẽ hai vectơ quay OM1
OM2
biểu diễn hai dao động
+ Vẽ vectơ quay:
1
OM OM OM
- Vì OM1
và OM2
có nên không bị biến dạng
OM = OM1 + OM2 OM biểu diễn phương trình dao động điều hoà tổng hợp:
x = Acos(t + ) - Là dao động điều hoà, phương, tần số với hai dao động - HS hoạt động theo nhóm lên bảng trình bày kết
2 Phương pháp giản đồ Fre-nen a
- Vectơ OM vectơ quay với tốc độ góc quanh O - Mặc khác: OM = OM1 + OM2 OM biểu diễn phương trình dao động điều hoà tổng hợp:
x = Acos(t + ) Nhận xét: (Sgk)
b Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp:
os(
c
2 2
1 2 2 1)
A A A A A
1 2
1 2
s s
tan
cos cos
A in A in A A
Hoạt động : Tìm hi u nh hể ả ưởng c a ủ độ ệ l ch pha đến dao động t ng h pổ ợ
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản
- Từ công thức biên độ dao động tổng hợp A có phụ thuộc vào độ lệch pha dao động thành phần
- Các dao động thành phần pha 1 - 1 bao nhiêu?
- Biên độ dao động tổng hợp có giá trị nào?
- Tương tự cho trường hợp ngược pha?
- Trong trường hợp khác A có giá trị nào?
- HS ghi nhận tìm hiểu ảnh hưởng độ lệch pha
= 1 - 1 = 2n (n = 0, 1, 2, …) - Lớn
= 1 - 1 = (2n + 1) (n = 0, 1, 2, …) - Nhỏ
- Có giá trị trung gian |A1 - A2| < A < A1 + A2
3 Ảnh hưởng độ lệch pha
- Nếu dao động thành phần pha
= 1 - 1 = 2n (n = 0, 1, 2, …)
A = A1 + A2 - Nếu dao động thành phần ngược pha
= 1 - 1 = (2n + 1) (n = 0, 1, 2, …)
A = |A1 - A2| Hoạt động : V n d ngậ ụ
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản
O x
y
y1 y2
x1 x2
1
(48)- Hướng dẫn HS làm tập ví dụ Sgk
(OM ,Ox) bao nhiêu?
+ Vẽ hai vectơ quay OM1
và
OM biểu diễn dao động thành phần thời điểm ban đầu + Vectơ tổng OM biểu diễn cho dao động tổng hợp
x = Acos(t + ) Với A = OM
(OM,Ox)
- Vì MM2 = (1/2)OM2 nên OM2M nửa OM nằm trục Ox = /2 A = OM = cm (Có thể: OM2 = M
2M2 – M2O2)
4 Ví dụ cos
1 (10 3) ( )
x t cm
cos
1 (10 ) ( )
x t cm
- Phương trình dao động tổng hợp
cos
2 (10 ) ( )
2
x t cm
Hoạt động : Giao nhi m v v nh ệ ụ ề
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản
- Nêu câu hỏi tập nhà
- Yêu cầu: HS chuẩn bị sau - Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi chuẩn bị cho sau
IV RÚT KINH NGHIỆM
BÀI TẬP.
I MỤC TIÊU Kiến thức.
- HS vận dụng kiến thức để giải tập SGK số tập SBT - Huy động kiến thức tổng hợp để giải tập
Kỹ
- Rèn luyện kỹ giải toán vẽ đồ thị HS II CHUẨN BỊ
GV
- Các đề tập SGK SBT - Một số tập sách giải toán 2.HS
- Chuẩn bị kiến thức dao động điều hồ - Phương trình dao động
- Định luật bảo toàn
- Tổng hợp dao động giản đồ véc tơ. III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
y
x O
M1
M2 M
3
(49)Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -HS trả lời câu hỏi viết biểu thức lên bảng
- Nhận xét câu trả lời bạn
- Bổ sung câu trả lời bạn
-GV nêu câu hỏi:
-Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn
- Đánh giá câu trả lời cho điểm
Hoạt động 2:Tìm hiểu đề tập 2.41 SBT
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi tập
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tập SGK - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
Hoạt động 3:Tìm hiểu đề tập 2.45 SBT
(50)-Học sinh trả đọc tĩm tắt đề - Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi tập
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tập SGK - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
Hoạt động 4: Giới thiệu số tập sách giải toán - HS ghi tập nhà
- HS ghi tài liệu tham khaûo IV VẬN DỤNG,CỦNG CỐ
- Yêu cầu HS nhà làm tập - HS chuẩn bị cho sau
BAØI 13: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNG CHU KÌ DAO ĐỘNG VỦA CON LẮC ĐƠN HOẶC CON LẮC LỊ XO VÀ GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG.
(BÀI NÀY LÀM TRONG TIẾT) I.MỤC ĐÍCH
- Hiểu phương án thí nghiệm để xác định chu kì lắc đơn lắc lò xo thẳng đứng
- Thực phương án để xác định chu kì dao động lắc - Tính gia tốc trọng trường từ kết thực nghiệm
- Củng cố kiến thức dao động cơ, kĩ sử dụng thước đo độ dài đồng hồ đo thời gian Bước đầu làm quen với phịng thí nghiệm ảo
II CƠ SỞ LÍ THUYẾT
(51)III.CHUẨN BỊ GV
- Bộ cân có móc treo
- Đồng hồ bấm giây số, có độ chia nhỏ đến 0,01s HS
- Đọc trước bàiø thực hành nhà - Trả lờ câu hỏi cuối
IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1:Ổn định lớp trước tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động HS Hoạt động GV
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp -Yêu vầu HS ổn định lớp
- Nêu nội quy phòng thực hành
Hoạt động : Đo chu kỳ dao động lắc đơn
Hoạt động HS Hoạt động GV
- Nghe GV đặt vần đề vào
- Lớp chia nhóm theo hướng dẫn GV - Theo dõi hướng dẫn làm TN GV - HS tiến hành làm TN
-HS đo đạc lấy kết
- Đặt vấn đề vào
- GV chia lớp thành nhóm - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - GV bao quát lớp
Hoạt động : Đo chu kỳ dao động lắc lò xo treo thẳng đứng
Hoạt động HS Hoạt động GV
- HS quan saùt , laéng nghe GV
- HS theo dõi tượng xảy TN - Ghi chép
- GV sử dụng TN ảo
-Vừa tiến hành GV vừa hướng dẫn HS
- Yêu cầu HS ghi chép
(52)Bài 14: SÓNG CƠ – PHƯƠNG TRÌNH SÓNG(T1) I/ Mục tiêu:
- Nêu khái niệm sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc so sánh - Nêu đại lượng đặc trưng sóng
- Viết cơng thức tính bước sóng, vận tốc phương trình sóng - Vẽ đồ thị sóng theo khơng gian thời gian
II/ Chuẩn bị:
Chuẩn bị thí nghiệm tạo sóng, hình vẽ 14.3, 14.4, 14.6, 14.7 III/ Nội dung ghi bảng:
1/ Hiện tượng sóng: a Quan sát: ( SGK ) b Khái niệm sóng cơ:
- Sóng dao động lan truyền mơi trường
- Sóng ngang sóng mà phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
- Sóng dọc sóng mà phần tử mơi trường dao động theo phương truyền sóng c Giải thích tạo thành sóng cơ: ( SGK )
d Chú ý:
- Sóng ngang truyền chất rắn, sóng mặt nước trường hợp đặc biệt - Sóng dọc truyền chất rắn, lỏng khí
- Sóng không truyền chân không 2/ Những đại lượng đặc trưng chuyển động sóng:
a Chu kì tần số sóng: chu kì tần số nguồn dao động b Biên độ sóng:
Biên độ sóng điểm khơng gian biên độ dao động phần tử môi trường điểm
c Bước sóng:
Là quãng đường sóng truyền chu kì dao động
Là khoảng cách điểm gần phương truyền sóng mà dao động pha d Tốc độ truyền sóng:
v = λ/T = λf
(53)IV/ Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm sóng cơ, sóng
ngang, sóng dọc
Hoạt động 2: giải thích tạo thành sóng cơ
HS quan sát tranh vẽ nêu nhận xét
Hoạt động 3: tìm hiểu đại lượng đặc trưng sóng
HS nghe ghi chép
- GV làm thí nghiệm, nhận xét ý kiến HS nêu khái niệm
- GV đưa tranh, hướng dẫn HS nhận xét, giải thích tạo thành sóng
- GV nêu đại lượng
V Vận dụng củng cố
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS làm tập
- HS ghi tập nhà
- GV tóm tắt hướng dẫn HS làm tập ví dụ - Cho hs ghi tập nhà
Bài 14: SÓNG CƠ – PHƯƠNG TRÌNH SÓNG(T2) I Mục tiêu:
- Viết cơng thức tính bước sóng, vận tốc phương trình sóng - Vẽ đồ thị sóng theo khơng gian thời gian
II Chuẩn bị 1.GV
- Các tập liên quan SBT HS
- Làm tập nha
(54)Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
- HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: hướng dẫn HS viết phương trình sóng
- HS thiết lập phương trình, vẽ đồ thị nêu nhận xét
- Yêu cầu HS tham gia lập phương trình
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS giải tập.
- HS đọc đề thảo luận
- Nêu đại lượng đặc trưng sóng? - Nhận xét câu trả lời HS
- GV hướng dẫn HS thiết lập phương trình vẽ đồ thị, yêu cầu HS nhận xét
Chọn: gốc toạ độ O, trục toạ độ Ox đường truyền sóng, chiều ( + ) chiều truyền sóng, mốc thời gian lúc sóng qua O
Phần tử sóng O dao động theo phương vng góc với trục Ox theo phương trình: uO ( t) = Acosωt = Acos2π/T.t Phương trình sóng M vào thời điểm t giống phương trình sóng O vảo thời điểm t – x/v ( OM = x ): uM ( t) = Acosω( t – x/v ) = Acos2π( t/T – x/λ )
Nếu sóng truyền ngược chiều dương: uM ( t) = Acosω( t + x/v ) = Acos2π( t/T + x/λ )
Phương trình sóng có tính tuần hồn theo khơng gian thời gian
- GV nêu tập liên quan: 3,4 SGK
IV Vận dụng, củng cố
(55)
I / MỤC TIÊU :
Bố trí TN để tạo sóng dừng dây
Nhận biết tượng sóng dừng Giải thích tạo thành sóng dừng Nêu điều kiện để có sóng dừng dây đàn hồi
Áp dụng tượng sóng dừng để tính vận tốc truyền sóng dây đàn hồi II / CHUẨN BỊ :
Một dây lị xo mềm đường kính vịng lị xo khoảng 5cm, kéo dãn dài 2m Một cần rung có tần số ổn định
Một sợi dây chun tiết diện đều, đường kính khoảng 1mm, dài 1m, đầu buộc nặng 20g vắt qua ròng rọc
III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
Hoạt động :nhận biết sóng phản xạ HS : Quan sát thí nghiệm.
HS : Ngược với lúc đầu. HS : Ngược với lúc đầu. HS : Nêu định nghĩa. HS : Nêu định nghĩa.
HS : Sóng phản xạ có tần số bước sóng với sóng tới Nếu đầu phản xạ cố định sóng phản xạ ngược pha với sóng tới Hoạt động : nhận biết sóng dừng HS : Quan sát thí nghiệm.
HS : Nút: Những điểm đứng yên.
HS : Bụng:Những điểm dao động với biên độ cực đại
HS : khoảng cánh nút, hai bụng liên tiếp cách
Hoạt động : giải thích tạo thành sóng dừng dây
HS : u = A cos 2ft
HS : uM = Acos(2f t 2d
)
HS : , M
u = Acos(2 f t 2d
)
GV : Ta cầm đầu A dây đưa lên đưa xuống gây biến dạng dây
GV : So sánh chiều biến dạng dây Nêu nhận xét ? GV : So sánh chiều chuyển động sóng trước sau gặp đầu cố định ? Nêu nhận xét ?
GV : Sóng tới ? GV : Sóng phản xạ ? GV : Nêu nhận xét tổng quát ?
GV : GV trình bày thí nghiệm tạo sóng dừng Hình 23.2 Hình 23.5
GV : Yêu cầu HS mô tả tượng : điểm nút, điểm bụng so sánh khoảng cách hai nút, hai bụng liên tiếp
dNN = dBB =
GV :Hướng dẫn HS lập phương trình cho sóng tới và sóng phản xạ ?
GV : Hướng dẫn học sinh lập phương trình sóng tổng hợp M ?
GV : Phân tích phương trình sóng tổng hợp để xác định điểm nút ?
(56)HS : Bụng: d = n
HS : Nút: d = 21 2
n
Hoạt động : ĐK để có sóng dừng trên dây có đầu cố định
HS : Hai nút.
HS : Một nửa bước sóng.
HS : Một số nguyên lần nửa bước sóng. HS : l = n
2
Hoạt động : ĐK để có sóng dừng trên dây có đầu cố định, đầu tự HS : Bụng sóng.
HS : Một số bán nguyên nửa bước sóng. HS : l =
n
2
Hoạt động : nêu ứng dụng sóng dừng
HS : Giải tập ví dụ. HS : Nêu ứng dụng.
GV : Đối với sợi dây có hai đầu cố định hay đầu dây cố định đầu dây dao động với biên độ nhỏ có sóng dừng hai đầu dây nút hay bụng ?
GV : Khoảng cách hai nút liên tiếp bao nhiêu ?
GV : Chiều dài dây ? GV : Viết biểu thức ?
GV : Đối với sợi dây có đầu tự có sóng dừng đầu tự dây nút hay bụng ?
GV : Chiều dài dây ? GV : Viết biểu thức ?
GV : Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức tượng sóng dừng để đo vận tốc truyền sóng dây
IV / NỘI DUNG : 1 Sự phản xạ sóng.
Sóng truyền môi trường mà gặp vật cản bị phản xạ Sóng phản xạ có tần số bước sóng với sóng tới
Nếu vật cản cố định (đầu phản xạ cố định) sóng phản xạ ngược pha với sóng tới (đổi chiều) 2 Sóng dừng
Sóng tới sóng phản xạ, truyền theo phương giao thoa với tạo thành hệ sóng dừng
Sóng dừng sóng có nút bụng cố định không gian + Những điểm đứng yên gọi nút
+ Những điểm dao động với biên độ cực đại gọi bụng + Những nút bụng xen kẽ, cách
(57)a Đối với dây có đầu cố định hay đầu cố định, đầu dao động. Hai đầu dây nút
Khoảng cách nút hay bụng liên tiếp Chiều dài dây số nguyên lần nửa bước sóng
l = n
(n = 1, 2, số bó nguyên.) Trên dây có n bó sóng
Số bụng = n Số nút = n +
b Đối với dây có đầu tự do Đầu tự bụng sóng
Khoảng cách nút bụng liên tiếp
Chiều dài dây nửa số bán nguyên nửa bước sóng
l =
n
2
: (n = 1, 2, số bó nguyên) Trên dây có : n +
2
bó sóng
Số bụng = số nút = n + Ứng dụng :
Có thể ứng dụng tượng sóng dừng để đo vận tốc truyền sóng dây
Bài 16: GIAO THOA SÓNG. I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Áp dụng phương trình sóng kết việc tìm sóng tổng hợp hai sóng ngang tần số để dự đốn tạo thành vân giao thoa - Bố trí thí nghiệm kiểm tra với sóng nước - Xác định điều kiện để có vân giao thoa
Kĩ năng: Thiết lập công thức, sử dụng đồ thị Liên hệ thực tế:
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Giáo viên:
Thiết bị tạo vân giao thoa đơn giản cho nhóm Hs
Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước với nguồn dao động có f thay đổi dùng cho Gv
Ph
ươ ng pháp dạy học : Thí nghiệm + phát vấn
2 Học sinh:
(58)III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY -Ổn định tổ chức:
-Kiểm tra cũ:
HOẠT ĐỘNG THẦY – TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1:
Gv:+Khảo sát tượng có giao hai sóng mặt nước xuất phát từ hai nguồn dao động cố tần số, biên độ pha
+ Để đơn giản ta giả thiết hai nguồn giống hệt có pha ban đầu khơng Gv: Vẽ hình yêu cầu H viết phương trình dao động nguồn S1, S2 từ viết phương trình dao động M cách S1 d1 s1 gây S2 d2 s1 gây
Hs: + Viết phương trình dao động tại M cách S1 d1 s1 gây S2 d2 s1 gây
+Suy biểu thức độ lệch pha hai dao động M
+ Viết công thức xác định biên độ dao động tổng hợp M
Gv: Dựa vào công thức (1) (2) suy ra cơng thức xác định vị trí điểm M để biên độ dao động tổng hợp M cực đại hay cực tiểu
Hs: Thiết lập theo yêu cầu Gv.
1 Giao thoa hai sóng: a Dự đốn tượng: Giả sử: u1=u2=Acost Suy ra: u1M=Acos(t-2d1
)
và u2M=Acos(t-2d2
)
Độ lệch pha hai dao động: = (t-2d2
) -
(t-1
d 2
)
= 2
2
d d
(1)
Biên độ dao động tổng hợp M: A2 = 2
1 1
A A 2A A cos
= 2A2 (1+ cos) (2) Kết hợp (1) (2) ta suy ra:
+ M dao động với biên độ cực đại khi: cos = hay d1-d2 = k (3) + M dao động với biên độ cực tiểu khi:
cos = -1 hay d1-d2 = (k+ ½) (4) Trong k = 0, 1, 2 ,
M d
1 d2
S
(59)Gv: Dựa vào công thức (3) (4) để nhắc lại cho H thấy quỹ tích điểm nằm mặt phẳng mà hiệu khoảng cách từ điểm đến hai điểm cố định số quỹ tích đường hypebol Hs: Dựa vào định nghĩa đường hypebol để tiếp thu
Gv: Vậy tập hợp điểm dao động với biên độ cực đại hay cực tiểu với giá trị xác định k có hình dạng gì?
Hs: Đường hypebol.
Gv: Dùng hình vẽ ( hình vẽ động tốt) cho H thấy đường hypebol cực đại cực tiểu ứng với giá trị k lưu ý cho H đường hypebol cực đại cực
tiểu gọi vân giao thoa Hình minh hoạ cho hypebol cực đại cực tiểu Kết luận : Hiện tượng hai sóng kết hợp, gặp điểm xác định, luôn tăng cường nhau, hoạc làm yếu gọi giao thoa sóng HĐ 2:
Gv: Làm thí nghiệm minh hoạ ở hình vẽ bên
Hs: Quan sát so sánh kết từ thí nghiệm với kết thu từ dự đốn
b Thí nghiệm kiểm tra: Từ kết quan sát thực nghệm dự đoán từ lý thuyết ta thấy chúng hoàn toàn phù hợp
HĐ3:
Gv: Phân tích cho HS thấy:
+Muốn có tượng giao thoa độ lệch pha phải số, vị trí vân giao thoa cố định mặt nước
+ Nếu độ lệch pha thay đổi vị trí vân cực đại cực tiểu thay đổi, ta khơng quan sát giao thoa
Gv: Tổng quát lên để có điều kiện giao thoa
2 Điều kiện để có tượng giao thoa:
Điều kiện để có tượng giao thoa là: Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động phải phương, cùng tần số đoä lệch pha không đổi theo thời gian.
Hai nguồn hai nguồn kết hợp, sóng hai nguồn kết hợp tạo gọi sóng kết hợp.
S2 S1
P
S1 S2
- -
(Các gợn cực đại)
(Các gợn cực tiểu)
(60)HĐ4:
Hs: Nghiên cứu sgk. 3 Ứng dụng: Sgk.
Củng cố dặn dò
Bài tập nhà: Bài 1trang , , SGK
Bài tập thêm: Mũi nhọn S1 dao động điều hòa với tần số f = 40Hz, biên độ a = 2cm, chạm thẳng đứng vào mặt nước yên lặng tạo sóng mặt nước Khoảng cách hai gợn sóng (hai gợn lồi) liên tiếp 20cm Xem biên độ sóng khơng đổi mặt nước
1.Tìm bước sóng, vận tốc truyền sóng, viết phương trình dao động S1 Chọn t = S1 qua vị trí cân theo chiều dương
2 Viết phương trình dao động M nằm mặt thoáng cách S1 đoạn d = 25cm Dao động M lệch pha so với nguồn S1
3 Muõi nhọn S2 dao động điều hòa giống hệt S1 chạm vào mặt nước S2 cách S1 đoạn 12cm a Mơ tả hình ảnh quan sát mặt nước.
b Tính số gợn cực đại (gợn lồi) số gợn cực tiểu ( gợn lõm) có khoảng S1 S2 Rút kinh nghiệm:
Baøi 17: SÓNG ÂM NGUỒN NHẠC ÂM.(T1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Nêu nguồn gốc âm cảm giác âm
Nêu cường độ âm, mức cường độ âm đơn vị cường độ âm
Nêu mối quan hệ đặc trưng vật lý đặc trưng sinh lý âm II CHUẨN BỊ:
Âm thoa, đàn giây, ống sáo, hộp cộng hưởng III NỘI DUNG GHI BẢNG:
1 Nguồn gốc âm cảm giác aâm:
Vật dao động làm cho lớp không khí bên cạnh bị nén, bị dãn, xuất lực đàn hồi khiến cho dao động truyền cho phần tử khơng khí xa tạo thành sóng gọi sóng âm, có tần số với nguồn âm
Sóng âm truyền qua khơng khí, lọt vào tai ta, gặp màng nhĩ làm dao động ta có cảm giác âm (gọi tắt âm)
Cảm giác âm phụ thuộc vào nguồn âm tai người nghe
Tai người cảm nhận sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz
Những âm có tần số lớn 20000Hz gọi sóng siêu âm có tần số nhỏ 16Hz gọi sóng hạ âm
Sóng âm truyền tất mơi trường rắn, lỏng, khí khơng truyền chân không
Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi mật độ mơi trường
(61)2 Phương pháp khảo sát thực nghiệm tính chất âm: (SGK) 3 Nhạc âm tạp âm:
Âm nhạc cụ phát nghe êm ái, dễ chịu, đồ thị dao động đường cong tuần hồn có tần số xác định Chúng gọi nhạc âm
Tiếng gõ kim loại … nghe chói tai, gây cảm giác khó chịu, đồ thị chúng đường cong khơng tuần hồn, khơng có tần số xác định Chúng gọi tạp âm
4 Những đặc trưng âm: a Độ cao âm:
Độ cao âm đặc tính sinh lý âm phụ thuộc vào tần số âm Âm có tần số lớn cao (âm bổng) Âm có tần số nhỏ thấp (âm trầm)
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP KIỂM TRA BAØI CŨ.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Cán lớp báo cáo tình hình lớp
-Lắng nghe câu hỏi GV, suy nghĩ trả lời -Yêu cầu cán lớp cho biết tình hình lớp.-Nêu câu hỏi -Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: NGUỒN GỐC CỦA ÂM VAØ CẢM GIÁC VỀ ÂM.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên HS : Dao động.
HS : Nguồn âm.
HS : Dây đàn bị bật, mặt trống bị gõ……
HS :Nguồn phát âm có đặc chung: Dao động. HS : Vật dao động làm cho lớp khơng khí bên cạnh bị nén bị dãn Khơng khí bị nén hay bị dãn làm xuất lực đàn hồi khiến cho dao động truyền cho phần tử khơng khí xa Dao động truyền khơng khí, tạo thành sóng gọi sóng âm có tần số với nguồn âm Sóng âm truyền qua khơng khí lọt vào tai ta gặp màng nhĩ, tác dụng lên màng nhĩ áp suất biến thiên, làm cho màng nhĩ dao động Dao động màng nhĩ lại truyền đến đầu dây thần kinh thính giác làm cho ta có cảm giác âm
HS : Nguồn âm tai người nghe.
GV : Các vật phát âm có đặc điểm ? GV : Các vật gọi ?
GV : Nêu ví dụ số nguồn âm ?
GV :GV làm TN biểu diễn cho âm thoa hay đàn dây phát âm Em cho biết nguồn phát âm có đặc điểm chung ?
(62)HS : Vì khơng có phần tử vật chất. HS : Từ 16 ( Hz ) đến 20.000 ( Hz )
HS : Siêu âm: f >20.000Hz; Hạ âm: f < 16Hz. HS : Rắn, lỏng, khí.
HS : Tính đàn hồi mật độ mơi trường. HS : Sóng dọc.
HS : Có thể sóng ngang sóng dọc.
GV : Từ rút nhận xét cảm giác âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
GV : Vì âm không truyền chân không?
GV : Tai người cảm nhận những âm có tần số khoảng ?
GV : Thế sóng siêu âm sóng hạ âm ? GV : Sóng âm truyền môi trường ?
GV : Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào những yếu tố ?
GV : Trong chất khí mặt thống chất lỏng sóng âm sóng ?
GV : Trong chất rắn sóng âm sóng ? Hoạt động 3: PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA ÂM.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên HS : Quan sát hình 17.1
HS : Quan sát hình 17.2
HS : Phản ảnh biến thiên li độ dao động âm theo thời gian
GV : Giới thiệu cách dùng dao động kí điện tử. Nếu có điều kiện biểu diễn cho HS quan sát hình dao động kí điện tử đưa tín hiệu âm vào qua micrơ
GV : Nếu khơng có điều kiện, giới thiệu bằng hình vẽ số đường cong ghi dao động kí điện tử giải thích ý nghĩa đường cong ? phản ảnh biến thiên li độ dao động âm theo thời gian
Hoạt động 4: NHẠC ÂM VAØ TẠP ÂM.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên HS : Quan sát hình 17.3 hình 17.4 trả lời
câu hỏi cuûa GV
GV : GV tạo âm khác để HS cảm nhận trực tiếp sau đưa đồ thị tương ứng, yêu cầu HS cho biết nhạc âm, tạp âm ?
(63)Bài 17: SÓNG ÂM NGUỒN NHẠC ÂM.(T2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Trình bày phương pháp khảo sát đặc điểm sóng âm dựa đồ thị dao động nguồn âm
Giải thích nhạc cụ (nguồn nhạc âm) lại phát âm có tần số âm sắc khác Phân biệt âm hoạ âm
Nêu tác dụng hộp cộng hưởng II CHUẨN BỊ:
-Âm thoa, đàn giây, ống sáo, hộp cộng hưởng - Hình vẽ SGK
III NỘI DUNG GHI BẢNG: b Âm sắc:
Âm sắc đặc tính âm giúp ta phân biệt âm độ cao phát nguồn khác Âm sắc đặc tính sinh lý âm phụ thuộc tần số biên độ âm
c Độ to âm, cường độ, mức cường độ âm:
Cường độ âm lượng sóng âm truyền qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian Đơn vị cường độ âm W/m2 Cường độ âm ký hiệu I
Cường độ âm lớn, cho ta cảm giác nghe thấy âm to Độ to âm đặc tính sinh lý phụ thuộc vào cường độ âm tần số âm
Để so sánh độ to âm với độ to âm chuẩn, người ta dùng đại lượng mức cường độ âm, kí hiệu L
L(B) = lg
o
I
I hay L(dB) = 10lg o
I I I : cường độ âm
Io: cường độ âm chuẩn
Đơn vị L: ben (B) hay đềxiben (dB)
Do đặc điểm sinh lý tai nên: ngưỡng nghe Miền nghe ngưỡng đau
Ngưỡng nghe thay đổi theo tần số âm Ngưỡng nghe có giá trị 10-12W/m2 âm chuẩn có tần số 1000Hz, ứng với mức cường độ âm
Ngưỡng đau cường độ âm lớn tới mức tạo cảm giác đau tai Ngưỡng đau có giá trị 10W/m2 tần số âm, ứng với mức cường độ âm 130dB.
5 Nguồn nhạc âm: (SGK) 6 Hộp cộng hưởng:
Hộp cộng hưởng hộp rỗng (bầu đàn, thân kèn, sáo) tùy thuộc vào hình dạng, kích thước chất liệu mà hộp cộng hưởng có khả cộng hưởng với số họa âm định, khuếch đại âm tạo âm tổng hợp có âm sách riêng đặc trưng cho loại nhạc cụ
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(64)Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Cán lớp báo cáo tình hình lớp
-Lắng nghe câu hỏi GV, suy nghĩ trả lời -Yêu cầu cán lớp cho biết tình hình lớp.-Nêu câu hỏi -Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên HS : Quan sát hình 17.2
HS : Quan sát hình 17.3 HS : Quan sát hình 17.4 HS : Quan sát hình 17.5
HS : Nêu định nghĩa nhạc âm tạp âm. HS : Nêu định nghĩa độ cao âm. HS : Nêu định nghĩa âm sắc âm. HS : Học sinh ghi định nghĩa cường độ âm HS :Học sinh ghi định nghĩa mức cường độ âm. HS : Học sinh ghi định nghĩa độ to âm
GV : Dựa phân tích đồ thị để nhận biết đặc tính dao động âm tương ứng với dạng đồ thị khác
GV : Với việc phân tích đồ thị rút đặc tính dao động âm tương ứng với cảm giác khác âm: Nhạc âm, tạp âm; Độ cao âm (âm cao, âm thấp); Âm sắc
GV : Riêng mức cường độ âm độ to âm, vấn đề phức tạp, HS không tự phát GV phải dùng phương pháp thuyết trình, thơng báo
Hoạt động 3: NGUỒN NHẠC ÂM.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên HS : Đọc SGK cho số ví dụ nguồn
nhạc âm
GV : Yêu cầu HS đọc SGK cho số ví dụ nguồn nhạc âm?
Hoạt động 4: HỘP CỘNG HƯỞNG.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
HS : Quan sát, đọc SGK trả lời. GV : Giới thiệu thí nghiệm hình 17.11, u cầu HS đọc SGK cho biết hộp cộng hưởng gì? V CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ:
Trả lời câu hỏi sgk Xem 18
(65)- Nhận biết hiệu ứng Đốp-ple
- Giải thích nguyên nhân gây hiệu ứng Đốp-ple
- Vận dụng công thức tính tần số âm nguồn âm chuyển động, máy thu đứng yên ngược lại II Chuẩn bị.
Giáo viên
- Thí nghiệm tạo hiệu ứng Đốp-ple
- Hình vẽ phóng to hình 18.2 18.3 SGK Hoïc sinh:
- Nắm lại kiến thức âm học đặc trưng sinh lý, vật lý âm - Công thức liên hệ vận tốc truyền sóng với tần số bước sóng III Kiến thức bản.
1 Định nghĩa Hiệu ứng Đốp-ple tượng thay đổi tần số sóng nguồn sóng chuyển động tương máy thu
2 Giải thích
a Nguồn âm đứng yên, người quan sát chuyển động - Nếu người quan sát chuyển động lại gần nguồn S với tốc độ Vn nghĩa ngược chiều với tốc độ truyền sóng Tốc độ đỉnh sóng so với người quan sát là: V+Vn Trong thời gian 1s số bước sóng qua tai người thời gian là:
f V V V V V
f' ( n) ( n)
Tương tự người quan sát chuyển động xa nguồn âm f V V V V V
f' ( n) ( n)
b Nguồn âm chuyển động, người quan sát đứng yên
- Trường hợp nguồn âm chuyển động lại gần người quan sát Giả sử thời điểm t=0 nguồn phát đỉnh sóng A1 truyền với tốc độ v môi trường, sau chu kỳ T quãng đường vT, thời gian nguồn âm dịch chuyển khoảng vs.T Đúng
lúc đó, nguồn phát đỉnh sóng A2 truyền
trong mơi trường với tốc độ v Khoảng cách hai đỉnh sóng liên tiếp là: A1A2=(v-vs).T=’ Đây bước
sóng mới, tốc độ truyền sóng v Tần số sóng người quan sát nhận là: f v v v v f s ' '
- Trường hợp nguồn âm chuyển động xa người quan sát bước sóng ’=(v+vs)T Tần số âm nghe được:
v vn
(66)f v v v v f s ' '
IV Tiến trình giảng dạy. Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
- Viết cơng thức tính vận tốc truyền sóng
- Nêu đặc tính sinh lý âm Độ cao âm phụ thuộc vào yếu tố Giảng dạy
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí
nghieäm 18.1
- Người điều khiển quay nguồn âm tròn nghe thấy âm ?
- Ngưới quan sát thứ hai đứng bên ngoài vòng quay nguồn âm nghe thấy âm ?
- Nguồn phát âm có độ cao thay đổi ?
- Treo hình vẽ phóng to hình 18.2
- hướng dẫn học sinh chứng minh công thức tần số âm nguôn âm dịch chuyển ?
- Tần số âm mà người quan sát cảm nhận nguồn âm tiến lại gần người xác định ?
- Tần số âm mà người quan sát cảm nhận nguồn âm tiến xa người xác định ?
- Hiệu ứng Đốpple xảy với những sóng ?
- GV giới thiệu số ứng dụng quan trọng hiệu ứng Đốpple
- Quan sát thí nghiệm.
- Âm từ nguồn phát có độ cao khơng đổi
- Âm từ nguồn phát có độ cao thay đổi. - Khi nguồn âm chuyển động lại gần người quan sát người nghe thấy âm cao hơn, cịn nguồn xa lại nghe thấy âm thấp
- f
V V V V
V
f' ( n) ( n)
- f
v v v v f s ' '
- Sóng âm, sóng siêu âm, sóng vô tuyến điện, sóng ánh sáng
- Súng bắn tốc độ cảnh sát giao thông, đo vận tốc tàu ngầm sóng siêu âm, phát vận tốc di chuyển thiên hà…
V Củng cố dặn dò.
(67)- Khi nguồn âm tiến lại gần người quan sát người nhận biết sóng âm có tần số lớn so với tần số nguồn âm : f = s
s
v v
f v v
- Khi nguồn âm chuyển động xa người quan sát người nghe âm có tần số nhỏ tần số nguồn âm : f = s
s
v v
f v v
Về nhà làm tập SGK SBT Chuẩn bị 19
BÀI : 19 BÀI TẬP VỀ SÓNG CƠ. I MỤC TIÊU
1.Kiến thức.
- Từ phương trình sóng rút đại lượng cần tìm
- Thiết lập phương trình sóng điểm nhiều nguồn sóng đồng gửi tới Kỹ
- Thiết lập phương trình sóng phản xạ - Tìm số vân giao thoa cực đại cực tiểu II.CHUẨN BỊ
GV
- Đề tập SGK SBT - Phiếu học tập
HS
- Đọc kỹ tập SGK chuẩn bị kiến thức liên quan III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -HS trả lời câu hỏi viết biểu thức lên bảng
- Nhận xét câu trả lời bạn
-GV nêu câu hỏi:
-Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn - Đánh giá câu trả lời cho điểm
Hoạt động2:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
(68)- Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- HS viết phương trình sóng - HS trình bày
- Nhận xét
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS viết phương trình sóng tổng qt - u cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
Hoạt động 3:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi tập
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tập SGK - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT Hoạt động 4:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
(69)-Học sinh trả đọc tĩm tắt đề - Từng nhóm thảo luận giải
- HS viết phương trình sóng tổng qt
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi phương án trả lời - HS ghi tập
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tập SGK - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
IV CỦNG CỐ
- Yêu cầu HS nhà làm tập - Chuẩn bị cho tiết sau - HS ghi tập nhà
(70)I MỤC TIÊU 1.Kiến thức.
- Dựa vào điều kiện giao thoa để xác định đại lượng cần tìm - Sử dụng thành thạo cơng thức hiệu ứng Đốp-ple
- Thiết lập phương trình sóng điểm nhiều nguồn sóng đồng gửi tới Kỹ
- Rèn luyện kỹ giải tập HS
- Tìm số vân giao thoa cực đại cực tiểu II.CHUẨN BỊ
GV
- Đề tập SGK SBT - Phiếu học tập
HS
- Đọc kỹ tập SGK chuẩn bị kiến thức liên quan III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -HS trả lời câu hỏi viết biểu thức lên bảng
- Nhận xét câu trả lời bạn -GV nêu câu hỏi:
-Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn - Đánh giá câu trả lời cho điểm
Hoạt động2:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- HS nêu điều kiện
- HS tìm hiểu đề
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu điều kiện để có giao thoa sóng
(71)- HS trình bày
- Nhận xét
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT Hoạt động 3:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải
- HS viết phương trình sóng tổng qt
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi phương án trả lời - HS ghi tập
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
Hoạt động 4:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
(72)- Từng nhóm thảo luận giải
- HS viết phương trình sóng tổng qt
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi phương án trả lời - HS ghi tập
SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS nhà làm tập - Chuẩn bị cho tiết sau - HS ghi tập nhà
(73)
Kiến thức
- Đo bước sóng âm khơng khí dựa vào tượng cộng hưởng dao động cột khơng khí ống dao động nguồn âm Biết tần số f âm, tính vận tốc truyền âm khơng khí theo cơng thức v = f
- Rèn luyện kỹ phối hợp động tác dùng tay dịch chuyển dần cán pít-tơng xi lanh phương án với việc nghe trực tiếp tai để xác định âm có cường độ lớn
Kỹ năng
- Làm thí nghiệm thực hành, đo đại lượng
- Viết báo cáo thí nghiệm, tính tốn tìm sai số đại lượng đo B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Chuẩn bị kiểm tra chất lượng dụng cụ hai phương án thí nghiệm thực hành
- Tiến hành trước thí nghiệm nên thực hành - Đọc điều cần lưu ý SGV
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 20 Thực hành: xác định tốc độ
truyền âm Mục đích: SGK
2 Cơ sở lý thuyết: SGK Phương án thí nghiệm 1:
a) Duïng cuï: SGK
b) Tiến hành thí nghiệm: bước
c) Kết quả:
4 Phương án thí nghiệm 2: a) Dụng cụ: SGK
b) Tiến hành thí nghiệm: bước c) Kết quả:
4 Báo cáo thí nghiệm: SGK 2 Hoïc sinh:
- Nghiên cứu nội dung thực hành để hiểu rõ sở lý thuyết phương án thí nghiệm hình dung tiến trình tiến hành thí nghiệm
- Chuẩn bị sẵn báo cáo thí nghiệm theo mẫu SGK 3 Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh trình làm thí nghiệm báo cáo thí nghiệm
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Báo cáo tình hình lớp
- Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- Yêu cầu: trả lời sở thí nghiệm; tiến hành
(74)Hoạt động ( phút) : Bài mới: Tiết 35: Thực hành: xác định vận tốc truyền âm. Phương án
* Lắp đặt thí nghiệm theo phương án 1, tiến hành thí nghiệm kết Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi Thày nêu
- Tiến hành làm thí nghiệm - Đo đại lượng
- Ghi chép -
- HD HS dụng cụ nào? bố trí sao?
- Tiến hành bước nào? - Làm gì? xác định đại lượng nào? - Đo nghi chép ?
- Tiến hành lần - Đọc SGK làm báo cáo theo hướng
dẫn
- Thảo luận nhóm - Ghi báo cáo
+ HD HS :
- Đo nghi chép
- Tính tốn tìm đại lượng?
- Làm báo cáo thí nghiệm: ghi mực, trình bày báo cáo?
Hoạt động ( phút) : Phương án 2:
* Lắp đặt thí nghiệm theo phương án 2, tiến hành thí nghiệm kết Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi Thày nêu
- Tiến hành làm thí nghiệm - Đo đại lượng
- Ghi chép -
- HD HS dụng cụ nào? bố trí sao?
- Tiến hành bước nào? - Làm gì? xác định đại lượng nào? - Đo nghi chép ?
- Tiến hành lần - Đọc SGK làm báo cáo theo hướng
dẫn
- Thảo luận nhóm - Ghi baùo caùo
+ HD HS :
- Đo nghi chép
- Tính tốn tìm đại lượng
- Làm báo cáo thí nghiệm: ghi mực, trình bày báo cáo
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi nhận kiến thức
- Làm báo cáo
- Nhận xét nhóm cá nhân - Thu báo cáo
- Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động ( phút): Hướng dẫn ve nhà.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Về làm đọc SGK sau - Ôn tập lại kiến thức chương (kiểm tra)
(75)Kiểm tra học hết chương II ĐỀ KIỂM TRA
Môn: VẬT LÝ Năm học: 2008-2009
Họ tên học sinh:
Nội dung đề: 235
01 Đặc điểm sau đặc điểm chung sóng âm, sóng hạ âm sóng siêu âm? A Gây cảm giác âm cho tai người B.Truyền môi trường rắn,lỏng, khí
C Bản chất vật lí sóng D.Khơng truyền chân khơng
02. Sợi dây đàn hồi AB dài 30cm, căng ngang Sóng truyền dây từ A đến B phản xạ A với tần số 50Hz Giả sử sóng tới B có dạng uB 2sin 2ft mm( ) Tốc độ truyền sóng v=1,5m/s Phương trình dao động M cách B khoảng x=0,5cm có dạng:
A. uM 2 3.cos100 (t mm) B. uM 4.cos100 (t mm)
C. uM 4 3.cos100 (t mm) D. uM 2 3.cos(100t )(mm)
03. Hai dao động điều hoà ngược pha
A. 21(2 )n B. 212(n1) C. 2 12(n1) D. 2 1(2n1)
04. Tại điểm A cố định sợi dây dài, đàn hồi, sóng tới có phương trình u1Acos t( 1) , sóng phản xạ có phương trình u2 Acos t( 2) Hệ thức sau đúng?
A. 2 1 B. 2 1 C. 2
D. 2
05. Trong môi trường đàn hồi ,vận tốc truyền sóng khơng thay đổi, ta tăng tần số dao động tâm sóng lên lần thì:
A. Bước sĩng giảm lần B. Bước sĩng tăng lên lần C. Bước sĩng giảm lần D. Bước sĩng tăng lên lần 06. Một chất điểm tham gia đồng thời dao động điều hoà tần số, phương
1 sin(100 )
x t cm, 3sin(100 )
2
(76)A. sin(100 )
x t cm B. sin(100 )
4
x t cm C.
3 sin(100 )
x t cm D. sin(100 )
2
x t cm
07. Sóng học lan truyền khơng khí với cường độ đủ lớn, tai ta cảm nhận đựơc sóng học sau đây?
A. Sóng học có chu kì 2,0ms B. Sóng học có chu kì 2,0 s C. Sóng học có tần số 30kHz D. Sóng học có tần số 10Hz 08. Cho sóng ngang có phương trình sóng ( )
0,1 50
t x
u cos mm, x tính cm, t tính s Bước sóng là:
A. 0,1m B. 8mm C. 1m D.50cm 09 Trong dao động điều hoà, phát biểu sau không đúng?
A. Vận tôc vật đạt giá trị cực tiểu vật hai giá trị biên B. Gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật chuyển động qua vị trí cân C. Vận tốc vật đạt giá trị cực đại vật qua vị trí cân
D. Gia tốc vật đạt giá trị cực đại vật qua vị trí cân
10. Trong htí nghiệm giao thoa sóng mặt chất lỏng, khoảng cách tâm sóng S1S2=11cm, cần rung dao động với tần số 26Hz thấy tâm sóng khơng dao động khoảng S1S2 có 10 điểm đứng yên khơng dao động Vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng là:
A. 48cm/s B. 52cm/s C 50cm/s D.42cm/s
11. Dây AB căng ngang dài 2m , đầu A B cố định , tạo sóng dừng dây với tần số 50Hz, đoạn dây AB thấy có nút sóng Vận tốc truyền sóng dây là:
A. v=12,5m/s B. v=25m/s C v=100m/s D.v=50m/s
12. Một lắc đơn chiều dài 44cm, treo vào trần toa xe lửa Con lắc bị kích động bánh xe toa xe gặp chỗ nối ray Chiều dài ray 12.5m Lấy g=9,8m/s2 Con lắc dao động mạnh tàu chuyển động thẳng với vận tốc?
A. v=34km/h B. v=106km/h C v=45km/h D.v=10,7km/h
13. Ngưỡng đau tai người nghe 10-12w/m2 Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau 130dB cường độ âm tương ứng là:
A. 10w/m2 B. 20w/m2 C 15w/m2 D.1w/m2
14. Sóng lan truyền mơi trường vật chất vì: A. Các phần tử mơi trường gần
B. Nguồn phát sóng có tần số dao động f
C. Các phần tử môi trường chuyển động hỗn loạn
D. Giữa phần tử mơi trường có lực liên kết đàn hồi
15. Một nguồn sóng dao động với phương trình us acos t , a , số, bước sóng 6, 4cm
.Biểu thức sóng M cách s 16cm là: A. os( t+ )
2
ac B. os( t+ )
4
ac C. os( t- )
2
ac D.asint
(77)A. vmax=5cm/s B. ,vmax=33,5cm/s C.vmax=320cm/s D.vmax=1,91cm/s
17. Giả sử s1 s2 nguồn kết hợp có phương trình dao động uAcos t Tại điểm M mơi trường, cách s1 đoạn d1 cách s2 đoạn d2, hai dao động có độ lệch pha là:
A. (d2 d1)
B. ( 1)
2 d d
C.
2
(d d )
D. (d2 d1)
18. Con lắc lò xo dọc gồm vật m lò xo k dao động điều hoà, mắc thêm vào vật m vật nặng 3m tần số dao động lắc
A. Giảm lần B. Tăng lần C. Giảm lần D. Tăng lần
19. Một sợi dây đàn hồi dài, căng theo phương nằm ngang, đầu cố định, đầu rung nhờ cần rung để tạo sóng dừng dây Khoảng cách nút sóng liên tiếp l=1m, tần số rung 100Hz Tốc độ truyền sóng dây là:
A. 100m/s B. 50m/s C. 5m/s D.25m/s
20 Phát biểu sau với lắc đơn dao động điều hồ khơng đúng? A. Động tỉ lệ với bình phương tốc độ gốc vật
B. Thế tỉ lệ với bình phương li độ góc vật
C. Cơ không đổi theo thời gian tỉ lệ với bình phương biên độ góc D. Thế tỉ lệ với bình phương tốc độ góc vật
BÀI 21 : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ(T1) I / MỤC TIÊU :
Hiểu cấu tạo mạch dao động LC khái niệm dao động điện từ
Thiết lập công thức dao động điện từ riêng mạch LC (các biểu thức phụ thuộc thời gian điện tích, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, lượng điện từ)
Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động nguyên tắc tạo dao động trì Hiểu tương tự điện
II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên :
Vẽ giấy khổ lớn Hình 29.1b hình minh họa dao động điện từ tắt dần (hình 29.5 SGK) 2 / Học sinh :
Ôn lại dao động học ( Dao động học, dao động tắt dần, dao động trì )
Ơn lại định luật Ôm cho loại mạch điện, lượng tụ điện tích điện ( lượng điện trường) lượng ống dây có dịng điện (năng lượng từ trường )
III / NỘI DUNG :
1 Dao động điện mạch LC.
Mạch LC gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn dây cảm có độ tự cảm L thành mạch điện kín Mạch LC cịn gọi mạch dao động
Muốn cho mạch dao động hoạt động, ta tích điện cho tụ điện cho phóng điện mạch, tạo nên dịng điện có cường độ biến thiên tuần hồn mạch, hiệu điện hai tụ điện đầu cuộn cảm biến đổi tuần hoàn Quá trình gọi dao động điện
2 Khảo sát định lượng dao động điện mạch dao động C.
(78)Ta có : i = q’
Dòng điện i chạy cuộn cảm sinh suất điện động tự cảm : e = -Ldi
dt (1) Theo định luật Ôm :
uAB = e – r.i {r = cuộn dây cảm => uAB = e = -Ldi
dt (2)
Mặt khác, uAB hiệu điện hai tụ điện, nên ta có : uAB = q
c (3)
Từ (1), (2) (3), suy : q
c = -L di
dt = -Lq” => q” +
LC q = (4)
Pt (4) có nghiệm : q = qocos(t + )
Vậy điện tích A biến đổi điều hịa theo thời gian với tần số góc = LC
Cường độ dòng điện chạy cuộn cảm hiệu điện uAB hai tụ điện biến đổi điều hòa theo thời gian với tần số góc :
i = q’ = -qosin(t + ) uAB = o
q q
C C cos(t + )
Nếu trình xảy dao động khơng có tác dụng điện từ bên ngồi lên mạch LC dao động dao động điện tự (dao động riêng) mạch dao động LC
Sự biến thiên tuần hoàn điện trường hai tụ từ trường cuộn cảm mạch dao động gọi dao động điện từ
Chu kỳ tần số dao động riêng dao động điện từ tự mạch dao động LC : T = 2 2 LC
f =
1
2 T LC 3 Năng lượng điện từ mạch dao động LC
Trong trình dao động điện từ, lượng điện từ (năng lượng toàn phần) mạch dao động tổng lượng điện trường tích lũy tụ điện (WC) lượng từ trường tích lũy cuộn cảm (WL)
WC =
2
2
cos
2
o
q q
C C (t + ) WL =
2
2
o
q Li
C
sin2(t + ) Năng lượng điện từ :
W = WC + WL = 2
o
q
(79)Vậy : trình dao động điện từ, có chuyển đổi từ lượng điện trường thành lượng từ trường ngược lại, tổng chúng khơng đổi
4 Dao động điện từ tắt dần :
Dao động điện từ tắt dần mạch dao động LC : dao động điện từ có biên độ dao động điện tích, cường độ dịng điện hiệu điện giảm dần theo thời gian
Nguyên nhân thực tế, mạch dao động LC có điện trở R nên mạch ln có nhiệt lượng tỏa làm lượng toàn phần bị giảm liên tục
IV / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
Hoạt động : HS : Điện trường. HS : Từ trường.
HS : Là mạch điện khép kín gồm tụ điện có điện dung C cuộn dây cảm có độ tự cảm L
HS : Hiệu điện thế
HS : Tụ điện phóng điện tạo nên dịng điện
HS : Biến thiên tuần hồn. HS : Biến thiên tuần hoàn. Hoạt động :
HS : i = dt dq
=q’
HS : e = Ldi dt HS : uAB = e – r.i = e HS : uAB =
q c HS : q” +
LC q = HS : q = qocos(t + )
HS : Nêu định nghia dao động diện từ ? HS : T = 2 2 LC
f =
1
2 T LC
GV : Khi tụ điện tích điện lượng ?
GV : Khi cuộn cảm mang dịng điện nó tích lũy lượng ?
GV : Quan sát hình 29.1a nêu định nghĩa mạch dao động ?
GV : Nếu ban đầu ta tích điện cho tụ điện C thì mạch hai tụ điện xuất ?
GV : Khi nối tụ điện với cuộn dây L xuất tượng ?
GV : Dịng điện có đặc điểm ?
GV : Hiệu điện hai đầu cuộn dây giữ hai tụ điện có đặc điểm ?
GV : Em cho biết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch ?
GV : Em cho biết biểu thức suất điện động tự cảm ?
GV : Em cho biết biểu thức hiệu điện ở hai đầu đoạn mạch ?
GV : Em cho biết biểu thức hiệu điện ở hai đầu tụ điện ?
GV : Hướng dẫn học sinh biến đổi để dẫn tới phương trình vi phân bậc ?
GV : Giới thiệu nghiệm phương trình vi phân bậc ?
GV : Dao động diện từ ?
GV : Viết cơng thức chu kỳ tần số dao động riêng dao động điện từ tự mạch dao động LC ?
(80)Hoạt động : HS : WC =
2 2 cos 2 o q q
C C (t + ) HS : WL =
2 2 o q Li C
sin2(t + ) HS : W = WC + WL =
2
o
q
C=const
HS : Trong q trình dao động điện từ, có sự chuyển đổi từ lượng điện trường thành lượng từ trường ngược lại, tổng của chúng khơng đổi
Hoạt động : HS : Nêu kết luận. HS : Nêu kết luận Hoạt động :
HS : Phương trình vi phân HS : Tần số góc
HS : Phương trình dao động điều hịa HS : Phương trình vận tốc
HS : Năng lượng
trường ( WC ) tích lũy tụ điện xác định ?
GV : Em cho biết biểu thức lượng từ trường ( WL ) tích lũy cuộn cảm xác định ?
GV : Em cho biết biểu thức lượng điện từ mạch dao động ?
GV : Nêu nhận xét ?
GV : Dao động điện từ tắt dần ? GV : Dao động điện từ trì ?
GV : GV hướng dẫn cho HS thấy đặc điểm giống dao động điện từ dao động học (GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh SGK)
V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
Trả lời câu hỏi 1, 2, làm tập 1, Xem 21T2
BÀI 21 : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ(T2) I / MỤC TIÊU :
Hiểu cấu tạo mạch dao động LC khái niệm dao động điện từ
Thiết lập công thức dao động điện từ riêng mạch LC (các biểu thức phụ thuộc thời gian điện tích, cường độ dịng điện, hiệu điện thế, lượng điện từ)
Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động nguyên tắc tạo dao động trì Hiểu tương tự điện
II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên :
Vẽ giấy khổ lớn Hình 29.1b hình minh họa dao động điện từ tắt dần (hình 29.5 SGK) 2 / Học sinh :
Ôn lại dao động học ( Dao động học, dao động tắt dần, dao động trì )
Ôn lại định luật Ôm cho loại mạch điện, lượng tụ điện tích điện ( lượng điện trường) lượng ống dây có dịng điện (năng lượng từ trường )
III / NỘI DUNG :
(81)Dao động điện từ trì dao động điện từ mạch dao động bù đắp lượng để khơng bị tắt dần
Cách phổ biến để tạo dao động điện từ trì dùng mạch tranzito Máy tạo dao động trì cịn gọi máy phát dao động dùng tranzito
5 Dao động điện từ c ỡng Sự cộng h ởng:
- Đặt vào đầu đoạn mạch điện áp cưỡng bức, lúc dòng điện mạch biến thiên theo tần số nguồn điện
6 Sự t ươ ng tự dao đ ộng đ iện từ dao đ ộng c :
- Cho HS thấy mặt hình thức động dao động điện từ có tương tự IV / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
Hoạt động :Tìm hiểu dao động trì.Hệ tự dao động.
HS : Phải bù phần lượng bị tiêu hao sau chu kỳ
HS : Trả lời câu hỏi C3,C4
Hoạt động : Tìm hiểu dao động trì cưỡng Sự cộng hưởng.
HS : Đọc SGK
- Mạch LC dao động với tần số riêng
- Mạch dao động với tần số nguồn điện
GV : Muốn trì dao động cho mạch LC ta phải làm gì?
GV : Khi dao động khung LC được trì ổn định với tần số riêng mạch Người ta gọi hệ tự dao động
GV : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 C4.
- GV: Yêu cầu HS đọc phần SGK
-GV: Nếu chưa có nguồn điện ngồi mạch LC dao động với tần số nào?
- Khi đặt vào mạch điện áp ngồi tần số dao động mạch lúc này?
- Hiện tượng cộng hưởng xảy nào?
(82)Hoạt động : Sự tương tự dao động điện từ dao động cơ.
HS: Đọc phần SGK HS: Đọc so sánh
HS: Ghi nhận kiến thức
- Yêu cầu nhóm so sánh dao động với dao động điện?
GV: Nhận xét
- Ra tập nhà cho HS
V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : Trả lời câu hỏi làm tập Xem 22
BAØI 22: BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
I MỤC TIÊU
-Nắm kiến thức công thức đao động điện từ (đặc biệt đao động điện từ riêng mạch LC) biết vận dụng vào việc giải số tập
- Biết phân tích đồ thị để rút nhiều nội dung định tính thể rõ chất vật lí giá trị định lượng thiết yếu dao động điện từ
- Biết tính tốn số dựa vào liệu II CHUẨN BỊ.
- Yêu cầu HS ôn lại kiến thức dao động điện từ hovj 21 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Cán lớp báo cáo sĩ số
- Trả lời câu hỏi ghi biểu thức lên bảng
-Giáo viên nắm tình hình
- Bài cũ: 1) Viết biểu thức điện tích mạch dao động LC
2) Viết biểu thức xác định lượng điên jtừ mạch LC
3) Nêu ứng dụng tượng cộng hưởng Hoạt động 2:Tìm hiểu đề tập SGK
(83)-Học sinh trả đọc tĩm tắt đề - Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi tập
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tập SGK - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
-GV giới thiệu số tập trongSBT
Hoạt động 3:Tìm hiểu đề tập SGK
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải - Đại diện nhĩm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi tập
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tập SGK - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
-GV giới thiệu số tập trongSBT Hoạt động 4:Tìm hiểu đề tập SGK
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
(84)- Từng nhóm thảo luận giải - Đại diện nhĩm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi tập
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
-GV giới thiệu số tập trongSBT
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Yêu cầu HS ghi tập nhà… - Những chuẩn bị cho sau
BAØI 23 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I / MỤC TIÊU :
• - Hiểu mối liên hệ từ trường biến thiên điện trường xoáy : Từ trường biến thiên làm xuất điện trường xốy; hiểu khái niệm điện trường xốy
• - Hiểu mối liên hệ điện trường biến thiên từ trường : điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất từ trường
• - Hiểu khái niệm điện từ trường, tồn tách rời điện trường từ trường II / CHUẨN BỊ :
GV nhắc HS ôn lại kiến thức học lớp 11 điện trường (tĩnh) từ trường, đường sức điện đường sức từ, tượng cảm ứng điện từ
III / NOÄI DUNG :
1 Liên hệ điện trường biến thiên từ trường biến thiên a Từ trường biến thiên làm xuất điện trường xoáy
Trong vùng khơng gian có từ trường biến thiên theo thời gian làm xuất điện trường xốy (đường sức điện trường xốy đường cong khép kín)
b Điện trường biến thiên làm xuất từ trường xốy :
Trong vùng khơng gian có điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất từ trường xốy (Có đường sức từ bao quanh đường sức điện trường)
2 Điện từ trường :
(85)• Mỗi biến thiên theo thời gian từ trường sinh khơng gian xung quanh điện trường xốy biến thiên theo thời gian, ngược lại, biến thiên theo thời gian điện trường sinh từ trường biến thiên theo thời gian không gian xung quanh
• Từ trường điện trường khơng tồn riêng biệt, đối lập nhau, chúng đồng thời tồn không gian, liên quan mật thiết với hai thành phần trường thống gọi điện từ trường
IV / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động : Liên hệ điện trường
biến thiên từ trường biến thiên HS : Quan sát kim điện kế
HS : Kim điện kế lệch
HS : Vịng dây dẫn có tác dụng cho ta thấy tượng cảm ứng điện từ
HS : Trong vùng khơng gian có từ trường biến thiên theo thời gian xuất điện trường
HS : Điện trường có đường sức đường cong khép kín
HS : Nêu định nghĩa điện trường xoáy ? HS : Khi ta đặt dây dẫn vào vùng khơng gian đó, thí nghiệm trên, điện trường xốy buộc điện tích tự dây dẫn kín phải chuyển động Đó nguyên nhân làm xuất dòng điện dây dẫn kín, mà ta quan sát thấy
HS : Dây dẫn đặt vùng khơng gian có từ trường biến thiên có tác dụng làm cho ta thấy rõ tồn điện trường xoáy không gian mà
HS : Từ trường biến thiên theo thời gian làm xuất điện trường xoáy
HS : Tự vẽ hình chiều B E 32.2
Hoạt động :
HS : Điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất từ trường xốy
HS : Có đường sức từ bao quanh đường sức điện trường
HS : Xem hình 32.3
GV : GV làm thí nghiệm hình 32.1 GV : Kim điện kế lúc ?
GV : Trong thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ vịng dây dẫn có vai trị ?
GV : Bản chất tượng ?
GV : Điện trường xuất thí nghiệm khác điện trường tĩnh đặc điểm ?
GV : Điện trường xốy ?
GV : Hãy giải thích xuất dòng điện mạch lúc ?
GV : Dây dẫn đặt vùng khơng gian có từ trường biến thiên có tác dụng ?
GV : Nêu giả thuyết Maxwell ? GV : Hướng dẫn học sinh vẽ hình 32.2
GV : Điện trường biến thiên theo thời gian có làm xuất từ trường xốy khơng ?
GV : Từ trường có đặc điểm ?
GV : Khi tụ điện phóng điện điện trường hai tụ điện ?
(86)HS : Nêu định nghĩa dòng diện dịch Hoạt động :
HS : Nêu mối quan hệ trang 143 HS : Càng lớn
HS : Càng lớn
HS : Vì thể có từ trường biến thiên , mà khơng gian xung quanh khơng xuất điện trường Ngược lại, điện trường biến thiên tồn tách rời với từ trường
HS : Nêu định nghĩa điện từ trường
GV : Điện trường từ trường có mối quan hệ mật thiết với ?
GV : Từ trường biến thiên nhanh cường độ điện trường xoáy ?
GV : Điện trường biến thiên nhanh cảm ứng từ ?
GV : Tại điện trường từ trường tồn riêng biệt độc lập với ?
GV : Điện từ trường ?
V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : Trả lời câu hỏi 1, 2,
Xem 24
BÀI 24 : SĨNG ĐIỆN TỪ I / MỤC TIÊU :
Hiểu cách sơ lược lan truyền tương tác điện từ hình thành sóng điện từ Nắm tính chất sóng điện từ
II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên :
Vẽ hình 33.1 SGK hình 33.2 SGK vào tờ giấy khổ lớn 2 / Học sinh :
Ơn lại biểu thức sóng học (chương III) điện từ trường III / NỘI DUNG :
1 Sự lan truyền tương tác điện từ – sóng điện từ : a Sự lan truyền tương tác điện từ :
Vận tốc truyền tương tác điện từ vận tốc ánh sáng mơi trường b Sóng điện từ :
Q trình lan truyền khơng gian điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian q trình sóng, sóng gọi sóng điện từ
2 Tính chất sóng điện từ
Sóng điện từ có vận tốc lớn, vận tốc ánh sáng môi trường Trong chân không, v = c = 300.000km/s = 3.108m/s.
Sóng điện từ mang lượng
(87) Sóng điện từ truyền mơi trường, kể chân khơng Sóng điện từ bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa…
= v.T = v
f {v : vận tốc truyền sóng điện từ mơi trường IV / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
Hoạt động :
HS : Hai điện tích điểm tương tác với nhau.
HS : Điện trường E1 biến thiên tuần hoàn theo thời gian
HS : Từ trường B1 biến thiên tuần hoàn theo thời gian
HS : Điện trường E2 biến thiên tuần hoàn theo thời gian
HS : Xuất điện từ trường biến thiên tuần hồn theo thời gian khơng gian, lan truyền xa điểm O Và phải mộtbkhoảng thời gian, lan truyền tới điện tích q2 đặt M
HS : Nêu định nghĩa sóng điện từ. Hoạt động :
HS : Với giá trị khác ? HS : Bằng vận tốc ánh sáng. HS : Có mang lượng.
HS : Có mang lượng Năng lượng này tăng theo lũy thừa bậc tần số sóng ? HS : Sóng ngang sóng dọc.
HS : Sóng ngang HS : Rắn, lỏng, khí
HS : Rắn, lỏng, khí chân khơng.
HS : Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa. HS : Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa.
GV : Hiện tượng xảy ta có hai điện tích điểm q1 q2 đặt hai điểm O M ?
GV : Khi điện tích điểm q1 dao động điều hịa O tạo ?
GV : Điện trường biến thiên gây những điểm lân cận ?
GV : Từ trường biến thiên gây điểm lân cận ?
GV : Q trình tiếp tục lặp lặp lại : điện trường biến thiên sinh từ trường biến thiên, từ trường biến thiên sinh điện trường biến thiên Kết xuất ?
GV : Sóng điện từ ?
GV : Sóng điện từ lan truyền môi trường vật chất ?
GV : Suy vận tốc lan truyền sóng điện từ chân khơng ?
GV : Sóng học có mang lương khơng ? GV : Suy sóng điện từ có mang lượng khơng ?
GV : Sóng học sóng ?
GV : Suy sóng điện từ sóng ?
GV : Sóng học lan truyền mơi trường ?
GV : Suy sóng điện từ lan truyền những môi trường ?
GV : Sóng học có tính chất ? GV : Suy sóng điện từ có tính chất ?
(88)Bài 25: TRUYỀN THƠNG BẰNG SĨNG ĐIỆN TỪ(T1)
I MỤC TIÊU
- Hiểu vai trò anten việc phát thu sóng điện từ
- Hiểu ngun tắc truyền thơng sóng điện từ: vai trị sóng điện từ, q trình biến điệu, chọn sóng, tách sóng
- Phân tích số mạch truyênền thông làm số tập liên quan
II CHUẨN BỊ 1.GV
- Vẽ giấy khổ lớn hình SGK
- Máy thu đơn giản tháo quan sát được, anten thông dụng cho TV HS
- Ôn lại 21 24
- Sưu tầm số dụng cụ tryền thông thường gặp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Cán lớp báo cáo với giáo viên
tình hình lớp - Nghe GV hỏi cũ
- Yêu cầu cán lớp cho biết tình hình lớp
- Nêu câu hoûi:
- Viết biểu thức xác định tần số mạch dao động kín LC
Hoạt động : Mạch dao động hở Anten
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Thế mạch dao động hở?
- Cần truyền tín hiệu điện từ xa ta dùng Anten gì?
- Muốn thu sóng điện từ ta dùng Anten gì?
Hoạt động 3: Ngun tắc truyền thơng sóng điện từ.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS: người ta dùng sóng điện từ
- Vẽ sơ đồ khối
(89)- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ khối
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Ghi tập nhà
- Ghi nhớ nội dung trọng tâm
- Yêu cầu HS nắm vững ngun tắc truyền thơng sóng điện từ
- Về nhà làm tập SGK
Bài 25: TRUYỀN THƠNG BẰNG SĨNG ĐIỆN TỪ(T2)
I MỤC TIÊU
- Hiểu vai trị anten việc phát thu sóng điện từ
- Hiểu nguyên tắc truyền thơng sóng điện từ: vai trị sóng điện từ, q trình biến điệu, chọn sóng, tách sóng
- Phân tích số mạch truyênền thông làm số tập liên quan
II CHUAÅN BỊ
ng nói Biến điệu
D đ cao tần
K đ cao tần
(90)1.GV
- Vẽ giấy khổ lớn hình SGK
- Máy thu đơn giản tháo quan sát được, anten thông dụng cho TV HS
- Ôn lại 21 baøi 24
- Sưu tầm số dụng cụ tryền thông thường gặp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Cán lớp báo cáo với giáo viên
tình hình lớp - Nghe GV hỏi cũ
- Yêu cầu cán lớp cho biết tình hình lớp
- Nêu câu hỏi:
- Vẽ sơ đồ khối hệ thống phát thu dùng sóng điệ từ?
Hoạt động : Sự truyền sóng điện từ quanh trái đất.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Giới thiệu sơ sóng điện từ
Hoạt động 3: Truyền thơng sóng điện từ.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- HS: người ta dùng sóng điện từ - Hs lấy ví dụ
- Để truyền âm hình ảnh xa người ta làm cách nào?
- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ khối
- Hiện người ta hay dùng cáp quang để truyền tải thông tin xa Cáp quang hoạt động nào?
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Ghi tập nhà
- Ghi nhớ nội dung trọng tâm
- Yêu cầu HS nắm vững nguyên tắc truyền thông sóng điện từ
(91)Bài 26: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CĨ ĐIỆN TRỞ THUẦN
I.MỤC TIÊU BAØI HOC: a/ kiến thức:
- hiểu khái niệm: suất điện động xoay chiều, dòng xoay chiều,điện áp xoay chiều Biết cách xác định độ lệch pha dòng điện hiệu điện xoay chiều
- Biết độ lệch pha u i đoạn mạch có điện trở o
- Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính giá trị hiệu dụng, cơng thức tính cơng, cơng suất toả nhiệt dịng xoay chiều
b kỹ năng:
- Tính độ lệch pha, cơng suất, vẽ giản đồ vectơ II CHUẨN BỊ:
a Giáo viên:
- Dao động kí điện tử hai chùm tia
- Hình vẽ đồ thị cường độ dịng điện điện áp xoay chiều - Nguồn điện xoay chiều, mạch chứa R
b Học sinh:
Ơn lại kiến thức dịng khơng đổi học III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Cán lớp báo cáo với giáo viên
tình hình lớp - Nghe GV đặt vấn đề
- Suy nghĩ dòng chiều học lớp 11
- Yêu cầu cán lớp cho biết tình hình lớp
- Đặt vấn đề vào
Hoạt động : Suất điện động xoay chiều
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nhắc lại độ biến thiên từ thơng, dóng
cảm ứng suất điện động
- Sự dụng kiến thức biết chứng minh: e=E cos t0 (w j+ )
- Nhận xét: e biến thiên tuần hoàn theo t
- Yêu cầu HS nhắc lại độ biến thiên từ thơng, dịng cảm ứng suất điện động cảm ứng - Yêu cầu HS chứng minh công thức(26.1) - Yêu cầu HS nhận xét giá trị e - GV khẳng định lại đưa khái niệm suất
(92)2 , T f T p w w p = = =
- Yêu cầu HS đưa cơng thức chu kì T tần số f
Hoạt động 3: Điện áp xoay chiều – Dòng điện xoay chiều
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Đọc tài liệu phát biểu, nêu biểu thức:
0 ( 1), 0( 2)
U =U cos tw j+ i=I w jt+
-Độ lệch pha u I là:j = -j j 2(1)
0 ,
j = ®j j cùng pha.
1
j jđ ®u sớm pha i.
1
j já ®u chậm pha i. -Trả lời câu hỏi C1,C2
- Yêu cầu HS đọc tài liệu phát biểu dòng xoay chiều, điện áp xoay chiều gì?
- Độ lệch pha u i bao nhiêu? - Từ (1) yêu cầu HS rút nhận xét - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2
Hoạt động 4: Đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Viết biểu thức định luật ôm
0
0 U
u
i cos t I cos t
R R w w
= = =
Trong đó: 0
U I
R =
- Độ lệch pha u I 0(u pha với i)
- Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức
U=U cos tw Xét D t áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch chứa R – Yêu cầu HS viết biểu thức định luật ôm cho R
- Yêu cầu HS nhận xét độ lệch pha u i
Hoạt động 5: Các giá trị hiệu dụng
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS lắng nghe ghi bảng
- Với dòng chiều thì: P= I2R, dịng xoay chiều thì: P = i2R=
2
0
I Rcos tw
+ Cơng suất toả nhiệt chu kì( tính trung bình)
2
2
0
2 RI
p= =p RI cos tw= (26.5)(26.5) + Chứng minh công thưc (26.5)
+ Chứng minh công thưc (26.5)
- Thí nghiệm cho biết dịng xoay chiều có hiệu ứng toả nhiệt dịng chiều - u cầu HS nhắc lại cơng thức tính P Aps
dụng cho dòng xoay chiều
- Cơng suất toả nhiệt trung bình chu kì nào?
- Yêu cầu HS chứng minh công thức (26.5) - Nhiệt lượng toả thời gian t tính
(93)-Nhiệt lượng toả ra: Q= A=pt=
-Nhiệt lượng toả ra: Q= A=pt= 02 RI t
- HS:Vì p khơng đổi nên Q khơng đổi
- HS:Vì p khơng đổi nên Q không đổi
0
2
RI t I
I
Þ =
- HS: lắng nghe ghi vào
- HS: lắng nghe ghi vào
- HS suy nghĩ chứng minh
- HS suy nghĩ chứng minh
- Lắng nghe ghi
- Lắng nghe ghi
- Yêu cầu HS cho biêt dòng chiều chạy qua R nói có nhiệt lượng dịng xoay chiều hay không?
- GV:
2 I
I= Þ cường độ hiệu dụng dịng xoay chiều
- Yêu cầu HS tìm giá trị hiệu dụng E U
- Khẳng định laïi: ,
2
E U
E= U =
- Thông báo cho HS biết để đo giá trị hiệu dụng ta dùng Vôn kế Ampe kế xoay chiều
Hoạt động 6: Biểu diễn vectơ quay:
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Lắng nghe ghi bảng
- Suy nghó cách biểu diễn - HS biểu diễn
- Tương tự dao động cơ, người ta biểu diễn dao động điện từ vectơ quay - Cường độ i« I
, hiệu điện U« U
- Quy ước chiều dương ngược chiều kim đồng hồ
- Yêu cầu HS cho biết U I,
trùng không?vì sao?
o Biểu diễn U I ,
Hoạt động 7: Vận dụng- củng cố
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nhắc lại nội dung mà giáo viên
yêu cầu
- Làm việc theo nhóm, đưa kết luận
- u cầu HS nhắc lại: độ lệch pha, giá trị hiệu dụng, biểu diễn véctơ quay Từ đưa độ lệch pha U I ,
- Yêu cầu HS tră lời câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động 8: Hướng dẫn nhà:
(94)- Lắng nghe ghi nhừng phần quan trọng
- Hướng dẫn học cũ điểm lưu ý cho HS
BÀI 27 : MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM (T1) A MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Hiểu tác dụng tụ điện mạch điện xoay chiều
- Nắm khái niệm dung kháng Biết cách tính dung kháng vẽ giản đồ vectơ cho đoạn mạch có tụ điện
- Hiểu tác dụng cuộn cảm mạch điện xoay chiều
- Nắm khái niệm cảm kháng Biết cách tính cảm kháng vẽ giản đồ vectơ cho đm có cuộn cảm
Kỉ :
- Giải tốn cho đoạn mạch có tụ điện , cuộn cảm B.CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
- Nên chuẩn bị tụ có dung kháng bậc độ lớn với điện trở đèn để dễ quan sát tượng đèn sáng lên thay tụ dây dẫn Nếu khơng có dao động kí hai chùm tia GV cần vẽ trước đồ thị biểu diễn hiệu điện cường độ dòng điện qua tụ theo thời gian giấy to bảng - Cuộn dây, khóa K, bóng đèn, nguồn điện xoay chiều, dao động ký điện tử
Học sịnh :
Xem lại , 21
C KIẾN THỨC CƠ BẢN
1 ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN a Thí nghiệm
Hình 27.1 Sơ đồ thí nghiệm nghiên cứu tác dụng tụ điện mạch điện xoay chiều b Giá trị tức thời cường độ dòng điện hiệu điện thế
Giả sử hai tụ điện M N có hiệu điện xoay chiều : u = Uosint(38.1) Điện tích M thời điểm t : q = Cu = CUosint
Quy ước chiều dương dòng điện chiều từ A tới B i = dq
dt : i = (d CUosin t)
dt CUocost
hay i = Iocost (38.2)
(95)Vì u = Uosint = Uocos(t -
) nên ta thấy dòng điện qua tụ điện sớm pha
hiệu điện c Giản đồ vectơ
Như vậy, giản đồ vectơ cho đoạn mạch có tụ điện, vectơ U lập với vectơ Imột góc theo2
chiều âm (xem Hình 27.4)
Hình 27.4 Giản đồ vectơ cho đoạn mạch có tụ điện pha ban đầu dịng điện khơng d Định luật Ôm cho đoạn mạch có tụ điện Dung kháng.
Chia hai vế biểu thức Io = CUo cho ta có : I = U đặt ZC =
1 C
(38.3) Thì : I = C
U
Z (38.4)
Đối với dòng điện xoay chiều tần số góc , đại lượng ZC giữ vai trò tương tự điện trở dịng điện khơng đổi gọi dung kháng tụ điện
Đơn vị dung kháng đơn vị điện trở
2 ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CĨ CUỘN CẢM. a Thí nghiệm
Hình 27.5 Sơ đồ thí nghiệm khảo sát tác dụng cuộn cảm mạch điện b Giá trị tức thời cường độ dòng điện hiệu điện thế
Giả sử có dịng điện xoay chiều cường độ : i = Iocost (39.1) chạy qua cuộn cảm có độ tự cảm L, cuộn cảm suất điện cảm ứng
e = -Ldi
dt = LIosint
Hiệu điện hai điểm A B : u = iRAB – e
Ở RAB điện trở đoạn mạch, có giá trị khơng nên : u = -e = - LIOsint
u = Uocos(t +
2
) (39.2) với Uo = LIo
Dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa tần số trễ pha
(96)c Giản đồ vectơ
Như vậy, giản đồ vectơ vẽ cho đm có cuộn cảm thuần, U lập với I góc
2
theo chiều dương
Hình 27.8 Giản đồ vectơ cho đoạn mạch có cuộn cảm pha ban đầu dòng điện bằng khơng
d Định luật Ơm cho đoạn mạch có cuộn cảm Cảm kháng.
.Chia hai vế biểu thức Uo = LIo cho ta có U = LI Nếu đặt ZL = L (39.3) Thì I = L
U Z (39.4)
Đối với dịng điện xoay chiều tần số góc , đại lượng ZL = L đóng vai trị tương tự điện trở dịng điện khơng đổi gọi cảm kháng Đơn vị cảm kháng đơn vị điện trở
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ : Câu 1/ 146 ; câu 3/ 146
(97)HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1 ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ
CĨ TỤ ĐIỆN : ( thí nghiệm , giá trị tức thời dđ hđt , giản đồ véctơ, đl ôm) HS : Đèn sáng.
HS : đèn sáng trước
HS : Tụ điện có tác dụng cản trở đối với dịng điện xoay chiều
HS : u = Uosint
HS : q = Cu = CUosint
HS : i = (d CUosin t)
dt CUocost
Hay i = Iocost (38.2)
Với Io = CUo biên độ dòng điện qua tụ điện
HS : u = Uosint = Uocos(t - ) HS :
2
HS : Baèng 0
HS :
HS : Gioáng nhau. HS : R
HS : Cản trở dòng điện
GV : Hướng dẫn học sinh cách mắc sơ đồ hình 38.1
Sau đóng khóa K ta thấy đèn nào ?
GV : Nếu tụ điện dây dẫn độ sáng đèn ?
GV : Hiện tượng chứng tỏ điều ?
GV : Viết biểu thức hiệu điện hai bản tụ điện ?
GV : Viết biểu thức điện tích tức thời trên tụ điện nối vào điểm M ?
GV : Hướng dẫn học sinh biến đổi biểu thức hiệu điện tụ điện ?
GV : So sánh pha u i ?
GV : Tại thời điểm t = 0, vectơ quay
I bieåu
diễn cường độ dòng điện i = Iocost hợp với trục Ox góc ?
GV : Tại thời điểm t = 0, vectơ quay C
U biểu
diễn hiệu điện u = Uocos(t -
) hợp với trục Ox góc ?
GV: Cho hs tự vẽ giản đồ
GV : So sánh biểu thức định luật Ơm cho đoạn mạch chiều có điện trở R ?
(98)D CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
- Trả lời câu hỏi 1, 2, làm tập 1, - Xem 27 T2
- Trả lời câu hỏi 1, 2, làm tập 1,
BÀI 27 : MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM (T2)
A MỤC TIÊU : Kiến thức :
- Hiểu tác dụng tụ điện mạch điện xoay chiều
- Nắm khái niệm dung kháng Biết cách tính dung kháng vẽ giản đồ vectơ cho đoạn mạch có tụ điện
- Hiểu tác dụng cuộn cảm mạch điện xoay chiều
- Nắm khái niệm cảm kháng Biết cách tính cảm kháng vẽ giản đồ vectơ cho đm có cuộn cảm
Kỉ :
- Giải tốn cho đoạn mạch có tụ điện , cuộn cảm B.CHUẨN BỊ :
1 Giaùo viên :
- Nên chuẩn bị tụ có dung kháng bậc độ lớn với điện trở đèn để dễ quan sát tượng đèn sáng lên thay tụ dây dẫn Nếu khơng có dao động kí hai chùm tia GV cần vẽ trước đồ thị biểu diễn hiệu điện cường độ dòng điện qua tụ theo thời gian giấy to bảng - Cuộn dây, khóa K, bóng đèn, nguồn điện xoay chiều, dao động ký điện tử
2.Học sịnh :
- Chuẩn bị làm tập nhà C Tổ chức hoạt động dạy học
(99)HĐ1: Kiểm tra cũ.
- Lên bảng trả lời câu hỏi
HĐ2 ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CÓ CUỘN CẢM : ( thí nghiệm , giá trị tức thời dđ hđt , giản đồ véctơ, định luật ôm )
HS : Không đổi.
HS : Đèn sáng rõ rệt so với mở khóa K
HS : Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện
HS : i = Iocost
HS : e = Ldi
dt = LIosint
HS : u = iRAB – e HS : u = Uocos(t +
2 ) HS :
2
- Viết biểu thức định luật ơm cho đoạn mạch có C vẽ giản đồ véc tơ cho trường hợp đó?
- Nhận xét cho điểm
GV : Lắp mạch điện sơ đồ hình 39.1 GV : Nếu mắc A, B với nguồn điện chiều thì sau đóng hay mở khóa K ta thấy độ sáng đèn ?
GV : Nếu mắc A, B với nguồn điện xoay chiều sau đóng hay mở khóa K ta thấy độ sáng đèn ?
GV : Hiện tượng chứng tỏ điều ?
GV : Viết biểu thức dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây cảm ?
GV : Viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất cuộn cảm ?
GV : Hướng dẫn học sinh biến đổi biểu thức hiệu điện cuộn dây
GV : So sánh pha u vaø i ?
GV: Tại thời điểm t = 0, vectơ quay
I bieåu
diễn cường độ dòng điện i = Iocost hợp với trục Ox góc ?
(100)HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HÑ 3: Biểu diễn véc tơ quay.
- HS vẽ giản đồ
- Độ lệch pha u i?
D CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
- Trả lời câu hỏi SGK làm tập - Xem 28
(101)BÀI 28 : MẠCH XOAY CHIỀU CÓ RLC MẮC NỐI TIẾP. CỘNG HƯỞNG ĐIỆN(T1)
I / MỤC TIÊU : 1 Kiến thức:
* Viết cơng thức tính tổng trở đoạn mạch có 2, phần tử R,L,C mắc nối tiếp * Cơng thức tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch chứa phần tử mắc nối tiếp
* Cơng thức tính độ lệch pha hiệu điện cường độ dòng điện * Nắm tượng điều kiện để xảy cộng hưởng
2 Kĩ năng:
* Vận dụng cơng thức tính:
2
2 ( )
C L Z
Z R
Z
2
2 ( )
C L
R U U
U
U
tg =
1 L
C R
* Biết cách vẽ dùng giản đồ vectơ để nghiên cứu đoạn mạch chứa phần tử R,L,C nối tiếp * Nắm tượng điều kiện để xảy cộng hưởng
II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên :
* Cuộn dây, điện trở, tụ điện, nguồn điện xoay chiều.(bố trí bảng thẳng đứng ) * nguồn điện xoay chiều
* Vôn kế để đo hiệu điện 2 / Học sinh :
* Ơn lại đoạn mạch xoay chiều chứa loại đoạn mạch * Oân lại phương pháp tổng hợp giản đồ Fre-nen
III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động 1: Tìm hiểu hdt tức thời đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
HS:
HS : Học sinh tự mắc sơ đồ mạch điện.
HS : U = U1 + U2 + U3
GV:Các phần tử mắc gọi mắc nối tiếp? Viết công thức cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch chiều gồm điện trở mắc nối tiếp?
GV : Hướng dẫn học sinh cách mắc sơ đồ mạch điện 28.1 ?
GV: Xét đoạn mạch hình vẽ 28.1 đặt vào hai đầu điện áp u có tần số Giả sử có
cường độ đoạn mạch i=I0cost
(102)HS : u = uR + uL + uC
HS : i = Iocost HS : uR = UORcost
uL = UOLcos
2 t
uC = UOCcos
2 t
HS : Cùng tần số với biểu thức hiệu thế thành phần
GV : Giáo viên cho biết cơng thức vẫn cho giá trị tức thời mạch điện xoay chiều ?
GV : Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch ?
GV : Viết biểu thức hiệu điện hai đầu mỗi dụng cụ ?
GV : Hiệu điện đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa với tần số ?
Hoạt động 2: Thiết lập ve biểu thức U,Z,I, độ lệch phầ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
HS : Bằng 0 HS : Bằng 0 HS : Bằng
2 HS : Bằng
2
HS : Học sinh sử dụng quy tắc hình bình hành để vẽ
HS : U = 2
R L C
U U U
GV : Tại thời điểm t = 0, vectơ quay
I biểu
diễn cường độ dòng điện i = Iocost hợp với trục Ox góc ?
GV : Tại thời điểm t = 0, vectơ quay
R
U UL ,
C
U biểu diễn hiệu điện uR , uL, uC , hợp với trục Ox góc ?
GV : Hướng dẫn học sinh vẽ vectơ hiệu điện UAB hai đầu đoạn mạch ?
GV : Hướng dẫn học sinh tìm biểu thức xác định hiệu điện hai đầu đoạn mạch ?
(103)HS : Z =
2
2
R L
C
HS : Giống nhau.
HS : R
HS : Cản trở dòng điện.
HS : tg =
1 L
C R
HS : u nhanh pha so với i góc
HS : u chậm pha so với i góc
trở đoạn mạch ?
GV : Em so sánh biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chiều có điện trở R ?
GV : Vai trò ZAB giống đại lượng ?
GV : Nêu ý nghĩa Z ?
GV : Hướng dẫn học sinh tìm biểu thức xác định độ lệch pha hai đầu đoạn mạch ?
GV : Nếu đoạn mạch có tính cảm kháng, nêu mối quan hệ u i ?
GV : Nếu đoạn mạch có tính dung kháng, nêu mối quan hệ u i ?
V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
(104)BÀI 28 : MẠCH XOAY CHIỀU CÓ RLC MẮC NỐI TIẾP. CỘNG HƯỞNG ĐIỆN(T2)
I / MỤC TIÊU : 1 Kiến thức:
* Viết cơng thức tính tổng trở đoạn mạch có 2, phần tử R,L,C mắc nối tiếp * Cơng thức tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch chứa phần tử mắc nối tiếp
* Công thức tính độ lệch pha hiệu điện cường độ dòng điện * Nắm tượng điều kiện để xảy cộng hưởng
2 Kĩ năng:
* Vận dụng công thức tính:
2
2 ( )
C L Z
Z R
Z
2
2 ( )
C L
R U U
U
U
tg =
1 L
C R
* Biết cách vẽ dùng giản đồ vectơ để nghiên cứu đoạn mạch chứa phần tử R,L,C nối tiếp * Nắm tượng điều kiện để xảy cộng hưởng
II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên :
* Cuộn dây, điện trở, tụ điện, nguồn điện xoay chiều.(bố trí bảng thẳng đứng ) * nguồn điện xoay chiều
* Vôn kế để đo hiệu điện 2 / Học sinh :
* Ơn lại đoạn mạch xoay chiều chứa loại đoạn mạch * Oân lại phương pháp tổng hợp giản đồ Fre-nen
III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
HS : Học sinh tự mắc sơ đồ mạch điện.
HS : U = U1 + U2 + U3 HS : u = uR + uL + uC
GV : Viết công thức hiệu điện mạch điện chiều mắc nối tiếp ?
GV : Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch ?
GV : Viết biểu thức hiệu điện hai đầu mỗi dụng cụ ?
(105)HS : i = Iocost HS : uR = UORcost
uL = UOLcos
2 t
uC = UOCcos
2 t
HS : Cùng tần số với biểu thức hiệu thế thành phần
- Nhận xét câu trả lời HS
Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng cộng hưởng
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
HS : L - C =
HS : Zmin = R
HS : Im = U
R
HS : Có biên độ nhau.
HS : Bằng hiệu điện hai đầu đoạn mạch. Im = U
R U=Im.R=UR HS : Đồng pha
HS : Quan sát đồ thị
HS (1) Điện trở lớn
GV : Nếu giữ nguyên giá trị hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch thay đổi tần số góc đến giá trị cho cảm kháng dung kháng ?
GV : Tổng trở đoạn mạch có giá trị thế ?
GV : Cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch có giá trị ?
GV : Hiệu điện tức thời hai tụ điện hai đầu cuộn cảm có đặc điểm ?
GV : Hiệu điện hai đầu R có đặc điểm gì?
GV : Pha u I biến đổi nào?
GV : Giới thiệu đồ thị 28.4
(106)HS : (2) Điện trở nhỏ.
HS : Xem sách giáo khoa GV : Giới thiệu ý nghĩa vật lý đường congcộng hưởng ?
V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ
- Yêu cầu hs nhà làm tập - Chuẩn bị cho sau
BÀI TẬP. I MỤC TIÊU
1.Kiến thức.
- Vận dụng giản đồ véc tơ để giải tập - Vận dụng công thức để giải tập - Điều kiện để xảy cộng hưởng điện Kỹ
- Rèn luyện kỹ giải tập HS - Vẽ xác giản đồ véc tơ
II.CHUẨN BỊ GV
- Đề tập SGK SBT - Phiếu học tập
HS
- Đọc kỹ tập SGK chuẩn bị kiến thức liên quan III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -HS trả lời câu hỏi viết biểu thức lên bảng
- Nhận xét câu trả lời bạn
-GV nêu câu hỏi:
-Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn - Đánh giá câu trả lời cho điểm
(107)Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Học sinh trả đọc tĩm tắt đề - Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- HS nêu điều kiện
- HS tìm hiểu đề - HS trình bày
- Nhận xét
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu điều kiện để có giao thoa sóng
- Hướng dẫn HS tìm hiểu giải
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
Hoạt động 3:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
(108)-Học sinh trả đọc tĩm tắt đề - Từng nhóm thảo luận giải
- HS viết phương trình sóng tổng qt
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi phương án trả lời - HS ghi tập
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
Hoạt động 4:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải
- HS viết phương trình sóng tổng quát
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
(109)- HS ghi phương án trả lời - HS ghi tập
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS nhà làm tập - Chuẩn bị cho tiết sau - HS ghi tập nhà
BÀI 29: CÔNG SUẤT CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HỆ SỐ CƠNG SUẤT
I MỤC TIÊU
Nắm đặc điểm công suất tức thời, cơng suất trung bình khái niệm hệ số cơng suất Biết cách tính cơng suất dịng điện xoay chiều
II CHUẨN BỊ Học sinh:
Ơn lại cơng thức cơng thức tính cơng suất tiêu thụ điện đoạn mạch chiều Dùng bảng để trình bày dạy
III NỘI DUNG VIẾT BẢNG CÔNG SUẤT TỨC THỜI Đoạn mạch điện xoay chiều có:
i = I0cost
u = U0cos(t + )
Công suất tiêu thụ điện tức thời đoạn mạch điện thời điểm t là: p = u.i = UI.cos + UI.cos(2t + )
2 CƠNG SUẤT TRUNG BÌNH
W điện tiêu thụ đoạn mạch điện xoay chiều khoảng thời gian t Cơng suất trung điện trung bình là:
P = W/t
(110)3 HỆ SỐ CÔNG SUẤT
Đoạn mach điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp hệ số công suất tiêu thụ đoạn mạch: cos = R/Z
IV HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
HĐ1 KIểM TRA BÀI CŨ
y/c: viết biểu thức tính cơng suất dịng điện khơng đổi đoạn mạch điện đại lượng đó?
Trl: P = UI
U: điện áp khơng đơi
I: cường độ dịng điện khơng đổi (chiều độ lớn) HĐ2 CƠNG SUẤT TỨC THỜI
GV đưa biểu thức i = I0cost u = U0cos(t + ) Y/C nhận xét giá trị i, u?
GV xét khoảng thời gian ngắng xung quanh thời điểm t i, u gần không đổi
Y/C: Thiết lập công thức (29.1)? Y/C: trả lời C1?
i,u biến đổi theo thời gian
Thực hiện(cả lớp), thành viên lên trình bày
HĐ3 CƠNG SUẤT TRUNG BÌNH
GV: W điện tiêu thụ thời gian t Y/C: chứng minh công thức (29.2)?
GV chứng minh công thức (29.3) trường hợp t = T
Y/C chứng minh công thức (29.3) trường hợp t >>T
Thức hiện(cả lớp), thành viên lên trình bày
Ghi nhận
Thực hiện(cả lớp), thành viên lên trình bày Có thể viết: t = n.T + t với n N
Công suất tiêu thụ thời gian t khơng đáng kể bỏ qua
HĐ HỆ SỐ CÔNG SUẤT
GV chứng minh công thức (29.4) phương pháp lượng:
Đoạn mạch R, L, C nối tiếp, điện tiêu thụ R: P = R.I2 (1)
Ta có: P = UI.cos (2)
Từ (1) (2) ta có: cos = R/Z Y/C: Trả lời C2
Trả lời C3?
Y/C: cho biết khoảng giá trị hệ số công suất?
Một đoạn mạch điện xoay chiều chứa động điện, tăng hệ số công suất lên
Ghi nhận
Thức hiện(cả lớp), thành viên lên trình bày Trả lời: từ đến
(111)đại lượng thay đổi thay đổi thé nào?
HĐ5 CŨNG CỐ, DẶN DÒ GV cố nội dung dạy BT: 1, 2, 3, SGK
Lắng nghe, ghi nhận
V TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ BÀI DẠY
Bài 30: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Kiến thức trọng tâm: Nắm vững tượng cảm ứng điện từ Hiểu nguyên tắc hoạt động cấu tạo máy phát điện xoay chiều pha ba pha
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -Chuẩn bị thầy: Mô hình tranh vẽ
-Chuẩn bị trò: Xem lại phần tượng cảm ứng điện từ lớp 11 , xem lại hiệu điện dòng điện xoay chiều
III NỘI DUNG BÀI DẠY - Máy phát điện xoay chiều:
Một pha: Khi quay nam châm tạo từ trường quay, sinh suất điện động xoay chiều cuộn dây cố định
Ba pha: Khi quay nam châm tạo từ trường quay, sinh hệ ba suất điện động ba cộn dây giống đặt cố đinh vịng trịn, tạo với góc 1200
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức kiểm tra cũ.
(112)1.Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều :
O: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên tượng vật lý ?
-Hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ: Khi từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa , khung dây xuất suất điện động cảm ứng biến thiên điều hịa
2 Máy phát điện xoay chiều pha:
O Hãy nhắc lại tượng cảm ứng điện từ để xuất suất điện động cảm ứng hiệu điện xoay chiều ?
O Quan sát mơ hình cho biết phần cảm phần ứng máy phát ?
a Các phận chính.
1 Phần cảm : Là phần tạo từ trường B thường nam châm điện nam châm vĩnh cửu
Phần ứng : Là phần tạo dòng điện – cuộn dây
Cuộn dây phần cảm phần ứng quấn lõi thép kỷ thuật mỏng ghép cách điện với để giảm dịng điện phu
+ Rô to stato :
Rơto : Là phận quay máy phát điện Stato : Là phận đứng yên máy phát điện f = np
- Nêu tượng CƯĐT
HS: trả lời theo yêu cầu GV
HS: -Phần cảm: Là phần tạo từ trường B thường nam châm điện nam châm vĩnh cửu
(113)b Hoạt động :
O Có cách hoạt động?
Hoạt động 3: Tìm hiểu máy phát điện xoay chiều ba pha:
3 Máy phát điện xoay chiều pha : a Dòng điện xoay chiều ba pha:
O Nêu định nghóa dòng điện xoay chieàu ba pha?
b Cấu tạo nguyên tắc hoạt động
O Trình cấu tạo máy phát điện xoay chiều pha ?
O.Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều pha ?
*Cách mắc mạch ba pha
O Có cách mắc tải với ?
GV cho hs xem hình vẽ hai cách mắc
- Nêu ngun tắc hoạt động máy?
- Mắc hình mắc nào? - Mắc tam giác mắc nào?
- Trong cách mắc tam giác: Ud = Up
-Điện áp hiệu dụng cách mắc hình :
-HS có hai cách : Phần ứng quay, phần cảm đứng yên ngược lại
Là hệ thống gồm dòng điện xoay chiều pha Ba dòng điện gây suất điện động xoay chiều có biên độ , tần số lệch pha / rad hay thời gian / chu kỳ
Cấu tạo : Gồm phần :
+ Phần ứng : Gồm cuộn dây giống đặt lệch 1/3 vòng thân máy ( stato )
+ Phần cảm : Là nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu ( rôto )
Hoạt động :Máy hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ
(114)Ud = 3Up
V Cuûng cố dạy
Bài 31: ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu từ trường quay cách tạo từ trường quay nhờ dòng điện ba pha - Hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động khơng đồng pha
2 Kỹ năng:
- Giải thích tạo từ trường quay
3 Vận dụng:Cấc động điện xoay chiều pha II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Giáo án, đồ dùng thí nghiệm, mơ hình tranh vẽ
2 Học sinh : Ơn lại kiến thức cũ : dòng điện ba pha, xem lại tượng cảm ứng điện từ III NỘI DUNG BAØI DẠY:
1 Nguyên tắc cấu tạo hoạt động động không đồng : a Từ trường qua.Sự quay đồng bộ:
VD: Khi nam châmquay quanh trục xx,, từ trường nam châm gây racó đường sức từ quay khơng gian Đó từ trường quay
- Nếu đặt hai cực nam châm chữ U kim nam châm( Hình 31.1 SGK) quay nam châm chữ U kim nam châm quay với tốc độ góc Ta nói kim nam châm quay đồng với từ trường
b Sự quay đồng bộ:
Thay kim nam châm khung dây dẫn kín cho nam châm khung dây cóthể quay dễ dàng quanh trục xx/(hình31.2SGK ) Nếu nam châm quay với tốc độ góc quanh trục xx/ thì khung dây quay với tốc độ góc 0 ln nhỏ .Ta nói chúng quay khơng đđồng với
* Nguyên tắc: Động hoạt động dựa nguyên tắc tượng cảm ứng điện từ tác dụng từ trường quay gọi động không đồng bộ( động cảm ứng)
2 Tạo từ trường quay dòng điện ba pha:
(115)- Trong ba cuộn dây có ba dịng điện biên độ ,cùng tần số lệch pha 23 Mỗi cuộn dây gây vùng quanh O từ trường mà cảm ứng từ có phương dọc theo trục cuộn dây biến đổi tuần hoàn với cúng tần số lệch pha 23
- Từ trường tổng hợp O có độ lón khơng đổi quay mặt phảng song song với ba trục cuộn dây với tần số
3 Cấu tạo hoạt động động không đồng ba pha: a Cấu tạo:
Goàm phận chính:
- Stato: Ba cuộn dây giống quấn ba lõi sắt bố trí lệch 1/3 vịng trịn - Rơto: Là hình trụ tạo nhiều thép mỏng ghép cách điện với
b Hoạt động:
Khi mắc cuộn dây stato với nguồn điện ba pha, từ trường quay tạo thành có tần số tần số dòng điện Từ trường quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng khung dây rôtocác mômen lực làm rôto quay với tốc độ nhỏ tốc độ quay từ trường Chuyển động quay rôto sử dụng để làm quay máy khác
Công suất tiêu thụ động điện ba pha tổng công suất tiêu thụ pha
Hiệu suất động cơ: H PPi , với Pi : công suất học mà động sinh P : công suất tiêu thụ động
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Oån định lớp , kiểm tra cũ.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Lắng nghe , thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi
- Nhận xét nhóm khaùc
-Nêu câu hỏi cũ liên quan đến: tượng cảm ứng điện từ, dòng điện ba pha
- Cho nhóm thảo luận gọi trả lời - Nhận xét, đánh giá
(116)- Lắng nghe - Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi GV - Nhận xét bạn - Ghi nhận
- Quan saùt TN
- TL: tốc độ quay kim nam châm với tốc độ quay từ trường - Ghi nhận
- Quan saùt TN
- TL: tốc độ quay khung dây nhỏ với tốc độ quay từ trường
- Ghi nhận kiến thức - Giải thích
- Trả lời câu C1 - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- Đặt vấn đề dẫn dắt vào - Cho HS đọc SGK phần
- Đặt câu hỏi: Thế từ trường quay? - Gọi HS trả lời
- Nhận xét chốt kiến thức
- GV giới thiệu làm TN quay đồng bộ( ý phải quay đều)
- Hỏi: So sánh tốc độ quay kim nam châm với tốc độ quay từ trường?
- GV nhận xét khẳng định quay đồng - GV giới thiệu làm TN quay không đồng
- Hỏi: So sánh tốc độ quay khung dây với tốc độ quay từ trường?
- GV nhận xét khẳng định quay không đồng
- Yêu cầu HS giải thích quay khơng đồng - Nhận xét nêu câu hỏi C1
- Hỏi: Động không đồng dựa nghuyên tắc nào?
- Nhấn lại kiến thức trọng tâm mục
Hoạt động 3: Tìm hiểu tạo từ trường quay dòng điện ba pha.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nêu lại
- Lắng nghe quan sát hình vẽ - Thảo luận nhóm chứng minh
- Nhận xét nhóm khác - Ghi nhận kiến thức
- Yêu cầu HS cách tạo từ trường quay dịng ba pha( phần cơng nghệ)
- GV đưa tranh vẽ hình 31.3 SGK giới thiệu - Gợi ý cho HS từ trường tổng hợp gây ba cuộn dây từ trường quay (cho thảo luận)
- Nhận xét nhấnmạnh kiến thức mục
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động động không đồng ba pha. Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Lắng nghe ghi nhận kiến thức - GV giơái thiệu cấu tạo động không đồng ba pha
(117)- Trả lời câu C2 - Ghi nhận
- Nêu hoạt động động không đồng ba pha - Nhận xét bạn
- Nêu câu hỏi C2 - Nhận xét
- u cầu HS nêu hoạt động động không đồng ba pha
- Nhận xét chốt lại III Củng cố:
- GV củng cố lại kiến thức trọng tâm học
- Nêu câu hỏi trắc nghiệm cho HS thảo luận trả lời - Cho tập nhà
- Dặn
BÀI 32 - MÁY BIẾN ÁP TRUYỀN TẢI ĐIỆN. I.Mục tiêu
1 Kiến thức :
Nắm nguyên tắc hoạt động ,cấu tạo đặc điểm máy biến áp
Thiết lập hệ thức biểu diễn biến đổi hiệu điện cường độ dòng điện qua máy biến áp
Nắm lý truyền tải điện ,thiết lập hệ thức cơng suất hao phí điện ,suy phương pháp giảm hao phí điện
2 Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ thiết lập đại lượng,kỉ giải tập đơn giản biến áp truyền tải điện
II.Chuẩn bị
1 Giáo viên: Mơ hình máy biến áp ,sơ đồ truyền tải phân phối điện Học sinh : ôn lại suất điện động cảm ứng , động không đồng pha III.Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: ổn định tổ chức ,kiêm tra cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
-Làm theo yêu cầu giáo viên
-Nhắc lại khái niệm sđđ cảm ứng,cấu tạo hoạt động động không đồng pha
-Lớp theo dõi,bổ sung ý kiến sai
-Gọi hs lên bảng
-Yêu cầu hs nhắc lại suất điện cảm ứng,cấu tạo hoạt động động không đồng pha Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm,cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến áp
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
(118)-Làm theo yêu cầu giáo viên
-Hs vẽ hình 32.1,32.2,mơ tả phận máy biến áp kí hiệu
-Lấy ví dụ máy biến áp
như SGK
-Yêu cầu hs đọc mục 1.a , để tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến áp
-Yêu cầu hs vẽ 32.1 32.2 ,mô tả phận máy biến áp kí hiệu
-Gợi ý hs liên hệ thực tế ,lấy ví dụ máy biến áp Hoạt động3:Tìm hiểu biến đổi điện áp cường độ dòng điện qua máy biến áp
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
-Làm theo yêu cầu giáo viên,có thể -Sđđ tức thời:
e0=- t 2 1 e N e e N e 2 2 N N E E N N e e N U E N N U U , 2 U I U U I I P P 1 2
1
-Trả lời câu hỏi C1,C2,C3 theo yêu cầu giáo viên
-Yêu cầu hs đọc mục 1.b ,thảo luận theo nhóm , xây dựng mối liên hệ E với N,U với N,I với U để rút hai biểu thức 32.3,32.5
-Gợi ý cho hs cần -Ghi biểu thức lên bảng 2 N N U U
(32.3) 2 U U I I
(32.5)
-Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1,C2,C3
Hoạt động 4: Tìm hiểu truyền tải điện
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
-Đọc SGK ,thảo luận theo nhóm làm theo yêu cầu giáo viên
-Ghi biểu thức 32.6
-Hs đọc sgk , trình bày phương pháp nhằm giảm hao phí truyền tải
-Làm theo yêu cầu giáo viên
-Yêu cầu hs đọc mục SGK,thảo luận theo nhóm để đưa lý truyền tải điện ,xây dựng biểu thức cơng suất hao phí 32.6
Viết biểu thức lên bảng
2 cos U P R P
-Yêu cầu hs đọc sgk ,đưa phương pháp giảm hao phí
-Yêu cầu hs xem hình 32.3, để biết sơ đổtuyền tải phân phối điện
Hoạt động 5: Vận dụng-củng cố
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
-Đọc sgk phần câu hỏi tập -Suy nghĩ
-Trả lời câu hỏi -Ghi nhận kiến thức
-Yêu cầu hs: trả lời câu hỏi sau học -Tóm tắt học
-Đánh giá ,nhận xét kết dạy Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
-Ghi câu hỏi tập nhà -Ghi dặn dò cho sau
-Giao tập nhà cho hs:các tập lại sgk sbt
(119)dịng điện xoay chiều
BÀI 33: BÀI TẬP VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU. I Mục tiêu.
- Biết vận dụng công thức dùng phương pháp giản đồ véc tơ fre-nen để giải toán mạch điện xoay chiều
- Giải tập đơn giản máy biến áp truyền tải điện II Chuẩn bị.
GV
- Một số tập máy điện, mạch điện HS
- Ơn lại cơng thức dịng điện xoay chiều. III Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -HS trả lời câu hỏi viết biểu thức lên bảng
- Nhận xét câu trả lời bạn -GV nêu câu hỏi:
-Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn - Đánh giá câu trả lời cho điểm
Hoạt động2:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Học sinh trả đọc tĩm tắt đề - Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- HS nêu điều kiện - HS tìm hiểu đề - HS trình bày -Nhận xét
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu điều kiện để cĩ cộng hưởng điện
- Hướng dẫn HS tìm hiểu giải - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải - Yêu cầu nhận xét lầm bạn -GV củng cố làm HS
(120)Hoạt động 3:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải
- HS viết phương trình sóng tổng qt
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi phương án trả lời - HS ghi tập
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
Hoạt động 4:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
(121)-Học sinh trả đọc tĩm tắt đề - Từng nhóm thảo luận giải
- HS viết phương trình sóng tổng qt
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi phương án trả lời - HS ghi tập
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS nhà làm tập - Chuẩn bị cho tiết sau - HS ghi tập nhà
BÀI TẬP I Mục tiêu.
- Biết vận dụng công thức dùng phương pháp giản đồ véc tơ fre-nen để giải toán mạch điện xoay chiều
- Giải tập đơn giản máy biến áp truyền tải điện II Chuẩn bị.
GV
- Một số tập máy điện, mạch điện HS
(122)Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -HS trả lời câu hỏi viết biểu thức lên bảng
- Nhận xét câu trả lời bạn -GV nêu câu hỏi:
-Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn - Đánh giá câu trả lời cho điểm
Hoạt động2:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Học sinh trả đọc tĩm tắt đề - Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- HS nêu điều kiện
- HS tìm hiểu đề - HS trình bày
- Nhận xét
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu điều kiện để cĩ cộng hưởng điện
- Hướng dẫn HS tìm hiểu giải
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- Gới thiệu số tập SBT Hoạt động 3:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
(123)-Học sinh trả đọc tĩm tắt đề - Từng nhóm thảo luận giải
- HS viết phương trình sóng tổng qt
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi phương án trả lời - HS ghi tập
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
Hoạt động 4:Tìm hiểu đề tập SBT
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải
- HS viết phương trình sóng tổng qt
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SBT
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
(124)- HS ghi phương án trả lời - HS ghi tập
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập sách tham khảo
IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS nhà làm tập - Chuẩn bị cho tiết sau - HS ghi tập nhà
BAØI 34 – THỰC HAØNH: (làm tiết)
KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP. A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Biết cách khảo sát mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh thực nghiệm để hiêủ ý nghĩa thực tế đại lượng trở kháng, lệch pha, tượng cộng hưởng điện
- Dùng dao động ký điện từ, máy phát âm tần dụng cụ đo điện xoay chiều thông thường để làm thực nghiệm, liên hệ phép đo cụ thể với việc vẽ giản đồ vectơ Bằng thực nghiệm củng cố kiến thức dao động điện từ, củng cố kiến thức cộng hưởng, liên hệ cộng hưởng dao động điện với dao động
- Biết phối hợp hành động việc học với hành với tập thể nhóm Kỹ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ phân tích, lựa chọn phương án thí nghiệm
B Chuẩn bị: 1 Giáo vieân:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Các dụng cụ thực hành theo yêu cầu - Một số hình vẽ mơ tả phương án thực hành - Báo cáo thực hành mẫu
- Những điều cần lưu ý SGV
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 34: Thực hành:
Xác định trở kháng mạch điện xoay chiều
1 Mục đích: SGK Cơ sở lí thuyết: SGK Tiến hành:
a) Phương án 1:
Làm theo bước + Ghi số liệu:
(125)+ Duïng cuï: SGK, + Thao tác: SGK
4 Báo cáo thí nghiệm: Mẫu SGK
2 Hoïc sinh:
- Đọc chuẩn bị thực hành 34 SGK Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm
3 Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh phương án thực hành
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày
- Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- u cầu: trả lời mục đích sở thực hành
- Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động ( phút) : Bài mới: Bài 34: Thực hành: Xác định trở kháng mạch điện xoay
chieàu
GV giới thiệu cấu tạo, sử dụng dao động kí điện từ dụng cụ đo khác
GV chia nhóm thí nghiệm, nhóm có nhóm trưởng, phân cơng việc cho thành viên nhóm Mỗi nhóm làm phương án
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Làm theo HD thày
- Đọc SGK kết hợp với HD tiến hành làm thí nghiệm thực hành
- Phân công nhiệm vụ cho thành viên - Lắp đặt, đo đại lượng
- Ghi chép kết tính tốn kết thí nghiệm
+ HD HS đọc sở lí thuyết, phương án thí nghiệm, bước tiến hành sau: - Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm
- Bố trí dụng cụ
- Hiệu chỉnh dụng cụ thí nghiệm
- Tiến hành đo đại lượng theo yêu cầu Mỗi đại lượng đo lần
- Ghi chép kết thí nghiệm
Hoạt động ( phút): Pha n 2: Làm báo cáo thí nghiệm.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Làm báo cáo thí nghiệm
- Nêu nhận xét
+ HD HS đọc phần - Viết báo cáo theo mẫu
- Ghi chép kết tính tốn kết thí nghiệm
- Nhận xét
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày - Nộp báo cáo thí nghiệm
- Ghi nhận kiến thức
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau - Thu báo cáo thí nghiệm
- Đánh giá, nhận xét kết dạy
(126)Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Chuẩn bị cho sau theo HD thầy - Về làm đọc SGK sau
- Đọc tóm tắt chương V
- Ôn tập chương, chuẩn bị kiểm tra
KIỂM TRA HỌC KỲ I(THI TẬP TRUNG)
Chương VI - SÓNG ÁNH SÁNG
BÀI 35 – HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG(T1) A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Mô tả giải thích tượng tán sắc ánh sáng - Nắm vững khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc
Kỹ năng
- Giải thích tượng tán sắc ánh sáng xảy tự nhiên - Giải thích màu sắc vật
B Chuẩn bị: 1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Thí nghiệm tán sắc ánh sáng, thí nghiệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng - Hình vẽ 35.1, 35.2 SGK giấy
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung - Những điều cần lưu ý SGV
b) Phiếu học tập:
P1 Phát biểu sai, nói ánh sáng trắng đơn sắc:
A) ánh sáng trắng tập hợp vơ số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
B) Chiếu suất chất làm lăng kính đỗi với ánh sáng đơn sắc khác
C) ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính
D) Khi ánh sáng đơn sắc qua môi trường suốt chiết suất mơi trường ánh sáng đỏ nhỏ nhất, ánh sáng tím lớn
P2 Chọn câu Đúng Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau qua lăng kính thuỷ tinh thì:
A khơng bị lệch khơng đổi màu B đổi màu mà không bị lệch
C bị lệch mà không đổi màu D vừa bị lệch, vừa đổi màu
(127)A với lăng kính thuỷ tinh
B với lăng kính chất rắn lỏng
C mặt phân cách hai môi trường khác
D mặt phân cách môi trường rắn lỏng với chân khơng (hoặc khơng khí)
P4 Hiện tượng tán sắc xảy ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn
sắc khác nguyên nhân
A lăng kính thuỷ tinh B lăng kính có góc chiết quang q lớn C lăng kính khơng đặt góc lệch cực tiểu D chiết suất chất - có thuỷ tinh - phụ thuộc bước sóng (do vào màu sắc) ánh sáng
P5 Chọn phát biểu Đúng Sự phụ thuộc chiết suất vào bước sóng
A xảy với chất rắn, lỏng, khí B xảy với chất rắn chất lỏng C xảy với chất rắn
D tượng đặc trưng thuỷ tinh * Cho ánh sáng sau:
I ánh sáng trắng; II ánh sáng đỏ; III ánh sáng vàng; IV ánh sáng tím
Hãy trả lời câu hỏi 6.2; 6.3, 6.4 đây:
P6 Những ánh sáng có bước sóng xác định? Chọn câu trả lời theo thứ tự tăng
của bước sóng
A) I, II, III; B) IV, III, II; C) I, II, IV; D) I, III, IV
P7 Cặp ánh sáng có bước sóng tương ứng 0,589m 0,400m: Chọn kết quả
đúng theo thứ tự
A) III, VI; B) II, III; C) I, II; D) IV, I
P8 Phát biểu sau đúng?
A Trong thí nghiệm Niutơn ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh tồn
ánh sáng đơn sắc
B Trong thí nghiệm Niutơn ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh lăng kính khơng làm biến đổi màu ánh sáng qua
C Trong thí nghiệm Niutơn ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời ánh sáng đơn sắc
D Trong thí nghiệm Niutơn ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng có màu qua lăng kính bị lệch phía đáy lăng kính
P9 Phát biểu sau không đúng?
A Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím
B Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác C Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính
D Khi chiếu chùm ánh sáng mặt trời qua cặp hai mơi trường suốt tia tím bị lệch phía mặt phân cách hai mơi trường nhiều tia đỏ
P10 Phát biểu sau đúng?
A Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước bể nước tạo nên đáy bể vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vng góc
(128)C Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước bể nước tạo nên đáy bể vết sáng có nhiều màu chiếu xiên có màu trắng chiếu vng góc
D Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước bể nước tạo nên đáy bể vết sáng có nhiều màu chiếu vng góc có màu trắng chiếu xiên
P11 Phát biểu sau không đúng?
Cho chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím A Ánh sáng trắng bị tán sắc qua lăng kính
B Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ thu quang phổ liên tục C Mỗi chùm ánh sáng có bước sóng xác định
D Ánh sáng tím bị lệch phía đáy lăng kính nhiều nên chiết suất lăng kính lớn
P12 Nguyên nhân gây tượng tán sắc ánh sáng mặt trời thí nghiệm của
Niutơn
A thủy tinh nhuộm màu cho chùm ánh sáng mặt trời
B chiết suất lăng kính ánh sáng đơn sắc khác C lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng mặt trời D chùm ánh sáng mặt trời bị nhiễu loạn qua lăng kính
P13 Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào
cạnh lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vng góc với mặt phẳng
phân giác góc chiết quang Đặt ảnh E song song cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1m Trên E ta thu hai vết sáng Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất lăng kính 1,65 góc lệch tia sáng
A 4,00; B 5,20; C 6,30; D 7,80.
P14 Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào
cạnh lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vng góc với mặt phẳng
phân giác góc chiết quang Đặt ảnh E song song cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1m Trên E ta thu hai vết sáng Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất lăng kính 1,65 khoảng cách hai vết sáng
A 9,07 cm; B 8,46 cm; C 8,02 cm; D 7,68 cm
c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); (2C); 3(C); 4(D); 5(A); 6(B); 7(A); 8(A); 9(D); 10(C); 11(C);
12(B); 13(B); 14(A)
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Chương VI: Sóng ánh sáng Bài 35: Hiện tượng tán sắc ánh sáng Thí nghiệm tán sắc ánh sáng:
a) Sơ đồ thí nghiệm: SGK
b) Kết quả: ánh sáng bị lệch đáy lăng kính tách thành nhiều màu cầu vồng
Gọi tán sắc ánh sáng; dải màu quang phổ
2 ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc: a) Thí nghiệm Newton ánh sáng đơn saéc: SGK
b) Tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng: SGK
c) Kết luận: ánh sáng trắng hỗn hợp
3 Giải thích tượng tán sắc ánh sáng: - ánh sáng trắng
- Chiết suất môi trường suốt có giá trị khác ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau, chiếu suất ánh sáng tím có giá trị lớn Kết tao tán sắc ánh sáng
4 ứng dụng:
a) Phân tích ánh sáng
(129)của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục, từ màu đỏ đến màu tím
2 Học sinh:
- Ôn lại góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính (Vật lí 11)
3 Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc, tượng tự nhiên có liên quan đến tán sắc ánh sáng
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ.
* Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh
- u cầu: trả lời góc lệch tia sáng qua lăng kính
- Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động ( phút) : Bài mới: Chương VI: Sóng ánh sáng Bài 35: Hiện tượng tán sắc ánh
sáng
Phần 1: Thí nghiệm tán sắc ánh sáng, ánh sáng trắng đơn sắc
* Nắm sơ lược tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc ánh sáng trắng
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Quan sát TN, rút nhận xét - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tượng tán sắc ánh sáng
- Trình bày tượng tán sắc ánh sáng - Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hỏi C1
+ GV laøm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét
- HD HD đọc SGK nêu tượng tán sắc ánh sáng
- Trình bày tượng - Nhận xét
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 - Quan sát TN, rút nhận xét ánh sáng
đơn sắc
- Thảo luận nhóm từ nhận xét - Trình bày
- Nhận xét bạn
+ GV nêu (làm) thí nghiệm Niu-tơn ánh sáng đơn sắc Yêu cầu HS quan sát, cho nhận xét kết
- Trình bày ánh sáng đơn sắc - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tổng hợp ánh sáng trắng rút kết luận
- Trình bày hiểu biết ánh sáng trắng
- Nhận xét, bổ xung cho baïn
+ HD HS đọc phần 2.b
- Tìm hiểu thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng
- Trình bày thí nghiệm rút kết luận ánh sáng trắng
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
Hoạt động ( phút): Phần 2: Giải thích tượng tán sắc ánh sáng ứng dụng.
* Giải thích tượng tán sắc ánh sáng ứng dụng
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm
+ HD HS đọc phần
(130)- Trình bày cách giải thích tượng - Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hỏi C2
- Giải thích tượng tán sắc ánh sáng - Nhận xét
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm - Trình bày
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần
- Tìm hiểu ứng dụng tượng tán sắc ánh sáng
- Trình bày ứng dụng
- Nhận xét, bổ xung, tóm taét
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- Trả lời câu hỏi 1, SGK
- Tóm tắt Đọc “Bạn có biết” sau học - Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn ve nhà.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK sau
- Trả lời câu hỏi làm tập SGK
- Đọc chuẩn bị sau
BAØI 35 – HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG(T2) A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Mơ tả giải thích tượng tán sắc ánh sáng - Nắm vững khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc
Kyõ năng
- Giải thích tượng tán sắc ánh sáng xảy tự nhiên - Giải thích màu sắc vật
B Chuẩn bị: 1 Giáo vieân:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Thí nghiệm tán sắc ánh sáng, thí nghiệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng - Hình vẽ 35.1, 35.2 SGK giaáy
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung - Những điều cần lưu ý SGV
(131)P1 Cặp ánh sáng có bước sóng tương ứng 0,589m 0,400m: Chọn kết quả
đúng theo thứ tự
A) III, VI; B) II, III; C) I, II; D) IV, I
P2 Phát biểu sau đúng?
A Trong thí nghiệm Niutơn ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh tồn
ánh sáng đơn sắc
B Trong thí nghiệm Niutơn ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh lăng kính khơng làm biến đổi màu ánh sáng qua
C Trong thí nghiệm Niutơn ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời ánh sáng đơn sắc
D Trong thí nghiệm Niutơn ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng có màu qua lăng kính bị lệch phía đáy lăng kính
P3 Phát biểu sau không đúng?
A Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím
B Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác C Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc qua lăng kính
D Khi chiếu chùm ánh sáng mặt trời qua cặp hai mơi trường suốt tia tím bị lệch phía mặt phân cách hai mơi trường nhiều tia đỏ
P4 Phát biểu sau đúng?
A Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước bể nước tạo nên đáy bể vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vng góc
B Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước bể nước tạo nên đáy bể vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vng góc
C Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước bể nước tạo nên đáy bể vết sáng có nhiều màu chiếu xiên có màu trắng chiếu vng góc
D Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước bể nước tạo nên đáy bể vết sáng có nhiều màu chiếu vng góc có màu trắng chiếu xiên
P5 Phát biểu sau không đúng?
Cho chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím A Ánh sáng trắng bị tán sắc qua lăng kính
B Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ thu quang phổ liên tục C Mỗi chùm ánh sáng có bước sóng xác định
D Ánh sáng tím bị lệch phía đáy lăng kính nhiều nên chiết suất lăng kính lớn
P6 Nguyên nhân gây tượng tán sắc ánh sáng mặt trời thí nghiệm của
Niutơn
A thủy tinh nhuộm màu cho chùm ánh sáng mặt trời
B chiết suất lăng kính ánh sáng đơn sắc khác C lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng mặt trời D chùm ánh sáng mặt trời bị nhiễu loạn qua lăng kính
P7 Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào
(132)phân giác góc chiết quang Đặt ảnh E song song cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1m Trên E ta thu hai vết sáng Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất lăng kính 1,65 góc lệch tia sáng
A 4,00; B 5,20; C 6,30; D 7,80.
P8 Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào
cạnh lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vng góc với mặt phẳng
phân giác góc chiết quang Đặt ảnh E song song cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1m Trên E ta thu hai vết sáng Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất lăng kính 1,65 khoảng cách hai vết sáng
A 9,07 cm; B 8,46 cm; C 8,02 cm; D 7,68 cm
c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); (2C); 3(C); 4(D); 5(A); 6(B); 7(A); 8(A); 9(D); 10(C); 11(C);
12(B); 13(B); 14(A)
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ.
* Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh
- u cầu: trả lời góc lệch tia sáng qua lăng kính
- Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động ( phút): Phần 2: Giải thích tượng tán sắc ánh sáng ứng dụng.
* Giải thích tượng tán sắc ánh sáng ứng dụng
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm
- Trình bày cách giải thích tượng - Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hỏi C2
+ HD HS đọc phần
- Tìm hiểu cách giải thích tượng - Giải thích tượng tán sắc ánh sáng - Nhận xét
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm - Trình bày
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần
- Tìm hiểu ứng dụng tượng tán sắc ánh sáng
- Trình bày ứng dụng
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- Trả lời câu hỏi 1, SGK
- Tóm tắt Đọc “Bạn có biết” sau học - Đánh giá, nhận xét kết dạy
(133)Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK sau
- Trả lời câu hỏi làm tập SGK
- Đọc chuẩn bị sau
Bài 36: NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG GIAO THOA ÁNH SÁNG A, Mục tiêu học
1, Kiến thức
- Nêu tượng nhiễu xạ ánh sáng Nêu chùm ánh sáng đơn sắc có tần số bước sóng xác định chân khơng
- Trình bày thí nghiệm giao thoa ánh sáng điều kiện để xảy tượng giao thoa ánh sáng
- Nêu vân sáng vân tối kết giao thoa ánh sáng - Nêu tượng giao thoa ánh sáng có tính chất sóng 2, Kĩ năng
- Giải thích tượng giao thoa ánh sáng tượng nhiễu xạ ánh sáng B, Chuẩn bị
1, Giaùo vieân
a, Kiến thức dụng cụ
- Sơ đồ mơ tả thí nghiệm giao thoa ánh sáng - Hình ảnh nhiễu xạ
b, Dự kiến ghi bảng:
Bài 36: NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1, Nhiễu xạ ánh sáng - Thí nghiệm:
- Kết luận: Nhiễu xạ ánh sáng tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng, quan sát ánh sáng truyền qua lổ nhỏ gần mép vật suốt không suốt
+ Mỗi chùm sáng đơn sắc chùm sáng có bước sóng tần số xác địn
2, Giao thoa ánh sáng a, Thí nghiệm Hình 36.3
b, Kết thí nghiệm
c, Giải thích kết thí nghiệm
- Hiện tượng cho thấy ánh sáng có tính chất sóng
- Điều kiện xảy tượng giao thoa ánh sáng hai chùm sáng giao phải hai 2, Học sinh
(134)C, Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động (5 PHÚT): O N ĐỊNH TO CHƯ C KIE M TRA BAØI CỦÅ Å Ù Å Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Yêu cầu cán lớp chop biết tình hình lớp
- Nêu câu hỏi: Nêu vắn tắt thí nghiệm tán sắc ánh sáng?
- Nhận xét cho điểm
- Cán lớp báo cáo tình hình lớp - Hs trả lời
Hoạt động 2( 10 phút): NHIỄU XẠ A NH SA NGÙ Ù
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đặt vấn đề vào bài(phần chữ nhỏ đầu bài)
- Làm thí nghiệm tượng nhiễu xạ ánh sáng hình 36.6 cho học sinh quan sát - Nhận xét kết luận:
- Nêu cơng thức tính bước sóng sóng học
- Nghe Gv dặt vấn đề vào bài - Theo dõi thí nghiệm nhận xét
- Nghe ghi kết luận giáo viên - Hs trả lời
Hoạt động 3(20 PHÚT): GIAO THOA A NH SA NGÙ Ù Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu thí nghiệm tượng giao thoa
ánh sáng hình 36.3 - Nhận xét kêt luận
- Bằng thuyết sóng ánh sáng giải thích tượng giao thoa ánh sáng Y-âng
- Nhận xét kết luận
- Nghe Gv giới thiệu thí nghiệm quan sát - Trả lời câu hỏi C1
- Suy nghĩ nhóm thảo luận trả lời - Đại diện nhóm hs trả lời
- Trả lời câu hỏi C2, C3, C4
Hoạt động (5 PHÚT): VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Củng cố lại kiến thức quan trọng
bài học
- u cầu học sinh trả lời câu hỏi tập SGK
- Chú ý lắng nghe - Thảo luận trả lời
(135)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giao tập nhà SGK SBT
- Dặn Hs chuẩn bị sau - Đánh giá tiết dạy
- Ghi baøi tập nhà
- Ghi nhớ lời dặn giáo viên
D, Một số kinh nghiệm rút từ dạy - Ghi nhận xét sau dạy:
- Gợi ý câu hỏi kiểm tra đánh giá:
BAØI 37 – KHOẢNG VÂN – BƯỚC SĨNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG(T1) A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Nắm điều kiện để có vân sáng, điều kiện để có vân tối
- Nắm vận dụng cơng thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng vân
- Biết cỡ lớn bước sóng ánh sáng, mối liên hệ bước sóng ánh sáng màu sắc ánh sáng
- Biết mối quan hệ chiết suất bước sóng ánh sáng Kỹ năng
- Xác định vị trí vân giao thoa, khoảng vân
- Nhận biết tương ứng màu sắc ánh với bước sóng ánh sáng
B Chuẩn bị: 1 Giáo vieân:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Hình vẽ xác định vị trí vân giao thoa, hình vẽ giao thoa với ánh sáng trắng - Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung
- Những diều cần lưu ý SGV
b) Phiếu học tập:
P1 Chọn phát biểu Đúng Để hai sóng ánh sáng kết hợp, có bước sóng tăng cường lẫn
nhau, hiệu đường chúng phải
A B k, (với k = 0, +1, +2…)
C baèng
2 1
k (với k = 0, +1, +2…) D
4
k (với k = 0, +1, +2…)
P2 Chọn phát biểu Đúng Khoảng cách từ vân đến vân tối thứ k, hệ vân
(136)A
a D k
xK (với k = 0, +1, +2…) B
a D ) k (
xK
2
(với k = 0, +1, +2…)
C a D ) k ( xK
(với k = 2, 3, k = 0, - 1, - 2, -3 …)
D a D ) k ( xK
.(với k = 0, +1, +2…)
P3 Trong công thức sau, công thức là công thức xác định vị trí vân sáng
trên màn?
A) 2k
a D
x = ; B) a
D
x = ; C) k a D
x = ; D) (k 1) a
D
x= +
P4 Trong tượng giao thoa với khe Young, khoảng cách hai nguồn a, khoảng
cách từ hai nguồn đến D, x toạ độ điểm so với vân sáng trung tâm Hiệu đường xác định công thức công thức sau:
A)
D ax d
-d2 1= ; B)
D ax d
-d2 1 = ; C)
D
ax d
-d2 1= ; D)
x aD d
-d2 1 =
P5 Trong thí nghiệm sau đây, thí nghiệm dùng để đo bước sóng ánh
sáng?
A) Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Niu-tơn; B) Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng;
C) Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng; D) Thí nghiệm ánh sáng đơn sắc
P6 Vị trí vân sáng thí nghiệm giao thoa Iâng xác định công thức
nào sau đây? A
a D k
x ; B
a
D k
x ; C
a D k
x ; D
a D k
x
c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(C); 3(C); 4(A); 5(C); 6(C); 7.(A); 8(A); 9(B); 10(C). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 37: Khoảng vân
Bước sóng màu sắc ánh sáng Xác định vị trí vận giao thoa khoảng vân:
a) Vị trí vân giao thoa:
- Xét A cách O OA = x; Gọi S1S2
= a; IO = D; S1A = d1; S2A = d2
- Với D >> a thì:
D ax d d2 1
- A có vân saùng khi: d2 - d1 = k =>
a D k xS
k bậc vaân giao thoa, k = 0, +1, +2 k = vân trung tâm
=>
a D k
d
d
1
2 ; k = vân tối thứ
nhất, k = +1 vân tối thứ
b) Khoảng vân: khoảng cách vân
sáng hay tối liền kề a
D i
2 Đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa: ta đo a, D, i tìm = ia/D Bước sóng màu sắc ánh sáng:
- Đo bước sóng => tần số f
- Mỗi màu sắc có bước sóng (f) định - ánh sáng đơn sắc ánh sáng có (f) xác định
(137)- A’ có vân tối khi:
2 2
d ( k )
d
2 Hoïc sinh:
- Ôn lại giao thoa sóng học, kiều kiện có vân giao thoa
3 Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh giao thoa với ánh sáng trắng
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ.
* Nắm chuẩn bị học cũ học sinh
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày
- Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- u cầu: trả lời giải thích tượng giao thoa, vị trí điểm có biên độ dao động cực đại cực tiểu
- Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động ( phút) : Bài mới: Bài 37: Khoảng vân - Bước sóng màu sắc ánh sáng.
Phần 1: Xác định vị trí vân giao thoa khoảng vân
* Nắm vị trí vân sáng, vân tối trường giao thoa
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm hiệu đường
- Thảo luận nhóm tìm vị trí vân sáng vân tối
- Trình bày cách tìm - Nhận xét bạn + Trả lởi câu hỏi C1
+ HD HS đọc phần 1.a
- Tìm hiệu đường sóng ánh sáng từ hai nguồn S1, S2 đến M
- Tìm vị trí vân sáng ứng với d2 - d1 = k
- Tìm vị trí vân tối ứng với d2 - d1 = (2k + 1).2
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt + Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C1 - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm khoảng cách
- Trình bày khoảng cách tìm - Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 1.b
- Tìm khoảng cách hai vân sáng tối liền kề
- Trình bày i =
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
Hoạt động ( phút): Phần 2: Đo bước sóng, bước sóng màu sắc ánh sáng. Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm cách đo bước sóng ánh sáng
- Trình bày cách làm - Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần
- Tìm hiểu cách đo bước sóng ánh sáng - Trình bày cách đo
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm mối liên hệ
+ HD HS đọc phần
- Tìm liên hệ màu sắc bước sóng ánh sáng
(138)- Trình bày nội dung - Nhận xét bạn
+ Trả lởi câu hỏi C2, C3
- Trình bày nôi dung SGK - Nhận xét, bổ xung, tóm taét
+ Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C2, C3
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- Trả lời câu hỏi 1, SGK
- Tóm tắt Đọc “Em có biết”sau học - Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hoạt động ( phút): Hướng dẫn ve nhà.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK sau
- Trả lời câu hỏi làm tập SGK
- Đọc chuẩn bị sau chữa tập
Tiết 2.
A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Nắm điều kiện để có vân sáng, điều kiện để có vân tối
- Nắm vận dụng cơng thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng vân
- Biết cỡ lớn bước sóng ánh sáng, mối liên hệ bước sóng ánh sáng màu sắc ánh sáng
- Biết mối quan hệ chiết suất bước sóng ánh sáng Kỹ năng
- Xác định vị trí vân giao thoa, khoảng vân
- Nhận biết tương ứng màu sắc ánh với bước sóng ánh sáng
B Chuẩn bị: 1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Hình vẽ xác định vị trí vân giao thoa, hình vẽ giao thoa với ánh sáng trắng - Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung
- Những diều cần lưu ý SGV
b) Phiếu học tập:
P1 Cơng thức tính khoảng vân giao thoa là
A
a D
i ; B
D a
i ; C a
D
i ; D
a D
i
P2 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng Iâng quan sát thu hình
ảnh giao thoa gồm:
(139)D Chính vạch sáng trắng, hai bên có dải màu cách
P3 Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu kết = 0,526m Ánh
sáng dùng thí nghiệm ánh sáng màu
A đỏ; B lục; C vàng; D tím
P4 Từ tượng tán sắc giao thoa ánh sáng, kết luận sau nói về
chiết suất mơi trường?
A Chiết suất môi trường ánh sáng đơn sắc B Chiết suất mơi trường lớn ánh sáng có bước sóng dài C Chiết suất mơi trường lớn ánh sáng có bước sóng ngắn D Chiết suất mơi trường nhỏ mơi trường có nhiều ánh sáng truyền qua
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ.
* Nắm chuẩn bị học cũ học sinh
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thầy
- Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- u cầu: Viết cơng thức vị trí vân sáng vân tối
- Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động ( phút): Chiết suất mơi trường bước sóng ánh sáng
* Nắm phương pháp đo bước sóng ánh sáng giao thoa; nắm liêm hệ bước sóng ánh sáng với màu sắc, chiết suất mơi trường
- Đọc SGK theo HD
- Thaûo luận nhóm mối liên hệ
- Trình bày nội dung - Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần
- Tìm liên hệ chiết suất mơi trường bước sóng ánh sáng
- Trình bày nôi dung SGK - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- Trả lời câu hỏi 1, SGK
- Tóm tắt Đọc “Em có biết”sau học - Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hoạt động ( phút): Hướng dẫn ve nhà.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK sau
- Trả lời câu hỏi làm tập SGK
- Đọc chuẩn bị sau chữa tập
(140)A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Hướng dẫn học sinh vận dụng công thức giao thoa ánh sáng rèn luyện kỹ giải tập giao thoa ánh sáng
- Hiểu số phương pháp tạo hai nguồn sáng kết hợp từ quan sát hình ảnh giao thoa Biết cách xác định khoảng vân số vân quan sát số trường hợp cụ thể
Kỹ năng
- Nắm cách tạo hai nguồn kết hợp
- Xác định khoảng cách hai nguồn sáng, xác định miền giao thoa số vân quan sát
B Chuaån bị: 1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Các cách tạo nguồn kết hợp, cơng thức tìm khoảng cách hai nguồn - Một số hình vẽ
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung b) Phiếu học tập:
P1 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 phía vân sáng trung tâm 2,4 mm, khoảng cách hai khe Iâng 1mm, khoảng cách từ chứa hai khe tới quan sát 1m Màu ánh sáng dùng thí nghiệm
A Đỏ; B Lục; C Chàm; D Tím
P2 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Iâng 1mm, khoảng cách từ chứa hai khe tới quan sát là1m Hai khe chiếu ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75 m, khoảng cách vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 bên vân sáng trung tâm
A 2,8 mm; B 3,6 mm; C 4,5 mm; D 5,2 mm
P3 Hai khe Iâng cách 3mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m Các vân giao thoa hứng cách hai khe 2m Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có
A vân sáng bậc 2; B vân sáng bậc 3; C vân tối bậc 2; D vân tối bậc
P4 Hai khe Iâng cách 3mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m Các vân giao thoa hứng cách hai khe 2m Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có
A vân sáng bậc 3; B vân tối bậc 4; C vân tối bậc 5; D vân sáng baäc
P5 Trong TN Iâng giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách 2mm, hình ảnh giao thoa hứng ảnh cách hai khe 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo 0,2 mm Bước sóng ánh sáng
A = 0,64 m; B = 0,55 m; C = 0,48 m; D = 0,40 m
P6 Trong TN Iâng giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách 2mm, hình ảnh giao thoa hứng ảnh cách hai khe 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo 0,2 mm Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm
A 0,4 mm; B 0,5 mm; C 0,6 mm; D 0,7 mm
P7 Trong TN Iâng giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách 2mm, hình ảnh giao thoa hứng ảnh cách hai khe 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo 0,2 mm Vị trí vân tối thứ tư kể từ vân sáng trung tâm
A 0,4 mm; B 0,5 mm; C 0,6 mm; D 0,7 mm
(141)khoảng vân đo 0,2 mm Thay xạ xạ có bước sóng ' > vị trí vân sáng bậc xạ có vân sáng xạ ' Bức xạ ' có giá trị
A ' = 0,48 m; B ' = 0,52 m; C ' = 0,58 m; D ' = 0,60 m
P9 Trong TN giao thoa ánh sáng Hai khe Iâng cách 3mm, hình ảnh giao thoa hứng ảnh cách hai khe 3m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách vân sáng liên tiếp đo 4mm Bước sóng ánh sáng
A = 0,40 m; B = 0,50 m; C = 0,55 m; D = 0,60 m
P10 Trong TN giao thoa ánh sáng Hai khe Iâng cách 3mm, hình ảnh giao thoa hứng ảnh cách hai khe 3m Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 m đến 0,75 m Trên quan sát thu dải quang phổ Bề rộng dải quang phổ sát vạch sáng trắng trung tâm
A 0,35 mm; B 0,45 mm; C 0,50 mm; D 0,55 mm
c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(C); 3(B); 4(C); 5(D); 6(C); 7(D); 8(D); 9(B); 10(A). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 38: Bài tập giao thoa ánh sáng Tóm tắt kiến thức:
- Vị trí vân sáng:
a D k xS - Vị trí vân tối:
a D k
d
d
1
- Khoảng vân: a
D i
2 Bài tập: (Ghi tóm tắt trình làm bài) a) Bài tập 1: SGK
Cho a, D, , Tìm i, xS2, xT4
Giải: áp dụng cơng thức tìm đại lượng i, x
b) Bài 2: SGK
Cho lưỡng lăng kính có A, n, d, , d’
Tìm trường giao thoa số vân quan sát
Giaûi:
a = S1S2 2d(n-1); a = mm
a D
i => i = 0,24 mm Số vân quan saùt:
i P P N ;
d ' d S S P
P1 2 1 2 ; => N = 17vaân
c) Bài 3: SGK (tương tự ) Trả lời phiếu trắc nghiệm
2 Hoïc sinh:
- Ôn lại phương pháp xác định vị trí vân giao thoa khoảng vân - Ôn lại kiến thức gương phẳng, lăng kính, thấu kính
3 Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV chuẩn bị số hình ảnh cách tạo nguồn kết hợp
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ.
* Nắm chuẩn bị học cũ học sinh
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày
- Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- u cầu: trả lời vị trí vân giao thoa khoảng vân
(142)Hoạt động ( phút) : Bài mới: Bài 38: Bài tập giao thoa ánh sáng.
Phần 1: Tóm tắt kiến thức liên quan
* Nắm công thức ca n vận dụng.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Làm theo HD thày - Trả lời vấn đề thày nêu - Trình bày
- Nhận xét bạn
+ Yêu cầu HS trình bày kiến thức về: - Vị trí vân giao thoa, khoảng vân
- Cơng thức tính góc lệch tia sáng qua lăng kính góc tới góc chiết quang nhỏ - Tóm tắc cơng thức
Hoạt động ( phút): Phần 2: Bài tập giao thoa ánh sáng.
* Học sinh vận dụng công thức để giải tập ve giao thoa ánh sáng.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc kỹ đầu - Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Baøi trang 232 SGK:
- Gọi HS tóm tắt giải Chú ý cc công thức
- HS khác nhận xét - Đọc kỹ đầu
- Tóm tắt giải
- Nhận xét bạn
+ Baøi trang 232 SGK:
- Gọi HS tóm tắt giải Chú ý khoảng cách hai nguồn từ hai nguồn tới
- HS khác nhận xét - Đọc kỹ đầu
- Tóm tắt giải
- Nhận xét bạn
+ Bài trang 234 SGK
- Gọi HS tóm tắt giải Chú ý góc lệch tia sáng qua lăng kính
- HS khác nhận xét
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố giờ. Hoạt động ( phút): Hướng dẫn ve nhà.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK sau
- Trả lời câu hỏi làm tập SGK
- Làm tập SBT
BÀI TẬP. A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Hướng dẫn học sinh vận dụng công thức giao thoa ánh sáng rèn luyện kỹ giải tập giao thoa ánh sáng
- Hiểu số phương pháp tạo hai nguồn sáng kết hợp từ quan sát hình ảnh giao thoa Biết cách xác định khoảng vân số vân quan sát số trường hợp cụ thể
Kỹ năng
- Nắm cách tạo hai nguồn kết hợp
(143)B Chuẩn bị: 1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Các cách tạo nguồn kết hợp, công thức tìm khoảng cách hai nguồn
2 Học sinh:
- Ôn lại phương pháp xác định vị trí vân giao thoa khoảng vân - Ơn lại kiến thức gương phẳng, lăng kính, thấu kính
C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ.
* Nắm chuẩn bị học cũ học sinh
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày
- Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- u cầu: trả lời vị trí vân giao thoa khoảng vân
- Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động ( phút) : Bài mới: Bài tập giao thoa ánh sáng.
Phần 1: Tóm tắt kiến thức liên quan
* Nắm công thức ca n vận dụng.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Làm theo HD thày - Trả lời vấn đề thày nêu - Trình bày
- Nhận xét bạn
+ u cầu HS trình bày kiến thức về: - Vị trí vân giao thoa, khoảng vân
- Cơng thức tính góc lệch tia sáng qua lăng kính góc tới góc chiết quang nhỏ - Tóm tắc cơng thức
Hoạt động ( phút): Phần 2: Bài tập giao thoa ánh sáng.
* Học sinh vận dụng công thức để giải tập ve giao thoa ánh sáng.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc kỹ đầu - Tóm tắt giải - Nhận xét bạn
+ Bài trang 234SBT:
- Gọi HS tóm tắt giải Chú ý cc công thức
- HS khác nhận xét - Đọc kỹ đầu
- Tóm tắt giải
- Nhận xét bạn
+ Bài 2.3 trang 232 SBT
- Gọi HS tóm tắt giải Chú ý khoảng cách hai nguồn từ hai nguồn tới
- HS khác nhận xét - Đọc kỹ đầu
- Tóm tắt giải
- Nhận xét bạn
+ Baøi trang 234 SBT
- Gọi HS tóm tắt giải Chú ý góc lệch tia sáng qua lăng kính
- HS khác nhận xeùt
(144)Hoạt động ( phút): Hướng dẫn ve nhà.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK sau
- Trả lời câu hỏi làm tập SGK
- Làm tập SBT
BÀI 39 : MÁY QUANG PHỔ – CÁC LOẠI QUANG PHỔ(T1) I – MỤC TIÊU
Trình bày nguyên tắc cấu tạo máy quang phổ lăng kính nêu tác dụng phận máy quang phổ
Nêu quang phổ , đặc điểm ứng dụng quang phổ liên tục Hiểu khái niệm quang phổ vạch phát xạ , nguồn phát , đặc điểm công dụng cảu quang phổ vạch phát xạ
Hiểu khái niệm quang phổ vạch hấp thụ cách thu điều kiện thu quang phổ vạch hấp thụ , mối quạn hệ quang phổ vạch phát xạ quang phổ vạch hấp thụ nguyên tố
Hiểu phép phân tích quang phổ tiện lợi chúng II, CHUẨN BỊ
GIÁO VIÊN :
Vẽ sơ đồ cấu tạo máy quang phổ
Chuẩn bị số ảnh chụp máy quang phổ Học Sinh :
Ơân lại kiến thức lăng kính , thấu kính tán sắc ánh sáng III – NỘI DUNG GHI BẢNG
1 Máy quay nhờ lăng kính a) Cấu tạo : phận
* Ống chuẩn trực : tạo chùm tia sáng song song
* Hệ tán sắc : phân tích chùm tia sáng thành nhiều chùm tia đơn sắc song song * Buồng tối hay buồng ảnh: chụp ảnh quang nhổ
(145)2) Quay phổ liên tục : SGK
a)Nguồn phát :chất rắn, lập, khí áp suất lớn bị nung nóng
b)Tính chất : Khơng phụ thuộc chất vật phát sáng phụ thuộc nhiệt độ vật 3) Quay phổ vạch phát xạ : (SGK)
a) Nguồn phát chất khí bay áp suất thấp kích thích phát sáng Mà phụ thuộc nhiệt độ vật
b) Tính chất (SGK)
4) Quang phổ vạch hấp thụ:
a) Quang phổ hấp thụ chất khí b) Sự đảo vạch quang phổ
5) Phân tích quang phổ
VI – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động : Máy quang phổ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN - Nêu phận máy quang phổ
- Trình bày cấu tạo phận tác dụng phận
- Nhận xét phần trình bày bạn
- Trình bày ngun tắc hoạt động máy - Nhận xét trình bày bạn
- Giới thiệu máy quay phổ hình vẽ
- Gợi ý nguyên tắc hoạt động máy quay phổ
- Nhận xét đánh giá phần trình bày học sinh khẳng định
* Hoạt động : Máy quang phổ liên tục
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN - Đọc sách giáo khoa
- Thảo luận theo nhóm + Quang phổ liên tục + Nguồn phát
+ Tính chất
- Trình bày phần thảo luận nhóm - Nhận xét trình bày bạn
- u cầu học sinh đọc phần hai - Yêu cầu học sinh trả lời cầu hỏi Có thể người có phát quang phổ liên tục không
- Nhận xét, đánh giá
* Hoạt động : Vận dụng củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
- Lắng nghe ghi nhận - Trả lời câu hỏi
+ Ghi tập nhà
(146)BAØI 39 : MÁY QUANG PHỔ – CÁC LOẠI QUANG PHỔ(T1) I – MỤC TIÊU
Hiểu khái niệm quang phổ vạch phát xạ , nguồn phát , đặc điểm công dụng cảu quang phổ vạch phát xạ
Hiểu khái niệm quang phổ vạch hấp thụ cách thu điều kiện thu quang phổ vạch hấp thụ , mối quạn hệ quang phổ vạch phát xạ quang phổ vạch hấp thụ nguyên tố
Hiểu phép phân tích quang phổ tiện lợi chúng II, CHUẨN BỊ
GIÁO VIÊN :
Chuẩn bị số ảnh chụp máy quang phổ Học Sinh :
Ơân lại kiến thức lăng kính , thấu kính tán sắc ánh sáng III – NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động : Quang phổ vạch phát xạ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN - Đọc sách giáo khoa
- Thảo luận theo nhóm + Quang phổ vạch phát xạ + Nguồn phát
+ Tính chất
- Trình bày phần thảo luận nhóm - Nhận xét câu trả lời bạn
- Yêu cầu học sinh đọc phần ba - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi + màu lửa bếp ga thay đổi ta tăng dần nhiệt độ
+ Khi hạt muốn rơi vào lửa bếp ga, ta thấy ?
* Hoạt động : Quang phổ vạch hấp thụ
(147)- Đọc sách giáo khoa - Thảo luận theo nhóm + Quang phổ vạch hấp thụ
+ Điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ + Sự đảo vạch quang phổ
- Đặc điểm quang phổ vạch hấp thụ
- u cầu học sinh đọc phần
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi So sánh quang phổ vạch phát xạ quang phổ hấp thụ
* Hoạt động : Phân tích quang phổ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
- Đọc sách giáo khoa - Thảo luận theo nhóm
+ Phương pháp phân tích quang phổ + Ứng dụng phép phân tích quang phổ
- Yêu cầu học sinh đọc phần - Nhận xét, đánh giá khẳng định
* Hoạt động : Vận dụng củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
- Lắng nghe ghi nhận - Trả lời câu hỏi
+ Ghi tập nhà
- Tóm tắt lại kiến thức - Yêu cầu trả lời câu hỏi SGK - Ra tập nhà
Bài 40: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI 1/ Mục đích u cầu :
+ Kiến thức :
Định nghiã, chất ,nguồn phát, tính chất, cơng dụng tia hồng ngoại tử ngoại Hai tia khác bước sóng
+ Rèn luyện kỹ :
Giải thích số tượng thực tế liên quan + Giáo dục tư tưởng :
Thành khoa học áp dụng vào kĩ thuật + Liên hệ thực tế :
Quan hệ xạ 3/ Chuẩn bị thầy trị :
+ Chuẩn bị thầy : điiêù khiển tivi + Chuẩn bị trò :ôn lại củ chương + Nội dung ghi baûng:
(148)2-Tia hồng ngoại:
a Định nghiã:Tia hồng ngoại xạ không nhìn thấy , có bước sóng dài 0,76 đến vài mili mét
b Nguồn phát: - Mọi vật có nhiệt độ thấp phát tia hồng ngoại
- Nguồn phát thông thường lị than , lị điện , bóng đèn dây tóc
c Tính chất:: -Tác dụng nhiệt
-Tác dụng lên phim ảnh
- Tia hồng ngoại biến điệu
- Có thể gây tượng quang điện bán dẫn
d.Ưngs dụng:
- Dùng để sấy khơ, sưởi ấm -Sử dụng điều khiển - Chụp ảnh từ vệ tinh
- Trong quân dùng tìm mục tiêu, chụp ảnh , quay phim, làm ống nhòm
a/ Định nghĩa : Tia tữ ngoại xạ khơng nhìn thấy
b/ Nguồn phát : Các chất rắn nung nóng trên 20000C phát tia tử ngoại
c/ Tính chất công dụng : - Tác dụng lên kính ảnh
- Làm phát quang số chất - Có khả ion hóa chất khí - Bị thủy tinh nước hấp thụ mạnh - Có số tác dụng sinh lí
- Có thể gây tượng quang điện d/Ưng dụng:
Dùng để xác định khuyết tật sản phẩm đúc Chữa bệnh ung thư , còi xương , diêt khuẩn , khử trùng nước
4/ Tiến trình dạy học : + Ổn định tổ chức :1ph + Hoạt động
Bài 41 TIA X THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG THANG SĨNG ĐIỆN TỪ
I Mục tieâu
- Hiểu chất tia X, nguyên tắc tạo tia X, tính chất công dụng tia X - Hiểu thuyết điện từ ánh sáng
- Hình dung cách khái qt thang sóng điện từ
II Chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ hình 41.1 - HS: Ơn lại kiến thức học.
III Phương pháp
(149)IV Tiến trình tiết dạy
+ Ổn định tổ chức + kiểm tra sí số + Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động HS Hoạt động GV
Bức xạ có bước sóng từ 10-8m đến 10-11m gọi tia X (Tia Rơn ghen)
- HS hiểu tia X
- Thế có tính chất nào? (GV nêu tính chất tia X) - Nêu ứng dụng tia X
HS rút liên hệ thực tế
- HS: Thế thuyết điện từ ánh sáng
, , ,
c v gì? GV củng cố
Thế sóng điện từ, sóng gọi sóng điện từ?
tia tử ngoại, hồng ngoại, tia X, sóng vơ tuyến, tia Gam ma gọi sóng điện từ
Bảng thang sóng điện từ mà học sinh biết
Thế tia X?
Thế cách tạo tia X? I Tia X.
a) Cách taïo tia X
Khi cho chùm tia ca tốt có vận tốc lớn (trong ống tia ca tốt) đập vào miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn -> phát xạ khơng nhìn thấy -> xạ gọi tia ca tốt (tia X) hay tia rơn ghen
b) Tính chất
- Khả đâm xuyên (vải, gỗ, giấy, kim loại,… - Tia X có tác dụng lên phim ảnh, làm ion hóa khơng khí - Làm phát quang nhiều chất
- Gây tượng quang điện - Có tác dụng sinh lí
c) Công dụng
- Chiếu điện, chụp điện
- Cơng nghiệp (vật đúc, vết nứt,…)
II Thuyết điện từ ánh sáng
Aùnh sáng sóng điện từ có bước sóng ngắn c
v
c: vận tốc ánh sáng, v tốc độ ánh sáng môi trường độ từ thẩm
n
( )
F f
III Nhìn tổng quát sóng điện từ Thang sóng điện từ
+ Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, vô tuyến, tia X, tia gam ma sóng điện từ
+ Bảng thang sóng điện từ
(150)- có hai loại tia X : tia X có quang phổ vạch ta X có quang phổ liên tục
- cấu phát tia X
- tia X có khả ion hóa lớn
V Hướng dẫn giải tập củng cố
- Câu hỏi C1 : tia X có khả đâm xun lớn - C2 : khơng nên tia X có tác dụng hủy diệt tế bào - Bài tập : : B, : D
BÀI TẬP I MỤC TIÊU
Kiến thức.
- HS vận dụng kiến thức để giải tập SGK số tập SBT - Huy động kiến thức tổng hợp để giải tập
Kỹ
- Rèn luyện kỹ giải toán vẽ đồ thị HS II CHUẨN BỊ
GV
- Các đề tập SGK SBT - Một số tập sách giải toán 2.HS
- Chuẩn bị kiến thức giao thoa aùnh saùng - Định luật bảo toàn
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ki m tra b i cể ũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -HS trả lời câu hỏi viết biểu thức lên bảng
- Nhận xét câu trả lời bạn
-GV nêu câu hỏi:
-Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn - Đánh giá câu trả lời cho điểm Hoạt động2:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
(151)- Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- HS nêu điều kiện
- HS tìm hiểu đề - HS trình bày
- Nhận xét
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu điều kiện để có giao thoa sóng
- Hướng dẫn HS tìm hiểu giải
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT Hoạt động 3:Tìm hiểu đề tập SBT
(152)-Học sinh trả đọc tĩm tắt đề - Từng nhóm thảo luận giải
- HS viết phương trình sóng tổng qt
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi phương án trả lời - HS ghi tập
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
Hoạt động 4:Tìm hiểu đề tập SBT
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải
- HS viết phương trình sóng tổng qt
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu - Yêu cầu nhận xét lầm bạn
(153)- HS ghi phương án trả lời
- HS ghi tập - GV giới thiệu số tập SBT
IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS nhà làm tập - Chuẩn bị cho tiết sau - HS ghi tập nhà
BAØI 42 – THỰC HAØNH : XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Xác định bước sóng ánh sáng đơn sắc dựa vào tượng giao thoa ánh sáng quan khe kép Y-âng
- Quan sát tượng giao thoa ánh sáng trắng qua khe kép Y-âng Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ thí nghiệm để tạo hệ vân giao thoa, kỹ phối hợp việc điều chỉnh ống quan sát với việc quan sát hệ vận giao thoa
B Chuẩn bị: 1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Dụng cụ thí nghiệm : SGK - Tiến hành trước thí nghiệm nêu - Một số lưu ý làm thí nghiệm SGV
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 42: Thực hành:
Xác định bước sóng ánh sáng Mục đích: SGK
2 Cơ sở lí thuyết: SGK Đồ dùng cần thiết: Tiến hành thí nghiệm:
a) Phương án 1: SGK
b) Phương án 2: SGK Báo cáo thí nghiệm:
+ Mục đích: + Kết quả: - Phương án 1: - Phương án 2: Nhận xét:
2 Học sinh:
- Trả lời câu hỏi - Báo cáo thí nghiệm
- Các bước tiến hành thí nghiệm SGK hướng dẫn
3 Gợi ý ứng dụng CNTT:
(154)C Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ.
* Nắm chuẩn bị học cũ học sinh
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi thày - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh
- Yêu cầu: trả lời mục đích, sở lí thuyết thí nghiệm
- Kiểm tra miệng, đến em
Hoạt động ( phút) : Bài mới: Bài 57+58: Thực hành: Xác định bước sóng ánh sáng.
Phương án
* Nắm bước tiến hành làm thí nghiệm theo phương án kết thí nghiệm
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm, tiến hành làm thí nghiệm - Do đại lượng tìm
- Viết kết thí nghiệm - Tím tốn kết cuối - Ghi kết
+ HD HS đọc phương án
- Các bước tiến hành nào? Làm theo bước
- HD HS làm theo bước, giá trị… - HD HS làm bước, đại lượng - HD viết kết thí nghiệm
- Ghi vào báo cáo thí nghiệm
Hoạt động ( phút): Phần 2: Phương án 2:
* Nắm bước tiến hành làm thí nghiệm theo phương án kết thí nghiệm
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm, tiến hành làm thí nghiệm - Do đại lượng tìm
- Viết kết thí nghiệm - Tím tốn kết cuối - Ghi kết
+ HD HS đọc phương án
- Các bước tiến hành nào? Làm theo bước
- HD HS làm theo bước, giá trị… - HD HS làm bước, đại lượng - HD viết kết thí nghiệm
- Ghi vào báo cáo thí nghiệm
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Hoàn thiện báo cáo - Nộp báo cáo thí nghiệm
- Yêu cầu HS hoàn thiện báo cáo kết - Nộp báo cáo thí nghiệm
- Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hoạt động ( phút): Hướng dẫn ve nhà.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm đọc SGK sau
(155)Chương VII - LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
BAØI 43 – HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOAØI. CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN (T1) A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Hiểu nhớ khái niệm: tượng quang điện, êléctron quang điện, dòng quang điện, dòng quang điện bão hoà, hiệu điện hãm
- Hiểu nội dung nhận xét kết TN khảo sát định lượng tượng quang điện
- Hiểu phát biểu định luật quang điện Kỹ năng
- Trình bày tượng quang điện - Trình bày kết thí nghiệm
B Chuẩn bị: 1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Hình vẽ hình 43.3; 43.4 SGK - Những điều cần lưu ý SGV
b) Phiếu học tập:
P1 Chọn câu Đúng Nếu chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm, thì:
A kẽm dần điện tích dương B Tấm kẽm dần điện tích âm C Tấm kẽm trở nên trung hoà điện D điện tích âm kẽm khơng đổi
P2 Chọn câu trả lời Đúng Giới hạn quang điện kim loại là:
A bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại B Cơng êléctron bề mặt kim loại
C Bước sóng giới hạn ánh sáng kích thích để gây tượng quang điện kim loại
D hiệu điện hãm
P3 Để gây hiệu ứng quang điện, xạ dọi vào kim loại thoả mãn điều kiện
nào sau đây?
A Tần số lớn giới hạn quang điện B Tần số nhỏ giới hạn quang điện
C Bước sóng nhỏ giới hạn quang điện
D Bước sóng lớn giới hạn quang điện
P4 Chọn phát biểu Đúng Với xạ có bước sóng thích hợp cường độ dịng
quang điện bão hoà:
(156)B tỉ lệ với bình phương cường độ chùm sáng C tỉ lệ với bậc hai cường độ chùm sáng
D tỉ lệ với cường độ chùm sáng
P5 Điều sai, nói kết rút từ thí nghiệm với tế bào quang
điện?
A) Hiệu điện anốt catốt tế bào quang điện ln có giá trị âm dòng quang điện triệt tiêu
B) Dòng quang điện tồn hiệu điện anốt catôt tế bào quang điện khơng
C) Cường độ dịng quang điện bão hồ khơng phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích
D) Giá trị hiệu điện hãm phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích
c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(C) 3(C); 3(D); 5(C); 6(A); 7(C); 8(A); 9(A); 10(A). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Chương VII- Lượng tử ánh sáng Bài 43: tượng quang điện - Các định luật quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng Hiện tượng quang điện
a) Thí nghiệm Hecxơ: SGK b) Hiện tượng quang điện: SGK
2 Thí nghiệm khảo sát với tế bào quang điện:
a) Thí nghiệm: SGK (vẽ hình) b) Kết quả:
- Bước sóng ngắn, UAK > 0: có dịng quang
điện
- có 0 giới hạn quang điện
- < 0: I = UAK < UAK = -Uh Uh: hiệu
điện hãm
- Ibh phụ thuộc vào cường độ ánh sáng
c) Nhận xét SGK
3 Các định luật quang ñieän
a) Định luật 1: (giới hạn quang điện) SGK b) Định luật 2: (dịng quang điện bão hồ) SGK
c) Định luật 3: (động ban đầu cực đại êléctron quang điện) SGK
6 Trả lời phiếu trắc nghiệm
2 Hoïc sinh:
- Ơn lại kiến thức cơng thức lực điện trường, định lí động năng, khái niệm cường độ dịng điện bão hồ (Sách VL 11)
3 Gợi ý CNTT: Một số video clis thí nghiệm tượng quang điện. C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ.
* Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo só số học sinh - Yêu cầu báo cáo só số, chuẩn bị
Hoạt động ( phút) : Chương VII: Lượng tử ánh sáng.
Bài 43: tượng quang điện Các định luật quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng Phần 1: Hiện tượng quang điện:
* Nắm tượng quanh điện
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần a Tìm hiểu Hé-xơ làm TN? - Trình bày thí nghiệm
- Nhận xét, bổ xung
+ Thí nghiệm Hé-xơ:
(157)- Trình bày thí nghiệm Hé-xơ? - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần b Tìm hiểu tượng quang điện
- Thảo luận nhóm, trình bày tượng quang điện
- Nhận xét, bổ xung + Trả lời câu hỏi C1
+ Hiện tượng quang điện gì? Đọc phần b
- Trình bày khái niệm tượng quang điện - Nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1
Hoạt động ( phút) : Thí nghiệm khảo sát định lượng tượng quang điện.
* Nắm kết thí nghiệm với tế bào quang điện
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Quan sát thí nghiệm, nêu kết quan sát
- Trình bày kết theo trình tự thí nghiệm
- Nhận xét, bổ xung tình bày bạn
+ Thí nghiệm: GV lắp đặt thí nghiệm, nêu yêu cầu thí nghiệm, hướng dẫn HS quan sát kết
- Chiếu chùm sáng bước sóng ngắn có Iqd
- Thay đổi kính lọc sắc tìm thấy có 0
- < 0, thay đổi U, nghiên cứu I nào?
- không đổi thay đổi cường độ => I nào?
- Mỗi phần yêu cầu HS nêu kết thí nghiệm
- Nhận xét, tóm tắt - Nêu nhận xét kết quan sát
- Thảo luận nhóm, trình bày nhận xét
- Nhận xét, bổ xung
- Trả lời câu hỏi C2, 3,
+ Nhận xét kết thí nghiệm? - Khi có dòng quang điện? - Dòng quang điện gì?
- Động ban đầu êléctron gióng khơng? Tại sao?
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, 3,
BAØI 43 – HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOAØI. CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN (T2) A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Hiểu phát biểu định luật quang điện Kỹ năng
- Trình bày tượng quang điện
B Chuẩn bị: 1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
(158)b) Phieáu học tập:
P1 Phát biểu sau nói tượng quang điện?
A) Là tượng tượng êlectron bứt khỏi bề mặt kim loại có ánh sáng thích hợp chiếu vào
B) Là tượng tượng êlectron bứt khỏi bề mặt kim loại kim loại bị nung nóng
C) Là tượng tượng êlectron bứt khỏi bề mặt kim loại bị nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện khác
D) Là tượng tượng êlectron bứt khỏi bề mặt kim loại nguyên nhân khác
P2 Phát biểu sau sai nói động ban đầu cực đại êlectron
quang ñieän
A) Động ban đầu cực đại êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích
B) Động ban đầu cực đại êlectron quang điện phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích
C) Động ban đầu cực đại êlectron quang điện không phụ thuộc vào chất kim loại làm catôt
D) Động ban đầu cực đại êlectron quang điện phụ thuộc vào chất kim loại làm catôt
P3 Phát biểu sau đúng?
A Hiện tượng quang điện tượng electron bị bứt khỏi kim loại chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp
B Hiện tượng quang điện tượng electron bị bứt khỏi kim loại bị nung nóng
C Hiện tượng quang điện tượng electron bị bứt khỏi kim loại đặt kim loại vào điện trường mạnh
D Hiện tượng quang điện tượng electron bị bứt khỏi kim loại nhúng kim loại vào dung dịch
P4 Giới hạn quang điện kim loại là
A Bước sóng dài xạ chiếu vào kim loại mà gây tượng quang điện
B Bước sóng ngắn xạ chiếu vào kim loại mà gây tượng quang điện
C Công nhỏ dùng để bứt electron khỏi bề mặt kim loại D Cơng lớn dùng để bứt electron khỏi bề mặt kim loại
P5 Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi
A Tất êléctron bật từ catôt catôt chiếu sáng anôt
B Tất êléctron bật từ catôt catôt chiếu sáng quay trở catơt
C Có cân số êléctron bật từ catôt số êléctron bị hút quay trở lại catôt
D Số êléctron catôt không đổi theo thời gian
C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ.
(159)Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo só số học sinh - Yêu cầu báo cáo só số, chuẩn bị
Hoạt động ( phút) : Các định luật quang điện.
* Nắm nội dung định luật quang điện
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần
- Thảo luận nhóm, trình bày nội dung định luật quang điện
- Nhận xét bổ xung cho bạn - Trả lời câu hỏi C5
+ Trình bày nội dung định luật quang điện?
- Sau định luật 1, GV giải thích giới hạn quang điện
- Nhận xét, tóm tắt
- u cầu HS trả lời câu hỏi C5
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi chép tóm tắt
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
- Trả lời câu hỏi sau học phiếu học tập
- Nhận xét, đánh giá kết dạy
Hoạt động ( phút): Hướng dẫn ve nhà.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau
- Làm tập SGK - Đọc chuẩn bị sau
BÀI 44: THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG - LƯỠNG TÍNH SĨNG - HẠT CỦA ÁNH SÁNG(T1)
I- MỤC TIÊU
Nêu nội dung thuyết lượng tử nămg lượng Plăng thuyết lưpưng tử ánh sáng Anh – Xtanh
Viết công thức Anh-Xtanh tượng quang điện bên ngồi Nêu ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt
Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích ba định luật quang điện II- CHUẨN BỊ
HỌC SINH Ôn lại 43
Ơn lại khái niệm hạt sóng
III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNGCỦA BÀI DẠY
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
Ho t đ ng 1(5 phút) : Kiểm tra cũ.ạ ộ +Nêu định luật quan điện
+So sánh tượng quang điện bên tượng quang điện bên
(160)Ho t đ ng 2: thuyết lượng tửạ ộ
H S: Tham khảo sách giáo khoa trả lời câu hỏi C1
1 Thuyết lượng tử ánh sáng
a Giả thuyết lượng tử Plăng
Lượng lượng mà lần nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hồn tồn xác định gọi lượng tử lượng
a Kí hiệu: hf
b Trong đó: h = 6,625.10-34J.s c flà tần số ánh sáng
Ho t đ ng 3: Công thức AnhxTanh.ạ ộ hf= A +
2 0m
mv b Thuyết lượng tử ánh sáng Photon
d Chùm sáng chùm photon Mỗi phơtơn có lượng xác định
hf
Cường độ chùm sáng tỉ lệ
với số phôtôn phát giây e Phân tử, nguyên tử, êlẻcton…phát x
ánh s c ũng c ó ngh ĩa l ch úng h ấp th ụ hay b ức x ph ôt ôn
f C ác ph ôt ôn bay d ọc theo tia s v ới v ận t ốc c = 3.108m/s
Hoạt động 4: Cũng cố
Nắm cơng thức Anh – Xtanh Giải thích định luật quang điện Bài tập:
BÀI 44: THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG - LƯỠNG TÍNH SĨNG - HẠT CỦA ÁNH SÁNG(T2) I.MỤC TIÊU
Viết công thức Anh-Xtanh tượng quang điện bên Nêu ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt
Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích ba định luật quang điện II.CHUẨN BỊ
HỌC SINH Ôn lại 42 T1
Ôn lại khái niệm hạt sóng
III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNGCỦA BÀI DẠY
(161)Ho t đ ng : Kiểm tra cũ.ạ ộ +Nêu định luật quan điện
+So sánh tượng quang điện bên tượng quang điện bên
GV: Đính lại nội dung mà học sinh trả lời
Ho t đ ng : Giải thích định luật quang điệnạ ộ
a Gi ải th ích c ác đ ịnh lu ật quang điện Công thức Anh – Xtanh
hf= A +
2 0m mv
Hoạt động 3: Lưỡng tính sóng hạt ánh sáng
H S: Cho biết hai tính chất thể Lưỡng tính sóng hạt
Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt
Hoạt động 4: Cũng cố
Nắm công thức Anh – Xtanh Giải thích định luật quang điện Hiểu sóng hạt Bài tập:
Làm tập SGK:
BAØI 45 – BAØI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Nắm biết vận dụng công thức Anhxtanh cơng thức khác có liên quan đến tượng quang điện để giải thích tập tượng quang điện
Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ tính tốn số (chuyển đổi đơn vị, làm trịn số có nghĩa …)
B Chuẩn bị: 1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ:
- Các công thức quang điện Các tập SGK - Những điều cần lưu ý SGV
(162)P1 Chiếu chùm sáng đơn sắc có bước sóng = 0,849m lên kim loại kali
dùng làm catốt tế bào quang điện Biết cồn thoát êléctron kali 2,15eV a) Tính giới hạn quang điện kali
b) Tính vận tốc ban đầu cực đại êléctron bắn từ catốt c) Tình hiệu điện hàm
d) Biết cường độ dòng quang điện bão hồ Ibh = 5mA cơng suất chùm sáng
chiếu vào catốt P = 1,25W, tính hiệu suất lượng tử (là tỉ số êléctron bứt khỏi mặt kim loại số phôtôn tới mặt kim loại đó)
P2 Khi chiếu vào kim loại chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,2m, động
năng cực đại êléctron quang điện 8.10-19J Hỏi chiếu vào kim loại lần
lượt hai chùm sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 1,40m 2 = 0,10m, có sảy
tượng quang điện khơng? Nếu có, xác định vận tốc cực đại êléctron quang điện
P3 Cơng êléctron khỏi đồng 4,47eV
a) Tính giới hạn quang điện đồng?
b) Khi chiếu xạ có bước sóng = 0,14m vào cầu đồng đặt xa vật khác cầu đạt hiệu điện cực đại bao nhiêu? Vận tốc ban đầu cực đại êléctron quang điện bao nhiêu?
c) Chiếu xạ điện từ vào cầu đồng đặt xa vật khác cầu đạt hiệu điện cực đại 3V Hãy tính bước sóng xạ vận tốc ban đầu cực đại êléctron quang điện?
P4 Chiếu chùm xạ đơn sắc vào catơt tế bào quang điện để triệt tiêu dịng
quang điện hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối 1,9V Vận tốc ban đầu cực đại quang electron bao nhiêu?
A 5,2.105m/s; B 6,2.105m/s; C 7,2.105m/s; D 8,2.105m/s
P5 Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catơt tế bào
quang điện, làm Na Giới hạn quang điện Na 0,50m Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện
A 3.28.105m/s; B 4,67.105m/s; C 5,45.105m/s; D 6,33.105m/s
P6 Chiếu vào catốt tế bào quang điện chùm xạ đơn sắc có bước
sóng 0,330m Để triệt tiêu dịng quang điện cần hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối 1,38V Cơng kim loại dùng làm catôt
A 1,16eV; B 1,94eV; C 2,38eV; D 2,72eV
P7 Chiếu vào catốt tế bào quang điện chùm xạ đơn sắc có bước
sóng 0,330m Để triệt tiêu dịng quang điện cần hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối 1,38V Giới hạn quang điện kim loại dùng làm catôt
A 0,521m; B 0,442m; C 0,440m; D 0,385m
P8 Chiếu chùm xạ đơn sắc có bước sóng 0,276m vào catơt tế bào
quang điện hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối 2V Cơng kim loại dùng làm catôt
A 2,5eV; B 2,0eV; C 1,5eV; D 0,5eV
P9 Chiếu chùm xạ đơn sắc có bước sóng 0,5m vào catơt tế bào
quang điện có giới hạn quang điện 0,66m Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện
(163)P10 Chiếu chùm xạ đơn sắc có bước sóng 0,5m vào catơt tế bào
quang điện có giới hạn quang điện 0,66m Hiệu điện cần đặt anôt catôt để triệt tiêu dòng quang điện
A 0,2V; B - 0,2V; C 0,6V; D - 0,6V
c) Đáp án phiếu học tập: 1(0 = 0,578m; vmax = 2,7.105m/s; Uh = 0,39V; H = 1%); 2(0 =
1,04m; 2 gây tượng quang điện, Wđmax = 1,79.10-18J); 3(0 = 0,278m, v0 = 1,244.106m/s,
VM = 4,4V, = 0,155m, v0 = 1,03.106m/s); 4(D); 5(B); 6(C); 7(A); 8(A); 9(C); 10(D)
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 45 Bài tập Tóm tắt kiến thức:
a) Các công thức quang điện:
hf hc;
2 mv A max ; o hc A A hc
; h m.v20max
1 e
U
P = NP.; NP: số photon ánh sáng
giây
Ibh= Ne.e;Ne số êlectron quang ñieän 1s
' N N H P e
; NP'số photon ánh sáng đến K 1s
NP’ = H’.NP; H’ số % ánh sáng đến catốt
b) Phương pháp giải: Đọc kỹ bài, xác định đại lượng c cho cần tìm Vận dụng cơng thức phù hợp
2 Bài tập: Làm tập SGK phiếu học tập Mỗi cho học sinh đọc kỹ đầu bài, tóm tắt, xác định đại lượng cần tìm, cơng thức cần áp dụng
2 Hoïc sinh:
- Đủ SGK ghi chép
- Ôn lại công thức quang điện - Bài tập SGK SBT
3 Gợi ý CNTT: Một số video quang điện. C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ.
* Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu Thày
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị - Hiện tượng quang điện; định luật quang điện
- Các công thức quang điện - Nhận xét, đánh giá kiểm tra
Hoạt động ( phút) : Bài 45: Bài tập Phần 1: Tóm tắt kiến thức.
* Tóm tắt kiến thức: Nêu cơng thức ve quang điện.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Trình bày cơng thức quang điện - Nhận xét, bổ xung
+ Các công thức quang điện
- Yêu cầu HS nêu công thức quang điện
(164)- Nhận xét, tóm tắt
Hoạt động ( phút) : Bài tập:
* Nắm cách giải tập ve quang điện.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc bài, tóm tắt
- Xác định cho: , A, Ibh, P
- Tìm 0, v0, Uh, H
- áp dụng công thức tìm đại lượng
- Thay số tìm kết cuối - Nhận xét, bổ xung cho baïn
+ Bài 1: Yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài, tóm tắt - Bài cho đại lượng nào?
- Tìm đại lượng nào?
- áp dụng cơng thức nào? - Thay số tìm kết cối - Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài, tóm tắt
- Xác định cho: Wd, 1, 2
- Tìm tượng quang điện xảy ra? Wd
- áp dụng công thức tìm đại lượng
- Thay số tìm kết cuối - Nhận xét, bổ xung cho baïn
+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài, tóm tắt - Bài cho đại lượng nào?
- Tìm đại lượng nào?
- áp dụng cơng thức nào? - Thay số tìm kết cối - Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài, tóm tắt
- Xác định cho: A , Uh
- Tìm tượng quang điện xảy ra? Wd
- áp dụng công thức tìm đại lượng
- Thay số tìm kết cuối - Nhận xét, bổ xung cho bạn
+ Bài 3: Yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài, tóm tắt - Bài cho đại lượng nào?
- Tìm đại lượng nào?
- áp dụng cơng thức nào? - Thay số tìm kết cối - Nhận xét, đánh giá
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố (Trong giờ). Hoạt động ( phút): Hướng dẫn ve nhà.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau
- Làm tập SGK SBT: - Đọc chuẩn bị sau
BÀI TẬP I MỤC TIÊU
Kiến thức.
- HS vận dụng kiến thức để giải tập SGK số tập SBT - Huy động kiến thức tổng hợp để giải tập
Kỹ
- Rèn luyện kỹ giải toán vẽ đồ thị HS II CHUẨN BỊ
GV
- Các đề tập SGK SBT - Một số tập sách giải toán 2.HS
(165)- công thức Anh xtanh tượng quang điện III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -HS trả lời câu hỏi viết biểu thức lên bảng
- Nhận xét câu trả lời bạn
-GV nêu câu hỏi:
-Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn - Đánh giá câu trả lời cho điểm Hoạt động2:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Học sinh trả đọc tĩm tắt đề - Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- HS nêu điều kiện
- HS tìm hiểu đề - HS trình bày
- Nhận xét
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu điều kiện để cĩ tượng quang điện
- Hướng dẫn HS tìm hiểu giải
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
(166)Hoạt động 3:Tìm hiểu đ b i t p SBTề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
-Học sinh trả đọc tĩm tắt đề - Từng nhóm thảo luận giải
- HS viết phương trình sóng tổng qt
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi phương án trả lời - HS ghi tập
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
Hoạt động 4:Tìm hiểu đề tập SBT
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải
- HS viết phương trình sóng tổng qt
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
(167)- Nhận xét
- HS ghi phương án trả lời - HS ghi tập
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS nhà làm tập - Chuẩn bị cho tiết sau - HS ghi tập nhà
Baøi 46:
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
QUANG ĐIỆN TRỞ VAØ PIN QUANG ĐIỆN I / MỤC TIÊU :
Nêu tượng quang dẫn giải thích tượng thuyết lượng tử ánh sáng
Nêu tượng quang điện số đặc điểm tượng này, phân biệt với tượng quang điện ngồi
Nêu cấu tạo hoạt động quang điện trở, pin quang điện II / CHUẨN BỊ :
1 / Giáo viên :
Vẽ giấy khổ lớn hình 46.1 46.2 SGK GV mang đến lớp máy tính dùng lượng mặt trời (hoặc máy đo ánh sáng có) làm dụng cụ trực quan
2 / Học sinh :
Ơn lại kiến thức dòng điện chất bán dẫn §43 – 44 III / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động :Tìm hiểu tượng quang
điện trong.
(168)HS :Hầu không.
HS :Có Hai hạt (electron lỗ trống)
HS : Nêu định nghóa.
HS :Trả lời câu hỏi C1
Hoạt động : Tìm hiểu tượng quang dẫn
HS :Giảm đi.
HS : Nêu định nghóa.
HS : Dựa vào tượng quang điện để giải thích
Hoạt động : Tìm hiểu quang điện trở. HS :Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi. HS :Nghe + ghi chép.
Hoạt động : Tìm hiểu pin quang điện. HS: Xem video
HS : Nguồn điện.
HS : Học sinh quan sát hình 46.2
HS : Thảo luận trả lời câu hỏi gíao viên
GV : Khi chưa chiếu ánh sáng chất bán dẫn có dẫn điện không?
GV : Khi hấp thụ phơtơn electrơn có bị giải phóng khơng? Và chất bán dẫn giải phóng hạt mang điện tự do?
GV : Thế tượng quang điện ? GV : Yêu cầu học sinh làm câu hỏi C1.
GV : Điện trở bán dẫn chịu tác dụng ánh sáng ?
GV : Thế tượng quang dẫn ? GV : Giải thích tượng quang dẫn?
GV : Quang điện trở chế tạo dựa trên tương vật lý ?
GV : Giáo viên mô tả quang điện trở ?
GV: Mở đoạn video mô tả : pin mặt trời của loại xe ơtơ, bình nước nóng lạnh lượng mặt trời
GV : Pin quang điện ?
GV : Giáo viên mô tả cấu tạo pin quang điện ?
GV :u cầu học sinh giải thích q trình tạo thành hiệu điện hai cực pin quang điện dựa sơ đồ hình 46.2
IV / NỘI DUNG :
1 Hiện tượng quang điện
a Hiện tượng quang điện :
Hiện tượng tạo thành êlectron dẫn lỗ trống bán dẫn, tác dụng ánh sáng thích hợp, gọi tượng quang điện
(169)Hiện tượng giảm điện trở suất, tức tăng độ dẫn điện bán dẫn, có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi tượng quang dẫn
2 Quang điện trở :
Hình 46.1 Mạch điện dùng quang điện trở 3 Pin quang điện :
Hình Hình cắt ngang pin quang điện silic
V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, Và nhà làm tập SGK, SBT Xem 47
Bài47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VAØ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Phát biểu tiên đề Bo
-Mô tả dãy quang phổ vạch nguyên tử hiđrô nêu chế tạo thành dãy quang phổ vạch phát xạ hấp thụ nguyên tử
-Giải tập tính bước sóng vạch quang phổ ngun tử hiđrơ Kỹ năng:
-Học sinh vận dụng lí thuyết để giải thích hình thành quang vạch ngun tử hiđrơ II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
(170)2.Hoïc sinh:
-Oân lại thuyết lượng tử ánh sáng kiến thức cấu tạo nguyên tử mơn Hố III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định : Bài cũ :
3 ĐVĐ: Ngun tử Hiđrơ có quang phổ nào? Chúng ta nghiên cứu giải thích tính chất
4 Bài :
* Họat động 1: Mẫu nguyên tử Bo
Họat động giáo viên Nội dung
-Năm 1911 Rơ-đơ-pho đưa mẫu hành tinh nguyên tử vào việc giải thích quang phổ vạch khó Khắc phục khó khăn năm 1913 bổ sung vào mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-đơ-pho đưa hai tiên đề:
-Bình thường, nguyên tử trạng thái dừng có lượng thấp gọi trạng thái Khi hấp thụ lượng ngun tử chuyển lên trạng thái dừng có lượng cao hơn, gọi trạng thái kích thích Sau chuyển trạng thái dừng có lượng thấp cuối trạng thái
* Trong trạng thái dừng nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân quỹ đạo có bán kính hồn tồn xác định, gọi quỹ đạo dừng Bo tìm cơng thức tính bán kính quỹ đạo dừng electron nguyên tử hiđrơ
-Bán kính quỹ đạo dừng : rn = n2r0
n: số nguyên, r0 = 5,3.10-11m: Bán kính Bo -Ở trạng thái dừng có mức lượng cao bền vững ngược lại -Khi nguyên tử trạng thái dừng có mức lượng cao ngun tử có xu hướng nào?
Công nhận mẫu hành tinh nguyên tử Rơdơpho (Rutherford) bổ sung thêm tiên đề :
a.Tiên đề trạng thái dừng:
Nguyên tử tồn trạng thái có lượng xác định En, gọi trạng thái dừng Khi trạng thái dừng, nguyên tử không xạ
Tên quỹ đạo dừng với n khác sau:
n Teân K L M N O P
b Tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng En sang trạng thái dừng có lượng Em (En>Em ) ngun tử phát phơtơn có lượng hiệu En - Em:
= hf = En – Em
- Ngược lại, nguyên tử trạng thái dừng có lượng Em thấp mà hấp thụ hf
hf
(171)phơtơn có lượng hf hiệu En – Em chuyển sang trạng thái dừng có lượng En lớn
* Hoạt động 2: Quang phổ vạch nguyên tử hiđrô Họat động giáo viên
Thực nghiệm quang phổ nguyên tử hiđrô Kết vạch phát xạ nguyên tử hiđrô xếp thành dãy khác nhau:
-Lyman
-Balmer gồm vạch nằm miền tử ngoại vạch nằm miền ánh sáng nhìn thấy(vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm, vạch tím)
-Paschen
-Ở trạng thái nguyên tử có lượng thấp electron chuyển động quỹ đạo nào?
Noäi dung
-Khi nhận lượng kích thích, nguyên tử nhãy quỹ đạo bên Khi chuyển trạng thái tượng xảy ra?
a Các dãy quang phổ nguyên tử Hydrô
Dãy Laiman (Lyman) : nằm vùng tử ngoại Dãy Banme ( Balmer ) : phần nằm vùng tử ngoại, phần nằm vùng ánh sáng nhìn thấy có vạch : đỏ (H), lam (H) , chàm (H) , Tím ( H )
Dãy Pasen ( Paschen ) : nằm vùng hồng ngoại b Giải thích tạo thành vạch Quang phổ:
Ở trạng thái bình thường, ngun tử hydrơ có lượng thấp electron chuyển động quỹ đạo K
171 Em
α
n =1 n=2 P
O N
M L
K
Sơ đồ chuyển electron từ quỹ đạo sang quỹ đạo khác tạo thành dãy quang phổ hiđrơ
Dãy Lyman
(172)Khi nguyên tử nhận lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo có mức lượng cao : L, M, N, O, P
Nguyên tử trạng thái kích thích thời gian ngắn, sau chuyển quỹ đạo bên phát phôtôn :
= hf = Ecao - E thấp M ỗi phôtôn có tần số f
lại ứng với sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng :
= cf
Mỗi sóng ánh sáng đơn sắc lại cho vạch quang phổ có màu định ta có quang phổ vạch
c Giải thích tạo thành các dãy
Các vạch dãy Laiman tạo thành electron chuyển từ quỹ đạo bên : L, M , N , O , P quỹ đạo K
Các vạch dãy Banme tạo thành electron chuyển từ quĩ đạo bên quỹ đạo L : M L cho H ; N L cho H ; O L cho H ; PL cho H
Các vạch dãy Pasen tạo thành electron chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo M
* Họat động 3: Củng cố
(173)2 Dùng mẫu nguyên tử Bo để giải thích tạo thành quang phổ vạch nguyển tử hydrrô
Bài 48: HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNG.
MÀU SẮC ÁNH SÁNG. A.Mục tiêu học
1.Kiến thức
- Hiểu tượng hấp thụ ánh sáng ? phát biểu định luật hấp thụ ánh sáng
- Hiểu phản xạ lọc lựa ?
- Giải thích vật có màu sắc khác 2.Kĩ năng.
- Vận dụng định luật hấp thụ ánh sáng phản xạ lọc lựa ánh sáng để giải thích tượng vật lí tự nhiên
B Chuẩn bị 1.Giáo viên
- Các kính màu miếng mica màu 2.Học sinh
(174)Bài 48 Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng
1 Hấp thụ ánh sáng.
a)Khái niệm: hấp thụ ánh sáng tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ chùm sáng truyền qua
b) Định luật hấp thụ ánh sáng.
Cường độ I chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ, giảm theo định luật hàm mũ của độ dài d đường tia sáng :
I = I0.e - d.
với I0 cường độ chùm sáng tới môi trường, gọi hệ số hấp thụ môi trường c) Hấp thụ lọc lựa.
- Sự hấp thụ ánh sáng mơi trường có tính chọn lọc, hệ số hấp thụ mơi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng
- Những chất không hấp thụ ánh sáng miền quang phổ gọi gần suốt với miền quang phổ
- Những vật không hấp thụ ánh sáng miền nhìn thấy quang phổ gọi vật suốt không màu
- Những vật hấp thụ hồn tồn ánh sáng nhìn thấy có màu đen
- Những vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy gọi vật suốt
có màu.
2 Phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa Màu sắc các vật.
a) Phản xạ lọc lựa.
- Một số vật, khả phản xạ tán xạ ánh sáng mạnh yếu khác phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng tới Có vật phản xạ tán xạ ánh sáng có bước sóng dài lại phản xạ yếu ánh sáng có bước sóng ngắn ngược lại Đó phản xạ tán sắc lọc lựa ánh sáng.
b) Màu sắc vật
- Các vật có màu sắc khác chúng được cấu tạo từ vật liệu khác nhau. Chúng có khả phản xạ tán xạ lọc
lựa ánh sáng khác nhau.
- Màu sắc vật cịn phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng rọi vào
C Tổ chức hoạt động dạy học
Ho t động 1( phút ) : n nh t ch c v ki m tra b i c Ổ đị ổ ứ ể ũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Lớp trưởng báo cáo tình lớp
- Nghe câu hỏi giáo viên suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Trả lời : quang phổ liên tục thiếu số vạch màu bị chất khí( hay kim loại )hấp thụ gọi quang phổ vạch hấp thụ khí (hay hơi)
- u cầu học sinh cho biết tình hình lớp - Câu hỏi: Quang phổ vạch hấp thụ ? - Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời học sinh cho điểm
Ho t động H p th ánh sáng( 20 phút )ấ ụ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Nghe,ghi nhớ câu hỏi giáo viên - Suy nghĩ
- Trả lời : theo em kính hấp thụ ánh sáng đỏ nên có màu đỏ
- Giáo viên đặt vấn đề : nhìn ánh sáng Mặt Trời qua kinh đỏ bạn nhìn thấy kính có màu đỏ ?
(175)- Trả lời : đeo kính đen kính hấp thụ ánh sáng làm cường độ sáng giúp mắt khơng bị chói - Trả lời khái niệm
- Trả lời
- Không Vì theo quang phổ vạch hấp thụ với chất khí ( hay kim loại ) với ánh sáng có bước sóng khác hấp thụ khác
Được
- Vật khơng có màu gọi vật suốt khơng màu
- Học sinh lấy ví dụ cụ thể : nước ngn chất , khơng khí hay thủy tinh khơng màu
- Vật có màu đen
- Vật có màu ánh sáng khơng bị hấp thụ
- Tại trời nắng đường người ta hay đeo kính đen ?
- Vậy theo em tượng hấp thụ ánh sáng gì? Khái niệm :
- Vậy cường độ sáng giảm theo quy luật ?
- Thực nghiệm cho thấy cường độ chùm sáng qua môi trường giảm theo quy luật hàm mũ xác định từ xây dựng thành định luật hấp thụ ánh sáng sau: - Định luật :
- Với mơi trường, ánh sáng có bước sóng khác mơi trường hấp thụ ánh sáng khơng ?
- Điều chứng tỏ : hấp thụ ánh sáng mơi trường có tính chọn lọc, kết cho thấy hệ số hấp thụ mơi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng
- Đặt vấn đề tiếp : Với ánh sáng mà mơi trường khơng hấp thụ mơi trường coi suốt ánh sáng khơng ? - Những vật khơng hấp thụ ánh sáng trắng ( ánh sáng miền nhìn thấy ) vật có màu ? - Em cho ví dụ ?
- Theo em vật hấp thụ hồn tồn ánh sáng nhìn thấy có màu ?
- Vậy vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng miền nhìn thấy vật có màu ?
- Vậy vật gọi vật suốt có màu
Hoạt động 3: Phản xạ ( tán xạ ) lọc lựa Màu sắc vật.( 15phút )
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Lắng nghe
- Học sinh : Với vật ánh sáng có bước sóng khác chiếu tới vật phản xạ tốt ánh sáng có bước sóng yếu với ánh sáng có bước sóng ngược lại
- Học sinh trả lời : áo bạn A màu vàng, áo bạn B màu đỏ áo bạn A phản xạ ánh sáng màu vàng áo bạn B phản xạ ánh sáng màu đỏ
- Tương tự hấp thụ lọc lựa ta có tượng phản xạ ( tán xạ ) lọc lựa
- Gọi học sinh trả lời
- Vậy tượng gọi tượng phản xạ lọc lựa ( tán xạ lọc lựa )
- Dựa vào tượng phản xạ lọc lựa em giải thích : em nhìn thấy áo bạn A màu vàng ,áo bạn B màu đỏ
(176)- Vì ánh sáng chiếu đến vật có nhiều lúc vật có màu khác nhau.(có bước sóng khác nhau)
- Có hai nguyên nhân :
+ : ánh sáng chiếu đến có bước sóng khác
+ Hai : vật làm vật liệu khác nhau.( hấp thụ , tán xạ lọc lựa ,hoặc cho ánh sáng truyền qua.)
biểu diễn sân khấu ta thấy nhiều lúc khác có màu khác
- Vậy ta nhìn vật có màu sắc khác nguyên nhân ?
Ho t động 4: V n d ng, c ng c v hậ ụ ủ ố ướng d n v nh ( phút)ẫ ề
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
Trả lời giải thích - Tại thợ hàn hàn người ta phải kính thủy tinh ? kính có màu ?
- Cho học sinh trả lời câu C1,C2,câu hỏi 1,2,3và tập 1,2,3
D Một số kinh nghiệm rút từ dạy.
- Giáo viên tự rút cho thân làm chưa làm để rút kinh nghiệm cho tiết sau
BAØI 49 – SỰ PHÁT QUANG SƠ LƯỢC VỀ LAZE A Mục tiêu học:
Kiến thức
- Hiểu tượng quang - phát quang
- Phân biệt huỳnh quang lân quang - Phất biểu định luật Stốc phát quang - Hiểu Laze số ứng dụng laze Kỹ năng
- Phân biệt phân biệt khác nhan huỳnh quang lân quang - Giải thích hoạt động laze
B Chuẩn bị: 1 Giáo viên:
a) Kiến thức dụng cụ: - Bút trỏ leze
- Những điều cần lưu ý SGV b) Phiếu học tập:
P1 Chọn câu Đúng ánh sáng huỳnh quang là:
A tồn thời gian sau tắt ánh sáng kích thích
B tắt sau tắt ánh sáng kích thích
C có bước sóng bước sóng ánh sáng kích thích
D tinh thể phát ra, sau kích thích ánh sáng thích hợp
(177)A phát chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí B tắt sau tắt ánh sáng kích thích
C tồn lâu sau tắt ánh sáng kích thích
D có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích
P3 Chọn câu sai
A Sự phát quang dạng phát ánh sáng phổ biến tự nhiên
B Khi vật hấp thụ lượng dạng phát ánh sáng, phát quang
C Các vật phát quang cho quang phổ
D Sau ngừng kích thích, phát quang số chất cịn kéo dài thời gian
P4 Chọn câu sai
A Huỳnh quang phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8s).
B Lân quang phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-6s trở lên).
C Bước sóng ’ ánh sáng phát quang nhỏ bước sóng ánh sáng hấp thụ ’ <
D Bước sóng ’ ánh sáng phát quang lớn bước sóng ánh sáng hấp thụ ’ >
P5 Tia laze khơng có đặc điểm đây:
A Độ đơn sắc cao B độ định hướng cao C Cường độ lớn D Công suất lớn
P6 Trong laze rubi có biến đổi dạng lượng thành quang năng?
A Điện B Cơ C Nhiệt D Quang
P7 Hiệu suất laze:
A nhỏ B Bằng C lớn D lớn so với
P8 Laze rubi không hoạt động theo nguyên tắc đây?
A Dựa vào phát xạ cảm ứng B Tạo đảo lộn mật độ
C Dựa vào tái hợp êléctron lỗ trống D Sử dụng buồng cộng hưởng
P9 Một phơtơn có lượng 1,79eV bay qua ngun tử có mức kích thích 1,79eV,
nằm phương phôton tới Các nguyên tử trạng thái trạng thái kích thích Gọi x số phơton thu sau đó, theo phương phơton tới Hãy đái số sai.
A x = B x = C x = D x =
P10 Hãy câu có nội dung sai Khoảng cách gương laze bằng:
A số chẵn lần nửa bước sóng B số lẻ lần nửa bước sóng
C số chẵn lần phần tư bước sóng D số lẻ lần phần tư bước sóng ánh sáng đơn sắc mà laze phát
A 1,16s; B 2,12s; C 2,15s; D 2,275s
c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(C); 3(C); 4(C); 5(D); 6(D); 7(A); 8(C); 9(C); 10(D). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 49: Sự phát quang Sơ lược laze Hiện tượng phát quang
a) Sự phát quang: + Định nghĩa: SGK + Đặc điểm:
2 Sơ lược laze: nguồn sáng a) Đặc điểm:
(178)- Mỗi chất phát quang có quang phổ riêng
- Sau ngừng kích thích, phát quang cịn kéo dài thời gian
b) Các dạng phát quang:
+ Sự huỳnh quang: thời gian phát quang ngắn
+ Sự lân quang: thời gian phát quang dài c) Định luật Stốc: SGK
d) ứng dụng SGK
- Tia laze có cường độ lớn b) Các loại laze: SGK
c) ứng dụng: liên lạc, phẫu thuật, đọc đĩa, khoan, cắt
3 Trả lời phiếu học tập:
2 Hoïc sinh:
- Ôn lại kiến thức chuyển mức lượng Bài 45
3 Gợi ý CNTT: Một số video clis laze. C Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra cũ.
* Sự chuẩn bị học sinh; nắm kiến thức cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu Thày
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị - Sự hấp thụ phản xạ ánh sáng - Nhận xét, đánh giá kiểm tra
Hoạt động ( phút) : Bài 49 Sự phát quang Sơ lược laze Phần Hiện tượng phát
quang
* Nắm phát quang, phân biệt huỳnh quang lân quang
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK phần 1.a, tìm hiểu phát quang - Thảo luận nhóm, trình bày phát quang đặc điểm
- Nhận xét, bổ xung
- Trả lời câu hỏi C1
+ Sự phát quang Đọc SGK phần 1.a Tìm hiểu phát quang gì? đặc điểm phát quang?
- Trình bày phát quang đặc điểm phát quang
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK phần 1.b, tìm hiểu dạng phát
quang đặc điểm phát quang
- Thảo luận nhóm, trình bày dạng phát quang đặc điểm
- Trình bày ứng dụng
- Nhận xét bổ xung cho bạn
+ Các dạng phát quang Đọc phần 1.b tìm hiểu dạng phát quang đặc điểm phát quang
- Trình bày dạng phát quang đặc điểm phaùt quang
- Nêu ứng dụng phát quang? - Nhận xét, tóm tắt
- Đọc SGK phần 1.c, tìm hiểu định luật Stốc - Thảo luận nhóm, trình bày định luật Stốc - Trình bày định luật
- Nhận xét bổ xung cho bạn - Trả lời câu hỏi C2
+ Các dạng phát quang Đọc phần 1.c tìm hiểu định luật Stốc
- Trình bày định luật - Nhận xét, tóm taét
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 - Đọc SGK phần 1.d, tìm hiểu ứng dụng
- Thảo luận nhóm, trình bày ứng dụng - Nhận xét bổ xung cho bạn
(179)Hoạt động ( phút) : Phần 2: Sơ lược Laze.
* Nắm laze cách tạo ra, ứng dụng
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc SGK tìm hiểu laze gì? - Thảo luận nhóm, trình bày laze
- Nhận xét, bổ xung trình bày bạn
+ Đọc SGK phần 2, tìm hiểu Laze gì? - Trình bày khái niệm laze
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Đọc SGK tìm hiểu cách tạo đặc điểm
laze
- Thảo luận nhóm, trình bày đặc điểm laze - Nhận xét, bổ xung trình bày bạn
+ Tìm hiểu cách tạo đặc điểm laze
- Trình bày đặc điểm laze - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt - Đọc SGK tìm hiểu loại laze ứng
dụng
- Thảo luận nhóm, trình bày ứng dụng laze - Nhận xét, bổ xung trình bày bạn
+ Tìm hiểu loại laze ứng dụng laze
- Trình bày ứng dụng laze - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi chép tóm tắt
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu thày
- Tóm tắt kiến thức
- Trả lời câu hỏi sau học phiếu học tập
- Nhận xét, đánh giá kết dạy - Đọc “Bạn có biết” sau học
Hoạt động ( phút): Hướng dẫn ve nhà.à
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Về làm tập đọc sau
- Laøm tập SGK Ôn tập chương
- Đọc chuẩn bị sau
BAØI TẬP I Mục tiêu.
- Biết vận dụng công thức Anhxtanh để giải tập. II Chuẩn bị.
GV
- Một số tập tượng quamg điện HS
(180)III Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -HS trả lời câu hỏi viết biểu thức lên bảng
- Nhận xét câu trả lời bạn -GV nêu câu hỏi:
-Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn - Đánh giá câu trả lời cho điểm
Hoạt động2:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Học sinh trả đọc tĩm tắt đề - Từng nhóm thảo luận giải
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- HS nêu điều kiện
- HS tìm hiểu đề - HS trình bày
- Nhận xét
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tập SGK - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS nêu điều kiện để xảy tượng quang điện
- Hướng dẫn HS tìm hiểu giải
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- Gới thiệu số tập SBT Hoạt động 3:Tìm hiểu đ b i t p SGKề ậ
(181)-Học sinh trả đọc tĩm tắt đề - Từng nhóm thảo luận giải
- HS viết phương trình sóng tổng quát
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi phương án trả lời - HS ghi tập
- Giáo viên u cầu HS đọc đề tập SGK
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
- Yêu cầu nhận xét lầm bạn
- GV củng cố làm HS
- GV giới thiệu số tập SBT
Hoạt động 4:Tìm hiểu đề tập SBT
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh trả đọc tĩm tắt đề
- Từng nhóm thảo luận giải
- HS viết phương trình sóng tổng quát
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình bày cách giải
- Nhận xét
- HS ghi phương án trả lời - HS ghi tập
- Giaùo vieân yêu cầu HS đọc đề tập SBT
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu - Yêu cầu nhận xét lầm bạn - GV củng cố làm HS
(182)khaûo IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS nhà làm tập - Chuẩn bị cho tiết sau - HS ghi tập nhà
KIỂM TRA ( THI TẬP TRUNG)
Bài 50 THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
I) MUÏC TIEÂU
Hiểu phát biểu hai tiên đề thuyết tương đối hẹp Nêu hệ tính tương đối khơng gian thời gian
II) CHUẨN BỊ
- Giáo viên: nội dung tính tương đối chuyển động theo học cổ điển
- Học sinh: ôn lại kiến thức tính tương đối chuyển động học học
III) DỰ KIẾN VIẾT BẢNG
1. hạn chế học cổ điển 2. các tiên đề Anh-xtanh
3. hệ thuyết tương đối hẹp
a) co độ dài
b) chậm lại đồng hồ chuyển động IV : TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/Ổn định lớp (2phút) 2/Bài
Hoạt động 1:( 5phút) Hạn chế học cổ điển
(183)- khối lượng kích thước ơtơ khơng đổi Vận tôc thay đổi
-vận tốc thay đổi phụ thuộc vào hệ quy chiếu ? Ví dụ : ( học sinh lấy ví dụ cụ thể )
- Theo học cổ điển: ôtô chuyển động thẳng biến đổi đại lượng vật lý không thay đổi ? đại lượng thay đổi ?
- vận tốc thay đổi phụ thuộc vào yếu tố ? lấy ví dụ ?
- đến cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX khoa học phát triển làm thí nghiệm cho thấy vận tốc ánh sáng truyền môi trường chân không 300 000km/s ( bất biến ) không phụ thuộc vào nguồn sáng đứng yên hay chuyển động
- Anh-xtanh xây dựng thuyết tổng quát gọi thuyết tương đối hẹp Anh-xtanh
Hoạt động :( 15phút) tiên đề Anh- xtanh
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Mọi định luật vật lý xảy
mọi hệ quy chiếu quán tính
+ ánh sáng phát chiều chuyển động xe vận tốc nguồn sáng v + c Nếu ánh sáng phát ngược chiều chuyển động xe vạn tốc nguồn sáng c-v
+ theo thí nghiệm đo vận tốc ánh sáng hai trường hợp đo không thay đổi
-học sinh phát biểu hai tiên đề
-Từ thí nghiệm vận tốc ánh sáng chân không ta rút điều ?
-Cho đèn phát ánh sáng, đèn đặt lên xe chuyển động với vận tốc v môi trường chân không xác định vận tốc nguồn sáng theo:
+ học cổ điển : ánh sáng phát chiều với chiều chuyển động xe ngược chiều với chiều chuyển động xe
+ theo Anh-xtanh
- Hãy rút kết luận hai tiên đề Anh-xtanh
Hoạt động ( 15phút) Hai hệ thuyết tương đối hẹp
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - co lại độ dài chậm lại
đồng hồ chuyển - trả lời câu hỏi C1 C2 - Học sinh rút kết luận
- Từ thuyết tương đối hẹp Anh-xtanh người ta xây dựng hai hệ ? -Hãy trả lời câu hỏi C1 C2
(184)Hoạt động 4:( 8phút) củng cố hướng dẫn học sinh học nhà -Cho nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 1,2,4,4 trang 256 sgk u cầu nhóm trình bày giải thích phương án lựa chọn - Soạn hệ thức Anh-xtanh lượng khối lượng
Baøi 51 : HỆ THỨC ANHSTANH I / MỤC TIÊU :
Hiểu tất yếu việc đời thuyết tương đối hẹp Hiểu tiên đề Anh-xtanh Biết số kết thuyết tương đối hẹp; hiểu hệ thức Anh-xtanh lượng khối
lượng II / CHUẨN BỊ :
1 / Giaùo vieân :
Chuẩn bị vài mẩu chuyện viễn tưởng thuyết tương đối hẹp (chẳng hạn nội dung số phim truyện viễn tưởng)
2 / Hoïc sinh :
Ôn lại số kiến thức Cơ học lớp 10 (định luật cộng vận tốc, định luật II Niu-tơn dạng độ biến thiên động lượng…)
III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động :
HS : Xem SGK trang 282 sau tựa đề.
HS : Vận tốc c ánh sáng truyền chân không không đổi hệ quy chiếu HS : Xem SGK trang 283
HS : 3.108 ( m / s ).
HS : Thả vật rơi tự tàu (hoặc máy bay) chuyển động
Hoạt động :
HS : Xem SGK trang 283
HS : Chứng minh công thức 67.1 trang 283 SGK
HS : Chiều dài bị co lại theo phương chuyển động
HS : Chứng minh công thức 67.2 trang 283 SGK
GV : GV đặt vấn đề vào SGK.
GV : GV nêu lên hạn chế học cổ điển
GV : GV trình bày hai tiên đề Anh-xtanh. GV : Vận tốc lớn mà em biết có giá trị ?
GV : GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên lí tương đối học cổ điển ví dụ cụ thể GV : GV trình bày hệ thứ thuyết tương đối : co độ dài
GV : GV yêu cầu HS làm toán cụ thể để minh họa hệ thứ
GV : Nêu ý nghĩa kết thu được.
GV : GV yêu cầu HS làm toán cụ thể để minh họa hệ thứ hai
(185)HS : Thời gian tương đối. HS : Quan sát hình minh họa. Hoạt động :
HS : Động vật đại lượng đo tích khối lượng vận tốc vật
HS : Động lượng đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động vật tương tác HS :
F = m a
HS :
F = m a = m
t v v ' = t v m = t p
HS :
p= m v =
2 c v m v HS : 2 c v m HS : m0
HS : Hệ quy chiếu.
HS : Để thấy rõ thơng thường ta có : m = mo
Hoạt động : HS : E = m c2 =
2 c v m
c
2
HS : Khi vật có khối lượng m có một lượng E ngược lại ?
HS : Tỉ lệ với nhau.
HS : Khối lượng thay đổi lượng m tương ứng ngược lại
HS : E = m0 c2 HS : E m0 c2 + 2
1 m0 c2 HS : m0 c2
HS : 12 m0 c2
HS : Năng lượng nghỉ + động HS : Được bảo toàn.
GV : GV tận dụng hình minh họa 67.1 SGK để giúp HS hình dung cụ thể
GV : Động lượng ?
GV : Hãy cho biết ý nghĩa vật lý động lượng ?
GV : Viết biểu thức định luật II Newton biểu diễn mối quan hệ lực, khối lượng gia tốc ?
GV : Viết biểu thức định luật II Niu-tơn dưới dạng độ biến thiên động lượng ?
GV : Trong thuyết tương đối, động lượng tương đối tính chất điểm chuyển động với vận tốc
vcũng định nghĩa công thức
giống học cổ điển Viết biểu thức ?
GV : Đại lượng gọi khối lượng tương đối tính ?
GV : Đại lượng gọi khối lượng nghỉ. GV : Khối lượng vật có tính tương đối, giá trị phụ thuộc vào ?
GV : Tính m với v = 800km/h ( vận tốc trung bình máy bay phản lực chở khách ) ?
GV : GV trình bày hệ thức lượng và khối lượng ?
GV : GV trình bày ý nghĩa hệ thức giữa lượng khối lượng ?
GV : Hai đại lượng có mối quan hệ với ?
GV : Khi lượng E thay đổi dẫn đến thay đổi ?
GV : Khi v = lượng E xác định ?
GV : Khi v << c lượng E xác định ?
GV : Thế lượng nghỉ ?
(186)HS : Không thiết bảo toàn. HS : Năng lượng toàn phần
GV : Thế lượng toàn phần ?
GV : Theo vật lý học cổ điển, hệ kín khối lượng nghỉ lượng nghỉ có đặc điểm ?
GV : Theo thuyết tương đối, hệ kín khối lượng nghỉ lượng nghỉ có đặc điểm ? GV : Theo thuyết tương đối, hệ kín cái bảo tồn ?
IV / NỘI DUNG :
1 Hạn chế học cổ điển 2 Các tiên đề Anh – xtanh
Tiên đề I (nguyên lí tương đối) : Hiện tượng vật lí diễn hệ quy chiếu quán tính
Tiên đề II (nguyên lí bất biến vận tốc ánh sáng) : Vận tốc ánh sáng chân khơng có độ lớn c hệ quy chiếu qn tính, khơng phụ thuộc vào phương truyền vào vận tốc nguồn sáng hay máy thu :
Hệ :
- Sự co độ dài : Độ dài bị co lại dọc theo phương chuyển động nó;
- Sự dãn khoảng thời gian : Đồng hồ gắn với quan sát viên chuyển động chạy chậm đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên
3 Hệ thức Anh – xtanh lượng khối lượng. a) Khối lượng tương đối tính
Động lượng tương đối tính chất điểm chuyển động với vận tốc v định nghĩa
2
o
m
p mv v
v c
Trong đại lượng
m =
2 o m v c
gọi khối lượng tương đối tính chất điểm chuyển động, mo gọi khối lượng nghỉ b) Hệ thức lượng khối lượng
E = mc2 =
2 2 o m c v c
Theo hệ thức này, vật có khối lượng m có lượng E, ngược lại, vật có lượng E có khối lượng m Hai đại lượng tỉ lệ với Khi lượng thay đổi lượng E khối lượng thay đổi lượng m tương ứng ngược lại
(187)Các trường hợp riêng
+ Khi v = E = Eo = mo.c2.Eo gọi lượng nghỉ + Khi v << c (với trường hợp học cổ điển) hay v
c << 1, ta coù
2 2
2
1
1
v c v
c
, vaø
do E 2
2
o o
m c m v
Như vậy, vật chuyển động, lượng toàn phần bao gồm lượng nghỉ động vật
Đối với hệ kín, khối lượng nghỉ lượng nghỉ tương ứng không thiết bảo tồn, có định luật bảo tồn lượng toàn phần E, bao gồm lượng nghỉ động
V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
Trả lời câu hỏi 1,
Bài 52: CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ĐỘ HỤT KHỐI I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu cấu tạo hạt nhân, biết kí hiệu hạt nhân đơn vị khối lượng nguyên tử - Nêu lực hạt nhân đặc điểm lực hạt nhân
- Nêu độ hụt khối hạt nhân viết cơng thức tính độ hụt khối
(188)2 Kó năng:
- Viết cấu tạo hạt nhân
- Vận dụng biểu thức tính lượng liên kết hạt nhân II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Vẽ giấy khổ lớn mơ hình ngun tử: + Ba đồng vị hiđrô: 1H
1 , H
1 vaø H + Heli 4He
2 2 Học sinh:
- Ơn lại kiến thức hố học: + Cấu tạo ngun tử
+ Cấu tạo hạt nhân
+ Bảng tuần hồn ngun tố III NỘI DUNG GHI BẢNG:
1 Cấu tạo hạt nhân Nuclôn a Cấu tạo hạt nhân
- Hạt nhân cấu tạo từ hạt nhỏ gọi nuclơn - Có hai nuclơn:
* Prôtôn (kh: p)
+ Khối lượng: mp = 1,67262.10-27kg
+ Điện tích: mang điện tích nguyên tố dương +e * Nôtron (kh: n)
+ Khối lượng: mn = 1,67493.10-27kg + Khơng mang điện tích
- Số prôtôn hạt nhân số thứ tự Z nguyên tử bảng hệ thống tuần hoàn: + Z gọi nguyên tử số (điện tích hạt nhân)
+ Tổng số nuclôn hạt nhân gọi số khối (kh: A) + Số nơtron (kh: N): N = A – Z
b Kí hiệu hạt nhân
X
A
Z , X
A
XA * Ví dụ:
- Kí hiệu hạt nhân heli: 4He
2 , He
4
He4 - Kí hiệu hạt nhân urani: 238U
92 , U 238
92 U238
c Kích thước hạt nhân
- Hạt nhân có kích thước nhỏ, xem hạt nhân hình cầu đường kính vào khoảng 10-14m đến 10-15m
- Cơng thức gần xác định bán kính: 1,2.10 3( ) 15A m
R
2 Đồng vị
(189)- Hiđrơ có đồng vị: hiđrơ thường 1H
1 , hiđrô nặng (hay ñôteri) H
1 (hay D
2
1 ), hiđrô siêu nặng (hay triti) 3H
1 (hay T
1 )
- Cácbon có đồng vị với số nơtron từ đến
* Các đồng vị chia làm hai loại: đồng vị bền đồng vị phóng xạ (khơng bên) 3 Đơn vị khối lượng nguyên tử
a Đơn vị khối lượng nguyên tử
- Đơn vị khối lượng nguyên tử (kh: u), có trị số 1/12 khối lượng đồng vị cácbon 12C
6
1u 1,66055.10-27kg b Hệ thức Anh-xtanh: E = mc2
1u = 931,5MeV/c2 4 Năng lượng liên kết
a Lực hạt nhân
- Lực hạt nhân: lực tương tác nuclôn - Đặc điểm:
+ Lực hút
+ Chỉ xẩy khoảng cách hai nuclơn nhỏ kích thước hạt nhân + Có cường độ lớn ( cịn gọi lực tương tác mạnh)
b Độ hụt khối Năng lượng liên kết * Độ hụt khối:
Zm A Z m m
m p n
( )
- m khối lượng hạt nhân
- Zmp + (A – Z)mn tổng khối lượng prôtôn nơtron * Năng lượng liên kết:
2
.c m Wlk
- Năng lượng liên kết nuclôn hạt nhân gọi ngắn gọn lượng liên kết hạt nhân * Năng lượng liên kết riêng lượng tính cho nuclơn, đặc trưng cho độ bền vững hạt nhân xác định:
A Wlk
- Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững IV Phương pháp dạy – học:
* Hoạt động 1: Ôn lại số kiến thức học hoá học nắm vững cấu tạo hạt nhân nguyên tử đồng vị
Hoạt động GV Hs Nội dung
* Y/c Hs thảo luận theo nhóm kiến thức học mơn hoá học lớp 10: cấu tạo nguyên tử, cấu tạo hạt nhân, điện tích số khối hạt nhân + Các nhóm trả lời:
- Hạt nhân cấu tạo từ nuclôn: prôtôn (kh:p), khối lượng mp = 1,67262.10-27kg, mang điện tích nguyên tố dương +e nơtron (kh:
- Hạt nhân cấu tạo từ nuclôn: prôtôn (kh:p), khối lượng mp = 1,67262.10-27kg, mang điện tích nguyên tố dương +e nơtron (kh: n),khối lượng mn = 1,67493.10-27kg, khơng mang điện tích
(190)n),khối lượng mn = 1,67493.10-27kg, không mang điện tích
- Điện tích hạt nhân Z (nguyên tử số) số thứ tự Z nguyên tử bảng hệ thống tuần hoàn số prơtơn hạt nhân - Tổng số nuclôn hạt nhân gọi số khối A
- Số nơtron hạt nhân N: N = A – Z * Hạt nhân kí hiệu nào? * Ví dụ:
- Hạt nhân heli: - Hạt nhân urani:
* Y/c Hs thảo luận theo nhóm khái niệm động vị học hố học
+ Các nhóm trả lời:
- Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân chứa số prơtơn Z (có vị trí bảng tuần hồn), có số nơtron khác
* Ví dụ:
- Hiđrơ có ba đồng vị, cácbon có đồng vị * Có loại đồng vị nào?
- Soá khoái A = Z + N
- Hạt nhân kí hiệu: AX
Z , X
A XA 4He
2 , He
4
He4 238U
92 , U 238
92 U238
* Định nghĩa đồng vị: SGK
H
1
1 , H
1 vaø H
1 ; C
11
6 , C 12
6 , C 13
6 vaø C 14
6
- Có hai loại đồng vị: bền phóng xạ (khơng bền)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn vị khối lượng nguyên tử.
Hoạt động GV Hs Nội dung
* Y/c Hs thảo luận theo nhóm đơn vị cácbon học hố học
+ Các nhóm trả lời:
* Vậy 1u kg?
+ 1u = g 27kg
23 1,66055.10
10 0221 , 12 12
1
* Hệ thức Anh-xtanh viết nào? E = mc2
- Trong vật lí hạt nhân người ta thường dùng đơn vị eV MeV Vậy đơn vị khối lượng nguyên tử u cịn dùng đơn vị nữa?
+ c2
eV
, c2
MeV
- Đơn vị khối lượng nguyên tử u, 1/12 khối lượng đồng vị cácbon 12C
6
1u 1,66055.1027kg
1u = 931,5MeV/c2
1MeV/c2 = 1,78.10-30kg
* Hoạt động 3: Tìm hiểu lực hạt nhân, độ hụt khối lượng liên kết.
Hoạt động GV Hs Nội dung
* Y/c nhóm đọc SGK phần lực hạt nhân + Các nhóm trả lời:
(191)* Lực hạt nhân gì?
- lực tương tác nuclôn hạt nhân lực hút
* Lực hạt nhân xẩy nào?
- xẩy khoảng cách hai nuclơn nhỏ kích thước hạt nhân
* Giả sử có hạt nhân AX
Z
- Hạt nhân có khối lượng m
- Tổng khối lượng prôtôn nơtron: Zmp + Nmm hay Zmp = (A – Z)mn
- Khối lượng m nhỏ lượng m
so với tổng khối lượng nuclơn tạo thành hạt nhân mđược gọi độ hụt khối hạt nhân
* Vậy độ hụt khối mđược xác định nào?
mZmp (A Z)mn m * Theo thuyết tương đối thì:
- hệ nuclơn ban đầu có lượng xác định nào?
E Zm (A Z)m c2 n p
o
- hạt nhân tạo thành có lượng xác định nào?
E = mc2 < E o
* Theo đlbtnl nào?
+ Phải có lượng lượng tảo xác đinh:
W E E m.c2 o
lk
- muốn tách hạt nhân có khối lượng m thành nuclơn tốn lượng
2
.c m
Wlk để thắng lực hạt nhân Do
2
.c m
Wlk gọi lượng liên kết hạt
nhaân
- Lực hạt nhân xẩy khoảng cách hai nuclơn nhỏ kích thước hạt nhân
* Lưu ý: Lực hạt nhân loại lực mạnh loại lực mạnh
- Độ hụt khối : m
Zm A Z m m
m p n
( )
- Năng lượng liên kết hạt nhân:
2
.c m Wlk
- Năng lượng liên kết tính cho nuclơn gọi lượng liên kết riêng, xác định
A Wlk
- Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững
* Hoạt động 4: Củng cố
Câu 1: Phát biểu sau đúng: Hạt nhân AX
Z cấu tạo gồm:
(192)Câu 2: Chọn câu đúng: Kí hiệu nguyên tử mà hạt nhân chứa 8p 9n là: A 17O
8 B O
8
17 C O
9
8 D O
17
Câu 3: Phát biểu sau đúng: Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân chúng có: A Số khối A B Số prôtôn
C Số nơtron D Có khối lượng Câu 4: Chọn câu đúng: Lực hạt nhân là:
A Lực tĩnh điện B Lực liên kết prôtôn C Lực liên kết nơtron D Lực liên kết nuclơn * Hoạt động 5: Dặn dị
- Hs nhà trả lời làm tất tập SGK
- Hs ôn lại kiến thức lực Lo-ren-xơ lực điện trường học VL11 - Hs đọc trước 35
Bài 53 : PHÓNG XẠ I / MỤC TIÊU :
Biết phóng xạ, loại tia phóng xạ phân biệt loại phân rã phóng xạ
Hiểu định luật phóng xạ để giải tập đơn giản phóng xạ Nắm khái niệm : chu kì bán rã, số phóng xạ, độ phóng xạ
Biết số ứng dụng đồng vị phóng xạ II / CHUẨN BỊ :
1 / Giáo viên :
Giáo án, sách giáo khoa 2 / Học sinh :
Ôn lại kiến thức lực Lo-ren-xơ lực điện trường học lớp 11 III / NỘI DUNG :
1 Hiện tượng phóng xạ
Hiện tượng hạt nhân bị phân rã, phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác gọi tượng phóng xạ
2 Các tia phóng xạ a) Các loại tia phóng xạ
(193)Tia hạt nhân nguyên tử heli (kí hiệu
2He, gọi hạt ), phóng từ hạt nhân với vận tốc khoảng 2.107m/s Tia làm ion hóa mạnh nguyên tử đường và lượng nhanh
Tia
Tia hạt phóng với vận tốc lớn, đạt xấp xỉ vận tốc ánh sáng Tia làm ion hóa mơi trường yếu so với tia
Có hai loại tia
+ Tia - Đó êlectron (kí hiệu 1e )
+ Tia + Đó pơzitrơn, hay êlectron dương (kí hiệu 1e ) Tia
Tia sóng điện từ có bước sóng ngắn, hạt phơtơn có lượng cao Vì tia có khả xun thấu lớn nhiều so với tia
3 Định luật phóng xạ Độ phóng xạ a) Định luật phóng xạ
Sau khoảng thời gian xác định T nửa số hạt nhân có bị phân rã, biến đổi thành hạt nhân khác; T gọi chu kì bán rã chất phóng xạ
N(t) = Noe-t Đại lượng
= 0,693 T
gọi số phóng xạ m(t) = moe-t
Trong trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm với thời gian theo định luật hàm số mũ với số mũ âm
b) Độ phóng xạ
Để đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lượng chất phóng xạ, người ta dùng đại lượng gọi độ phóng xạ (hay hoạt động phóng xạ), xác định số phân rã giây Đơn vị đo độ phóng xạ có tên gọi becơren, kí hiệu Bq
1Ci = 3,7.1010 Bq. H = N
Độ phóng xạ lượng chất phóng xạ số hạt nhân nhân với số phóng xạ Độ phóng xạ ban đầu
Ho = No
Độ phóng xạ lượng chất phóng xạ giảm theo thời gian theo quy luật hàm số mũ, số hạt nhân (số nguyên tử)
4 Đồng vị phóng xạ ứng dụng a) Đồng vị phóng xạ
Đặc điểm đồng vị phóng xạ nhân tạo nguyên tố hóa học chúng có tính chất hóa học đồng vị bền nguyên tố
(194)Nguyên tử đánh dấu Nhờ phương pháp nguyên tử đánh dấu, người ta biết xác nhu cầu với nguyên tố khác thể thời kì phát triển tình trạng bệnh lí phận khác thể, thừa thiếu nguyên tố
Sử dụng phương pháp xác định tuổi theo lượng cácbon 14 để xác định niên đại cổ vật khai quật
VI / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động :
HS : Nêu định nghóa.
HS : Do nguyên nhân bên gây ra. HS : Dù nguyên tử chất phóng xạ có nằm hợp chất khác nhau, dù ta có làm thay đổi nhiệt độ mẫu phóng xạ, làm tăng áp suất tác dụng lên nó, khơng chịu ảnh hưởng
HS : Q trình biến đổi hạt nhân. Hoạt động :
HS : 4 He HS : Dương
HS : 2.107 ( m / s )
HS : Làm ion hóa mạnh nguyên tử trên đường lượng nhanh
HS : Tia tối đa khỏang cm khơng khí khơng xun qua tờ bìa dày mm
HS : Electron HS : Âm
HS : Bằng vận tốc ánh sáng.
HS : Làm ion hóa mơi trường năng lượng
HS : Tia quảng đường tới hàng trăm mét khơng khí xuyên qua nhôm dày cỡ milimet
HS : Tia vaø tia +
GV : Hiện tượng phóng xạ ?
GV : Quá trình phân rã phóng xạ đâu mà có ?
GV : Hãy cho biết không phụ thuộc vào yếu tố ?
GV : Hãy cho biết thực chất trình phân rã phóng xạ ?
GV : Tia hạt nhân nguyên tử ?
GV : Tia mang điện ?
GV : Tia phóng từ hạt nhân với vận tốc ?
GV : Tia có khả ?
GV : Giới thiệu quảng đường ?
GV : Tia hạt ? GV : Tia mang điện ?
GV : Tia phóng từ hạt nhân với vận tốc ?
(195)HS : Là sóng điện từ có bước sóng ngắn, hạt phơtơn có lượng cao
HS : Khả xuyên thấu lớn nhiều so với tia tia
Hoạt động :
HS : Giảm theo thời gian. HS : Nêu định nghĩa. HS : N0 /
HS : N0 / HS : N0 / HS : N0 / 16
HS : Vẽ đồ thị 53.3 HS : N(t) = Noe t HS : = 0,T693
HS : / s ; / ngày ; / năm ……… HS : Xem SGK trang 270.
Hoạt động : HS : Độ phóng xạ HS : Ký hiệu H
HS : Đơn vị : Becơren ( Bq ) HS : Ci = 3,7 10 10 ( Bq ) HS : H = N
HS : Nêu định nghĩa. Hoạt động :
HS : Nguyên tử đánh dấu.
HS : Xác định tuổi mẫu vât cổ đại.
GV : Có loại tia ? GV : Bản chất tia ? GV : Giới thiệu quảng đường ?
GV : Trong trình phân rã hạt nhân số hạt nhân có đặc điểm ?
GV : Thế chu kỳ bán raõ ?
GV : Sau khoảng thời gian T số hạt nhân chưa bị phân rã ?
GV : Sau khoảng thời gian 2T số hạt nhân chưa bị phân rã ?
GV : Sau khoảng thời gian 3T số hạt nhân chưa bị phân rã ?
GV : Sau khoảng thời gian 4T số hạt nhân chưa bị phân rã ?
GV : Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị.
GV : Hướng dẫn học sinh thiết lập công thức ? GV : Hằng số phóng xạ ?
GV : Đơn vị số phóng xạ ? GV : Phát biểu định luật phóng xạ ?
GV : Để đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lượng chất phóng xạ, người ta dùng đại lượng ?
GV : Giới thiệu đơn vị : C i
GV : Giới thiệu cơng thức độ phóng xạ ? GV : Độ phóng xạ ?
GV : Đồng vị phóng xạ ?
(196)V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
Trả lời câu hỏi 1, 2, làm tập 1, 2, 3, 4, Xem 54
Bài sọan : PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I Mục tiêu giảng
- Giúp học sinh vấn đề sau:
- Phản ứng hạt nhân : - Phản ứng hạt nhân ? - Sự tự phân rã
- Phản ứng hạt nhân tạo
- Các định luật bảo toàn : học sinh nắm định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân
- Năng lượng phản ứng hạt nhân : phản ứng thu tỏa lượng - Học sinh nắm hai loại phản ứng hạt nhân tỏa lượng
II Duïng cuï : - SGK.Giaùo aùn
- Một số vật dụng cần cho tiết dạy III Tiến trình lên lớp :
Ôn định lớp + Điểm danh Giới thiệu
Dạy mới
IV Tiến trình giảng :
HĐ GV Nội Dung
Giới thiệu sơ Rơđơfo và thí nghiệm ơng kết luật hạt nhân ?
Có máy loại phản ứng hạt nhân
Gv lấy ví dụ
Cụ thể:Sự phản xạ,phản ứng
1 Phản ứng hat nhân a- Thí nghiệm Rơđơfo
Vậy :phản ứng hạt nhân q trình dẫn đến Có hai loại phản ứng hạt nhân:
-Sự tự phân rã hạt nhân không bền dẫn đến hạt nhân khác
(197)trong thí nghiệm Rơđơfo Gv đưa viết tổng quát về phản ứng hạt nhân
Gv ý nói thêm phần chữ nhỏ bên
Giới thiệu hai nhà vật lí Giorio Quyry thí nghiệm của hai ơng ba.ø
nhau suy tạo hạt nhân khác Tổng quát ta viết:
A+B C+D
A,B:Hạt nhân tương tác ,C,D : Hạt nhân sản phẩm Tác hợp phản xạ:
A B +C
A: hạt nhân mẹ ,B: hạt nhân C: hạt hoặc
b Phản ứng hạt nhân tạo nên đồng vị phản xạ nhân tạo :
Phản ứng + Al 30P
15 +
Ngày người ta tạo đồng vị nhiều phóng xạ nhân tạo.
Nhắc lại số khái niệm về hệ kín vật lí có đ/l bảo tồn suy đ/l bảo toàn phản ứng hạt nhân
Để làm rõ ràng GV viết PƯ hạt nhân hồn thành câu hỏi C3
2 Các đ/l bảo tòan PƯ hạt nhân
a) Đ/l bảo tồn số nuclon (số khối A) phản ứng hạt nhân tổng số nuclon hạt tương tác bằng tổng số nuclon hạt sản phẩm
b) Đ/l bảo tồn Điện tích phát biểu định luật SGK
c) Định luật bảo toàn định lượng phát biểu đ/l SGK
GV đưa PƯ xét cụ thể GV kết luận m<m0 hạt sinh bền vững hạt ban đầu.
Các hạt sinh có độ hụt khối nhỏ hạt ban đầu
3 Năng lượng PƯ hạt nhân Xét PƯ hạt nhân
A+B C+D Đặt m0 = mA + mB m = mC + mD a Neáu m<m0
Giả sử A,B đứng yên theo hệ thức AnhXTanh ta có phản ứng tỏa ly lượng.
W = (m0 – m)C2
(198)b) Neáu m>m0
Để p/ư xảy ta phải cung cấp cho hạt A,B động ban đầu.
Vậy lượng thỏa điều kiện W = (m0 – m)C2 + Wđ GV nhắc lại kiến thức phần
trên rút kết luận :
Đặt câu hỏi có loại p/ư hạt nhân tỏa lượng
Hòan thành câu hoûi C5
4 hai loại p/ư hạt nhân tỏa lượng
- p/ư nhiệt hạch : Là tổng hợp hạt nhân nhẹ. VD: Đồng vị Hiđrô thành hạt nhân nặng p/ư này xảy nhiệt độ cao
VD: H H He 1n
0
1 |
- p/ư phân hạch : hạt nhân nặng vỡ thành 2 hạt nhân nhẹ (có kích cỡ)
VD: n
1
0 + U 235
92 Sr
94
38 +
Xe
140
54 + 2 n
V Cũng cố – Dặn dò:
Học thuộc làm tập SGK xem trước để tiết sau học tốt hơn.
BAØI 56: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH A/ Mục tiêu:
- Nêu đuợc phân hạch, viết phưong trình phản ứng, đặc điểm chung phản ứng phân hạch.
- Nêu đuợc chế xảy phản ứng phân hạch dây chuyền, ghi nhớ điều kiện xảy phản ứng phân hạch dây chuyền.
- Biết đuợc cấu tạo lò phản ứng hạt nhân, cấu tạo nguyên tắc hoạt động nhà máy điện hạt nhân.
B/ Chuẩn bị: Giáo viên:
- Các hình vẽ: 56.1; 56.2; 56.3 vaø 56.4.
(199)Dự kiến ghi bảng
BAØI 56: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH 1/ Sự phân hạch
a Sự phân hạch urani:
Dùng nơtron nhiệt có luợng cỡ 0,01eV bắn vào 235U ta có phản ứng phân hạch:
n U X AX k n
Z A Z
1 235
92
0 22
1
1
b Đặc điểm chung phản ứng phân hạch - Sau phản ứng có nơtron đuợc phóng ra.
- Mỗi phản ứng phân hạch giải phóng lưọng lớn gọi lựng hạt nhân. 2/ Phản ứng phân hạch dây chuyền
a Các nơtron sinh đuợc hạt nhân urani khác hấp thụ phân hạch tiếp diễn thành dây chuyềøn gọi phản ứng phân hạch dây chuyền.
b Điều kiện xảy phản ứng phân hạch dây chuyền Gọi k số nơtron trung bình cịn lại sau phân hạch: - Nếu k<1 phản ứng dây chuyền khơng xảy ra.
- Nếu k=1 phản ứng dây chuyền xảy với mật độ nơtron không đổi.
- Nếu k>1 dịng nơtron tăng liên tục theo thời gian dẫn đến vụ nổ nguyên tử gọi phản ứng dây chuyền không điều khiển đuợc.
3/ Lò phản ứng hạt nhân
Lò phản ứng hạt nhân thiết bị điều khiển phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì. 4/ Nhà máy điện hạt nhân
Học sinh:
Ơn tập lại kiến thức phóng xạ phản ứng hạt nhân. C/ Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC, KIỂM TRA BAØI CŨ
Hoạt động HS Hoạt động GV
- Cán lớp báo cáo với GV tình lớp. - Nghe GV đặt câu hỏi trả lời cũ. - Nghe GV đặt vấn đề vào bài.
- Yêu cầu cán lớp báo cáo tình hình của lớp.
- Đặt câu hỏi kiểm tra cũ - Đặt vấn đề vào bài
Hoạt động 2: SỰ PHÂN HẠCH
(200)- HS lắng nghe ghi chép
- HS trả lời câu hỏi: Phản ứng phân hạch khác phân rã phóng xạ hạt tạo ra từ phản ứng phân hạch có cỡ khối lưọng.
- HS trả lời câu hỏi: Có hai đặc điểm.
+ Sau phản ứng có nơtron đuợc phóng ra.
+ Mỗi phản ứng phân hạch giải phóng lưọng lớn gọi lựng hạt nhân.
- Nêu tuợng phân hạch urani và viết phuơng trình phản ứng.
- Nêu câu hỏi: Phân biệt phản ứng phân hạch phân rã phóng xạ?
- Nêu câu hỏi: Nêu dặc điểm chung của phản ứng phân hạch?
Hoạt động 3: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH DÂY CHUYỀN
Hoạt động HS Hoạt động GV
- HS trả lời câu hỏi: Gây nhiều các phản ứng phân hạch khác.
HS nêu khái niệm: Phản ứng phân hạch dây chuyền phản ứng nơtron sinh đuợc hạt nhân urani khác hấp thụ phân hạch tiếp diễn thành dây chuyềøn.
- HS trả lời: Để phản ứng phân hạch đuợc trì số nơtron sinh sau mỗi phản ứng phải lớn bằng một.
- HS trả lời:
+ Nếu k<1 phản ứng dây chuyền khơng xảy ra.
+ Nếu k=1 phản ứng dây chuyền xảy với mật độ nơtron không đổi.
+ Nếu k>1 dịng nơtron tăng liên tục theo thời gian dẫn đến vụ nổ nguyên tử gọi phản ứng dây chuyền không điều khiển đuợc.
- Nêu câu hỏi: Do đặc điểm phản ứng phân hạch nơtron sinh sau phản ứng có tác dụng gì?
- Nhận xét trả lời học sinh Phản ứng dây chuyền gì?
- Nêu câu hỏi: Để phản ứng dây chuyền xảy ra và trì số nơtron sinh sau mỗi phản ứng phải thoả mãn điều kiện gì?
- Hãy nêu đầy đủ điều kiện để xảy phản ứng phân hạch dây chuyền gì?