Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH BÁ ĐẠI XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÚC PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÚC PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS Thái Thị Tuyết Dung Học viên: Nguyễn Thành Bá Đại Lớp: Cao học Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Khóa 21 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài: “Xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Thái Thị Tuyết Dung Các thông tin, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN THÀNH BÁ ĐẠI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ Luật Dân BLDS Bộ luật Hình BLHS Ủy ban nhân dân UBND Vi phạm hành VPHC Xử lý vi phạm hành XLVPHC Xử phạt vi phạm hành XPVPHC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÚC PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 1.1.1 Khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín nhân 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 14 1.2 Quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 19 1.2.1 Những hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật hành 19 1.2.2 Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 23 1.2.3 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 26 1.2.4 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 29 1.2.5 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 34 1.2.6 Thủ tục xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân .35 Kết luận chương 39 CHƯƠNG THỰC TIỄN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÚC PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 41 2.1 Thực tiễn xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Việt Nam 41 2.1.1 Tình hình vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Việt Nam 41 2.1.2 Những bất cập quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 45 2.1.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Việt Nam 52 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện biện pháp xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 58 Kết luận chương 62 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm ghi nhận cơng ước quốc tế Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây quyền cơng dân mà theo đó, khoản Điều 20 Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định rõ: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” Hiến pháp văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao ghi nhận quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự Kể từ thời điểm nước ta thực sách đổi mới, kinh tế có bước chuyển biến mang tính ổn định phát triển Trên mặt, lĩnh vực văn hóa, xã hội… bước thay đổi, cải cách; đời sống xã hội không ngừng cải thiện, thu nhập người dân ngày cao; sở vật chất đáp ứng kịp thời, phục vụ cho đời sống người dân phát triển kinh tế - xã hội Đây mặt tích cực việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kể từ sau Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1986) cho đếnnay Bên cạnh thành tựu to lớn mặt trái kinh tế thị trường đã, ngày bộc lộ mặt tiêu cực tác động khơng nhỏ tới đời sống xã hội, làm cho tình hình an ninh, trị diễn biến phức tạp Trong đời sống xã hội trước đây, chủ thể có mâu thuẫn, xích mích lúc nóng giận thực hành vi, dùng lời nói, hành động để xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác Tuy nhiên, mâu thuẫn xuất phát từ trình lao động, sản xuất, cơng tác; đồng thời tính chất, mức độ ảnh hưởng hành vi trước thường mang tính “nhỏ nhặt” thường hịa giải với nhau, khơng ảnh hưởng đến tâm lý, tinh thần, sức khỏe lâu dài người bị xúc phạm Đến nay, với phát triển kinh tế thị trường, mâu thuẫn cá nhân đa dạng mối quan hệ xã hội, cách thức thực đa dạng hậu xảy Khơng gian xem có nhiều hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể người khác Việt Nam internet Với phát triển internet, hành vi bất hợp pháp cá nhân cá nhân khác liên quan đến riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín, danh dự uy tín trở nên dễ dàng chí gây hậu nghiêm trọng sở để phát người thực khó Đồng thời, từ mâu thuẫn internet dễ dẫn tới việc thực hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín vi phạm quy định pháp luật hành đời thực Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, bên cạnh biện pháp tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục chế tài pháp lý phải ln trọng Xử phạt vi phạm hành cơng cụ quan trọng nhằm bảo đảm trật tự, kỷ cương công tác quản lý Nhà nước Xử phạt vi phạm hành lần điều chỉnh văn có giá trị pháp lý cao Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành 1989 Hiện nay, Luật Xử lý vi phạm hành 2012 với văn hướng dẫn thi hành với điều khoản cụ thể phát huy hiệu quả, góp phần quan trọng cơng tác phịng ngừa, đấu tranh vi phạm hành Vi phạm hành biểu đa dạng, xuất nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Pháp luật Việt Nam đưa hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu nhằm trừng trị, giáo dục chủ thể thực vi phạm hành Mặc dù đời Luật xử lý vi phạm hành 2012 với Nghị định số 72/2013/NĐ-CP Chính phủ, Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục (Nghị định số 138/2013/NĐ-CP), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình (Nghị định số 167/2013/NĐ-CP) Nghị định số 174/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vô tuyến điện (Nghị định số 174/2013/NĐ-CP) phát huy tác dụng tích cực, tạo sở cho việc xử lý hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, góp phần giữ gìn, ổn định trật tự xã hội, nhiên thời gian gần đây, hành vi vi phạm diễn ngày tăng Việc xử lý hành vi vi phạm năm qua chưa đạt hiệu Những quy định hành XPVPHC hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân cịn nhiều bất cập Nhiều hành vi vi phạm hình thức xử phạt chưa quy định đầy đủ, cụ thể, quy định nằm tản mạn, cấu trúc quy định chưa có thống nhất… gây nhiều khó khăn việc áp dụng vào thực tiễn, dẫn đến thực tế hành vi vi phạm diễn thường xuyên có xu hướng tăng lên số lượng tính chất nghiêm trọng Chính vậy, việc nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật XPVPHC hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân vấn đề cần thiết việc giữ gìn, ổn định trật tự, an tồn xã hội Vì lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân” để nghiên cứu, qua đóng góp ý kiến cho q trình hồn thiện pháp luật hành xử phạt vi phạm hành Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài mà tác giả chọn vấn đề mang tính thời sự, nhiều nhà quản lý, nhà khoa học báo chí quan tâm Qua q trình nghiên cứu, tác giả thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật xử lý vi phạm hành nước ta như: Các luận văn: Hà Thanh Hương (2011), “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực văn hóa địa bàn quận (thành phố Hồ Chí Minh)”, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Ngọc Bích (2012), “Thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa – xã hội quận thành phố trực thuộc trung ương (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh)”, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Thanh Phong (2016), “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống tệ nạn xã hội”, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Các luận văn tập trung nghiên cứu nội dung hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn công tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa – xã hội sở đánh giá thực trạng bất cập, vướng mắc cần phải giải quyết, sở đưa kiến nghị để bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn quản lý địa phương Khóa luận: Trịnh Thị Huỳnh Nga (2017), “Xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm bí mật đời tư phương tiện truyền thông mạng xã hội”, Khóa luận cử nhân Luật học, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Trong luận văn này, tác giả Trịnh Thị Huỳnh Nga tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến hành vi xâm phạm bí mật đời tư phương tiện truyền thơng mạng xã hội Nguyễn Cảnh Hợp chủ biên (2015),“Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 tập tập 2”, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Thái Thị Tuyết Dung – Mai Thị Lâm (2015), “Những bất cập luật xử lý vi phạm hành kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 năm 2015; Cao Vũ Minh (2018), “Nhận diện tính hợp pháp tính hơp lý biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 năm 2018 Bên cạnh đó, nghiên cứu rộng sang quy định pháp luật dân hình sự, tác giả thấy có nhiều đề tài, viết liên quan đến hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Lê Văn Sua (2002), “Căn pháp lý để buộc bồi thường khoản tiền bồi đắp tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại?”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 03/2002; Đỗ Văn Đại – Nguyễn Trương Tín (2011), Bình luận án “Tự báo chí vấn đề bảo vệ nhân phẩm, danh dự, uy tín cá nhân” Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2011; Đỗ Đức Hồng Hà (2015), “Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Bộ luật hình Việt Nam – Những bất cập kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Nghề Luật, số 06/2015; Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu nêu khơng liên quan trực tiếp đến nội dung mà luận văn nghiên cứu hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân nội dung mặt lý luận nói chung cơng trình xem nguồn tài liệu quan trọng, có giá trị tham khảo luận văn Nói cách khác, chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ chuyên sâu vấn đề xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân mà tác giả chọn Trên sở đó, tác giả định chọn đề tài: “Xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân” để làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Từ đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn, đề xuất kiến nghị giải pháp vấn đề xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 56 hội, ngày 15/7/2017, ông Nguyễn Xuân Trường - Chánh Văn phòng Bộ Y tế thừa lệnh Bộ trưởng, ký gửi Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên – Huế công văn, khẳng định nội dung rang cá nhân ông Truyện bôi nhọ lãnh đạo Theo đó, cơng văn Bộ Y tế ghi nhận: “Nội dung gây uy tín, xúc phạm nhân phẩm, danh dự người đứng đầu ngành y ” Sau xác minh thông tin tài khoản Facebook ông Truyện, Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Thừa Thiên Huế định xử phạt hành triệu đồng 47 Tuy nhiên, định xử phạt bác sỹ Truyện Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Thừa Thiên Huế vấp phải phản ứng dư luận, thân quan liên quan không thống việc xem xét, giải vụ việc Ngày 23/10/2017, Sở Thông tin & Truyền thông tỉnh Thừa Thiên Huế Quyết định số 083/QĐ-HBXPVPHC việc hủy bỏ định xử phạt vi phạm hành Quyết định số 058/QĐ-XPVPHC ngày 20/7/2017 Chánh Thanh tra Sở, xử phạt vi phạm hành bác sỹ Hồng Cơng Truyện48 Trong vụ việc nêu trên, thiếu xác thể việc quan có thẩm quyền khơng đánh giá xác hành vi vi phạm hành cá nhân, không chứng minh hành vi vi phạm hành vi cá nhân bị xử lý mô tả lại trạng thái gương mặt người khác nêu lên quan điểm cá nhân cách bình thường, việc mơ tả, nêu quan điểm cá nhân hồn tồn khơng nhằm mục đích xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhân khác Nghiêm trọng hơn, định xử phạt vi phạm hành Trang cịn viện dẫn sai pháp lý Có lẽ thiếu xác, thiếu cẩn trọng xuất phát từ tâm lý quan có thẩm quyền muốn xử phạt nhanh để ”thị uy” giáo dục người vi phạm, có dự luận lên tiếng lại thu hồi định xử phạt Có lẽ vội vàng đưa nhận định người quan nhà nước bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm việc xử phạt thực nhanh chóng, rốt ráo, qua vụ việc nêu vụ việc bác sĩ Huỳnh Cơng truyện nhận định khơng phải khơng có sở (1) Vụ việc hai chị em song sinh Trần Thái Ngọc Trần Thái Hà (đã trình bày mục 1.1.3.1): Trong vụ việc này, thiếu xác thể nội dung 47 Trang điện tử Báo Lao động,“Những vụ xử lý người “nói xấu” Facebook gây “bão” dư luận”, https:Ủy ban nhân dânlaodong.vn/ban-doc/nhung-vu-xu-ly-nguoi-noi-xau-tren-facebook-gay-bao-du-luan571379.ldo, truy cập ngày 10/4/2018 48 Đại Dương, “Chính thức rút định xử phạt bác sĩ “nói xấu” Bộ trưởng Y tế”, https://dantri.com.vn/xahoi/chinh-thuc-rut-quyet-dinh-xu-phat-bac-si-noi-xau-bo-truong-y-te-20171023180433041.htm, truy cập ngày 10/4/2018 57 Quyết định số 21/QĐ-XPVPHC Chủ tịch thị trấn Chơn Thành Ngoài việc xử phạt Ngọc 1.250.000 đồng, định buộc Ngọc phải “xin lỗi công khai” Hà họp Tổ dân phố buộc Ngọc phải “thu hồi toàn viết chép gửi cho bạn lớp” Việc áp dụng đồng thời hai biện pháp khắc phục hậu quả“buộc xin lỗi công khai” “thu hồi toàn viết chép gửi cho bạn lớp” Chủ tịch thị trấn Chơn Thành Trần Thái Ngọc khơng xác theo quy định, biện pháp áp dụng người chưa thành niên Bên cạnh đó, việc áp dụng tiền phạt khơng xác số tiền phạt 1.250.000 đồng tiền phạt người thành niên (hành vi có mức tiền phạt từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng) Lẽ Ngọc người chưa thành niên phạt ½ số tiền 1.250.000 đồng Đằng này, lại phạt 1.250.000 đồng49 Thứ ba, trình bày phần trước, xuất từ bất cập quy định pháp luật dẫn đến bất cập hoạt động xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Việc quy định xử phạt hành vi vi phạm hành nằm tản mạn nhiều văn pháp luật khác tạo khó khăn cho quan có thẩm quyền việc tra cứu pháp luật, áp dụng pháp luật thực tiễn hoạt động xử phạt Chế tài xử phạt lại không tương ứng, không thống dẫn đến nhầm lẫn, chí sai sót áp dụng Vụ việc trường mầm non Sen Vàng ví dụ Thay áp dụng Nghị định số 138/2013/NĐ-CP để xử phạt quan có thẩm quyền lại áp dụng Nghị định số 167/2013/NĐ-CP Ngoài ra, việc xây dựng chế tài xử phạt mang tính định tính mà khơng có tính định lượng dễ tạo nên tùy nghi áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền Thứ tư, bên cạnh bất cập mặt pháp luật làm cho thực tiễn áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân hiệu trình độ chun mơn, tinh thần trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền xử phạt nhiều hạn chế nguyên nhân tạo nên hiệu Tốc độ phát triển mạng internet mạng xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân thực cách dễ dàng không phần phức tạp, khó xử lý Tuy nhiên, việc xử phạt 49 Cao Vũ Minh (2018), “Nhận diện tính hợp pháp tính hơp lý biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17/2018 58 phụ thuộc nhiều vào bối cảnh xảy vi phạm hành hành vi khả nhận định, giải vấn đề chủ thể có thẩm quyền 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện biện pháp xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Từ hạn chế, bất cập nêu trên, Luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân sau: Thứ nhất, hồn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, với số nội dung cụ thể sau: (1) Sắp xếp lại quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân văn thống Loại bỏ việc quy định rải rác quan hệ xã hội khác tạo nên bất công chủ thể, quan hệ xã hội địi hỏi có điều chỉnh riêng biệt hành vi quan hệ xã hội khác tiếp tục đòi hỏi bảo vệ chủ thể quan hệ Tiếp đó, phân loại quan hệ xã hội mà bị xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín gây hậu lớn đến trật tự xã hội, an ninh trật tự, phong mỹ tục…, để xếp theo thứ tự đưa mức xử phạt hợp lý (2) Cần có hợp lý hóa, hài hịa hóa mức tiền phạt để tạo thống chế tài xử phạt quy định xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân Điều đảm bảo thực tinh thần quy định điểm b Khoản Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP cảu Chính phủ ngày 19/7/2013: Việc quy định hình thức xử phạt, mức xử phạt hành vi vi phạm hành phải vào mức thu nhập, mức sống trung bình người dân giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước; quy định khoản Điều Nghị định tương ứng, phù hợp giữ chế tài xử phạt với tính chất vi phạm hành vi vi phạm Bên cạnh đó, cần có quy định thống việc áp dụng hình thức phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu nhằm đảm bảo phù hợp tính hiệu thực tiễn xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân (3) Cần xác định rõ ranh giới xử lý hình xử phạt hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Cụ thể, mức độ xử phạt hành người thực hành vi cần có lời lẽ, cử hành động khác nhằm bôi nhọ, hạ thấp danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác chưa gây 59 hậu như: làm người bị xâm phạm phải ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần thời gian dài bệnh tật hành vi gây nên; ảnh hưởng đến hoạt động học tập, cơng tác, kinh tế (trên thực tế) Theo đó, xử phạt hành áp dụng hành vi hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân mang tính đơn giản, làm cho người bị xâm phạm tổn thương tạm thời, khơng có ảnh hưởng lâu dài Thứ hai, tăng cường hiệu quả, nâng cao chất lượng biện pháp tổ chức thực pháp luật Cụ thể: (1) Một cơng tác quan trọng, có ý nghĩa định đến hiệu công tác tổ chức thực pháp luật nói chung xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân nói riêng hoạt động đào tạo, phát triển trình độ chun mơn, lực công tác nêu cao tinh thần trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền xử phạt Để làm điều này, đòi hỏi quan nhà nước có chủ thể trao thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân phải thường xuyên bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, rèn luyện tác phong công vụ cho đội ngũ Đồng thời, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn, chương trình liên kết đào tạo, trao đổi kinh nghiệm đơn vị có chức nhằm trang bị củng cố kiến thức mặt lý luận thực tiễn cho chủ thể trao thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi Chương trình đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn phải có tính thiết thực, sát với yêu cầu công việc thực tế phù hợp với điều kiện, khả đối tượng (2) Cần phải có chủ động công tác phát hiện, xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm, uy tín cá nhân Cũng hành vi vi phạm pháp luật hành khác, hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân mang tính nguy hiểm cho xã hội nhiên chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cần nhận thức tính nguy hiểm hành vi để từ kịp thời tiếp cận, xác minh nhanh chóng nguồn tin báo hành vi này, đồng thời chủ động phát thông qua hoạt động kiểm tra quan sát, theo dõi phương tiện internet, mạng xã hội Sự chủ động chủ thể thể qua hoạt động thu thập tài liệu, chứng làm để áp dụng quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi cách xác, hiệu Trách nhiệm hành trách nhiệm cá nhân, tổ chức nói chung nhà nước, thực tiễn xử phạt vi phạm hành 60 nói chung xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân nói riêng, khơng phải lúc đợi có u cầu hay tố cáo người dân chủ thể có thẩm quyền tiếp nhận, thực hoạt động xử phạt mà hết, chủ thể có thẩm quyền cần có chủ động, tích cực việc phát hiện, xử phạt hành vi vi phạm hành (3) Đẩy mạnh cơng tác xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân kèm với công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật đến người dân Thực tế cho thấy hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín nhân phát triển “trào lưu” quay clip đánh ghen đường, nhà nghỉ, khách sạn học sinh lột đồ mâu thuẫn… Do đó, xử phạt vi phạm hành hành vi kèm với hình thức tun truyền (có thể) để cảnh báo, giáo dục công dân khác Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra hoàn thiện sở vật chất, phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho cơng tác xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân (1) Một nguyên nhân khiến cho tình trạng vi phạm hành hành vi diễn ngày nhiều phức tạp cơng tác phát hiện, xử phạt cịn hạn chế hoạt động tra, kiểm tra chưa quan tâm thực Do đó, quan có thẩm quyền tra cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc thực Luật Xử phạt vi phạm hành nói chung quy định xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân nói riêng Hoạt động nhằm đảm bảo cho chủ thể có thẩm quyền phát xử phạt kịp thời, người, hành vi với mức xử phù hợp, đảm bảo người thực hành vi vi phạm tuân thủ nghiêm chỉnh định xử phạt (2) Như đề cập nội dung trước, nay, với tốc độ phát triển nhanh chóng mạng xã hội, mạng internet nói chung tạo điều kiện thuận lợi cho vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân thực dễ dàng, tinh vi khơng ngừng tăng lên số lượng Để có thể kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm đảm bảo cho cơng tác thực hiệu quả, xác việc hồn thiện sở vật chất, trang bị phương tiện kỹ thuật đại cho lực lượng chức điều cần thiết Với hỗ trợ phương tiện kỹ thuật đại, việc xác minh, thu thập chứng cứ, phân tích hành vi vi phạm thực thuận lợi, tạo sở cho chủ thể có thẩm quyền đưa định xử phạt cách 61 nhanh chóng xác, đảm bảo cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm thực hiệu Thứ ba, tăng cường nâng cao nhận thức người dân quyền bảo hộ danh dự, nhân phẩm, uy tín Với việc hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân thường xem hành vi bình thường, thói quen hành vi ứng xử chủ thể xã hội có bất đồng, xúc cá nhân… lại bị xử lý nhận thức danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, việc tăng cường nâng cao nhận thức chủ thể xã hội quyền điều cần thiết Để làm việc này, quan nhà nước cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến người dân Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải phù hợp với đối tượng với phương thức đại, gần gũi với người dân (hội thi tìm hiểu pháp luật, xây dựng triển khai đề án tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có tính định kỳ, thường xun, hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp lý miễn phí…) phải thiện đồng từ cấp sở đến cấp trung ương Các hoạt động phải thực hiệu quả, đặc biệt phải đảm bảo phù hợp với tinh thần Quyết định số 705/QĐTTg ngày 25 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ Quyết định ban hanh hành chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017 – 2021 Bên cạnh đó, người dân phải tự ý thức việc tôn trọng quyền bảo hộ danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác Sự hiểu biết pháp luật người dân thực phát huy hiệu với ý thức chấp hành, tôn trọng pháp luật Bản thân người dân phải tự xây dựng cho ý thức chấp hành tôn trọng pháp luật, phải xem quyền bảo hộ danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác giống quyền bảo hộ danh dự, nhân phẩm, uy tín thân có ý thức tơn trọng, bảo vệ Đối với ứng xử mạng xã hội, mang intenet, người dân phải người sử dụng mạng xã hội, mang internet có văn hóa, văn minh Theo đó, khơng dùng quyền tự ngơn luận để có lời lẽ ác ý, thơ bạo nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân phát tiếp nhận thơng tin, vết có nội dung xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Nên tiếp cận chia sẻ thơng tin mang tính thống, có độ tin cậy lớn, đồng thời ngăn chặn, “tẩy chay”, phản bác nguồn tin không xác thực, sai thật, có nội dung xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 62 Kết luận chương Qua phân tích thực tiễn xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Việt Nam, tác giả đưa số kết luận sau: Mặc dù chưa có số thống kê cụ thể số vụ vi phạm hoạt động xử phạt quan nhà nước có thẩm quyền, nhiên, thơng qua vụ việc xảy thực tế cho thấy, tình hình vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân diễn biến phức tạp có chiều hướng tăng lên Vi phạm hành hành vi tương đối đa dạng phức tạp, khó xác minh, xử lý Trong đó, hành vi vi phạm phổ biến như: dùng lời nói, dùng vũ lực (chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự), viết, vẽ nội dung có tính bơi nhỏ, xúc phạm hành vi sử dụng mạng xã hội, internet để xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Việt Nam chứa đựng nhiều bất cập như: i xử phạt hành hành vi xúc phạm, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân quy định tản mạn nhiều văn bản, dễ gây nhầm lẫn trình áp dụng pháp luật; ii quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tương đối đa dạng tính khả thi khơng cao; iii hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân quy định xử phạt lại có khác chế tài xử phạt khơng thống nhất, có chênh lệch cao; iv việc xây dựng chế tài mang tính định tính mà khơng có tính định lượng, dễ tạo nên tùy nghi quan có thẩm quyền việc xác định áp dụng mức xử phạt; v quy định hình thức xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân khơng có tính thống nhất; vi ranh giới xử lý hành hình hành vi xúc phạm, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân khơng rõ ràng, khó xác định Thực tiễn áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tồn nhiều bất cập: i hầu hết vụ việc phát giải từ đơn tố cáo nạn nhân từ phản ánh người dân thông qua phương tiện truyền thông, mạng xã hội; ii định xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân 63 phẩm, uy tín cá nhân thường thiếu tính xác, hợp lý vụ việc phát xử lý cách vội vàng, thiếu cân nhắc đánh giá tồn diện từ phía quan có thẩm quyền, gây ảnh hưởng không nhỏ đến người vi phạm nạn nhân; iii quy định xử phạt hành vi vi phạm hành nằm tản mạn nhiều văn pháp luật khác tạo khó khăn cho quan có thẩm quyền việc tra cứu pháp luật, áp dụng pháp luật thực tiễn hoạt động xử phạt Chế tài xử phạt lại không tương ứng, không thống dẫn đến nhầm lẫn, chí sai sót áp dụng; iv trình độ chun mơn, tinh thần trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền xử phạt nhiều hạn chế nguyên nhân tạo nên hiệu công tác xử phạt vi phạm hành hành vi Trên sở phân tính bất cập quy định pháp luật lẫn thực tiễn áp dụng pháp luật, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện biện pháp xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Theo đó, giải pháp đề xuất bao gồm: i hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân; ii tăng cường hiệu quả, nâng cao chất lượng biện pháp tổ chức thực pháp luật; iii tăng cường công tác tra, kiểm tra hoàn thiện sở vật chất, phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho công tác xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 64 KẾT LUẬN Cùng với phát triển ngày ổn định kinh tế, lĩnh vực đời sống văn hóa, xã hội Việt Nam bước thay đổi, hội nhập có phát triển vượt bậc Tuy nhiên, mặt trái phát triển, hành vi vi phạm hành nói chung vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm nói riêng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình an ninh trật tự, cản trở phát triển đời sống văn hóa, xã hội nói riêng phát triển đất nước nói chung Việc nghiên cứu quy định pháp luật, vấn đền liên quan đến xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện biện pháp xử phạt hành hành vi có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn Hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân hiểu việc cá nhân, tổ chức cách hay cách khác thực hành vi trái luật, cách cố ý vô ý, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân khác pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Hành vi vi phạm gây nhiều tác động tiêu cực đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân trật tự an tồn xã hội Qua q trình nghiên cứu, thấy vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân vấn đề phức tạp loại hành vi có tính phổ biến, đa dạng khó xử lý Để điểu chỉnh loại hành vi vi phạm này, pháp luật hành có nhiều quy định chưa có văn thống mà quy định rair rác, tản mạn nhiều văn chuyên ngành có liên quan Bên cạnh đó, hành vi diễn ngày phổ biến phức tạp hoạt động xử phạt vi phạm hành hành vi nhiều bất cập, chưa đạt hiệu cao Ở Chương Luận văn này, tác giả tập trung phân tích sở lý luận, sở pháp lý xử phạt vi phạm hành hành vi Công tác xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân nước ta chưa đạt hiệu cao tồn tạo nhiều điểm bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật Trong Chương đề tài, tác giả tập trung phân tích đề khó khăn, bất cập pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Trên sở đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu biện pháp xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân: 65 Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, với số nội dung cụ thể: Sắp xếp lại quy định pháp luật xử phạt hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân văn thống nhất; Hợp lý hóa, hài hịa hóa mức tiền phạt để tạo thống chế tài xử phạt quy định xử phạt vi phạm hành hành vi; Xác định rõ ranh giới xử lý hình xử phạt hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Thứ hai, tăng cường hiệu quả, nâng cao chất lượng biện pháp tổ chức thực pháp luật, bao gồm: thường xuyên tổ chức hoạt động đào tạo, phát triển trình độ chuyên môn, lực công tác nêu cao tinh thần trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền xử phạt cần phải có chủ động cơng tác phát hiện, xử lý hành vi vi phạm; đẩy mạnh công tác xử lý loại hành vi kèm với công tác tuyên truyền Thứ ba, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra hồn thiện sở vật chất, phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho cơng tác xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Với giới hạn mặt thời gian, phạm vi nghiên cứu, khả tiếp cận, khảo sát thực tiễn chưa sâu nên nội dung đề tài cịn chưa tồn diện khơng tránh khỏi thiếu sót định Do đó, tác giả mong muốn nhận dự đóng góp ý kiến, hướng dẫn tận tình Q Thầy, Cơ để đề tài hồn thiện Đồng thời, thơng qua đề tài này, tác giả mong muốn đóng góp số ý kiến vào q trình hồn thiện nâng cao hiệu công tác xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966; Công ước quốc tế chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm năm 1984 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật Dân 2015; Bộ luật Hình 2015; Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số: 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012; Pháp lệnh số 41-L/CTN Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 06/7/1995 xử lý vi phạm hành chính; Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 02/7/2002 xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008); Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; 10 Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục; 11 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình; 12 Nghị định số 174/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thông tin tần số vô tuyến điện; 13 Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành B Tài liệu tham khảo 14 Phạm Kim Anh (2001), “Về quy định bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Bộ luật Dân Việt Nam hướng hồn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03/2001 15 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, phần Luật Hành Tố tụng Hành chính, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 16 Cao Vũ Minh (2018), “Nhận diện tính hợp pháp tính hơp lý biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 17 Tun ngơn toàn giới quyền người năm 1948 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nguyễn Minh Hương chủ biên, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nguyễn Cửu Việt chủ biên, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 20 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2015), Bình luận khoa học Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, tập 1, Nguyễn Cảnh Hợp chủ biên, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 21 Viện Khoa học pháp lý, Từ điển Luật Học, Nxb Từ Điển Bách Khoa - Nxb Tư Pháp, Hà Nội 22 Nguyễn Cửu Việt (2003) Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 25 Đỗ Hồng Yến (2003), “Pháp luật xử lý vi phạm hành số nước giới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 107 Tài liệu từ internet 26 Cửu Long, “An Giang xin lỗi cô giáo chê chủ tịch facebook”, https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/an-giang-xin-loi-co-giao-che-chu-tich-trenfacebook-3318664.html, truy cập ngày 6/3/2018 27 Trang điện tử Báo Zing.vn, “Rút định xử phạt người chê lãnh đại tỉnh Facebook, ”https://news.zing.vn/rut-quyet-dinh-xu-phat-nguoi-che-lanh-daotinh-tren-facebook-post603298.html, truy cập ngày 6/3/2018 28 Nguyễn Chung, Xử phạt đối tượng tung tin thất thiệt nhằm bôi nhọ CSĐT, Báo điện tử Công an nhân dân, http://cand.com.vn/Ban-tin-113/Xu-phat-doi-tuongtung-tin-that-thiet-nham-boi-nho-CSGT-466363, truy cập ngày 15/3/2018 29 Trang điện tử Báo Lao động, “Những vụ xử lý người “nói xấu” Facebook gây “bão” dư luận”, https://laodong.vn/ban-doc/nhung-vu-xu-ly-nguoi-noi-xautren-facebook-gay-bao-du-luan-571379.ldo, truy cập ngày 10/4/2018 30 Đại Dương, “Chính thức rút định xử phạt bác sĩ “nói xấu” Bộ trưởng Y tế”, https://dantri.com.vn/xa-hoi/chinh-thuc-rut-quyet-dinh-xu-phat-bac-si-noixau-bo-truong-y-te-20171023180433041.htm, truy cập ngày 10/4/2018 31 Hoàng Phương – Phạm Dự, “Cô giáo mầm non dung dép đánh vào mặt trẻ”, https://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/co-giao-mam-non-dung-dep-danh-vaomat-tre-3536563.html, truy cập ngày 15/5/2018 32 Thanh Xuân, “Xử phạt hành vụ “cơ giáo” chửi mắng học sinh 25 triệu đồng”, http://nhandan.com.vn/giaoduc/item/36334002-xu-phat-hanh-chinh-vuco-giao-chui-mang-hoc-sinh-25-trieu-dong.html, truy cập ngày 12/6/2018 33 Phương Sơn, “Cô giáo mầm non đánh dép vào mặt trẻ bị xử phạt 2.5 triệu đồng”, https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/co-giao-mam-non-danh-dep-vaomat-tre-bi-phat-2-5-trieu-dong-3547770.html, truy cập ngày 5/7/2018 Nam Nữ Tổng số Nam Nữ 10 11 12 13 14 15 659.242 189.292 6.862 5.384 1.478 Người thành niên NCTN Chia Chia 3.282.730.842.86 60.829.185.275 Số định XPVPHC bị khiếu nại (quyết định) Số định XPVPHC bị khởi kiện (quyết định) Tổng số tiền thu từ bán, lý tang vật, phương tiện bị tịch thu (đồng) Tổng số tiền phạt thu (đồng) 18 95 Chia Số định XPVPHC bị cưỡng chế thi hành (quyết định) Chia 1.497 Số định XPVPHC (quyết định) Số định hoãn, giảm, miễn thi hành phạt tiền (quyết định) Số đối tượng bị xử phạt (đối tượng) 231 Chưa thi hành xong 17 62.636 16 Đã thi hành Cá nhân 880.726 Chia Tổng số Chia 943.362 Tổng số 857.696 Số vụ chuyển xử lý hình thức khác Tổ chức Số vụ vi phạm (vụ) 867.286 Tổng số 72.279 Tổng số Áp dụng biện pháp thay NCTN Chia 939.565 623 Truy cứu TNHS 1.173 Tổng số 1.796 Số vụ chưa xử phạt 20.901 Tổng số Số vụ bị xử phạt 927.597 950.294 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (Kèm theo Báo cáo số 218/BC-Ủy ban nhân dân ngày 08 tháng 12 năm 2016 Ủy ban nhân dan thành phố Hồ Chí Minh) Tình hình thi hành định XPVPHC 19 20 21 22 23 24 8.470 198 Nam Tổng số Nam Đã thi hành Nữ Nữ Chưa thi hành xong 10 11 12 13 14 15 16 17 18 454.284 18.280 435.950 426.793 349.459 77.019 5.369 4.993 375 492.110 437.897 54.213 Chia Chia 303.100.849.994 NCTN 4.070.417.550 Người thành niên Số định XPVPHC bị khởi kiện (quyết định) Tổng số tiền thu từ bán, lý tang vật, phương tiện bị tịch thu (đồng) Tổng số tiền phạt thu (đồng) Chia Số định XPVPHC bị khiếu nại (quyết định) Chia Cá nhân Số định XPVPHC bị cưỡng chế thi hành (quyết định) Số định XPVPHC (quyết định) 18 Chia Số định hoãn, giảm, miễn thi hành phạt tiền (quyết định) Số đối tượng bị xử phạt (đối tượng) 261 Chia Tổng số Số vụ chuyển xử lý hình thức khác Tổ chức Số vụ vi phạm (vụ) 25 Tổng số Tổng số Áp dụng biện pháp thay NCTN 8.272 Chia Tổng số Truy cứu TNHS Tổng số Số vụ chưa xử phạt 34.426 Tổng số Số vụ bị xử phạt 444.776 487.672 BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (Kèm theo Báo cáo số 86/BC-Ủy ban nhân dân ngày 01 tháng năm 2017 Ủy ban nhân dan thành phố Hồ Chí Minh) Tình hình thi hành định XPVPHC 19 20 21 22 23 24 ... nhân hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân phận nhỏ tất hành vi pháp luật hành quy định Tuy khơng có số cụ thể tỉ lệ hành vi xúc. .. cá nhân Vi? ??t Nam 2.1.1 Tình hình vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Vi? ??t Nam 2.1.1.1 Những vi phạm hành phổ biến hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân. .. hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 14 1.2 Quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 19 1.2.1 Những hành vi xúc phạm danh