1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý tín dụng đối với kinh tế hộ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thăng bình tỉnh quảng nam

127 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 842,5 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ ANH TUẤN TÝN DơNG ®èi víi KINH Tế Hộ TạI CHI NHáNH NGÂN HàNG NÔNG NGHIệP Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN HUYệN THĂNG BìNH, TỉNH QUảNG NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS PHẠM HẢO HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Anh Tuấn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ 1.1 Một số vấn đề tín dụng 1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế hộ 1.3 Mục tiêu, nguyên tắc, chế quản lý, xu hướng phát triển tín dụng kinh tế hộ 6 22 29 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái qt kinh tế hộ địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng kinh tế hộ Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 2.3 Đánh giá chung hoạt động tín dụng kinh tế hộ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 35 35 47 71 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM TỪ NAY ĐẾN 84 84 3.1 Phương hướng 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng kinh tế hộ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Ninh 3.3 Một số kiến nghị 87 111 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 117 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH,HĐH CP DNTN DNVVN HSX NHNN NHTM NQH SXKD TCKT TCTD TNHH UBND Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cổ phần Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp vừa nhỏ Hộ sản xuất Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Nợ hạn Sản xuất kinh doanh Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Trách nhiệm hữu hạn Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tài nguyên đất huyện Thăng Bình năm 2009 Tình hình huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Nông Trang 43 nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình từ năm Bảng 2.3 2005-2009 Tình hình cho vay Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp 49 Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Bảng 2.4 Nam từ năm 2005-2009 Dư nợ cho vay phân theo ngành kinh tế Chi nhánh Ngân 54 hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn huyện Thăng Bảng 2.5 Bình, tỉnh Quảng Nam từ năm 2005-2009 Dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế Chi nhánh 56 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Bảng 2.6 Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam từ năm 2005-2009 Dư nợ hộ sản xuất phân theo ngành nghề Chi nhánh 57 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Bảng 2.7 Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam từ năm 2005-2009 Dư nợ cho vay hộ sản xuất phân theo kỳ hạn Chi nhánh 59 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Bảng 2.8 Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam từ năm 2005-2009 Tình hình cho vay hộ sản xuất giai đoạn 2005-2009 Chi 61 nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Bảng 2.9 Kết sản xuất huyện Thăng Bình từ 2005-2009 Bảng 2.10 Nợ hạn chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình từ năm 2005-2009 DANH MỤC HÌNH VẼ 64 67 68 Trang 13 14 15 17 Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 2.1 Hình thức cho vay trực tiếp có tham gia bên cung ứng Hình thức cho vay trực tiếp có tham gia bên bao tiêu Mơ hình quan hệ tín dụng theo Tổ hợp tác vay vốn Mơ hình cho vay theo tổ vay vốn Sơ đồ tổ chức chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình Sơ đồ tăng trưởng huy động vốn từ năm 2005-2009 Sơ đồ tăng trưởng dư nợ từ năm 2005-2009 Sơ đồ tăng trưởng dư nợ ngắn hạn dư nợ trung dài hạn từ 40 50 55 năm 2005-2009 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng ta (tháng 12 năm 1986) khởi xướng công đổi đất nước, chuyển kinh tế từ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa Theo đó, thành phần kinh tế, có kinh tế cá thể, hộ sản xuất… khuyến khích phát triển, tiếp cận vốn vay ngân hàng bình đẳng trước pháp luật Với chủ trương “Phát triển rộng rãi tổ chức tín dụng tập thể nhân dân, ngăn chặn nạn tư nhân cho vay nặng lãi” tín dụng kinh tế hộ lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp khôi phục phát triển, ngày có vai trị đặc biệt quan trọng, đòn bẩy để tích tụ tập trung vốn nhằm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển Nơng nghiệp, Nơng thơn nói riêng Cũng địa phương khác nước, năm qua kinh tế hộ Nơng nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nhận nguồn vốn tín dụng từ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn địa bàn Nhờ đó, kinh tế hộ có điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất, đa dạng hóa ngành nghề, nâng cao suất, sản lượng trồng, vật nuôi, cung cấp ngày nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội, thu nhập người lao động ngày tăng, đời sống ngày cải thiện, nâng cao Thực tế cho thấy, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam đồng hành nông dân, với dư nợ cho vay đáp ứng 85% hộ vay vốn sản xuất, kinh doanh, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo nhân dân Song, bên cạnh đóng góp tích cực ngành ngân hàng đặt yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Việc cho vay hộ sản xuất không thơng thống, thuận lợi, mà cịn phải chặt chẽ, đảm bảo hiệu an toàn vốn Nếu khơng, khoản tín dụng tiềm ẩn nguy rủi ro cao cho kinh tế đất nước Đặc biệt, hộ sản xuất, kinh doanh có số tiền vay lớn lên đến hàng trăm triệu đồng mà không cần chấp Là mắt xích sở hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, năm qua Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, định hướng kinh doanh ngành việc đầu tư tín dụng có hiệu cho kinh tế hộ hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống hộ nơng dân, góp phần quan trọng vào trình phát triển kinh tế - xã hội, tăng tích lũy, giữ vững ổn định trị địa phương Tuy nhiên, tăng trưởng kết đạt lĩnh vực đầu tư vốn tín dụng cho kinh tế hộ thời gian qua chưa mong muốn, chưa tương xứng với khả tiềm lực ngành, quan tâm Đảng Nhà nước Đối với hoạt động tín dụng kinh tế hộ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình có nhiều cố gắng, song nhiều bất cập, hoạt động tín dụng cịn tiềm ẩn yếu tố khơng vững chắc, dư nợ tín dụng thành phần kinh tế, hiệu đầu tư thấp chưa bền vững, chưa tạo động lực mạnh mẽ để mở rộng hoạt động nâng cao khả cạnh tranh… với lý trên, chọn đề tài “Tín dụng kinh tế hộ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, nhằm góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng kinh tế hộ địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài có số cơng trình nghiên cứu: - Những giải pháp quản lý cho vay vốn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam Th.s Võ Văn Lâm, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số năm 2000 - Một số giải pháp đầu tư tín dụng góp phần thực chương trình xóa đói, giảm nghèo nước ta Th.s Huỳnh Ngọc Thành, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số năm 2000 - Tăng cường đầu tư vốn tín dụng trung dài hạn - giải pháp quan trọng thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Phạm Thị Khanh, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số năm 2000 - Một số giải pháp tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân nước ta giai đoạn 2001 - 2010 Th.s Võ Văn Lâm, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số năm 2001 - Sự cần thiết khách quan phải sử dụng có hiệu vốn vay tín dụng ngân hàng hộ nghèo PGS, TS Phạm Hảo, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ năm 2010 Các cơng trình nghiên cứu đề cập số vấn đề tín dụng ngân hàng giải pháp quản lý, cho vay vốn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn góp phần thực chương trình xóa đói, giảm nghèo nước ta Nhưng chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống tín dụng kinh tế hộ địa phương Do đó, việc chọn đề tài “Tín dụng kinh tế hộ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu góp phần làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn số giải pháp tín dụng kinh tế hộ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận, phân tích thực trạng hoạt động tín dụng kinh tế hộ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thời gian qua, từ đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng kinh tế hộ Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 3.2 Nhiệm vụ + Làm rõ sở lý luận tín dụng kinh tế hộ, quan điểm Đảng, sách Nhà nước tín dụng kinh tế hộ + Phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng kinh tế hộ, kết hiệu tín dụng kinh tế hộ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam + Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng kinh tế hộ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng tín dụng kinh tế hộ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam; chế, sách Nhà nước tín dụng kinh tế hộ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thực tiễn công tác tổ chức, hoạt động tín dụng kinh tế hộ địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Thời gian thu thập số liệu khảo sát tình hình thực tiễn từ năm 2005 đến năm 2009 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn chủ yếu dựa vào văn kiện Đảng Nhà nước, qui định, văn hướng dẫn báo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam; kế thừa kết công trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung mà luận văn đề cập 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nội dung đề ra, luận văn thực phương pháp sau: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp; phương pháp tốn… 107 Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân nhiệm vụ chung tồn xã hội, phải có hoạt động đồng bộ, phối kết hợp chặt chẽ, thường xuyên ban, ngành, địa phương, tổ chức trị - xã hội tạo sức mạnh tổng hợp nhằm thực dự án, chương trình lớn, vấn đề phức tạp mà thân ngân hàng ngành khơng thể thực Cho nên, địi hỏi phải có phối hợp tăng cường mối quan hệ chặt chẽ ban ngành, địa phương, tổ chức trị - xã hội để hành động, đặc biệt cấp xã, phường, vừa tạo đồng thuận xã hội, vừa phát huy trách nhiệm thành viên cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội, việc chăm lo đến sản xuất đời sống nhân dân 3.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức máy cán Suy cho cùng, tổ chức máy cán khâu quan trọng có ý nghĩa định đến thành bại công việc Thật vậy, khơng có tổ chức máy hợp lý, tổ chức cách khoa học, dựa chức năng, nhiệm vụ xác định khơng thể hoạt động có hiệu Và, khơng có đội ngũ cán có đủ phẩm chất đạo đức, có lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ khơng thể phát huy vai trị tổ chức máy, khơng hồn thành nhiệm vụ giao Vì vậy, tổ chức máy cán có quan hệ biện chứng với Trước hết, xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ công tác ngành, lĩnh vực, địa phương mà hình thành tổ chức máy để thực nhiệm vụ trị thời kỳ định Đồng thời sở tổ chức máy mà xác định số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ cán cách hợp lý nhằm đảm bảo cho tổ chức máy hoạt động đồng bộ, có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt Do đó, để đẩy mạnh hoạt động tín dụng kinh tế hộ chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình giai đoạn cần phải: 108 3.2.3.1 Hoàn thiện tổ chức máy hoạt động tín dụng kinh tế hộ Những năm qua, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình có nhiều cố gắng việc xây dựng, củng cố tổ chức máy cán bộ, chừng mực định đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị ngành Tuy nhiên, trước khó khăn, thách thức kinh tế thị trường trước địi hỏi hoạt động tín dụng kinh tế hộ qua trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng CNH,HĐH tổ chức máy chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn huyện Thăng Bình cịn nhiều hạn chế, bất cập, chưa ngang tầm Do vậy, việc hoàn thiện tổ chức máy hoạt động tín dụng kinh tế hộ coi giải pháp cần thiết, có tác dụng tích cực đến việc nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng Cụ thể là: - Nghiên cứu bố trí, xếp lại phận chuyên môn cách hợp lý, như: phận thẩm định, phận nghiệp vụ huy động vốn, phận nghiệp vụ kế toán - ngân quỹ, phận nghiệp vụ tín dụng… Đồng thời xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận chuyên môn cách cụ thể, rành mạch, tách bạch, tránh chồng chéo, giẫm đạp đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, không phát huy hiệu hoạt động tổ chức máy - Tổ chức lại hệ thống điểm giao dịch vùng nông thôn hợp lý Chẳng hạn, vùng đông dân cư, địa bàn hoạt động rộng, cần tổ chức từ 1-2 điểm giao dịch để phục vụ tốt nhu cầu cho vay kinh tế hộ, nhằm tạo thuận lợi cho việc lại giao dịch nhân dân cán tín dụng, giảm áp lực cho cán chuyên môn, vào lúc thời vụ, số lượng hộ vay tăng cao - Xây dựng hoàn thiện chế hoạt động tín dụng theo hướng vừa nâng cao vai trò lãnh đạo chi nhánh ngân hàng, vừa tăng thêm quyền hạn cho sở, gắn với tránh nhiệm tổ chức cá nhân, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, dám làm, dám chịu trách nhiệm đội ngũ cán Theo đó, lãnh đạo chi nhánh không bao biện làm thay công việc cấp dưới, 109 không buông lỏng quản lý, mà phải có lãnh đạo, kiểm tra chặt chẽ, thường xuyên công việc họ, thông qua quy chế, chế tổ chức hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Đổi công tác quản lý cán Đây cần thiết khách quan nhằm phát huy tính tự giác, động, sáng tạo, lịng nhiệt tình, tính tích cực tinh thần trách nhiệm cán bộ, đảng viên cơng việc giao Điều cho thấy, đổi công tác quản lý cán làm giảm quyền hạn, trách nhiệm tổ chức cá nhân công tác lãnh đạo, quản lý, mà làm cho quyền hạn, trách nhiệm nâng cao hơn, kỷ luật, kỷ cương tơn trọng thực tốt Vì vậy, u cầu đặt đổi chế quản lý cán phải thực cách đồng khâu, từ việc xác định chế độ trách nhiệm quan, đơn vị quản lý cán bộ, đến việc phân công, phân cấp quản lý, kiểm tra, đánh giá chất lượng công việc cán bộ… Cơ chế quản lý cán phải hướng đến dân chủ hóa cơng tác tổ chức cán quy chế cụ thể, rõ ràng, khắc phục bệnh chủ quan, ý chí, khơng tơn trọng ý kiến cấp dưới, mệnh lệnh, gia trưởng, độc đốn… Có nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, phối kết hợp, cộng đồng trách nhiệm tổ chức cá nhân công việc giao 3.3.3.2 Đào tạo đội ngũ cán Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Đào tạo, huấn luyện cán công việc thường xuyên đơn vị, địa phương, ban ngành nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, quản lý nhà nước… để đội ngũ cán bộ, đảng viên có đủ trình độ lực đảm đương nhiệm vụ giao Vì vậy, giai đoạn cách mạng nào, công tác đào tạo, huấn luyện có vai trị quan trọng Bởi lẽ “cán gốc cơng việc Vì vây, huấn luyện cán công việc gốc Đảng” (Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, Trang 269) Và “công việc thành công hay 110 thất bại cán tốt hay kém” Thật vậy, không quan tâm đến công tác đào tạo, huấn luyện cán đội ngũ cán bộ, đảng viên tiến kịp phát triển xã hội, thực tiễn, nói rộng không cải biến xã hội, không nhận thức cải tạo giới khách quan Đối với chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, gần thập kỷ qua, cơng tác đào tạo cán chi nhánh ngân hàng cấp quan tâm, tạo điều kiện thời gian, kinh phí để cán học chun mơn, nghiệp vụ lý luận trị, chắp vá, thiếu quy hoạch bản, để đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán thật có phẩm chất lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Do đó, để tạo, huấn luyện đội ngũ cán ngang tầm, vừa hồng, vừa chuyên cần phải: - Xây dựng quy hoạch đào tạo, huấn luyện cán Việc xây dựng quy hoạch đào tạo cán chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình cần thiết nhằm khắc phục tình trạng bị động, lúng túng công tác đào tạo, huấn luyện cán nay, vừa nâng cao chất lượng đào tạo, vừa tạo chủ động công tác đào tạo Trên sở đó, có kế hoạch đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng cho loại cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý, cán tham mưu, cán chuyên môn, nghiệp vụ… Nói tóm lại, quy hoạch đào tạo cán cần xác định rõ cán làm việc đào tạo, bồi dưỡng theo cơng việc để nâng cao kiến thức trình độ chun môn, không nên làm đàn, đào tạo nẻo khơng tốn kinh phí, thời gian mà cịn khơng phát huy lực cán công việc giao - Thực tiêu chuẩn hóa chức danh, loại cán Tùy theo tính chất cơng việc loại cán phận chuyên môn chi nhánh mà xây dựng tiêu chuẩn cách hợp lý để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với điều kiện cụ thể cán Việc xây dựng tiêu chuẩn phải đảm bảo tính khoa học tính khả thi, vừa phù hợp 111 với quy định chung Đảng, Nhà nước, ngành ngân hàng, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể chi nhánh, nhằm tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên học tập để nâng cao trình độ - Quan tâm đến việc bổ sung kiến thức kinh doanh quản lý kinh doanh lĩnh vực ngân hàng, tài - tiền tệ, tín dụng, tin học, ngoại ngữ… lĩnh vực trang bị nhà trường, khơng thể nói làm giàu kiến thức Vì kinh tế thị trường nay, tác động trình hội nhập quốc tế đội ngũ cán chi nhánh cịn hẫng hụt kiến thức, khơng đào tạo, bồi dưỡng thường xun khó tiếp cận với vấn đề kinh doanh, bị lạc hậu với sống xã hội - Kết hợp hình thức phương thức đào tạo, bồi dưỡng đôi với trọng đào tạo, bồi dưỡng thường xuyện chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị, quản lý nhà nước, pháp luật… Căn vào quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng xây dựng vào điều kiện công tác, trình độ cán mà có kết hợp hình thức phương thức đào tạo, bồi dưỡng cách hợp lý đào tạo tập trung, đào tạo chức, bồi dưỡng dài hạn, bồi dưỡng ngắn hạn, bồi dưỡng chuyên ngành, bồi dưỡng chuyên sâu… Trong đó, thiết cán trẻ, cán có khả phát triển phải đào tạo tập trung, quy nhà trường ngành hgân hàng khoa tài chính, kế tốn, ngân hàng trường đại học kinh tế miền Trung nơi khác Đồng thời trọng đào tạo, bỗi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị, quản lý nhà nước, pháp luật nhằm cập nhật kiến thức nâng cao trình đạo mặt cho đội ngũ cán bộ, đáp ứng đòi hỏi yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, tạo đội ngũ cán ngân hàng vững vàng trị, am hiểu lĩnh vực chun mơn, nghiệp vụ mà đảm nhiệm 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 112 Từ thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng kinh tế hộ chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, chúng tơi có số kiến nghị sau: 3.3.1 Kiến nghị với Đảng Nhà nước - Đảng Nhà nước thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn nói chung, hoạt động tín dụng kinh tế hộ nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng có đủ thực lực nguồn lực phục vụ ngày tốt nghiệp CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn - Tạo điều kiện cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham gia đầu tư vào số chương trình, dự án phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, chương trình, dự án xóa đói, giảm nghèo, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, phát triển sở tiểu thủ công nghiệp… nhằm mở rộng đối tượng phục vụ tín dụng ngân hàng địa bàn nông thôn - Nhà nước quản lý hoạt động tín dụng kinh tế hộ thơng qua chế, sách, pháp luật… Nhà nước khơng can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh nhằm phát huy quyền tự chủ, tính động, sáng tạo chi nhánh ngân hàng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Hoạt động tín dụng kinh tế hộ thường xuyên có nhiều rủi ro, miền Trung, nơi thường xảy hạn hán, bão lụt ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, nhiều hộ gia đình khơng cịn khả trả nợ vay ngân hàng Do đó, đè nghị Đảng Nhà nước quan tâm cho ngân hàng xóa nợ hộ bị thiệt hại nặng sản xuất thiên tai nhằm giúp họ ổn định sản xuất đời sống 3.3.2 Kiến nghị với ngành ngân hàng - Tăng cường đạo chuyên môn, nghiệp vụ chi nhánh ngân hàng, thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng kinh tế hộ, giúp đỡ chi nhánh địa bàn huyện khắc phục khó 113 khăn, vướng mắc kinh doanh, việc xử lý nợ xấu, nợ khó địi hộ khó khăn sản xuất - Cho phép chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình tăng thêm biên chế để bổ sung cho điểm giao dịch phận chuyên môn, nghiệp vụ chi nhánh - Tăng cường quảng bá thương hiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn thị trường, vừa tạo uy tín, lực phục vụ, vừa tranh thủ khách hàng, mở rộng đối tượng cho vay, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển bền vững có hiệu - Ngành ngân hàng cần quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chi nhánh địa bàn huyện Hằng năm dành khoản kinh phí định để đào tạo, đào tạo lại, bỗi dưỡng đội ngũ cán ngân hàng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiêp vụ, lý luận trị, quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp… - Tăng cường đầu tư cho chi nhánh huyện Thăng Bình để đại hóa sở vật chất, kỹ thuật, đổi trang thiết bị, phương tiện làm việc, đại hóa cơng nghệ ngân hàng, đáp ứng yêu cầu kinh doanh giai đoạn - Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam có kế hoạch tiếp tục bổ sung kịp thời, đầy đủ vốn điều lệ theo lộ trình xây dựng chi nhánh ngân hàng nhằm đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động theo quy định - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam cần tranh thủ tối đa nguồn vốn vay TCTD nước ngoài, nguồn vốn hỗ trợ Tổ chức phi phủ, tranh thủ từ Bộ Tài để giao sử dụng nhiều nguồn vốn vay ODA Đồng thời kiến nghị với Chính phủ NHNN cho phép Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chuyển 2% tổng nguồn vốn không kỳ hạn sang Ngân hàng Chính sách xã hội mà để lại để cân đối cho vay nông nghiệp , nông thôn, nông 114 dân, sử dụng toàn nguồn tiền gửi Kho bạc Nhà nước để cân đối vào cho vay nông nghiệp, nông thôn, nông dân mà không chuyển tài khoản tiền gửi NHNN 3.3.3 Đối với quyền địa phương - Để tạo điều kiện cho kinh tế hộ vay lớn (ngồi hạn mức phải chấp) quyền địa phương cần quan tâm đến việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất, quyền sở hữu nhà để người dân đủ điều kiện chấp tài sản vay vốn tín dụng ngân hàng - Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn giải khó khăn, vướng mắc kinh tế hộ cho vay toán nợ vay, bảo lãnh cho hộ vay khơng có tài sản chấp, xét duyệt, xác nhận trường hợp kinh tế hộ bị thiệt hại sản xuất thiên tai, dịch bệnh để ngân hàng có sở giải cho giản nợ, khoanh nợ xóa nợ cho nông dân, - UBND tỉnh, huyện đạo ngành có liên quan xây dựng dự án, chương trình xóa đói, giảm nghèo, phát triển kết cấu hạ tầng… cách cụ thể khả thi để tạo điều kiện cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có sở đầu tư, vùng nông nghiệp, nông thôn nông dân cịn nhiều khó khăn 115 KẾT LUẬN Tín dụng kinh tế hộ chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm góp phần thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân nông thôn Được quan tâm lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình năm qua có đóng góp đáng kể cho q trình phát triển nơng nghiệp, nông thôn địa bàn huyện, tạo thuận lợi cho kinh tế hộ phát triển, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Trên sở nghiên cứu lý luận kết hợp với q trình cơng tác Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam, tác giả luận văn đề tài “Tín dụng kinh tế hộ chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” đạt số kết sau: Thứ nhất, phân tích, làm rõ vấn đề tín dụng ngân hàng kinh tế hộ, trình bày tương đối có hệ thống số vấn đề lý luận tín dụng, tín dụng ngân hàng, tín dụng kinh tế hộ Từ đó, nêu lên đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng kinh tế hộ Tác giả cho rằng, tín dụng kinh tế hộ có tính đặc thù so với loại tín dụng khác, đối tượng phục vụ chủ yếu nơng dân, khơng số lượng người vay đơng, vay nhỏ, mà cịn diễn địa bàn rộng khắp vùng nơng thơn Hơn nữa, loại hình hoạt động tín dụng có nhiều phức tạp nhiều rủi ro nhất, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, vào trồng, vật nuôi… nên điều kiện tự nhiên không thuận lợi ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng kinh tế hộ Đồng thời, luận văn làm rõ vai trị tín dụng kinh tế hộ mục tiêu, nguyên tắc, chế quản lý, xu hướng phát triển 116 tín dụng kinh tế hộ Luận văn cho tín dụng kinh tế hộ có vai trị quan trọng nhằm hỗ trợ vốn cho nông dân phát triển sản xuất, xóa đói, giảm nghèo, thực tiến cơng xã hội Do đó, cần cụ thể hóa mục tiêu, nguyên tắc, chế quản lý xu hướng phát triển tín dụng kinh tế hộ để nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Thứ hai, phân tích thực trạng hoạt động tín dụng kinh tế hộ chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Trong đó, luận văn đánh giá khái quát hoạt động tín dụng kinh tế hộ, nêu lên số tình hình kinh tế hộ địa bàn huyện Thăng Bình thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, chi nhánh Thăng Bình Đánh giá, phân tích tình hình huy động, cho vay vốn tín dụng kinh tế hộ địa bàn huyện Thăng Bình, từ rút nguyên nhân học kinh nghiệm tín dụng kinh tế hộ Qua cho thấy, với phát triển chung chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình hoạt động tín dụng kinh tế hộ có đóng góp tích cực cho tăng trưởng phát triển kinh tế huyện nói chung, lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn nói riêng Thứ ba, sở phân tích thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng kinh tế hộ chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình từ đến năm , gồm nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp xây dựng hồn thiện chế, sách tín dụng kinh tế hộ; nhóm giải pháp quản lý hoạt động tín dụng kinh tế hộ nhóm giải pháp tổ chức máy cán Đây nhóm giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động tín dụng kinh tế hộ Đặc biệt nhóm giải pháp chế, sách coi nhóm giải pháp chủ yếu tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho ngân hàng hoạt động an tồn, có hiệu 117 Thứ tư, luận văn nêu số kiến nghị có tính khả thi Đảng Nhà nước, ngành ngân hàng địa phương Theo tác giả, kiến nghị không hoàn toàn mới, quan tâm mức Trung ương địa phương, ban, ngành hữu quan thúc đẩy hoạt động tín dụng kinh tế hộ phát triển nhanh, bền vững, đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp, nông thơn huyện Thăng Bình thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, điều kiện cơng tác lực thân nên không tránh khỏi hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để hoàn thiện phát triển đề tài nghiên cứu 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS.Nguyễn Văn Bích - KS Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trị phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị 48/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2009 chế, sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản thủy sản TS Phạm Hồng Cờ (1996), Đổi hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng cấp sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, Luận án PTS khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), Ngân nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội TS Hồ Diệu (2000), Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng huyện Thăng Bình (2010), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Thăng Bình Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIX Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 PGS, TS Phạm Hảo (2010), Sự cần thiết khách quan phải sử dụng có hiệu vốn vay tín dụng ngân hàng hộ nghèo, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ 11 PTS Cao Sỹ Kiêm (1995), Đổi sách tiền tệ - tín dụng ngân hàng giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 12 Cao Sỹ Kiêm (1993), "Tín dụng ngân hàng chế thị trường", Tạp chí Cộng sản, (8) 13 Phạm Thị Khanh (2000), "Tăng cường đầu tư vốn tín dụng trung dài hạn - giải pháp quan trọng thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (4) 14 Th.S Võ Văn Lâm (2000), “Những giải pháp quản lý cho vay vốn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (2) 15 Th.S Võ Văn Lâm (2001), "Một số giải pháp tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân nước ta giai đoạn 2001 2010", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (5) 16 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình năm (2006, 2007, 2008, 2009, 1010), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2005 đến 2009 17 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam (2001), Cẩm nang tín dụng, Hà Nội 18 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng, Hà Nội 19 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm cho vay kinh tế hộ 20 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Quyết định 67/1999/QĐ-TTg giải pháp triển khai Nghị định số 41/2010/NĐ-CP “về sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn” 21 PGS.TS Đỗ Tất Ngọc (2006), Đầu tư phát triển kinh tế hộ, Nxb Lao động, Hà Nội 22 PGS.TS Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng ngân hàng Đối với kinh tế hộ Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 120 23 Phòng Thống kê huyện Thăng Bình (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Niên giám thống kê huyện Thăng Bình từ năm 2005 đến 2009, Thăng Bình 24 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật tổ chức tín dụng năm 1997 25 Lê Văn Sở (2006), Hiệu giải pháp 15 năm cho vay kinh tế hộ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (19990, Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/03/1999 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn 27 ThS Huỳnh Ngọc Thành (2000), "Một số giải pháp đầu tư tín dụng góp phần thực chương trình xóa đói, giảm nghèo nước ta nay", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (2) 28 "Tín dụng ngân hàng trước phát triển nông nghiệp nông thôn" (1997), Tạp chí Ngân hàng, (6) 29 Đỗ Xuân Trường (1998), "Cho vay hộ nông dân nay", Tạp chí Tài chính, tháng 3-1998 30 Ủy ban nhân dân huyện Thăng Bình (2009), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, an ninh quốc năm 2009 31 "Xóa đói, giảm nghèo - bất cập thuận lợi" (1999), Tạp chí Ngân hàng, (10) 121 Chú ý Trùng tài liệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm cho vay kinh tế hộ Căn tài liệu cũ so sánh với tài liệu tham khảo đổi sau: Số TLTK cũ [4] 10 19 23 Số TLTK [5] 11 19 21 ... nước tín dụng kinh tế hộ + Phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng kinh tế hộ, kết hiệu tín dụng kinh tế hộ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam +... Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 2.3 Đánh giá chung hoạt động tín dụng kinh tế hộ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn huyện Thăng Bình, ... NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái quát kinh tế hộ địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng kinh tế hộ Chi nhánh

Ngày đăng: 20/04/2021, 07:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PTS.Nguyễn Văn Bích - KS. Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PTS.Nguyễn Văn Bích - KS. Chu Tiến Quang (1996), "Chính sách kinh tếvà vai trò của nó đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn ViệtNam
Tác giả: PTS.Nguyễn Văn Bích - KS. Chu Tiến Quang
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
2. Chính phủ (2009), Nghị quyết 48/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 năm 2009 về cơ chế, chính sách giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản và thủy sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2009)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
3. TS. Phạm Hồng Cờ (1996), Đổi mới hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng cấp cơ sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, Luận án PTS khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Phạm Hồng Cờ (1996), "Đổi mới hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàngcấp cơ sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn
Tác giả: TS. Phạm Hồng Cờ
Năm: 1996
4. PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), Ngân nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Ngân nghiệp nông thôn Việt Nam thờikỳ đổi mới
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
5. TS Hồ Diệu (2000), Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Hồ Diệu (2000), "Tín dụng Ngân hàng
Tác giả: TS Hồ Diệu
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2000
6. Đảng bộ huyện Thăng Bình (2010), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thăng Bình tại Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XIX Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ huyện Thăng Bình (2010)
Tác giả: Đảng bộ huyện Thăng Bình
Năm: 2010
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
10. PGS, TS Phạm Hảo (2010), Sự cần thiết khách quan phải sử dụng có hiệu quả vốn vay tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS, TS Phạm Hảo (2010), "Sự cần thiết khách quan phải sử dụng cóhiệu quả vốn vay tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo
Tác giả: PGS, TS Phạm Hảo
Năm: 2010
11. PTS. Cao Sỹ Kiêm (1995), Đổi mới chính sách tiền tệ - tín dụng ngân hàng trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường ở nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PTS. Cao Sỹ Kiêm (1995), "Đổi mới chính sách tiền tệ - tín dụng ngânhàng trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường ở nước ta
Tác giả: PTS. Cao Sỹ Kiêm
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 1995
12. Cao Sỹ Kiêm (1993), "Tín dụng ngân hàng trong cơ chế thị trường", Tạp chí Cộng sản, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng trong cơ chế thị trường
Tác giả: Cao Sỹ Kiêm
Năm: 1993
13. Phạm Thị Khanh (2000), "Tăng cường đầu tư vốn tín dụng trung và dài hạn - giải pháp quan trọng thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường đầu tư vốn tín dụng trung và dàihạn - giải pháp quan trọng thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn pháttriển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Thị Khanh
Năm: 2000
14. Th.S Võ Văn Lâm (2000), “Những giải pháp quản lý cho vay vốn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th.S Võ Văn Lâm (2000), “Những giải pháp quản lý cho vay vốn để pháttriển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”,"Tạp chí Sinh hoạt lý luận
Tác giả: Th.S Võ Văn Lâm
Năm: 2000
15. Th.S Võ Văn Lâm (2001), "Một số giải pháp về tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân ở nước ta giai đoạn 2001 - 2010", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp về tín dụng Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân ở nước ta giai đoạn 2001 -2010
Tác giả: Th.S Võ Văn Lâm
Năm: 2001
16. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình năm (2006, 2007, 2008, 2009, 1010), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2005 đến 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình năm(2006, 2007, 2008, 2009, 1010)
17. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2001), Cẩm nang tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2001), "Cẩmnang tín dụng
Tác giả: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Năm: 2001
18. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2004), "Sổ taytín dụng
Tác giả: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Năm: 2004
19. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm cho vay kinh tế hộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2006)
Tác giả: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Năm: 2006
20. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định 67/1999/QĐ-TTg và các giải pháp triển khai Nghị định số 41/2010/NĐ-CP “về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2010), "Báocáo tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định 67/1999/QĐ-TTg và cácgiải pháp triển khai Nghị định số 41/2010/NĐ-CP “về chính sáchtín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w