Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trên địa bàn tp hcm

258 9 0
Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trên địa bàn tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN TRỌNG HUY TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.; TS ĐỖ LINH HIỆP TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN   Tơi tên là: TRẦN TRỌNG HUY Sinh ngày: 26/04/1977 Quê quán: Huyện Lấp Vị, Tỉnh Đồng Tháp Hiện cơng tác tại: Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Bình Tân Là nghiên cứu sinh khóa: 15 Trường Đại học Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh Mã nghiên cứu sinh: 010115100005 Người hướng dẫn khoa học: PGS ;TS ĐỖ LINH HIỆP Tên luận án: “Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Luận án thực Trường Đại Học Ngân H àng Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu đ ộc lập tơi PGS; TS Đỗ Linh Hiệp hướng dẫn Các số liệu trung thực trích dẫn nguồn Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan TP.HCM, Ngày 08 tháng 10 năm 2013 NGƯỜI CAM ĐOAN TRẦN TRỌNG HUY MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ T ÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Những vấn đề doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp 1.1.2 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.4 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.5 Vốn nhu cầu vốn tín dụng DNNVV 1.2 Tổng quan tín dụng ngân hàng 11 13 1.2.1 Khái niệm chất tín dụng 13 1.2.2 Khái niệm đặc điểm tín dụng ngân hàng 15 1.2.3 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 16 1.2.3.1 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 16 1.2.3.2 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 17 1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế phát triển DNNVV 1.3.1 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế 24 24 1.3.2 Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển DNNVV 25 1.4 Khái quát mở rộng quy mơ chất lượng tín dụng ngân hàng 27 DNNVV 1.4.1 Khái quát mở rộng quy mơ tín dụng ngân hàng DNNVV 1.4.1.1 Khái niệm mở rộng quy mơ tín dụng 27 27 1.4.1.2 Sự cần thiết mở rộng quy mơ tín dụng ngân hàng DNNVV 28 1.4.1.3 Các tiêu đánh giá mở rộng quy mơ tín dụng DNNVV 31 1.4.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tín dụng ngân hàng DNNVV 1.4.2 Khái quát chất lượng tín dụng ngân hàng DNNVV 1.4.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 34 40 40 1.4.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng tín dụng ngân hàng 41 1.4.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng DNNVV 42 1.4.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng DNNVV 44 1.4.3 Mối quan hệ mở rộng quy mô nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng DNNVV 48 1.5 Bài học kinh nghiệm từ số quốc gia giới mở rộng quy mô nâng cao chất lượng tín dụn g ngân hàng DNNVV 49 CHƯƠNG 2: QUY MÔ VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 55 2.1 Sơ lược tình hình kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh 55 2.2 Khái quát hoạt động DNNVV địa bàn TP.HCM 56 2.2.1 Số lượng cấu ngành nghề DNNVV 57 2.2.2 Vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 59 2.2.3 Công nghệ thiết bị 60 2.2.4 Thị trường sản phẩm 60 2.2.5 Nguồn nhân lực 60 2.2.6 Khả DNNVV tiếp cận vốn tín dụng mức độ đáp ứng ngân hàng 61 2.3 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh địa bàn TP.HCM 66 2.3.1 Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 66 2.3.2 Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam địa bàn TP.HCM 67 2.4 Kết hoạt động kinh doanh tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM 72 2.4.1 Kết hoạt động kinh doanh tín dụng 72 2.4.2 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng 73 2.4.3 So sánh thị phần hoạt động kinh doanh Agribank NHTM khác địa bàn TP.HCM 78 2.5 Thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM 2.5.1 Hoạt động huy động vốn 80 80 2.5.2 Hoạt động cho vay DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM 84 2.5.2.1 Quy trình cho vay DNNVV 84 2.5.2.2 Bảo đảm tiền vay 85 2.5.2.3 Lãi suất áp dụng 86 2.5.2.4 Thực trạng hoạt động cho vay DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa 87 bàn TP.HCM 2.6 Thực trạng quy mơ chất lượng tín dụng DNNVV chi 96 nhánh NHNo&PTNT Việt Nam địa bàn TP.HCM 2.6.1 Quy mơ tín dụng DNNVV 2.6.1.1 Quy mơ tín dụng DNNVV qua tiêu đánh giá 96 96 2.6.1.2 Quy mơ tín dụng DNNVV mối tương quan hệ thống Agribank 98 2.6.1.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tín dụng DNNVV chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam địa bàn TP.HCM 2.6.2 Chất lượng tín dụng DNNVV 100 108 2.6.2.1 Chất lượng tín dụng DNNVV qua tiêu tài 108 2.6.2.2 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng DNNVV chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam địa bàn TP.HCM 111 2.6.3 Đánh giá quy mô chất lượng tín dụng DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 115 địa bàn TPHCM qua mơ hình SWOT 2.6.3.1 Điểm mạnh 115 2.6.3.2 Điểm yếu 116 2.6.3.3 Cơ hội 125 2.6.3.4 Thách thức 126 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG QUY MƠ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠ I CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 128 TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn đô thị loại giai đoạn 2013 – 2015 tầ m nhìn chiến lược đến năm 2020 3.1.1 Tư tưởng đạo 128 128 3.1.2 Định hướng phát triển kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn đô thị loại 3.1.3 Mục tiêu thị phần 128 129 3.2 Giải pháp mở rộng quy mô nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 130 Việ Nam địa bàn TP.HCM 3.2.1 Giải pháp phía ngân hàng 130 3.2.1.1 Giải pháp mở rộng quy mô tín dụng DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 130 địa bàn TP.HCM - Giải pháp gia tăng nguồn vốn 130 - Sắp xếp lại mạng lưới hoạt động chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn Thàn h phố Hồ 131 Chí Minh - Xây dựng mơ hình tổ chức chun nghiệp, chun mơn sâu phục vụ DNNVV 131 - Hồn thiện cơng nghệ hệ thống hỗ trợ quản lý 132 - Tăng cường mối quan hệ Ngân hàng với tổ chức có liên quan - Tăng cường phối hợp với quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp 133 133 3.2.1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 133 địa bàn TP.HCM - Bố trí hợp lý quy trình thẩm định ch o vay tập trung áp dụng 133 - Xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng có hiệu phù hợp với thơng lệ quốc tế 134 - Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 137 - Xúc tiến việc nghiên cứu để bước vận dụng số nghiệp vụ phái sinh tín dụng 3.2.1.3.Giải pháp chung 137 138 - Xây dựng triển khai thực quy trình tín dụng ngân hàng đại dành cho DNNVV 138 - Hoàn thiện nội dung phân tích doanh nghiệp, đánh giá phương án kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp chặt chẽ 149 - Nâng cao chất lượng cán tín dụng đạo đức nghề nghiệp, trình độ nghiệp vụ, lực chun mơn - Hồn thiện chế bảo đảm tiền vay 3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2.2.1 Tăng cường kênh tiếp nhận thông tin kinh doanh 160 165 165 165 3.2.2.2 Nắm bắt nhu cầu thị trường, quản lý rủi ro kinh doanh 166 3.2.2.3 Phát huy tính linh hoạt đa dạng DNNVV 166 3.2.2.4 Đổi cấu lại hoạt động doanh nghiệp 167 3.2.2.5 Đổi mơ hình quản lý nâng cao tính minh bạch hoạt động kinh doanh, đảm bảo chuyên nghiệp quản lý hoạt động doanh nghiệp 167 3.2.2.6 Đổi kinh doanh nhiều hình thức khác 167 3.2.2.7 Ổn định tình hình tài doanh nghiệp 168 3.2.2.8 Tổ chức hoạt động doanh nghiệp công tác phát triển nguồn nhân lực 168 3.2.2.9 DNNVV cần tận dụng sách hỗ trợ dành cho DNNVV 169 3.3 KHUYẾN NGHỊ 169 3.3.1 Khuyến nghị Chính phủ 169 3.3.2 Khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước 171 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ PHỤ LỤC SỐ 173 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGRIBANK Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development) ATM Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine) CBCNV Cán công nhân viên BCTC Báo cáo tài CIC Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng Nhà nước CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNVV Doanh nhiệp nhỏ vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân DPRR Dự phòng rủi ro GDP Tổng sản phẩm quốc dân (Gross Domestic Product) HĐTD Hoạt động tín dụng ISO Chuẩn mực hóa cho hệ thống quản lý chất lượng (International Organization For Standardization) IPCAS Chương trình đại hóa hệ thống toán kế toán khách hàng (The modernization of Interbank Payment and Customer Accounting System) KTXH Kinh tế xã hội KVMN Khu vực miền nam LCTT Lưu chuyển tiền tệ NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTW Ngân hàng trung ương NQH Nợ hạn PGD Phòng giao dịch POS/EDC Máy chấp nhận toán thẻ RRTD Rủi ro tín dụng SPDV Sản phẩm dịch vụ SXKD Sản xuất kinh doanh SWIFT Dịch vụ toán quốc tế qua mạng (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication) TCKT Tổ chức kinh tế TCTC Tổ chức tài TCTD Tổ chức tín dụng TKTS Tổng kết tài sản TDNH Tín dụng ngân hàng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TPKT Thành phần kinh tế TSCĐ Tài sản cố định TSĐB Tài sản đảm bảo TTQT Thanh toán quốc tế VN Việt Nam VPĐD Văn Phòng đại diện WB Ngân hàng Thế giới (World Bank) 18 Công tác đào tạo nhiều đơn vị trọng nhu cầu trước mắt, chưa quan tâm đào tạo chuyên sâu quản lý tác nghiệp Sản phẩm dịch vụ chủ yếu truyền thống, chất lượng chưa cao, tính cạnh tranh cịn hạn chế Quy trình tín dụng tập trung bộc lộ nhiều hạn chế Trong đó, hạn chế lớn cán tín dụng thực tất bước chủ yếu trình cho vay: Một là, số liệu sử dụng để làm thẩm định chưa đầy đủ, thiếu xác Hai là, quy trình tín dụng hạn chế việc việc phân cấp trác h nhiệm cán bộ, việc trao cho cán tín dụng q nhiều quyền hội để khơng cán tín dụng có đạo đức nghề nghiệp lợi dụng để trục lợi Việc bố trí cán thẩm định chưa có nhiều kinh nghiệm, y ếu kỹ năng, chưa vững nghiệp vụ Kỹ v phương pháp thẩm định dự án doanh nghiệp Agribank, chưa thật hoàn thiện, số vấn đề chưa quan tâm, như: Phân tích lưu chuyển tiền tệ Chưa tái lập thẩm tra lại BCTC doanh nghiệp xem tính tính xác trung thực BCTC Ngân hàng trọng đến tài sản chấp hiệu dự án, phương án khả tài doanh nghiệp Nhận thức quyền lựa chọn TSBĐ cán ngân hàng chưa đầy đủ Việc định giá thực cách chiếu lệ mang tính thủ tục, số trường hợp, cán tín dụng cố ý cấu kết với khách hàng để nâng khống giá trị TSBĐ để trục lợi + Về phía doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động chủ yếu nguồn vốn vay ngân hàng, nên hiệu kinh doanh thấp Công nghệ sản xuất, kinh doanh DNNVV lạc hậu, khả cạnh tranh sản phẩm thị trường hạn chế, báo cáo tài khơng kiểm tốn Vốn thực ln đạt thấp nhiều so với vốn đăng ký; thiếu minh bạch hồ sơ sổ sách; không rõ ràng quan hệ tài sản chủ doanh nghiệp doanh nghiệp; thiếu chuyên nghiệp xây dựng dự án; quản trị tài yếu Khả trình độ doanh nghiệp việc lập kế hoạch kinh doanh lên phương án sản xuất kinh doanh hạn chế chưa quan tâm mức 19 + Về chế sách Nhà nước phủ Khn khổ pháp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh DN NVV chưa đầy đủ chưa đồng Công tác quy hoạch, kế hoạch nhiều bất cập - Nguyên nhân + Nguyên nhân từ phía ngân hàng Thuộc nhóm nguyên nhân này, có số lý cụ thể sau: Nguyên nhân quản trị điều hành: Thiếu ổn định cấu tổ chức nhân điều hành chủ chốt Agribank thời gian dài Quy trình tín dụng khơng có nhiều thay đổi chưa theo kịp với xu hướng phát triển ngày đại hệ thống ngân hàng Tăng trưởng qua nóng mạng lưới thời gian ngắn , tăng trưởng nóng cấp tín dụng tác động xấu đến hoạt động tín dụng ngân hàng Nguyên nhân nhân sự: Quy trình tín dụng cửa bộc lộ nhiều hạn chế, gây thất thoát người vốn tín dụng Agribank, chủ yếu rủi ro đạo đức kinh doanh cán Agribank chưa có chế sách phù hợp dành cho DNNVV Về bố trí nhân chưa thật đảm bảo chất lượng phân tích tính dụng Nguyên nhân nhân sự: Về nhận thức: Nhận thức cán lãnh đạo cán tác nghiệp quy trình tín dụng phân tích tín dụng cịn Về trình độ: cán tín dụng cịn hạn chế nghiệp vụ, kinh nghiệm kỹ phân tích tín dụng Rủi ro đạo đức: Việc trao cho cán nhiều quyền hạn, dễ dẫn đến tha hóa đạo đực nghề nghiệp + Về việc đề cao tài sản đảm bảo: Quá đề cao tài sản đảm bảo nên yếu tố khác việc phân tích tính dụng bị ngân hàng xem xét phân tích chiếu lệ + Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp Theo thống kê NHNN TP.HCM, thấy việc khơng tiếp cận với vốn vay ngân hàng có tới 96,9% thuộc khách hàng vay; nguyên nhân từ ngân hàng thường chiếm khoảng 2,1% (thiếu vốn, khả thẩm định); lại 1% chế sách Vì mức độ rủi ro tìm ẩn lớn 20 + Nguyên nhân từ chế sách Theo thống kê NHNN TPHCM, nhóm nguyên nhân liên quan với chế sách chiếm khoảng 1% khiến DNNVV khơng vay vốn từ NHTM 2.6.3.3 Cơ hội Có 06 hội từ kinh tế, tạo hội cho Agribank hoạt động cấp tín dụng DNNVV 2.6.3.4 Thách thức Có 05 thách thức mà Agribank phải đối mặt hoạt động cấp tín dụng DNNVV KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG QUY MƠ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN ĐÔ THỊ LOẠI GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 VÀ TẦM NHÌN 2020 3.1.1 Tư tưởng đạo 3.1.2 Định hướng phát triển kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn đô thị loại 3.1.3 Mục tiêu thị phần 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG QUY MƠ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.2.1 Giải pháp phía ngân hàng 3.2.1.1 Giải pháp mở rộng quy mơ tín dụng DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM 21 - Giải pháp gia tăng nguồn vốn Để giải phương án m rộng quy mơ tín dụng, vấn đề có liên quan trực tiếp đến chi nhánh Agribank địa bàn TP.HCM cần giải tốt việc gia tăng nguồn vốn huy động Do đó, cần phát triển đa dạng sản phẩm huy động vốn nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo nguồn vốn chi phí thấp, thời gian dài để đầu tư trung dài hạn Cân đối tỷ lệ vốn ổn định hàng năm dành cho đầu tư khách hàng DNNVV, sở chiến lược mục tiêu chung hàng năm - Sắp xếp lại mạng lưới hoạt động chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng mơ hình tổ chức chun nghiệp, chun mơn sâu phục vụ DNNVV - Hồn thiện cơng nghệ hệ thống hỗ trợ quản lý - Tăng cường mối quan hệ Ngân hàng với tổ chức có liên quan Xây dựng mối liên kết với hiệp hội DNNVV, hiệp hội làng nghề, hiệp hội doanh nghiệp trẻ tạo mối liên hệ qua lại thường xuyê n, xâm nhập lẫn Agribank DNNVV - Tăng cường phối hợp với quỹ bảo lãnh tín dụng doan h nghiệp Một vướng mắc DNNVV tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, tài sản đảm bảo , Agribank cần chủ động phối hợp với quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp để giải vần đ ề tài sản đảm bảo cho DNNVV 3.2.1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM - Bố trí hợp lý quy trình thẩm định cho vay áp dụng Bố trí lại hợp lý quy trình thẩm định cho va y áp dụng Agribank Quy trình tín dụng tiến hành nguyên tắc tách riêng 02 phận thực hiện: phận khách hàng; phận thẩm định phê duyệt khoản vay Bên cạnh phát huy vai trị phận kiểm tra, kiểm sốt nội để kiểm tra , giám sát việc thực quy trình, hồ sơ vay quản lý rủi ro - Xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng có hiệu phù hợp với thơng lệ quốc tế Agribank nên chuyển từ mơ hình quản lý rủi ro phi tập trung sang mơ hình quản lý rủi ro tập trung, độc lập toàn diện với qu y trình thủ tục thống Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế 22 - Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Để đáp ứng yêu cầu mới, đồng thời để nâng ca o chất lượng tín dụng bước chuẩn hóa cơng tác quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Agribank cần không ngừng hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng doanh nghiệp ngày phù hợp mang tính khoa học - Xúc tiến việc nghiên cứu để t ừng bước vận dụng số nghiệp vụ phái sinh tín dụng 3.2.1.3.Giải pháp chung Đây giải pháp vừa có tác dụng mở rộng quy mơ, vừa có tác dụng nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM - Xây dựng triển khai thực quy trình tín dụng ngân hàng đại dành cho DNNVV Quy trình tín dụng (quy trình cho vay) bao gồm yếu tố chính, sau: Hình 3.1: Quy trình tín dụng ngân hàng đại dành cho DNNVV So với quy trình tín dụng Agribank áp dụng, quy trình tín dụng tác giả có số nội dung bổ sung hồn chỉnh, sau: Một , tách bạch phận độc lập để thực quy trình tín dụng phận khách hàng phận phân tích tín dụng, bên cạnh có giám sát, quản lý chặt chẽ phận kiểm tra, kiểm soát nộ i Hai là, Hoạt động marketing điều cần thiết hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động cấp tín dụng nói riêng, n ền 23 kinh tế đại Thực tốt khâu này, giúp giảm áp lực nhiều cho khâu quy trình tín dụng Ba là, Nghiệp vụ bán chéo sản phẩm - Đây nghiệp vụ ngân hàng đạ i kinh tế tồn cầu Điều khơng có lợi cho đơn vị hợp tác bán chéo sản phẩm với mà tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng việc sử dụng tiếp cận thuận lợi, nhanh chóng sản phẩm dịch vụ đa dạng thiết thực nhiều lợi ích khác cho khách hàng - Hồn thiện nội dung phân tích doanh nghiệp, đánh giá phương án kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp chặt chẽ Để nâng cao hiệu phân tích tín dụng doanh nghiệp Agribank cần bổ sung số yếu tố vào nội dung phân tích, cụ thể là: + Khi đánh giá chung doanh nghiệp, Agribank cần phân tích chiến lược SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) để có nhìn tổng thể xác doanh nghiệp + Về phân tích tình hình tài doanh nghiệp Để có nhìn tồn diện tình hình tài doanh nghiệp, chúng tơi đề xuất Agribank cần kết hợp cơng cụ phân tích sau: Một là, Phân tích theo chiều dọc Hai là, Phân tích theo chiều ngang Ba là, Phân tích tỷ số Bốn là, Phân tích lưu chuyển tiền tệ (LCTT) Một ngân hàng trước hết quan tâm đến lực ch hàng làm tiền mặt (tính khoản cao), doanh thu, công nợ, hệ số lợi nhuận Năm là, Phân tích cấu khoản vay Việc phân tích đánh giá cấu khoản vay doanh nghiệp cho thấy khoản vay đầu tư vào mục đích gì, sử dụng nào, có mục đích hay khơng, khoản vay tốn nào? Từ nguồn trả nợ chủ yếu hay nguồn trả nợ thứ yếu? Sáu là, Phân tích tình hình biến động nguồn vốn sử dụng vốn doanh nghiệp Việc phân tích giúp ngân hàng thấy nguồn vốn tăng lên kỳ hình thành từ nguồn việc sử dụng nguồn vào mục đích 24 Thơng qua đó, ngân hàng thấy doanh nghiệp sử dụng vốn có sử dụng vốn mục đích hay không Bảy là, Tái lập thẩm tra báo cáo tài Gần 100% DNNVV khơng qua kiểm tốn báo cáo tài nhiều lý khác Do vậy, ngân hàng cần phải tiến hành tái lập thẩm tra báo cáo tài nhằm đảm bảo tính trung thực BCTC Tám là, Ngân hàng cần thiết kế phần mềm vi tính để phục vụ cho việc phân tích tài doanh nghiệp đượ c nhanh chóng, xác hơn, nhanh chóng có kết luận để khách hàng xoay sở khơng hội kinh doanh Một vấn đề lớn mà ngân hàng đặc biệt quan tâm “Làm để xác định báo cáo tài mà doanh nghiệp cung cấp trung thực?” Do vậy, số nội dung cần lưu ý q trình phân tích, cụ thể sau: Kiểm tra khoản mục lớn báo cáo tài Xem xét dịng tiền từ hoạt đ ộng kinh doanh phụ Cần tiến hành k iểm tra từ tổng hợp đến chi tiết Thực so sánh, đối chiếu tiêu Trong tiêu: số cuối kỳ = số đầu kỳ + tăng kỳ - giảm kỳ Số cuối kỳ trước = số đầu kỳ sau c ùng tiêu Tiếp cận thông tin phi thức nhân sự, bên ngồi doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng cán tín dụng đạo đức nghề nghiệp, trình độ nghiệp vụ, lực chuyên môn Việc nâng cao kỹ năng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cán giúp cho chất lượng phân tích cao, đồng nghĩa với mức rủi ro công tác phân tích tín dụng giảm Một vấn đề cần quan tâm đội ngũ cán đạo đức nghề nghiệp Khi vấn đề người định ngồi trình độ kinh nghiệm phụ thuộc nhiều vào yếu tố đạo đức nghề nghiệp họ Giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng cán tín dụng phương châm hành động phân tích, xem xét định cho vay hay chăm sóc khách hàng, ta cần phải “Xem tiền ngân hàng tiền thân mình” Vì xem tiền ngân hàng tiền thân giải cho vay cán tự nhiên có cách vay an tồn, có hiệu quả, làm 25 để chăm sóc khách hàng tốt, giải tình linh hoạt, sẵn sàng đối mặt với tình khó khăn chưa gặp trước đó, đặc biệt giải vấn đề đạo đức nghề nghiệp có hiệu quả, khơng trục lợi , khơng vơ trách nhiệm tài sản thân - Hoàn thiện chế bảo đảm tiền vay Agirbank cần phải tuân thủ điều kiện qui định biện pháp bảo đảm tiền vay tương ứng Hạn chế tính chủ quan định chọn lựa tài sản đảm bảo Cần lựa chọn đắn biện pháp bảo đảm tiền vay cho khoản vay cụ thể đảm bảo an tồn hiệu Đặc biệt, khơng chủ quan cho vay vào tài sản bảo đảm, xem nhẹ yếu tố tài chính, phương án sản xuất kinh doanh khách hàng 3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2.2.1 Tăng cường kênh tiếp nhận thông tin kinh doanh DNNVV với trình độ kinh doanh hạn chế phải xử lý nhiều vấn đề lúc: tài chính, quản lý sản xuất, quản lý nhân sự, tiếp thị vấn đề kỹ thuật công nghệ đổi ngày Do việc sử dụng dịch vụ tư vấn cần thiết DNNVV DNNVV cần phải tiếp cận mạng thông tin quốc gia thơng tin luật pháp, sách, thị trường, khách hàng…, tham gia hiệp hội kinh doanh theo ngành nghề mì nh để học hỏi kinh n ghiệm, tranh thủ bảo vệ hiệp hội 3.2.2.2 Nắm bắt nhu cầu thị trường, quản lý rủi ro kinh doanh Xác định đắn xây dựng chiến lược phát triển thị trường, phát huy tối đa lợi so sánh có doanh nghiệp 3.2.2.3 Phát huy tính linh hoạt đa dạng doanh nghiệp nhỏ vừa Nhờ tính đa dạng mà DNNVV nhanh chóng triển khai định kinh doanh Cùng với hỗ trợ Nhà nước, DNNVV cần phát huy tính đa dạng việc tìm kiếm hội phù hợp với khả 3.2.2.4 Đổi cấu lại hoạt động doanh nghiệp Trong điều kiện nay, hội để doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng cấu lại hoạt động, đổi doanh nghiệp, nâng cao hiệu kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh hiệu sản xuất kinh doanh 3.2.2.5 Đổi mơ hình quản lý nâng cao tính minh bạch hoạt động kinh doanh, đảm bảo chuyên nghiệp quản lý hoạt động doanh nghiệp 26 Điều khắc phục tồn hạn chế DNNVV hạch tốn kinh doanh; minh bạch tài – điều kiện thuận lợi khơng quan hệ tín dụng với ngân hàng mà cịn q trình đổi ứng dụng công nghệ quản lý, cải thiện điều kiện kinh doanh tạo lập niềm tin cho ngân hàng q trình quan hệ tín dụng 3.2.2.7 Ổn định tình hình tài doanh nghiệp DNNVV phải bước hoàn thiện, tạo niềm tin hệ thống ngân hàng, trước hết việc phải giữ ổn định tình hình tài doanh nghiệp tron g giới hạn an toàn cho phép theo tiêu chuẩn đánh giá từ phía ngân hàng người đầu tư vào doanh nghiệp 3.2.2.8 Tổ chức hoạt động doanh nghiệp công tác phát triển nguồn nhân lực Tăng cường quan hệ liên doanh, liên kết doanh nghiệp ngành nghề, doanh nghiệp lĩnh vực có tính bổ sung, hỗ trợ cho để thực công việc mà doanh nghiệp tự làm khơng hiệu Có chiến lược đào tạo, b ồi dưỡng đồng nguồn nhân lực , có sách khuyến khích vật chất tinh thần cho người có tay nghề cao 3.2.2.9 DNNVV cần tận dụng sách hỗ trợ dành cho DNNVV DNNVV cần chủ động tìm hiểu thơng tin, mạnh dạng tiếp cận chương trình, sách hỗ trợ dành cho DNNVV, cần lưu ý đế n chương trình hỗ trợ vốn nâng cao lực cạnh tranh Bên cạnh đó, cần tận dụng quỹ bảo lãnh để khắc phục hạn chế tài sản đảm bảo tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng 3.3 KHUYẾN NGHỊ 3.3.1 Khuyến nghị Chính phủ - Tạo mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định - Hồn thiện hành lang pháp lý hệ thống chế sách liên quan tới hoạt động ngân hàng 3.3.2 Khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước - Hoàn thiện văn pháp lý lĩnh vực ngân hàng, nâng cao lực điều hành g iám sát hệ thống ngân h àng thương mại - Hướng dẫn thực quy định bảo đảm tiền vay xử lý TSĐB KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 KẾT LUẬN Doanh nghiệp nhỏ vừa đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, xương sống ổn định hệ th ống trị xã hội Đảng Nhà nước có chủ trương tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển Tuy nhiên, hạn hẹp nguồn vốn hạn chế khả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa Hệ thống ngân hàng thương mại nói chung Agribank nói riêng có vai trị to lớn kinh tế Là định chế tài trung gian, ngân hàng giúp chuyển đổi nguồn vốn tiết kiệm đầu tư Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng coi vào b ậc đem lại khoản thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ vừa năm gần dần khẳng định khả uy tín thị trường nước quốc tế, thay đổi nhìn từ phía cơng chúng ngân hàng thươn g mại, tiền đề để ngân hàng yên tâm chuyển giao nguồn vốn tín dụng cho doanh nghiệp sử dụng Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV chi nhánh Agribank địa bàn TP.HCM Luận án làm sáng tỏ số vấn đề mang tính lý luận thực tiễn sau: Một là, sở nghiên cứu lý luận thực ti ễn DNNVV tín dụng ngân hàng, luận án khái quát hệ thống hóa đặc điểm khẳng định vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa n ền kinh tế, vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế phát triển DNNVV cần thiết khách quan việc mở rộng quy mơ nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng DNNVV Bên cạnh luận án tìm hiểu rút từ việc nghiên cứu kinh nghiệm từ thực tiển hoạt động tín dụng ngân hàng DNNVV số quốc gia giới , rút số b ài học mở rộng quy mô nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng DNNVV Hai là, đánh giá thực trạng họat động DNNVV địa bàn TP.HCM, khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV, với thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV chi nhánh Agribank địa bàn TP.HCM Trên sở phân tích tiêu tài nhân tố ảnh hưởng, bên cạnh việc phân tích điểm mạnh , điểm yếu, hội, thách thức, từ rút vấn đề cịn tồn nguyên nhân cần khắc phục việc mở rộng quy mô nâng cao 28 chất lượng tín dụng DNNVV chi nhánh Agribank địa bàn TP.HCM Ba là, sở lý luận thực tiễn phân tích trên, đ ịnh hướng phát triển kinh doanh Agribank địa bàn đô thị loại thời gian tới, luận án đưa giải pháp cụ thể chi nhán h Agribank địa bàn TP.HCM, DNNVV với chế sách Nhà nước, góp phần mở rộng quy mơ nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao lực tài đủ sức cạnh tranh với TCTD khác địa bàn, mở rộng thị phần, cải thiện tình hìn h huy động vốn phân bổ vốn tín dụng cách có hiệu trình hội nhập quốc tế Với giải pháp nêu cần phải áp dụng cách đồng góp phần tích cực cho việc mở rộng quy mơ nâng cao chất lượng tín dụng, tăng lực cạnh tranh hệ thống Agribank xu cạnh trang ngày gay gắt để bước ổn định vươn thị trường giới Đồng thời góp phần giải tốn làm để Agribank địa bàn TP.HCM vừa đáp ứng nhu cầu vốn vay DNNVV, vừa mở rộng quy mơ nâng cao chất lượng tín dụng./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Ths Trần Trọng Huy (2010), Phát triển dịch vụ ngân hàng địa bàn TP Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp , Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ , số (305), ngày 15/04/2010 Ths Trần Trọng Huy (2012), Hoạt động Huy động vốn địa bàn TP Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số (351), ngày 15/03/2012 Ths Trần Trọng Huy (2013), Cơ chế sách N HTW DNNVV để tháo gỡ khó khăn kích thích tăng trưởng, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 11 (380), tháng 06/2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN Tên nghiên cứu sinh: Trần Trọng Huy Người hướng dẫn khoa học: PGS.;TS Đỗ Linh Hiệp Tên Luận Án: Tín dụng Ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN: Đưa quy trình tín dụng phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế đại phù hợp với tình hình thực tế Agribank Qua quy trình tín dụng giúp Agribank phát huy mạnh giải vấn đề tồn cơng tác tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trong có 02 điểm đưa hoạt động marketing vào công tác tín dụng hoạt động bán chéo sản phẩm Qua giúp Agribank mở rộng quy mơ tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Phân tích tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa: Tuy phương pháp phân tích lưu chuyển tiền tệ nghiên cứu sinh đề xuất áp dụng không mới, giúp Agribank hồn thiện nội dung phân tích, giúp đánh giá tính hình tài doanh nghiệp xác hơn, quản lý tín dụng tốt Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu đề xuất việc p hân tích cấu khoản vay doanh nghiệp , qua thấy rõ khoản vay đầu tư vào mục đích gì, sử dụng nào, có mục đích hay khơng, khoản vay toán nào? Từ nguồn trả nợ chủ yếu hay nguồn trả nợ thứ yếu? Ngoài ra, luận án nêu bật nét đặc thù công tác tài doanh nghiệp nhỏ vừa, sở đưa giải pháp sử dụng cơng cụ phân tích tài doanh nghiệp nhằm loại trừ yếu tố thiếu xác, tạo kết phân tích có độ tin cậy cao Đề xuất giải pháp để giải vấn đề “Làm để xác định báo cáo tài mà doanh nghiệp cung cấp trung thực?” điều kiện thực tế đa phần báo cáo tài doanh nghiệp nhỏ vừa khơng qua kiểm tốn Đề xuất thiết kế phần mềm vi tính để phục vụ cho việc phân tích tài doanh nghiệp nhanh chóng, xác hơn, nhanh chóng có kết luận để khách hàng có biện pháp xử lý kịp thời khơng bỏ lỡ hội kinh doanh Công tác nâng cao chất lượng cán tín dụng chun mơn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp: Đánh giá tầm quan trọng cán làm cơng tác tín dụng, nhấn mạnh vai trị tầm quan trọng đạo đức nghề nghiệp, đồng thời đưa đề xuất nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho cán tín dụng Cụ thể, đề xuất phương châm hành động phân tích, xem xét định cho vay hay chăm sóc khách hàng “Cần xem tiền ngân hàng ti ền thân mình” Đây giải pháp có tính thiết thực giúp nâng cao chất lượng cán tín dụng Cùng với quy trình tín dụng, chất lượng cán tín dụng xem vấn đề cốt lõi việc mở rộng quy mơ tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng Agribank doanh nghiệp nhỏ vừa Về mơ hình quản lý rủi ro Luận án đánh giá đư ợc hạn chế mơ hình quản lý rủi ro áp dụng Agribank, đề xuất mơ hình quản lý rủi ro phù hợp với tình hình thực tế Agribank thơng lệ quốc tế Mơ hình đ ồng với giải pháp quy trình tín dụng mà luận án đề xuất, qua đó, giúp Agribank quản lý ngăn ngừa có hiệu rủi ro tín dụng ngân hàng Nghiên cứu sinh Xác nhận người hướng dẫn Trần Trọng Huy PGS.;TS Đỗ Linh Hiệp MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING STATE BANK OF VIETNAM BANKING UNIVERSITY OF HO CHI MINH CITY SUMMARISON OF NEW IDEAS FOR Ph.D DISSERTATION Post-Granduate: Tran Trong Huy Instructor: Assoc Prof.; PhD Do Linh Hiep Theme: Bank credit business with small and medium enterprises at Vietnam bank for Agriculture and Rural Development (Agribank) within Ho Chi Minh City Contents Provide the appropriate process of credit approval for small and medium enterprises in accordance with the pracrical circumstance at Agribank Throughout this process, Agribank will enhance its strength and the outstanding issues with regard to credit grantting for them will be completely solved Two new points of view in the dissertation will be discussed, which are bringing marketing along with credit process and cross-selling that can improve the quantity as well as the quality of credit approval towards Agribank’s partners Credit analysis for small and medium enterprises In spite of the very traditional and familiar cash-flow analysis approach applied in this dissertation, Agribank can gain the advantage of improving the analysis process, evaluate the coporate financial status then be able to manage the credit quality Besides that, the dissertation studies and proposes the structural analysis of a business loan, which shows how the financial aid is used and how it will be repay to the bank, the money will come from the main resources or the alternative ones? Thirdly, the dessertation highlights the specific features of small and medium enterprises’ financial management Base on this foundation, it suggests the solutions by using the right and appropriate financial calculations to eliminate the inaccurate factors and leads to a higher reliable conclusion Give solutions to solve the issue “How to verify the truth of financial statements of small and medium enterprises while in fact, most of them are not auditted” Give suggestions to develop the software for effective financial analyis to gain benefits not only for customers but also for the bank Improvement the quality and ethics of credit staff Give suggestions that “The bank’s money is mine” to the credit staff which leads them to be cautious and responsible in single credit approval decision Along with the credit process, the quality of employee is one of the most essential factors of credit development within Agribank Risk-management modelling It is evaluated in this dissertation that the current risk-management model at Agribank has some deficiency Hence, it suggests the appropriate model in accordance with Vietnam economy and international practices This can help Agribank to manage and prevent the risk of bank credit efficently Name and Signature Confirmation of the instructor Tran Trong Huy Assoc Prof.; PhD Do Linh Hiep ... NHNo&PTNT Việt Nam địa bàn TP. HCM 67 2.4 Kết hoạt động kinh doanh tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn TP. HCM 72 2.4.1 Kết hoạt động kinh doanh tín dụng 72... lượng tín dụng DNNVV chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam địa bàn TP. HCM 111 2.6.3 Đánh giá quy mơ chất lượng tín dụng DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 115 địa bàn TPHCM... VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠ I CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 128 TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh doanh Ngân

Ngày đăng: 24/03/2021, 22:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan