Mở rộng cho vay đối với ngành thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bình Định

18 121 0
Mở rộng cho vay đối với ngành thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i PHẦN MỞ ĐẦU Đóng góp khoảng 0.71% tổng giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản nước, ngành Thuỷ sản Bình Định ngày nỗ lực vươn lên sau gần thời gian dài bị trì trệ nhiều nguyên nhân khác Các sở thuỷ sản ngày tăng nhanh số lượng quy mô, đưa lực chế biến xuất thuỷ sản tăng bình quân 40%/năm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Thời gian qua, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định hỗ trợ cho sở thuỷ sản vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, ngành Thuỷ sản Bình Định có lực cạnh tranh so với đơn vị bạn tỉnh Đồng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ, Khánh Hoà,…về nguyên liệu đầu vào, lực chế biến sản phẩm xuất chưa tạo thương hiệu riêng cho thuỷ sản Bình Định Đó chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định đầu tư vốn cho ngành Thuỷ sản cầm chừng, phân tán làm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển ngành quy mô chất lượng Do vậy, thời gian tới cần phải tìm giải pháp nhằm mở rộng cho vay có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu vốn ngành Thuỷ sản nâng cao chất lượng hoạt động chi nhánh Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu trên, đề tài: “Mở rộng cho vay ngành Thuỷ sản chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định” đặt để nghiên cứu mang tính cấp thiết ii CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI NGÀNH THUỶ SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung ngành Thủy sản 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngành Thủy sản Theo tập “Bài giảng Kinh tế thuỷ sản” Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội: “Ngành Thuỷ sản ngành sản xuất vật chất độc lập ngành sản xuất vật chất hỗn hợp gồm nhiều ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp” Đặc điểm ngành Thuỷ sản: Đối tượng sản xuất sinh vật sống nước; Thuỷ vực tư liệu sản xuất chủ yếu thay thế; Ngành Thuỷ sản ngành sản xuất vật chất có tính hỗn hợp, tính liên ngành cao; Sản xuất kinh doanh thuỷ sản đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn, độ rủi ro cao 1.1.2 Các lĩnh vực hoạt động ngành thủy sản Gồm có: Lĩnh vực khai thác thủy sản, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, lĩnh vực chế biến thủy sản, thương mại thủy sản, lĩnh vực hoạt động khác,… 1.1.3 Vai trò ngành Thủy sản phát triển kinh tế - xã hội - Ngành Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia - Vai trò ngành Thủy sản việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế - Vai trò ngành Thủy sản an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo iii 1.2 Hoạt động Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ở Việt Nam, theo Điều 20 Luật tổ chức tín dụng năm 1997, sửa đổi bổ sung năm 2004 Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan Trong đó, hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán 1.2.2 Hoạt động Ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại cung cấp cho thị trường nhóm dịch vụ coi “truyền thống” hình thành từ lâu ngân hàng cung cấp Tuy dịch vụ có nhiều biến đổi khác so với ban đầu cốt lõi dịch vụ thay đổi Mỗi dịch vụ nên gọi nhóm (sản phẩm) dịch vụ hơn, thực tế ngân hàng phải thiết kế dịch vụ để đáp ứng nhu cầu đa dạng cho loại khách hàng Danh mục dịch vụ truyền thống bao gồm: Mua bán ngoại tệ, nhận tiền gửi tiết kiệm, chiết khấu thương phiếu cho vay thương mại, dịch vụ bảo quản vật có giá, cung cấp tài khoản giao dịch – toán, cung cấp dịch vụ uỷ thác, tài trợ cho hoạt động Chính phủ… 1.2.3 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Tại mục 2, Điều Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng rõ: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời hạn định theo thỏa thuận với iv nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi Thời hạn định thời hạn cho vay” Dựa vào mục đích nghiên cứu mà người ta phân chia hoạt động cho vay theo nhiều khác 1.3 Cho vay Ngân hàng thương mại ngành Thuỷ sản 1.3.1 Vai trò cho vay ngân hàng thương mại ngành Thuỷ sản - Cũng ngành kinh tế khác, ngành Thuỷ sản muốn tiến hành sản xuất kinh doanh cần phải có tư liệu lao động như: máy móc thiết bị, khí, nhà xưởng, tư liệu sinh học, điều kiện vật chất phục vụ cho trình sản xuất khoản tiền để mua số yếu tố đầu vào cho sản xuất, tất yếu tố đáp ứng có vốn - Sự cung cấp vốn đầy đủ, kịp thời theo nhu cầu ngân hàng tạo điều kiện cho ngành Thuỷ sản phát triển thuận lợi, không bị tắc nghẽn trình sản xuất kinh doanh… - Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại giúp ngành thủy sản dần khôi phục lại tiềm vốn có - Ngân hàng tổ chức thường xuyên phải làm việc với nhiều đối tượng khách hàng, có hội thu thập nhiều thông tin có ích cho ngành Chính tiếp xúc qua lại hai bên tạo điều kiện cho ngành Thủy sản có thông tin thuận lợi, cần thiết cho hoạt động 1.3.2 Các hình thức cho vay ngành Thuỷ sản ngân hàng thương mại - Theo khách hàng gồm có cho vay doanh nghiệp, cho vay hộ sản xuất (cá nhân) - Theo thời hạn cho vay gồm có cho vay ngắn, trung dài hạn v 1.3.3 Lãi suất, hạn mức tín dụng Lãi suất cho vay ngành Thuỷ sản ngân hàng áp dụng theo mức khác tuỳ theo kỳ hạn (ngắn, trung dài hạn), tuỳ theo đối tượng khách hàng Xây dựng hạn mức tín dụng phù hợp với đối tượng khách hàng hoạt động lĩnh vực khác ngành Thuỷ sản ngành hoạt động đa dạng 1.4 Mở rộng cho vay ngành Thuỷ sản Mở rộng cho vay hiểu việc ngân hàng có biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày tăng khách hàng 1.4.1 Tiêu chí phản ánh mở rộng cho vay Người ta thường sử dụng tiêu sau để đánh giá mở rộng cho vay ngành Thuỷ sản Ngân hàng thương mại: Tăng dư nợ cho vay ngành Thuỷ sản, doanh số cho vay, thu nợ ngành Thuỷ sản Tăng số lượng sở thuỷ sản vay vốn thị phần cho vay ngành Thuỷ sản ngân hàng: Số lượng sở thuỷ sản vay vốn, thị phần cho vay ngành Thuỷ sản Giảm nợ hạn Tăng tỷ trọng dư nợ 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay - Nhân tố thuộc Ngân hàng, gồm có: Chính sách tín dụng ngân hàng thương mại, quy trình cho vay, quy mô Ngân hàng, lực đội ngũ cán nhân viên, sở vật chất kỹ thuật, công nghệ, hệ thống thông tin,… - Các nhân tố khác: Các sách vĩ mô, đặc điểm kinh tế - trị xã hội địa phương,… vi CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI NGÀNH THUỶ SẢN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÌNH ĐỊNH 2.1 Khái quát chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) đời đánh dấu bước phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam, từ hệ thống Ngân hàng Việt Nam chia thành cấp Hệ thống Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam nói chung Chi nhánh Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Bình Định nói riêng ngân hàng chuyên doanh đời vào hoạt động từ tháng 07/1988 Gần 20 năm qua chặng đường phấn đấu đầy khó khăn, gian khổ Quá trình ghi nhận phát triển trưởng thành Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bình Định Tháng 06/1998 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phê chuẩn điều lệ chi nhánh thành viên NHNo&PTNT Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam Quyết định số 203/QĐ-NHNo02 thành lập lại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định ngày hôm Hoạt động Agribank Bình Định năm qua góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, tạo niềm tin với cấp uỷ, quyền tỉnh, giữ tín nhiệm kinh doanh, xứng đáng ngân hàng góp phần vào ổn định phát triển nông nghiệp, nông thôn vii 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Sau gần 20 năm hoạt động (1988 – 2008) lĩnh vực tín dụng – ngân hàng, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định không khẳng định vị tổ chức tín dụng nhà nước đóng vai trò chủ lực đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà kênh quan trọng tài trợ vốn cho doanh nghiệp thuộc ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế nhằm phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nguồn vốn huy động Agribank Bình Định ngày tăng, trung bình 29.34%/năm Có thể nói huy động vốn nghiệp vụ quan trọng ngân hàng Do chi nhánh tập trung cao cho công tác huy động nguồn vốn địa phương để mở rộng kinh doanh Trong tổng thu hoạt động ngân hàng nay, nguồn thu từ tín dụng chiếm tỷ trọng lớn (90%), có tính định đến quỹ thu nhập chi nhánh Trong thời gian qua, với việc cấu, xếp lại tổ chức hoạt động nghiệp vụ truyền thống huy động vốn, đầu tư tín dụng cho kinh tế, chi nhánh tiếp cận phục vụ tận tình để thu hút tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi, đồng thời mở nhiều hình thức huy động tiền gửi dân cư, đặc biệt hình thức phát hành kỳ phiếu với nhiều kỳ hạn lãi suất hấp dẫn, áp dụng nhiều phương thức trả lãi hàng tháng, trả lãi trước, trả lãi đến hạn… phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng Lợi nhuận chi nhánh qua năm nhìn chung khả quan Kết phải kể đến nỗ lực toàn chi nhánh suốt năm qua viii 2.2 Tổng quan chung ngành thủy sản Bình Định 2.2.1 Giới thiệu chung tỉnh Bình Định Tỉnh Bình Định nằm khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 6,025.6 km2 với nhiều đảo, vũng, vịnh bãi tắm Bình Định có vị trí địa lý điều kiện giao thông thuận lợi, nằm ngã ba hai hành lang Quốc lộ 1A theo hướng Bắc – Nam quốc lộ 19 theo hướng Đông – Tây, đồng thời cửa ngõ biển Đông Tây Nguyên, Đông – Bắc Campuchia Hạ Lào Ngoài đường hàng không với sân bay Phù Cát, tỉnh có cảng Quy Nhơn, cảng biển lớn quan trọng nước Với bờ biển dài vùng lãnh hải, đặc quyền kinh tế rộng lớn, Bình Định có nguồn lợi hải sản phong phú có giá trị kinh tế cao như: cá thu, cá ngừ đại dương, tôm, mực, yến sào, tôm hùm, cua huỳnh đế Số lượng tàu thuyền đánh cá gắn máy có 5,700 chiếc, tổng công suất gần 230,000 CV có khả khai thác hàng năm 80,000 hải sản Ngoài với hàng ngàn diện tích mặt nước lợ, nước tự nhiên thuận lợi cho việc nuôi tôm cá 2.2.2 Khái quát chung ngành thủy sản Bình Định Trong năm qua, ngành Thuỷ sản Bình Định giữ vững nhịp độ tăng trưởng để bước ổn định phát triển Kinh tế thuỷ sản tạo việc làm thu nhập cho 70,000 lao động nghề cá Sản lượng khai thác hải sản tăng bình quân 4.88%/năm (Năm 2006 đạt 10,700 tấn), sản lượng NTTS tăng bình quân 9,5%/năm (Năm 2006 đạt 4,204 tấn, tôm 2,309 tấn, cá nước 1,032 tấn), kim ngạch xuất đạt 16.5 triệu USD tăng 20% so với năm 2005 NTTS phát triển khắp vùng mặt nước, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc chuyển từ sản xuất phục vụ nhu cầu thực phẩm chỗ cho nhân dân trở thành ngành sản xuất hàng hoá, ix góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, giải việc làm, phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngư dân, xây dựng nông thôn văn minh đại, đồng thời kết hợp phát triển kinh tế xã hội với củng cố quốc phòng, bảo vệ an minh biển 2.3 Thực trạng hoạt động cho vay ngành thủy sản chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định 2.3.1 Chính sách tín dụng cho vay ngành Thuỷ sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Hiện Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chưa có sách tín dụng riêng để phục vụ cho vay ngành Thuỷ sản Do đó, sách tín dụng Ngân hàng cho vay ngành Thuỷ sản áp dụng thông qua sách tín dụng cho vay kinh tế hộ đối tượng khách hàng ngành Thuỷ sản chiếm phần lớn hộ gia đình, sở sản xuất, chế biến nhỏ… 2.3.2 Quy trình cho vay ngành thủy sản Quy trình tín dụng bảng tổng hợp mô tả bước nội dung nghiệp vụ phải thực cán lãnh đạo cán nghiệp vụ, quan hệ tác nghiệp đơn vị trình cấp tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn hình thức cho vay, chiết khấu chứng từ có giá ngân hàng 2.3.3 Tình hình cho vay ngành Thuỷ sản Bình Định Có thể khái quát tình hình cho vay ngành Thuỷ sản chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định thời gian qua sau: x Về hình thức cho vay Hình thức cho vay ngắn hạn ngành Thuỷ sản áp dụng phổ biến chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định cho vay lần Cho vay trung hạn chủ yếu ngân hàng áp dụng ngành Thuỷ sản nhằm cung cấp vốn để sửa chữa, đóng tàu thuyền, thay máy tàu, đắp bờ, cải tạo ao, làm cửa thoát nước, mua máy móc chế biến,… Tăng trưởng dư nợ cho vay ngành Thuỷ sản Dư nợ chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định ngành Thuỷ sản năm 2005 118,868 triệu đồng (chiếm 7.72% tổng dư nợ), năm 2006 74,785 triệu đồng (chiếm 4.57% tổng dư nợ) năm 2007 81,528 triệu đồng (chiếm 3.62% tổng dư nợ) Dư nợ cho vay ngành Thuỷ sản chi nhánh Agribank Bình Định năm 2007 chiếm 38.36% so với tổng dư nợ cho vay ngành Thuỷ sản toàn tỉnh Khách hàng chủ yếu ngân hàng mở rộng cho vay ngành Thuỷ sản chủ yếu hộ gia đình, sở thuỷ sản nhỏ lẻ Tăng trưởng doanh số cho vay, doanh số thu nợ ngành Thuỷ sản Doanh số cho vay vừa không ổn định vừa chiếm tỷ trọng thấp Doanh số cho vay ngành Thuỷ sản tăng so với doanh số cho vay toàn chi nhánh tỷ trọng chiếm không đáng kể Doanh số thu nợ tiêu quan trọng thể quy mô hoạt động cho vay ngân hàng Năm 2007, ngân hàng chủ yếu thu nợ đối tượng khách hàng khác công tác thu hồi nợ đối tượng khách hàng ngành Thuỷ sản giảm sút xi Tăng trưởng số lượng thị phần cho vay ngành Thuỷ sản Trong năm qua, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định cho vay ngành Thuỷ sản, khách hàng chủ yếu của ngân hàng chủ yếu hộ sản xuất kinh doanh (cơ sở) khai thác, nuôi trồng chế biến thuỷ sản xuất khẩu; số lượng doanh nghiệp hoạt động ngành Thuỷ sản vay vốn ngân hàng (chiếm khoảng 0.07% tổng số sở thuỷ sản vay vốn chi nhánh) Số lượng sở thuỷ sản tăng bình quân 4%/năm Nhận thấy phát triển ổn định ngày mở rộng phạm vi hoạt động sở thuỷ sản, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định có sách thích hợp nhằm thu hút khách hàng thuộc ngành Thuỷ sản qua năm, giai đoạn từ năm 2005 – 2007 thị phần trung bình cho vay ngành Thuỷ sản 20.33% Tuy nhiên, thị phần ngành Thuỷ sản chi nhánh chiếm có 20.86% toàn tỉnh, đứng đầu thị phần cho vay ngành Thuỷ sản địa bàn so với khả chi nhánh Như cần thiết phải mở rộng cho vay ngành Thuỷ sản chi nhánh Agribank Bình Định Giảm nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ tiêu phản ánh tập trung chất lượng tín dụng hoạt động ngân hàng Nhìn chung chất lượng tín dụng chi nhánh tương đối tốt, rủi ro kiểm soát thích đáng Song tỷ lệ nợ hạn tín dụng cho vay ngành Thuỷ sản cao cho vay ngành kinh tế khác, tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro cho ngân hàng mở rộng cho vay ngành Thuỷ sản xii 2.4 Đánh giá thực trạng cho vay ngành thủy sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Bình Định 2.4.1 Kết đạt Trong năm qua, hoạt động cho vay ngành Thuỷ sản chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định đạt kết sau: Số lượng khách hàng thuộc ngành Thuỷ sản vay vốn chi nhánh tăng lên đáng kể; Dư nợ cho vay ngành Thuỷ sản tăng Cơ cấu dư nợ theo thời hạn tăng có chuyển hướng tăng tỷ trọng dư nợ ngắn hạn; Chất lượng tín dụng ngành Thuỷ sản ngân hàng nhìn chung khả quan; Đặc điểm ngành Thuỷ sản hoạt động nhiều lĩnh vực nuôi trồng, khai thác chế biến thuỷ sản mà có đóng mới, sửa chữa tàu thuyền, sản xuất thức ăn, vận tải thuỷ sản…chính đặc điểm làm cho hoạt động cho vay ngân hàng trở nên phong phú hơn; Góp phần đa dạng hoá hình thức huy động vốn ngành Thuỷ sản Như vậy, thời gian qua quy mô vốn tín dụng mà chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định cho vay ngành Thuỷ sản mức khiêm tốn góp phần thúc đẩy ngành phát triển, thực chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Hạn chế - Số lượng sở thuỷ sản có quan hệ tín dụng với ngân hàng chiếm tỷ trọng thấp so với sở thuỷ sản có toàn tỉnh - Dư nợ cho vay ngành Thuỷ sản thay đổi không ổn định qua năm chiếm tỷ lệ nhỏ tổng dư nợ toàn ngân hàng - Tỷ lệ nợ xấu ngành Thuỷ sản có xu hướng giảm qua năm xiii - Thời gian trả nợ cho ngân hàng thường không hạn dẫn tới nợ hạn ngày tăng 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân chủ quan thuộc chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định Trình độ đội ngũ cán nhân viên chi nhánh nhiều hạn chế Hình thức cho vay ngành Thuỷ sản ngân hàng đơn điệu, hình thức cho vay chủ yếu cho vay trực tiếp lần Quy trình tín dụng rườm rà Chưa có mức lãi suất ưu đãi chung cho vay đối tượng khách hàng ngành Thuỷ sản Chiến lược marketing ngân hàng tiếp xúc với khách hàng ngành Thuỷ sản nhiều hạn chế… Nguyên nhân thuộc phía ngành Thuỷ sản Phần lớn khách hàng ngân hàng sở thuỷ sản với quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ bé, manh mún, trình độ văn hoá thấp, có nguồn gốc làm nghề giỏi, chưa qua trường lớp đào tạo nào, kiến thức chủ yếu cha truyền nối học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau… ảnh hưởng đến việc đáp ứng đòi hỏi ngân hàng Số lượng sở thuỷ sản hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo tư cách pháp nhân Vốn tự có thực tế tham gia vào dự án, phương án sở thuỷ sản chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng vốn mà dự án cần phải có khả sở thuỷ sản có hạn Do đó, nhu cầu vốn vay đáp ứng thường không đầy đủ yêu cầu vay vốn Hầu hết sở thuỷ sản không đủ tài sản đảm bảo cho việc vay vốn Một số nguyên nhân khác Thiên tai, địch hoạ, dịch bệnh, … khoảng thời gian dài ảnh hưởng đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Thuỷ sản Các hình thức tín dụng không thức tồn đóng vai trò quan trọng xiv việc cung cấp vốn cho phát triển ngành Sự gia tăng chóng mặt giá làm cho giá nguyên vật liệu đầu vào, nhiên liệu,… tăng lên nhanh chóng ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, làm chậm nhịp độ sản xuất kinh doanh ngành xv CHƯƠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI NGÀNH THUỶ SẢN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2010 3.1 Định hướng phát triển chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định đến năm 2010 Một số tiêu cụ thể giai đoạn 2008 – 2010: - Nguồn vốn huy động tăng bình quân 20 – 22%/năm, tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng 60% tổng nguồn huy động - Dư nợ cho vay tăng bình quân 18 – 20%/năm Riêng cho vay kinh tế hộ tăng 20 – 22%/năm chiếm tỷ trọng 65 – 70% tổng dư nợ cho vay chi nhánh - Tỷ lệ nợ xấu 3% so với tổng dư nợ 3.2 Dự báo nhu cầu vay vốn ngành Thuỷ sản Bình Định đến năm 2010 tầm nhìn 2020 3.2.1 Định hướng phát triển ngành Thuỷ sản Bình Định thời gian tới - Lấy định hướng phát triển nghề cá khai thác, nuôi trồng dịch vụ mang tính công nghiệp làm chủ đạo - Phát triển sản xuất thuỷ sản rộng khắp vùng sinh thái tỉnh nhằm tận dụng tiềm tạo nhiều công ăn việc làm, tạo thêm thu nhập cho đông đảo nhân dân tăng thêm dinh dưỡng, góp phần vào công xoá đói giảm nghèo - Xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho nghề cá tỉnh góp phần vào công công nghiệp hoá đại hoá nông thôn xvi - Nghề cá Bình Định đặt môi trường quản lý tốt, đại nhằm giữ cho nghề cá phát triển bền vững - Khuyến khích thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư, kinh doanh cải tạo nghề cá - Tăng cường hợp tác với tỉnh để phát triển thuỷ sản toàn diện 3.2.2 Dự báo nhu cầu vốn vay ngành Thuỷ sản đến năm 2010 giai đoạn 2010 – 2020 Tổng số vốn đầu tư xây dựng sản xuất giai đoạn 2005 – 2010 lại khoảng 1,084,224 triệu đồng, vốn đầu tư xây dựng bản: 340,524 triệu đồng, vốn lưu động: 743,700 triệu đồng 3.3 Giải pháp mở rộng cho vay ngành Thuỷ sản chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định Đổi nhận thức chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định mở rộng cho vay ngành Thuỷ sản Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên chi nhánh Đa dạng hoá hình thức cho vay Hoàn thiện quy trình cho vay ngành Thuỷ sản Áp dụng mức lãi suất cạnh tranh Xác định thời gian cho vay hợp lý Thay đổi quy định bảo đảm tiền vay Hoàn thiện công tác thu nợ xử lý nợ Chú trọng công tác marketing ngân hàng 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Đẩy nhanh chương trình cải cách đổi ngân hàng, đặc biệt trọng hoàn thiện quy trình cho vay ngành nghề cụ thể Ngân hàng nên có sách lãi suất ưu đãi hợp lý cho phép chi nhánh thay đổi lãi suất cho vay biên độ giới hạn định xvii 3.4.2 UBND tỉnh Bình Định, Sở Thuỷ sản Bình Định - Nhanh chóng ban hành sách khuyến khích phát triển sản xuất thuỷ sản tỉnh Bình Định - Quy hoạch lại khu dân cư nghề cá làm sở để xây dựng làng cá văn minh tỉnh 3.4.3 Kiến nghị với Nhà nước - Nhà nước cần có nhiều sách hỗ trợ ngành Thuỷ sản khó khăn chuyên môn kỹ thuật, khắc phục hậu thiên tai, địch hoạ mang lại cho ngành Thuỷ sản - Giảm bớt loại trừ dần thủ tục hành phiền hà để tạo thuận lợi cho ngành Thuỷ sản phát triển - Nhà nước nên xây dựng sách tiền tệ ổn định nhằm kiểm soát tình hình biến động giá cả, lãi suất dẫn đến lạm phát cao xviii KẾT LUẬN Ngành Thuỷ sản ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang tính chất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, cấu thành hệ thống thống có liên quan chặt chẽ hữu với Trên sở phân tích thực trạng hoạt động cho vay ngành Thuỷ sản chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định, tác giả đánh giá mặt mặt hạn chế, đưa nguyên nhân hạn chế giải hạn chế giải pháp cụ thể Với mong muốn đóng góp phần kiến thức nhỏ bé mình, đề tài: “Mở rộng cho vay ngành Thuỷ sản chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định” tác giả lựa chọn để nghiên cứu Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình quý thầy cô giáo đặc biệt quý thầy cô giáo khoa Ngân hàng Tài trường Đại học Kinh tế quốc dân, ban lãnh đạo anh chị nhân viên chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Phan Thị Thu Hà, người tận tình hướng dẫn bảo em hoàn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 04/11/2016, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan