Moät HS leân baûng veõ heä truïc Oxy vaø bieåu dieãn ñieåm A treân heä truïc toaï ñoä. B2: Bieåu dieãn ñieåm vöøa tìm ñöôïc treân maët phaúng toïa ñoä.. Bieát tìm ñieåm khi bieát hoaøn[r]
(1)Ngày soạn: Tiết 32 LUYỆN TẬPLUYỆN TẬP I MỤC TIÊU.
HS có kỹ thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí điểm mặt phẳng tọa độ biết tọa độ nó, biết tìm tọa độ điểm cho trứơc
II PHƯƠNG TIỆN. SGK, III.TIẾN HÀNH.
1) Ổn định lớp. 2) Kiểm tra cũ. HS1: Sửa BT 33/68 SGK:
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy đánh dấu điểm A(3; -1/2); B(-4;2/4); C(0; 2,5) HS2: Sửa BT 35/68 SGK: Tìm tọa độ đỉnh hình chữ nhật ABCD hình tam giác PQR hình 20/68SGK: A(1; 0,5); B(2; 2); C(2; 0); D(0,5; 0)
P(-3; 3); Q(-1; 1); R(-3; 1) 3) Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Sửa BT 34/68 SGK & 46/50 SBT Gv đưa hình 46/50 SBT
bằng bảng phuï)
a) Cho biết tung độ điểm A B?
b) Cho biết hoành độ điểm C D?
c) Vậy tất điểm nằm trên trục tung có hồnh độ bằng bao nhiêu? Tất những điểm trục hoành có tung độ bao nhiêu?
+ Tung độ điểm?
HS trả lời.
HS cặp giá trị theo yêu cầu.
Bài 46 trang 50 SBT Xem hình trang 50 SBT a) Tung độ điểm A 0, điểm B
b) Hoành độ điểm C 0, điểm D
c)Tung độ điểm trục hoành hoành độ điểm trục tung
Hoạt động 2: Sửa Bt 36; 37/68 SGK BT 36/68 sgk: Vẽ HTTĐ
đánh dấu điểm A(-4; -1); B(-2; -1); C(-2; -3); D(-4; -3) Tứ giác ABCD hình gì?
BT 37/68 sgk:
(?)Từ bảng giá trị SGK em cặp giá trị (x; y) ?
(?)Hãy biểu diễn cặp giá Một HS lên bảng biểu diễn
Bài 36/68sgk:
ABCD hình vuông
Bài 37/68 SGK
a) Các cặp giá trị (x;y) bảng laø:
(0; 0); (1; 2); (2;4); (3; 6); (4; 8)
b)
C BAD
(2)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG trị mặt phẳng toạ độ?
Gv sửa nhận xét
cặp giá trị mp toạ độ
Hoạt động 3: Sửa Bt50/51 SBT Gv hướng dẫn HS vẽ
đường phân giác góc phần tư thứ I thứ III
Gv hứơng dẫn HS lấy điểm A theo yêu cầu đề cho biết tung độ điểm A
Gv cho HS tìm thêm vài điểm Từ rút mối liên hệ tung độ hoành độ mà đề yêu cầu
Bài 51/51 SBT tương tự 50
Một HS lênbảng thực Các HS khác làm vào
Bài 50/51 SBT
Vậy tất điểm nằm đường phân giác góc phần tư thứ I thứ III có tung độ hoành độ
4) Học nhà
+ Học
+ Làm bt 49; 51 trang 51 SBT
+ Xem trơức “Đồ thị hàm số y = a.x”
O
A
1
2
3
4
1
x
y
(3)Ngày soạn: Tiết 33 §7 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = a.x§7 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = a.x I MỤC TIÊU:
- HS hiểu khái niệm đồ thị hàm số; Biết vẽ đồ thị hàm số cho bảng tập hợp điểm có tọa độ cặp giá trị tươngứng bảng
- Nắm cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) đường thẳng qua gốc tọa độ O điểm đồ thị khác điểm gốc O
- Rèn kỹ vẽ đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) trêm hệ trục tọa độ Oxy II PHƯƠNG TIỆN:
- Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu III.TIẾN HAØNH:
1) Ổn định lớp.
2) Kiểm tra cũ.
3) Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Khái niệm đồ thị hàm số Yêu cầu HS làm ?1 SGK
Cho hàm số
x -2 -1 0,5 1,5 y -1 -2
a) Tập hợp cặp giá trị tương ứng (x;y) xđ hàm số b) Vẽ hệ trục Oxy biểu diễn cặp số hệ trục tọa độ
Tập hợp điểm A; B; C; D; E mặt phẳng toạ độ gọi đồ thị hàm số cho
(?)Vậy theo em đồ thị hàm số là gì?
HS làm a) ?1 HS2 biểu diễn cặp số đầu
HS3 bieåu diễn cặp số lại
- Đồ thị hàm số
HS ghi khái niệm đồ thị hàm số vào
1) Đồ thị hàm số gì? ?1/69 SGK
a) Tập hợp {(x; y)}: (–2; 3); (–1; 2); (0; –1); (0,5; 1); (1,5; –2)
b)
Tập hợp điểm A; B; C; D; E gọi đồ thị hàm số cho
*Vậy: Đồ thị hsố y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; y) mặt phẳng toạ độ
Hoạt động 2: Giới thiệu đồ thị hàm số y = a.x (a 0)
Làm ?2 theo nhóm: Cho hs
y= 2x
a) Viết cặp số (x;y) với x = -2; -1; 0; 1;
b) Biểu diến cặp số trêm mp tọa độ Oxy
c) Vẽ đt qua hai điểm (-2;-4); (2;4) Ktra thước thẳng xem điểm cịn lại có nằm
- HS làm ?2a), b) theo nhóm trình bày kết nhóm - HS nhận xét bạn - Một HS lên bảng nhóm làm tiếp ?2c)
Các HS khác theo dõi nhận xét
2) Đồ thị hàm số y = a.x (a
0)
O x
y
1 1
2
2 - 2
- 1 - 1 - 2
3
- 3 E
1,5 A
B
C
D
(4)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG đt khơng?
(?)Nhận xét đồ thị hàm số y = 2x.?
Rút khẳng định đồ thị hàm số y = a.x
Làm ? 3:Muốn vẽ đồ thị
h/s y = ax ta cần điểm thuộc đồ thị?
Làm ?4:
Xét hàm số y = 0,5x
a) Tìm điểm A khác điểm O b) Đt OA có phải đồ thị hs y = 0,5x
Gv lưu ý HS lấy điểm A có toạ độ khác thoả hàm số y = 0,5x Vậy để vẽ đồ thị hsố y = ax ta có bước nào?
- Muốn vẽ đồ thị h/s y = ax ta cần biết hai điểm thuộc đồ thị hàm số đó.
HS tự tìm điểm A khác điểm O thuộc đồ thị h/s HS trình bày theo hướng dẫn GV
Một HS lên bảng vẽ hệ trục Oxy biểu diễn điểm A hệ trục toạ độ Nối OA
Đường thẳng OA đồ thị hàm số y = 0,5x.
HS tham khaûo VD2/71 SGK
B1: Lập bảng giá trị (gồm điểm O điểm khác O). B2: Biểu diễn điểm vừa tìm được mặt phẳng tọa độ. B3: Nối điểm với gốc O ta được đường thẳng đồ thị hàm số y = ax.
Đồ thị hàm số y = ax (a 0) đường thẳng qua gốc toạ độ
Áp dụng ?4/70.
Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x Bảng giá trị
x
y
Vậy đồ thị hàm số y = 0,5x đường thẳng OA
Hoạt động 3: Củng cố
BT 39a) c) trang 71 SGK:
Vẽ hệ trục tọa độ đồ thị hám số a) y = x
b) y = -2 x
BT 41 trang 72 SGK
Gv hướng dẫn HS xét điểm
;1
A
, lại HS tự làm vào
Hs làm việc theo nhóm Nhóm 1; 2; làm a) Nhóm 4; 5; làm c)
4) Học nhà: Học
Laøm Bt 39b); d); 40; 42 trang 72 SGK
(5)Ngày soạn: Tiết 34 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện HS vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0); Biết xác định điểm thuộc, không thuộc đồ thị Biết tìm điểm biết hồnh độ, tung độ pp đồ thị; Biết tìm hệ số a biết đôg thị hàm số qua điểm
- Biết “đọc” đồ thị hàm số biểu diến mối quan hệ đại lượng tốn
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Bảng phụ, thước kẻ thẳng có chia khoảng, phấn màu
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
1) n định lớp – Kiểm tra cũ:
HS1: Thế đồ thị hàm số y = ax (a 0)? Cách vẽ đồ thị hàm số y =ax ( a 0)?
Vẽ đồ thị hàm số y = 3x y = -x hệ trục tọa độ?
HS2: Những điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = -3x : A(-1/3;1) ; B( -1/3; -1) ; C (0; 0) Thay xA = -1/3 ta có y = =yA nên A thuộc đồ thị hàm số
Thay xB = -1/3 ta có y = yB = -1 nên B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x Đths y = ax(a 0) qua gốc tọa độ O(0; 0) nên C(0;0) thuộc đths y = - 3x
+Đths y = ax nằm góc phần tư mptđ, a) a > b) a< GV chỉnh sửa, chốt lại:
a) Với a > 0, ta có y/x =a < nên x, y trái dấu Đths qua cung phần tư thứ II III
b) Với a > 0, ta có y/x = a> nên x, y dấu Đths qua cung phần tư thứ I thứ IV
2) Luyeän taäp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
BT42/72SGK:
Đt OA đths y = ax (h 26/72) a) Xđ hệ số a
b) Đánh dấu điểm đồ thị điểm có hồnh độ ½
c) Đánh dấu điểm đồ thị có tung độ -1
BT 43/72 SGK:
HS thực hiện, trình bày…
HS quan sát hình 27 nêu
BT42/72SGK:
Đt OA đths y = ax (h 26/72) a) Đths y = ax qua điểm A(2;1) nên thay x = 2; y = ta coù
1 = a.2 a = 1/2
b) Điểm đồ thị điểm có hồnh độ ½ B(1/2; 1/4) c) Điểm đồ thị có tung độ -1 C(-2; -1)
Baøi 43/78 SGK:
a) Thời gian người người xe đạp tA = (h); tB = (h)
b) Qđường người xe đạp là:
SA = (km); SB = (km)
c) Vân tốc người xe đạp là:
vA =
2
0,5( / )
A A
S
km h
t
vB = 1,5 (km/h)
A B
(6) BT 44/73 SGK
Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = -0,5x
Hs thực hiện, trình bày BT 44/73 SGK: Bảng giá trị
x
y= -0,5x -1
Ñths y = -0,5x qua hai điểm O(0;0) A(2; -1)
a) f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) =-2 b) y = -1 x =
y = x =
y = 2,5 x = -5
c) Khi y > x <0
Khi y < x >
BT 45/73 SGK
Veõ đths y = 3x
HS thực nhóm Cơng thức: y = 3x
Vì với giá trị cạnh x có diện tích y hcn Băng đồ thị ta có
BT 45/73 SGK
a) Khi x =3 y = (m2)
x = y = 12 (m2)
b) Khi y = x = (m)
y = x = (m)
3)
Học nhà:
- Oân lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- BTVN 56, 57, 60, 61 /54, 55 SBT
2
-1 -2 -2
1
(7)Ngày soạn: Tiết 30 ƠN TẬP HỌC KÌ (Tiết 1)
I MỤC TIÊU:
- n tập kiến thức trọng tâm chương 1: Hai góc đối đỉnh; Hai đường thẳng vng góc; Đường trung trực đoạn thẳng; Đường thẳng vng góc; đường thẳng song song
- Rèn luyện kiến thức cũ dạng tập trắc nghiệm
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Đề cương ôn tập HKI; Bảng phụ; Thước đo độ; Eke; phấnmàu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HOÏC:
1) Oån định lớp:
2) Tổ chức ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Oân tập kiến thức chương 1
1. Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc Tính chất: Hai góc đối đỉnh bằng nhau
+Hai đường thẳng xy x’y’ cắt O tạo thành cặp góc đối đỉnh
+ Ơ1 Ơ3 đối đỉnh Ô1 = Ô3 Ô2 Ô4 đối đỉnh Ô2 = Ô4
2. Hai đường thẳng vng góc: Hai đường thẳng xx’ yy’ cắt nhau góc tạo thành có góc vng gọi hai đường thẳng vng góc
+ xx' yy’ O tạo góc vuông
xÔy = x’Ôy’= x’Ôy= xÔy’ = 900
3. Đường trung trực đoạn thẳng:
Đường thẳng vng góc với đoạn thẳng tại trung điểm gọi đường trung trực đường thẳng
d đường trung trực đoạn thẳng AB
AI=IB= ½ AB d AB I 4. Hai đường thằng song song:
Dấu hiệu nhận biết: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thằng a, b góc tạo thành có: a) Một cặp góc SLT nhau,
hoặc b) Một cặp góc ĐV nhau, hoặc c) Một cặp góc TRONG CÙNG PHÍA bù
thì a b song song với nhau
Bieát
a) Â1 = BÂ3hoặc b) Â2 = BÂ2 c) Â1 + BÂ2 =1800
thì suy a // b
Tính chất: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
a) Hai góc SLT b) Hai góc đồng vị c) Hai góc phía bù
Biết a//b thì suy ra:
a) Â4 = BÂ2 b) AÂ1 = BÂ1 c) AÂ1 + BÂ2 = 1800
5. Từ vng góc đến song song
ĐL: Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với a, b phân biệt; a c b c a // b
ĐL: Một đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song vng góc với đường thẳng a // b c a c b
ĐL: Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với a // c b // c a // b // c
y' y x
x’
O
x' x O
y
y'
A B I
d
c
a A b B
4
a A b B
(8)
Hoạt động 2: Sửa tập trắc nghiệm khách quan
1. Chọn câu đúng:
a) Hai góc có chung đỉnh đối đỉnh b) Hai góc đối đỉnh c) Hai góc đối đỉnh d) Cả ba ý sai
2. Ba đường thẳng cắt điểm O Tổng số cặp góc đối đỉnh (khơng kể góc bẹt) là: a) cặp b) 12 cặp c) cặp d) cặp
3. Hai đường thẳng a b vng góc với điểm M thì:
a) a b tạo thành góc vng b) a qua M song song với b c) a b tạo thành cặp góc vng đối đỉnh d) b đường trung trực a
4. Cho hai đường thẳng a b song song vói nhau, đường thẳng m tạo với đường thẳng a góc 300 Góc tạo bởi
đường thẳng m đường thẳng b
a) 600 b) 300 c) 1600 d) Một kết khác
(1)
a
b
2 4
4
2
B
(2)
a
b
d c
4
2
1 A
C D
B
(3)
5. Xem hình (1), chọn câu trả lời sai:
a) A 1và B 2là cặp góc đồng vị b) A 3và B 3là cặp góc đồng vị
c) A 2và B1là cặp góc so le d) A 1và B1là cặp góc phía
6. Xem hình (2), a//b nếu:
a) A 1= B b) A 4= B1 c) A 2vaø B d) A 3= B
7. Xem hình (3), cho a//b, c a Câu sai là:
a) cb b)D 1B c) ADC BCD 1800 d) DÂ2 = BÂ3
8. Xem hình vẽ (5 ) biết Ax// Cy Kết là: a) AOC 550 b) AOC 450
c) AOC 500 d) Đáp án khác
9. Cho ABC = MNP, AÂ = 700, NÂ = 400 Số đo PÂ là:
a) 600 b) 700 c) 500 d) Đáp án khác 10. Tam giác ABC có Â = 600; BÂ = 3CÂ tam giác:
a) Tam giác vuông; b) Tam giác nhọn c) Tam giác tù d) Cả ba ý a, b, c sai
11. Hinh vẽ bên có số cặp tam giác laø: a)
b) c) d)
Đáp án: 1) c ; 2) a ; 3) c ; 4) b ; 5) b ; 6) c ; 7) d ; 8) a ; 9) b ; 10) a ; 11)
3) Học nhà:
- Tiếp tục ôn tập kiến thức chương 1, - Làm tập đề cương ôn tập
a
b
2
3
B A
x
y A
O C