Kh«ng cã häc sinh xÕp lo¹i h¹nh kiÓm yÕm kÐm.[r]
(1)Đề tài : góp phần giảng dạy tốt môn giáo dục công dân trờng THCS
A- Đặt vấn đề :
Xuất phát từ vị trí, vai trị mục tiêu mơn giáo dục công dân môn học gắn liền với thực tiễn đời sống văn hố, tình hình kinh tế – xã hội đất nớc, gắn liền với quan điểm, đờng lối, sách Đảng quy định pháp luật Nhà nớc
Bộ môn GDCD trờng THCS nhằm giáo dục cho học sinh chuẩn mực đạo đức pháp luật ngời công dân mức độ phù hợp với lứa tuối; sở góp phần hình thành phẩm chất, nhân cách ngời Việt nam giai đoạn tại, phù hợp với xu phát triển tiến thời đại
Xuất phát từ yêu cầu đổi nghiệp giáo dục đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nớc
Do thực trạng việc dạy học mơn từ trớc đến cịn bị xem nhẹ, kết thấp, hiệu giáo dục cha cao Các dạy mơn cịn mang tính chất áp đặt đơn điệu khô khan, gây nhàm chán cho ngời học …
Là giáo viên môn nên thân trăn trở muốn góp phần nhỏ bé vào việc giảng dạy tốt môn đợc giao
B- Giải vấn đề : 1- Cơ sở lý luận :
- Dựa vào đặc trng môn : Dạy giáo dục công dân giảng dạy chuẩn mực, bổn phận đạo đức chuẩn mực pháp luật Phải dựa vào vốn kinh nghiệm có học sinh yêu cầu đạo đức, pháp luật học
- Dựa vào phơng châm giáo dục : Học phải đôi với hành, lý thuyết phải gắn với thực tiễn
- Dựa vào cấu trúc chơng trình nội dung sách giáo khoa - Dựa vào đặc điểm tâm lý, trình độ lứa tuổi học sinh - Xuất phát từ mục tiêu giáo dục mục tiêu môn học - Xuất phát từ yêu cầu đổi phơng pháp dạy học … 2- Cơ sở thực tiễn :
(2)ở trờng chúng tơi, giáo viên quy dạy mơn giáo viên/ 24 lớp Nên số tiết giáo dục cơng dân cịn lại giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn khác đảm nhiệm
C¸c dạy giáo dục công dân nhìn chung thiên vỊ lý thut, kh« khan, xa rêi thùc tÕ, thiÕu tính thuyết phục, gây nhàm chán cho ngời học
Hiệu dạy giáo dục công dân thấp cha xứng với vị trí vai trò cđa bé m«n
3- Giải vấn đề ( giải pháp ) :
3.1- Tríc hÕt gi¸o viên dạy môn phải nắm vững chơng trình, nội dung sách giáo khoa, trọng tâm yêu cầu dạy
a- Về ch ơng trình :
35 tiết/ năm học; 26 tiết lý thuyết, kiểm tra, tiết ôn tập tiết ngoại khoá/mỗi khối lớp Với dung lợng tiết/1 tuần c¸c líp 6, 7, 8,
b- VỊ néi dung :
+ lớp : Nội dung giảng dạy gồm phần (đạo đức pháp luật) + lớp : Nội dung giảng dạy gồm phần (đạo đức pháp luật) + lớp – : Nội dung giảng dạy gồm phần (đạo đức pháp luật) * Lĩnh vực đạo đức gồm chủ đề sau :
+ Sèng cần kiệm liêm chính, chí công vô t + Sống tự trọng tôn trọng ngời khác + Sống có kỷ luật
+ Sống nhân vị tha + Sống hội nhập + Sống có văn hoá
+ Sống chủ động sáng tạo + Sống có mục đích
* Lĩnh vực pháp luật gồm chủ đề sau :
+ Quyền trẻ em quyền, nghĩa vụ cơng dân gia đình + Quyền nghĩa vụ cơng dân giữ gìn trật tự, an tồn xã hội + Quyền nghĩa vụ công dân văn hoá - giáo dục kinh tế + Các quyền tự công dân
+ Nhµ níc CHXH CN ViƯt nam – (Qun vµ nghÜa vụ công dân quản lý Nhà nớc).
(3)I- Đặt vấn đề
II- Néi dung bµi häc III- Bµi tËp
* Đối với học đạo đức cần thực yêu cầu dạy : + Cung cấp, bồi dỡng ý thức đạo đức cho học sinh
+ Hình thành tình cảm đạo đức cho học sinh + Hình thành học sinh ý chí đạo đức
Cần tận dụng tri thức có học sinh, sau giáo viên hệ thống củng cố, lý giải nâng cao (lu ý : kết dạy đạo đức thể hành vi đạo đức hc sinh).
- Đối với giảng dạy pháp luật cần rõ đâu nội dung đâu hình thức pháp luật Cần lu ý yêu cầu dạy :
+ Cung cấp, củng cè kiÕn thøc ph¸p luËt cho häc sinh + Båi dỡng tình cảm pháp luật cho học sinh
+ Rèn luyện kỷ năng, thói quen chấp hành pháp luật học sinh Thực mục đích dạy pháp luật dạy hiến pháp để nâng cao hiểu biết, ý thức thực pháp luật cơng dân Góp phần xây dựng Nhà nớc pháp quyền Để ngời sống làm việc theo pháp luật, đảm bảo kỷ cơng, trật tự xã hội, tiến tới gia đình hạnh phúc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
- Giảng dạy môn giáo dục công dân phải làm rõ mối quan hệ qua lại đạo đức pháp luật Đạo đức sở, tiền đề cho học sinh nắm bắt pháp luật, pháp luật nhằm củng cố, bảo vệ làm thêm chuẩn mực đạo đức
d- Cần xác định trọng tâm :
Có loại trọng tâm hình thành thái độ : Loại nên dùng ph -ơng pháp gây đợc xúc cảm, tác động vào nhận thức, làm chuyển biến tình cảm học sinh nh phơng pháp kể chuyện, đọc truyện, giảng giải thuyết trình
VD : Đối với : Liêm khiết (GDCD líp 8)…
- Có loại tâm nhằm rèn luyện hành vi ứng xử kỹ giao tiếp, kỹ hành động nên dùng phơng pháp đóng vai trị, tổ chức trị chơi
VD : Đối với : Lễ độ; : Lịch sự, tế nhị (GDCD lớp 6)…
- Cã loại trọng tâm trang bị kiến thức, giáo viên nên sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm, kết hợp víi pháng vÊn
(4)Thơng thờng có yêu cầu (cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ, tình cảm) giảng dạy GDCD giáo viên cần nắm chắc, phân tích đặc điểm, mục tiêu bài, mục tiêu nội dung vận dụng mà kết hợp phơng pháp dạy học
Khi sử dụng “hợp tác dạy học”, lớp nên mở rộng quan hệ hợp tác Không Thầy – trị; trị – nhóm trị; trị – trò Cần mở rộng với đối tợng xã hội khác phơng pháp toạ đàm, đối thoại với nhà quản lý, cán khoa học, chuyên gia hoạt động thực tế Có thể tổ chức cho em giao lu với đơn vị, cá nhân Nội dung giáo dục cơng dân lớp có nhiều tổ chức cho học sinh giao lu, toạ đàm, đối thoại, thuyết trình, tổ chức thi tìm hiểu thực tế, thi sáng tác, viết suy nghĩ, cảm xúc thân học sinh
3.2- Giảng dạy môn phải dựa vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi, trình độ học sinh để có phơng pháp dạy phù hợp Cần kết hợp phơng pháp giáo dục với phơng pháp dạy học:
a- VÒ ph ơng pháp giáo dục :
Giỏo viờn dạy GDCD cần hiểu sâu sắc môn GDCD đờng bản, điều kiện để thực giáo dục đạo đức phơng pháp giáo dục đạo đức cần phải đợc vận dụng vào trình tổ chức dạy học môn GDCD nh phơng pháp : Nêu gơng, làm gơng, thuyết phục, giáo dục tình cảm, giáo dục truyền thống, giáo dục viễn cảnh, giáo dục tác động song song, giáo dục bùng nổ s phạm
b- VỊ ph ¬ng pháp dạy học :
Khi s dng phng pháp dạy học cần phối hợp cách linh hoạt, hợp lý phơng pháp dạy học truyền thống đại phù hợp với đặc trng môn GDCD nh thuyết trình, đàm thoại, thảo luận, phân tích xử lý tình huống, giải vấn đề, sắm vai, tổ chức trò chơi … Cụ thể : Làm cho học sinh động, hấp dẫn giàu cảm xúc hớng vào việc tổ chức cho học sinh hoạt động, tích cực nhận thức hành động, tự phát giải vấn đề học đặt Khắc phục tính chất áp đặt đơn điệu, thụ động, hình thức việc vận dụng phơng pháp dạy học Cần tăng cờng sử dụng đồ dùng trực quan, thiết bị dạy học nh tranh ảnh, băng hình, máy chiếu …
(5)giờ dạy Thầy đóng vai trò ngời tổ chức, cố vấn trò chủ thể q trình nhận thức
Tóm lại, để đạt tới mục đích cuối yêu cầu, hiệu dạy Giáo viên trình giảng dạy cần phải biết kết hợp hài hoà phơng pháp dạy học truyền thống đại Sau học cần làm chuyển biến học sinh tình cảm đạo đức, ý thức pháp luật, hành vi đạo đức pháp luật nhằm hình thành nhân cách ngời XHCN cho học sinh
c- Yêu cầu giáo viên :
- Giáo viên dạy môn trớc hết phải gơng mẫu mực để học sinh noi theo Phải không ngừng học tập nâng cao hiểu biết mặt
- Giáo viên phải ngời có chun mơn nghiệp vụ, đợc đào tạo quy, đ-ợc bồi dỡng thờng xuyên phải có lực s phạm để thuyết phục, cảm hố học sinh, ngồi giáo viên dạy mơn GDCD phải ngời tâm huyết, yêu nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao họ phải ngời đầu cơng tác xã hội hố giáo dục …
d- KÕt qu¶ thùc hiƯn :
Qua trình thực hiện, năm học qua chất lợng học tập học sinh tăng lên rõ rệt Cụ thể kết nh sau :
Năm học Khối lớp Số lợng
Kết quả
Giỏi Kh¸ TB
SL % SL % SL %
2005 – 2006 89 229230 2938 16,51,3 148140 64,360,8 5253 22,722,7 2006 – 2007
(Kú I)
8 220 30 13,6 146 66,3 44 20,1
9 232 40 17,2 134 37,8 58 25
Đặc biệt môn góp phần bồi dỡng hình thành học sinh tình cảm, hành vi, niềm tin đạo đức pháp luật, biết sống sáng, lành mạnh Tạo cho học sinh biết xây dựng mối quan hệ bè bạn, thầy trị gia đình xã hội tốt đẹp
Góp phần xây dựng tập thể học sinh, trờng lớp đồn kết tơng thân tơng ái, biết nói lời hay, biết làm việc tốt góp phần nâng cao chất lợng đạo đức học sinh
(6)KÕt qu¶ toàn trờng năm học 2005 2006 có số % học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt 87,2%; 10,8%; TB 2% Không có học sinh xếp loại h¹nh kiĨm u kÐm
C- KÕt ln chung :
Qua thực tiễn năm học cho thấy đề tài – ứng dụng đề tài khơng góp phần nâng cao chất lợng đạo đức, hiệu giáo dục học sinh mà đề tài cịn góp phần tạo nên chuyển biến cách dạy học đội ngũ giáo viên học sinh nhà trờng Đề tài góp phần làm cho học sinh có tình cảm, niềm hứng thú say mê đợc học môn giáo dục công dân
D- Những kiến nghị, đề xuất :
Để góp phần nâng cao chất lợng hiệu giáo dục nói chung góp phần giảng dạy tốt mơn giáo dục cơng dân nói riêng thân tơi thiết nghĩ ngồi nổ lực vận dụng sáng kiến ngời dạy cần phải có quan tâm giúp đỡ cấp, ngành :
- Đào tạo thêm giáo viên hệ quy chun dạy mơn giáo dục công dân - Cần phải ổn định đội ngũ giáo viên dạy giáo dục công dân trờng tăng cờng hình thức bồi dỡng chun mơn nghiệp vụ cho họ
- Cần sớm đa môn học vào kỳ thi (giáo viên giỏi – học sinh giỏi đặc biệt kỳ thi tốt nghiệp THCS).
- Cần nâng cao nội dung chất lợng sách giáo khoa theo yêu cầu đổi đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nớc
- Cần đổi phơng pháp dạy học môn phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết mơn
- CÇn cã hỗ trợ thêm trang thiết bị, phơng tiện dạy học môn tr-ờng THCS
(7)