1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm GDCD THPT

13 1,3K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 90 KB

Nội dung

Sở giáo dục- Đào tạo thanh hoá Đơn vị: Trờng THPT Vĩnh Lộc Đề tài: Một số biện pháp phối hợp hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Trờng THPT Vĩnh Lộc ------- Họ và tên tác giả : Nguyễn Văn Tân Chức vụ : Hiệu trởng Đơn vị công tác : Trờng THPT Vĩnh Lộc SKKN thuộc môn : Quản lý giáo dục SKKN thuộc năm học: 2005- 2006 Mục lục Một số biện pháp phối hợp hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh trờng THPT Vĩnh Lộc A. Đặt vấn đề : I. Mở đầu II. Thực trạng của việc phối hợp hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh trờng THPT Vĩnh Lộc 1. Thực trạng phối hợp hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh trờng THPT Vĩnh Lộc 2. Hiệu quả phối hợp hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh trờng THPT Vĩnh Lộc B. Giải quyết vấn đề : Một số biện pháp phối hợp phối hợp hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh trờng THPT Vĩnh Lộc. 1. Củng cố tổ chức : 2. Triển khai phối hợp : 3. Kết quả : C. Kết luận : 1. Kết quả của một số biện pháp phối hợp hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh trờng THPT Vĩnh Lộc . 2. Một số đề xuất : A. đặt vấn đề : I.Mở đầu Trong nhà trờng, các tổ chức nh : Chi bộ, Công đoàn, Đoàn TN Ban đại diện cha mẹ học sinh (BĐDCMHS)-nhiều khi ta gọi tắt là Hội cha mẹ học sinh (Hội CMHS) có mối quan hệ mật thiết với nhau trong hoạt động vì mục tiêu phát triển giáo dục và tôn chỉ, mục đích của mỗi tổ chức. Chúng tạo thành một hệ thống quan hệ . Trong hệ thống quan hệ đó ,tuỳ theo nội dung hoạt động, tính chất, đặc điểm của mỗi tổ chức mà có cơ sở để xác định mức độ, từng bậc cơ chế phối hợp . Sự vận hành của hệ thống chỉ đạo bởi cơ chế : Đảng lãnh đạo- Nhà nớc quản lý- nhân dân làm chủ, toàn xã hội tham gia dới sự quản lý của Nhà nớc. Với vị thế, vai trò đợc quy định bằng các văn bản pháp quy của Nhà nớc nh Luật Giáo dục 2005, Điều lệ trờng THPT Hội CMHS là chiếc cầu nối quan trọng giữa nhà trờng gia đình học sinh và xã hội. Tại Luật Giáo dục 2005 đợc Quốc hội khoá 11- kỳ 7, thông qua 14/6/2005 , chỉ rõ : -Điều 96: Ban đại diện cha mẹ học sinh : Ban đại diện cha mẹ học sinh đợc tổ chức trong mỗi năm học ở giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông ,do cha mẹ hoặc ngời giám hộ học sinh từng lớp, từng trờng cử ra để phối hợp với nhà trờng thực hiện các hoạt động giáo dục . -Điều 95: Quyền của cha mẹ hoặc ngời giám hộ của học sinh (chính là trách nhiệm của nhà trờng) ,ghi rõ : 1. Yêu cầu nhà trờng thông báo về kết quả học tập, rèn luyện của con em hoặc ngời đợc giám hộ ; 2. Tham gia các hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà trờng, tham gia các hoạt động của cha mẹ học sinh trong nhà trờng ; 3. Yêu cầu nhà trờng, cơ quan quản lý giáo dục giải quyết theo pháp luật những vấn đề có liên quan đến việc giáo dục con em hoặc ngời đợc giám hộ . -Điều 94: Trách nhiệm của gia đình ,ghi rõ : 1. Cha mẹ hoặc ngời giám hộ có trách nhiệm nuôi dỡng, giáo dục và chăm sóc, tạo điều kiện cho con em hoặc ngời đợc giám hộ đợc học tập, rèn luyện, thông qua các hoạt động của nhà trờng. 2. Mọi ngời trong gia đình có trách nhiệm xây dựng giáo dục văn hoá, tạo môi trờng thuận lợi cho việc phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ của con em; ngời lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gơng cho con em, cùng nhà trờng nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục. -Điều 97: Trách nhiệm của xã hội : 1. Cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân có trách nhiệm sau đây : a. Giúp nhà trờng tổ chức các hoạt động giáo dục và nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho nhà giáo và ngời học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học ; b. Góp phần xây dựng phong trào học tập và môi trờng giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn những hoạt động có ảnh hởng xấu đến thanh niên , thiếu niên và nhi đồng ; c. Tạo điều kiện để ngời học đợc vui chơi, hoạt động văn hoá, thể dục thể thao lành mạnh ; d. Hỗ trợ về tài lực, vật lực cho sự nghiệp phát triển giáo dục theo khả năng của mình Tại Điều lệ trờng TH , ban hành kèm quyết định QĐ23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trởng Bộ GD&ĐT ,ghi rõ : -Điều 44 : Ban đại diện cha mẹ học sinh : 1. Mỗi lớp có 1 Ban đại diện cha mẹ học sinh gồm từ 3 đến 5 thành viên, trong đó có 1 trởng ban, do cha mẹ, ngời giám hộ học sinh cử ra để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp và các giáo viên bộ môn, động viên các gia đình thực hiện trách nhiệm và quyền của mình đối với việc học tập, rèn luyện của con em. 2. Mỗi trờng có 1 Ban đại diện cha mẹ học sinh gồm từ 5 đến 9 thành viên, trong đó có 1 trởng ban do Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cử ra để phối hợp với Hội đồng giáo dục nhà trờng, Hội đồng giáo dục các cấp thực hiện các quan hệ phối hợp quy định tại Điều 45 của Điều lệ này . -Điều 45: Quan hệ giữa nhà trờng, gia đình và xã hội ghi rõ : Nhà trờng phải chủ động phối hợp với Hội đồng giáo dục các cấp, Ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ chức và cá nhân nhằm : - Thống nhất quan điểm, nội dung, phơng pháp giáo dục giữa nhà trờng, gia đình và xã hội. - Huy động mọi lực lợng của cộng đồng chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trờng giáo dục lành mạnh góp phần xây dựng cơ sở vật chất nhà trờng . Nh vậy, sự phối hợp giữa nhà trờng với các tổ chức đoàn thể, trong đó có Ban đại diện cha mẹ trờng THPT -đã đợc các văn bản nhà nớc quy định,là trách nhiệm chung thống nhất thực hiện các mục tiêu giáo dục : Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thàn với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (Luật GD 2005 - Điều 2) Với các trờng THPT : tại Điều 27- Mục tiêu của giáo dục phổ thông -(Luật giáo dục 2005), cũng đã chỉ rõ 1.Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam XHCN, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . Tuy vậy thực tiễn cho thấy : do rất nhiều nguyên nhân khác nhau mà tổ chức, hoạt động của các Ban ĐDCMHS tại các nhà trờng nói chung và trờng THPT Vĩnh Lộc nói riêng vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập : nặng về thời vụ, phiến diện. cha t- ơng xứng với tiềm năng, vị trí to lớn .có thể khai thác tối u vào quá trình giáo dục của nhà trờng. Qua thực tiễn của trờng THPT Vĩnh Lộc nhiều năm - đặc biệt là một số năm gần đây, với sự chỉ đạo sâu sát của ngành GD&ĐT , các cấp uỷ Đảng, chính quyền cơ sở, lãnh đạo và tập thể s phạm nhà trờng đã có nhiều cải tiến phối hợp hoạt động với Ban ĐDCMHS và cha mẹ học sinh : tập trung vào hoàn thành nhiệm vụ năm học; vị trí, vai trò, chức năng .của Ban ĐDCMHS vào quá trình giáo dục đào tạo đã thu đợc nhiều kết quả tốt. Với mong muốn phát huy , khơi dậy tiềm năng to lớn của hoạt động của Ban ĐDCMHS vào hoạt động giáo dục đào tạo của các nhà trờng trong đó có trờng THPT,trờng THPT Vĩnh Lộc , bản thân mạnh dạn đề xuất ,thống nhất : Một số biện pháp phối hợp hoạt động Ban Đại Diện Cha Mẹ Học Sinh trờng THPT vĩnh lộc . Đây cũng là kinh nghiệm tổ chức hoạt động của nhà trờng đợc đúc kết để góp phần tích cực không chỉ vào nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo mà còn góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo , cán bộ quản lý giáo dục ;thống nhất nhiều biện pháp tổ chức hoạt động có hiệu quả hơn vào quá trình giáo dục ở trờng THPT theo tinh thần chỉ thị 40 /CT-BBT ngày 15/6/2004 . Do phạm vi không gian địa phơng còn hạn hẹp, cũng nh các yếu tố khác nh :điều kiện trao đổi kinh nghiệm còn ít, nguồn lực còn hạn chế, các điều kiện kinh tế xã hội, tập quán địa phơng còn nhiều khác nhau trong suy nghĩ, phối hợp hoạt động nên chắc chắn tài liệu khó tránh khỏi khuyếm khuyết -bản thân rất mong đợc góp ý của bạn đọc để các vấn đề đã đợc đề cập ở tài liệu này dới góc độ suy nghĩ , những việc đã làm ở trờng những năm qua và 1 số năm gần đây của bản thân - nhà trờng - để ngày càng hoàn thiện, phục vụ tốt hơn cho quá trình giáo dục đào tạo của địa ph- ơng , đất nớc . Xin chân thành cảm ơn . Vĩnh Lộc , ngày 25 tháng 5 năm 2006 Ngời viết. Nguyễn Văn Tân II. Thực trạng phối hợp phối hợp hoạt động Ban Đại Diện Cha Mẹ Học Sinh trờng THPT : 1/ Thực trạng phối hợp phối hợp hoạt động Ban Đại Diện Cha Mẹ Học Sinh trờng THPT Vĩnh Lộc : Trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo , Nhà trờng gia đình và xã hội là những thành tố giáo dục quan trọng không thể tách rời .Xã hội thông qua các chính sách của Đảng và nhà nớc luôn coi Giáo dục là quốc sách hàng đầu .Nhà trờng với vai trò trung tâm của nhiệm vụ giáo dục và đào tạo -càng ngày càng đợc quan tâm nhiều của Đảng , nhà nớc đã phát triển nhanh , nhiều về mạng lới , cơ cấu ; chất lợng ngày càng cao hơn .Với gia đình tế bào của xã hội , sự quan tâm , đầu t đến việc học tập , rèn luyện của con em cũng ngày càng đợc tăng cờng . Tuy vậy các hoạt động của gia đình thông qua Ban đại diện cha mẹ học sinh để quan tâm , đầu t đến việc học tập , rèn luyện của con em có hiệu quả cao ,do nhiều nguyên nhân khác nhau vẫn cha đáp ứng với yêu cầu của quá trình giáo dục và đào tạo ở nhà trờng , cha chuẩn bị hành trang tốt nhất cho các em bớc vào cuộc sống mới tơng xứng với tiềm năng vốn có . Sự cha đáp ứng này qua thực tiễn ở một số trờng và trờng THPT Vĩnh Lộc th- ờng tập trung chủ yếu ở những khía cạnh sau đây : 1a/Chúng ta cha tận dụng đợc các thế mạnh, hạn chế bớt nhợc điểm trong tổ chức , hoạt động của các Ban ĐDCMHS -do các văn bản hớng dẫn còn chung chung , do điều kiện kinh tế xã hội mỗi nơi rất khác nhau , do chủ động của các nhà trờng , do phối hợp với các Ban đại diện cha mẹ học sinh cha tốt , do nhiệt tình ., do nhiều nguyên nhân khác nhau . Gia đình vừa là tế bào của xã hội, vừa là một thành tố trong cộng đồng giáo dục nhà trờng- gia đình - xã hội. Nhà trờng mặc dù đóng vai trò chủ đạo trong cộng đồng giáo dục, nhng cần khai thác tiềm năng giáo dục của gia đình và xã hội, nhằm tối u hoá quá trình giáo dục. + Gia đình có những u thế ,đặc trng có thể phát huy tác dụng trong giáo dục , đó là : - Sự ràng buộc về huyết thống giữa cha mẹ, con cái và những ngời trong gia đình tạo nên mối dây liên hệ tình cảm thuận lợi trong giáo dục. - Trong cộng đồng gia đình ,các mối quan hệ rất đa dạng vừa có thể phát huy vừa có thể hạn chế tác dụng tích cực ,hiệu quả của giáo dục. - Gia đình có những sức mạnh quyền uy không phải môi trờng nào cũng có để giáo dục con em , học sinh . - Sự ràng buộc với nhau về đời sống, vật chất, tinh thần, truyền thống về thời gian học tập, công tác quá trình giáo dục rất cần đợc hỗ trợ. - Tiềm năng đóng góp về mặt vật chất cho quá trình giáo dục Đó là những điều kiện thuận lợi to lớn, có thể khai thác và phát huy trong quá trình giáo dục -khi các gia đình đã tổ chức thành Hội CMHS có khả năng phối hợp với nhà trờng thì sức mạnh đó càng tăng lên gấp bội - đặc biệt là trong quản lý hoạt động học tập, rèn luyện ngoài giờ lên lớp, học sinh học tập ở nhà và tham gia các hoạt động khác xa tầm với của nhà trờng. 1 b/ Sự phối hợp tập trung chủ yếu mới dừng ở các khoản thu ở nhà trờng, thiếu nhiều thông tin liên lạc, tác động qua lại giữa Hội CMHS , cha mẹ học sinh với nhà trờng - giáo viên chủ nhiệm, với quá trình rèn luyện, học tập của học sinh - đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa ,khó khăn về các điều kiện đầu t cho giáo dục : điều kiện kinh tế còn khó khăn, giao thông , các vùng còn khó nh : nông thôn, miền núi, đảo xa 1c/ Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn nghèo nàn , ít có sự tham gia của Hội CMHS và các gia đình học sinh .Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong những hoạt động giáo dục cơ bản, đợc thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần thực thi quá trình đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng các yêu cầu đa dạng của đời sống xã hội .Nó đợc tiến hành xen kẽ hoặc nối tiếp chơng trình dạy học trong trờng với nhịp thở của đời sống xã hội , diễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình dạy học- làm cho quá trình giáo dục có thể đợc thực hiện mọi nơi, mọi lúc. Thực tế của các hoạt động này tại nhiều trờng trong đó có các trờng THPT ,chúng ta ít thấy có sự tham gia của Hội CMHS . 1d/Ngoài ra còn có thể kể ra rất nhiều nguyên nhân khác nhau . 2. Hiệu quả phối hợp phối hợp hoạt động Ban đại diện Cha mẹ học sinh trờng THPT Vĩnh Lộc : Với thực trạng nói trên, nhìn chung hiệu quả hoạt động của Ban ĐDCMHS trong trờng THPT trờng THPT Vĩnh Lộc nói riêng ,nhìn chung là cha cao- cha cao cả về sự đầu t tập trung nguồn lực, cha cao cả về tập trung qúa trình giáo dục, rèn luyện học sinh. Những năm trớc ,các quan hệ phối hợp hoạt động của Ban ĐDCMHS chỉ mới đạt đợc kết quả là thiết lập đợc hội CMHS các lớp và toàn trờng hoạt động mới chỉ dừng ở buổi sinh hoạt đầu năm để họp CMHS để bầu ban ĐDCMHS các lớp và nhà trờn, sau đó chỉ hoạt động cầm chừng hoặc thời vụ: vào dịp lễ, tết chúc mừng các thầy cô giáo Tuy vậy với sự khởi sắc của nền kinh tế -xã hội của đất nớc , địa phơng,sự chỉ đạo công tác của ngành , sự điều chỉnh một số biện pháp công tác của lãnh đạo trờng và các vị cha mẹ học sinh tâm huyết với nhà trờng : tổ chức, hoạt động của Ban ĐDCMHS những năm gần đây của trờng THPT Vĩnh Lộc đã góp phần đắc lực vào thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trờng. Ban ĐDCMHS không chỉ thụ động kiện toàn tổ chức, hoạt động thời vụ nh trớc, mà còn tích cực tham gia đều, định kỳ các sinh hoạt chủ điểm của nhà trờng. Ngoài việc tổ chức thăm hỏi động viên cán bộ, giáo viên, học sinh các ngày lễ tết trong năm , Ban ĐDCMHS còn tham gia vào các hoạt động khác mà trớc đây không có: + Dự sinh hoạt lớp hàng tháng ; + Tham dự các hoạt động ngoại khoá của học sinh nhà trờng ; + Làm các công trình Hội : Mỗi năm bình quân hàng chục triệu đồng. Đặc biệt Hội còn là một cầu nối công tác xã hội hoá giáo dục đối với nhà trờng . Những hiệu quả to lớn đó đã thúc đẩy nhà trờng , bản thân mạnh dạn đề xuất Một số biện pháp phối hợp hoạt động Ban Đại Diện Cha Mẹ Học Sinh trờng THPT vĩnh lộc qua một số năm công tác gần đây . B. giải quyết vấn đề : Một số biện pháp phối hợp hoạt động Ban Đại Diện Cha Mẹ Học Sinh trờng THPT vĩnh lộc : 1/Xây dựng ,củng cố tổ chức Ban ĐDCMHS : Ngay từ những ngày đầu bớc và năm học , trtên cơ sở nghị quyết của Chi bộ Đảng , hội nghị cán bộ giáo viên công nhân viên , qua việc tìm hiểu tình hình thực tế của cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp (GVCN) cùng lãnh đạo nhà trờng đã dự kiến lựa chọn nhân sự để cùng các vị cha mẹ học sinh kiện toàn ngay về tổ chức Ban ĐDCMHS các lớp và nhà trờng : đó là các vị cha mẹ học sinh nhiệt tình ,có điều kiện tham gia công tác với Ban .Từ đó , lãnh đạo nhà trờng chủ động phối hợp trực tiếp họp , hoặc qua ngời phụ trách công tác Hội của trờng để thống nhất đợc kế hoạch ,chơng trình công tác của Hội đồng giáo dục ,nhà trờng . với các Ban ĐDCMHS lớp , toàn trờng . 2/Triển khai phối hợp hoạt động Ban ĐDCMHS : Trên cơ sở kế hoạch , chơng trình công tác đã đợc thống nhất , lãnh đạo nhà tr- ờng phối hợp với Ban ĐDCMHS triển khai những nội dung chính sau : 2a/Những hoạt động định kỳ , bao gồm : a1/Tổ chức tốt Đại hội Hội cha mẹ học sinh các lớp và Ban ĐDCMHS của toàn trờng và những tuần đầu của năm học . a2/Tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh sau khi kết thúc học kỳ 1 chuẩnbị bớc vào học kỳ 2 và trớc khi kết thúc năm học . a3/Tổ chức sinh hoạt giao ban hàng tháng giữa : - GVCN các lớp và cha mẹ học sinh thông qua sổ liên lạc , thông báo ; - Ban chấp hành Chi hội CMHS (hoặc Chi hội trởng ) với GVCN và học sinh lớp ; -Thờng trực Ban ĐDCMHS trờng với Ban Giám hiệu , các Ban chấp hành Chi hội lớp . a4/Tổ chức thăm hỏi , động viên đợc : - Cán bộ giáo viên công nhân viên nhà trờng dịp : việc hiếu , hỷ , lễ 20/11 , Tết Âm lịch cổ truyền của dân tộc ; - Cán bộ giáo viên công nhân viên , học sinh nhà trờng không may bị tai nạn lớn , đột xuất ; đi thi đấu . - Tham dự một số ngoại khoá lớn của trờng : An toàn giao thông , phòng chống tệ nạn xã hội : AIDS-HIV , mại dâm-Ma tuý , tội phạm ; học sinh bị kỷ luật . a5/ Tổ chức trao thởng cán bộ giáo viên học sinh có thành tích cao , xuất sắc trong năm học vào cuối học kỳ 1 và cuối năm học . 2b/Thông qua và bằng các hoạt động trên , nhà trờng trao đổi thông tin , tiếp thu , lu giữ , xử lý ý kiến của cha mẹ học sinh vào các hoạt đọng của nhà trờng tập trung vào : các chủ trơng đợc nhà trờng phổ biến , đánh giá học sinh , về công tác của đội ngũ cán bộ giáo viên , nhiều góp ý khác về hoạt động giáo dục , rèn luyện học sinh của nhà trờng .Từ đó nhà trờng có những bổ sung kịp thời cho quá trình giáo dục , giảng dạy tốt hơn . 2c/Thông qua Ban ĐDCMHS , nhà trờng triển khai các chủ trơng công tác liên quan , chủ trơng xã hội hoá giáo dục đến các bậc cha mẹ học sinh , cựu học sinh , ban ngành đoàn thể , cá nhân ngoài nhà trờng để : - Thông tin , tiếp thu , lu giữ ý kiến của xã hội , địa phơng đối với nhà trờng góp phần đa hiệu quả giáo dục tăng lên . -Vận động giáo dục , cảm hoá các vi phạm nội quy , Điều lệ nhà trờng có ảnh hởng tiêu cực đến quá trình giáo dục , giảng dạy của nhà trờng không chỉ trong học sinh , cha mẹ học sinh mà còn cả với các thành phần khác tạo sự đồng thuận cao trong giáo dục , giảng dạy . -Vận động tài trợ , đóng gốp xây dựng cơ sở vật chất thiết bị dạy học cho nhà tr- ờng theo định hớng : Nhà trờng có môi trờng giáo dục lành mạnh hơn, xanh sạch -đẹp hơn tiến đến chuẩn hoá -hiện đại hoá . 3/Một số kết qua đã đạt đợc : Bằng việc triển khai tổ chức thờng xuyên và không thờng xuyên theo chơng trình phối hợp công tác giữa Ban ĐDCMHS nhà trờng , các lớp với hệ thống giáo dục nhà trờng mà sự hỗ trợ cho nhà trờng thực hiện nhiệm vụ năm học ngày càng có kết quả tốt.Sự hỗ trợ này không chỉ ở sự đóng góp tài chính để tăng cờng cơ sở vật chất cho nhà trờng mà quan trọng hơn tạo ra sự quan hệ khăng khít, thông tin nhiều chiều kịp thời giữa nhà trờng với CMHS ,với xã hội trong thực hiện nhiệm vụ . Các vị Cha mẹ học sinh quan tâm nhiều hơn đến việc học tập rèn luyện của con em mình , th- ờng xuyên gặp, trao đổi thông tin, có nhiều biện pháp cùng nhà trờng tháo gỡ những khó khăn nẩy sinh trong quá trình giáo dục, rèn luyện học sinh. Cùng với sự tăng c- ờng cơ sở vật chất cho nhà trờng, các tác động tích cực từ phía CMHS ,xã hội đến quá trình học- rèn luyện của học sinh ngày càng nhiều hơn tạo ra rất nhiều thuận lợi cho thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trờng. Chỉ xét trên một số tiêu chí cơ bản đã thống kê ở trờng THPT Vĩnh Lộc, ta có thể thấy đợc hiệu quả rất rõ rệt của một số biện pháp phối hợp hoạt động giữa Ban ĐDCMHS với nhà trờng trong những năm học gần đây : Nội dung hoạt động của Ban ĐDCMHS Kết quả tham gia các hoạt động trong năm học ( đơnvị ngìn đồng) 2003- 2004 2004- 2005 2005- 2006 1/Thăm hỏi CBGV CNV (dịp lễ, tết ) : 2/Động viên thi học sinh giỏi cấp tỉnh : 3/Thởng GV-HS có thành tích cao : 4/Động viên tổ chức ngoại khoá : 5/Góp phần xây dựng CSVC trờng 6/Tổ chức tham gia các hoạt động khác : 7/XD trờng chung ở 10.000 3.000 2.500 700 19.500 5.500 78.000 12.600 3.100 3.000 500 7.000 6.000 81.000 19.400 2.000 11.000 1.200 22.600 11.000 116.600 địa bàn huyện . Những kết quả trên cho thấy hiệu quả thiết thực của những biện pháp phối hợp hoạt động của nhà trờng với các Ban đại diện cha mẹ học sinh trờng THPT Vĩnh Lộc thời gian qua C. Kết luận : 1/ Kết quả của một số biện pháp phối hợp hoạt động Ban đại diện CMHS trờng THPT Vĩnh Lộc : Bằng những biện pháp phối hợp hoạt động với các Ban đại diện cha mẹ học sinh , những năm gần đây kết quả các công tác ở trờng THPT Vĩnh Lộc luôn thu đợc những kết quả rất đáng khích lệ , đó là : 1.a. Về tổ chức : Ban ĐDCMHS nhà trờng và các lớp luôn đợc kiện toàn ngay từ đầu năm học với những vị Cha mẹ học sinh rất tâm huyết : - Mỗi lớp có 1 Ban ĐDCMHS hoạt động ,đều gồm 3 thành viên- trong đó có 1 Chi hội trởng - Toàn trờng có 1 Ban ĐDCMHS thờng trực ,gồm 5 thành viên trong đó có 1 Hội trởng. Các Ban ĐDCMHS này có chơng trình công tác rất cụ thể, rõ ràng sát thực 1.b. Về hoạt động : - Nhà trờng luôn tạo đợc sự phối hợp tốt với Ban ĐDCMHS trờng với các lớp đến với các vị CMHS nhằm : *Thống nhất quan điểm, nội dung, phơng pháp giáo dục giữa nhà trờng, gia đình, xã hội. * Huy động mọi lực lợng cộng đồng, trớc hết là CMHS luôn chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập vì môi trờng giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng cơ sở vật chất nhà trờng, truyền đạt tinh thần chuẩn hoá, xã hội hoá, hiện đại hoá , của ngành giáo dục đến bên ngoài xã hội . - Ban ĐDCMHS các lớp luôn phối hợp tốt, chặt chẽ thờng xuyên có hiệu quả với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, động viên gia đình thực hiện trách nhiệm ,quyền của mình đối với việc học tập rèn luyện của con em. Những biện pháp phối hợp tổ chức hoạt động với Ban ĐDCMHS chính là một trong những nguyên nhân to lớn làm cho trờng THPT Vĩnh Lộc đạt danh hiệu trờng tiên tiến xuất sác trong những năm học gần đây và gặt hái nhiều thành tích cao trên tất cả những phơng diện hoạt động của các thầy cô giáo, cán bộ giáo viên, học sinh đó là : 1. Trờng đạt tiên tiến xuất sắc liên tục ,đợc Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá tặng bằng khen về : + Thành tích xuất sắc trong công tác giáo dục quốc phòng 5 năm 2001-2005 + Trờng tiên tiến xuất sắc năm 2005 . 2. Trờng đợc Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hoá tặng giấy khen không chỉ ở trờng tiên tiến xuất sắc mà còn ở : + Thành tích phòng chống ma tuý học đờng giai đoạn 2001-2005 ; + Thành tích tại hội thi Tiếng hát học sinh phổ thông lần thứ 3 năm 2005 . 3. Về xây dựng đội ngũ giáo viên : đến nay với 57 giáo viên, cán bộ quản lý- trờng THPT Vĩnh Lộc đã có : [...]... tỉnh, 22 giáo viên dạy giỏi cấp cụm huyện + Hàng năm có từ 30 % đến 40% cán bộ giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm đợc giải A, B, C của tỉnh 4 Trên phơng diện đại trà : trờng THPT Vĩnh Lộc đã có :chất lợng giáo dục đạo đức, chất lợng văn hoá đều ổn định, chiều hớng phát triển tốt 5 Trên phơng diện mũi nhọn- trờng THPT Vĩnh Lộc không chỉ tăng về số lợng số học sinh, môn thi học sinh giỏi có giải mà chất... rất nhiều (Bảng kết quả trớc thể hiện Cha mẹ học sinh đã tham gia ) 2 / Một số đề xuất : Bằng Một số biện pháp phối hợp hoạt động Ban Đại Diện Cha Mẹ Học Sinh trờng THPT vĩnh lộc và những kết quả đã thu đợc trong những năm gần đây ở trờng THPT Vĩnh Lộc -đặc biệt qua hội thảo về kiểm định chất lợng giáo dục các trờng phổ thông trên địa bàn Thanh Hoá trung tuần tháng 5 năm 2006, bản thân xin đề xuất cần... các biện pháp phối hợp hoạt động Nhà trờng Ban đại diện cha mẹ học sinh , cha mẹ học sinh theo từng thời kỳ, theo mặt bằng kinh tế - xã hội, nhận thức cụ thể của cha mẹ học sinh của từng địa bàn trờng đóng quân Theo tôi, một số biện pháp chung để phối hợp hoạt động nhà trờng THPT với Ban ĐDCMHS cần tập trung ở một số vấn đề chủ yếu sau : 1 Xây dựng ,củng cố tổ chức Ban ĐDCMHS ở trờng, lớp vào đầu... cuối năm học 3 Thông qua các tổ chức hoạt động trên mà nhà trờng tiếp thu, xử lý ý kiến đóng góp của gia đình học sinh, xã hội đối với nhà trờng và triển khai chủ trơng xã hội hoá giáo dục Để góp phần to lớn vào thực hiện mục tiêu giáo dục , sự phối hợp giữa nhà trờng với các tổ chức đoàn thể trong đó có Ban ĐDCMHS trờng THPT ,theo các văn bản nhà nớc quy định ,là trách nhiệm chung thống nhất của các . 30 % đến 40% cán bộ giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm đợc giải A, B, C của tỉnh . 4. Trên phơng diện đại trà : trờng THPT Vĩnh Lộc đã có :chất lợng giáo. Cha mẹ học sinh trờng THPT Vĩnh Lộc : Với thực trạng nói trên, nhìn chung hiệu quả hoạt động của Ban ĐDCMHS trong trờng THPT trờng THPT Vĩnh Lộc nói riêng

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w