1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm GDCD THPT: Kinh nghiệm giảng dạy tiết ngoại khóa để giáo dục học sinh

7 573 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 71 KB

Nội dung

Với sự bố trí nh vậy, bản thân tôi thấy có một số thuận lợi và khó khăn sau: + Việc bố trí các tiết thực hành ngoại khoá vào cuối kì học, cuối năm học tôi thấy hợp lí ở chỗ sẽ có nhiều t

Trang 1

I LễỉI NOÙI ẹAÀU.

Môn GDCD ở trờng trung học phổ thông nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về thế giới quan, nhân sinh quan, hệ thống các giá trị đạo đức, pháp luật, thể chế chính trị và những phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ bảo

vệ Tổ quốc trong thời kì CNH, HĐH đất nớc.

Nh vậy, mục tiêu, nội dung của môn học là góp phần củng cố, phát triển hệ thống giá trị đạo đức, văn hoá, pháp luật, t tởng chính trị, lối sống mà học sinh đã đợc hình thành ở Tiểu học và THCS Đồng thời, giúp caực em nhận thửực rõ trách nhiệm của thanh niên đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; trang bị cho các em

ph-ơng pháp luận đúng đắn để caực em đủ bản lĩnh, đủ năng lực chủ động và tự giác xác

định phơng hớng phát triển của bản thân sau khi tốt nghiệp THPT

Muốn thực hiện thành công mục tiêu đào tạo con ngời phát triển toàn diện, dạy học môn GDCD cần đặc biệt quan tâm đến sự phát triển cân đối giữa việc trang bị kiến thức với việc bồi dỡng tình cảm, niềm tin và rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh Vậy nên, bản thân tôi thấy việc đầu t cho một tiết dạy ngoại khoá cũng góp phần không nhỏ trong việc đào tạo con ngời phát triển toàn diện.

II THệẽC TRAẽNG VAÁN ẹEÀ.

1 Thực trạng:

Trang 2

Với việc đổi mới phơng pháp dạy - học theo hớng phát huy tính tích cực, gắn hoạt động dạy - học với hoạt động xã hội, hoạt động lao động sản xuất và các hoạt

động thực tiễn khác Mặc dù trong sách giáo khoa mới lớp 10, 11 đã có sự phối hợp hài hoà giữa lí thuyết với bài tập thực hành, nhng phân phối chơng trình vẫn chỉ dành thời lợng rất ít cho tiết thực hành ngoại khoá, mỗi lớp chỉ có 4 tiết cho cả năm học Với sự bố trí nh vậy, bản thân tôi thấy có một số thuận lợi và khó khăn sau:

+ Việc bố trí các tiết thực hành ngoại khoá vào cuối kì học, cuối năm học tôi

thấy hợp lí ở chỗ sẽ có nhiều thời gian cho việc tìm hiểu của học sinh, lúc này học sinh sẽ thấy đợc các vấn đề đợc học có liên quan nh thế nào với thực tiễn của địa

ph-ơng thông qua việc tiếp thu kiến thức của cả học kì và qua việc tìm hiểu của các em về

địa phơng.Tuy nhiên, việc bố trí vào thời gian này sẽ không gây đợc hớng thú của học sinh, vì lúc này đã hoàn thành các con điểm và tổng kết điểm để có số liệu báo cáo.

+ Căn cứ vào tài liệu phân phối chơng trình THPT môn Giáo dục công dân thì

đã có sự hớng dẫn mang tính định hớng nh vậy là đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho giáo viên trong quá trình giảng dạy Tuy nhiên, trong sách giáo viên môn Giáo dục công dân lại không có phần hớng dẫn cụ thể.

+ Trong những lần tập huấn thay sách, học chuyên đề tiếp thu vấn đề mới, bồi dỡng thờng xuyên do Sở Giáo dục - Đào tạo tổ chức thì cha đợc đầu t đúng mức cho việc dạy tiết ngoại khoá nh: trao đổi kinh nghiệm giảng dạy giữa các giáo viên, cung cấp tài liệu, cập nhật thông tin

Chính những thuận lợi và khó khăn ở trên đã làm ảnh hởng nhiều đến việc giảng dạy của giáo viên, sự hứng thú học tập, kết quả học tập của học sinh đối với môn học giáo dục công dân nói chung và tiết ngoại khoá nói riêng

2 Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên

Từ thực trạng trên, năm học 2007 - 2008 tôi luôn trăn trở và đã thờng xuyên trao đổi với đồng nghiệp thông qua vieọc trao ủoồi vụựi moọt soỏ ủoàng nghieọp coự kinh nghieọm để xây dựng giáo án và triển khai dạy tiết ngoại khoá đợc tốt hơn Chính vì vậy, việc giảng dạy của tôi đã ngày càng có kinh nghiệm hơn, kiến thức chuyên môn ngày một vững vàng, việc học của học sinh cũng đã tạo đợc hứng thú, các em rất hào hứng vì đợc chủ động trong việc tìm hiểu thực tế, biết phát huy thế mạnh của mình

Trang 3

Tôi mong rằng, những vấn đề tôi trao đổi trong phạm vi bài viết này sẽ đợc nhiều đồng nghiệp quan tâm, đặc biệt những đồng nghiệp tuổi đời còn trẻ, mới bớc vào nghề cha có nhiều kiến thức về các lĩnh vực chính trị, kinh tế của xã hội, đất

n-ớc, địa phơng; kinh nghiệm còn ít trong giảng dạy các bài ngoại khoá

Tuy nhiên, với phạm vi của vấn đề này tôi chỉ xin đợc trao đổi với đồng nghiệp một số kinh nghiệm trong giảng dạy tiết ngoại khóa của bản thân để mong đợc sự giúp

đỡ của đồng nghiệp, để bản thân tôi đợc học hỏi thêm kinh nghiệm, tạo điều kiện tốt hơn cho quá trình dạy - học.

GIAÛI QUYEÁT VAÁN ẹEÀ

I/ CAÙC BIEÄN PHAÙP THệẽC HIEÄN

Theo “Tài liệu phân phối chơng trình THPT môn Giáo dục công dân” áp dụng cho năm học 2008 – 2009 có hớng dẫn giảng dạy các tiết thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và các nội dung đã học đợc thực hiện nh sau:

Các trờng THPT chịu trách nhiệm lựa chọn vấn đề, chỉ đạo thống nhất nội dung giảng dạy cho các trờng trong phạm vi quản lí của Sở

Việc lựa chọn vấn đề căn cứ vào các cơ sở:

+ Những vấn đề đạo đức và pháp luật của địa phơng tơng ứng với các bài đã học + Những vấn đề bức xúc cần giáo dục cho học sinh ở địa phơng nh giáo dục trật tự an toàn giao thông, giáo dục môi trờng, phòng chống HIV/AIDS, ma tuyự, tệ nạn xã hội

+ Những gơng ngời tốt, việc tốt, những học sinh chăm ngoan, vợt khó, học giỏi

Trang 4

+ Các hoạt động chính trị-xã hội cuỷa địa phơng.

- Vấn đề cho địa phơng có thể thay đổi từng năm

- Hình thức thể hiện: tổ chức trao đổi, thảo luận, liên hệ với thực tế nhà trờng, có thể tham quan, tổ chức thi tìm hiểu, có thể mời cán bộ, chuyên gia đến nói chuyện, trao đổi…

- Bài học dành cho địa phơng nhằm taờng cửụứng việc giáo dục đạo đức, pháp luật gắn với thực tiễn cuộc sống, với địa phơng, góp phần giáo dục ý thức , tình cảm tốt đẹp của các em với địa phơng

II.CAÙC BIEÄN PHAÙP ẹEÅ TOÅ CHệÙC THệẽC HIEÄN.

Với sự hớng dẫn của Sở và điều kiện thực tế của trờng THPT Leõ Thũ Rieõng điều kiện vật chất còn nhiều khó khăn, đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân tuổi nghề còn ít, kinh nghiệm cha nhiều, học sinh của trờng hầu hết là con em vùng nông thôn điều kiện còn nhiều thiếu thốn, với điều kiện hiện có của mình bản thân mình tôi đã chuẩn bị, thực hiện các tiết dạy ngoại khoá nh sau:

1 Đối với giáo viên

1.1 Lựa chọn nội dung giảng dạy.

Đối với chơng trình khối 10, 11, 12:

+ Học kì 1 tiết ngoại khoá là tiết số 17, 18 vào tháng 1 dơng lịch

+ Học kì 2 tiết ngoại khoá là tiết số 34, 35 vào tháng 5 dơng lịch

Vì vậy, việc lựa chọn nội dung cần đợc lên kế hoạch từ đầu học kì, tuy nhiên nếu các vấn đề lựa chọn vẫn là vấn đề nóng bỏng, bức xúc của địa phơng thì tiến hành thực hiện Nếu xuất hiện các sự kiện mới, bức xúc mới thì đề xuất điều chỉnh kế hoạch và đề xuất nội dung cần điều chỉnh Vì nội dung của tiết ngoại khoá rộng, có nhiều vấn đề bức xúc địa phơng cần giải quyết mà thời gian giảng dạy rất hạn hẹp nên giáo viên phải giao nhiệm vụ cụ thể cho từng lớp, từng nhóm hoặc từng học sinh về tìm hiểu trớc theo đúng chủ đề mà giáo viên đã lựa chọn

1.2 Chuẩn bị giáo án.

- Căn cứ vào vấn đề bức xúc của địa phơng đã và đang diễn ra để chọn chủ đề cho phù

hợp, tạo điều kiện cho học sinh thuận lợi trong việc tìm hiểu, để học sinh thấy đợc các vấn đề

đang đợc cả xã hội quan tâm, cần đợc giải quyết

Trang 5

- Tìm tài liệu phục vụ giảng dạy có nhiều cách khác nhau, tuỳ vào điều kiện thực tiễn + Trao đổi với đồng chí bí th chi bộ của trờng để xin ý kiến chỉ đạo, mợn tài liệu + Sử dụng công nghệ thông tin nh lấy tin, bài qua mạng internet

+ Mợn tài liệu th viện

+ Soạn giáo án điện tử

1.3 Thực hiện trên lớp.

Do điều kiện không cho phép tổ chức tham quan, thi tìm hiểu, mời cán bộ, chuyên gia

đến nói chuyện, trao đổi nên việc tổ chức dạy – học ở trờng chỉ đợc thực hiện giữa giáo viên trực tiếp giảng dạy với học sinh

Trình tự tiến hành nh sau:

Giáo viên giới thiệu nội dung, trình tự của tiết học Yêu cầu học sinh trao đổi nội dung đã chuẩn bị Lớp tham gia góp ý Giáo viên nhận xét, đánh giá,kết luận Giáo viên sử dụng máy chiếu đa năng để chuyển tải các nội dung nhằm sơ kết đợt thực hành, ngoại khoá

1.4 Một số dẫn chứng cụ thể phục vụ cho tiết dạy ngoại khoá.

- Đối với phần liên quan đến pháp luật có thể tải chơng trình của một buổi phát sóng trong chơng trình “ Toà tuyên án”, để chiếu cho học sinh xem, nh vậy các em sẽ hiểu đợc một phiên toà đợc diễn ra nh thế nào, từ đó sẽ củng cố đợc kiến thức pháp luật của các em, hơn nữa sẽ củng cố đợc niềm tin của các em đối với môn học – kiến thức đợc học phản ánh

đúng thực tiễn cuộc sống và vận dụng đợc vào thực tiễn

- Đối với các vấn đề liên quan đến đời sống kinh tế , xã hội nó th ờng xuyên thay đổi,

đòi hỏi giáo viên cũng phải có biện pháp điều chỉnh kịp thời, nhằm đem lại hiệu quả tích cực

có tính thuyết phục cao Nh vào cuối năm 2007 đầu năm 2008 cả thế giới đang đứng trớc nguy cơ lạm phát, điều này đã ảnh hởng đến nớc ta, đến địa phơng và ảnh hởng trực tiếp đến cuộc sống của gia đình các em Nếu lúc này không có các biện pháp tích cực nhằm kìm hãm lạm phát thì sẽ ảnh hởng đến các lĩnh vực khác của đời sống xã hội Nh vậy, trong tiết học thực hành, ngoại khoá giáo viên có thể hớng dẫn các em vận động gia đình thực hiện chi tiêu tiết kiệm, nếu có tiền gửi tiết kiệm thì gửi vào ngân hàng không nên tích trữ, nhằm mục đích

đem lại giá trị cao hơn Về phía các ngân hàng có thể đa ra các biện pháp u đãi để huy động

đợc các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân

- Đối với vấn đề dịch bệnh, nh mấy tháng đầu năm 2008 xảy ra dịch bệnh tai xanh ở lợn diễn ra rất phức tạp, đây là vấn đề nan giải trong quá trình dập dịch, ảnh hởng đến vấn đề kinh tế, tình hình an ninh, an toàn xã hội việc giáo dục các em trong việc phòng, chống

Trang 6

dịch bệnh ở gia đình,địa phơng thông qua tiết ngoại khóa nh giao bài tập với nội dung đề ra hớng giải quyết và tinh thần đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực này

2 Đối với học sinh:

Giáo viên có nhiệm vụ hớng dẫn các em tìm hiểu, lấy thông tin Ví dụ nh:

+ Do học sinh là ngời địa phơng vì thế nên cho các em tìm hiểu là các vấn đề của tỉnh, học sinh có thể lấy các dẫn chứng ở ngay địa bàn dân c mà các em đang sinh sống

+ Hớng dẫn học sinh tìm hiểu thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng vừa tiết kiệm thời gian, công sức, vừa giải trí khi các em học các môn học khác căng thẳng Chẳng hạn nh:

Các vấn đề liên quan đến việc hiểu biết và thực hiện pháp luật của ngời dân địa phơng

có ảnh hởng nh thế nào tới việc giữ gìn trật tự, an ninh xã hội nói chung, giáo viên có thể giới thiệu cho các em xem các chơng trình nh: Toà tuyên án, phát trên kênh TV3 vào tối thứ 7 hàng tuần…

Về việc tìm các tài liệu, số liệu, học sinh có thể đến điểm bu điện văn hoá các xã, đến các cán bộ t pháp xã để mợn, hoặc nhờ ngời quen mợn các tài liệu nh: Nghị quyết hội nghị hoặc chơng trình hành động của Hội đồng nhân dân xã, huyện, tỉnh

KếT LUậN

1 Kết quả nghiên cứu:

Trên đây, chỉ là những kinh nghiệm nhỏ của bản thân trong quá trình giảng dạy, kết quả đạt đợc không phải chỉ nhờ vào việc đầu t cho tiết dạy thực hành, ngoại khoá, nhng với

sự chuẩn bị tốt cho tiết dạy – học ở bài thực hành, ngoại khoá, đã đóng góp vào thành tích chung của việc giảng dạy bộ môn, phát huy tối đa tiềm năng và ý thức trách nhiệm của học sinh trong quá trình học tập và rèn luyện

Trang 7

So sánh kết quả học tập của các năm học trớc tôi thấy rằng biện pháp mà tôi đã thực hiện bớc đầu mang lại hiệu quả rất khả quan, nhất là đã tạo đợc niềm tin, hứng thú cho việc nghiên cứu môn học

2 Kiến nghị:

Rất mong vào đầu năm học mới Sở sẽ cung cấp thêm cho một số các tài liệu liên quan

đến tiết dạy thực hành, ngoại khoá để giáo viên thuận lợi hơn trong quá trình giảng dạy Mong các thầy cô cho thêm ý kiến giúp tôi thực hiện ngày càng tốt hơn trong công tác giảng dạy của mình./

Ngày đăng: 15/04/2015, 06:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w