giao an tu chon toan 10

18 10 0
giao an tu chon toan 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Điểm I là giao điểm của AM và BN, K là giao điểm của DM và CN.. Hoạt động của học sinh Hoạt động củ[r]

(1)

TUẦN 1

BÀI TẬP CÁC ĐỊNH NGHĨA (tiết 1) I Mục tiêu.Qua học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức: Củng cố kn, phương, hướng vectơ

2/ Về kỹ năng: Vận dụng vào btốn hình học phẳng 3/ Về tư duy: Nhớ, hiểu, vận dụng

4/ Về thái độ:

 Cẩn thận, xác

 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị.

 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức học lớp dưới, tiết truớc  Giáo án, SGK, STK

III Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình học hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới

HĐ 1: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đứng chỗ phát biểu - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức

cơ vừa học chỗ, chọn hs tuỳ ý

- Ghi vài ý cần thiết HĐ 2- BT1: Cho điểm phân biệt A,B,C Hỏi có vectơ có điểm dầu điểm cuối từ vector ?

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lên bảng trả lời - Yêu cầu HS làm bt chỗ,

chọn hs tuỳ ý; hs khác lên ghi bảng

- Ghi đáp án

HĐ : - BT 2: Cho tứ giác ABCD Hỏi có vectơ có điểm dầu điểm cuối từ đỉnh tứ giác ?

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Cho HS làm tập

- GV sửa sai - Đọc hiểu u cầu- Nhóm thảo luận trình bày - Chỉnh sửa

HĐ 4: - BT 3: Cho tam giác ABC có D, E, F trung điểm BC, CA, AB.Chỉ ra vec tơ phương, hướng ?

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - lớp thảo luận chổ

- hs lên bảng, học sinh lại theo dõi

-Gv cho hs lớp thảo luận chổ

- Cho hs lớp nhận xét

- Chỉnh sửa

HĐ : Củng cố

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đứng dậy phát biểu

(GV chọn tuỳ ý)

Cho hs nhắc lại dạng toán v ừa học cách giải 3/ BTVN: Những tập SGK

(2)

BÀI TẬP CÁC ĐỊNH NGHĨA (tiết 2) I Mục tiêu.

Qua học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức

 Củng cố kn phương, hướng, độ dài vectơ  Củng cố tc vectơ 0, hai vectơ =

2/ Về kỹ năng

 Chứng minh vectơ =,

 Vận dụng vào btốn hình học phẳng 3/ Về tư duy

 Nhớ, hiểu, vận dụng 4/ Về thái độ:

 Cẩn thận, xác

 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị.

 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức học lớp dưới, tiết truớc  Giáo án, SGK, STK…

III Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình học hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

Cho hình bình hành ABCD.Cho biết cặp véc tơ nhau? 2/ Bài mới

HĐ 1: Bài 1: Cho tam giác ABC có D, E, F trung điểm BC, CA, AB CMR:

EF CD

                           

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đọc hiểu yêu cầu Quan sát

hình

- HS làm bt - HS trình bày

- GV treo hình vẽ lên bảng để HS quan sát

- Nhắc lại điều kiện để vectơ nhau?

- Yêu cầu HS làm bt chửa sai lầm?

Ghi Tiêu đề - Ghi vài ý cần thiết - treo hình vẽ minh hoạ

HĐ 2: Bài 2: Cho hình bình hành ABCD Hai điểm M N trung điểm BC AD Điểm I giao điểm AM BN, K giao điểm DM CN CMR: AMNC

  ,

DKNI

 

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đọc hiểu yêu cầu Quan sát

hình

- HS làm bt - HS trình bày

- GV treo hình vẽ lên bảng để HS quan sát

- Yêu cầu HS làm bt chửa sai lầm?

- Ghi đáp án

HĐ 3: Bài 3: Cho điểm A vectơ a Dựng điểm M cho: a) AMa

 

(3)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đọc hiểu yêu cầu Quan sát

hình

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- Theo dõi hoạt động học sinh - HD: Dựng giá vectơ AM

 đường thẳng  // với giá vectơ a

- Theo dõi hoạt động học sinh, sửa sai

- Chỉnh sửa

* Củng cố:

- Phương pháp chứng minh hai vectơ nhau? - Phương pháp dựng vectơ vectơ cho trước? * Bài tập nhà

1) Cho hình vng ABCD Hãy liệt kê tất cảc cặp vectơ hình

2) Cho tứ giác ABCD Gọi M, N, P, Q lầ lượt trung điểm cạnh AB, BC, CD DA Chứng minh NP MQ

                           

PQ NM

 

TUẦN 3

BÀI TẬP CÁC ĐỊNH NGHĨA (tiết 3) I Mục tiêu.

Qua học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức

 Củng cố kn phương, hướng, độ dài vectơ  Củng cố tc vectơ 0, hai vectơ =

2/ Về kỹ năng

 Chứng minh vectơ, phương,…, =  Vận dụng vào btốn hình học phẳng 3/ Về tư duy

 Nhớ, hiểu, vận dụng 4/ Về thái độ:

 Cẩn thận, xác

 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị.

 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức học lớp dưới, tiết truớc  Giáo án, SGK, STK…

III Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình học hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới

HĐ 1: Bài tập 1

Cho hình vng ABCD Hãy liệt kê tất cảc cặp vectơ hình

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đứng chỗ phát biểu

- Trả lời, vẽ hình

- Yêu cầu HS làm bt chỗ, chọn hs tuỳ ý

- Cho điểm A, B, C thẳng hàng Khi vectơ AB AC

(4)

hướng, ngược hướng ?

HĐ 2: Bài tập 2: Cho tứ giác ABCD Gọi M, N, P, Q lầ lượt trung điểm cạnh AB, BC, CD DA Chứng minh NP MQ

 

PQ NM

  .

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lên bảng trả lời - Yêu cầu HS làm bt chỗ,

chọn hs tuỳ ý; hs khác lên ghi bảng

- Ghi đáp án

HĐ : Củng cố

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đứng dậy phát biểu

(GV chọn tuỳ ý) Cho hs nhắc lại dạng toán v ừa học cách giải TUẦN 4

BÀI TẬP - §2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (tiết 4) I Mục tiêu.Qua học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

 Củng cố đn tổng hiệu vectơ

 Củng cố quy tắc tính chất liên quan, tc trung điểm, trọng tâm… 2/ Về kỹ năng

 Vẽ tổng, hiệu vectơ

 Chứng minh đẳng thức vectơ, tính dộ dài vectơ tổng, hiệu 3/ Về tư duy

 Hiểu, Vận dụng 4/ Về thái độ:

 Cẩn thận, xác

 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị.

 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức học lớp dưới, tiết truớc  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình học hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ (Lồng vào qt làm btập) 2/ Bài mới

HĐ 1: Bài 1: Cho hình hành ABCD Hai điểm M N trung điểm BC AD. a) Tìm tổng hai vectơ NC



MC



; AM CD

; AD

NCb) Chứng minh AM

+ AN

= AB

+ AD

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - HS trả lời

- HS đối chiếu trả lời - HS: trả lời

MC

= AN

nên NC

+MC

=NC

+

)- Nêu cách dựng vectơ tổng hai vectơ a, b?

- GV: Treo hình vẽ

- Bài ta chọn vectơ a= NC

(5)

AN  =AN  +NC  =AC 

- HS: làm trả lời - HS: Trả lời

- AM = AB+ BM ; AN

= AD  +DN  =>AM  +AN  =AB  +BM  +AD  +DN  = AB

+AD

+ (BM

+DN

)

b= MC Chọn điểm tùy ý A, vectơ tổng ?

- Trình bày cách tìm?

- Tương tự cho câu lại Kết ?

b) Phương pháp chứng minh đẳng thức?

- GV: Nói lại phương pháp chứng minh

- Phân tích AM

sao cho xuất AB

? Và AN

cho xuất AD

 ?

- Tổng BM

DN

? HĐ 2: Bài 2: Cho điểm A, B, C, D Chứng minh rằng:

a) AB

+ CD

= AD

+ CB

b) AB

+ DA

= CB

+ DC

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời, làm

a) Giao nhiệm vụ cho nhóm GV: nhận xét sửa

b) Gợi ý: Sử dụng quy tắc điểm - Gọi HS lên bảng

- GV nhận xét sửa

- Chỉnh lại, cần - Hỏi thêm, thay đổi gt, kl hợp lý, vừa sức

HĐ : Củng cố Cho điểm A, B, C Ta có:

a AB

+ AC

= BC

b AB

+ AC

= BC  c BC

+ AB

= AC

d BA

+ BC

= AC  Cho hình bình hành ABCD Ta có:

a AB

+ AC

= DB

+DC

b AB

+ BC

= DB

+ BC  c AB

+ AD

= CB

+ CD

d AC

+ CB

=DA

+ AC

3/ BTVN: Những tập SGK

TUẦN 5

BÀI TẬP - §2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ-Tự chọn (tiết 5) I Mục tiêu.Qua học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

 Củng cố đn tổng hiệu vectơ

 Củng cố quy tắc tính chất liên quan, tc trung điểm, trọng tâm… 2/ Về kỹ năng

(6)

 Chứng minh đẳng thức vectơ, tính dộ dài vectơ tổng, hiệu 3/ Về tư duy

 Hiểu, Vận dụng 4/ Về thái độ:

 Cẩn thận, xác

 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị.

 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức học lớp dưới, tiết truớc  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình học hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ (Lồng vào qt làm btập) 2/ Bài mới

HĐ 1: Bài 1: Cho hình bình hành ABCD tâm O điểm M tuỳ ý Chứng minh rằng: a) OA

+ OB

+ OC

+ OD

= 

; b) MA

+ MC

= MB

+ MD

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - HS vẽ hình

- HS trả lời

- Nhóm trao đổi  kết - HS nghe gợi ý GV làm

MA

+ MC

= MB

+ MD  <=> MA

- MB

= MD

-MC

<=> BA

= CD

- Treo hình vẽ

- Tổng vectơ 

xãy vectơ nào?

- Giao nhiệm vụ cho nhóm - GV: nhận xét sửa sai

b) Có cách làm cho biểu thức cho M không?

Gợi ý: Chuyển vế áp dụng quy tắc điểm

Ghi Tiêu đề - Ghi vài ý cần thiết - Vẽ hình minh hoạ - Hỏi thêm, thay đổi gt, kl

HĐ 2: Bài tập 2: Cho tam giác ABC có cạnh a. a) Dựng vectơ hiệu AB

BC

; b) Tìm |AB

+ BC

| |AB

- BC

|

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - HS dựng hình vào tập

Vẽ BD

= CBAB

- BC

= AD  - HS: trả lời (= a)

- Nhóm thảo luận trình bày

- Nêu cách dựng vectơ hiệu?

- Hãy dựng vectơ hiệu? (gọi HS lên bảng dựng)

- |AB

+ BC

| = ? - |AB

- BC

| = ?

- Góc DAB độ ? Vì ?

Gợi ý: sử dụng công thức pitago ABD

- Chỉnh lại, cần - Hỏi thêm, thay đổi gt, kl hợp lý, vừa sức

HĐ 2:Củng cố

(7)

a) AB

+ AC

= BC

b) AB

AC

= BC  b) BA

BC

= AC

d) BC

BA

= AC  2) Cho hình bình hành ABCD, O tâm Khi đó:

a) OA

= OC

Đúng hay sai? b) OA

+ OC

= Đúng hay sai?

c) OB

= -OD

Đúng hay sai? d) OA

+ OB

+ OC

+ OD

= 

Đúng hay sai? 3/ BTVN: Những SBT

BÀI TẬP - §1 §2 (tiết 6) I MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Về kiến thức:Giúp học sinh hiểu vectơ yếu tố xác định véctơ -Nắm hai vectơ phương, hướng

2 Về kỹ năng:

-Học sinh có nhìn hình học để chứng minh tốn hình học phương pháp vectơ  trình bày lời giải phương pháp vectơ

3 Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác giải toán cho học sinh Về tư duy:

- Rèn luyện tư logic cho học sinh II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn số tập để đưa câu hỏi cho học sinh Học sinh:

- Ôn lại kiến thức học VECTƠ III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm

II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ:

Hoạt động : Cho tam giác ABC điểm M tùy ý cạnh BC Có thể xác định vectơ (khác vec tơ không) từ điểm A, B, C, M

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời học sinh

(8)

(khác vec tơ khơng) đoạn thẳng có định hướng

Hoạt động : Cho tam giác ABC điểm M, N, P trung điểm đoạn AB, BC, CA Xét quan hệ phương, hướng, nhau, đối cặp vectơ sau:

1) ABPN  2) AC 

MN  3) AP 

PC 

4) CP 

AC 

5) AM 

BN 

6) AB 

BC 

7) MP 

NC 

8) AC 

BC 

9) PN 

BA 

10) CA 

MN 

11) CN 

CB 

1) CP 

PM 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh. - Nhận xét phần trả lời học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm phương, hướng, nhau, đối

Hoạt động : Cho hình bình hành ABCD ABEF a) Dựng véctơ EH

FG 

AD 

b) CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG hình bình hành

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- HS lên bảng vẽ hình - Trả lời câu hỏi b

- Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình - Nhận xét phần trả lời học sinh

- Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh vectơ

Hoạt động 4: Cho tam giác ABC vuông A điểm M trung điểm cạnh BC Tính độ dài vevtơ BC

 

AM

Biết độ dài cạnh AB = 3a, AC = 4a

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ độ dài đoạn thẳng Và định lý Pythagore

Hoạt động 5: Cho tam giác ABC vng B, có góc A = 300 , độ dài cạnh AC = a Tính độ dài vevtơ BC

 

AC

(9)

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ độ dài đoạn thẳng Và số tính chất tam giác

Hoạt động 6: Cho tam giác ABC vng C, có góc A = 600 , độ dài cạnh BC = 2a Tính độ dài vevtơ AB

AC

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ độ dài đoạn thẳng Và số tính chất tam giác

HĐ : Củng cố

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đứng dậy phát biểu

(10)

Tuần 7

BÀI TẬP §3 TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ (Tiết7) I Mục tiêu.Qua học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

 Củng cố đn tích số với vectơ

 Nắm vững tính chất tích số với vectơ

 Biết Phân tích vectơ theo hai vectơ không phương 2/ Về kỹ năng

 Xác định vectơ tích số với vectơ

 Diễn đạt đuợc biểu thức vectơ vđề điểm thẳng hàng, trung điểm, trọng tâm…  Phân tích vectơ theo hai vectơ không phương

 Vận dụng đk vectơ để giải số tốn hình học 3/ Về tư duy

 Nhớ, hiểu, vận dụng 4/ Về thái độ:

 Cẩn thận, xác

 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị.

 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức học lớp dưới, tiết truớc  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình học hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới

HĐ 1: Củng cố tính chất trung điểm

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 02 hs lên bảng

- Ghi

- Yc hs làm 4b, 5/17 - Cho hs lớp nhận xét, bổ sung

Ghi lại tc liên quan góc bảng

HĐ 2: Củng cố, rèn luyện kỹ phân tích vectơ theo vectơ không phương. Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- 02 hs lên bảng

- Cho hs nhắc lại kn, tíh chất ?

- Yc 02 hs lên giải 2, 3/17

Sửa lại có

HĐ 3: Củng cố tc liên quan đến trung điểm, trọng tâm tam giác kiến thức tổng hợp. Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Theo dõi

- vt(GM+GP+GR= vt0 - vt(GN+GQ+GS) = vt0 - Làm nháp, trình bày

- Ch hs nhắc lại, nhìn lại nhũng tc liên quan góc bảng

- Gv hd giải 8/17

- Gọi G trọng tâm tg MPR, ta có đẳng thức ?

- Cm chúng có trọng tâm, tức cm ?

(11)

* Củng cố:

- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, quy tắc trung điểm, điều kiện cần đủ để hai vectơ phương

- Trắc nghiệm: Cho hình bình hành ABCD, tâm O, ta có: a AB+ DA

= 2OA b AB

+ BC = 2CO  c AB

+ BC

+ CD

= 3AO

d AB

+ AD

= 2AO* Về nhà:

(12)

BÀI TẬP §3 TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ-Tự chọn (ppct :8) I Mục tiêu.Qua học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

 Củng cố đn tích số với vectơ

 Nắm vững tính chất tích số với vectơ 2/ Về kỹ năng

 Xác định vectơ tích số với vectơ

 Diễn đạt đuợc biểu thức vectơ vđề điểm thẳng hàng, trung điểm, trọng tâm…  Vận dụng đk vectơ để giải số tốn hình học

3/ Về tư duy

 Nhớ, hiểu, vận dụng 4/ Về thái độ:

 Cẩn thận, xác

 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị.

 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức học lớp dưới, tiết truớc  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình học hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

Hs1: Tính chất liên quan đến trung điểm – Làm 4a/17

Hs 2: Tính chất liên quan đến trọng tâm tam giác – Cm tc thứ 2/ Bài mới

Hoạt động : Cho tam giác ABC có G trọng tâm, M trung điểm BC Hãy điền chỗ trống:

a) BC  BM  

b) AG  AM  

c)GA  GM  

d) GM   MA  

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tích vectơ với số thực

- Nếu a k b. hai vectơ ab phương.  Hoạt động : Cho điểm A, B, C Chứng minh rằng:

a) Với điểm M bất kỳ: Nếu 3MA2MB 5MC0    

điểm A, B, C thẳng hàng b) Với điểm N bất kỳ: Nếu 10NA 7NB 3NC 0

   

điểm A, B, C thẳng hàng

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời học sinh

(13)

3 Củng cố :

Nhắc lại khái niệm phương, hướng, nhau, đối Nhắc lại khái niệm độ dài vectơ độ dài đoạn thẳng

Nhắc lại khái niệm tích vectơ với số thực Nếu a k b. hai vectơ ab cùng phương Ứng dụng vectơ phương để chứng minh điểm thẳng hàng

4 Rèn luyện :

HS xem sách tham khảo

BÀI TẬP §3 TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ (Tiết 9) I Mục tiêu.Qua học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

 Củng cố đn tích số với vectơ

 Nắm vững tính chất tích số với vectơ

 Biết Phân tích vectơ theo hai vectơ khơng phương 2/ Về kỹ năng

 Xác định vectơ tích số với vectơ

 Diễn đạt đuợc biểu thức vectơ vđề điểm thẳng hàng, trung điểm, trọng tâm…  Phân tích vectơ theo hai vectơ không phương

 Vận dụng đk vectơ để giải số tốn hình học 3/ Về tư duy

 Nhớ, hiểu, vận dụng 4/ Về thái độ:

 Cẩn thận, xác

 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị.

 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức học lớp dưới, tiết truớc  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình học hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới

Hoạt động : Cho điểm A, B, C, D, E, F Chứng minh rằng: a) AB CD AD CB

   

b) AD BE CF  AE BF CD       

c) AB+CF+BE=AE+DF+CD

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ)

Hoạt động : Cho tứ giác ABCD có M,N theo thứ tự trung điểm cạnh AD,BC, O trung điểm MN Chứng minh rằng:

(14)

c)  

2

MNAB CD   

                                      

d) AB AC AD  4AO    

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm

Hoạt động : Cho Cho ABC

a) Trên cạnh BC lấy điểm D cho 5BD = 3CD Chứng minh : AD=5 8AB+

3 8AC b) cạnh BC lấy điểm M cho 3BM = 7CM Chứng minh: AM=

10AB+ 10AC

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- HS lên bảng vẽ hình - Trả lời câu hỏi b

- Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ)

Hoạt động : Cho Cho hình bình hành ABCD , gọi O giao điểm đường chéo AC BD a) Tính AB,BC theo a ,b với OA=a ,OB=b

b) Tính CD,DA theo  

c , d với OC c , OD d    

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ)

Hoạt động : Cho Cho tam giác ABC có G trọng tâm, M trung điểm BC a) Gọi N trung điểm BM Hãy phân tích vectơ AN theo hai vectơ AB AC,

                           

b) AM BK hai đường trung tuyến tam giác ABC Hãy phân tích véctơ

, ,

AB BC AC    

theo hai vectơ a AM b BK ,     

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình binh hành quy tắc trung diểm

Hoạt động : Cho tam giác ABC Tìm tập hợp điểm thoả : a) MA MB MC MB MC   

(15)

b) MA MB MC  MB MC     

                                                                

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại định lý trọng tâm tam giác

- Qũy tích điểm đường tròn Củng cố :

Nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm

BÀI TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ-Tự chọn (Tiết 10) I Mục tiêu.Qua học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

 Củng cố kn tọa độ vectơ, điểm hệ trục toạ độ

 Củng cố phép toán vectơ; độ dài vectơ, khoảng cách điểm; tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác

2/ Về kỹ năng

 Xác định toạ độ điểm, vectơ hệ trục

 Tính toạ độ của vectơ biết tọa độ hai đầu mút  Xác định tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác

 Tìm toạ độ điểm biết toạ độ điểm khác thơng qua tính chất hình học 3/ Về tư duy

 Hiểu, vận dụng 4/ Về thái độ:

 Cẩn thận, xác

 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị.

 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức học lớp dưới, tiết truớc  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình học hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

Cho toạ độ đỉnh tam giác Tính chu vi tam giác ? 2/ Bài mới

HĐ 1: Củng cố toạ độ vectơ, khoảng cách hai điểm

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu

- Hs ghi - Vẽ nháp

- Hs nhắc lại toạ độ vectơ hệ trục ?

- Hs nhắc lại toạ độ điểm hệ trục ?

- Độ dài vectơ AB, Khoảng cách hai điểm A, B thông qua toạ độ ?

(16)

- Các phép toán, hai vectơ = - Cho hs giải bt KTBC HĐ 2: Kỹ xác định vectơ biết toạ độ

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs phát biểu chỗ

- 01 hs lên bảng giải

- Cho hs nhắc lại đn toạ độ vectơ - 01 hs lên bảng làm bt 2/26

- Sau phút, tiến hành bước sửa

Tóm tắt kiến thức

Sửa chữa kq

HĐ 3: Đọc toạ độ vectơ có biểu thức tđ = đn

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu toạ độ vectơ

thông qua vecơ đơn vị

- Phát biểu chỗ

- Tiến hành hđ 2, - Gọi hs đọc chỗ 3/26 - Gv đổi gt, hs đọc tiếp HĐ 4: Toạ độ điểm hệ trục

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu toạ độ điểm

thông qua vecơ đơn vị

- hs phát biểu, lên vẽ bt

- Cho hs nhắc lại đn toạ độ điểm ? - Gọi hs Phát biểu chỗ bt 4/26 - Hs khác lên vẽ tập 5/27

Gạch chân biểu thức đn có bảng

HĐ 5: Rèn luyện cách tìm toạ độ điểm thơng qua tc hình học

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu

- Hs lên giải - Lớp theo dõi

- Gọi hs nhắc lại biểu thức tính toạ độ vectơ có tọc độ hai điểm

- Hai vectơ = liên nào, dùng kn toạ độ ?

- Gọi hs TB-Kh lên giải tập 6/27

- Đóng khung biểu thức có bảng

- Chỉnh lại cho xác

HĐ 6: Củng cố

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu

- Hs lên giải - Lớp theo dõi

- Gọi hs lên giải bt 7/27 sau phát biểu tốt

- Tương tự 8/27

- Hình vẽ xác, rõ ràng

3/ BTVN: Bài tập ôn chương I trang 27-30.

BÀI TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (Tiết 11) I Mục tiêu.Qua học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

(17)

 Củng cố phép toán vectơ; độ dài vectơ, khoảng cách điểm; tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác

2/ Về kỹ năng

 Xác định toạ độ điểm, vectơ hệ trục

 Tính toạ độ của vectơ biết tọa độ hai đầu mút  Xác định tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác

 Tìm toạ độ điểm biết toạ độ điểm khác thơng qua tính chất hình học 3/ Về tư duy

 Hiểu, vận dụng 4/ Về thái độ:

 Cẩn thận, xác

 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị.

 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức học lớp dưới, tiết truớc  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình học hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

Cho toạ độ đỉnh tam giác Tính chu vi tam giác ? 2/ Bài mới

HĐ 1: Củng cố toạ độ vectơ, khoảng cách hai điểm

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu

- Hs ghi - Vẽ nháp

- Hs nhắc lại toạ độ vectơ hệ trục ?

- Hs nhắc lại toạ độ điểm hệ trục ?

- Độ dài vectơ AB, Khoảng cách hai điểm A, B thông qua toạ độ ?

- Các phép toán, hai vectơ = - Cho hs giải bt KTBC

Ghi góc bảng

HĐ 2: Kỹ xác định vectơ biết toạ độ

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs phát biểu chỗ

- 01 hs lên bảng giải

- Cho hs nhắc lại đn toạ độ vectơ - 01 hs lên bảng làm bt 2/26

- Sau phút, tiến hành bước sửa

Tóm tắt kiến thức

Sửa chữa kq

HĐ 3: Đọc toạ độ vectơ có biểu thức tđ = đn

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu toạ độ vectơ

thông qua vecơ đơn vị

- Phát biểu chỗ

(18)

HĐ 4: Toạ độ điểm hệ trục

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu toạ độ điểm

thông qua vecơ đơn vị

- hs phát biểu, lên vẽ bt

- Cho hs nhắc lại đn toạ độ điểm ? - Gọi hs Phát biểu chỗ bt 4/26 - Hs khác lên vẽ tập 5/27

Gạch chân biểu thức đn có bảng

HĐ 5: Rèn luyện cách tìm toạ độ điểm thơng qua tc hình học

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu

- Hs lên giải - Lớp theo dõi

- Gọi hs nhắc lại biểu thức tính toạ độ vectơ có tọc độ hai điểm

- Hai vectơ = liên nào, dùng kn toạ độ ?

- Gọi hs TB-Kh lên giải tập 6/27

- Đóng khung biểu thức có bảng

- Chỉnh lại cho xác

HĐ 6: Củng cố

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu

- Hs lên giải - Lớp theo dõi

- Gọi hs lên giải bt 7/27 sau phát biểu tốt

- Tương tự 8/27

- Hình vẽ xác, rõ ràng

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan