1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa danh tây nam bộ dưới góc nhìn văn hóa học

189 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************** VÕ NỮ HẠNH TRANG ĐỊA DANH TÂY NAM BỘ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************** VÕ NỮ HẠNH TRANG ĐỊA DANH TÂY NAM BỘ DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HĨA HỌC CHUN NGÀNH: VĂN HĨA HỌC Mã số: 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRUNG HOA PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS ĐỖ NGỌC ANH PGS.TS LÊ KHẮC CƯỜNG PHẢN BIỆN : PGS.TS TRẦN VĂN ÁNH TS ĐINH THỊ DUNG PGS.TS LÊ KHẮC CƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ: Địa danh Tây Nam Bộ góc nhìn văn hóa học cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan TP HCM, ngày tháng 03 năm 2020 Tác giả luận án Võ Nữ Hạnh Trang ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến địa danh Việt Nam 2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến địa danh Nam Bộ nói chung TNB nói riêng 2.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa qua địa danh TNB 2.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 12 Mục đích nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nguyên tắc nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 18 Những đóng góp luận án 18 Bố cục luận án 20 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 22 1.1 Cơ sở lý luận 22 1.1.1 Các khái niệm 22 1.1.2 Phân loại địa danh 27 1.1.3 Nguyên tắc nghiên cứu địa danh 28 1.1.4 Mối quan hệ văn hóa, địa văn hóa địa danh 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Khái quát vùng đất TNB 31 1.2.2 Con người TNB 34 Chương ĐẶC TRƯNG TỰ NHIÊN TÂY NAM BỘ QUA ĐỊA DANH 41 2.1 Địa danh phản ánh địa hình, thủy văn 41 2.1.1 Địa danh phản ánh địa hình 41 iii 2.1.2 Địa danh phản ánh thuỷ văn 47 2.2 Địa danh phản ánh động thực vật 51 2.2.1 Địa danh phản ánh động vật 52 2.2.2 Địa danh phản ánh thực vật 56 2.3 Địa danh phản ánh đặc điểm không gian, thời gian TNB 60 2.3.1 Địa danh phản ánh không gian 60 2.3.2 Địa danh phản ánh thời gian 64 2.3.3 Địa danh phản ánh đặc trưng tự nhiên khác 65 2.4 Giá trị văn hóa địa danh phản ánh đặc trưng tự nhiên TNB 69 Chương VĂN HÓA VẬT CHẤT Ở TÂY NAM BỘ QUA ĐỊA DANH 74 3.1 Địa danh phản ánh dấu ấn lịch sử 74 3.1.1 Địa danh phản ánh tổ chức hành TNB 74 3.1.2 Địa danh phản ánh dấu ấn người qua tiến trình lịch sử 85 3.1.3 Địa danh phản ánh kiện lịch sử 94 3.2 Địa danh phản ánh nghề nghiệp 100 3.2.1 Địa danh phản ánh nghề nghiệp liên quan đến sông nước 100 3.2.2 Địa danh phản ánh nghề nghiệp liên quan đến sản xuất, buôn bán 102 3.2.3 Địa danh phản ánh nghề nghiệp khác 104 3.3 Địa danh phản ánh hoạt động giao thông, giáo dục 106 3.3.1 Địa danh phản ánh hoạt động giao thông 106 3.3.2 Địa danh phản ánh hoạt động giáo dục 108 3.4 Địa danh phản ánh hoạt động trị, quân 110 3.4.1 Địa danh phản ánh hoạt động trị 110 3.4.2 Địa danh phản ánh hoạt động quân 112 Chương VĂN HÓA TINH THẦN Ở TÂY NAM BỘ QUA ĐỊA DANH 115 4.1 Địa danh phản ánh tâm lý, tư tưởng 116 4.1.1 Địa danh phản ánh khát vọng người 116 4.1.2 Địa danh phản ánh tính cách người vùng đất TNB 120 4.1.3 Địa danh phản ánh tâm lý kiêng kỵ thích dùng số thứ tự 126 iv 4.2 Địa danh phản ánh đời sống tâm linh 131 4.2.1 Địa danh phản ánh tín ngưỡng 131 4.2.2 Địa danh phản ánh tôn giáo 145 4.3 Địa danh phản ánh ngữ văn 151 4.3.1 Địa danh phản ánh ngôn ngữ 151 4.3.2 Địa danh phản ánh văn học 156 KẾT LUẬN 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 v BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Trong luận án này, sử dụng số quy ước viết tắt sau: Viết đầy đủ Viết tắt TÊN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH An Giang AG Bạc Liêu BL Bến Tre BT Cà Mau CM Cần Thơ CT Đồng Tháp ĐT Hậu Giang HG Kiên Giang KG Long An LA Sóc Trăng ST Tiền Giang TG Trà Vinh TV Vĩnh Long VL Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM Tây Nam Bộ TNB Đồng sông Cửu Long ĐBSCL TÊN TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Đại Nam thống chí ĐNNTC Từ điển Vĩnh Long TĐVL Lê Trung Hoa LTH Nguyễn Anh Động NAĐ Nguyễn Tấn Anh NTA vi Nguyễn Trung Vinh, Huỳnh Thương, NTV, HT, NLB Nguyễn Lương Bằng Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến TP, LQT Thạch Phương, Đoàn Tứ TP, ĐT Trương Vĩnh Ký, Thái Văn Chải TVK, TVC Trần Hồng Diệu, Nguyễn Quang Ân THD, NQA Nguyễn Dược, Trung Hải ND, TH Lê Quý Đôn LQĐ Thái Văn Kiểm, Bùi Đức Tịnh TVK, BĐT Huỳnh Minh, Nguyễn Hữu Hiệp HM, NHH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Địa danh - cách người dùng để gọi tên địa hình thiên nhiên, cơng trình xây dựng hay đơn vị hành chính, vùng lãnh thổ - sản phẩm người, người tạo nhằm phục vụ cho đời sống Do vậy, địa danh tượng văn hóa lưu giữ trầm tích lịch sử, văn hóa, phong tục, tổ chức xã hội cư dân vùng đất Nghiên cứu địa danh giúp làm rõ văn hóa, lịch sử vùng đất Đó lý khiến địa danh trở thành đối tượng quan tâm nhiều lĩnh vực khoa học lịch sử, địa lý, dân tộc học, văn hóa học, ngơn ngữ học… Là vùng đất có lịch sử khơng dài so với lịch sử dân tộc TNB thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu đặc trưng vùng miền khác biệt Theo thống kê, dân số toàn vùng TNB chiếm 20,6% nước Dân cư sinh sống tập trung vùng ven sông Tiền, sông Hậu thưa vùng sâu xa nội đồng U Minh, Đồng Tháp Mười với dân tộc là: Kinh (Việt), Hoa, Khmer Chăm Trong trình cư trú, người dân TNB hình thành nên nét riêng văn hóa Đáng ý, nét riêng phản ánh rõ qua địa danh Thơng qua địa danh, “lật mở” đặc trưng đời sống văn hóa cư dân sinh sống vùng đất kể từ thuở “khai hoang mở cõi” nhận định Trần Trí Dõi (1994): Địa danh, tự thân biểu văn hóa Cho nên, tồn địa danh nhiều chứa đựng biến đổi văn hóa, liên quan đến phong tục tập quán, liên quan đến cách nghĩ vùng hạn định hay dân tộc thống (tr.1) Từ góc nhìn văn hóa học, quan tâm đến TNB, khơng thể khơng nghiên cứu địa danh Đó lý thúc đẩy lựa chọn Địa danh Tây Nam Bộ góc nhìn văn hóa học làm đề tài luận án Ngoài ra, địa danh học vốn xem ngành ngôn ngữ học, chuyên nghiên cứu nguồn gốc, ý nghĩa biến đổi địa danh (Rostaing, 1965), nghiên cứu cấu tạo địa danh phương thức đặt địa danh (Lê Trung Hoa, 2003) Địa danh học đời nước ta khoảng vài chục năm, đến chủ yếu có cơng trình nghiên cứu từ góc độ ngơn ngữ địa danh, khía cạnh văn hóa số lượng cơng trình chưa dày dặn Riêng với địa danh tỉnh thuộc miền TNB, giai đoạn gần nhận quan tâm giới nghiên cứu, học viên cao học nghiên cứu sinh Nhờ đó, địa danh tỉnh BL, BT, ĐT, TG, VL, trở thành đề tài nghiên cứu với nhiều đóng góp có ý nghĩa Sự gặp cơng trình nghiên cứu địa danh kể nhận diện địa danh phản ánh địa hình, thủy văn, động vật, thực vật, lịch sử giúp hiểu biết vùng đất ngày rõ nét dừng lại tỉnh thành riêng lẻ khơng trọng khai thác từ góc nhìn văn hóa Một cơng trình nghiên cứu địa danh chung, đầy đủ để nhận diện thống đa dạng văn hóa thơng qua địa danh TNB đến chưa có Vì vậy, nghiên cứu địa danh TNB từ góc độ văn hóa vấn đề thực cần thiết Hiện nay, với phát triển chung xã hội, TNB chuyển để hội nhập Quá trình hội nhập đem lại đổi thay tích cực cho đời sống văn hóa người dân Dĩ nhiên, bên cạnh thuận lợi không tránh khỏi thách thức, đặc biệt mặt văn hóa Thách thức lớn từ góc nhìn địa danh biến mất, thay đổi nhiều địa danh, nơi ẩn tàng đặc trưng lịch sử, phong tục tập quán, tâm lý cư dân suốt tiến trình lịch sử Sự thay đổi nhiều mang tính tất yếu đáng lo ngại Việc nghiên cứu để dấu ấn văn hóa tộc người sinh sống vùng đất thông qua địa danh đem đến hai giá trị thiết thực Thứ nhất, trở thành liệu giúp hệ trẻ có thêm sở hiểu văn hóa ơng cha, địa danh khơng cịn tồn tồn khó hiểu nguồn gốc đời Từ góp phần khơi dậy ý thức tự hào, gìn giữ yếu tố tốt đẹp, xóa bỏ yếu tố tiêu cực nhiều tồn địa danh TNB Thứ hai, bối cảnh nghiên cứu tiếp cận địa danh TNB hạn chế, luận án tài liệu hữu ích giúp nhà nghiên cứu, hoạch định sách, quan quản lý tham khảo để đề xuất biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhiều địa danh đặc biệt, có ý nghĩa vùng đất TNB 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH Anh Động (2010a) Địa danh Cà Mau Cà Mau: Phương Đông Anh Động (2010b) Địa danh Kiên Giang Cà Mau: Phương Đông Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu Lịch sử Văn hóa Việt Nam (2005) Địa chí Tiền Giang (tập 1) Tiền Giang: Sở Văn hóa Thơng tin Tiền Giang Ban Tun giáo Tỉnh ủy Tiền Giang Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu Lịch sử Văn hóa Việt Nam (2007) Địa chí Tiền Giang (tập 2) Tiền Giang: Sở Văn hóa Thơng tin Tiền Giang Béhaine, P P De (1999) Tự vị An Nam-Latinh (Dictionarium AnamiticoLatinum, 1772-1773) Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên dịch giới thiệu TP HCM: Trẻ Bình Nguyên Lộc (1971) Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam Sài Gòn: Bác Bộc Bùi Đức Tịnh (1999) Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ TP HCM: Văn nghệ Bùi Khánh Thế (cb) (1996) Từ điển Việt – Chăm Hà Nội: Khoa học xã hội Bùi Thiết (1999) Địa danh văn hóa Việt Nam Hà Nội: Thanh niên 10 Danh mục đơn vị hành Việt Nam (2006) Hà Nội: Thống kê 11 Dương Thị The Phạm Thị Thoa dịch biên soạn (1981) Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ An trở gồm 10.994 đơn vị) Hà Nội: Khoa học xã hội 12 Dương Trung Quốc (2000a) Việt Nam - Những kiện lịch sử (1858-1918) Hà Nội: Giáo dục 13 Dương Trung Quốc (2000b) Việt Nam- Những kiện lịch sử (1919-1945) Hà Nội: Giáo dục 14 Đại Nam thống chí - Lục tỉnh Nam Việt (Tu Trai Nguyễn Tạo dịch) (1959) Sài Gịn: Nha Văn hóa - Bộ Quốc gia giáo dục 168 15 Đào Duy Anh (1957) Từ điển Hán – Việt Sài Gòn: Trường Thi 16 Đào Duy Anh (1994) Đất nước Việt Nam qua đời Huế: Thuận Hóa 17 Đào Văn Hội (1961) Lịch trình hành chánh Nam phần Sài Gịn 18 Đặng Đức Siêu (cb) (1991) Việt Nam – Di tích thắng cảnh Đà Nẵng 19 Đặng Nghiêm Vạn (1984) Các dân tộc người Việt Nam Hà Nội : Khoa học xã hội 20 Đặng Nghiêm Vạn (2001) Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 21 Đặng Việt Thủy (cb) (2009a) Hỏi đáp hang, động, địa đạo tiếng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, HN 22 Đặng Việt Thủy (cb) (2009b), Hỏi đáp sông, suối, thác, hồ ao tiếng Việt Nam Hà Nội: Quân đội nhân dân 23 Địa phương chí tỉnh Vĩnh Bình (1973) Vĩnh Bình 24 Đinh Xuân Vịnh (2002) Sổ tay địa danh Việt Nam Hà Nội: Đại học quốc gia 25 Đình Hy (cb) (2016) Địa danh tỉnh Ninh Thuận - Xưa TP HCM: Văn hóa Văn nghệ 26 Đồn Nơ (2003) Ngư cụ thủ công chủ yếu nghề cá Kiên Giang Hà Nội: Văn hóa-Thơng tin 27 Đỗ Đức Hùng, Nguyễn Đức Nhuận, Trần Thị Vinh, Trương Thị Yến (2001) Việt Nam - Những kiện lịch sử (từ khởi thủy đến năm 1858) Hà Nội: Giáo dục 28 Đỗ Văn Ninh (2002) Từ điển chức quan Việt Nam H Ni: Thanh niờn 29 Gộnibrel, J.F.M (1898) Dictionnaire Annamite-Franỗais Sài Gịn 30 Hồng Học (1979) Từ điển Khmer - Việt Hà Nội: Hà Nội: Khoa học xã hội 31 Hoàng Phê (cb) (2000) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng 32 Hoàng Thị Châu (chủ biên) (2001) Tiến tới chuẩn hóa cách viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số văn tiếng Việt Đề tài Liên hiệp Hội khoa học kĩ thuật Việt Nam, đánh máy 33 Hoàng Thị Châu (2014) Hợp lưu dòng suy tư địa danh, phương ngữ 169 ngôn ngữ dân tộc thiểu số Hà Nội: Đại học Quốc gia 34 Hồ Sĩ Hiệp (dịch) (1892) Nam Kỳ địa hạt tổng thôn danh hiệu mục lục Bản thảo viết tay 35 Huỳnh Cơng Tín (2007) Từ điển từ ngữ Nam Bộ Hà Nội: Khoa học xã hội 36 Huỳnh Lê Thị Xuân Phương (2009) Văn hóa qua địa danh Khánh Hòa Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM 37 Huỳnh Lứa (cb).(1987) Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ TP HCM 38 Huỳnh Lứa (2000) Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX Hà Nội: Khoa học xã hội 39 Huỳnh Minh (1969) Gị Cơng xưa Sài Gịn: Cánh 40 Huỳnh Minh (1973) Gia Định xưa Sài Gòn: Cánh 41 Huỳnh Minh (2001a) Cần Thơ xưa Hà Nội: Thanh niên 42 Huỳnh Minh (2001b) Kiến Hòa (Bến Tre) xưa Hà Nội: Thanh niên 43 Huỳnh Minh (2001c) Định Tường (Mỹ Tho) xưa Hà Nội: Thanh niên 44 Huỳnh Minh (2002) Vĩnh Long xưa Hà Nội: Thanh niên 45 Huỳnh Tịnh Của (1895 - 1896) Đại Nam quốc âm tự vị Sài Gòn 46 Khổng Thị Kim Liên (2009) Nghiên cứu địa danh huyện Bình Liêu thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên 47 Lê Anh Trà (cb) (1984) Mấy đặc điểm văn hóa Đồng sơng Cửu Long Hà Nội: Viện Văn hóa 48 Lê Hồng Chương (biên soạn) (2007) Từ điển đơn vị hành Việt Nam Hà Nội: Từ điển Bách khoa 49 Lê Hương (1969) Người Việt gốc Miên Sài Gòn 50 Lê Minh Tú (2011), Giới thiệu sơ lược địa danh tỉnh Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp khoa ngữ văn, Đại học Sư phạm TP HCM 51 Lê Quý Đôn (1977) Phủ biên tạp lục Hà Nội: Khoa học xã hội 52 Lê Trung Hoa (1991) Địa danh thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội: Khoa học xã hội 53 Lê Trung Hoa (1992) Họ tên người Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 170 54 Lê Trung Hoa (2003a) Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (Địa danh thành phố Hồ Chí Minh) Hà Nội: Khoa học xã hội 55 Lê Trung Hoa (2003b) Từ điển địa danh Thành phố Sài Gòn – Hồ Chí Minh Hà Nội: Trẻ 56 Lê Trung Hoa (2005) Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học Hà Nội: Khoa học xã hội 57 Lê Trung Hoa (2006) Địa danh học Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 58 Lê Trung Hoa (2013) Từ điển từ nguyên địa danh Việt Nam TP.HCM: Văn hóa thơng tin 59 Lê Trung Hoa (2010) Địa danh Việt Nam Bản đánh máy 60 Lê Trung Hoa (2014) Từ điển địa danh Nam Bộ Bản đánh máy 61 Lê Văn Đức (1970) Việt Nam từ điển Sài Gịn: Khai trí 62 Lí Việt Hương (2009) Địa danh huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, Đại học Thái Nguyên 63 Lorraine Haupers, Ralph Haupers (1991) Stieng – English dictionary Thailand Group 64 Lý Thị Minh Ngọc (2012) Văn hóa qua địa danh tỉnh Trà Vinh Luận văn thạc sĩ, Văn hóa học TP.HCM: Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 65 Monographie de la province de Gia Dinh (1902) Sài Gòn: L Ménard 66 Monographie de la province de Can Tho (1904) Sài Gòn: Imprimerie Ménard et Rey 67 Moussay, G (1971) Dictionnaire Căm-Vietnamien-Francais (Từ điển Chăm-Việt Pháp) Phan Rang: Trung tâm Văn hóa Chăm 68 Nghê Văn Lương (2003) Cà Mau xưa Hà Nội: Thanh niên 69 Ngô Đức Thịnh (cb) (1993) Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 70 Ngô Đức Thọ (1997) Chữ húy Việt Nam qua triều đại Hà Nội: Văn hóa 71 Nguyễn Anh Động (2011) Di tích-danh thắng địa danh Kiên Giang Hà Nội: Thanh Niên 171 72 Nguyễn Cẩm Thúy (cb) (2000) Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỷ XVII đến năm 1945) Hà Nội: Khoa học xã hội 73 Ngũn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990) Văn hóa cư dân Đồng sông Cửu Long Hà Nội: Khoa học xã hội 74 Nguyễn Dược, Trung Hải (2005) Sổ tay địa danh Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 75 Nguyễn Đình Đầu (1996) Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, tỉnh Vĩnh Long TP HCM 76 Nguyễn Đình Đầu (1994) Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh TP.HCM 77 Nguyễn Đình Đầu (1999) Chế độ cơng điền, cơng thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kỳ lục tỉnh Hà Nội: Trẻ 78 Nguyễn Đình Tư (2008) Từ điển địa danh hành Nam Bộ Hà Nội: Chính trị quốc gia 79 Nguyễn Hữu Hiếu (2004) Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ qua chuyện tích giả thuyết Hà Nội: Khoa học xã hội 80 Nguyễn Hữu Hiếu (2011) Tìm hiểu số địa danh cổ An Giang qua truyền thuyết (dấu ấn văn hóa – lịch sử địa phương) Hà Nội: Lao động 81 Nguyễn Kiên Trường (1995) Từ điển đơn vị hành Việt Nam Bản đánh máy 82 Nguyễn Kiên Trường (1996) Những đặc điểm địa danh Hải Phịng (Sơ so sánh với địa danh số vùng khác) Luận án PTS, Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Nguyễn Ngọc San (1993) Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử Hà Nội: Giáo dục 84 Nguyễn Như Ý (cb) (2004), Từ điển địa danh văn hóa thắng cảnh Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 85 Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (1997) Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Hà Nội: Văn hóa 86 Nguyễn Quang Ân (1997) Việt Nam - Những thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945-1997 Hà Nội : Văn hóa - Thơng tin 87 Ngũn Phúc Bình (2008) Văn hóa qua địa danh Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP.HCM 88 Nguyễn Tấn Anh, Trịnh Bình, Phan Văn Đức, Đặng Gia (2001) Tìm hiểu tên 172 sơng rạch Nam Bộ Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP HCM 89 Nguyễn Tấn Anh (2008) Những đặc điểm địa danh Vĩnh Long Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội & nhân văn TP HCM 90 Nguyễn Thái (1998) Huyền thoại tên đất Hà Nội: Văn hóa dân tộc 91 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2011) Những đặc điểm địa danh tỉnh Tiền Giang Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường ĐHSP TP.HCM 92 Nguyễn Thị Kim Phượng (2009) Nghiên cứu địa danh tỉnh Bến Tre Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường ĐHSP TP.HCM 93 Nguyễn Thị Mỹ Linh (chủ nhiệm) (2006) Một số đặc điểm cấu thành địa danh Bến Tre Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn TP HCM 94 Ngũn Thị Ngọc Bích (2008) Khía cạnh văn hố địa danh tỉnh Đồng Tháp Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn TP HCM 95 Nguyễn Thị Ngọc Thắm (chủ nhiệm) (2007) Một vài khảo sát địa danh tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn TP HCM 96 Nguyễn Thị Phương Thảo (1994) Văn hóa dân gian Nam Bộ - Những phác thảo Hà Nội: Giáo dục 97 Nguyễn Thị Thái Trân (2011) Đặc điểm địa danh tỉnh An Giang Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn TP HCM 98 Nguyễn Thị Thanh Hồng, Đồng Thị Xuân Quý (2001) Tìm hiểu địa danh tỉnh Trà Vinh Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn TP HCM 99 Nguyễn Trung Vinh, Huỳnh Thương, Nguyễn Lương Bằng (cb) (2002) Địa chí Cần Thơ Cần Thơ: Tỉnh ủy, Uỷ ban Nhân dân tỉnh 100 Nguyễn Văn Ái (cb) (1994) Từ điển phương ngữ Nam Bộ TP HCM 173 101 Nguyễn Văn Âu (1993) Địa danh Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 102 Nguyễn Văn Âu (2000) Một số vấn đề địa danh học Việt Nam Hà Nội: Đại học quốc gia 103 Nikonov, V.A (1964) Các cách nghiên cứu địa danh, M, KH, tr.58 – 86 104 Nguyễn Văn Của (1917) Thời sử cẩm nang Sài Gòn: Imprimerie Albert Portail 105 Ngũn Văn Diệp (2010) Khía cạnh văn hóa tỉnh Tiền Giang Luận văn thạc sĩ khoa học ngành văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn TP HCM 106 Nguyễn Văn Mua (2010) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Tháp Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn TP HCM 107 Nguyễn Văn Phụng (2012) Nghiên cứu địa danh tỉnh Bình Thuận Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐH sư phạm TP.HCM 108 Nguyễn Văn Siêu (2001) Phương Đình dư địa chí Hà Nội: Văn hố - Thơng tin 109 Nguyễn Văn Trấn (1985) Chợ Đệm quê TP.HCM: Văn Nghệ 110 Ơng Kim Khải (2010) Tìm hiểu di tích, địa danh xã Hội An Quỹ tiếp sức tài An Giang 111 Phạm Văn Hảo (chủ biên) (2008) Sổ tay từ ngữ lịch sử (quan chế) Hà Nội: Khoa học xã hội 112 Phan Khoang (1969) Lịch sử xứ Đàng Trong 1555 – 1777 Sài Gịn: Khai trí 113 Phan Khoang (2001) Việt sử xứ Đàng Trong TP.HCM: Văn học 114 Rhodes, A de (1991) Từ điển Annam – Lusitan – Latinh (Thanh Lãng, Đỗ Quang Chính, Hồng Xn Việt dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội 115 Phùng Quang Nghinh (1994) Khảo sát địa danh sông đồ quốc gia Luận văn tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Đại học tổng hợp Hà Nội 116 Phương Đình Nguyễn Văn Siêu (1997) Đại Việt địa dư toàn biên Hà Nội: Viện sử học Nxb Văn hóa 117 Pospelov, E.M(1964) Primenenie kartographiceskogo metoda issledovanija v toponimik (Việc áp dụng phương pháp nghiên cứu đồ địa danh học) v “Prinsipy toponimiki” 174 118 Rostaing, Ch (1965) Les noms de lieux Paris: P.U.F 119 Sơn Nam (1979) Đồng sông Cửu Long hay Văn minh miệt vườn Sài Gịn 120 Sơn Nam (1993) Đồng sơng Cửu Long – nét sinh hoạt xưa TP HCM 121 Sơn Nam (1994) Lịch sử khẩn hoang Nam Bộ TP.HCM: Văn nghệ 122 Taberd, J L (1838) Dictionarium Annamitico – Latinum.Serampore 123 Thạch Phương – Lưu Quang Tuyến (cb) (1989) Địa chí Long An Hà Nội: Khoa học xã hội 124 Thạch Phương - Đồn Tứ (cb) (2001) Địa chí Bến Tre Hà Nội: Khoa học xã hội 125 Thái Văn Kiểm (1960) Đất Việt trời Nam Sài Gòn: Nguồn sáng 126 Thái Văn Long (cb) (2001) Lịch sử địa lý Cà Mau Hà Nội: Đại học Quốc gia 127 Thiều Chửu (2000) Hán – Việt từ điển TP.HCM 128 Trần Hồng Diệu, Ngũn Quang Ân (cb) (2007) Địa chí Tiền Giang, tập II Ban Tuyên giáo tỉnh Tiền Giang Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu Lịch sử văn hố Việt Nam 129 Trần Ngọc Thêm (2004) Tìm sắc văn hóa Việt Nam TP.HCM: Tổng hợp 130 Trần Ngọc Thêm (2006) Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn TP.HCM 131 Trần Ngọc Thêm (cb) (2013a) Văn hóa người Việt vùng TNB TP.HCM: Văn hóa – Văn nghệ 132 Trần Ngọc Thêm (2013b) Những vấn đề văn hóa học lí luận ứng dụng Nxb TP.HCM: Văn hóa – Văn nghệ 133 Trần Thanh Phương (1985), Minh Hải địa chí Cà Mau: Mũi Cà Mau 134 Trần Thanh Phương (1989) Cửu Long địa chí Cửu Long 135 Trần Quốc Vượng (1998) Việt Nam nhìn địa văn hóa Hà Nội: Văn hóa dân tộc 136 Trần Quốc Vượng (2005) Môi trường người văn hóa Hà Nội: Viện Văn hóa 137 Trần Thị Thu Lương (1994) Chế độ sở hữu canh tác ruộng đất Nam Bộ TP.HCM 175 138 Trần Thị Phương Hằng (2009) Nghiên cứu địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên 139 Trần Trí Dõi (2001) Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội Hà Nội: Văn hóa - Thơng tin 140 Trần Trọng Kim (1964) Việt Nam sử lược Sài Gòn: Tân Việt 141 Trần Văn Dũng (2004) Những đặc điểm địa danh Daklak Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh 142 Trần Văn Sáng (2013) Địa danh có nguồn gốc dân tộc thiểu số Tây Thừa Thiên Huế Hà Nội: Học viện Khoa học xã hội 143 Trần Văn Thành (2005) Đại cương Địa danh học Việt Nam Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 144 Trần Xuân Hoàng (cb) (2000) Kiên Giang điểm hẹn TP.HCM: Văn nghệ 145 Trịnh Hồi Đức (1820) Gia Định thành thơng chí Ngũn Tạo dịch 1972 Sài Gịn: Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa 146 Trương Vĩnh Ký (1997) Tiểu giáo trình địa lý xứ Nam Kỳ Nguyễn Đình Đầu lược dịch thích TP.HCM: Trẻ 147 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, 2, 3, (1995, 2002, 2003, 2005) Hà Nội: Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam 148 Từ điển khoa học nhân danh - địa danh tỉnh Vĩnh Long Bản đánh máy, chưa xuất 149 Từ Thu Mai (2004) Nghiên cứu địa danh Quảng Trị Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 150 Việt Cúc, Sơn Nam (chú giải – bổ sung) (1999) Gị Cơng cảnh cũ người xưa TP.HCM: Trẻ 151 Võ Nữ Hạnh Trang (2006) Văn hóa qua địa danh Việt tỉnh Đồng Nai Luận văn thạc sĩ Văn hoá học, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP HCM 152 Vũ Ngọc Khánh (cb) (2008) Lịch sử địa danh Việt Nam TP.HCM: Thanh Niên 153 Vũ Quang Dũng (2004) Tên làng xã Việt Nam nơi bảo lưu yếu tố ngơn 176 ngữ, lịch sử văn hóa Hà Nội: Khoa học xã hội 154 Vũ Quang Dũng (2015) Địa danh Việt Nam tục ngữ, ca dao Hà Nội: Từ điển Bách khoa 155 Vũ Thế Bình (cb) (1999) Non nước Việt Nam Tổng cục Du lịch 156 Vương Hồng Sển (1969) Sài Gòn năm xưa Sài Gòn: Khai trí 157 Vương Hồng Sển (1993) Tự vị tiếng Việt miền Nam Hà Nội: Văn hóa 158 Vương Lộc (2001) Từ điển từ cổ Đà Nẵng II BÁO, TẠP CHÍ 159 Bùi Đức Tịnh (2002) Một số nhận xét địa danh Nam Bộ Nam Bộ Nam Trung Bộ - Những vấn đề lịch sử kỷ XVII – XI, Trường ĐHSP Tp HCM, 182 – 192 160 Bùi Minh Đạo (2010) Góp bàn cách ghi gọi tên địa danh vùng dân tộc thiểu số miền núi (Qua nghiên cứu trường hợp vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Nguyên góc độ Ngơn ngữ học văn hóa) Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, 1, 55- 58 161 Bùi Thiết (1987) Sự hình thành diễn biến tên làng người Việt năm 1945 Nghiên cứu lịch sử, 232-233, 16 - 25 162 Đào Tiến Thi (2002) Tên đất - Cõi lịng, địa văn hóa Ngơn ngữ & đời sống, 7, 24-26 163 Đặng Hồng Thám (1999) Núi Cây Đao, kỳ bí Hoa Thê Sơn Kiến thức ngày nay, 695, 79 - 85 164 Đinh Lê Thư (2003) Bước đầu tìm hiểu hệ thống địa danh tỉnh Trà Vinh Khoa học xã hội nhân văn bối cảnh hội nhập quốc tế, Nxb TP HCM, 398 - 409 165 Đinh Thị Dung (2010) TNB với tư cách vùng văn hóa tiểu vùng Văn hóa phi vật thể người Việt miền TNB, TP HCM, - 13 166 Đinh Văn Nhật (1984) Phương pháp vận dụng địa danh học nghiên cứu địa lý học, lịch sử cổ đại Việt Nam Nghiên cứu lịch sử, 72 - 80 167 Hồng Thị Châu (1966) Mối liên hệ ngơn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông Thông báo khoa học, Đại học Tổng Hợp HN, 2, Nxb Giáo dục 177 168 Hồ Xuân Tuyên (2008) Một số phương thức định danh phương ngữ Nam Bộ Ngôn ngữ, 8, 63 - 67 169 Huỳnh Cơng Tín (2003) Địa danh đồng Nam Bộ Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, HN 170 Huỳnh Thăng (2008) Địa danh sông nước Cà Mau Đơi nét phác thảo văn hố dân gian Cà Mau, Nxb Phương Đông, - 50 171 Karpenko, JO A (1964) O sinkhronomicheskoj toponimike (Về địa danh học đồng đại), v “Prinsipy toponimiki”, 45-57 c 172 Lê Đình Bích (2004) Đi tìm sắc văn hố Nam Bộ qua hệ thống định vị địa danh - ngôn ngữ Ngữ học trẻ, 278 - 281 173 Lê Hồng Lý (2008) Du lịch Kiên Giang nhìn từ Hà Nội Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển TNB Nxb Từ điển Bách khoa, 508 - 518 174 Lê Hương (1969) Địa danh, di tích lịch sử, thắng cảnh vùng người Việt gốc Miên Sử địa, 14,15, 47-71 175 Lê Trọng Khánh (1999) Những tín hiệu thu nhận từ lược đồ địa danh ngôn ngữ Việt cổ Nghiên cứu Đông Nam Á, 2, 40 – 61 176 Lê Trung Hoa (1983) Tìm hiểu ý nghĩa nguồn gốc số thành tố chung địa danh Nam Bộ Văn nghệ, 276 177 Lê Trung Hoa (1988) Tìm hiểu ý nghĩa nguồn gốc thành tố chung “cái” địa danh Nam Bộ Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á Nxb KHXH, 68 – 75 178 Lê Trung Hoa (1999) Địa danh chữ địa danh số Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc – Vai trò nghiên cứu giáo dục Nxb TP HCM, 621-625 179 Lê Trung Hoa (2000) Nghĩ công việc người nghiên cứu địa danh biên soạn từ điển địa danh Ngôn ngữ, 8, 1- 180 Lý Tùng Hiếu (2002) Địa đanh Khe Gà, Khê Gà, Kê Gà Bình Thuận Xưa & Nay, 130, 11-13 181 Lý Tùng Hiếu (2013) Các làng Chàm Ninh Thuận: nghiên cứu địa danh học Xưa & Nay, 433, 34-37 178 182 Lý Tùng Hiếu (2016) Văn hóa địa danh người Chăm: tiếp cận liên ngành Văn hoá dân gian, 5, 3-15 183 Mai Thanh Hải (1996) Địa danh - Một phần diện mạo văn hóa Thanh Niên (26-11-1996), 184 Murzaev, E.M (1964) “Những khuynh hướng việc nghiên cứu địa danh”, “Các nguyên tắc địa danh học”, Moskva, Nxb Khoa học, tr.22-23 185 Murzaev, E.M (1964) Geographija v nazvanija (Địa lý tên gọi), v “Prinsipy toponimiki”, 23-33 c 186 Nguyễn Công Đức & Nguyễn Văn Lập (2015) Địa danh học Việt Nam: vấn đề cần bàn Ngôn ngữ & đời sống, 4, 1-5 187 Nguyễn Đình Hùng (2016) Địa danh tỉnh Quảng Bình với phản ánh đặc điểm chủ thể văn hóa Ngơn ngữ & đời sống, 6, 19-25 188 Nguyễn Hữu Hiếu (2004) Về số địa danh mang từ “Đốc” Nam Bộ Xưa nay, 222, 10-12 189 Nguyễn Kiên Trường (1994) Thử tìm hiểu bảo lưu tên Nơm làng xã góc độ ngơn ngữ văn hóa Văn hóa dân gian, 3, 50-59 190 Nguyễn Kiên Trường (1995) Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ tên Nôm tên Hán Việt qua liệu địa danh làng xã Văn hóa dân gian, 1, 83-89 191 Nguyễn Kiên Trường (1999) Góp thêm liệu nghiên cứu địa danh Những vấn đề văn hóa, văn học ngôn ngữ học Nxb Khoa học xã hội, 329-347 192 Nguyễn Kiên Trường (2000) Vấn đề định nghĩa phân loại địa danh Những thành tựu nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học xã hội, 888- 896 193 Nguyễn Phương Chi & Hoàng Tử Quân (1984) Tên gọi cách gọi tên Ngôn ngữ, 2, 22-24 194 Nguyễn Phương Thảo (1985) Những đặc điểm cấu thành địa danh Bến Tre Dân tộc học, 2, 62-73 195 Nguyễn Thanh Bình (2000) Nguồn gốc địa danh hành tỉnh Sóc Trăng Tài liệu hội thảo khoa học Lịch sử hình thành phát triển tỉnh Sóc Trăng trước 1945, đánh máy 179 196 Nguyễn Thanh Lợi (2006) Địa danh Bến Tre Ngôn ngữ, 6, 70-75 197 Nguyễn Thị Hồng Chi (2006) Vài nét địa danh Bến Tre Ngữ học trẻ Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 315-320 198 Nguyễn Thị Thu Thủy (2015) Đặc trưng địa danh làng xóm Việt Bình Thuận Nhân lực khoa học xã hội, 4, 77-85 199 Nguyễn Thị Thu Thủy (2017) Địa danh nghề nghiệp: đặc trưng văn hóa người Việt Bình Thuận Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP.HCM, 14, 93-102 200 Nguyễn Xuân Lương (1996) Vài nét địa danh sáu tỉnh đồng biên giới Tây Nam Báo cáo Hội thảo khoa học Biên giới Tây Nam, 92-121 201 Nông Viết Toại (1997) Đôi điều nghĩ tên gọi địa danh Văn hóa dân tộc, 4, 18 202 Tân Việt Điểu (1958) Sông núi miền Nam (Địa danh học phong tục học) Văn hóa nguyệt san, 32, 784 - 803 203 Thái Hồng (1982) Bàn tên làng Việt Nam Dân tộc học, 1, 54-60 204 Thái Văn Chải (1997) Những từ ngữ gốc Khmer phương ngôn Nam Bộ Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông Kỷ yếu hội nghị lần IV nước xã hội chủ nghĩa ngôn ngữ phương Đông, Viện ngôn ngữ học, 467- 468 205 Thanh Chí (2005) Một số địa danh Bạc Liêu có nguồn gốc tên thực vật Bạc Liêu xưa nay, số Xuân Ất Dậu , 25-26 206 Trần Thanh Tâm (1976) Thử bàn địa danh Việt Nam Nghiên cứu lịch sử, 3, 60-73; 4, 63-68 207 Trần Thị Mỹ Yến (2006) Địa danh có nguồn gốc từ tiếng Khmer tỉnh Sóc Trăng Ngữ học trẻ, 512 – 517 208 Trần Trí Dõi (1994) Một vài ý kiến ban đầu vấn đề địa danh biên giới Tây Nam Báo cáo khoa học khuôn khổ đề tài độc lập cấp nhà nước Xây dựng luận khoa học lịch sử, địa lý pháp lý đường biên giới đất liền 180 phía tây nam nước CHXHCN Việt Nam (KX 94-09), tài liệu lưu trữ Khoa ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM 209 Trần Trí Dõi (2001) Khơng gian ngơn ngữ tính kế thừa đa chiều địa danh (qua phân tích vài địa danh Việt Nam) Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội Nxb Văn hóa thơng tin, 7-19 210 Trần Trí Dõi (2015) Bàn thêm vấn đề địa danh học Việt Nam Ngôn ngữ, 4, 3-17 211 Trần Tùng Chinh (2003) Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ Thông tin khoa học, Đại học An Giang, 12, 12-14 212 Trương Ngọc Tường (2000) Một số địa danh Tiền Giang Văn hoá nghệ thuật Tiền Giang, 11, 27 – 31 213 Trương Vĩnh Ký (1885) Souvenirs historiques sur Saigon et ses environs Conférence faite au Collège des Interprètes Excursion et Reconnaissances X, SG, 5-32 214 Võ Xuân Trang (1985) Bước đầu tìm hiểu tên làng có tiền tố “Kẻ” Bình Trị Thiên Dân tộc học, 2, 73-77 III INTERNET 215 Đinh Thị Dung (2007) “Mối quan hệ sử học văn hóa học”, http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien-cua-van hoa/43-dinh-thi-dung-moi-quan-he-giua-su-hoc-va-van-hoa-hoc.html 216 Đinh Thị Dung (2009) “Văn hóa du lịch từ góc nhìn sử văn hóa địa văn hóa (trường hợp văn hóa Huế)”, http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-du-l 217 Đinh Thị Dung (2013) “Sự phát triển Nhật Bản thời cận đại nhìn từ quan điểm địa - văn hóa”, http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=65277bc5-9ce0-4c96-9f97937db8c844df 218 Hồng Thị Châu (2016) “Địa danh nước đồ giới: Khái niệm, ngôn ngữ phương thức nhập nội địa danh”, 181 http://ngonngu.net/index.php?p=270 219 Joel Bonnemaison (Nguyễn Thanh Tùng dịch, Nguyễn Văn Hiệu hiệu đính) (2009) “Sự hồi sinh cách tiếp cận văn hóa”, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/vhh-phuong-phapnghien-cuu/1273-joel-bonnemaison-su-hoi-sinh-cua-mot-cach-tiep-can-vanhoa.html 220 Lý Tùng Hiếu (2009) “Vùng văn hóa Nam Bộ định vị đặc trưng”, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nambo/1238-ly-tung-hieu-vung-van-hoa-nam-bo-dinh-vi-va-dac-trung-vanhoa.html 221 Nguyễn Thanh Lợi (2012) “Địa danh Châu Thành”, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nambo/2331-nguyen-thanh-loi-dia-danh-chau-thanh.html 222 Trần Ngọc Thêm (2007) “Nam Bộ tình hình nghiên cứu KHXH&NV Nam Bộ”, http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nambo/81-tran-ngoc-them-nam-bo-va-nghien-cuu-khxh-nv-nb.html 223 http://svec.org.vn/index.php/tai-nguyen/Vung-Nam-bo/Dien-tich-dan-so-va-matdo-dan-so-nam-2012-cua-cac-tinh-nam-bo-17/ 224 http://baoquangninh.com.vn/du-lich/201405/ve-cac-dia-danh-co-chu-cai-oquang-ninh-2230127/ 225 http://www.gso.gov.vn/dmhc2015 226 http://nguoianphu.com/topic/23/nguon-goc-mot-so-dia-danh-o-nam-bo-giaithich-theo-tieng-khmer/5 227 TFS (1998) Việt Nam, đất nước – người (VCD) Hãng phim truyền hình TP HCM 228 TFS (2003) Mê Kơng ký Hãng phim truyền hình TP HCM (VCD) 229 Trần Hà Nam Văn minh sông nước (VCD) 230 Tổng cục Du lịch Việt Nam (1999) Việt Nam du lịch (VCD) 231 Địa danh tích https:// www.youtube.com/watch?v=N-UfYMH59gg ... (tr.1) Từ góc nhìn văn hóa học, quan tâm đến TNB, khơng thể khơng nghiên cứu địa danh Đó lý thúc đẩy lựa chọn Địa danh Tây Nam Bộ góc nhìn văn hóa học làm đề tài luận án Ngoài ra, địa danh học vốn... hội (văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần) Dựa quan hệ hai chiều này, đề tài nghiên cứu địa danh TNB góc nhìn văn hóa giúp hiểu rõ địa danh phản ánh đặc điểm văn hóa văn hóa biểu qua địa danh. .. luận (địa danh, loại địa danh, mối quan hệ văn hóa địa danh) sở thực tiễn (khơng gian văn hóa, thời gian văn hóa, chủ thể văn hóa) để triển khai luận văn Hai chương làm rõ giá trị văn hóa vật

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w