1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bào chế gel vi nhũ tương chứa cao rau đắng đất (glinus oppositifolius (l ) aug dc molluginaceae)

79 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ KIM LIÊN BÀO CHẾ GEL VI NHŨ TƢƠNG CHỨA CAO RAU ĐẮNG ĐẤT (GLINUS OPPOSITIFOLIUS (L.) AUG DC MOLLUGINACEAE) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM LIÊN BÀO CHẾ GEL VI NHŨ TƢƠNG CHỨA CAO RAU ĐẮNG ĐẤT (GLINUS OPPOSITIFOLIUS (L.) AUG DC MOLLUGINACEAE) Ngành: Công nghệ dƣợc phẩm bào chế thuốc Mã số: 8720202 Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nguyễn Thị Kim Liên iii Luận văn thạc sĩ dƣợc học – Khóa học 2016 – 2018 BÀO CHẾ GEL VI NHŨ TƢƠNG CHỨA CAO RAU ĐẮNG ĐẤT (GLINUS OPPOSITIFOLIUS (L.) AUG DC MOLLUGINACEAE) Nguyễn Thị Kim Liên Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Văn Thành Đặt vấn đề Rau đắng đất (Glinus oppositifolius (L.) Aug DC Molluginaceae) (RDD) nguyên liệu kháng sinh thực vật đầy hứa hẹn để bào chế thuốc kháng khuẩn dùng Vi nhũ tƣơng (VNT) giúp phân phối lƣợng hoạt chất lớn lên bề mặt da so với dạng khác Gel hóa VNT giúp tăng khả bám dính kéo dài thời gian lƣu thuốc da Đây định hƣớng cho đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Xây dựng thẩm định quy trình định lƣợng flavonoid cao RDD tính theo quercetin phƣơng pháp quang phổ UV-Vis Tinh chế cao RDD ethanol xác định tính kháng khuẩn Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Streptococcus faecalis, Staphylococcus aureus MRSA, tìm MIC cao tinh chế (RTC), dùng phƣơng pháp pha loãng môi trƣờng thạch VNT trắng gồm ba pha: dầu, chất diện hoạt nƣớc; Tween 20 Span 80 đƣợc chọn làm chất diện hoạt đồng diện hoạt; pha dầu đƣợc khảo sát với dầu dừa, dầu olive IPM Xây dựng giản đồ pha phƣơng pháp chuẩn độ nƣớc để chọn công thức VNT trắng Điều chế công thức VNT từ RTC VNT trắng Đánh giá VNT cảm quan, pH, kích thƣớc hạt, zeta độ bền pha, chọn công thức tốt tiến hành gel hóa Thử nghiệm khả tạo gel VNT với tác nhân gel hóa, tìm loại nồng độ chất tạo gel khơng làm thay đổi tính chất VNT Điều chế gel VNT hồn chỉnh, đánh giá tiêu lý hóa khả kháng khuẩn in vitro chế phẩm Kết bàn luận Xây dựng đƣợc quy trình định lƣợng flavonoid cao RDD phƣơng pháp quang phổ UVVis đạt yêu cầu tính đặc hiệu, tính tuyến tính, độ độ xác Cao RTC tinh chế ethanol 90% từ cao nguyên liệu có hàm lƣợng tăng 2,8 lần ức chế P aeruginosa với MIC mg/ml VNT trắng có thành phần gồm IPM, Tween 20/ Span 80 (5:1) nƣớc, tỷ lệ 5:50:45 Điều chế công thức VNT F5, F7 F8 với hàm lƣợng cao RTC lần lƣợt 10%, 15% 20%; F8 tải đƣợc lƣợng hoạt chất nhiều nhất, đạt đƣợc yêu cầu cảm quan độ bền pha nên đƣợc chọn để tiếp tục khảo sát F8 có pH 4,42, kích thƣớc hạt trung bình 14,1 nm với số đa phân tán 0,089 zeta -3,3 mV F8 đƣợc gel hóa HPMC với tỷ lệ 5% (kl/kl) cho đƣợc chế phẩm GF8 đạt tiêu hóa lý thể đƣợc hoạt tính kháng P aeruginosa thử nghiệm in vitro đĩa thạch Kết luận Cao RDD nguyên liệu đƣợc tinh chế thành công tạo thành cao RTC phát huy đƣợc khả kháng khuẩn P aeruginosa Bào chế đƣợc gel vi nhũ tƣơng chứa cao RTC chất phù hợp, đạt tiêu hóa lý có khả kháng khuẩn iv Pharmaceutical master thesis – Period 2016 – 2018 PREPARATION OF MICROEMULSION-BASED GEL FROM CARPET WEED (GLINUS OPPOSITIFOLIUS (L.) AUG DC) DRY EXTRACT Nguyễn Thị Kim Liên Mentor: Associate Professor Trần Văn Thành Introductions Glinus oppositifolius (L.) Aug DC Molluginaceae (RDD) is a promising source of plant-based antibiotic medications Microemulsion (ME) distributes a larger amount of active ingredients to the skin surface than other conventional dosage forms Gelling microemulsion can improve adhesion and prolong retention of the drug on the skin This is the orientation for the research Methods Develop and validate the determination of total flavonoid in RDD extract by quercetin using UVVis spectrophotometry method Dry extract of RDD was refined with ethanol to form RTC extract and tested for its antimicrobial activity on species: Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Streptococcus feacalis, Staphylococcus aureus and MRSA, using diffusion method with agar media The blank ME is prepared with three phases: oil, surfactants and water; Tween 20 and Span 80 were chosen surfactant and co-surfactant; the oil phase was examined with coconut oil, olive oil and IPM Pseudo-ternary diagrams was established using the water titration method to build the blank ME formula Prepare microemulsion formulations by combining RTC extract into blank microemulsion Test the MEs for their apperances, pH, particle size, zeta potential and phase stability when combined with RTC, selecting the best formulation for gelation Screen gelling agent for the seleted ME The final product was evaluated physical, chemical properties and in vitro examined antibacterial potential Results and Discussions The process of quantifying flavonoids in RDD extract by UV-Vis spectroscopy has achieved the requirements of specificity, linearity, accuracy and precision RTC purified with 90% ethanol from raw material had a 2.8-fold increase in flavonoids and inhibit P aeruginosa at MIC mg/ml Blank ME contains IPM, Tween 20 / span 80 (5: 1) and water at 5:50:45 Prepare ME formulations with 10%, 15% and 20% RTC respectively; F8 loads the most amount of active ingredients, meets the apparent requirements and phase stability should be selected for further investigation F8 has a pH of 4.42, a mean particle size of 14.1 nm with a dispersion index of 0.089 and a zeta -3.3 mV F8 was gellated with HPMC at a rate of 5% to form gel GF8, which meet the requirements of apperance, pH, phase stability, flatness, dertamination, quantitaton and perform inhibitory activity of P aeruginosa when tested in vitro on agar plates Conclusions Raw materials RDD dry extract are successfully refined and promote the antibacterial activity of P aeruginosa Preparation of RTC-ME-gel satisfies physical and chemical standards and possess antibacterial activity v MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan II Bản tóm tắt tồn văn luận văn tiếng Việt iII Bản tóm tắt toàn văn luận văn tiếng Anh .iv Mục lục V Danh mục ký hiệu, từ viết tắt VII Danh mục bảng VIII Danh mục hình vẽ, sơ đồ, đồ thị IX MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn da 1.2 Rau đắng đất (Glinus oppositifolius) 1.3 Tổng quan vi nhũ tƣơng 10 1.4 Tổng quan gel 15 1.5 Các nghiên cứu liên quan đề tài 18 1.6 Tổng kết 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cúu 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Xây dựng thẩm định qui trình định lƣợng 35 vi 3.2 Định lƣợng tinh chế cao Rau đắng đất 40 3.3 Xây dựng công thức vi nhũ tƣơng trắng 42 3.4 Xác định tính chất cao tinh chế 45 3.5 Xây dựng công thức vi nhũ tƣơng 47 3.6 Điều chế gel vi nhũ tƣơng 49 CHƢƠNG BÀN LUẬN 56 4.1 Xây dựng thẩm định quy trình định lƣợng flavonoid toàn phần 56 4.2 Tinh chế cao xác định MIC 57 4.3 Xây dựng công thức vi nhũ tƣơng chứa cao RTC 58 4.4 Xây dựng công thức điều chế thành phẩm gel vi nhũ tƣơng 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh DĐVN Tiếng Việt Dƣợc điển Việt Nam EtOH Ethanol HPMC Hydroxypropylmethyl cellulose IPM Isopropyl myristate Cồn Khối lƣợng kl ME Microemulsion Vi nhũ tƣơng MIC Minimal inhibitory concentration Nồng độ ức chế tối thiểu Methicilin resistant Staphylococcus aureus Staphylococcus aureus kháng methicilin MRSA NaCMC Sodium carboxymethyl cellulose Natri carboxymethyl cellulose Rau đắng đất RDD Cao Rau đắng đất tinh RTC chế Tiêu chuẩn sở TCCS UV Ultra violet Tử ngoại Vis Visable Khả kiến Vi nhũ tƣơng VNT viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 So sánh đặc điểm nhũ tƣơng vi nhũ tƣơng 11 Bảng Các nguyên liệu dùng nghiên cứu bào chế gel vi nhũ tƣơng 21 Bảng 2 Các hóa chất, chất chuẩn, thuốc đối chiếu dùng kiểm nghiệm 22 Bảng Danh sách thiết bị bào chế kiểm nghiệm 22 Bảng Danh sách chủng vi khuẩn dùng thử nghiệm hoạt lực kháng khuẩn 23 Bảng Chuẩn bị mẫu đo quang 35 Bảng Kết khảo sát tính đặc hiệu 37 Bảng 3 Kết khảo sát tính tuyến tính 37 Bảng Kết khảo sát độ xác mẫu thử 38 Bảng Kết khảo sát độ 39 Bảng Hàm lƣợng flavonoid cao khô Rau đắng đất 40 Bảng Thành phần công thức vi nhũ tƣơng khảo sát sơ 44 Bảng Công thức vi nhũ tƣơng trắng 45 Bảng Hàm lƣợng flavonoid cao RTC 45 Bảng 10 Kết thử độ tan cao RTC 46 Bảng 11 Thành phần công thức vi nhũ tƣơng Rau đắng đất 47 Bảng 12 Các thông số công thức F2 F8 48 Bảng 13 Kết khảo sát chất tạo gel 49 Bảng 14 Thành phần công thức gel vi nhũ tƣơng thành phẩm GF8 50 Bảng 15 Kết đo pH gel thành phẩm 52 Bảng 16 Kết thử độ dàn mỏng gel thành phẩm 53 Bảng 17 Hàm lƣợng flavonoid toàn phần gel thành phẩm 54 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Rau đắng đất Glinus oppositifolius Hình 1.2 Giản đồ ba pha hệ dầu – chất diện hoạt – nƣớc với minh họa 14 Hình Phổ UV – Vis mẫu chuẩn, mẫu thử mẫu thử thêm chuẩn 36 Hình Kết khảo sát tính tuyến tính chuẩn quercetin 37 Hình 3 Kết định tính kháng khuẩn mẫu cao 41 Hình Giản đồ pha thể vùng tạo vi nhũ tƣơng với các pha dầu 42 Hình Giản đồ pha thể vùng tạo vi nhũ tƣơng với chất diện hoạt 43 Hình Kết thử MIC mẫu cao RTC 46 Hình Phân bố cỡ hạt vi nhũ tƣơng F2 F8 48 Hình Sơ đồ pha chế gel vi nhũ tƣơng Rau đắng đất 51 Hình Sắc ký đồ định tính chế phẩm 54 Hình 10 Kết thử hoạt tính kháng Pseudomonas aeruginosa 55 3.6.3.2 Đánh giá in vitro hoạt tính kháng khuẩn Kết thể Hình 3.10 cho thấy mẫu thử thể hoạt tính kháng Pseudomonas aeruginosa với đƣờng kính vịng kháng khuẩn GF8, F8 gel X lần lƣợt 10 mm, 12 mm 15 mm, chứng âm khơng thể tính kháng khuẩn nên kết thử đạt độ tin cậy Mẫu vi nhũ tƣơng F8 có vịng kháng khuẩn rộng GF8 cho thấy việc gel hóa làm giảm hoạt tính kháng khuẩn chế phẩm Điều giải thích q trình gel hóa làm tăng độ nhớt nên giảm khả khuếch tán dƣợc chất mơi trƣờng thử Chế phẩm có khả kháng trực khuẩn mủ xanh nhiên hoạt tính cịn hạn chế so với chế phẩm thƣơng mại gel X vừa chứa dịch chiết neem vừa chứa nano bạc A B E D C Hình 10 Kết thử hoạt tính kháng Pseudomonas aeruginosa A Gel vi nhũ tƣơng trắng; B C Mẫu gel GF8; D Mẫu vi nhũ tƣơng F8; E Gel X Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 Xây dựng thẩm định quy trình định lƣợng flavonoid tồn phần Quy trình định lƣợng flavonoid toàn phần theo chuẩn quercetin sử dụng phƣơng pháp đo quang bƣớc sóng 418 nm Qua số liệu kết thẩm định nhận thấy quy trình định lƣợng đạt đƣợc yêu cầu thẩm định nhƣ tính đặc hiệu, tính tuyến tính, độ độ xác Quy trình thể đƣợc tính đặc hiệu tƣơng chuẩn quercetin Về tính tuyến tính, quy trình đạt đƣợc số R2 = 09998, thể đƣợc tính tuyến tính khoảng nồng độ từ 0,100 – 0,500 mg/ml theo phƣơng trình hồi quy y = 1,908x – 0,0142 Độ đạt đƣợc tỷ lệ hồi phục theo quy định Độ xác đạt yêu cầu với trị số kết trung bình 2,6196 mg quercetin /g cao khô RSD = 0,20% Tác dụng kháng khuẩn cao chiết từ RDD chủ yếu nhóm flavonoid Vì hàm lƣợng flavonoid toàn phần nguyên liệu chế phẩm đƣợc định lƣợng phƣơng pháp UV Phƣơng pháp có ƣu điểm đơn giản, dễ sử dụng tốn phƣơng pháp khác Quercetin đƣợc chọn chất đối chiếu để so sánh kết với quy trình định lƣợng flavonoid tồn phần Rau đắng đất nghiên cứu đƣợc công bố Việc thiết kế mẫu trắng khác biệt: mẫu thử có thuốc thử nhơm nitrat mẫu trắng khơng có tác nhân giúp qui trình có tính chọn lọc Tuy nhiên, so sánh với phƣơng pháp HPLC kết định lƣợng UV chƣa thuyết phục, phƣơng pháp định lƣợng flavonoid HPLC cần đƣợc bổ sung nghiên cứu sau Hơn nữa, quercetin chất chuẩn thƣờng đƣợc dùng phƣơng pháp định lƣợng flavonoid toàn phần thành phần phổ biến nhiều loại dƣợc liệu, nhƣng lại khơng có thành phần flavonoid Rau đắng đất Chính kết thẩm định tính đặc hiệu quy trình định lƣợng flavonoid cao RDD tính theo quercetin chƣa có tính thuyết phục cao Do đó, để quy trình có độ đặc hiệu cao hơn, cần phải tìm chất điểm khác từ flavonoid đƣợc phân lập từ RDD nhƣ vitexin vicenin-2 Đây hƣớng nghiên cứu chƣa tìm thấy công bố chủ đề 4.2 Tinh chế cao xác định MIC Cao RTC thu đƣợc sau tinh chế ethanol từ cao nguyên liệu có hàm lƣợng flavonoid 7,3‰, tăng 2,8 lần cao khô ban đầu (2,6‰) đồng thời giảm đáng kể tạp chất tan nƣớc, sử dụng cao RTC để điều chế gel vi nhũ tƣơng hiệu cao khô ban đầu Điều đƣợc chứng minh qua kết định tính kháng khuẩn, cao khô nguyên liệu đƣợc hoạt tính cao tinh chế RTC cho tác dụng ức chế trực khuẩn mủ xanh Cao RTC có tác dụng kháng khuẩn Pseudomonas aeruginosa, trực khuẩn Gram âm đa đề kháng, với MIC mg/ml; nhiên lại không tác dụng với loại vi khuẩn Gram âm khác E coli, nhƣ hoạt tính hai vi khuẩn Gram dƣơng thử nghiệm S faecalis S aureus Kết phù hợp với nghiên cứu nhóm tác giả Juliana Janet R Martin-Puzon (2015) hoạt tính P aeruginosa, nhƣng khác số liệu E coli Điều nghiên cứu năm 2015 thực cao chiết từ phần Rau đắng đất, khơng sử dụng thân khảo sát trƣớc cho thấy cao chiết từ phần thân khơng thể tính kháng khuẩn Tác dụng P aeruginosa kết đáng quan tâm cao RTC việc xác định MIC cao bƣớc khơng thể thiếu q trình xây dựng cơng thức chế phẩm kháng khuẩn từ nguyên liệu Tuy nhiên, để điều chế sản phẩm kháng khuẩn thƣơng mại hóa, thân cao RTC với hoạt tính thể trực khuẩn mủ xanh chƣa đủ Để mở rộng phổ kháng khuẩn, nhƣ gia tăng hoạt tính cho chế phẩm, nghiên cứu phối hợp thêm tác nhân kháng khuẩn khác từ thiên nhiên, ví dụ tinh dầu tràm trà, tinh dầu hƣơng nhu, tinh dầu riềng, dịch chiết neem… kết hợp cao RTC nano bạc để tạo tác dụng hiệp đồng 4.3 Xây dựng công thức vi nhũ tƣơng chứa cao RTC Qua trình khảo sát, xây dựng giản đồ pha, IPM đƣợc chọn làm pha dầu thể khả tạo vùng vi nhũ tƣơng tốt nhất, IPM chất có khả thấm nhanh vào da tăng thấm cho hoạt chất Tween 20 Span 80 đƣợc sử dụng làm chất diện hoạt đồng diện hoạt tá dƣợc hiệu không đắt tiền Việc sử dụng Tween 20 Span 80 với tỷ lệ lớn không phù hợp với đƣờng uống có vị đắng nhƣng đƣợc chấp nhận dùng da Vi nhũ tƣơng chứa cao RTC điều chế chất suốt bền vững trình thử nghiệm, pH 4,42 phù hợp với sinh lý da, kích thƣớc hạt nhũ trung bình 14 nm phù hợp với quy định cỡ hạt hệ vi nhũ Khả hòa tan cao RTC VNT tăng lên đáng kể so với dung mơi nƣớc (tăng 3,4 lần) giúp hệ tải đủ lƣợng hoạt chất đạt mức cho hiệu mà đảm bảo tính bền mặt nhiệt động Thành phần chất diện hoạt có VNT đóng góp khơng nhỏ vào kết này, đồng thời cịn giúp hoạt chất phóng thích nhanh khỏi dạng bào chế để đến điểm tác động Hơn nữa, việc sử dụng VNT trắng làm dung mơi hịa tan cao RTC thay dùng dung mơi nƣớc cịn khắc phục đƣợc nhƣợc điểm thƣờng gặp gel thân nƣớc dễ bị khơ cứng bay Ngồi ra, IPM cơng thức VNT giúp làm mềm lớp sừng, làm dịu da góp phần làm tăng sinh khả dụng thuốc bơi ngồi da Nhƣợc điểm VNT khó bám dính thể chất lỏng nên việc gel hóa giúp chế phẩm tăng độ bắt dính da kéo dài thời gian phát huy tác dụng Gel vi nhũ tƣơng nhờ chất đặc nên cấu trúc bền so với vi nhũ tƣơng lỏng mặt nhiệt động học 4.4 Xây dựng công thức điều chế thành phẩm gel vi nhũ tƣơng Gel vi nhũ tƣơng chứa cao RTC có chất lƣợng tốt mặt cảm quan pH 4,527 gel VNT gần với pH sinh lý da nên khơng gây kích ứng da sử dụng Về mặt ổn định hệ gel, sau chu kỳ sốc nhiệt, hệ gel không bị tách lớp khơng có thay đổi thể chất Độ dàn mỏng gel đạt yêu cầu thuốc bơi ngồi da Về định tính, mẫu thử cho vết có màu giá trị Rf với vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu sắc ký lớp mỏng Kết định lƣợng cho thấy hàm lƣợng flavonoid toàn phần chế phẩm 1,400 mg/g Các kết đƣợc so với hàm lƣợng flavonoid thành phẩm theo lý thuyết 100,96% Việc gel GF8 cho hoạt tính kháng P aeruginosa thấp so với gel X đối chứng giải thích thành phần gel GF8 chứa hoạt chất cao chiết từ RDD, gel X có đến hai tác nhân kháng khuẩn, nano bạc lại chất diệt khuẩn mạnh Gợi ý mở đƣờng cho hƣớng nghiên cứu phối hợp thêm thành phần kháng khuẩn khác vào công thức gel chứa cao RTC nhằm nâng cao hiệu điều trị, ƣu tiên cho nguyên liệu có nguồn gốc thiên nhiên Bên cạnh kết đạt đƣợc, đề tài tồn số hạn chế Thứ nhất, chƣa tiến hành chứng minh VNT khơng bị thay đổi tính chất sau gel hóa, chƣa đủ sở để giải thích cho tƣợng giảm khả kháng khuẩn gel so với VNT lỏng Thứ hai, chƣa so sánh khả kháng khuẩn VNT chứa cao RTC với cao RTC pha nƣớc với nồng độ, nên thiếu chứng thuyết phục việc cấu trúc VNT giúp làm tăng sinh khả dụng chế phẩm so với dung dịch nƣớc thông thƣờng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT QUẢ TÓM TẮT Đề tài đạt đƣợc kết nhƣ sau: - Xây dựng thẩm định phƣơng pháp định lƣợng flavonoid toàn phần theo quercetin phƣơng pháp UV-Vis - Tiến hành tinh chế cao nguyên liệu, xác định đƣợc phổ kháng khuẩn nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao tinh chế - Xây dựng đƣợc giản đồ pha công thức vi nhũ tƣơng trắng - Khảo sát, xây dựng đánh giá công thức vi nhũ tƣơng chứa cao chiết từ Rau đắng đất - Gel hóa vi nhũ tƣơng để điều chế gel thành phẩm - Đánh giá số tính chất lý hóa hoạt tính kháng khuẩn in vitro gel vi nhũ tƣơng thành phẩm, góp phần cung cấp liệu cho việc xây dựng tiêu chuẩn sở ĐỀ NGHỊ - Xây dựng, thẩm định quy trình định tính định lƣợng flavonoid HPLC - Thực thử nghiệm chứng minh việc gel hóa khơng làm thay đổi tính chất cấu trúc VNT so sánh tính kháng khuẩn cao RTC với chế phẩm VNT điều chế từ cao RTC - Nghiên cứu phối hợp cao RTC với loại dƣợc liệu có khả kháng khuẩn để tạo chế phẩm có hoạt tính tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội, PL.1.12 Đặng Văn Hòa,Vĩnh Định (2011), Kiểm nghiệm thuốc, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.137-160 Huỳnh Lâm Phƣơng Thảo, Trần Văn Thành (2013), ―Nghiên cứu bào chế vi nhũ tƣơng chứa gentamicin curcumin‖, Luận văn Thạc sĩ Dược học, ĐH Y dƣợc TP Hồ Chí Minh Lâm Mỹ Linh, Lê Thị Thu Vân (2014), ―Nghiên cứu bào chế gel vi nhũ tƣơng ketoprofen‖, Luận văn Thạc sĩ Dược học, ĐH Y dƣợc TP Hồ Chí Minh Lê Quang Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa (2011), Bào chế sinh dược học, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.73-125 Nguyễn Hữu Lạc Thủy cs (2011), ―Định lƣợng flavonoid toàn phần Trinh nữ hoàng cung Crinum latifolium L (Amaryllidaceae) phƣơng pháp quang phổ UV – Vis‖, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 15(1): 90-94 Nguyễn Văn Thanh (2006), Vi sinh học, NXB Y học, Hà Nội, tr 185, 196, 212 Phạm Văn Hiển (2015), Da liễu học, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.16-27 Võ Thị Thu Thủy, Đỗ Quyên (2015), ―Phân lập nhận dạng spinasterol oppositifolon từ phần mặt đất Rau đắng đất (Glinus oppositifolius (L.) DC.) thu hái Việt Nam‖, Tạp chí Dược học, 5: 55 Tài liệu tiếng nƣớc 10 Andrew Jennifer M (2001), ―BSAC standardized disc susceptibility testing method‖, Journal of Antimicrobial chemotherapy, 43-57 11 Anoop Kumar et al (2014), ―Pharmaceutical microemulsion: Formulation, characterization and drug deliveries across skin‖, International Journal of Drug Development and Research, 6(1) 12 Cichewicz A et al (2013), ―Cutaneous delivery of α-tocopherol and lipoic acid using microemulsions: Influence of composition and charge‖, J Pharm Pharmacol, 65: 817–826 13 Derle DV, Sagar BSH (2006), ―Microemulsion as a vehicle for transdermal permeation of nimesulide‖, Ind J Pharm.Sci.; 68(5): 622-625 14 Dhruti P Mehta et al (2015), ―A review on microemulsion based gel: A recent approach for topical drug delivery system‖, Research Journal of Pharmacy and Technology, 8(2): 118-126 15 Juliana Janet R Martin-Puzon et al (2015), ―TLC profiles and antibacterial activity of Glinus oppositifolius L Aug DC (Molluginaceae) leaf and stem extracts against bacterial pathogens‖, Asian Pacific Journal of Tropical Diseases; 5(7): 569-574 16 Hoar, T.P.; Schulman, J.H (1943), ―Transparent water-in-oil dispersions: The oleophatic hydro-micelle‖, Nature, 152: 102–103 17 Hongzhuo L., et al (2009), ―Bicontinuous Cyclosporin-A loaded WaterAOT/Tween 85 - isopropylmyristate microemulsion: Structural characterization and dermal pharmacokinetics in vivo‖, Journal of Pharmaceutical Scienes; 98:1167-1176 18 K AsokKumar, M UmaMaheswari (2009), ―Free radical scavenging and antioxidant activities of Glinus oppositifolius (carpet weed) using different in vitro assay systems‖, Pharmaceutical Biology, 47(6): 474–482 19 Kogan A.; Garti N (2006), ―Microemulsions as transdermal drug delivery vehicles‖, Adv Colloid Interface Sci., 123–126, 369–385 20 Luciana B Lopes (2014), ―Overcoming the cutaneous barrier with microemulsions‖, Pharmaceutics, 6(1), 52-77 21 Mandal et al (2012), ―Anthelmintic and free-radical scavenging potential of various fractions obtained from foliar parts of Glinus oppositifolius (L.) DC‖, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences; 4(4): 233239 22 Nguyen Huy Khuong, Tran Van Thanh (2013), ―Formulation of microemulsion-based gel for skin delivery of curcumin‖, Proceeding of the eighth Indochina conference on pharmaceutical sciences, NXB Y học, Ho Chi Minh city, pp 105-111 23 Pakpayat N et al (2009), ―Formulation of ascorbic acid microemulsions with alkyl polyglycosides‖, Eur J Pharm Biopharm; 72: 444–452 24 Pouton CW, Porter CJ (2008), ―Formulation of lipid-based delivery systems for oral administration: Materials, methods and strategies‖, Advanced Drug Delivery Reviews; 60: 625–637 25 Raymond C Rowe et al (2009), Handbook of pharmaceutical excipients, Pharmaceutical Press, London, 110, 184, 326, 348, 470, 506 26 Sjoblom J et al (1986), ―Microemulsions—Phase equilibria characterization, structures, applications and chemical reactions‖, Adv Colloid Interface Sci., 95:125–287 27 Shi-Yuan Sheu et al (2014), ―Recent progress in Glinus oppositifolius research‖, Pharmaceutical Biology; 52(8): 1079–1084 28 Shinde et al (2012), ―Design and Evaluation of Microemulsion Gel System of Nadifloxacin‖, Indian Journal of Pharmaceutical Sciences; Mumbai 74(3): 237-247 29 Suman Pattanayak et al (2011), ―Antimicrobial and anthelmintic potential of Glinus oppositifolius (Linn.) family: Molluginaceae‖, Pharmacologyonline 1: 165-169 30 S T Milner et al (1988), ―Correlations and structure factor of bicontinuous microemulsions‖, J Phys France, 49: 1065-1076 31 T.P Tim Cushnie, Andrew J Lamb (2005), ―Review: Antimicrobial activity of flavonoids‖ International Journal of Antimicrobial Agents, 26: 343–356 32 Weihui Wu et al (2015), Molecular Medical Microbiology, Academic Press, New York, 2nd edition, Volume 2, 753-767 33 Wise A.P Mac Gowan, Richard (2001), ―Establishing MIC breakpoints and interpretation of in vitro susceptibility tests‖, Journal of Antimicrobial chemotherapy, 17-38 Internet 34 Link: http://www.caoduoclieucnc.com.vn/vi/san-pham/cao-kho-rau-dang-datglinus-oppositifolius-dry-extract-45.html, ngày truy cập 20/6/2018 35 Link: http://indiabiodiversity.org/species/show/229860, ngày truy cập 20/6/2018 36 Link: http://www.nidqc.org.vn/duocthu/category/cac-chuyen-luan-thuoc/muc13-thuoc-boi-ngoai-da/13-2-thuoc-boi-ngoai-chong-nhiem-khuan, ngày truy cập 10/6/2018 37 Link: http://www.traphaco.com.vn/vi/san-pham.html, ngày truy cập 15/7/2018 38 Link: www.uphcm.edu.vn, ngày truy cập 10/6/2018 39 Link: http://wayback.archiveit.org/7993/https://www.fda.gov/Drugs/DevelopmentApprovalProcess/FormsSubmissionRequirements/ElectronicSubmissions /DataStandardsManualmonographs/ucm071666.htm, truy cập 02/10/2018 L-1 Phụ lục Phiếu kiểm nghiệm cao khô Rau đắng đất L-2 Phụ lục Kết đo cỡ hạt vi nhũ trƣơng trắng F2 L-3 Phụ lục Kết đo zeta vi nhũ tƣơng trắng F2 L-4 Phụ lục Kết đo cỡ hạt vi nhũ tƣơng F8 L-5 Phụ lục Kết đo zeta vi nhũ tƣơng F8 ... 2018 BÀO CHẾ GEL VI NHŨ TƢƠNG CHỨA CAO RAU ĐẮNG ĐẤT (GLINUS OPPOSITIFOLIUS (L. ) AUG DC MOLLUGINACEAE) Nguyễn Thị Kim Liên Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Văn Thành Đặt vấn đề Rau đắng đất (Glinus oppositifolius. .. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM LIÊN BÀO CHẾ GEL VI NHŨ TƢƠNG CHỨA CAO RAU ĐẮNG ĐẤT (GLINUS OPPOSITIFOLIUS (L. ) AUG DC MOLLUGINACEAE) Ngành: Công nghệ dƣợc phẩm bào chế thuốc Mã số: 8720202 Luận văn... phần cao Rau đắng đất Tinh chế cao Rau đắng đất, xác định hoạt tính kháng khuẩn tìm nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao tinh chế Nghiên cứu xây dựng công thức vi nhũ tƣơng chứa cao Rau đắng đất

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Văn Hòa,Vĩnh Định (2011), Kiểm nghiệm thuốc, NXB. Giáo dục Việt Nam, tr.137-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm thuốc
Tác giả: Đặng Văn Hòa,Vĩnh Định
Nhà XB: NXB. Giáo dục ViệtNam
Năm: 2011
3. Huỳnh Lâm Phương Thảo, Trần Văn Thành (2013), ―Nghiên cứu bào chế vi nhũ tương chứa gentamicin và curcumin‖, Luận văn Thạc sĩ Dược học, ĐH Y dƣợc TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạc sĩ Dược học
Tác giả: Huỳnh Lâm Phương Thảo, Trần Văn Thành
Năm: 2013
4. Lâm Mỹ Linh, Lê Thị Thu Vân (2014), ―Nghiên cứu bào chế gel vi nhũ tương ketoprofen‖, Luận văn Thạc sĩ Dược học, ĐH Y dƣợc TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạc sĩ Dược học
Tác giả: Lâm Mỹ Linh, Lê Thị Thu Vân
Năm: 2014
5. Lê Quang Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa (2011), Bào chế sinh dược học, tập 2, NXB. Giáo dục Việt Nam, tr.73-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bào chế sinh dược học, tập 2
Tác giả: Lê Quang Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa
Nhà XB: NXB. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
6. Nguyễn Hữu Lạc Thủy và cs (2011), ―Định lƣợng flavonoid toàn phần trong lá Trinh nữ hoàng cung Crinum latifolium L. (Amaryllidaceae) bằng phương pháp quang phổ UV – Vis‖, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 15(1): 90-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crinum latifolium" L. (Amaryllidaceae) bằng phươngpháp quang phổ UV – Vis‖, "Y Học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Hữu Lạc Thủy và cs
Năm: 2011
10. Andrew Jennifer M. (2001), ―BSAC standardized disc susceptibility testing method‖, Journal of Antimicrobial chemotherapy, 43-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Antimicrobial chemotherapy
Tác giả: Andrew Jennifer M
Năm: 2001
11. Anoop Kumar et al. (2014), ―Pharmaceutical microemulsion: Formulation, characterization and drug deliveries across skin‖, International Journal of Drug Development and Research, 6(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal ofDrug Development and Research
Tác giả: Anoop Kumar et al
Năm: 2014
12. Cichewicz A et al. (2013), ―Cutaneous delivery of α-tocopherol and lipoic acid using microemulsions: Influence of composition and charge‖, J. Pharm.Pharmacol, 65: 817–826 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Pharm."Pharmacol
Tác giả: Cichewicz A et al
Năm: 2013
13. Derle DV, Sagar BSH (2006), ―Microemulsion as a vehicle for transdermal permeation of nimesulide‖, Ind. J. Pharm.Sci.; 68(5): 622-625 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ind. J. Pharm.Sci
Tác giả: Derle DV, Sagar BSH
Năm: 2006
14. Dhruti P. Mehta et al. (2015), ―A review on microemulsion based gel: A recent approach for topical drug delivery system‖, Research Journal of Pharmacy and Technology, 8(2): 118-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research Journal ofPharmacy and Technology
Tác giả: Dhruti P. Mehta et al
Năm: 2015
15. Juliana Janet R. Martin-Puzon et al. (2015), ―TLC profiles and antibacterial activity of Glinus oppositifolius L. Aug. DC. (Molluginaceae) leaf and stem extracts against bacterial pathogens‖, Asian Pacific Journal of Tropical Diseases; 5(7): 569-574 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glinus oppositifolius" L. Aug. DC. (Molluginaceae) leaf and stemextracts against bacterial pathogens‖, "Asian Pacific Journal of TropicalDiseases
Tác giả: Juliana Janet R. Martin-Puzon et al
Năm: 2015
16. Hoar, T.P.; Schulman, J.H. (1943), ―Transparent water-in-oil dispersions: The oleophatic hydro-micelle‖, Nature, 152: 102–103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature
Tác giả: Hoar, T.P.; Schulman, J.H
Năm: 1943
17. Hongzhuo L., et al. (2009), ―Bicontinuous Cyclosporin-A loaded Water- AOT/Tween 85 - isopropylmyristate microemulsion: Structural characterization and dermal pharmacokinetics in vivo‖, Journal of Pharmaceutical Scienes;98:1167-1176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: in vivo"‖, "Journal of Pharmaceutical Scienes
Tác giả: Hongzhuo L., et al
Năm: 2009
18. K. AsokKumar, M. UmaMaheswari (2009), ―Free radical scavenging and antioxidant activities of Glinus oppositifolius (carpet weed) using different in vitro assay systems‖, Pharmaceutical Biology, 47(6): 474–482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glinus oppositifolius" (carpet weed) using different invitro assay systems‖, "Pharmaceutical Biology
Tác giả: K. AsokKumar, M. UmaMaheswari
Năm: 2009
19. Kogan A.; Garti N. (2006), ―Microemulsions as transdermal drug delivery vehicles‖, Adv. Colloid Interface Sci., 123–126, 369–385 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adv. Colloid Interface Sci
Tác giả: Kogan A.; Garti N
Năm: 2006
34. Link: http://www.caoduoclieucnc.com.vn/vi/san-pham/cao-kho-rau-dang-dat-glinus-oppositifolius-dry-extract-45.html, ngày truy cập 20/6/2018 Link
35. Link: http://indiabiodiversity.org/species/show/229860, ngày truy cập 20/6/2018 Link
36. Link: http://www.nidqc.org.vn/duocthu/category/cac-chuyen-luan-thuoc/muc-13-thuoc-boi-ngoai-da/13-2-thuoc-boi-ngoai-chong-nhiem-khuan, ngày truy cập 10/6/2018 Link
37. Link: http://www.traphaco.com.vn/vi/san-pham.html, ngày truy cập 15/7/2018 38. Link: www.uphcm.edu.vn, ngày truy cập 10/6/2018 Link
39. Link: http://wayback.archiveit.org/7993/https://www.fda.gov/Drugs/Develop-mentApprovalProcess/FormsSubmissionRequirements/ElectronicSubmissions/DataStandardsManualmonographs/ucm071666.htm, truy cập 02/10/2018 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN