1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bào chế vi nhũ tương từ cao khô rau đắng đất (glinus oppsitifolius (l ) AUG DC , molluginaceae

60 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2017 - 2018

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Nội dung

NTTU-NCKH-05 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2017 - 2018 Tên đề tài: BÀO CHẾ VI NHŨ TƢƠNG TỪ CAO KHÔ RAU ĐẮNG ĐẤT (GLINUS OPPOSITIFOLIUS (L.) AUG DC., MOLLUGINACEAE) Số hợp đồng: 2018.01.35 /HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Kim Liên Đơn vị công tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: Từ tháng 04/ 2018 đến tháng 10 / 2018 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2018 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Đơn vị chủ trì: Trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2017 - 2018 Tên đề tài: BÀO CHẾ VI NHŨ TƢƠNG TỪ CAO KHÔ RAU ĐẮNG ĐẤT (GLINUS OPPOSITIFOLIUS (L.) AUG DC., MOLLUGINACEAE) Số hợp đồng : 2018.01.35 /HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Kim Liên Đơn vị công tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: Từ tháng 04/2018 đến tháng 10/2018 Các thành viên phối hợp cộng tác: STT Họ tên Chuyên ngành Cơ quan công tác Nguyễn Hương Thư Bào chế ĐH Nguyễn Tất Thành Chế Quang Minh Bào chế ĐH Nguyễn Tất Thành Ký tên MỤC LỤC Danh mục hình i Danh mục bảng II Danh mục từ viết tắt III Tóm tắt kết nghiên cứu IV MỞ ĐẦU CH NG T NG QU N T I LIỆU 1 T NG QU N VỀ NHIỄM KHUẨN D .3 1 Bệnh nhiễm khuẩn da 1 Các vi khuẩn thường gặp da 1 Chế phẩm bơi ngồi chống nhiễm khuẩn R U ĐẮNG ĐẤT (GLINUS OPPOSITIFOLIUS) Đặc điểm thực vật học .6 2 Phân bố, sinh học sinh thái Bộ phận dùng Thành phần hóa học Tác dụng dược lý - Công dụng Cao khô Rau đắng đất .8 T NG QU N VỀ VI NHŨ T NG 10 Định nghĩa vi nhũ tương 10 Thành phần vi nhũ tương 11 3 Phương pháp khảo sát xây dựng công thức vi nhũ tương 13 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QU N ĐỀ T I 13 Các nghiên cứu nước .13 Các nghiên cứu nước .14 CH NG Đ I T 21 Đ IT NG V PH NG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 NG NGHIÊN CỨU .16 1 Đối tượng 16 2 Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ .16 2.1.3 Trang thiết bị chủng vi khuẩn 17 2 PH NG PHÁP NGHIÊN CÚU 18 2 Xây dựng thẩm định quy trình định lượng flavonoid tồn phần cao Rau đắng đất 18 2 Định lượng tinh chế cao Rau đắng đất .21 2 Xây dựng công thức vi nhũ tương trắng 22 2 Xác định tính chất cao tinh chế .23 2 Điều chế đánh giá công thức vi nhũ tương chứa cao RTC 25 CH NG K T QU V TH O LU N 26 XÂY DỰNG V THẨM ĐỊNH QUI TRÌNH ĐỊNH L NG 26 1 Tính đặc hiệu 26 Tính tuyến tính 29 3 Độ xác 30 Độ 30 ĐỊNH L NG V TINH CH C O R U ĐẮNG ĐẤT 32 Định lượng flavonoid tồn phần cao khơ Rau đắng đất 32 2 Tinh chế cao Rau đắng đất ethanol 32 3 XÂY DỰNG CÔNG THỨC VI NHŨ T NG TRẮNG .34 3 Lựa chọn pha dầu 34 3 Lựa chọn tỷ lệ chất diện hoạt chất đồng diện hoạt .34 XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT CỦ C O ĐÃ TINH CH .37 Định lượng flavonoid toàn phần cao ethanol 37 Xác định độ tan cao tinh chế 37 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu cao tinh chế .38 3.5 ĐIỀU CH VI NHŨ T NG CHỨ C O R U ĐẮNG ĐẤT 39 Xây dựng công thức vi nhũ tương 39 Đánh giá công thức vi nhũ tương chứa cao Rau đắng đất 39 Quy trình điều chế vi nhũ tương chứa cao Rau đắng đất 42 CH NG K T LU N V KI N NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 44 T I LIỆU TH M KH O i DANH MỤC HÌNH Hình 1 Rau đắng đất Glinus oppositifolius Hình Giản đồ ba pha hệ dầu – chất diện hoạt – nước với minh họa .13 Hình Phổ UV – Vis mẫu chuẩn, mẫu thử mẫu thử thêm chuẩn 28 Hình Kết khảo sát tính tuyến tính chuẩn quercetin .29 Hình 3 Kết định tính kháng khuẩn mẫu cao .33 Hình Giản đồ pha thể vùng tạo vi nhũ tương với các pha dầu 34 Hình Giản đồ pha thể vùng tạo vi nhũ tương chất diện hoạt 35 Hình Kết thử MIC mẫu cao RTC 38 Hình Phân bố cỡ hạt vi nhũ tương F2 F8 .41 Hình Sơ đồ điều chế vi nhũ tương chứa cao RTC 43 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1 So sánh đặc điểm nhũ tương vi nhũ tương .10 Bảng Các nguyên liệu dùng nghiên cứu bào chế vi nhũ tương Rau đắng đất 16 Bảng 2 Các hóa chất, chất chuẩn, thuốc đối chiếu dùng kiểm nghiệm .17 Bảng Danh sách thiết bị bào chế kiểm nghiệm 17 Bảng Danh sách chủng vi khuẩn dùng thử nghiệm hoạt lực kháng khuẩn 18 Bảng Chuẩn bị mẫu đo quang 26 Bảng Kết đo độ hấp thu mẫu thử nghiệm 415 nm 26 Bảng 3 Kết khảo sát tính đặc hiệu 28 Bảng Kết khảo sát tính tuyến tính 29 Bảng Kết khảo sát độ xác mẫu thử 30 Bảng Kết khảo sát độ 31 Bảng Hàm lượng flavonoid cao khô Rau đắng đất 32 Bảng Thành phần công thức vi nhũ tương khảo sát sơ 36 Bảng Công thức vi nhũ tương trắng 36 Bảng 10 Hàm lượng flavonoid cao RTC 37 Bảng 11 Kết thử độ tan cao RTC 37 Bảng 12 Thành phần công thức vi nhũ tương chứa cao Rau đắng đất 39 Bảng 13 Kết đo pH mẫu vi nhũ tương 40 Bảng 14 Các thông số công thức F2 F8 40 Bảng 15 Thành phần công thức vi nhũ tương thành phẩm F8 .42 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh DĐVN Tiếng Việt Dược điển Việt Nam EtOH Ethanol HPMC Hydroxypropylmethyl cellulose IPM Isopropyl myristate Kl Cồn Khối lượng ME Microemulsion Vi nhũ tương MIC Minimal inhibitory concentration Nồng độ ức chế tối thiểu Methicilin resistant Staphylococcus aureus kháng Staphylococcus aureus methicilin Sodium carboxymethyl cellulose Natri carboxymethyl cellulose MRSA NaCMC RDD Rau đắng đất RTC Cao Rau đắng đất tinh chế TCCS Tiêu chuẩn sở UV Ultra violet Tử ngoại Vis Visable Khả kiến VNT Vi nhũ tương iv TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sản phẩm thực đạt đƣợc Sản phẩm đăng ký thuyết minh - 200 g vi nhũ tương Rau đắng đất - 200 g vi nhũ tương Rau đắng đất - Quy trình định lượng flavonoid tồn - Quy trình định lượng flavonoid tồn phần cao Rau đắng đất phần cao Rau đắng đất - Công thức quy trình điều chế vi nhũ - Cơng thức quy trình điều chế vi nhũ tương Rau đắng đất tương Rau đắng đất - 01 Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu - 01 Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu - 01 Bài báo khoa học gửi cho Ban - 01 Bài báo khoa học biên tập Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - ĐH Nguyễn Tất Thành Thời gian đăng ký: từ ngày 10 / 04 /2018 đến ngày Thời gian nộp báo cáo: ngày / /2018 / /2018 MỞ ĐẦU Da quan thể, hàng rào hữu hiệu bảo vệ thể trước tác nhân có hại mơi trường hóa chất, tia xạ, vi sinh vật… Khi da bị công tổn thương, chức bảo vệ bị suy giảm Đặc biệt, nhiễm khuẩn da nguyên nhân gây bệnh da tiền đề cho bệnh lý liên quan khơng chữa trị kịp thời Khí hậu nóng ẩm Việt Nam điều kiện tốt cho phát triển mầm bệnh, mùa hè Các bệnh nhiễm khuẩn da thường gặp nhiễm trùng da tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn nấm da Thơng thường, để xử trí tình trạng nhiễm trùng da thoa thuốc mỡ chứa kháng sinh tác dụng chỗ Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh dùng ngồi ln tồn khả gây mẫn cảm tạo thuận lợi cho phát triển vi khuẩn kháng thuốc nên dùng điều trị kéo dài Thực tế làm phát sinh nhu cầu tìm kiếm tác nhân kháng khuẩn từ dược liệu để hạn chế nhược điểm kháng sinh tổng hợp Rau đắng đất Glinus oppositifolius (L.) Aug DC (Molluginaceae) loài thực vật phổ biến vùng nhiệt đới châu Á, từ Ấn Độ đến Malaysia, Campuchia, Trung Quốc Việt Nam [24] Theo y học cổ truyền, Rau đắng đất có tác dụng lợi tiểu, nhuận gan, hạ nhiệt; dịch chiết từ Rau đắng đất trị ngứa bệnh ngồi da [34] Nhiều cơng trình nghiên cứu nước chứng minh dược liệu có tác dụng kháng khuẩn kháng nấm tốt, ngồi cịn có tác dụng chống oxy hóa, kháng viêm kích thích tái sinh mơ [14],[16],[19],[24] Như vậy, xem Rau đắng đất nguồn nguyên liệu kháng sinh thực vật đầy hứa hẹn để bào chế dạng thuốc kháng khuẩn dùng nhằm góp phần giải vấn đề bệnh lý da, bảo vệ tối đa cho hàng rào quan trọng thể Trong số dạng bào chế dị thể, vi nhũ tương thể nhiều tính chất trội sở hữu tính bền mặt nhiệt động, dễ điều chế nâng cấp cỡ lô; có khả làm tăng sinh khả dụng thuốc nhờ làm giảm bớt tính đối kháng lớp sừng Vi nhũ tương giúp phân phối lượng hoạt chất lớn lên bề mặt da so với dạng bào chế khác [13] Một số vi nhũ tương dùng cho da chứng minh làm gia tăng tác dụng chỗ hạn chế hấp thu vào máu, giảm tác dụng phụ quan khác [10],[15] Từ sở đề tài “Bào chế vi nhũ tương chứa cao Rau đắng đất Glinus oppositifolius (L.) Aug DC (Molluginaceae)” thực với mục tiêu cụ thể sau: Xây dựng thẩm định quy trình định lượng flavonoid tồn phần cao Rau đắng đất Nghiên cứu xây dựng công thức điều chế vi nhũ tương chứa cao Rau đắng đất Đánh giá chất lượng thành phẩm vi nhũ tương 38 3.4.3 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu cao tinh chế Giá trị MIC cao RTC chủng Pseudomonas aeruginosa TCC 27853 5mg/ml; chủng Staphylococcus aureus TCC 29213 > 5mg/ml Điều hoàn toàn phù hợp với kết định tính kháng khuẩn phần 2 nghiên cứu Juliana Janet R Martin-Puzon cộng (2015) [14] mg/ml Pseudo Sta 2,5 mg/ml Pseudo Sta 1,25 mg/ml Pseudo Sta 0,625 mg/ml Pseudo Sta Hình Kết thử MIC mẫu cao RTC chủng Pseudomonas aeruginosa Staphylococcus aureus MIC cao RTC không vượt khả tải vi nhũ tương F2 nên tạo vi nhũ tương với nồng độ cao RTC hiệu kháng khuẩn tối ưu Thông thường chế phẩm thiết kế với liều hoạt chất gấp 10 lần MIC để đảm bảo hiệu điều trị Do đó, nồng độ đề nghị chế phẩm vi nhũ tương ≥ 50 mg cao RTC g chế phẩm 39 3.5 ĐIỀU CHẾ VI NHŨ TƢƠNG CHỨA CAO RAU ĐẮNG ĐẤT 3.5.1 Xây dựng công thức vi nhũ tƣơng Khảo sát công thức vi nhũ tương F5, F7 F8 cách phối hợp VNT trắng F2 với cao RTC nồng độ 10%, 15% 20% (kl/kl) Bảng 3.12 Bảng 12 Thành phần công thức vi nhũ tương chứa cao Rau đắng đất Thành phần F5 F7 F8 Đơn vị Cao RTC 10 15 20 % IPM 4,5 4,25 % Tween 20 37,5 35,42 33,33 % Span 80 7,5 7,08 6,67 % Nước cất 40,5 38,25 36 % Tiến hành: Cân cao RTC vào cốc bổ sung vi nhũ tương F2 vừa đủ, khuấy máy khuấy từ tốc độ thấp để tránh tạo bọt Kết thu công thức vi nhũ tương F5, F7 F8 3.5.2 Đánh giá công thức vi nhũ tƣơng chứa cao Rau đắng đất Cảm quan Vi nhũ tương lỏng, sánh, suốt, đồng nhất, màu nâu đậm, khơng có mùi lạ, khơng tách lớp nhiệt độ thường Độ bền pha Sau trải qua chu kỳ nhiệt, mẫu vi nhũ tương thử khơng bị tách lớp khơng có thay đổi cảm quan 40 pH Đo pH mẫu vi nhũ tương F5, F7 F8 giá trị pH trung bình 4,33; 4,37 4,42 (Bảng 3.13) Các mức pH phù hợp với sinh lý da nên khơng gây kích ứng bơi Bảng 13 Kết đo pH mẫu vi nhũ tương Mẫu đo Lần Lần Lần Trung bình F5 4,33 4,32 4,33 4,33 F7 4,36 4,37 4,37 4,37 F8 4,42 4,41 4,42 4,42 Cả công thức F5, F7 F8 đạt yêu cầu cảm quan, độ bền pha có pH phù hợp với da Vì vậy, cơng thức F8 chứa hàm lượng hoạt chất cao chọn để phát triển thành sản phẩm Đo pH, zeta, cỡ hạt phân bố cỡ hạt Tiến hành đo zeta, cỡ hạt phân bố cỡ hạt F8 công thức có nồng độ hoạt chất cao so sánh kết F8 với vi nhũ tương trắng F2 số liệu Bảng 3.14 Hình Bảng 14 Các thơng số cơng thức F2 F8 Cơng thức Kích thƣớc hạt Chỉ số đa phân tán Thế zeta (nm) (PI) (mV) F2 13,8 0,295 - 7,8 F8 14,1 0,089 - 3,3 41 (A) (B) Hình Phân bố cỡ hạt vi nhũ tương F2 ( ) F8 (B) Kết cho thấy vi nhũ tương trắng F2 vi nhũ tương chứa cao F8 có kích thước hạt đạt yêu cầu dạng vi nhũ tương số đa phân tán tốt F8 có kích thước hạt trung bình 14,1 nm lớn so với giá trị 13,8 nm F2 cho thấy việc tải hoạt chất khơng ảnh hưởng nhiểu đến kích thước hạt pha nội; số đa phân tán thấp chứng tỏ đồng phân bố cỡ hạt Thế zeta thấp hệ VNT sử dụng chất diện hoạt đồng diện hoạt thuộc nhóm khơng ion hóa Tuy nhiên, giá trị thấp zeta không ảnh hưởng nhiều đến tính bền VNT chế ổn định chủ yếu hệ vi nhũ nhờ phối hợp chất diện hoạt đồng diện hoạt 42 Như vậy, với công thức F8, đề tài hoàn thành mục tiêu điều chế VNT chứa cao Rau đắng đất đạt yêu cầu cảm quan, độ bền pha, pH, zeta, kích thước hạt phân bố cỡ hạt Tuy nhiên, vi nhũ tương chất lỏng nên gặp hạn chế tính bám dính lên da bơi khó kiểm sốt lượng thuốc chảy khỏi tuýp sử dụng Do đó, cần phải tiếp tục nghiên cứu gel hóa để chuyển VNT dạng lỏng thành gel VNT chất đặc hơn, từ cải thiện khả bám dính khả phân liều chế phẩm 3.5.3 Cơng thức quy trình điều chế vi nhũ tƣơng thành phẩm 3.5.3.1 Công thức vi nhũ tương thành phẩm Vi nhũ tương thành phẩm chứa cao RTC thiết kế theo công thức F8 với thành phần Bảng 15 Bảng 15 Thành phần công thức vi nhũ tương thành phẩm F8 Thành phần Khối lượng (g) Cao RTC IPM 20 (*) Tween 20 33,33 Span 80 6,67 Nước cất 36 (*) Tương đương 146 mg flavonoid tính theo quercetin 3.5.3.2 Quy trình điều chế vi nhũ tương thành phẩm Cân thành phần theo tỷ lệ Bảng 15 Phối hợp Tween 20 Span 80 cốc có mỏ khuấy máy khuấy từ Sau cho IPM vào, tiếp tục khuấy đến có dung dịch suốt Cho từ từ nước cất vào hỗn hợp pha dầu chất diện hoạt, khuấy kỹ đến đồng thu VNT trắng Cho từ từ VNT trắng vào cốc chứa cao RTC, tiếp tục khuấy máy khuấy từ đến thu hỗn hợp đồng 43 Hình Sơ đồ điều chế vi nhũ tương chứa cao RTC 44 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đề tài đạt kết sau: - Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng flavonoid toàn phần theo quercetin phương pháp UV-Vis - Tiến hành tinh chế cao nguyên liệu, xác định phổ kháng khuẩn nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao tinh chế - Xây dựng giản đồ pha công thức vi nhũ tương trắng - Khảo sát, xây dựng cơng thức quy trình điều chế vi nhũ tương chứa cao Rau đắng đất - Đánh giá công thức vi nhũ tương chứa cao Rau đắng đất 4.2 Kiến nghị - Nghiên cứu gel hóa vi nhũ tương lỏng tạo gel vi nhũ tương để cải thiện tính bám dính khả phân liều chế phẩm - Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn in vitro tính kích ứng da in vivo gel vi nhũ tương Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Kim Liên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội, PL.1.12 Đặng Văn Hòa,Vĩnh Định (2011), Kiểm nghiệm thuốc, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.137-160 Huỳnh Lâm Phương Thảo, Trần Văn Thành (2013), “Nghiên cứu bào chế vi nhũ tương chứa gentamicin curcumin”, Luận văn Thạc sĩ Dược học, ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh Lâm Mỹ Linh, Lê Thị Thu Vân (2014), “Nghiên cứu bào chế gel vi nhũ tương ketoprofen”, Luận văn Thạc sĩ Dược học, ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh Lê Quang Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa (2011), Bào chế sinh dược học, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.73-125 Nguyễn Hữu Lạc Thủy cs (2011), “Định lượng flavonoid toàn phần Trinh nữ hoàng cung Crinum latifolium L (Amaryllidaceae) phương pháp quang phổ UV – Vis”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 15(1): 90-94 Nguyễn Văn Thanh (2006), Vi sinh học, NXB Y học, Hà Nội, tr 185, 196, 212 Phạm Văn Hiển (2015), Da liễu học, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.16-27 Võ Thị Thu Thủy, Đỗ Quyên (2015), “Phân lập nhận dạng spinasterol oppositifolon từ phần mặt đất Rau đắng đất (Glinus oppositifolius (L ) DC ) thu hái Việt Nam”, Tạp chí Dược học, 5: 55 Tài liệu tiếng nƣớc 10 ndrew Jennifer M (2001), “BS C standardized disc susceptibility testing method”, Journal of Antimicrobial chemotherapy, 43-57 11 Anoop Kumar et al (2014), “Pharmaceutical microemulsion: Formulation, characterization and drug deliveries across skin”, International Journal of Drug Development and Research, 6(1) 12 Cichewicz et al (2013), “Cutaneous delivery of α-tocopherol and lipoic acid using microemulsions: Influence of composition and charge”, J Pharm Pharmacol, 65: 817–826 13 Derle DV, Sagar BSH (2006), “Microemulsion as a vehicle for transdermal permeation of nimesulide”, Ind J Pharm.Sci.; 68(5): 622-625 14 Juliana Janet R Martin-Puzon et al (2015), “TLC profiles and antibacterial activity of Glinus oppositifolius L Aug DC (Molluginaceae) leaf and stem extracts against bacterial pathogens”, Asian Pacific Journal of Tropical Diseases; 5(7): 569-574 15 Hongzhuo L , et al (2009), “Bicontinuous Cyclosporin-A loaded WaterAOT/Tween 85 - isopropylmyristate microemulsion: Structural characterization and dermal pharmacokinetics in vivo”, Journal of Pharmaceutical Scienes; 98:1167-1176 16 K sokKumar, M UmaMaheswari (2009), “Free radical scavenging and antioxidant activities of Glinus oppositifolius (carpet weed) using different in vitro assay systems”, Pharmaceutical Biology, 47(6): 474–482 17 Kogan ; Garti N (2006), “Microemulsions as transdermal drug delivery vehicles”, Adv Colloid Interface Sci., 123–126, 369–385 18 Luciana B Lopes (2014), “Overcoming the cutaneous barrier with microemulsions”, Pharmaceutics, 6(1), 52-77 19 Mandal et al (2012), “ nthelmintic and free-radical scavenging potential of various fractions obtained from foliar parts of Glinus oppositifolius (L ) DC”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences; 4(4): 233239 20 Nguyen Huy Khuong, Tran Van Thanh (2013), “Formulation of microemulsion-based gel for skin delivery of curcumin”, Proceeding of the eighth Indochina conference on pharmaceutical sciences, NXB Y học, Ho Chi Minh city, pp 105-111 21 Pakpayat N et al (2009), “Formulation of ascorbic acid microemulsions with alkyl polyglycosides”, Eur J Pharm Biopharm; 72: 444–452 22 Pouton CW, Porter CJ (2008), “Formulation of lipid-based delivery systems for oral administration: Materials, methods and strategies”, Advanced Drug Delivery Reviews; 60: 625–637 23 Raymond C Rowe et al (2009), Handbook of pharmaceutical excipients, Pharmaceutical Press, London, 110, 184, 326, 348, 470, 506 24 Shi-Yuan Sheu et al (2014), “Recent progress in Glinus oppositifolius research”, Pharmaceutical Biology; 52(8): 1079–1084 25 Suman Pattanayak et al (2011), “ ntimicrobial and anthelmintic potential of Glinus oppositifolius (Linn.) family: Molluginaceae”, Pharmacologyonline 1: 165-169 26 S T Milner et al (1988), “Correlations and structure factor of bicontinuous microemulsions”, J Phys France, 49: 1065-1076 27 T P Tim Cushnie, ndrew J Lamb (2005), “Review: ntimicrobial activity of flavonoids” International Journal of Antimicrobial Agents, 26: 343–356 28 Weihui Wu et al (2015), Molecular Medical Microbiology, Academic Press, New York, 2nd edition, Volume 2, 753-767 29 Wise P Mac Gowan, Richard (2001), “Establishing MIC breakpoints and interpretation of in vitro susceptibility tests”, Journal of Antimicrobial chemotherapy, 17-38 Internet 30 Link: http://www.caoduoclieucnc.com.vn/vi/san-pham/cao-kho-rau-dang- dat-glinus-oppositifolius-dry-extract-45 html, ngày truy cập 20/7/2018 31 Link: http://indiabiodiversity org/species/show/229860, ngày truy cập 20/7/2018 32 Link: http://www.nidqc.org.vn/duocthu/category/cac-chuyen-luan-thuoc/ muc-13-thuoc-boi-ngoai-da/13-2-thuoc-boi-ngoai-chong-nhiem-khuan, ngày truy cập 10/9/2018 33 Link: http://www.traphaco.com.vn/vi/san-pham html, 15/9/2018 34 Link: www uphcm edu vn, ngày truy cập 10/9/2018 ngày truy cập PL-1 Phụ lục Phiếu kiểm nghiệm cao khô Rau đắng đất PL-2 Phụ lục Kết đo cỡ hạt vi nhũ trương trắng F2 PL-3 Phụ lục Kết đo zeta vi nhũ tương trắng F2 PL-4 Phụ lục Kết đo cỡ hạt vi nhũ tương F8 PL-5 Phụ lục Kết đo zeta vi nhũ tương F8 ... (mg) (mg) (mg) hồi phục trung bình ( %) ( %) RSD ( %) ( %) 80 100 120 2,6 17 2,1 4,7 09 9 9,5 5 2,6 17 2,1 4,7 19 10 0,0 5 9 9,7 1 0,2 9 2,6 17 2,1 4,7 09 9 9,5 5 2,6 21 2,5 5,1 38 10 0,6 9 2,6 21 2,5 5,1 38 10 0,6 9 10 0,5 5... 5,1 38 10 0,6 9 10 0,5 5 0,2 4 2,6 21 2,5 5,1 28 10 0,2 8 2,6 22 3,0 5,6 41 10 0,6 5 2,6 22 3,0 5,6 52 10 1,0 0 10 1,0 0 0,3 5 2,6 22 3,0 5,6 62 10 1,3 5 32 3.2 ĐỊNH LƢỢNG VÀ TINH CHẾ CAO RAU ĐẮNG ĐẤT 3.2.1 Định lƣợng... - 200 g vi nhũ tương Rau đắng đất - 200 g vi nhũ tương Rau đắng đất - Quy trình định lượng flavonoid tồn - Quy trình định lượng flavonoid tồn phần cao Rau đắng đất phần cao Rau đắng đất - Công

Ngày đăng: 01/01/2021, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN