Nghiên cứu bào chế gel nhũ tương dầu trong nước chứa acid kojic 1%

61 30 0
Nghiên cứu bào chế gel nhũ tương dầu trong nước chứa acid kojic 1%

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL NHŨ TƯƠNG DẦU TRONG NƯỚC CHỨA ACID KOJIC 1% Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Công Phi Tp Hồ Chí Minh, 09/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL NHŨ TƯƠNG DẦU TRONG NƯỚC CHỨA ACID KOJIC 1% Mã số: Chủ nhiệm đề tài Tp Hồ Chí Minh, 09/2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Đơn vị Nguyễn Công Phi Khoa Dược, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 2.1 TỔNG QUAN VỀ GEL CÓ CẤU TRÚC NHŨ TƯƠNG 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Yêu cầu chất lượng 2.1.4 Ưu nhược điểm dạng bào chế gel có cấu trúc nhũ tương 2.2 TỔNG QUAN VỀ ACID KOJIC .3 2.2.1 Công thức 2.2.2 Tính chất lý hóa 2.2.3 Tác dụng 2.2.4 Cơ chế .4 2.2.5 Định lượng acid kojic 2.3 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ TÁ DƯỢC TẠO GEL CARBOMER 2.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CÔNG THỨC .6 2.4.1 Cảm quan 2.4.2 pH 2.4.3 Độ dàn mỏng .6 2.4.4 Kích thước tiểu phân 2.4.5 Khả khuếch tán hoạt chất qua màng .7 2.5 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ACID KOJIC 2.5.1 Các nghiên cứu 2.5.2 Các chế phẩm CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ TRANG THIẾT BỊ 11 3.1.1 Nguyên vật liệu .11 3.1.2 Trang thiết bị 12 3.2 NGHIÊN CỨU CƠNG THỨC VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH BÀO CHẾ GEL CHỨA ACID KOJIC 1% DÙNG TRÊN DA 12 3.2.1 Công thức đề nghị 12 3.2.2 Xây dựng quy trình bào chế 13 3.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CÔNG THỨC .15 3.3.1 Cảm quan 15 3.3.2 Xác định độ dàn mỏng 15 3.3.3 pH 15 3.3.4 Kích thước tiểu phân phân bố kích thước tiểu phân 16 3.3.5 Khả khuếch tán hoạt chất qua màng .16 3.4 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN GEL NHŨ TƯƠNG CHỨA ACID KOJIC 1% 17 3.5 THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG ACID KOJIC BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ UV-VIS 17 3.5.1 Xác định tính đặc hiệu (tính chọn lọc) 17 3.5.2 Xác định tính tuyến tính 17 3.5.3 Xác định độ lặp lại (độ xác) 18 3.5.4 Xác định độ 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .20 4.1 KẾT QUẢ VỀ SỰ LỰA CHỌN CÔNG THỨC GEL NHŨ TƯƠNG DẦU TRONG NƯỚC CHỨA 1% ACID KOJIC 20 4.1.1 Khảo sát công thức 20 4.1.2 Công thức lựa chọn 34 4.1.3 Quy trình điều chế cơng thức lựa chọn 34 4.2 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN GEL CHỨA ACID KOJIC 1% 35 4.2.1 Kết đánh giá lô 35 4.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn .36 4.3 THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG ACID KOJIC BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ UV-VIS 39 i 4.3.1 Xác định tính đặc hiệu (tính chọn lọc) 39 4.3.2 Xác định tính tuyến tính 42 4.3.3 Xác định độ lặp lại (độ xác) 43 4.3.4 Xác định độ 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 KẾT LUẬN 45 5.2 ĐỀ NGHỊ 45 Tài liệu tham khảo .46 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT D/N: Dầu nước KA: Acid kojic HPLC: Sắc kí lỏng hiệu cao NF: Dược điển Mỹ N/D: Nước dầu PA: Hóa chất tinh khiết Ph Eur: Dược điển Châu Âu TCCS: Tiêu chuẩn sở UHPLC: Sắc kí lỏng siêu hiệu DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Danh mục nguyên vật liệu sử dụng 11 Bảng 3.2 Danh mục thiết bị sử dụng 12 Bảng 3.3 Các thành phần công thức đề nghị .13 Bảng 3.4 Các dung dịch xác định tính tuyến tính .18 Bảng 4.5 Thành phần công thức khảo sát lần CT1 đến CT5 20 Bảng 4.6 Thành phần công thức khảo sát lần CT6 đến CT10 .21 Bảng 4.7 Kết đánh giá cảm quan công thức CT1 đến CT10 22 Bảng 4.8 Thành phần công thức khảo sát đợt CT11 đến CT16 23 Bảng 4.9 Đánh giá cảm quan công thức 11 đến 16 23 Bảng 4.10 Kết đo độ dàn mỏng công thức 11, 14, 16 24 Bảng 4.11 Kết đo pH công thức 11, 14, 16 24 Bảng 4.12 Kết đo phân bố kích thước tiểu phân cơng thức 11, 14, 16 .25 Bảng 4.13 Đánh giá cảm quan loại cánh khuấy 26 Bảng 4.14 Kết đo độ dàn mỏng CT6 với CK1, CK2 với thời gian khuấy tương ứng .27 Bảng 4.15 Kết đo phân bố kích thước tiểu phân CT16 với hai loại cánh khuấy thời gian khuấy trộn khác tương ứng 28 Bảng 4.16 Thành phần công thức khảo sát đợt từ CT23 đến CT26 29 Bảng 4.17 Thành phần công thức khảo sát đợt từ CT27 đến CT30 30 Bảng 4.18 Đánh giá cảm quan công thức 23 đến 30 .30 Bảng 4.19 Kết đo độ dàn mỏng công thức 25, 26, 29 30 31 Bảng 4.20 Kết đo pH công thức 25, 26, 29 30 31 Bảng 4.21 Kết phân bố kích thước tiểu phân công thức 25, 26, 29 30 32 Bảng 4.22 Phần trăm hoạt chất khuếch tán qua màng theo thời gian công thức 25, 26, 29 30 33 Bảng 4.23 Kết đánh giá lô cảm quan 35 Bảng 4.24 Kết đánh giá lô độ dàn mỏng 35 Bảng 4.25 Kết đánh giá lô pH 36 Bảng 4.26 Kết đánh giá lô phân bố kích thước tiểu phân 36 Bảng 4.27 Kết khảo sát tính tuyến tính .43 Bảng 4.28 Kết khảo sát độ lặp lại (độ xác) 44 Bảng 4.29 Kết khảo sát độ 44 i DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Carbomer dạng acid (a) dạng muối (b) .6 Hình 2.2 Tế bào khuếch tán .8 Hình 2.3 UNITONE Isis Pharma 10 Hình 2.4 MELA-D serum La Roche-Posay 10 Hình 3.5 Sơ đồ bào chế gel chứa 1% acid kojic 14 Hình 4.6 Đồ thị phân bố kích thước tiểu phân CT16 25 Hình 4.7 Đồ thị phân bố kích thước tiểu phân dùng CK1 với thời gian phút .28 Hình 4.8 Đồ thị biểu diễn khả khuếch tán hoạt chất qua màng công thức 25, 26, 29 30 Mỗi mẫu lặp lại lần lấy kết trung bình .32 Hình 4.9 Phổ hấp thu mẫu chuẩn 39 Hình 4.10 Phổ hấp thu mẫu thử 40 Hình 4.11 Phổ hấp thu mẫu tự tạo .40 Hình 4.12 Phổ hấp thu mẫu placebo 41 Hình 4.13 Phổ hấp thu mẫu trắng 41 Hình 4.14 Đường thẳng biểu diễn phụ thuộc độ hấp thu nồng độ .43 Bảng 4.25 Kết đánh giá lô pH pH lô Lần đo Lô Lô Lô 5,85 5,80 5,95 5,90 5,90 6,00 5,95 5,98 5,97 Trung bình 5,90 5,89 5,97 Bảng 4.26 Kết đánh giá lơ phân bố kích thước tiểu phân Lô Dv (50) Dv (90) U 1,02 1,61 0,298 1,02 1,62 0,301 1,02 1,62 0,301 4.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn Cảm quan Phương pháp thử: Tiến hành theo mục 3.3.1 Yêu cầu: Gel màu trắng; thể chất mịn, đồng nhất; hay khơng có bọt khí; độ đặc vừa phải; khơng gây cảm giác nhờn rít sau phút bơi khoảng 0,2 g gel diện tích da khoảng 10 cm2 Độ dàn mỏng Phương pháp thử: Tiến hành theo mục 3.3.2 Yêu cầu: Khối lượng cân (g) Độ dàn mỏng chế phẩm (cm2) 10,1736 - 11,3354 11,9399 - 13,1959 10 12,5600 - 13,8474 20 13,8474 - 15,1976 50 15,1976 - 16,6106 100 17,3407 - 18,8479 pH Phương pháp thử: Tiến hành theo mục 3.3.3 Yêu cầu: 5,5 - 6,5 Phân bố kích thước tiểu phân Phương pháp thử: Tiến hành theo mục 3.3.4 Yêu cầu: Dv (50) ≤ 1,02 Dv (90) ≤ 1,61 U ≤ 0,298 Định tính Phương pháp thử: Pha dung dịch thử (dung dịch A): Thêm 30 ml methanol vào lượng gel trộn có chứa 15 mg acid kojic (khoảng 755 mg gel), siêu âm 15 phút, chuyển hỗn hợp vào bình định mức 50 ml Thêm dung dịch methanol đến vạch Lắc đều, lọc qua giấy lọc, bỏ 10 ml dịch lọc đầu Hút xác ml dịch lọc vào bình định mức 50 ml Thêm ml dung dịch AlCl3/Methanol 300 μg/ml Thêm methanol đến vạch Lắc Lọc qua màng lọc 0,45 μm Pha dung dịch chất đối chiếu acid kojic: Cân xác lượng chất đối chiếu tương đương 15 mg acid kojic vào bình định mức 100 ml Thêm dung dịch methanol đến vạch Lắc đều, lọc qua giấy lọc, bỏ 10 ml dịch lọc đầu Hút xác ml dịch lọc vào bình định mức 50 ml Thêm ml dung dịch AlCl3 300 μg/ml Thêm methanol đến vạch Lắc Lọc qua màng lọc 0,45 μm Tiến hành quét phổ dung dịch A dung dịch chất đối chiếu acid kojic vùng 250 - 350 nm Yêu cầu: Dung dịch thử phải có phổ hấp thu λmax trùng với phổ hấp thu λmax dung dịch chất đối chiếu acid kojic (cho phép chênh lệch ± nm) đo quang phổ UV Vis điều kiện Định lượng Phương pháp thử: Pha dung dịch thử dung dịch chất đối chiếu acid kojic phần định tính Tiến hành đo độ hấp thu dung dịch λmax Tính tốn hàm lượng phần trăm acid kojic có mẫu thử theo cơng thức sau: 𝐾𝐴(%) = 𝐴𝑇 𝑚 × 𝐶𝐶 × × 100 𝐴𝐶 𝑝 Trong đó: AT: Độ hấp thu dung dịch thử AC: Độ hấp thu dung dịch chất đối chiếu acid kojic CC: Nồng độ dung dịch chất đối chiếu acid kojic (15 μg/ml) m: Lượng cân thực tế (mg) p: Lượng cân tính theo lý thuyết (mg) Yêu cầu: Chế phẩm phải chứa từ 95,0 đến 105,0% acid kojic so với hàm lượng ghi nhãn 4.3 THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG ACID KOJIC BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ UV-VIS 4.3.1 Xác định tính đặc hiệu (tính chọn lọc) Phổ hấp thu mẫu thử (Hình 4.5.) mẫu tự tạo (Hình 4.6.) có đỉnh hấp thu (λmax) độ hấp thu gần giống mẫu đối chiếu lỗng (Hình 4.4.) Mẫu trắng mẫu placebo không cho đỉnh hấp thu λmax Kết luận: Quy trình định lượng đạt tính đặc hiệu Hình 4.9 Phổ hấp thu mẫu chuẩn Hình 4.10 Phổ hấp thu mẫu thử Hình 4.11 Phổ hấp thu mẫu tự tạo Hình 4.12 Phổ hấp thu mẫu placebo Hình 4.13 Phổ hấp thu mẫu trắng 4.3.2 Xác định tính tuyến tính Kết khảo sát phụ thuộc tuyến tính nồng độ độ hấp thu acid kojic cho thấy có tương quan tuyến tính nồng độ độ hấp thu acid kojic khoảng 1,5 - 30 μg/ml Với R2 = 0,9995; a = 0,0346; b = -0,0261 Trắc nghiệm t (phân phối Student) Giả thuyết: H0: Hệ số hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê HA: Hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê Hệ số a: t = 99,97 > t0,05(5) = 2,57 → Chấp nhận giả thuyết HA: Hệ số hồi quy a có ý nghĩa thống kê Hệ số b: t = -4,09 < t0,05(5) = 2,57 → Chấp nhận giả thuyết H0: Hệ số hồi quy b khơng có ý nghĩa thống kê Trắc nghiệm F (phân phối Fischer) Giả thuyết: H0: Phương trình hồi quy khơng tương thích HA: Phương trình hồi quy tương thích Biện luận: F = 9993,06 > F0,05(1,5) = 6,61 → Chấp nhận giả thuyết HA: Phương trình hồi quy tương thích Kết luận: Quy trình định lượng đạt tính tuyến tính khoảng nồng độ acid kojic 1,5 - 30 μg/ml Bảng 4.27 Kết khảo sát tính tuyến tính Nồng độ X (μg/ml) Độ hấp thu Y 1,5 0,0291 0,0794 0,2815 15 0,4814 21 0,7905 27 0,9195 30 1,0025 Độ hấp thu Đồ thị Nồng độ (μg/ml) Hình 4.14 Đường thẳng biểu diễn phụ thuộc độ hấp thu nồng độ 4.3.3 Xác định độ lặp lại (độ xác) Kết định lượng mẫu thử có nồng độ cho giá trị RSD = 0,37% < 2% Kết luận: Quy trình định lượng đạt độ lặp lại (độ xác) Bảng 4.28 Kết khảo sát độ lặp lại (độ xác) Khối lượng cân gel (mg) Lần Độ hấp thu Hàm lượng (%) 755,0 0,4814 100,00 755,1 0,4818 100,07 755,0 0,4783 99,36 755,0 0,4779 99,27 755,3 0,4816 100,08 755,0 0,4809 99,90 Số liệu thống kê n=6 𝑥̅ = 99,78 SD = 0,3670 RSD% = 0,37% 4.3.4 Xác định độ Bảng 4.29 Kết khảo sát độ Mức nồng độ lý thuyết (%) Lượng chất chuẩn thêm vào (mg) Độ hấp thu Lượng tìm lại (mg) Tỷ lệ phục hồi (%) 80 6,0 0,384 6,02 100,4 80 6,1 0,389 6,10 100,0 80 6,7 0,421 6,60 98,5 100 7,5 0,473 7,42 98,9 100 7,7 0,495 7,76 100,8 100 7,9 0,499 7,83 99,1 120 9,0 0,566 8,88 98,6 120 9,1 0,578 9,07 99,6 120 9,4 0,584 9,16 97,4 RSD% 1,05% Kết định lượng mẫu placebo thêm chuẩn với mức nồng độ (80%, 100%, 120%) cho tỉ lệ phục hồi nằm khoảng 97 - 103% Kết luận: Quy trình định lượng đạt yêu cầu độ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu bào chế gel nhũ tương dầu nước chứa acid kojic 1%” đạt kết sau: Đã nghiên cứu cơng thức quy trình bào chế chế phẩm gel có cấu trúc nhũ tương D/N chứa acid kojic 1% Xây dựng thẩm định quy trình định lượng hoạt chất acid kojic nguyên liệu chế phẩm phương pháp quang phổ UV - Vis Đã xây dựng tiêu chuẩn cho gel chứa acid kojic 1% 5.2 ĐỀ NGHỊ Nếu tiếp tục, cần nghiên cứu tiếp: - Tiến hành thử nghiệm khả khuếch tán hoạt chất qua màng với màng sinh học, thử tính kích ứng độ bền cơng thức gel chọn - Tiến hành thử nghiệm in vivo để chứng minh hiệu an toàn chế phẩm - Xây dựng quy trình bào chế qui mơ lớn - Xây dựng thẩm định quy trình định lượng gel acid kojic phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao (HPLC) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Bào chế (2010), “Bào chế sinh dược học Tập 2”, NXB Y học, TP HCM, tr 64-109 Bộ y tế, “Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc”, NXB Y học, Hà Nội, tr 80-89 Tiếng Anh André O B., Marc Paye, Howard I M (2014), “Handbook of Cosmetic Science and Technology”, 4th ed., CRC Press, US, pp 423-438 Beelik A (1956), “Kojic acid”, Adv Carbohydr Chem., 11, pp 145-183 Burnett CL., Bergfeld WF., Belsito DV et al (2010), “Final report of the safety assessment of kojic acid as used in cosmetics”, Int J Toxicol., 29(6), pp 44-73 Cabanes J et al (1994), “Kojic acid, a cosmetic skin whitening agent, is a slowbinding inhibitor of catecholase activity of tyrosinase”, J Pharm Pharmacol., 46(12), pp 982-985 Cho JC et al (2012), “Depigmenting activities of kojic acid derivatives without tyrosinase inhibitory activities”, Bioorg Med Chem Lett., 22(12), pp 41-62 Choi H., Kim K., Han J (2012), “Kojic acid-induced IL-6 production in human keratinocytes plays a role in its anti-melanogenic activity in skin”, J Dermatol Sci., 66(3), pp 207-215 Cotellessa C., Peris K., Onorati M.T et al (1999), “The use of chemical peelings in the treatment of different cutaneous hyperpigmentations”, Dermatol Sur., 25(6), pp 450–454 10 Deconick E., Desmedt B., Rogiersb V et al (2013), “Development and validation of a fast chromatographic method for screening andquantification of legal and illegal skin whitening agents”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 83, pp 82– 88 11 Draelos ZD (2011), “Cosmetics and dermatologic problems and solutions”, 3rd ed, CRC Press, pp 54-56 12 Draelos ZD., Yatskayer M., Bhushan P et al (2010), “Evaluation of a kojic acid, emblica extract, and glycolic acid formulation compared with hydroquinone 4% for skin lightening.”, Cutis., 86(3), pp 153-158 13 Garcia A., Fulton J (1996), “The combination of glycolic acid and hydroquinone or kojic acid for the treatment of melasma and related conditions, Dermatol Surg., 22(5), pp 443-447 14 Gonỗalez M L., Correa M A., and M Chorilli M (2013), “Skin Delivery of Kojic Acid-Loaded Nanotechnology-Based Drug Delivery Systems for the Treatment of Skin Aging”, BioMed Research International, 13, pp 105-113 15 Johan Sjoblom (2001), “Encyclopedic handbook of emulsion technology”, CRC Press, New York, pp 214-216 16 Kahn V et al (1995), “Effect of kojic acid on the oxidation of DL-DOPA, norepinephrine, and dopamine by mushroom tyrosinase”, Pigm Cell Res , 8(5), pp 234-240 17 Kim D.H et al (2003), “Development of 5-([3-aminopropyl]phosphinooxy)-2(hydroxymethyl)-4H-pyran-4-one as a novel whitening agent”, Chem Pharm Bull., 51(2), pp.113-116 18 Levy JL., Pons F., Agopian L., Besson R (2005), “A double-blind controlled study of a nonhydroquinone bleaching cream in the treatment of melasma”, J Cosmet Dermatol., 4(4), pp 272-276 19 Lim JTJ (1999), “Treatment of melasma using kojic acid in a gel containing hydroquinone and glycolic acid”, Dermatol Surg., 25(4), pp 282-284 20 Masse M.O., Duvallet V., Borremans M et al (2001), “Identification and quantitative analysis of kojic acid and arbutin in skin whitening cosmetic”, International Journal of Cosmetic Science, 23, pp 219-232 21 Ming-Chuan Huang, Shou-Chieh Huang, Cheng-Chin Lin et al (2004), “Simultaneous determination of magnesium ascorbyl phosphate, ascorbyl glucoside, kojic acid, arbutin and hydroquinone in skin whitening cosmetics by HPLC”, Journal of Food and Drug Analysis, 12(1), pp 13-18 22 Mohammed Haneefa K.P., Guru Prasad Mohanta, Chandini Nayar (2013), “Emulgel: An Advanced Review”, J Pharm Sci & Res., 5(12), pp 254-258 23 Monika-Hildegard Schmid-Wendtner, Hans Christian Korting (2007), “pH and Skin care”, ABW Wissenschaftsverlag, pp 73-76 24 Montra Srisayamemail et al (2014), “Application of FTIR microspectroscopy for characterization of biomolecular changes in human melanoma cells treated by sesamol and kojic acid”, J Dermatol Sci., 73(3), pp 241-250 25 Murad Alam (2012), “Evidence-Based Procedural Dermatology”, Springer, New York, pp 325-327 26 Murad Alam, Ashish Bhatia, Roopal Kundu, Simon Yoo, Henry Chan (2009), “Cosmetic Dermatology for Skin of Color”, 1st ed., McGraw-Hill Medical, pp 116-121 27 Noh J.M et al (2007), “Kojic acid tripeptide amide as a new tyrosinase inhibitor”, Biopolymers., 88(2), pp 300-307 28 O’Neil MJ (2006), “The Merck Index”, 14th ed., Whitehouse Station, NJ: Merck Research Laboratories; pp 920-921 29 Roberto Pontarolo et al (2013), “Development and validation of a UV spectrophotometric method for kojic acid quantification based on its aluminium complexes”, Asian J Pharm Clin Res., 6(1), pp.70-73 30 Rowe R.C., Sheskey P.J., Quinn M.E (2009), “Handbook of Pharmaceutical Excipients”, 6th ed., Pharmaceutical Press, London, pp 180-185 31 Patent US5599528 (1997) 32 Pearl E Grimes (2008), “Aesthetics and cosmetics surgery for darker skin types”, Lippincott Williams & Wilkins, UK, pp 77-78 33 Shih Y (2001), “Simultaneous determination of magnesium L-ascorbyl-2phosphate and kojic acid in cosmetic bleaching products by using a microbore column and ion-pair liquid chromatography”, Journal of AOAC International, 84(4), pp 1045-1049 34 Vikas Singla, Seema Saini, Baibhav Joshi (2012), “Emulgel: A new platform for topical drug delivery”, International Journal of Pharma & Bio Sciences, 3(1), pp 480-485 35 WHO (2001), “Some thyrotropic agents”, International agency for research on cancer, 79, p.609 36 Yeong Jin Choi, Ho Sik Rho (2014), “Synthesis and Biological Evaluation of Kojic acid Derivatives as Tyrosinase Inhibitors”, Bulletin- Korean Chemical Society; 35(12), pp 3647-3650 37 Yeou-Lih Huang, Cheng-Hui Lin, Hsin-Lung Wu (2007), “Combining highperformance liquid chromatography with on-line microdialysis sampling for the simultaneous determination of ascorbyl glucoside, kojic acid, and niacinamide in bleaching cosmetics”, Analytica Chimica Acta, 58(1), pp 102–107 38 Yi Hui Lin, Yi-Hsin Yang, Shou-Mei Wu (2007), “Experimental design and capillary electrophoresis for simultaneous analysis of arbutin, kojic acid and hydroquinone in cosmetics”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 44(1), pp 279–282 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn -1 PHỤ LỤC Phụ lục COA acid kojic Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... chất lượng chế phẩm, thực đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế gel cấu trúc nhũ tương dầu nước chứa acid kojic 1% dùng da” với mục tiêu nghiên cứu cơng thức quy trình bào chế gel chứa 1% acid kojic. Đề tài... CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL NHŨ TƯƠNG DẦU TRONG NƯỚC CHỨA ACID KOJIC 1% Mã số: Chủ nhiệm đề tài Tp Hồ Chí Minh, 09/2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên... - Nghiên cứu công thức xây dựng quy trình bào chế gel chứa 1% acid kojic bao gồm thành phần: pha dầu, pha nước, chất diện hoạt, chất tạo gel chất bảo quản - Xây dựng tiêu chuẩn gel chứa acid kojic

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 04.DANH MỤC BẢNG

  • 05.DANH MỤC HÌNH

  • 06.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 07.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 08.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 09.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  • 10.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • 11.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 12.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan