- Nhaän bieát ñöôïc töø mang nghóa goác, töø mang nghóa chuyeån trong caùc caâu vaên coù duøng töø nhieàu nghóa (BT1, muïc III) ; tìm ñöôïc ví duï veà söï chuyeån nghóa cuûa 3 trong soá [r]
(1)Tuần 7
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2009 Tiết HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
$7 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
Tiết
TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I Mục tiêu:
- Bước đầu đọc diễn cảm văn
- Hiểu ý nghĩa chuyện : Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bóp cá heo với người
- Giáo dục học sinh biết u q cá heo II Chuẩn bò:
Tranh vẽ SGK Dự kiến: cá nhân, nhĩm III Các hoạt động:
1 ổn định tổ chức:
2 KiÓm tra: Häc sinh đọc Tác phẩm Sin-le tên phát xít 3 Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
Néi dung bµi Hoạt động dạy * Luyện đọc
Hoạt động học
- Rèn đọc từ khó: A-ri-ơn, Xi-xin, boong
tàu - Học sinh đọc toàn - Luyện đọc từ phiên âm - Bài văn chia làm đoạn? * đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu trở đất liền
Đoạn 2: Những tên cướp giam ông lại Đoạn 3: Hai hơm sau A-ri-ơn
Đoạn 4: Cịn lại
- Yêu cầu HS đọc nối đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh đọc thầm giải sau đọc - học sinh đọc thành tiếng
- Giáo viên giải nghĩa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có)
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn - Học sinh nghe * Tìm hiểu
- Vì nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Học sinh đọc đoạn TL: Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật ơng địi giết ơng
- u cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn - Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng
hát giã biệt đời?
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát cứu A-ri-ôn ông nhảy xuống biển, đưa ông trở đất liền
- Yêu cầu học sinh đọc toàn - Học sinh đọc toàn
(2)đáng quý điểm nào? sĩ Biết cứu giúp nghệ sĩ ơng nhảy xuống biển
- Em có suy nghĩ cách đối xử đám thủy thủ đàn cá heo nghệ sĩ A-ri-ôn?
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, tính người
- Cá heo: thơng minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn
- Nêu nội dung câu chuyện? - Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bóp cá heo với người
* L đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp4 đoạn
- Nêu giọng đọc? - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm - Thi đua đọc diễn cảm Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4 Củng cố: - Nội dung - Liên hệ, nhận xÐt
5 Dặn dò: - Luyện đọc diễn cảm nhà
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà”
_ Tiết ĐẠO ĐỨC
$7 NHỚ ƠN TỔ TIÊN I Mục tiêu:
- Biết : Con người có tổ tiên người phảo nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cầ làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
- Biết tự hào truyền thống gia đình, dịng họ II Chuẩn bị:
Saựch giaựo khoa III Caực hoaùt ủoọng: 1 ổn định tổ chức:
2 KiĨm tra bµi cị:Nêu việc em làm để vượt qua khó khăn thân, việc làm để giúp đỡ bạn gặp khó khăn
Bài mới: a) Giới thiệu b) Bài giảng
* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”
- Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố Việt làm để tỏ lịng nhớ ơn tổ tiên?
- Ra thăm mộ ơng nội ngồi nghĩa trang làng Làm cỏ thắp hương mộ ông
+ Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể lòng biết ơn với ơng bà, cha mẹ
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ trách nhiệm cháu tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- Học sinh trả lời
Giáo viên chốt: Ai có tổ tiên, gia đình, dòng họ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên, ông bà giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ
* Hoạt động 2: Làm tập - Hoạt động cá nhân
- Nêu yêu cầu - Trao đổi làm với bạn
(3)giải thích lý
Kết luận: Chúng ta cần thể lòng nhớ ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả việc a , c , d , đ
4 Củng cố
- Em làm việc để thể lịng biết ơn tổ tiên? Những việc em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến làm việc gì? Làm nào?
- Suy nghĩ làm việc cá nhân - Trao đổi nhóm (nhóm đơi) - Một số học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, khen học sinh biết thể biết ơn tổ tiên bẳng việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo bạn
5 Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh, báo ngày Giỗ tổ Hùng Vương câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện chủ đề nhớ ơn tổ tiên
- Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ
LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I Mục tiêu:
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930 Lãnh tụ Ngyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng :
+ Biết lí tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống ba tổ chức Cộng sản
+ Hội nghị ngày 3-2-1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì thống ba tổ chức cộng sản đề đường lối cho cách mạng Việt Nam
- Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN II Chuẩn bị:
- Tư liệu SGK III Các hoạt động: Kiểm tra cũ.
HS nêu nội dung ghi nhớ SGK
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu kiện thành lập Đảng - Giáo viên trình bày:
Từ năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ Từ tháng đến tháng năm 1929, nước ta đời tổ chức Cộng Sản Các tổ chức Cộng Sản lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn số đấu tranh lại cơng kích lẫn Tình hình đồn kết, thiếu thống lãnh đạo kéo dài
- Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường thống lực lượng”
- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm bàn - Tình hình đồn kết, khơng thống
lãnh đạo đặt u cầu gì?
- C¸c nhóm trình bày kết thảo luận nhóm lại nhận xét, bổ sung
(4)hợp tổ chức Công Sản, thành lập Đảng Việc địi hỏi phải có lãnh tụ đủ uy tín lực làm Đó lãnh tụ Nguyễn i Quốc
Giáo viên nhận xét chốt lại
Nhằm tăng cường sức mạnh CM nên cần hợp tổ chức Đảng Bắc, Trung, Nam Người Quốc tế Cộng Sản Đảng cử hợp tổ chức Đảng lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng
- Tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn nào? - Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm
và nơi diễn hội nghị
Giáo viên nhận xét chốt lại
Hội nghị diễn từ 7/2/1930 Cửu Long Sau ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội trí hợp tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam đời
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa việc thành lập Đảng - Giáo viên phát phiếu học tập học sinh
thảo luận nội dung phiếu học tập: - Học sinh nhận phiếu đọc nội dung yêu cầucủa phiếu +Sự thống tổ chức cộng sản đáp
ứng điều cách mạng Việt Nam ?
- Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm bàn ghi vào phiếu
+Liên hệ thực tế
- Giáo viên gọi số nhóm trình bày kết
thảo luận - Học sinh trình bày + bổ sung lẫn
Giáo viên nhận xét chốt:
_ Cách mạng VN có tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa đấu tranh nhân dân ta theo đường đắn
4 Củng cố: Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: Học bài
_
Thứ ba ngày tháng 10 năm 2009 TiÕt ThĨ dơc:
$ 13: Đội hình đội ngũ Trị trơi “Trao tín gậy” II/ Mục tiêu:
-Ôn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,đi vịng phải,vịng trái, đổi chân sai nhịp.Yêu cầu tập hợp hàng nhanh trật tự kỹ thuật
-Trò chơi: Trao tín gậy yêu cầu nhanh nhẹn , bình tĩnh, nhanh nhẹn traotín gậy cho bạn II Địa điểm, ph ơng tiện:
-Sân trờng vệ sinh nơi tập
-Chuẩn bị còi, tín gậy, kẻ sân chơi chò chơi III/ Nội dung ph ơng pháp lên lớp:
(5)1/ Phần mở đầu:
-GVnhn lp, ph biến nội dung yêu cầu học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phuc tõp luyn
-Xoay khớp cổ chân cổ tay,khíp gèi h«ng, vai…
*Chạy nhẹn hàng thành hàng địa hình tự nhiên sân trờng -Đi thờng thành hàng ngang *Chơi chò chơi: Chimbay cò bay” 2/Phần bản:
a/ Đội hình đội ngũ
-Ơn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, vòng phải vòng trái-đứng lại đổi chân sai nhịp
b/ Trò chơi vận động: -TRò chơi: Trao tớn gy
-GV nêu tên chò chơi, hớng dẫn cách chơi, tổ chc cho hoc sinh chơi 3/Phần kết thóc:
-Thực số động tác thả lỏng -Tại chỗ hát theo nhip vỗ tay -GV học sinh hệ thống -GV nhận xét ,đánh giá học, giao nhà
1-2
100-200m 1-2 1-2 10-12
7-8
1-2 1-2 1-2 1-2
-§HNL:
GV * * * * * * * * * * * * * * * *
-Lần1: GV điều khiển -Lần2-3: cán điều khiĨn -§HTC:
_
Tiết 2 CHÍNH TẢ
$7 DÒNG KÊNH QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu:
- Viết tả ; trình bày hình thức văn xi
- Tìm vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực ý (a,b,c)của BT
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị:
Bảng ï ghi 3, Dự kiến: cá nhân, lớp III Các hoạt động:
1 ổn định lớp:
2 KiÓm tra bµi cị:
học sinh viết bảng lớp viết bảng lớp tiếng chứa nguyên âm đơi ưa, ươ Bµi míi: a Giíi thiƯu bµi:
b Híng dÉn nhí - viÕt Hoạt động dạy * HDHS nghe - vieát
Hoạt động học
- GV đọc lần đoạn văn viết tả - Học sinh lắng nghe
- Yêu cầu HS nêu số từ khó viết - Học sinh nêu , viết nháp, bảng lớp Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
- Giáo viên đọc đọc câu phận câu cho học sinh biết
- Học sinh viết
(6)- Giáo viên chấm
- Từng cặp học sinh đổi vơ dị lỗi
* HDSH làm luyện tập
Bài 2: Yêu cầu HS đọc - học sinh đọc - lớp đọc thầm - Lưu ý cho HS tìm vần thích hợp với
ba chỗ trống thơ
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu
Bài 3: Yêu cầu HS đọc - học sinh đọc - lớp đọc thầm
HS giỏi làm đầy đủ tập 3. Những học sinh lại làm ý a,b - Lưu ý cho học sinh tìm vần thích hợp
với ba chỗ trống thơ - HS sửa - lớp nhận xét cách điền tiếng cóchứa ia iê thành ngữ Giáo viên nhận xét - HS đọc thành ngữ hon thnh 3 Cng cố: - Nhắc lại nội dung
- Nhận xét 4 Dặn dò: Làm lại BT vào
Tit TỐN
$26 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II Chuẩn bị:
III Các hoạt ng:
1 Kiểm tra cũ: Học sinh chữa bµi tËp 2 Bµi míi: a) Giíi thiƯu + ghi
b) Giảng
Hot ng dy
* Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân (dạng đơn giản) a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét
hàng bảng phần (a) để nhận ra:
1dm phần mét? - Học sinh nêu 0m1dm 1dm 1dm hay 101 m viết thành 0,1m 1dm = 101 m (ghi bảng con) - Giáo viên ghi bảng
1dm phần mét? - Học sinh nêu 0m0dm1cm 1cm 1cm hay 1001 m viết thành 0,01m 1cm = 1001 m
- Giáo viên ghi bảng
1dm phần mét? - Học sinh nêu 0m 0dm 0cm 1mm 1mm 1mm hay 10001 m viết thành 0,001m 1mm = 10001 m
- Các phân số thập phân 101 , 1001 , - Các phân số thập phân viết thành 0,1; 0,01; 0,001
(7)1
1000 viết thành số nào? - Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa
nêu: 0,1 đọc không phẩy - Lần lượt học sinh đọc - Vậy 0,1 viết dạng phân số thập
phân nào? 0,1 =
1 10
- 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự - Học sinh đọc 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - Giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi stp - Học sinh nhắc lại
- Tương tự với bảng phần b - Nhận 0,5 ; 0,07 ; 0,007 STP * Hoạt động 2: Thực hành
Baøi 1:
- Gợi ý cho học sinh tự giải tập - Học sinh làm - Tổ chức cho học sinh sửa miệng - Mỗi học sinh đọc ý
Bài 2: - Học sinh đọc đề
- Học sinh làm - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng - Mỗi HS đọc ý
7
7 0,7
10
5 0,5
10
2 0, 002
1000
4 0,004
1000
dm m m
dm m m
mm m m
g kg kg
= =
= =
= =
= =
3 Củng cố: Nhắc lại nội dung vừa học
NhËn xÐt giê häc 4 Dặn dò: - Làm nhà
- Chuẩn bị: Xem trước nhà
Tiết 4. LUYỆN TỪ VAØ CÂU
$13 TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu:
- Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ)
- Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III) ; tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người động vật (BT2)
- Có ý thức sử dụng từ II Chuẩn bị:
VBT, bảng lớp
Dự kiến: cá nhân, cặp, lớp III Các hoạt động:
1 KiÓm tra bµi cị:
- Học sinh nêu ví dụ có cặp từ đồng âm đặt cõu phõn bit ngha 2 Dạy mới: a Giíi thiƯu bµi:
(8)*Phần nhận xét: Thế từ nhiều nghĩa? Bài 1:
- Học sinh đọc 1, đọc mẫu - Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm - GV nhấn mạnh : Các từ răng,mũi, tai nghĩa
gốc từ
- Học sinh sửa - Trong trình sử dụng, từ gọi tên
cho nhiều vật khác mang thêm nét nghĩa nghĩa chuyển
- Cả lớp nhận xét
Bài 2: - Học sinh đọc
- Cả lớp đọc thầm
- Từng cặp học sinh bàn bạc - Học sinh nêu
GV nhận xét
Răng cào không dùng để cắn -so lại BT1 - Mũi thuyền mũi thuyển nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi; Tai ấm giúp dùng để rót nước, khơng dùng để nghe
Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu
- Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu : Răng: vật nhọn, sắc
Mũi: phận đầu nhọn Tai: phận bên chìa Cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm rút ghi nhớ + Thế từ nhiều nghĩa? - HS đọc phần ghi nhớ SGK *Phần luyện tập: Ví dụ nghĩa chuyển số
từ
Bài 1: - Học sinh đọc
- Lưu ý học sinh: - Học sinh làm cá nhân
+ Nghĩa gốc gạch - Học sinh sửa - lên bảng sửa + Nghĩa gốc chuyển gạch - Học sinh nhận xét
Baøi 2:
- Giáo viên theo dõi nhóm làm việc - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc nghĩa chuyển
Giáo viên chốt lại
- Đại diện lên trình bày nghĩa gốc nghĩa chuyển
3 Củng cố - Hoạt động nhóm
- Thi tìm nét nghĩa khác từ “chân”, “đi” 4 Dặn dò:
- Chuẩn bị:“Luyện tập từ đồng nghĩa”
Tiết KHOA HỌC
(9)I Mục tiêu:
- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ mơi trường để góp phần phịng tránh bệnh sốt xuất huyết II Chuẩn bị:
Hình vẽ SGK trang 28 , 29 III Các hoạt động:
1 ổn định tổ chức:
2 KiĨm tra bµi cị:- Bệnh sốt rét đâu ?
- Bạn làm để diệt muỗi trưởng thành? 3 Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi
b) Giảng Hot ng dy * Hot ng 1: Làm việc với SGK
Hoạt động học - Hoạt động nhóm, lớp Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
- Quan sát đọc lời thoại nhân vật hình trang 28 SGK - Trả lời câu hỏi SGK
Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo hướng dẫn
Bước 3: Làm việc lớp §ại diện nhóm lên trình bày - Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm
không? Taùi sao?
Tháo luận lớp:
- Nguy hiểm gây chết người, chưa có thuốc đặc trị
Kết luận:
- Bệnh sốt xuất huyết vi rút gây Muỗi vằn vật trung gian truyền bệnh
- Có diễn biến ngắn, nặng gây chết người đến ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh
* Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động lớp, cá nhân Bước 1: Giáo viên yêu cầu lớp quan sát
hình , 3, trang 29 SGK trả lời câu hỏi
- Chỉ nói rõ nội dung hình
- Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng chống bệnh sốt xuất huyết?
- Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam khơi thông cống rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể ban ngày ( để ngăn khơng cho muỗi đốt muỗi vằn đốt người ban ngày ban đêm )
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn khơng cho muỗi đẻ trứng)
Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
+ Nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách để diệt muỗi bọ gậy ?
(10) Giáo viên kết luận:
Cách phịng bệnh số xuất huyết tốt giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy tránh để muỗi đốt Cần có thói quen ngử màn, kể ban ngày
Cuûng cố
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? - Do loại vi rút gây Muỗi vằn vật trung gian truyền bệnh
- Cách phòng bệnh tốt nhất? - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xq, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt
5 Dặn dò: Xem lại - Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
_ Thứ tư ngày tháng 10 năm 2009 Tiết TẬP ĐỌC
$14 TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ
I Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm tồn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung ý nghĩa : Cảnh đẹp kỳ vĩ cơng trình thủy điện sơng Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng ước mơ tương lai tươi đẹp cơng trình hồn thành (trả lời câu hỏi SGK ; thuộc khổ thơ)
- Giáo dục học sinh lòng yêu cảnh đẹp thiên nhiên II Chuẩn bị:
Tranh ¶nh SGK Dự kiến: cá nhân, nhĩm đơi III Các hoạt động:
1 ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra cũ: - Học sinh đọc “Nhửừng ngửụứi baùn toỏt ” 3 Dạy mới: a Giới thiệu bài:
b Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu Hoạt động dạy
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc
Hoạt động học
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà - 1, học sinh đọc
- Học sinh đọc đồng
- Mỗi học sinh đọc khổ thơ - Học sinh đọc khổ thơ - Lớp nhận xét
- Gi¶i nghÜa tõ
Trăng chơi vơi: trăng sáng tỏ cảnh trời nứơc bao la Cao nguyên: vùng đất rộng cao, xung quanh có sườn dốc Giáo viên đọc diễn cảm toàn - HS đọc lại * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ đầu - học sinh đọc + Những chi tiết thơ gợi lên
hình ảnh đêm trăng tónh mịch?
(11)+ Những chi tiết gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch sinh động?
- Có tiếng đàn gái Nga có ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng tiếng đàn Ba-la-lai-ca
+Tìm hình ảnh đẹp thể gắn bó người với thiên nhiên thơ
- Học sinh đọc khổ 3, trả lời
Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp lống sơng Đà
Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối óc, người mang đến cho thiên nhiên gương mặt Thiên nhiên mang lại cho người nguồn tài nguyên quý giá
- Sự gắn bó thiên nhiên với người
- Chiếc đập nối hoi khối núi - biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả
+Những câu thơ sử dụng phép
nhân hóa ? - Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng /Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ/ Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên/ Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả
- Nêu nội dung ý nghĩa thơ - Học sinh bàn bạc theo nhóm * Rèn đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm - Học sinh thi đọc diễn cảm
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- nhận xét, b×nh chän
Củng cố : - Nêu nội dung thơ - NhËn xÐt giê häc 5 Dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh”
_ Tiết TỐN
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:
- Biết : Đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) - cấu tạo phần thập phân có phần nguyên phần thập phân - Giáo dục học sinh u thích mơn học
II Chuẩn bị:
Bảng phụ kẻ sẵn bảng nêu SGK III Các hoạt động:
1 KiĨm tra bµi cị:- Học sinh sửa 2/38, 4/39 (SGK) 2 Bµi míi: a) Giới thiu
b) Giảng Ho t động d yạ
(12)* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân (ở dạng thường gặp cấu tạo số thập phân)
- Giới thiệu k/n ban đầu số thập phân: -HS thực vào vë nh¸p - 2m7dm gồm ? m phần mét? - 2m7dm = 2mvà
10 m thaønh 10 m= 2,7m
-
10 m viết thành dạng nào? 2,7m: đọc hai phẩy bảy
- ý kiến cá nhân
- Ln lượt học sinh đọc - Tiến hành tương tự với 8,56m 0,195m
+ Mỗi số thập phân gồm maỏy phan? - Hai phần: phần nguyên phần - Giáo viên chốt lại phần nguyên 8, phần
thập phân gồm chữ số bên phải dấu phẩy
, 56
Phần nguyên phần thập phân GV gợi ý cho HS nêu quy tắc nh SGK Nêu quy tắc
* Hot ng 2: Giúp học sinh biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản
Bài 1: gọi HS nối tiếp đọc STP
Giáo viên học sih lớp hận xét
- HS nối tiếp đọc STP
Baøi 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm vào
Giáo viên chấm chữa
- viết hỗn số sau thành số thập phân đọc số
HS viết 5,9
10 225
810 810, 225 1000
45
82 82, 45 100 Cđng cè: - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học
- Nhận xét tiết học 4 Daởn doứ: Làm tập lại
Tiết 3 ĐỊA LÍ
$7 ÔN TẬP I Mục tiêu:
- Xác định mơ tả vị trí nước ta đồ
- Biết hệ thống hóa kiến thức học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản : đặc điểm yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng
- Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo nước ta đồ
- Tự hào quê hương đất nước Việt Nam II Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động:
1 KiĨm tra bµi cị:
(13)- Tại cần phải bảo vệ rừng trồng rừng? 2 Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi
b) Giảng bài:
Hot ng dy
* Hoạt động 1: Ơn tập vị trí giới hạn phần đất liền VN + Bước 1: Xác định giới hạn phần đất liền của
nước ta
- Hoạt động nhóm (4 em) * Yêu cầu HS thực nhiệm vụ: - Học sinh thực hành Chỉ tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển
đông, Hoàng Sa, Trường Sa - vài em lên bảng trình bày lại vị trígiới hạn -1 HS lên bảng lược đồ trình bày lại + Bước :
_GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
- Học sinh lắng nghe
Giáo viên chốt
* Hoạt động : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam - Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng kẻ sẵn (mẫu SGK/77) đặc điểm như:
Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa Sơng ngịi: Nước ta có mạng lưới sơng dày đặc sơng lớn
Đất: Nước ta có nhóm đất chính: đất pheralít đất phù sa
Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với đa dạng phong phú thực vật động vật
- Thảo luận theo nội dung 1/ Tìm hiểu đặc điểm khí hậu 2/ Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 4/ Tìm hiểu đặc điểm rừng - Đại diện nhĩm trình bày - Các nhóm khác bổ sung
3 Củng cố:
- Em nhận biết đặc điểm tự nhiên nước ta ?
- Học sinh nêu 4 Dặn dò: Ơn bài
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta”
_
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:
- Xác định phần mở bài, thân bài, kết văn (BT1) ; hiểu mối quan hệ nội dung câu biết cách viết câu mở đoạn (BT2)
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên II Chuẩn bị:
Tranh SGK
(14)III Các hoạt động:
Hoạt động dạy *Bµi tËp 1:
-Mời HS đọc Cả lớp đọc thầm -Cho HS làm theo nhóm ( nhóm suy nghĩ câu hỏi, nhng nhóm làm trọng tâm câu: nhóm câu a, nhóm câu b, nhóm cõu c ) vo bng nhúm
-Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp GV nhận xét, bổ sung
*Bµi tËp 2:
-Mời HS nối tiếp đọc yêu cầu -Cho HS làm vic cỏ nhõn
-Mời số HS trình bày làm -Cả lớp GV nhận xét
*Bài tËp 3:
-Cho HS đọc thầm yêu cầu làm vào -GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu đợc ý bao trùm đoạn, có hợp với câu đoạn khơng
Hoạt động học *Lêi gi¶i:
a) phần mở bài, thân bài, kết bài: -Mở bài: Câu mở đầu
-Thõn bi: Gm on tip theo, đoạn tả đặc điểm cảnh
- Kết bài: Câu văn cuối
b) Các đoạn thân ý đoạn:
- on 1: Tả kì vĩcủa vịnh Hạ Long với hàng ngỡn hũn o
- Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng vịnh Hạ Long - Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn vịnh Hạ Long
c)Các câu văn in đậm có vai trị mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn Xét tồn bài, câu văn cịn có tác dụng chuyển đoạn, kết nối đoạn với
*Lêi gi¶i:
a) Điền câu (b), câu nêu đợc ý đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao rừng dày b) Điền câu(c) câu nêu đợc ý chung đoạn văn: Tây Nguyên có thảo nguyên rực rỡ màu sắc
3 Củng cố dặn dò
GV nhận xét , giao nhiệm vụ nhà
Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009 TiÕt1 ThĨ dơc.
$14: Đội hình đội ngũ Trị chơi : “Trao tín gậy” I/ mục tiêu:
-Ôn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số vịng phải, vòng trái đổi chân sai nhịp Yêu cầu tập hợp hàng nhanh va thao tác thành thạo động tác đội hình đội ngũ
-Trị chơi: “Trao tín gậy” u cầu hào hứng,nhiệt tình, chơi luật II/ Địa điểm- Ph ơng tiện:
-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập
-Chuẩn bị còi, 4tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi III/ nội dung ph ơng pháp lên lớp.
Nội dung Định lợng Phơng pháp lên lớp
1/ Phần mở đầu:
-GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phuc
6-10 phót 1-2 p
(15)tâp luyện
-Xoay khớp cổ chân cổ tay,khớp gối hông, vai
* Đứng chỗ vỗ tay hát 2/Phần bản:
a/ Đội hình đội ngũ
-Ơn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, vòng phải vòng trái-đứng lại đổi chân sai nhịp
- GV ®iỊu khiĨn lơp tập lần -Cán điều khiển lớp tập lÇn -Chia tỉ tËp lun
-Tập hợp lớp tổ thi trình diễn *GV điều khiển lớp tập ơn lại lần b/ Trị chơi vận động:
-Trò chơi: Trao tín gậy
-GV nêu tên chò chơi, hớng dẫn cách chơi, tổ chc cho hoc sinh chơi
3/Phần kết thúc:
-Thc hin mt số động tác thả lỏng -Tại chỗ hát theo nhip vỗ tay -GV học sinh hệ thống
-GV nhận xét ,đánh giá học, giao nhà
1-2 p 1-2 p 18-22 phót
10-12 p
8-10 p
4-6 phót 1-2 p 1-2 p 1-2 p 1-2 p
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * §H tËp luyÖn:
* * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * §H tËp lun theo tỉ: @ @ @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Cả lớp chơi trò chơi
* Đội hình kết thúc: GV
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tiết 2 LUYỆN TỪ VAØ CÂU
$14 LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu:
- Nhận biết nghĩa chung nghĩa khác từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc từ ăn hiểu mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển câu BT
- Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ (BT4) - Có ý thức dùng từ nghĩa
II Chuẩn bị: VBT
Dự kiến: nhĩm đơi, cá nhân III Các hoạt động:
1 KiĨm tra bµi cị: Thế từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? -NhËn xÐt, cho đim
2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét
Hot ng dy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt nghĩa từ nhiều nghĩa Hiểu mối quan hệ chúng
- Hoạt động nhóm đơi, lớp
Bài 1:
- Giáo viên ghi đề lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm
- 2, học sinh giải thích yêu cầu - Học sinh làm
- Học sinh sửa
(16)- Cả lớp nhận xét Bài 2:
- Các nghĩa từ “chạy” có mối quan hệ với nhau?
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lần lượt học sinh trả lời
HS chọn dịng b - Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa
Bài 3: - 1, học sinh đọc yêu cầu
* HS giỏi biết đặt câu để phân biệt hai từ -HS lại hiểu nghĩa gốc từ ăn hiểu mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển câu BT
- Học sinh làm baøi
Giáo viên chốt - HS sửa - Nêu nghĩa từ “ăn”
Bài 4: - học sinh đọc yêu cầu
- Giải thích yêu cầu - Học sinh làm - Giáo viên yêu cầu học sinh làm mẫu:
từ “đi” - Học sinh sửa - Lần lượt lên dán kếtquả đặt câu theo: Đứng + Em đứng lại nghe mẹ nói
+Trời hơm đứng gió 3.Củng cố Dặn dị
GV nhận xét , giao nhiệm vụ nhà
HS nhắc lại tên bài
_
Tiết 3 TỐN
$34 HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:
Biết : - Tên hàng số thập phân
-Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân Giúp học sinh u thích mơn học, vận dụng kiến thức học vào thực tế
II Chuẩn bị:
Kẻ sẵn bảng SGK III Các hoạt động:
1 KiĨm tra bµi cị:
KiĨm tra VBT lµm ë nhµ 2 Bµi míi: a.Giíi thiƯu bµi: b Bµi gi¶ng
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động 1 Giới thiệu hàng, giá trị chữ số hàng đọc, viết số thập phân
a) Quan s¸t, nhËn xÐt:
-GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng nh SGK
-Phần nguyên số thập phân gồm hàng? Đó hàng nào?
(17)hàng ? Đó hàng nào?
- Cỏc n vị hàng liền có quan hệ với nh th no?
b) HS nêu cấu tạo sè thËp ph©n: * Sè thËp ph©n: 375,406
-Phần nguyên gồm chữ số nào? -Phần thập phân gồm chữ số nào? -Cho HS nối tiếp đọc số thập phân 375,406 cho HS viết vào bảng *Số thập phân: 0,1985
( Thùc hiÖn t¬ng tù )
+)Muốn đọc viết số thập phân ta làm nào? -Cho HS nêu sau cho HS nối tiếp đọc phần KL SGK
*Hoạt động 2. Thực hành: *Bài tập 1:
-Cho HS làm nhóm -Đại diện số nhóm trình bày -Cả lớp GV nhận xét
*Bài tập 2:
-Cho HS làm vào bảng -GV nhận xét
3 Củng cố -Dặn Dò
GV nhËn xÐt , Giao nhiƯm vơ vỊ nhµ
-Gåm hàng: Đơn, vị trục, trăm, ngìn - Gồm hàng: Phần mời, phần trăm, phần ngìn
- Mi đơn vị hàng 10 hàng đơn vị hàng thấp liền sau 1/10 (tức 0,1)đơn vị hàngcao liền trớc - Phần nguyên gồm có: 3trăm, 7trục, đơn vị - Phần thập phân gồm có: phần mời, phần trăm, phần nghìn
-HS nªu
-HS đọc SGK
*KÕt qu¶:
a) 5,9 ; b) 24,18 ; c) 55,555 ; d) 2002,08 ; e) 0, 001
HS nhắc lại cá hàng lớp STP
TiÕt KEÅ CHUYEÄN
$.7 CÂY CỎ NƯỚC NAM I Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại đoạn bước đầu kể toàn câu chuyện
- Hiểu nội dung đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên hành động cụ thể không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại trồng, chăm sóc trồng
II Chuẩn bị: III Các hoạt động: 1 KiĨm tra bµi cị:
học sinh kể lại câu chuyện mà em chứng kiến, tham gia 2 Bµi míi: a Giíi thiƯu bµi
“Cây cỏ nước Nam” Qua câu chuyện này, em thấy cỏ nước Nam ta quý
b Giáo viên kể toàn câu chuyện dựa vào tranh
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Giáo viên kể chuyện lần - Học sinh theo doõi
- HS quan sát tranh ứng với đoạn truyện - Cả lớp lắng nghe
- Giáo viên kể chuyện lần - Minh họa, giới
(18)c GV híng dÉn kĨ chun theo tranh
- Giáo viên cho học sinh kể đoạn - Nhóm trưởng phân cơng trao đổi với bạn kể đoạn câu chuyện
- Yêu cầu nhóm cử đại diện kể hình thức thi đua
- Học sinh thi đua kể đoạn
- Đại diện nhóm thi đua kể tồn câu chuyện - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh biết yêu quý cỏ đất nước, hiểu giá trị chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh
- Em nêu tên loại dùng để làm thuốc?
* GD BVMT: Em nêu nhũng việ làm để bảo vệ môi trường thiên nhiên ?
- Dự kiến:
+ ăn cháo hành giải cảm + tía tơ giải cảm + nghệ trị đau bao tử
HS thảo luận cặp đôi trả lời: bảo vệ thiên nhiên hành động cụ thể không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại trồng, chăm sóc trồng
3 Củng cố
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay - Nhóm thảo luận chọn số bạn sắm vai nhân vật chuyện
Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhóm kể chuyện 4 Dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện
_
TiÕt 7 KĨ THUẬT
$7 NẤU CƠM I MỤC TIÊU :
- Biết cách nấu cơm
- Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình Không yêu cầu thực hành nấu cơm lớp - Có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bị : Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Bài cũ : Chuẩn bị nấu ăn
- Nêu lại ghi nhớ học trước Bài : a) Giới thiệu : b) Các hoạt động :
Hoạt động dạy
Hoạt động : Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình
- yêu cầu HS nêu cách nấu cơm gia đình - Nêu vấn đề : Nấu cơm soong nồi cơm điện để cơm chín , dẻo ? Hai cách nấu cơm có ưu , nhược điểm ; giống khác ?
Hoạt động học Hoát ủoọng lụựp
Ph¸t biĨu ý kiến cá nhân
(19)Hot ng : Tìm hiểu cách nấu cơm soong , nồi bếp
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập cách tìm thơng tin để hồn thành nhiệm vụ phiếu
- Quan saùt , uốn nắn
- Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bếp đun
- Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình nấu cơm
Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luận cách nấu cơm bếp đun theo nội dung phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- Vài em lên thực thao tác chuẩn bị nấu cơm bếp đun
- Nhaéc lại cách nấu cơm bếp đun Củng coá :
- Nêu lại ghi nhớ SGK
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình - Nhận xét tiết học
4 Dặn dò : Dặn HS học thuộc ghi nhớ
Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009
Tiết 1 TẬP LÀM VĂN
$14 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:
- Biết chuyển phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đặc điễm bật, rõ trình tự miêu tả
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo II Chuẩn bị:
- Vơ TLV
- Dự kiến: cá nhân, lớp III Các hoạt động: 1 KiĨm tra bµi cị:
HS đọc lại kết làm tập 2 Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi
b) Lµm bµi tËp.
Hoạt động dạy *Bµi tËp 1:
-Mời HS đọc Cả lớp đọc thầm -Cho HS làm theo nhóm ( nhóm suy nghĩ câu hỏi, nhng nhóm làm trọng tâm câu: nhóm câu a, nhóm câu b, nhóm câu c ) vo bng nhúm
-Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp GV nhận xét, bổ sung
*Bµi tËp 2:
-Mời HS nối tiếp đọc yêu cầu -Cho HS làm việc cỏ nhõn
-Mời số HS trình bày làm
Hot ng hc *Lời giải:
a) phần mở bài, thân bài, kết bài: -Mở bài: Câu mở đầu
-Thõn bi: Gm on tip theo, đoạn tả đặc điểm cảnh
- Kết bài: Câu văn cuối
b) Cỏc on ca thân ý đoạn: - Đoạn 1: Tả kì vĩcủa vịnh Hạ Long với hàng ngìn hịn o
- Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng vịnh Hạ Long
- Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn vịnh Hạ Long
c)Cỏc câu văn in đậm có vai trị mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn Xét toàn bài, câu văn cịn có tác dụng chuyển đoạn, kết nối đoạn với *Lời giải:
(20)-Cả lớp GV nhận xét
*Bµi tËp 3:
-Cho HS đọc thầm yêu cầu làm vào -GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu đợc ý bao trùm đoạn, có hợp với câu đoạn khơng
rõng dµy
b) Điền câu(c) câu nêu đợc ý chung đoạn văn: Tây Nguyên có thảo nguyên rực rỡ màu sắc
3 Củng cố: NhËn xÐt tiÕt häc
4 Dặn dò: Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
Tiết 2. TỐN
$ 35.LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
Biết : - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
Bài tập cần làm: 1, (3 phân số thứ 2,3,4), 3 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II Chuẩn bị: III Các hoạt động:
1 KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh 2 Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi
b) Lun tËp Hoạt động dạy Baøi 1:
- Những em HS yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia
Hoạt động học
- HS đọc yêu cầu đề đọc lại mẫu - Học sinh làm
_GV hướng dẫn HS làm theo bước + Lấy tử số chia cho mẫu số
+ Thương tìm phần nguyên (của hỗn số) ; viết phần nguyên kèm theo phân số có tử số số dư, mẫu số số dư
- Học sinh thực hành chuyển phân số thập phân
162 734
16 ; 73
10 10 10 10
2
16 16,2 ; 73 73,4
10 10
= =
= =
- Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày làm ( giải thích chuyển phân số thập phân hỗn số số thập phân)
Baøi :
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp)
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn mẫu số
(21)834 1954
83, ; 19,54
10 100
2167
2,167 1000
- Yêu cầu học sinh kết luận
Bài3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm GV thu chấm điểm
- HS làm vào
2,1m = 21dm ; 5,27m = 527cm ; 8,3m = 830cm ; 3,15m = 315cm 3 Cñng cè : Nhận xét tiết học
4 dặn dò: BTVN: làm thêm VBT
Tiết5 Mĩ thuật. $7:Vẽ tranh
Đề tài an toan giao thông. I/ Mục tiªu
-HS hiểu đề tài an tồn giao thơng - Biết cách vẽ tranh đề tài ATGT -HS có ý thức chấp hành luật ATGT II/Chuẩn bị.
-Tranh ảnh an toàn giao thông -Một số biển báo giao thông
-Một số vẽ đề tài an toàn giao thơng III/ Các hoạt động dạy –học.
1.KiĨm tra chuẩn bị học sinh 2.Bài
a.Giíi thiƯu bµi
b Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài Hoạt động dạy
-GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tài an tồn giao thơng.Gợi ý nhận xét
C Hoạt động2: Cách vẽ tranh -GV hớng dẫn bớc vẽ tranh +Sp xp cỏc hỡnh nh
+Vẽ hình ảnh trớc, vẽ hình ảnh phụ sau +Vẽ màu theo ý thÝch
d.Hoạt động 3: thực hành -GV theo dõi giúp đỡ học sinh g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV HS chọn số vẽ nhận xét , đánh giá
-GV tæng kÕt chung bµi häc
Hoạt động học - HS quan sát nhận xét -cách chọn nội dung -Những hình ảnh đặc trng -Khung cảnh chung
-HS theo dâi -HS thùc hµnh vÏ
-Các nhóm trao đổi nhận xột ỏnh giỏ bi v
3 Dặn dò
-Quan sát số vật có dạng hình trụ hình cầu
(22)KHOA HOẽC PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I Mục tiêu:
- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh viêm não
- Giáo dục HS có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người II Chuẩn bị:
Hình vẽ SGK/ 30 , 31 III Các hoạt động:
1 ổn định lớp:
2 KiĨm tra bµi cị:- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết gì? - Bệnh sốt xuất huyết lây truyền nào? 3 Bµi míi: Giíi thiƯu bµi:
Bài giảng
Hot ng dy
* Hot động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ?”
Hoạt động học - Hoạt động nhóm, lớp
+ Bước 1: GV phổ biến luật chơi -HS đọc câu hỏi trả lời Tr 30 SGK nối vào ý
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo hướng dẫn
+ Bước 3: Làm việc lớp - Giáo viên nhận xét
- §ại diện nhóm lên trình bàykết : – c ; – d ; – b ; – a
* Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động cá nhân, lớp + Bước 1: Giáo viên yêu cầu lớp quan sát
các hình , 2, 3, trang 30 , 31 SGK trả lời câu hỏi:
+Chỉ nói nội dung hình
+Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tánh bệnh viêm não
_ H : Em bé ngủ có màn, kể ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt)
-H : Em bé tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não
-H : Chuồng gia súc làm cách xa nhà -H 4: Mọi người làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, qt dọn, khơi thơng cống rãnh, chơn kín rác thải, dọn nơi đọng nước, lấp vũng nước …
+ Bước 2: -Thảo luận câu hỏi : +Chúng ta làm để đề phịng bệnh
viêm não ?
- Ph¸t biĨu ý kiÕn cá nhân
* Kt lun: Cỏch tt nht phòng bệnh viêm não giữ vệ sinh nhà ở, dọn chuồng trại gia súc môi trường xung quanh, giải ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy
- Cần có thói quen ngủ kể ban ngày
- Trẻ em 15 tuổi nên tiêm phòng bệnh viêm não theo dẫn bác sĩ 4 Củng cố : - Đọc mục bạn cần biết
Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: Häc bµi
_
(23)$ Sinh hoạt lớp I - Mục tiêu.
- HS nắm đợc u điểm, tồn tuần - Biết đợc phơng hớng tuầm
- Trao đổi số phong tục địa phơng II – Các hoạt động chủ yếu. a/ HS tự nhận xét
- Tỉ trëng c¸c tỉ nhËn xết lần lợt
- Lp phú lao ng nhn xét cơng tác LĐ, VS lớp - Lớp phó học tập nhận xét tình hình học tập lớp - Lờp trởng nhận xét chung tất mặt lớp *GV nhận xét chung.
+) Ưu điểm:
- Cỏn s lp hoạt động tốt, có hiệu
- Các em học tơng đối đầy đủ - Đã có chuẩn bị trớc đến lớp
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng - Tham gia lao động , vệ sinh đầy đủ, kịp thời +) Tồn tại:
- Một số HS cồn học muộn, nghỉ học cha xin phép - Một số HS cồn cha thuộc bài, quyên đồ dùng học tập b/ Phơng hớng tuần 8.
- khắc phục tồn - Dạy häc theo PPCT- TKB
- Ôn tap kiểm tra định kì HKI c/ Trao đổi số phong tục địa phơng.
- GV tổ chức cho HS trao đổi phong tục tập quán địa phơng mình.( phong tục ăn lúa mới, phong tục tiễn đa ngời chết )
* Vui văn nghệ GV HS hát cá hát mẹ cô d/ Nhận xét học
Tun 7
TiÕt1 TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tieâu:
Biết : - mối quan hệ
1 1 1 ; à ; à 10 10v 100 100v 1000
- Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Giải toán liên quan đến số trung bình cộng - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học II Các hoạt động:
1 ổn định tổ chức
2 KiĨm tra: KiĨm tra VBT lµm ë nhµ 3 Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
(24)Hoạt động dạy * Bài tập 1:
-Cho HS Ra nh¸p
-Cho HS nèi tiÕp hái trả lời, HS trả lời phải giải thích lại kết nh
*Bài tập 2:
-Cho HS làm vào bảng -Chữa
*Bài tập 3:
-Mời HS nêu toán
-GV HS tìm hiểu toán -Cho HS tự làm
-Chữa * Bài tập 4:
GV híng dÉn vỊ nhµ
Hoạt động học *Lời giải:
10
a) : = x = 10 (lần) 10
Vì gÊp 10 lÇn 1/10 100
b) : = x = 10 (lÇn) 10 100 10
V× vËy 1/10 gÊp 10 lần 1/100 ( Các phần lại làm tơng tù ) *KÕt qu¶:
24 12
a) x= ; b) x= ; c) x= ; d) x= 10 35 20
Bài giải:
Trung bình vịi nớc chảy vào bể đ-ợc là:
( + ) : = (bÓ) 15 Đáp số: 1/6 (bể)
4.Củng cố dặn dò:
GV nhận xét học Nhắc HS xem lại
_ Tiết TIẾNG VIỆT
LUYỆN CHÍNH TẢ A Mục đích u cầu
- Viết tả thơ Trước cổng trời Trình bày khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ B Đồ dùng dạy học
- Mét sè phiÕu häc tËp - B¶ng phơ
-Dự kiến cỏc HĐ: HSHĐ nhúm bốn cỏ nhõn C Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
I Ổn định tỉ chøc II KiĨm tra b i cà ũ :
Gäi häc sinh thi viÕt tiếp sức tiếng có chứa vần uyên, uyết
_GV nhn xột , ỏnh giỏ III Dạy
1 Giới thiệu bài : Nờu MĐYC tiÕt häc 2 Híng dÉn häc sinh nhí viÕt.
- Gọi vài học sinh đọc lại thơ
- GV đặt câu hỏi giúp học sinh nhớ : B i gồma khổ thơ ? Trình bày dòng thơ ? Những chữ phải viết hoa? Viết tên cỏc tiếng khú
- Gọi mt hc sinh c li bi
- Dặn dò vµ cho häc sinh thùc hµnh viÕt bµi - ChÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt
IV Cđng cố dặn dò
- Nhn xột ỏnh giỏ gi hc
- Hát
- Vài học sinh thi tiÕp søc - NhËn xÐt vµ bỉ sung - Häc sinh l¾ng nghe
- Vài học sinh đọc thuộc lịng thơ
- Häc sinh tr¶ lêi
(25)- Về nhà ghi nhớ từ ngữ luyện tập để khơng viết sai tả
TiÕt To¸n
Lun tËp I/ Mơc tiªu:
Gióp HS:
-Củng cố mối quan hệ đơn vị đo diện tích
-Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh số đo diện tích giải tốn có liên quan
II/ Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra cũ:
-Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích Bài mới:
2.1 Giíi thiƯu bµi: 2.2 Lun tËp: *Bµi tËp 1:
-Cho HS làm vào nháp -Chữa
*Bài tập 2:
-Mời HS nêu yêu cầu -Cho học sinh nêu cách làm
-GV hng dn: Trc hết phải đổi 3cm2 5mm2 đơn vị mm2 Sau khoanh vào kết *Bài tập 3:
-Mời HS nêu yêu cầu
-Mun so sỏnh đợc ta phải làm gì?
-GV hớng dẫn HS đổi đơn vị đo so sánh -Cho HS làm vào bảng
*Bµi tËp 4:
-Mời HS c yờu cu
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Mun bit cn phũng có diện tích mét vng ta làm th no?
-Cho HS làm vào -Chữa
-HS lµm theo mÉu vµ sù híng dÉn cđa GV
*Đáp án: B 305
*Bài giải: 4dm2 8cm2 = 408cm2 300mm2 > 2cm299mm2
3m2 58dm2 < 4m2 61km2 = 6100hm2 Bài giải:
Diện tích viên gạch lát là: 40 x 40 = 1600 ( cm2 ) Diện tích phòng là:
1600 x 150 = 240000 ( cm2 ) §ỉi:
240 000cm2 = 24 m2 Đáp số: 24 m2 3.Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét giê häc
Thứ tư ngày tháng 10 năm 2009
TiÕt 2
Luyện Tiếng việt Luyện viết chữ đẹp I Mục tiêu
- Rèn cho HS viết cỡ chữ, viết đẹp 7trong thực hành luyện viết - Giáo dục HS tính cẩn thn, sch s
II Chuẩn bị a GV: Bài viÕt b HS : vë luyÖn viÕt
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ
- GV kiĨm tra vë lun viÕt cđa HS 3 Bµi míi
(26)a Giới thiệu bài b Phát triển bài
GV đọc dòng thơ đoạn văn cần luyện
- Cho HS lun viÕt b¶ng mét sè tõ khã viÕt hay viÕt sai
- GV đọc viết lần
- GV cho HS luyÖn viÕt vë thùc hµnh lun viÕt
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết cha đúng, cha đẹp
- GV thu mét sè vë chÊm
4 Cñng cố
- Gv nhận xét tuyên dơng em có ý thức học tốt
5 Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe
+ nhá xÝu: x + iu + s¾c
+ xa xăm: x + a + ngang; x + ăm + ngang
+ ngang: ng + ang + ngang + nói: n + ui + sắc
+ Quyết: Q + uyêt + sắc *Bài 13
Em lớn lên rồi Năm em lớn lên Khômg nhỏ xíu nh hồi lên năm Nhìn trời trời bớt xa xăm
Nhìn sao, cách ngang tầm cánh tay *Bài 14
Không có việc khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển
Quyết chí làm nên
To¸n
Lun tËp
I/ Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Củng cố kĩ chuyển hỗ số thành phân số
- Củng cố kĩ làm tính, so sánh hỗn số ( cách chuyển hỗn số thành phân số làm tính, so sánh)
II/ Đồ dùng dạy học: Cỏc bài tọ̃p GV chuẩn bị III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bµi cị:
GV kim tra VBT ca HS B Dạy học mới: 1 Giíi thiƯu bµi: 2 Híng dÉn lun tËp: - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm
- Chữa hỏi học sinh:? Em hÃy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?
2 học sinh lên bảng chữa trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bæ sung
(27)- Gọi học sinh đọc đề toán - Gv viết lên bảng
10 10 yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm so sánh hai hỗn số
- Gv nhận xét tất cách học sinh đa ra, khuyến khích em chịu khó tìm tòi, cách hay: Cac em việc chuyển hỗn số thành phân số ta so sánh nh so sánh hai ph©n sè
- Gọi học sinh đọc - G nhận xét, cho điểm
- Gọc học sinh đọc đề nêu yêu cầu cua r bi:
- Yêu cầu học sinh làm bµi
- Gäi häc sinh nhËn xÐt bµi lµm bạn bảng
? Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu ( mẫu ) ta làm nh thÕ nµo?
- NhËn xÐt, chèt néi dung
4 Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung: so sánh hỗn số - Dặn dò nhµ:
Giao nhiƯm vơ vỊ nhµ
- họcc sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
- Học sinh trả lời 23
5=
2x5+3
5 =
13 ;5
4 9=
5x9+4
9 =
49 93
8=
9x8+3
8 =
84 ;12
7 10=
12x10+7
10 =
127 10
Bµi (14- sgk )
- Học sinh trao đổi để tìm so sánh - Một số học sinh trình bày
* Chuyển hai hỗn số thành phân số so sánh * So sánh từ phần hỗn số
a ,3 10>2
9
10; b ,3 10 <3
9 10 c ,5
10<2
10 ; d ,3 10<3
2
Bµi 3( 14- sgk )
- Chuyển hỗn số thành phân số råi thùc hiÖn tÝnh a, 11
2+1 3= 2+ 3=
8+9
6 =
17 b, 22
3−1 7= 3− 11 =
56−33
21 =
23 21 c, 22
3x5 4= 3x 21 =
4x2x3x7 3x4 =14 d,
2:2 4= 2: 4= x 9= 14 TuÇn 8
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tiết1 hoạt ng th
$8 Sinh hoạt đầu tuần
TiÕt 2 TẬP ĐỌC
$15 kỳ diệu rừng xanh I mục đích, yêu cầu
(28)- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng (Trả lời câu hỏi 1, 2, 4)
- GDBVMT( mức độ toàn phần): HS cảm nhận vẻ đẹp kì diệu rừng , có tình cảm u mến rừng từ em thêm yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ rừng , bảo vệ thiên nhiên.
II chuÈn bÞ
- Giaựo viẽn: Bửực tranh veừ rửứng khoọp, aỷnh sửu tầm caực vaọt - Dự kiến : cá nhân, nhóm đơi
iii hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ
HS đọc Tiếng đàn ba- la - lai - ca sông Đà, trả lời nội dung b.dạy mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giíi thiƯu bµi
GV giới thiệu mục đích u cầu học 2 Luyện đọc tìm hiểu bài
a Luyện đọc
- Giáo viên hướng dẫn phân đoạn + Đoạn 1: từ đầu lúp xúp chân + Đoạn 2:Nắng trưa đưa mắt nhìn theo + Đoạn 3: Cịn lại
GV đọc tồn b Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu học sinh đọc đoạn
-Tác giả miêu tả vật nào rừng? - Những nấm rừng khiến tác giả có liên tương thú vị gì?
+YC HS đọc thầm đoạn 2+3
- Những muông thú rừng miêu tả nào?
- Những liên tương nấm tác giả làm cho rừng đẹp nao?
Em thấy sinh vật vât rõng nh thÕ nµo?
- Sự có mặt loài muôn thú mang lại vẻ đẹp gì cho thú rừng?
- Vì rừng khộp, gi la Giang sn vang si
* Để giữ cho rừng diệu kỳ phải làm g×?
- Nêu nội dung bài c Đọc diễn cảm:
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn, đoạn - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
3 Cđng cè , dỈn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Giao nhiƯm vụ nhà
HS quan sát tranh SGK, nêu néi dung tranh
1 học sinh đọc toàn
HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ khó giảI nghĩa từ
HS luyện đọc cặp
Cả lớp đọc thầm đoạn
- Nấm rừng, rừng, nắng ruộng, thú, màu sắc rừng, âm rừng - Liên tương đến thành phố nấm, nấm người khổng lồ lạc và kinh đô vương quốc người tí hon - Liên tương tác giả làm cho cảnh vật rừng thêm đẹp sinh động, lãng mạn, thần bí truyện cổ tích
- Con vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp
Những cóc với chùm lông đuôi cho đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo
HS tr¶ lêi ( Dù kiÕn: kỳ diệu thú vị)
- Mang li cho cánh rừng thêm sinh động, đầy điều bất ngờ
- Vì có nhiều màu vàng, vàng, mang vàng, nắng vàng
Ta phảI yêu quý rừng , không chặt phá , đốt rừng , tích cực tham gia bảo vệ mơI trờng -2 HS nêu
- HS nêu công việc cần làm để giúp bảo vệ rừng, BVMT
(29)TiÕt 3 CHÍNH TẢ (nghe – viết) $ 8: kú diÖu rõngxanh
I mục đích, yêu cầu
- Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi
- Tìm tiếng chứa , ya đoạn văn ( BT2),tìm tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào chỗ trống ( BT3)
II chuÈn bÞ
- Giaựo vieõn: Giaỏy ghi noọi dung baứi - Hoùc sinh:Baỷng con, vụỷ nhaựp - Dự kiến: nhóm đơi, cá nhân iii hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ
- Giáo viên đọc cho học sinh viết + Sớm thăm tối viếng
+ Trọng nghĩa khinh tài + Ở hiền gặp lành
+ Làm điều phi pháp việc ác đến + Một điều nhịn chín điều lành + Liu cm gp mm
b Dạy mới Giới thiệu bài
GV nêu MĐ YC cña tiÕt häc
Hoạt động dạy Hoạt động học
2 HD nghe viÕt
- Giáo viên đọc lần đoạn văn viết tả - Giáo viên nêu số từ ngữ dễ viết sai đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, vượn - Giáo viên đọc câu phận câu cho học sinh viết
- GV đọc sốt lỗi tả - Thu chấm, chữa 3 Làm tập
BT2 GV yêu cầu học sinh làm VBT
BT3 Thùc hiƯn nh BT2
4 Cđng cè dỈn dò
GV nhận xét, giao nhiệm vụ nhà
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh vit bng từ khó chữ hoa, - Hc sinh đọc lại
- Học sinh viết HS soát lỗi tả
HS tho lun nhúm ụi làm VBT sau chữa bảng lớp
+ yê: truyền thuyết, xuyên, yên + ya: khuya
Các từ cần điền: a) thuyền , thuyền b) khuyên
HS nhắc lại tên vừa học
_
TiÕt 4 TOÁN
(30)i mơc tiªu
- Biết viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số thập phân khơng thay đổi
- Làm BT1,
- HS yêu thích môn học II chuẩn bÞ
- Giaựo viẽn: Phaỏn maứu - Baỷng phú - Hoùc sinh: baỷng - saựch giaựo khoa - Dửù kieỏn: Caự nhaõn, caỷ lụựp, nhoựm iii hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt ng hc
a.Kiểm tra cũ B Dạy míi Giíi thiƯu bµi 2.Néi dung
a Đặc điểm số thập phân viết thêm hay xóa chữ số bên phải phần thập phân: + Ví dụ: 9dm= ……cm
9dm=……m; 90cm=……m
? So sánh 0,9m và 0,90m giải thích kết quả? - Gv cho hs đo sợi dây dài 90cm theo đơn vị đo là dm và m
+ Nhận xét:
- Gv nêu: Em tìm cách để viết 0,9 thành 0,90 - Theo VD: 0,9 = 0,90 Vậy viết thêm số vào bên phải phân thập phân số 0,9 ta số so với số này nào?
? Hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9 - Yêu cầu hs nêu:
- Yêu cầu hs mơ SGK đọc lại b LuyÖn tËp
Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu bài toán - Gọi hs làm bài
- Gọ hs nhận xét, gv nhận xét Bài 2: - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs tự làm bài
- Gọi hs nhận xét, gv nhận xét cho điểm Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài toán
- Yêu cầu hs tự làm bài
3 cñng cố dặn dò
GV nhận xét, giao nhiệm vụ nhà
1 HS làm lại BT2 tiết trớc
- HS nêu kết 9dm = 90cm
9dm = 0,9m; 90cm = 0,90m - HS: 0,9 = 0,90
- hs nêu, lớp quan sát
- hs nêu
- Viết số 0,90 = 0,9
VD: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 - hs nêu
- 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 - HS đọc và học thuộc lớp - hs đọc
- hs làm bảng, hs khác làm vơ a 7,800 = 7,80 = 7,8;
64,9000 = 64,900 = 64,90 = 64,9 - hs nêu
- hs làm bảng hs khác làm vơ a 5,612; 17,200; 480,590 - hs đọc
- 0,100 =
100 1000=
1
10;0,100=0,10= 10 100=
1 10 0,100=0,1=
10
Lan va M vit ỳng, Hựng vit sai HS nhắc lại tên
(31)Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Tiết1 Thể dục
$15: Đội hình đội ngũ. I/ mục tiêu.
-Ôn tập kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, thẳng hớng, vịng phải, vòng trái, đứng lại Yêu cầu học sinh thực động tác theo lệnh
II/ Địa điểm-Phơng tiện. -Trên sân trờng vệ sinh nơi tập -Chuẩn bị còi
III/ Nội dung phơng pháp lên lớp Nội dung
1.Phần mở đầu
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu phơng pháp ôn tập kiểm tra
-ng ti ch v tay v hỏt
-Ôn tâp hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
2.Phần
a.ễn v kim tra i hỡnh đội ngũ
-Ơn tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay phải , quay trái ,đi
-Kiểm tra số nội dung b trò chơi kÕt b¹n
-GV tập hơp hs theođội hình trị chơi, nêu tên trò chơi hớng dẫn hs chơi
3.PhÇn kÕt thóc
-HS chạy quanh sân *Hat môt theo nhip vỗ tay -GV nhân xét kết học - GV giao tập nhà
Định lợng
6-10phút 1-2 phút 1-2 phút 2-3 18-22phót
8-9 8-9 3-4
4-6 phót 1-2 1-2 1-2
Phơng pháp
-ĐHNL: GV
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
-Đội hình tập luyện nh -ĐHTC
* Đội hình kết thúc: * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
TiÕt 2 LUYỆN TỪ VAØ CÂU
$.15 mở rộng vốn từ : Thiên nhiên I mục đích, yêu cầu
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên(BT1); nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2);tìm từ ngữ tả khơng gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c BT3; BT4
- Học sinh khá, giỏi: hiểu ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ BT2; có vốn từ phong phú biết đặt câu với từ tìm ý d BT3
- GDMT( mức độ phận) HS biết số từ ngữ thiên nhiên ,qua yêu quý thiên nhiên , có ý thức bảo vệ mơI trờng
II chuÈn bÞ
- Giáo viên: Bảng phụ ghi tập - Đồ dùng đính câu hỏi kiểm tra cũ - Hình ảnh tả sóng nhẹ, đợt sóng mạnh - Từ điển tiếng Việt
- Học sinhø : saùch giaùo khoa
(32)Hoạt động dạy Hoạt động học A Baứi cuừ: Luyeọn tửứ nhieàu nghúa.
=> Phân biệt nghĩa từ cách đặt câu với từ:
+ đứng + + nằm
=> Trình bày nối tiếp
B Giới thiu mới: Mở rng voẩn: Thieđn nhieđn
C Phát triển hoạt động:
+ Hoạt động 1: Làm tập. - Hoạt động nhóm, lớp Phươngpháp: Trựcquan, thực hành => Thảo luận nhóm đơi
Bài 1/78: Dịng giải thích nghĩa từ thiên nhiên
- Đọc yêu cầu
=> Chọn b khoanh vào SGK
Bài 2/78: Xác định từ vật, hiện tượng thiên nhiên
Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp - Hoạt động cá nhân
+ Giao việc: + Đọc thành ngữ, tục ngữ
+ Nêu yêu cầu Gạch bút chì mờ từ
các vật, tượng thiên nhiên có thành ngữ, tục ngữ:
+ Giáo viên nhận xét, chốt lại + Tìm hiểu nghóa:
+ Lớp làm bút chì vào sách giáo khoa + em lên làm bảng phụ
a) Lên thác xuống ghềnh b) Góp gió thành bão c) Qua sơng phải lụy đị d) Khoai đất lạ, mạ đất quen => Dành cho học sinh khá, giỏi
+Thành ngư:õ Lên thác xuống ghềnh => Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả sống
+ Câu: Góp gió thành bão khuyên ta điều gì?
=> Tích tụ lâu nhiều nhỏ tạo thành lớn, sức mạnh lớn Đoàn kết tạo sức mạnh
+ Câu: Nước chảy đá mịn nói lên điều ? => Lịng kiên trì, nhẫn nại thành cơng - Em hiểu tục ngữ: Khoai đất lạ, mạ
đất quen => Khoai trồng nơi đất mới, đất lạ tốt,mạ trồng nơi đất quen tốt Giáo viên chốt: “Bằng việc dùng
từ vật, tượng thiên nhiên để xây dựng nên tục ngữ, thành ngữ trên, ông cha ta đúc kết nên tri thức, kinh nghiệm, đạo đức quý báu”
Bài 3, 4/78: Tìm từ ngữ miêu tả không gian, tả sông nước Đặt câu với từ tìm được ý a, b, c
=> Thảo luận nhóm đơi => Làm nháp
(33)a) Từ miêu tả không gian: a) Từ miêu tả tiếng sóng: => Đặt câu:
+ Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận
+ ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào, lao xao, thầm
VD: Biển rộng mênh mơng, sóng vỗ ào. b) Từ miêu tả chiều dài ( xa ):
=> Đặt câu:
b) Từ miêu tả sóng nhẹ: => Đặt câu:
+ Tít tắp, tít, khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngàn
VD: Con đường vào làng em dài thăm thẳm. + Lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên
VD: Những sóng dập dềnh bên mạn thuyền
c) Từ miêu tả chiều cao: => Đặt câu:
c) Từ miêu tả đợt sóng mạnh:
=> ẹaởt caõu:
- GVgiảI thích nguyên nhân gây tình trạng lũ cuốn,
=> Cao vút, cao chót vót, cao ngất, chất ngất, cao vời vợi
VD: Bầu trời mùa thu xanh biếc cao vời vợi
=> Cuồn cuộn, trào dâng, ạt, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, khổng lồ, tợn, dội, khủng khiếp
VD: Những đợt sóng ạt xơ vào bờ.
HS th¶o luận nêu cách phòng chống lũ ( không chặt phá rõng …)
Tìm đặt câu với từ ngữ tả chiều cao
- (dài) dằng dặc, lê thê, lướt thướt, dài thượt, dài nguêu, dài loằng ngoằng, dài ngoẵng d) Từ miêu tả chiều sâu: => Dành cho học sinh giỏi:
- Hun huùt, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm
=> Đặt câu: VD:Đèo Hải Vân bên núi cao, một bên vực sâu hun hút
+ Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: - Hoạt động lớp, cá nhân => giáo dục học sinh bảo vệ thiên nhiên
+ Chuẩn bị: “Luyện tập từ nhiều nghĩa” - Nhận xét tiết học
TiÕt 3 TOÁN
$37 so sánh hai số thập phân I mục tiêu
- Biết:
+ So sánh hai số thập phaân
+ Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại - Làm BT1,2
II chuÈn bÞ
- Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ
(34)iii hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ: Số thập phân nhau
=> Giáo viên ghi sẵn lên bảng số thập phân yêu cầu học sinh tìm số thập phân
=> Làm vào bảng
B Giới thiệu mới: So sánh số thập phân. C Phát triển hoạt động:
+ Hoạt động 1: So sánh số thập phân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, quan sát
- Hoạt động cá nhân - Giáo viên nêu ví dụ 1: so sánh 8,1m 7,9m
- Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m 7,9m ta làm nào?
- Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên gợi ý:
Đổi 8, 1m dm? 7, 9m dm?
=> Làm bảng 8, 1m = 81 dm 7, 9m = 79dm => Nêu cách so sánh? 81 > 79
=> Vì 81 dm > 79 dm => Nên 8, 1m > 7, 9m Giáo viên chốt ý
=> Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân có phần ngun lớn số lớn
=> học sinh nhắc lại
-Giáo viên nêu ví duï 2:
so sánh 35, 7m 35,698m - Giáo viên nêu: Để so sánh
35, 7m 35,698m ta làm nào? - Học sinh thảo luận nhóm đơi - Học sinh trình bày ý kiến - Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh:
1/ Viết 35, 7m = 35m 107 m 35, 698m = 35m vaø 6981000 m
Ta coù:
10 m = 7dm = 700mm 698
1000 m = 698mm - Do phần nguyên nhau, em so sánh
phần thập phân
10 m với 698
1000 m roài kết luận
- Vì 700mm > 698mm nên 107 m > 6981000 m Kết luận: 35, 7m > 35, 698m Giáo viên chốt:
+ Nếu số thập phân có phần nguyên nhau, số thập phân có hàng phần mười lớn số lớn
=> học sinh nhắc lại
+ Ví dụ : 78, 469 78, 120, vaø 120, 76 630, 72 630,
- Học sinh nêu trình bày miệng + 78, 469 < 78,
(35) Giáo viên kết luận:
+ 630, 72 > 630, 70 => Vì >
=> Đọc phần c) SGK + Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành
Bài 1/42: so sánh số thập phân => Làm bảng - Học sinh làm a) 48, 97 < 51, 02 => Vì 48 < 51 b) 96, > 96, 38 => Vì > c) 0, > 0, 65 => Vì >
Bài 2/42: Viết theo thứ tự từ bé đến lớn => Học sinh làm tập toán - Làm
=> Lưu ý bé xếp trước
6, 375 ; 9, 01; 8, 72; 6, 735; 7, 19
Bài 3/42: Viết số sau theo thou tự từ lớn đến bé (hs giỏi)
- Yêu cầu hs lên bảng hoàn thành, hs lớp làm vào bảng
=> Thứ tự xếp sau: 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01 - Hs đọc yêu cầu đề *KÕt qu¶:
0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187
+ Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
- Thi đua so sánh nhanh, xếp nhanh, Bài tập: Xếp theo thứ tự giảm dần 12, 468 ; 12, 459 ; 12, 49 ; 12, 816 ; 12, 85
- Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học
TiÕt4 LỊCH SỬ
$8 x« viÕt nghƯ tÜnh I mơc tiªu
- Kể lại biểu tình ngày 12/9/1930 Nghệ An:
+ Ngày 12/9/1930 hàng vạn nông dan huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình phong trào đấu tranh tiếp tục lan rông Nghệ -Tĩnh
- Biết số biểu xây dựng sống thôn xã:
+ Những năm 1930-1931 nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh nhân dân giành quyền làm chủ, xây dựng sống
+ Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nơng dân, thứ thuế vơ lí bị xố bỏ + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ
II chuÈn bÞ
- Giáo viên: Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh đồ Việt Nam, Tư liệu lịch sử bổ sung - Học sinhø : sách giáo khoa
(36)iii hoạt động dạy học
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A Bài cũ: Đảng Cộng Sản Việt Nam đời - Kiểm tra cũ:
a) Đảng Cộng Sản Việt Nam đời vào thời gian nào? Do chủ trì?
- 1,2 Hs trả lời câu hỏi b) Ý nghĩa lịch sử kiện thành lập Đảng
Cộng Sản Việt Nam? - Gv nhận xét ghi điểm
B Giới thiệu mới: Xơ Viết Nghệ Tĩnh C Phát triển hoạt động:
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu tình ngày 12/9/1930
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc Sách giáo khoa đoạn “Ngày 12-9-1930, hàng trăm người bị thương”
- Đọc tiếp sức khoảng - em
- Chú ý nhớ số liệu ngày tháng xảy biểu tình
- Gv yêu cầu: Thảo luận nhóm
+ Kể lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An
=> Kể lại trước lớp
- Hoạt động nhóm
=> Lưu ý cần nhấn mạnh: 12/9 ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tónh
- Đại diện nhóm trình bày Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Giáo viên chốt + giới thiệu hình ảnh phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh: Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) kéo thị xã Vinh, vừa vừa hô to hiệu chống đế quốc Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp khơng ngăn nên cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm hàng trăm người bị thương, 200 người chết Từ đó, ngày 12/9 ngày kỉ niệm Xơ Viết Nghệ Tĩnh
Ghi bảng: ngày 12/9 ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tónh
- Học sinh đọc lại (2 - em) Giáo viên chốt ý:
+Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển biến thơn xã
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
a) Em cho biết thời kì 1930 - 1931, thôn xã Nghệ Tĩnh diễn điều mới?
=> Khơng xảy lưu manh, trộm cắp Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc Đời sống tưng bừng, phấn khởi
b) Sau nắm quyền, đời sống tinh thần nhân dân diễn nào?
(37)chuyện, giải thích sách bàn cơng việc chung
c) Bọn phong kiến đế quốc có thái độ
thế nào? => Bọn đế quốc, phong kiến dùng thủđoạn dã man để đàn áp d) Hãy nêu kết phong trào Xô Viết
Nghệ Tónh?
=> Đến năm 1931, phong trào bị dập tắt
Giáo viên nhận xét nhóm+ chốt ý: => Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh dã man Chúng điều thêm lính đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm Hàng ngàn Đảng viên cộng sản chiến sĩ yêu nước bị tù đày bị giết - Dù phong trào bị dập tắc qua chứng tỏ điều ?
=> Trình bày cá nhân theo cảm nhận - Học sinh trình bày :
+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả cách mạng nhân dân ta
+Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta 5 Củng cố - dặn dò: => Đọc phần chữ xanh SGK
- Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên - Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Tiết1 KỂ CHUYỆN
$8 kể chuyện nghe đọc
Đề : Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
I mục đích, yêu cầu
- Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; biết nghe nhận xét lời kể bạn
- Học sinh khá, giỏi: kể câu chuyện SGK; nêu đước trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp
-GDBVMT( mức độ phận) HS biết mối quan hệ giữ ngời với thiên nhiên qua có ý thức bảo vệ thiên nhiên
II chuÈn bÞ
- Giáo viên: Câu chuyện người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh em khơng tìm được)
- Học sinh: Câu chuyện người với thiên nhiên - Dự kiến: nhóm2, lớp
iii hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ: Cây cỏ nước Nam
- Hoïc sinh kể lại chuyện - học sinh kể tiếp
- Nêu ý nghóa - học sinh
B Giới thiệu mới:
(38)quan hệ người với thiên nhiên C Phát triển hoạt động:
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Hoạt động lớp
+ Đề bài: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
- Gạch chữ quan trọng đề (đã viết sẵn bảng phụ)
Đề: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
- Cả lớp đọc thầm toàn phần đề phần gợi ý - Truyện tham khảo: Những người bạn tốt
- Nhắc em ý kể chuyện theo trình tự: - Lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện em kể
+ Giới thiệu với bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em nghe, đọc truyện đâu, vào dịp
+ Phần kể chuyện đủ phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc
- Cả lớp đọc thầm gợi ý tìm cho câu chuyện đề tài, xếp lại tình tiết cho với diễn biến truyện + Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ
cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn
- Lần lượt học sinh nối tiếp nói trước lớp tên câu chuyện kể
+ Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Hoạt đọng nhóm
Phương pháp: Kể chuyện, sắm vai
Bước 1: Chọn truyện - Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em chọn
- 2, học sinh giỏi giới thiệu câu chuyện SGK, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể cách tự nhiên, sinh động Bước 2: Kể chuyện - Kể theo nhóm
- Từng học sinh kể câu chuyện Bước 3:Thi kể trước lớp - Đại diện nhóm kể câu chuyện
- Giáo viên nhận xét cho điểm - Mỗi em nêu ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
+ Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị:
- Bình chọn bạn kể chuyện hay - Chọn câu chuyên yêu thích, sao? - Suy nghó thân nghe câu chuyện
- Nhận xét tiết học
TiÕt 2
Luyện Tiếng việt Luyện viết chữ đẹp I Mục tiêu
- Rèn cho HS viết cỡ chữ, viết đẹp 13, 14 thực hành luyện viết - Giáo dục HS tính cẩn thận,
(39)b HS : vë luyÖn viÕt
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ
- GV kiĨm tra vë lun viÕt cđa HS 3 Bµi míi
a Giíi thiƯu bµi b Phát triển bài
GV c dũng th v đoạn văn cần luyện
- Cho HS luyÖn viÕt b¶ng mét sè tõ khã viÕt hay viÕt sai
- GV đọc viết lần
- GV cho HS lun viÕt vë thùc hµnh lun viÕt
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết cha đúng, cha đẹp
- GV thu mét sè vë chÊm
4 Cñng cè
- Gv nhận xét tuyên dơng em có ý thức học tốt
5 Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
+ nhá xÝu: x + iu + sắc
+ xa xăm: x + a + ngang; x + ăm + ngang
+ ngang: ng + ang + ngang + nói: n + ui + sắc
+ Quyết: Q + uyêt + sắc *Bài 13
Em lớn lên rồi Năm em lớn lên Khômg nhỏ xíu nh hồi lên năm Nhìn trời trời bớt xa xăm
Nhìn sao, cách ngang tầm cánh tay *Bài 14
Không có việc khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển
Quyết chí làm nên
_
Tiết 3 Luyện toán
Ôn tập : Số thập phân nhau I mục tiêu:
-Gióp HS: Cđng cè kiÕn thøc vỊ sè thËp ph©n -Biết so sánh số thập phân
- Làm đợc toán liên quan II Chuẩn bị
a GV: PhiÕu häc tËp + b¶ng phụ b HS :Vở thục hành toán
III Cỏc hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ
- GV kiÓm tra ViƯc lµm bµi tËp cđa häc sinh 3 Bµi míi
a Giới thiệu bài b Phát triển bài *Bµi 1
Bỏ chữ số tận bên phảiđể có số thập phân viết gn hn
- Hs làm theo cặp - Cả lớp làm - đaị diện cặp lên chữa
- GV lớp nhận xét chốt lời giải
*Bµi 2:
Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân sau để phần thập phân
Bµi 1
0,7200 = 0,72 3,1500 = 3,15 4,67000 = 3,67 200,0500 = 200,05 5,0760 =5,076 Bµi 2
(40)của chúng có số chữ số nhau( có chữ số)
- Häc sinh làm cá nhân - GV quan sát em làm - Gọi hs lên bảng chữa
- GV lớp nhận xét chốt lời gii ỳng
*Bài 3: a) Viết phân số
2
5 dới dạng phân số thập phân có mẫu số 10 có mẫu sè lµ 100
b) Viết haimphân số tìm đợc thành hai số thập phân
c) Cã thÓ viết
5 thành số thập phân nµo ?
- Chia lớp thành nhóm - Hs thảo luận tìm cách làm - Gọi đại diên nhóm lên bảng - GV lớp nhận xột *Bi 4:
viết chữ số củamột số thập phân vào ô trống hàng thích hợp
4,6 = 4,600 8.07 = 8,070 34,678 = 34,678
20,02 =20,020 12,1 = 12,100
Bµi 3 a
2 2 5 10
x x
2 20 40 5 20 100
x x
b
0,
10 40
0, 40 100
c
5 víêt thành số thập phân lµ 0,4 vµ 0.40
- HS lµm bµi cá nhân - Từng HS lên bảng làm - Lớp nhận xét
Thứ t ngày 14 tháng10 năm 2009
Tiết 1 TẬP ĐỌC
$16 trớc cổng trời I Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc ( Trả lời câu hỏi 1, 3, 4; thuộc lòng câu thơ em thích.)
- Tự hào cảnh đẹp đất nớc II chuẩn bị
- Gv : Sưu tầm tranh ảnh khung cảnh thiên nhiên vùng cao - Dự kiến: Cá nhân, lớp, nhóm
iii hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ: Kì diệu rừng xanh
Kiểm tra: Em nêu ý nghĩa “Kì diệu rừng xanh”
- Gv nhận xét ghi điểm
- 1,2 hs trả lời
B D¹y mới: Trước cổng trời. 1 Giíi thiƯu bµi
2 Luyeọn ủóc tìm hiểu a Luyện đọc
- Hoạt động lớp
+ học sinh đọc toàn - Sửa lỗi phát âm cho học sinh:
(41)nương, Giáy, thấp thoáng
- Lửu yự : nhaỏn gióng tửứ ngửừ cần thieỏt + ẹoùc noỏi tieỏp theo nhoựm => Hóc sinh ủóc phần chuự giaỷi SGK HS luện đọc cặp
- Giáo viên đọc mẫu toàn
=> ngắt nhịp hợp lí thể cảm xúc
b Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ đầu
- Giáo viên treo tranh “Cổng trời” cho học sinh quan sát
- Vì địa điểm tả thơ gọi “cổng trời” ?
- Yêu cầu nêu ý khổ
- học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh
- Thảo luận nhóm đôi - trình bày
=> Đó đèo cao hai vách đá dựng Từ đỉnh đèo ta thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, gió thổi, tạo cảm giác cơng lên trời
=> Ý:Miêu tả vẻ đẹp trước cổng trời - Yêu cầu học sinh đọc tiếp khổ thơ lại
=> Giảng từ: + Áùo chàm + Nhạc ngựa
- Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật nào? Vì ?
- học sinh đọc
- Trình bày tuỳ theo cảm nhận em => VD: Em thích cảnh thác nước trắng xố đổ xuống triền núi cao lụa trắng - Điều khiến cho cánh rừng sương
ấm lên ?
=> Có xuất hiên người tất bật, rôn ràng với công việc gặt lúa, trồng rau, hái nấm làm cho tranh thiên nhiên trở nên ấm áp, xua tan lạnh miền núi cao
- Yêu cầu nêu ý khổ thơ Ý nghĩa: Sự xuất người làm cho cánh rừng ấm lên
Giáo viên chốt lại - hướng dẫn học sinh nêu nội dung
- Ghi bảng
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
+ NDC: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tc c Rốn c din cm học thuộc lòng - Hoạt động cá nhân, nhóm
- Tổ chức đọc diễn cảm => Nêu giọng đọc
=> giọng sâu lắng, ngân nga thể cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp vùng núi cao
- Yêu cầu đọc nhóm - Tổ chức thi đọc trước lớp
=> Thực hành đọc theo nhóm => Thi đọc trước lớp
Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng => Thuộc câu thơ em thích
3 Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại nội dung - Chuaồn bũ: Caựi gỡ quý nhất?”
- Nhận xét tiết học
_
TiÕt2 TẬP LÀM VĂN
(42)
I Mục đích yêu cầu
- Lập đươc dàn ý văn tả cảnh đẹp địa phương đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Dựa vào dàn ý ( thân ), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương
- Tự hào cảnh đẹp địa phơng II chuẩn bị
- Giáo viên: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp đất nước - Dự kiến: Nhóm2, cá nhân, lớp
iii hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ: Luyện tập taû caûnh
Kiểm tra: kiểm tra tả cảnh hs B.D¹y mới:
1 Giíi thiƯu bµi 2 Các hoạt động:
+ Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương
- Hoạt động lớp
Bài 1: -1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh trình bày điều em quan sát
- Giáo viên yêu cầu hs làm nháp - Học sinh làm việc cá nhân + Dựa kết quan sát, lập dàn ý
cho văn với đủ phần
Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp chọn tả cảnh nào? Ở vị trí quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát? - Giáo viên yêu cầu học sinh tham khảo
baøi
+ Vịnh Hạ Long /81, 82:xây dựng dàn ý theo đặc điểm cảnh
+ Tây nguyên / 82, 83 xây dựng dàn ý theo phần, phận cảnh
Thân bài:
a/ Miêu tả bao quaùt:
- Chọn tả đặc điểm bật, gây ấn tượng cảnh: Rộng lớn - bát ngát - đồng quê Việt Nam
b/ Tả chi tiết: - Lúc sáng sớm: + Bầu trời cao
+ Mây: dạo quanh, lượn lờ
+ Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhơ
+ Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi nắng sớm
+ Cánh đồng: liền bờ ánh nắng trải -ơ vu-ơng - nhấp nh-ơ lượn sóng - xanh mạ
+ Trời đất - hoạt động người - lúc hồng
+ Bầu trời: mây - gió - cối - cánh đồng - trời đất - hoạt động người
Kết luận:
(43)+Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý lập, viết đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên địa phương
- Hoạt động nhóm đơi
Bài 2: - học sinh đọc u cầu
- Giáo viên nhắc:
+ Nên chọn đoạn thân để chuyển thành đoạn văn
- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần chuyển thành đoạn văn + Phần thân gồm nhiều đoạn
một phận cảnh
- Học sinh viết đoạn văn
- Một vài học sinh đọc đoạn văn + Trong đoạn thường có câu văn nêu ý
bao trùm toàn đoạn Các câu đoạn phải làm bật đặc điểm cảnh thể cảm xúc người viết
- Lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét đánh giá cao tả chân thực, có ý riêng, khơng sáo rỗng
3: Củng cố - dặn dò: - Hoạt động lớp - Gv nhận xét cho lớp bình chọn đoạn văn
hay
- Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực
Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét, phân tích - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh.
TiÕt 3 KHOA HOẽC
$15 phòng bệnh viêm gan a
i mơc tiªu
- Biết cách phòng tránh beọnh vieõm gan A - Có ý thức phòng tránh bƯnh
II chn bÞ
- Giáo viên: Tranh phóng to, thơng tin số liệu - Dự kiến: nhóm 4, cá nhân, lớp
iii hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ: Phòng bệnh viêm não - Kiểm tra cũ:
+ Nguyên nhân gây bệnh viêm naõo?
- hs trả lời câu hỏi
- Bệnh viêm não loại vi rút gây + Bệnh viêm não lây truyền
nào? - Muỗi cu-lex hút vi rút có máucác gia súc động vật hoang dã truyền sang cho người lành
+ Chúng ta phải làm để phịng bệnh viêm não?
- Gv nhận xét ghi điểm
- Tiêm vắc-xin phòng bệnh
- Cần có thói quen ngũ kể ban ngày - Chuồng gia xúc để xa nhà
- Làm vệ sinh môi trường xung quanh
(44)2 hoạt động:
+ Hoạt động 1: Nêu nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A.Nhận nguy hiểm bệnh viêm gan A
+ Bước 1: Làm việc nhóm bàn.
=> Đọc thơng tin trả lời câu hỏi SGK/ 31
+ Bước : Chữa bài
+ Làm việc nhóm bàn + Cử đại diện trình bày - Học sinh nêu kết + Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì? + Do vi rút viêm gan A + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường
naøo?
+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa
Giáo viên nhận xét + chốt: => dấu hiệu bệnh viêm gan A Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn
+ Hoạt động 2: Nêu cách phịng bệnh viêm gan A
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân
+ Bước :
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2, 3, 4, trả lời câu hỏi :
+ Chỉ nói nội dung hình + Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh viêm gan A
- Học sinh trình bày :
+ H 2: Uống nước đun sôi để nguội + H 3: Ăn thức ăn nấu chín
+ H 4: Rửa tay nước xà phòng trước ăn
+ H 5: Rửa tay nước xà phòng sau đại tiện
+ Bước : - Lớp nhận xét - Giáo viên nêu câu hỏi :
+ Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? + Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều ?
+ Bạn làm để phịng bệnh viêm gan A ?
- Giáo viên kết luận
=> Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin
=> Không ăn mỡ, không uống rượu => Thực ăn chín, uống sơi; rửa tay trước ăn sau đại tiện - Đọc mục cần biết SGK
3 Củng cố- dặn dò: - Hoạt động lớp, cá nhân - Chuẩn bị: Phịng tránh HIV/AIDS
- Nhận xét tiết học
TiÕt 4 TỐN
$38 lun tËp i mơc tiªu
- Biết: + So sánh hai số thập phân
+ Sắp xếp số thập phân theo thư tự từ bé đến lớn - Làm BT1,2,3, 4(a )
II chuÈn bÞ
(45)iii hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ: So sánh hai số thập phân.
1 Muốn so sánh số thập phân ta làm
thế nào? Cho ví dụ (học sinh so sánh) -1,2 Học sinh trả lời Nếu so sánh hai số thập phân mà phần
nguyên ta làm nào? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm
B Giới thiệu mới: Luyện tập C Phát triển hoạt động:
+ Hoạt động 1: so sánh hai số thập phân, xếp thứ tự xác định
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Bài 1/43: Điền dấu < , >, = => Làm vào SGK + Sửa bài: Sửa bảng lớp trò chơi
“hãy chọn dấu đúng” - Điền đúng, lớp cho tràng pháo tay+ 84, > 84, 19 => Vì 2> + 6, 843 < 6, 85 => Vì 4<
+ 47, = 47, 500 => Vì = + 90, > 89, => Vì 90 > 89 Bài 2/43: Viết theo thứ tự từ bé đến lớn => Học sinh làm tập toán
- Làm => Lưu ý bé xếp trước
- Phần nguyên ta so sánh tiếp phần thập phân hết số
5, ; 6, 02 ; 4, 23 ; 4, 32 ; 5,
+ Chữa bài: Bằng trò chơi đưa số vị trí (viết số vào bảng, dãy thi đua tiếp sức đưa số thứ tự
=> Thứ tự xếp sau: 4, 23 ; 4, 32 ; 5, ; 5, ; 6, 02 Bài 3/43: Tìm chữ số x, biết:
9, x < 9, 718
=> Làm vào SGK - Giáo viên gợi mở để học sinh trả lời
- Nhận xét xem x đứng hàng số 9, x ?
- Đứng hàng phần trăm - Vậy x tương ứng với số số
9, 718? - Tương ứng số
- Vậy để 9, x < 9, 718 x phải nào? - x phải nhỏ - x giá trị nào? Để tương ứng? - x =
Bài 4a/43: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 0, < x < 1,
=> Laøm vaøo SGK
x = => Vì 0, < < 1,
- x nhận giá trị nào? - x nhận giá trị số tự nhiên bé 1, lớn 0,
- Ta vào đâu để tìm x? - Căn vào phần nguyên để tìm x cho 0, < x < 1,
- Vaäy x nhận giá trị nào? - x =
+ Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: - Hoạt động lớp, cá nhân
- Thi đua dãy: - Thi đua tiếp sức
(46)42, 518 ; 517100 ; 45, ; 42, 358 ; 8510 - Chuẩn bị: “Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học
Thứ t ngày 14 tháng10 năm 2009
Tiết 1 Âm nhạc.
$ 8: Ôn tập hát:Reo vang bình minh, HÃy giữ cho em bầu trời xanh Nghe nhạc.
I Mục tiêu.
- Bit hát theo giai điệu lời ca - Biết vỗ tay gõ đệm theo hát - Biết hỏt kt hp ph ho
HS yêu thích môn học , yêu thiên nhiên cỏ II Chuẩn bị.
-SGK, nhạc cụ gõ
- Dự kiến: cá nh©n, tËp thĨ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1 Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung học 2. Phần hoạt động:
Hoạt động dạy Hoạt động học
a Néi dung 1: Ôn tập hát -GV hát mẫu lại hát
-GV nêu số câu hỏi cho học sinh trả lời +Kể tên vài hát nhạc sĩ Lu Hữu Phớc?
+Nói cảm nhận em hát reo vang bình minh?
b Néi dung 2: nghe nh¹c
-GV cho häc sinh nghe hát thiếu nhi dân ca hay trích đoạn nhạc không lời
Yêu cầu HS nêu cảm nhận nghe hát
-HS ôn tập lần lợt hát
-Hát theo nhóm ,hát theo cặp, theo dÃy -TËp biĨu diƠn theo h×nh thøc tèp ca
-HS trả lời
HS lắng nghe
HS phát biểu cảm nghĩ minh trớc lớp
3.Phần kết thúc
-Hát lại hai hát ôn tập - GV nhËn xÐt , giao nhiƯm vơ vỊ nhµ
TiÕt 2 LuyÖn TiÕng ViÖt
Tập làm văn I Mục đích u cầu
Gióp HS :
-biết lập dàn ý cho văn tả c¶nh
- Biết cách quan sát vờn rau ( vờn hoa ) viết đợc đoạn văn miêu tả vờn rau hoa - Yêu cỏ thiên nhiên, có ý thức chăm sóc hoa
II Chuẩn bị
a GV: - Bài tập
(47)III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ
- GV kiểm tra sách HS 3 Bài mới
a Giới thiệu bài b Phát triển bài
Đề bài: Tả vờn rau ( vờn hoa) gần nơi em ( em có dịp đến thăm )
- hớng dẫn HS tìm hiểu đề
- ý: nên chọn tả vờn rau ( hoa ) thời điểm cụ thể (sáng, tra, chiều) ;vào mùa xác định ( xuân, hạ, thu, đông mùa khô, mùa ma ); làm bật hình ảnh rau hoa ( trọng tả cảnh vật nhiều hơn)
a Hớng dẫn HS tìm hiểu đề: b Hớng dẫn HS lập dàn ý
- HS lập dàn ý, GV quan sát bổ sung
c Cho HS viết đoạn văn tả vờn rau (hoặc hoa) - Gọi HS đọc viết
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt
* Bài tham khảo:tả vờn rau xanh
Vờn đợc chia thành nhiều luống, Giữa luống đờng nhỏ để ngày bà em tới rau rồi, bé xà lách xanh non khum sát vào nhau, phiến có nhiều nh gợn sóng lăn tăn mặt hồ Những bé xà lách yếu ớt nép cạnh anh su hào nh muốn nhờ che chở gió bấc Các chị bắp cải nh rổ úp ngợc Trời rét, chị đứng im, cố kéo “áo lông” ấm áp vào ngời Các anh su hào bánh xe nhỏ, để lộ lớp phấn trắng mịm Những màu xanh mỡ màng có đờng viền ca xoè từ thân củ nắm tay Mỗi có gió thổi, khẽ đung đa nh tai nhỏ vẫy vẫy
HS đọc đề
1 xác định yêu cầu: Tả vờn rau ( vờn hoa ) gần nơi em
2.Tìm ý, lập dàn ý:
a Mở bµi; ( Giíi thiƯu khu vên )
–Vên rau hoa ai?ở vị trí nào? Tên gọi vờn (nếu có ) ?
- hoc: Em có dịp nhìn thấy ( quan sát kĩ ) vờn rau ( hoa) vào dịp nào? Vì em muốn tả cảnh ?
b Th©n bài: (Tả phần)
- c im bờn ngoi: Vờn rộng hay hẹp? Xung quanh vờn có bậy? Cổng ( lối )vào sao?
- Cảnh nỏi bật vờn: Các luống rau ( hoa) đợc bố trí sao? Lối nào? Có luống rau em ý? … +các rau ( hoa) đợc trồng sao? Màu sắc, hình dáng, hơngvị bật mà em cảm nhận đợc gì? Cây rau (hoa) gây ý em? Vì sao? …
Chú ý: Nếu vờn rau( hoa) có cảnh ng-ời qua lại,hoạt động, em nên tả sơ qua vài nét (không tả kĩ)
c Kết bài: nêu nhận xét cảm nghĩ vờn rau ( hoa)ó t
3 Củng cố dặn dò - HS nhắc lại tên
- GV nhận xÐt, giao nhiƯm vơ vỊ nhµ TiÕt 3
Lun toán So sánh số thập phân I Mục tiêu
- Củng cố so sánh phân số
- Biết so sánh thành thạo phân số, áp dụng làm đợc tập - u thích mơn học
II Chn bÞ
a GV: - Bài tập b HS :- luyện toán Dự kiến: cá nhân, lớp III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
- GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS
- Nêu cách so sánh phân số - GV nhận xét câu trả lời B Bài mới
(48)1 Giíi thiƯu bµi 2 Thùc hµnh * Bµi 1:
ViÕt dÊu (>, <, = )vào ô trống - Chia lớp thành nhóm
- HS thảo luận làm - Đại diên nghóm lên chữa
- GV nhận xét, chốt lời giảI
* Bµi 2:
viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn - HS làm theo nhóm bàn
- đại diện nhóm lên làm - GV nhân xét chốt kết
Bµi 3:
Viết số sau theo thứ tự từ lớn đến bé - cho HS làm cá nhân
- Gọi HS lên bảng chữa - Lớp GV nhËn xÐt 3 Cñng cè:
-Gv cïng Hs hệ thống lại -Tuyên dơng em học tốt 4 Dặn dò
Về nhà học làm bµi tËp
Bµi 1
a 4,785 > 4,875 75,383 < 75,384 1,79 = 1,7900 68,99 <69
72,99 > 72,98 23,519 <23,52
9,101 > 9,09 b
5
0, 05 100
100 > 0,0009
0,900 100 Bµi 2
a 9,725 ; 7,925 ; 9,257 ; 7,592 ; 9.527 XÕp l¹i:
7,592 ; 7,925 ; 9,257 ; 9,527 ; 9,725 b 86,077; 86,707 ; 85,899 ; 85,9 ; 86,709 XÕp lai:
85,899 ; 85,9 ; 86,077 ; 86,707 ;86,709
c
3 ;3; ; ; 2, 2 4 XÕp l¹i :
3 ; ; 2, 2; ;3 4 Bµi 3
a 0.007 ; 0,01 ; 0,008 ; 0,015 ViÕt l¹i :
8,008 ; 0,007 ; 0.01 ; 0,015
b
8 90 ; ; ; ; 10 10 100 ViÕt l¹i :
1 90 ; ; ; ; 10 10 100 Thứ sáu ngày 16 tháng10 năm 2009 Tiết 1 Môn Tập làm văn
(49)- Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trức tiếp, mở gián tiếp (BT1)
- Phân biệt hai cách kết bài: kết mở rông kết không mở rộng (BT2);viết đoạn mở kiểu gián tiếp; đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3)
II chuÈn bÞ vbt
- D ki n: nhúm ụi , cỏ nhõnự ế đ iii hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Luyện tập tả cảnh
- Đọc đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương
- Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới:
4 Phát triển hoạt động:
+ Hoạt động 1: Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: trực tiếp gián tiếp +Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách viết kiểu mở
+ Hoạt động 2: Phân biệt điểm giống khác hai kiểu kết bài: mở rộng không mở rộng
+Baøi 2:
- Yêu cầu học sinh nêu điểm giống khác
- Giáo viên chốt lại
+ Hoạt động 3:Viết đoạn mở kiểu gián tiếp kết kiểu mở rộng
Phương pháp: Thực hành. +Bài 3:
- Gợi ý cho học sinh Mở theo kiểu gián tiếp kết theo kiểu mở rộngcho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em
- Haùt
- 2, học sinh
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc nối tiếp yêu cầu tập -Cả lớp đọc thầm
- học sinh đọc đoạn Mở a - học sinh đọc đoạn Mở b + a Mở trực tiếp
+ b Mở gián tiếp - Học sinh nhận xét:
+ Cách a: Giới thiệu đường tả + Cách b: Nêu kỷ niệm quê hương, sau giới thiệu đường thân thiết
- Học sinh đọc yêu cầu - Nối tiếp đọc
- Học sinh so sánh nét khác giống đoạn kết
- Học sinh thảo luận nhóm
=> Giống nhau: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đường => Khác nhau:
- Khẳng định đường tình bạn
- Nêu tình cảm đường -Ca ngợi công ơn cô công nhân vệ sinh hành động thiết thực
Hoạt động lớp, cá nhân.
(50)=> Gợi ý học sinh viết đoạn văn: +Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
Phương pháp: Tổng hợp
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Giới thiệu học sinh nhiều đoạn văn giúp học sinh nhận biết: Mở gián tiếp - Kết mở rộng
- Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đoạn Mở bài, kết - Cả lớp nhận xét
- Từ nhiều danh lam thắng cảnh tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương
- Từ đặc điểm đặc sắc để giới thiệu cảnh đẹp tả
- Từ cảm xúc kỉ niệm giới thiệu cảnh tả Kết theo dạng mở rộng
- Hoạt động lớp.
+ Cách mở gián tiếp + Kết mở rộng - Học sinh nhận xét
Ti t 2ế TO NÁ
$ 40 VI T S O Ế Ố Đ ĐỘ À D I DƯỚI D NG S TH P PH NẠ Ố Ậ Â I M C TIÊUỤ
- Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản) - Làm BT1, 2,
II chuÈn bÞ
- Giáo viên : Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài ghi đơn vị đo làm Bảng phụ, phấn màu
- Học sinh:Bảng con, nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài - D ki n : cá nhân, c l pự ế a
iii hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động: - Hát
2 Bài cũ: Luyện tập chung
=> Chữa BT3, => em
Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 3 Giới thiệu mới:
Viết số đo độ dài dạng số thập phân 4 Phát triển hoạt động:
+Hoạt động 1: Viết số đo độ dài dạng số thập phân
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, thực hành
- Nêu lại đơn vị đo độ dài bé m dm ; cm ; mm - Kể tên đơn vị đo độ dài lớn m km ; hm ; dam - Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn:
1 km = m
1 m = cm m = mm m = km = km
(51)1 mm = m = m
- Học sinh hỏi - Học sinh trả lời
- Giáo viên ghi kết
- Giáo viên giới thiệu dựa vào kết quả: từ 1m = 0, 001 km
1mm = 0, 001 km
Ghi bảng: Viết số đo độ dài dạng số thập phân
- Giáo viên đưa ví dụ SGK - Học sinh thảo luận 6m dm = dm
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết dạng số thập phân
- Học sinh nêu cách làm m dm = 104 m = , m - Học sinh thực hành bảng dm cm = 8, dm m 23 cm = 8, 23 m
8 m cm = 8, 04 m
- Yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách viết Học sinh thảo luận tìm kết nêu ý kiến:
- Giáo viên ghi kết
1 đưa phân số thập phân chuyển thành số thập phân
2 đưa phân số thập phân
=> 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm đưa phân số thập phân đổi số thập phân
+Sau giáo viên đồng ý với cách làm
và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo + Để đổi số đo độ dài thành số thậpphân nhanh, xác bạn làm theo bước sau:
Bước 1: Điền hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng chữ số)
Bước 2: Đặt dấu phẩy dời dấu phẩy sau đơn vị đề hỏi
+Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, động não, quan
saùt
+Lưu ý: Hàng đơn vị đo bị khuyết thêm chữ số
Bài 1/44: Viết số thập phân thích hợp => Làm vào SGK a) 8m 6dm = 8, 6m
b) 2dm 2cm = 2, dm c) 3m cm = 3, 07 md) 23m 13cm = 23, 13 m Bài 2/44: Viết dạng số thập phân => Làm tập toán
a) 3m 4dm = 3, m 2m 5cm = 2, 05 m 21m 36 cm = 21, 36 m c) 8dm cm = 8, dm
4dm 32mm = 4, 32 dm 73mm = 0, 73 dm
(52) Phương pháp: Thực hành, động não Đại diện nhóm: nhóm bạn - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học
- Mối quan hệ đơn vị đo liền kề?
346m = hm
7m 8cm = m
8m 7cm 4mm = cm
- Tên đơn vị lớn m, nhỏ m? - Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
Ti t 3ế KHOA H CỌ
$ 16 PHÒNG TR NH HIV/ AIDSÁ
i mơc tiªu
- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS
II chn bÞ - Giáo viên: Các phiếu hỏi - đáp có nội dung trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm bộ)
- Học sinh:Sưu tầm tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, thông tin HIV/AIDS D ki n: cá nhân , c l p , nhĩm b nự ế a a
iii hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động: - Hát
2 Bài cũ:i Phòng bệnh viêm gan A
- Trò chơi “Bão thỗi” gọi em tham gia “Hái hoa dân chủ”
- học sinh có số gọi lên chọn bơng hoa có kèm câu hỏi trả lời
- Tác nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A?
- Một số dấu hiệu bệnh viêm gan A? - Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua đườngtiêu hóa - Một số dấu hiệu bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - Cần “ăn chín, uống sơi”, rửa tay
trước ăn sau đại tiện 3 Giới thiệu mới: Phòng tránh HIV /
AIDS
4 Phát triển hoạt động:
+Hoạt động1:Nguyên nhân gây bệnh. - Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1: Làm việc cá nhân
=> Đọc câu hỏi trả lời SGK /34 +ø nối vào ý
=> Lắc chuông để báo hiệu nhóm làm xong
+ Làm việc cá nhân, trao đổi nhóm đơi
+ Bước : Chữa - Học sinh nêu kết - Giáo viên định học sinh nêu kết
Giaó viên kết luận :
- HIV / AIDS bệnh nguy hiểm đồi với
(53)mọi người Hiện chưa có thuốc đặc trị
+ Hoạt động 2: Cách phòng tránh bệnh. - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, quan sát
+ Bước 1: => Hoạt động nhóm bàn => Hỏi đáp lẫn - Giáo viên yêu cầu lớp quan sát
hình trang 35 SGK + tờ rơi, tranh cổ động, thông tin HIV/AIDS
+ Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh HIV/AIDS => Hỏi:
+ Theo bạn, có cách để khơng bị lây nhiễm HIV qua đường máu ?
Giáo viên chốt: AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch thể (đính bảng)
+Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Hoạt động lớp Phương pháp: Động não
- Giáo viên nêu câu hỏi nói tiếng “Hết” học sinh trả lời thẻ Đ - S
- Học sinh giơ thẻ
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: “Thái độ người nhiễm HIV / AIDS.”
- Nhận xét tiết học
TiÕt 4: MÜ thuËt
$4: VÏ theo mÉu: khèi hộp khối cầu I/ Mục tiêu:
- Hc sinh nhận biết đợc vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu - Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc hình gần giống mẫu
- Học sinh thích quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh II/ Chuẩn bị:
- ChuÈn bÞ mÉu cã dạng hình trụ, hình cầu khác - Bài vẽ cđa häc sinh líp tríc
- GiÊy vÏ, bót, tÈy, mÇu
III/ Các hoạt động dạy học:
(54)Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giáo viên đặt mẫu vị trí thích hợp, yêu cầu học sinh quan sỏt, nhn xột:
-GV yêu cầu HS chọn, bày mẫu theo nhóm nhận xét vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt mẫu
-Gi ý HS cách bày mẫu cho bố cục đẹp * Hot ng 2: Cỏch v.
- Giáo viên gợi ý cách vẽ
+Vẽ khung hình chung khung hình riêng vật mẫu
+ Xác định tỷ lệ phận vật mẫu + Vẽ phác hình nét thẳng
+ Hoàn chỉnh hình
-Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bút chì đen:
+Phác mảng đâm, đậm vừa, nhạt
+Dựng cỏc nột gch tha, dày bút chì đen để diễn tả độ đậm nhạt
-Mét sè HS cã thÓ vÏ mµu theo ý thÝch
Hoạt động dạy
- Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi giáo viên
* Hot ng 3: thc hành.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Häc sinh thùc hµnh vÏ theo híng dÉn giáo viên
* Hot ng 4: Nhn xột đánh giá
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét số vẽ: bố cục, tỉ lệ đặc điểm hình vẽ, đậm nhạt
-GV nhận xét, bổ sung vẽ đẹp thiếu sót chung riêng mt s bi
-Gợi ý HS xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng - Giáo viên nhận xét chung tiÕt häc
-HS nhận xét vẽ theo hớng dẫn GV -Học sinh bình chọn vẽ p
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giê häc
- Nhắc HS su tầm ảnh chụp điêu khắc cổ để chuẩn bị cho sau
Tu n 9ầ
Th hai ng y 19 tháng 10 n m 2009ứ à ă (D/C Đàm Tuyên d y)ạ
_ Th ba ng y 20 tháng 10 n m 2009ứ à ă
Ti tế thĨ dơc
$ 17 thể dục phát triển chung- trò chơi '' dẫn bóng''' I/ Mục tiêu:
-Biết cách thực động tác vơn thở, tay động chân thể dục phát triển chung - Biết cách chơi tham dự đợc vo trũ chi
II/ Địa điểm-PhƯơng tiện. -Trên sân trờng vệ sinh nơi tập -Chuẩn bị còi, bóng kẻ sân -Dự kiến: lớp tổ
III/ Nội dung phơng pháp lên lớp.
Nội dung
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học
-Chy mt hng dc quanh sân tập -Khởi động xoay khớp
-Khởi động mt trũ chi GV chn
2.Phần bản.
Định lợng 6-8 phút
18-22 phút
Phơng pháp tổ chức
-ĐHNL
(55)Ti t 2ế CH NH TÍ ¶ (Nhí viÕt)
$ : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sơng Đà A Mục đích u cầu
- Viết tả thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sơng Đà Trình bày khổ thơ, dịng thơ theo thể thơ tự
- Làm đợc tập (2) a/b viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l (theo phơng ngữ ) B Đồ dùng dạy học
- Mét sè phiÕu häc tËp - B¶ng phơ
-D ki n cỏc H : HSH nhúm b n cỏ nhõn.ự ế Đ Đ ố C Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
I n Ổ định tỉ chøc II KiĨm tra b i c :à ũ
Gäi häc sinh thi viÕt tiÕp sức tiếng có chứa vần uyên, uyết
_GV nh n xét , ánh giá.ậ đ III D¹y
1 Giới thiệu bài : Nờu MĐYC cđa tiÕt häc 2 Híng dÉn häc sinh nhí viÕt.
- Gọi vài học sinh đọc lại thơ
- GV đặt câu hỏi giúp học sinh nhớ : B i gồma khổ thơ ? Trình bày dòng thơ ? Những chữ phải viết hoa? Viết tên đàn Ba-la-lai-ca ?
- Gọi học sinh đọc lại
- Dặn dò cho học sinh thực hành viết bµi - ChÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt
3 Híng dÉn lµm bµi tËp * Bµi tËp :
- Giáo viên treo bảng phụ
- Cho häc sinh lµm viƯc theo nhãm - Gäi nhóm trả lời
- Nhận xét sửa
IV Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá học
- Về nhà ghi nhớ từ ngữ luyện tập để khơng viết sai tả
- H¸t
- Vµi häc sinh thi tiÕp søc - NhËn xÐt vµ bỉ sung - Häc sinh l¾ng nghe
- Vài học sinh đọc thuộc lòng thơ
- Häc sinh tr¶ lêi
- HS đọc thu c lịng b i th ộ a - Häc sinh thùc hµnh viÕt bµi - HS đổ ởi v sốt l iỗ
- Học sinh đọc tập
- Thảo luận nhóm trình bày: a) La-na : la hÐt - nÕt na; Con la - qu¶ na; La bàn na mở mắt
L n : lẻ loi – nứt nẻ; tiền lẻ – nẻ mặt; đứng lẻ – nẻ toác
Lo – no : lo lắng - ăn no; lo nghĩ no nê; Lo sợ ngủ no mắt
L n : đất lở - bột nở; lở loét – nở hoa
TiÕt 3 to¸n
$42: Viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân I/ Mục tiêu:
- Biết viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân - HS khá, giỏi làm hết tập SGK II chuÈn bÞ
-VBT, bảng lớp viết bảng đơn vị đo khối lợng - Dự kiến: cá nhân, lớp
II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra cũ:
Cho HS lµm bµi tËp (45) 2-Bµi míi:
2.1-Ơn lại hệ thống đơn vị đo khối lợng: Hoạt động dạy
a) Đơn vị đo khối lợng:
-Em hóy k tên đơn vị đo độ khối lợng học lần lợt từ lớn đến bé?
b) Quan hệ đơn vị đo:
Hoạt động học -Các đơn vị đo khối lợng
(56)-Nêu mối quan hệ đơn vị đo khối l-ợng liền kề?
Cho VD?
-Nêu mối quan hệ đơn vị đo khối l-ợng thông dụng? Cho VD?
2.2-VÝ dơ:
-GV nªu VD1: 5tÊn 132kg = …tÊn
-GV híng dÉn HS c¸ch lµm vµ cho HS tù lµm 2.3-Lun tËp:
*Bài tập 1(45): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
-Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm
-Cho HS làm vào bảng nhóm (nhóm bốn) - GV nhận xét
*Bài tập (46): Viết số đo sau dới dạng sè thËp ph©n
-Mời HS đọc đề
-Hớng dẫn HS tìm hiểu toán, cách giải -Cho HS làm vào nháp
-Mời HS lên chữa -Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (44):
-Mời HS nêu yêu cầu
-GV hớng dẫn HS tìm cách giải -Cho HS làm vào
-Chấm bài, chữa bài, nhận xét
-Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp 10 lần đơn vị liền sau 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trớc
VD: 1kg = 10hg ; 1hg = 0,1kg -HS trình bày tơng tù nh trªn
VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg… *VD: 5tÊn132kg = 5,132 tÊn
*Lêi gi¶i:
a) 4tÊn 562kg = 4,562tÊn b) 3tÊn 14kg = 3,014tÊn c) 12tÊn 6kg = 12,006tÊn d) 500kg = 0,5tÊn
*KÕt qu¶:
a) 2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,5kg
b) 2,5t¹ ; 3,03tạ ; 0,34tạ ; 4,5tạ *Bài giải:
Lng tht cần thiết để nuôi 6…một ngày là: x = 54 (kg)
Lợng thịt cần thiết để nuôi 6…30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,620tÊn (hay 1,62tÊn) Đáp số: 1,62tấn 3-Củng cố, dặn dò:
HDHS bµi tËp vỊ nhµ (VBT) GV nhËn xÐt giê häc
Tiết luyện từ câu
$ 17 Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên A Mục đích u cầu
- Tìm đợc từ ngữ thể so sánh nhân hoá mẩu chuyện “Bầu trời mùa thu” (BT2,BT3 )
- Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá miêu tả
_ Cumg c p cho HS m t s hi u bi t v mụi trấ ộ ố ể ế ề ường thiờn nhiờn Vi t Nam v nở ệ a ước ngo i, t b i da ưỡng tỡnh c m yờu quớ, g n bú v i mụi tra ắ ường
B Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết tập - Phiếu để làm tập
- D ki n : HS th o lu n nhúm b n, cỏ nhõn.ự ế a ậ ố C Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
I Tæ chøc
II Kiểm tra: Cho HS làm lại tâp 3a, b, c để củng cố kiến thc
- Nhận xét bổ xung III Dạy mới
1 Giới thiệu bài: GV nêuM ,YC c a b i.Đ ủ a 2 Híng dÉn lµm bµi tËp
*Bµi tËp
- Gọi học sinh đọc nội dung tập
- Cho lớp đọc thầm lại truyện Bầu trời mùa thu - G i HS nêu k t qu ọ ế a
- Giáo viên nhận xét sửa *Bài tập :
- Hát
- Vài học sinh lên bảng làm tập - Học sinh l¾ng nghe
- Học sinh nối tiếp đọc
- Học sinh đọc thầm,dựng bỳt chỡ g chạ chõn t g i t ợ a
(57)- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập
- Chia nhóm cho học sinh thảo luận ( nhóm b n)ố - Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- NhËn xÐt vµ sưa
- GV : nh ng c nh ữ a đẹp t o cho cs c aạ ủ chỳng ta thờm t t ố đẹp h n, vỡ v y chỳng ta c nơ ậ ầ ph i b o v chỳng.a a ệ
Bµi tËp :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập
- Giáo viên giải thích cho HS hiểu yêu cầu tập : Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em cánh đồng, công viên, vờn cây, vờn hoa, hồ nớc khoảng câu cần sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Cho học sinh thực hành viết đoạn văn - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn viết - Giáo viên nhận xét sửa
- Cho học sinh bình chọn bạn có đoạn văn hay
IV Củng cố dặn dò
- Nhn xét đánh giá tiết học
- VỊ nhµ viÕt lại đoạn văn cho hay
- Hc sinh đọc yêu cầu tập - Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày :
+ Từ ngữ thể so sánh : xanh nh mỈt níc mƯt mái ao
+ Từ ngữ thể nhân hoá : đợc rửa mặt sau ma; dịu dàng; buồn bã; trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca; ghé sát mặt đất; cúi xuống lắng nghe để tìm xem + Những từ ngữ khác : nóng cháy lên tia sáng lửa; xanh biếc, cao
- NhËn xÐt vµ bỉ xung
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh lắng nghe
- Thực hành viết đoạn văn v o VBT.a - Nối tiếp đọc viết
- B×nh chän bạn có đoạn văn hay - Lắng nghe thùc hiÖn
TiÕt khoa häc
$17:thái độ ngời bị nhiễm hiv/aids I/ Mục tiêu:
- Xác định hành vi tiếp xúc thông thờng không bị nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử vối ngời nhiễm HIV gia đình họ II/ Đồ dùng dạy-học:
- H×nh trang 36,
- bìa cho hoạt động tơi đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV” - Dự kiến: lớp ,cá nhân, nhóm bàn
III/ Các hoạt động dạy-học: 1-Kiểm tra cũ:
- Cho HS nêu đờng lây truyền, cách phòng bệnh AIDS? - GV nhận xét, đánh giá
2- Bµi míi:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu học
2.2- Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền không lây truyền qua… ” * Mục tiêu: HS xác định đợc hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV *Chuẩn bị: GV chun b :
-Bộ thẻ hành vi
-Kẻ sẵn bảng có ND nh SGV- Tr.75 * Cách tiến hành
Hot ng dy -GV chia lp thành đội, đội 10 HS -GV hớng dẫn tổ chức chơi:
+Hai đội đứng hàng dọc trớc bảng
+ Khi GV hô “Bắt đầu”: Ngời thứ đội rút
(58)một phiếu bất kì, gắn lên cột tơng ứng, tiếp tục hết
+Đội gắn xong phiếu trớc, thắng -GV HS không tham gia chơi kiển tra
-GV yêu cầu đội giải thích số hành vi -GV kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thờng
-HS kiểm tra kết 2.3-Hoạt động 2: Đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV”
*Mơc tiªu: Gióp HS:
-Biết đợc trẻ em bị nhiễm HIV có quyền đợc học tập, vui chơi sống chung cộng đồng
-Không phân biệt đối xử ngời bị nhiễm HIV *Cách tiến hành:
-GV mời HS tham gia đóng vai, GV gợi ý, hớng dẫn nh nội dung SGV-tr 77 Những HS lại theo dõi để thảo luận xem cách ứng xử nên, không nên -Thảo luận lớp:
+Các em nghĩ cách ứng xử?
+Các em nghĩ ngời nhiễm HIV có cảm nhận tình huống?
-HS úng vai
-HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
2.4-Hoạt động 3: Quan sát thảo luận
-GV cho HS th¶o luËn theo nhãm 4: Nhãm trëng điều khiển nhóm quan sát hình 36, 37 SGK trả lời câu hỏi:
+Nói néi dung tõng h×nh
+Các bạn hình có cách ứng xử với ngời bị nhiễm HIV GĐ họ -Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV kết luận: (SGV-tr.78) Cho HS đọc phần Bạn cần biết 3-Củng cố, dặn dò:
GV nhËn xét học Chuẩn bị sau
_ Th t ng y 21 tháng 10 n m 2009ứ ư à ă
Tiết 1 tập đọc $18 Đất Cà Mau A Mục đích yêu cầu.
- Đọc lu lốt diễn cảm tồn bài, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu n i dung b i nêu lên: khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau hun đúc nên tính cách kiên cộ a ờng ngời Cà Mau ( trả lời đợc câu hỏi SGK)
- Giáo d c HS tình c m u q ngụ a ườ v vùng đấ at C Mau B Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ đọc - Bản đồ Việt Nam
- D ki n: HS ho t ự ế động nhúm ụi, nhúm b n.đ ố C Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
I Tæ chøc
II Kiểm tra : đọc chuyện Cái quý trả lời câu hỏi v n i dung b i.ề ộ a
- Nhận xét ỏnh giỏ. III Dạy míi
1 Giíi thiƯu bµi : GV cho HS quan s¸t tranh va gi i thi u b i.ớ ệ a
2 Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn * Đoạn 1
- Gọi học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ( phũ ) trả lời câu hỏi
- Ma Cà Mau có khác thờng ? - Hãy đặt tên cho đoạn văn ?
- HD học sinh đọc diễn cảm với giọng nhanh, mạnh
- H¸t
- Vài học sinh đọc bài, tr l i cõu h i.a ỏ - Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi lắng nghe
- Vài học sinh nối tiếp đọc
- Ma Cà Mau ma giông : đột ngột, d dội nhng chóng tạnh
- Ma ë Cµ Mau
(59)- GVnh n xột, ỏnh giỏ. * Đoạn :
- Gọi HS đọc giải nghĩa từ ( phập phều, thịnh nộ, hà sa số ) trả lời
- Cây cối đất Cà Mau mọc ?
Ngời Cà Mau dựng nhà cửa nh nào? - Hãy đặt tên cho đoạn văn ?
- GV cho HS luy n ệ đọc di n c m theo nhómễ a ụi
* Đoạn :
- Gọi học sinh luyện đọc giải nghĩa từ ( sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát ) trả lời câu hỏi ?
- Ngời dân Cà Mau có tính cách nh ? - Em đặt tên cho đoạn nh ?
- Gọi học sinh luyện đọc diễn cảm ? - Tổ chức thi đọc diễn cảm
- HD hs rót n i dung b i.ộ a
- V i ý chÝ v ngh l c c a ngớ a ị ự ủ ười C Maua nh th ã t o cho em nh ng tình cảm gì? IV Củng cố dặn dò
- Gọi học sinh nhắc lại ý nghĩa - Giáo viên HD hs liên hệ
- Nhận xét đánh giá học
- Về nhà chuẩn bị cho ôn tập học k× I
- Học sinh đọc đoạn giải nghĩa từ
- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, dễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt
- Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dới hàng đớc xanh rì
- Cây cối nhà cửa Cà Mau - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Học sinh luyện đọc giải nghĩa từ - Ngời Cà Mau kiên cờng
- H c sinh luy n ọ ệ đọc di n cam theo c p.ễ ặ - Học sinh thi đọc diễn cảm
- H c sinh nh c l i n i dung b i n i ti p.ọ ắ ộ a - Ngời Cà Mau thông minh giàu nghị lực, thợng võ thích kể thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh trí thông minh ngời
-HS nhắc lại nội dung - Học sinh lắng nghe thực
TiÕt toán
$ 43 Viết số đo diện tích dới dạng số thập phân I/ Mục tiêu:
- Biết viết số đo diện tích dợi dạng số thập phân - HS , giỏi làm hết tập SGK
II Chuẩn bị - Bảng lớp
- Dự kiến: lớp , cá nhân
III/ Cỏc hot động dạy học: 1-Kiểm tra cũ:
- Cho HS làm tập - nhận xét , đánh giá
2-Bµi míi:
2.1-Ơn lại hệ thống đơn vị đo diện tích: Hot ng dy
a) Đơn vị đo diện tích:
-Em kể tên đơn vị đo diện tích học lần lợt từ lớn đến bé?
b) Quan hệ đơn vị đo:
-Nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích liền kề?Cho VD?
-Nêu mối quan hệ đơn vị diện tích thơng dụng? Cho VD?
2.2-VÝ dô:
-GV nªu VD1: 3m2 5dm2 = …m2
-GV híng dÉn HS cách làm cho HS tự làm
Hot động học -Các đơn vị đo độ dài:
Km2, hm2 (ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2 -Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau đơn vị liền sau 1/100 (bằng 0,01) đơn vị liền trớc
VD: 1hm2 = 100dam2 ; 1hm2 = 0,01km2 -HS trình bày tơng tự nh
VD: 1km2 = 10000dam2 ; 1dam2 = 0,0001km2…
(60)
-GV nêu VD2: (Thực tơng tù nh VD1) 2.3-Lun tËp:
*Bµi tËp 1(47): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
-Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào
- GV chấm bài, chữa nhận xét
*Bài tập (47): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
-Mời HS đọc đề
-Híng dÉn HS tìm hiểu toán, cách giải -Cho HS làm vào nháp
-Mời HS lên chữa -Cả líp vµ GV nhËn xÐt
*Bµi tËp (47): Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( Dành cho HS giỏi)
-Mời HS nêu yêu cầu
-GV hớng dẫn HS tìm cách giải -Cho HS làm vào vở, nêu kết -Chữa
100 42
*VD2: 42dm2 = m2 = 0,42m2 100
*Lêi gi¶i:
a) 56dm2 = 0,56m2
b) 17dm2 23cm2 = 17,23dm2 c) 23cm2 = 0,23dm2
d) 2cm22 5mm2 = 2,05cm2 *KÕt qu¶:
a) 0,1654ha b) 0,5ha c) 0,01km2 d) 0,15km2 *KÕt qu¶:
a) 534ha b) 16m2 50dm2 c) 650ha d) 76256m2 3-Củng cố, dặn dò:
GV củng cố lại kiến thức HDHS làm tập vỊ nhµ GV nhËn xÐt giê häc
Tiết a lý
$9: Các dân tộc, phân bố dân c I/ Mục tiêu:
-Biết sơ lợc phân bố dân c Việt Nam
+ Việt Nam đất nớc có nhiều dân tộc, ngờ kinh có số dân đơng
+ Mật độ dân số cao, dân c tập trung đông dducs đồng bằng, vên biển tha thớt miền núi + Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống nông thôn
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ , lợc đồ dân c mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố daân c
- HS , giỏi : Nêu hậu phân bố dân c không đồng vùng đồng ven biển vùng núi: nơi q đơng dân c, thừa lao động ; nơi dân thiếu lao động
II / §å dïng:
- Lợc đồ phân bố dân c
- Lợc đồ, số liệu SGK - Dự kiến: lớp, cá nhân, nhóm bàn III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra cũ:
-Cho HS nêu phần ghi nhớ
-Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu gì? 2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp) a) Các dân tộc:
-Cho HS đọc mục 1-SGK quan sát tranh, ảnh
-Cho HS trao đổi nhóm 2theo câu hỏi: +Nớc ta có dân tộc?
+Dân tộc có số dân đơng nhất? Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc ngời sống chủ yếu đâu?
+Kể tên số dân tộc ngời nớc ta? -Mời số HS trình bày, HS khác bổ sung -GV nhận xét, chốt lại lời giải
-Cho HS đồ vùng phân bố chủ yếu dân tộc Kinh, dân tộc ngời
-Níc ta cã 54 d©n téc
-Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập chung chủ yếu đồng bằng, ven biển Các dân tộc ngời sống chủ yếu vùng núi cao nguyên
(61)2.2-Hoạt động 2: (làm việc lớp) b) Mật độ dân số:
-Em cho biết mật độ dân số gì?
-Em nêu nhận xét mật độ dân số nớc ta so với mật độ dân số giới số nớc châu á?
2.3-Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân) c) Phân bố dân c:
-Cho HS quan sát lợc đồ mật độ dân số trả lời câu hỏi:
+Em cho biết dân c nớc ta tập trung đông đúc vùng tha thớt vùng nào?
+Phân bố dân c nớc ta có đặc điểm gì? -GV kết luận: SGV-Tr 99
-GV hỏi: Em cho biết dân c nớc ta sống chủ yếu thành thị hay nơng thơn Vì sao? - Hậu phân bố dân c không đồng có hậu gì?
3-Cđng cè, dỈn dß:
- GV cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - Gv tóm tắt nội dung bài, liên hệ thực tế Nhận xét học
-Là số dân trung bình sống 1km2. -Nớc ta có mật độ dân số cao…
-Dân c tập chung đơng đúc đồng bằng, ven biển Cịn vùng núi dân c tập chung tha thớt… Dân c nớc ta sống chủ yếu nơng thơn , n-ớc ta nn-ớc nông nghiệp
- Sự phân bố dân c không đồng lam sông ngời dân gặp nhiều khó khăn: nơi đơng dân c , thừ lao đọng khơng có việc làm, nơi dân c thiếu lao động
HS đọc nối tiếp Hs lắng nghe
TiÕt tËp lµm văn
$ 17 Luyn thuyt trỡnh, tranh lun A Mục đích yêu cầu
- Nêu đợc lý lẽ dẫn chứng bớc đầu biết cách diễn đạt gãy gọn, rừ r ng thuyếta trình tranh luận vấn đề đơn giản
B §å dïng dạy học
- Bảng phụ kẻ nội dung tËp
- D ki n: HSH nhúm ụi, nhúm b n.ự ế Đ đ ố C Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
I Tæ chøc
II Kiểm tra : Gọi học sinh đọc mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn tả Con đờng
- Nhận xét bổ xung III Dạy mới
1 Giới thiệu bài : GV nêu M ,YC c a ti t h c.Đ ủ ế ọ 2 Híng dÉn lun tËp
* Bµi tËp :
- Cho học sinh đọc nội dung tập - Cho em thảo luận nhóm nhóm ụi.đ - Gọi đại diện nhóm trình bày
- NhËn xÐt vµ sưa
* Bµi tËp 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu mẫu
- Giáo viên phân tích giúp học sinh hiểu yêu cầu - Phân công nhóm đóng nhân vật
- H¸t
- Vài học sinh đọc
- Häc sinh l¾ng nghe
- Học sinh đọc nội dung tập - Các nhóm thảo luận trả lời - Đại di n cỏc nhún trỡnh b y.ệ a
* Câu a : vấn đề tranh luận quý đời
* C©u b : ý kiÕn lý lẽ bạn
* Cõu c : ý kiến lỹ lẽ thái độ tranh luận thầy giáo
- Học sinh đọc yêu cầu tập
(62)- Gọi tốp học sinh đại diện cho nhóm lên thực trao đổi tranh luận
- Nhận xét đánh giá học sinh tranh luận sôi lý lẽ dẫn chứng cụ thể giàu sức thuyết phục * Bài tập :
- Gọi học sinh đọc nội dung tập - Cho học sinh thảo luận theo nhóm b n.ố - Gọi đại diện nhóm trình bày
- NhËn xÐt ý kiÕn nhóm chốt lời giải
IV Cng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học
- VỊ nhµ cã ý thøc rÌn lun kỹ thuyết trình tranh luận chuẩn bị nội dung cho giê sau
- Từng tốp học sinh đại diện cho nhóm lên thực trao đổi tranh luận để nêu đợc dẫn chứng cụ thể làm cho lý lẽ lời tranh luận giàu sc thuyt phc
- Bình chọn bạn tranh luËn tèt
- Học sinh đọc tập
- Các nhóm trao đổi thảo luận gạch dới câu trả lời đánh số thứ tự để sp sp chỳng
- Đại diện nhóm trình bày kết
- Học sinh lắng nghe thùc hiÖn
_
Tiết âm nhạc
$9: Học hát bàiNhữngbông hoa ca I/ Mục tiêu:
- Biết tác giả nhạc sĩ Hoàng Long - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay
II/Chuẩn bị: -SGK
- Dự kiến: cá nhân, líp , nhãm bµn
III/ Các hoạt động dạy hc. 1 Kim tra:
-HS hát bài: Reo vang bình minh 2 Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b Hoạt động 1:Dạy hát Ho t động d y -GV hỏt mu bi hỏt
-Dạy hát câu -GV cho HS hát toàn
c Hot động 2:Hát kết hợp hoạt động. -GV cho HS hát kết hợp gõ theo phách d Phần kết thỳc.
GV cho hs hát lại hát 3 Dặn dò.
-Về nhà ôn lại Chuẩn bị bµi sau
Ho t động h cọ -Nghe gv hát
-Đọc lời ca
-Học hát câu -Hát nối câu -Hát toàn
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách -Hát toàn
(63)
TiÕt thể dục
$18: Trò chơi: Ai nhanh khéo hơn I/ Mục tiêu:
- Bit cỏch chi trò chơi “Ai nhanh khéo hơn,,.Yêu cầu nắm đợc cách chơi -Ôn động tác :Vơn thở ,tay ,chân ca bi th dc phỏt trin chung
II/Địa điểm phơng tiện: -Vệ sinh nơi tập
-Chuẩn bị còi,bóng ,kẻ sânchơi trò chơi - Dự kiến : lớp
III/ Nội dung phơng pháp lên lớp.
Tiết luyện từ câu $ 18 : Đại từ A Mục đích yêu cầu
- Hiểu đại từ l dùng để xa ng hô hay để thay cho danh từ, động từ, tính từ ( cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ) câu để khỏi lặp.( Nội dung Ghi nhớ)
- Nhận biết đợc số đại từ thờng dùng thực tế ( BT1,BT2) bớc đầu biết dùng đại từ thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần ( BT3 )
B Đồ dùng dạy học - Bảng phụ
- Vë bµi tËp
- D ki n: HSH nhóm đơi, cá nhân.ự ế Đ C Các hoạt động dạy học
Ho t động d yạ Ho t động h cọ
I Kiểm tra cũ : gọi học sinh đọc đoạn văn tả Ni dung
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học
-Chạy hàng dọc quanh sân tập
-Khi ng xoay khớp -Ttrò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
2.Phần bản
*ễn hai ng tỏc: th, tay.chõn
- Lần GV hô cho HS tập, chỉnh sửa
- Lần Cán lớp điều khiển, GV theo dõi chỉnh sả
- Lần GVtỉ chø cho HS tËp theo tỉ
-Häc trß chơi Ai nhanh khéo
+GV nêu tên tro chơi +GV hớng dẫn cách chơi +Tổ chức cho HS chơi
3 Phần kết thúc.
-GV hớng dẫn học sinh thả lỏng -GV học sinh hệ thống -GV nhận xét đánh giá giao v nh
Định lợng 6-8phút
18-20 phút
6-8 phút
Phơng pháp tổ chức
-§HNL
* * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -§HNT
-§HTL: GV @ * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: nh
- HS tập theo tổ
-HSchơi trò chơi
ĐHTL:
* * * * * * * * * * * * * * * * * *
-§HKT: GV
* * * * * * * * * * * * * *
(64)cảnh đẹp quê em - Nh n xét , đánh giá.ậ II Dạy mới
1 Giới thiệu bài : Nêu MĐYC học Phần nhận xét :
* Bài tập :
- Gọi học sinh đọc nội dung tập - Gọi học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét thêm : đại từ có nghĩa từ thay
* Bµi tËp :
- Gọi học sinh đọc nội dung - Gọi học sinh trả lời
- Gi¸o viên nhận xét Phần ghi nhớ :
- Gọi học sinh đọc nhắc lại nội dung ghi nhớ sách giáo khoa
4 PhÇn lun tËp : * Bµi tËp 1 :
- Gọi học sinh đọc tập - Gọi học sinh trả lời - Nhận xét bổ sung * Bài tập 2 : - Gọi học sinh đọc
- Bài ca dao lời đối đáp với ? - Tìm đại từ ca dao ? - Giáo viên nhận xét bổ sung * Bài tập :
- Gọi học sinh đọc nội dung tập
- Hớng dẫn học sinh phát từ lặp lại nhiều lần tìm đại từ thích hợp để thay th
III Củng cố dặn dò
- Gi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét đánh giá học
- VỊ nhµ lµm lại tập 2,
- Vi hc sinh đọc - Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc tập trả lời
- Các từ in đậm đợc dùng để xng hô ( tớ, cậu ) Đoạn b ( ) thay cho danh từ chích bơng khỏi lặp lại
- Học sinh đọc nội dung tập trả lời - Từ vậy thay cho từ thích; Từ thế thay cho từ quý Cách dùng từ giống cách dùng từ nêu tập cho khỏi lặp lại
- Vài học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh đọc tập nêu
- Các từ in đậm đợc dùng để Bác Hồ viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tơn kính
- Học sinh đọc tập trả lời
- Lời đối đáp nhân vật tự xng ơng với cị
- Các đại từ mày, tơi ( cị ); Ơng ( ngời nói ); Nó ( diệc )
- Học sinh đọc tập phát danh từ lặp lại nhiều lần câu chuyện ( chuột ) - Tìm từ thay thờng dùng để vật - Vài học sinh đọc ghi nhớ
- Häc sinh l¾ng nghe vµ thùc hiƯn
_
TiÕt toán
$44: Luyện tập chung I Mục tiêu:
- Biết viết số đo độdài, diện tích, khối lợng dới dạng số thập phân - HS khá, giỏi làm hết tập SGK
ii chuÈn bị - Dự kiến: cá nhân
IIi Cỏc hot động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra cũ:
Cho HS làm lại tập vào bảng 2-Bµi míi:
2.1-Giíi thiƯu bµi:
(65)2.2-Lun tËp:
Hoạt động dạy
*Bµi tËp (47): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
-Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào
- GV chấm bài, chữa , nhận xét
*Bi tập (47): Viết số đo sau dới dạng số đo có đơn vị kg
-Mời HS đọc đề
-Híng dÉn HS t×m hiĨu toán -Cho HS làm vào nháp
-Mời HS lên chữa -HS khác nhận xét -GV nhận xÐt, cho ®iĨm
*Bài tập (47): Viết số đo sau dới dạng số đo có đơn vị l vuụng
-Mời HS nêu yêu cầu
-GV hớng dẫn HS tìm cách giải -Cho HS làm nháp, HS lên bảng -Chữa bài, nhận xÐt
*Bµi 4:
-Mời HS đọc yêu cầu
-Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải -Cho HS làm vào
-Mêi HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò.
-GV tóm tắt nội dung
- HDHS bµi tËp vỊ nhµ (VBT) - NhËn xÐt giê häc
Hoạt động học
- HS nêu nối tiếp yêu cầu *KÕt qu¶:
a) 42,34 m b) 562,9 dm c) 6,02 m d) 4,352 km _ HS nêu yêu cầu *Kết quả:
a/ 500g = 0,500kg b/ 347g = 0,347kg c/ 1,5tÊn = 1500kg
-HS nêu yêu cầu *KÕt qu¶:
a/ 7km2 = 7000000m2 , 4ha = 40000m2 , 8,5ha = 85000m2 b/ 30dm2= 0,30m2 , 300dm2= 3m2 515dm2 = 5,15m2 HS đọc yêu cầu
* Lêi gi¶i
§ỉi 0,15km = 150m
Theo sơ đồ, ta có tổng số phần + = (phần)
ChiỊu dµi sân là: 150 : = 90 (m) Chiều rộng sân là: 150 90 = 60 (m) Diện tích sân là: 90 60 = 5400 (m2) 5400m2= 0,54ha
Đáp số: 5400m2, 0,54ha - HS l¾ng nghe
TiÕt kĨ chun
$9 :Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia A Mục đích yêu cầu.
- Kể lại đợc lần thăm cảnh đẹp địa phơng( nơi khác); kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện
- BiÕt nghe nhận xét lời kể bạn
- GD HS phải biết u q, giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên B Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh số cảnh đẹp địa phơng - Bảng phụ viết gợi ý 1,2
- D ki n: cá nhân , nhóm đôiự ế C Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
(66)tuÇn
- GV nh n xét, đánh giá.ậ II Dạy mới
1 Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết học 2 Hớng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề - G i hs ọ đọ đề ac b i, GV g ch chân nh ng tạ ữ quan tr ng.ọ
- Gọi học sinh đọc đề gợi ý 1, sách - Giáo viên treo bảng phụ viết gợi ý 2b
- KiĨm tra viƯc chn bÞ cđa häc sinh - Gäi häc sinh giíi thiƯu c©u chun sÏ kĨ 3 Thùc hµnh kĨ chun
- Cho häc sinh lun kĨ theo cỈp
- Gäi häc sinh thi kĨ tríc líp - NhËn xÐt c¸ch kĨ
- Cho học sinh bầu chọn bạn kể hay 4 Củng cố dặn dò
- Nhn xột ỏnh giá tiết học
- VỊ lun kĨ cho mäi ngời nghe chuẩn bị cho kể chuyện Ngời săn nai
- Hai học sinh kĨ chn
- Học sinh lắng nghe - HS đọc n i ti p ố ế đề a b i - Học sinh nối tiếp đọc gợi ý - Học sinh theo dõi đọc - Học sinh chuẩn bị
- Vµi häc sinh nèi tiÕp giíi thiệu câu chuyện kể
- Học sinh thùc hµnh kĨ
- Häc sinh lun kĨ theo cặp : bạn kể, bạn khác lắng nghe
- Kể xong trả lời câu hỏi bạn chuyến
- Học sinh nối tiếp thi kể trớc lớp
- Lần lợt học sinh nối tiếp lên kể cho bạn nghe
- Học sinh bình chọn bạn kể chuyện hay - Häc sinh l¾ng nghe
_
TiÕt kü thuËt $ : lc rau I-Mơc tiªu.
- Biết cách thực công việc chuẩn bị bớc luộc rau - Biết liên hệ vói việc luộc rau gia ỡnh
_ Giữ vệ sinh , an toàn thùc phÈm luéc rau II ChuÈn bÞ.
- Một mớ rau, chậu, xoong III Các hoạt động dạy học–
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ
HÃy nêu công việc chuẩn bị nấu cơm, bớc nấu c¬m?
- GV nhận xét , đánh giá B Bài mới
1 Giíi thiƯu bµi
- GV nêu MĐ, YC
2 Hot động 1. Tìm hiểu cách chuẩn bị cơng việc thực hieện luộc rau
- GV cho HS quan sát hình (SGK)
+ Nờu tờn cỏc nguyờn liệu cần chuẩn bị để luộc rau?
+ Nêu cách sơ chế rau học bầi 8? - Cho hS quan sát hình SGK + Nêu cách sơ chế rau trớc luộc?
- Gọi HS nên bảng thực
- Gọi m,ột HSD nêu lại cách sơ chế rau - GV giới thiệu thêm cách sơ chế số loại rau
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu cavhs luộc rau - GVcho HS đọc quan sát hình SGK - Gọi HS nêu cách luộc rau?
- GV nhËn xÐt , bæ xung Lu ý
+ Nên cho nhiêu nớc luộc rau để rau chín
- HS nêu, HS khác nhận xét bổ xung
- HS lắng nghe - HS quan sát
- Rau, rỉ, níc, cđi, xoong - HS nªu
- HS quan sát hình 2, đọc mục 1b SGK - HS nờu, HS khỏc b sung
- hS lên bảng thùc hiƯn - Mét sè HS nªu
- HS l¾ng nghe
(67)đều xanh,
+ Nên cho muối bột canh để nớc rau đập xanh
+ Nếu luộc loại rau xanh cần để nớc sôi cho rau vào
+ Sau cho rau vào cần đoả 2-3 lần để rau chín xanh
+ Đun to lửa
+ Tuỳ gia đình mà luộc rau chín tới chín kĩ
4 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tạp - GV cho HS thoả luận theo cặp
- Gọi HS nêu câu trả lời - GV nhận xét , đánh giá 5 Củng cố , dặn dò
- GV nhËn xÐt giê häc
- VỊ nha häc bµi vËn dơng vµo thùc tÕ, chn bị sau
- HS thảo luËn vµ TLCH ë cuèi bµi - Mét sè hS trả lời
- HS lắng nghe
_ Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm học 2009
Tiết tập làm văn
$18 Luyện tập thuyết trình tranh luận A Mục đích yêu cầu
- Bớc đầu biết cách mở rộng lý lẽ dẫn chứng để thuyết trình tranh luận vấn đề đơn giản(BT1, BT2 )
- Rèn kỹ thuyết trình tranh luận cho học sinh
- Gi¸o d c v s c n thi t v nh hụ ề ự ầ ế a a ng c a môi tr ng thiên nhiên đờ ối v i i s ng người qua BT1
B Đồ dùng dạy học
- Phiếu khổ to kẻ bảng tập - Vở bµi tËp
- D ki n: HS ho t ự ế động nhóm bốn, nhóm đơi C Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
I ổn định tổ chức.
II KiĨm tra bµi cị : Gäi häc sinh làm lại tập tiết tập làm văn tríc ?
- Nhận xét bổ sung,đánh giá III Dạy mới
1 Giíi thiƯu bµi : Nêu MĐYC tiết học 2 Hớng dẫn học sinh lun tËp
* Bµi tËp :
- Gọi học sinh đọc nội dung tập
- Hớng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu - Cho học sinh thảo luận nhóm b n để tóm tắt ýố kiến lý lẽ dẫn chứng nhân vật để trình bày trớc lớp
- Gọi nhóm cử đại diện tranh luận trc lp
- Giáo viên nhận xét tóm tắt ý kiến
- GV: t nc, không khí ánh sáng la nh ng y u t kh«ng th thi u ữ ế ố ể ế cu cộ s ng c a t t c chóngta, v× v y chóngta ph iố ủ ấ a ậ a cïng gi g×n v b o v ữ a a ệ
* Bµi tËp 2 : - Gäi häc sinh lµm bµi tËp
- Hớng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu - Nhắc em không cần nhập vai trăng - ốn m
- Hát
- Vài em lên làm lại tập
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc nội dung tập
Học sinh lắng nghe thảo luận :
* Đất : cho cần đất nhất, đất có chất màu ni
* Níc : nớc vận chuyển chất màu
* Không khí : sống thiếu không khí
* ánh sáng : thiếu ánh sáng xanh không mµu xanh
(68)cần thuyết phục ngời thẫy rõ cần thiết trăng đèn
- Cho học sinh làm việc độc lập để tự tìm hiểu ý kiến lý lẽ dẫn chứng
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét bổ xung
IV Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá học - Về nhà luyện đọc lại tập
- Học sinh đọc tập
- Häc sinh l¾ng nghe vµ suy nghÜ
- Một số em trình bày : sống đèn lẫn trăng cần thiết Đèn gần nên soi rõ giúp ngời ta đọc sách làm việc - Xong đèn không đợc kiêu ngạo với trăng đèn trớc gió đèn tắt dù đèn điện bị điện trăng làm cho sống tơi đẹp thơ mộng, gợi cảm hứng sáng tác cho nhà thơ, hoạ sĩ Tuy trăng có mờ tỏ, khuyết tròn Bởi trăng lẫn đèn cần thiết với ngời
- Học sinh lắng nghe thực
Tiết to¸n
$45: Lun tËp chung I/ Mơc tiªu:
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lợng dới dạng số thập phân - HS khá, giỏi làm hết tập SGK
II chuẩn bị Bảng lớp
Dự kiến : cá nhân, nhóm bàn
II/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra cũ:
Cho HS làm lại tập (47) GV nhận xét , đánh giá
2-Bµi míi:
2.1-Giíi thiƯu bµi:
GV nêu mục đích, u cầu tiết học 2.2-Luyện tập:
Hoạt động dạy
*Bài tập (48): Viết số đo sau dới dạng số thập phân có đơn vị đo một:
-Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm
-Cho HS làm vào nháp, HS lên bảng - GV nhận xét
*Bài tập (48): Viết số đo thích hợp vào ô trống (theo mÉu)
-Mời HS đọc đề bài, GV kẻ bảng nh SGK -Hớng dẫn HS tìm hiểu toỏn
-Cho HS làm vào nháp -Mời HS lên chữa -HS khác nhận xét -GV nhận xét, cho điểm
*Bài tập (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời HS nêu yêu cầu
-GV hớng dẫn HS tìm cách giải -Cho HS làm nháp, HS lên bảng -Chữa bµi, nhËn xÐt
Hoạt động học
HS đọc yêu *Kết quả:
a) 3,6m b) 0,4m c) 34,05m d) 3,45m
- HS nªu nèi tiÕp yªu cầu *Kết quả:
502kg = 0,502tÊn 2,5tÊn = 2500kg 21kg = 0,021tấn
- HS nêu yêu cầu *Kết quả:
(69)*Bài tập (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời HS nêu yêu cầu
-GV hớng dẫn HS tìm cách giải -Cho HS làm nháp, HS lên bảng -Chữa bài, nhận xét
*Bài tập (48): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: ( Dành cho HS khá, giỏi)
-Mời HS đọc yêu cầu
-Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải -Mời HS lờn bng cha bi
-Cả lớp GV nhận xét 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học - HDHS tập nhà (VBT)
-Nhắc HS học kĩ lại cách so sánh hai phân số
b) 56,9cm c) 26,02m - HS nêu yêu cầu *KÕt qu¶:
a) 3,005kg b) 0,03kg c) 1,103kg
- HS nêu yêu cầu *Lời gi¶i:
a) 1,8kg b) 1800g
_
TiÕt mü tht
$9:Thêng thøc mÜ tht.
Giíi thiƯu sơ lợc điêu khắc cổ Việt Nam. I/ Mục tiêu.
- Hiểu sáô nét điêu khắc cỉ ViƯt Nam
- Có cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc
- HS khá, giỏi lựa chọn đợc số tác phẩm yêu thích, thấy đợc lí thích II/ Chun b.
-Su tầm ảnh, t liệu điêu khắc cổ -Tranh ảnh tợng phù điêu cổ - Dự kiến: cá nhân, líp
III/ Các hoạt động dạy học.– 1.Kiểm tra cũ:
-GV kiÓm tra sù chuẩn bị học sinh 2.Bài mới.
a.Giíi thiƯu bµi.
b.Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nết điêu khắc cổ Hoạt động dạy
-GV giới thiệu hình ảnh số tợng phù điêu cổ SGK để HS biết
+ Xuất xứ +Nội dung đề tài +Chất liệu
Hot ng hc
- HS quan sát nghe giới thiệu điêu khắc phù điêu
c Hoạt động 2: Tìm hiểu số tợng phù điêu tiếng -Gvcho HS xem SGK thảo luận nhóm
đơi
-GV nhËn xét bổ sung
-Đặt CH cho HSTL tác phẩm điêu khắc mà em biết
+Tờn bc tợng phù điêu? +Đợc đặt đâu?
+Các tác phẩm làm chất liệu gì? +Tả sơ lợc nêu cảm nhận em? -GV nhận xét kết luận
d.Hoạt động 3:
-HS xem SGK tìm hiểu về: *Tợng
+Tng pht A-di- (Chựa Pht Tớch, Bc Ninh)
+Tợng phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt(Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh)
*Phù điêu:
-Phự iờu chốo thuyn -Phự iờu ỏ cu
*HS nêu hiểu biết điêu khăc phù điêu
(70)- Nhn xét đánh giá
-GV nhËn xÐt chung tiÕt häc
_
Tiết4 khoa học
$18: Phòng tránh bị xâm hại I/ Mục tiêu
- Nờu c số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại - Nhận biết đợc nguy thân bị xâm hại
- BiÕt c¸ch phòng tránh ứng phó bị xâm hại II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 38, 39 SGK
-Một số tình để đóng vai Dự kiến: nhóm bàn ,cả lớp, cá nhân III/ Các hoạt động dạy học:
1-KiĨm tra bµi cị:
- Nêu phần bạn cần biết 17 - GV nhận xét, đánh giá
2-Bµi míi:
2.1-Khởi động: Trò chơi “Chanh chua cua cặp” -GV cho HS đứng chỗ, hớng dẫn HS chơi -Cho HS chơi
-Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS: Các em rút học qua trị chơi? 2.2-Hoạt động 1: Quan sát thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu đợc số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý phũng trỏnh b xõm hi
*Cách tiến hành:
Hoạt động dạy -GV chia lớp thành nhóm.( ba tổ)
-Nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát hình 1,2,3 trang 38 SGK trao đổi nội dung hình -Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm thảo luận theo câu hỏi:
+Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại?
+Bạn làm để phòng tránh nguy bị xâm hại? -GV giúp cá nhóm đa thêm tình khác với tình vẽ SGK
-Mời đại diện nhóm trình bày
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung GV kÕt luËn: SGV-tr.80
Hoạt động học -HS tho lun nhúm
-Đi nơi tối tăm, vắng vẻ, nhờ xe ngời lạ
-Đại diện nhóm trình bày
2.3-Hot ng 2: úng vai “ứng phó với nguy bị xâm hại” *Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại
-Nêu đợc quy tắc an toàn cá nhân *Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm tình để ứng xử -Từng nhóm trình bày cách ứng xử Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến
-Cho lớp thảo luận câu hỏi: Trong trờng hợp bị xâm hại, phải làm gì? -GV kết luËn: SGV-tr.81
2.4-Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
*Mục tiêu: HS liệt kê đợc DS ngời tin cậy, chia sẻ,…khi thân bị xâm hại *Cách tiến hành:
-Cho tõng HS vÏ bàn tay với ngón tay xoè giấy Trên ngón tay ghi tên ngời mà tin cậy
-HS trao i hỡnh v với bạn bên cạnh
-Mêi mét sè HS nói bàn tay tin cậy trớc lớp -GV kết luận: Nh mục bạn cần biết trang 39-SGK
-HS vẽ theo HD GV -HS trao đổi nhóm -HS trình bày trcs lớp 3-Củng cố, dặn dị:
- GV tãm t¾t néi dung - HDHS liên hệ thực tÕ
- GV nhËn xÐt giê häc
(71)
$ Sinh ho¹t líp I - Mơc tiªu.
- HS nắm đợc u điểm, tồn tuần - Biết đợc phơng hớng tuầm 10
- Trao đổi số phong tục địa phơng II Các hoạt động chủ yếu.– a/ HS tự nhận xét
- Tæ trởng tổ nhận xết lần lợt
- Lp phó lao động nhận xét cơng tác LĐ, VS lớp - Lớp phó học tập nhận xét tình hình học tập lớp - Lờp trởng nhận xét chung tất mặt lớp *GV nhận xét chung.
+) Ưu điểm:
- Cán lớp hoạt động tốt, có hiệu
- Các em học tơng đối đầy đủ - Đã có chuẩn bị trớc đến lớp
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng - Tham gia lao động , vệ sinh đầy đủ, kịp thời +) Tồn tại:
- Một số HS cồn học muộn, nghỉ học cha xin phép - Một số HS cồn cha thuộc bài, quyên đồ dùng học tập b/ Phơng hớng tuần 10.
- kh¾c phơc tån - Dạy học theo PPCT- TKB
- Ôn tap kiểm tra định kì HKI c/ Trao đổi số phong tục địa phơng.
- GV tổ chức cho HS trao đổi phong tục tập quán địa phơng mình.( phong tục ăn lúa mới, phong tục tiễn đa ngời chết )
* Vui văn nghệ GV HS hát cá hát mẹ cô d/ Nhận xét häc
TU N 10Ầ
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tiết CH O CÀ Ờ
$10 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN. ……… Tiết T P Ậ ĐỌC
$19.ÔN TẬP GKI (Tiết 1) I M C Ụ ĐÍCH YÊU C UẦ
- Đọc trơi chảy, lưu lốt TĐ học ; tốc đọc đọc khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa văn, thơ
- Lập bảng thống kê thơ học TĐ từ tuần đến tuần theo mẫu SGK
- HS kha, giỏi đọc diễn cảm thơ, văn ; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng
- Yêu thiên nhiên, người, giữ gìn sáng giàu đẹp tiếngViệt II.CHU N BẨ Ị
- Phiếu ghi tên tập đọc học ; giấy khổ to để HS làm tập - D ki n: cá nhân , c l pự ế a
(72)Hoạt động dạy Ho t động h cọ 1 Khởi động:
2 Bài cũ: “ Đất Cà Mau”
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc o n
đ đ
- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 D y b i m iạ à ớ
a Gi i thi u b iớ ệ a b Các ho t động
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng ( 1/4 số HS lớp )
Baøi 1:
- Mời HS lên bốc thăm
- Nêu câu hỏi cho HS tả lời - Nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: HS lập bảng thống kê Bài 2:
- Gọi em đọc nội dung - Chia lớp làm nhóm
- Giao giấy nhiệm vụ cho nhóm - Quan sát nhóm làm
- Mời nhóm trình bày
• Giáo viên nhận xét chốt
Hoạt động 3: Củng cố
- - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm - (2 dãy) – Mỗi dãy cử bạn, - chọn đọc diễn cảm đoạn - thích
- - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:
- - Học thuộc lòng đọc diễn cảm - - Dặn: Chuẩn bị: “Ơn tập(tt)
- Hát
- Học sinh đọc đoạn
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh - trả lời
- Lần lượt em lên bốc bài, chuẩn bị 1, phút đọc trả lời câu hỏi
- em đọc Y/c
- Trở nhóm, nhận giấy thảo luận lập bảng
- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc - - nhóm xong trước trình bày - bảng lớp
Chủ điểm
Tên Tác giả
Nội dung
… … … …
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng)
- Cả lớp nhận xét
-HS nhận xét tiết học
Tieát TO NÁ
$46 LUYỆN TẬP CHUNG I M C TIÊUỤ
- Biết : + Chuyển phân số thập phân th nh sa ố thập phân + So sánh số đo độ dài viết số dạng khác
(73)- BT cần làm : 1,2,3,4 II CHU N BẨ Ị
-Bảng phụ, SGK, phấn màu - D ki n: cá nhân, nhóm ơiự ế đ
III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Ho t động d yạ Ho t động h cọ
1.Kiểm tra cũ:
-Gọi em lên sửa 2, - Nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:
a Giới thi u b iệ à b Các ho t động
* Hoạt động 1: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
Baøi 1:
- Y/c HS tự đọc làm vào - Mời HS sửa nối tiếp
- GV nhận xét kết luận
* Hoạt động : So sánh số đo độ dài Bài 2:
- Y/c HS trao đổi theo cặp - Đại diện vài cặp nêu kết - Nhận xét hỏi ?
* Hoạt động 3: Chyển đổi số đo diện tích Bài 3:
- Cho HS tự làm
- Mời em nối tiếp lên bảng sửa - Nhận xét, sửa sai: a) 4,85m ; b) 0,72km2.
* Hoạt động 4: Củng cố giải toán Bài 4:
- Y/c HS tự đọc trao đổi theo cặp cách làm
- Mời em lên bảng làm
- Nhận xét chung, sửa : KQ: 540 000đ 4 Củng cố
- Mời HS nhắc lại kiến thức vừa ơn 5 Dặn dị:- Về ơn lại chuẩn bị cho tiết kiểm tra GKI
- Nhận xét tiết học
- Hát
- em lên bảng
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Tự đọc làm
- Từng em nối tiếp đọc kết a¿127
10 =¿ 12,7 (mười hai phẩy bảy) b) a¿65
100=¿ 0,65 ( không phẩy sáu mươi lăm)
c) a¿2005
1000=¿ 2,005 (hai phẩy không trăm linh năm)
d) a¿
1000=¿ 0,008 (không phẩy không trăm linh tám)
- em nêu Y/c
- Từng cặp trao đổi tìm nhanh kết - Vài cặp nêu kết giải thích
Các số 11,020km; 11km 20m 11020m 11,02km
- Tự làm
- em nối tiếp lên bảng - HS khác nhận xét
- Đọc thầm đề bài, trao đổi với bạn bên cạnh, làm vào
- em lên bảng, lớp nhận xét - số em nêu
(74)$.10 BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I M C TIÊUỤ
- Tường thuật lại mít tinh ngày – – 1945 tai Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày – nhân dân HN tập trung Quảng trường Ba Đình, buổi lễ BH đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước VNDCCH Tiếp lễ mắt tuyên thệ thành viên Chỉnh phủ lâm thời Đến chiều, buổi lễ kết thúc
- Ghi nhớ : kiện LS trọng đại, đánh dấu đời nước VN DC CH - Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ
II CHU N BẨ Ị
Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập; PHT - Cá nhân , c l p.a
III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Ho t động d yạ Ho t động h cọ
1 Bài cũ: “Cách Mạng mùa Thu”. - ?Tại nước ta chọn ngày 19/ - làm ngày kỉ niệm Cách mạng - tháng8 ?
- ? Ý nghĩa Tổng khởi nghĩa - năm 1945?
- Giáo viên nhận xét cũ 2 Bài mới:
Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945 Bắt đầu đọc “Tuyên ngôn Độc lập”
Giáo viên gọi 3, em thuật lại đoạn đầu buổi lễ tuyên bố độc lập
? Em có nhận xét quang cảnh 2-9-1945 Hà Nội
Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập” Hoạt động 2: Nội dung bản “Tuyên ngơn độc lập”
- Chia nhóm, Y/c nhóm thảo luận• Nội dung thảo luận
- Trình bày nội dung “Tun ngơn độc lập”?
? Lời khẳng định tuyên ngôn độc lập thể điều gì?
? Hãy thuật lại nét buổi lễ tuyên bố độc lập
Giáo viên nhận xét 3 Củng cố
- Học sinh nêu
- Học sinh neâu
-Học sinh đọc SGK thuật lại cho nghe đoạn đầu buổi lễ tuyên bố độc lập
-Học sinh thuật lại trước lớp.(SGK) + số em nêu
- Quan saùt
-Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu ý
-Gồm nội dung
+ Khẳng định quyền độc lập, tự thiêng liêng dân tộc VN
+ Dân tộc VN râm giữ vững quyền tự do, độc lập
+ Thể quyền tự độc lập dân tộc VN tinh thần giữ vững độc lập tự NDVN
+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”
(75)+ Ý nghĩa buổi lễ tuyên bố độc lập
+ Nêu cảm nghĩ em hình ảnh Bác Hồ lễ tuyên bố độc lập
4 Daën dò: Chuẩn bị: Ôn tập. - Nhận xét tiết học
+ Ngày 2/ trở thành ngày lễ Quốc Khánh dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành nước độc lập
- Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầtầm Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình
_ Thứ ba ng y 2à 7 tháng 10 n m 2009ă
( /C Tuyên d y)Đ ạ
_ Th t ng y 28 tháng 10 n m 209ứ ư à ă
Ti t ế 1 TẬP ĐỌC
$ 20 ÔN TẬP GKI (Tiết 4). I M C Ụ ĐÍCH U C UẦ
- Lập bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thnàh ngữ, tục ngữ) chủ điểm học (BT1)
- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT2 II CHU N BẨ Ị
- Bảng phụ,phấn màu
- D ki n:ự ế cá nhân, c l p, nhóm b na a III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Ho t động d yạ Ho t động h cọ
ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:
KiÓm tra sù chuÈn bị học sinh Bài mới:
a Giíi thiƯu bµi: (trùc tiÕp) b Híng dÉn lµm bµi tËp.
HĐ1:GT bài: GV nêu m.tiêu,yc tiết học HĐ2:HD HS làm tập:
B i tâp1a
- Hớng dẫn + giúp đỡ
- Tỉ chøc(ph¸t bút + giấy khổ to) - Yêu cầu+ hớng dÉn
- Nhận xét, chốt lại đáp án , khen nhóm làm tốt
GV chọn phiếu làm tốt để làm mẫu,sửa cho lp
BT2: Tin hnh tng t BT1 Yêu cầu
- Tổ chức (phát bút giấy khổ to ) - Yêu cầu + khuyến khích
-Nhận xét, chốt lại nhóm làm tốt
3.Củng cố,dặn dò:
-Dặn HS nhà ôn bài, chuẩn bị sau.
2 HS đọc ghi nhớ đại từ
2 HS đọc yc BT1 HS làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét,sửa chữa -HS tiếp tục làm theo nhóm sửa -Cả lớp sửa vào
-HS nhắc lại nd vừa ụn -Nhn xột tit hc
-Nêu yêu cầu tập , nắm vững yêu cầu tập
-Làm việc theo nhóm ghi kết thảo luận vµo giÊy khỉ to
(76)Tieát TO NÁ
$48 CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I M C TIÊUỤ
- Biết : + Cộng hai số thập phân
+ Giải toàn với phép cộng số thập phân - BT cần làm : B1 (a,b) ; B2 (a,b) ; B3
- Say mê toán, vân dụng vào sống II CHU N BẨ Ị
- Bảng phụ, bảng học nhóm - D ki n: cá nhân ,c l pự ế a
III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Ho t động d yạ Ho t động h cọ
1.Nhận xét kiểm tra GKI - Lắng nghe 2.Bài mới: Cộng hai số thập phân
*Hoạt động 1:Hướng dẫn HS thực phép cộng hai số thập phân
a)Ví dụ 1: GV nêu VD (SGK)
- Y/c HS nêu lại nội dung VD cách giải toán
Đường gấp khúc ABC : AB : 1,84m
BC : 2,45m
Đường gấp khúc ABC : … m ? - HS nêu cách giải
- Quan sát gợi ý cho HS - Suy nghĩ tìm cách làm
- số em nêu : chuyển số tự nhiên thực phép cộng, sau lại chuyển số thập phân cách đổi đơn vi đo, có em lại đổi phân số cộng sau lại đổi lại số thập phân
- Mời em lên bảng - em lên bảng thực phép cộng đổi số đo
- Hướng dẫn cách đặt tính thực cộng hai số thập phân( Lưu ý cách đặt dấu phẩy)
1,84
+2,45
4,29
- Quan sát nêu cách cộng
? Em có nhận xét giống khác hai phép cộng ?
+ Giống : Đặt tính cộng giống + Khác : Có dấu phẩy dấu phẩy
? Muốn cộng hai số thập phân ta làm ?
+ Đặt tính cộng với số tự nhiên, đặt dấu phẩy thẳng cột
Ví dụ 2: GV nêu phép cộng 15,9 + 8,75 = ?
- Nghe nêu lại
- Y/c HS tự làm vào giấy nháp - Làm vào giấy nháp, em lên bảng - Nhận xét cho HS nêu lại cách thực - Nhận xét
- Y/c HS rút quy tắc cộng hai số thập phân + Nêu đọc SGK * Hoạt động 2: Thực hành
(77)- Cho HS làm vào bảng
- Gọi HS nhận xét trình bày cách tính Bài (a,b) :
- Y/c HS tự đọc làm vào - Gọi nhận xét, sửa sai K.quả: a) 17,4 ; b) 44,57
Baøi 3:
- Chấm sửa 3 Củng cố
4 Dặn dò
- Dặn HS : học làm vào
HS làm tính vào bảng K.quaû : a) 82,5 b) 23,44
- HS làm bài, em lên bảng làm - Nhận xét nêu cách thực - HS tự đọc đề làm
Tiến cân nặng : 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số: 37,4 kg
- số em nhắc lại cách thực phép cộng hai số thập phân
Tieát ĐỊA LÍ
$10 NÔNG NGHIỆP I M C TIÊUỤ
- HS nêu số đặc điểm bật tình hình pháp triển phân bố nông nghiệp nước ta
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều
- Nhận xét đồ vùng phân bố số loại trồng, vật ni nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè ; trâu, bò, loin)
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố nông nghiệp : lúa gạo đồng ; công nghiệp vùng núi, cao nguyên ; trâu bò vùng núi, gia cầm đồng - HS khá, giỏi : + Giải thích số lượng gia súc, gia cầm ngày tăng đảm bảo nguồn thức ăn
+ Giải thích trồng nước ta chủ yếu xứ nóng : khí hậu nóng ẩm II CHU N BẨ Ị
Bản đồ Kinh tế Việt Nam
Dự ế ki n: cá nhân, nhóm b n ,c l pa a III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Ho t động d yạ Ho t động h cọ
1 Bài cũ: “Các dân tộc, phân bố dân cư”. - Giáo viên đánh giá, ghi điểm
2.Bài mới: “Nông nghiệp” a) Ngành trồng trọt
Hoạt động 1: Vai trò trồng trọt trong nơng nghiệp
? Ngành trồng trọt có vải trị sản xuất nông nghiệp nước ta ?
- Giáo viên nhận xét kết luận Hoạt động 2: Các loại trồng.
- Haùt
- học sinh trả lời câu hỏi SGK
- Đọc SGK trả lời:
+ Trồng trọt ngành sản xuất nông nghiệp
(78)- Giao câu hỏi cho nhóm thảo luận
Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, đó, lương thực trồng nhiều nhất, sau cơng nghiệp
? Vì ta trồng nhiều xứ nóng?
? Nước ta đạt thành tích việc trồng lúa gạo?
Nói : Nước ta nước xuất gạo đứng hàng đầu giới ( đứng sau Thái Lan )
Hoạt động 3: Vùng phân bố trồng. - Y/c HS quan sát H1, trả lời câu hỏi kết hợp đồ
? Lúa gạo, công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su,… ) trồng chủ yếu vùng núi cao nguyên hay đồng
Kết luận vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); công nghiệp (núi cao nguyên); ăn (đồng bằng)
- Cho HS kể tên số trồng địa phương em
b) Ngành chăn nuôi Hoạt động 4:
- Giao cho nhóm đọc SGK, quan sát hình trả lời câu hỏi sau:
1/ Vì số lượng gia súc, gia cầm ngày tăng ?
2/ Kể tên số vật ni nước ta ?
3/ Trâu, bị, lợn, gia cầm nuôi nhiều vùng núi hay đồng ?
- Kết luận 4 Củng cố
Cơng bố hình thức thi đua - Đánh giá thi đua
Giáo dục học sinh 5 Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Lâm nghiệp thuỷ sản” - Nhận xét tiết học
- Từng cặp quan sát hình / SGK trả lời câu hỏi SGK T 87
+ Một số trồng nước ta : lúa, ăn quả, chè, cà phê, cao su
+ Lúa trồng nhiều - HS trình bày, nhận xét, bổ sung + Vì nước ta có khí hậu nóng ẩm + … đủ ăn, dư gạo xuất
- Quan saùt làm việc theo nhóm
+ Lúa gạo đựơc trồng chủ yếu đồng bằng, đồng Nam Bộ
+ Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều vùng núi Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu,…
+ Cây ăn trồng nhiều ĐB Nam Bộ, ĐB Bắc Bộ vùng núi phía Bắc
- Trình bày trước lớp, đồ - Nhắc lại
- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc + Nguồn thức ăn ngày nhiều
+ Trâu, bò, lợn, gà, …
+ trâu , bò vùng núi ; lợn gia cầm đồng
- nhóm trình bày, HS khác nhận xét bổ sung
Các nhóm thi đua trưng bày tranh ảnh vùng trồng lúa, ăn quả, công nghiệp nước ta
- Nhắc lại ghi nhớ
Tieát T P Ậ ĐỌC
(79)- Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết
- Nêu số điểm bật tính cách nhân vật kịch Lịng dân bước đầu có giọng đọc phù hợp
- HS khá, giỏi đọc thể tính cách nhân vật kịch - GD HS yêu nước thông qua nhân vật kịch Lòng dân
II CHU N BẨ Ị
- GV: Phiếu ghi tên số tập đọc học thuộc lòng - HS : Các nhóm chuẩn bị trang phục để đóng kịch III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Ho t động d yạ Ho t động h cọ
1 Khởi động - Hát
2.Kiểm tra cũ
- Kiểm tra em lần trước kiểm tra chưa đạt
- Đọc trả lời câu hỏi
3.Bài mới
*Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL
(tiến hành tiết trước) - Đọc trả lời câu hỏi * Hoạt động 2: Bài tập 2 - em nêu Y/c
- Y/c HS đọc thầm kịch Lòng dân nêu
tính cách nhân vật - Đọc thầm nêu: Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khơn khéo, bảo vệ cán bộ
An : Thông minh, nhanh trí biết làm cho kẻ địch khơng nghi ngờ
Chú cán : Bình tĩnh, tin tưởng vào lịng dân
Lính : hống hách
Cai : xảo quyệt, vòi vónh - Nhận xét bổ sung - Nhận xét kết luận
- Chia lớp làm nhóm - Trở nhóm
- Y/c nhóm chọn diễn đoạn kịch
- Mời đại diện nhóm lên diễn trước lớp
- Nhóm trưởng điều khiển bạn chọn vai diễn
- HS theo dõi nhận xét - Nhận xét va øtuyên dương nhóm diễn hay
4 Củng cố
- Cho lớp bình chọn bạn diễn kịch giỏi - Bình chọn học tập 5 Dặn dị: - Dặn HS ơn bà chuẩn bi cho
tiết Ôn tập ( tt) - Nhận xét tiết học
Th n m ng y 29 tháng 10 n m 2009ứ ă à ă TiÕt 1: ThĨ dơc.
$20: Trò chơi Chạy nhanh theo số I/ Mục tiêu:
(80)-Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” Yêu cầu chơi nhiệt tình chủ ng II/ a im-Phng tin.
-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập -Chuẩn bị còi, bóng kẻ sân - Dự kiến: tổ, lớp
II/ Nội dung phơng pháp lên lớp
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học
-Chy mt hàng dọc quanh sân tập -Khởi động xoay khớp
-Chơi trò chơi Đứng ngồi theo hiệu lệnh
2.Phần bản.
*ễn ng tỏc: th, tay chân thể dục
-Lần 1: Tập động tác
-Lần 2-3: Tập liên hoàn động tác -Ôn động tác vơn thở, tay chân vặn
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện *Trò chơi “Chạy nhanh theo số” -GVnêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, tổ chức cho HS chơi thử sau chơi thật
3 PhÇn kÕt thóc.
-GV hớng dẫn học sinh thả lỏng -GV học sinh hệ thống -GV nhận xét đánh giá giao tập nhà
6-10 phót 2-3 1-2vßng phót 18-22 phót
2-3 lÇn 5-6
8 2-3 lÇn 4-5
8-10 phót 4-
-§HNL
* * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -§HNT
-§HTL: GV @ * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * * -§HTL: nh
-ĐHTC:
* * * * GV * * * * * * * * -§HKT:
* * * * * * * * * * * * * *
GV
_
Ti t 2ế LUY N T V C UỆ Ừ À Â
ÔN TẬP GKI (Ti tế 6) I M C Ụ ĐÍCH U C UẦ
- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay theo yêu cầu BT1, BT2 (chọn mục a,b,c,d,e)
- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3 ; BT4) - HS khá, giởi thực toàn BT2
II.CHU N BẨ Ị
GV : Bảng phụ phiếu ghi nội dung tập 1, 2, D ki n: cá nhân,ự ế
III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Ho t động d yạ Ho t động h cọ
1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ
- Kiểm tra em đọc chưa đạt yêu cầu 3 Bài mới:
*Hoạt động 1- Bài 1: Ơân tập từ đồng nghĩa - Theo dõi HS làm
- Nhận xét hỏi HS lí phải thay từ * Hoạt động 2- Bài tập 2: Oân tập từ trái
- Haùt
- Đọc nhận xét
- em đọc bài, lớp theo dõi
- Làm vào tập, em làm bảng lớp
(81)nghóa
- Quan sát em l ma - Mời HS nhận xét
- Nhận xét mời em đọc lại thành ngữ * Hoạt động – Bài tập 3: Rèn kĩ dùng từ đồng âm để đặt câu
* Hoạt động – Bài tập 4: Đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa
- Quan sát HS làm bài, gợi ý cho HS yếu - Nhận xét sửa
4 Củng cố
- Chia lớp làm nhóm
- Sau 4’ tổng kết nhận xét nhóm thắng
5 Dặn dò
- Dăn HS ôn lại bài, chuẩn bị cho tuần 11
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét đọc lại hoàn chỉnh - em đọc yêu cầu
- Cá nhân HS làm vào tập, em lên bảng (YC nêu MT)
- Nhận xét
Các từ cần điền là:a) no; b) chết ; c) bại d) đậu; e) đẹp.
- em đọc lại thành ngữ - em nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ đặt câu - Nối tiếp đọc câu vừa đặt
- em đọc nội dung bài, lớp đọc thầm
- Suy nghĩ đặt câu, sau trao đổi với bạn bên cạnh
- Nối tiếp đọc câu vừa đặt, HS khác nhận xét - Các nhóm thi đua tìm từ: Nhóm 1: tìm từ đồng âm, nhóm : tìm từ trái nghĩa, nhóm 3: tìm từ đồng âm, nhóm : tìm từ nhiều nghĩa
Tieát TO NÁ
$49 LUYỆN TẬP I M C TIÊUỤ
- Biết : + Cộng số thập phân
+ Tính chất giao hoán phép cộng số thập phân + Giải tốn có nội dung hình học
- BT cần làm : B1 ; B2 (a,c) ; B3 - Ham thích tốn
II CHU N BẨ Ị
GV: Kẻ sẵn bảng 1; PHT; Bảng phụ Dự kiến: cá nhân, nhóm b na
III C CÁ HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Ho t động d yạ Ho t động h cọ
1 Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm 2 Bài mới:
a Gi i thi u b iớ ệ à b.Luy n t pệ ậ Baøi 1:
- Cho HS tự tính điền kết vào PHT
- Kẻ sẳn bảng phụ , gọi em lên làm nối tiếp
- số em đọc quy tắc cộng hai số thập phân - em sửa 2, trang 50 ( SGK)
- Tự làm cá nhân vào PHT
- em nối tiếp lên điền bảng phụ Cả lớp đối chiếu sửa vào
a 5, 14, 0,53
b 6,24 4,36 3,09
(82)
- Kết luận : a + b = b + a Baøi (a,c):
- Theo dõi HS làm - Nhận xét chung Baøi 3:
- Quan sát HS làm bài, gợi ý cho em yếu
- Nhận xét, sửa 4 Củng cố
- Cho HS nhắc lại kiến thức vừa ơn
5 Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị sau
b = 11,94 19,26 b+
a 6,24+5,7= 11,94
4,36+14,9=
19,26 3,09+0,53= 3,62 - Nêu nhận xét tính chất giao hoán, nghe bổ sung
- HS tự làm thử lại tính chất giao hoán - em nối tiếp lên bảng
- Cả lớp nhận xét
- HStự đọc đề làm vào - em lên bảng
Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình cữ nhật là: (16,34 + 24,66) 2 = 82 (m) Đáp số: 82m
- số em nêu
Ti t 4ế
K CHUY NỂ Ệ
$10 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – GKI.(ĐỌC – HIỂU)
(Đề nh trà ường ra)
_ Tieát Kó thuật (Tiết 10)
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH. I MỤC TIÊU :- Biết cách bày , dọn bữa ăn gia đình
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn gia đình - Có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước sau bữa ăn TTCC2 NX3: Cả lớp.
II CHUẨN BỊ :
- Tranh , ảnh số kiểu bày ăn mâm bàn ăn - Phiếu đánh giá kết học tập
- D ki n: nhĩm b n, cá nhân, c l pự ế a a III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Hát
Bài cũ : Luoäc rau
- Nêu lại ghi nhớ học trước
Bài : Bày , dọn bữa ăn gia đình a) Giới thiệu :
(83)b) Các hoạt động :
Ho t động d yạ Ho t động h cọ
Hoạt động : Tìm hiểu cách bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
- Hướng dẫn HS quan sát hình , đọc mục 1a , đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích việc bày ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
- Tóm tắt ý trả lời HS ; giải thích , minh họa mục đích , tác dụng việc bày ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
- Gợi ý HS nêu cách xếp ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn gia đình
- Nhận xét , tóm tắt số cách bày ăn phổ biến ; giới thiệu tranh , ảnh số cách bày ăn , dụng cụ ăn uống để minh họa
- Nêu yêu cầu việc bày dọn trước bữa ăn : Dụng cụ phải khô , vệ sinh ; ăn xếp hợp lí , thuận tiện cho người
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu công việc cần thực bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo yêu cầu
- Tóm tắt nội dung HĐ1 : Bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn cách hợp lí giúp người ăn uống thuận tiện , vệ sinh Khi bày trước bữa ăn , phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho người ; dụng cụ ăn uống phải khô ,
- Theo dõi , trả lời
Hoạt động : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - Nhận xét , tóm tắt ý HS trình bày ; hướng dẫn lại SGK nêu
- Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình bày , dọn bữa ăn
- Trình bày cách thu dọn bữa ăn gia đình
- Nêu mục đích , cách thu dọn sau bữa ăn gia đình ; liên hệ thực tế với SGK nêu
Hoạt động : Đánh giá kết học tập
- Sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS
- Nêu đáp án tập
- Nhận xét , đánh giá kết học tập HS
- Đối chiếu kết làm với đáp án để tự đánh giá kết học tập
- Báo cáo kết tự đánh giá Củng cố : - Nêu lại Ghi nhớ - SGK
- Giáo dục HS có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước sau bữa ăn Dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình cơng việc nội trợ , đọc trước học sau
Th sáu ng y 30 tháng 10 n m 2009ứ à ă Tieát1 T P L M V NẬ À Ă
(84)_
Ti t 2ế TO NÁ
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I M C TIÊUỤ
- Biết : + Tính tổng nhiều số thập phân
+ Tính chất kết hợp phép cộng số thập phân + Vận dụng để tính tổng cách thuận tiện - BT cần làm : B1 (a,b) ; B2 ; B3 (a,c)
- Giuùp học sinh yêu thích môn học II CHU N BẨ Ị
- Phấn màu, bảng phụ Bảng con, SGK - D ki n: cá nhân, c l p, nhóm b nự ế a a III C CÁ HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Ho t động d yạ Ho t động h cọ
1 Khởi động: 2 Bài cũ: Luyện tập.
- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân
•a) Giáo viên nêu ví dụ (SGK) : 27,5 + 36,75 + 14 = ? (l)
? Em có nhận xét phép cộng với phép cộng hai số thập phân
- Gợi ý cho HS đặt tính cộng với cộng hai số thập phân
•- Quan sát kiểm tra HS làm
? Vậy muốn cộng nhiều số thập phân ta làm ?
Giáo viên chốt lại b) Bài toán :
- Nêu tốn, tóm tắt - u cầu HS tự giải
- Nhận xét mời HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân
Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(a,b):
- Giáo viên theo dõi cách xếp tính - Giáo viên nhận xét
Bài 2:
- Giáo viên theo dõi HS làm
- Nhận xét Hỏi: Muốn cộng tổng hai số thập phân với số thập phân thứ ba ta làm
- Haùt
- Học sinh sửa (SGK) - Lớp nhận xét
- Nghe vaø nắm - Nêu cách giải
+ Chỉ khác có nhiều số hạng
- Học sinh tự đặt tính tính vào bảng - học sinh lên bảng tính
+ Ta đặt tính cộng với cộng hai số thập phân
- Nghe
- HS giải vào giấy nháp, em lên bảng - Nhận xét
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm ( dãy làm bài) - Học sinh nhận xét
-Nhận PHT vaø laøm baøi
-Dán lên bảng cho lớp nhận xét
(85)?
• - Giáo viên chốt lại a + (b + c) = (a + b) + c
• - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng
Bài (a,c):
- Giáo viên chốt lại:
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + = 19 4 Củng cố.
- Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân, tính chất giao hốn, kết hợp
5 Dặn dò:
- Dặn dị: Làm nhà vào - Học thuộc tính chất phép cộng - Chuẩn bị: Luyện tập
tổng số thứ hai số thứ ba
- Học sinh nêu tên tính chất: tính chất kết hợp.
- Học sinh đọc đề
- Học sinh thảo luận cặp tự làm - Học sinh sửa – Nêu tính chất vừa áp dụng
-1 số em nêu
-Nhận xét tiết học
_ TiÕt MÜ thuËt
$10: Vẽ đối xứng Vẽ đối xứng qua trục I/ Mục tiêu
- Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục
- Vẽ đợc trang trí hình hoạ tiết đối xứng -HS yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật trang trí
II/ Chuẩn bị -Một số vẽ đối xứng qua trục
-Một số trang trí đối xứng hình vng, hình trịn, tam gíac - Dự kiến: cá nhân, lớp
III/Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra:
-GV kiĨm tra s chn bÞ cđa HS 2.Bµi míi:
a.Giíi thiêụ bài.
b.Hot ng1: Quan sỏt nhn xét Hoạt động dạy
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng hình trịn ,hình vng…
cho HS thấy đợc:
+C¸c phần hoạ tiết hai bên trục giống nhau, b»ng nhau, cïng mµu
+Có thể vẽ đối xứng qua nhiều trục c.Hoạt động2: Cách trang trí i xng
-GV giới thiệu hình ,vẽ phác lên bảng bớc trang trí
d.Thực hành:
-Cho HS thùc hµnh vÏ
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu e.Hoạt động4: Nhận xét,Đánh giá
-GV HS chọn số nhận xét đánh
Hoạt động học -HS quan sát mẫu, nghe giảng
-HS nêu bớc trang trí: +Dựng khung hình +Kẻ trục
+Tìm mảng hoạ tiết +Vẽ hoạ tiết
+Vẽ màu
(86)giá
-GV nhận xét khen ngợi 3.Dặn dò:
-GV nhËn xÐt giê häc -Nh¾c HS chuẩn bị sau
_ Tieát KHOA H CỌ
$20 ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ Mơc tiªu
- Ơn tập kiến thức : + Đặc diểm sinh học mối quan hệ XH tuổi dậy
+ Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV / AIDS - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe an toàn cho thân cho người
II/ ChuÈn bÞ
- Các sơ đồ SGK trang 42, 43, câu hỏi ( PHT) - Giấy khổ to bút đủ dùng, bảng phụ
- Dự ế ki n : nhúm b n, cỏ nhõn , c l pa a III/Các hoạt động dạy học
Ho t động d yạ Ho t động h cọ
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Phòng tránh tai nạn giao thông. Giáo viên nhận xét, cho điểm
3 Bài mới: Ơn tập: Con người sức khỏe. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm với SGK
* Ơn lại số kiến thức : Nam hay Nữ, Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì. Bước 1: Giao nhiện vụ cho nhóm
- Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận làm tập 1, 2, SGK vào PHT lớn Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc lớp. - Nhận xét chốt lại
Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh, đúng” * HS viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh một bệnh học.
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan trang 43 SGK
- Chia lớp làm nhóm
- Mời đại diện nhóm lên bốc thăm bệnh để vẽ sơ đồ cách phịng tránh bệnh
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi Học sinh trả lời - Học sinh nêu mục bạn cần biết
- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm tập
-Mỗi nhóm cử bạn đem sơ đồ dán lên bảng trình bày trước lớp
- Các HS khác nhận xét bổ sung
- Ví dụ : Gồm thăm sau : - Nhóm 1: Bệnh sốt rét
- Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết - Nhóm 3: Bệnh viêm não - Nhóm 4: Bệnh viên gan A - Nhoùm 5: HIV/ AIDS
(87)Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên tới nhóm để giúp đỡ Bước 3: Làm việc lớp
Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay 4 Củng cố.
- Cho HS tự hỏi – đáp bệnh nhóm vừa vẽ
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp lớp đính sơ đồ cách phịng tránh bệnh 5 Dặn dị:
- Xem lại
- Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người sức khỏe” (tt)
- Nhận xét tiết học
nhóm trưởng?
(viết vẽ dạng sơ đồ) - Các nhóm treo sản phẩm
- Các nhóm khác nhận xét góp ý ý tưởng
- Học sinh hỏi trả lời
- Học sinh đính sơ đồ lên tường
Tiết Hoạt động tập thể cuối tuần. $ Sinh hoạt lớp
I - Mơc tiªu.
- HS nắm đợc u điểm, tồn tuần - Biết đợc phơng hớng tuầm 10
- Trao đổi số phong tục địa phơng II Các hoạt động chủ yếu.– a/ HS tự nhận xét
- Tỉ trëng c¸c tỉ nhËn xÕt lần lợt
- Lp phú lao ng nhn xột cơng tác LĐ, VS lớp - Lớp phó học tập nhận xét tình hình học tập lớp - Lờp trởng nhận xét chung tất mặt lớp *GV nhận xét chung.
+) ¦u ®iĨm:
- Cán lớp hoạt động tốt, có hiệu
- Các em học tơng đối đầy đủ - Đã có chuẩn bị trớc đến lớp
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng - Tham gia lao động , vệ sinh đầy đủ, kịp thời +) Tồn tại:
- Một số HS cồn học muộn, nghỉ học cha xin phép - Một số HS cồn cha thuộc bài, quyên đồ dùng học tập b/ Phơng hớng tuần 10.
- khắc phục tồn - Dạy học theo PPCT- TKB
- Ôn tap kiểm tra định kì HKI c/ Trao đổi số phong tục địa phơng.
- GV tổ chức cho HS trao đổi phong tục tập quán địa phơng mình.( phong tục mừng nhà mới, phong tục cới xin)