GA L4 T11-CKTKN-BVMT-HCM-HĐNGLL

29 317 0
GA L4 T11-CKTKN-BVMT-HCM-HĐNGLL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 11 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 ĐẠO ĐỨC(Tiết 11): ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌCKỲ I I/MỤC TIÊU - Giúp HS ôn lại những kiến thức các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10. - Giáo dục các em có ý thức thực hành những điều đã học trong đời sống hằng ngày II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A/ n đònh B/Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bò bài ôn tập của HS. C/ Bài mới. 1/ Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng 2/ Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Hỏi : Từ tuần 1 đến tuần 10 các em đã được học mấy bài đạo đức đó là những bài nào ? Hỏi : +Tại sao các em phải trung thực trong học tập ? - Các em đã trung thực trong học tập chưa? - Giáo dục ý thức cho HS về sự trung thực trong học tập. Hỏi :+ Khi gặp khó khăn trong học tập các em phải làm gì ? + Thế nào là vượt khó trong học tập ? + Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì ? Hỏi: + Điều gì sẽ xẩy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em ? - Cả lớp. - HS nhắc lại -1 HS nêu -1 HS nêu , bạn khác bổ sung. - HS tự nêu. - HS lắng nghe. - Trao đổi theo nhóm bàn - Đại diện 2 nhóm nêu ý kiến tiêu biểu . -1 HS nêu. + Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ? Hỏi :+ Qua bài tiết kiệm tiền của em rút ra bài học gì ? Hỏi : + Thế nào là tiết kiệm thời giờ ? + Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? 3/Hoạt động 2:Thực hành các kó năng -Yêu cầu các nhóm trình bày tiểu phẩm tự chọn trong các bài đã học ( Tiểu phẩm đã được đăng kí ở tiết trước) - GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm có tiểu phẩm hay nhất D/ Củng cố , dặn dò - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - HS lần lượt nêu. - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - 3 nhóm lần lượt trình bày - Nhóm khác nhận xét TẬP ĐỌC(Tiết 21): Ông Trạng thả diều I.Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . -Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi( trảlời được CH trong SGK) II. Đồ dùng: Tranh trong sgk Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: GV HS 1)Giới thiệu bài 2)Bài mới a)Luyện đọc -Gọi 1 hs giỏi đọc bài -Gọi 5 hs đọc tiếp nối +Lượt 1:Rèn từ khó +Lượt 2:Giải nghóa từ -Đọc -Đọc tiếp nối -Gọi 1 hs đọc lại bài -Đọc mẫu : giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi b)Tìm hiểu bài -Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi theo cặp -Gọi hs nêu kết quả : +Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? +Nguyễn Hiền ham học và chòu khó ntn ? +Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều” ? +Gọi hs đọc câu hỏi 4 và trả lời -Ý nghóa câu chuyện này là gì ? c)Đọc diễn cảm và HTL -Gọi 5 hs đọc nối tiếp lại bài -Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài -Nêu và hướng dẫn đoạn cần đọc tại lớp : “Thầy phải kinh ngạc… đom đóm vào trong” . -Đọc mẫu -Y/c hs đọc theo nhóm -Gọi hs thi đọc trước lớp 3)Củng cố,dặn dò -Đọc -Nghe -Đọc và trả lời câu hỏi -Nêu : +Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường : có thể thuội 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều +Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến … chấm hộ +Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là 1 chú bé ham thích chơi diều +Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng. Nhưng câu tục ngữ “có chí thì nên” nói đúng nhất ý nghóa của truyện -Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi -Đọc -Nghe -Đọc theo nhóm -Thi đọc TOÁN(Tiết 51): Nhân với 10, 100, 1000,…. Chia cho 10, 100, 1000,… I.Mục tiêu: Giúp hs -Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,…. * BTCL : Bài 1a) cột 1,2 , 1b)cột 1,2 ; bài 2 (3dòng đầu) II.Hoạt động dạy học: GV HS 1)KT bài cũ -Gọi hs lên bảng làm BT của tiết trước -NX-cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài a)Hướng dẫn hs nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 -Gv ghi 35 x 10 = ? -Y/c hs nêu và trao đổi cách làm -Y/c hs NX thừa số 35 với tích 350 -NX chung như sgk -Ghi bảng : 35 × 10 = 350 . Vậy 350 : 10 = ? -Y/c hs nêu và trao đổi cách làm -NX và nêu NX như sgk và y/c hs nêu lại -Cho hs làm các BT sau : 35 × 100 = ? và 3500 : 100 = ? ; 35 × 1000 = ? và 35000 : 1000 = ? -NX b) Thực hành Bài 1a,b(cột 1,2) -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài -Gọi hs nêu kết quả -NX,tuyên dương Bài 2(3dòng đầu) -Làm theo y/c của GV -NX -QS - 35 × 10 = 10 × 35 = 1 chục nhân 35 = 35 chục = 350 ( gấp 1 chục lên 35 lần ) . Vậy 35 × 10 = 350 -Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 1 chữ số 0 (được 350) -NX và nghe -QS - 35 × 10 = 350 . Vậy 350 : 10 = 35 -NX và nêu -Làm bài -NX -Đọc -Làm bài -Nêu -NX -Gọi hs đọc y/c -Hướng dẫn cho hs hiểu bài mẫu -Y/c hs tự làm bài vào sgk -Gọi hs sửa bài -NX ,tuyên dương,cho điểm 3)Củng cố,dặn dò -Đọc -Nghe -Làm bài -Sửa bài -NX KỂ CHUYỆN(Tiết 11): Bàn chân kì diệu I.Mục tiêu: -Nghe, quan sát tranhđể kể lại được từng đoạn , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do Gv kể). - Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghò lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II.Đồ dùng:Tranh trong sgk III.Hoạt động dạy học: GV HS 1)Giới thiệu bài 2)Bài mới a) GV kể mẫu -Kể 2 hoặc 3 lần. Giọng kể thong thả, chậm rãi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm b)HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghóa câu chuyện -Gọi hs đọc y/c của BT -Y/c hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghóa câu chuyện -Gọi hs thi kể trước lớp. Kể xong đối thoại với các bạn về anh Nguyễn Ngọc Kí, ý nghóa câu chuyện 3)Củng cố,dặn dò -Nghe và QS tranh -Đọc -Thực hành kể chuyện -Thi kể và đối thoại với các bạn về anh Nguyễn Ngọc Kí, ý nghóa câu chuyện -NX Thứ ba ngày 2tháng 11 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết 21): Luyện tập về động từ I.Mục tiêu: HS -Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ (đã,đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3)trong SGK. * Hs khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ . II.Đồ dùng: III.Hoạt động dạy học: 1)KT bài cũ -Động từ là gì ? -Cho VD -NX-cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài Bài 1 -Gọi hs đọc y/c và nội dung -Y/c hs gạch chân các động từ được bổ sung ý nghóa -Từ “sắp” bổ sung ý nghóa gì cho ĐT “đến” ? Nó cho biết điều gì ? -Từ “đã” bổ sung ý nghóa gì cho ĐT “trút” ? Nó cho biết điều gì ? -NX – KL : Những từ bổ sung ý nghóa tgian cho ĐT rất quan trọng . Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra, đang diễn ra hay đã hoàn thành rồi -Y/c hs đặt câu có từ bổ sung ý nghóa thời gian cho ĐT Bài 2 -Gọi hs đọc y/c và nội dung -Y/c hs làm bài theo cặp -Gọi hs nêu kết quả -Là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của sự vật -Ăn , uống, nói,…. -NX -Đọc -Gạch dưới : đến – trút -Bổ sung ý nghóa time. Cho biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra -Bổ sung ý nghóa thời gian. Gợi cho em đến những sự việc đã hoàn thành rồi -NX -Đặt câu -Đọc -Làm bài -Nêu -Nêu ý kiến -NX -Tại sao em điền như vậy ? -NX-KL : (a) Đã ; (b) Đã – đang – sắp Bài 3 -Gọi hs đọc y/c và nội dung -Y/c hs làm bài theo cặp -Gọi hs nêu kết quả -Tại sao em điền như vậy ? -NX-KL : +“Đã” thay bằng “đang” ; bỏ từ “đang” ; bỏ từ “sẽ” hoặc thay”sẽ” bằng “đang” 3)Củng cố,dặn dò -Đọc -Làm bài -Nêu -Nêu ý kiến -NX -Đã, sắp, đang,…… -Nghe CHÍNH TA Û (Tiết 11): Nhớ – viết: Nếu chúng mình có phép lạ I.Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. -Làm đúng BT chính tả phân biệt dấu hỏi / dấu ngã ; bài 3 ( viết lại chữ sai ct trong các câu đã học) II.Đồ dùng: HS: bảng con III.Hoạt động dạy học: GV HS 1)Giới thiệu bài 2)Bài mới a)Hướng dẫn viết chính tả -Gọi hs đọc thuộc lòng lại 4 đoạn cần viết -Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai -Cho hs viết bảng con các từ trên -Y/c hs tự ôn lại bài để chuẩn bò viết chính tả -Đọc -Lặn xuống, chớp mắt, lái, trái bom, ruột, đúc thành,… -Phân tích và viết bảng con các từ trên -Ôn bài -Viết chính tả -Y/c hs tự viết chính tả -Y/c hs hs tự soát lại bài viết -Chấm và NX bài chấm b)Hướng dẫn làm BT chính tả Bài 2/b -Gọi hs đọc y/c và nội dung BT -Y/c hs tự làm bài -Gọi hs lên bảng sửa bài -NX-tuyên dương Bài 3 -Gọi hs đọc y/c và nội dung BT -Y/c hs tự làm bài -Gọi hs lên bảng sửa bài -NX-tuyên dương (a)…gỗ….sơn ; (b)Xấu…. 3)Củng cố,dặn dò -Soát bài -Nghe -Đọc -Làm bài -Sửa bài : Nổi – đỗ – thưởng – đỗi – chỉ – nhỏ – thû – phải – hỏi – của – bữa – để – đỗ -NX và đọc -Đọc -Làm bài -Sửa bài -NX (c)… sông….bể ; (d)….tỏ….sao ; Dẫu…lở…. TOÁN(Tiết 52): Tính chất kết hợp của phép nhân I.Mục tiêu: Giúp hs -Nhận biết t/c kết hợp của phép nhân -Bước đầu biết vận dụng t/c kết hợp của phép nhân trong thực hành tính . * BTCL : Bài 1a,2a; HS khá giỏi làm được bài 3 II.Đồ dùng: hs bảng con III.Hoạt động dạy học: GV HS 1)KT bài cũ -Gọi hs làm BT sau : Đổi chỗ các thừa số để tính bằng cách thuận tiện nhất : 5 × 745 × 2 ; 5 × 789 × 200 -NX-cho điểm -Làm bài theo y/c của GV -NX 2)Bài mới Giới thiệu bài a) So sánh giá trò của hai biểu thức -Viết : (2 × 3) × 4 và 2 × (3 × 4) -Gọi hs lên bảng tính -NX và KL : (2 × 3) × 4 = 2 × (3 × 4) b) Viết các giá trò của biểu thức vào ô trống -Kẻ bảng khung trong sgk -Cho lần lượt giá của a, b, c rồi y/c hs tính và điền vào -Y/c hs so sánh kết quả (a × b) × c và a × (b × c) . -NX và nêu : (a × b) × c gọi là một tích nhân với một tổng ; a × (b × c) gọi là một số nhân với một tích -Chỉ cho hs thấy rõ phép nhân có ba thừa số, biểu thức bên trái là một tích nhân với một số, nó được thay thế bằng phép nhân giữa số thứ nhất với tích của số thứ hai và thứ ba. -KL như sgk -Ta có thể tính giá trò của biểu thức a × b × c như sau : -QS và xem -Tính : (2 × 3) × 4 = 24 và 2 × (3 × 4) = 24 -NX -QS và nghe -Tính và điền vào - (a × b) × c = a × (b × c) -NX và nghe -Nghe -Nghe và nhắc lại -QS và nghe -Nghe -Đọc a × b × c = (a × b) × c = a × (b × c) -Nghóa là có thể tính a × b × c bằng hai cách : a × b × c = (a × b) × c hoặc a × b × c = a × (b × c) -Tính chất này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện nhất khi tính giá trò của biểu thức dạng a × b × c c)Thực hành Bài 1a -Hướng dẫn hs hiểu câu mẫu -Y/c hs làm bài -Gọi hs sửa bài -NX,tuyên dương, cho điểm Bài 2a -Y/c hs làm bài -Gọi hs sửa bài -NX,tuyên dương, cho điểm 3)Củng cố,dặn dò -Nghe -Làm bài -Sửa bài -NX -Đọc y/c -Làm bài -Sửa bài -NX KHOA HỌC(Tiết 21): Ba thể của nước (Tích hợp BVMT- Liên hệ) I.Mục tiêu: Giúp hs - Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng , khí , rắn. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại *BVMT :Nêu được một số đặc điểm chính của mơi trường và tài ngun thiên nhiên. II.Đồ dùng: III.Hoạt động dạy học: [...]... mục đích của trò chơi + Hai đội phải tìm ra 8 ơ chữ hàng ngang và 1 ơ chữ hàng dọc -HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi + Hai đội có quyền lựa chọn ơ chữ hàng ngang và suy nghĩ trong vòng 20 giây và ghi kết quả ra bảng con Nếu kết quả đúng sẽ được 10 điểm, đội còn lại sẽ được 5 đ Đội tìm ra ơ chữ hàng dọc trước khi giải hết các ơ chữ hàng ngang thì được 30đ( khi còn lại 3 ơ chữ trở lên), 20đ( còn 2... ơ chữ hàng ngang: Đây là ơ chữ gồm 7 chữ cái và câu trả lời là câu đố sau: - Đội trưởng của 2 đội ghi nhanh câu trả lời Sớm chiều gương mặt hiền hòa của đội mình lên bảng và giơ lên khi có tín Giữa trưa bộ mặt chói lòa gắt gay hiệu của GV Đi đằng Đơng, về đằng Tây Hơm nào vắng, trời mây tối mù? M Ă T T R Ơ I - GV ghi đáp án lên bảng *Việc 2: Trò chơi 2(15 phút) Câu hỏi cho ơ chữ hàng ngang: Số 1: Là . dò -Đọc -Nghe -Đọc và trả lời câu hỏi -Nêu : +Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường : có thể thuội 20 trang sách trong ngày mà vẫn

Ngày đăng: 11/10/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

-GV ghi tựa bài lên bảng - GA L4 T11-CKTKN-BVMT-HCM-HĐNGLL

ghi.

tựa bài lên bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng phụ - GA L4 T11-CKTKN-BVMT-HCM-HĐNGLL

Bảng ph.

Xem tại trang 2 của tài liệu.
-Gọi hs lên bảng sửa bài -NX-tuyên dương  - GA L4 T11-CKTKN-BVMT-HCM-HĐNGLL

i.

hs lên bảng sửa bài -NX-tuyên dương Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. - GA L4 T11-CKTKN-BVMT-HCM-HĐNGLL

c.

định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK Xem tại trang 12 của tài liệu.
HS: bảng con III.Hoạt động dạy học: - GA L4 T11-CKTKN-BVMT-HCM-HĐNGLL

b.

ảng con III.Hoạt động dạy học: Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Y/c hs làm bài vào bảng con -NX,tuyên dương - GA L4 T11-CKTKN-BVMT-HCM-HĐNGLL

c.

hs làm bài vào bảng con -NX,tuyên dương Xem tại trang 16 của tài liệu.
Nào đâu thấy dáng, thấy hình - GA L4 T11-CKTKN-BVMT-HCM-HĐNGLL

o.

đâu thấy dáng, thấy hình Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan