1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao án L3 T11 CKTKN

30 309 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 250,5 KB

Nội dung

Giáo án lớp 3 (Tuần 11) Thứ hai ngày … tháng … năm 200…. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: ĐẤT QUÝ – ĐẤT YÊU I/. Yêu cầu: Đọc đúng:  Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ nhầm lẫn: Ê-pi-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng, đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật q, trở về nước.  Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ  Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết phân biệt giọng của các nhân vật. Đọc hiểu:  Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: Ê-pi-ô-pi-a, cung điện, khâm phục. . . . .  Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện: Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê-pi-ô-pi-a, qua đó cho chúng ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.  Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II/. Chuẩn bò đồ dùng dạy học:  Tranh minh họa bài tập đọc.  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.  Bản đồ hành chính Châu Phi (hoặc thế giới). III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi học sinh lên lên bảng yêu cầu đọc và TLCH bài tập đọc: Thư gửi bà. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: -Giáo viên ghi tựa bài -Giáo viên treo tranh minh họa bài tập đọc. ? Bức tranh vẽ cảnh gì? b. Hướng dẫn luyện đọc : -Giáo viên đọc mẫu một lần -Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. -Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ +Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ đễ lẫn. + Đọc từng đọan và giải nghóa từ khó. c. Hướng dẫn chia đọan: 2 đọan * Đọan 1: Từ đầu đến phải làm như vậy ? * Đọan 2: Tiếp đến hết bài -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. -Vẽ cảnh chia tay trên bờ biển. Đặt biệt có 1 người đang cạo đế giày của 1 người khách chuẩn bò lên tàu. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài. -1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. -Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo Giáo viên:Lê Văn Điền Trang: 1 Giáo án lớp 3 (Tuần 11) -Giáo viên hương dẫn học sinh đọc từng đọan trước lớp, chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm phẩy và thể hiện đúng lời thọai. - yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - tổ chức thi đọc giữa các nhóm d. Hướng dẫn tìm hiểu bài * Tìm hiểu đọan 1 ?Hai người khách du lòch đến thăm đất nước nào ? -Hướng dẫn: Ê-pi-ô-pi-a là 1 nước phía đông bắc châu Phi (chỉ vò trí trên bản đồ) ? Hai người khách được vua -pi-ô-pi-a đón tiếp như thế nào ? * Chuyển ý tìm hiểu Đọan 2: ? Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều bất ngờ gì xảy ra ? ? Vì sao người Ê-pi-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ một hạt cát nhỏ ? * Luyện đọc lại: -Tiến hành như các tiết trước. -Tổ chức cho HS thi đọc. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: 1. Xác đònh Yc: -Gọi 1 HS đọc YC. 2. Kể mẫu: -Kể chuyện theo mẫu nội dung tranh vẽ. 3. Kể theo nhóm: 4. Kể trước lớp: 4/ Củng cố : -GDTT: Mọi dân tộc trên thế giới đều yêu quý đất nước mình. 5/ Nhận xét dặn dò: Giáo viên nhận xét chung giờ học. yêu cầu của giáo viên: - Ông sai người. . . . . giày của khách/rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. // - Tại sao. . . . . . làm như vậy ( ngạc nhiên) - Nghe những lời. . . viên quan, /hai người khách. . . của người Ê-pi-ô-pi-a. // -Mỗi nhóm 4 học sinh -3 nhóm thi đọc -1 học sinh đọc đọan 1 cả lớp theo dõi bài -Đến thăm đất nươc Ê-pi-ô-pi-a -Quan sát vò trí đất nước Ê-pi-ô-pi-a trên bản đồ. -Mời vào cung điện, mở tiệc chiêu dãi, tặng cho nhiều sản vật quý, . . . -1 học sinh đọc đọan 2, cả lớp đọc thầm theo. -Viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày ra, . . . . . -Vì đó là mảnh đất yêu quý của họ, . . . . -HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử đại diện thi đọc. -1 HS đọc YC. -1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể của bạn. -Mỗi nhóm 4 HS lần lượt từng em kể về một bức tranh. -2-3 học sinh đọc lần lượt kể trước lớp. Về nhà học bài, chuẩn bò bài học tiếp theo Giáo viên:Lê Văn Điền Trang: 2 Giáo án lớp 3 (Tuần 11) TOÁN: GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tiếp theo) I/. Yêu cầu: Giúp học sinh:  Biết giải bài tóan có lời văn giải bằng hai phép tính.  Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần; thêm, bớt một số đơn vò. II/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra VBT. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa bài. b. Hướng dẫn giải bài tóan bằng hai phép tính: BT: Một cửa hàng ngày thứ bảy bán được 6 xe đạp, ngày chủ nhật bán được số xe đạp gấp đôi số xe đạp trên. Hỏi hai ngày cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu xe đạp ? Tóm tắt đề bài: Thứ bảy: Chủ nhật: 6 xe ? xe đạp * Luyện tập Bài 1: Quãng đường từ nhà đến chợ Huyện dài 5km, quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài gấp 3 lần quãng đường từ nhà đến chợ huyện. Hỏi quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km ? Tóm tắt đề bài : Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và vẽ sơ đồ đề tóan. Hỏi bài tóan yêu cầu ta tìm gì ? BT2: Một thùng đựng 24lít mật ong, lấy ra 1/3 số lít mật ong đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít mật ong ? Tóm tắt đề tóan và hướng dẫn vẽ sơ đồ: ? lít Lấy ra 24 lít BT3: Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện gấp -2 học sinh làm bài trên bảng. -1 học sinh đọc lại đề bài tóan Giải: Ngày chủ nhật cửa hàng bán được số xe đạp la: 6 x 2 = 12 (xe đạp) Cả hai ngày cửa hàng bán được số xe đạp là 6 + 12 = 18 (xe đạp) ĐS: 18 xe đạp -1 học sinh đọc đề bài và tóm tắt yêu cầu đề bài. Giải Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là: 5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là: 5 + 15 = 20 (km) ĐS: 20 km -1 học sinh đọc đề bài và và vẽ sơ đồ tóm tắt: Giải Số lít mật ong lấy ra là: 24: 3 = 8 (lít) Số lít mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16 (lít) ĐS: 16 lít -3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài Giáo viên:Lê Văn Điền Trang: 3 Giáo án lớp 3 (Tuần 11) 1 số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu một phần rồi yêu cầu học sinh tự làm bài -Sửa chữa, nhận xét và cho điểm. 4/ Củng cố : -Về nhà luyện tập thêm về giải bài tóan bằng hai phép tính. 5/ Nhận xét dặn dò: -Giáo viên nhận xét chung giờ học vào vở bài tập. Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm: Bài 1: Cuộn vải dài 48m, đã bán đi 1/3 số vải. Hỏi cuộn vải còn lại dài bao nhiêu mét? Bài 2: Một trang trại có 72 cây cà phê, trong đó cà phê loại 1 chiếm ½ số cây cà phê. Hỏi có bao nhiêu cây cà phê loại 2, biết trang trại chì có cà phê loại 1 và loại 2. -----------------oOo----------------- Thứ ba, ngày … tháng … năm 200…. THỂ DỤC: Bài 21: HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I/. Yêu cầu:  Ôn 4 đông tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài TD PTC. YC thực hiện ĐT tương đối chính xác.  Học động tác bụng. YC thực hiện đúng ĐT cơ bản.  Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.YC chơi chủ động. II/. Chuẩn bò:  Như các tiết trước. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. -Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút. -Trò chơi “Bòt mắt bắt dê”: 1-2 phút (kết hợp đọc các vần điệu). 2.Phần cơ bản: -Ôn tập 4 động tác đã học của bài TD PTC. -Lần đầu GV làm mẫu và hô nhòp. Sau đó giao nhiệm vụ cho cán sự lớp HD hô cho lớp tập luyện. -Lớp tập theo đội hình hàng ngang. -Chi nhóm tập luyện: Ôn tập 4 ĐT. GV HD sử sai cho HS. -Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo. -Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, cổ chân,…… -Tham gia trò chơi “Bòt mắt bắt dê” một cách tích cực. -HS chú ý theo dõi chú ý và cùng ôn luyện.                      -HS chia theo tổ tập luyện: Ôn 4 động tác đã học. Giáo viên:Lê Văn Điền Trang: 4 Giáo án lớp 3 (Tuần 11) -Cho HS thi đua biểu diễn 4 ĐT. -Nhận xét tuyên dương. * Học động tác bụng: -HD như học ĐT chân, mỗi lần 2 x 8 nhòp. -Lần 1: GV vửa làm mẫu, vừa GT và hô nhòp chậm đống thời cho HS tập bắt chước theo. Sau đó tập lần 2, lần 3. -Chú ý: Nhòp 1 và 5, hai tay duỗi thẳng và vỗ vào nhau, cánh tay ngang vai, ở nhòp 2 và 6 cần gập thân sâu, hai chân thẳng. - Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.YC chơi chủ động. 3.Phần kết thúc: -Tập một số ĐT hồi tónh, sau đó hát và vỗ tay. -GV cùng HS hệ thống lại bài học. -Về nhà ôn 5 ĐT đã học. Giáo viên nhận xét chung giờ học. -Thi theo tổ, -HS lắng nghe GV HD sau đó tập dưới sự HD của GV. -HS tập luyện nhiều lần, sau đó tập liên hoàn 5 ĐT đã học. -HS tham gia chơi tích cực (Đã học ở lớp hai). -Thực hiện theo YC của GV. TẬP ĐỌC: VẼ QUÊ HƯƠNG I/. Yêu cầu:  Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ nhầm lẫn: Làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, bức tranh, vẽ quê hương, xanh đỏ, đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, ước mơ, quay đầu đỏ, Tổ quốc, . . .  Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cuối mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.  Đọc bài với giọng vui tươi, hồn nhiên.  Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: sông máng, . . .  Hiểu nội dung, ý nghóa bài thơ. II/. Chuẩn bò:  Tranh minh họa  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc  Bảng phụ viết sẵn bài thơ hướng dẫn học thuộc lòng. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Đất quý, đất yêu -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: -Giáo viên ghi tựa bài. Treo tranh minh họa bài tập đọc. ? Nếu vẽ tranh về đề tài quê hương, em sẽ vẽ những gì ? ? Tranh vẽ những cảnh gì ? - 3 học sinh lên bảng trả lời. -2 học sinh trả lời theo suy nghó . -Học sinh trao đổi nhóm, cử đại diện trả lời. Giáo viên:Lê Văn Điền Trang: 5 Giáo án lớp 3 (Tuần 11) b. Hướng dẫn luyện đọc : -Giáo viên đọc mẫu: giọng vui tươi, hồn nhiên. -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. -Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghóa từ khó. -Học sinh đọc bài theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ? Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ? ? Hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ đã sử dụng để vẽ quê hương? -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3, thảo luận và tìm câu trả lời. * Kết luận: Chỉ có người yêu quê hương mới cảm nhận được hết vẽ đẹp của quê hương và dùng tài năng của mình để vẽ phong cảnh quê hương thành một bức tranh đẹp và sinh động như thế. -HS đọc thuộc lòng bài thơ. Thi đọc thuộc. -HD tương tự cac tiết trước. 4/ Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương các học sinh chăm chú nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. 5/ Nhận xét dặn dò: -Về nhà học thuộc bài, chuẩn bò bài học tiết sau Giáo viên nhận xét chung giờ học -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. -Học sinh đọc từng khổ thơ trong bài. -Chú ý ngắt nghỉ đúng câu: Xanh tươi, / đỏ thắm. / Tre xanh, / lúa xanh/ A, / nắng lên rồi -Học sinh đọc chú giải. -Mổi nhóm 4 học sinh, lần lượt mỗi học sinh đọc 1 đoạn. -3 nhóm thi đọc, đồng thanh bài. -1 học sinh đọc bài. -Mỗi học sinh kể 1 cảnh vật: tre, lúa, sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. -Mỗi học sinh kể 1 màu: Tre xanh, lúa xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ chót. -1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. -Đại diện học sinh trả lời và nhận xét . -Lắng nghe giáo viên kết luận. -HS đọc thuộc bài thơ. Thi đọc thuộc trước lớp. CHÍNH TẢ: ( nghe viết ) Giáo viên:Lê Văn Điền Trang: 6 Giáo án lớp 3 (Tuần 11) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I/. Yêu cầu:  Nghe - viết chính xác theo lời giáo viên đọc.  Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ong/oong và tìm từ có tiếng bắt đầu bằng s/x hay có vần ươn/ương. II/. Chuẩn bò:  Giấy khổ to và bút dạ quang  Chép sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra học sinh về các câu đố của tiết trước. -Nhận xét về lời giải và chữ viết của học sinh. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: -Giáo viên ghi tựa bài -Giới thiệu phân biệt các chữ có vần: ong/oong, ươn/ương. -Các từ có chứa âm đầu: s/x. b. Hướng dẫn viết chính tả : -Giáo viên đọc bài 1 lượt. ? Ai hò trên sông ? ? Điệu hò chèo thuyền của chò Gái gợi cho tác giả nghó đến những gì ? c. Hướng dẫn viết từ khó và cách trình bày: -Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, viết lại các từ vừa tìm được. -Chỉnh sửa lỗi cho học sinh ? Bài văn có mấy câu ? ? Tìm các tên riêng trong bài văn. ? Trong đọan văn những chữ nào phải viết hoa? d. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Hướng dẫn học sinh tự làm bài. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Phát giấy bút cho các nhóm -Giáo viên theo dõi, bổ sung. Có nhận xét. -2 học sinh lên bảng -Theo dõi giáo viên đọc, 2hs đọc lại. - Chò Gái đang hò trên sông -Làm cho tác giả nghó đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn. -Học sinh luyện đọc các từ: Trên sông, gió chiều, lơ lửng, ngang trời, tiếng hò, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy lại, . . . -Bài văn có 4 câu. Gái, Thu Bồn. -Những chữ đầu câu và tên riêng. -1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. -3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. -1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. -Nhận đồ dùng học tập, tự làm trong nhóm. * Chỉ sự vật: sông suối, sắn, sen, sim sung, quả sấu, lá sả, quả su su, con sâu, sáo, sếu, sến, sư tử, chim sẻ, . . . * Chỉ đặc điểm, hành động: mang xách, xô đẩy, xiên. xọc, xếch, xộc xệch, xọac, xa xa, xôn xao, xáo trộn, . . . Giáo viên:Lê Văn Điền Trang: 7 Giáo án lớp 3 (Tuần 11) 4/ Củng cố : -Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. Cố gắng viết đẹp và đúng chính tả. 5/ Nhận xét dặn dò: Giáo viên nhận xét chung giờ học . TOÁN: LUYỆN TẬP I/. Yêu cầu:  Giúp học sinh củng cố về: kỹ năng giải bài toán có lời bằng hai phép tính. II/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa bài b. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc đề bài, sau đó yêu cầu học sinh suy nghó để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán: ? ôtô 45 ôtô 17 ôtô 18 ôtô Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1: Tóm tắt: 48 con thỏ ? con thỏ Bán đi Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc sơ đồ bài toán - Có bao nhiêu bạn học sinh giỏi? - Số bạn học sinh khá như thế nào so với số bạn học sinh giỏi? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đề đọc thành bài toán. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài -3 học sinh lên bảng làm bài. -Nghe giới thiệu. -1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập . Bài giải Số ôtô đã rời bến là: 18 + 17 = 35 (ôtô) Số ôtô còn lại trong bến là: 45 – 35 = 10 (ôtô) Đáp số: 10 ôtô Bài giải Số con thỏ đã bán đi là: 46: 8 = 6 (con thỏ) Số con thỏ còn lại là: 46 – 6 = 40 (con thỏ) Đáp số: 40 con thỏ -Có 14 bạn học sinh giỏi. -Số bạn học sinh khá nhiều hơn số bạn học sinh giỏi là 8 bạn. -Tìm số bạn học sinh khá và giỏi. -Lớp 3A có 14 học sinh giỏi, số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi là 8 bạn. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu bạn học sinh khá và giỏi. -1 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vào VBT Giáo viên:Lê Văn Điền Trang: 8 Giáo án lớp 3 (Tuần 11) Bài 4: Đọc: Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47 + Yêu cầu học sinh cách gấp 15 lên 3 lần + Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu? + Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần còn lại. + Sửa bài và cho điểm học sinh. 4/ Củng cố , dặn dò: -Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về bài toán giải bằng 2 phép tính. -Giáo viên nhận xét chung giờ học. Bài giải Số học sinh khá là: 14 + 8 = 22 (học sinh) Số học sinh khá và giỏi là: 14 + 22 = 36 (học sinh) Đáp số: 36 học sinh -Học sinh đọc lại yêu cầu. -Lấy 15 nhân 3 tức là 15x3 = 45 45 + 47 = 92 -3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào VBT. Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm: Bài 1: Một mảnh vườn có chiều dài là 34m, chiều rộng kém chiều dạim. Hãy tính tổng chiều rộng và chiều dài của khu vườn đó. Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 35kg đường, buổi chiều bán được lượng đường bằng buổi sáng giảm đi 3 lần, Hỏi cả ngày hôm đó cửa hàng bán được bao nhiêu kg đường? Bài 3: Tính a) Gấp 23 lên 3 lần, rồi bớt đi 45. b) Giảm 84 đi 4 lần, rồi gấp lên 2 lần. c) Gấp 18 lên 3 lần, rồi bớt đi 51. d) Giảm 96 đi 3 lần, rồi thêm 45. -----------------oOo----------------- TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA – G (Tiết 1) I/. Yêu cầu:  Củng cố cách viết chữ hoa G ( Gh).  Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa G (Gh), R, A, Đ, L, T, V.  Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ghềnh Ráng và câu ứng dụng: Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương II/. Chuẩn bò:  Mẫu chữ viết hoa G (Gh), R.  Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.  Vở tập viết 3, tập một. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên:Lê Văn Điền Trang: 9 Giáo án lớp 3 (Tuần 11) 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : -Thu vở của một số học sinh để chấm bài về nhà -Gọi học sinh đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. -Gọi học sinh lên bảng viết ng Gióng, Gió Trấn Vũ, Thọ Xương. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: -Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa G (Gh), R, A, Đ, L, T, V . Giáo viên ghi tựa bài. b. Hướng dẫn viết chữ hoa : *Quan sát và nêu quy trình viết chữ Gh, R giáo viên gọi học sinh nhắc lại quy trình viết chữ Gh, R ở lớp 2 và giáo viên viết lại mẫu chữ trên cho học sinh quan sát, vừa viết giáo viên vừa nhắc lại quy trình viết. ? Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? *Viết bảng: -Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa Gh, R vào bảng, giáo viên theo dõi chỉnh sửa. c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng, câu ứng dụng -Gọi học sinh đọc từ ứng dụng: Ghềng Ráng -Đây là một đòa danh nổi tiếng ở miền Trung nước ta. ? Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào ? ?Khỏang cách giữa các chữ bằng chừng nào ? -Yêu cầu học sinh viết bảng con từ ứng dụng: Ghềnh Ráng, giáo viên theo dõi chỉnh sửa. -Giáo viên gọi học sinh đọc câu ứng dụng. -Giải thích: Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lòch sử loa thành được xây theo hình vòng xóay trôn ốc, từ thời An Dương Vương (Thục Phán). ? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? -Yêu cầu học sinh viết: Ai, Đông Anh, Ghé, Loa Thành Thục Vương vào bảng. -1 học sinh đọc: Ông Gióng. Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. -3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào bảng con. -2 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi. -Có các chữ hoa: G. R, A, Đ, L, T, V -3 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. -3 học sinh đọc: Ghềnh Ráng. -Chữ G cao 4li, các chữ h, R, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li. -HS trả lời: 1 con chữ o. -2hs đọc Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương -Các chữ G, A, h, đ, y, Đ, p, L, T, V, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li. -4 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp. Giáo viên:Lê Văn Điền Trang: 10 [...]... theo YC của GV THỦ CÔNG: CẮT DÁN CHỮ I, T(Tiết 1) I/ Yêu cầu:  HS biết cách cắt kẻ, cắt, dán chữ I,T  Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng qui trình kó thuật  HS thích cắt, dán chữ Giáo viên:Lê Văn Điền Trang: 22 Giáo án lớp 3 (Tuần 11) II/ Chuẩn bò:  Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I,T cắt từ giấy màu ra, có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán  Tranh qui trình kẻ, dán chữ I,T  Giấy thủ công, thước... nó là nguyên liệu không thể thiếu để làm bánh khúc Khi làm bánh, cây rau khúc đã tạo cho bánh khúc một nét ruêng, đặc biệt chúng ta cùng tìm hiểu điều này qua đọan 2 -Tìm những câu văn miêu tả bánh khúc -Bánh màu xanh rêu, lấp ló trong những chiếc áo xôi nếp trắng được đặt vào những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, trông thật đẹp như những bông hoa Nhân bánh là một viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm,... bài: ? Các em đã bao giờ được ăn bánh khúc chưa? -Một vài học sinh phát biểu ý kiến -Em còn nhớ được gì về mùi vò của lọai bánh này ? Giới thiệu: Bánh khúc là lọai bánh được làm -Nghe giáo viên giới thiệu bài từ gạo nếp, trộn lẫn với lá cây khúc giã nhuyễn Đây là lọai bánh rất ngon và đặc trưng của làng quê Việt Nam Bài tập đọc hôm nay sẽ giới thiệu với các em về lọai bánh này qua sự cảm nhận của nhà... -Vì chiếc bánh khúc là sản phẩm của quê chiếc bánh khúc quê hương hương, vì chiếc bánh khúc gắn liền với những 4/ Củng cố: -Giáo viên tiến hành các bước như ở các tiết kỉ niệm về người dì thân yêu của tác giả tập đọc trước, lưu ý học sinh nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm -Trong đọan 1, những câu văn nào có hình ảnh -Cây rau khúc rất nhỏ/mầm cỏ non mới nhú so sánh ? tìm những hình ảnh so sánh đó Giáo... 3ô a/ -Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ hai Sau đó, kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu( H2b) Bước 2: -Gấp đôi HCN đã kẻ chữ T (H2b) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài) Cắt theo đường b/ kẻ nửa chữ T Mở ra ta đước chữ T(giống H1) Hình 2 Bước 3: Dán chữ I, T: -Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn -Bôi hồ đều vào mặt sau(kẻ ô) và dán chữ vào I T Giáo viên:Lê... dò: -Giáo viên nhận xét chung giờ học Giáo viên:Lê Văn Điền Trang: 26 Giáo án lớp 3 (Tuần 11) TOÁN NHÂN MỘT SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I/ Yêu cầu:    II/ Chuẩn bò:  Biết thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số Áp dụng phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán liên quan Củng cố bài toán về tìm số bò chia chưa biết Phấm màu, bảng phụ III/ Lên lớp: Hoạt động... Giáo viên nhận xét chung giờ học TOÁN BẢNG NHÂN 8 I/ Yêu cầu:    II/ Chuẩn bò:  Thành lập bảng nhân 8 (8 nhân với 1, 2, 3 ) và học thuộc lòng bảng nhân này p dụng bảng nhân 8 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân Thực hành đếm thêm 8 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 8 hình tròn hoặc 8 hình tam giác, 8 hình vuông Giáo viên:Lê Văn Điền Trang: 14 Giáo án lớp 3 (Tuần 11)  Bảng phụ viết... sau(kẻ ô) và dán chữ vào I T Giáo viên:Lê Văn Điền Trang: 23 Giáo án lớp 3 (Tuần 11) vò trí đã đònh -Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng -HS thực hành tập kẻ, cắt chữ I, T -GV tổ chức cho Hs tập kẻ, cắt chữ I,T 4/ Củng cố: -Hỏi lại nội dung bài học -GDTT 5/ Nhận xét dặn dò: -Giáo viên nhận xét chung giờ học Thứ sáu, ngày … tháng … năm 200… TẬP LÀM VĂN: (nghe kể) TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU- NÓI VỀ... yêu cầu xuôi lẫn đọc ngược lại Giáo viên nhận xét chung giờ học TẬP ĐỌC Giáo viên:Lê Văn Điền Trang: 16 Giáo án lớp 3 (Tuần 11) GIỎ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI I/ Yêu cầu:  Đọc đúng các từ, tiếng khó, từ đòa phương: cỏ non, lá rau, lượt tuyết, long lanh, pha lê, hơi nóng, lấp ló, xôi nếp, Chõ bánh khúc, dắt tay, phủ, cực mỏng, đầy rổ, nghi ngút, đặt vào, hơ qua lửa, giã nhỏ, cỏ nội, hăng hắc,  Ngắt,... rau khúc rất nhỏ/mầm cỏ non mới nhú so sánh ? tìm những hình ảnh so sánh đó Giáo viên:Lê Văn Điền Trang: 18 Giáo án lớp 3 (Tuần 11) 5/ Nhận xét dặn dò: -Giáo viên nhận xét chung giờ học Lá rau/mạ bạc/phủ một lượt tuyết -Những hạt sương sớm long lanh/bóng đèn pha lê CHÍNH TẢ: Thứ năm, ngày … tháng… năm 2004 VẼ QUÊ HƯƠNG (nhớ viết) I/ Yêu cầu:  Nhớ viết chính xác từ: Bút chì xanh đỏ Em tô đỏ thắm trong . Một cửa hàng buổi sáng bán được 35kg đường, buổi chiều bán được lượng đường bằng buổi sáng giảm đi 3 lần, Hỏi cả ngày hôm đó cửa hàng bán được bao nhiêu. Các em đã bao giờ được ăn bánh khúc chưa? -Em còn nhớ được gì về mùi vò của lọai bánh này ? Giới thiệu: Bánh khúc là lọai bánh được làm từ gạo nếp, trộn

Ngày đăng: 24/10/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-2 học sinh làm bài trên bảng. - giao án L3 T11 CKTKN
2 học sinh làm bài trên bảng (Trang 3)
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - giao án L3 T11 CKTKN
Bảng ph ụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc (Trang 5)
 Bảng phụ viết sẵn bài thơ hướng dẫn học thuộc lòng. - giao án L3 T11 CKTKN
Bảng ph ụ viết sẵn bài thơ hướng dẫn học thuộc lòng (Trang 5)
 Chép sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng - giao án L3 T11 CKTKN
h ép sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng (Trang 7)
-3 học sinh lên bảng làm bài. - giao án L3 T11 CKTKN
3 học sinh lên bảng làm bài (Trang 8)
-3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào VBT. - giao án L3 T11 CKTKN
3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào VBT (Trang 9)
 Bảng phụ, phấn màu. - giao án L3 T11 CKTKN
Bảng ph ụ, phấn màu (Trang 11)
-Học sinh theo dõi hình vẽ, có nhận xét, bổ sung.  - giao án L3 T11 CKTKN
c sinh theo dõi hình vẽ, có nhận xét, bổ sung. (Trang 12)
BẢNG NHÂN 8 I/. Yêu cầu: - giao án L3 T11 CKTKN
8 I/. Yêu cầu: (Trang 14)
-Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 8 - giao án L3 T11 CKTKN
u cầu học sinh đọc lại bảng nhân 8 (Trang 16)
 Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 8. - giao án L3 T11 CKTKN
ng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 8 (Trang 20)
-Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình - giao án L3 T11 CKTKN
t mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình (Trang 23)
 Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng. - giao án L3 T11 CKTKN
i ết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng (Trang 24)
Họat động 3: Trò chơi “ Xếp hình gia đình” và liên hệ bản thân.  - giao án L3 T11 CKTKN
at động 3: Trò chơi “ Xếp hình gia đình” và liên hệ bản thân. (Trang 26)
-Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bảng trình bày cách tính của 1 trong 2 cách tính mà mình đã thực hiện. - giao án L3 T11 CKTKN
u cầu lần lượt từng học sinh lên bảng trình bày cách tính của 1 trong 2 cách tính mà mình đã thực hiện (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w