Trờng Tiểu học Gio Hải Giáo án lớp 3 T UN 28 Thứ hai, ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tập đọc - kể chuyện Cuộc chạy đua trong rừng I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng học thành tiếng: - Chú ý phát âm đúng: nguyệt quế, sửa soạn, tuyệt đẹp, ngúng nguẩy - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu: - Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. B. Kể chuyện -Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo các tranh minh hoạ. * HS kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa con. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ chuyện SGK. III. Các HĐ dạy- học : A. Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ: 2HS kể lại chuyện "Quả táo" Tiết1- Ôn tập. 2. Dạy bài mới: GTB: GT về chủ điểm và bài học. HĐ của thầy HĐ của trò HĐ1: Luyện đọc: - Đọc mẫu: GV đọc toàn bài. -+ Đọc từng câu: GV hớng dẫn HS luyện đọc từ khó. GV sửa lỗi phát âm cho HS. + Đọc từng đoạn trớc lớp: - GV hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp: " Tiếng hô Vòng thứ hai " - Giúp HS hiểu từ: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan. + Đọc từng đoạn trong nhóm: + Đọc đồng thanh. HĐ2: HD tìm hiểu bài: H: Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi nh thế nào? - Ngựa con chỉ biết lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ ngoài của mình. H: Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì? - HS lắng nghe. - HS nối tiếp đọc từng câu của bài đọc. -HS luyện đọc từ khó: ngúng nguẩy, tuyệt đẹp, nguyệt quế, - Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. - Đặt câu với từ: thảng thôt, chủ quan. - Đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. + Đọc thầm đoạn1. - Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dới dòng suối trong veo vô địch. + 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. - Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con: Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng Giáo viên: Lê Thị Kiều Trờng Tiểu học Gio Hải Giáo án lớp 3 Ngựa cha nói Ngựa con phản ứng thế nào? Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi? Ngựa con rút ra bài học gì? HĐ3: Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn văn " Ngựa cha thấy thế sẽ thắng mà" và HD học sinh luyện đọc. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp - Ngựa con ngúng nguẩy, đầy tự tin, đáp: Cha yên tâm đi, Con nhất định sẽ thắng. - Chuẩn bị cuộc thi không chu đáo, chỉ biết lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha - Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất. - 2HS đọc lại đoạn văn. - 2 tốp HS, mỗi tốp 3 em đọc câu chuyện phân vai: Ngời dẫn chuyện, Ngựa cha, Ngựa con. B. Kể chuyện * GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con. HĐ4: HD học sinh kể chuyện theo lời Ngựa Con. H: Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là nh thế nào? - GV hớng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh SGK, nêu nội dung tranh. - GV hớng dẫn HS bắt đầu câu chuyện bằng Năm ấy, Hồi ấy - GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - kể lại câu chuyện. - 1HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. - Nhập vai mình là Ngựa con, kể lại câu chuyện, xng "tôi" hoặc xng "mình". - Nêu ND tranh. T1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dới nớc. T2: Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn. T3: Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau. T4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc thi vì hỏng móng. - 4HS kể tiếp nối từng đoạn truyện. - 1HS kể toàn bộ câu truyện. - 1HS nêu ý nghĩa của câu truyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thờng những thú tởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại. Toán So sánh các số trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. Giáo viên: Lê Thị Kiều Trờng Tiểu học Gio Hải Giáo án lớp 3 - Biết tìm số lớm nhất, bé nhất trong nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số. II. Các HĐ dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: 11 205, 100 000. 2. Dy bài mới: GTB: *HĐ1: Củng cố cách so sánh các số GV viết bảng: 99999 100000. Yêu cầu HS so sánh và điền dấu. H: Vì sao 100000 lại lớn hơn 99999? b. GV viết: 76200 76199. H: Hai số này có điểm gì chung? Vậy ta so sánh nh thế nào? *HĐ2: Thực hành: Bài1 : Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100.000 -GV gọi học sinh lên bảng làm. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài2: Củng cố về so sánh các số Bài3: Củng cố về tìm số lớn, số bé trong các số đã cho. -GV gọi học sinh lên bảng làm. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV củng cố cách so sánh giữa các số. Bài4a: Củng cố về viết các số trong phạm vi 100000 từ bé đến lớn và ngợc lại. -GV gọi HS lên bảng làm. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Nếu còn thời gian cho HS làm bài 4b 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ôn, nhớ quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000. - HS viết: 11 205, 100 000. -HS theo dõi . 99999 < 100000 - Vì số 99999 có số chữ số ít hơn số chữ số của 100000 nên 99999 < 100000. + 1HS lên làm: 76200 > 76199 - Đều có 4 chữ số. - So sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải. Chữ số hàng chục nghìn đều là : 7 Chữ số hàng nghìn đều là 6 Hàng trăm có 2 > 1.Vậy 76200 > 76199 + 2HS lêm làm, HS khác đọc bài của mình, nhận xét và nêu cách so sánh. 4 589 < 10 001 35 276 > 35 275. 8 000 = 7 999+ 1 99 999 < 100 000 3 527 > 3 519 86 573 = 86 573 + 2HS lêm làm, HS khác đọc bài của mình, nhận xét và nêu cách so sánh. 89 156 < 98 516 67 628 < 67 728. 69 731 = 69 731 89 999 < 90 000 + 2HS lên làm, HS khác nêu bài của mình. a. 92368; b. 54307 -HS nêu cách so sánh giữa các số. -HS lên bảng làm, lớp nhận xét. a.8258, 16999, 30620, 31855 b*. 76253, 65372, 56372, 56327 Giáo viên: Lê Thị Kiều Trờng Tiểu học Gio Hải Giáo án lớp 3 Đạo đức Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc. - Nêu đợc cách sử dụng tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc không bị ô nhiễm. - Biết sử dụng tiết kiệm nớc ở gia đình, nhà trờng, địa phơng. II. Tài liệu và ph ơng tiện : - Vở bài tập đạo đức. - Các t liêu về sử dụng nớc và tình hình ô nhiễm nớc ở các địa phơng. - Phiếu học tập cho HĐ 2,3. III. Các HĐ dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: Nêu một số việc làm thể hiện tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. 2. Bài mới: *HĐ1: Xem ảnh + Mục tiêu: HS hiểu đợc nớc là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Đ- ợc sử dụng nớc sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt. + Cách tiến hành: H: Nếu không có nớc thì cuộc sống sẽ nh thế nào? + Kết luận: Nớc là nhu cầu cần thiết của con ngời, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt. HĐ2: Thảo luận nhóm: + Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nớc và bảo vệ nguồn nớc. + Cách tiến hành: - GV chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu học tập, nêu yêu cầu thảo luận. a. Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nớc ăn. b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ. c. Để vòi nớc chảy tràn bể mà không khoá lại. d. Không vứt rác trên sông, hồ, biển. + GV kết luận: Nêu lại việc nên làm, - 1số HS nêu, các em khác nhận xét. - Xem ảnh ở vở BT và ảnh su tầm. HS làm việc cá nhân. - Chọn 4 thứ cần thiết nhất, không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn. + Cuộc sống sẽ vô cùng khó khăn nếu không có nớc để phục vụ cho sinh hoạt - Các nhóm thảo luận, nhận xét việc làm trong mỗi trờng hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu có mặt ở đấy, em sẽ làm gì? Vì sao? Giáo viên: Lê Thị Kiều Trờng Tiểu học Gio Hải Giáo án lớp 3 không nên làm, vì sao và cách giải quyết từng trờng hợp. *HĐ3: Thảo luận cặp: + Mục tiêu: HS biết quan tâm, tìm hiểu thức tế sử dụng nớc ở nơi mình ở. + Cách tiến hành: - GV chia mỗi bàn một nhóm, phát phiếu, nêu yêu cầu thảo luận. a. Nớc sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng? b. Nớc sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm? c. ở nơi em sống, mọi ngời sử dụng nớc nh thế nào? (Tiết kiệm hay lãng phí? Giữ gìn sạch sẽ hay làm ô nhiễm nớc?). - GV khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nớc ở nơi mình sống. * HĐ nối tiếp: Tìm hiểu thức tế nớc ở gia đình, nhà trờng và tìm các cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nớc sinh hoạt ở gia đình và nhà trờng. - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. - Thảo luận theo nội dung phiếu. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm bổ sung ý kiến. Thứ ba, ngày 23 tháng 3 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn , tròn trăm có 5 chữ số. - Biết so sánh các số; - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (Tính viết và tính nhẩm.) II. Đồ dùng dạy- học: Bộ bìa ghi số 0, 1, 2, , 9. III. Các HĐ dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: 2.Bài mới: GTB: *HĐ1: HD làm bài tập:. - Giúp HS hiểu nội dung BT. - Giúp HS làm bài. - Chấm bài. *HĐ2: Chữa bài tập, củng cố: Bài1: Số? Củng cố về quy luật sắp xếp các dãy số. -GV gọi học sinh lên bảng làm. 1HS lên làm: 32400 > 684, 71624 > 71536 - HS nêu cách so sánh. - Đọc và nêu yêu cầu các BT. - HS làm bài vào vở. + 1HS lên làm bài, HS khác nêu kết quả, HS nêu quy luật của dãy số. a.99600, 99601, 99602, b. 18200, 18300, 18400,. Giáo viên: Lê Thị Kiều Trờng Tiểu học Gio Hải Giáo án lớp 3 -GV nhận xét. Bài2b: Củng cố về so sánh các số có 4, 5 chữ số. - GV gọi học sinh lên bảng làm. -GV nhận xét. GV. Củng cố cách so sánh. Bài3: Tính nhẩm: GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, củng cố về cách tính nhẩm. Bài4: Củng cố về tìm các số lớn, bé nhất có 5 chữ số. -GV gọi HS lên bảng làm, nhận xét. Bài5: Đặt tính rồi tính: - GV củng cố cách đặt tính và cách tính. + Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại BT, nắm vững hơn các dạng BT. c. 89 000, 90 000, 91 000, 92 000, 93 000. + 2HS lên làm bài, lớp nhận xét. HS nêu cách so sánh. a* 8 357 > 8 257 b. 3 000 + 2 < 3 200 36 478 < 36 488. 6 500+200 > 6 621 89 429 > 89420 8 700 - 700 = 8 000 + 2HS lên làm bài, lớp nhận xét. HS nêu cách tính nhẩm a. 9000 - 3000 = 6000 b. 3000 x 2 = 6000 + 2HS lên làm bài, HS khác nêu bài của mình, nhận xét. a. Số lớn nhất có năm chữ số là: 99 999 b. Số bé nhất có năm chữ số là: 10 000 + 2HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, nêu cách đặt tính và cách tính. Lớp nhận xét. 3978 3 1326 3410 4916 8326 5727 2473 3254 ì+ Tự nhiên và xã hội Thú (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu đợc ích lợi của thú đối với con ngời. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ đợc các bộ phận cơ thể của một số loài thú. - Nêu đợc một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK - Su tầm tranh, ảnh về các loài thú rừng. - Bút màu, giấy vẽ. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu tên 1 số con thú mà em biết? Nuôi thú nhà có ích lợi gì? - T nhận xét và ghi điểm B. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: Tìm hiểu về loài thú: + Mục tiêu: Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng đợc - 2H trả lời , lớp nhận xét Giáo viên: Lê Thị Kiều Trờng Tiểu học Gio Hải Giáo án lớp 3 quan sát. + Cách tiến hành: B1. Làm việc theo nhóm: - GV gợi ý cho các nhóm thảo luận. Kể tên các loài thú rừng mà bạn biết. Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng đợc quan sát. So sánh, tìm ra những điểm giống, khác nhau giữa 1 số loài thú rừng và thú nhà. B2. Làm việc cả lớp: - T gọi đại diện nhóm trình bày + GV kết luận: Nêu điểm giống, khác nhau giữa thú rừng và thú nhà. HĐ2: Thảo luận cả lớp: + Mục tiêu: Nêu đợc sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng. + Cách tiến hành: B1. Làm việc theo nhóm: H: Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng. B2. Làm việc cả lớp: HĐ3: Làm việc cá nhân: + Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 con thú rừng mà HS thích. + Cách tiến hành: B1. T yêu cầu HS vẽ một con thú và tô màu . - Gọi vài H dán con vật trên bảng và thuyết minh GT về tranh . - GV và HS nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - T tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. -Từng bàn H quan sát các hình T106,107 SGK và tranh, ảnh su tầm đ- ợc. - Thảo luận theo gợi ý của GV. HS mô tả, chỉ vào từng hình và nói tên từng bộ phận cơ thể của loài đó. - Đại diện các nhóm trình bày, (mỗi nhóm giới thiệu về một loài). Nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Phân biệt thú nhà và thú rừng. - Tổ trởng điều khiển các bạn phân loại tranh, ảnh su tầm theo các tiêu chí: Thú ăn thịt, thú ăn cỏ - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm trng bày bộ su tập và một ngời thuyết minh. + Liên hệ thực tế về nạn săn, bắt thú rừng và nêu cách bảo vệ. - HS vẽ một con thú rừng, tô màu và ghi tên các bộ phận của con vật trên hình vẽ. - Từng cá nhân dán bài của mình lên bảng và giới thiệu về tranh. - H hệ thống nội dung bài - H nghe Giáo viên: Lê Thị Kiều Trờng Tiểu học Gio Hải Giáo án lớp 3 Chính tả: Nghe- viết Cuộc chạy đua trong rừng I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe- viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT phân biệt các dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: dấu hỏi/ dấu ngã. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết BT 1,2. III. Các HĐ dạy- học : HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ: GV đọc: rổ, quả dâu, rễ cây, giày dép. 2. Dạy bài mới: GTB HĐ1: HD Nghe- viết - GV đọc đoạn viết lần 1. H: Đoạn văn trên có mấy câu? Trong đoạn có những chữ nào viết hoa? - GV đọc tiếng, từ khó: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn. - GV sửa lỗi sai cho HS. - GV đọc lần 2. GV quan sát, giúp HS viết đúng chính tả. - GV đọc lần 3. + Chấm bài, nhận xét. HĐ2: HD làm bài tập: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 2b -GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại đoạn văn ở BT 1,2. - 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp. + 2HS đọc lại, lớp đọc thầm bài và quan sát trong SGK. - Có 3 câu. - Chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật: Ngựa Con. + 2HS viết bảng, lớp viết vào vở nháp. - Viết bài vào vở. - HS chú ý t thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở. - Soát bài và chữa lỗi. - HS đổi chéo vở soát lỗi. + Đọc yêu cầu BT, tự làm bài. - 2HS lên bảng làm bài. Lời giải đúng: Tuổi, nở, đỏ, thẳng, vẻ, của, dũng, sĩ. - 1số HS đọc 2 đoạn văn đã điền đúng. Âm nhạc: GV bộ môn dạy Thể dục: GV bộ môn dạy Giáo viên: Lê Thị Kiều Trờng Tiểu học Gio Hải Giáo án lớp 3 Thứ t, ngày 24 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Cùng vui chơi I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Phát âm đúng: trải, ra sân, khoẻ ngời; Biết ngắt nhịp ở các dòng th, đọc lu loát từng khổ thơ. *Bớc đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu từ: Quả cầu giấy - Nội dung: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ ngời. Khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy- học : Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: GTB: *HĐ1: Luyện đọc: - T đọc bài thơ: Giọng nhẹ nhàng, thoải mái, vui tơi Nhấn giọng các từ ngữ: đẹp lắm, xanh xanh, tinh mắt, dẻo chân, học càng vui. *. HD học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng dòng thơ: GV sửa lỗi phát âm cho HS. + Đọc từng khổ thơ trớc lớp: GV nhắc nhở HS cách ngắt, nghỉ giữa các dòng thơ. GV giúp HS hiểu từ: "Quả cầu giấy". + Đọc từng khổ thơ trong nhóm: + Đọc đồng thanh: HĐ2: Tìm hiểu bài: +Bài thơ tả HĐ gì của HS? +HS chơi đá cầu vui và khéo léo nh thế nào? 2HS nối tiếp nhau kể chuyện "Cuộc chạy đua trong rừng" theo lời Ngựa con (mỗi em kể 2 đoạn). - HS lắng nghe. - Mỗi HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ. - Đọc nối tiếp 4 khổ thơ. - H đọc mục chú giải - Đọc theo nhóm đôi, góp ý cách đọc cho nhau. - 1nhóm đọc trớc lớp - Đọc đồng thanh cả bài thơ. + Đọc thầm bài thơ. - Chơi đá cầu trong giờ ra chơi + 1HS đọc khổ thơ 2,3, lớp đọc thầm. - Trò chơi vui mắt: quả cầu giấy màu xanh, bay lên rồi bay xuống đi từng vòng từ chân bạn này sang chân bạn kia. HS Giáo viên: Lê Thị Kiều Trờng Tiểu học Gio Hải Giáo án lớp 3 Em hiểu "chơi vui học càng vui" là thế nào? *HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ: - GV hớng dẫn HS đọc từng khổ, cả bài thơ (xoá dần). - GV và HS nhận xét, tuyên dơng HS đọc tốt. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiết tục ôn để thuộc bài hơn. vừa chơi vừa hát. - Các bạn chơi rất khéo léo: nhìn rất tinh, đá rất dẻo, cố gắng để quả cầu luôn bay trên sân, không rơi xuống. + Đọc thầm khổ thơ 4. - Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn. + Rút ra nội dung bài. - 1HS đọc lại bài thơ. - HS đọc để thuộc lòng. - HS thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. Toán Luyện Tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết số trong phạm vi 100 000. - Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000. - Giải toán tìm thành phần cha biết của phép tính và giải bài toán có lời văn. II. Các HĐ dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò A. Bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh các số. B. Bài mới: GTB: *HĐ1: HD làm bài tập:. - Giúp HS hiểu nội dung BT. - Giúp HS làm bài. - Chấm bài. HĐ2: Chữa bài tập, củng cố: Bài 1: Viết - GV củng cố cách viết số có 4,5 chữ số. Bài 2:Củng cố về tìm x - GV củng cố cách tìm: thừa số, số bị trừ, số hạng, số bị chia. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài3: Giải toán. - HS nhắc lại cách so sánh các số. - Tự đọc yêu cầu BT. -HS nêu những yêu cầu cần giải đáp. - HS chữa các BT. + 1HS lên làm, HS khác đọc bài làm . a. 3897, 3898, 3899, b. 24686, 24687, 24688, c. 99995, 99996, 99997, + 2HS lên làm, HS khác đọc bài của mình, nhận xét và HS nêu cách làm từng bài. a. 5388 b. 6254 c. 1413 d. 4884. Giáo viên: Lê Thị Kiều [...]... SGK - Tranh ảnh một số cuộc thi đấu một tờ thể thao III Ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: HĐ của thÇy A Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đọc lại GV nhận xét, ghi điểm B Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học H§1: HD lµm miƯng: - T nêu bài tập 1 H§ cđa häc sinh - 2 HS đọc - Nghe - 1 H đọc yêu cầu bài tập lớp đọc thầm theo - Cho HS quan sát tranh ảnh một số cuộc - Quan sát tranh ảnh... H¶i Gi¸o ¸n líp 3 + GV: MỈt trêi võa chiÕu s¸ng võa to¶ nhiƯt *H§2: Quan s¸t ngoµi trêi: - Cho HS quan s¸t ngoµi trêi H: Nªu vÝ dơ vỊ vai trß cđa mỈt trêi ®èi víi con ngêi, ®éng, thùc vËt? - GV kÕt ln (SGK) - Tỉ chøc thi kĨ vỊ mỈt trêi GV: Nhê cã mỈt trêi, c©y cá xanh t¬i, ®éng vËt kh m¹nh *H§3: Lµm viƯc víi SGK: - HD häc sinh quan s¸t c¸c h×nh 2,3,4 trong SGK vµ kĨ víi b¹n nh÷ng vÝ dơ vỊ con ngêi... §Ĩ lµm g×? DÊu chÊm , chÊm hái, chÊm than I Mơc tiªu: - X¸c ®Þnh ®ỵc c¸ch nh©n ho¸ c©y cèi, sù vËt vµ bíc ®Çu n¾m ®ỵc t¸c dơng cđa nh©n ho¸ - T×m ®ỵc bé phËn c©u tr¶ lêi c©u hái §Ĩ lµm g× ? - §Ỉt ®óng dÊu chÊm, dÊu chÊm hái, dÊu chÊm than vµo « trèng trong c©u II §å dïng d¹y- häc: III C¸c H§ d¹y- häc: H§ cđa thÇy H§ cđa trß 1 KiĨm tra bµi cò: 2HS nªu chđ ®iĨm ®ang häc vµ c¸c bµi tËp ®äc ®· häc 2 D¹y... mét sè nhãm tr×nh bµy - GV kÕt ln chung c DỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc - DỈn HS vỊ häc vµ chn bÞ bµi sau - HS quan s¸t ngoµi trêi - Nhê mỈt trêi, c©y cá xanh t¬i, ®éng vËt kh m¹nh; ph¬i qn ¸o; ph¬i thãc - 2HS ®äc kÕt ln (SGK) - Hai nhãm thi kĨ - 2HS ®äc kÕt ln (SGK) - 2HS ngåi c¹nh nhau, quan s¸t c¸c h×nh 2,3,4 (SGK) vµ trao ®ỉi ®Ĩ t×m c¸c vÝ dơ mµ GV yªu cÇu - C¸c nhãm tr×nh bµy: VD: ph¬i qn ¸o; lµm... x 4 = 24 cm2 32cm2 : 4 = 8 cm2 - T nhËn xÐt vµ chèt kÕt qu¶ ®óng - 1 H ®äc ®Ị bµi Bµi 4* Cßn thêi gian HS lµm bµi 4 - H tù lµm bµi , 1H lªn b¶ng lµm bµi Yªu cÇu 1 H ®äc ®Ị bµi Bµi gi¶i - Yªu cÇu H tù lµm bµi Tê giÊy mµu xanh cã diƯn tÝch lín h¬n - T nhËn xÐt vµ chÊm ch÷a bµi tê giÊy mµu ®á lµ: 300 - 280 = 20(cm2) §¸p sè: 20 cm2 - H nªu : §¬n vÞ ®o diƯn tÝch lµ cm 2 4 Cđng cè dỈn dß: - H nghe - H«m... trong SGK - Trang 110, 111 III C¸c H§ d¹y- häc: H§ cđa thÇy H§ cđa trß 1 Bµi cò:- H: Nªu ®Ỉc ®iĨm chung cđa - HS tr¶ lêi ®éng vËt vµ thùc vËt? - §¸nh gi¸, ghi ®iĨm 2 Bµi míi: GTB: GV giíi thiƯu bµi trùc tiÕp *H§1: T×m hiĨu vỊ mỈt trêi MT: ThÊy ®ỵc vai trß cđa mỈt trêi Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o ln - HS th¶o ln nhãm theo gỵi ý cđa GV - V× sao ban ngµy kh«ng cÇn ®Ìn mµ - Nhê cã ¸nh s¸ng cđa ban ngµy chóng... ®Ĩ bµn - Lµm ®ỵc ®ång hå ®Ĩ bµn §ång hå t¬ng ®èi c©n ®èi * Lµm ®ỵc ®ång hå ®Ĩ bµn c©n ®èi Trang trÝ ®Đp II Chn bÞ: - T: 1 ®ång hå b»ng giÊy thđ c«ng, tranh quy tr×nh - H: giÊy, kÐo III ho¹t ®éng d¹y häc chđ u : H§ cđa thÇy 1 KiĨm tra bµi cò : -KiĨm tra sù chn bÞ cđa H 2.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi *H§1:Híng dÉn quan s¸t nhËn xÐt -T §Ĩ ®ång hå lµm b»ng giÊy thđ c«ng trªn bµn - §ång hå cã d¹ng h×nh g×? -... b¹n gÇn gòi ®ang - NhËn xÐt nãi chun cïng chóng ta *H§2: ¤n kiĨu c©u §Ĩ lµm g×? - Yªu cÇu HS nªu yªu cÇu bµi 2 - Yªu cÇu HS th¶o ln theo bµn Gi¸o viªn: Lª ThÞ KiỊu - HS nªu yªu cÇu bµi 1 - Yªu cÇu HS th¶o ln theo bµn - 3HS lªn b¶ng g¹ch díi bé phËn tr¶ lêi Trêng TiĨu häc Gio H¶i Gi¸o ¸n líp 3 cho c©u hái C¸c bé phËn cÇn g¹ch lµ: a ®Ĩ xem l¹i bé mãng b ®Ĩ tëng nhí «ng c ®Ĩ chän con vËt nhanh nhÊt - NhËn... KiĨm tra bµi cò: - 2HS viÕt b¶ng líp, líp viÕt b¶ng con: - GV kiĨm tra phÇn viÕt ë nhµ cđa HS T©n Trµo 2 D¹y bµi míi: GTB: H§1: Lun viÕt b¶ng con - Nªu ch÷ hoa trong bµi: T, L - Cho HS quan s¸t mÉu ch÷ T (Th) - Quan s¸t vµ nªu quy tr×nh viÕt ch÷ - GV viÕt mÉu, HD quy tr×nh viÕt ch÷ T(Th) - ViÕt b¶ng: - NhËn xÐt, sưa sai cho HS - 2HS lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng con: Th - Giíi thiƯu tõ øng dơng: Th¨ng... vu«ng - Yªu cÇu H tù lµm bµi Mêi ngh×n x¨ng ti mÐt 100000cm2 - Gäi 3H lªn b¶ng lµm bµi , T ®äc cho H ghi vu«ng vµ ®äc l¹i c¸c sè võa viÕt - 3H lªn b¶ng lµm bµi Líp nhËn xÐt Bµi 2: Yªu cÇu H quan s¸t h×nh - H quan s¸t h×nh - H×nh A gåm mÊy « vu«ng , mçi « cã diƯn - H×nh A gåm 6 « vu«ng , mçi « cã tÝch lµ bao nhiªu ? 2 diƯn tÝch lµ 1 cm2 - Khi ®ã ta nãi diƯn tÝch cđa h×nh A lµ 6 cm - H tù lµm bµi B - . Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là nh thế nào? - GV hớng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh SGK, nêu nội dung tranh. - GV hớng dẫn HS bắt đầu câu chuyện bằng Năm ấy, Hồi ấy - GV và HS nhận. GT về tranh . - GV và HS nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - T tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. -Từng bàn H quan sát các hình T106,107 SGK và tranh, ảnh. quế, - Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. - Đặt câu với từ: thảng thôt, chủ quan. - Đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. + Đọc thầm đoạn1. - Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán.