1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 3 CKTKN

29 277 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

K HOCH DY HC LP 3 TUN 10 Th hai ngy 25 thỏng 10 nm2010 Tit 1: CHO C Tit 2: O C CHIA S VUI BUN CNG BN (T2) I. Mục đích yêu cầu -Bit c bn bố cn phi chia s vi nhau khi cú chuyn bun ,vui . - Nờu c mt vi vic lm c th chia s vui bun cựng bn. - Bit chia s vui bun cựng bn trong cuc sng hng ngy. II . dựng dy hc. - hỡnh v SGK - V BTo c 3. III. Các hoạt động dạy và học 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: - Em đã đợc bố mẹ quan tâm chăm sóc nh thế nào? - Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc của mọi ngời đối vời em? 3. Bài mới a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. Nội dung *Hoạt động 1: Phõn bit hh vi ỳng , hnh vi sai. - GV phỏt phiu hc tp v yờu cõự HS lm bi tp cỏ nhõn. =>GV kt lun:Cỏc vic a,b,c,d,d,g l nhng vic lm ỳng vỡ th hin s quan tõm n bn bố khi vui bun.Th hin quyn khụng b phõn bit i s , quyn c h tr , giỳp tr em nghốo, tr em khuyt tt. - Cỏc vic e , h l vic lm sai vỡ ó khụng quan tõm n nim vui , ni bun ca bn bố. *Hoạt động 2: Liờn h v thc t. - GV chia nhúm , yờu cu HS t liờn h trong thc t theo cỏc ni dung. - Em ó bit chia s vui bun vi bn bố - HS tho lun c lp. - HS trỡnh by ý kin. - HS tho lun nhúm , xõy dng kch bn v chun b úng vai. - Cỏc nhúm HS t liờn h. - HS t liờn h. Ngụ Mnh Tuyn Trng Tiu hc Ngi cỏy KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3 trong lớp , trong trường chưa?chia sẻ như thế nào? - Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa?hãy kể một trường hợp cụ thể? - GV mời một số HS tự liên hệ trước lớp. - HS cả lớp nhận xét , rút kinh nghiệm. => Gv kết luận:bạn bè tốt cần phải biết cảm thơng chia sẻ vui buồnùng nhau. - Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi , động viên bạn và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. *Ho¹t ®éng 3: trò chi phóng viên - GV hướng dẫn hs chơi. => Gv kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn,em cần chia sẻ vui buồn cùng bạn để niềm vui được nhân lên , nỗi buồn được vơi đi.Mọi trẻ em đều có quyền được đối sử bình đẳng. - - HS làn lượt lên chơi. 4. Cđng cè - DỈn dß - Quan tâm chia sẻ buồn vui với các bạn trong lớp. - NhËn xÐt tiÕt häc. –––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: tËp ®äc- kĨ chun GIỌNG Q HƯƠNG I. MỤC TIÊU A. TËp ®äc: - Giäng ®äc bíc ®Çu béc lé ®ỵc t×nh c¶m, th¸i ®é cđa tõng nh©n vËt qua lêi ®èi tho¹i trong c©u chun. HiĨu ®ỵc ý nghÜa: T×nh c¶m thiÕt tha g¾n bã cđa c¸c nh©n vËt trong c©u chun víi quª h¬ng, víi ngêi th©n qua giäng nãi quª h¬ng th©n quen. -Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 (SGK) - HS Khá trả lời được câu hỏi 5. B. KĨ chun: -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. -HS khá, giỏi kể được cá câu chuyện. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn đònh tổ chức 2 . Bài mới Ngơ Mạnh Tuyền Trường Tiểu học Ngối cáy KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ * Giới thiệu chủ điểm - Yêu cầu HS mở SGK trang 75 và đọc tên chủ điểm mới. - Hỏi : Em hiểu thế nào là quê hương? * Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc  Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.  Cách tiến hành : a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ * Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. * Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa các từ khó. * Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. * Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài  Mục tiêu : - Đọc Quê hương. - Một số HS phát biểu ý kiến : Quê hương là nơi chôn rau, cắt rốn, gắn bó thân thiết với mỗi chúng ta. - Theo dõi GV đọc mẫu. * Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. * Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại. - Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là .// (giọng ngạc nhiên hơi kéo dài ở cuối câu) - Dạ, không !// Bây giờ tôi mới được biết hai anh.// Tôi muốn làm quen .// (giọng nhẹ n hàng, tha thiết) - Thực hiện yêu cầu của GV. * Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc từng đoạn trong nhóm. * 3 nhóm thi đọc tiếp nối. Ngơ Mạnh Tuyền Trường Tiểu học Ngối cáy KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3 HS hiểu nội dung của truyện.  Cách tiến hành : - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. - Thuyên và Đồng vào quán gần đường làm gì ? - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ? - Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt ? - Vì lạc đường và đóùi nên Thuyên và Đồng đã vào quán ăn. Trong quán có 3 thanh niên đang ăn cơm rất vui vẻ. Chuyện gì đãõ xảy ra trong quán ăn ven đường đó ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2. -Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? - Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì ? - Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng như thế nào ? - Vì sao anh thanh niên lại muốn làm quen với Thuyên và Đồng ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài để biết được điều đó. - Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ? - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ? - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc trước lớp. - Thuyên và Đồng vào quán để hỏi đường và để ăn cho đỡ đói. - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ba thanh niên. - Bầu không khí trong quán ăn vui vẻ lạ thường. - 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. - Lúc hai người đang lúng túng vì không mang theo tiền thì một trong ba thanh niên cùng quán ăn với họ đến gần xin được trả tiền giúp hai người. - Thuyên bối rối vì không nhớ được người thanh niên này là ai. - Anh thanh niên nói bây giờ anh mới được biết Thuyên và Đồng, anh muốn làm quen với hai người. - 1 HS đọc đoạn 3 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói của người mẹ yêu quý của anh. Quê bà ở miền Trung và bà đã qua đời hơn tám năm nay. - Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng bùi ngùi nhớ đến quê Ngơ Mạnh Tuyền Trường Tiểu học Ngối cáy KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3 - Qua câu chuyện em nghó gì về giọng quê hương ?  Kết luận : Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại  Cách tiến hành : - GV (hoặc HS đọc tốt) đọc mẫu bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớn lệ. - HS thảo luận cặp đôi và trả lời : - Theo dõi bài đọc mẫu. - 3 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo vai : người dẫn chuyện, Thuyên, anh thanh niên. - 2 đến 3 nhóm thi đọc. KỂ CHUYỆN Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện  Mục tiêu : - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.  Cách tiến hành : - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 78, SGK. - Yêu cầu HS xác đònh nội dung của từng bức tranh minh hoạ. - Dựa vào tranh minh hoạ hãy kể lại câu chuyện Giọng quê hương. - 3 HS trả lời : + Tranh 1 : Thuyên và Đồng vào quán ăn. Trong quán ăn có ba thanh niên đang ăn uống vui vẻ. + Tranh 2 : Anh thanh niên xin phép được làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng. + Tranh 3 : Ba người trò chuyện. Anh thanh niên nói rõ lí do mình muốn làm quen với Thuyên và Đồng. Ba người xúc Ngơ Mạnh Tuyền Trường Tiểu học Ngối cáy KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3 Kể mẫu - GV gọi 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. Kể theo nhóm - Yêu cầu HS kể theo nhóm. Kể trước lớp - Tuyên dương HS kể tốt. động nhớ về quê hương. - HS 1 kể đoạn 1, 2 ; HS 2 kể đoạn 3 ; HS 3 kể đoạn 4, 5. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. Củng cố, dặn dò - Quê hương em có giọng đặc trưng không ? Khi nghe giọng nói quê hương mình, em cảm thấy thế nào ? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bò bài sau. - 2 HS phát biểu ý kiến. –––––––––––––––––––––––––– Tiết 5: TỐN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài các vật gần gũi với học sinh như độ dài một cái bút, chiều cao mép bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác II. Đồ dùng dạy học - Thước mét III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Mục tiêu : - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng Ngơ Mạnh Tuyền Trường Tiểu học Ngối cáy KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3 Cách tiến hành : Bài 1- Gọi 1 HS đọc đề bài - Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài đựơc nêu ở bảng sau : đoạn thẳng AB dài 7cm; đoạn thẳng CD dài 12cm; đoạn thẳng EG dài 1dm 2cm - Y/c HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ - Y/c HS cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng - Vẽ hình, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2- Bài tập 2 y/c chúng ta làm gì ? - Đo độ dài của 1 số vật - Đưa ra chiếc bút chì và y/c HS nêu cách đo chiếc bút chì này - Đặt 1 đầu của bút chì trùng với điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm đỉêm cuối của bút chì xem ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì - Y/c HS tự làm còn phần còn lại - Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp Bài 3- Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m - Y/c HS ước lượng độ cao của bức tường lớp - HS ước lượng và trả lời - Ghi tất cả các kết quả mà HS báo cáo lên bảng, sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả - Làm tương tự với các phần còn lại - Tuyên dương những HS ước lượng tốt * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Thầy vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học Ngơ Mạnh Tuyền Trường Tiểu học Ngối cáy KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm2010 Tiết 1: MĨ THUẬT (GV Chun dạy) ––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2:tËp ®äc THƯ GỬI BÀ I. MỤC TIÊU - Bíc ®Çu béc lé ®ỵc t×nh c¶m th©n mËt qua giäng thÝch hỵp víi tõng kiĨu c©u (- N¾m ®ỵc nh÷ng th«ng tin chÝnh cđa bøc th th¨m hái - HiĨu ®ỵc ý nghÜa: T×nh c¶m g¾n bã víi quª h¬ng, và tấm lòng yêu q bµ cđa ngêi ch¸u. -Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh minh hoạ bài tập đọc. • Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : . Luyện đọc Mục tiêu • Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Hải Phòng, kính yêu, tám điểm 10, ngày nghỉ, vẫn nhớ, thả diều, kể chuyện cổ tích, học thật giỏi, . • Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, giữa các phần của bức thư. Cách tiến hành a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Ngắt nghỉ rõ giữa các phần của bức thư. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải - Theo dõi GV đọc mẫu. Ngơ Mạnh Tuyền Trường Tiểu học Ngối cáy KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3 nghóa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó. - Hướng dẫn HS chia bức thư thành 3 phần : + Phần 1 : Hải Phòng . cháu nhớ bà lắm. + Phần 2 : Dạo này . dưới ánh trăng. + Phần 3 : Còn lại. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. * Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài Mục tiêu o Hiểu được nội dung bức thư : Tình cảm sâu sắc của bạn nhỏ đối với bà của mình. Cách tiến hành - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc phần đầu của bức thư và trả lời câu hỏi : Đức viết thư cho ai ? - Dòng đầu thư bạn viết thế nào ? - Đó chính là quy ước khi viết thư, mở đầu thư bao giờ người viết cũng viết đòa điểm và ngày gửi thư. - Bạn Đức hỏi thăm bà điều gì ? - Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Dùng bút chì gạch chéo (/) để phân cách ở cuối mỗi phần của bức thư. - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu cảm, câu kể. Dạo này bà có khoẻ không ạ ? (Giọng nhẹ nhàng, ân cần) Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê,/ thả diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng.// - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng em đọc một đoạn trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Đức viết thư cho bà. - Dòng đầu thư bạn viết : Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003. - Đọc đoạn 2 và trả lời : Đức hỏi thăm Ngơ Mạnh Tuyền Trường Tiểu học Ngối cáy KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3 - Sức khoẻ là điều cần quan tâm nhất đối với người già, Đức hỏi thăm đến sức khoẻ của bà một cách rất ân cần, chu đáo, điều đó cho thấy bạn rất quan tâm và yêu quý bà. - Khi viết thư cho bạn bè, người thân, chúng ta cần chú ý đến việc hỏi thăm sức khoẻ, tình hình học tập, công tác của họ. - Đức kể với bà điều gì ? - Khi viết thư cho người thân, bạn bè, sau khi hỏi thăm tình hình của họ, chúng ta cần thông báo tình hình của gia đình và bản thân mình cho người đó biết. - Hãy đọc phần cuối của bức thư và cho biết : Tình cảm của Đức đối với bà như thế nào ?  Kết luận : Đức rất yêu và kính trọng bà. Bạn hứa với bà sẽ cố gắng học giỏi, chăm ngoan để bà vui lòng. Bạn chúc bà khoẻ mạnh, sống lâu và mong chóng đến hè để lại được về quê thăm bà. * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài Mục tiêu • Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu thể hiện được tình cảm thân thiết và giọng đọc từng loại câu. Cách tiến hành - Tiến hành tương tự như các tiết tập đọc trước. Lưu ý nhắc HS đọc đúng giọng các câu kể, câu hỏi, câu cảm. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Em đã bao giờ viết thư cho ông bà chưa ? Khi đó em đã viết những gì ? - NX tiết học, dặn dò HS chuẩn bò bài sau. sức khoẻ của bà :Dạo này bà có khoẻ không ạ ? - Đọc thầm lại bài và trả lời : Đức kể với bà về tình hình gia đình và bản thân bạn : gia đình bạn vẫn bình thường, bạn được lên lớp 3, từ đầu năm ngoái đến giờ đã được 8 điểm 10, được bố mẹ cho đi chơi vào những ngày nghỉ. Bạn còn kể rằng mình rất nhớ những ngày nghỉ ở quê được đi thả diều, được nghe bà kể chuyện. - HS trả lời. - 2 đến 3 HS trả lời. Ngơ Mạnh Tuyền Trường Tiểu học Ngối cáy [...]... thể so sánh như thế nào ? - Đổi tất cả các số đo ra đơn vò cm và so sánh - Hoặc so sánh số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1mét và 1 số cm vậy chỉ cần so sánh các số đo cm với nhau - Y/c HS thực hiện so sánh theo 1 - So sánh và trả lời : trong 2 cách trên + Bạn Hương cao nhất + Bạn Nam thấp nhất Bài 2- 1 HS nêu y/c của bài Ngơ Mạnh Tuyền Trường Tiểu học Ngối cáy KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3 - Chia lớp thành... làm bài Gọi 2 HS lên - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng tập - Chữa bài và cho điểm HS Ngơ Mạnh Tuyền Trường Tiểu học Ngối cáy KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3 Bài 4 - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghó để đặt câu với từ - 3 đến 5 HS tiếp nối đọc câu của mình Ví dụ:... ,dièu biếc ,êmđềm ,trăng tỏ, 3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con HS nghe đọc viết lại bài thơ HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau 1HS đọc 3 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình Bài 3 b Gọi 1 HS đọc Y/C của bài 1HS đọc HS làm bài theo nhóm đôi 2HS thực hiện hỏi đáp GV dán tranh lên bảng thực hiện trên lớp Tổ chức cho một HS hỏi... đến tay người nhận - Dán tem ở góc bên phải, phía trên - Chúng ta dán tem ở đâu? - Yêu cầu HS viết bì thư, sau đó kiểm tra bì thư của một số em 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính trong một bức thư - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bò bài sau ––––––––––––––––––––––––––––– Ngơ Mạnh Tuyền Trường Tiểu học Ngối cáy KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3 Tiết 3: to¸n BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP... Mục tiêu - Biết giải bài toán và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính II Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính Mục tiêu : - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính Cách tiến hành : Bài toán 1 : - Gọi HS đọc đề bài - Hàng trên có mấy cái kèn ? - 3 cái kèn - Hàng dưới có nhiều... KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3 Q HƯƠNG Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm2010 Tiết 1: ÂM NHẠC (GV Chun dạy) –––––––––––––––––––––––––– Tiết 2: TỐN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (kiểm tra theo đề chung) –––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: chÝnh t¶ Nghe viÕt: Quª h¬ng I/MỤC TIÊU: -Nghe - viết đúng bài chính tả -Trình bày đúng hình thức văn xuôi -Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et/oet (BT 2) -Làm đúng BT (3) a/b II/ CÁC HOẠT... lên trình bày giới thiệu gia đình mình trước lớp Trường Tiểu học Ngối cáy KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3 GV chốt ý : Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ chung sống , có những gia đình 2 , 3 thế hệ , có những gia đình chỉ có một thế hệ 4 – Củng cố : Thi đua gắn tranh đúng 5 – Dặn dò : Xem bài :“ Họ nội , họ ngoại” -2 dãy cùng thực hiện Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm2010 Tiết 1: THỂ DỤC (GV Chun dạy) ––––––––––––––––––––––––––... VÀ CÂU SO SÁNH- DẤU CHẤM I.MỤC TIÊU - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1 ; BT2) - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KIỂM TRA BÀI CŨ 2 DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Quê hương Bài 1 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc - Gọi...KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3 –––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: TỐN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp) I Mục tiêu - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài - Biết so sánh các độ dài II Đồ dùng dạy học - Thước mét - Êke cỡ to III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực... mấy cái kèn - Hàng dưới có 3 + 2 = 5 (cái kèn) - Vì sao để tìm số kèn hàng dưới còn lại - Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5 có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn - Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn ? - Có 5 + 3 = 8 (cái kèn) - Hướng dẫn HS trình bày bài giải như SGK Bài toán 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài . HỌC LỚP 3 Kể mẫu - GV gọi 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. Kể theo nhóm - Yêu cầu HS kể theo nhóm. Kể trước lớp. lớp. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. - Thuyên và Đồng vào quán gần đường làm gì ? - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ? - Không khí trong quán

Ngày đăng: 09/10/2013, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV đọc: nơi trái sai, da dẻ. -HS luyện viết bảng con - GV sửa sai cho HS  - GIÁO ÁN LỚP 3 CKTKN
c nơi trái sai, da dẻ. -HS luyện viết bảng con - GV sửa sai cho HS (Trang 13)
A. KTBC: GV đọc: G; Gò Công (HS viết bảng con) B. Bài mới: - GIÁO ÁN LỚP 3 CKTKN
c G; Gò Công (HS viết bảng con) B. Bài mới: (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w