1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)

38 216 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 317 KB

Nội dung

Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Thể dục (GV bộ môn) Tập đọc Tiết 17: Thưa chuyện với mẹ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ cũng thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (trả lời được các CH SGK) - HS có thái độ quý trọng người lao động. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài a) Luyện đọc * GV chia đoạn Đ1: Từ đầu đến kiếm sống Đ2: Còn lại * Luyện đọc từ ngữ dễ sai: mồn một, kiếm sống, quan sang, phì phào, cúc cắc * HD Luyện đọc +giải nghĩa từ - Cho HS đọc chú giải - Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm * Gv đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài * Đoạn 1 đọc thầm trả lời câu hỏi * 2 HS lên bảng đọc bài tập đọc trước. * 2- 3 HS nhắc lại * HS dùng viết chì đánh dấu đoạn * Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp * Từng cặp HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn * 2 HS đọc cả bài - 2 -3 em đọc +giải nghĩa từ -1-2 em giải nghĩa từ đã có trong chú giải - HS đọc bài theo nhóm đôi * Lắng nghe * HS đọc thành tiếng đoạn 1 - Để kiếm sống đỡ đần cho mẹ Ngô Vĩnh Tiến 1 Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm H: Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? * Đoạn 2 H: Mẹ Cương nêu lý do phóng đại như thế nào? H: Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? * Đọc cả bài H: Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con a) Cách xưng hơ b) Cử chỉ trong lúc trò chuyện - GV nhận xét chốt lại c) HD HS đọc diễn cảm * HD HS đọc tồn truyện theo cách phân vai - Cho HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn Đ2 - GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò * Nêu lại tên nội dung bài học? Em hãy nêu ý nghĩa của bài Thưa chuyện với mẹ? - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ cách Cương trò chuyện thuyết phục mẹ. * HS đọc thành tiếng đoạn 2 - Mẹ cương cho là ai xui Cương mẹ bảo nhà cương dòng dõi quan sang . - Nắm tay mẹ nói với mẹ những lời thiết tha ngề nào * HS đọc thầm cả bài - 1 vài HS phát biểu từng cách trò chuyện. a) Về cách xưng hơ, xưng hơ đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình b) Cử chỉ lúc trò chuyện thân mật tình cảm - Cả lớp theo dõi nhận xét * Chia nhóm: mỗi nhóm 3 HS sắm vai 3 nhân vật - Lớp nhận xét * 1-2 HS nêu: Nghề nghiệp nào cũng cao q - Thực hiện, áp dụng trong cuộc sống IV. Đánh giá- rút kinh nghiệm: . . Tốn Tiết 41: Hai đường thẳng vng góc I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. * HS khá giỏi làm thêm câu b bài 3. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi giải tốn Ngơ Vĩnh Tiến 2 Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm II. Đồ dùng dạy học: - EÂ ke, thöôùc thaúng (cho GV vaø HS). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS làm bài tập 2 tr49, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài: GV ghi đề * Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD A B M O N D C - Đọc tên hình và cho biết đó là hình gì ? - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? - GV: Kéo dài hai cạnh DC và BC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng vuông góc với nhau tại điểm C. - GV: Như vậy hai đường thẳng ON và OM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O. - GV cho HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau + Vẽ đường thẳng AB. + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. - Thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O. * Luyện tập, thực hành : - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS theo dõi - Hình ABCD là hình chữ nhật. - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông. - HS theo dõi thao tác của GV. - 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không. - HS thực hành Ngô Vĩnh Tiến 3 Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm Bài 1 - GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK. - GV yêu cầu HS nêu ý kiến. - Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ? Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và cho HS ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào vở - GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng. Bài 3a - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học - Nhận xét tiết học. - Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. - Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I. - 1 HS đọc trước lớp. - HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp: AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB. - HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở. - 1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được cả lớp theo dõi và nhận xét. IV. Đánh giá- rút kinh nghiệm: . . Đạo đức Tiết 09: Tiết kiệm tiền của (T2) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK Đạo đức 4. Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. HS: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng Ngô Vĩnh Tiến 4 Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ” * Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” trong SGK/14-15 - GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. - GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? + Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? + Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? - GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 (Bài tập 2- SGK/16) - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. Nhóm 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn. Nhóm 2: Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra? Nhóm 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? - GV kết luận * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài - Một số HS thực hiện. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và xem bạn đóng vai. - HS thảo luận. - Đại diện lớp trả lời. - Lần nào cũng trả lời một phút nữa, 1 phút có là bao, . - Mi-chi-a đã thua cuộc thi trượt tuyết - .con người chỉ cần 1 phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng - Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích. + HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. + Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. + Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. Ngô Vĩnh Tiến 5 Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm tập 2 - SGK) - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: + Ý kiến a là đúng. + Các ý kiến b, c, d là sai - GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học - Dặn HS về thực hiện theo bài học. - Nhận xét tiết học. - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu: (Tán thành, phân vân hoặc không tán thành) : a. Thời giờ là quý nhất. b. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. c. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác. d. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc. - 2 HS đọc. - HS tự liên hệ IV. Đánh giá- rút kinh nghiệm: . . Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn Tiết 17: Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: - HS dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian. - Rèn kĩ năng kể chyện . - Nêu cao lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ trích đoạn b của vở kịch Yết Kiêu - Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy – học: Ngô Vĩnh Tiến 6 Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài trước - Nhận xét đánh giá ghi điểm HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ghi bảng. * Hoạt động1: Hướng dẫn làm bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 đọc 2 đoạn trích - Yêu cầu HS đọc phân vai. Mỗi nhóm 4 em. - Gv đọc diễn cảm ( giọng yết kiêu khăng khít rắn rỏi giọng người cha hiền từ động viên giọng nhà vua dõng dạc khoan thai - Cảnh 1 có những nhân vật nào? - Cảnh 2 có những nhân vật nào? + Yết kiêu là người như thế nào? + Cha yết kiêu là người như thế nào? - Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào? * Hoạt động 2: Làm bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu BT2 đọc gợi ý - Cho HS làm bài GV viết tiêu đề 3 đoạn lên bảng - Câu chuyện yết kiêu kể như gợi ý của BT2 SGK lời kêt theo trình tự nào? - Cho HS làm mẫu - Yêu cầu cả lớp thực hiện kể theo cặp . - Cho HS thi kể - Nhận xét khen những HS kể haynhất . Ghi điểm. 4. Củng cố dặn dò - Qua bài hôm nay giúp em kể được câu chuyện theo trình tư nào? - Yêu cầu về nhà tiếp tục hoàn chỉnh - 3 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV - Cả lớp theo dõi . * Nghe - 1, 2 HS nhắc lại - Một số HS đọc to, cả lớp lắng nghe. - Một số nhóm HS đọc . - Cả lớp theo dõi . - Lắng nghe, nắm bắt giọng đọc. + Người cha và Yết Kiêu. + Nhà vua và Yết kiêu. + Là người có lòng căm thù giặc xâm lược quyết chí diệt giặc + Là người yêu nước tuổi già cô đơn vẫn động viên con đi đánh giặc - Diễn ra theo trình tự thời gian * 1 HS đọc to lớp lắng nghe - 1 HS đọc lại tiêu đề nêu trên. - Kể lại trình tự không gian - 1 HS làm mẫu lớp theo dõi - Cả lớp làm bài kể theo cặp - 4 em lên thi kể - Cả lớp theo dõi , nhận xét nhận xét. Bình chọn bạn kể hay nhất. - Trình tự không gian. - Lắng nghe. Ngô Vĩnh Tiến 7 Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện viết lại vào vở - Xem trước nội dung bài mới trang 95 - Gv nhận xét tiết học - Về thực hiện . IV. Đánh giá- rút kinh nghiệm: . . Toán Tiết 42: Hai đường thẳng song song I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. - Bài tập cần làm: 1; 2; 3(a). II. Đồ dùng dạy học: GV và HS: Thước thẳng và ê ke III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng làm bài tập 4 đã ra ở vở BT - Kiểm tra vở bài tập của HS. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài. a) Giới thiệu hai đường thẳng song song. - Vẽ hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình và các đặc điểm của hình đó. - GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. + Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song không ? - Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. - Cho HS quan sát lớp học để tìm ra hai - 3 HS lên bảng thực hiện. - Lắng nghe. - Nhiều HS nhắc lại. - Hình chữ nhật ABCD. - HS theo dõi thao tác của GV. + Hai mép đối diện của quyển sách hình Ngô Vĩnh Tiến 8 A B C D Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm đường thẳng song song có trong thực tế b) Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. + Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? - Vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông đó. - GV nhận xét sửa sai. Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE. - Gọi HS lên bảng thực hiện. Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và cho biết + Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ? + Trong hình DEGHI có các cặp cạnh nào song song với nhau ? - Cho HS làm bài vào vở - Chấm chữa bài 3. Củng cố-Dặn dò: - GV tổng kết giờ học - Gv nhận xét tiết học. chữ nhật, hai cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa kính, khung ảnh,… - Cạnh AC và BD song song với nhau. - Cạnh MN song song với PQ. - Cạnh MQ song song với NP. - Các cạnh song song với BE là AG và CD. + MN song song với PQ + DI song song với HG. + DG song song với IH. - Lắng nghe IV. Đánh giá- rút kinh nghiệm: . . Ngô Vĩnh Tiến 9 A B C D M N Q P A B C D E G A B C E G Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm Âm nhạc (GV bộ môn) Luyện từ và câu Tiết 17: Mở rộng vố từ: Ước mơ I. Mục tiêu: - HS biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ ngữ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a, c). - Giáo dục hs những ước mơ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung BT1, 3 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT ở tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu và ghi tên bài. * Hoạt động 1: HDHS làm bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu - Gv nhắc lại yêu cầu : các em đọc lại bài trung thu độc lập và ghi lại những từ cùng nghĩa với ước mơ có trong bài - Nhận xét chốt lại lời giải đúng: Từ cùng nghĩa với ước mơ: Mơ tưởng, mong ước . * Hoạt động 2: Bài tập 2 / 87 - Cho HS đọc yêu cầu - GV giao việc Yêu cầu HS thảo luận nhóm, tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ, từ tìm thêm bắt đầu tiếng ước và bắt đầu bằng tiếng mơ - 3 HS lên bảng làm tập 1,2,3 / 83 - Cả lớp theo dõi * 1- 2HS nhắc lại. - Cả lớp đọc thầm bài : “Trung thu độc lập” - Thảo luận N2 - Một số HS trình bày ý kiến - Cả lớp nhận xét * 1 -2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày Ngô Vĩnh Tiến 10 [...]... bng lm bi 24 Ngụ Vnh Tin Trng TH Nguyn Bnh Khiờm ó vit sn kh th trờn - Cho HS trỡnh by - HS cũn li lm vo v BT - 3 HS lờn bng trỡnh by kt qu - Lp nhn xột - HS chộp li li gii ỳng vo v - Nhn xột cht li li gii ỳng 4 Cng c, dn dũ: * Nờu li tờn ND bi hc * 1 2 HS nờu - Nhn xột tit hc - Dn HS chun b bi sau IV ỏnh giỏ- rỳt kinh nghim: M thut (GV b mụn) Toỏn Tit 44 : V hai ng... nht, chỳng ta s thc hnh v hỡnh ch nht theo di cỏc cnh cho trc - Nờu : V hỡnh ch nht ABCD cú chiu di 4cm v chiu rng 2cm + Cú 4 gúc u vuụng + song2 vi nhau l: AB // CD, AD // BC - HS nờu tng bc B A 2 cm D 32 4 cm C Ngụ Vnh Tin Trng TH Nguyn Bnh Khiờm - Yờu cu HS v tng bc nh ó hng dn - GV v on thng CD = 4cm lờn bng + V ng thng vuụng gúc vi CD ti D, trờn on thng ú ly DA = 2cm + V ng thng vuụng gúc vi CD... Nhúm 2: i hc v Nga thy my em nh ang tranh nhau cỳi xung b ao gn ng ly qu búng Nu l Nga em s lm gỡ ? + Nhúm 3: Minh n nh Tun chi thy Tun va nht rau va cho em bộ chi sõn ging Ging xõy thnh cao nhng khụng cú np y Nu l Minh em s núi gỡ vi Tun ? - GV nhn xột chung 3 Cng c - dn dũ: - Nhn xột tit hc - Dn Hs thc hin theo bi hc - Chun b bi sau - HS tin hnh tho lun - HS cỏc nhúm quan sỏt hỡnh 4, 5 SGK/ 37 tho... i cỏc nhúm thc n vi t l hp lớ l - GV nhn xột, ỏnh giỏ mt ba n cõn i 2 Dy bi mi: - Gii thiu bi: ễn li cỏc kin thc ó - HS lng nghe 34 Ngụ Vnh Tin Trng TH Nguyn Bnh Khiờm hc v con ngi v sc khe ễn tp Hot ng 1: Con ngi v sc khe - Yờu cu cỏc nhúm tho lun nhúm 4 v trỡnh by - 4 ni dung phõn cho cỏc nhúm tho lun: + Nhúm 1: Quỏ trỡnh trao i cht gia c th ngi vi mụi trng - Cỏc nhúm tho lun, sau ú i din cỏc nhúm... nhõn vt - Cho HS thi c din cm - 3 nhúm lờn thi c - Nhn xột khen nhng nhúm c hay - Lp nhn xột 4 Cng c dn dũ: - Cõu chuyn giỳp em hiu iu gỡ? * HS phỏt biu - GV cht ni dung bi - Mt vi HS nhc li - Dn HS v nh chun b cho bi hc - V chun b sau - Nhn xột tit hc IV ỏnh giỏ- rỳt kinh nghim: Toỏn Tit 43 : V hai ng thng vuụng gúc I Mc tiờu: - V c ng thng i qua mt im v vuụng gúc vi ng thng cho trc... nuụi Tõy Nguyờn? - HS nhn xột - HS nghe v nhc li - HS quan sỏt lc hỡnh 4 ri tho lun theo nhúm theo cỏc gi ý ca GV: - K tờn mt s sụng Tõy Nguyờn? - Ti sao sụng Tõy Nguyờn khỳc khuu, lm thỏc ghnh? - Ngi dõn Tõy Nguyờn khai thỏc sc nc lm gỡ? - Vic p p thy in cú tỏc dng gỡ? - Ch v trớ cỏc nh mỏy thy in Ya-li & a Nhim trờn lc hỡnh 4 & cho bit chỳng nm trờn con sụng no? - HS ch 3 con sụng (Xờ Xan, Rng,... Nguyn Bnh Khiờm Th dc (GV b mụn) Toỏn Tit 45 : Thc hnh v hỡnh ch nht Thc hnh v hỡnh vuụng I Mc tiờu: - V c hỡnh ch nht, hỡnh vuụng (bng thc k v ờ ke) II dựng dy hc: GV v HS: Thc thng v ờ ke III Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1 Kim tra bi c: - Gi 2 HS lm cỏc bi tp 4 v kim - 2 HS lờn bng lm bi, HS di lp tra VBT v nh ca mt s HS khỏc theo dừi... tỡnh hỡnh - Tho lun N4: v tỡnh hỡnh t nc t nc trc v sau khi thng nht trc v sau khi thng nht - Hng dn HS tho lun - Yờu cu HS tho lun v in cỏc thụng tin vo bng - Theo dừi , giỳp cỏc nhúm lm vic - Gi i din cỏc nhúm lờn trỡnh by - i din nhúm lờn trỡnh by kt qu kt qu tho lun nhúm khỏc nhn xột, b sung - Nhn xột chung kt qu tho lun ca HS - Gi mt s HS nhc li - Mt s em nhc li kt qu ó sa 4 Cng c- Dn dũ: - Hụm... v (BT mc III) - Yờu thớch tỡm hiu Ting Vit II dựng dy hc: - Bng ph ghi on vn BT3 III Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1.Bi c: M rng vn t: c m - GV kim tra 1 HS lm li BT4 - HS lm li BT4 - HS thc hin - GV nhn xột & chm im - C lp nhn xột 2 Bi mi: - Gii thiu bi ghi bng Phn nhn xột - HS tip ni nhau c ni dung BT1, 2 - GV phỏt riờng phiu cho mt s - C lp c thm on vn BT1, nhúm HS suy... phi hp nhiu loi thc n ? + Nhúm 3: Cỏch phũng trỏnh mt s - Nhúm 3: Ti sao chỳng ta cn phi dit bnh lõy qua ng tiờu húa rui ? - chng mt nc cho bnh nhõn b tiờu chy ta phi lm gỡ ? + Nhúm 4: Phũng trỏnh tai nn sụng - Nhúm 4: i tng no hay b tai nn nc sụng nc? - Trc v sau khi bi hoc tp bi cn chỳ ý iu gỡ ? - T chc cho HS trao i c lp - Cỏc nhúm c hi tho lun v i din nhúm tr li - Yờu cu sau mi nhúm trỡnh by - . học: GV: SGK Đạo đức 4. Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. HS: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng Ngô Vĩnh Tiến 4 Trường TH Nguyễn. gì với bạn ? + Nhóm 2: Đi học về Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cúi xuống bờ ao gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga em sẽ làm gì ? + Nhóm 3: Minh

Ngày đăng: 08/10/2013, 16:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Gọi HS lờn bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xột ghi điểm - GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)
i HS lờn bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xột ghi điểm (Trang 1)
- GV vẽ lờn bảng hỡnh chữ nhật ABCD   A                     B                     M - GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)
v ẽ lờn bảng hỡnh chữ nhật ABCD A B M (Trang 3)
- Gọi HS lờn bảng hoàn chỉnh cỏc đoạn văn trong bài trước - GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)
i HS lờn bảng hoàn chỉnh cỏc đoạn văn trong bài trước (Trang 7)
-3 HS lờn bảng làm bài tập 4 đó ra ở vở BT - GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)
3 HS lờn bảng làm bài tập 4 đó ra ở vở BT (Trang 8)
-3 HS lờn bảng thực hiện. - GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)
3 HS lờn bảng thực hiện (Trang 8)
- Vẽ lờn bảng hỡnh chữ nhật ABCD, sau đú chỉ cho HS thấy rừ hai cạnh AB và  DC là một cặp cạnh song song với nhau - GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)
l ờn bảng hỡnh chữ nhật ABCD, sau đú chỉ cho HS thấy rừ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau (Trang 9)
- Bảng phụ viết nội dung BT1 ,3 III. Cỏc hoạt động dạy -  học chủ yếu: - GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)
Bảng ph ụ viết nội dung BT1 ,3 III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu: (Trang 10)
-1 HS lờn bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào nhỏp: - GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)
1 HS lờn bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào nhỏp: (Trang 16)
- Bảng lớp viết đề bài. - Bảng phụ. - GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)
Bảng l ớp viết đề bài. - Bảng phụ (Trang 20)
- Gv dỏn lờn bảng dàn ý kể chuyện và lưu ý HS: khi kể chuyện chỳng em đó  chứng kiến em phải mở đầu chuyện ở  ngụi thứ nhất (tụi, em) - GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)
v dỏn lờn bảng dàn ý kể chuyện và lưu ý HS: khi kể chuyện chỳng em đó chứng kiến em phải mở đầu chuyện ở ngụi thứ nhất (tụi, em) (Trang 21)
- Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT3 III. Cỏc hoạt động dạy học: - GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)
Bảng ph ụ ghi đoạn văn ở BT3 III. Cỏc hoạt động dạy học: (Trang 22)
- GV phỏt bảng phụ cho một số HS - GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)
ph ỏt bảng phụ cho một số HS (Trang 23)
- Gọi 2 -3 HS lờn bảng viết: lớ lịch, chung thuỷ, che chắn - GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)
i 2 -3 HS lờn bảng viết: lớ lịch, chung thuỷ, che chắn (Trang 24)
- Bảng phụ - GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)
Bảng ph ụ (Trang 24)
- Gọi 2HS lờn bảng làm bài tập. - GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)
i 2HS lờn bảng làm bài tập (Trang 25)
- Vẽ hỡnh chữ nhật ABCD lờn bảng          - GA 4 T9 CKTKN+BVMT (Tien)
h ỡnh chữ nhật ABCD lờn bảng (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w