GA Lop 4 CKTKN tich hop KNS

39 4 0
GA Lop 4 CKTKN tich hop KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong tieát LTVC hoâm nay, chuùng ta seõ cuøng luyeän taäp phaân tích caáu taïo cuûa tieáng trong moät soá caâu thô vaø vaên vaàn nhaèm cuûng coá theâm kieán thöùc ñaõ hoïc.Tieát hoïc[r]

(1)

Thứ hai ngày 22 tháng năm 2011 Mơn: TẬP ĐỌC

Tiết: 01

I- MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu

Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật (trả lời câu hỏi SGK)

KNS:

- Thể thông cảm - Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc 2. Tập truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

2

1/ Ổn định lớp, hát.

2/ GV giới thiệu khái qt nội dung chương trình phân mơn Tập đọc lớp Cho HS đọc tên chủ điểm sách phần mục lục

3- Giới thiệu bài: Giới thiệu tập truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi tập truyện đơng đảo bạn đọc thiếu nhi yêu thích

Dạy mới

1/ Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu : a- luyện đọc:

- GV cho HS mở SGK trang gọi HS đọc nối tiếp (3 lượt)

- Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp - GV gọi HS khác đọc tồn

- GV u cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó phần giải

- GV đọc mẫu lần

- HS đọc theo thứ tự Lớp theo dõi SGK - HS đọc nhóm

- 2HS đọc thành tiếng trước lớp - HS đọc giải lớp theo dõi SGK - Theo dõi GV đọc mẫu

b-Tìm hiểu bài:

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, tìm hiểu Dế Mèn gặp Nhà Trị hồn cảnh nào?

- Đoạn ý nói gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn để tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt

- HS đọc SGK Dế Mèn thấy Nhà Trị gục đầu khóc tỉ tê bên tảng đá - Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị

- Chị Nhà Trị thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn lột cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, yếu, lại chưa quen mở.Vì ốm yếu nên chị lâm vào cảnh nghèo túng, kiếm bửa chẳng đủ

- Hình dáng yếu ớt đến

Bài

(2)

-Ý đoạn nói gì?

-Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa nào?

-Cho HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Những lời nói cử nói lên long nghĩa hiệp Dế Mèn?

-Ý đoạn gì?

-Cho HS đọc lướt tồn bài, nêu hình ảnh nhân hóa mà em thích, cho biết em thích hình ảnh

tội nghiệp chị nhà trò

- Trước , mẹ Nhà

Trị có vay lương ăn bọn nhện…… Lần chúng chặn đường , đe bắt chị ăn thịt

- Em đừng sợ Hãy trở

về với Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu

- Ca ngợi lịng

nghóa hiệp Dế Mèn

- Hình ảnh Nhà Trị gái đáng thương gục đầu bên tảng đá cuội Hình ảnh Dế Mèn xòe hai ra, bảo vệ Nhà Trò

c- Đọc diễn cảm:

- Mời em đọc nối tiếp đoạn GV hướng dẫn cách đọc đoạn tả hình dáng Nhà Trị, thể nhìn ngại Dế Mèn Nhà Trò Cách đọc lời kể Nhà Trò giọng đáng thương Đọc lời nói Dế Mèn giọng mạnh mẽ

- Hướng dẫn luyện đọc đoạn: “Năm trước, gặp trở trời… ăn hiếp kẻ yếu”

- HS luyện đọc theo nhóm đơi

- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp

3 Nối tiếp:

- Em học qua nhân vật Dế Mèn?

- Nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn,chuẩn bị đọc phần câu chuyện

Môn: CHÍNH TẢ

(3)

I- MỤC TIÊU:

- Nghe - viết trình bày CT; khơng mắc lỗi - Làm tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; GV soạn

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn nội dung BT 2a

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 - Giới thiệu bài:

Các em gặp Dế Mèn biết lắng nghe sẵn sàng bênh vực kẻ yếu TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.Một lần gặp lại Dế Mèn qua tả Nghe-viết hơm

2 Viết tả:

a/ Hướng dẫn tả:

- GV đọc đoạn văn cần viết CT lượt - HS đọc thầm lại đoạn văn viết tả - Hướng dẫn HS viết số từ ngữ dễ sai:cỏ

xước, tỉ tê ,ngắn

- GV nhắc HS: ghi tên vào dòng Sau chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào ô li, ý ngồi tư b/ GV đọc cho HS viết tả:

- GV đọc câu cụm từ cho HS

viết.Mỗi câu (bộ phận câu) đọc lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định

- GV đọc lại tồn tả moat lượt c/ Chấm chữa bài:

- GV chấm từ 5-7 - GV nêu nhận xét chung

- HS laéng nghe

- HS viết tả

- HS sốt lại

- HS đổi tập cho để rà soát lỗi ghi bên lề trang 3 BT2:Điền vào chỗ trống(chọn câu a câu b)

a / Điền vào chỗ trống l hay n:

- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc đoạn văn - GV giao việc:Nhiệm vụ em chọn l

hoặc n để điền vào chỗ trống cho - Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết làm:GV trro bảng phụ viết sẵn đoạn văn

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:lẫn nở nang, béo lẳn, nịch, lơng mày, lồ xồ, làm cho.

- HS đọc to,lớp đọc thầm theo - HS nhận nhiệm vụ

- HS làm vào VBT - HS lên điền vào chỗ trống l n

- Lớp nhận xét

- HS chép lời giải vào VBT

- HS chép lời giải vào VBT

b/ Điền vào chỗ trống an hay ang: Cách thực hiện: câu a

(4)

 Mấy ngan dàn hàng ngang lạch bạch kiếm mồi

 Lá bàng đỏ Sếu giang mang lạnh bay ngang trời Bài tập 3: Giải câu đố:

- Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố - GV giao việc:theo nội dung

a/Câu đố 1:

- GV đọc lại câu đố - Cho HS làm - GV kiểm tra kết

- GV chốt lại kết đúng:cái la bàn b/Câu đố 2: Thực câu đố 1. Lời giải đúng: hoa ban

- HS đọc yêu cầu BT + câu đố - HS lắng nghe

- HS làm cá nhân + ghi lời giải vào bảng giơ bảng theo lệnh GV

- HS chép kết vào VBT

4 Nối tiếp:

- GV nhận xét tiết học

- Hướng dẫn HS nhà chuẩn bị cho tuần sau

Mơn: TỐN Tiết: 01

I- MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:

(5)

- Đọc, viết số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Phấn màu - Học sinh: Sách giáo khoa

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 1) Giới thiệu bài :

- Hỏi: Trong ch/trình Tốn lớp 3, em học đến số nào?

- Gthiệu: Trong học cta ôn tập số đến 100 000

- Học đến số 100 000

2 Luyện tập : Bài 1:

- GV: Gọi HS nêu y/c BT, sau y/c HS tự làm

- GV chữa & y/c HS nêu quy luật số tia số a & số dãy số b

- Hỏi g/ý: Phần a:

+ Các số tia số gọi số gì? + số đứng liền tia số đvị?

Phaàn b:

+ Các số dãy số gọi số trịn gì? + số đứng liền dãy số đvị?

-Vậy, số thứ hai dãy số số số đứng trước thêm 1000 đvị Bài 2:

- GV: Y/c HS tự làm

- Y/c HS đổi chéo để ktra

- Gọi HS lên bảng: HS1 đọc số bài, HS2 viết số, HS3 ph/tích số

- GV: Y/c HS theo dõi & nhận xét, sau nxét & cho điểm HS

Baøi 3:

- GV y/c HS đọc mẫu & hỏi: BT y/c làm gì? - GV y/c HS tự làm

- GV nxét, cho điểm HS

- HS: Nêu y/c

- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

+ Số tròn chục nghìn

+ Hơn 10 000 đvị + Các số tròn nghìn

+ Hơn 1000 đvị

- HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS ktra lẫn

- Vdụ: + HS1 đọc: sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi.

+ HS2 viết: 63850

+ HS3 nêu: Số 63850 gồm chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị.

- HS nêu y/c

- HS lên bảng, lớp làm VBT - HS lớp nhận xét làm bảng 3 Nối tiếp:

(6)

Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết: 01

I- MỤC TIÊU:

- Nêu số biểu trung thực học tập

(7)

- Hiểu trung thục học tập trách nhiemj HS - Có thái độ hành vi trung thực học tập

KNS:

- Tự nhận thức trung thực học tập

- Bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập - Làm chủ học tập

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức

- Các mẫu chuyện, gương trung thực học tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 1/ Giới thiệu bài:

- Bài đạo đức hôm nay: Trung thực học tập - HS: Nhắc lại đề 2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Xử lý tình huống.

- GV treo tranh tình SGK, nêu tình cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Nếu em bạn Long, em làm gì? + Vì em làm theá?

- GV: Tổ chức cho HS trao đổi lớp & y/c HS tr/bày ý kiến nhóm

- Hỏi: + Theo em hành động hành động thể trung thực?

+ Trong ht, cta có cần phải trung thực khơng?

- GV kluận: Trong ht, cta cần phải trung thực Khi mắc lỗi , ta nên thẳng thắn nhận lỗi & sửa lỗi

- HS: Chia nhóm qsát tranh SGK & thảo luận

- HS: Trao đổi

- Đ/diện nhóm trình bày ý kiến - HS: Trả lời

Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực hoc tập.

- GV: Cho HS làm việc lớp

- Hỏi: + Trong ht phải trung thực?

+ Khi học, thân cchúng ta tiến hay người khác tiến bộ? Nếu cta gian trá, cta có tiến không? - GV giảng & kluận: Học tập giúp cta tiến Nếu cta gian trá, giả dối, kquả ht không thực chất, cta không tiến

- HS: Suy nghĩ & trả lời:

+ Trung thực để đạt kquả htập tốt & để người tin yêu

+ HS: Trả lời

Hoạt động 3: Trò chơi “đúng – sai”:

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c nhóm nhận bảng câu hỏi & giấy màu đỏ, xanh cho thành viên nhóm

- GV hdẫn cách chơi: Nhóm trưởng đọc câu hỏi tình cho nhóm nghe, thành viên giơ thẻ giấy

- HS: Làm việc theo nhóm

- HS: Chơi theo hướng dẫn màu: đỏ & xanh sai & gthích sao?

Sau nhóm trí đáp án thư kí ghi kquả chuyển sang câu hỏi

- GV: Y/c nhóm thực hành chơi - GV: Cho HS làm việc lớp:

(8)

+ Y/c nhóm tr/b kquả th/luận nhóm + Kh/định kquả: Câu 3, 4, 6, 8, em trung thực ht; câu 1, 2, 5, sai hành động khg trung thực, gian trá

- Hỏi để rút kluận:

+ Cta cần làm để trung thực ht?

+ Trung thực ht nghĩa cta khg làm gì? - GV: Khen ngợi nhóm trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt & kết thúc hđộng

- HS: + Cần thành thật htập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải

+ Nghĩa là: Khg nói dối, khg quay cóp, chép bạn, khg nhắc cho bạn ktra

Hoạt động 4: Liên hệ thân.

- Hỏi: + Hãy nêu hành vi thân em mà em cho trung thực?

+ Nêu hành vi không trung thực ht mà em biết?

+ Tại cần phải trung thực ht? Việc khg trung thực ht dẫn đến chuyện gì?

- GV chốt lại học: Trung thực ht giúp em mau tiến & người yêu quý, tôn trọng “Không ngoan chẳng lọ thật

Dẫu vụng dại người ngay” *Hdẫn th/hành: Y/c HS nhà tìm hành vi thể trung thực & hành vi thể không trung thực ht

- HS: Suy nghĩ, trả lời

- HS: Đọc nội dung ghi nhớ SGK

3 Nối tiếp:

- Hỏi: Thế trung thực trg htập? Vì phải trung thực trg htập?

- GV: + Dặn HS nhà học bài, thực hành trung thực htập & chuẩb bị sau

+ Nxét tiết học

- HS: Nhắc lại

Thứ ba ngày 23 tháng năm 2011 Môn: TỐN

Tiết: 02

I- MỤC TIÊU:

(9)

-Tính nhẩm, thực phép cộng, phép trừ số có đến chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số

-Tính giá trị biểu thức

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV vẽ sẵn bảng số BT lên bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 1/ KTBC:

- GV: Gọi HS lên sửa BT luyện tập thêm tiết trước, đồng thời ktra VBT HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm

2/ Gthiệu: Giờ tốn hơm ta tiếp tục cùng ôn tập kthức số ph/vi 100 000

- 3HS lên bảng sửa BT, lớp theo dõi để nxét

2 Dạy mới: Hướng dẫn ôn tập: Bài 1:

- GV: Cho HS nêu y/c toán

- GV: Y/c HS tiếp nối th/h tính nhẩm trước lớp, HS nhẩm phép tính trg

- GV: Nxét sau y/c HS làm vào VBT Bài 2:

- GV: Y/c 2HS lên bảng , lớp làm VBT - Y/c: HS nxét làm bảng bạn, nxét cách đặt tính & th/h tính

- Y/c: HS nêu lại cách đặt tính & th/h tính phép tính trg

Bài 3:

- Hỏi: BT y/c làm gì? - Y/c: HS laøm baøi

- GV: Gọi HS nxét bạn Sau y/c HS nêu cách so sánh số cặp số trg - GV: Nxét & cho điểm HS

Baøi 4:

- Y/c: HS tự làm

- Hỏi: Vì em xếp vậy?

- HS: Tính nhẩm

- 8HS nối tiếp thực nhẩm - HS: Th/h đặt tính tính

- Cả lớp theo dõi & nxét

- 4HS nêu phép tính cộng, trừ, nhân, chia

- So sánh số & điền dấu >,<,= th/hợp - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS nêu cách so sánh (vd: 4327>3742 số cùng có chữ số, hàng nghìn 4>3 nên

4327>3742)

- HS: Tự so sánh số & xếp số theo thứ tự:

b) 92 678, 82 697, 79 862, 62 978. 3 Nối tiếp:

(10)

Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 01

I- MỤC TIÊU: Giuùp HS:

- Nắm cấu tạo phần tiếng : âm đầu, vần ,

- Điền phận cấu tao tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu (mục III)

(11)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng - Các thẻ có ghi chữ dấu III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

2

1/ Ổn định lớp, hát

2/ Giới thiệu giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân mơn LT&C lớp 3/ Giới thiệu :

Những tiết Luyện từ câu giúp em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ nói, viết thành câu hay Bài học hôm giúp em hiểu cấu trúc tạo tiếng

Dạy mới: 1/ Tìm hiểu ví dụ

- GV yêu cầu HS đọc thầm đếm xem câu tục ngữ có tiếng GV ghi bảng câu thơ

- HS đọc thầm đếm số tiếng Sau trả lời: Câu tục ngữ có 14 tiếng

Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung một

giàn

- GV yêu cầu HS đếm thành tiếng dịng + Gọi HS nói lại kết làm việc

+Yêu cầu HS đánh vần thầm ghi lại cách đánh vần tiếng bầu

+ Yêu cầu HS lên bảng ghi cách đánh vần HS lớp đánh vần thành tiếng

GV dùng phấn màu ghi sơ đồ: Tiếng: bầu

Âm đầu: b ; Vần: âu ; Thanh: huyền - GV yêu cầu HS quan sát thảo luận cặp đơi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có phận? Đó phận ?

+ Gọi HS trả lời

+ Kết luận: Tiếng Bầu gồm ba phận: âm đầu, vần,

- Đếm thành tiếng:

Bầu-ơi-thương-lấy-bí-cùng: Có tiếng. Tuy-rằng-khác-giống-nhưng-chung-một-giàn: Có tiếng.

+ Cả hai câu thơ có 14 tieáng

+ HS đánh vần thầm ghi lại : Bờ-âu-bâu-huyền-bầu.

+ Hs lên bảng ghi, đến HS đọc: bờ-âu-bâu-huyền-bầu

- Quan saùt

-Tiếng bầu gồm có ba phận: âm đầu, vần,

+ Hs trả lời HS lên bảng vừa trả lời vừa trực tiếp vào sơ đồ phận

+ Laéng nghe

- u cầu HS phân tích tiếng cịn lại câu thơ cách kẻ bảng GV chia bàn HS phân tích đến tiếng

+ GV kẻ bảng lớp, sau gọi HS lên chữa

+ Hỏi : Tiếng phận tạo thành ? Cho ví dụ

+ Trong tiếng phận thiếu? Bộ

- HS phân tích cấu tạo tiếng theo yêu cầu

+ HS lên chữa + Trả lời:

(12)

phận thiếu?

- Kết luận: + Trong tiếng phận vần dấu thiếu Bộ phận âm đầu thiếu Thanh ngang khơng đánh dấu viết

- Ghi nhớ

- Tiếng phận: vần, dấu tạo thành Ví dụ tiếng

- Lắng nghe

- u cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ SGK

+ Yêu cầu HS lên bảng vào sơ đồ nói lại phần ghi nhớ

+ Kết luận: Các dấu tiếng đánh dấu phía phía âm vần

- Đọc thầm

+ HS lên bảng vừa vừa nêu phần ghi nhớ

1 Mỗi tiếng thường có ba phận Âm đầu; Vần; Thanh Tiếng phải có vần Có tiếng khơng có âm đầu + Lắng nghe

3 Luyện tập – thực hành

Bài : GV gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu bàn HS phân tích tiếng - Gọi bàn lên chữa

- Hs đọc yêu cầu SGK - HS phân tích vào nháp - HS lên chữa

Tiếng Âm đầu Vần Thanh Tiếng Âm đầu Vần Thanh

nhieãu nh iêu ngã tr ong ngang

điều đ iêu huyền m ôt nặng

phủ ph u hỏi nước n ươc sắc

lấy l ây sắc phải ph hỏi

giá gi a sắc thương th öông ngang

göông g öông ngang nh au ngang

người ng ươi huyền c ung huyền

-Nhận xét làm HS Bài : Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu đố - Gọi HS trả lời giải thích

- Nhận xét đáp án

- HS đọc yêu cầu SGK - Suy nghĩ

- HS trả lời 4 Nối tiếp:

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ làm tập, chuẩn bị sau

Môn: KHOA HỌC Tiết: 01

I- Mục tiêu: Sau học, HS có theå:

- Nêu người cần thức ăn, nước uống, khơng khí ánh sáng, nhiệt độ để sống BVMT:

- Mối quan hệ người với mơi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

(13)

II- Đồ dùng dạy học:

 Hình trang 4, SGK  Phiếu học tập

 Bộ đồ dùng cho trị chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1

2

Giới thiệu bài:

- G/th mục tiêu chương trình mơn Khoa học

Mơn KH có nhiều chủ đề khác Mỗi chủ đề mang lại cho em kiến thức quý báu sống.Bài học hôm “Con người cần để sống”.Các em tìm hiểu sống Ghi đề lên bảng

_Động não _Nhóm

_Bước1 : Giáo viên nêu vấn đề SGK/21 _Đại diện nhóm trình bày kết

 Con người cần có:

 Con người cần

 Con người cần có “tình”

Bước

GV hiệu tất tự bịt mũi

+Em có cảm giác nào? Em nhịn thở lâu không?

Như nhịn thở 3-4phút +Nếu nhịn ăn nhịn uống em cảm thấy nào? +Nếu ngày không quan tâm gia đình, bạn bè sao?

GV kết luận: Để sống phát triển người cần - Những điều kiện vất chất:khơng khí, thức ăn ,nước uống ,quần áo,các đồ dung gia đình, phương tiện lại…

- Điều kiện tinh thần: Tình cảm gia đình, bạn bè hàng xóm, phương tiện học tập ,vui chơi, giải trí…

Nhóm

HS xem tranh hình 4,5 SGK

GV : Con người cần cho sống ngày mình?

Phiếu học tập _ 1em đọc yêu cầu

STT Những yếu tố cần cho sống Con Người Động Vật Thực Vật

1 Khơng khí x x x

2 Nước x x x

3 Ánh sáng x x x

4 Nhiệt độ x x x

5 Thức ăn x x x

6 Nhà x

HS nhắc lại

HS thực

_Khơng khí ,thức ăn ,nước uống, quần áo ,nhà ở,ghế bàn,xe cộ ,ti vi…

_Đi học để hiểu biết, chữa bệnh ốm, xem phim ca nhạc …

_Tình cảm với người xung quanh,gia đình,bạn bè hàng xóm, …

HS nhận xét ,bổ sung Cả lớp

….khó chịu khơng thể nhịn thở

….đói, khát mệt ….buồn đơn Lắng nghe

HS nhắc lại HS

HS

HS trả lời…

(14)

3

7 Tình cảm gia đình x

8 Phương tiện giao thơng x

9 Tình cảm bạn bè x

10 Quần áo x

11 Trường học x

12 Sách x

13 Đồ chơi x

GV :Giống động vật thực vật người cần để trì sống ?

_Hơn hẳn động vật thực vật người cần để sống ? GV kết luận: Ngồi yếu tố mà thực vật , động vật cần :nước,khơng khí, ánh sáng thức ăn , người cần điều kiện tinh thần , văn hóa xã hội ,nhà ,bệnh viện, trường học phương tiện giao thơng…

GV g/th tên trị chơi :”Lựa chọn”( Nhóm đơi 4) - Giáo viên nêu u cầu trò chơi : Khi giã ngoại ta cần chọn thứ cần mang theo để trì sống

- Phát cho nhóm đồ chơi gồm 15 hình - Nhóm chọn đúng, nhanh- nhóm thắng GV chốt ý

GVnhận xét ,tuyên dương +GV kết luận:

Con người , động vật ,thực vật ,rất cần khơng khí, nước , thức ăn, ánh sáng Ngồi người cịn cần điều kiện tinh thần ,xã hội Vậy phải làm để bảo vệ gìn giữ điều kiện ?

Nối tiếp:

GV nhận xét tiết học

- Tuyên dương học sinh học tốt - Về nhà xem lại cũ học

- Xem trước kênh chữ kênh hình để tìm hiểu trình trao đổi chất người

_Khơng khí ,ánh sáng , nước, thức ăn

_Nhà ở, trường học ,tình cảm, quần áo phương tiện giao thơng, vui chơi, giải trí _Nước ,thức ăn

_Đài nghe biết dự báo thời tiết

_Pin ,áo quần, giấy bút… Các nhóm trình bày

Chúng ta cần bảo vệ gìn giữ mơi trường sống xung quanh, phương tiện giao thơng, cơng trình cơng cộng tiết kiệm nước, biết yêu thương giúp đỡ người xung quanh

Thứ tư ngày 24 tháng năm 2011 Mơn: TỐN

Tiết: 03 I- Mục tiêu:

- Tính nhẩm, thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số

- Tính giá trị biểu thức số

(15)

II- Đồ dùng dạy học: SGK

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 1/ Kiểm tra cũ:

2/ Giới thiệu: Giờ học tốn hơm em tiếp tục ôn tập kiến htức học số phạm vi 100 000

-Học sinh nghe giáo viên giới thiệu

2 Dạy mới: a Hướng dẫn ôn tập: Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nhẩm ghi kết vào

- Học sinh làm bài, sau học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

Baøi 2:

- Giáo viên cho học sinh tự thực phép tính

- Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm học sinh

- HS lên bảng làm bài, học sinh thực phép tính

- HS nêu cách đặt tính, thực tính phép cộng, phép tính trừ, phép tính nhân, phép tính chia

Bài 3:

- Giáo viên cho học sinh nêu thứ tự thực

các phép tính biểu thức làm - học sinh nêu+ Với biểu thức có dấu tính cộng trừ, nhân chia, thực từ trái sang phải

+ Với biểu thức có dấu tính cộng, trừ, nhân, chia, thực nhân, chia trước, công, trừ sau

+ Với biểu thức có chứa dấu ngoặc, thực ngoặc trước, ngoặc sau

- HS lên bảng thực tính, học sinh lớp làm vào Vở tập

a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616 b) 600 – 1300 x = 6000 – 2600 = 3400 c) (70850 – 50230) x = 20620 x = 61860 d) 9000 + 1000 : = 9000 + 500 = 9500 - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh

3 Nối tiếp:

(16)

Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 02 I- Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu ND bài: Tình cảm thương yêu sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời câu hỏi 1, 2, 3; thuộc khổ thơ bài)

KNS:

- Thể thông cảm - Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân

(17)

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 1/ Kiểm tra cũ: gọi HS trả lời

- HS 1: Đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (đọc từ đầu đến chị kể)

H:Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt.

- HS 2: Đọc đoạn

H:Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp,đe doạ nào? - GV nhận xét chung

2/ Giới thiệu bài: Trong sống,tình cảm người người tình cảm liêng thiêng cao đẹp Đó tình cảm người ruột thịt gia đình,là tình làng,nghĩa xóm.Tình cảm nhân sâu sắc thể thơ Mẹ ốm tác giả Trần Đăng Khoa hôm học

-HS đọc -HS trả lời -HS trả lời

2 Dạy mới: a/ Luyện đọc:

- Cho HS đọc khổ thơ

- Luyện đọc từ ngữ khó đọc: chẳng, giữa, sương, giường, diễn kịch

- Cho HS đọc

b/ Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ: - Cho HS đọc thầm giải SGK - Cho HS giải nghĩa từ

- GV giải nghĩa thêm Truyện Kiều c/ GV đọc diễn cảm toàn lượt:

- HS đọc nối tiếp Mỗi em đọc khổ.đọc 2-3 lượt

-1-2 HS đọc

- Cả lớp đọc thầm giải -1-2 HS giải nghĩa từ

b/ Tìm hiểu baøi:

- Cho HS đọc thành tiếng khổ thơ + - Cả lớp đọc thầm khổ + + trả lời câu hỏi: H: Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều gì?

Lá trầu khô cơi trầu Truyện Kiều gấp lại đầu

Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa

-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe - Cả lớp đọc thầm

- Những câu thơ cho biết mẹ Trần Đăng Khoa bị ốm: Lá trầu nằm khơ mẹ khơng ăn Truyện Kiều gấp lại mẹ khơng đọc Ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ mẹ ốm

- Cho HS đọc thành tiếng K3

- Cho lớp đọc thầm K3 + trả lời câu hỏi

H: Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ của bạn nhỏ thể qua câu thơ nào? * Cho HS đọc thầm toàn thơ + trả lời câu hỏi : H: Những chi tiết thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ.

-1 HS đọc to lớp nghe

-Thể qua câu thơ :”Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam anh y sĩ mang thuốc vào…

-Bạn nhỏ thương mẹ: + Nắng mưa … chưa tan + Cả đời … tập + Vì con…nếp nhăn

(18)

+ Con mong mẹ khỏe … - Bạn nhỏ làm việc để mẹ vui: + Ngâm thơ, kể chuyện múa ca

- Bạn nhỏ thấy mẹ người có ý nghĩa mình:

+ Mẹ đất nước tháng ngày

c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho HS đọc nối tiếp thơ

- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ 4,  GV đọc mẫu lần khổ +

 Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm  Cho HS thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét

d/ Hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ - Cho HS nhẩm HTL thơ

- Cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét

-HS1: đọc khổ đầu -HS2: đọc khổ -HS3:đọc khổ lại

- Cho HS đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm

- Lớp nhận xét

-HS nhẩm HTL kho,å - HS thi đọc kho, -Lớp nhận xét

3

H: Em haõy nêu ý nghóa thơ. Nối tiếp:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tiếp tục HTL thơ

- Bài thơ thể tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo lòng biết ơn bạn nhỏ mẹ

Môn: LỊCH SỬ Tiết: 01

I- MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu biết:

- Biết mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết cơng lao ơng cha ta thời kì dụng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn

- Biết môn Lịch sử Địa lí góp phần giáo dục HS tình u thiên nhiên, người đất nước Việt Nam

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

(19)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Làm việc lớp

Mục tiêu: Giúp HS biết vị trí địa lí, hình dáng đất nước ta

Cách tiến hành:

GV treo đồ giới thiệu vị trí đất nước ta cư dân vùng

GV kết luận:Khi học mơn địa lí em hiểu biết vị trí ,hình dáng yếu tố tự nhiên đất nước

HS trình bày lại xác định đồ hành Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em sống

2 Làm việc nhóm.

Mục tiêu: Giúp HS hiểu đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung lịch sử, Tổ quốc

Cách tiến hành: GV phát cho nhóm HS tranh, ảnh

- Các nhóm làm việc, sau trình bày trước lớp

- Về cảnh sinh hoạt số dân tộc vùng, u cầu HS tìm hiểu mô tả tranh ảnh đo.ù

Kết luận: Mỗi dân tộc sống đất nước Việt Nam có nét văn hố riêng song có Tổ quốc, lịch sử Việt Nam

3 Làm việc lớp

Mục tiêu: Giúp HS hiểu tự hào công lao xây dựng, bảo vệ Tổ quốc ông cha ta Cách tiến hành:

- GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Em kể kiện chứng minh điều đó?

HS phát biểu ý kiến

GV kết luận:Để hiểu rõ truyền thống ông cha ta em phải học tốt môn Lịch sử

4 Làm việc lớp.

GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi:Để học tốt môn Lịch sử Địa lí em phải ý điều gì?

GV kết luận: hướng dẫn HS cách học đưa ví dụ cụ thể

HS trả lời

5 Nối tiêp:

- Mơn Lịch sử Địa lí giúp em hiểu biết gì?

- Em tả sơ lược cảnh thiên nhiên đời sống người dân nơi em

- Chuẩn bị: Làm quen với đồ

(20)

Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết: 01

I- Mục tiêu: Giúp HS

- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (ND ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có đi, liên quan đén 1, nhân vật nói lên ddieuf có ý nghĩa (muc II)

II- Đồ dùng dạy học:

Giáo viên : Viết sẵn văn Hồ Ba Bể vào bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Giới thiệu bài:

- Đây tiết TLV chương trình lớp 4, giúp em hiểu đặc điểm văn kể chuyện, phân biệt văn kể

- Laéng nghe

(21)

chuyện với loại văn khác Đồng thời, em bước đầu biết xây dựng văn kể chuyện

2 Dạy mới: 1/ Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc:

Bài tập 1: yêu cầu em phải kể lại câu chuyện trình bày nội dung mà câu a, b, c yêu cầu

- Cho HS kể chuyện

- Cho HS thực yêu cầu câu a, b, c - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải

a/ Tên nhân vật truyện Sự tích hồ Ba Bể

Bà lão ăn xin, mẹ bà goá b/ Các việc xảy va kết quả

- Baø già xin ăn ngày hội cúng Phật

- Hai mẹ bà goá cho bà cụ ăn xin ăn ngủ - Đêm, bà già hình giao long lớn - Sáng sớm, bà già cho mẹ gói tro mảnh trấu,

- Nước lụt dâng cao, mẹ bà góa chèo thuyền cứu người

c/ Ý nghóa câu chuyện:

- Ca ngợi người có lịng nhân ái, sẵn sàng cứu giúp đồng loại Truyện khẳng định người có lịng nhân đèn đáp xứng đáng Truyện cịn nhằm giải thích hình thành hồ Ba Bể

-1 HS đọc to lớp đọc thầm

- Cho HS kể chuyện ngắn gọn - HS làm việc cá nhân làm việc theo nhóm câu a, b, c

-Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

Baøi + 3

- Cho HS đọc yêu cầu

GV giao việc: yêu cầu HS đọc hồ Ba Bể tập trả lời câu hỏi

H: Bài văn có nhân vật không?

H: Hồ Ba Bể giới thiệu nào?

GV chốt lại: So với “Sự tích hồ Ba Bể” ta thấy “Hồ Ba Bể” văn kể chuyện H: Theo em, kể chuyện?

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-Bài văn nhân vật

-Hồ Ba Bể giới thiệu vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca… -Nhiều HS phát biểu tự

2/ Phần ghi nhớ:

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK GV chốt lại để khắc sâu kiến thức cho HS

- Một số HS đọc phần ghi SGK

3 Phần luyện tập: Bài tập 1

(22)

- GV giao việc: Bài tập đưa tình là: Em gặp phụ nữ vừa bế vừa mang nhiều đồ đạc Em giúp đỡ người phụ nữ Em kể lại câu chuyện

- Cho HS laøm - Cho HS trình bày

GV nhận xét,chọn khen làm hay

-HS làm cá nhân -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét

Bài tập 2:

- Cho HS đọc u cầu BT2

- GV giao việc:Em kể nhân vật có câu chuyện vừa kể nêu ý nghĩa câu chuyện.Khi kể em nhớ xưng tơi em

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại

 Trong câu chuyện có nhân vật:

- Người phụ nữ - Đứa nhỏ

- Em (người giúp mẹ con)

Ý nghĩa câu chuyện: phải biết quan tâm,giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn…

-1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo

- HS ghi giấy nháp - Một số HS trả lời

- Lớp nhận xét

4 Nối tiếp:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK

- Về nhà kể lại câu chuyện xây dựng cho người thân nghe làm tập vào

Môn: KỸ THUẬT Tiết: 01

I- Mục tiêu:

- Giúp HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu

- Giáo dục ý thức thực an toàn lao động II- Đồ dùng dạy học:

- Một số loại vải thường dùng, khâu, thêu, kim khâu, kim thêu III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra chuẩn bị HS 2. Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS LG

1 2

Giới thiệu bài, nêu mục đích học Dạy :

(23)

1/ Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu

a) Vải: Hướng dẫn HS quan sát nêu nhận xét đặc điểm vải

- Hướng dẫn HS chọn loại vải để học khâu, thêu

b) Chỉ: Quan sát hình 1, em nêu tên loại hình 1a,1b

Kết luận: Chỉ làm từ nguyên liệu sợi tơ, sợi lanh, sợi bông…và nhuộm thành nhiều màu hay để trắng

2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo

- Hướng dẫn HS quan sát H2(SGK) trả lời câu hỏi: Em so sánh cấu tạo, hình dạng kéo cắt vải kéo cắt

- Cho HS nêu cách sử dụng kéo SGK 3/ Hướng dẫn HS quan sát , nhận xét số vật liệu dụng cụ khác

- Cho HS quan sát thảo luận nhóm đôi hình SGK

- Vải gồm nhiều loại: sợi bông, sợi pha, xa tanh… màu sắc, hoa văn phong phú

- Cấu tạo, hình dạng nhau, kéo cắt nhỏ

-1 HS đọc, HS minh họa thực thao tác cắt vải

- HS quan sát nêu tên, tác dụng số dụng cụ khác dùng khâu thêu 3 Nối tiếp

- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập HS - Chuẩn bị phần

Thứ năm ngày 25 tháng năm 2011 Mơn: TỐN

Tiết: 04

I- Mục tiêu: Giúp HS:

- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ

- Biết tính giá trị biểu thức cĩ chứa chữ thay chữ số II- Đồ dùng dạy học:

1 Đề tốn ví dụ chép sẵn bảng phụ

2. Giáo viên vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số cột) III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 1/ Kiểm tra cũ:

2/ Giới thiệu: Giờ học hôm em lam 2quen với biểu thức có chứa chữ thực tính giá trị bểu thức theo giá trị cụ thể chữ

- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu 2 Dạy mới:

(24)

Giới thiệu biểu thức có chứa chữ: + Biểu thức có chứa chữ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toán ví dụ - Giáo viên hỏi: Muốn biết bạn Lan có tất ta làm nào?

- Giáo viên treo bảng số phần học SGK hỏi: Nếu mẹ cho Lan thêm bạn Lan có tất vở?

- Giáo viên nghe học sinh trả lời viết vào cột “Thêm”, viết + vào cột “Có tất cả”

- Lan có vở, mẹ cho Lan thêm … Lan có tất …

- Ta thực phép tính cộng số Lan có ban đầu với số mẹ cho thêm

- Nếu mẹ cho bạn Lan thêm bạn Lan có tất +

- Giáo viên làm tương tự với trường hợp thêm 2, 3, 4,…

- GV nêu vấn đề: Lan có vở, mẹ cho Lan thêm a Lan có tất qv? - Giáo viên giới thiệu : + a gọi biểu thức có chứa chữ

- GV yêu cầu học sinh nhận xét để thấy biểu thức có chứa chữ gồm số, dấu tính chữ

- Học sinh nêu số có tất trường hợp

- Lan có tất + a

+ Giá trị biểu thức chứa chữ: - Giáo viên hỏi viết bảng: a = + a = ?

- GV: ta nói giá trị biếu thức 3+a - Giáo viên làm tương tự với a = 2, 3, 4, …

- Giáo viên hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a, muốn tính gía trị biểu thức + a ta làm nào? - Mỗi lần thay chữ số ta tính gì?

- Nếu a =

+ a = + =

- HS tìm giá trị biểu thức + a trường hợp

- Ta thay giá trị a vào biểu thức thực phép tính

- Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức + a 3 Luyện tập thực hành:

Bài 1:

- Bài tập yêu cầu làm gì?

-Giáo viên viết bảng biểu thức + b yêu cầu học sinh đọc biểu thức

- Chúng ta phải tính giá trị biểu thức + b với b mấy?

- Tính giá trị biểu thức - Học sinh đọc

- Tính giá trị biếu thức + b với b =

- Nếu b = + b bao nhieâu?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm phần lại

- Nếu b = + b = + = 10 - học sinh lên bảng làm Học sinh lớp làm vào

- Giáo viên hỏi: Giá trị biểu thức 115 – c = với c = bao hiêu?

- Giá trị biểu thức a + 80 với a = 15 bao nhiêu?

- Giá trị biểu thức 115 – c với c = 115 – = 108

- Giá biểu thức a + 80 với a = 15 15 + 80 = 95

Baøi 2:

- Giáo viên vẽ lên bảng số tập – SGK - Giáo viên hỏi bảng thứ nhất: Dòng thứ bạng cho em biết điều gì?

- Dịng thứ hai bảng cho biết điều gì?

- Học sinh đọc bảng

(25)

- x có giá trị cụ thể nào?

- Khi x = giá trị biểu thức 125 + x bao nhiêu?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm tiếp phần lại

- Giáo viên chữa cho điểm học sinh

ứng với gia 1trị x dòng - x có giá trị 8, 30, 100

- Khi x = giá trị biểu thức 125 + x = 125 + = 133

- học sinh lên bảng làm bài, học sinh làm phần, lớp làm vào tập

- Học sinh nhận xét làm bạn bảng

Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên: Nêu biểu thức phần a?

- Chúng ta phải tính giá trị biểu thức 250 + m với giá trị m?

- Muốn tính giá trị biểu thức 250 + m với m = 10 em làm nào?

- học sinh đọc trước lớp - Biểu thức 250 + m

- Tính gia 1trị biểu thức 250 + m với m = 10, 0, 80, 30

- Với m = 10 biểu thức 250 + m = 250 + 10 = 260 - Giáo viên yêu cầu học sinh lớp làm vào

vở, sau kiểm tra số học sinh

- Học sinh tự làm bài, sau đổi chéo cho để kiểm tra lẫn 4 Nối tiếp:

(26)

Moân: KỂ CHUYỆN Tiết: 01

I- MỤC TIÊU:

- Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp toàn câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân

BVMT:

- Ý thức BVMT, khắc phục hậu thiên nhiên gây (lũ lụt) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Tranh minh hoạ truyện SGK Tranh ảnh hồ Ba Bể

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Giới thiệu bài:

- Nước ta có nhiều hồ lớn đẹp Hà Nội có hồ Hồn Kiếm, hồ Tây, Đà Lạt có hồ Than Thở Bắc Cạn có hồ Ba Bể…Mỗi hồ lại gắn với tích hay Hơm nay, kể cho em nghe câu chuyện gắn liền với hồ nước ta Đó Sự tích hồ Ba Bể

(27)

2 Dạy mới: a/ GV kể chuyện:

- GV kể chuyện lần 1: khơng có tranh minh hoạ:  Kể to rõ

 Biết kể phù hợp với lời nhân vật

 Biết kết hợp lời kể với động tác điệu bộ,cử Không cần kể y nguyên lời văn

- HS laéng nghe

- GV kể chuyện lần 2: sử dụng tranh minh hoạ Phần đầu câu chuyện: (tranh 1)

- GV đưa tranh lên bảng lớp (GV:các em vừa quan sát tranh vừa nghe kể)

- GV kể chuyện:“Ngày xưa…”

Phần nội dung câu chuyện: (tranh 2+3) - GV đưa tranh lên bên cạnh tranh (GV vừa kể vừa vào tranh)

“May sao, đến ngã ba, bà gặp mẹ nhà vừa chợ về…”

- GV đưa tranh lên (vừa kể vừa vào tranh): “Khuya hơm đó…”

Phần kết câu chuyện: (tranh 4)

“Trong tất ngập chìm biển nước ” b/ Hướng dẫn HS kể chuyện

- Dựa vào tranh kể đoạn câu chuyện:

GV: Dựa vào tranh câu hỏi gợi ý tranh,các em kể lại đoạn câu chuyện.Mỗi em kể đoạn theo tranh

- HS vừa nghe vừa quan sát tranh theo hướng dẫn GV

- HS nghe kể + quan sát tranh

- HS nghe kể + quan sát tranh

- HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện

GV nhận xét

- Kể tồn câu chuyện:

H: Ngồi việc giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn nói với ta điều gì?

-Lớp nhận xét HS kể - Câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân khẳng định người giàu lòng nhân đền đáp xứng đáng

3 Nối tiếp:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

(28)

Môn: KHOA HỌC Tiết: 02

I- Mục tiêu: HS biết:

- Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường như: lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nước uống; thải khí các-bơ-níc, phân nước tiểu

- Hồn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường BVMT:

- Mối quan hệ người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường.

II- Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Hình 6,7 SGK phóng to Học sinh: Giấy khổ A4, bút vẽ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

2

1.Bài cũ

-Giống thực vật, động vật người cần để trì sống? Và hẳn chúng người cần để sống?

2.Bài mới

2.1 Giới thiệu bài -Gv giới thiệu 2.2.Nội dung

*Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất người -Việc 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh thảo luận

-HS trả lời

(29)

3

theo cặp

+Kể tên vẽ hình sgk?

+Phát thứ đóng vai trị quan trọng sống người?

+Cơ thể người lấy từ mơi trường thải gì?

-Nhận xét câu trả lời HS -GV kết luận

-Gọi Hs nhắc lại kết luận

-Việc 2: GV tiến hành hoạt động lớp

+Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất gì?

-Kết luận

*Hoạt động 2: Trò chơi “ ghép chữ vào sơ đồ” - Chia lớp thành nhóm theo tổ

-Yêu cầu nhóm thảo luận sơ đồ trao đổi chất thể người mơi trường

- Hồn thành sơ đồ cử đại diện trình bày - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

*Hoạt động 3: Thực hành “Vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa thể người môi trường”

- Việc 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ theo nhóm HS ngồi bàn

- Việc 2: Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm Nối tiếp:

+Nhận xét, tuyên dương HS trình tốt

-Thảo luận theo cặp

-Ánh sáng, thức ăn, nước, khơng khí

-Lấy: ô-xi, thức ăn, nước uống Thải ra: khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu

-Lắng nghe ghi nhớ -3 - HS nhắc lại -HS trả lời

-HS nhắc lại

-HS vẽ theo nhóm -Cử đại diện trình bày

(30)

Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2011 Môn: TỐN

Tiết: 05

I- Mục tiêu: Giúp HS :

-Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số -Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vuơng cĩ độ dài cạnh a II- Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Chép sẵn đề toán lên bảng phụ Học sinh: SGK

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 1/ Kieåm tra cũ:

2/ Giới thiệu mới: - Học sinh lắng nghe 2 Dạy mới:

a/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

- Giáo viên hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn nội dung (bài 1a) yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên hỏi: Đề yêu cầu tính giá trị biểu thức nào?

- Làm để tính giá trị biểu thức

 a với a = 5?

- Tính giá trị biểu thức - Học sinh đọc thầm

- Tính giá trị biểu thức 6 a

- Thay số vào chữ a thực phép tính  = 30

(31)

- GV yêu cầu học sinh tự làm phần lại - Giáo viên chữa phần a, b yêu cầu học sinh làm tiếp phần c, d

- HS lên bảng làm bài, học sinh làm phần a, học sinh làm phần b, lớp làm vào

Baøi 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nhắc HS biểu thức có dấu tính, có dấu ngoặc, ý thực phép tính cho thứ tự

- Giáo viên nhận xét cvà cho điểm học sinh

- Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn, sau học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào

Baøi 3:

- GV treo bảng số phần tập SGK, - Giáo viên yêu cầu học sinh làm

- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh

- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào

Baøi 4:

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông

- Hình vng có cạnh a chu vi bao nhiêu? - Giáo viên giới thiệu: Gọi chu vi hình vng P Ta có P = a 

- GV yêu cầu HS đọc đề tập 4, sau làm

- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân

- Chu vi hình vuông a 

- Học sinh đọc cơng thức tính chu vi hình vng

-3 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào

3 Nối tiếp:

(32)

Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 02

I- Mục tiêu:

- Điền cấu tạo tiếng theo phần học (âm đầu, vần, thanh) - Nhận biết tiếng có vần giống BT: 2,

II- Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng

Bộ xếp chữ, từ ghép chữ thành vần tiếng khác III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS LG

1 1/ Kiểm tra chữa tập nhà.

GV: Các em phân tích phận tiếng câu “Lá lành đùm rách” ghi vào sơ đồ cho cô

- GV nhận xét + cho điểm 2/ Giới thiệu bài:

- Ở tiết LTVC học, em biết cấu tạo tiếng gồm phận: âm đầu, vần, Trong tiết LTVC hôm nay, luyện tập phân tích cấu tạo tiếng số câu thơ văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức học.Tiết học giúp em hiểu hai tiếng vần với thơ

-2 HS làm bảng lớp -HS cịn lại làm vào

-HS lắng nghe

2 Dạy mới: Hướng dẫn làm tập BT1: Phân tích cấu tạo tiếng

- Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc câu ca dao - GV giao việc: theo nội dung

(33)

- Cho HS laøm baøi theo nhóm - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại lời giải

giấy nháp (hoặc giấy khổ to có kẻ bảng theo mẫu)

- Đại diện nhóm lên trình bày kết làm nhóm - Các nhóm khác nhận xét - HS chép lời giải vào VBT

Bài tập 2:Tìm tiếng bắt vần với nhau - Cho HS đọc yêu cầu BT2

- GV giao việc: BT2 yêu cầu em tìm tiếng bắt vần với câu ca dao

BT1.Các em vần giống vần gì? - Cho HS làm việc

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét + chốt lại lời giải

Hai tiếng có vần giống hai câu ca dao ngoài-hoài Vần giống oai

-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe

- HS làm việc cá nhân - Lớp nhận xét

BT3:Tìm cặp tiếng bắt vần với nhau

- Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc khổ thơ trích Lượm nhà thơ Tố Hữu - GV giao việc: BT3 yêu cầu em phải làm

việc:một ghi lại cặp tiếng bắt vần với khổ thơ cho,hai rõ cặp vần có vàn giống hồn tồn,cặp có vần giống khơng hồn tồn

- Cho HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải  Các cặp tiếng vần với khổ thơ:

choaét – choaét

xinh xinh – nghênh nghênh  Cặp có vần giống hồn tồn:

loắt – choắt (vần oắt)

 Cặp có vần khơng giống hồn tồn: xinh xinh – nghênh nghênh (inh – ênh)

-1 HS đọc,lớp đọc thầm theo

-Có thể cho HS làm giấy to làm giấy nháp

-Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết

-Lớp nhận xét

- HS chép lời giải vào

Bài tập 4:

- Cho HS đọc yêu cầu BT1

- GV giao nhiệm vụ:Qua BT làm em cho cô biết:Thế hai tiếng bắt vần với nhau?

- Cho HS laøm baøi

Gv nhận xét + chốt lại lời giải

-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe

-HS trả lời

-Cho nhieàu HS nhắc lại

BT5: Giải câu đố

- Cho HS đọc yêu cầu BT5 - GV giao nhiệm vụ:theo ý - Cho HS làm

(34)

- GV nhận xét khen bạn giải đúng,nhanh

 Chữ bút

 Bớt đầu (bỏ âm b) út Bớt đuôi + bổ đầu ú

3

H: Mỗi tiếng gồm có phận?

H: Bộ phận vắng mặt, phận bắt buộc phải có mặt tiếng.

Nối tiếp:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị

- Nhiều HS trả lời: phận âm đầu, vần, thanh

-Vần, bắt buộc có mặt, âm đầu vắng mặt tiếng

Môn: ĐỊA LÝ

Tiết: 01

I- Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Biết đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định - Một số yếu tố đồ, tên, phương hướng, tỉ lệ , kí hiệu đồ

II- Đồ dùng dạy học:

Bản đồ tự nhiên Việt Nam, giới, châu lục… III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

H Đ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1

2

Bài cũ

-Làm để học tốt môn Lịch sử Địa lý? Dạy :

1 Bản đồ

*Hoạt động 1 : Làm việc lớp

*Bước 1: -Giáo viên treo loại đồ lên bảng - Yêu cầu HS đọc tên đồ

- Yêu cầu HS nêu phạm vi, lãnh thổ thể đồ

- GV giúp HS trả lời hoàn thiện *Bước : - GV kết luận Bản đồ * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

+ Ngày muốn vẽ đồ, thường phải làm ?

+ Tại vẽ Việt Nam mà đồ hình SGK lại nhỏ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường ?

- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời 2.Một số yếu tố đồ : * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm

- HS trả lời

-HS quan sát

-HS đọc tên đồ treo bảng -HS trả lời

- HS lắng nghe kết hợp quan sát - HS đọc SGK trả lời

- Vẽ theo tỉ lệ thu nhỏ

- HS quan sát đồ thảo luận để trả lời

(35)

3

+ Tên đồ cho ta biết điều ?

+Trên đồ người ta qui định hướng Bắc, Nam, Đông,Tây nào?

+ Tỉ lệ đồ cho em biết điều ? + Đọc tỉ lệ đồ hình SGK

+Bảng giải hình có kí hiệu nào?Kí hiệu dùng để làm ?

- Bước : -GV kết luận

* Họat động 4: Thực hành vẽ số kí hiệu đồ

-Yêu cầu HS thực hành vẽ Nối tiếp :

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồ, kể số yếu tố đồ

- Đại diện nhóm trả lời trước lớp - Các nhóm khác bổ sung

(36)

Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết:

I- Mục tiêu:

Học sinh biết: văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện người, vật, đồ vật, cối…được nhân hoá

Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật Bước đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản

II- Đồ dùng dạy học:

Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu tập SGK

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 1/ Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS:

H:Bài văn kể chuyện khác văn là văn kể chuyện điểm nào?

- GV nhận xét cho điểm

- 2HS lên trả

2/ Giới thiệu bài

- Ở tiết TLV trước, em biết kể chuyện Trong tiết TLV hôm tiếp tục tìm hiểu văn kể chuyện để từ biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản

-HS laéng nghe

2 Dạy mới a/ Phần nhận xét:

Bài 1: Ghi tên nhân vật truyện học vào bảng

- Cho HS đọc yêu cầu

- GV giao việc: Bài tập yêu cầu em phải ghi tên nhân vật truyện học vào nhóm a nhóm b cho

-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe - HS làm cá nhân vào giấy nháp

(37)

- Cho HS laøm baøi

- Cho HS trình bày (GV đưa bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại lên)

- GV nhận xét chốt lại lời giải

Nhân vật người: Mẹ bà gố (n vật chính) bà lão ăn xin người khác (n vật phụ).

Nhân vật vật: (con vật,đồ vật,cây cối) Dế Mèn (n vật chính) Nhà Trị, Giao Long (nhân vật phụ)

-HS lên bảng làm -Lớp nhận xét

-HS ghi lời giải vào

Bài 2: Nêu nhận xét tính cách nhân vật. - Cho HS đọc yêu cầu

- GV giao việc: Các em phải nêu lên tính cách Dế Mèn, mẹ bà nông dân nêu nhận xét

- GV nhận xét chốt lại lời giải

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS trao đổi theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

Dế Mèn:

- Dế Mèn khẳng khái có lịng thương người,ghét áp bất công,sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu

- Vì Dến Mèn nói,đã hành động để giúp đỡ Nhà Trị…

Mẹ bà nông dân:

- Thương người nghèo khó, sẵn sàng cứu kẻ bị hoạn nạn, ln nghĩ đến người khác

b/ Phần ghi nhớ

- Cho HS đọc phần ghi nhớ - GV chốt lại

- Nhiều HS đọc ghi nhớ SGK

3 Phần luyện tập

Cho HS đọc y/cầu + đọc truyện “Ba anh em” - GV giao việc: Các em đọc truyện “Ba anh em” nêu rõ nhân vật câu chuyện ai? Bà có nhận xét cháu nào? Vì bà có nhận xét vậy?

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải

 Có nhân vật chính:Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca

và bà (nhân vật phụ)

 Bà nhận xét vì:

 Ni-ki-ta nghĩ đến ham thích riêng mình,ăn xong chạy chơi

 Gô-sa láu lỉnh,lén hất mẩu bánh vụn xuống đất

 Chi-ôm-ca thương bà,giúp bà…

 Bà dựa vào hành động cháu để nhận

xeùt

-1 HS đọc to, lớp nghe

-HS trao đổi theonhóm

-Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

(38)

- Cho HS đọc yêu cầu tập

- Cho HS giao việc:BT đưa tình hướng xảy Các em phải hình dung việc xảy theo hướng cho

- Cho HS laøm baøi theo nhóm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại:

-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe

-HS trao đổi theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm

-Các nhóm khác nhận xét 4 Nối tiếp:

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà học thuộc nội dung ghi nhớ SGK

Môn: KỸ THUẬT Tiết: 01

I- Mục tiêu:

- Biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu

- Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút

- Thái độ: Giáo dục ý thức lao động tự phục vụ thân II- Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Kim khâu len, len, kéo Học sinh: Kim khâu, thêu, kéo III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra chuẩn bị HS Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

2

Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kim.

- Quan sát hình kim khâu mẫu, em mô tả đặc điểm cấu tạo kim khâu? - Em nêu cách xâu vào kim - Theo em, vê nút có tác dụng gì? HS thực hành xâu vào kim, vê nút chỉ.

- GV yêu cầu HS xâu vê nút theo nhóm GVquan sát giúp đỡ em lúng túng

- GV gọi số em thực thao tác xâu vê nút chỉ, lớp nhận xét đánh giá

- Quan sát trả lời ( làm kim loại, mũi nhọn, thân nhỏ, dẹt, có lỗ để xâu chỉ)

- Để giữ sợi khỏi tuột khỏi vải

-HS thực hành theo nhóm

(39)

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan