1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cây đàn guitar phím lõm dưới góc nhìn văn hóa

139 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************** PHẠM CƠNG TRỨ CÂY ĐÀN GUITAR PHÍM LÕM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.06.40 Người hướng dẫn khoa học: TS.TRẦN THANH HÀ TP.HỒ CHÍ MINH – 2018 i LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Thanh Hà, người thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn thực đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Khoa Văn hóa học, Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Q thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp, bạn hữu, người động viên, khuyến khích tơi hồn thành luận văn TP.Hồ Chí Minh, tháng 11/2018 Phạm Công Trứ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH iv DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục quy cách trình bày .7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận .8 1.1.1 Các khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.2 Quan điểm tiếp cận 10 1.1.3 Lý thuyết nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Lịch sử đàn guitar .19 1.2.2 Sự đời guitar phím lõm 27 Tiểu kết 34 CHƯƠNG GUITAR PHÍM LÕM - KẾT QUẢ TIẾP BIẾN VĂN HĨA PHƯƠNG TÂY 35 2.1 Tiếp biến văn hóa phương Tây nhìn từ nhạc khí 35 2.1.1 Hiện đại hóa nhạc khí truyền thống 36 2.1.2 Dân tộc hóa nhạc khí phương Tây 40 iii 2.2 Sự tiếp biến văn hóa phương Tây guitar phím lõm 44 2.2.1 Tính mở thống tiếp nhận nhạc cụ 44 2.2.2 Tính linh hoạt biến đổi đàn guitar 49 2.3 So sánh guitar cổ điển guitar phím lõm .54 2.3.1 Sự tương đồng 54 2.3.2 Sự khác biệt 59 Tiểu kết 67 CHƯƠNG GUITAR PHÍM LÕM TRONG SINH HOẠT VĂN HĨA CỘNG ĐỒNG .69 3.1 Guitar phím lõm đờn ca tài tử .69 3.1.1 Khái quát đờn ca tài tử .69 3.1.2 Vị trí vai trị guitar phím lõm nhạc tài tử 73 3.2 Guitar phím lõm nhạc cải lương 79 3.2.1 Khái quát cải lương .79 3.2.2 Vị trí vai trị guitar phím lõm nhạc cải lương 86 3.3 Guitar phím lõm Hát Bội nhạc Lễ 93 3.3.1 Guitar phím lõm Hát Bội 94 3.3.2 Guitar phím lõm nhạc Lễ 97 Tiểu kết .101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC .114 iv DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 1.1: Đàn guitar khơng gian biểu diễn Việt Nam 27 Bảng 1.2: Q trình hình thành phát triển guitar phím lõm 33 Bảng 2.1: Tính mở thống tính cách văn hóa Đơng Tây Nam Bộ 45 Bảng 2.2: Tính linh hoạt hệ giá trị Việt Nam truyền thống cốt lõi 49 Bảng 2.3: Sự tương đồng khác biệt guitar cổ điển guitar phím lõm .66 Bảng 3.1: Guitar phím lõm khơng gian biểu diễn nhạc tài tử cải lương 89 Bảng 3.2: So sánh vai trò nhạc cụ nhạc tài tử, cải lương, Hát Bội, nhạc Lễ 100 Hình 1.1: Guitar cổ điển 24 Hình 1.2: Guitar đệm hát 25 Hình 1.3: Guitar điện 26 Hình 1.4: Guitar phím lõm 26 Hình 2.1: Sự tiếp biến văn hóa phương Tây nhạc khí Việt Nam .44 Hình 2.2: Sự tiếp biến guitar phím lõm 54 Hình 3.1: Hịa tấu ba đàn “Tây” Violon - Hạ Uy Cầm – Guitar nhạc tài tử .75 Hình 3.2: Hịa tấu 11 nhạc cụ nhạc tài tử .77 Hình 3.3: Sơ đồ vị trí guitar phím lõm sân khấu cải lương 90 Hình 3.4: Mối liên kết GTPL – Vọng cổ – Cải lương .93 Hình 3.5: Vị trí nhạc khí Hát Bội .95 Hình PL.1: GTPL sinh hoạt đờn ca tài tử .115 Hình PL.2: GTPL dàn nhạc tang lễ đạo Cao Đài 115 Hình PL.3: Dạy đàn GTPL theo phương pháp truyền ngón NS Văn Hải 115 Hình PL.4: Ký âm đàn GTPL NS Văn Hải .115 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đất nước ta có kho tàng nhạc cụ cổ truyền phong phú đa dạng Ngoài nhạc cụ cha ơng sáng tạo, cịn có nhạc cụ du nhập nhiều đường khác dân tộc hóa, địa hóa phù hợp với nhạc ngữ, với thẩm mỹ âm nhạc người Việt Một nhạc cụ đàn guitar Đàn guitar có từ bao giờ, từ đâu đến đề tài nhiều tranh luận nhà nghiên cứu âm nhạc Thế du nhập vào Việt Nam, nhanh chóng hịa nhập vào đời sống âm nhạc người Việt trở thành nhạc cụ thiếu sinh hoạt văn nghệ nhiều tầng lớp xã hội Cây guitar xuất khắp nơi, từ sinh hoạt thường ngày người bình dân buổi trình diễn ca nhạc hoành tráng sân khấu chuyên nghiệp Tính đại chúng tạo thành sắc riêng guitar mà có nhạc cụ so sánh Đàn guitar phím lõm (GTPL) (cịn gọi guitar Việt Nam), có nguồn gốc từ đàn guitar phương Tây Qua bàn tay sáng tạo nghệ nhân người Việt Nam Bộ, đàn GTPL từ lâu trở nên thân quen với người dân nơi âm sắc tính độc đáo Ngày nay, GTPL nhạc cụ khơng thể thiếu đờn ca tài tử sân khấu cải lương Mặc dù GTPL đời sử dụng phổ biến từ năm 30 kỷ trước, đến GTPL có đóng góp định khơng nhạc tài tử cải lương mà số loại hình nghệ thuật âm nhạc khác dân tộc Tuy vậy, đàn guitar nghiên cứu nhiều, việc tìm hiểu GTPL Việt Nam lại cịn ỏi, chưa tương xứng với vai trị đời sống, sinh hoạt âm nhạc cộng đồng Đề tài nghiên cứu hy vọng lấp phần nhỏ khoảng trống 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm làm rõ thể tiếp biến văn hóa đàn GTPL qua việc tiếp nhận biến đổi nhạc cụ phương Tây để trở thành nhạc cụ truyền thống người Việt Đồng thời, mục đích cịn tìm hiểu vai trò ảnh hưởng đàn GTPL đời sống âm nhạc truyền thống Nam Bộ Từ thấy rõ hay đẹp đờn ca tài tử cải lương, qua mong muốn góp phần nhỏ vào việc bảo tồn phát huy hai loại hình nghệ thuật đặc sắc Nam Bộ Lịch sử vấn đề Nghiên cứu đàn guitar đề tài Tại Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách viết đàn guitar Tuy nhiên, đa số cơng trình phổ biến đàn guitar phương Tây, cịn GTPL có số lượng hẳn Trong phạm vi tư liệu bao quát Việt Nam, phân lịch sử nghiên cứu vấn đề thành hai phần chính, gồm sách đàn guitar sách đàn GTPL Ở phần, phân hai chủ đề: sách dạy đàn sách nghiên cứu Về guitar Chiếm số lượng lớn kệ sách sách hướng dẫn dạy học guitar, tuyển tập tác phẩm sáng tác chuyển soạn cho guitar Tự học Tây Ban Cầm (1961, Nxb Tinh Hoa Miền Nam) Lan Đài coi sách dạy guitar Sài Gịn Tiếp sau hàng loạt sách dạy đàn guitar tác giả khác, mà đơn cử vài ví dụ, Phương pháp học guitar (2001, Nxb Thanh Niên) Tạ Tấn, Tự học Tây Ban Cầm (2003, Nxb Mũi Cà Mau) Hoàng Bửu, Những nhạc phẩm tiếng soạn cho guitar cổ điển (2006, Nxb Thanh Hóa) Trần Thế Kỷ, Sách dạy guitar tác giả nước biên dịch xuất nhiều Việt Nam phải kể đến cơng trình kinh điển Tự học đàn guitar phương pháp Carulli (1997, Nxb Văn Nghệ) F.Carulli, Học đệm ghita (1989, Nxb Âm Nhạc) V.A.Manhilôp Nghiên cứu sâu guitar lĩnh vực sáng tác, biểu diễn, đào tạo hầu hết cơng trình chuyên ngành âm nhạc, chủ yếu dành cho giới chuyên môn, chẳng hạn Sự phát triển đào tạo guitar chuyên nghiệp Việt Nam (2015) - luận án tiến sĩ, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam Nguyễn Văn Phúc, Đặc điểm âm nhạc số tác phẩm guitar Việt Nam chuyển biên (2009) – luận văn thạc sĩ, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam Lại Quang Nghĩa Sách nghiên cứu lịch sử guitar phổ biến rộng rãi hơn, có hai cơng trình đáng kể, Đàn guitar cổ điển (1997) Nguyễn Thành Phương Nghệ thuật trình tấu ghita cổ điển Hà Nội (2012) Hội Âm nhạc Hà Nội Về guitar phím lõm Đối với GTPL, khơng có nhiều tài liệu nghiên cứu sâu đàn Một số sách chuyên khảo âm nhạc nhạc khí truyền thống khơng đề cập đến nói sơ lược GTPL Trong Giáo trình âm nhạc truyền thống Việt Nam (2014) tác giả Nguyễn Thị Mỹ Liêm, chương Nhạc khí Việt Nam khơng thấy đề cập đến GTPL, có dịng giới thiệu đàn phần Đờn ca tài tử (tr.284-285) Hoặc Nhạc khí dân tộc Việt Nam (1986) hai tác giả Lê Huy Huy Trân, hồn tồn khơng nhắc đến đàn guitar Trong Nhạc khí dân tộc Việt (2001) tác giả Võ Thanh Tùng, phần nhạc khí GTPL (tác giả gọi guitar Việt Nam) vào khía cạnh mơ tả tính nhạc cụ (tr.160-175) Trong sách dạy guitar “trăm hoa đua nở” sách dạy GTPL lại Có lẽ sách dạy GTPL xuất sớm Bản đờn vọng cổ Lục Huyền Cầm (1958) nghệ sĩ Bảy Bá Một sách dạy đàn GTPL khác biên soạn công phu Tự học đàn vọng cổ (bản viết tay, ghi năm 1987, không rõ xuất hay chưa) hai tác giả Đồn Đình Thạch Trương Văn Bạch Ngồi ra, nhạc sĩ (NS) Kiều Tấn có viết Tự học câu vọng cổ (1975) với bút danh Vũ Kiều Gần hơn, có Tự học đàn vọng cổ (2009) tác giả Lê Hữu Phước Nghiên cứu GTPL, cơng trình mà chúng tơi cho tương đối đầy đủ, chuyên sâu nhất, luận văn tốt nghiệp Đại học khoa Lý luận âm nhạc Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) NS Kiều Tấn có tựa đề Tìm hiểu đàn guitar phím lõm âm nhạc tài tử cải lương (1991 – 1992) Ngoài ra, NS Kiều Tấn cho biết, cịn có cơng trình Cây đàn guitar phím lõm (1981), luận văn tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm Nhạc viện TP.HCM tác giả Hoàng Thị Minh Hà mà chúng tơi chưa có điều kiện tiếp cận Riêng nghiên cứu GTPL từ góc nhìn văn hóa, chưa thấy cơng trình Việt Nam đề cập đến vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, tên đề tài nói rõ, đàn guitar phím lõm xem xét khía cạnh tiếp biến văn hóa Bên cạnh đó, nhằm so sánh đối chiếu, q trình nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu đàn guitar cổ điển, đàn kìm Về khơng gian, đàn GTPL có khơng gian khảo sát vùng đất Nam Bộ, xét mặt địa lý lẫn không gian biểu diễn Đàn GTPL hình thành từ Nam Bộ có khơng gian biểu diễn chủ yếu nhạc tài tử cải lương – hai loại hình nghệ thuật đặc trưng thuộc vùng đất Về chủ thể, đàn GTPL có chủ thể văn hóa xét phạm vi người Việt Do vậy, cụm từ “người dân Nam Bộ” dùng để cộng đồng cư dân người Việt sinh sống lâu năm vùng đất Nam Bộ Ở Nam Bộ, ngồi người Việt cịn có tộc người thổ cư sinh sống người Khơme, người Chăm, người Hoa Song âm nhạc người Việt phổ biến với tính chất chi phối, đề cập đến phần âm nhạc nhạc khí người Việt có liên quan đến GTPL mà khơng nói đến âm nhạc nhạc khí dân tộc khác Về thời gian, mốc thời gian nghiên cứu tính từ đầu kỷ XX đến Mặc dù đàn guitar xuất rải rác nước ta từ kỷ XIX trước nữa, thực du nhập nhiều người Việt biết đến vào thập niên đầu kỷ XX GTPL đời khoảng thời gian Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt khoa học Nhận diện tầm quan trọng tiếp biến văn hóa nhạc khí Đàn GTPL không tiếp nhận giá trị nghệ thuật phương Tây, mà sáng tạo qua việc dân tộc hóa đàn để biến đổi trở thành nhạc cụ truyền thống Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm nghệ thuật âm nhạc dân tộc Ngồi vai trị nhạc khí, đàn GTPL thực chức quan trọng văn hóa, chức giao tiếp Với tham gia vào nhạc tài tử, cải lương số loại hình âm nhạc dân tộc khác, GTPL phương tiện giải trí hiệu để giúp gắn kết người với Về mặt thực tiễn Bước đầu góp phần xác định quyền sở hữu (nếu có) Việt Nam đàn GTPL Đàn guitar, biến thể nó, từ lâu trở nên phổ biến có mặt khắp quốc gia giới Có lẽ chẳng đặt vấn đề tranh giành “chủ quyền” nhạc cụ “quốc tế hóa” Song với GTPL lại câu chuyện khác Bởi lẽ đàn có Việt Nam, người Việt sáng tạo, phục vụ cho âm nhạc truyền thống người Việt mà tên gọi minh chứng điều này: guitar vọng cổ, guitar cải lương Từ việc tìm hiểu chơi đàn GTPL, gợi ý sân chơi giải trí cho người, giới trẻ Trước xâm lấn vô số loại hình giải trí thời đại cơng nghệ từ thành thị đến nơng thơn, chơi đàn GTPL nhạc tài tử cải lương thú vui giải trí tao nhã mà khơng phần nghệ thuật Trước thấy hội, nhóm, câu lạc guitar, cịn câu lạc GTPL, khơng 120 mở lại tuồng cải lương trước 1975 âm trầm khơng có khai thác Bởi lúc khơng khai thác Cái phịng thu khơng thu âm trầm Khi anh đàn âm trầm bị lướt dàn nhạc hết ln Chứ khơng phải lúc người ta khơng làm được, lúc phụ thuộc vào kỹ thuật âm Bây kỹ thuật âm rồi, âm trầm tới dây nhằm nhị Có đàn bass trầm người ta cịn làm Đó lý Lý thứ môi trường sống, môi trường sinh hoạt, lý thứ hai kỹ thuật âm thanh, lúc âm trầm chưa khai thác – À, tức đàn GTPL dây, dây để khai thác âm trầm – Nó khơng khác hết, giống Đàn giống hệt âm vực trầm – Cách lên dây GTPL có khác so với guitar phương Tây khơng thầy? – Khơng giống hết, khơng giống tí hết Đàn GTPL lên dây từ dây rê, là, rề, sòl, rề, sòl Còn dây tân nhạc dây số mi rồi, mi, là, sịl, khác hết trơn khơng có giống Tức là, theo xin lỗi tí nha (nghe điện thoại) – Dạ không – Trở lại Cái kết luận hay Anh để ý để mai mốt có anh sử dụng Thầy Thế Bảo, giáo sư tiến sĩ Thế Bảo, nói sau làm hết kết luận lại, thầy hướng dẫn mà, người Việt Nam nói chung khơng dám nói riêng người Nam Bộ, người Việt Nam đóng góp cho giới chủng loại nhạc khí mới, guitar có phím lõm Bởi nhìn hình dáng mà tồn khơng có giống đàn guitar Tây phương hết Từ lấy dây đến kỹ thuật dây nó, cách sử dụng âm sắc mơi trường diễn xướng dân gian, tạo chủng loại nhạc khí cho giới Cái đã, chỗ Bởi ơng thầy hay nhiều Ổng rút lại để khơng phải đề cao khẳng định vị trí đàn GTPL xứng đáng tầm giới Tôi quen anh dạy đàn guitar classic bên Úc, tết với tơi Tại tơi với làm CD 121 phát hành bên Úc bên Mỹ, phối hợp đàn GTPL với đàn guitar classic ảnh, đờn số nhạc tài tử với dân ca Nam Bộ dựa theo classic ảnh Tới tết phải luyện qua tết tháng tháng qua thu để làm dĩa Tôi làm tất để đưa đàn guitar xứng tầm nhạc khí giới Nó đâu phải đơn giản Nói anh đừng ngại, hay – Em xin hỏi sở hữu trí tuệ Hiện đàn GTPL có cơng nhận mặt quyền hay sở hữu trí tuệ giới không thưa thầy? – Giờ đâu biết làm Nếu làm sau này, hỏi bên cục quyền coi làm Cái phải làm với cấp liên tỉnh thành phố, thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở đứng đăng cai làm khơng phải cá nhân – Có nghĩa nhà nước phải đứng Nếu đưa lập luận mình: đàn GTPL Việt Nam người Việt Nam sáng tạo ra, giới họ công nhận không thưa thầy? Vấn đề chỗ – Tơi nghĩ Bởi sao? Hơm có nhiều vấn nói trực tiếp truyền hình VTV1 vấn đề đàn bầu Hỏi tranh luận tranh cãi quyền chủ quyền nhạc khí nào, tơi nói muốn chứng minh chủ quyền nhạc khí đó, tức đàn bầu, phải có hồ sơ Thứ nhất, xưa băng dĩa nào, phải có chứng Rồi từ kỷ bây giờ, phải làm lại vòng lịch sử người đàn bầu tiếng Và trường dạy nào, người ta học đâu nói người ta Đương nhiên anh nói tơi mà khơng có chứng minh được, khơng? Mà thử hỏi nhà nước có sách bảo trợ cho nghệ thuật đàn bầu người ta phát huy phát triển hay khơng? Mình khơng có dĩa chứng minh Trong có tài liệu chứng minh, đưa ra, nói luật phải có nhân chứng vật chứng, khơng? Cịn đàn guitar nhân chứng vật chứng nhiều 122 – Hồi tới em biết GTPL nhạc tài tử cải lương thôi, em biết thêm Hát Bội, Chòi, nhạc Lễ Mà hồi thầy nói có dân ca Nam Bộ nữa? – Bây thêm đàn GTPL chỗ phải xài – Vậy đa thầy? – Đúng Đàn guitar biết mà Thiếu khơng thiếu đàn guitar Thậm chí người ta phối ca khúc phải lấy đàn guitar làm hợp âm vậy, khơng có Hợp âm piano đâu có Cái tiếng, sao, âm sắc Mà âm sắc giống nước mắm, nước tương, mắm tơm, vị đặc trưng chỗ Đàn đàn phải có âm sắc Mặc dù nốt nhạc cao độ giống hệt vậy, khơng phải âm sắc người ta khơng thích Cái lỗ tai người ta giống lưỡi, nghĩ Anh đem vơ nói – Dạ thôi, em xin phép – Đàn guitar Tây Ban Cầm, guitar tân nhạc, chủng loại, trình du nhập Việt Nam làm sao, anh có chưa? – Em có guitar phương Tây, q trình du nhập phát triển đàn guitar thơi Cịn nguồn gốc, lịch sử hình thành GTPL em chưa biết rõ Chỉ biết khoảng đầu kỷ 20 nghệ nhân, nghệ sĩ bên cải lương người ta cải tiến lại Nói chung hiểu biết em cịn sơ sài Thôi em xin phép thầy, cảm ơn thầy nhiều – À, đề tài anh tên gì, quên tiêu rồi? – Đề tài em đàn GTPL góc nhìn văn hóa – Ông thầy hướng dẫn này? – Dạ thầy Hà giảng viên hướng dẫn – Anh ghi thử coi sao: Đàn GTPL sinh hoạt văn hóa cộng đồng Nam Bộ, khơng? Trong văn hóa cộng đồng văn hóa cịn nữa? 123 Tức nói văn hóa cộng đồng, đơn giản vơ nói đờn ca tài tử vỉa hè, chỗ chỗ đủ thứ hết Thì góc nhìn văn hóa khơng nói thẳng góc nhìn văn hóa Hỏi ý thầy Hà thử coi Cái nghe bác học hơn, nghe dân dã không – GTPL sinh hoạt văn hóa cộng đồng nghe hay Để em hỏi ý thầy Hà coi tên Cảm ơn thầy nhiều ************************************************ Nhạc sĩ Văn Hải – Điện thoại: 0903.677622 Địa điểm: Lớp dạy đàn GTPL nhà riêng NS Văn Hải – phường Tân Chánh Hiệp, quận 12, TP.HCM Thời gian: ngày 19/05/2017 – Dạ em chào thầy Hải Hơm bữa em có gọi điện xin phép thầy, hơm em xin gặp thầy để tìm hiểu đàn GTPL – Ngồi chơi, ngồi chơi – Thưa thầy, đàn GTPL đàn guitar tân nhạc có khác biệt khơng thầy? – Khác Khác cách lên dây, cách đờn khác hồn tồn khơng giống đàn guitar tân nhạc Cách lên dây khác, cách chơi khác, cách bỏ ngón khác, bị lên dây khác bỏ ngón phải khác khơng bỏ ngón tân nhạc – Em thấy chỗ ngựa đàn bên tân nhạc cố định, cịn bên phím lõm di động được, lý thưa thầy? – Bên tân nhạc dây xài tới dây 21, 22 Ngày xưa ông Văn Vĩ đàn cỡ dây 20, cịn có anh đàn dây 19 nổi, đứa em sau đàn dây 18, 17, 16, “sai” (size) đó, nên dây nhỏ kêu khơng hay dây lớn tân nhạc Mà tân nhạc cách lên dây cao tơng Thí dụ lên dây rê thơi, tới mi, thấp cung Cái âm khơng hay tân nhạc 124 độ mùi có, dây nhỏ rung nhấn có độ mùi Thứ hai ngựa chết tân nhạc dây lớn nên kềm được, giữ được, khơng có phơ Cịn dây nhỏ nhấn vơ đờn hai ba ngày phơ nên ngựa phải sống để lái Thí dụ vầy (gảy dây đàn), bị non yếu, phải đưa lên chút xíu cho dây (xê dịch ngựa đàn), Phải ngựa sống được, ngựa cổ phải xài ngựa sống, cịn bên tân nhạc ngựa chết, dán vơ ln – Em nghe nói đàn thùng GTPL xài dây thực tế em thấy có dây Vậy dây số có xài khơng thưa thầy? – Xài Hồi xưa phát sinh đàn GTPL ơng bà xưa người ta đàn có dây Sau thời ơng Văn Vĩ dây, nên người miền Tây, người lớn lớn tuổi miền Tây người ta đờn dây người ta đờn khơng được, ngộ q Bị dây chật, từ dây đến dây chật, cịn dây rộng, người ta bỏ ngón dễ Với người ta không đờn dây được, người ta đờn tới dây thôi, gắn dây vơ thừa người ta đờn khơng Tội khơng chơi hết dây – Em để ý đàn điện có dây, cịn đàn thùng dần chuyển qua dây Nhưng cách lên dây dây số có khác so với dây cịn lại khơng thưa thầy? – Cách lên dây có người lên dây 4, có người lên cao tơng, có người lên cao nè (gảy đàn) – Còn lên theo dây Lai dây dây thầy? – Đúng Mình lên dây tức thuận Những người xưa người ta lên cao tơng, bị nghịch Cách đờn quen rồi, chữ người ta quen Cịn đờn nhiều chữ vầy bị nghịch – Theo em biết GTPL có nhiều hệ thống dây hệ thống dây cuối dây Lai phải không thầy, xài thông dụng nay? – Dây Lai đờn đủ kiểu, dây đào, dây kép, dây xề kép đờn hết – Mục đích có nhiều cách lên dây khác để làm chi thầy? 125 – Thí dụ dây Ngân Giang đi, dây Ngân Giang đặc biệt cho dây Ngân Giang đờn dây khác không được, đờn khơng ln, thí dụ Dây Sài Gịn vậy, dây Sài Gịn đờn dây thơi, khơng đờn qua dây đào mà không đờn qua dây xề được, mà không đờn Rồi dây Rạch Giá vậy, dây Bán Ngân Giang Chỉ có dây Lai, mà người ta kêu dây thống đó, muốn đờn dây được, mà vọng cổ Vọng cổ có dây đào, dây kép, dây xề Sau đẻ thêm hai dây dây đào thấp, dây kép thấp, anh đây, anh đặt dây Hị Bát – Hiện đào kép ca vọng cổ có ba loại giọng: đào, kép xề? – Dây đào nữ ca, dây kép kép ca, tông sol nè Anh ca giọng cao ca dây xề Có ba dây đào, kép, xề người ta kêu Dây xề để cho, em cao ca dây xề, em trung bình anh Thanh Sang phải ca dây kép, thí dụ Thí dụ Phượng Hằng ca cao dây xề đào, mi anh giải thích, chị Mỹ Châu ca đơ, tùy theo hơi, thí dụ Cịn đa số ca dây đào thơi, có nhiều người ca dây xề đào nổi, bị mỏng tiếng, cao the thé nên người ta ca dây đào Còn ca tơng chị Mỹ Châu bị tù hơi, không hay, xuống nốt trầm không nghe được, người ta kêu tù – Thưa thầy, trước dây Lai đời có nhiều hệ thống dây dây Tứ Nguyệt, dây xề bóp, xề bng , mục đích nhiều loại dây để phù hợp với loại phải không thầy, hay vùng miền? – Hồi xưa phát sinh dây Rạch Giá xưa nhất, đờn vọng cổ thơi Hồi xưa chơi nhạc tài tử chơi đàn kìm khơng có guitar Guitar sau thơi Sau móc phím tân nhạc đàn guitar lúc có dây Rạch Giá Rạch Giá lên dây đờn cho vọng cổ dây kép thơi ngồi khơng đờn dây Sau chơi đờn octavina, nhỏ nhỏ đó, để đờn dây Rạch Giá cho đào ca – Guitar mando thầy? – Guitar mando đó, đào ca 126 – Như loại dây hạn chế trường hợp gặp giọng cao giọng thấp người ta làm sao? – Người ta phải lên dây chỉnh dây lại Hồi xưa phức tạp Bây khơng cần, từ ngồi đầu cần vơ muốn ca chỗ nào, nhạc sĩ giỏi người ta đờn chỗ đó, khơng thành vấn đề Dây chạc khơng thành vấn đề Chứ hồi xưa quan trọng Nhiều nhạc sĩ hồi xưa đờn dây xề khơng Thí dụ anh dẫn chứng, biết Hồng Ngon khơng? Hồng Ngon, Hồng Ngơn đó, ảnh đờn dây xề khơng Thế hệ ơng Văn Vĩ có dây xề hồi trước có dây kép khơng à, kêu dây Lai Có số anh em miền Tây đờn dây, kêu dây Tứ Nguyệt Bây dây Lai mình, tổng hợp, đờn Nam Hạ Bắc Oán hết, muốn đờn đờn, thí dụ vậy, thuận mà – Thưa thầy, đàn GTPL thùng GTPL điện có khác biệt? – Khơng khác hết Thí dụ đàn điện âm hay hơn, bị máy móc mà Thí dụ đờn thùng em đờn từ sáng tới chiều có âm thơi, khơng thay đồi Cịn đờn điện có mơbin, thí dụ đờn mơbin đầu chán mở mơbin đờn Rồi nghe âm riết chán, mở mơbin trộn lại – À, có âm sắc khác Đó phần âm thanh, cịn kỹ thuật chơi đàn, chơi ngón có khác đàn điện đàn thùng khơng thưa thầy? – Nó thơi khơng khác nhiều Có đàn thùng tiếng nhỏ Mấy người đờn nhỏ nhỏ, người ta bốc vô đàn điện người ta đờn khơng được, lớn q người ta giựt đờn khơng Thứ hai tiếng lớn nên nhấn nhẹ tay Cịn đàn thùng nhấn nặng tay, âm nhỏ, nghe chữ nhấn nặng tay q, cịn đàn điện để vơ tới chữ nên nhẹ tay – Em xem mạng thấy thầy chơi đàn điện lả lướt, có lẽ nhẹ đàn thùng? 127 – Đúng rồi, nhẹ nhiều – Em thấy bên guitar điện có phận thầy, giống hộp để biến âm hay đó? – Cái hỗ trợ tiếng Thế hệ phải xài cục đạp chân Nó có nhiều cục Cục làm cho nâng lên, treble bass nâng lên Thí dụ đàn điện cắm vơ nghe lên thơi, có nâng lên mười lận Cái cục chức – Nhưng tuồng cải lương người ta dùng thầy? – Đờn ca vọng cổ Tùy theo chất giọng dùng Anh nói thí dụ chị Út Bạch Lan, chị ca chân phương mộc mạc mà dùng cục đạp lên đâu có được, phá chất mùi Thí dụ Châu Thanh, Cẩm Tiên ca giọng dài đờn mộc mạc q nghe khơng được, phải có hỗ trợ đủ thứ tiếng, tụi ca dài đua theo tụi nghe hay, thời mà – Hình đàn thùng em thấy sử dụng cho bên đờn ca tài tử nhiều hơn? – Không phải Mấy không hiểu âm thanh, nghĩ đàn thùng đàn cổ truyền Đờn tài tử, nhạc cổ truyền phải chơi đờn thùng đừng chơi đờn điện khơng hay Cái đầu dở Kiều Tấn Mỗi lần thu tiếng đờn ghi âm kêu phải đàn thùng đừng đàn điện, âm khơng hay Đàn điện hay, đàn điện âm hay Ơng Văn Vĩ hồi đàn thùng khơng dằn Đàn điện có đủ âm sắc để tạo hứng cho nhạc sĩ, dễ đờn Mà đờn thùng phải đờn cỡ ơng Văn Vĩ Vừa ngón hay nè, tay đánh mạnh, lực liếc có nè, nhấn nhót đồ đờn hay Cứ nói đờn thùng, đưa em đờn thùng nghe được, thí dụ – Nhưng có người ta chơi đờn ca tài tử khơng gian biểu diễn nhỏ, thành người ta nói chơi đàn thùng hợp hơn, cịn chơi đàn điện tiếng lớn, lấn át đàn khác? 128 – Ăn thua chỉnh Mình chỉnh vừa thơi, lớn Có ampli chỉnh ampli, volume lớn nhỏ có mà – Tức ý thầy chơi đờn ca tài tử chơi đàn điện được, hay được? – Đàn điện Cũng đờn bầu, đờn bầu khơng có điện nh nghe Nếu em đờn thùng khơng khơng nghe được, phải có điện nghe – Thưa thầy, bên đờn ca tài tử em nghe người ta nói đàn kìm đàn chính, Cịn từ có GTPL có khác không thầy? – Hồi xưa thời ông Năm Vĩnh, thời ơng lớn lớn hồi xưa đó, cải lương đờn kìm đờn chính, đàn kìm giữ song lang Sau có guitar rồi, guitar đờn dĩ nhiên dễ nghe Tất nhiên ca vọng cổ mà anh đờn dễ nghe hơn, đàn sến đàn kìm vơ đờn cho em ca người ta khó ca hơn, canh nhịp khó Nên sau đặt lại guitar đờn Trong chương trình cải lương guitar khơng phải đờn kìm – À, kể bên đờn ca tài tử ln, guitar đàn chính? – Khơng, bên tài tử để đờn kìm chính, đánh song lang mà Bên tài tử không đặt nặng guitar mà đặt nặng đờn kìm Nó nói guitar ngoại lai, sau tân nhạc chế biến, khơng tính người ta được, tính tuổi tác cho đờn kìm Bên cải lương Em nghĩ đi, bước sân khấu em hát cải lương mở đờn kìm em có được, nghe em ca được, nhịp nhàng em cao hết, thằng dẫn riêng dẫn được nè – Như đờn ca tài tử đàn guitar thay đàn kìm khơng thầy? – Thay hết Nhưng mà bên tài tử khơng đặt nặng guitar, mà đặt nặng đờn kìm, đờn cị, nhạc cụ dân tộc – Lý đàn kìm đàn bên đờn ca tài tử em nghe nói lịng lấy từ đàn kìm mà học khơng thầy? 129 – Mấy sách hồi xưa viết hò xự xang xê cống viết cho đờn kìm Giờ tìm hết thành phố này, nước Việt Nam viết cho guitar hết, tồn viết cho đờn kìm, hị xự xang xê cống nốt nhạc bên cải lương mình, bên đờn ca tài tử khơng có đờn guitar có đờn kìm thơi Guitar sau anh chế viết số cho em út học (đưa dạy đàn cho xem) – Nếu ký âm theo dạng bên phương Tây, nghĩa hệ thống âm đô rê mi fa sol khơng, có thuận lợi khơng thưa thầy? – Bên nhạc truyền thống lợ, bên nhạc phương Tây ký âm khơng ra, rung nhấn – Nếu so với đàn guitar thường học GTPL có khó khơng thầy? – Khó Nếu học GTPL để đàn phải tính năm khơng tính tháng Cịn thí dụ bên guitar tân nhạc học chừng – tháng đệm cho người ta ca Bên GTPL học – tháng em đờn nhiều chưa chữ đệm cho người ta ca – Hình học GTPL phải học 20 Tổ phải không thầy? – Đặt hồi xưa đâu có Bây kêu người đờn 20 Tổ ngồi đờn khơng nổi, phải nhìn sách đờn nhớ Thí dụ Ba Tu đi, thuộc nhiều đó, Huỳnh Khải ln, kêu ngồi đờn 20 Tổ, từ đến 20 đờn khơng nổi, đâu có nhớ nổi, đờn lộn tới lộn lui Hồi xưa ơng bà viết lộn nhiều quá, thí dụ câu trùng câu câu câu đó, lặp lặp lại hồi nghe chán Thí dụ, khơng cần dài, người ta đặt chừng mười câu vừa Mấy đặt có sáu mươi bảy chục câu, dài đi, đờn em ngủ ln (cười) – Học GTPL ý phần lý thuyết nhiều hay phần thực hành nhiều thầy? – Có hai cách Bên tài tử lý thuyết nhiều hơn, bên cải lương chủ yếu đờn hay, hai khác hoàn toàn Em thấy bên tài tử đâu có đờn hay, đờn thơi nghe khơng mùi mẫn hết á, khơng có người đờn trình độ Cịn bên 130 cải lương nhiều người đờn hay Bên cải lương trọng đờn, đờn hay thôi, bên tài tử trọng bản, phải thuộc bản, hai ngược – Đào tạo bên Nhạc viện thầy, em nghe nói có khoa GTPL, người ta học ý lý thuyết chẳng hạn cách ghi ký âm, Tổ Như vậy, so với bên thầy có khác biệt khơng thưa thầy? – Khác Bên anh dạy ngón, người cây, trực tiếp dạy – Có nghĩa đào tạo theo truyền ngón? – Truyền ngón Nhưng mà học chuộng theo phải biết bên hò xự xang xê cống – Đàn GTPL độc tấu được, so với đàn dân tộc khác đàn kìm, người ta độc tấu khơng thầy? – Cây đờn độc tấu hết tùy theo người đờn Người đờn giỏi người đờn không giỏi Đờn kìm Ba Tu, hay, mà hay theo kiểu đờn kìm Anh đờn cị anh độc tấu mà hay theo kiểu đờn cị ảnh Nó khơng tổng hợp guitar, guitar dễ nghe, hay – Em thấy đàn GTPL hay, từ lúc cải biến từ đàn guitar phương Tây, người ta coi đàn dân tộc luôn, violon người ta thử nghiệm, đàn Hạ Uy Di người ta không công nhận đàn dân tộc Thầy cho em biết lý sao? – Bị GTPL gắn liền với nhạc tài tử nhiều nhất, thí dụ 20 Tổ hồi xưa đờn kìm, viết cho đờn kìm GTPL đánh mà hay Với thứ hai đàn Hạ Uy Di khơng có đờn Tổ, hồi anh Hoàng Ân đàn Hạ Uy Di hay nhất, ảnh đờn nghe không được, đờn đặc biệt vọng cổ thơi Anh Thanh Kim trước anh Hoàng Ân, anh Thanh Kim trước mà nói đàn Hạ Uy Di Hoàng Ân giỏi Đàn rõ ràng hay anh Hoàng Ân Anh Thanh Kim gốc tân nhạc, anh Hồng Ân gốc cổ nhạc qua 131 – Đàn Hạ Uy Di chơi vọng cổ được, đàn violon chơi không thầy? – Được, violon Hồi đâu có nhiều cao thủ Hai Thơm Tính ơng Văn Vĩ đờn violon hay So cao thủ ông Văn Vĩ Ổng thua ơng Thơm Hai Thơm đờn dẻo hơn, mà đờn lanh lẹ, xốc táp ơng Văn Vĩ hay – Hồi thầy nói Tổ đờn ca tài tử guitar thể được, thể có đàn kìm khơng thưa thầy? – Mỗi thứ có hay riêng, nghe guitar dễ nghe đờn kìm Em thấy 10 người học đờn học guitar hết người rồi, học đờn kìm – Chắc em xin làm phiền thầy tới Em cảm ơn thầy nhiều 132 Một số nhận xét GTPL  Giáo sư Trần Văn Khê (2004, tr.221): “Trong tay nghệ sĩ tài năng, tiếng đờn (GTPL) phát Việt Nam, khơng bị ngọng nghịu, chí có kỹ thuật biểu diễn phong phú nhờ âm vực dài rộng nhạc khí cổ truyền loại Được coi nhạc khí ‘Việt Nam hóa’ hẳn hịi”  Giáo sư Tơ Vũ (2002, tr.170): “Do tính ưu việt thật rõ ràng nó, GTPL nhanh chóng lấn át, tiến tới vị độc tôn, so với tất đàn gảy phương Tây muốn gia nhập làng nhạc Việt Nam truyền thống”  Nhạc sĩ Kiều Tấn (1992, tr.93): “GTPL cho màu âm vang, ấm, hịa trộn dễ dàng với âm sắc nhạc cụ truyền thống khác Nó vận dụng ngón độc đáo chữ đàn dân tộc khơng khó khăn Ngồi khả hịa tấu, đệm cho ca, GTPL cịn độc tấu đặc biệt sử dụng phần kỹ xảo hòa âm phương Tây nhờ hệ thống dây phím gắn theo hệ điều hòa”  Nhạc sĩ Lê Hải Đăng (2016): “Suy xét lại trình phản chiều, việc cải biến nhạc cụ Tây thành Ta theo xu hướng “dân tộc hóa” lại tỏ rõ thành cơng qua trường hợp đàn GTPL Cây đàn từ lâu trở thành thành viên thức sâu khấu cải lương, lấn át, chí “thơn tính” dàn nhạc đờn ca tài tử truyền thống ( ) Nói tóm lại, q trình “dân tộc hóa” nhạc cụ phương Tây đem lại kết thành công, phần thưởng xứng đáng sáng tạo văn hóa”  Nhà nghiên cứu cải lương Tuấn Giang (2007): “GTPL độc chiếm sân khấu cải lương với Vọng cổ Sự độc tôn hịa nhập ăn ý với ngón nhấn, âm rải chờ đợi ca đàn Người đàn chạy ngón dạo chơi chờ người ca xuống hị câu Vọng cổ, hạ âm chết lặng tình đời”  Nghệ sĩ Nhân dân Hát Bội Đinh Bằng Phi (2014, tr.176): “Lúc sau dàn nhạc hát bội có thêm GTPL từ nhạc tài tử, cải lương, nghe xôm hấp dẫn, nên người chấp nhận dễ dàng” 133 Hình ảnh Hình PL.1: GTPL sinh hoạt đờn ca tài tử (Nguồn: https://www.facebook.com/Nghệ-Thuật-Đờn-Ca-Tài-TửCải-Lương-Nam-Bộ-443376049071129/) Hình PL.2: GTPL dàn nhạc tang lễ đạo Cao Đài (Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=PJyziHwkQ6o) 134 Hình PL.3: Dạy đàn GTPL theo phương pháp truyền ngón NS Văn Hải (Ảnh: Cơng Trứ) Hình PL.4: Ký âm đàn GTPL NS Văn Hải (Ảnh: Công Trứ) ... sử đàn guitar .19 1.2.2 Sự đời guitar phím lõm 27 Tiểu kết 34 CHƯƠNG GUITAR PHÍM LÕM - KẾT QUẢ TIẾP BIẾN VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY 35 2.1 Tiếp biến văn hóa phương Tây nhìn. .. .79 3.2.2 Vị trí vai trị guitar phím lõm nhạc cải lương 86 3.3 Guitar phím lõm Hát Bội nhạc Lễ 93 3.3.1 Guitar phím lõm Hát Bội 94 3.3.2 Guitar phím lõm nhạc Lễ 97 Tiểu... ? ?guitar phím lõm? ?? cách gọi tắt ? ?guitar phím lõm? ?? (2002, tr.170) Bởi có ý kiến cho gọi ? ?phím lõm? ?? khơng rõ nghĩa đề nghị nên dùng chữ ? ?guitar khoảng phím lõm? ?? (Hữu Tâm, 2014) Vì nói cho xác, phím

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảy Bá. (1958). Bản đờn vọng cổ Lục Huyền Cầm, nhịp 64 giây Lai. Sài Gòn: Hồng Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đờn vọng cổ Lục Huyền Cầm, nhịp 64 giây Lai
Tác giả: Bảy Bá
Năm: 1958
2. Bùi Lẫm. (2002). Đàn bầu căn bản. Hà Nội: Âm Nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàn bầu căn bản
Tác giả: Bùi Lẫm
Năm: 2002
3. Chu Xuân Diên. (2009). Cơ sở văn hóa Việt Nam. TP.HCM: Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 2009
4. Đào Duy Anh. (2010). Hán Việt từ điển giản yếu. Hà Nội: Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển giản yếu
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 2010
5. Đắc Nhẫn. (1987). Tìm hiểu âm nhạc cải lương. TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu âm nhạc cải lương
Tác giả: Đắc Nhẫn
Năm: 1987
6. Đặng Hoành Loan. (2014). Đờn ca tài tử - nhạc giải trí của người dân phương Nam. Tạp chí Di sản văn hóa, số 2 (47) 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Hoành Loan
Năm: 2014
7. Đinh Bằng Phi. (2014). Nhìn về sân khấu hát bội Nam Bộ. TP.HCM: Văn hóa - Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn về sân khấu hát bội Nam Bộ
Tác giả: Đinh Bằng Phi
Năm: 2014
8. Đoàn Đình Thạch & Trương Văn Bạch. (1987). Tự học đàn vọng cổ. (Bản viết tay). TP.HCM: Phòng Văn hóa quần chúng – Sở Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học đàn vọng cổ
Tác giả: Đoàn Đình Thạch & Trương Văn Bạch
Năm: 1987
9. Hoàng Như Mai. (1986). Sân khấu cải lương. Đồng Tháp: Tổng hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sân khấu cải lương
Tác giả: Hoàng Như Mai
Năm: 1986
10. Hoàng Phê (cb). (2011). Từ điển tiếng Việt. Đà Nẵng: Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (cb)
Năm: 2011
11. Hội Âm nhạc Hà Nội. (2012). Nghệ thuật trình tấu ghita cổ điển ở Hà Nội. Hà Nội: Âm Nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật trình tấu ghita cổ điển ở Hà Nội
Tác giả: Hội Âm nhạc Hà Nội
Năm: 2012
12. Hồng Đăng. (1983). Các nhạc khí trong dàn nhạc giao hưởng. Hà Nội: Văn Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhạc khí trong dàn nhạc giao hưởng
Tác giả: Hồng Đăng
Năm: 1983
13. Kiều Tấn. (1992). Tìm hiểu đàn guitar phím lõm trong âm nhạc tài tử và cải lương. Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Lý luận âm nhạc - Nhạc viện TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đàn guitar phím lõm trong âm nhạc tài tử và cải lương
Tác giả: Kiều Tấn
Năm: 1992
14. Lê Huy & Huy Trân. (1984). Nhạc khí dân tộc Việt Nam. Hà Nội: Văn Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhạc khí dân tộc Việt Nam
Tác giả: Lê Huy & Huy Trân
Năm: 1984
15. Lê Văn Chiêu. (2007). Nghệ thuật sân khấu Hát Bội. TP.HCM: Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật sân khấu Hát Bội
Tác giả: Lê Văn Chiêu
Năm: 2007
16. Mai Mỹ Duyên. (2007). Đờn ca tài tử trong đời sống cư dân Tây Nam Bộ. Luận án tiến sĩ, Viện Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đờn ca tài tử trong đời sống cư dân Tây Nam Bộ
Tác giả: Mai Mỹ Duyên
Năm: 2007
17. Mịch Quang. (1963). Tìm hiểu nghệ thuật tuồng. Hà Nội: Văn hóa - Nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nghệ thuật tuồng
Tác giả: Mịch Quang
Năm: 1963
18. Ngô Đức Thịnh. (2004). Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam. TP.HCM: Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Năm: 2004
19. Nguyễn Lê Tuyên & Nguyễn Đức Hiệp. (2013). Hát bội, đờn ca tài tử và cải lương cuối TK 19 đầu TK 20. TP.HCM: Văn hóa - Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát bội, đờn ca tài tử và cải lương cuối TK 19 đầu TK 20
Tác giả: Nguyễn Lê Tuyên & Nguyễn Đức Hiệp
Năm: 2013
20. Nguyễn Minh Hiến. (2012). Giới thiệu 152 nhạc khí và 24 dàn nhạc dân tộc Việt Nam. TP.HCM: Tổng hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu 152 nhạc khí và 24 dàn nhạc dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Hiến
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w