1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC HÀNH HÓA SINH TRAO ĐỔI CHẤT

81 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TS NGUYN NH NGC ThựC HàNH HóA SINH TRAO Đổi chÊt TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 TS NGUYỄN NHƢ NGỌC THỰC HÀNH HÓA SINH TRAO ĐỔI CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i BẢNG CÁC KÝ HIỆU CẢNH BÁO HÓA CHẤT iv LỜI NÓI ĐẦU NỘI QUY PHỊNG THÍ NGHIỆM GIỚI THIỆU MÔN HỌC Bài NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THIẾT BỊ - CÁCH PHA CHẾ DUNG DỊCH CÓ NỒNG ĐỘ XÁC ĐỊNH VÀ DUNG DỊCH ĐỆM 1.1 Mục tiêu 1.2 Yêu cầu 1.3 Nội dung thực hành 1.3.1 Ngun tắc, cách sử dụng thiết bị phịng thí nghiệm hóa sinh 1.3.2 Cách pha chế dung dịch có nồng độ xác định dung dịch đệm 12 1.4 Kết thực hành 20 1.5 Đánh giá kết quả, chấm điểm 20 1.5.1 Đánh giá sinh viên trực tiếp 20 1.5.2 Đánh giá báo cáo thực hành 20 Bài CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƢỢNG PROTEIN VÀ AXÍT AMIN 22 2.1 Mục tiêu 22 2.2 Yêu cầu 22 2.3 Nội dung 22 2.3.1 Tóm tắt lý thuyết 22 2.3.2 Nội dung thực hành 25 2.4 Kết thực hành 34 2.5 Đánh giá kết quả, chấm điểm 34 2.5.1 Đánh giá sinh viên trực tiếp 34 2.5.2 Đánh giá báo cáo thực hành 35 Bài PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN MỘT SỐ SẢN PHẨM TRAO ĐỔI AXÍT AMIN, PROTEIN 36 3.1 Mục đích 36 3.2 Yêu cầu 36 3.3 Nội Dung thực hành 36 3.3.1 Phản ứng phát urê 36 i 3.3.2 Phát axít amin, protein mồ hôi nước tiểu 37 3.3.3 Phản ứng phát creatin, creatinin 39 3.4 Kết thực hành 40 3.5 Đánh giá kết quả, chấm điểm: 40 3.5.1 Đánh giá trực tiếp sinh viên 40 3.5.2 Đánh giá báo cáo thực hành 41 Bài TÍNH CHẤT CỦA AXÍT NUCLEIC 42 4.1 Mục đích 42 4.2 Yêu cầu 42 4.3 Nội dung 42 4.3.1 Tóm tắt lý thuyết 42 4.3.2 Nội dung thực hành 43 4.4 Kết thực hành 45 4.5 Đánh giá kết quả, chấm điểm: 46 4.5.1 Đánh giá sinh viên trực tiếp 46 4.5.2 Đánh giá báo cáo thực hành 46 Bài ENZYM 47 5.1 Mục đích 47 5.2 Yêu cầu 47 5.3 Nội dung 47 5.3.1 Tóm tắt lý thuyết 47 5.3.2 Nội dung thực hành 48 5.4 Kết thực hành 53 5.5 Đánh giá kết quả, chấm điểm: 53 5.5.1 Đánh giá trực tiếp sinh viên 53 5.5.2 Đánh giá báo cáo thực hành 54 Bài XACARIT 55 6.1 Mục đích 55 6.2 Yêu cầu 55 6.3 Nội dung 55 6.3.1 Tóm tắt lý thuyết 55 6.3.2 Nội dung thực hành 55 6.4 Kết thực hành 59 6.5 Đánh giá kết quả, chấm điểm 59 6.5.1 Đánh giá trực tiếp sinh viên 59 6.5.2 Đánh giá báo cáo thực hành 59 ii Bài LIPIT 61 7.1 Mục đích 61 7.2 Yêu cầu 61 7.3 Nội dung 61 7.3.1 Tóm tắt lý thuyết 61 7.3.2 Nội dung thực hành 63 7.4 Kết thực hành 67 7.5 Đánh giá kết quả, chấm điểm 67 7.5.1 Đánh giá trực tiếp sinh viên 67 7.5.2 Đánh giá báo cáo thực hành 67 Bài VITAMIN 68 8.1 Mục đích 68 8.2 Yêu cầu 68 8.3 Nội dung 68 8.3.1 Tóm tắt lý thuyết 68 8.3.2 Nội dung thực hành 69 8.4 Kết thực hành 71 8.5 Đánh giá kết quả, chấm điểm 71 8.5.1 Đánh giá trực tiếp sinh viên 71 8.5.2 Đánh giá báo cáo thực hành 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 73 iii BẢNG CÁC KÝ HIỆU CẢNH BÁO HÓA CHẤT iv LỜI NĨI ĐẦU Hóa sinh trao đổi chất mơn học sở quan trọng trình đào tạo kỹ sư ngành công nghệ sinh học số ngành có liên quan (Lâm sinh, Thú y ) Mơn học cung cấp kiến thức lý thuyết thực tế sở phân tử sống: Thành phần cấu tạo hóa học, q trình chuyển hóa chất tế bào thể sống tự nhiên, tiền đề để tiếp thu kiến thức môn chuyên ngành Công nghệ sinh học Lâm sinh Thực hành phần quan trọng thiếu môn học thuộc khối ngành kỹ thuật, đặc biệt với ngành nghiên cứu thực nghiệm Công nghệ sinh học Phần thực hành giúp người học củng cố sâu kiến thức lý thuyết học Thực hành vừa cầu nối, vừa kiểm nghiệm so sánh lý thuyết ứng dụng thực tế Ngoài ra, việc rèn lyện kỹ thực hành mơn học nói chung mơn học hóa sinh trao đổi chất nói riêng cịn giúp sinh viên rèn luyện thành thạo kỹ bố trí, xếp tiến hành thí nghiệm, nâng cao trình độ giúp người học tự tin nghiên cứu để tiếp cận với công việc chuyên ngành tương lai Mặt khác, ngành Công nghệ sinh học Trường Đại học Lâm nghiệp ngành mới, kho giáo trình giảng phù hợp để phục vụ cho sinh viên trường chưa nhiều Để đáp ứng với chủ trương Nhà trường đề ra: Các ngành học lấy kỹ thực hành làm mục tiêu để dạy cho sinh viên nhằm trang bị cho sinh viên có tay nghề vững vàng trường, việc biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hành cho mơn học cần thiết Do đó, tác giả biên soạn giảng “Thực hành hóa sinh trao đổi chất” Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong ý kiến đóng góp để giúp tài liệu ngày hoàn thiện Tác giả NỘI QUY PHÕNG THÍ NGHIỆM Mọi người đến làm việc phịng thí nghiệm hóa sinh trao đổi chất phải chấp hành nghiêm túc nội quy sau: Làm việc hướng dẫn người có trách nhiệm; Sinh viên phải có mặt phịng thí nghiệm quy định Sinh viên đến trễ q 10 phút khơng có lý đáng khơng vào làm thí nghiệm; Sinh viên phải xem trước nội dung lý thuyết thực hành trước vào thí nghiệm; Khi bố trí xếp thí nghiệm phải tuân theo bố trí người hướng dẫn; Khi làm việc phải mặc áo bảo hộ lao động (áo blu trắng), kính đeo mắt (nếu cần thiết); Phải tuân thủ thao tác an tồn lao động phịng chống cháy nổ sử dụng thiết bị; Các hóa chất, chất thải độc hại có mùi - sử dụng theo hướng dẫn để nơi quy định; Khơng mang dụng cụ, mẫu vật, hóa chất, thiết bị, tài liệu… khỏi nơi quy định chưa có đồng ý người có trách nhiệm; Khi có đổ, vỡ, cháy nổ phải báo cáo cho người có trách nhiệm để giải khắc phục; 10 Khi kết thúc thí nghiệm, sinh viên phải báo cáo kết với giáo viên hướng dẫn dọn dẹp đồ đạc, dụng cụ sử dụng nhóm trước về; 11 Mỗi nhóm thực hành phải chịu trách nhiệm về: Trật tự, an tồn thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất kết thí nghiệm cho thực hành mình; 12 Mỗi sinh viên phải làm báo cáo thực hành nội dung tiến hành thí nghiệm nộp mơn sau kết thúc thí nghiệm vịng tuần Bảng 6.1 Hiện tƣợng/kết giải thích TT Tên thí nghiệm Phản ứng Tromer Phản ứng với thuốc thử fehling Phản ứng với đồng acetat Phản ứng khử xanh metylen Sự thủy phân tinh bột Định lượng đường khử theo phương pháp vi lượng Rodzevich Xác định pectin phương pháp Canxi pectat Hiện tƣợng - Kết 60 Giải thích Hình ảnh Ghi Bài LIPIT 7.1 Mục đích Bài thực hành giúp sinh viên hiểu nắm tính chất vật lý, hóa học ý nghĩa số lipit (chỉ số axít, số xà phịng, số iốt, peroxyt ) phản ứng xác định số lipit 7.2 Yêu cầu Sau thực xong thực hành, sinh viên phải: - Nắm vững kiến thức lipit, tính chất vật lý, hóa học khái niệm số ý nghĩa số; - Nắm vững nguyên tắc phản ứng chứng minh tính chất xác định số lipit; - Tiến hành thí nghiệm xác định số lipit (chỉ số axít, số xà phòng, số iốt ) 7.3 Nội dung Để xác định tính chất hay đánh giá chất lượng chất béo, thường dựa vào số khác nhau: số axít, số xà phịng hóa, số iốt, peroxyt 7.3.1 Tóm tắt lý thuyết Lipit ester rượu axít béo, tan dung môi hữu cơ, không tan nước Lipit phổ biến động vật thực vật tồn dạng mỡ nguyên sinh chất (dạng liên kết) dạng dự trữ (dạng tự do) - Mỡ nguyên sinh chất: Thành phần màng tế bào bào quan khác ví dụ: ty thể, lạp thể dạng không bị biến đổi người bị bệnh béo phì bị đói - Dạng dự trữ (dạng tự do) có tác dụng cung cấp lượng cho thể, bảo vệ nội quan, dung môi cần thiết cho số chất khác 7.3.1.1 Tính chất vật lý lipit a Điểm tan chảy Điểm tan chảy phụ thuộc vào số C axít béo, axít béo có chuỗi C dài 61 điểm tan chảy cao ngược lại Nhưng axít béo có C lẻ có điểm tan chảy thấp axít béo có số C nhỏ đơn vị Ngồi ra, độ tan chảy cịn phụ thuộc vào số nối đơi phân tử axít béo, axít béo chứa nhiều nối đơi điểm tan chảy thấp b Độ sơi Axít béo có chuỗi C dài độ sơi cao, thường áp dụng tính chất để tách axít béo khỏi c Tính hịa tan - Trong nước: Axít béo có chuỗi C ngắn (4; 6; 8) dễ tan, C khó tan, C khơng 10 12 tan Nếu axít béo dạng muối dễ hịa tan - Trong dung môi hữu không phân cực benzen, ether, ether dầu hỏa axít béo dễ tan - Trong dung mơi hữu phân cực aceton, axít béo khó hịa tan hay hịa tan 7.3.1.2 Tính chất hóa học a Sự hydrogen hóa Axít béo chưa no kết hợp với H để tạo thành axít béo no: Người ta dùng phản ứng để chế tạo thực phẩm margarin b Sự halogen hóa Axít béo khơng no kết hợp với ngun tố thuộc họ halogen (F, Cl, Br, I) để tạo thành axít béo no Có thể dùng phản ứng để xác định số nối đơi phân tử axít béo Phản ứng dễ dàng hay khó xảy tuỳ thuộc vào vị trí nối đơi nhóm carboxyl, nối đơi gần nhóm carboxyl phản ứng khó xảy 62 7.3.1.3 Các số lipit a Chỉ số axít Số mg KOH dùng để trung hịa tất axít béo tự có g chất béo b Chỉ số xà phịng hóa Số mg KOH cần thiết để trung hòa g chất béo Chỉ số xà phịng lớn độ dài mạch ngắn, nên dùng để xác định độ dài mạch C c Chỉ số iod Là số gam iod cần thiết để tác dụng lên 100 gam chất béo Chỉ số iod lớn số nối đơi nhiều d Chỉ số este Số mg KOH cần thiết để trung hịa lượng axít béo liên kết với glycerin có g chất béo e Chỉ số peroxyt Là lượng iốt tạo peroxyt có 100 g chất béo 7.3.2 Nội dung thực hành 7.3.2.1 Các tính chất lipit a Tính tan  Nguyên tắc: Dưới tác dụng dung môi hữu khác nhau, độ hòa tan mỡ khác  Hóa chất - dụng cụ: dầu lạc, etanol, ete etylic, cloroform, benzen, ống nghiệm, pipet  Tiến hành: - Chuẩn bị ống nghiệm sạch, khô; - Cho vào ống nghiệm 1: ml nước cất, ống 2, 3, 4, ống tương ứng ml dung dịch ete, etanol, cloroform, benzen; - Thêm giọt dầu lạc vào ống, lắc đều; - Quan sát sai khác độ hòa tan dầu lạc dung môi khác - 63 b Sự tạo thành nhũ tương  Ngun tắc: Mỡ khơng hịa tan nước, sau lắc mạnh mỡ với nước để yên hỗn hợp lúc, mỡ lại tạo thành lớp bề mặt, nhiên, có mặt chất tạo nhũ tương (axít mật, xà phòng ) tạo nhũ tương mỡ trắng đục  Hóa chất - dụng cụ: Dầu lạc, dung dịch xà phòng 2% mật động vật, ống nghiệm, nồi đun cách thủy, pipet  Tiến hành: - Lấy ống nghiệm, cho vào ống ống ml nước cất; - Cho vào ống thêm vài giọt dầu lạc; - Cho vào ống 0,5 ml dung dịch xà phòng 2% dung dịch mật, lắc mạnh ống; - Quan sát tượng giải thích kết c Phản ứng xà phịng hóa  Nguyên tắc: Dưới tác dụng kiềm, mỡ bị thủy phân thành xà phịng glyxerin  Hóa chất - dụng cụ: dầu lạc, dung dịch KOH 0,5M etanol 50%, ống nghiệm, nồi đun cách thủy, pipet, bình nón  Tiến hành: - Cho 0,5 ml dầu lạc vào bình nón dung tích 50 ml, sau cho thêm 10 ml dung dịch KOH etanol 50%, khuấy nhẹ; - Đun cách thủy khoảng giờ, chưa cạn, lấy đun sôi đến cạn khô; - Lấy sản phẩm ra, để nguội; - Thêm 20 - 30 ml nước cất vào, lắc đều; - Quan sát giải thích tạo thành xà phịng (bọt) bình; - Viết phương trình phản ứng 7.3.2.2 Xác định số lipit a Xác định số axít lipit  Nguyên tắc: 64 Chỉ số axít mỡ số mg KOH cần thiết để trung hịa lượng axít béo tự có gam mỡ  Hóa chất - dụng cụ: dầu lạc, etanol 96%, KOH 0,1N, phenolphtalenin, ống nghiệm, nồi đun cách thủy, pipet, bình nón, burêt  Tiến hành: - Cân gam dầu lạc vào bình nón (50 ml); - Thêm vào 10 ml etanol 96% để hịa tan axít béo tự do; - Nếu dầu khó tan lắc kỹ đun cách thủy, vừa đun vừa lắc; - Sau mỡ tan, thêm vài giọt phenolphtalein 0,1% vào bình; - Chuẩn độ dung dịch KOH 0,1N đến có màu hồng nhạt; - Chỉ số axít tính theo công thức: X = A x f x 5,6 Trong đó: - A: Số ml dung dịch KOH dùng chuẩn độ; - f: Hệ số hiệu chỉnh dung dịch KOH b Xác định số xà phòng hóa  Ngun tắc: Chỉ số xà phịng hóa số miligam KOH cần thiết để trung hịa axít béo tự axít béo liên kết chứa gam mỡ  Hóa chất - dụng cụ: dầu lạc, dung dịch KOH 0,5M etanol 50%, HCl 0,5N, dung dịch phenolphtalein 0,1%, ống nghiệm, nồi đun cách thủy, pipet, bình nón, burêt  Tiến hành: - Lấy bình nón dung tích 50 ml, cho 0,5 gam dầu lạc vào bình 1, cho 0,5 gam nước cất vào bình 2; - Thêm vào bình 15 ml dung dịch KOH 0,5M pha etanol 50%; - Đun cách thủy khoảng đến dung dịch trở nên suốt; - Lấy sản phẩm ra, để nguội; - Thêm vào bình vài giọt phenolphtalein 1%, lắc đều; 65 - Chuẩn độ HCl 0,5N; - Lượng KOH dùng để trung hịa tất axít béo dầu lạc số xà phịng hóa X X = (A - B) x 28/a Trong đó: - A: Lượng HCl 0,5N dùng chuẩn độ bình kiểm tra (ml); - B: Lượng HCl 0,5N dùng chuẩn độ bình thí nghiệm (ml); - a: Khối lượng dầu lạc (gam) c Xác định số iốt  Nguyên tắc: Chỉ số iốt số gam iốt liên kết với 100 gam mỡ, số iốt biểu thị mức độ no axít béo mỡ  Hóa chất - dụng cụ: etanol 96%, dung dịch iốt 0,1N, dung dịch tinh bột 0,1%, dung dịch Na2S2O3 0,1N; dầu lạc dầu vừng, ống nghiệm, nồi đun cách thủy, pipet, bình nón  Tiến hành: - Lấy bình nón dung tích 50 ml, cho vào bình 1: 0,2 gam dầu lạc, cho vào bình 2: 0,2 ml nước cất; - Thêm vào bình ml etanol cloroform; - Thêm xác ml dung dịch iốt 0,1N; - Đậy kín nắp bình, để tối khoảng 15 phút; - Lấy sản phẩm ra, để nguội; - Chuẩn độ Na2S2O3 0,1N có màu vàng nhạt; - Thêm vào vài giọt (1 ml) tinh bột 1%, chuẩn độ tiếp đến màu xanh; - Chỉ số iốt tính theo cơng thức: C = (A - B) x f x 0,01296 x 100/a Trong đó: - A: Số ml Na2S2O3 0,1N dùng chuẩn độ bình kiểm tra (ml); - B: Số ml Na2S2O3 0,1N dùng chuẩn độ bình thí nghiệm (ml); 66 - f: Hệ số hiệu chỉnh dung dịch Na2S2O3 0,1N; - 0,001269: Số gam iốt tương ứng 1ml Na2S2O3 0,1N (gam); - a: Lượng dầu lấy để xác định (gam) Giải thích kết quả, viết phương trình phản ứng 7.4 Kết thực hành - Sinh viên ghi chép lại tượng giá trị xác định q trình thí nghiệm - Sinh viên xác định số dầu lạc 7.5 Đánh giá kết quả, chấm điểm 7.5.1 Đánh giá trực tiếp sinh viên - Sinh viên trả lời câu hỏi tính chất vật lý hóa học lipit - Trả lời câu hỏi nguyên tắc xác định số lipit 7.5.2 Đánh giá báo cáo thực hành Sinh viên trình bày tượng quan sát được, đo giá trị xác định kết thí nghiệm giải thích kết thu Bảng 7.1 Hiện tƣợng/kết giải thích TT Tên thí nghiệm Tính tan lipit Sự tạo thành nhũ tương Phản ứng xà phịng hóa Xác định số axít Xác định số xà phịng hóa Xác định số iốt Hiện tƣợngKết 67 Giải thích Hình ảnh Ghi Bài VITAMIN 8.1 Mục đích Bài thực hành giúp sinh viên hiểu nắm ý nghĩa, vai trị, tính chất vitamin 8.2 u cầu Sau thực xong thực hành, sinh viên phải: - Nắm vững kiến thức vitamin, tính chất vitamin; - Nắm vững nguyên tắc phản ứng định tính vitamin; - Tiến hành thí nghiệm định tính vitamin 8.3 Nội dung 8.3.1 Tóm tắt lý thuyết Vitamin nhóm chất hữu có tính chất lý, hóa học khác Tác dụng chúng thể sinh vật khác cần thiết cho sống sinh vật, người động vật Khi thiếu loại vitamin dẫn đến rối loạn hoạt động sinh lý bình thường thể Vitamin tổng hợp chủ yếu thực vật vi sinh vật Ở người động vật tổng hợp số vitamin nên không thỏa mãn nhu cầu thể mà phải tiếp nhận thêm vào đường thức ăn Có nhiều loại vitamin khác Tên vitamin gọi theo nhiều cách gọi theo chữ cái, gọi theo danh pháp hóa học, gọi theo chức Ví dụ vitamin B cịn có tên hóa học Thiamin, đồng thời theo chức cịn có tên antinevrit Có nhiều kiểu phân loại vitamin, kiểu phân loại sử dụng phổ biến dựa vào khả hòa tan vitamin vào dung mơi Người ta chia vitamin nhóm: vitamin tan nước vitamin tan mỡ Vitamin tan nước chủ yếu tham gia vào trình liên quan tới giải phóng lượng q trình oxi hóa khử, q trình phân giải hợp chất hữu 68 Vitamin tan mỡ tham gia vào phản ứng tạo nên chất có chức cấu trúc mô, quan 8.3.2 Nội dung thực hành 8.3.2.1 Vitamin A  Nguyên tắc: Trong mơi trường axít, vitamin A phản ứng với FeSO4 tạo thành hợp chất màu xanh, để thời gian sau chuyển dần sang màu hồng đỏ Chất tiền vitamin A cho phản ứng sản phẩm có màu xanh lục  Hóa chất - dụng cụ: dầu cá (chứa vitamin A D); axít axetic đặc bão hịa FeSO4; H2SO4 đặc, ống nghiệm, pipet, tủ hút  Tiến hành: - Cho vào ống nghiệm vài giọt dầu cá, thêm vài giọt axít axetic đặc có chứa FeSO4 bão hòa - giọt H2SO4 đặc; - Tiến hành thí nghiệm đối chứng để so sánh tương tự, thay dầu cá nước cất; - Quan sát tạo thành thay đổi màu; - Vitamin A tác dụng với H2SO4 tạo thành sản phẩm màu xanh tím khơng bền, sau thời gian ngắn chuyển thành màu hồng đỏ 8.3.2.2 Vitamin E a Phản ứng với axít HNO3  Nguyên tắc: Vitamin E phản ứng với HNO3 đặc tạo o-tôcopheril-qionon màu đỏ vàng đỏ  Hóa chất - dụng cụ: vitamin E 0,15% etanol tuyệt đối, HNO3 đặc, ống nghiệm, pipet, tủ hút  Tiến hành: - Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch vitamin E; - Thêm từ từ - 10 giọt HNO3 đặc, lắc nhẹ ống nghiệm; - Để yên phút quan sát đổi màu 69 b Vitamin E khử sắt  Nguyên tăc: Vitamin E có khả khử FeCl3 thành FeCl2, sau ion Fe2+ phản ứng với ophenantrolin tạo thành ion Fe(C12H8N2)32+ dung dịch chuyển màu đỏ  Hóa chất - dụng cụ: vitamin E 0,15% etanol tuyệt đối, FeCl3 0,2% etanol, o-phenantrolin 0,5%, ống nghiệm, pipet, tủ hút  Tiến hành: - Cho vào ống nghiệm ml dung dịch vitamin E; - Thêm ml o-phenantrolin - giọt FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm; - Để yên phút quan sát tạo màu 8.3.2.3 Vitamin C  Nguyên tắc: Vitamin C khử dung dịch iốt, dựa vào lượng iốt bị khử vitamin có mẫu, suy hàm lượng vitamin C  Hóa chất - dụng cụ: là; HCl 5%; dung dịch I2 0,01N, dung dịch tinh bột 1%, cối chày sứ, bình định mức, bình nón, burêt  Tiến hành: - Cân gam tươi, nghiền nhỏ cối sứ với ml HCl 5% thành dạng đồng thể; - Dùng nước cất chuyển toàn dịch vào ống đong bình định mức, dẫn nước cất đến vạch 50 ml, khuấy đều, lọc; - Cho 20 ml dung dịch lọc vào bình nón; - Chuẩn độ dung dịch I2 có tinh bột làm thị màu; - Chuẩn độ đến bắt đầu xuất màu xanh dừng lại; - Hàm lượng vitamin C mẫu tính theo cơng thức: X(%) = (V x V1 x 0,00088 x 100) / V2 x a Trong đó: - V: Số ml dung dịch iốt 0,01N dùng chuẩn độ (ml); - V1: Thể tích tổng số dung dịch mẫu (50 ml); 70 - V2: Thể tích mẫu lấy để xác định (20 ml); - a: Số gam nguyên liệu dùng chiết vitamin C (5 gam); - 0,00088: Số gam vitamin C tương ứng với ml dung dịch iốt 0,01N 8.4 Kết thực hành Sinh viên ghi chép lại tượng giá trị xác định q trình thí nghiệm Xác định đượng lượng vitamin C có mẫu 8.5 Đánh giá kết quả, chấm điểm 8.5.1 Đánh giá trực tiếp sinh viên Sinh viên trả lời câu hỏi tính chất vai trị vitamin 8.5.2 Đánh giá báo cáo thực hành Sinh viên trình bày tượng quan sát được, đo giá trị xác định kết thí nghiệm giải thích kết thu Bảng 8.1 Hiện tƣợng, kết giải thích TT Tên thí nghiệm Vitamin A Vitamin E Vitamin C Hiện tƣợng - Giải thích Kết 71 Hình ảnh Ghi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Ân (chủ biên) (1979) Hóa sinh đại cương (tập I, II) NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (2000) Hóa sinh học NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bá Lộc (1997) Hóa sinh NXB Giáo dục, Hà Nội Tài liệu dịch Musil J G., Kurz K., Novakava O (1982) Sinh hóa học đại theo sơ đồ NXB Y học, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Lehninger A L (2004) Principle of Biochemistry 4th Edition W H Freeman Prof Edward Bańkowski MD, DSc (2013) Biochemistry Workbook 72 PHỤ LỤC Pha hỗn hợp focmol Chuẩn bị hỗn hợp focmol: Trộn 10 ml focmol với ml dung dịch phenolphtalein 0,5% pha etanol, dùng NaOH 0,1N để trung hịa đến có màu hồng nhạt (chỉ chuẩn bị trước dùng) Dung dịch thuốc thử folin - ciocalteru Cân xác 100 gam natritungstat (NaWO4.2H2O); 25 gam natrimolipdat (Na2MoO4) hòa tan hết 100 ml nước cất Lắc sau bổ sung thêm 100 ml HCl (d = 1,17) 50 ml H3PO4 (85%) Trộn dung dịch đun sôi 10 với ống sinh hàn hồi lưu Để nguội bổ sung thêm 100 gam lithisunfat (Li2SO4.H2O), 50 ml nước cất vài giọt brom Đun sơi lại 15 phút có lắp ống sinh hàn hồi lưu để loại hết brom thừa Để nguội dung dịch thêm nước cất đến 1.000 ml sau bảo quản chai thủy tinh tối màu Thuốc thử biurê Cân 1,50 gam đồng sunfat (CuSO4.5H2O) 6,0 gam kali tartrat natri (KNaC4H4O6.4H2O), với 500 ml nước, hòa tan 300 ml dung dịch khuấy 10% dung dịch NaOH, pha lỗng với nước đến lít, lưu trữ chai nhựa (tráng bên với parafin chai) Thuốc thử bảo quản lâu dài Nếu chai lưu trữ có kết tủa màu đen xuất hiện, cần phải hoàn nguyên Thuốc thử liugon Cân xác 0,5 gam KI gam I hòa tan ml nước cất Lắc cho tan hết Thêm nước cất đủ 100 ml bảo quản chai thủy tinh tối màu Thuốc thử fehling - Thuốc thử fehling A: Cân 40 gam CuSO4 hòa tan 1.000 ml nước cất Lắc kỹ cho tan hết, không tan hết thêm ml H2SO4 lắc kỹ đến tan hoàn toàn - Thuốc thử fehling B: Cân 200 gam kali natritartarat 400 - 500 ml nước cất Hòa tan 150 gam NaOH 200 - 300 ml nước cất Sau trộn hai dung dịch với thêm nước cất đến đủ 1.000 ml Ngay trước dùng lấy dung dịch fehling A trộn với dung dịch fehling B (tỉ lệ 1:1 (v/v)) 73 Hỗn hợp thuốc thử DNS (Dinitro Salisilic) Thuốc thử acid ditrosalisylic (DNS): Cân g DNS pha 20 ml NaOH 2N, thêm vào 50 ml nước cất 30 g muối sodium potasium tartrate, đun cách thủy cho tan định mức tới 100 ml Dung dịch glucose mẫu (500 ppm): Cân 0,5 g D-glucose pha nước cất thành lít Dung dịch glucose mẫu (50 ppm): Hút 10 ml dung dịch chuẩn glucose 500 ppm cho vào bình định mức, thêm nước cất, định mức 100 ml, lắc Thuốc thử đồng acetat Chuẩn bị thuốc thử đồng axetat: Hòa tan 13,3 gam đồng axetat 200 ml nước cất nóng, lọc, thêm vào dung dịch lọc 1,9 ml axít axetic băng 74 ... protein có số sản phẩm trao đổi đặc thù Bài thực hành giúp sinh viên củng cố lý thuyết trình trao đổi chất sinh vật Nắm số phương pháp để xác định tính tốn lượng sản phẩm trình trao đổi chất 3.2 Yêu... cho sinh viên nhằm trang bị cho sinh viên có tay nghề vững vàng trường, việc biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hành cho môn học cần thiết Do đó, tác giả biên soạn giảng “Thực hành hóa sinh trao. .. việc phịng thí nghiệm hóa sinh trao đổi chất phải chấp hành nghiêm túc nội quy sau: Làm việc hướng dẫn người có trách nhiệm; Sinh viên phải có mặt phịng thí nghiệm quy định Sinh viên đến trễ q 10

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w