Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ MỸ TIÊN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ ĐỂ TẠO LẬP VĂN BẢN TỰ SỰ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Văn Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS ĐẶNG NGỌC LỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đặng Ngọc Lệ, người tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Sư Phạm TP HCM tận tâm hướng dẫn, giảng dạy thời gian qua Xin cám ơn Khoa Văn, Phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau đại học trường Đại học Sư phạm TP HCM, lãnh đạo Phòng Giáo Dục Quận 6, Hiệu trưởng trường THCS, đồng nghiệp giáo viên mạng lưới giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn Quận tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin dành lời cảm ơn cho gia đình bạn bè động viên, khuyến khích tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : giáo viên HS : học sinh Nxb : nhà xuất SGK : sách giáo khoa SL : số lượng TLV : tập làm văn TL : tỉ lệ THCS : Trung học sơ sở VBTS : văn tự MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học cách mạng ngành giáo dục từ nhiều thập niên qua nhằm phát huy tính chủ động, tích cực HS, góp phần đào tạo người động, sáng tạo, người chủ tương lai đất nước Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nằm quỹ đạo chung ấy, từ chương trình SGK thực từ năm 2002 đến Phương pháp dạy làm văn trang bị trình đào tạo trường sư phạm, tập huấn đợt bồi dưỡng thay SGK việc dạy TLV cấp THCS gặp nhiều khó khăn GV tỏ lúng túng trình tổ chức, thiết kế dạy, giải việc phân tích mẫu để hình thành khái niệm, luyện tập rèn kĩ tạo lập văn cho HS… Đối với HS, thực tế cho thấy em ngán ngại viết TLV chưa có hứng thú học tập phân mơn cách tích cực Thực tế địi hỏi người dạy phải nỗ lực khơng ngừng để trang bị cho HS kiến thức lý thuyết làm văn, kĩ vận dụng tiếng Việt vào việc tạo lập văn Chương trình TLV THCS tập trung giảng dạy kiểu văn gồm tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh hành công vụ VBTS lên phương thức quan trọng, xuyên suốt từ đầu cấp đến cuối cấp Nhưng việc dạy học tạo lập VBTS chưa đầu tư mức, có xu hướng xem nhẹ GV HS thường cho thể loại đơn giản, học từ chương trình Tiểu học, cần nghĩ viết ấy, thấy viết đó… Tâm lí gây chây lười việc rèn luyện tạo lập VBTS HS Tự phương thức phản ánh đời sống chân thực Vấn đề lý thuyết tự ngày quan tâm phổ biến Bởi lý thuyết tự cung cấp công cụ bản, sắc bén giúp cho người ta sâu vào lĩnh vực nghiên cứu khác “Tự học phải liên kết với ngành khác để hiểu biết người hiểu biết vật.” [75] Nghiên cứu lý thuyết VBTS vấn đề liên quan khác nhằm tìm hiểu đặc trưng VBTS dạy HS tạo lập VBTS theo yêu cầu nhà trường, cấp THCS Tạo lập VBTS cách bồi dưỡng khả quan sát sống, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm đẹp, góp phần hình thành nhân cách cho HS Vận dụng kiến thức tiếng Việt vào việc tạo lập văn nhiệm vụ chương trình mơn Ngữ văn nhằm hình thành phát triển HS lực sử dụng tiếng Việt Tạo lập VBTS từ cách sử dụng từ ngữ, câu, đoạn văn, phương tiện liên kết … trở thành vấn đề quan trọng giúp HS có kiến thức kĩ làm tốt văn nhà trường THCS Đề tài luận văn đặt trọng tâm việc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tạo lập VBTS có sở khoa học từ vị trí, mục tiêu, quan điểm xây dựng phát triển chương trình mơn Ngữ văn Từ lí trên, tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ văn tự để rèn luyện cho HS kĩ sử dụng ngôn ngữ tạo lập VBTS trở thành nhu cầu cấp thiết góp phần đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập mơn, hồn thành tốt mục tiêu môn học Lịch sử vấn đề 2.1 Sách giáo khoa SGK chương trình cũ (chương trình cải cách (1986), chương trình chỉnh lí (1995)) : TLV coi phân môn môn Tiếng Việt, có SGK riêng mang tên TLV bên cạnh SGK Văn Tiếng Việt Phân phối chương trình quy định dạy TLV Kể chuyện lớp 7, sau HS học Trần thuật, Miêu tả (lớp 6) Tường thuật (lớp 7) Các kiểu miêu tả, trần thuật, tường thuật, kể chuyện tập trung vào hai khối lớp đầu cấp 6, Chương trình SGK THCS (2002) xây dựng quan điểm tích hợp ba phân môn Văn học, Tiếng Việt TLV Theo tinh thần này, ba phân mơn có mối liên hệ chặt chẽ, phụ thuộc vào nhau, hỗ trợ lẫn học xuyên suốt với học khác chương trình Phương châm việc tích hợp nhằm hướng cho HS hệ thống tri thức riêng phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn gắn kết tri thức có quan hệ với phân mơn, giúp HS biết vận dụng kiến thức học vào việc cảm nhận, thẩm định hay, đẹp văn bản, tạo lập văn bản, phục vụ cho hoạt động giao tiếp đời sống hàng ngày Chương trình THCS chia thành hai vịng, theo vịng trịn đồng tâm Vòng (lớp 6, 7) giữ vai trò cung cấp kiến thức Vòng hai (lớp 8, 9), HS học kiến thức sở điều học cách nâng cao, sâu sắc TLV VBTS bố trí hai vịng Lý thuyết kĩ làm văn Tự ôn luyện nâng cao Chương trình có cải tiến rõ rệt việc bố trí thời lượng dạy tạo lập VBTS, giúp HS có điều kiện ơn luyện, thực hành nâng cao kĩ làm Sự tập trung cho thể loại Tự cấp lớp thể phong phú thể loại việc giảng dạy học tập chương trình THCS SGK Ngữ văn 10, tập I [35] - chương trình Trung học phổ thơng (2006) tiếp tục hướng dẫn HS thực hành rèn luyện viết văn tự mức độ cao THCS Điều cho thấy chương trình quan tâm dành nhiều thời gian cho HS phổ thông học tập rèn luyện tạo lập VBTS Trong trình xây dựng chương trình, dạy cung cấp cho HS kiến thức hướng dẫn luyện tập cách làm vấn đề sử dụng ngôn ngữ cách thức rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ chưa quan tâm mức 2.2 Các sách tham khảo ngôn ngữ tiếng Việt dạy học TLV tự Từ điển Văn học (bộ mới) [29], Từ điển thuật ngữ Văn học [21], Từ điển Tiếng Việt [71] giải thích thuật ngữ Tự nhiều phương diện từ định nghĩa, nêu đặc điểm, phương tiện, biện pháp tự sự, hình thức tự sự, kể, người trần thuật… Tự ba phương thức biểu đạt văn học (bên cạnh trữ tình kịch) “Tự tái hành động diễn thời gian không gian, tái tiến trình biến cố đời nhân vật… Nét đặc thù tự vai trò tổ chức trần thuật với ngôn từ chủ yếu làm chức thông báo xảy từ trước…”[29] Tự phương thức tái đời sống tồn tính khách quan [21] Khái niệm tự sách giải thích tồn diện thống nhất, sở lý luận trình nghiên cứu đặc trưng VBTS R Barthes tự học (Lời giới thiệu Đỗ Lai Thuý, Tôn Quang Cường dịch từ tiếng Nga - http ://vanhoanghethuat.org.vn/sach/sudongdanh/rbathes.htm) [73] : Đỗ Lai Thuý giới thiệu Roland Barthes (1915 –1980) nhà phê bình văn học, nhà văn hố học, đại biểu tiếng trường phái kí hiệu học Pháp Tự học cấu trúc R Barthes xác định phân tích thành tố chế truyện kể, trình bày câu chuyện qua hành động kể, kể Tự học quan tâm đến truyện kể phương thức trình bày ngơn từ Nó trả lời câu hỏi : kể ? Tác phẩm tự học tiêu biểu R Barthes tự học cấu trúc nói chung Đường vào phân tích cấu trúc truyện kể Sau phần nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể, mục trình bày ngơn ngữ VBTS với đặc điểm chủ yếu vượt giới hạn câu Theo quan điểm cấu trúc, VBTS xây dựng theo mơ hình câu, truyện câu lớn câu kể tỉnh lược câu nhỏ Các “chủ thể” lẫn cụm chủ vị VBTS tuân thủ quy tắc cấu tạo câu Nhưng câu ngôn tồn mối quan hệ đồng đẳng lưu ý đến mặt hình thức chúng Những mục chức năng, hành động, tường thuật, hệ thống VBTS đề cập chi tiết Barthes tìm định nghĩa cấu trúc nhân vật, vấn đề chủ thể, tình kể,…và đưa cấp độ đơn vị nghiên cứu Các vấn đề mà Barthes đặt có giá trị phương pháp luận nghiên cứu VBTS rèn luyện kĩ tạo lập VBTS Văn miêu tả kể chuyện – Vũ Tú Nam - Phạm Hổ - Bùi Hiển - Nguyễn Quang Sáng – Nxb GD 2001 [39] Sách ghi lại kinh nghiệm quý báu nhà văn có sở trường miêu tả kể chuyện Những đặc điểm văn kể chuyện nhân vật, cốt truyện, tình huống, tình tiết tác giả cụ thể hóa mẩu minh họa sinh động Các nhà văn lưu ý nghệ thuật kể chuyện, kĩ mở kết thúc câu chuyện [39, tr.23-38] Nhà văn Vũ Tú Nam đưa kinh nghiệm quan sát thiên nhiên loài vật nhấn mạnh nội dung phải thể cách tự nhiên, dung dị qua chi tiết sinh động cảnh vật đồng thời dùng câu chữ cho xác, sinh động, gợi cảm [39, tr.7-8] Nhà văn Phạm Hổ đưa dẫn chứng cụ thể cho kể chuyện có tình hợp lý, thật, làm cho người đọc, người nghe tin có thật Nhà văn Bùi Hiển nêu kinh nghiệm viết văn kể chuyện quan sát, xuất phát từ tình cảm chân thành, chi tiết hợp lý, phù hợp với lơ gích tâm lý Các điều kiện thiếu cho văn kể chuyện câu chuyện phải tự nhiên, việc coi xảy thực liên kết việc chuyện cho câu chuyện ý vị, hấp dẫn, nhiều kịch tính [39, tr.39-60] Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đặt vấn đề quan sát, không quan sát mắt mà lòng, nắm bắt chi tiết quý báu từ đời sống đưa vào tác phẩm [39, tr.61-66]… Những kinh nghiệm thực tiễn nhà văn – người viết văn chuyên nghiệp giúp ích GV nhiều q trình dạy HS làm văn theo yêu cầu, mục tiêu nhà trường, đồng thời giúp HS sáng tạo cách tự tin tạo lập VBTS Sách Làm văn (Giáo trình đào tạo GV THCS hệ Cao đẳng Sư phạm (Lê A – Nguyễn Trí – NXBGD – 2001) [1, tr.167-214] : Sách hướng dẫn cụ thể từ “Khái quát văn kể chuyện” đến “Phương pháp làm văn kể chuyện” tập thực hành, trang bị cho sinh viên kiến thức toàn diện chương trình giảng dạy văn kể chuyện Từ việc nêu vai trị văn kể chuyện nói chung, văn kể chuyện dạy nhà trường, đặc điểm văn kể chuyện cách phân loại, tác giả đưa ví dụ minh hoạ phân tích chi tiết Phần “Phương pháp làm kể chuyện” gồm bước tìm ý, chọn ý xác định ý nghĩa cho câu chuyện, lập dàn ý, viết văn… Ở phần viết văn, tác giả có ý đến mở đầu kết thúc câu chuyện, đến viết lời kể (giới thiệu, thuyết minh) nhân vật việc, miêu tả văn kể chuyện ý đến kể Các phương pháp nhằm phục vụ cho việc giảng dạy văn kể chuyện chương trình nhà trường hành lúc Những vấn đề lý thuyết đề cập chi tiết Vấn đề rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ cho HS chưa đề cập Ngữ pháp văn việc dạy làm văn – Nguyễn Trọng Báu – Nguyễn Quang Ninh – Trần Ngọc Thêm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội (1985) [7] trình bày cách tinh giản vấn đề kết nghiên cứu có lĩnh vực ngữ pháp văn dạy làm văn ứng dụng thiết thực ngữ pháp văn Các tác giả đưa số vấn đề ngữ pháp văn lĩnh vực câu, đời ngữ pháp văn bản, liên kết câu, chỉnh thể câu đoạn văn Đặc biệt “Thay phần kết luận, tác giả “thử ứng dụng ngữ pháp văn vào việc dạy làm văn giảng văn” Phần ứng dụng cịn trình bày dè dặt sơ lược [7, tr.144-151] số ứng dụng, việc ứng dụng kiến thức tiếng Việt dạy TLV chưa đặt thành trọng tâm Phương pháp dạy học tiếng Việt - Lê A chủ biên, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, NXB GD, 2003, chương trình bày phương pháp dạy học Làm văn [2, tr.185-238] Các tác giả cung cấp số tiền đề lý thuyết việc dạy làm văn Phương pháp dạy học Làm văn đề cập đến phương pháp dạy lý thuyết, phương pháp dạy thực hành, phương pháp đề làm văn, phương pháp chấm trả làm văn Phần cuối chương số kĩ làm văn cần rèn luyện cho HS gồm sáu kĩ Đó kĩ xác định nội dung, yêu cầu đề phương hướng triển khai viết, kĩ lập ý, kĩ viết theo dàn ý, kĩ lập luận, kĩ hành văn, kĩ hoàn thiện viết Ở kĩ hành văn, tác giả đặt vấn đề : “Có thể gộp vào kĩ hành văn lực sử dụng đơn vị ngơn ngữ HS Đó kĩ dùng từ, đặt câu, dựng đoạn” [2, tr.236] Vì HS làm văn, bản, ý chạy theo nội dung, bám sát ý, chưa quan tâm tới việc lựa chọn phương nội dung cách đầy đủ Hoặc viết có ý, có nội dung vốn từ ít, nắm khơng vững kiểu kết cấu ngữ pháp câu, vận dụng, luyện tập… nên ý khơng lời khơng đạt Tuy khơng trình bày phương pháp dạy cụ thể cho kiểu văn bản, tác giả đề cập đến số kĩ cần rèn luyện cho HS Đây nội dung mà đề tài luận văn hướng đến Hướng dẫn dạy TLV lớp – Trần Đình Sử – Vũ Nho – Nguyễn Trí, Nxb GD (1998) [56] : sách có tính chất tham khảo với mục đích giúp HS nắm vững lý thuyết bản, tăng cường kĩ thực hành Phần lý thuyết trình bày ngắn gọn, cụ thể lý thuyết kiểu cách làm kể chuyện Phần thực hành gồm nhiều đề cho HS luyện tập Sau kham khảo TLV Sách cung cấp cho HS hệ thống đề, dàn ý, văn tham khảo, giúp HS có số tư liệu cần thiết trình làm TLV Tuy nhiên, sách chưa đặt vấn đề hướng dẫn HS sử dụng ngôn ngữ, rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ cho HS trình viết văn kể chuyện Phát triển ngôn ngữ cho HS phổ thông - Trương Dĩnh - Nxb Đà Nẵng (2000) [17] đề cập ý nghĩa, nội dung, nguyên tắc, phương pháp cụ thể việc phát triển ngôn ngữ, khai thác biện pháp rèn luyện từ âm đến từ ngữ, ngữ pháp, phong cách với mơ hình ví dụ cụ thể Các quan điểm đại dạy học tiếng Việt mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, ngôn ngữ nhân cách, ngôn ngữ giao tiếp… dẫn giải dễ hiểu Tập sách chưa đặt vấn đề rèn luyện phát triển kĩ sử dụng ngôn ngữ phương thức tạo lập văn bản, cụ thể VBTS Các sách tham khảo khác : Những làm văn tự Miêu tả –Nguyễn Quang Ninh – Nxb Giáo dục 2005 [44] ; Hướng dẫn TLV - Vũ Nho chủ biên – Nguyễn Thúy Hồng, Trần Thị Nga, Trần Thị Thành –– Nxb Giáo dục 2004 [41] ; Rèn kĩ làm văn tự miêu tả - Đoàn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Nga –Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2006 [42] ; Tư liệu dạy Ngữ văn 6, 7, 8, - Đỗ Ngọc Thống– Nxb Giáo dục 2003 – 2006 [61] ; Các dạng TLV cảm thụ thơ văn 6, 7, , - Cao Bích Xuân –– Nxb Giáo dục 2003- 2006 [69] ; Một số kiến thức, kĩ rập nâng cao Ngữ văn 6, 7, 8, - Nguyễn Thị Mai Hoa – Đinh Chí Sáng – Nxb Giáo dục 2003 – 2006 [23] tác giả khác với làm văn chọn lọc, làm văn hay lớp 6, 7, 8, 9,…Đây sách tập tham khảo theo chương trình SGK 2002 Nội dung trình bày sách có điểm chung tìm hiểu khái quát tự đặc điểm văn tự sự, kiểu tự thường gặp, điều cần lưu ý, phương pháp làm văn tự sự, tập rèn luyện số văn mẫu Tuy nhiên có nhiều sách cung cấp cho HS, GV phụ huynh văn mẫu mà không định hướng phương pháp rèn kĩ hình thành lực viết VBTS cho HS Qua tài liệu tham tham khảo, khái niệm đặc điểm văn tự trình bày thống nhất, luận văn kế thừa thành nghiên cứu vào việc tìm hiểu đặc điểm VBTS Việc rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ trình bày lồng ghép yêu cầu, phương pháp làm văn tự sự, chưa đặt thành vấn đề cụ thể để hướng dẫn HS rèn luyện Đặc trưng VBTS xếp vào loại văn nghệ thuật, thân vốn loại văn vừa mang tính thực tế vừa có tính sáng tạo cao Đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường, q trình rèn luyện viết VBTS khơng cần thiết có phương pháp từ dễ đến khó, từ đến nâng cao…, mà trọng cho HS cách dùng từ ngữ, câu, liên kết câu định hướng để tạo lập VBTS đạt yêu cầu cao… Đây lĩnh vực nghiên cứu cịn nhiều hứa hẹn, góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn, giúp HS có kĩ làm bài, đồng thời tạo yêu thích học văn HS, tạo sở để bồi dưỡng nâng cao lực HS việc tạo lập văn bản, VBTS Dạy tạo lập VBTS ý rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ thể rõ quan điểm dạy học tích hợp chương trình Ngữ văn Luận văn kế thừa nghiên cứu phương pháp dạy TLV tiếng Việt nhà nghiên cứu, nhà giáo đồng thời nghiên cứu nội dung, chương trình soạn giảng số dạy tiêu biểu chương trình nhằm rèn luyện kĩ làm cho HS, phát huy lực sử dụng tiếng Việt cho HS tạo lập VBTS Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu : - Mục đích luận văn nhằm trang bị thêm cho GV số cách thức cụ thể, khả thi phương pháp dạy TLV tự đạt hiệu giúp HS thực hành văn tự cách tự tin, yêu cầu, sáng tạo, sử dụng ngôn từ chuẩn xác, kể chuyện hấp dẫn… Luận văn thiết kế số giảng trọng đến việc rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ tạo lập VBTS cho HS THCS Từ thực tiễn học tập HS, luận văn tìm giải pháp đề xuất số kiến nghị cho việc giảng dạy tạo lập VBTS chương trình THCS đạt kết quả, nhằm góp phần đổi phương pháp giảng dạy TLV, phục vụ cho việc giảng dạy chương trình SGK - Nhiệm vụ luận văn ứng dụng lý thuyết tự việc soạn giảng dạy TLV tự sự, trọng rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ cho HS THCS Để thực nhiệm vụ trên, tác giả luận văn tiến hành dự giờ, khảo sát thực tế giảng dạy học tập VBTS GV HS Quận thành phố Hồ Chí Minh, tìm hiểu thuận lợi khó khăn từ chương trình SGK, từ GV, HS,… việc dạy tạo lập VBTS ; thiết kế giáo án ghi nhận việc làm chưa làm việc dạy thể nghiệm đồng thời đề xuất phương pháp giảng dạy tạo lập VBTS có trọng rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ cho HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu dạy SGK sách GV lớp 6, 7, 8, tạo lập VBTS cấp THCS, tiết dạy GV tạo lập VBTS viết TLV tự HS số trường Quận thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu chương trình TLV tự THCS, cụ thể lớp 6, 7, 8, phân bố học kì I Phương pháp nghiên cứu Từ mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu nghiên cứu trên, vận dụng phương pháp sau luận văn : 5.1 Phương pháp nghiên cứu liên ngành : vận dụng kế thừa thành tựu nghiên cứu nhiều ngành : ngôn ngữ học, nghiên cứu văn học, giáo dục học, lý luận văn học, tâm lý học,… đặc biệt ý đến việc vận dụng phương pháp giảng dạy TLV Tiếng Việt tạo lập VBTS Luận văn tìm hiểu chương trình giảng dạy TLV tự nhà trường, tham khảo tài liệu lý thuyết văn tự sự, phương pháp giảng dạy TLV Tiếng Việt qua sách, báo, tạp chí chuyên ngành ngôn ngữ, tạp san, báo cáo chuyên đề… 5.2 Phương pháp quan sát, điều tra, vấn : dự GV giảng dạy tiết tạo lập VBTS, điều tra, thăm dò, vấn GV THCS quận để tìm hiểu thuận lợi khó khăn chương trình giảng dạy việc tiếp thu, thực hành làm văn tự HS 5.3 Phương pháp thống kê : thống kê lỗi sai từ làm HS việc dùng từ, dùng câu, viết đoạn, viết VBTS 5.4 Phương pháp thực nghiệm : thực hành soạn giảng số dạy tạo lập VBTS chương trình trọng đến rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ cho HS 5.5 Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá : tổng hợp vấn đề lý thuyết VBTS ; phân tích nguyên nhân lỗi sai HS từ kết thống kê làm đánh giá đóng góp luận văn Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Cơ sở khoa học : Mục tiêu mơn Ngữ văn cấp THCS hồn thiện kiến thức sở từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt ; cung cấp kiến thức văn học, lí luận văn học ; hình thành HS lực tiếp nhận tạo lập kiểu VBTS, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành - cơng vụ Luận văn thể tích hợp lý thuyết TLV đặc điểm ngôn ngữ VBTS để rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ VBTS, vận dụng đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động dạy học TLV đáp ứng yêu cầu giao tiếp, phát huy lực sử dụng tiếng Việt làm công cụ để giao tiếp tư Cơ sở thực tiễn : luận văn thực theo chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS SGK Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng đại trà từ năm 2002 đến Luận văn khảo sát thực tế giảng dạy GV môn Ngữ văn chất lượng học tập môn HS THCS Quận Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2006 -2007 Cấu trúc luận văn : Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chương : Chương I : Đặc trưng VBTS việc rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ tạo lập VBTS cho HS THCS Chương II : Vấn đề dạy học tạo lập VBTS chương trình THCS Chương III : Phương pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ cho HS THCS tạo lập VBTS Tài liệu tham khảo Phụ lục ▪ ▪ Phiếu điều tra GV Thống kê kết điều tra CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG VĂN BẢN TỰ SỰ VÀ VIỆC TẠO LẬP VĂN BẢN TỰ SỰ CHO HỌC SINH THCS 1.1 Khái niệm, đặc điểm VBTS 1.1.1 Khái niệm văn Văn ngôn ngữ học định nghĩa phức tạp Theo Từ điển thuật ngữ văn học, với nghĩa rộng : 1) Bản ghi chữ viết in, phát ngôn thông báo ngôn từ (phân biệt với việc thực phát ngôn thông báo nói miệng) ; 2) Phương diện tri giác tác phẩm biểu đạt ghi nhận kí hiệu ngơn ngữ ; 3) Đơn vị nhỏ (có tính thống tương đối tính độc lập tương đối) giao tiếp ngôn từ Với nghĩa hẹp : văn chỉnh thể nghĩa, khối thống có tổ chức thành tố hợp thành, thông báo mà tác giả (người phát) gửi tới người đọc, người xem (người nhận).[ 21, tr.270-271] Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học : “Văn chuỗi đơn vị kí hiệu ngôn ngữ làm thành thể thống mối liên hệ ý nghĩa mà thuộc tính hồn chỉnh hình thức nội dung ; sản phẩm lời nói định hình dạng chữ viết in ấn.” [70, tr.413] Theo SGK Ngữ văn : “Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp” [47, tr.17] Khái niệm ý đến tính chất tạo thành văn để thực giao tiếp, cung cấp cách hiểu văn cho HS cấp THCS 1.1.2 Phương thức biểu đạt Thuật ngữ “phương thức biểu đạt” khái niệm dùng phổ biến chương trình SGK Phương thức cách thức phương pháp (nói tổng quát) [71, tr.766], biểu đạt làm cho nội dung tư tưởng tỏ rõ hình thức [71, tr.63] Phương thức biểu đạt hiểu cách thức biểu đạt nội dung cần thể hiện, cách thức miêu tả, phản ánh tái lại đời sống (thiên nhiên, xã hội, người) người viết, người nói Mỗi phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích, ý đồ phản ánh, tái định thực thao tác [64] Tùy theo mục đích giao tiếp mà người ta sử dụng kiểu văn với phương thức biểu đạt phù hợp Có thể chia sáu phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận (lập luận), điều hành (hành – cơng vụ) Phương thức biểu đạt để xác định kiểu văn Ứng với sáu phương thức biểu đạt sáu kiểu văn tương ứng Kiểu văn hình thức biểu đạt biểu đạt Mỗi kiểu văn tương ứng với phương thức biểu đạt Một kiểu văn bao chứa phương thức biểu đạt khác 1.1.3 Phương thức tự Khi muốn tái lại câu chuyện xảy nhằm giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê người viết phải trình bày chuỗi việc liên quan đến nhau, việc dẫn đến việc kia, cuối có kết thúc Đó phương thức tự Khái niệm phương thức tự trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa Khái niệm tự bao gồm nội dung kể chuyện, tường thuật, trần thuật chương trình TLV trước Hình thức văn cụ thể VBTS tin báo chí, tường thuật, tường trình, tác phẩm lịch sử, tác phẩm văn học nghệ thuật : truyện, tiểu thuyết, kí Từ “kể chuyện” tiêu biểu cho tự sự, nhiều dùng để thay tự “Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa.” [47, tr.28] Phương thức tự TLV tập trung vào hành động kể việc, thuật việc, trình bày diễn biến việc Thể loại tự phương thức tái đời sống, bên cạnh hai phương thức khác trữ tình kịch dùng làm sở để phân loại tác phẩm văn học [21, tr.263] Thể loại tự bao hàm kể miêu tả việc, vật VBTS lớn phương thức có chứa nhiều phương thức biểu đạt 1.1.4 Mục đích giao tiếp tự Mục đích kể chuyện để biết, để nhận thức người ngoại giới phương thức kể kể việc, có đầu có đi, có tính liên tục, có ngun nhân, kết Kể khơng theo trình tự đầu cuối, xếp tình tiết khơng hợp lí, người đọc khơng nắm việc, tức khơng đạt mục đích giao tiếp Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê [47, tr.28] 1.2 Đặc điểm VBTS : Phương thức phản ánh thực qua kiện, biến cố hành vi người làm cho tác phẩm tự trở thành câu chuyện hay Cho nên tác phẩm tự có cốt truyện Gắn liền với cốt truyện hệ thống nhân vật khắc hoạ đầy đủ nhiều mặt hẳn nhân vật trữ tình kịch Trong tác phẩm tự cốt truyện triển khai, nhân vật khắc hoạ nhờ hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú đa dạng, bao gồm chi tiết kiện xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình nhân vật, chi tiết tính cách, chi tiết nội thất, ngoại cảnh, phong tục, đời sống văn hố, lịch sử, lại cịn có chi tiết liên tưởng, tưởng tượng, hoang đường mà khơng nghệ thuật tái Những điểm nói làm cho tác phẩm tự trở thành loại văn học có khả quan trọng đời sống tinh thần người đại… [21, tr.263-264] 1.2.1 Sự việc nhân vật - Cốt truyện : Từ điển Văn học (bộ mới) giải thích “Thuật ngữ cốt truyện phát triển hành động, tiến triển việc, biến cố tác phẩm tự kịch, tác phẩm trữ tình” [29, tr.324-326] Cốt truyện có chức quan trọng bộc lộ mâu thuẫn đời sống, tức thể xung đột Bản thân thuật ngữ “cốt truyện” tiếng Việt, dễ bị hiểu “lõi”, “bộ xương”, “sườn”, “cơ sở” truyện chưa phải truyện Gorki coi cốt truyện hệ thống quan hệ qua lại nhân vật, “lịch sử phát triển tổ chức tính cách đó” Cái dệt nên cốt truyện hành động nhân vật (hành động thể cảm xúc, ý nghĩa, ý định người vào hành vi, hoạt động, lời nói, cử chỉ, nét mặt … họ) Chương trình giảng dạy tự cấp THCS đưa vấn đề cốt truyện vào việc, nhân vật xác định hai yếu tố then chốt VBTS - Sự việc “Sự việc yếu tố quan trọng, cốt lõi tự sự.” [47, tr.79], “cái xảy nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với tồn khác” [70, tr.846] Sự việc việc xảy việc người làm Muốn tự phải chọn việc tổ chức việc cho thể điều muốn nói Sự việc tạo thành chuyện phải tiêu biểu, có vai trò dẫn dắt câu chuyện, khắc họa đặc điểm tính cách nhân vật tác động việc phải gây biến đổi, nhằm bộc lộ tính, nguyên nhân bên người hay vật tạo thành chuyện Trong VBTS việc kể số chi tiết làm việc Nhưng thường câu chuyện kể chuỗi việc từ khởi đầu, phát triển đến cao trào kết thúc Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh có việc sau [61, tr.33-34] : Sự việc khởi đầu : Vua Hùng kén rể Sự việc phát triển : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn, Vua Hùng điều kiện Sự việc cao trào : Sơn Tinh vợ, Thuỷ Tinh tức giận đánh Sơn Tinh Sự việc kết thúc : Thuỷ Tinh thua thường xuyên trả thù Sự việc văn tự phải kể cụ thể : làm, việc xảy đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết Chính yếu tố làm truyện cụ thể, sáng tỏ Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có yếu tố tự cụ thể : Ai làm (nhân vật ai) : Sơn Tinh Thuỷ Tinh Việc xảy đâu (địa điểm) : Thành Phong Châu Lúc (thời gian) : Đời Vua Hùng thứ 18 Ngun nhân : Thuỷ Tinh căm tức khơng lấy Mỵ Nương Diễn biến : Hai chàng trai tài giỏi muốn lấy Mỵ Nương, Thuỷ Tinh thua cuộc, Thuỷ Tinh Sơn Tinh đánh liệt Kết : Thuỷ Tinh thất bại “Sự việc VBTS trình bày cách cụ thể : Sự việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả,… Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt” [47, tr.38] Tuy nhiên việc cần kể cách đầy đủ, không bắt buộc phải kể đủ yếu tố văn Chuỗi việc lúc kể theo diễn biến tự nhiên Nhưng dù kể theo cách phải thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt tạo hứng thú cho người nghe Sự việc có quan hệ với với nhân vật, với chủ đề tác phẩm Trong tự sự, chuỗi việc tạo thành cốt truyện văn - Nhân vật Trong văn tự sự, nhân vật yếu tố với việc Vậy nhân vật VBTS ? Hiểu theo nghĩa hẹp, nhân vật người nói tới VBTS “ Nhân vật văn tự kẻ thực việc kẻ thể văn bản” [47,tr.38] Những nhân vật có tên chị Dậu, Nghị Quế (Tắt đèn – Ngô Tất Tố), Thu (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng),… khơng có tên anh niên, ơng hoạ sĩ, cô kĩ sư (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long), ông giáo (Lão Hạc - Nam Cao),… Hiểu theo nghĩa rộng, nhân vật tất chủ thể tạo nên hành động tác phẩm Theo nghĩa này, nhân vật người, khơng phải người, vật, đồ vật Nhân vật thần (Gióng Thánh Gióng - truyền thuyết), người (ơng Hai Làng – Kim Lân)), vật (Dế Mèn Dế Mèn phiêu lưu kí – Tơ Hồi) Trong văn tự nhiều có nhân vật xưng “tơi” Nhân vật có người dẫn chuyện, người chứng kiến việc xảy kể lại cho ta nghe, người biết hết chuyện tác phẩm, thấp thoáng ẩn câu chuyện Có nhân vật “tôi” người tham gia, đóng vai định truyện nhân vật “tơi” Tôi học Thanh Tịnh, “tôi” Trong lịng mẹ Ngun Hồng… Nhân vật, cá thể làm việc sản phẩm lời kể Có nhiều cách thể nhân vật phân loại nhân vật nhân vật diện nhân vật phản diện (Thạch Sanh, Lí Thơng), nhân vật nhân vật phụ (Đơn Ki-hơ-tê, Xan-chơ Pan-xa) Ngồi cịn có nhiều cách phân loại nhân vật nhân vật tích cực (Nho, Phương Định – Những xa xôi – Lê Minh Khuê), nhân vật tư tưởng (Nhĩ - Bến quê – Nguyễn Minh Châu)… Nhân vật thể qua mặt : tên gọi, lai lịch, hình dáng, tính nết, việc làm, suy nghĩ, hành động, tâm trạng (Thúy Kiều - Truyện Kiều - Nguyễn Du),… Trong VBTS nghệ thuật, việc nhân vật khơng tách rời, nhân vật kẻ làm việc nhân vật lên việc qua lời kể Tương tự, việc đầy ắp chi tiết nhân vật 1.2.2 Chủ đề dàn văn tự - Chủ đề yếu tố nội dung thiếu VBTS “Chủ đề vấn đề chủ yếu quán triệt nội dung tác phẩm văn học nghệ thuật, theo khuynh hướng định” [71, tr.168] Khái niệm chủ đề văn thường gợi nhiều cách hiểu xuất phát từ nhiều hướng tiếp cận Khi nhà văn sáng tạo tác phẩm chủ đề văn tư tưởng tác giả gửi gắm qua tác phẩm, thông điệp nghệ thuật nhà văn Khi người đọc tiếp nhận văn vấn đề đời sống tốt lên từ câu chuyện chủ đề tác phẩm Nói cách đơn giản, “chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn [47,45] “Chủ đề điều mà câu chuyện muốn đề cao, muốn ca ngợi, khẳng định muốn lên án, phê phán, chế giễu Chủ đề thấm nhuần việc, mâu thuẫn cách giải mâu thuẫn truyện Người kể phải chọn việc thích hợp với chủ đề, phải có cách kể cho chủ đề biểu để người đọc nhận thấy Chọn việc không hợp chủ đề làm cho văn lạc đề, rời rạc.” [51, tr.9] Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long [50, tr.180 -188] khắc họa thành cơng hình ảnh người lao động bình thường, mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng Tác giả muốn nói với người đọc : “Trong lặng im Sa Pa, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước” [54, tr.200] Chủ đề tác phẩm gợi vấn đề ý nghĩa niềm vui lao động tự giác, mục đích chân người - Dàn bài văn tự thường gồm ba phần : ▪ Mở : giới thiệu chung nhân vật, việc tình xảy câu chuyện (Cũng có nêu kết việc, số phận nhân vật trước.) ▪ Thân : kể diễn biến việc theo trình tự định nhằm thể chủ đề (Trả lời câu hỏi : Câu chuyện diễn đâu? Khi nào? Với ai? Như nào?…) Trong kể, người viết thường phải kết hợp miêu tả việc, người thể tình cảm, thái độ trước việc người miêu tả ▪ Kết : kể kết cục việc, cảm nghĩ người (người kể chuyện hay nhân vật đó) khẳng định chủ đề truyện “Dàn xếp bên ngoài, mà chủ đề mối liên hệ bên Chủ đề có lúc thể câu then chốt phần mở kết bài, có lúc thể chi tiết, hành động.” [53, tr.49] Dàn nêu lên cách chung xếp văn tự Thực tế văn tự hoàn chỉnh linh hoạt, phần mở kết Truyện ngắn Tôi học Thanh Tịnh [49] diễn tả kỉ niệm sáng tuổi học trị buổi tựu trường Trình tự diễn tả kỉ niệm nhà văn tác phẩm : ▪ Mở : từ mà nhớ dĩ vãng : biến chuyển trời đất cuối thu hình ảnh em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường gợi cho nhân vật “tơi” nhớ lại ngày kỉ niệm sáng ▪ Thân : diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” : Tâm trạng, cảm giác đường mẹ tới trường