1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI GIẢNG MÔN VOVINAM – VIỆT VÕ ĐẠO

40 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 906,3 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG MÔN VOVINAM – VIỆT VÕ ĐẠO ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TỰ CHỌN MÔN VOVINAM – VIỆT VÕ ĐẠO Tên học phần: Vovinam – Việt Võ Đạo Số tiết: 45 tiết (1 tín chỉ) Phân bố thời gian: tuần tiết, học 15 tuần Điều kiện tiên quyết: có sức khỏe bình thƣờng Mục tiêu học phần: - Trang bị cho sinh viên hiểu biết nguyên nhân gây chấn thƣơng thể thao cách đề phịng để đảm bảo an tồn tập luyện thi đấu - Sinh viên nhận thức tơn chỉ, mục đích , ý nghĩa, tác dụng tập luyện Vovinam – Việt võ đạo - Thực đƣợc kỹ thuật nhập môn Vovinam – Việt võ đạo - Thực đƣợc kỹ thuật nhập môn Vovinam – Việt võ đạo - Rền luyện thể lực cho ngƣời học Mô tả vắn tắt nội dung học phần: - Lý luận chung chấn thƣơng TDTT lý thuyết môn Vovinam – Việt võ đạo + Giúp cho sinh viên hiểu nguồn gốc, hình thành phát triển môn phái Vovinam – Việt võ đạo + Các nguyên lý võ thuật + Võ đạo, tâm đức ngƣời học võ ý nghĩa tôn sƣ trọng đạo - Hƣớng dẫn lý thuyết chuyên môn thực hành kỹ thuật: + Kỹ thuật pháp, thủ pháp cƣớc pháp Địn cơng tự + Quyền pháp, tập bổ trợ thể lực Nhiệm vụ sinh viên: tuân thủ nội quy, nội dung môn học quy chế đào tạo hành Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: theo thang điểm 10 - Kiểm tra kỳ: 30 - Thi cuối kỳ: 70 Tài liệu tham khảo: - Võ sƣ Lê Sáng, Võ sƣ Trần Huy Phong – mơn phái Vovinam-Việt võ đạo năm 1974 - Giáo trình huấn luyện Vovinam-Việt võ đạo tập 2, Liên đoàn VovinamViệt võ đạo phát hành 2008 2010 - Võ sƣ Trƣơng Quang An – Giáo trình huấn luyện Vovinam-Việt võ đạo (song ngữ) nhà xuất KIEV 1998 10 Nội dung chi tiết học phần: NỘI DUNG SỐ TIẾT Chƣơng 1: Lý luận chung chấn thƣơng TDTT lý thuyết môn Vovinam-Việt võ đạo (VVN-VVĐ) Chấn thƣơng TDTT: 1.1 Phân loại chấn thƣơng TDTT 1.2 Nguyên nhân chấn thƣơng TDTT nguyên tắc chung đề phòng chấn thƣơng số môn thể thao, đặc biệt môn VVN-VVĐ Lý thuyết môn VVN-VVD: 2.1 Nguồn gốc, hình thành phát triển mơn VVN-VVĐ 2.2 Nguyên lý nhu cƣơng phối triển 2.3 Hệ thống võ thuật, võ đai, đai đẳng môn 2.4 Giảng huấn liên hệ tơn chỉ, mục đích võ học (10 điền tâm niệm) 2.5 Yếu lĩnh kỹ thuật động tác võ, tính nghệ thuật cƣơng nhu võ thuật đời sống 2.6 Ý nghĩa, tác dụng lợi ích luyện võ 2.7 Mối liên hệ võ thuật môn học khác 2.8 Phƣơng pháp tập luyện VVN-VVĐ 2.9 Phân tích yếu lĩnh kỹ thuật động tác VVN-VVĐ GHI CHÚ Chƣơng II: hƣớng dẫn lý thuyết chuyên môn thực hành kỹ thuật Phần bản: 1.1 Thân pháp:  Tấn pháp: - Kiềm dƣơng mã - Trung bình - Đinh - Chảo mã - Hạt - Xà  Nhào lộn té ngã 1.2 Thủ pháp: - Đấm thẳng, móc, búa, thấp, lao, múc - Chém: 1, 2, 3, - Chỏ: 1, 2, 3, 1.3 Cƣớc pháp: đá thẳng, tạt, đạp thẳng Đối luyện phản đòn tay Chiến lƣợc: từ đến Quyền pháp: nhập môn quyền Các tập thể lực: - Nằm sấp chống đẩy - Cơ bụng - Cơ lƣng 20 - Ngồi xổm bật cao Phƣơng pháp tĩnh tâm Ôn tập kiểm tra học kỳ cuối học kỳ NỘI DUNG VÀ THANG ĐIỂM MÔN VVN-VVĐ A Cách thức kiểm tra đánh giá: lần Kiểm tra học kỳ: 30% điểm  Điểm kiểm tra kỳ =[(tấn pháp + thủ pháp + cƣớc pháp)/3]  Nội dung: pháp 10 điểm, thủ pháp 10 điểm, cƣớc pháp 10 điểm  Yêu cầu: góc độ khuỵu gối đúng, kỹ thuật pháp, thủ pháp đƣờng tƣ thế, biên độ động tác yêu cầu, rõ ràng có lực  Thời gian tiến hành kiểm tra: buổi học thứ Thi cuối kỳ: 70% điểm  Điểm thi cuối kỳ = [(quyền + đối luyện + chiến lƣợc)/3]  Nội dung: quyền 10 điểm, đối luyện 10 điểm, chiến lƣợc 10 điểm  Yêu cầu: pháp kết hợp với thủ pháp, nhãn pháp nhịp nhàng dứt khoát, phát lực lúc, xác kỹ thuật động tác  Thời gian thi: buổi học thứ 15 Điểm học phần = kiểm tra học kỳ (30%) + Thi cuối học kỳ (70%) B Thang điểm cụ thể: NỘI DUNG KIỂM TRA ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tấn pháp Thủ pháp Cƣớc pháp Bài quyền Đối luyện Chiến lƣợc Quên Sai động tác Quên đòn Quên Sai động tác Quên đòn Động tác không liên tục, kt không rõ Không biên độ thiếu lực Thiếu xác lực đá Động tác không liên tục, kt không rõ Có sai sót Thiếu thiếu lực xác lực đánh Tấn không vững, k biên độ Nhớ bài, lực yếu Nhớ động tác, Sai sót thiếu lực không động tác Bộ pháp Động tác động tác rõ xác, nét đánh có lực 10 Phối hợp nhịp nhàng động tác pháp vững, biên độ Động tác xác, lực đánh mạnh, biên đợ Né tránh lực đánh tạm đƣợc Kỹ thuật, động tác đạt yêu cầu Động tác Bộ pháp Né tránh xác, lực động tác rõ phản đòn đá mạnh nét yêu cầu Kỹ thuật, động tác rõ có lực Động tác xác, lực đá mạnh cao Động tác xác, lực đánh mạnh Phối hợp nhịp nhàng động tác pháp yêu cầu, xác lực đánh mạnh TIẾN TRÌNH BIỂU GIẢNG DẠY MƠN VOVINAM – VIỆT VÕ ĐẠO ST T NỘI DUNG GIẢNG DẠY GIÁO ÁN GHI CHÚ 10 11 12 13 14 Giảng nghi lễ, lối sống, tính cách tập Vovinam Sự hình thành phát triển Vovinam x x I Đạo đức môn sinh Vovinam 15 x x o x o o x x x o o x x o o o Đấm thấp, lao, múc x x o o b) Gạt: 1, 2, 3, x x o o x x o x o o o x o o KỸ THUẬT CƠ BẢN: Tấn pháp: Kiềm dƣơng mã tấn, trung bình x Đinh tấn, chảo mã tấn, hạc II Hiện nay, Võ Việt Nam đƣợc gọi tên đầy đủ VOVINAM Việt Võ Đạo (VVN-VVĐ) Phân tích tác dụng thể tập nội dung, kỹ thuật động tác, kèm theo chế độ ăn uống nghỉ ngơi tập luyện Võ – Việt Nam Thủ pháp: a) Đấm: thẳng, móc, búa x c) Chém: 1, 2, 3, d) Chỏ: 1, 2, 3, Cƣớc pháp: Đá: thẳng, tạt Đạp thẳng x x Đối luyện lối đấm Đấm thẳng, móc x x o o Đấm búa, đấm thấp x x o o Đòn chiếnlƣợc 1-5 x x x o o K2 Quyền nhập môn x x x o o o K3 Khóa gỡ x x x x o o Té ngã: sấp ngữa, lộn ngƣợc xuôi x x x x o o K1 THỂ LỰC: III Động luyện: tập phát triển sức mạnh chi trên, dƣới, bụng, lƣng,… Tĩnh luyện: Phƣơng pháp tĩnh tâm x x x x x x x o o o o o x x x x x o o o o o o o x x Ôn tập kiểm tra thử IV x Kiểm tra kỳ Tập phát triển nội lực ngoại lực x Thi kết thúc học phần x Ghi chú: X: nội dung học o: ôn tập nội dung cũ k1,2: kiểm tra cặp k3: kiểm tra cá nhân BÀI 1: LỊCH SỬ MÔN PHÁI VOVINAM – VIỆT VÕ ĐẠO Vovinam-Việt võ đạo (VVN-VVĐ) cố võ sƣ Nguyễn Lộc sáng tạo Hà Nội vào năm 1938 sở lấy võ vật dân tộc làm nòng cốt, đồng thời nghiên cứu tinh hoa võ phái khác giới để dung nạp, thái dụng hóa giải; cải tiến tảng kỹ thuật theo nguyên lý Cƣơng Nhu phối triển Sau võ sƣ Nguyễn Lộc qua đời, võ sƣ chƣởng môn Lê Sáng môn đệ kế nghiệp tổ chức lại máy, bƣớc hệ thống, bổ sung lý thuyết võ đạo, bản, đòn thế…và chung tay góp sức đƣa mơn phái phát triển nhƣ ngày nay… I CHÂN DUNG CỐ VÕ SƢ SÁNG TỔ 1938-1963 Sơn Tây (nay thuộc tỉnh Hà Tây) đƣợc cấu tạo phù sa dịng sơng lớn: sơng Nhị (Hồng Hà), sông Đà (Hắc Giang) sông Lô; nhánh sơng nhỏ - sơng Con (Tích Giang) bắt nguồn từ Ba Vì chảy quanh vùng sơng Đáy (Hát Giang) chạy ven địa giới phía Đơng tỉnh góp phần tạo cho Sơn Tây thành vùng đất phì nhiêu, màu mỡ Bên cạnh đó, Sơn Tây cịn có Ba Vì hùng vĩ Gần Ba Vì hệ thống núi lửa Đa Chông trùng điệp dãy núi đá vôi lớn phủ Quốc Oai (nhiều lần thủ đô Việt Nam thời phong kiến, lúc mang danh Phong Châu) chiếm dãy đất rộng lớn từ bờ sông Đáy đến sông Đà Tuy thuộc vùng châu thổ tiếp giáp với đồi núi nhƣng khí hậu Sơn Tây lại gần giống với tỉnh vùng cao, nên ngƣời dân vừa có tinh thần khống đạt ngƣời miền núi, vừa có nếp sống văn minh cƣ dân tỉnh đồng Địa linh sản sinh nhiềøu nhân kiệt nhƣ Nguyễn Tuấn (Sơn Tinh), Bố Cái Đại Vƣơng, Trƣng Vƣơng, Ngô Quyền, Từ Đạo Hạnh, Vũ Công Duệ, Phùng Khắc Khoan, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Và làng Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, ngày mồng tám, tháng tƣ, năm Nhâm Tý (24/5/1912), ông Nguyễn Lộc cất tiếng khóc chào đời Ơng trƣởng nam gia đình có anh, chị, em (Nguyễn Thị Thái, Nguyễn Dần, Nguyễn Ngọ Nguyễn Thị Sinh) Thân sinh - cụ ơng Nguyễn Đình Xuyến thân mẫu - cụ bà Nguyễn Thị Hịa Gia tộc cụ ơng sinh sống, lâu đời làng Hữu Bằng Một thời gian sau, sinh kế, cụ ơng chuyển gia đình đến ngụ ngơi nhà bình dị đƣờng Harmand Rousseau (phía sau chợ Hơm-Hà Nội) Khi ngƣời trai đầu lịng cắp sách đến trƣờng, cụ ơng nhờ vị lão võ sƣ khai tâm cho võ vật dân tộc để rèn luyện sức khỏe phịng thân Ơng Nguyễn Lộc trƣởng thành thảm cảnh quê hƣơng Việt Nam bị thực dân Pháp đô hộ nửa kỷ Thanh niên Việt Nam lúc bị chi phối khuynh hƣớng: “một bên hy sinh dấn thân vào đƣờng cách mạng cứu nƣớc; bên bng theo lớp vỏ văn minh hào nhống phƣơng Tây mà thú vui sa đọa, phong trào thể thao lớp thƣợng lƣu trƣởng giả đƣợc thực dân Pháp khuyến khích để ru ngủ tầng lớp niên” Là niên, ơng đau lịng trƣớc thực trạng quê hƣơng Tất nhiên, ông không lòng lên án gắt gao dã tâm bọn thực dân thống trị tay sai Theo ông, yếu tố đƣa cách mạng giải phóng dân tộc đến thành cơng cần xây dựng cho niên lòng yêu nƣớc sâu sắc, tinh thần tự hào dân tộc, ý thức cách mạng, ý chí quật cƣờng nghị lực cảm; tất điều phải đƣợc chứa đựng thân thể khỏe mạnh, đanh thép, sức lực dẻo dai, chịu đựng đƣợc gian khổ, có khả tự vệ chiến đấu Vì thế, ơng có ƣớc vọng góp phần nung đúc cống hiến cho tổ quốc ngƣời u có đạo đức, ý chí thắng, đủ lực sức khỏe để vƣợt thắng hèn yếu, bạc nhƣợc tâm hồn thể xác hầu vƣơn đến lối sống tốt đẹp hơn: “Sống, giúp ngƣời khác sống sống ngƣời khác” Mang hồi bão ấy, việc tu dƣỡng đạo đức, trau giồi học vấn, ơng cịn dành thời gian sƣu tầm, nghiên cứu nhiều môn võ khác Ngày đêm ông thƣờng bầu bạn với nhiều loại sách báo khác từ Triết học, Văn học, Sử học đến Y học, Cơ thể học Tất ý tƣởng quan trọng võ học vấn đề liên quan đƣợc ông ký chú, phân loại cụ thể Khu vực bờ đê sông Hồng từ bến Phà Đen đến Viện Bác cổ, nhà Hát Lớn có dấu chân ơng chạy nhảy, quyền, múa côn từ lúc mặt trời chƣa tỉnh giấc Ngồi ra, ơng cịn đến tham quan võ đƣờng, dự khán trận tỉ thí võ đài mạn đàm số võ sƣ thời danh hầu tìm hiểu thêm địn hay, đẹp, hiệu môn võ Trung Quốc, Nhật, Xiêm, Quyền Anh Qua đó, ơng nhận thấy mơn có ƣu điểm Có mơn thiên cƣơng, kỹ thuật cứng mạnh; có mơn thiên nhu, kỹ thuật linh hoạt, khéo léo, uyển chuyển, dùng sức Riêng môn võ Việt Nam độc đáo, khơng theo cƣơng hay nhu định mà biến hóa, linh động tùy theo thể tạng ngƣời, địa phƣơng Do sáng tạo từ lâu đời, võ Việt Nam có số kỹ thuật khơng cịn phù hợp với thời đại nhƣng ông nhận thấy kỹ thuật phát triển đƣợc tố chất thể nhƣ thăng bằng, xác, khéo léo mà ngƣời thời đại cần Vấn đề cốt lỏi thông qua xƣa, đào sâu tinh nghĩa, tìm phƣơng pháp huấn luyện mới, đáp ứng đƣợc tính khoa học, đại, phù hợp với nếp nghĩ sinh hoạt văn hóa thời đại mà giữ đƣợc tính dân tộc Từ việc nhận thực chất kỹ thuật, võ đến việc nhận rõ giá trị đặc thù môn võ, đồng thời đối chiếu với đặc điểm tâm lý thể tạng ngƣời Việt Nam; ông nhận thấy cần phải xây dựng mơn võ mang tính dân tộc, khoa học giúp niên có phƣơng pháp rèn luyện sức khỏe mang danh dân tộc chiến đấu, vấn đề tinh thần danh dự yếu tố quan trọng góp phần định thành bại Với luận đó, ơng Nguyễn Lộc lấy môn vật võ dân tộc Việt Nam làm tảng, khai thác tinh hoa võ thuật có giới để sáng tạo thành môn phái riêng đặt tên Vovinam(VVN) Khoảng mùa thu năm 1938, cơng trình nghiên cứu hồn thành, ơng huấn luyện thể nghiệm cho số thân hữu lứa tuổi Trong thời gian này, VVN lại đƣợc ông tiếp tục sửa chữa, bổ sung lý luận lẫn kỹ thuật Ngót năm sau, ơng đem lớp mơn sinh mắt quần chúng nhà Hát Lớn Hà Nội Cuộc biểu diễn thu hút đông đảo ngƣời xem thành công rực rỡ Để thuận lợi việc truyền bá phát triển “ngƣời tinh thần” mình, ơng nhận lời mời bác sĩ Đặng Vũ Hỷ - Hội trƣởng Hội thân hữu Thể thao - tổ chức lớp dạy VVN dành cho niên Lớp võ công khai khai giảng vào mùa 10 phát triển thành ba” hệ thống kỹ thuật môn Hơn thập kỷ qua, Vovinam lại có thêm số Nhu khí công quyền dành cho tất võ sinh Liên hồn đối luyện dành cho ngƣời có tuổi bao gồm động tác nhẹ nhàng không té ngã Không ngừng đƣợc bổ sung 40 năm qua, hệ thống địn thế, tay khơng vũ khí (dao, kiếm, cơn, búa, mã tấu, tay thƣớc, đao, đại đao…) Vovinam đảm bảo đặc trƣng ban đầu nhƣ vừa mang tính truyền thống Việt Nam vừa mang tính đại BÀI 5: KĨ THUẬT VĂN BẢN I TẤN: Tấn kiềm dƣơng mã: hai bàn chân song song, rộng vai, hai gối khụy, ngực hƣớng phía trƣớc Tấn trung bình: hai bàn chân song song, rộng gấp đôi vai, gối 90 độ , ngực hƣớng trƣớc Đinh trái: bàn chân trái ngang, góc độ gối trái 90 độ, ngực hƣớng chân trái, gối phải thẳng, bàn chân phải chếch xéo 60 độ Đinh phải làm ngƣợc lại Chào mã trái: gối trái khụy, góc độ 90-120 độ Trọng tâm dồn chân trái, đặt bàn chân phải cách bàn chân trái vai ( gót- gót) Hai mép bàn chân phải thẳng hàng, chếch xéo với hƣớng trƣớc 45 độ Chảo mã phải làm ngƣợc lại Hạc trái: gối trái khụy, trọng tâm dồn chân trái, đặt lòng bàn chân phải lên gối chân trái (lòng bàn chân phải bao gối chân trái cách gối chân trái 15 cm) Hạc phải làm ngƣợc lại Các lối có tƣ lƣng cổ thẳng đứng II GẠT: Số 1: Dùng cạnh bàn tay để gạt qua mặt theo đƣờng cong cách mặt 15cm, lòng bàn tay hƣớng trƣớc Số 2: Nhƣ gạt số nhƣng lòng bàn tay hƣớng sau 26 Số 3: Dùng cạnh bàn tay gạt lên trƣớc trán cách tráng 20cm, lòng bàn tay hƣớng trƣớc Số 4: Ngƣợc lại với gạt số 3, nhằm gạt để đòn công từ ngực trở xuống Các lối gạt có tƣ tay co III ĐẤM: Đấm thẳng: mặt nắm đấm (MNĐ) hƣớng vào mặt đối phƣơng, lòng bàn tay sấp, cổ tay tay thẳng Đấm móc: MNĐ hƣớng vào thái dƣơng đối phƣơng (ĐP) tay co, lòng bàn tay sấp Đấm búa: dùng mu bàn tay đấm vào mặt ĐP Đấm thấp: MNĐ hƣớng vào bụng ĐP, lòng bàn tay sấp IV CHÉM: Số 1: chém cạnh bàn tay chếch xéo 45 từ ngồi vào cổ ĐP, lịng bàn tay ngửa Số 2: dùng cạnh bàn tay bổ thẳng trƣớc, vào mặt ĐP, lòng bàn tay hƣớng sang bên Số 3: chém cạnh bàn tay chếch xéo 45 trƣớc vào cổ ĐP, lòng bàn tay sấp Số 4: chém Cạnh bàn tay thẳng đứng vào ức ( ngực ) ĐP, lòng bàn tay hƣớng sang bên Các lối chém Khi kết thúc động tác tay co, cổ tay thẳng V CHỎ: Số 1: đánh chỏ chếch xéo 45 dài trƣớc vào mang tai ĐP, lòng bàn tay sấp trƣớc ngực Số 2: từ lối chỏ số giật ngƣợc sau vào vai hàm ĐP Số 3: đánh róc chỏ thẳng từ dƣới dài trƣớc lên vào ức đến dƣới cằm ĐP Số 4: đánh chỏ từ cằm thẳng xuống vào vùng cổ đối phƣơng VI ĐÁ: Đá thẳng: dùng ức bàn chân đá vào thân hay mặt ĐP Đá cạnh: dùng má bàn chân đá vào sƣờn hay đầu mặt ĐP 27 Đá tạt: dùng mu bàn chân đá vào sƣờn hay cằm ĐP Đạp thẳng ( ngang ): dùng cạnh gót bàn chân để đạp ngang vào ngực, bụng hay mặt ĐP VII ĐỐI LUYỆN TAY Hai ngƣời tập đứng đối diện theo kiềm dƣơng mã cách cánh tay Nếu A đấm thẳng B gạt số Nếu A đấm móc B gạt số Nếu A đấm búa B gạt số Nếu A đấm thấp B gạt số Theo quy định tay phải đấm , gạt trƣớc, tiếp tay trái Sau A tập song đổi bên VIII PHẢN ĐỊN CĂN BẢN Đấm thẳng phải: gạt phải 1, chém trái 3, đấm thấp phải Đấm móc phải: gạt phải 2, đấm thấp trái, đấm thẳng phải Đấm thấp phải: gạt phải 4,chém trái 2, chém phải Luyện tập bên phải trái IX BÀI QUYỀN MẶT A: - Chào - Thu tay – kiềm dƣơng mã –gạt 1,2,3,4 MẶT B: định phải chém phải 3, tiến lên thần đinh trái chém trái MẶT C: chân trái lui sau thành đinh trái hai tay chém song song Tiến lên thành đinh phải chém phải Tiến lên thành đinh trái chém trái MẶT B: chân trái lui sau thành đinh trái hai tay chém song song 28 MẶT A: chân phải tiến lên thành trung bình đâm thẳng phải trái, đấm móc phải trái, đấm lao phải trái đấm múc phải trái Đinh phải ngang đá thẳng trái Đinh trái ngang đá thẳng phải MẶT B: chão mã trái gạt phải 1, xỉa trái Chuyển thành đinh trái đánh chỏ trái 1.Xoay ngƣời, chân phải lui thành đinh phải sau đánh chỏ phải MẶT C: thu chân trái thành chảo mã phải gạt trái 1, xỉa phải Chuyển thành đinh phải đánh chỏ phải Xoay ngƣời, chân trái lui thành đinh trái sau đánh chỏ trái MẶT A: trung bình , nhảy bật lên, nâng cao gối rơi xuống thành trung bình đấm chéo tay trƣớc bụng Thu khép chân tay - Chào BÀI 6: PHƢƠNG PHÁP TĨNH TÂM 1/ Phƣơng pháp tĩnh tâm gì? Phƣơng pháp tĩnh tâm phƣơng pháp quan sát lọc nội tâm, làm cho tâm thức ta trở nên thánh thiện, thản an lạc 2/ Tại phải rèn luyện tĩnh tâm? Ngày nay, áp lực từ sống, công việc, học tập làm cho ta dễ bị căng thẳng (stress), rèn luyện tĩnh tâm giúp đạt đƣợc lợi ích thiết thực nhƣ sau: Làm giảm “stress” Tăng khả tập trung (giảm xao lãng, thiếu tập trung) vào công việc học tập Giảm lo âu, bồn chồn bất an Làm ta trở nên điềm tĩnh trƣớc biến cố sống Mang lại cảm giác thản, an lạc Gia tăng trực giác: khả phán đốn xác tình sống Gia tăng hiệu học tập làm việc 3/ Điều kiện để thực hành phƣơng pháp tĩnh tâm có hiệu Để thực hành phƣơng pháp tĩnh tâm mang lại kết tốt cần có điều kiện sau: - Nổ lực thực hành Đúng phương pháp 29 - - Rèn luyện đạo đức: biết kính trọng ngƣời đáng kính, thƣơng u vạn lồi, khiêm tốn, chân thật, không khoe khoan, không phê phán, không ghanh ghét đố kỵ… Làm nhiều việc tốt, việc thiện có ích cho người xã hội  Giúp đỡ ngƣời khác: ngƣời thân, bạn bè, láng giềng…  Tham gia hoạt động từ thiện: thăm chăm sóc trẻ em mồ cơi, ngƣời già neo đơn  Tham gia hoạt động xã hội có ý nghĩa nhƣ: mùa hè xanh, xóa mù chữ, xây cầu, đắp đƣờng, tuyên truyền phòng chống ma túy… 4/ Phƣơng pháp thực hành 4.1 Tĩnh tâm tƣ ngồi Ở tƣ ngồi, phƣơng pháp tĩnh tâm có giai đoạn thực hiện: (1) Điều thân; (2) Điều tâm Điều thân phải đƣợc thực hành trƣớc thục tiến đến thực hành giai đoạn (điều tâm) A1 Phƣơng pháp điều thân Khởi động trƣớc ngồi Bắt chân trái gác lên đùi chân phải chân phải gác lên đùi chân trái Lƣu ý bắt chân trái lên đùi phải vừa phải (khơng bắt sát vào thất hơng nhƣ ngồi lâu bị đau; không vắt chân trái lên đùi phải cạn q nhƣ chân khơng đƣợc khóa chặt thân khơng vững Tay phải đặt trên, tay trái đặt dƣới; ngón tay vừa chạm nhẹ vào Lƣu ý phài giữ cho bàn tay thẳng đẹp (tránh ngả vào bên ngã bên ngoài) Giữ lƣng đầu thẳng Mắt nhìn xuống điểm cách trƣớc mặt khoảng 1-1,2m cùi chõ không đƣợc chạm vào hơng Có thể lắt qua lắt lại để điều chỉnh tìm cho thể 01 tƣ thoải mái Hít vào từ từ nén xuống bung dƣới (đan điền), giữ lại vài giây, sau thở từ từ (20 lần – 10 lần thở mũi, 10 lần thở miệng) Bắt đầu thực hành - Ngồi tƣ - Bình thƣờng, để ý điểm bụng dƣới (đan điền) phía dƣới rốn khoảng cm, để ý chân, lòng bàn chân - Khi phát có suy nghĩ vơ xuất đầu, hành giả (ngƣời thực hành) không suy nghĩ theo mà kiểm tra lại xem tƣ điều thân có hay khơng: lƣng đầu có thẳng hay khơng, bàn tay có đẹp khơng, cùi chỏ có chạm vào hơng hay khơng… 30 - -  Nếu có chỗ khơng đúng, ta điều chỉnh lại cho đúng, làm nhƣ suy nghĩ vơ biến  Sau ta quay lại trở lại trạng thái bình thƣờng: “để ý điểm đan điền” Khoảng 5-7 phút, hành giả khởi lên đầu suy nghĩ rằng: “biết rõ toàn thân, giữ thân mềm mại bất động”  Khi khởi lên suy nghĩ “biết rõ tồn thân” hành giả để ý khắp thể, từ đầu đến lòng bàn chân” – để ý ngồi da Cơng đoạn khoảng chừng 30 giây  Khi khởi lên suy nghĩ “Giữ thân mềm mại bất động” hành giả tiến hành bng lỏng tồn thân, từ đầu đến bàn chân Hành giả tƣởng tƣợng thể giống nhƣ 01 xƣơng trắng, có nhiều khớp nối lại với Khi bng lỏng khớp tách rời Ví dụ: đầu tách rời mình, đốt ngón tay tách rời nhau, khớp bả vai tách rời thân…  Lƣu ý: bng lỏng tồn thân nhƣng phải giữ thân “mềm mại” không cử động nhƣng khơng đƣợc gồng cứng Vì có phận thể gồng cứng bị nhức đầu Quá trình lập lại nhƣ hết Tiến trình điều thân đƣợc thực hành nào:  THÂN: ngồi khoảng 45’ trở lên mà thân khơng nhúc nhích  TÂM: cảm thấy an lạc, lúc hành giả thích ngồi tĩnh tâm  Lúc hành giả làm chủ đƣợc suy nghĩ - tức thấy đƣợc suy nghĩ khởi lên tâm dừng đƣợc suy nghĩ muốn Thì hành giả bƣớc sang giai đoạn – điều tâm A2 Điều tâm ………………… 4.2 Thực hành định thƣ giãn - Sau thực hành tĩnh tâm tƣ ngồi, lúc hành giả cảm thấy mệt mõi Do đó, hành giả thực hành định thƣ giãn để làm dịu bớt mệt mõi - Có thể ngồi dựa lƣng vào ghế hay ngồi bẹp tựa lƣng vào tƣờng cho thoải mái - Bng lỏng tồn thân từ đầu đến bàn chân 31 - Thỉnh khoảng nhắc đầu 01 câu “Cảm giác toàn thân an lạc, biết thư giãn” - Định thƣ giãn đƣợc thực hành khi: Trƣớc bắt đầu thi, vào lớp sớm 20’-30’ thực hành định thƣ giãn Khi học hay làm việc căng thẳng Khi cảm thấy lo lắng, bồn chồn, bất an Nếu có thời gian thực hành khoảng 15-30’ Nếu khơng thực hành 5’ mang lại hiệu  Những lƣu ý thực hành phƣơng pháp tĩnh tâm - Trong lúc thực hành phát thân – tâm có triệu chứng lạ nhƣ nhức đầu, ngủ gục thì: Nhức đầu - Nhức đầu suy nghĩ nhiều để ý não nhiều mà không để ý phần dƣới đan điền - Khắc phục: ngƣng thực hành làm việc khác nghe nhạc giải trí… - Nếu nhức đầu nhè nhẹ khắc phục cách để ý dƣới đan điền chân Vài phút sau hết Cịn khơng hết ngƣng Ngủ gục - Có thể lắc lắc thể chút cho tỉnh ngủ - Nếu ngủ gục ngƣng vài vịng trở lại ngồi Còn gặp triệu chứng lạ khác nên dừng lại hỏi ý kiến người dạy 32 Thương ghét – lòng vấn vương Hơn thua – chuốc thêm phiền Vui buồn chẳng qua – gió thỏang Tốt xấu khen chê – chi lời Công danh tài sắc – sương khói Bng xả – sống thảnh thơi CÂU HỎI KIẾN THỨC VIỆT VÕ ĐẠO VOVINAM gì? Vovinam từ quốc tế hóa từ Võ thuật – Võ đạo Việt Nam Vì gọi Vivonam Việt Võ Đạo? Còn gọi VOVINAM Việt võ đạo vì: a) Về nội dung Vovinam có phần : - Võ thuật Việt Nam (Việt-Võ-Thuật) - Võ đạo Việt Nam (Việt-Võ-Đạo) b) Vovinam gốc rễ, cội nguồn Việt-Võ –Đạo hoa trái Vovinam sau trình chục năm phát triển Có thể gọi Vovinam hay Việt-Võ-Đạo đƣợc Cách gọi đầy đủ Vovinam - Việt Võ Đạo Khi nghiêm lễ Việt Võ Đạo sinh đặt bàn tay phải lên trái tim có ý nghĩa gì? Khi “nghiêm lễ”, VVĐS đặt tay phải lên trái tim có ý nghĩa bàn tay thép đặt trái tim tƣ ái, đức dũng đơi với lịng nhân, võ thuật gắn liền với võ đạo, VVĐS đƣợc dùng võ để cảnh báo, cảm hóa ngƣời khơng dùng để trừng phạt trả thù ngƣời Có điều sơ khởi cần phải nhớ kĩ luật vỗ đƣờng? Việt Võ Đạo sinh cần phải ghi nhớ điều sơ khởi sau kĩ luật võ đƣờng: 33 a) Đi tập điều đặn Đến trễ phải báo lý cho võ sƣ hay hay huấn luyện viên phụ trách Nghỉ tập phải xin phép b) Trong tập phải chăm luyện tập, hòa nhã giúp để bạn bè c) Gặp ngƣời (võ Sƣ huấn luyện viên phụ trách) phải chào theo lối “ nghiêm lễ” đến võ đƣờng trƣớc phải chào di ảnh Cổ võ sƣ sang tổ Môn phái Quan niệm thông thƣờng ngƣời tập võ sao? VVĐS tập võ để làm gì? Quan niệm thông thƣờng ngƣời tập võ để tự vệ VVĐS tập võ thân thể khỏe mạnh, trí tuệ minh mẫn, tâm hồn cao thƣợng để học tập, lao động, bảo vệ sống, đấu tranh cho lẽ phải phục vụ cho tổ quốc Quan niệm dụng võ Việt Võ Đạo sao? Quan niệm dụng võ Việt Võ Đạo có điểm: a) Không thƣợng đài b) Không gây lộn, thử võ với ngƣời môn phái khác c) Để tự vệ VVĐS đƣợc dùng võ trƣờng hợp nào? VVĐS dùng võ danh dự bị xúc phạm, quyền sống bị đe dọa bênh vực lẽ phải Vì VVĐS khơng đƣợc phép thƣợng đài? VVĐS khơng đƣợc phép thƣợng đài phần thƣợng đài phần thể thao võ thuật, gây cho võ sinh tinh thần hiếu chiến, hiếu thắng Trong VOVINAM - VIỆT VÕ ĐẠO môn phái có mục đích rõ rệt muốn góp phần vào cơng việc cải tạo xã hỗi xây dựng ngƣời toàn diện cơng việc thƣợng đài có tính chất thể thao Võ sinh môn sinh khác nhƣ nào? Võ sinh ngƣời tập võ chƣa làm lễ nhập môn Môn sinh ngƣời qua thời gian rèn luyện võ thuật (6 tháng) làm lễ nhập môn, tiến dần đƣờng võ đạo 10 Trong đại gia đình Việt – Võ – Đạo, mơn đồ đối xử với nhƣ nào? 34 Trong đại gia đình Việt – Võ – Đạo, mơn đồ phải thƣơng yêu, kính trọng, nhƣờng nhịn giúp đỡ lẫn Các điều đan kết lại thành kĩ luật môn phái, giềng mối vững giúp cho mơn đồ đồn kết chặt chẽ nêu cao danh dự môn phái phấn đấu tu dƣỡng liên tục để trở thành ngƣời toàn diện 11 Việt – Võ – Đạo có màu đai? Ý nghĩa sao? Việt – Võ – Đạo có màu đai: xanh, đen, vàng, đỏ, trắng a) Xanh: biểu thị màu hi vọng, với ý nghĩa ngƣời võ sinh bắt đầu đặt chân vào ngành võ thuật tinh thần võ đạo b) Đen: biểu thị màu nƣớc, với ý nghĩa võ thuật võ đạo bắt đầu chuyển vào thân, tạo tảng cho tu dƣỡng ngƣời môn sinh Việt Võ Đạo c) Vàng: biểu thị màu đất, với ý nghĩa võ thuật võ đạo trở thành vững ngƣời môn sinh Việt Võ Đạo d) Đỏ: biểu thị màu lửa, với ý nghĩa võ thuật võ đạo bốc lên cao, tỏa sang hƣớng ngƣời môn sinh Việt Võ Đạo e) Trắng: biểu thị màu tinh khiết, chân tịnh, với ý nghĩa võ thuật võ đạo đạt đén độ cao siêu vô hạn ngƣời, tƣợng trƣng cho tinh hoa mơn phái 12 Hãy trình bày hệ thống đẳng cấp Việt Võ Đạo? a) Tự vệ nhập mơn: có hai cấp tự vệ VVĐ (đai màu xanh da trời) nhập môn VVĐ (đai xanh dƣơng đậm) thời gian luyện tập câp tháng Danh xƣng: võ sinh b) Lam đai: đai xanh dƣơng đậm có vạch vàng cấp, cấp tập luyện tháng Danh xƣng: Môn sinh c) Huyền đai: đai đen cấp thời gian tập luyện năm Danh xƣng: hƣớng dẫn viên, tƣơng đƣơng đẳng cấp quốc tế: huyền đai Các môn sinh dƣới 15 tuổi mang đai đen có màu vàng nằm dọc theo chiều dìa đai (gọi huyền đai thiếu nhi) d) Hồng đai: đai vàng có vạch đỏ cấp, cấp luyện năm Danh xƣng: huấn luyện viên cấp 1, huấn luyện viên tƣơng đƣơng đẳng cấp quốc tế: Huyền đai đệ tam đẳng 35 e) Chuẩn hồng đai: Đai đỏ có hai viền vàng cấp huấn luyện năm trình tiểu luận võ học thăng cấp hồng đai Danh xƣng: Võ sƣ chuẩn cao đẳng, tƣơng đƣơng đẳng cấp quốc tế: Huyền đai đệ tứ đẳng f) Hồng đai: đai đỏ có vạch trắng, cấp, cấp luyện năm trình luận án võ học thăng cấp Danh xƣng: Võ sƣ cao đẳng Hồng đai đệ nhất, nhị, tam…cấp, tƣơng đƣơng đẳng cấp quốc tế: huyền đai đệ ngũ, lục đẳng… g) Bạch đai: đai trắng có tứ sắc xanh, đen, vàng, đỏ có cấp, thời gian luyện tập: vô đich Đây đai cao dành riêng cho Võ sƣ chƣởng môn phái 13 Hãy giải thích ý nghĩa phù hiệu kì hiệu VVĐ? a) Về màu sắc: phù hiệu kì hiệu VVĐ, có màu: - Xanh: trở âm tố, tƣợng trƣng cho biển hi vọng - Đỏ: trở dƣơng tố, tƣợng trƣng cho lửa sống đấu tranh hào cƣơng - Vàng: màu vinh quang hiển hách - Trắng: màu tinh khiết chân tĩnh, cao thâm viễn tuyệt vời b) Về hình nét: - Phù hiệu: vàng, nửa vuông, nửa dƣới hình trịn ghép lại tƣợng trƣơng cho ngun lý cƣơng nhu phối triển VĐV biểu thị cho toàn chân, tồn thiện - Chung cho kí hiệu: vịng tròn nhỏ xanh đỏ biểu thị cho âm dƣơng, vạch S màu trắng bao hàm nghĩa tƣơng thối, tƣơng giao, tƣơng sinh thƣơng dịch vũ trụ Vòng tròn lớn bao quanh vòng tròn nhỏ màu trắng biểu tƣợng cho đạo thể với sứ vụ phối hợp điều hịa, khắc chế, bao dung c) Kích thƣớc kí hiệu: - Nền vàng, chiều ngang 3/5 chiều dài - Vòng âm, dƣơng, đạo 1/3 chiều ngang 14 Hãy cho biết danh tính, ngày sinh, nơi sinh, ngày qua đời, nơi qua đời cố võ sƣ Sáng Tổ phái VOVINAM – VIỆT Võ Đạo? 36 Cố võ sƣ Sáng Tổ tên Nguyễn Lộc, sinh ngày mồng tháng năm Nhâm Tý (1912) làng Hữu Bàng, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây (nay ngoại thành Hà Nội) qua đời ngày mồng tháng năm Canh Tý(1960) Sài Gòn (nay TP HCM) Hiện di cốt Ngƣời đƣợc bảo quản số 31 đƣờng Sƣ Vạn Hạnh, quận 10, TP HCM 15 Cố võ Sƣ Sáng Tổ hoàn thành việc nghiên cứu VOVINAM năm nào? biểu diễn VOVINAM đƣợc tổ chức đâu? Cố võ Sƣ Sáng Tổ hoàn thành việc nghiên cứu VOVINAM năm 1938 biểu diễn VOVINAM đƣợc tổ chức nhà hát lớn Hà Nội vào mùa Thu năm 1939 16 Lớp dạy VOVINAM công khai đƣợc tổ chức đâu? Năm Lớp dạy VOVINAM công khai đƣợc khai giảng vào đầu mùa xuân năm 1940 trƣờng sƣ phạm (Escole Normal) đƣờng cửa Bắc Hà Nội 17 Hãy cho biết danh tính Võ Sƣ Trƣởng môn đời thứ phái VOVINAM –Việt Võ Đạo? Ông sinh vào năm nào? Tại đâu? Võ Sƣ Lê Sáng Trƣởng môn thứ hai mơn phái VOVINAM – Việt Võ Đạo Ơng sinh vào mùa Thu năm 1920 Hà Nội, vào ngày 27/9/2010 TP Hồ Chí Minh 37 10 ĐIỀU TÂM NIỆM CỦA MÔN PHÁI 38 1.Việt Võ Đạo sinh nguyện đạt tới cao độ nghệ thuật để phục vụ dân tộc nhân loại Ý nghĩa: nói hồi bảo mục đích 2.Việt Võ Đạo sinh nguyện trung kiên phát huy môn phái, xây dựng hệ niên Việt Võ Ðạo Ý nghĩa: nói nghĩa vụ môn phái dân tộc 3.Việt Võ Đạo sinh đồng tâm chí, tơn kính ngƣời trên, thƣơng mến đồng đạo Ý nghĩa: nói tinh thần đồn kết mơn phái 4.Việt Võ Đạo sinh tuyệt đối tôn trọng kỷ luật, nêu cao danh dự võ sĩ Ý nghĩa: nói võ kĩ danh dự võ sĩ 5.Việt Võ Đạo sinh tôn trọng võ phái khác, dụng võ để tự vệ bênh vực lẽ phải Ý nghĩa: nói ý thức dụng võ 6.Việt Võ Đạo sinh chuyên cần học tập, rèn luyện tinh thần, trau dồi đạo hạnh Ý nghĩa: nói ý hƣớng học tập đời sống tinh thần 7.Việt Võ Đạo sinh sống sạch, giản dị, trung thực, cao thƣợng Ý nghĩa: nói tâm nguyện sống 8.Việt Võ Đạo sinh kiện tồn ý chí đanh thép để thắng phục cƣờng quyền bạo lực Ý nghĩa: nói rèn luyện ý chí 9.Việt Võ Đạo sinh sáng suốt nhận định, bền gan tranh đấu, tháo vát hành động Ý nghĩa: nói nếp suy cảm, nghị lực tính thực tế 10.Việt Võ Đạo sinh tự tín, tự thắng, khiêm cung, độ lƣợng, ln ln kiểm điểm để tiến Ý nghĩa: nói đức sống tinh thần cầu tiến 39 Đăng : http://xuangiao.com Liên hệ yahoo: xuangiao_com 40

Ngày đăng: 18/04/2021, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN