Bài soạn ke hoach chuyen mon bac tieu hoc

13 489 0
Bài soạn ke hoach chuyen mon bac tieu hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGD& ĐT TÂN HƯNG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường TH&THCS Thạnh Hưng Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số / KH.CMTH Thạnh Hưng , ngày 1 tháng11 năm 2010 KÕ ho¹ch CHUNG VỀ CHỈ ĐẠO chuyªn m«n N¨m häc: 2010 - 2011 I. Nh÷ng c¨n cø x©y dùng kÕ ho¹ch nhiƯm vơ n¨m häc . 1. C¨n cø c«ng v¨n sè :4949 Bé GD&§T - GDTH ngµy 17 th¸ng 8/2010 vỊ viƯc híng dÉn thùc hiƯn nhiƯm vơ n¨m häc 2010 -2011 bËc tiĨu häc. 2. C¨n cø c«ng v¨n sè 1428/ Së GD&§T – GDTH ngày 31/ 8/ 2010 vỊ viƯc híng dÉn thùc hiƯn nhiƯm vơ n¨m häc 2010 -2011. 3. C¨n cø vµo t×nh h×nh thùc tÕ cđa nhµ trêng vµ ®Þa ph¬ng. II. §Ỉc ®iĨm t×nh h×nh 1. Thn lỵi. + Nhµ trêng Cã chi bé nhiỊu n¨m liền ®¹t chi bé §¶ng TSVM cđa §¶ng bé . Chi bé cã 7/ 3. - N¨m häc 2010 - 2011 Tỉng sè gi¸o viªn trùc tiÕp gi¶ng d¹y 9 ®ång chÝ / líp ®¹t tû lƯ trªn 9/ 12 líp. V× vËy cã ®iỊu kiƯn n©ng cao chÊt lỵng d¹y häc. Héi ®ång gi¸o viªn cã trun thèng ®oµn kÕt t¬ng th©n t¬ng ¸i, gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé. Lµ mét tËp thĨ gi¸o viªn cã lßng nhiƯt t×nh, yªu nghỊ, mÕn trỴ cã ý thøc tỉ chøc cã kû lt cã phÈm chÊt ®¹o ®øc vµ søc kháe tèt. - 100% gi¸o viªn chn ho¸ vµ cã 4/ 13 ®ång chÝ trªn chn chiÕm tû lƯ : 38,5 % - CSVC t¬ng ®èi ®Çy ®đ ®Ĩ phơc vơ d¹y vµ häc - Trêng líp xanh , s¹ch, ®Đp + §Þa ph¬ng - Lµ mét x· cã trun thèng hiÕu häc - §¶ng bé chÝnh qun ®Þa ph¬ng vµ héi cha mĐ häc sinh quan t©m đng hé ®a phong trµo gi¸o dơc ®i lªn. 2. Khã kh¨n + Nhµ trêng : - 100% gi¸o viªn ®¹t chn song chÊt lỵng cha cao vÉn cßn mét sè ®iĨm h¹n chÕ. Sè gi¸o viªn ®¹t yªu cÇu chiÕm t¬ng ®èi. - Kh«ng cã gi¸o viªn chuyªn c¸c ph©n m«n nghƯ thu¹t ©m nh¹c ,mü tht ,TD. - CSVC tuy ®ỵc n©ng cÊp tuy vÉn cßn thiÕu phßng học , chøc n¨ng phơc vơ cho d¹y vµ häc , còn ghép chung với Bậc THCS , thiếu giáo viên ở bậc tiểu học . 1 + §Þa ph¬ng: - §Þa bµn tr¶i dµi r¶i r¸c chủ yếu theo đường thủy ®Ỉc biƯt cã mét ấp có 22 hộ sinh sống tại chỗ , còn lại sinh sống tại quê gốc . - Thu nhËp trªn ®Çu ngêi cđa mét sè ngêi d©n t¬ng ®èi thÊp. (Thu nhËp chđ u lµ s¶n xt n«ng nghiƯp) III. NhiƯm vơ. A. NhiƯm vơ chung. 1. TiÕp tơc thùc hiƯn cc vËn ®éng "Häc tËp vµ lµm theo tÊm g¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh" vµ cc vËn ®éng "Nãi kh«ng víi tiªu cùc trong thi cư vµ bƯnh thµnh tÝch trong gi¸o dơc, Nãi kh«ng víi viƯc vi ph¹m ®¹o ®øc nhµ gi¸o vµ viƯc häc sinh kh«ng ®¹t chn lªn líp". Ph¸t ®éng phong trµo vµ thùc hiƯn cc vËn ®éng " Trêng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cùc. 2. ¸p dơng c«ng nghƯ th«ng tin trong viƯc qu¶n lý gi¸o dơc vµ PCGD. 3. ỉn ®Þnh vµ n©ng cao chÊt lỵng gi¸o viªn c¶ vỊ chuyªn m«n vµ phÈm chÊt chÝnh trÞ. T¨ng cêng chØ ®¹o n©ng cao chÊt lỵng d¹y häc. D¹y häc theo chn kiÕn thøc kü n¨ng cđa ch¬ng tr×nh. .§¸nh gi¸ häc sinh theo ®óng TT 32/BGD. §ỉi míi PPDH theo híng linh ho¹t, s¸t ®èi tỵng. B. NhiƯm vơ cơ thĨ . I. ChØ ®¹o thùc hiƯn c¸c cc vËn ®éng: - Häc tËp vµ lµm theo tÊm g¬ng ®¹o ®øc hai kh«ng : - Nãi kh«ng víi tiªu cùc trong thi cư vµ bƯnh thµnh tÝch trong gi¸o dơc - Kh«ng vi ph¹m ®¹o ®øc nhµ gi¸o vµ chèng häc sinh ngåi nhÇm líp. - Cc vËn ®éng trêng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cùc 1. ChØ tiªu: 100% c¸c ®ång chÝ gi¸o viªn, c¸n bé thùc hiƯn tèt c¸c cc vËn ®éng trªn. 2. NhiƯm vơ vµ biƯn ph¸p cơ thĨ + Tỉ chøc cho 100% CBGV häc tËp ®Çy ®đ c¸c lo¹i v¨n b¶n - Chđ tr¬ng chÝnh s¸ch cđa §¶ng - PhiÕu ®¸nh gi¸ giê d¹y - Th«ng t 32/BGD vỊ ®¸nh gi¸ xÕp lo¹i häc sinh; Q§ 16 vỊ chn kiÕn thøc kü n¨ng ; c«ng v¨n 896 vỊ ®iỊu chØnh néi dung d¹y häc; Q§ 14 vỊ chn nghỊ nghiƯp cđa GV tiĨu häc. + Ph©n c«ng hỵp lý GV ®øng líp bi 1 phï hỵp n¨ng lùc chuyªn m«n. + N¾m b¾t chÝnh x¸c chÊt lỵng häc sinh cơ thĨ ë tõng líp. Rµ so¸t l¹i mét lÇn ci cïng vỊ chÊt lỵng häc sinh. Ph©n c«ng gi¸o viªn phơ ®¹o häc sinh u kÐm. Cơ thĨ lµ tÊt c¶ GV - Thùc hiƯn kÕ ho¹ch phơ ®¹o trªn tõng tiÕt häc. Mçi tn t¨ng thªm 1 bi cho häc sinh u kÐm vµ båi dìng häc sinh giái. 2 - Thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học một cách triệt để. - Tuyên truyền đến tận các em học sinh, phụ huynh để nắm bắt hiểu rõ ý nghĩa của cuộc vận động 2 không II. Bồi dỡng và nâng cao chất lợng giáo viên. 1. Chỉ tiêu. + 100% giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt lối sống lành mạnh , đoàn kết biết động viên giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Yêu cầu giáo viên am hiểu chuyên môn và để đáp ứng đòi hỏi công việc. + Không có giáo viên yếu kém kể cả chuyên môn và phẩm chất đạo đức . + Xếp loại giáo viên : 100% đạt yêu cầu trở lên Trong đó : - Giỏi huyện : 2 đồng chí - Giỏi trờng : 3 đồng chí - CSTĐ cấp cơ sở: 2 đồng chí 2. Biện pháp. a) Tổ chức học tập nghị quyết đại hội Đảng các cấp, nhiệm vụ năm học và quán triệt tinh thần của chủ đề 2 không " Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Và không vi phạm đạo đức nhà giáo và chống học sinh ngồi nhầm lớp". Thực hiện cuộc vận động " Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh " Với 100% giáo viên đợc tham gia. b) Tổ chức tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn dới nhiều hình thức khác nhau. - Thao giảng dạy chuyên đề dạy mẫu thực tập rút kinh nghiệm, hội thảo chuyên môn - Ngay đầu năm học phó hiệu trởng chỉ đạo cho các tổ chuyên môn sinh hoạt với nội dung : Đề ra giải pháp tốt nhất để nâng cao chất lợng năng lực giáo viên . để đạt chỉ tiêu về giáo viên giỏi các cấp. Làm thế nào để các buổi sinh hoạt chuyên môn có hiệu quả nhất. - Các tổ chuyên môn, khối lớp nghiên cứu kỹ chơng trình ở tất cả các môn học từ đó tìm ra các bài khó phân loại các dạng bài( bài mới, bài luyện tập , các bài tập làm văn .) Từ đó tổ trởng chuyên môn cùng với phó hiệu trởng có kế hoạch cụ thể cho việc dạy mẫu, thực tập rút kinh nghiệm - Mỗi tổ chuyên môn phải có kế hoạch cụ thể cho từng kỳ tháng với nội dung : dạy thể nghiệm môn nào? Khối nào? Giáo viên nào day và dạy bài nào? - Kế hoạch thực tập thao giảng đúc rút kinh nghiệm phải đợc tiến hành thờng xuyên nghiêm túc và có hiệu quả. - Lãnh đạo chuyên môn cũng nh tổ trởng chuyên môn và giáo viên đều phải nghiên cứu kỹ bài dạy cả về nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học. Trong mỗi buổi sinh hoạt đồng chí chủ trì phải biết tổ chức sao cho mối tiết dạy, mỗi giáo 3 viên đều đợc xây dựng trao đổi ý kiến một cách trung thực, vô t khách quan nhằm đa ra những cái đã làm đợc và cha làm đợc về ( nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức .) và hơn thế là chính giáo viên thực dạy phải rút ra cho mình bài học thiết thực từ đó mà có ý thức nhân điển hình tốt hơn và hạn chế đến loại bỏ những tồn tại. c) Tổ chức cho giáo viên xem các tiết dạy minh hoạ, dạy mẫu ở băng hình. Sau khi xem phải đợc thảo luận, trao đổi để thấy đợc cái hay của tiết dạy, để học tập ở tiết dạy cả về nội dung, phơng pháp, thái độ . d) Thực hiện tốt công tác thanh kiểm tra. + Thực hiện tốt công tác kiểm tra theo quy định: Thờng xuyên và định kỳ ở tất cả các moói mặt, chú trọng giờ dạy và thiết kế bài dạy. + Đánh giá khi kiểm tra đợc tiến hành nghiêm túc khách quan, vô t để giáo viên đợc kiểm tra thấy đợc năng lực thực tế của mình. Từ đó có ý thức phấn đấu vơn lên. + Tăng cờng công tác kiểm tra, dự giờ giáo viên để góp ý xây dựng. Đặc biệt là khâu lên lớp. + Phân loại giáo viên và có kế hoạch kiểm tra dự giờ. + Bồi dỡng đối với giáo viên khá giỏi. + Xây dựng chỉnh sửa sai, uốn nắn kịp thời đối với giáo viên còn hạn chế, lấy kết quả kiểm tra để xếp thi đua. đ. Chỉ đạo tham gia tốt các cuộc hội thảo cấp cụm, huyện để học hỏi, đúc rút kinh nghiệm cho giáo viên. Bám sát kế hoạch hội thảo, phó hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn cùng giáo viên dạy phải nghiên cứu kỹ bài dạy kể cả nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học để đa ra phơng án hay nhất. e. Tổ chức tốt các cuộc thi cấp trờng, huyện. Đặc biệt là cuộc thi giáo viên giỏi: Trờng, huyện + Ngay đầu năm học phó hiệu trởng có kế hoạch chỉ đạo cho các tổ chuyên môn thảo luận nghiêm túc về tất cả các cuộc thi: Từ khâu đầu đến cuối. Đối tợng (giáo viên đăng ký). Nội dung thi, thời gian thi. Xây dựng thành lập ban giám khảo có quyết định thành lập do hiệu trởng ký, kể cả hình thức tổ chức thi, nội dung thi . Đặc biệt là xây dựng giáo viên cốt cán, giáo viên giỏi huyện. Dựa trên năng lực giáo viên, kết quả xếp loại năm trớc. Tránh an phận phải tạo đợc tính cạnh tranh giữa các giáo viên, tổ chuyên môn. Từ đó chăm lo chuyên môn và vơn lên đạt danh hiệu các cấp. + Các cuộc thi phải đợc định hình và quan tâm bồi dỡng ngay từ ban đầu năm học, bồi dỡng, rèn luyện thờng xuyên tránh hình thức sơ sài. 4 +Việc đánh giá kết quả cuộc thi phải đợc công khai minh bạch, đánh giá đúng khách quan, không thiên vị để động viên khích lệ ý thức vơn lên của những giáo viên đạt kết quả tốt cũng nh giáo viên cha đạt. + Lộ trình đi: Thi giáo viên giỏi trờng, chọn giáo viên thi giáo viên giỏi cấp cao hơn.Những giáo viên đợc dự thi cấp cao hơn phải tự học hỏi, tự bồi dỡng và phải đợc quan tâm bồi dỡng thờng xuyên thiết thực của phụ trách chuyên môn và tổ trởng chuyên môn. g. Nâng cao chất lợng th viện trờng học: - Chỉ đạo cán bộ th viện nghiên cứu và đề xuất mua bổ sung một số sách thiết thực, tạp chí, toán tuổi thơ . làm cho tủ sách th viện ngày càng phong phú. - Động viên cán bộ giáo viên có tủ sách cá nhân. - Xây dựng phong trào đọc sách nâng cao kiến thức trong tất cả giáo viên. h. Kết hợp với công đoàn xây dựng và phát động phong trào thi đua hai tốt trong nhà trờng học tốt - dạy tốt. - Lãnh đạo nhà trờng kết hợp với công đoàn quan tâm động viên và phát huy đội ngũ giáo viên khá, giỏi kịp thời có hiệu quả. - Xem công đoàn là đòn xeo thúc đẩy chuyên môn. Xây dựng bản cam kết phát động phong trào thi đua trong tập thể giáo viên. - Công đoàn là trung tâm xây dựng khối đoàn kết trong tập thể giáo viên và là ngời đấu tranh, bảo vệ quyên lợi chính đáng của đoàn viên công đoàn. Đồng thời tham mu với nhà trờng để có chế độ khen thởng đúng mức nhằm khích lệ CBGV tự học, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ, năng lực và nghiệp vụ chuyên môn. - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đi học nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. III. Tiếp tục chỉ đạo đổi mới chơng trình sách giáo khoa, nhằm nâng cao chất lợng toàn diện, bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém. 1 Chỉ tiêu Chất lợng học sinh : - Học lực : + Giỏi: Tỷ lệ 18 % + Khá: Tỷ lệ : 25% + TB: Tỷ lệ : 57% + Yếu: Tỷ lệ : % - Hạnh kiểm : + Thực hiện đầy đủ: Tỷ lệ 100% + Thực hiện cha đầy đủ : Tỷ lệ % - Chỉ tiêu lên lớp, hoàn thành CTTH ( sau khi đã học ôn tập, bồi dỡng hè 2010) + Lên lớp : ( Khối 1 đến khối 4) : em Tỷ lệ + Hoàn thành CTTH : ( Khối 5) : 11 em Tỷ lệ 100% 5 - Chất lợng mũi nhọn . + Học sinh giỏi: 36 / 288 Tỷ lệ 0,12% + Học sinh tiên tiến : 75/ 288 em Tỷ lệ 26 % + Học sinh giỏi huyện lớp 5 : 6 / 38 em Tỷ lệ : 15 % 2. Biện pháp nâng cao chất lợng toàn diện - Phân công giáo viên đứng lớp , một cách hợp lý, phù hợp với năng lực chuyên môn nhằm phát huy hiệu quả dạy và học một cách tốt nhất trên từng khối lớp. - Ngay từ đầu năm học tổ chức rà soát lại một cách cụ thể các loại đối tợng học sinh. Nắm bắt chính xác số lợng học sinh yếu kém, ở từng lớp. Nắm bắt học sinh yếu ở những mặt nào, hoàn cảnh gia đình, bản thân học sinh. Từ đó đề ra biện pháp giảng dạy phù hợp để nâng cao chất lợng. Giao trách nhiệm cho giáo viên chịu trách nhiệm phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dỡng học sinh giỏi. - Tổ chức cho giáo viên ký bản cam kết các cuộc vận động nói trên - Mỗi giáo viên đứng lớp phải nghiên cứu kỹ chơng trình. Căn cứ vào chơng trình, mục tiêu bài dạy để lập kế hoạch bài dạy với từng bài cụ thể sát với hoàn cảnh và trình độ học sinh. Bài soạn cần ngắn gọn song phải đảm bảo mục tiêu về kiến thức và kỷ năng. Thể hiện rõ hoạt động dạy và hoạt động học. Đảm bảo đúng đổi mới PPDH theo hớng lấy học sinh làm trung tâm dạy sát đối tợng. Thầy là ngời hớng dẫn giúp đỡ học sinh tự tìm ra kiến thức. - 100% giáo viên lên lớp phải có giáo án không phụ thuộc hay bị động vào thiết kế bài dạy hay sách giáo viên. - Khi lên lớp phải đảm bảo đúng thời gian. Không cắt xén chơng trình. - Tổ chức hoạt động dạy học một cách hợp lý nhất. Đảm bảo mỗi tiết học phải đợc dạy đến mọi học sinh. Hình thức tổ chức dạy học phải linh hoạt, phong phú gây hứng thú học tập cho học sinh. Tất cả học sinh đều đợc thực hiện các hoạt động học tập dới sự hớng dẫn của giáo viên, giúp học sinh tự tìm ra và lĩnh hội kiến thức. - Trong mỗi tiết học đòi hỏi học sinh khá, giỏi phải đợc làm việc nhiều hơn so với những học sinh trung bình, yếu kém. Ngời giáo viên phải nắm bắt đợc đặc điểm tâm lý của trẻ. Từ đó mà tổ chức sao cho tất cả các em, kể cả những em yếu, thiếu tự tin, không mạnh dạn muốn đợc thể hiện mình. Giáo viên phải kịp thời động viên khích lệ học sinh yếu. Cần phải có những câu hỏi, bài tập vừa sức để các em làm. Từ đó khích lệ động viên các em vơn lên trong học tập. Tránh phê bình, trách phạt khi học sinh cha làm bài, học bài. Đặc biệt chú trọng hiệu quả giờ dạy. - Việc bồi dỡng học sinh khá giỏi phải đợc đi từ chất lợng đại trà. Trên nền chất lợng đại trà đó giáo viên theo dõi phát hiện học sinh khá giỏi thông qua các bài dạy và kiểm tra. Từ đó giáo viên biết cách tạo điều kiện, gây hứng thú, lòng say mê cho các em vơn lên trong học tập 6 - Phát hiện đi đôi với bồi dỡng và việc bồi dỡng phải đợc tiến hành thờng xuyên ngay trong mỗi bài, mỗi chơng. Với học sinh khá giỏi phải biết khơi dậy trong các em tính ham học, thích tìm tòi hiểu biết. Song điều trớc tiên phải giúp học sinh biết nắm chắc kiến thức cơ bản. Học từ những bài dễ, đơn giản, cơ bản từ đó khai thác, mở rộng và nâng dần lên giải những bài khó hơn. Ngời giáo viên phải biết giúp học sinh cói ý thức tự giác, tự học hỏi và giáo dục các em tính kiên trì sáng tạo trong quá trình học tập. Ví dụ: Khi dạy toán ngời giáo viên cho học sinh thấy rõ một điều là : Vở nháp là bể bơi của ngời học toán . Học toán cũng nh ngời tập bơi muốn biết bơi phải nhảy vào bể bơi mà luyện tập. - Giáo viên phải thờng xuyên kiểm tra giúp đỡ học sinh. Nắm bắt chỗ yếu, chỗ hổng của học sinh và có biện pháp phụ yếu bồi giỏi phù hợp. - Động viên giáo viên học sinh mua đủ SGK, vở bài tập vở nháp và sách tham khảo ( của nhà xuất bản GD). - Xây dựng phong trào giải toán tuổi thơ trong giáo viên và học sinh khối 4,5. - Kết hợp với phụ huynh để giáo dục nâng câo chất lợng học sinh. Tóm lại ngời giáo viên phải xây dựng cho mỗi học sinh khá giỏi cách học, ph- ơng pháp học. Chú trọng việc tự học tự bồi dỡng. IV. Chỉ đạo thực hiện tốt việc đổi mới phơng pháp dạy học. 1. Mục tiêu. 100% giáo viên dạy học theo hớng lấy học sinh làm trung tâm linh hoạt, sát đối tợng, giáo viên là ngời hớng dẫn. Đảm bảo tiết dạy nhẹ nhàng hơn tự nhiên hơn và hiệu quả hơn . 2. Biện pháp. + 100% giáo viên giảng dạy đăng ký thực hiện dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Giáo viên chỉ là ngời giúp đỡ học sinh lĩnh hội kiến thức. Không áp đặt thụ động. + Tăng cờng công tác dự giờ kiểm tra theo hớng góp ý xây dựng, giúp đỡ giáo viên thực hiện tốt việc giảng dạy theo hớng đổi mới. + Kiểm tra tối thiểu 3 tiết/ 1 GV ( đột xuất) trên tất cả các giáo viên . Đồng thời đánh giá đúng, khách quan tiết dạy. Chú trọng nhận xét đánh giá về sử dụng ph- ơng pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học. + Kiểm tra chặt chẽ quá trình lên lớp của giáo viên ở tất cả các khâu : Lập kế hoạch bài dạy, tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp . những giáo viên dạy học theo phơng pháp áp đặt, thuj động, không sát đối tợng sẽ đợc góp ý xây dựng. Nếu không thay đổi phơng pháp, cách dạy, cách học thì sẽ đợc xử lý bằng biện pháp hành 7 chính. Vi phạm nhiều lần sẽ kiến nghị với lãnh đạo trờng, cấp trên chuyển công việc khác. + Tổ chức tốt có hiệu quả thiết thực các buổi thực tập, thao giảng, hội thảo . đúc rút kinh nghiệm cho từng dạng bài, từng bộ môn. + Xây dựng phong trào tổ, nhóm đọc, nghiên cứu tạp chí TGTT, TCGD,Toán tuổi thơ. Từ đó áp dụng vào thực tế giảng dạy. V. Chỉ đạo thực hiện tốt đồ dùng dạy học và làm đồ dùng dạy học. 1. Chỉ tiêu: 100% giáo viên lên lớp sử dụng thiết bị dạy học. 100% số tiết học có sử dụng đồ dùng dạy học thì phải đợc sủ dụng đồ dùng dạy học. 2. Biện pháp: + Ngay đầu năm học cán bộ phụ trách thiết bị phải kiểm và bàn giao cho giáo viên đứng lớp. + Tổ chức tập huấn việc sử dụng đồ dùng dạy học một cách có hiệu quả trên tất cả các khối lớp. + Thờng xuyên kiểm tra xây dựng góp ý kiến về việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên dới nhiều hình thức. + Chỉ đạo cho tất cả các đồng chí giáo viên phải sử dụng đồ dùng dạy học ở các tiết học có sử dùng đồ dùng dạy học. Và phải sử dụng một cách có hiệu quả để nâng cao chất lợng học sinh. Không đợc làm qua loa chiếu lệ hình thức. + Nếu đồ dùng bị h hỏng thì trong quá trình dạy học mỗi giáo viên phải có kế hoạch làm để bổ sung. Hoặc kiến nghị nhà trờng mua bổ sung. +Việc sử dụng đồ dùng dạy học phải có sự chuẩn bị một cách chu đáo, tránh làm mất thời gian của tiết học. VI. Chỉ đạo thực hiện tốt quy định mẫu chữ mới và phong trào giữ vở sạch chữ đẹp. 1. Chỉ tiêu. 100% giáo viên và học sinh viết đúng mẫu chữ hiện hành . Đạt : Tốt: 10 - 20% Khá: 40 - 60% TB: 10 - 50% Không có yếu kém. 2. Biện pháp. + Quán triệt trong giáo viên: Mỗi giáo viên phải đặc biệt chú ý rèn chữ viết: Khi soạn giảng cũng nh khi viết bảng. Phải viết đúng mẫu chữ, kiểu chữ. Không đợc viết một cách tuỳ tiện theo thói quen . 8 + Thờng xuyên chú ý giúp đỡ học sinh viết yếu và bồi dỡng thêm cho học sinh viết khá, đẹp. + Thờng xuyên kiểm tra, sửa sai cho học sinh. Giáo dục học sinh có ý thức tự rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch. + Kết hợp với phụ huynh rèn chữ viết cho học sinh động viên khuyến khích học sinh không viết bút bi . 100% học sinh viết bút mực. Giáo viên chủ nhiệm giải thích, động viên phụ huynh ủng hộ kế hoạch rèn chữ viết và giữ vở sạch trong tất cả các em học sinh. + Có chế độ kiểm tra thờng xuyên để chấn chỉnh bổ sung sửa sai cho các em. +Xây dựng phong trào viết chữ đẹp, giữ vở sạch trên tất cả các khối lớp. VII. Chỉ đạo thực hiện tốt quy chế đánh giá xếp loại học sinh theo tt 32/bgd . 1. Chỉ tiêu. 100% CBGV nắm chắc quy chế đánh giá xếp loại học sinh ( TT 32) và thực hiện đánh giá một cách thực chất. 2. Bịên pháp. + Phụ trách chuyên môn nghiên cứu kỹ QĐ về việc đánh giá xếp loại học sinh và tổ chức cho giáo viên học tập một cách nghiêm túc , hiệu quả ở tất cả các lĩnh vực, hạnh kiểm, học lực; Các môn học đánh giá bằng nhận xét, cho điểm, cách ghi sổ điểm, học bạ v.v + Giáo viên đứng lớp phải đánh giá xếp loại thực chất chính xác theo TT32/BGD. (Nếu cha rõ quy trình đánh giá thì trực tiếp gặp phụ trách chuyên môn để hỏi và làm chính xác). Phó hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn có kế hoạch kiểm tra phát hiện lỗi trong quá trình đánh giá xếp loại của giáo viên, kịp thời sữa chữa khắc phục. VIII. Hồ sơ giáo viên 1. Chỉ tiêu.: Khá tốt : 50% TB: 50% Không có yếu: 2. Biện pháp thực hiện. + Ngay đầu năm học quán triệt trong giáo viên : Phải có bộ hồ sơ giáo viên đảm bảo, đủ về số lợng đúng về nội dung và đẹp về hình thức. + Mỗi Đ/c giáo viên phải có ý thức tự làm đẹp, tốt cho bộ hồ sơ của mình Đặc biệt chú ý rèn chữ viết. + Xây dựng phong trào thi đua giữa các đồng chí trong khối giữa các khối lớp và giữa các tổ chuyên môn. + Tổ TTXS phải cớ bộ hồ sơ tốt 90 - 100% . 9 + Lãnh đạo và tổ trởng chuyên môn có kế hoạch kiểm tra góp ý chấn chỉnh cả về hình thức lẫn nội dung. Đây cũng là 1 tiêu chí để xếp loại giáo viên. + Phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà tr- ờng. Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục góp phần vào sự phát triển giáo dục xã nhà tơng xứng với danh hiệu trờng chuẩn quốc gia giai đoạn I. Trên đây là những nhiệm vụ cơ bản và giải pháp thực hiện của chuyên môn trong năm học 2010 - 2011. Yêu cầu các khối tổ chuyên môn toàn thể giáo viên tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc. Trong quá trình chỉ đạo thực hiện các bộ phận cá nhân nào thấy có những nội dung và biện pháp cha phù hợp đề nghị phản ánh bổ sung kịp thời để có biện pháp chấn chỉnh thống nhất để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học. Thaùnh Hửng ngày 1 tháng 11 năm 2010 hiệu trởng Phụ lục 1: Những công việc chủ yếu chuyên môn . Năm học : 2010 - 2011 Tháng 8. 1. Tập trung học sinh theo kế hoạch ổn định sĩ số , nền nếp học tập . 2. Học nội quy học sinh 10 . chơng trình ở tất cả các môn học từ đó tìm ra các bài khó phân loại các dạng bài( bài mới, bài luyện tập , các bài tập làm văn .) Từ đó tổ trởng chuyên môn. cứ vào chơng trình, mục tiêu bài dạy để lập kế hoạch bài dạy với từng bài cụ thể sát với hoàn cảnh và trình độ học sinh. Bài soạn cần ngắn gọn song phải

Ngày đăng: 28/11/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan