KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH HỌC LỚP 8 I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA LỚP PHỤ TRÁCH 1. Các số liệu về lớp: Lớp SS Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém 8 1 8 2 8 3 8 4 2. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm 2007-2008 (Không có) Lớp SS Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém 8 1 8 2 8 3 8 4 3. Thuận lợi: - Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn sinh học. - Đa số học sinh có đủ SGK và SBT. - Được nhiều phụ huynh quan tâm đến bộ môn. - Được sự chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu và nhóm, tổ bộ môn. 4. Khó khăn: - Năng lực học tập của các em không đều, còn một số em chưa vững kiến thức ở lớp dưới. Nhiều học sinh khó khăn trong việc tiếp thu. - Hoàn cảnh kinh tế gia đình của nhiều em còn khó khăn, ngoài việc học còn phải phụ giúp gia đình nên thời gian đầu tư cho việc học môn sinh còn nhiều hạn chế. - Tài liệu, sách tham khảo cho học sinh còn thiếu. - Một số gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc học của con cái. II/ MUẽC TIEU MON SINH HOẽC LễP 8 T Tên chơng Số tiết Mục tiêu của chơng Nội dung của chơng Đồ dùng dạy học Phơng pháp Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Bài mở đầu 1 - Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học - Xác định vị trí của con ngời trong tự nhiên - Nêu đợc các phơng pháp đặc thù của bộ môn - Tìm hiểu vị trí của con ngời trong tự nhiên, xác định nhiệm vụ mục đích của môn học - Xác định phơng pháp học tập của bộ môn - Tranh vẽ - Nêu vấn đề - Quan sát - Phân tích 2 Chơng I Khái quát về cơ thể ngời 5 - Xác định đợc các cơ quan trong cơ thể - Giới thiệu vai trò hệ thần kinh và hệ nội tiết - Trình bày đợc thành phần cấu trúc tế bào, phân biệt cấu trúc, chức năng từng bộ phận của tế bào - Trình bày đợc khái niệm về mô, phân biệt đợc các loại mô - Trình bày đợc cấu tạo của nơron, cung phản xạ, vòng phản xạ - Tìm hiểu các phần của cơ thể, các hệ cơ quan, cấu tạo của tế bào, vai trò của các bộ phận tế bào - Tìm hiểu khái niệm mô, các loại mô, biết làm thực hành - Tìm hiểu cấu tạo của nơron, cung phản xạ, vòng phản xạ, vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết - Mô hình - Tranh vẽ - Dụng cụ thực hành - Bảng phụ - Nêu vấn đề - Quan sát - Phân tích - Hoạt động nhóm 3 Chơng II Vận động 6 - HS nắm đợc cáu tạo các phần của bộ xơng, trình bày đợc cấu tạo và tính chất của xơng, cơ, hoạt động của cơ - Trình bày đợc những đặc điểm tiến hoá của hệ vận động so với động vật - Biết cách vệ sinh hệ vận động và băng bó cho ngời bị gãy x- - Tìm hiểu các phần chính của bộ xơng - Tìm hiểu cấu tạo và tính chất của xơng, cơ, hoạt động của cơ - Tìm hiểu những đặc điểm tiến hoá của ngời so với động vật - Làm thực hành: sơ cứu, băng - Mô hình - Mẫu vật - Băng hình - Tranh vẽ - Nêu vấn đề - Quan sát - Phân tích - Hoạt động nhóm ơng, biết sơ cứu tạm thời bó gãy xơng 4 Chơng III Tuần hoàn 7 - Trình bày đợc các thành phần cấu tạo của máu và môi trờng trong cơ thể, vai trò của bạch cầu trong bảo vệ cơ thể - Trình bày đợc quá trình đông máu và nguyên tắc truyền máu trong y học, sự tuần hoàn của máu và bạch huyết - Nêu đợc cấu tạo của tim và mạch máu - Trình bày đợc sự vận chuyển của máu qua hệ mạch, biết cách vệ sinh hệ tuần hoàn - Biết cách sơ cứu cầm máu khi gặp nạn - Tìm hiểu đợc các thành phần của máu và môi trờng trong cơ thể - Tìm hiểu các loại bạch cầu tham gia vào quá trình miễn dịch của cơ thể - Tìm hiểu nguyên nhân, quá trình đông máu, nguyên tắc truyền máu , sự tuần hàn máu và bạch huyết - Tìm hiểu cấu tạo của tim và mạch máu, sự vận chuyển máu trong hệ mạch, sơ cứu cầm máu - Tranh vẽ - Dụng cụ thực hành - Bảng phụ - Nêu vấn đề - Quan sát - Phân tích - Hoạt động nhóm 5 Chơng IV Hô hấp 4 - Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn, xác định đợc vị trí của các cơ quan hô hấp - Trình bày đợc cơ chế trao đổi khí ở tế bào và phổi, các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng với các hoạt động hô hấp - Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp, cơ chế trao đổi khí ở tế bào và phổi - Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh và rèn luyện nâng cao sức khoẻ thông qua hô hấp - Tranh vẽ - Bảng phụ - Trực quan - Vấn đáp - Hoạt động nhóm 6 Chơng V Tiêu hoá 6 - Trình bày đợc cấu tạo của hệ tiêu hoá, vai trò và các hoạt động tiêu hoá của hệ tiêu hoá - Biết thực hành quan sát cấu tạo dạ dày, ruột non - Làm một số bài tập về vệ sinh tiêu hoá - Tìm hiểu cấu tạo của hệ tiêu hoá, vai trò của nó và các hoạt động tiêu hoá - Làm thực hành quan sát cấu tạo dạ dày, ruột non - Tìm hiểu về vệ sinh tiêu hoá - Mô hình ngời - Tranh vẽ - Dụng cụ thực hành - Bảng phụ - Nêu vấn đề - Quan sát - Phân tích - Hoạt động nhóm 7 Chơng VI 5 - Phân biệt đợc sự trao đổi chất - Tìm hiểu sự trao đổi chất - Tranh vẽ - Nêu vấn đề Trao đổi chất và năng l- ợng ở tế bào với cơ thể, cơ thể với môi trờng - Trình bày đợc mối quan hệ giữa cơ thể và tế bào về quá trình trao đổi chất - Trình bày đợc sự chuyển hoá vật chất và năng lợng trong cơ thể - Trình bày đợc cơ chế điều hoà thân nhiệt, giải thích và vận dụng thực tế - Trình bày vai trò của vitamin và muối khoáng, các biện pháp phòng tránh bệnh tật giữa tế bào và cơ thể, giữa cơ thể và môi trờng - Tìm hiểu quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng - Tìm hiểu cơ chế điều hoà thân nhiệt, các biện pháp phòng tránh bệnh tật - Tìm hiểu vai trò của vitamin và muối khoáng - Bảng phụ - Quan sát - Phân tích - Hoạt động nhóm - Giảng giải 8 Chơng VII Bài tiết 3 - Trình bày đợc cấu tạo của hệ bài tiết, quá trình tạo thành và bài tiết nớc tiểu - Biết cách vệ sinh hệ bài tiết - Tìm hiểu cấu tạo hệ bài tiết, quá trình tạo và bài tiết nớc tiểu - Cách vệ sinh hệ bài tiết - Tranh vẽ - Bảng phụ - Nêu vấn đề - Quan sát - Phân tích - Hoạt động nhóm 9 Chơng VIII DA 2 - Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của da - Hiểu đợc vì sao phải vệ sinh da và các biện pháp vệ sinh da - Tìm hiểu cấu tạo chung của da, chức năng của nó - Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh da - Tranh vẽ - Bảng phụ - Nêu vấn đề - Quan sát - Phân tích - Hoạt động nhóm 10 Chơng IX Thần kinh và giác quan 12 - HS trình bày đợc cấu tạo chung của hệ thần kinh, cấu tạo của từng bộ phận và chức năng của chúng - Trình bày đợc cấu tạo của các cơ quan phân tích, hoạt động thần kinh cấp cao ở ngời và vệ sinh hệ thần kinh - Tìm hiểu cấu tạo chung của hệ thần kinh, cấu tạo của từng bộ phận và chức năng của chúng - Tìm hiểu cấu tạo của các cơ quan phân tích, hoạt động thần kinh cấp cao ở ngời và vệ sinh hệ thần kinh - Tranh vẽ - Bảng phụ - Mô hình - Nêu vấn đề - Quan sát - Phân tích - Hoạt động nhóm 11 Chơng X 5 - Trình bày đợc cấu trúc, chức - Tìm hiểu cấu tạo, chức năng - Tranh vẽ - Nêu vấn đề Nội tiết năng của ccá tuyến nội tiết - Trình bày đợc sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết của các tuyến nội tiết - Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết - Bảng phụ - Quan sát - Phân tích - Hoạt động nhóm 12 Chơng XI Sinh sản 6 - Trình bày đợc cấu tạo của cơ quan sinh sản nam và nữ - Trình bày đợc cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai, quá trình thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai - Trình bày đợc các bệnh lây truyền qua đờng sinh dục, đại dịch AIDS - Ôn tập kiến thức - Tìm hiểu cấu tạo của cơ quan sinh dục nam và nữ - Tìm hiểu quá trình thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai - Tìm hiểu cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai và các bệnh lây qua đờng tình dục - Ôn tập kiến thức - Tranh vẽ - Bảng phụ - Nêu vấn đề - Quan sát - Phân tích - Hoạt động nhóm III/ KE HOAẽCH GIANG DAẽY TuÇn TiÕt Tªn bµi Môc tiªu §DDH ChuÈn bÞ cñA HS Ghi chó 1 1 Bài mở đầu -Nêu rõ mục đích nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học - Xấc định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên - Nêu đợc các phơng pháp học tập, đặc thù của bộ môn Tranh vẽ 1.1-1.3 SGK SGK, vở học, vở soạn 2 Cấu tạo cơ thể ngời - Kể đợc tên và xác địng đợc vị trí các cơ quan trong cơ thể - Giải thích đợc vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong Sự điều hoà hoạt động của các cơ quan - Tranh (mô hình) hệ cơ quan của ngời. - Sơ đồ phóng to hình 1.3 SGK Kẻ bảng 2/9 thành phần chức năng của các hệ cơ quan 2 3 Tế bào Trình bày đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào - Gồm : Màng sinh chất, chất tế bào( Lới nội chất Ribôxôm)ti thể, bộ máy gô gi trung thể nhân(NST,nhân con) - Phân biệt đợc chức năng từng cấu trúc của tế bào - Chứng minh đợc tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể - Tranh (mô hình) cấu tạo TB động vật - Bảng 3.1 - Sơ đồ phóng to H3.2 SGK - Kẽ sẵn bảng 3.1 & 3.2 vào vở bàI tập - Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật 4 Mô - Trình bày đợc khái niệm về mô - Phân biệt đợc các loại mô chính và chức năng của từng loại mô - Tranh phóng to H 4.1- 4.4 SGK - Bảng so sánh các loại mô Phiếu học tập, một số loại TB, tập đoàn vôn vốc, ĐV đơn bào. 3 5 Phản xạ - Trình bày đợc chức năng cơ bản của nơron - Trình bày đợc 5 thành phần của 1 cung phản xạ, đờng dẫn truyền xung TK trong 1 cung phản xạ - Tranh H 6.1-6.3 SGK - Bảng phụ: Các loại nơron Ôn lại kiến thức về mô thần kinh 6 Thực hành: Quan sát tế bào - Chuẩn bị đợc tiêu bản tạm thời tế bào và mô. Cơ vân - Quan sát và vẽ các tế bào trong tiêu bảo làm sẵn, tế bào niêm mạc miệng, mô sụn, mô xơng, mô biểu bì, mô cơ vân, mô cơ - Kính hiển vi, lam kính, bộ đồ mỗ, khăn lau, giấy thấm, 1 con ếch, dung dịch sinh lý, dd Axit Axetic Mổ 1 con ếch (mẫu thịt lợn nạt còn tơi), 1 mẫu xơng ống có đầu sụn và xơng xốp trơn: Phân biệt đợc các bộ phận chính của tế bào - Phân biệt đợc đặc điểm của tế bào mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết. - Bộ tiêu bản động vật 4 7 Bộ xơng Trình bày đợc các thành phần chính của bộ xơng và xác định đợc vị trí các xơng ngay trên cơ thể mình. -Phân biệt các loại xơng dài, xơng ngắn, x- ơng dẹt về hình thái và cấu tạo. Phân biệt đ- ợc các khớp xơng - Tranh (mô hình) xơng ngời - Tranh cấu tạo một đốt sống điển hình - H 7.1-7.4 SGK Ôn tập cấu tạo bộ x- ơng thỏ 8 Cấu tạo và tính chất của xơng - Trình bày đợc dặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ. - Giải thích đợc sự lớn lên của xơng và sự chịu lực của xơng. - Xác định đợc thành phần hoá học của x- ơng để chứng minh đợc tính chất đàn hồi và cứng rắn của xơng. - Có kỹ năng lắp đặt đơn giản. - Tranh H 8.1-8.5 SGK - 2 xg đùi ếch, panh, đèn cồn, cốc nớc lã, dung dịch Axit HCl 10% Mỗi nhóm chuẩn bị 1 mẫu xơng đùi ếch hoặc xơng sờn gà 5 9 Cấu tạo và tính chất của cơ - Trình bày đợc dặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ - Giải thích đợc tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu đợc ý nghĩa của sự co cơ - Tranh H9.1-9.4 SGK - Sơ đồ cấu trúc của TB cơ - Băng hình thí nghiệm sự co cơ Ôn lại kiến thức về phản xạ 10 Hoạt động của cơ - Chứng minh đợc cơ co sinh ra công của cơ đợc sử dụng vào lao động và di chuyển. - Trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu đợc các biện pháp chống mỏi cơ - Nêu đợc lợi ích của luyện tập cơ, từ đó mà vận dụng vào đời sống, thờng xuyên luyện tập TDTT và lao động vừa sức. Máy ghi công của cơ và các loại quả cân - Kẻ sẵn bảng 10/34 SGK - Ôn lại kiến thức lực, công cơ học 6 11 Tiến hoá của hệ vận động Vệ sinh hệ vận động Chứng minh đợc sự tiến hoá của ngời so với động vật thể hiện ở cơ và xơng - Vận dụng đợc những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh rèn luyện thân - Tranh H11.3-5 SGK - Phiếu trắc nghiệm trang 66 SGK Kẻ sẵn bảng 11/38 SGK vào vở 12 Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho ngời gãy xơng - Học sinh biết cách sơ cứu khi gặp ngời bị gãy xơng - Biết băng cố định xơng cẳng tay ngời bị gãy - Chuẩn bị nẹp, băng y tế, vải - Băng hình về TNGT và băng hình giới thiệu cách sơ cứu và bắng bó Mỗi nhóm chuẩn bị: 2 nẹp tre bào nhẵn, 4 cuộn băng y tế, 4 miếng vảI sạch 7 13 Máu và môi tr- ờng trong cơ thể - Phân biệt đợc các thành phần cấu tạo của máu - Trình bày đợc chức năng của huyết tơng và hồng cầu -Phân biệt đợc máu, nợc mô và bạch huết - Trình bày đợc vai trò của môi trờng trong cơ thể. - Tranh H13.1-2 SGK - Mộu máu động vật lắng đọng trong tự nhiên với chất chống đông Các nhóm chuẩn bị tiết gà, vịt để trong đĩa 14 Bạch cầu và miễn dịch - Trình bày đợc khái niệm miễn dịch -Trình bày đợc 3 hành rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh - Phân biệt miễn dịch nhân tạo tự nhiên, ý thức tiêm phòng - Tranh H14.1-4 SGK - T liệu về miễn dịch Tìm hiểu về tiêm phòng dịch bệnh ở trẻ em và một số bệnh khác 8 15 Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Trình bày đợc cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể - Trình bày đợc các nguyên tắc truyền máu và cơ sở KH của nó - Sơ đồ trang 48, 49 SGK - Phiếu học tập tìm hiểu về hiện tợng đông máu Tìm hiểu về việc cho và truyền máu trong thực tiễn 16 Tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết - Trình bày đợc các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của nó - Trình bày đợc các thành phần caúu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng. - Tranh H16.1-2 SGK - Sơ đồ hệ tuần hoàn Ôn lại kiến thức hệ tuần hoàn của thú 9 17 Tim và mạch máu - Xác định trên tranh mô hình cấu tạo ngoài và trong của tim phân biệt đợc các loại mạch máu. - Trình bày đợc đặc điểm cảu các pha trong chu kỳ co giãn của tim. Rèn luyện kỹ năng t duy, dự đoán. - Mô hình quả tim - Tranh H17.1-3 SGK Ôn lại kiến thức hệ tuần hoàn của thú 18 Vận chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần hoàn - rình bày đợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch - Chỉ ra đợc các tác nhân gây hại và ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch - Tranh H18.1-2 SGK - Băng hình về sự hạot động và vai trò của tim (nếu có) Kẻ sẵn bảng 18/59 vào vở 10 19 Kiểm tra 1 tiết - Học sinh kiểm tra lợng kiến thức nắm đợc từ bài 1 đến 19 - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh. Chuẩn bị đề + đáp án Chuẩn bị giấy kiểm tra, viết, đồ dùng học tập khác 20 Thực hành : Sơ cứu cầm máu - Phân biệt vết thơng làm tổ thơng động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch - Rèn luyện kỹ năng băng bó làm garô và biết những quy định khi đặt gảô Băng, gạc, bông, dây cao su (dây vải), vải mềm sạch Mỗi nhóm: Băng, gạc, bông, dây cao su (dây vải), vải mềm sạch 11 21 Hô hấp và các cơ quan hô hấp - Trình bày khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp đối với cơ thể - Xác định trên hình các cơ quan hô hấp ở ngời và nêu đợc chức năngcủa chúng. - Mô hình cấu tạo hệ hô hấp - Tranh H20.1-3 SGK - Ôn cấu tạo hệ hô hấp ở động vật - Kẻ sẵn bảng 20/66 vào vở 22 Hoạt động hô hấp - Trình bày đợc đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi - Trình bày đợc cơ chế TĐK ở phổi và tế bào - Tranh H21.1-4 SGK - Bảng 21/69 SGK - Mô hình khung xơng sờn SGV Kẻ sẵn bảng 21 vào vở 12 23 Vệ sinh hô hấp - Trình bày đợc tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp. - Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT đúng cách - Đề ra các biện pháp tập luyện để có một hệ hô hấp khoae tích cựu hành động ngăn ngừa tác nhân gây ô nhiễm không khí - Một số hình ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại - Su tầm t liệu một số bệnh về đờng hô hấp T liệu về thành tích rèn luyện cơ thể (hệ hô hấp) 24 Thực hành hô hấp nhân tạo - Hiểu rõ cơ sở khoa học hô hấp nhân tạo - Nắm đợc trình tự các bớc tiến hành hô hấp nhân tạo - Biết phơng pháp hà hơi thổi ngạt, phơng - Chiếu cá nhân, gối, gạc cứu thơng hoặc vải mềm - Băng hình về các ph- Mỗi nhóm chuẩn bị: Chiếu cá nhân, gối, gạc cứu thơng hoặc vải mềm [...]... phương pháp tự học Học sinh phải tự giác chuẩn bò bài trước ở nhà theo sự hướng dẫn của GVBM Học sinh phải học thuộc các bài, vẽ hình và trả lời các câu hỏi và bài tập SGK Học sinh phải chuẩn bò đầy đủ các dungj cụ, vật mẫu cho các bài thực hành theo yêu cầu của GVBM 2 Phân công học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém a GVBM cử cán sự bộ môn để hướng dẫn cách soạn bài, học bài, làm thí nghiệm,... sinh: GVBM kết hợp kiểm tra bài cũ ở mỗi tiết để kiểm travở học, vở soạn, vở bài tập của học sinh Mỗi HK GVBM thu vở soạn, vở bài tập thực hành, đề cương để kiểm tra và chấm điểm 5 Phối hợp với phụ huynh học sinh: GVBM phối hợp với GVCN để kiểm tra việc tự học ở nhà và việc học tập trên lớp của hoạc sinh GVBM có thể ghi nhận xét vào vở của học sinh để phụ huynh học sinh biết để có biên jpháp giáo... hàng tháng họp tổ, nhóm chuyên môn kể trao đổi với GVBM khác trogn việc kiểm tra, đánh giá học sinh Họp tổ, nhóm chuyên môn thống nhất nội dung ôn tập, hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kì V/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU LỚP HỌC KỲ 81 HK_I HK_II CN 82 HK_I GIỎI (%) KHÁ (%) T BÌNH (%) YẾU (%) 83 84 HK_II CN HK_I HK_II CN HK_I HK_II CN Ngày 24 tháng 8 năm 20 08 GV lập kế hoạch Bùi Minh Vónh ... tổ, nhóm học tập trên lớp và ở nhà để thảo luận và giúp đỡ nhau trong học tập 3 Lập đề cương ôn tập GVBM hướng dẫn lập đề cương ôn tập, kiểm tra học kì (học sinh làm ở nhà, GVBM thu và chấm điểm) Đề cương ôn tập phải theo bao quát chương trình và phải đầy đẻ các dạng: Câu hỏi tự luận, bài tập trắc nghiệm, lập bảng tổng hợp, so sánh, vẽ hình 4 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: GVBM kết hợp... tình dục HS kẻ sẳn bài tập trang 195 SGK - Tranh phóng to H65 SGK - Tranh tun truyền phòng chống AIDS/HIV - Bảng phụ SGK, S¸ch bµi tËp sinh häc 8 NXB GD -HS kẻ sẳn bảng 65/203 vào vở - Sưu tầm tư liệu về AIDS Tìm hiểu tác hại của việc mang thai ở tuổi vị thành niên HS kẻ bảng 64.1, 64.2 vào vở S¸ch bµi tËp sinh häc 8 NXB GD, vë bµi tËp 35 69 Ơn tập học kỳ II - Hệ thống kiến thức đã học ở HK II - Nắm... bản đã học trong năm - Kỹ năng tổng hợp, khái qt kiến thức 70 Kiểm tra học kỳ II - Kiểm tra lại kiến thức cơ bản đã học ở học kỳ II - kỹ năng tái hiện kiến thức một cách logic -Tranh một số hệ cơ quan: -Cơ chế điều hòa bằng thần kinh, bằng thể dịch -Bảng phụ ghi nội dung bảng 66.1- >8 SGK Câu hỏi, đáp án, bảng điểm Các nhóm chuẩn bị nội dung các bảng 66.1- >8 SGK Giấy kiểm tra, viết, dụng cụ học tập... phận trong cơ quan sinh H60.1->2 SGK dục nam, đặc điểm tinh trùng - Phiếu học tập: bảng - Kỹ năng quan sát tranh, hình và hoạt 60 SGK động nhóm Tìm hiểu các bệnh của tuyến giáp Ơn lại kiến thức chức năng tuyến tụy Ơn lại tồn bộ chương nội tiết Ơn lại kiến thức bài 58 63 64 33 65 66 34 67 68 Cơ quan sinh dục nữ - HS phải kể tên và trình bày được chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ, đặc... dục của buồn trứng H 58. 1->3 SGK - Hiểu rõ ảnh hưởng của hoocmon sinh - Phiếu học tập bảng dục nam, nữ đến những biến đổi của tuổi 58. 1, 58. 2 dậy thì - Kỹ năng quan sát hình Sự điều hòa và - Nêu được Sự điều hòa và phối hợp hoạt Tranh phóng to hình phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết 59.1-> 3 SGK động của các - Kỹ năng quan sát tranh, hình, hoạt động tuyến nội tiết nhóm Cơ quan sinh - HS phải kể... vë - Tranh H47.1-4 SGK - M« h×nh bé n·o th¸o l¾p - Tranh c©m H47.2 vµ c¸c ghi chó rêi Tranh H 48. 1-3 SGK, b¶ng phơ lơc néi dung b¶ng 48. 1 vµ 48. 2 SGK ¤n l¹i kiÕn thøc b¸n cÇu n·o cđa thó - Tranh H49.1-4 SGK - M« h×nh cÇu m¾t KỴ b¶ng so s¸nh cung PX vËn ®éng vµ cung PX sinh dìng 52 27 53 54 28 55 56 29 57 VƯ sinh m¾t - HiĨu râ nguyªn nh©n vµ c¸ch kh¾c phơc c¸c tËt cËn thÞ, viƠn thÞ - Tr×nh bµy nguyªn... động nhóm Cơ sở khoa - Phân tích được ý nghĩa vận động sinh đẻ học của các có kế hoạch và nguy cơ có thai ở tuổi vị biện pháp thành niên tránh thai - Giải thích Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai - Kỹ năng vận dụng kiến thức thực tế Các bệnh lây - HS trình bày được ngun nhân, triệu truyền qua chứng, con đường lây truyền, và cách đường sinh phòng các bệnh tình dục phổ biến (lậu, dục( bện tình . 2007-20 08 (Không có) Lớp SS Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém 8 1 8 2 8 3 8 4 3. Thuận lợi: - Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn sinh học. - Đa số học sinh. dùng học tập của học sinh: GVBM kết hợp kiểm tra bài cũ ở mỗi tiết để kiểm travở học, vở soạn, vở bài tập của học sinh. Mỗi HK GVBM thu vở soạn, vở bài