Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
207 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH BỘ MÔNSINH HỌC LỚP 9 I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA LỚP PHỤ TRÁCH 1. Các số liệu về lớp: Lớp SS Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém 9 3 9 4 9 5 2. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm 2007-2008 Lớp SS Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém 9 3 9 4 9 5 3. Thuận lợi: - Họcsinh nhận thức được tầm quan trọng của bộ mônsinh học. - Đa số họcsinh có đủ SGK và SBT. - Được nhiều phụ huynh quan tâm đến bộ môn. - Được sự chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu và nhóm, tổ bộ môn. 4. Khó khăn: - Năng lực học tập của các em không đều, còn một số em chưa vững kiến thức ở lớp dưới. Nhiều họcsinh khó khăn trong việc tiếp thu. - Hoàn cảnh kinh tế gia đình của nhiều em còn khó khăn, ngoài việc học còn phải phụ giúp gia đình nên thời gian đầu tư cho việc họcmônsinh còn nhiều hạn chế. - Tài liệu, sách tham khảo cho họcsinh còn thiếu. - Một số gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc học của con cái. II/ MỤC TIÊU MÔNSINHHỌC LỚP 9 Chương Kiến thức Kó năng Thái độ PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN + Nắm được Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học. + Trình bày được các thí nghiệm, cho ví dụ và giải thích được kết quả thí nghiệm lai một hay nhiều cặp tính trạng. + Rèn kuyện kó năng quan sát, phân tích, so sánh, tư duy logic + Phát triển kó năng phân tích kết quả thí nghiệm. + Giải các bài tập lai một hay nhiều cặp tính trạng. Củng cố niềm tin vào khả năng khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các quy luật di truyền. Chương II: NHIỄM SẮC THỂ + Nắm được cấu tạo và chức năng của NST . + Nắm rõ bản chất cơ chế nguyên phân, giảm phân, phát sinh giao tử và thụ tinh. + Nắm được cơ chễ xác đònh giới tính. + Nắm được cơ chế nhiều gen cùng quy đònh 1 tính trạng. + Nhận dạng NST ở các kì + Rèn luyện kó năng quan sát và phân tích kênh hình. + Phát triển tư duy lí luận (Phân tích, so sánh). + Phát triển tư duy thực nghiệm - quy nạp. + Phát triển kó năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi. + Kó năng hoạt động nhóm. Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong các bài thực hành. Trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát được. Chương III: ADN + Phân tích tính đa dạng và đặ thù của ADN. + Trình bày được cơ chế và nguyên tắc nhân đôi của ADN. + Mô tả được cấu tạo ARN, cơ chế và nguyên tắc tổng hợp ARN. + Trình bày được cấu tạo và chức năng của Prôtein. + Phát triển kó năng quan sát và phân tích kênh hình. + Phát triển tư duy lí luận (Phân tích, so sánh). + Phát triển tư duy lí thuyết (Phân tích, hệ thống hoá kiến thức). + Rèn kó năng quan sát và phân tích mô hình ADN. Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong các bài thực hành “Quan sát và lắp mô hình AND” + Nắm được cơ chế tổng hợp Axit Amin và giải thích được sơ đồ: ADN ARN Prôtein T 2 + Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN. + Kó năng hoạt động nhóm. Chương IV: BIẾN DỊ + Nắm được nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen. Vai trò + Trình bày được khái niệm và các dạng ĐBCT NST. Nguyên nhân và vai trò. + Giải thích được cơ chế hình thành thể 2n + 1 và 2n – 1 + Nắm được khái niệm, nguyên nhân và cơ chế phát sinh đa bội thể. + Nắm được thường biến. + Rèn kó năng quan sát và phân tích kênh hình. + Kó năng hoạt động nhóm. + Rèn kó năng quan sát tranh và tiêu bản. + Rèn kó năng sử dụng kính hiển vi. Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI + Nắm được phương pháp nghiên cứu di truyền học người. + Nắm được nguyên nhân, cơ chế và biện pháp hạn chế bệnh và tật di truyền ở người. + Nắm những vai trò quan trọng của di truyền đối với sức khoẻ sinh sản của con người. + Rèn kó năng quan sát và phân tích kênh hình. + Kó năng hoạt động nhóm. Chương VI: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO + Hiểu được công nghệ tế bào là gì? Những ưu điểm. + Nắm được công nghệ gen, công nghệ sinh học. Ứng dụng. + Nắm được các tác nhân gây đột biến nhân tạo, phương pháp và vai trò. + Kó năng hoạt động nhóm + Kó năng khái quát hoá, vận dụng kiến thức. + Rèn kó năng tư duy logic tổng hợp, khả năng khái quát hoá. + Kó năng nắm bắt quy trình công nghệ, kó năng vận dụng thực tế. + Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. + Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, trân trọng thành tựu khoa học, đặt biệt là của Việt Nam. + Nắm được tại sao phải tạo ưu thế lai, lai kinh tế. + Hiểu và trình bày được phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể. Ưu và nhược điểm của hai phương pháp này. + Nắm được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn. + Nghiên cứu thông tin, phát hiện kiến thức. + Kó năng so sánh tổng hợp. + Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG + Nắm khái niệm môi trường, các loại môi trường. + Nêu những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật. + Giải thích được sự thích nghi của sinh vật. + Nêu được mối quan hệ cùng loài và khác loài. + Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức. + Kó năng hoạt động nhóm. + Vận dụng kiếùn thức giải thích thực tế. + Phát triển kó năng tư duy logic, khái quát hoá. + Rèn luyện kó năng tư duy tổng hợp, suy luận. Giáo dục ý thức bảo thiên nhiên, bảo vệ rừng (Động vật, thực vật) Chương II: HỆ SINH THÁI + Nắm được quần thể, quần xã sinh vật, các đặc trưng và cho ví dụ. + Trình bày được thế nào là một HST, lấy ví dụ cho các kiểu HST, chuỗi, lưới thức ăn. + Kó năng hoạt động nhóm. + Kó năng khái quát hoá, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. + Phát triển tư duy logic. + Rèn luyện kó năng quan sát, khái quát, liên hệ thưch tế. + Giáo dục ý thức nghiên cứu tìm tòi kiến thức về thiên nhiên. + Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. + Giáo dục ý thức xây dựng mô hình sản xuất. Chương III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG + Chỉ ra được hoạt đông của con người làm thay đổi thiên nhiên như thế nào. + Nắm nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ đó xây dựng biện pháp để bảo vệ môi trường. + Tiếp tục rèn luyện kó năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kó năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá. +Rèn luyện kó năng thu thập thông tin. + Kó năng hoạt động nhóm. + Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG + Phân biệt được các dạng TNTN, cho ví dụ. Vai trò của TNTN và cách sử dụng hợp lí. + Nắm được tạo sao phải khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã. + Nêu các kiểu HST, cho ví dụ và đưa ra biện pháp bảo vệ các kiểu HST đó. + Phát biểu đượcnhững ý chính của chương II và III – Luật bảo vệ môi trường. + Hệ thống hoá các kiến thức sinhhọc cơ bản của toàn cấp THCS + Kó năng khái quát, tổng hợp kiến thức. + Kó năng hoạt động nhóm. + Kó năng vận dụng kiến thức vào thực tế. + Giáo dục ý thức chấp hành luật bảo vệ môi trường. + Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. + Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. III/ KẾHOẠCH GIẢNG DẠY Tuần Tiết Tên bài Nội dung Tài liệu-ĐDDH Chuẩn bò của họcsinh Áp dụng chương trình BDTX 01 01 Menđen và di truyền học + Trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của di truyền học. + Hiểu được công lao và trình bày được phương pháo phân tích các thế hệ lai của Menđen. + Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học. + Trình bày và phân tích được TN lai 1 cặp tính trạng của Menđen + Tranh phóng to Hình 1.2 + Tranh hay ảnh của Menđen Nghiên cứu bài ở nhà trước. 02 Lai một cặp tính trạng + Hiểu và ghi nhớ các khái niệm: Kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dò hợp. + Hiểu và phát biểu được quy luật phân li. Giải thích được kết quả TN theo quan điểm của menđen. Tranh phóng to hình 2.1 và hình 2.3 Nghiên cứu bài ở nhà trước 02 03 Lai một cặp tính trạng (TT) + Trình bày được ND, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. + Giải thích vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất đònh. + Nêu được ý nghóa của quy luật phân li đối với sản xuất. + Tranh minh hoạ lai phân tích + Tranh phóng to Hình 3 SGK. Nghiên cứu bài ở nhà trước + Hiểu và phân biệt được di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn. 04 Lai hai cặp tính trạng + Mô tả được TN lai hai cặp tính trạng + Biết phân tích kết quả TN lai hai cặp tính trạng của Menđen. + Hiểu và phát biểu được quy luật phân li độc lập của Menđen. + Giải thích được khái niệm biến dò tổ hợp. + Tranh phóng to Hình 4 SGK + Bảng phụ ghi nội dung bảng 4 Kẻ bảng 4 vào vở bài tập. 03 05 Lai hai cặp tính trạng (TT) + Hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen. + Phân tích ý nghóa của quy luật phân li đối với tiến hoá và chọn giống. + Tranh phóng to Hình 5 SGK + Bảng phụ ghi nội dung bảng 5. + Đọc trước bài 5 + Kẻ sẵn bảng 5 vào vở bài tập. 06 Thực hành: Tính xác xuất xuất hiện các mặt của đồng kim loại + Biết cách xác đònh xác xuất của 1 và 2 sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại. + Biết vận dụng xác xuất để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai 1 cặp tính trạng. + Chuẩn bò một số đồng kim loại + Kẻ bảng phụ để thống kê KQ của các nhóm. + Mỗi nhóm chuẩn bò 2 đồng kim loại. + Kẻ bảng 6.1 và 6.2 vào vở bài tập 04 07 Bài luyện tập + Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về quy luật di truyền. + Giải các bài tập di truyền. Làm bài tập 1-5 ở nhà. 08 Nhiễm sắc thể HS nêu được tính đặc trưng của bộ NST, cấu trúc và chức năng của NST. H8.1 đến H8.5 05 09 Nguyên phân HS trình bày sự biến đổi hình thái NST, diễn biến cơ bản của NST qua các kì nguyên phân. + H9.1 đến H9.3 + Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2 Kẻ sẵn bảng 9.2 vào vở bài tập. 10 Giảm phân HS trình bày được diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân – Ý nghóa của giảm phân. Bảng phụ ghi nội dung bảng 10. Kẻ sẵn bảng 9.2 vào vở bài tập. 06 11 Phát sinh giao tử và thụ tinh HS trình bày được quá trình phát sinh giao tử, quá trình thụ tinh – Ý nghóa Tranh phóng to H11 12 Cơ chế xác đònh giới tính HS mô tả NST giới tính, cơ chế xác đònh NST giới tính, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính H12.1, H12.2 07 13 Di truyền liên kết + HS mô tả và giải thích TN của Moocgan. + Ý nghóa của DT liên kết Tranh phóng to H13 Vẽ H13 vào vở 14 TH: Quan sát hình thái NST HS nhận dạng hình thái NST ở các kì. KHV, tiêu bản các kì của NST. Tranh các kì của nguyên phân. 08 15 ADN + HS nêu được thành phần hoá học của ADN. + Mô tả được cấu trúc không gian của ADN. Tranh (mô hình) cấu trúc phân tử ADN. 16 ADN và bản chất của gen HS nắm được nguyên tắc của sự tự nhân đôi ADN, bản chất hoá học của gen, chức năng của ADN. Tranh phóng to H16 09 17 Mối quan hệ HS mô tả cấu tạo và chức năng Tranh phóng to của gen và tính trạng của ARN, nguyên tắc tổng hợp ARN H17. Mô hình ARN 18 Prôtein HS nắm được cấu trúc và chức năng của Prôtein Tranh phóng to H18 10 19 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng HS giải thích được MQH giữa ARN, Prôtein và tính trạng. Tranh phóng to H19.1 đến H19.3 Mô hình động sự hình thành Axit Amin 20 TH: Quan sát và lắp ráp mô hình ADN Củng cố kiến thức về cấu trúc không gian của ADN. Mô hình PT ADN Màn hình, máy chiếu, đóa CD (nếu có) 11 21 Kiểm tra viết Nhằm kiểm tra, đánh giá tiếp thu kiến thức của họcsinh qua chương I, II, III. ĐỀ kiểm tra, đáp án, biểu điểm Giấy kiểm tra, viết. 22 Đột biến gen HS trình bày khái niệm, nguyên nhân và vai trò của đột biến gen Tranh H21.1 Tranh minh hoạ Đột biến gen Phiếu học tập, tranh ảnh liên quan đến bàihọc 12 23 Đột biến cấu trúc NST HS trình bày khía niệm, nguyên nhân, vai trò của đột biến cấu trúc NST Tranh ĐB cấu trúc NST Phiếu học tập Sưu tầm tranh ảnh có liên quan. 24 Đột biến số lượng NST HS trình bày nguyên nhân, cơ chế và vai trò của ĐB SL NST Tranh H23.1, H23.2 Sưu tầm tranh ảnh có liên quan. 13 25 Đột biến số lượng NST Trinh fbày sự hình thành thể đa bội, vai trò của thể đa bội trong chọn giống. Tranh H24.1 đến H24.4 Tranh sự hình thành thể đa bội Phiếu học tập 26 Thwờng biến HS trình bày được kái niệm thường + Tranh thường Sưu tầm tranh ảnh biến, khái niệm mức phản ứng, ảnh hưởng của môi trường đối với mức phản ứng biến + Phiếu học tập có liên quan. 14 27 TH: Nhận biết một vài dạng đột biến HS nhận biết 1 số dạng đột biến gen, đột biến NST + Tranh, ảnh về các dạng đột biến + KHV, bộ tiêu bản Kẻ bảng 26 vào vở Sưu tầm tranh ảnh lên quan đế bài. 28 TH: Quan sát thường biến Nhận biết được 1 số dạng thường biến, phân biệt thường biến và đột biến + Tranh, ảnh minh hoạ thường biến + 1 số mẫu vật về thường biến Sưu tầm tranh ảnh lên quan đế bài. 15 29 Phương pháp nghiên cứu di truyền người HS hiểu và sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ, phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng. Tanh H28.1 và H28.2 nh về trường hợp sinh đôi 30 Bệnh và tật di truyền ở người HS nhận biết nguyên nhân, biện pháp hạn chế bệnh tật di truyền ở người. Tranh H29.1, H29.2 Tranh bệnh, tật DT ở người. Phiếu học tập 16 31 Di truyền học với con người HS hiểu khái niệm DT học tư vấn, ứng dụng trong hôn nhân và gia đình, hậu quả DT do ô nhiễm môi trường Bảng số liệu 30.1 và 30.2 32 Công nghệ tế bào HS hiểu được khái niệm và ứng dụng của công nghệ tế bào Tranh H31 Tư liệu về nhân bản vô tính 17 33 Công nghệ gen Hiểu được gen, công nghệ gen, công nghệ sinhhọc và ứng dụng trong đời sống sản xuất Tranh H32 Tư liệu về ứng dụng CN SH [...]... phương pháp tự học Họcsinh phải tự giác chuẩn bò bài trước ở nhà theo sự hướng dẫn của GVBM Họcsinh phải học thuộc các bài, vẽ hình và trả lời các câu hỏi và bài tập SGK Họcsinh phải chuẩn bò đầy đủ các dungj cụ, vật mẫu cho các bài thực hành theo yêu cầu của GVBM 2 Phân công họcsinh khá giỏi giúp đỡ họcsinh yếu kém GVBM cử cán sự bộ môn để hướng dẫn cách soạn bài, học bài, làm thí nghiệm,... sinh: GVBM kết hợp kiểm tra bài cũ ở mỗi tiết để kiểm travở học, vở soạn, vở bài tập của họcsinh Mỗi HK GVBM thu vở soạn, vở bài tập thực hành, đề cương để kiểm tra và chấm điểm 5 Phối hợp với phụ huynh học sinh: GVBM phối hợp với GVCN để kiểm tra việc tự học ở nhà và việc học tập trên lớp của hoạc sinh GVBM có thể ghi nhận xét vào vở của họcsinh để phụ huynh họcsinh biết để có biên jpháp giáo... Hàng tuần, hàng tháng họp tổ, nhóm chuyênmônkể trao đổi với GVBM khác trogn việc kiểm tra, đánh giá họcsinh Họp tổ, nhóm chuyênmôn thống nhất nội dung ôn tập, hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kì V/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU LỚP HỌC KỲ 93 HK_I HK_II CN 94 HK_I HK_II CN 95 HK_I HK_II CN GIỎI (%) KHÁ (%) T BÌNH (%) Ngày 24 tháng 8 năm 2008 GV lập kế hoạch Bùi Minh Vónh YẾU (%) ... tổ, nhóm học tập trên lớp và ở nhà để thảo luận và giúp đỡ nhau trong học tập 3 Lập đề cương ôn tập GVBM hướng dẫn lập đề cương ôn tập, kiểm tra học kì (học sinh làm ở nhà, GVBM thu và chấm điểm) Đề cương ôn tập phải theo bao quát chương trình và phải đầy đẻ các dạng: Câu hỏi tự luận, bài tập trắc nghiệm, lập bảng tổng hợp, so sánh, vẽ hình 4 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: GVBM kết hợp... liên quan đến bàihọc Sưu ảnh tầm tranh, Giấy kẻ li, bút chì Dụng cụ đào đất nhỏ 52 27 53 54 55 xã Hệ sinh thái Hiểu được khái niệm hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn Cho ví dụ Kiểm tra viết Nhằm kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức ở chương I, II Phần sinh vật và môi trường TH: Hệ sinh HS nêu được các thành phần của thái hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn Tranh hệ sinh thái Chuẩn... sẵn các bảng phần sinh vật và môi trường bảng 63.1 đến 63.5 vào vở Giấy khổ to, bút Kiểm tra HKII Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến Đề kiểm tra, đáp Giấy kiểm tra, thức cơ bản về phần sinh vật và án và biểu điểm bút môi trường Tổng kết + Hệ thống hoá kiến thức về đa + Giấy khổ to, bút Ôn lại kiến thức chương trình dạng sinh học, sự tiến hoá của TV dạ sinhhọc toàn cấp 66 34 67 35 68 69 vệ HS phân biệt... phấn và ở cây giao phấn Phiếu học tập Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bàiKẻ bảng 39/ Tr115 sgk 22 43 44 23 45 46 24 47 48 25 49 50 26 51 Môi trường và nhân tố sinh thái nh hưởng của ánh sáng lên đời sống SV Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống SV Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật HS hiểu được khái niệm môi trường sống, giới hạn sinh thái Phân biệt các nhân tố sinh thái HS nêu được ảnh hưởng... cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn đề dân số Quần xã sinh Trình bày được khái niệm, dấu vật hiệu điển hình của quần xã Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần Tranh H41.1 1 số tranh, ảnh liên quan bàihọc Tranh SGK Bảng 42.1, 42.2 SGV Tranh H43.1 Sưu tầm tranh ảnh liên quan quan bàihọc Tranh SGK Sưu tầm tranh ảnh liên quan quan bàihọc Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây, vợt bắt côn trùng, lọ,... hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống SV TH: Tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường và 1 số nhân tố sinh thái lên đời số SV Quần thể sinh vật HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái: nh sáng và độ ẩm lên cấu tạo hình thái của sinh vật HS trình bày được mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài HS nắm được khái niệm, các đặc trưng cơ bản, cách nhận biết, quần thể SV Quần... gây ô Giấy, bút tình hình môi nhiễm môi trường và biện pháp Kẻ sẵn bảng 56.1 trường đòa khắc phục đến 56.3 phương 58 30 59 60 Chuẩn bò bài tập ở nhà 31 61 62 32 63 Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái ảnh về Sưu tầm tài liệu có lien quan HS Giải thích được tại sao phải Tranh, ảnh khôi khôi phục môi trường và gìn . dùng học tập của học sinh: GVBM kết hợp kiểm tra bài cũ ở mỗi tiết để kiểm travở học, vở soạn, vở bài tập của học sinh. Mỗi HK GVBM thu vở soạn, vở bài. SS Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém 9 3 9 4 9 5 3. Thuận lợi: - Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn sinh học. - Đa số học sinh có đủ SGK và SBT. - Được