1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tieát 120 tieát 120 dêu chêm löng vµ dêu chêm phèy i môc tiªu cçn ®¹t 1 kiõn thøc gióp hsinh n¾m ®­îc c«ng dông cña dêu chêm löng vµ dêu chêm phèy tých hîp víi phçn v¨n quan ©m thþ kýnh vµ tlv v¨n b

44 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Baøi taäp 2 :Vieát ñoaïn vaên 10-15 doøng veà ñeø taøi töï choïn coù söû duïng caùc kieåu caâu ,caùc daáu caâu ñaõ hoïc (Höôùng daãn cho hs veà nhaø laøm ).. Daáu chaám löûng.[r]

(1)

Tieát 120

Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy

I/ Mục tiêu cần đạt

1 KiÕn thøc Gióp h/sinh:

- Nắm đợc cơng dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy

- Tích hợp với phần văn : Quan âm thị kính TLV : văn đề nghị 2.Kỹ :

- Biết dùng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy viết 3 Thái độ :

Có thái độ với hai loại dấu câu II/chuẩn bị:

- gv: soạn , chuẩn bị phơng tiện dạy học - hs: đọc chuẩn bị

III/ tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

2.Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Nội dung càn đạt

H§1

- G/v viết VD lên bảng phụ - H/s đọc, nhận xét VD

? Trong câu a) dấu chấm lửng dùng để làm ?

? Câu b) dấu chấm lửng dùng để làm ? ? Câu c) dấu chấm lửng dùng để làm ? ? Vậy văn thơ dấu chấm lửng đợc sử dụng có cơng dụng ?

(H/s đọc ghi nhớ.) HĐ2

(G/v cho học sinh đọc ví dụ viết trên bảng ph.)

? Cho biết chức dấu ; c¸c vÝ dơ ?

? Các phận câu đợc ngăn cách dấu ; có quan hệ với n/t/n ?

? Ví dụ thay dấu ; dấu phẩy Ví dụ khơng thể thay đợc ? Vì ?

? Dấu ; có tác dụng ?

I dÊu chÊm lưng: 1 VÝ dơ:

2 NhËn xÐt:

a) Tỏ ý nhiều vị anh hùng dân tộc cha đợc liệt kê

b) Biểu thị ngắt quÃng lời nói nhân vật mệt hoảng sợ

- Làm giàu nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sù xt hiƯn bÊt ngê cđa tõ "bu thiÕp".

3 KÕt luËn: * Ghi nhí: SGK

Ii dÊu chÊm phÈy: 1 VÝ dô: SGK 2 Nhận xét:

a) Đánh dấu ranh giới gĩa vế câu ghép b) Ngăn cách phận liệt kê có nhiều tầng ý nghÜa phøc t¹p

a) Có thể thay dấu ; dấu , đợc nội dung câu không bị thay đổi

b) Khơng thay đợc vì:

- Các phần liệt kê sau dấu ; bình đẳng với - Các phận liệt kê sau dấu , khơng thể bình đẳng với phần nêu

- Nếu thay nội dung dễ bị hiểu lầm 3 Kết luận:

(2)

Bài tËp thªm:

Cho câu ghép - xác định câu ghép sử dụng dấu ; ngăn cách vế, câu ghép không cần dùng dấu ;

a) NÕu Lan häc giái bè mÑ rÊt vui b) Vì bạn Lan học giỏi, hát hay lµ

tay bóng bàn cừ khơi ngời yờu quý bn y

a) Biểu thị sợ hÃi, lúng túng b) Câu nói bị bỏ dở

c) Biểu thị phần liệt kê không viết Bài tËp 2:

a), b), c) đánh dấu ranh giới vế câu ghép

Bµi tËp 3:

D Củng cố, HDVN :

? Đọc lại ghi nhí SGK T122 - Häc thc bµi

- Hoàn thành luyện tập

- Tìm vÝ dơ cã sư dơng dÊu chÊm phÈy, dÊu chÊm lửng - Chuẩn bị

(3)

Tieát 121

Văn đề nghị

I/ Mục tiêu cần đạt:

1 KiÕn thøc Gióp h/sinh:

- Nắm đợc đặc điểm văn đề nghị (mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn này); - Hiểu tình cn vit bn ngh;

2.Kỹ :

- Nhận đợc sai sót thờng gặp viết văn đề nghị Thái độ :

- Biết cách viết văn đề nghị quy cách; II/chuẩn bị:

- GV: Mẫu số văn đề nghị - HS: ẹoùc vaứ chuaồn bũ

III/ tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bi c:

? Văn hành ?

? Em biết loại văn hành ?

? Trình bày bố cục chung văn hành 2 Bài míi:

Hoạt động thầy trị Nội dung cần dạt

H§1

- H/s đọc 1.1 SGK

? Em có nhận xét chủ thể văn đề nghị ?

? Họ viết văn đề nghị để làm ?

? Yêu cầu văn cần đáp ứng ?

? Cách trình bày nội dung văn đề nghị n/t/n ?

? Trong tình nêu ra, tình phải viết văn đề nghị ?

(Tình a, c.) ? Nêu đặc điểm văn đề nghị ? (- Học sinh đọc ghi nhớ.)

HĐ2

- Đọc văn bản.

? Một văn đề nghị thờng có mục ?

? Các mục văn đề nghị đợc trình bày theo thứ tự n/t/n ?

? So sánh giống khác văn đề nghị ?

? C¸c mơc quan trọng ? ? Nêu ghi nhớ

Bµi tËp 1

?So sánh lí viết đơn lí viết đề nghị

I đặc điểm văn đề nghị: - Chủ thể văn đề nghị tập thể lớp 7C gia đình địa bàn dân c - Mục đích: Trình bày, đề nghị ngời có thẩm quyền giải việc tự nh c

- Nội dung trình bày ngắn gọn, râ rµng

* Ghi nhí: SGK.

II cách làm văn đề nghị: * Các mục bắt buộc phi cú:

a- Quốc hiệu

b- Địa điểm, ngày, tháng, năm c- Tên văn

d- Đề nghị ai, địa

e- Đề nghị điều ? Đề nghị để làm ? (Nêu cụ thể, rõ ràng, không thừa, không thiếu.) h- Ngời đề nghị kí, ghi rõ họ tên

* Ghi nhí : SGK Iii lun tËp: Bµi tËp

(4)

Bµi tËp 2

(Häc sinh thảo luận nhóm.) GV đa yêu cầu HS thảo luận

Đại diện nhóm báo cáo kết GV kết luận ghi bảng

Chỉ chỗ sai văn sửa:

- Lí giống nhau: Cả nhu cầu, nguyện vọng đáng

- LÝ khác nhau:

+ Nguyện vọng cá nhân

+ Nguyện vọng nhu cầu tập thể Bài tập

Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm líp 7A1

Cái bàn mà chúng em ngồi học bị lung lay nhiều chân ghế bị mọt gẫy Vì vậy, chúng em đề nghị cô báo lên nhà trờng thay cho chúng em ghế khác để tạo điều kiện tốt cho chúng em học tập

Chúng em mong đợc quan tâm, giải sớm

Chóng em trân trọng cảm ơn cô ! * Thiếu:

+ Quèc hiÖu;

+ Địa danh, ngày, tháng, + Tên văn ; Ai đề nghị ? + Kí tên

D Cđng cè, Híng dÉn vỊ nhµ:

- Nhắc lại đặc điểm VBĐN yêu cầu phải có VBĐN - Học

(5)

Tuần 33 - Tiết 122

ÔN TẬP VĂN HỌC

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Nắm nhan đề tác phẩm hệ thống văn bản, nội dung cụm bài,

phần giới thiệu văn chương, đặc trưng thể loại tác phẩm giàu đẹp tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ văn lớp

- Rèn kỹ so sánh ,và hệ thống hoá kiến thức - Lập bảng thống kê phân loại

II CHUẨN BỊ

- GV : Ngiên cứu , soạn giáo án - HSø : Làm đề cương ôn tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Kết hợp học 2 Bài mới:

GV dành phút để yêu cầu tất HS xem lại hệ thống câu hỏi ôn tập phần văn trang 127, 128, 129 /SGK

Gọi vài HS phát biểu yêu cầu cần đạt việc ôn tập

I Hệ thống lại tác phẩm học

? Em kể tên tác phẩm tác giả học từ đầu năm mà em đẫ học ?

Tác phẩm Tác giả Tác phẩm Tác giả

HỌC KÌ I .1 Cổng trường mở

Meï toâi

Cuộc chia tay búp bê

4 Những câu hát tình cảm gia đình

5 Những câu hát TY, QH, ĐN, người

6 Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm

Nam quốc Sơn Hà

Lý Lan E-a mi -xi Khánh Hồi

Lí Thường Kiệt

Trần àQuang

HỌC KÌ II

1 Mao ốc vị thu phong sở phá ca

2 Tục ngữ người xã hội

3 Tinh thần yêu nước ND ta

4 Sự giàu đẹp tiếng Việt 22 Đức tính giản dị Bác Hồ 23 Ý nghĩa văn chương

24 Sống chết mặc bay

25 Những trò lố Varen Phan Bội Châu

26Ca Huế sông Hương

Đỗ Phủ

HồChí Minh Đặng THai Mai

PhạmVăn Đồng

(6)

Tác phẩm Tác giả Tác phẩm Tác giả

9 Tụng giá hồn kinh sư 10 Thiên Trường vãn vọng 11Côn Sơn ca

12Chinh phụ ngâm khúc (trích)

13 Bánh trơi nước 14 Qua Đèo Ngang 15Bạn đến chơi nhà 16Vọng Lư Sơn bộc bố 17 Tĩnh tứ

Khaûi TrầnNhân Tông

- Nguyễn Trãi Đặng Trần Cơn Hồ Xuân Hương BàHuyện Thanh Quan Nguyễn Khuyến Lý Bạch Đỗ Phủ

27Quan âm Thị Kính 28Nguyên tiêu 29Cảnh khuya 30Tiếng gà trưa

31Một thứ q lùa non 32Sài Gịn tơi u

33Mùa xuân

34Tục ngữ thiên nhiên LĐSX

Tổng cộng: 34 tác phẩm

HồCHí MInh Hà Ánh Minh HồChí MInh HồChí MInh Xuân Quỳnh Thạch Lam Minh Hương Vũ Baèng

II Các thể loại văn học

? Em nhắc lại định nghĩa thể loại văn học ?

Khái niệm Định nghóa – Bản chất

1 Ca dao- dân ca

- Thơ ca dân gian, thơ - hát trữ tình dân gian quần chúng ND sáng tác - biểu diễn truỳên miệng từ đời qua đời khác

- Ca dao phần lời tước bỏ tiếng đệm lát, đưa dân ca lời hát dân gian

2 Tục ngữ - Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm ND mặt vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày

3 Thơ trữ tình - Một thể loại văn học phản ánh sống cảm xúc trực tiếp người sáng tác Văn thơ trữ tình thường có vần điệu, ngơn ngữ đọng, mang tính cách điệu cao

4 Thơ trữ tình Trung đại VN

- Đường luật (thất ngôn, ngũ ngôn, bát cú, tứ tuyệt, lục bát, song thất lục bát, ngâm khúc, tiếng )

- Những thể thơ túy Việt Nam: lục bát, tiếng

Những thể thơ học tập người Trung Quốc: Đường luật Thơ thất

ngơn tứ tuyệt Đường luật

- tiếng /câu, câu/bài, 28 tiếng /bài

- Kết cấu: C1: khai, câu 2: Thừa, câu 3: chuyển, câu 4: hợp

(7)

Khái niệm Định nghóa – Bản chất

6 Thơ ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật

- tiếng /câu, câu/bài, 20 tiếng /bài - Nhịp / /

- Có thể gieo va n trắcà

7 Thơ thất ngôn bát cú

- tiếng /câu, câu/ bài, 56 tiếng/

- Kết cấu: Câu 1, 2: đề, câu 2-4: thực, câu 5-6: luận, câu 7-8: kết - Hai câu 3-4 5-6 phải đối nnhau câu, vế

8 Thơ lục bát - Thể thơ dân tộc cổ truyền bắt nguồn từ ca dao - dân ca - Kết cấu theo cặp: Trên tiếng, tiếng Thơ song

thất lục bát

- Kết hợp có sáng tạo thể thơ thất ngôn Đường luật thơ lục bát - Mỗi khổ câu: câu tiếng, cặp 6-8

- Thích hợp với thể ngâm khúc hay diễn ca dài 10 Truyện

ngắn đại

- Có thể ngắn, dài

- Cách kể chuyện linh hoạt, khơng gị bó, khơng hồn tồn tn theo thứ tự thời gian, thay đổi kể, nhịp văn nhanh, kết thúc đột ngột

11.Phép tương phản nghệ thuật

- Là đối lập hình ảnh, chi tiết, nhân vật trái ngược nhau, để tô đậm, nhấn mạnh đối tượng hai

12 Phép tăng cấp NT

- Cùng với q trình hoạt động, nói năng, tăng dần cường độ, tốc độ, mức độ, chất lượng, số lượng, màu sắc, âm

III Noäi dung 1.Ca dao daân ca

? Em nêu tình cảm thái độ thể ca dao dân ca học ?

- Nhớ thương, kính yêu, than thân trách phận, tự hào, biết ơn, châm biếm, hài hước, dí dỏm, đả kích

? Em chọn đọc thuộc lòng câu ca dao em yêu thích? Giải thích lý yêu thích ? 2, Tục ngữ :

?Em nêu kinh nghiệm nhân dân thể tục ngữ ?

- Kinh nghiệm tục ngữ thiên nhiên - thời tiết Thời gian tháng 5, tháng 10, dự đốn nắng, mưa, bão giơng, lụt

- Kinh nghiệm LĐSX nông nghiệp Đất đai quý hiếm, vị trí nghề: làm ruộng, làm vườn, kinh nghiệm làm đất, cấy lúa, trồng trọt, chăn nuôi

Kinh nghiệm người, xã hội Xem tướng người, học tập thầy bạn, tình thương người, lịng biết ơn, người vốn quý

3 Thơ trữ tình

a Những giá trị lớn tư tưởng, tình cảm thể thơ, đoạn thơ trữ tình Việt Nam Trung Quốc (Thơ Đường) học:

(8)

- Ý chí bất khuất, kiên đánh bại quân xâm lược

- Thân dân - yêu dân, mong dân ấm no hạnh phúc, nhớ mong quê, ngỡ ngàng trở về, nhớ bà, nhớ mẹ

- Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên: Đêm trăng xuân, cảnh khuya, thác hùng vĩ, đèo vắng - Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thủy chung chờ đợi vời vợi nhớ thương

* Mỗi khía cạnh tình cảm thái độ u cầu HS minh hoạ 1-2 VD cụ thể.

4 Tác phẩm văn xuôi :

GV hướng dẫn HS lập bảng tổng hợp kiến thức theo mẫu sau đây:

stt Tác giả, tác

phẩm Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật

1 Cổng trường mở (LýùLan)

- Lịng mẹ thương vơ bờ, ước mong học giỏi nên người đêm trước ngày khai giảng lần đời

Phương thức tự kết hợp biểu cảm mô tả

2 Mẹ (A-na-xi)

- Hiểu biết thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cha mẹ

Phương thức tự kết hợp biểu cảm mô tả

3 Cuộc chia tay củ búp bê (Kháng Hoài)

- Thấy tình cảm chân thật sâu nặng em bé câu chuyện - Cảm nhận nỗi xót xa, biết thơng cảm chia xẻ với người bạn chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh

Phương thức tự kết hợp biểu cảm mơ tả

4 Sài Gòn yêu (Minh Hương)

- Thấy vẻ đẹp riêng Sài Gịn với thiên nhiên khí hậu nhiệt đới

Bút kí, kể, tả, giới thiệu biểu cảm kết hợp khéo léo, nhịp nhàng

5 Một thứ quà lúa non: Cốm (T Lam)

- Cảm nhận hương vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa thứ quà độc đáo giản dị dân tộc

- Cảm giác tinh tế trữ tình đậm đà, trang trọng, nâng niu - Bút kí - tùy bút thực văn hóa ẩm thực

6 Sống chết mặc bay “Phạm Duy Toán”

- Lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang thú” trước sinh mạng người dân bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu mn thảm”

- Có giá trị thực giá trị nhân đạo cao

- Nghệ thuật tương phản tăng cấp

- Bước khởi đầu cho thể loại truyện ngắn đại

(9)

stt Tác giả, tác

phẩm Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật

hay laø Varen vaø PBC

(Nguyễn Ái Quốc)

thân độc lập

- Tác giả khắc họa cách sắc nét nhân vật với tính cách, đại diện cho lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập với đất nước ta thời Pháp thuộc - Varen phản bội lý tưởng quen chơi trò lố

- Nghệ thuật tương phản đối lập

- Truyện ngắn đại viết tiếng Pháp

- Kể chuyện theo hành trình chuyến Varen

8 Mùa xuân (Vũ Bằng)

- Vẻ đẹp độc đáo mùa xuân miền Bắc Hà Nội qua nỗi sầu xa xứ người Hà Nội

- Hồi ức trữ tình, lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất thơ, nhẹ, êm cảm động ngào

9

Ca Huế sông Hương (Hà Ánh Minh)

- Thấy vẻ đẹp sinh hoạt văn hóa Cố Đô Huế, vùng dân ca phong phú nội dung, giàu có điệu người đỗi tài hoa

- Thấy vẻ đẹp sinh hoạt văn hóa Cố Đơ Huế, vùng dân ca phong phú nội dung, giàu có điệu người đỗi tài hoa

? Dựa vào “Sự giàu đẹp tiếng Việt” Đặng Thai Mai, nói giàu đẹp tiếng Việt Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú.

Giàu điệu:

Sự phối hợp nguyên âm - phụ âm, trắc tạo cho câu văn, lời thơ - nhạc điệu trầm bổng du dương, có cân đối nhịp nhàng, có trúc trắc khúc khuỷu? Em lấy vd ? VD: Sóng sầm sịch lưng chừng ngồi bể Bắc,

Giọt mưa buồn rỉ rắc hiên (Dân ca) - Mùa xuân em lên đồi thông,

Ta chim bay tầng không

(Lê Anh Xuân) - Vồng khoai lang xòe nằm sưởi,

Cùng với mẹ gà xòa cánh ấp đàn (Huy Cận) - Song xa vò võ phương trời

Nay hồng lại mai hồng (Nguyễn Du) Cú pháp tiếng Việt tự nhiên cân đối, nhịp nhàng

- Kho tàng tục ngữ - câu nói đọng, hàm xúc nhiều ý nghĩa, cân đối, nhịp nhàng có có vần điệu, đúc kết kinh nghiệm sâu sắc mặt đời sống nhân dân ta

(10)

Chớù thấy sóng mà ngã tay chèo

Gần mực đen, gần đèn sáng (tục ngữ) - Ca dao - dân ca, thơ:

Quả cau nho nhỏ Cái vỏ vân vân

Nay anh học gần Mai anh học xa - Hôm qua anh đến chơi nhà,

Thấy mẹ nằm đất thấy cha nằm giường - Đông ăn măng trúc, thu ăn giá,

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao ! (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Từ vựng dồi mặt thơ, nhạc, họa:

a) Những tiếng gợi âm thanh, tiếng động (tượng thanh) Ầm ầm, ào, ù ù

b) Gợi màu sắc: xanh, xanh xanh, xanh ve, xanh hồ thủy, xanh nõn chuối, xanh lục, xanh biêng biếc

c) Gợi hình dáng (tượng hình): phục phịch, khẳng khiu, tong teo 5 Từ vựng tiếng Việt tăng ngày nhiều từ mới, cách nói mới.

? Dựa vào :”ý nghĩa văn chương” phát biểu ý nghĩa văn chương, có dẫn chứng kèm theo

1 Nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người thương mn vật, mn loài: Đau đớn thay phận đàn bà

Lời bạc mệnh lời chung

Chính nguồn gốc cảm hứng Nguyễn Du ông viết “Đoạn trường tân thanh” Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều

(Tố Hữu)

-“ Chinh phụ ngâm khúc” lòng thương nhớ, mong mỏi chờ đợi người chồng chinh chiến xa người chinh phụ: Thiên địa phong trần, hồng nhan đa truân

- Ca dao - dân ca trữ tình, thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói cảm thơng thân phận người phụ nữ

- Tình yêu thương chim chóc cảm hứng “Lao xao”, thương quý tre, thương quý người Việt Nam nguồn gốc thuyết minh “Cây tre Việt Nam” thơ “Tre Việt Nam”

2 Văn chương sáng tạo sống, sáng tạo giới khác

- Thế giới làng quê ca dao, giới truyện Kiều với cảnh ngộ khác nhau: mơ màng, nhã, dội, nhơ bẩn

- Thế giới loài vật “Dế mèn phiêu lưu ký” vừa quen vừa lạ thật hấp dẫn truyện cổ tích diệu kì An-đec-xan

(11)

- Ta chưa già để hiểu hết cảm xúc bẽ bàng buồn tê tái ông lũ trẻ làng q coi ơng khách lạ, chưa có dịp xa nhà, xa quê lâu để Lý Bạch “cúi đầu”, “ngẩng đầu” ta sống cảnh nghèo túng quẫn bách Đỗ Phủ để mơ “một nhà rộng muôn ngàn gian”, tiếng thở dài vặt đêm mưa dầm gió Thế ta đồng cảm chia sẻ tâm trạng, nỗi niềm, có nghiến trợn mắt, có ấm ức khơn ngi, lại có vui mừng hoan hỉ, mơ màng, tưởng tượng, giá trị, ý nghĩa đích thực cao quý đẹp đẽ vô bờ mà văn học chân đem lại cho ta

- Đọc văn chương ta thấm thía câu: Ngồi trời cịn có trời (Thiên ngoại hữu thiên, khơng có đẹp người)

4 Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng: Trên đồng cạn đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa

?: Việc học phần tiếng Việt tập làm văn theo hướng tích hợp chương trình ngữ văn có ích lợi cho việc học phần văn? Nêu số VD

- Phân tích tác dụng việc học Ngữ văn theo hướng tích hợp: Hiểu kĩ phân mơn mối liên quan chặt chẽ đồng văn học, tiếng Việt Tập làm văn Nói viết đỡ lúng túng hơn, ứng dụng kiến thức, kĩ phân môn để học tập phân mơn

- Ví dụ kỹ trình bày dẫn chứng VB nghị luận chứng minh qua văn chứng minh mẫu mực “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”

- NT tương phản - tăng cấp kể chuyện Phạm Duy Tốn (Sống chết mặc bay) Nguyễn Ái Quốc (Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu)

- NT tả tâm trạng, cảm xúc kết hợp với tả cảnh thiên nhiên văn Thạch Lam, Nguyễn Tâm, Vũ Bằng

? Tập tra từ Hán Việt khó hiểu theo SGK theo từ điển Hán Việt (Mỗi ngày tra và học từ cho thật sâu sắc)

Củng cố ,HDVN:

?Hãy nhắc lại đặc trưng thể loại văn học ?

?Khi cảm nhận phân tích tacù phẩm văn chương cần ý điều ? Thể loại ,các hình thức nghệ thuật, hồn cảnh xã hội có liên quan đến tác phẩm Hướng dẫn học nhà

- Ôn tập thật kĩ để chuẩn bị làm kiểm tra học kì II -Làm tâïp trang 8,9/108sgk

Tieát 123

(12)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :

- Nắm công dụng dấu gạch ngang

- Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối

- Tích hợp với phần văn qua ôn tập văn học với phần tập làm văn văn báo cáo - Rèn kĩ sử dụng dấu gạch ngang dấu gạch nối tập làm văn

II.CHUẨN BỊ :

- Thầy : Nghiên cứu SGK ,SGV Bảng phụ ghibài tập ,ví dụ - Trị : Chuẩn bị trước nhà

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra cũ :

? Nêu công dụng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng

? Cho ví dụ trường hợp có sử dụng dấu câu.( ) ,(;) Chửa tập sgk

Bài - Giới thiệu : Trong câu, thành phần câu hay cụm từ chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, phụ ngữ … cịn có phận dùng để thích , giải thích thêm cho từ ngữ câu cho câu Sự có mặt những phận khiến cho ý nghĩa câu trở nên rõ ràng hơn, xác Làm thế để nhận biết phận ? Bài học hôm giúp nhận biết điều đó.

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Chép ví dụ SGK trang 129 lên bảng phụ

Gọi hs đọc ví dụ

(?) Trong câu, dấu gạch ngang dùng để làm gì? - Ví dụ a :

(dùng để đánh dấu phận thích , giải thích câu)

- Ví dụ b :

(dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật.)

Ví dụ c : dùng để liệt kê ( liệt kê cơng dụng dấu chấm lửng )

Ví dụ d : dùng để nối phận liên danh (tên ghép) hội kiến Va-ren – Phan bội Châu

(?) Qua ví dụ trên, em cho biết dấu gạch ngang có cơng dụng gì?

- Cho học sinh đặt câu tìm ví dụ ứng dụng rõ cơng dụng

c Ví dụ

/ Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va-ren –

Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng

I- Công dụng dấu gạch ngang

1.VD

a/ Đẹp , mùa xuân – mùa xuân Hà Nội thân yêu [ … ]

-> Đánh dấu phận chú

thích, giải thích câu b/ Có người khẽ nói :

- Bẩm, dễ có đê vỡ Ngài cau mặt, gắt

- Mặc kệ

-> Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật

(13)

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt này) lại Phan Bội Châu nhổ vào

mặt Va-Ren;

Giáo viên lưu ý học sinh : Dấu gạch ngang được

dùng để phân nhóm đối tượng, vật liệt kê phức tạp để phân tách đối tượng riêng lẻ nhằm nhấn mạnh vào tầm quan trọng chúng Ví dụ : Thay viết : cần mang theo vật dụng sau : cuốc, xẻng, xe cải tiến Nhưng ta viết : cần phải mang vật dụng sau :

- Cuoác - Xẻng - xe cải tiến

Ví dụ : nhân vật Va-ren , thầy giáo Ha-men , thủ đô Pa-ri

-> Dấu gạch nối để nối tiếng từ mượn

gốc Aâu gồm nhiều tiếng ( coi từ mượn )

(?) Trong ví dụ dấu gạch nối từ Va-ren được

dùng để làm ? Dùng nối tiếng từ phiên âm tên riêng nước

(?) Cách viết dấu gạch nối có khác với dấu gạch ngang

-> Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang

? Qua vd cho biết dấu gạch nối có phải dầu câu không ? (không dầu câu)

GV Do sử dụng cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối :Nó dấu hiệu tả dùng ta phiên âm từ mượn gốc Ấn- Âu Cho hs đọc ghi nhớ /130 SGK

Dùng để nối tiếng tên riêng nước ngồi ( coi từ mượn )

( Trừ từ Hán Việt tên riêng phiên qua âm hán Việt )

Ví dụ : In-tơ-nét , Ma-két –tinh

- GV: NCho học sinh làm tập trang 130 –131 SGK Bài tập /130 :Cho hs đọc tập ,nêu yêu càu bài tập

-Nêu công dụng dấu gạch ngang

?Hãy công dụng dấu gạch ngang Bài tập /131 Nêu công dụng dấu gạch nối

II- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:(5’)

-> Dấu gạch nối viết ngắn hơn

dấu gạch ngang

Ghi nhớ /130 SGK

III- Luyện tập Bài tập 1

a,Dùng đánh dấu phận thích giải thích

b, Dùng đánh dấu phận thích giải thích

(14)

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt ? Nêu yêu cầu tập ?

? Hãy tìm nêu công dụng dấu gạch nối

?Cho biết dấu gạch nối trường hợp dùng để làm

Bài tập Viết đoạn văn ngắn theo phương thức tự sự chủ đề tự chọn có sử dụng dấu câu :Dâu gạch ngang ,dấu hai chấm ,dâu chấm lửng

Gợi ý cho hs thảo luận nhóm cách làm sau đó tự làm vào tập

Thu moät số tập chấm rút kinh nghiệm cách làm

thích ,giải thích

d ,Dùng để nối phận nằm liên danh

e, Dùng để nối phận nằm liên danh

Bài tập 2 Bài tập

D Củng cố , hdvn

- Cho hs đọc ghi nhớ sgk

? Neâu công dụng dấu gạch ngang

?.Cần ý sở dụng dấu gạch ngang dấu gạch nối - chuẩn bị nhà :

- Học thuộc khung ghi nhớ trang 130 SGK.

(15)

Tieát 124

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Hệ thống hóa kiến thức kiểu câu đơn dấu câu học - Rèn kĩ sử dụng loại câu dấu câu học

- Giáo dục ý thức sử dụng kiểu câu,dấu câu học cho phù hợp II CHUẨN BỊ :

-GV :Nghiên cứu soạn giáo án

-HSø :Ôn tạp kiểu câu ,dấu câu học

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ : Kiểm tra kết hợp ôn tập 2 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

? Em cho biết có cách phân loại câu ?

Có cách: + Phân loại câu theo mục đích nói

+ Phân loại câu theo cấu tạo

GV: Phân loại câu theo mục đích nói năng:

Đây hiểu phân loại câu theo mục đích nói điển hình mà câu thực với tư cách công cụ giao tiếp

? Theo mục đích nói câu chia làm mấy

loại? Cho biết chức loại? Cho VD ?

- Câu nghi vấn

VD: Bạn học sử chưa ? - Câu trần thuật:

VD: Hôm nay, bạn Lan làm Văn điểm 10

- Câu cầu khiến

VD: Các em chép lịch thi kỳ II vào tập - Câu cảm thán

Vd: Ơi, trời nóng !

? Dấu hiệu điển hình để nhận biết các

kiểucâu? (Dấu câu ,ngôn ngữ )

I Ôn lý thuyết

1 Về kiểu câu đơn

- Có cách phân loại câu đơn truyền thống: + Phân loại câu theo mục đích nói + Phân loại câu theo cấu tạo

a Theo mục đích nói: Có loại câu

- Câu nghi vấn: Được dùng để hỏi.

- Câu trần thuật: dùng để nêu nhận định đánh giá theo tiêu chuẩn hay sai

- Câu cầu khiến: Dùng để cầu khiến tức để ra lệnh, yêu cầu người nghe thực hành động nói đến câu

- Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp

* Dấu hiệu điển hình để nhận biết:

- Câu nghi vấn: chứa từ nghi vấn: ai, bao giờ, đâu, cách nào, để làm gì? ,kết thúc dấu chấm hỏi (?)

-Câu trần thuật: Được coi trung hồ , khơng có dấu hiệu riêng.Kết thúc thường dấu chấm (.)

(16)

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV lưu ý: Sự phân loại có thể

phân loại câu theo mục đích nói điển hình lẽ thực tế kiểu câu dùng với nhiều mục đích khác

- Ví dụ: + Một câu có hình thức hỏi dùng

để yêu cầu:

Anh chuyển cho lọ muối không? + Một câu có hình thức trần thuật dùng để hỏi:

Tôi muốn biết anh nghó ?

? Theo cấu tạo, câu chia làm loại ?

- Câu bình thường: VD: Mẹ

- Câu đặc biệt: VD: Một đêm mùa xuân

? Câu bình thường câu đặc biệt khác ở

chỗ nào?

? Em cho biết tác dụng câu đặc biệt ? - Cho HS nêu tác dụng SGK

+Bộc lộ cảm xúc +Gọi đáp

+Liệt kê vật tượng

+Nêu thời gian nơi chốn việc diễn đoạn văn

? Em cho biết chức dấu chấm,

dấu phẩy, dấu chấm lửng dấu gạch ngang ? - Lấy VD minh họa

a Daáu chaám

VD: Mùa hè Tiếng ve kêu râm ran

b Dấu phẩy

VD1: Lớp 7A1, 7A2, 7A6 khen VD2: Lớp 7A1 học toán, lớp 7A2 học văn VD3: Ngồi sân, đám trẻ nơ đùa

c Dấu chấm phẩy

VD: Nó lấy đầu nén đất tổ nhiều lần cho san bằng; nhận lỗ dế chỗ

VD: Các niềm thương mến thơ Tố Hữu

khiến như: hãy, đừng, chớ, nên, không nên Kết thúc dấu chấm than (!)

- Câu cảm thán: chứa từ bộc lộ cảm xúc

cao: ôi, trời ơi, eo Kết thúc dấu chấm than (!)

b Phân loại câu theo cấu tạo:

- loại:

+ Câu bình thường + Câu đặc biệt

- Câu bình thường: có cấu tạo đủ hai thành phần CN VN

- Câu đặc biệt: Không có cấu tạo theo mô hình CN + VN

- Tác dụng câu đặc biệt: SGK

2 Về dấu caâu:

a Dấu chấm: Dùng để ngắt câu chọn ý. b Dấu phẩy: Dùng câu nhằm:

+ Ngăn cách từ ngữ giữ chức vụ ngữ pháp

Ngăn cách vế câu câu ghép + Ngăn cách thành phần nòng cốt câu

c Dấu chấm phẩy: dùng để:

+ Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phứ tạp

(17)

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

do cơng tác lâu năm bồi dưỡng, hương vị thơ Tố Hữu, tốt lên thơm tho, dịu ngọt, đạo đức cách mạng, siêu sức hấp dẫn thơ Tố Hữu, hồn thơ gần gũi với người, chí tình với người

d Dấu chấm lửng

VD :Bẩm quan lớn đê vỡ

e Daáu gạch ngang:

VD: Việc - bạn Lan nói - phải đưa lớp để bàn bạc

VD:Quan quát : -Lính đâu ? -Dạ

VD - Cuộc đua xe đạp đường dài Hà Nội – Huế – TP Hồ Chí Minh bắt đầu

GVKhi sử dụng dấu gạch ngang cần ý phân biệt với dấu gạch nối

- GV:Cho HS làm lại BT SGK Bài tập :Trong câu sau đây,câu câu đặc biệt ?Câu câu rút gọn ? 1.Hoa sim Mẹ !

2 Ăên nhở kẻ trồng Lá lành đùm rách

?Nêu yêu càu tập ?

?Muốn biết xác câu đặc biệt ,cau rút gọn em làm ?

HS giải đáp tập

Bài tập :Viết đoạn văn 10-15 dòng đè tài tự chọn có sử dụng kiểu câu ,các dấu câu học (Hướng dẫn cho hs nhà làm )

d Dấu chấm lửng

+Tỏ ý nhiều vật tượng chưa liệt kê hết

+Đánh dấu chỗ lời nói ngập ngừng bỏ dở +Làm dãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho xuất từ ngữ thể nội dung bất ngờ hay hài hước dí dỏm

e Dấu gạch ngang:

+Đánh dấu phận giải thích,chú thích câu

+Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật đối thoại

+Nối từ nằm liên danh

IILuyện tập

Bài tập :Trong câu sau đây,câu câu đặc biệt ?Câu câu rút gọn ?

Bài tập :Viết đoạn văn 10-15 dòng đè tài tự chọn có sử dụng kiểu câu ,các dấu câu học

D Củng cố: - Cho Hs nhắc lại nội dung ôn tập

-Ôn tập thật kỹ nội dung ôn tập làm lại tập sgk BT lớp - Vẽ sơ đo hệ thống kiến thức SGK

(18)

Tiết 125

Văn báo cáo

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giuùp HS :

Nắm đặc điểm văn báo cáo : Mục đích , yêu cầu , nội dung cách làm loại văn ; Khi viết báo cáo ? Viết để làm ?

Rèn kó biết cách viết văn báo cáo

Giáo dục cho hs có ý thức tổng hợp cơng tác ,biết thâu tóm ,dánh giá hiệu hoạt động cá nhân hay tập thể

II.CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Chuẩn bị giáo án.

- Học sinh : Tìm hiểu trước học Chuẩn bị ý kiến trả lời câu hỏi mà GV nêu

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ :

Bài “Văn đề nghị”

- Hãy cho biết người ta viết văn đề nghị ? - Hãy trình bày lại cách làm văn đề nghị

2 Bài - Giới thiệu :

Trong sống , cần làm văn trình bày lại công tác cấp cấp , ngược lại cấp cấp , quan nhà nước nhân dân … tức cần đến báo cáo Tiết học hôm ,cô hướng dẫn em vào tìm hiểu cách viết báo cáo để cần đem áp dụng

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt GV cho HS đọc văn , /133 , 134 sgk

(?) Văn 1: bạn lớp trưởng lớp 7B viết báo cáo để làm ? - Tổng hợp kết hoạt động chào mừng ngày 20-11 học tập , kỉ luật , lao động , hoạt động khác

(?) Sang văn bạn lớp trưởng lớp 7C viết báo cáo có phải để tổng hợp kết quảmột hoạt động thi đua khơng ?

Không -> Đây báo cáo kết quyên góp ủng hộ bạn học sinh vùng lũ lụt

?Hai báo cáo có diểm giống ?

-Cùng trình bày theo kiểu loại văn

I Đặc điểm văn báo cáo : Ví du:Văn

: Báo cáo kết hoạt động chào mừng ngày 20-11

+ Văn (sgk/134) : Báo cáo kết quả quyên góp ủng hộ bạn học sinh vùng lũ lụt

*Về nội dung : Phải trình bày kết cách cụ thể , có số liệu rõ ràng

(19)

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt hành

-Cùng để trình bày kết hoạt động -Được trình bày theo khn mẫu định ,lời văn ngắn gọn ,rõ ràng

Cả văn báo cáo vừa tìm hiểu , ta thấy báo cáo cần phải ý yêu cầu nội dung hình thức trình bày ? (?) Qua văn báo cáo , em tự liên hệ với xem em viết báo cáo chưa ? Nếu viết dẫn số trường hợp cần viết báo cáo sinh hoạt , học tập lớp , trường em ?

Vd :Baùo caùo tổng kết năm học

-Báo cáo tổng kết hoạt động chi đội

-Báo cáo kết tham gia làm kế hoạch nhỏ chi đội

?Qua văn báo cáo em hiểu báo cáo?

GV nêu tình mục a , b , c / 134 , 135 sgk

? Theo em tình phải viết báo cáo ?

(HS thảo luận)

-Chỉ có tình b phải viết báo cáo Đó báo cáo tình hình học tập , sinh hoạt cơng tác lớp tháng cuối năm Của Ban cán lớp gửi cho Ban Giám hiệu nhà trường

(?) Còn tình a , c ta cần phải viết văn ?

- Tình a viết văn đề nghị cịn tình c viết đơn xin nhập học

(?) Các mục văn trình bày theo thứ tự ?

- Quốc hiệu

- Nơi làm báo cáo ngày … tháng … năm …

- Tên văn : Báo cáo …

Báo cáo ? Báo cáo với ? Báo cáo việc ? Kết ?

*Về hình thức trình bày : Bản báo cáo cần

trình bày trang trọng , rõ ràng sáng sủa theo số mục qui định sẵn

Kết luận :Báo cáo thường tổng hợp trình bày tình hình việc kêt đạt cá nhân hay tập thể

II Caùch làm văn báo cáo :

*Ghi nhớ :

Một văn báo cáo cần có mục sau : 1 / Quốc hiệu

2 / Nơi làm báo cáo ngày… tháng … năm 3 / Tên văn : Báo cáo … (thường viết in hoa , khổ chữ to )

4 / Nơi gửi.

5 / Nêu lí , việc kết làm

(20)

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - Nơi gửi

- Nêu lí , việc vá kết làm

- Kí tên

(?) Cả văn có điểm giống khác ?

+ Gioáng :

- Về hình thức trình bày theo số mục định (theo mẫu)

+ Khaùc :

Về mục đích , nội dung cụ thể trình bày văn

(?) Những phần qan trọng , thiếu văn báo cáo ? (?) Từ văn , rút cách làm văn báo cáo?

- sgk mục II / 135 phần ghi nhớ trang 136

(?) Tên văn báo cáo thường viết

(?) Các mục báo cáo trình bày : Khoảng cách mục , lề lề ………

(?) Caùc kết trình bày cụ thể số liệu nào?

?Khi viết văn báo cáo theo em cần chú ý điểm ?

Bài tập : Tìm hiểu văn sau

?Đọc baó cáo ,nêu nội dung báo cáo ?

-Trình bày tình hình vụ cháy phường x ngày 15/2/2002

?Văn thiéu mục ?

-Địa điểm ngày tháng làm baó cáo ?Cần bổ sung cho hợp lí ? ?Nhận xét mục báo cáo ?

Trình bày đầy đủ mục ,nêu rõ

 Một số lưu ý viết văn báo cáo (Xem sách giáo khoa trang 135 )

III Luyện tập

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập -Tự -Hạnh phúc

Báo cáo vụ cháy

(Xảy lúc 23giờ ngày 15-02-2002 số nhà 07 hẻm 12 phường x )

Kính gửi UBND thành phố HàĐịng kính gửi UBND Quận R Vào 23 ngày 15-2-2002đã xảy vụ cháy số nhà 07 hẻm 12 phường x vụ việc xảy bất ngờ lực lượng phòng cháy chữa cháy (P C C C )tại chỗ đẫ kịp thời cứu chữa sau lửa dập tắt

Theo kết điều tra ban đầu ,nguyên nhân bất cẩn chủ nhà sử dụng bếp ga du lịch cũ nát

Hậu vụ cháy :

-Về người :có hai người bị thương nhẹ ,bva người bị bỏng nặng

-Về tài sản :thiệt hại ước tính khoảng 20 triêïu đồng

(21)

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt vấn đề xảy báo cáo

GV Người viết đảm bảo yêu cầu báo cáo

qun góp giúp gia đình bị nạn số tiền 5triệu đồng

Nay uỷ ban nhân đân phường x báo cáo sơ tình hình vụ cháy để uỷ ban nhân dân thành phố UBND quận rõ Chúng tiếp tục đạo ngành chức có biện pháp khắc phục hâụvụ chấy tích cực phịng ngừađể kjhơng xảy vụ việc tương tự

TM UBND phường Ki tên

D Củng cố ,HDVN:

- Thế văn báo cáo ? - Cách làm văn báo cáo ? Hướng dẫn học nhà

- Học thuộc ghi nhớ - Làm Bt cịn lại

(22)

Tiết 128

ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Ôn lại củng cố khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận

- Rèn kĩ nhận diện văn ,tìm hiểu đề ,tìm ý ,lập dàn ý HS biết phân biệt luận điểm

,luận ,luận chứng ,cảm xúc ,tình cảm ,tâm trạng ,nhận xét ,đánh giá

- So sánh hệ thống hoá kiểu văn biểu cảm ,các kiểuå văn nghị luận

- Giáo dục ý thức sử dụng văn thể loại ,kiểu tình cụ thể

II CHUẨN BỊ :

GV :Hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống nội dung dã hướng dẫn sgk HS:Ôn tập theo hướng dẫn gv

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ : Kết hợp học 2 Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

?Hãy kể tên văn biểu cảm học sách ngữ văn tập I

?Các em tự chọn mà em thích nhất.?Vì ?

VD :“Mùa xn tơi”: biểu đạt tình

cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng, yêu thiên nhiên, quê hương, người… Vũ Bằng đất phương Nam vời vợi nhớ khôn nguôi mùa xuân Hà Nội Nỗi nhớ hoàn cảnh chia cắt đất nước thời chiến tranh chống Mỹ

Nỗi nhớ gợi tả tinh tế Khơng khí xn đất trời: “Mưa riêu riêu, gió lành lạnh tiếng nhạn kêu đêm xanh” sinh hoạt người: “Có tiếng troấng chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa” cụ thể hơn, gợi hình ảnh: “Có câu hát gia đình gái thơ mộng” Khơng khí xn ùa vào nhà mình, tác giả cho ta thấy khung cảnh đầm ấm hạnh phúc Cảm giác tâm linh gặp lại ông bà tổ tiên với bàn thờ, đèn nến, nhang trầm: với tình cảm gia

I Về văn biểu cảm

1, Các văn biếu cảm học

*Các văn xuôi

(1) Cổng trường mở

(2) Một thứ quà lúa non: Cốm (3) Mẹ

(23)

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt

đình dâng lên yêu thương, thắm thiết…

? Văn biểu cảm có đặc điểm gì?

?Văn biểu cảm viết nhằm mục đích ?

?Về hình thức ,văn biểu cảm có đặc điểm ?

*Người viết phải biến đồ vật ,cảnh vật ,sự việc người thành đối tượng để biểu cảm ,bộc lộ cảm xúc -khai thác đặc điểm tính chất đồ vật ,cảnh vật nhằm bộc lộ tình cảm đánh giá

?Về bố cục văn biểu cảm có bố cục thé ? Bố cục phần nội dung thường diễn đạt theo mạch tình cảm ,cảm xúc ,sự đánh giá người biểu cảm

?Yếu tố miêu tả tự có vai trị văn biểu cảm ?

?Khi muốn bày tỏ tình u thương (tính cách cao thượng) lịng ngưỡng mộ, ngợi ca người, vật, tượng em phải nêu điều người vật tượng

? Ngơn ngữ văn biểu cảm đòi hỏi sử dụng biện pháp tu từ ? Chỉ rõ qua tác phẩm “ Mùa xn tơi “ Sài Gịn tơi u “

VD “ Sài Gịn tơi u “ Sài Gòn trẻ tơ đương độ nõn nà, tơi u Sài Gịn

- Tu từ đối lập tương phản : Sài Gòn trẻ , tơi đương già

- Sử dụng câu cảm , câu hô ngữ trực tiếp thái độ , tâm trạng

+ Đẹp mùa xuân ! + Tơi u Sài Gịn da diết - Sử dụng câu hỏi tu tù

2 Những đặc điểm văn bản biểu cảm

*Văn biểu cảm loại văn trữ tình, viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc đánh giá người giới xung quanh đồng thời khêu gợi đồng cảm nơi người đọc

* Yếu tố miêu tả dùng văn biểu cảm

-Để khêu gợi tình cảm ,cảm xúc tình cảm chi phối khơng nhằm miêu tả hay kể lại đầy đủ vật ,sự việc

.* Khi muốn bày tỏ tình yêu thương (tính cách cao thượng) lịng ngưỡng mộ, ngợi ca người, vật, tượng pahỉ miêu tả, kể chuyện người, vật, tượng

(24)

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

+ Ai bảo non đừng thương nước , bướm đừng thương hoa ? Ai cấm

- Sử dụng phép điệp từ , ngữ , cấu trúc + Sài Gòn trẻ , Sài gòn trẻ

- Sử dụng câu văn kéo dài , nhịp nhàng dạt ý thơ + Mùa xuân mùa xuân Bắc Việt , mùa xuân Hà Nội mùa xuân có mưa riêu riêu

? Em nêu mục đích phương tiện văn biểu cảm ?

? Nêu bố cục văn biểu cảm nội dung phần ? * Mở : Giới thiệu tác giả tác phẩm

- Nêu cảm xúc , tình cảm tâm trạng và đánh giá khái quát

* Thân : triển khai cụ thể cảm xúc , tâm trạng , tình cảm

* Kết : Ấn tượng sâu đậm đọng lại người đọc

? Em đọc đề ? Nêu yêu cầu đề

? Trong thơ học em thíchnhất thơ ? Vì ?

- Hs thảo luận nhóm

? Hãy lập dàn ý cho văn ?

* Mở : Giới thiệu tác giảtác phẩm , nội dung khái quát

- - Bước đầu nêu cảm xúc

* Thân : Lần lượt trình bày cảm xúc phần , mặt , nội dung thơ , nhận xét nghệ thuât diễn đạt

* Keát : Cảm xúc sâu sắc cá nhân

? Dựa vào dàn ý , trình bày miệng ý cho văn ?

Gọi hs lên trình - gv nhận xét - sửa Gv đọc mẫu số đoạn văn

\Nội dung , mục đích phương tiện

- Nội dung :Cảm xúc tâm trạng , tình cảm đánh giá , nhận xét người viết

-Mục đích : Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm đánh giá , nhận xét người viết

- Phương tiện câu cảm , so sánh , tương phản , trùng điệp , câu hỏi tu từ , trực tiếp biểu cảm xúc , tâm trạng

* Bố cục :3 Phần

III Bài tập

(25)

Tiết 129

ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Ôn lại củng cố khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận

- Rèn kĩ nhận diện văn ,tìm hiểu đề ,tìm ý ,lập dàn ý HS biết phân biệt luận điểm

,luận ,luận chứng ,cảm xúc ,tình cảm ,tâm trạng ,nhận xét ,đánh giá

- So sánh hệ thống hoá kiểu văn biểu cảm ,các kiểuå văn nghị luận

- Giáo dục ý thức sử dụng văn thể loại ,kiểu tình cụ thể

II CHUẨN BỊ :

GV :Hướng dẫn HS ơn tập theo hệ thống nội dung dã hướng dẫn sgk HS:Ôn tập theo hướng dẫn gv

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ : Kết hợp học 2 Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

? Kể tên cấc phẩm nghị luận học chương trình ngữ văn

? Văn nghị luận chia làm loại ? - Văn nghị luận chia dạng

?Trong VBNL phải có yếu tố ?

? Em hiểu luận đề , luận điểm ? Luận điểm ý kiến thể tư tưởng , quan điểm văn, linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối Luận điểm phải đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế, có sức thuyết phục cao

Gv Cấu trúc NP có luận điểm thường C

II Văn nghị luận

1 Các tác phẩm văn nghị luận học

- Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sự giàu đẹp tiếng Việt

- Đức tính dản gị cảu Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương

2 Các loại văn nghị luận :

-2 loại :

+ Nghị luận trị xã hội + Nghị luận văn chương

3 Các yếu tố văn nghị luận

- Luận điểm:

+ Là quan điểm văn

+ Được đưa hình thức câu khẳng định (hoặc phủ định)

+ Nội dung phải đắn, chân thực, tiêu biểu + Nó thống đoạn văn khối để tạo sức thuyết phục

(26)

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

( không , chẳng ) ( có , không ) V

BT : Hs đọc tập sgk / 140 ? Nêu yêu cầu tập ?

? Cho biết câu sau câu luậ điểm ?

- Câu a, d luận điểm Câu b câu cảm thán

Câu c cụm danh từ (tương ứng với luận đề mà chưa phải luận điểm

? Dẫn chứng lý lẽ , lập luận văn nghị luậnphải đảm bảo yêu cầu ?

?Dẫn chứng ,lí lẽ lập luận văn nghị luận phải đảm bảo yêu càu ?

- Lí lẽ ,lập luận khơng chất keo kết noi dẫn chứng mà cịn làm sáng tỏ bật dẫn chứng ,phù hợp với dẫn chứng ,góp phần làm rõ chất dẫn chứng ,hướng tới luận điểm ,luận đề ,đồng thời làm rõ lí lẽ ,lập luận

? Nếu chứng minh giàu đẹp tiếng Việt lấy đẫn chứng chứng minh “ Trong đầm hôi mùi bùn “ đủ chưa ?

- Chưa đủ chưa có tính thuyết phục , người viết phải huy động phân tích thêm nhiều dẫn chứng tiêu biểu khác

GV Có ý kiến cho :trong văn chứng minh cần nhiều dẫn chứng ,không cần lí lẽ ngược lại ,trong giải thích ,chỉ cần lí lẽ ,khơng cần dẫn chứng Ý kiến em ths lời nhận xét ?

?Xác định yêu cầu đề ? -Thể loại :Chứng minhh

sở cho luận điểm

+ Phải chân thực, đắn, tiêu biểu

- Lập luận: + Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm

+ Phải chặt chẽ, hợp lý để có sức thuyết phục

4 Yêu cầu dẫn chứng

- Chứng minh văn NL địi hỏi phải phân tích, diễn giải cho dẫn chứng “nói lên” điều muốn chứng minh

- Dẫn chứng phải tiêu biểu.chọn lọc ,chímh xác ,phù hợp với luận điểm ,luận đề

-Dẫn chứng phải phân tích ,làm rõ lí lẽ ,lập luận

* Chú ý : Bài văn chứng minh cần dẫn chứng cần lí lẽ để lập luận làm rõ chất vấn đề dẫn chứng chủ yếu

-Bài văn giải thích cần lí lẽ chủ yếu ,nhưng cần phải đưa dẫn chứng làm rõ vấn đề ki vấn đề chưa hiểu

III Luyện tập

Bài tập :Cho đề văn sau :

Tục ngữ có câu :”Có cơng mài sắt ,có ngày nên kim “

Em chứng minh tính đắn câu tục ngữ ?

(27)

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

- Vấn đề cần chứng minh :KHi ta biết kên rì nhẫn nại thf việc dù khó đén thành công

?Hãy lập dàn ý cho đề văn ?

Hs làm vào nháp -trình bày dàn ý

GV nhận xét ,bổ sung nêu mẫu dàn ý hoàn chỉnh để hs tham khảo

Đưa dẫn ván đề : Từ xa xưa ,kiển trì nhẫn nại đức tính lưu truyền gìn giữ

- Nêu nội dung vấn đề ,câu trích Thân :

-Giải thích ngắn câu tục ngữ

-Chứng minh tính đắn câu tục ngữ Dẫn chứng tiêu biểu :

+ Trong học tập +Trong lao động

+Trong chiến đấu bảo vệ đất nước -Đánh giá chung ý nghĩa vấn đề Kết :Khảng định ý nghĩa ,tác dụng Nêu học liên hệ

Củng cố , HDVN

?Tóm tắt nội dung tiết học

? Nêu điểm cần lưu ý phân biệt văn giả thích ,chứng minh -Làm thành hoàn chỉnh đề văn vừa luyện tập

(28)

Tuần 35 - Tiết 130

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiếp theo)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp học - Củng cố kiến thức tu từ ngữ pháp

- tích hợp với phàn văn học kì II,với phần tập làm văn lập luận chứng minh

giải thích

- Rèn kĩ mở rộng ,rút gọn chuyển đổi câu.sử dụng dấu câu tu từ câu II CHUẨN BỊ :

GV :Nghiên hệ thống kiến thức cần ôn tập ,hệ thống tập cần ôn luyện cho học sinh

-Bảng phụ ghi tập thực hành ,phiéu tập kiểm tra trắc nghiệm nhanh ơn tập HS :Ơn tập theo hướng dẫn giáo viên

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiêm tra cũ : kết hợp giờ

2 Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

? Trạng ngữ ?

?Cho ví dụ câu có thành phần trạng ngữ ?

Trong câu ,có loại trạng ngữ ? ?Cho ví dụ với loại trạng ngữ ?

? Trạng ngữ thường có cấu tạo ?

-Có thể thực từ (D ,Đ, T ) thường cụm từ (Cụm danh từ ,cum động từ ,cụm tính từ )GV Trước từ cụm từ làm trạng ngữ thường có quan hệ từ ỉa

?Trạng ngữ có đặc điểm nội dung ý nghĩa ?

?Trạng ngữ thường đứng vị trí câu ?

?Khi thêm trạng ngữ cho câu người ta

I Ôn lý thuyết

1 Thêm trạng ngữ cho câu *Ví dụ

Trên giàn thiên lí, ong/đang kiếm maät hoa

TR CN VN

* Các loại trạng ngữ :

TR thời gian

TR nơi chốn địa điểm TR nguyên nhân TR mục đích TR phương tiện TR cách thức

*Đặc điểm trạng ngữ

- Về ý nghĩa : Trạng ngữ thêm vào cho câu để xác định thời gian nơi chốn ,mục đích ,phương tiêïn ,cách thức diễn việc nêu câu

(29)

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

nhằm mục đích ?

?Khi tách trạng ngữ thành câu riêng ,người viết có dung ý ?

? Có loại biến đổi câu

/CHúng ta có cách chuyển đổi kiểu câu chương trình ngữ văn ?Thế câu chủ động ?

?thế klà câu bị động

?Cho ví dụ loại câu ?

? Chuyển đổi hai loại câu người ta nhằm mục đích ?

?Có kiểu câu bị động ?Cho ví dụ với loại

*GV @kiểu câu thường thành căïp tương ứng với nhaunên ta biến đổi câu chủ động thành câu bị động ta làm ngược lại

? Có kiểu thêm bớt thành phần câu?

? Thế rút gọn câu? Cho VD ?Rút gọn câu nhằm mục đích ? ? Mở rộng câu gồm có cách ?

*Công dụng :

-Xác định hồn cảnh ,điều kiện diễn việc nêu câu ,góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ ,chính xác

-Nối kết câu ,các đoạn với ,góp phần làm cho đoạn văn ,bài văn mạch lạc

*Tách trạng ngữ thành câu riêng :

-Để nhấn mạnh ý ,chuyển ý thể tình ,cảm xúc định ,người ta tách trạng ngữ ,đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu ,thành câu riêng

2.Biến đổi câu : loại

*Chuyển đổi kiểu câu

-Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại

-Mục đích :Tránh lặïp lại kiểu câu để đảm bảo cho mạch văn quán

- Các kiểu câu bị động +Câu bị động có từ bị ,được +Câu bị động khơng có từ bị

*- Thêm bớt thành phần câu

2 kiểu: + Rút gọn câu + Mở rộng câu

a Rút gọn câu

- Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh tránh lặp từ ngữ xuất câu trước

VD: Mơn điểm 10 - Mơn Tốn ạ!

- Ngụ ý hành động, đặc điểm chung có tất người (lược bỏ chủ ngữ)

VD: Ăn nhớ kẻ trồng

b.Mở rộng câu

(30)

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

? Thế thêm trạng ngữ cho câu? Cho VD?

? Thế dùng cụm C – V làm thành phần câu?

? Hãy nêu trường hợp dùng cụm C – V làm thành phần câu? VD?

Từ đầu học kỳ I đến em học phép tu từ nào?

? Thế phép điệp ngữ? VD?

?Có thể sử dụng trường hợp điệp ngữ ?

? Thế phép liệt kê? VD?

? Xét theo ý nghóa cấu tạo ta phân biệt kiểu liệt kê ? VD?

GV Liệt kê phép tu từ cú pháp ,vì sử dụng cần ý đến gia trị biểu cảm cua

GV đưa bảng phụ vẽ sơ đồ tổng hợp kiến thức phần tiếng Việt SGK / 144 -Cho hs nhắc lại kiến thức ?Ở lớp ,các em học dấu câu ?

?Nêu công dụng loại dấu câu ?

Cho ví dụ với trường hợp ?

-Dùng cụm C – V làm thành phần câu

+Khi nói viết dùng cụm từ có hình thức giống câu đưn bình thường gọi cụm chủ vị (cum C-V) làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu

+ Các trường hợp dùng cụm C – V làm thành phần câu: Chủ ngữ ,vị ngữ ,các phụ ngữ cụm danh từ ,cụm động từ ,cụm tính từ

3 Các phép tu tử cú pháp

a Điệp ngữ :Khi nói viết ,người ta có hể lặp lại

từ ngữ câu để làm bật ý ,gây cảm xúc mạnh

-Các dạng điệp ngữ :Điệp ngữ cách quãng ,điệp ngữ nối tiếp ,điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngữ vòng) 2

b.Liệt kê.:Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm

từ loại để diễn tả dược đầy dủ sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm

- Các kiểu liệt kê:

+Xết cấu tạo :Có thể phân biệt liệt kê theo cạp liệt kê không theo cặp

+Xét theo ý nghĩa : Có thể phân biệt liệt ke âtăng tiến với liệt kê khơng tăng tiến

4 Các dấu câu

-Dấu chấm lửng SGK/122 - Dấu chấm phảy SGK/122 Dấu gạch ngang Sgk/130

II Luyện tập

Bài tập :Khoanh tròn vào chữ in hoa đầu câu trả lời cho câu hỏi sau đây:

II Luyện tập

1 Câu sau câu đặc biệt ?

(31)

2 Có thể thêm trạng ngữ vào vị trí câu sau :”Đê vỡ “

A Ở -đầu câu C - Chỗ bờ sơng phía nam đình - đầu câu

A’ A Ở -cuối câu C ‘ - Chỗ bờ sơng phía nam đình -cuối câu B Ngoài - đầu câu D - Ôi trời ôi ! -Đầu câu

B’ Ngồi kia-cuối câu D - Ơi trời ! -cuối câu 3.Dấu chấm lửng dùng để :

A Nối từ liên danh

B Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng C Tỏ ý nhiều vật tượng chưa liệt kê hết

D Làm dãn nhịp điệu câu văn ,chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm

Dấu chấm hai câu sau thay dấu ?

Sự sáng tạo ta xem xuất sắc mối tình yêu thương tha thiết Yêu thương điều chưa có thực tế để gọi vào thực tế

A Dấu phảy B Dấu chấm phảy C Dấu hai chấm D Dấu gạch ngang

5 Câu văn “Từ vựng tiếng Việt qua thời kì diaễn biến tăng lên ngày nhiều thuộc kiểu câu ?

A Câu đặc biệt B Câu rút gọn C Câu chủ động D Câu bị động

6 Nhận xét với hai câu văn :Có trưng bày tủ kính ,trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương hịm “

A -Là hai câu rút gọn B Là hai câu mở rộng C Là hai câu chủ động D Là hai câu đặc biệt

7 Hai câu văn liền :” Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Chẳng ,văn chương sáng tạo sống “.có sử dụng :

A Liệt kê B Điệp ngữ C Chơi chữ D Câu đặc biệt

Bài tập : Viết đoạn văn nêu cảm nhận em ca Huế sơng Hương ûtrong có sử dụng :

- Phép liệt kê -Dấu chấm phaûy

- Dấu chấm lửng -Dùng cụm chủ vị để mở rông câu ?Vớ tập em làm ?

-Xác định nội dung đoạn văn : Nêu cảm nhận ca Huế

(32)

Mỗi nhóm cử đại diện trình bày làm ,hs nhóm khác nhận xét ,bổ sung GV nhận xét ,hướng dẫn sửa , nêu mẫu cách làm vài đoạn văn

Bài tập Phát phiếu học tập cho hs làm kiểm tra nhanh lớp

Câu : Điền vào chỗ trống dấu ( ) đoạn văn sau dấu câu thích hợp : A - Em ( ) Nguyệt

B - Khốn nạn ! ( ) Ông giáo ! ( ) Nó có biết đâu ? Nó thấy toi gọi chạy về,vẫy mừng

C Sài Gịn ( )hịn ngọc VIễn Đông ( )đang ngày thay da đổi thịt

Câu Những câu văn sau câu chủ động hay câu bị động ,hãy chuyển đổi thành câu ngược lại

A Nhà chị bị giặc đốt nhiều lần ,chỉ hầm tất gia đình khác B Các ông đánh đập ,tra nhiều ,già lú lẫn ,tôi không làm

D Củng cố , HDVN

- Cho hs nhắc lại kiến thức ơn tập

- Ơn kỹ để chuẩn bị thi học kỳ.

(33)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP HK II

2009-2010

I-Phần Tiếng Việt:

1- Nắm khái niệm, tác dụng, cách dùng câu rút gọn câu đặc biệt

2- Nêu vai trò, ý nghĩa cơng dụng trạng ngữ Theo em có loại trạng ngữ? Mỗi loại lấy ví dụ

3- Thế câu chủ động? Câu bị động? Nêu mục đích, cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) Cho ví dụ

4- Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Nêu trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

5- Liệt kê gì? Có kiểu liệt kê? Cho ví dụ

6- Nêu công dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy

7- Biết đặt câu, viết đoạn văn nhận diện kiểu câu đoạn văn, thơ

II-Phần văn học:

1- Cho biết tên tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật văn bản:

+ Tinh thần yêu nước nhân dân ta + Sống chết mặc bay

+ Sự giàu đẹp Tiếng Việt + Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu + Đức tính giản dị Bác Hồ + Ca Huế sông Hương

+ Ý nghĩa văn chương

2- Viết số đoạn văn phân tích, trình bày cảm nhận về: đoạn văn đặc sắc, hình ảnh nhân vật tiêu biểu

III-Tập làm văn: Văn chứng minh + văn gải thích

Đề 1: Ca dao có bài: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn”

Hãy giải thích ngắn gọn ca dao chứng minh truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ xưa đến

Đề 2: Giải thích nội dung lời khuyên Lê- nin: “ Học, học nữa, học mãi.”

Đề 3: Bạn em ham thích truyền hình, điện tử, ca nhạc….mà tỏ thờ ơ, không quan tâm đến

(34)

ĐỀ THAM KHẢO

A-TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn đáp án cho câu (0.25điểm/câu) Câu văn: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”

1/Câu văn có cụm động từ ?

a) cụm b) cụm c) cụm d) Khơng có cụm 2/Câu văn thuộc tác phẩm nào?

a) Sông nước Cà Mau b) Động Phong Nha c) Cô Tô d) Cây tre Việt Nam 3/Câu văn dùng biện pháp nghệ thuật ?

a) So sánh b) Hoán dụ c) Nhân hóa d) Ẩn dụ

4/Phân biệt câu thơ có từ “Miền Nam” dùng nghệ thuật hoán dụ ?

a) Con Miền Nam thăm lăng Bác b) Gửi Miền Bắc lòng Miền Nam chung thủy 5/Từ sau từ Hán Việt ?

a) Rì rào b) Chi chít c) Bất tận d) Cao ngất

6/Yêu cầu văn miêu tả cần người viết phải có lực sau ? a) Quan sát b) Tưởng tượng c) So sánh nhận xét d) Tất

7/Các mục thiếu “Đơn” mục ?

a) Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, người gửi b) Đơn gửi ai, gửi đơn, gửi để làm c) Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng làm đơn d) Quốc hiệu, tiêu ngữ, lý gửi đơn, ký tên 8/Câu “Buổi sáng, đất rừng thật yên tĩnh” có phải câu trần thuật đơn có từ “là” khơng ?

a) Là câu trần thuật đơn có từ “là” b) Khơng phải câu trần thuật đơn có từ “là” 9/Sắp xếp văn sau theo mục: (Phương thức biểu đạt) (1 điểm)

Sông nước Cà Mau, Động Phong Nha, Cây tre Việt Nam, Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

B-TỰ LUẬN: (7 Điểm)

(35)

BÀI VĂN THAM KHẢO

Cảm nhận thơ "Rằm tháng giêng" Hồ Chí Minh

Khi nhắc dến dân tộc Việt Nam độc lập tự hôm , không quên đựơc công lao người Người vị lãnh tụ vĩ đại , danh nhân văn hoá giới nhà thơ lớn nhà thi sĩ yêu trăng Bác dã dể lại cho thơ văn Việt Nam nhiều tác phẩm có '' Rầm tháng giêng '' NĂm 1948 thuyền nhỏ neo dịng sơng chiến khu Vịêt Bắc oanh liệt Bác Trung ương Đảng mở họp tình hình quân kháng chiến chống Pháp ( 1947 - 19448 ) Khi họp kết thúc đêm khuya Trăng rầm toả sáng khắp mặt đất lan toả dịng sơng bao la Cảnh sông núitrong đêm trăng trở nên hùng vĩ thơ mộng Trước cảnh đẹp thiên nhiên đêm trăng thơ mộng Trước cãnh đẹp tuyệt vời Bác ứng thành thơ :

Kim nguyên tiêu nguyệt viên Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên Yên ba thâm sứ đàm quân

Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền

Về sau nhà thơ Xuân Thuỷ dịch thơ tiếng Việt thể lục bát với tên " Rầm Tháng Giêng " Bản dịch diển tả gần thơ nguyên tácvới nội dung biểu tính u thiên nhiên tha thiết lịng u nước Bác

Ở " Cảnh Khuya " Bác tả dêm trăng rừng Việt Bắc cảnh trăng Bác tả sông nước hùng vĩ :

Rằm xuân lòng lọng trăng soi

Sông xuân nước lần màu trời thêm xuân

Vầng trăng tròn toả sáng bát ngát khắp nơi bầu trời mặt đất

***g lọng ánh trăng Khung cảnh mênh mông tưởng dường sông nước tiếp liền với bầu trời " sông xuân nước lẫn bầu trời thêm xuân" Vạn vật mang sắc xuân , Sông xuân , nước xuân , trời xuân giao hoà cới tạo nên khung cảnh tràng dầy sức sống làm náo nức lòng người Điệp từ xuân lập lại nhiều lần tạo nên khơng khí vui tươi cảnh trăng rầm : Giữa dòng bàn bạc việc quân

khuya bát ngát trăng ngân dầy thuyền

(36)

Bài " Rầm tháng giêng với âm sắc sâu lắng , tười vui đem lại cho người đọc cảm hứng cao, sáng Bài thơ dẫn chứng cho thấy Bác vị lãnh tụ cách mạng tài ba , vùa thi sĩ có trái tim vô nhạy cảm Qua thơ cho học tinh thần lạc quan phong thái ung dung bình tỉnh Bác

Cảm nghĩ tác phẩm "Cảnh khuya"-Hồ Chí Minh

Hồ Chủ Tịch (1980-1969) Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác nhiều thơ hay, Người không vị cha già dân tộc mà danh nhân văn hóa giới, nhà thơ lớn Một số "Cảnh Khuya" mà người sáng tác chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp

Tiếng suối tiếng hát xa Trăng ***g cổ thụ bóng ***g hoa Cảnh khuya vẻ người chưa ngủ

Chưa ngủ lo nỗi nước nhà "

Tiếng suối tiếng hát xa"

Dòng đầu gợi thời điểm làm thơ: đêm vào sâu, im ắng lắm, im ắng nỗi lên âm trẻo, êm dịu tiếng suối, làm cho đêm sâu tĩnh với tiếng côn trùng khu rừng Việt Bắc đả làm cho Người nghe từ êm dịu ví tiếng hát xa đưa lại Cách Bác ví âm tiếng hát xa làm cho tiếng suối trở nên có hồn chứng tỏ người với thiên nhiên có gần gũi với Vần "a" gieo cuối dịng tiếng ngân vơ tận vào lịng người, tạo nên không gian vời vợi sâu lắng Vậy mà Người nghe tiếng suối khu rừng Việt Bắc

Dòng Bác tả ánh trăng:

"Trăng ***g cổ thụ bóng ***g hoa"

Nếu dòng đầu Bác nghe tiếng suối đêm lần Bác tả cảnh người nhìn thấy đêm Bác hịa quyện vào ánh trăng để người đọc thấy khơng có nhạc mà cịn có hoa ánh trăng ***g vào vòm cổ thụ xen tầng tầng lớp lớp tạo thành mảnh sáng_tối, đậm_nhạt, trắng_đen, gợi lên cảnh chập chồng bóng trăng, bóng cây, bóng hoa

Tiếp theo đó:

"Cảnh khuya vẻ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà"

(37)

Việt Bắc năm 1947 Lúc kháng chiến khó khăn, gian khổ bắt đầu, với Bác có bao nhiên vấn đề quốc gia, dân tộc đặt cần Bác giải Qua thơ ta hiểu hoàn cảnh nào, Bác vẩn giữ thái độ bình tĩnh chủ động vậy, ẩn phong thái ung dung tự "nỗi lo cho nước nỗi thương dân"

Trong đời 79 năm, Bác Hồ có đêm khơng ngủ vậy?"trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành" nhiều lẽ điều khiến cảm phục vơ hạn ý thức trách nhiệm Bác trước vận mệnh nước nhà Ý thức Bác không chút xao lãng Lúc lo cho dân dân chưa lần Bác nghĩ đến

Cảm nhận thơ "Bánh Trôi Nước " Hồ Xuân Hương

Chúng ta sống giới tràn đầy hạnh phúc,một giới có bình đẳng chủng tộc tầng lớp dân tộc Mà ta có biết xã hội xa xưa người phụ nữ phải chịu đựng quan niệm cổ hữu sai trái”trọng nam khinh nữ”Sống hoàn cảnh ,cũng mang số phận người phụ nữ Hồ Xuân Hương viết nên tác phẩm “Bánh trôi nước”

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầ tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son”

Chỉ có bánh trơi nước mộc mạc giản đơn mà tác giả Hồ Xuân Hương làm nên thơ nói lên chịu đựng, gánh lấy quan niệm sai trái trọng nam khinh nữ người phụ nữ lúc Bài thơ có vốn từ đơn giản thân thuộc mà chất chứa biết tình cảm

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”

Tác giả sử dụng mơ típ ca dao quen thuộc “Thân em” để ngưởi phụ nữ hóa thân vào bánh trôi nước dân dã đáng yêu Hàm chứa bên ca ngợi vè đẹp người phụ nữ biến họ thành đóa hoa xinh đẹp, lộng lẫy thắm tươi đời Làm cho sống thêm tươi đẹp thêm màu sắc

“Bảy ba chìm với nước non”

Thành ngữ “bảy ba chìm” vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến xưa Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm chẳng biết đâu người phụ nữ Chỉ mặc cho số phận định đoạt Tôi tự hỏi:”Một người phụ nữ đẹp đến mà lẽ phải chịu đựng đời vậy, chẳng lúc sống sống vui vẻ hạnh phúc?” Tại người đàn ông to lớn khỏe mạnh mà không chịu số phận khổ cực mà bắt phụ nữ nhỏ bé phải gánh lấy chứ?

(38)

họ có sống riêng tự lâp cho thân Họ phải đau khổ để chịu đựng thứ đao lí

“Mà em giữ lòng son

Giọng thơ tự hào biểu thị thái độ kiên trì, bền vững “Tấm lòng son” tượng trưng cho phẩm chất sắc son thủy chung, chịu thương chịu khó người phụ nữ Việt Nam chồng con, Với người bị sống phụ thuộc, đối xử không công đời Câu thơ thể niềm tự hào biểu lộ đậm tính cách Hồ Xuân Hương: cảm thương cho người phụ nữ, căm phẫn người chồng

Bài thơ nói người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hình ảnh bánh trơi nước - ăn dân tộc thứ ngơn ngữ bình dị, dân gian Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Việt hóa hồn tồn Thơ hàm súc đa nghĩa giàu bàn sắc Xuân Hương Bài thơ biểu lộ niềm thông cảm tự hào số phận, thân phận người phụ nữ Việt Nam có gái trị nhân đặc sắc Nữ sĩ viết với tất lòng yêu mến, tự hào sắc văn hóa Việt

Cảm nhận thơ "Hồi Hương Ngẫu Thư" Hạ Chi Trương

Hồi hương ngẫu thư” thơ viết quê hương tiếng Hạ Thi Chương Sau 50 năm làm quan kinh đô Trường An, ơng muốn tìm nguồn an ủi nơi q nhà Và cảm xúc dồn nén xa quê hương bộc phát lúc trở ông bộc lộ thơ thất ngôn tứ tuyệt viết cách ngẫu nhiên

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,

Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai? dịch thơ

Khi trẻ, lúc già

Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao Trẻ nhìn lạ khơng chào Hỏi rằng: Khách chốn lại chơi? (Phạm Sĩ Vĩ dịch)

(39)

dù ko thể chống lại quy luật tâm lí mn đời: “Hồ tử tất khau

Quyện điểu quy cựu lâm”

(Cáo chết tất quay đầu núi gò Chim mỏi tất bay rừng cũ)

(Khuất Ngun) Đó dù đâu khơng vui nhà mình, dù phương nào, ta hương quê hương Cả đời làm quan, tuổi cao, muốn nghỉ ngơi, Hạ Tri Chương trở quê Thời gian năm tháng, sơng nơi thành làm cho tóc mai rụng, cho vẻ đổi thay, làm cho chàng niên thuở xưa thành ơng già 86 tuổi Duy có điều ko thay đổi :giọng quê”(hương âm vô cải) Thi nhân trở vẹn nguyên nngười quê hương mặc dòng đời đưa đẩy

Lẽ thường, thăm quê, trở lại nơi chôn rau cắt rốn, nhà thơ phải mừng vui sung sướng Song, phải đọc tới hai câu thơ cuối, người đọc hiểu duyên cớ xui khiến thi nhân làm thơ khiên nhà thơ ngậm ngùi Sự ngậm ngụi xuất phat từ đổi thay quê hương Bạn bè người quen chẳng cịn ai, có cịn nhận tác giả Đúng vậy, đón nhà thơ đàn em nhỏ vui vẻ cười noi hiếu khách Trớ trêu thay, khơng phải vẻ ngồi tác giả làm em không nhận mà làviệc mắt em, tác giả trở nên hoàn toàn xa lạ vị khách q hương mình, sinh lớn lên quê hương mà không coi người quê hương tình bi hài, cười nươc mắt

Giọng thơ trầm tĩnh chứa đựng tình cảm dạt dào, chan chứa với quê hương Bài thơ lay động đồng cảm thấu hiểu người đọc tình bất ngờ trớ trêu Phải vào hoàn cảnh tac giả, cảm nhận mạnh to lớn thời gian xa cách

Cảm nhận Rằm tháng giêng Cảnh khuya (GỢI Ý)

RẰM THÁNG GIÊNG

- Cảnh đêm rằm thơ tuyệt đẹp Nhưng đẹp phong thái Bác, sóng to gió lớn chiến đấu, bình tĩnh bình dị không

- Cảnh trăng nước bát ngát mà không hiu quạnh, tràn đầy mà không rợn ngợp Đúng hình ảnh tâm hồn giàu, khoẻ, tưởng chừng chứa đựng sức xuân dạt đất trời, sông núi

Bài tứ tuyệt kết thúc động tác lướt phơi phới thuyền đầy trăng, người chèo lái kháng chiến vừa gặt mùa ánh sáng rực rỡ cánh đồng tương lai đất nước

CẢNH KHUYA

Ban ngày lẫn mn nghìn tạp âm khác, ta khó nghe tiếng suối chảy, ban đêm, khuya, tiếng suối rõ rì rầm mưa từ xa đến Tiếng suối tiếng hát xa

Với Bác, tiếng suối tiếng hát Cách ví vừa mẻ, vừa gợi lên tình cảm bạn bè thân thiết người với thiên nhiên

(40)

Trăng ***g cổ thụ bóng ***g hoa

Một cảnh lớn, nét bút đậm, vút lên cao; ánh trăng khuya chiếu sáng rõ cổ thụ rừng khuya Trăng tượng trưng cho hiền hoà, cao Cổ thụ tượng trưng cho bền vững trải

Bức tranh có đẹp kì vĩ, lẫn đẹp tinh tế Hai câu mà có đủ : rừng, suối; cổ thụ, hoa Và hết ánh trăng sáng, sáng chiếu rõ hoa rừng : trăng khuya

Tiếp đến câu thứ ba tổng kết hai câu hệ : Cảnh khuya vẽ, người chưa ngủ

Vâng, nỡ ngủ cho đành cảnh rừng trăng đẹp Nhưng không, với Bác đơn giản :

Chưa ngủ lo nỗi nước nhà

Với câu kết tinh thần thơ hoàn toàn đổi Nhà nghệ sĩ cốt cách phương Đông hiển nhiên thành nhà cách mạng đại

Cảm nhận người phụ nữ xưa qua thơ "bánh trôi nước"

Nhà thơ Huy Cận viết :

" Chị em toả nắng vàng lịch sử Nắng cho đời nên nắng cho thơ "

Có thể nói, ngày nay, vị trí người phụ nữ đc đề cao, tơn vinh Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam diện nhiều vị trí đời để lại nhiều hình ảnh bóng sắc văn thơ đại Nhưng thật đáng tiếc thay, xã hội cũ người phụ nữ lại phải chịu số phận đầy bị kịch đáng thương:

" Đau đớn thay thân phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung "

Câu thơ lần xuất sáng tác đại thi hào Nguyễn Du giống điệp khúc rùng rợn Chả mà chị em miền núi lại than " Thân em thân bọ ngựa, chao chược mà ! ", cịn chị em miền xi lại than ong kiến Đây lời nói mà điều lại thể phổ biến văn học Việt Nam, " Bánh trôi nước " Hồ Xuân Hương, Truyền Kì mạn lục, đặc biệt Đọc Tiểu Thanh Kí ( Nguyễn Du ) , đoạn trích Chinh Phụ Ngâm ( Đặng Trần Cơn + Đồn Thị Điểm ) Cung Oán Ngâm ( Nguyễn Gia Thiều )

(41)

Người phụ nữ xuất văn học thường người phụ nữ đẹp Từ vẻ đẹp ngoại hình tính cách Đều đẹp người lại mang vẻ đẹp khác nhau, thân phận có đặc điểm ngoại hình riêng biệt.Trong tác phẩm " Bánh trơi nước" nữ sĩ Hồ Xuân Hương, lên hình ảnh người gái "vừa trắng lại vừa tròn", người mang vẻ bề ngồi đầy đặn, trịn trịa Đó vẻ đẹp tự nhiên, dân dã, không chăm chút mà mộc mạc, tự nhiên không phần duyên dáng với da trắng mịn màng Đấy vẻ đẹp người gái lao động hay lam hay làm, đầy mạnh mẽ chốn thôn quê Ta bắt gặp người phụ nữ xuất "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ Vũ Thị Thiết giống cô gái "Bánh nước", người phụ nữ tư dung tốt đẹp, chăm siêng năng, khiến Trương Sinh phải đem lòng thương mến mà bỏ trăm lạng vàng rước nàng làm dâu

Từ cô gái quê chân chất đến tiểu thư đài viên ngoại "gia tư nghĩ thường thường bậc trung" mang vẻ đẹp thật đáng yêu, đáng quý Như Thúy Vân Thúy Kiều tác phẩm lớn đại thi hào Nguyễn Du "Truyện Kiều", hai tiểu thư cành vàng ngọc, thông minh xinh đẹp "mai cốt cách, tuyết tinh thần' Tuy người vẻ vô xinh đẹp, dáng vẻ thốt, u kiều nhành mai, cịn tâm hồn lại trắng băng tuyết, cao, kiều diễm quý phái

Những người phụ nữ đẹp thế, mà đáng tiếc thay họ lại sống xả hội phong kiến thối nát với máy quan lại mục ruỗng, chế độ trọng nam khinh nữ vùi dập số phận họ Càng xinh đẹp họ lại đau khổ, lại phải chịu nhiều chén ép, bất công Như quy luật khắc nghiệt thời "hồng nhan bạc phận" Đớn đau thay số phận nàng Vũ Nương! Chỉ muốn vui, muốn bớt buồn,giải khuây sống cô đon vị võ ni nên nàng lấy bóng, nói với cha Nhưng nàng đâu thể ngờ, điều gây cho nàng bao nỗi bất hạnh, tủi nhục, bị chồng nghi oan mà phải trầm xuống sơng tự vẫn! với nàng, để minh oan, khơng cịn cách khác Nàng đường rồi! Giá xã hội có chút cơng bằng, lời nói người phụ nữ có giá trị chuyện đáng tiếc không xảy nàng chịu uất ức, lấy nước sông để rửa trôi

nỡinhơ nhục mà chồng nàng áp đặt

Vâng, số phận người phụ nữ thời xưa phải chịu oan khuất, bất hạnh Bị vu oan, bị nghi ngờ mà giãi bày, minh oan cho thân Số phận họ bị động, phải phụ thuộc vào người khác - gã đàn ông lấy phụ nữ làm thứ mua vui, tiêu khiển Họ không làm chủ đựoc số phận họ:

"Thân em hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ruộng cày" "Thân em lụa đào

Phất phơ chợ biết vào tay ai"

(42)

với điều gì, người phụ nữ chung số phận đau khổ gian nan Họ sống sao, bị dòng đời đưa đẩy trôi đến phương trời nào? Sẽ sống sung sướng nơi "đài các" hay lại làm lụng vất vả nơi "ruộng cày"? Đối với họ, quãng đời phía trước vơ mịt mù, chẳng biết điều xảy đến, "vào tay ai" Có lấy phải người chồng vô dụng, người phụ nữ yếu đuối phải chịu nhiều cực khổ

Trong văn học trung đại Việt Nam viết người phụ nữ, mặt có kế thừa tư tưởng văn học dân gian, song mặt khác, “Hồng nhan bạc phận” xem tư tưởng chủ đạo tác giả Nàng Vũ Nương hiếu thảo, đảm đang, chung thuỷ bị ngờ oan ngoại tình, phải lấy chết để minh oan - mà chết lòng mang nặng nỗi oan uổng (Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) Người cung nữ xinh đẹp, tài hoa, khát khao hạnh phúc bị nhà vua bỏ rơi, sống đơn, mịn mỏi, lạnh lẽo nơi cung cấm, chơn vùi tuổi xuân cung điện thâm u (Cung oán ngâm khúc - Nguyễn Gia Thiều) Người phụ nữ có khát vọng bình thường chung sống với người chồng thân yêu, song lại rơi vào cảnh đau đớn “tử biệt sinh li”, đằng đẵng chờ đợi khơng biết có ngày gặp lại (Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn) Nàng Kiều Nguyễn Du xinh đẹp tài hoa thế, lại bị dập vùi cảnh "Thanh lâu hai lượt, y hai lần", liên tiếp bị đầy đọa thể xác lẫn tinh thần để phải lên (thực tế đầu hàng hoàn cảnh) rằng: "Thân lươn bao quản lấm đầu/ Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa!" Đây không bi kịch riêng nàng Kiều, mà bi kịch chung người phụ nữ xã hội phong kiến Mặt khác văn học trung đại Việt Nam, bước đầu phản ánh quan niệm người cá nhân xã hội Nhiều nhân vật nữ giai đoạn thể phản kháng, tố cáo xã hội cũ, nêu lên nhiều suy nghĩ, nhiều quan điểm chống đối lại quan điểm xã hội phong kiến (tiêu biểu thơ Hồ Xuân Hương) Đặc biệt văn học ý khám phá nội tâm nhân vật Các tác giả (Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương ) mô tả người phụ nữ, thường nhân vật bộc bạch trực tiếp nỗi đau khổ, niềm riêng tư (sự tự ý thức mình): "Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời bạc mệnh lời chung" (Truyện Kiều - Nguyễn Du), bộc lộ phản ứng: "Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng/ Chém cha kiếp lấy chồng chung" (Hồ Xuân Hương) Có thể khẳng định cảm giác mát hạnh phúc nỗi khát khao hạnh phúc hai tâm trạng, hai nỗi niềm thường gặp nhân vật nữ văn học trung đại Việt Nam

Cảm nhận thơ "Bạn đến chơi nhà"

Yêu tình cảm mẹ, mạnh mẽ tình cảm cha, thân thiết tình cảm anh em thiêng liêng, bền chặt, lâu dài tình bạn Trong thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến thể rõ nét điều

Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, năm 1909, lúc cịn nhỏ tên Thắng, q thơn Vị Hạ, làng Và, xã Yên Đổ, thuộc Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam, thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau thi đỗ đầu ba kì thi: Hương, Hội, Đình, có tên Tam Ngun Yên Đổ Ông làm quan khoảng mười năm, đến thực dân Pháp xâm chiếm xong Bắc bộ, ông cáo quan quê ẩn

(43)

cho thơ Nơm Đường luật Việt Nam nói chung

Bài thơ ông viết kỉ niệm ơng tuổi mà xưa Nó bày bày tỏ cảm xúc ông người bạn quen chốn quan trường, gặp lại nơi thơn q bình – nơi chơn rau cắt rốn ông Từng câu từ mượt mà mà cao, tình cảm thắm thiết, gắn bó, mặn mà, đầy chất nhân văn Nó thể người chất phác, sống tình cảm nơi ơng Câu thơ mở đầu tiếng reo vui, khởi nguồn cho tất tình huống, cảm xúc Gặp lai người bạn cũ thật biết bao, đặc biệt lại gặp nơi chân q Tình nghĩa thật q báu Tuy sau bao vinh hoa chốn kinh thành nhớ nhau, tìm thăm trị chuyện Tuy mặn mà tình cảm nồng hậu

nhưng có tình tiết vui vẻ Hơm bác tới chơi nhà thật quý sau bao năm xa cách, ngặt nỗi hồn cảnh điều kiện tình khó xử tác giả: trẻ vắng, chợ thị xa, ao sâu khó chài cá loạt tình liệt kê Thật trớ trêu đầy hài hước Lời thơ tự nhiên, vui vẻ, sáng tạo nên điệu hoạt bát, toát lên hiếu khách chủ nhà trước vị khách quý Tuy tất thiếu vắng, đến tối thiểu để tiếp khách miếng trầu khơng có câu cuối lại bất ngờ, đầy lý thú chất chứa cảm xúc dạt dào, khó tả Tình bạn vượt lên lễ nghi tầm thường Ba từ: “ta với ta” tâm điểm, trọng tâm Âm điệu dưng thay đổi, thân mật, ngào Nó khơng giống với ba từ “ ta với ta” Qua đèo ngang Bà Huyện Thanh Quan Trong Qua đèo ngang từ nỗi trống vắng, hiu quạnh nơi đất khách, quê người, ba từ bạn đến chơi nhà nồng thắm tình cảm bạn bè chân thành, tao, sáng Nói cho nhà thơ khéo léo lột tả nhiệt tình, nóng hổi, mến khác trước hồn cảnh bất ngờ, thiếu thốn, nghèo khổ tác giả Và đằng sau câu từ dân dã hai tình cảm chân chất, nhỏ nhẹ mà hóm hỉnh hướng Tình cảm điều mà tác giả mong đợi, khao khát nhất, đủ để sưởi ấm buổi trò chuyện, gặp mặt

Nói chung thơ tạo nên hình ảnh khơng có vật chất, tất nhiên thiếu thốn mà chưa đủ độ, để đúc kết câu rằng:”Bác đến chơi đây, ta với ta” thật đậm đà, sâu sắc Bài thơ không lời bày tỏ chân tình tác giả mà cịn triết lý, học, định hướng chuẩn mực rằng: tình bạn cao cải, vật chất

Cảm nhận ca dao "Con cò chết rũ "

Đề bài: Cảm nghĩ “Con cò chết rũ ” Bài làm

“Con cò chết rũ

Cò mở lịch xem ngày làm ma Cà Cuống uống rượu la đà

Chim ri ríu rít bị lấy phần Chào mào đánh trống qn Chim chích cởi trần vác mõ rao”

(44)

biếm, bộc lộ, tái tồn cảnh xã hội xưa “Con cị chết rũ

Cò mở lịch xem ngày làm ma”

Mượn hình ảnh “con cị” , tác giả dân gian nói lên thân phận thấp hèn người dân lao động Con cị hình ảnh gần gũi với người nơng dân Nó thường kiếm ăn vào ban đêm, gần bờ ruộng, chăm chỉ, mang tính chất cần cù giống người dân lao động

Chính vậy, tác giả dân gian gửi gắm tình cảm, cảm xúc vào cị để phản ánh lên cãi xã hội bất công xưa

Bài thơ bắt đầu vào đề tình thật khiến người ta phải thương tâm, cảnh tượng đau xót Con cị ăn đêm, gặp phải tai nạn Cò buồn rười rười, long đong lật đật, rối rắm việc ma chay Trong đó, khung cảnh lại hồn tồn trái ngược, khơng khí say sưa, thoải mái nhữngbọn cường hào ác bá, chà đạp lên nỗi đau người khác

“Cà cuống uống rượu la đà”

Xã hội phong kiến xưa thật trớ trêu Những mát lớn người lao động vất vả nắng hai sương lại đem lại niềm vui cho tên hào trưởng, chức sắc làng “Chim ri ríu rít bị lấy phần”

Những tên ăn theo vào hùa kiếm chác Và đến tên gõ mõ rao vào loại thấp hèn đình làng có uy người dân lao động, mừng rỡ, bám đi, nịnh nọt, để nhiều mong miếng ăn

Than ôi, hoàn cảnh trớ trêu chấm dứt Đến chấm dứt hẳn máu thịt người dân lao động cạn hết

Ngày đăng: 18/04/2021, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w