1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án TNST ngữ văn 7 Nếu Tôi là Hiệu Trưởng

12 667 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 517 KB

Nội dung

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, các hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động công ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,...), thể dục thể thao, tổ chức các ngày hội,... Mỗi hình thức hoạt động trên đều mang ý nghĩa giáo dục nhất định. Dưới đây là một số hình thức tổ chức của HĐTNST trong nhà trường phổ thông:

TUẦN 34 Ngày:31/3/2018 Ngày dạy:02/4/2018 NGỮ VĂN BÀI 31 Tiết 131 HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: “NẾU TÔI LÀ HIỆU TRƯỞNG” BƯỚC Xác định vấn đề cần giải - HS đặt vào địa vị Hiệu trưởng BƯỚC Xây dựng nội dung chủ đề học - Lập kế hoạch tranh cử vào vị trí Hiệu trưởng - Quan tâm, lựa chọn, bày tỏ quan điểm vấn đề cộng đồng, xã hội BƯỚC Xác định thời gian thực - Thời gian thực hiện: Tuần 34 năm học ( vào tháng năm 20…) BƯỚC Chuẩn bị GV HS Giáo viên: - Giáo án - Máy tính , máy chiếu - Phiếu đánh giá Học sinh: - HS: Chuẩn bị nội dung trải nghiệm theo nhóm phân cơng BƯỚC Xác định mục tiêu học * Kiến thức: - HS hiểu vị trí, vai trị Hiệu trưởng nhà trường - Biết lập kế hoạch tranh cử vào vị trí Hiệu trưởng - Sáng tạo sản phẩm liên quan đến chủ đề: Bài viết, sưu tầm, vẽ, poster * Kĩ năng: Học sinh biết cách phối hợp làm việc theo nhóm tìm kiếm thơng tin diễn đạt thành văn bản, Thuyết trình vấn đề hoàn chỉnh * Thái độ: Yêu mến, kính trọng thầy Hiệu trưởng * Định hướng phát triển lực: Giúp học sinh phát triển số lực: + Năng lực làm chủ phát triển thân: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo + Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác… + Năng lực công cụ: lực sử dụng ngôn ngữ, lực diễn đạt…Trình bày báo cáo sản phẩm BƯỚC Xác định phương pháp thực - Dạy học theo dự án, hợp tác - Quan sát, đàm thoại… BƯỚC Thiết kế tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: I Hoạt động 1: Khởi động Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: - Hát thầy cô mái trường có múa phụ họa Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: GV nhận xét chuyển sang II Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HĐ 2.1: Tìm kiếm thơng tin Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS : - Nhiệm vụ nhóm 1: Tìm kiếm thơng tin từ SGK Ngữ văn lớp văn nghị luận, thao tác nghị luận chứng minh, giải thích - Nhiệm vụ nhóm 2: Tìm kiếm thơng tin từ nguồn khác cụm từ khóa: “ Kĩ lập kế hoạch“, „ vận động tranh cử“, kĩ vận động tranh cử“, , trường học thân thiện - Nhiệm vụ nhóm 3: Nghiên cứu tài liệu hình thức vận động tranh cử vận động tranh cử thực tế - Nhiệm vụ nhóm 4: Thăm dò nhu cầu thực tiễn HS trường nói riêng HS trường nói chung điều cần có trường học thân thiện Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Các nhóm đề kế hoạch , phân công nhiệm vụ Bước 3: Các nhóm nhận xét, trao đổi vấn đề thắc mắc nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét ,chốt kiến thức Hiệu trưởng có vai trị quan trọng , định hoạt động nhà trường Vì vậy, định Hiệu trưởng phải xem xét , cân nhắc , dựa mục tiêu chung Bạn tham gia tranh cử phải có tố chất lãnh đạo, biết HS phụ huynh HS HĐ 2.2: Xử lí thơng tin Bước 1: Từng thành viên báo cáo kết tìm kiếm thơng tin Bước 2: Nhóm trưởng yêu cầu thành viên sử dụng thơng tin tìm kiếm để hồn thiện sơ đồ tư sau: Hợp tác quốc tế Văn nghệ- thể thao Trường học thân thiện Học tập Kĩ sống, giá trị sống Hoạt động 2.3: Xây dựng ý tưởng, lập kế hoạch vận động tranh cử Bước 1: Xây dựng ý tưởng - Các thành viên nhóm bàn bạc thống nhất: + Đề xuất ứng cử viên tham gia tranh cử, lựa chọn vấn đề triển khai cách tuyên truyền , quảng bá kế hoạch + Xác định thời gian, địa điểm dự trù kinh phí + Chuẩn bị hồ sơ ứng cử viên: Đơn, sơ yếu lí lịch, thành tích, ảnh 4.6, kế hoạch Bước 2: Vận động tranh cử - Ứng cử gặp gỡ cử tri để giới thiệu kế hoạch triển khai - Vận động cử tri bầu cho Bước 3: Ghi chép lại phản hồi cử tri để hoàn thiện kế hoạch Hoạt động 4: Vận dụng - GV đánh giá trình thực GV - HS trình bày khó khăn, thuận lợi Hoạt động 5: Mở rộng, sáng tạo : - Tham khảo thêm hình thức tranh cử giới - Chuẩn bị: ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ======================== ================================================== TUẦN 34 Ngày: Ngày dạy: NGỮ VĂN /4/2018 /5/2018 BÀI 31 Tiết 139 ( chia thành nhiều tiết) BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO “NẾU TÔI LÀ HIỆU TRƯỞNG” BƯỚC Xác định vấn đề cần giải - HS đặt vào địa vị Hiệu trưởng BƯỚC Xây dựng nội dung chủ đề học - Lập kế hoạch tranh cử vào vị trí Hiệu trưởng - Quan tâm, lựa chọn, bày tỏ quan điểm vấn đề cộng đồng, xã hội BƯỚC Xác định thời gian thực - Thời gian thực hiện: Tuần 37 năm học ( vào tháng năm 20…) BƯỚC Chuẩn bị GV HS Giáo viên: - Giáo án - Máy tính , máy chiếu - Phiếu đánh giá Học sinh: - HS: Chuẩn bị nội dung trải nghiệm theo nhóm phân cơng BƯỚC Xác định mục tiêu học * Kiến thức: - HS hiểu vị trí, vai trị Hiệu trưởng nhà trường - Biết lập kế hoạch tranh cử vào vị trí Hiệu trưởng - Sáng tạo sản phẩm liên quan đến chủ đề: Bài viết, sưu tầm, vẽ, poster * Kĩ năng: Học sinh biết cách phối hợp làm việc theo nhóm tìm kiếm thơng tin diễn đạt thành văn bản, Thuyết trình vấn đề hồn chỉnh * Thái độ: Yêu mến, kính trọng thầy Hiệu trưởng * Định hướng phát triển lực: Giúp học sinh phát triển số lực: + Năng lực làm chủ phát triển thân: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo + Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác… + Năng lực công cụ: lực sử dụng ngôn ngữ, lực diễn đạt…Trình bày báo cáo sản phẩm BƯỚC Xác định phương pháp thực - Dạy học theo dự án, hợp tác - Quan sát, đàm thoại… BƯỚC Thiết kế tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: I Hoạt động 1: Khởi động Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: - Hát „ Tôi ngơi sao“ có múa phụ họa Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: GV nhận xét chuyển sang II Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HĐ 2.1: Triển lãm, báo cáo đánh giá sản phẩm Bước 1: Chuẩn bị GV giao nhiệm vụ cho HS : - Chuẩn bị sở vật chất - Thống hình thức báo cáo( poster, sơ đồ tư duy, video clip, trình bày PowerPoint, ) - Lựa chon hình thức trưng bày kế hoạch tranh cử - Các ứng cử viên diễn thuyết - Báo cáo Bước 2: HS báo cáo - Đại diện nhóm báo cáo - Yêu cầu: + Nội dung: Kế hoạch cụ thể, rõ ràng, thiết thực, thơng điệp rõ ràng, + Hình thức: Giọng nói to, rõ ràng, tự nhiên giàu cảm xúc, thái độ khiêm tốn, cầu thị; có minh họa phù hợp Bước 3: Các nhóm nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm khác ưunhược điểm vấn đề cần chỉnh sửa - Tiêu chí đánh giá: + Về sản phẩm: Kế hoạch khả thi có tính ứng dụng cao, luận điểm, luận rõ ràng + Kế hoạch thiết kế khoa học sinh động, sử dụng phương tiện hỗ trợ hiệu + Về hoạt động : Các thành viên tích cực , chủ động, sáng tạo, hồn thành cơng việc, đồn kết, tơn trọng sẵn sàng hợp tác; làm việc chuyên nghiệp hiệu quả, hoàn thành tiến độ Bước 4: GV nhận xét - Ưu điểm - Tồn HĐ 2.2: Đánh giá thông qua phiếu Bước 1: GV yêu cầu HS đánh giá qua phiếu theo hình thức: - Cá nhân tự đánh giá mức độ 0,1,2,3,4 - Nhóm đánh giá mức độ A,B,C,D Bước 2: HS thực Bước 3: Các nhóm nhận xét Bước 4: GV chốt - Chuẩn bị: tiết trả * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ======================== ================================================== CÁC BIỂU MẪU ĐÁNH GIÁ MẪU 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NHÓM HỌC SINH Họ tên người đánh giá: Nhóm: Lớp: Tên dự án: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Mục đánh giá Quá trình hoạt động nhóm (Điểm tối đa 18) Q trình thực dự án nhóm (Điểm tối đa 18) Đánh giá tự giới thiệu nhóm (Điểm tối đa 9) Đánh giá sản phẩm (Điểm tối đa 48) Sổ theo dõi dự án nhóm (Điểm tối đa 7) Tiêu chí Chi tiết Sự tham gia thành viên Sự lắng nghe thành viên Sự phản hồi thành viên Sự hợp tác thành viên Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm Chiến thuật thu thập thơng tin 8.Tập trung vào nguồn thơng tin Lựa chọn, tổ chức thông tin 10 Liên kết thông tin 11 Cơ sở liệu 12 Kết luận 13 Ý tưởng 14 Nội dung 15 Thể 16 Nội dung 17 Hình thức 18 Thuyết trình 19 Kỹ thuật 20 Tính sáng tạo sản phẩm 21 Nội dung 22 Hình thức 23 Tổ chức liệu TỔNG ĐIỂM Kết Điểm tối đa 3 3 3 3 3 3 3 10 10 10 10 3 100 Hạ Sơn, ngày …… tháng …… năm 2018 Người đánh giá MẪU 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TÊN NHÓM: LỚP: TRƯỜNG: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Điểm đánh giá: 3: Tốt thành viên nhóm 2: Trung bình 1: Khơng tốt thành viên nhóm 0: Khơng giúp cho nhóm STT Họ tên HS Đóng Tinh góp thần Tham giaĐưa Hiệu Nhiệt hợp tổ chức, ý kiến việc Tổng tình tráchtác, tơn quản lý có giá hồn cơng điểm nhiệm trọng, nhóm trị thành việc lắng sản nghe phẩm Hạ Sơn, ngày …… tháng …… năm 2018 (Họ tên, chữ ký thành viên) - MẪU 3: SỔ THEO DÕI DỰ ÁN TÊN NHÓM: LỚP : TRƯỜNG: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TÊN DỰ ÁN: THỜI GIAN THỰC HIỆN: I Phân cơng nhiệm vụ nhóm STT Họ tên HS Phương tiện Thời han hoàn Sản phẩm dự thực thành kiến … II Biên hoạt động nhóm Ngày … Nội dung Thư ký Kết Hạ Sơn, ngày …… tháng …… năm 2018 ... dạy: NGỮ VĂN /4/2018 /5/2018 BÀI 31 Tiết 139 ( chia thành nhiều tiết) BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO “NẾU TÔI LÀ HIỆU TRƯỞNG” BƯỚC Xác định vấn đề cần giải - HS đặt vào địa vị Hiệu trưởng. .. Mục đánh giá Quá trình hoạt động nhóm (Điểm tối đa 18) Quá trình thực dự án nhóm (Điểm tối đa 18) Đánh giá tự giới thiệu nhóm (Điểm tối đa 9) Đánh giá sản phẩm (Điểm tối đa 48) Sổ theo dõi dự án. .. trí Hiệu trưởng - Quan tâm, lựa chọn, bày tỏ quan điểm vấn đề cộng đồng, xã hội BƯỚC Xác định thời gian thực - Thời gian thực hiện: Tuần 37 năm học ( vào tháng năm 20…) BƯỚC Chuẩn bị GV HS Giáo

Ngày đăng: 18/04/2021, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w