- Vaän duïng ñöôïc nhöõng hieåu bieát veà quy taéc vieát hoa teân ngöôøi, teân ñòa lí Vieät Nam ñeå vieát ñuùng caùc teân rieâng Vieät Nam trong BT1; vieát ñuùng moät vaøi teân rieâng t[r]
(1)LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 7 (Từ ngày 28/ 9 đến ngày 2/ 10/2009)
Thứ Môn Tên bài dạy Tiết
Hai 28/9 Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Chào cờ
Trung thu độc lập Luyện tập
Chieán thaéng Baïch Ñaèng do Ngoâ Quyeàn … Tieát kieäm tieàn cuûa (T1)
Tuần 7 13 31 7 7 7 Ba 29/9 Chính tả Toán Thể dục LT - và Câu Địa lý
Gà Trống và Cáo (Nhớ- Viết) Biểu thức có chứa hai chữ
Tập hợp hàng ngamg, dóng hàng…T/c: “Kết …” Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
7 32 13 13 7 Tư 30/10 Tập đọc Toán Kể chuyện Khoa học Mỹ thuật
Ở Vương quốc tương lai
Tính chất giao hoán của phép cộng Lời ước dưới trăng
Phoøng beänh beo phì
Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê em
14 33 7 13 7 Năm 1/10 Thể dục Tập làm văn Toán
Khoa hoïc Kyõ thuaät
Quay sau, đi vòng phải…T/c:”Ném bóng …” Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Biểu thức có chứa ba chữ
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
14 13 34 14 7 Saùu 2/10
LT - và Câu Toán
Taäp laøm vaên AÂm nhaïc SHL
Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam Tính chất kết hợp của phép cộng
Luyeän taäp phaùt trieån caâu chuyeän
(2)Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 Tập đọc
Trung thu độc lập I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các CH trong SGK)
- Gd hs tự hào về cảnh đẹp của quê hương, phấn đấu học tập tốt … II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc - HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’ 10’
11’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
- Gọi HS đọc thuộc bài “Chị em
toâi” vaø TLCH
- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa b HD Luyện đọc
- HD HS chia đoạn
Rút từ luyện đọc, từ chú giải - Tổ chức đọc nhóm
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c Tìm hieåu baøi:
- Thời điểm anh chiến sĩ nghỉ tới trung thu, các em nhỏ có gì đặc biệt?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Haùt
HS đọc bài
Nhắc lại tựa 1 hs khá đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu … các em + Đoạn 2: tiếp …vui tươi + Đoạn 3: còn lại
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt) - Đọc trong nhóm
- 1HS đọc cả bài
(3)11’
3’
* YÙ1
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
* YÙ 2
- Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ hát triển như thế nào?
*YÙ 3
d Đọc diễn cảm:
- Treo đoạn 2
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm
- Goïi HS neâu noäi dung chính cuûa baøi
4/ Cuûng coá, daën doø: - Neâu noäi dung cuûa baøi - Chuaån bò baøi sau - Nhaän xeùt tieát hoïc
vằng vặc…núi rừng…
* Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống …to lớn, vui tươi
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so vơi những ngày độc lập đầu tiên
* Ước mơ của anh chiến sĩ về một cuộc sống tươi đẹp trong tương lai
- Ước mơ năm xưa đã trở thành hiện thực: nhà máy thuỷ điện, con tàu lớn… - HS phát biểu
*Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài Luyện đọc cặp đôi
Thi đọc trước lớp
- Bài văn thể hiện tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước
Tiết 2 Toán
Luyeän taäp I/ Muïc tieâu:
(4)- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ - Hs khá, giỏi giải được bài toán có liên quan đến phép trừ - Luyện tính chính xác, trình bày sạch sẽ
II/ Chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: bảng con, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’ 32’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
- Gọi HS làm lại BT4 tiết truớc - Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa b Thực hành:
Bài 1: Thử lại phép cộng HD HS làm bài mẫu, rút ra nhận xét
Choát laïi keát quaû
Bài 2: Thử lại phép trừ HD HS làm bài mẫu, rút ra nhận xét
- GV nêu từng câu hỏi - Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 3: Tìm x
- Thu chaám
- Nhaän xeùt, choát laïi keát quaû Baøi 4: Hd HS khaù, gioûi laøm
- Haùt
HS làm bài Nhắc lại tựa - Đọc yêu cầu - HS đọc nhận xét - Làm bảng con 62981
71182 299270 - Đọc yêu cầu - HS đọc
- HS laøm nhaùp, neâu keát quaû 3713
5263 7423
- Đọc yêu cầu, làm vở a x = 4586
b x = 4242
- Đọc yêu cầu, làm phiếu 3143 – 2428 = 715 (m)
(5)3’ Nêu kết quả, sửa bài 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung - Làm BT 2b vào vở - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học
Lónh 715m
Tiết 3 Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
I/ Muïc tieâu: HS bieát:
- Keå ngaén goïn traän Baïch Ñaèng naêm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng… + Nguyên nhân trận Bạch Đằng…
+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng… + Ý nghĩa của trận đánh Bạch Đằng
- Gd hs tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc ta II/ Chuẩn bị:
- GV: phieáu hoïc taäp - HS: Sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’ 10’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
- Nêu nguyên nhân, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa
b HÑ1: Nguyeân nhaân cuûa traän
đánh Bạch Đằng
*MT: HS biết được vì sao có trận
Baïch Ñaèng
*CTH:
- Goïi HS neâu hieåu bieát cuûa em veà Ngoâ Quyeàn
- Hát HS trả lời
Nhaéc laïi
(6)11’
11’
3’
- Vì sao có trận đánh Bạch Đằng?
- Nhaän xeùt, keát luaän
c HÑ2: Traän Baïch Ñaèng
*MT: HS nêu được những nét
chính dieãn bieán, keát quaû cuûa traän Baïch Ñaèng
*CTH:
- Trận BĐ diễn ra ở đâu? Khi nào?
- Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Keát quaû cuûa traän Baïch Ñaèng? - Nhaän xeùt, keát luaän
d HĐ3: Ý nghĩa trận Bạch Đằng *MT: HS nêu được ý nghĩa của
cuoäc traän Baïch Ñaèng
*CTH:
- Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
- Chiến thắng BĐ và việc NQ xưng vương có ý nghĩa ntn đối với dân tộc ta?
- Nhaän xeùt, keát luaän 4/ Cuûng coá, daën doø:
- Gọi HS đọc nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán
HS thaûo luaän
- Diễn ra trên cửa sông Bạch Đằng, tỉnh Quảng Nam vào cuối năm 938 -Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt
- Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại + Trình bày kết quả
- Ngoâ Quyeàn xöng vöông vaø choïn Coå Loa laøm kinh ñoâ
- Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
(7)Tiết 4 Đạo đức
Tieát kieäm tieàn cuûa (T1) I/ Muïc tieâu: HS coù khaû naêng:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước… trong cuộc sống hàng ngày
II/ Chuaån bò: - GV: SGK
- HS: tấm bìa xanh, đỏ, trắng III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’ 9’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ của tiết trước
- Nhận xét, đánh giá *TTCC: 1, 3 NX: 6 3/ Bài mới:
a GTB : Ghi tựa
b HÑ1: Thaûo luaän nhoùm
* MT: HS bieát tieát kieäm tieàn cuûa qua caùc thoâng tin trong SGK
*CTH:
- Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
- Theo em, có phải do nghèo nên người Nhật, người Đức tiết kiệm không?
- Họ tiết kiệm để làm gì? - Tiền của do đâu mà có?
- Hát HS trả lời *ĐTTT: HS Nhắc lại
- HS đọc thông tin trong SGK - Người Nhật, người Đức rất tiết kiệm, còn người Việt Nam chúng ta đang thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí
- …khoâng phaûi do ngheøo …
- …là thói quen của họ, có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn …
(8)8’
10’
3’
- Nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ
c HĐ2: Làm việc cả lớp
* MT: HS bieát laøm theá naøo laø tieát kieäm tieàn cuûa
* CTH:
- GV đọc lần lượt từng ý kiến trong SGK
- Nhaän xeùt, tuyeân döông
d HÑ3: Laøm vieäc caù nhaân
*MT: HS biết cách xử lí tình huống thể hiện việc tiết kiệm tiền của
*CTH:
-TTCC: 1 NX: 2
- Gọi HS nêu các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của
- Nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học
nguời mà có - 3-4 HS đọc
- HS phát biểu bằng cách giơ phiếu Ý kiến c, d là đúng
-ÑTTT: HS - HS phaùt bieåu
HS đọc lại ghi nhớ Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 Chính tả (Nhớ-Viết)
Gaø Troáng vaø Caùo I/ Muïc tieâu:
- Nhớ – viết đúng các bài CT, trình bày đúng các bài thơ lục bát - Làm đúng BT (2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc bài tập do GV soạn - Gd hs tính trung thực, cẩn thận
II/ Chuaån bò: - GV: baûng phuï - HS: sgk, baûng con
III/ Các hoạt động dạy học:
(9)1’ 3’
1’ 24’
7’
3’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
- Đọc: sung sướng, xôn xao, xanh xao…
- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa
b HD HS vieát chính taû:
+ Nêu nội dung của đoạn thơ + Nêu những chữ phải viết hoa? - Đọc từ khó
- GV đọc lại đoạn viết - Yêu cầu HS gấp SGK - Đọc cho HS dò bài - Thu chấm
- Treo bảng phụ, đọc và gạch chân từ khó
c HS laøm baøi taäp:
Baøi 2
Nhaän xeùt, choát laïi 4/ Cuûng coá, daën doø: - Goïi HS nhaéc laïi caùc loãi - Chuaån bò baøi sau;
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Haùt
HS vieát baûng con
Nhaéc laïi
3 HS đọc thuộc đoạn viết
+ Hãy cảnh giác, đừng vội tin vào lời ngọt ngào, mê hoặc…
+ Gà Trống, Cáo - HS nêu từ khó viết
- Viết bảng con: quắp đuôi, khoái chí, gian dối…
- Laéng nghe
- HS viết bài vào vở - Sửa lỗi
- Đọc yêu cầu, làm vở
a Trí – chaát – trong – cheá - chinh – truï – chuû
Tiết 2 Toán
Biểu thức có chứa hai chữ I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ
(10)II/ Chuaån bò: - GV: SGK
- HS: bảng con, vở…
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’ 7’
3’
22’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
KT lại bài 2b của tiết trước Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa
b Biểu thức có chứa hai chữ:
- Ghi bài toán
+ Muốn tìm được hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm ntn + Nếu anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con, thì hai anh em câu được …con?
+ Tương tự: anh 4, 0 con; em 0, 1con
+ Nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá thì 2 anh em câu được…con?
- GV: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ
c Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ:
- Neáu a =3, b=2 thì a +b =?
- Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b
- Tương tự với a = 4, 0; b = 0, 1 - Gọi HS rút ra nhận xét
d Thực hành:
Baøi 1: Tính giaù trò cuûa c+d
- Haùt
HS làm bảng lớp Nhắc lại
- Đọc đề toán
+ Thực hiện phép cộng số cá của anh và của em
+ Câu được 3 + 2 = 5 con
+ Câu được a + b con cá - Lắng nghe
- a + b = 3 + 2 = 5
- HS phaùt bieåu
- Đọc yêu cầu, làm nháp, nêu kết quả a c + d = 10 + 25 = 35
(11)3’
- Nhaän xeùt, choát laïi
Bài 2: a-c là biểu thức có chứa 2 chữ.Tính giá trị của a-c
Lớp làm 2 cột HS khá, giỏi làm cả 3 cột.
Thu chaám
Nhaän xeùt, choát laïi keát quaû
Bài 3: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống…
Lớp làm 2 cột đầu HS khá, giỏi làm cả 3 cột.
Chốt lại kết quả 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại bài - Làm BT3 vào vở - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu, làm vở a a – b = 32 – 20 = 12 b a – b = 45 – 36 = 9 c a – b = 18 – 10 = 8 Đọc yêu cầu, làm phiếu 112 360 700 7 10 7
Tieát 4
Luyện từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam I/ Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, biết vận dụng quy tắc đã học đẻ viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3)
- HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 (mục III). - Gd hs viết đúng tên mình và tên người thân II/ Chuẩn bị:
- GV: baûng phuï - HS: SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’ 1/ OÅn ñònh:2/ Baøi cuõ:
- Gọi HS đặt câu với từ: tự tin, tự trọng, tự kiêu…
(12)1’ 8’
2’ 22’
3’
- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa b Phần nhận xét:
Baøi 1:
- Goïi HS neâu nhaän xeùt veà caùch vieát:
+ Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ +Trường Sơn, Sóc Trăng…
- Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta viết ntn?
c Ghi nhớ:
Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
d Luyeän taäp:
Baøi 1: Vieát teân em vaø ñòa chæ gia ñình
Nhaän xeùt, choát laïi
Baøi 2: Vieát teân moät soá xaõ Thu chaám
Nhaän xeùt
Bài 3: Viết tên và tìm trên bản đồ…
Nhận xét, chốt lại 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học
Nhắc lại - Đọc yêu cầu
- Các chữ cái đầu của mỗi tiếng được viết hoa
- Ta viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng 3 -4 HS đọc
- Đọc yêu cầu, làm phiếu cá nhân - Đọc yêu cầu, làm vở
- Đọc yêu cầu, thảo luận
+ Quận Ba Đình, quận Cầu Giấy… + Huyện Gia Lâm, huyện Mê Linh… + Hồ Gươm, Hồ Tây, chùa Một Cột… HS đọc lại ghi nhớ
Tieát 5 Ñòa lí
Một số dân tộc ở Tây Nguyên I/ Mục tiêu: HS biết:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh…) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta
(13)Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quần váy - HS khá, giỏi: Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông.
- Tự hào về những nét văn hóa của các dân tộc anh em II/ Chuẩn bị:
- GV: bản đồ - HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’ 11’
10’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
- Nêu đặc điểm của từng mùa ở Tây Nguyên
- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa
b HÑ1: Taây Nguyeân- nôi coù
nhieàu daân toäc chung soáng
* MT: biết được một số dân tộc ở
Taây Nguyeân
* CTH:
- Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt?
- Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng kinh tế mới Vì sao lại như vậy? * Nhận xét, kết luận
c HĐ2: Nhà rông ở Tây Nguyên * MT: dựa vào tranh HS biết mô
taû ñaëc dieåm cuûa nhaø roâng (HS khaù, gioûi)
* CTH:
+ Mô tả những đặc điểm nổi bật
- Haùt
2 HS trả lời Nhắc lại
- EÂ-ñeâ, Gia-rai, Ba-na, Xô-ñaêng - Gia-rai, EÂ-ñeâ
- Có tiếng nói, tập quán, sinh hoạt… - Vì đây là một vùng mới phát triển, đang cần nhiều người đến khai hoang, mở rộng, phát triển thêm
(14)11’
3’
cuûa nhaø roâng
* Nhaän xeùt, keát luaän
d HÑ3: Trang phuïc, leã hoäi
*MT: bieát trang phuïc, leã hoäi ñaëc
sắc ở Tây Nguyên và các loại nhạc cụ
*CTH:
- Nam, nữ ở TN thường mặc trang phục gì?
- Gọi HS nhận xét trang phục ở H1,2,3
- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? Vào khi nào?
- Họ sử dụng nhạc cụ độc đáo nào?
- Nhaän xeùt, choát laïi 4/ Cuûng coá, daën doø:
- Gọi HS đọc nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau
- Nhaän xeùt tieát hoïc
nứa, mái cao to Mái nhà rông nào càng cao, càng thể hiện sự giàu có của buôn Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp, tiếp khách…
- Nam thường đóng khố Nữ mặc váy - HS phát biểu
- Tổ chức lễ hội vào mùa xuân,sau vụ thu hoạch Có hội đua voi, cồng chiêng, đâm trâu…
- Đàn tơ-rưng, cồng chiêng…
HS đọc bài học
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 Tập đọc
Ở Vương quốc Tương Lai
I/ Muïc tieâu:
- Đọc rành một đoạn kịch, bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên
- Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các CH1,2,3,4 trong SGK)
- Gd hs luôn có ước mơ đẹp và hướng tới tương lai tươi sáng II/ Chuẩn bị:
(15)- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’ 11’
11’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
- Gọi HS đọc bài “Trung thu đôc lập”, TLCH
- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa b Luyện đọc
- HD HS chia đoạn
- Rút từ luyện đọc, từ chú giải - Đọc diễn cảm toàn bài
c Tìm hieåu baøi:
* Maøn 1:
- Câu chuyện diễn ra ở đâu? - Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp ai?
- Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
- Các bạn nhỏ sáng chế ra những gì?
- Các ước mơ ấy thể hiện điều gì?
- Maøn 1 noùi leân ñieàu gì? *Maøn 2:
- Haùt
2 Hs đọc và trả lời
Nhaéc laïi
1HS giỏi đọc cả bài
- Màn 1: Đ1: năm dòng đầu Đ2: tám dòng tiếp - Màn 2: Đ1: sáu dòng đầu Đ2: sáu dòng tiếp Đ3: đoạn còn lại - HS nối tiếp nhau đọc đoạn - Đọc đoạn trong nhóm - 1 HS đọc cả bài
- Trong công xưởng xanh
- Đến Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với người bạn nhỏ sắp ra đời - Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời
- Sáng chế ra vật làm cho con người hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh
- Thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ
(16)10’ 3’
- Câu chuyện diễn ra ở đâu? - Những trái câymà Tin-tin và Mi-tin thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
- Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai?
- Maøn 2 cho bieát ñieàu gì? - Goïi HS neâu noäi dung cuûa baøi
d Đọc diễn cảm:
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm 4/ Cuûng coá, daën doø:
- Goïi HS nhaéc laïi yù nghóa - Chuaån bò baøi sau
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Trong một khu vườn kì diệu
- Các trái cây rất to và lạ Chùm nho to đến nỗi Tin-tin tưởng đó là chùm quả lê…
- HS phaùt bieåu
- Giới thiệu những trái cây kì lạ ở Vương quốc Tương Lai
- HS phaùt bieåu
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài - Luyện đọc theo vai
- Thi đọc trước lớp Đọc lại ý nghĩa
Tiết 2 Toán Tính chất giao hoán của phép cộng
I/ Muïc tieâu:
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính - HS khá, giỏi biết vận dụng tính chất giao hoán để so sánh và điền đúng dấu vào chỗ chấm (BT3).
II/ Chuaån bò: - GV: SGK
- HS: vở, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
- KT bài 3 của tiết trước - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa
-Haùt
(17)7’
25’
3’
b Tính chất giao hoán:
- Treo baûng phuï
- Gọi HS lên tính giá trị của biểu thức
- So sánh giá trị của hai biểu thức a + b, b + a
- Tương tự: a = 350, 1208; b = 250, 2764
- Vậy giá trị của biểu thức a + b ntn với biểu thức b + a
GV: a + b = b + a - Ruùt ra nhaän xeùt - Nhaän xeùt, keát luaän
c Thực hành:
Baøi 1: Neâu keát quaû tính Nhaän xeùt, choát laïi
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Thu chaám
Nhận xét, sửa bài Bài 3: Điền dấu: >, <, =
Hd hs khaù, gioûi laøm nhaùp vaø neâu keát quaû
Choát laïi keát quaû 4/ Cuûng coá, daën doø:
- Goïi HS nhaéc laïi noäi dung baøi - Chuaån bò baøi sau
- Nhaän xeùt tieát hoïc
a + b = 20 + 30 = 50 b + a = 30 + 20 = 50 - Baèng nhau baèng 50
- Giá trị của 2 biểu thức luôn bằng nhau
- Lắng nghe, nhắc lại - Đọc yêu cầu, làm miệng
(18)Tieát 3 Keå chuyeän
Lời ước dưới trăng I/ Mục tiêu:
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa(SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người
- Gd hs yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên ( ánh trăng)… đem đến niềm hi vọng tốt đẹp
II/ Chuaån bò:
- GV: tranh, Sgk - HS: Sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’ 6’
26’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện của tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa b GV kể chuyện
- GV keå laàn 1
- Kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ
c HD HS keå chuyeän:
+ Coâ gaùi muø trong caâu chuyeän caàu nguyeän ñieàu gì?
+ Hành động của cô gái cho thấy cô là người ntn?
+ Em haõy tìm moät keát cuïc vui cho caâu chuyeän treân?
+ Vẻ đẹp của thiên nhiên (ánh trăng) đem đến cho con người
- Haùt
2 HS keå, neâu yù nghóa
Nhaéc laïi - Laéng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu - HS tập kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp
+ Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh
+ Là người nhân hậu, sống vì người khác
+ HS phaùt bieåu
(19)3’
ñieàu gì?
- Nhaän xeùt, tuyeân döông 4/ Cuûng coá, daën doø:
- Goïi HS nhaéc laïi noäi dung baøi - Chuaån bò baøi sau
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Bình choïn baïn keå hay nhaát
Tieát 4 Khoa hoïc
Phoøng beänh beùo phì I/ Muïc tieâu: HS coù theå:
Neâu caùch phoøng beänh beùo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, phieáu hoïc taäp - HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’ 9’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa b HĐ1: Bệnh béo phì
* MT: nhận dạng được dấu hiệu
béo phì ở trẻ em và nêu tác hại của bệnh
* CTH:
+ Theo em, trẻ bị béo phì có những dấu hiệu nào?
+ Người bị béo phì thường mất thoải mái trong cuộc sống ntn?
-Haùt
2 HS trả lời
Nhaéc laïi
- Thaûo luaän
+ Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên; mặt và hai má phúng phính, bị hụt hơi…
(20)12’
11’
3’
+ Hoạt động của người béo phì ntn?
+ Người bị béo phì có nguy cơ gì?
- Nhaän xeùt, keát luaän
c HĐ2: Nguyên nhân, cách đề
phoøng beänh beùo phì
* MT: HS nêu được nguyên
nhaân vaø caùch phong beänh beùo phì
* CTH:
- Nguyeân nhaân cuûa beänh beùo phì laø gì?
- Muoán phoøng beänh beùo phì ta phaûi laøm gì?
- Khi bò beänh beùo phì ta haûi laøm gì?
- Nhaän xeùt, keát luaän
d HĐ3: Đóng vai
*MT: neâu nguyeân nhaân vaø caùch
phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng
*CTH:
- Neâu tình huoáng cho caùc nhoùm - Nhaän xeùt, tuyeân döông
4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục BCB - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học
+ Chậm chạp, ngại vận động, chóng mệt mỏi khi lao động…
+ Bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường, huyết áp cao, …
- HS trình baøy keát quaû
- Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng, lười vận động,…
- Ăn uống hợp lí, ăn chậm nhai kĩ, thường xuyên luyện tập TDTT - Giảm ăn vặt, tăng thức ăn ít năng lượng…; đi khám bác sĩ để tìm đúng nguyên nhân…; năng vận động…
- Thảo luận, phân vai - HS trình bày trước lớp HS đọc
Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2009
Tieát 2 Taäp laøm vaên
(21)- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh 1 đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)
- Gd hs viết câu rõ ràng, dùng từ ngữ hợp lí II/ Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ - HS: SGK, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’ 3’
29’
3’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện “Ba lưỡi rìu”
- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa b HD luyện tập:
Bài 1: Đọc cốt truyện
+ Nêu sự việc chính của từng đoạn
- Nhaän xeùt, keát luaän
Bài 2: …hoàn chỉnh một trong các đoạn ấy
- HD HS laøm baøi - Nhaän xeùt, ghi ñieåm 4/ Cuûng coá, daën doø:
- Goïi HS nhaéc laïi noäi dung baøi - Chuaån bò baøi sau
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Haùt
2 HS trả lời
Nhaéc laïi
- Đọc yêu cầu, nội dung cốt truyện - Thảo luận cặp đôi
+ Đ1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa + Đ2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa + Đ3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn + Đ4: Sau này, Va-li-a trở thành diễn viên giỏi như em hằng mơ ước
- Đọc yêu cầu
- 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn - HS làm bài vào vở
(22)Tiết 2 Toán Biểu thức có chứa ba chữ
I/ Muïc tieâu:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ - Tính chính xác, cẩn thận
II/ Chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: SGK, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’ 8’
3’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
- KT bài 2,3 của tiết trước - Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa
b Biểu thức có chứa ba chữ:
- Ghi bài toán
+ Muốn biết ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm ntn? + Nếu An: 2 con, Bình: 3 con, Cường: 4 con thì 3 bạn câu con + Tương tự với các số khác + Nếu An: a con, Bình: b con, Cường: c con thì 3 bạn câu được …con cá?
- GV: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ
c Giá trị của biểu thức:
- Nếu An: 2 con, Bình: 3 con, Cường: 4 con thì a+ b+ c =? GV ta nói 9 là giá trị của biểu thức a + b + c
- Tương tự…
- Haùt
HS laøm baøi Nhaéc laïi
- HS đọc đề bài
+ Ta cộng số cá của babạn lại với nhau + Câu được 2 + 3 + 4 con
+ Câu được a + b + c con cá - HS nhắc lại
(23)21’
3’
- Ruùt ra nhaän xeùt
d Thực hành:
Bài 1:Tính giá trị của a + b + c Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 2: a x b x c là biểu thức chứa 3 chữ…
Thu chaám
Nhaän xeùt, choát laïi keát quaû
Bài 3: Cho biết m = 10, n = 5, p = 2, tính giá trị biểu thức
HS khá, giỏi làm nháp ý a, ý b dòng đầu.
Nhaän xeùt, choát laïi keát quaû 4/ Cuûng coá, daën doø:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Làm BT1 vào vở
- Chuaån bò baøi sau - Nhaän xeùt tieát hoïc
- Nhaéc laïi
- Đọc yêu cầu, làm bảng con a a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 b a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36 - Đọc yêu cầu, làm vở
a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90 a x b x c =15 x 0 x 37 = 0
a m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17 m + (n +p ) = 10 + (5 + 2) = 17 b m – n – p = 10 – 5 – 2 = 3
Tiết 4 Khoa học Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
I/ Muïc tieâu: HS coù theå:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:tiêu chảy,tả lị,…
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:uống nước lã,ăn uống không vệ sinh,dùng thức ăn ôi thiu
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: + Giữ gìn vệ sinh ăn uống
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường
- Thực hiện giữ gìn vệ sinh ăn uống, giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để phòng bệnh
(24)- GV: phieáu hoïc taäp - HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’ 9’
12’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
- Neâu nguyeân nhaân, taùc haïi cuûa beänh beùo phì?
- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa
b HÑ1 : Moät soá beänh laây qua
đường tiêu hoá
* MT: kể được tên một số bệnh
lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh này
* CTH:
- Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá
- GV: tiêu chảy( đi ngoài phân lỏng, đi nhiều từ 3 lần trở lên ); tả (gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa…); lị (đau bụng quặn đi ngoài nhiều lần…)
- Các bệnh này lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ntn?
- Nhaän xeùt, keát luaän
c HÑ2: Nguyeân nhaân vaø caùch
phoøng beänh
* MT: neâu nguyeân nhaân vaø caùch
phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
* CTH:
- Caùc baïn trong tranh ñang laøm gì? Laøm nhö vaäy coù taùc haïi gì?
- Haùt
2 HS trả lời
Nhaéc laïi
- Taû, lò, tieâu chaûy… - Laéng nghe
- Gây thiệt hại về người và của…
+ Quan saùt
(25)11’
3’
- Nguyên nhân gây ra các bệnh ở đường tiêu hoá?
- Nêu cách phòng tránh các bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Nhận xét, kết luận
d HĐ3: Vẽ tranh cổ động
*MT: có ý thức giữ gìn vệ sinh
phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện
*CTH:
- Nhaän xeùt, tuyeân döông
Gd hs thực hành vận dụng vào cuộc sống
4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục BCB - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học
hoá
T3: uống nước đun sôi T4: rửa tay sạch sẽ
T5: đổ bỏ thức ăn ôi, thiu
-Uống nước lã,ăn uống không vệ sinh,dùng thức ăn ôi thiu
-Giữ gìn vệ sinh ăn uống -Giữ gìn vệ sinh cá nhân -Giữ vệ sinh môi trường
- HS chọn nội dung tuyên truyền - HS các nhóm thực hành vẽ - Đại diện các nhóm trình bày
HS đọc
Tieát 5 Kó thuaät
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T2) I/ Mục tiêu:
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa đều nhau Đường khâu có thể bị dúm
- Với HS khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối đều nhau Đường khâu ít bị dúm
(26)- HS: Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm; Len ( sợi ), chỉ khâu; Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III/ Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’ 27’
6’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ :
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của tiết trước
- Nhận xét 3/ Bài mới: a.GTB: ghi tựa
b HĐ3: HS thực hành *TTCC 1,3 – NX 2
- Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- GV nhaéc laïi quy trình:
Bước 1 : Vạch dấu đường khâu Bước 2: Khâu lược
Bước 3 : khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian, yêu cầu thực hành
GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng
c HĐ4: Đánh giá kết quả
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+Khâu ghép hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải Đường khâu cách đều mép vải
HS đọc ghi nhớ
Nhắc lại tựa * ĐTTT: HS - HS nhắc lại kĩ thuật HS theo dõi
-HS thực hành
(27)2’
+ Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải tương đối thẳng + Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của một số HS 4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài “Khâu đột thưa” - Nhận xét tiết học
Thứ sáu, ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 Luyện từ và câu
Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam I/ Mục tiêu:
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2
- Rèn tính chính xác, sạch đẹp, chú ý khi viết. II/ Chuẩn bị:
- GV: baûng phuï - HS: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’ 32’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
- Goïi HS leân vieát teân vaø nôi HS ñang soáng
- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa b HD HS làm BT:
Bài 1: Viết lại cho đúng các tên riêng trong bài ca dao
- Haùt
HS laøm baøi Nhaéc laïi
- Đọc yêu cầu, làm vơ
(28)3’
Thu chaám
Nhận xét, chốt lại Bài 2: Trò chơi du lịch… - Treo bản đồ đại lí VN - Nhận xét, chốt lại 4/ Củng cố, dặn dò:
- Goïi HS nhaéc laïi noäi dung baøi - Xem laïi caùc baøi taäp
- Nhaän xeùt tieát hoïc
Hàng Giày, Hàng Cót, hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến …
- Đọc yêu cầu
HS thi nhau laøm baøi:
+ Sôn La, Lai Chaâu, Haø Nam, Haø Noäi, Thaùi Nguyeân, Thaùi Bình…
+ Vònh Haï Long, hoà Ba Beå, thaønh Coå Loa…
Tiết 2 Toán Tính chất kết hợp của phép cộng
I/ Muïc tieâu:
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán & tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính
- Vận dụng tính linh hoạt trong khi làm bài II/ Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ - HS: vở, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’ 6’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
- Gọi HS làm BT1 của tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa
b Tính chất kết hợp của phép
coäng:
- Treo baûng phuï
-Haùt
HS laøm baøi
(29)26’
3’
- Gọi HS tính giá trị của từng biểu thức
- So sánh giá trị của hai biểu thức trên
- Tương tự với các dòng còn lại - Gọi HS nhận xét giá trị của biểu thức
- Nhaän xeùt, keát luaän
c Thực hành:
Baøi1: Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát
Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 2: Bài toán…
Thu chaám
Nhaän xeùt, choát laïi
Baøi 3: Hd hs khaù, gioûi laøm nhaùp.
Nhaän xeùt, choát laïi 4/ Cuûng coá, daën doø:
- HS nhaéc laïi noäi dung baøi - Chuaån bò baøi sau
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- (a + b) + c = (5 + 4) + 6 = 15 a + (b + c) = 5 + (4 + 6) = 15
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau - Giá trị của biểu thức (a + b) + c và biểu thức a + (b + c) luôn bằng nhau - Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, làm bảng con 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 +501)=
(921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898 - Đọc yêu cầu, làm vở
Ba ngày nhận được số tiền là:
86950000 + 75500000 + 14500000 = 176950000 (đồng) ĐS: 176950000 đồng - Đọc yêu cầu, làm nháp và nêu kết quả
a a + 0 = 0 + a = a b 5 + a = a + 5
c (a+ 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30
HS neâu noäi dung baøi
Tieát 3 Taäp laøm vaên
Luyeän taäp phaùt trieån caâu chuyeän I/ Muïc tieâu:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
(30)- GV: bảng phụ - HS: vở, SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 3’
1’ 32’
3’
1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh bài “Vào nghề” - Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a GTB: Ghi tựa
b HD HS laøm baøi taäp:
- Ghi đề
- Gạch chân các từ ngữ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian
+ Em mơ thấy gặp bà tiên tronghoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
+ Em thực hiện điều ước ntn? + Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Nhaän xeùt, tuyeân döông - Nhaän xeùt, ghi ñieåm 4/ Cuûng coá, daën do ø :
- Goïi HS nhaéc laïi noäi dung baøi - Chuaån bò baøi sau
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Haùt
HS đọc bài
Nhaéc laïi
- HS đọc đề bài và các gợi ý
+ HS phaùt bieåu
- HS tập kể trong nhóm - Thi kể trước lớp
- Viết bài vào vở - Đọc bài viết
Tieát 4: AÂm nhaïc
(31)I.Muïc tieâu :
HS hát tốt hai bài , thuộc lời và biểu diễn thuần phục , thể hiện sắc thái tình cảm từng bài
Nắm vững cao độ các nốt Đô , Rê , Mi , Son , La , thể hiện các hình tiết tấu , phân biệt trường độ nốt trắng , nốt đen , nốt móc đơn Biết đọc bài T Đ N số 1 _ Son La Son
II Đồ dùng dạy học :
GV :Baûng phuï cheùp saün hai baøi haùt, caùc hình tieát taáu, baøi TÑN soá 1 – Son La Son…; nhaïc cuï, Maùy nghe, baêng nhaïc
HS : SGK, một số nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy học :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
19’
17’
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học
GV tóm tắt nội dung đã học từ bài 1 đến bài 6 Cũng có thể đặt câu hỏi để HS nhớ lại những nội dung đó (các em đã học mấy bài hát, các nốt nhạc gì, các hình nốt nào?)
2 Phần hoạt động :
Noäi dung 1:
HĐ1: Ôn tập bài Em yêu hoà bình
Hình thức hát: Cả lớp, từng nhóm hoặc cá nhân HĐ2: Hướng dẫn HS hát đúng sắc thái tình cảm để hòa giọng cảlớp thể hiện tính chất vui tươi
Lần lượt hát 3 lần với tốc độ khác nhau Nội dung 2:
HĐ1: Ôn tập cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La Chia làm 3 bước:
Bước 1: GV đọc mẫu Bước 2: HS đọc
Bước 3: Tập ghép lời ca HĐ2:
Ôn bài tập đọc tiết tấu SGK trang 9
Có thể đặt lời để đọc tiết tấu, không yêu cầu có cao độ
HS haùt
(32)TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
HÑ3:
Ôn bài TĐN số 1 – Son La Son, tập hát lời, GV đọc nhạc và hát trước 1-2 lượt Sau đó HS đọc, hát theo HS đọc hoặc hát lời và vỗ tay đệm theo phách Cũng có thể chia thành các nhóm đọc đôi đáp
3 Phaàn keát thuùc:
Cho HS hát và vận động phụ hoạ một trong hai bài hát đã ôn tập
HS haùt theo GV
HS hát và có động tác phụ họa
Tiết 5: Sinh hoạt tuần 7
I Muïc tieâu
- Đánh giá nhận xét tình hình trong tuần - Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần tới II Lên lớp
- Hướng dẫn các tổ trưởng lên đánh giá nhận xét - Lớp trưởng lên xếp loại thi đua giữa các tổ
Tổ 1 :……… Tổ 2 :……… Tổ 3 : ……… Tổ 4 : ……… - GV đánh giá nhận xét chug :
*Öu ñieåm :
……… ……….…….…
* Toàn taïi :
……… ……….….……
- Phương hướng nhiệm vụ tuần tới : + Giảng dạy và học tập theo kế hoạch + Duy trì sĩ số, nề nếp HS
+ Tham gia tích cực các phong trào do đoàn thể phát động + Chuẩn bị bài vở đầy đủ trước khi dến lớp
+ Luôn có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp
(33)Người soạn
Ñaëng Thò Thanh Thaûo
(Bổ sung thứ tư ngày 30/10/2009)
Tieát 5: Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương I/ Mục tiêu:
- Hiểu đề tài vẽ tranh phonng cảnh - Học sinh biết cách vẽ tranh phong cảnh
- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Học sinh thêm yêu mến quê hương
II/ Chuẩn bị:
GV:- SGK, SGV, một số tranh phong cảnh - Bài vẽ phong cảnh của học sinh các lớp trước HS:- Một số tranh ảnh phong cảnh.
- Giấy vẽ, vở, chì, tẩy, màu vẽ III/Hoạt động trên lớp:
Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1' 2’
5’
1 OÅn định: 2 Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Nhận xét
3 Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa:
a: Tìm chọn nội dung đề tài: *Giới thiệu tranh
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ những gì?
- Hình ảnh chính trong tranh phong
Lấy đồ dùng học tập Nhắc tựa
Quan sát
(34)5’
20 ’
2’ 1’
cảnh là hình ảnh nào?
- Cảnh vật nào thường xuất hiện trong tranh phong cảnh?
* Tranh phong cảnh không phải là sự sao chép, chụp mà được sáng tạo trên thực tế, thông qua cảm xúc của người vẽ
- Xung quanh em có cảnh đẹp nào không?
- Em đã được đi tham quan nghỉ hè ở đâu? Phong cảnh ở đó như thế nào? - Ngoài khu vực em ở và nơi tham quan em còn biết thêm cảnh đẹp ở đâu nữa? - Hãy tả lại cảnh đẹp mà em thích? - Em sẽ chọn cảnh đẹp nào để vẽ? * Kết luận: Hình ảnh chính của phong cảnh là cây, nhà, ao, con đường và bầu trời cùng màu sắc của không gian chung
b Cách vẽ tranh phong cảnh:. - Giới thiệu hai cách vẽ tranh
* Cách 1: Quan sát cảnh thiên nhiên vẽ trực tiếp (Vẽ ngoài trời)
* Cách 2: Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát
* Gợi ý cách vẽ:
- Nhớ lại hình ảnh định vẽ
- Sắp xếp hình ảnh chình phụ sao cho cân đối hợp lý
- Vẽ hết phần giấy và màu kín tranh c Thực hành:
*TTCC: 1, 2, 3 NX: 4
- Giới thiệu một số bài vẽ của học sinh năm trước
- Quan sát, nhắc nhở các em, Vẽ bài cảnh là trọng tâm vẽ thêm người, nhà, nước… cho bài vẽ thêm sinh động d Nhận xét, đánh giá :
Nhận xét bố cục, cách chọn cảnh, cách vẽ hình, vẽ màu
4 Củng cố, daën doø
con người, sông, núi, hàng cây, cánh đồng, biển cả…
Xem qua truyền hình, báo ảnh…
Chọn cảnh dễ vẽ, phù hợp Vẽ bài, vẽ theo nhóm
- Nêu lại cách vẽ
*ÑTTT: HS
Quan sát bài và tìm ra cách vẽ cho bài của mình
Veõ theo nhoùm
(35)Nhận xét tiết học
Quan sát các con vật quen thuộc