1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tröôøng thcs ñoâng bình –giaùo aùn söû 7 i muïc tieâu baøi hoïc 1 kieán thöùc ñôøi soáng vaên hoùa cuûa nhaân daân ta döôùi thôøi traàn raát phong phuù gd khkt thôøi traàn ñaït trình ñoä cao nhieàu c

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 24,01 KB

Nội dung

Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc phaàn in nghieân vaø neâu nhaän xeùt veà vò trí cuûa ñaïo phaät.. - Ñaïo phaät khoâng laø quoác giaùo, chuøa chieàn laø trung taâm sinh hoaït vaên hoùa?[r]

(1)

I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức:

- Đời sống văn hóa nhân dân ta thời Trần phong phú

- GD KHKT thời Trần đạt trình độ cao, nhiều cơng trình nghệ thuật tiêu biểu 2 Tư tưởng:

Bồi dưỡng ý thức dân tộc, niềm tự hào thời kỳ lịch sử có văn hóa riêng mang đậm sắc dân tộc

3 Kỹ năng:

Giúp học sinh nhìn nhận phát triển xã hội văn hóa qua phương pháp so sánh thời kỳ trước II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Tranh ảnh, thành tựu văn hóa thời Trần - Sử dụng H.35, 36, 37 SGK chuẩn kiến thức 2 Học sinh:

- Học bài, đọc trước - Sách giáo khoa, vở, bút… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 1 Ổn Định Kiểm tra sĩ số Lớp trưởng báo cáo

3’ 2 Kiểm tra cũ

? Nêu đặc điểm kinh tế thời Trần sau chiến tranh

- Học sinh trả lời

- Học sinh khác nhận xét ? Trình bày vài nét xã hội

thời Trần

- Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét 1’ 3 Bài mới:

* Giới thiệu: Ở nước ta thấy kinh tế thời Trần sau chiến tranh phát triển Vậy lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học nghệ thuật nào? Đó nội dung ma ta học hơm

Lắng nghe

9’ 1 Đời sống văn hóa: Hoạt động 1

Gọi học sinh đọc đoạn SGK Học sinh đọc

Bài 15 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN

(2)

- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến nhân dân

? Thời Trần tín ngưỡng cổ

truyền trì - Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến nhân dân

? Kể tên vài tín ngưỡng

trong dân gian - Thờ tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc, người có cơng với đất nước

? Đạo phật thời Trần so với thời

Lyù - Phát triển không mạnh

? Nêu chi tiết chứng tỏ đạo phật phát triển

- Cả đạo phật nho giáo phát triển

- Nhiều người tu + Chùa mọc lên nhiều

Yêu cầu học sinh đọc phần in nghiên nêu nhận xét vị trí đạo phật

- Đạo phật không quốc giáo, chùa chiền trung tâm sinh hoạt văn hóa ? So với đạo phật, nho giáo phát

triển - Được nâng cao ý nhu cầu xây dựng Nhà nước giai cấp thống trị

Yêu cầu học sinh đọc đoạn in nghiên Để khẳng định vị trí đạo nho

- Học sinh đọc to rõ

- Hoïc sinh khác nghe nêu nhận xét

- Các hình thức sinh hoạt văn hóa phổ biến: ca hát, nhảy múa…

? Các hình thức sinh hoạt văn

hóa diễn - Phổ biến phát triển khắp nơi ca hát, nhảy múa, đấu vật…

- Tập quán sống giản dị

? Nêu dân chủ tập quán sống

giản dị nhân dân - Đi chân dất, quần áo đơn giản,…

? Nhận xét hoạt động

văn hóa thời Trần - Phong phú đa dạng đậm đà sắc dân tộc

6’ 2 Văn học Hoạt động 2

? Văn học thời Trần có đặc điểm

- Phong phú mang sắc dân tộc chứa đựng lòng yêu nước…

Văn học chữ Hán chữ Nôm chứa đựng nội dung

? Kể số tác giả tác phẩm mà em biết

(3)

phong phú làm rạng rỡ văn hóa Đại Việt

- Phú sơng BĐ (THS) GV giới thiệu vài nét tác giả,

tác phẩm văn học thời Trần 9’ 3 Giáo dục khoa

học kỹ thuật - Giáo duïc:

Hoạt động 3

? Nêu chi tiết chứng tỏ nhà Trần quan tâm đến giáo dục

+ Mở nhiều trường học - Mở rộng quốc tử giám,

nhiều trường học + Tổ chức thi cử chặt

chẽ, thường xuyên

- Tổ chức kỳ thi

+ Lập quốc sử viện - Lập quốc sử viện

+ 1672 Bộ “ĐVSKX” đời

? Quốc sử viện có nhiệm vụ Ai đứng đầu

- Cơ quan viết sử Lê Văn Hưu đứng đầu

? Về QS, y học KHKT có thành tựu

- Quân sự, y học, KHKT đạt nhiều thành tựu đáng kể

- QS có binh thủ yếu lược

- Y học có người thầy thuốc tiếng Tuệ Tĩnh

- Chế tạo thuốc súng… 9’ 4 Nghệ thuật, kiến

trúc điêu khắc.

Hoạt động 4

Giới thiệu tranh tháp phổ minh, thành Tây Đơ

Học sinh quan sát nhận xét

Nhiều cơng trình kiến trúc đời với nghệ thuật chạm khắc tinh tế

? Nhận xét hình đầu rồng so với thời trước (Đới chiếu hình 26 12)

 Nghệ thuật ngày tinh vi, sắc xảo rõ nét 4’ 4 Củng cố:

? Em có nhận xét văn hóa, giáo dục KHKT thời Trần

Học sinh trả lời - Bài tập trắc nghiệm (GV chuẩn

bị bảng phụ)

Làm tập 1’ 5 Dặn dò:

- Học theo câu hỏi cuối sách giáo khoa

- Lắng nghe thực - Xem trước 16 phần I

+ Đọc kỹ sách giáo khoa, nắm rõ nét tình hình kinh tế xã hội nước ta nửa sau TK XIV

- Về nhà chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên

(4)

I TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI:

Bài 16

SỰ SUY SỤP CỦA NHAØ TRẦN CUỐI TK XIV

(5)

I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức:

- Tình hình kinh tế xã hội cuối thời Trần: Vua quan ăn chơi sa đọa không quan tâm tới sản xuất làm đời sống người dân ngày cực khổ

- Các đấu tranh nơng nơ, nơ tì diễn rầm rộ 2 Tư tưởng:

- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người lao động

- Thấy vai trò quần chúng nhân dân lịch sử 3 Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá nhận xét kiện lịch sử II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Lược đồ khởi nghĩa nông dân cuối TK XIV - Tư liệu lịch sử (nếu có) Chuẩn kiến thức 2 Học sinh:

- Theo yêu cầu giáo viên tiết trước - Sách giáo khoa, ghi, bút…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 1 Ổn Định Kiểm tra sĩ số Lớp trưởng báo cáo

3’ 2 Kiểm tra cũ

? Trình bày số nét tình hình văn hóa, giáo dục, KHKT thời Trần? Em có nhận xét

Học sinh trả lời

Học sinh khác nhận xét 1’ 3 Bài mới:

* Giới thiệu: Sau kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên tình hình đất nước phát triển rực rỡ cuối kỉ XIV nhà Trần sa sút nghiêm trọng Đâu ngun nhân chính…

Lắng nghe

1 Tình hình kinh tế Hoạt động 1

? Từ nửa sau kỉ XIV thái độ Nhà nước nông nghiệp

- Cuối TK XIV Nhà nước không quan tâm tới sản xuất nơng nghiệp

 Khơng cịn quan tâm tới sản xuất nông nghiệp, không tu sửa đê…

? Việc làm nhà Trần để

lại hậu  Mất mùa, đói Nơng

(6)

nghiên SGK nhận xét tình hình kinh tế nước ta cuối TK XIV

nghe rút nhận xét

 Tình hình kinh tế suy sụp nghiêm trọng, đời sống nhân dân cực khổ

- Quan lại vơ vét cải ? Tại lại có tình trạng

 Nhà nước khơng quan tâm

- Quan lại vơ vét cải ruộng đất

 Nên kinh tế suy sụp Chuyển ý. 20 2 Tình hình xã hội: Hoạt động 2

? Trước tình hình đời sống nhân dân Vua, quan nhà Trần tỏ thái độ

 Vua, quan, quý tộc lao vào ăn chơi sa đọa

Yêu cầu học sinh đọc đoạn in nghiên để thấy ăn chơi sa đọa vua Dụ Tông

- Học sinh đọc to rõ, lớp nghe nhận xét

Kể câu chuyện dâng sở chém nịnh thần Chu Văn An

- Học sinh nghe nhận xét ? Em có nhận xét vua Dụ

Tông

 Là vị vua không anh minh, không nghe lời can khun trung thần

- Nhà Trần suy sụp Dụ Tông

- Champa xâm lược, nhà Minh hạch sách ngang ngược

? Tình hình nước rối loạn có ảnh hưởng đến đất nước

 Bị Champa công, Nhà Minh hạch sách đời sống nhân dân cực

? Em có nhận xét sống vua quan nhà Trần

 Sa đọa, phung phí - Nơng dân, nơ tì dậy

đấu tranh

- Bị áp bốc lột nơng dân, nơ tì  đấu tranh

* Các khởi nghĩa tiêu biểu:

Sử dụng lược đồ hình 39

Yêu cầu học sinh xác định địa điểm khởi nghĩa nơng dân nơ tì

Học sinh lên xác định lược đồ

Yêu cầu học sinh đọc SGK trình bày lược đồ khởi nghĩa tiêu biểu theo SGK

(7)

a Khởi nghĩa Ngô Bệ: - Diễn từ 1344  1360 Hải Dương

- Keát quả: Thất bại

 Nd ý thức cs  Khởi nghĩa Ngơ Bệ nổ Yên Phụ, nêu cao hiệu “Chẩn cứu dân nghèo” Đến 1360 thất bại

b Khởi nghĩa Nguyễn. Thanh Nguyễn Kỵ:

Diễn Thanh Hóa năm 1379 bị thất bại

 1379 Nguyễn Thanh dậy Thanh Hóa, Nguyễn Kỵ dậy Nông Cống

 Thất bại c Khởi nghĩa Phạm

Sư Ôn:

Diễn Sơn Tây năm 1390  bị đàn áp

 Khởi nghĩa Phạm Sư Ôn diễn Sơn Tây, chiếm TL ngày  bị đàn áp d Khởi nghĩa của

Nguyễn Nhữ Cái:

Diễn Sơn tây, Vĩnh Phúc năm 1399  1400 bị đàn áp

Diễn Sơn tây, Vĩnh Phúc năm 1399  1400 bị đàn áp.

? Các khởi nghĩa thất

bại nói lên điều  Sức phản ứng mãnh liệt nhân dân

- Nhà Trần lung lai  báo hiệu suy sụp

5’ 4 Củng cố: ? Trình bày tóm tắt tình hình

kinh tế xã hội nước ta nửa sau kỉ XIV

Học sinh trình bày ngắn gọn theo nd tiếp thu

? Điền vào bảng nói khởi nghĩa nơng dân Thời

gian

Địa điểm

Người lãnh đạo

Kết quả 1344 

1360

Thất bại Phạm Sư Ôn

1’ 5 Dặn dò:

- Học theo câu hỏi SGK - Lắng nghe thực - Đọc trước SGK phần II tìm

hiểu:

+ Nhà Hồ thành lập hoàn cảnh nào?

- Thực theo yêu cầu GV

(8)

Ngày đăng: 18/04/2021, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w