1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tuaàn 19 ngaøy soaïn 191208 tuaàn 20 ngaøy daïy 291208 tieát 61 baøi 9 quy taéc chuyeån veá – luyeän taäp i muïc tieâu hs hieåu vaø vaän duïng ñuùng caùc tính chaát neáu a b thì a c b c v

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

G/V : Höông daãn hs tìm ví duï minh hoïa cho caùc keát luaän sgk G/V : Ñöa ra caùc ví duï toång hôïp caùc quy taéc nhaân vöøa hoïc vaø ñaët caâu hoûi theo noäi dung baûng nhaân daáu[r]

(1)

Ngày soạn : 19/12/08 Tuần : 20 Ngày dạy : 29/12/08 Tiết : 61

Bài : QUY TẮC CHUYỂN VẾ – LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

H/S hiểu vận dụng tính chất :

Nếu a = b a + c = b + c ngược lại , a = b b = a

Củng cố cho hs qui tắc dấu ngoặc , tính chất đẳng thức giới thiệu qui tắc chuyển vế bất đẳng thức

H/S hiểu vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế , quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh , tính hợp lí

Vận dụng kiến thức toán học vào số toán thực tế II Chuẩn bị :

GV:Chiếc cân bàn, hai cân kg hai nhóm đồ vật có khối lượng , giáo án , SGK

HS: Xem chuẩn bị trước nhà III Phương pháp :

Đàm thoại gợi mở , vấn đáp , hoạt động nhóm , học sinh lên bảng làm ví dụ giáo viên sửa chữa làm nhắc lại kiến thức cho học sinh nhớ IV Hoạt động dạy học :

A Ổn định tổ chức :(KTSS ?) (1 phút)

6A4: 6A5:

B Kiểm tra cũ:

C Dạy : QUY TẮC CHUYỂN VẾ (32 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

HÑ1 :

Giới thiệu tính chất đẳng thức qua ?2

G/V : Sử dụng H.50 Yêu cầu hs nhận biết điểm khác giống cân G/V : Chốt lại vấn đề từ H 50 liên hệ suy tính chất đẳng thức (chú ý tính chất hai chiều vấn đề ) HĐ :

Vận dụng tính chất hướng dẫn hs biến đổi giải thích G/V : u cầu hs nhẩm tìm x thử lại

G/V : Vận dụng tính chất đẳng thức vừa học , trình bày giải mẫu

G/V : Yêu cầu hs giải thích bước giải giáo viên

H/S : Quan saùt H.50

( từ trái sang phải ngược lại ) trả lời câu hỏi ?1

H/S : Xác định đâu đẳng thức , vế trái , vế phải đẳng thức phần tính chất sgk

H/S : Làm ?2 theo yêu cầu giáo viên

H/S : Quan sát bước trình bày giải giải thích tính chất vận dụng

I Tính chất đẳng thức :

Neáu a = b a + c = b + c Nếu a + c = b + c a = b Nếu a = b b = a

II Ví dụ :

Tìm số nguyên x ,

biết : x + = -2 giaûi

(2)

HĐ3 :

Hình thành quy tắc chuyển vế :

G/V : u cầu hs thảo luận với từ thay đổi đẳng thức sau :

x – = suy x = + x + = -2 suy x = -2 – G/V : Ta rút nhận xét chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức ?

G/V : Giới thiệu quy tắc sgk

G/V : Hướng dẫn vd tương tự sgk ý : dấu phép tính dấu số hạng nên chuyển thành dấu thực chuyển vế

H/S : Quan sát thay đổi số hạng chuyển vế đẳng thức rút nhận xét

H/S : Phát biểu lại quy tắc chuyển vế

H/S : Làm ?3 tương tự ví dụ H/S : Đọc phần nhận xét sgk , chú ý phép trừ Z cũng đúng N

III Quy tắc chuyển vế :

+ Quy taéc :

Khi chuyển số hạng từ vêá này sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng : dấu “+” đổi thành dấu “-“ dấu “-“ đổi thành dấu “+”

Vd : Tìm số nguyên x, biết : x + = (-5) + x + = -1 x = (-1) – x = -

D Củng cố: (10 phút) Vấn đề đặt đầu

Bài tập 61a, 62b, 64b tương tự ví dụ BT 66 (sgk : tr 87) : x = - 11

BT 67 (sgk : tr 87) : a) – 149 ; b) -18 ; c) – 10 ; d) 10 ; e) – 22 ( Củng cố quy tắc dấu ngoặc thứ tự thực phép tính biểu thức tốn ) BT 70, 71 (sgk : tr 88) : giải tương tự BT 67

E Hướng dẫn học nhà : (2 phút) Hoàn thành phần tập lại sgk

(3)

Ngày soạn : 20/12/08 Tuần : 19 Ngày dạy :30/12/08 Tiết :62

Bài 10 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I Mục tiêu :

H/S biết dự đốn sở tìm quy luật thay đổi loạt tượng liên tiếp Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

Tính tích hai số nguyên khác dấu Rèn luyện kĩ làm tập toán

Rèn luyện tính kiên trì cẩn thận làm tập II Chuẩn bị :

GV:giáo aùn , SGK

HS: học cũ , chuẩn bị III Phương pháp :

Đàm thoại gợi mở , vấn đáp , hoạt động nhóm , học sinh nhắc lại kiến thức cũ câu hỏi , cho học sinh bổ sung câu trả lời cách nhắc lại nhiều lần IV Hoạt động dạy học :

A Ổn định tổ chức :(KTSS ?) (1 phút) B Kiểm tra cũ: (5 phút) Phát biểu quy tắc chuyển vế ?

H/S1: BT 63 (sgk : tr 87) H/S2:BT 66 ( sgk :tr 87) Theo đầu ta có : x + + (-2) = – (27 – 3) = x – (13 – 4) x + = – 24 = x –

x = – - 20 = x –

x = - 20 + = x – + (- 9) -11 = x

Vaäy x = -11

C Dạy :NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (32 Phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

HĐ1 :

Tích hai số nguyên khác daáu :

G/V : Yêu hs lần thực tập ?1, ?2,?3 _ Chú ý : Chuyển từ phép nhân hai số nguyên thành phép cộng số nguyên (tương tự số tự nhiên )

G/V : Có thể gợi ý để hs nhận xét ?3 theo hai ý phần bên

G/V : Qua tập nhân hai số nguyên khác dấu ta tính nhanh ? HÑ2 :

H/S :Thưc tập ? 1 , ?2 sgk , trình bày tương tự phần bên

H/S : BT ?3 hs nhận xét theo hai ý :

- Giá trị tuyệt đối tích tích giá trị tuyệt đối

- Dấu tích hai số nguyên khác dấu

H/S : Trình bày theo nhận biết ban đầu

I Nhận xét mở đầu : ?1 : Hoàn thành phép tính : (-3) = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12

?2 : Theo cách : (-5) = - 15

2 (-6) = - 12

?3 : Giá trị tuyệt đối tích tích giá trị tuyệt đối

(4)

nguyên khác dấu :

G/V : Qua gv chốt lại vấn đề , quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

_ Yêu cầu hs phát biểu quy tắc ?

G/V : Khi nhân số nguyên a với ta kết ? Cho ví dụ ?

G/V : Giới thiệu ví dụ sgk toán thực tế nhân hai số nguyên khác dấu

G/V : Hướng dẫn xác định “giả thiết kết luận “ cầu hs tìm cách giải tóan (có thể khơng theo sgk ) G/V : Giới thiệu phương pháp sgk sử dụng

G/V : Aùp dụng quy tắc vừa học giải BT ?4 tương tự

H/S : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu tương tự sgk

H/S : Kết Ví duï : (-5) =

H/S : Đọc ví dụ sgk : tr 89 H/S : Tìm hiểu có giải theo cách tính tiền nhận với số sản phẩm trừ cho số tiền phạt

H/S : Giaûi nhanh ?4 theo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

daáu :

+ Quy taéc :

- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “ –“ trước kết nhận * Chú ý :

Tích số nguyên a với số

D Củng cố: (6 phút)

Bài tập : 73 a) (-5) = -30 b) (-3) = -27

75 a) (-67) < b) 15 (-3) < 15 c) (-7) < -7 Bài tập :76 (SGK/89)

x -18 1800 -25

y -7 10 -10 40

x.y -35 -180 -180 -1000

E Hướng dẫn học nhà :(1 phút) Học lý thuyết phần ghi tập

Hồn thành tập cịn lại : (Sgk : tr 89 ) Chuẩn bị 11 “ Nhân hai số nguyên dấu “

(5)

Ngày soạn : 20/12/08 Tuần : 19 Ngày dạy :31/12/08 Tiết :63

Baøi 11 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I Mục tiêu :

H/S hiểu quy tắc nhân hai số nguyên

Biết sử dụng quy tắc dấu để tính tích hai số nguyên II Chuẩn bị :

GV:giáo án ,SGK

HS: xem lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu III Phương pháp :

Hoạt động nhóm , trực quan , đàm thoại gợi mở kết hợp với thực hành ví dụ IV Hoạt động dạy học :

A Ổn định tổ chức :(KTSS ?) (1 phút) 6A4: 6A5:

B Kiểm tra cũ: (5 phút)

Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? BT 74 (sgk : tr 89)

a) (-125).4 = -500 b) (-4) 125 = -500 c) 4.(-125) = -500

Nếu tích hai số nguyên số âm hai thừa số có dấu với ? C Dạy :Bài 11 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU (32 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

HÑ1 :

Nhân hai số nguyên dương : G/V : Nhân hai số nguyên dương tức nhân hai số tự nhiên khác không

HÑ2 :

Nhân hai số ngyên âm : Gv : Hướng dẫn :

_ Nhận xét điển giống vế trái đẳng thức BT ?2

_ Tương tự tìm điểm khác ?

G/V : Hãy dự đóan kết hai tích cuối ?

G/V : Rút quy tắc nhân hai số nguyên âm G/V : Củng cố qua ví dụ, nhận

H/S : Làm ?1 ( nhân hai số tự nhiên )

H/S : Quan sát đẳng thức tập ?2 trả lời câu hỏi gv

_ Vế trái có thừa số thứ hai (-4) giữ nguyên ,

_ Thừa số thứ giảm dần đơn vị kết vế phải giảm (-4) ( nghĩa tăng 4)

H/S : (-1) (-4) = (-2) (-4) =

H/S : Phát biểu quy tắc tương tự sgk

H/S : Đọc ví dụ (sgk : tr 90) , nhận xét làm ?3

I Nhân hai số nguyên dương :

1? Tính :

a) 12 b) 120

II Nhân hai số nguyên âm : +Quy taéc :

Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng

Ví dụ :

(-15) (-6) = 15 = 90

* Nhận xét :

(6)

_ Giải theo quy tắc vừa học G/V : Khẳng định lại : tích hai số nguyên âm số nguyên dương

HÑ3 :

Kết luận chung quy tắc nhân hai số nguyên :

G/V : Hương dẫn hs tìm ví dụ minh họa cho kết luận sgk G/V : Đưa ví dụ tổng hợp quy tắc nhân vừa học đặt câu hỏi theo nội dung bảng nhân dấu (sgk : tr 91) G/V : Củng cố quy tắc nhân dấu qua BT ?4

H/S : Đọc phần kết luận sgk : tr 90 , kết luận tìm ví dụ tương ứng

H/S : Thực ví dụ rút quy tắc nhân dấu sgk

Hs : Laøm ?4 :

a) Do a > a b > nên b > (b số nguyên dương ) b) Tương tự

III Kết luận :

 a = a =

 Nếu a, b dấu a b = a b  Neáu a, b khác dấu :

a b = -( a b )

* Chuù yù : (sgk : tr 91). (+) (+) → (+) (-) (-) → (+) (+) (-) → (-) (-) (+) → (-)

a b = a = b =

D Củng cố: (6 phút)

Những điều cần ý phần cuối (sgk : tr 91)

Bài tập 78 (sgk : tr 91) : Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên , khác dấu a) (+3) (+9) = 27 b) (-3) = -21 c) 13 (-5) = -45 d) (-150) (-4) = 600 e) (+7) (-5) = -35

Bài tập 80 (sgk : tr 91) Cho a số nguyên âm biết : a) a b số nguyên dương b phải số nguyên âm b) a b số nguyên âm b phải số nguyên dương BT 82 (sgk : tr 92)

a) ta coù : (-7) (-5) = 35 b) ta coù : (-17) (5) = -85 c) ta coù : (+19) (+6) = 114 35 > -85 < vaø (-17) (-10) = 170

cho neân (-7) (-5) > (-17) (5) < 114 < 170

(+19) (+6) < (-17) (-10) E Hướng dẫn học nhà : (1 phút)

Học thuộc quy tắc dấu nhân số nguyên Xem phần “ Có thể em chưa biết “ (sgk : tr 92). Chuẩn bị tập “luyện tập” (sgk : tr 93)

Ngày đăng: 16/04/2021, 10:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w