1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an lop 5 tuan 2932

58 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 116,18 KB

Nội dung

-GV goïi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà. -Yeâu caàu Hs laøm baøi vaøo vôû. -Chaám, söûa baøi, nhaän xeùt. HÑ 2: Cuûng coá kó naêng vaän duïng tính chaát cuûa pheùp coäng vaø tröø ñeå tính baèng [r]

(1)

Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010

Tiết 1 : CHÀO CỜ

- -Tiết 2 : TẬP ĐỌC(T61)

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU:

Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn

Hiểu từ ngữ bài, diễn biến câu chuyện

Hiểu nội dung Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS

- Nhận xét + cho điểm

- Đọc cũ + trả lời câu hỏi 2/ Bài

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe

a) Luyện đọc

HĐ 1: Cho HS đọc toàn bài:

- GV đưa tranh minh họa giới thiệu tranh

HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp

- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai HĐ 3: Cho HS đọc nhóm - Cho HS đọc theo nhóm 3 - Cho HS đọc bài

HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn

- HS đọc toàn bài

- HS quan sát + lắng nghe - HS đánh dấu SGK - HS nối tiếp đọc - HS đọc từ ngữ khó - HS đọc theo nhóm 3 - HS đọc + giải - HS lắng nghe

b) Tìm hiểu

Đoạn + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm

+ Công việc anh Ba giao cho chị Ut là gì?

+ Những chi TIẾT cho thấy chị út rất hồi hộp nhận công việc đầu tiên? + Chị Ut nghĩ cách để rải hết

truyền đơn?

Đoạn 3: Cho HS đọc to + đọc thầm

+ Vì chị Ut muốn thoát li?

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS trả lời

- HS trả lời - HS trả lời

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trả lời

(2)

- Cho HS đọc diễn cảm

- Đưa bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc - Cho HS thi đọc

- Nhận xét + khen HS đọc hay

- HS nối tiếp đọc

- Đọc theo hướng dẫn GV - HS thi đọc

- Lớp nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò

- Nhận xét TIẾT học - HS lắng nghe

- -Tiết 3: THỂ DỤC

GIÁO VIÊN CHUYÊN NGÀNH DẠY

- -Tiết 4: TỐN(T151)

PHÉP TRỪ I Mục tieâu:

Giúp Hs củng cố kĩ thực hành phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cồng phép trừ, giải tốn có lời văn

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: Yêu cầu Hs làm tập sau: Tính cách thuận tiện nhất: a 457+ 218 +143; b 346 + 412 + 188;

3,96 + 0, 32 + 0,68; 15,86 + 44,17 + 14,14; 89+14

27 +

9 2+

3 4+

1 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra cũ 2 Luyện tập:

Giới thiệu mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Củng cố kiến thức phép trừ.

-GV nêu câu hỏi để Hs trình bày hiểu biết phép trừ như: thành phần phép trừ, tính chất phép trừ,… (như SGK)

HĐ 2: Củng cố kĩ thực phép trừ các số tự nhiên, phân số, số thập phân. Bài 1/159:

-Yêu cầu Hs làm vào vở, tính thử lại -Sửa Nhấn mạnh ý nghĩa việc thử lại Bài 2/160:

-Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề -Yêu cầu Hs làm vào

-Sửa Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc tìm số

-Theo dõi, trả lời

(3)

hạng, số bị trừ chưa biết

HĐ 3: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn liên quan đến phép trừ số.

Baøi 3/160:

-GV gọi Hs đọc đề

-Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 4: Củng cố, dặn dò.

-Yêu cầu Hs nêu thành phần phép trừ, tính chất phép trừ

-Đọc yêu cầu đề -Làm vào -Sửa

-Đọc đề

-Làm vào -Nhận xét

-Trả lời

- -Tiết 5: LỊCH SỬ(T31)

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (TIẾN CÔNG BUÔN MA THUỘT) I Mục tiêu:

Giúp học sinh nắm vài nét tiến công Buôn Ma Thuột chiến dịch Tây Nguyên

Nắm vai trò chiến lược Buôn Ma Thuột chiến dịch lớn: Cuộc Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975

II Các hoạt động:

1/ Giáo viên kể cho HS nghe tiến công vào BMT:

Trước tiến công Buôn Ma Thuột, việc chia cắt chiến trường quân Cách Mạng đồng thời có hai tác dụng: Thứ nhất, việc cắt đường 19, 21, 14 thời gian từ ngày đến ngày 10 tháng hành động nghi binh tạo cảm giác họ chuẩn bị đánh Pleiku Kon Tum; thứ hai, hành động cách ly Ban Ma Thuột với phần lại lực lượng Ngụy quân Nam Việt Nam, khơng cho Qn lực Việt Nam Cộng Hịa ứng cứu nhanh chóng ạt trường hợp Buôn Mê Thuột bị thất thủ

2 sáng ngày 10 tháng năm 1975, quân đội Bắc Việt Nam tiến công Buôn Ma Thuột với lực lượng chủ cơng Sư đồn 316, đơn vị có truyền thống tác chiến rừng núi quân Cách Mạng Cuộc tiến cơng có pháo binh yểm hộ mãnh liệt xe tăng xung phong Qn phịng ngự Bn Ma Thuột kháng cự liệt co cụm phòng thủ áp lực mạnh quân Cách Mạng họ cầm cự ngày Quân đội Việt Nam hoàn thành nhanh gọn bước chiến dịch

Sư đồn 10 phía qn Bắc Việt, sau tiến công chật vật quận lỵ Đức Lập phía nam Bn Ma Thuột ngày, đến ngày 10 tháng đánh chiếm xong mục tiêu liền nhanh chóng động đến phía Đơng Bắc thị xã Buôn Ma Thuột đứng chân chờ đánh quân phản kích Sau Bn Ma Thuột, Tư lệnh Quân đoàn Quân khu Việt Nam Cộng hòa liền đưa

(4)

cùng bị đánh tan Chư Cúc ngày 18 tháng Buôn Mê Thuột hẳn vào tay quân đội Việt nam

2/ Học sinh thảo luận vai trò, ý nghĩa chiến thắng Buôn Ma Thuột. Giáo viên nêu câu hỏi, y/cầu nhóm thảo luận:

a) Quân đội Cách Mạng Việt Nam tiến công vào Buôn Ma Thuột nhằm mục đích gì? b) Nêu ý nghĩa chiến thắng Bn Ma Thuột

Các nhóm thảo luận trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung Giáo viên tổng hợp chung:

+ Mục đích việc tiến cơng vào Bn Ma Thuột: Chiếm hồn tồn cao nguyên Trung phần phát triển từ xuống dải đồng ven biển miền Trung, làm bàn đạp tiến vào giải phóng Sài Gịn, hồn thành thống đất nước

+ Chiến dịch Tây Nguyên nói chung, có trận đánh vào Bn ma Thuột có vai trị trọng tâm kế hoạch cơng quân đội Việt Nam Khẳng định bước lớn mạnh Cách Mạng Việt Nam Giáng cho kẻ thù đòn bất ngờ Là sở thuận lợi có tính chủ động cho quân đội ta tiến đồng bằng, giải phóng Miền Nam, hồn thành thống đất nước

* Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học.

Nhắc HS tìm hiểu lịch sử ngày thành lập Huyện EaKar

- -Tiết 6+7: HƯỚNG DẪN HỌC LUYỆN ĐỌC I Mục tiêu:

Giúp học sinh luyện đọc tập đọc tuần 30, tuần 31

Củng cố cho học sinh cách đọc, đọc mạch lạc, lưu loát tập kĩ đọc diễn cảm II Các hoạt động:

1/ Học sinh nêu tập đọc học. 2/ Nêu cách đọc mỗi cụ thể. 3/ Học sinh tự luyện đọc bài: Đọc theo cặp

Đọc theo nhóm

4/ Tổ chức thi đọc trước lớp.

Lần : Tổ chức cho học sinh đọc yếu đọc để đánh giá tiến Lần : Tổ chức cho học sinh giỏi thi đọc diễn cảm trước lớp

Lần : Tổ chức cho thi đọc văn có đối thoại 5/ Củng cố dặn dò:

Nhận xét, đánh giá chung tiết học

(5)

- -Thứ ba ngày 13 tháng 04 năm 2010

Tiết 1: CHÍNH TẢ(T31)

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I MỤC TIÊU:

Nghe – viết tả Tà áo dài Việt Nam.

Tiếp tục luyện tập viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Bút vài tờ phiếu viết BT2

Giấy khổ to viết tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương in nghiêng BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS - Nhận xét + cho điểm

- HS lên bảng viết theo lời đọc GV 2/ Bài

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe

a) Hướng dẫn nghe viết HĐ 1: Hướng dẫn tả - GV đọc tả lượt - Lưu ý HS từ ngữ dễ viết sai HĐ 2: Cho HS viết tả

- GV đọc câu phận câu để HS viết

HĐ 3: Chấm, chữa - Đọc lại toàn lượt - Chấm  bài

- Nhận xét chung

- Theo dõi SGK - Lắng nghe

- HS viết tả - HS sốt lỡi

- Đổi cho sửa lỗi - Lắng nghe

b) Bài tập

HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2 - GV giao việc

- Cho HS làm Phát phiếu cho HS - Cho HS trình bày

- Nhận xét + chốt lại kết HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc

- Cho HS làm Dán phiếu lên bảng lớp - Nhận xét + chốt lại kết đúng

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS làm - HS trình bày - Lớp nhận xét

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS làm - Lớp nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò

- Nhận xét TIẾT học.

- Dặn HS ghi nhớ cách viết tên danh hiệu, giải thưởng huy chương, học thuộc lòng thơ Bầm cho TIẾT sau.

- HS lắng nghe - HS thực

(6)

- -Tiết 2: TỐN(T152) LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Giúp HS: Củng cố việc vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính giải tốn II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: Yêu cầu Hs làm tập sau: Tìm x:

a x + 35,67 = 88,5; b x+ 17,67 = 100 - 63,2; - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra cũ

2 Luyeän taäp:

Giới thiệu mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ 1: Củng cố kĩ thực phép cộng và trừ.

Baøi 1/160:

-GV gọi Hs đọc yêu cầu đề -Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét

HĐ 2: Củng cố kĩ vận dụng tính chất của phép cộng trừ để tính cách thuận tiện nhất.

Bài 2/160:

-Yêu cầu Hs làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nêu tính chất giao hoán, kết hợp sử dụng tính

HĐ 3: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn liên quan đến phép cộng trừ số. Bài 3/161:

-GV gọi Hs đọc đề nêu tóm tắt -Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 4: Củng cố, dặn dò.

-Yêu cầu Hs nhà học lại tính chất phép cộng phép trừ

-Đọc đề

-Làm vào -Nhận xét

-Làm vào -Nhận xét, trả lời

-Đọc đề, nêu tóm tắt -Làm vào -Nhận xét

-Trả lời

- -Tiết 3: MĨ THUẬT

(7)

- -Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T61) MRVT: NAM & NỮ I MỤC TIÊU:

Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam Tích cực hóa vốn từ cách đặt câu với câu tục ngữ

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Bút vài tờ giấy kẻ bảng nội dung BT1a Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS

- Nhận xét + cho điểm - Tìm ví dụ cách dùng dấu phẩy 2/ Bài

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe

* Hướng dẫn HS làm tập HĐ 1: Cho HS làm BT1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1

- Cho HS làm Phát phiếu + bút cho HS

- Cho HS trình bày

- Nhận xét + chốt lại kết đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2:

- Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV nhắc lại yêu cầu

- Cho HS làm bài+ trình bày - Nhận xét + chốt lại kết HĐ 3: Cho HS làm BT3:

- Cho HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu

- Cho HS làm bài+ trình bày - Nhận xét + chốt lại kết

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Trình bày

- Lớp nhận xét

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe

- Làm + trình bày - Lớp nhận xét

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe

- Làm + trình bày - Lớp nhận xét

3/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét TIẾT học

- Dặn HS hiểu ghi nhớ từ ngữ, tục ngữ vừa cung cấp qua TIẾT học

- HS lắng nghe - HS thực hiện

(8)

- -Tiết 5: KĨ THUẬT LẮP RÔ BỐT(TT) I Mục tiêu:

HS cần phải:

Chọn đủ chi tiết lắp rô bốt

Lắp rô bốt kĩ thuật, qui trình

Rèn luyện tính khéo léo kiên nhẫn lắp, tháo chi tiết rô bốt II Các hoạt động:

Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô bốt. a) Chọn chi tiết:

HS chọn đủ chi tiết theo SGK xếp loại vào nắp hộp Giáo viên kiểm tra HS chọn chi tiết

b) Lắp phận:

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Y/cầu HS quan sát kĩ hình đọc nội dung bước lắp SGK - GV theo dõi uốn nắn kịp thời nhóm lắp sai cịn lúng túng c) Lắp ráp rô bốt:

- HS lắp ráp rô bốt theo bước SGK

- GV nhắc HS ý lắp thân rô bốt vào giá đỡ, thân cần phải lắp với tam giác - Nhắc HS kiểm tra nâng lên hạ xuống rô bốt

Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.

- T/chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

- GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III – SGK - Cử HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm nhóm

- GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

- Nhắc HS tháo, lắp chi tiết xếp vào vị trí ngăn hộp Nhận xét, dặn dị.

GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ kĩ lắp ráp Nhắc HS chuẩn bị lắp mơ hình tự chọn

- -Tiết 6: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

(9)

LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I Mục tiêu:

Nắm tên gọi, thành phần phép cộng, phép trừ Các tính chất phép cộng, phép trừ

Cách thực phép cộng, phép trừ cách tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ

Giải tốn thực tế có liên quan II Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Bài 1/ Tính:

235 408 + 17 906 2354,08 + 17,096 52 703 – 4905 527,03 – 4,905

5 +

1

8 -

1

- HS tự đặt tính tính - HS lên bảng làm

Bài 3/ Bài toán:

Khi cộng số với 4,35 bạn cộng số với 5,34 nên có kết 7,5 Hãy tìm tổng hai số cho.

- HS nêu cách tính nhanh tính HS làm bảng Cả lớp làm vào nháp so sánh kết

a) 10,47 b) 3,5 c) 1,35 d) 27

- HS nêu cáh làm giải toán

Giải

Số hạng thứ 7,5 – 5,34 = 2,16

Tổng 2,16 + 4,35 = 6,51 ĐS: 6,51 Bài 4/ Bài toán:

Khi trừ số 2,47 bạn lấy số đó trừ 2,74 nên có kết 3,09 Hãy tìm hiệu hai số cho.

- HS nêu cách làm giải toán Giải

Số bị trừ 3,09 + 2,74 = 5,83

Hiệu 5,83 – 2,47 = 3,36 ĐS: 3,36 Củng cố, dặn dò:

Nhận xét chung học

(10)

Tiết : TIẾNG ANH

GIÁO VIÊN CHUYÊN NGÀNH DẠY

- -Tiết 2: TOÁN(T153)

PHÉP NHÂN I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố kĩ thực phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng để tính nhẩm, giải tốn

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra cũ : Yêu cầu Hs làm tập sau: Tính cách thuận tiện nhất:

a 12371 - 5428 + 1429; b 60 - 13,75 - 26,25; c 98−(17

7 7)+

7 - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra cũ

2 Bài mới:

Giới thiệu mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Củng cố kiến thức phép nhân các số tự nhiên, phân số, số thập phân.

-Nêu câu hỏi để Hs trình bày hiểu biết phép nhân như: tên gọi, thành phần kết quả, dấu phép tính, số tính chất phép nhân,…(như SGK) HĐ 2: Củng cố kĩ thực hành phép

nhân số. Bài 1/162:

-GV u cầu Hs làm vào -Sửa bài, nhận xét

HĐ 3: Củng cố kĩ vận dụng tính chất của phép nhân để tính nhẩm, thuận tiện.

Baøi 2/162:

-Yêu cầu Hs nêu cách nhân nhẩm với 10; 100; …; 0,1; 0,01;…

-Gọi Hs nối tiếp làm miệng Bài 3/162:

-u cầu Hs làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nhắc lại tính chất sử dụng tính HĐ 4: Củng cố kĩ giải toán

chuyển động liên quan đến phép

-Theo dõi trả lời

-Làm vào -Nhận xét

-Nêu cách nhân nhẩm -Làm miệng

-Làm vào

(11)

nhân. Bài 4/162: -Gọi Hs đọc đề

-Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 5: Củng cố, dặn dị.

-Yêu cầu Hs nêu tên gọi thành phần phép nhân, tính chất phép tính nhân

-Đọc đề

-Làm vào -Nhận xét

-Trả lời

- -Tiết : TẬP ĐỌC(T62)

BẨM ƠI I MỤC TIÊU:

Đọc trôi trảy, diễn cảm thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể cảm xúc yêu thương mẹ sâu nặng anh chiến sĩ Vệ quốc quân

Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi người mẹ tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương nơi quê nhà

Học thuộc lòng thơ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Bài cũ

- Kiểm tra HS

- Nhận xét + cho điểm

- Đọc cũ + trả lời câu hỏi 2/ Bài

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe

a) Luyện đọc

HĐ 1: Cho HS đọc toàn bài: HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai HĐ 3: Cho HS đọc nhóm HĐ 4: GV đọc diễn cảm tồn

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc - HS đọc từ ngữ khó - HS đọc theo nhóm 3 - HS đọc + giải - HS lắng nghe

b) Tìm hiểu

Khổ + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm

+ Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh mẹ?

- GV đưa tranh minh họa giới thiệu tranh

+ Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng?

Khổ + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm

+ Anh chiến sĩ dùng cách nói thế nào để làm yên lòng mẹ?

+ Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ anh?

+ Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS trả lời

- Quan sát + lắng nghe - HS trả lời

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trả lời

(12)

nghĩ anh?

c) Đọc diễn cảm

- Cho HS đọc diễn cảm

- Đưa bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc - Cho HS học thuộc lòng

- Cho HS thi đọc

- Nhận xét + khen HS đọc hay

- HS nối tiếp đọc

- Đọc theo hướng dẫn GV - HS nhẩm học thuộc lòng - HS thi đọc

- Lớp nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò

- Nhận xét TIẾT học

- Dặn HS tiếp tục học thuộc lòng thơ

- HS lắng nghe - HS thực - -Ti

ết 4: KỂ CHUYỆN(T31)

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU:

Rèn kỹ nói:

HS kể lại rõ ràng, tự nhiên câu chuyện có ý nghĩa nói việc làm tốt bạn Biết trao đổi với bạn nhân vật truyện, trao đổi cảm nghĩ việc làm

của nhân vật

Rèn kỹ nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Bảng lớp viết đề TIẾT Kể chuyện. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS

- Nhận xét, cho điểm - Kể chuyện nữ anh hùng mộtphụ nữ có tài 2/ Bài

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe

a) Tìm hiểu yêu cầu đề

- Ghi đề lên bảng + gạch từ ngữ cần ý

- Kiểm tra chuẩn bị HS

- Gợi ý HS gạch ý giấy nháp để kể dựa váo ý

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS đọc gợi ý SGK - Nói nhân vật truyện - Gạch gợi ý

b) Hướng dẫn HS kể chuyện HĐ 1: Cho HS kể nhóm: - Theo dõi, uốn nắn

HĐ 2: HS thi kể chuyện:

- Nhận xét + khen HS kể hay

- Kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện + nêu ý nghĩa - Lớp nhận xét

3/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét TIẾT học

(13)

ÔN TẬP: THỰC VẬT & ĐỘNG VẬT I Mục tiêu:

Hệ thống lại số hình thức sinh sản thực vật động vật thông qua số đại diện Nêu ý nghĩa sinh sản thực vật động vật

Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị:

GV: - Phiếu học tập HSø: - SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sự ni dạy số lồi thú

- Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới: “Ôn tập: Thực vật – động vật”

- Haùt

- HS tự đặt câu hỏi mời HS khác trả lời

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập

- Giáo viên yêu cầu cá nhân học sinh làm thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập

 Giáo viên kết luận:

- Thực vật động vật có hình thức sinh sản khác

Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh trình bày làm. - Học sinh khác nhận xét.

Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận.

- Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi

 Giáo viên kết luận:

- Nhờ có sinh sản mà thực vật động vật bảo tồn nịi giống

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nêu ý nghĩa sinh sản thực vật động vật

- Hoïc sinh trình bày.

Hoạt động 3: Củng cố.

- Thi đua kể tên vật đẻ trứng, đẻ

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Mơi trường”. Nhận xét tiết học

- Các nhóm thi kể trước lớp

(14)

Tiết 6+7: TIN HỌC

GIÁO VIÊN CHUYÊN NGÀNH DẠY

(15)

Tiết 1: TẬP LÀM VĂN(T61) ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I MỤC TIÊU:

Liệt kê văn tả cảnh học học kỳ I Trình bày dàn ý văn

Đọc văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả văn, nghệ thuật quan sát chọn lọc chi TIẾT, thái độ người tả

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê văn tả cảnh HS học TIẾT Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn từ TUẦN đến TUẦN 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một) Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để HS làm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Kiểm tra cũ

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe

2/ Bài

Hướng dẫn HS làm tập HĐ 1: Cho HS làm BT1: - GV giao việc: việc

- Cho HS làm GV phát phiếu cho HS - Cho HS trình bày

- Nhận xét + chốt lại kết (dán tờ phiếu ghi lời giải lên bảng)

HĐ 2: Cho HS làm BT2:

- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc Buổi

sáng TP Hồ Chí Minh

- GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài

- Nhận xét + chốt lại kết

- HS đọc yêu cầu BT1 - HS lắng nghe

- HS làm - HS trình bày - Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi SGK

- HS lắng nghe - HS làm - Lớp nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò

- Nhận xét TIẾT học

- Dặn HS chuẩn bị cho TIẾT sau

- HS lắng nghe - HS thực

(16)

LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

Giúp HS: Củng cố ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ thực phép nhân tính giá trị biểu thức giải toán

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: Yêu cầu Hs làm tập sau: Đặt tính tính: a 7285x 302; b 34,48 x 4,5; c 159 ×25

36 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra cũ

2 Luyện tập:

Giới thiệu mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Củng cố ý nghĩa phép nhân và thực hành tính giá trị biểu thức.

Baøi 1/162:

-Yêu cầu Hs làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét Khuyến khích Hs nêu ý nghĩa phép nhân (là phép cộng số hạng nhau) Lưu ý việc vận dụng tính chất nhân số với tổng phần c

Baøi 2/162:

-Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét

HĐ 2: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn. Bài 3/162:

-GV gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt -Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét Bài 4/162:

-Yêu cầu Hs đọc đề

-GV giảng giải hướng dẫn để Hs hiểu vận tốc thuyền máy di chuyển xi dịng nước có vận tốc

-u cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 3: Củng cố, dặn dị.

-Yêu cầu Hs nêu ý nghóa phép nhân tính chât phép nhân

-Làm vào -Nhận xét trả lời

-Làm vào -Nhận xét

-Đọc đề, nêu tóm tắt -Làm vào -Nhận xét

-Đọc đề

-Theo dõi, trả lời

-Làm vào -Nhận xét

-Trả lời

- -Tiết 3: THỂ DỤC

(17)

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU Dấu Phẩy

I MỤC TIÊU:

Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức dấu phẩy: Nắm tác dụng dấu phẩy, biết phân tích chỡ sai cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy

Hiểu tai hại dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng dùng dấu phẩy II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Bảng phụ ghi tác dụng dấu phẩy tờ phiếu để HS làm BT1

2 tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS - Nhận xét + cho điểm

- Đặt câu với nội dung câu tục ngữ GV đọc

2/ Bài

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe

Hướng dẫn HS làm tập HĐ 1: Cho HS làm BT1:

- Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc câu a, b - GV đưa bảng phụ ghi tác dụng dấu

phẩy lên

- Cho HS làm GV phát phiếu cho HS - Cho HS trình bày

- Nhận xét + chốt lại kết đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2:

(Cách tiến hành tương tự BT1) - Nhận xét + chốt lại kết HĐ 3: Cho HS làm BT3:

- Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc

- Cho HS làm GV dán tờ phiếu lên bảng

- Nhận xét + chốt lại kết

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- Quan sát + HS đọc bảng phụ - HS làm bài

- HS trình bày - Lớp nhận xét - Lớp nhận xét

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe

- Làm - Lớp nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò

- Nhận xét TIẾT học

- Dặn HS ghi nhớ kiến thức học dấu phẩy, có ý thức sử dụng dấu phẩy

- HS lắng nghe - HS thực hiện

- -Tiết 5: ÂM NHẠC(T31)

ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ NGHE NHẠC

I Mơc tiªu

HS hát Dàn đồng ca mùa hạ

HS tập hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc Trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

HS nghe nhạc nhằm nâng cao lực cảm thụ âm nhạc II Chuẩn bị giáo viªn.

(18)

Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học.

H§ cđa GV Néi dung H§ cđa HS

GV ghi nội dung GV hớng dẫn GV định GV hớng dẫn

Néi dung 1

Ôn tập hát Dàn đồng ca mùa hạ Giới thiệu TĐN số lên bảng.

- HS hát Dàn đồng ca mùa hạ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đơi

-Trình bày theo hình thức đơn ca kết hợp gõ đệm -Trình bày theo hình thức song ca kết hợp gõ đệm - HS trình bày theo hình thức có lĩnh xớng, đồng ca

kết hợp gõ đệm

- HS hát kết hợp vận động theo nhạc

HS ghi bµi

- HS trình bày

GV ch nh

GV ch tng nốt Cả lớp hát kết hợp vận động theo nhạc Cả lớp thực GV ghi nội dung

GV híng dÉn

GV híng dÉn GV híng d·n GV®iỊu khiĨn

Néi dung 2

Ơn tập hát Dàn đồng ca mùa hạ - Học sinh hát cách đối đáp , kết hợp gõ theo

ph¸ch:

+ Nhóm 1: chẳng nhìn thấy ve đâu , râm ran tiếng hát

+ Nhóm 2: bè trầm hoà bè cao xanh lá dầy

+ Nhãm 1: tiÕng ve ng©n , đung đa rặng tre ngà

+ Nhóm 2: lời dịu dàng yêu thơng mang bao niềm tha thiết

+ Đồng ca: Dàn đồng ca mùa hạ …… - Học sinh hát kết hợp vận động theo nhc

Nội dung 3

Nghe nhạc Ca ngợi tổ quốc - Giới thiệu hát

- Trao đổi hát

- HS nãi c¶m nhËn hát

HS ghi HS thực

HS ghi HS theo dõi HS trả lời thực

hiện yêu cầu

GV yêu cầu + Về nhà tìm học thuộc hát + Chuẩn bị bµi sau

- -Tiết 6: TIẾNG ANH

GIÁO VIÊN CHUYÊN NGÀNH DẠY

- -HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố tên gọi thành phần, tính chất phép tính nhân, cách tìm thành phần chưa biết phép tính nhân

(19)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1/ Tính.

( 2,468 + 1,057 ) x 0,72 ( 2,468 - 1,057 ) x 0,72

Y/cầu Hs tính giá trị biểu thức nêu quy tắc tổng ( hiệu ) nhân với số

HS tự làm bài, nêu kết phát biểu qui tắc

Bài 2/ Bài toán.

Mỗi áo may hết 1,15 m vải; quần may hết 1,35 m vải Hỏi may áo 2 cái quần hết tất mét vải?

Y/cầu HS tự giải toán nêu cách giải

HS tự làm HS làm bảng Giải

May áo hết số vải: 1,15 x = 4,6 m May quần hết số vải:

1,35 x = 2,7 m

May áo quần hết số vải: 4,6 + 2,7 = 7,3 m

Đáp số: 7,3 m Bài 3/ Bài toán.

Một người mua 1,5 kg gạo nếp hết 10 800 đồng Người mua thêm lượng gạo tẻ gấp rưỡi lượng gạo nếp với giá tiền kg gạo tẻ 2/3 giá tiền kg gạo nếp Hỏi người mua gạo hết tất tiền?

HS trao đổi theo cặp để tìm cách giải tốn

HS tảo đổi để giải toán

Đại diện số nhóm trình bày giải trước lớp

Giải

Gấp rưỡi gấp 1,5 lần Người mau số gạo tẻ là:

1,5 x 1,5 = 2,25 kg Giá tiền kg gạo nếp là: 10 800 : 1,5 = 200 đồng

Giá tiền kg gạo tẻ là: 7200 x 2/3 = 800 đồng

Số tiền mua gạo tẻ là: 4800 x 2,25 = 10 800 đồng Toàn số tiền mua gạo là: 10 800 + 10 800 = 21 600 đồng Đáp số: 21 600 đồng * Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung học.

- -Thứ sáu ngày 16 tháng 04 năm 2010

Tiết 1: TẬP LÀM VĂN(T62)

ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I MỤC TIÊU:

Ôn luyện, củng cố kĩ lập dàn ý văn tả cảnh – dàn ý với ý riêng Ôn luyện kĩ trình bày miệng dàn ý văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự

(20)

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng lớp viết đề văn

Một số tranh ảnh (nếu có) phục vụ yêu cầu đề Bút + tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Kiểm tra cũ Kiểm tra HS

- Nhận xét + cho điểm HS trình bày dàn ý văn tả cảnh

2/ Bài

GV giới thiệu HS lắng nghe

* Hướng dẫn HS làm tập HĐ 1: Cho HS làm BT1:

- GV chép đề a, b, c lên bảng lớp - GV giao việc

- GV kiểm tra việc chuẩn bị HS nhà - Cho HS lập dàn ý GV phát giấy cho HS - Cho HS trình bày

- Nhận xét + bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý HS bảng

HĐ 2: Cho HS làm BT2: - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu

- Cho HS trình bày miệng dàn ý

- Cho HS trao đổi, thảo luận vấn đề dàn ý

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS làm - HS trình bày - Lớp nhận xét

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS trình bày miệng - HS trao đổi, thảo luận 3/ Củng cố, dặn dò

- Nhận xét TIẾT học

- Dặn HS viết chưa đạt viết lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh văn TIẾT sau

- HS lắng nghe - HS thực

- -Tiết 2: KHOA HỌC(T62)

MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu:

Hình thành khái niệm ban đầu môi trường

Liên hệ thực tế môi trường địa phương nơi học sinh sống Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

Hình vẽ SGK trang upload.123doc.net, 119 SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.  Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Mơi trường.

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

(21)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. + Nhóm 2: Quan sát hình 1, trả lời

các câu hỏi trang upload.123doc.net SGK + Nhóm 4: Quan sát hình 3, trả lời

các câu hỏi trang 119 SGK

- Nhóm trưởng điều khiển làm việc. - Đại diện nhóm trính bày.

- Mơi trường gì?  Giáo viên kết luận:

- Môi trường tất có xung quanh chúng ta, có Trái Đất tác động lên Trái Đất

- Học sinh trả lời.

Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận.

+ Bạn sống đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy liệt kê thành phần môi

trường tự nhiên nhân tạo có nơi bạn sống

 Giáo viên kết luận:

Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

Hoạt động 3: Củng cố. - Thế môi trường? - Kể loại môi trường? - Đọc lại nội dung ghi nhớ 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”. Nhận xét tiết học

- HS trả lời - HS đọc ghi nhớ - HS lắng nghe

- -Tiết 3: ĐỊA LÍ(T31)

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ĐĂK LĂK

I Mục tiêu:

Giúp HS hiểu số điểm vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, dân cư hoạt động kinh tế Dak Lak

II Các hoạt động:

(22)

1/ Vị trí địa lí địa hình.

- Giáo viên treo đồ Dak Lak cho HS thấy vị trí DakLak, sau nhắc lại để HS nhớ:

+ DakLak tỉnh nằm trung tâm Tây Nguyên, phía Bắc giáp Gia Lai, phía Nam giáp Lâm Đồng, phía Tây Nam giáp Đăk Nơng, phía Đơng giáp Phú n Khánh Hịa, phía Tây giáp Vương quốc Campuchia với đường biên giới dài 193 km

+ Đắk Lắk có diện tích tự nhiên 13.085 km², chiếm 3,9% diện tích tự nhiên nước Việt Nam

chỉ ranh giới với tỉnh Chỉ dãy núi, đỉnh núi cao

DakLak

Phần lớn địa bàn Đắk Lắk thuộc sườn phía tây nam dãy Trường Sơn nên địa hình núi cao chiếm 35% diện tích tự nhiên, tập trung phía Nam đơng nam tỉnh với độ cao trung bình 1.000-1.200 m, có đỉnh Chư Yang Sin 2.442 m, Chư H’mu 2.051 m, Chư Dê 1.793 m, Chư Yang Pel 1.600 m

Địa hình cao nguyên phẳng nằm tỉnh, chiếm 53% diện tích tự nhiên với độ cao trung bình 450 m Phần diện tích tự nhiên cịn lại vùng thấp, bao gồm bình ngun phía bắc tỉnh phía nam thành phố Bn Ma Thuột Đáng ý diện tích đất đỏ bazan lớn chiếm khoảng 1/3 diện tích tự nhiên thích hợp cho việc phát triển công nghiệp dài ngày cà phê, cao su, điều, hồ tiêu ăn 2/ Dân cư hoạt động kinh tế: - GV giới thiệu:

Tổng dân số năm 2007 ước có 1.759.136 người, mật độ dân số 134người/km2

Đắk Lắk có 44 dân tộc, người Ê Đê người M'Nông dân tộc địa

Phát triển kinh tế chủ đạo Đăk Lăk dựa vào sản xuất xuất nông sản, lâm sản (chiếm khoảng 60% GDP) Bên cạnh tỉnh có tiềm du lịch sinh thái Đăk Lăk tỉnh có diện tích trồng cà phê

lớn Việt Nam với 174.740 Sản lượng hàng năm 435.000 cà phê nhân

Ngồi ra, tỉnh nơi trồng bơng (bơng vải), cacao, cao su, điều lớn Việt Nam

(23)

Đắk Lắk nơi phát triển loại ăn trái khác, đặc biệt bơ, sầu riêng, chơm chơm, xồi

Hiện tại, cà phê bơ Đắk Lắk mang thương hiệu

- Y/cầu Hs liên hệ tình hình kinh tế đại phương

- HS trao đổi theo cặp nêu phần liên hệ trước lớp

* Củng cố, dặn dò:

Nêu điều em biết vị trí, địa hình, dân cư hoạt động kinh tế DakLak Giáo viên nhận xét học

- -Tiết 4: ĐẠO ĐỨC(T31)

BẢO VỆ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu:

Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người

Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển mơi trường bền vững Học sinh có thái độ bảo vệ giữ gìn tài nguyên thiên nhiên

II Chuẩn bị:

GV: Ảnh tài ngun thiên nhiên địa phương, nước ta HS: SGK Đạo đức

(24)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Em cần làm góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

3 Giới thiệu mới:

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2). 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu tài nguyên thiên nhiên Việt Nam địa phương

Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.

- Nhận xét, bổ sung giới thiệu thêm số tài nguyên thiên nhiên Việt Nam như:

- Mỏ than Quảng Ninh. - Dầu khí Vũng Tàu. - Mỏ A-pa-tít Lào Cai.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo tập 5/ SGK

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận tập

- Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo tập

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - học sinh nêu ghi nhớ.

- học sinh trả lời.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ

- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Hát

Hoạt động lớp, nhóm 4. - Các nhóm thảo luận.

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến thảo luận

6/ SGK

Phương pháp: Động não, thuyết trình. - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các

nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, giống thú quý …

- Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả

5 Tổng kết - dặn dò:

- Thực hành điều học. - Chuẩn bị: Ôn tập

- Nhận xét tiết học

- Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến thảo luaän

(25)

- -Tiết 5: TỐN(T155)

PHÉP CHIA I Mục tiêu :

Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng tính nhẩm

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Kiểm tra cũ: Yêu cầu Hs làm tập sau:

Cuối năm 2005 xã Kim Đồøng có 7500 người Nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm xã 1,6% đến hết năm 2006 xã có người

Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra cũ 2 Bài mới:

Giới thiệu mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Củng cố kiến thức phép chia số tự nhiên, phân số, số thập phân.

-GV nêu câu hỏi để Hs trình bày hiểu biết phép chia như: Tên gọi thành phần kết quả, dấu phép tính, số tính chất phép chia hết, đặc điểm phép chia có dư

HĐ 2: Củng cố kĩ thực hành phép chia. Bài 1/163:

-GV yêu cầu Hs đọc đề phân tích mẫu -Yêu cầu Hs tính thử lại vào

-Sửa bài, nhận xét GV dẫn dắt để Hs tự nêu nhận xét cách tìm số bị chia phép chia hết phép chia có dư (phần ý SGK)

Baøi 2/164:

-GV yêu cầu Hs làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nêu cách chia hai Ps

Baøi 3/164:

-GV yêu cầu Hs trao đổi nhóm để làm

-Theo dõi, trả lời

-Hs đọc đề p tích mẫu -Làm vào

-Nhận xét, trả lời

-Làm vào

-Nhận xét Nêu cách chia hai Ps

(26)

-Gọi Hs đọc kết theo dãy

-Sửa Yêu cầu Hs nêu lại cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01; …; so sánh nhân nhẩm với 10, 100,… phần b, dẫn dắt để Hs tìm mối liên hệ chia cho 0,25 nhân với 4; chia cho 0,5 nhân với để thuận tiện nhân nhẩm

Baøi 4/164:

-GV yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 3: Củng cố, dặn dị.

-Yêu cầu Hs nêu tên gọi thành phần phép tính chia, số tính chất phép tính chia

-Đọc kết -Sửa bài, trả lời

-Làm vào -Nhận xét

-Trả lời

- -Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC LUYỆN VIẾT I Mục tiêu:

Giúp học sinh rèn chữ viết: Viết mẫu chữ, kích cỡ qui định, viết tốc độ Rèn khả trình bày đoạn văn hai kiểu chữ: Chữ đứng chữ nghiêng

Bồi dưỡng cách quan sát miêu tả phong cảnh II Các hoạt động:

1/ Giáo viên giới thiệu đọc nội dung viết: Trên cánh đồng Ca-dắc-xtăng. Nêu yêu cầu cụ thể tiết luyện viết

2/ Giúp HS luyện viết từ khó, danh từ riêng viết hoa: Ca-dắc-xtăng, tưng bừng, dại trắng, rực rỡ, ngây ngất, vi-ơ-lét.

Hướng dẫn cách trình bày đoạn thơ lục bát 3/ Học sinh viết bài: GV đọc cho HS viết bài.

Trên cánh đồng Ca-dắc-xtăng

(27)

vi-ô-lét, mùi ngọt, mùi thơm nồng nàn của bông hoa vừa hái.

Theo Tơ Hồi

- HS tự viết theo mẫu chữ thứ hai. 4/ Giáo viên chấm nhận xét tiết học.

- -Tiết 6: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

SƠ KẾT TUẦN 31 I.Mục tiêu giáo dục:

-HS nhận ưu khuyết điểm ,lớp

-HS biết sửa chữa ưu khuyết điểm,biết phấn đấu rèn luyện tuần tới II.Hoạt động dạy học

1 Tổ trưởng lên nhận xét -Lớp trưởng nhận xét -GV nhận xét

2 Phương hướng tuần tới -Tiếp tục trì nề nếp học tập

-Tăng cường rèn luyện chữ đẹp

-Lao động theo phân công ban giám hiệu -Tham gia đầy đủ hoạt động tập thể trường,xóm

(28)

- -Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010

Tiết : CHÀO CỜ

- -Tiết : TẬP ĐỌC(T63) ÚT VỊNH I MỤC TIÊU:

Đọc lưu loát, diễn cảm toàn văn

Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Ut Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai, thực tốt nhiệm vụ an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Tranh minh họa đọc SGK + bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Bài cũ

- Kiểm tra HS

- Nhận xét + cho điểm - Đọc thuộc Bầm + trả lời câu hỏi 2/ Bài

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe

a) Luyện đọc

HĐ 1: Cho HS đọc toàn bài:

- GV treo tranh minh họa giới thiệu về tranh

HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai HĐ 3: Cho HS đọc nhóm - Cho HS đọc bài

HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS quan sát + lắng nghe - HS đánh dấu SGK - HS đọc đoạn nối tiếp - HS đọc từ ngữ khó - HS đọc theo nhóm 4 - HS đọc + giải - HS lắng nghe

b) Tìm hiểu

Đoạn 1: Cho HS đọc to + đọc thầm

+ Đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh mấy năm thường có cố gì?

Đoạn 2: Cho HS đọc to + đọc thầm

+ Ut Vịnh làm để thực nhiệm vụ

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS trả lời

(29)

giữ gìn an tồn đường sắt?

Đoạn + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm

+ Khi nghe tiếng còi tàu vang lên hồi giục giã, Ut Vịnh nhìn đường sắt đã thấy điều gì?

+ Út Vịnh hành động để cứu hai em nhỏ?

+ Em học tập Ut Vịnh điều gì?

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trả lời

- HS trả lời - HS trả lời c) Luyện đọc diễn cảm

- Cho HS đọc diễn cảm

- Đưa bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc - Cho HS thi đọc

- Nhận xét + khen HS đọc hay

- HS nối tiếp đọc

- Đọc theo hướng dẫn GV - HS thi đọc

- Lớp nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò

- Nhận xét TIẾT học

- Dặn HS chuẩn bị cho TIẾT sau

- HS lắng nghe - HS thực

- -Tiết 3: THỂ DỤC

GIÁO VIÊN CHUYÊN NGÀNH DẠY

- -Tiết 4: TỐN (T156)

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép chia, viết kết phép chia dạng phân số số thập phân; tìm tỉ số phần trăm hai số

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: Yêu cầu Hs làm tập sau: Tính : a 8729 : 43 b 470,04 : 1,2 c 45 : 37 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra cũ 2 Luyện tập:

Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị HĐ 1: Củng cố kĩ thực hành phép chia.

Baøi 1/164:

-Yêu cầu Hs làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nêu lại cách làm

Baøi 2/164:

-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm làm

-Gọi đại diện nhóm nêu kết

-Làm vào

-Nhận xét nêu cách làm

-Trao đổi nhóm

(30)

của phép tính nhẩm theo dãy

-Sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nêu cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01…;chia nhẩm cho 0,25; 0,5

HĐ 2: Củng cố cách viết kết phép chia dưới dạng phân số số thập phân.

-Nhận xét.Nêu cách chia nhẩm

Bài 3/164:

-Yêu cầu Hs nêu yêu cầu phân tích mẫu

-Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét

HĐ 3: Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của số.

Bài 4/164:

-Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ lựa chọn câu trả lời

-Gọi Hs nêu kết

-Chấm, sửa bài, nhận xét Khuyến kích Hs nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm số HĐ 4: Củng cố, dặn dò.

-Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số: cách tìm tỉ số phần trăm số

-Nêu y cầu phân tích mẫu -Làm vào

-Nhận xét

-Đọc đề, suy nghĩ làm -Nêu kết

-Nhận xét Nêu cách tìm tỉ số phần trăm

-Trả lời

- -Tiết 5: LỊCH SỬ(T32)

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TỈNH ĐĂK LĂK I Mục tiêu:

Giúp Hs nắm lịch sử hình thành tỉnh Đăk Lăk từ thời Pháp thuộc ( Năm 1944 ) II Các hoạt động:

Hoạt động 1/ Giáo viên đọc thông tin lịch sử hình thành tỉnh Đăk Lăk.

Tỉnh Đắk Lắk (còn ghi theo tiếng Pháp Darlac) thành lập theo nghị định ngày 22 tháng 11 năm 1904 Tồn quyền Đơng Dương tách khỏi Lào, đặt quyền cai trị Khâm sứ Trung Kỳ Trước đó, vào cuối kỷ 19, Darlac thuộc địa phận đại lý hành Kontum bị thực dân Pháp nhập vào Lào

(31)

Ngày 15 tháng năm 1950 Bảo Đại ban hành Dụ số đặt Cao nguyên Trung phần, có Đắk Lắk, làm Hồng triều Cương thổ, có quy chế cai trị riêng

Nghị định số 356-BNV/HC/NĐ quyền Việt Nam Cộng hòa ngày tháng năm 1958 ấn định tỉnh Đắk Lắk (được ghi Darlac) có quận, 21 tổng 77 xã:

1 Quận Ban Mê Thuột có tổng: Ea Tam (10 xã), Cư Keh (4 xã), Cư Ewi (6 xã), Đrai Sap (5 xã)

2 Quận Lạc Thiện (đổi tên từ quận Lăk) có tổng: Đak Lieng (3 xã), Yang Lak (3 xã), Krong Ana (4 xã), Krong Bong (4 xã), Đak Phoi (2 xã), Đak Rohhyo (2 xã), Nam Ka (2 xã) Quận M'Đrak có tổng: Krong Jing (2 xã), Krong Hing (3 xã), Ea Bar (3 xã), Krong Pa

(4 xã)

4 Quận Đak Song có tổng: Đak Mil (2 xã), Đak Thoc (3 xã)

5 Quận Bn Hồ có tổng: Cư Đlieya (4 xã), Cư Kuk (3 xã), Cư Kti (5 xã), Cư Đrê (4 xã)

Chính quyền Việt Nam Cộng hịa tách gần tồn quận Đak Song tỉnh Darlac, lập tỉnh Quảng Đức vào ngày 23 tháng năm 1959 Như tỉnh Darlac lại quận Sau quận M'Đrak lại bị xé lẻ, phần nhập vào tỉnh Khánh Hòa

Ngày 20 tháng 12 năm 1963, lập thêm quận tên Phước An, quận lỵ đặt Phước Trạch, đến ngày tháng năm 1965 chuyển Thuận Hiếu Sau lại bỏ cấp tổng, nên cấp quận (4 quận) xã

Tỉnh Đắk Lắk nước Việt Nam thống từ năm 1976 hình thành từ hai tỉnh Darlac Quảng Đức, có diện tích lớn thứ hai Việt Nam sau tỉnh Gia Lai-Kon Tum, gồm thị xã Buôn Ma Thuột huyện: Krông Buk, Krông Pach (tức Krông Pak), Đăk Mil, Đăk Nông Lăk Tỉnh lớn nước tỉnh Gia Lai-Kon Tum tách làm đơi, Đắk Lắk diện tích 19.800 km² Số huyện tăng dần 18 huyện Từ tháng năm 2004, Đắk Lắk lại chia thành hai tỉnh: Đăk Lăk Đăk Nơng, nên số huyện giảm xuống cịn 13

Đắk Lắk số địa danh gây nhiều tranh cãi cách viết, tùy theo góc độ nhìn nhận ngơn ngữ học, dân tộc học hay xã hội học Sau số biến thể tên tỉnh: Đắc Lắc (hay dùng nhất), Đắk Lắk, Đắk Lắc, Đắc Lắk, Dăklăk, Dak Lak Theo quy định Chính phủ Việt Nam, địa danh viết Đắk Lắk.

II Tổ chức thảo luận lịch sử hình thành tỉnh Đăk Lăk

- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm lớn, thảo luận lịch sử hình thành Đăk Lăk

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- GV giúp Hs hồn thiện câu trả lời để có kiến thức xác lịch sử hình thành Tỉnh

* Củng cố, dặn dò:

Nhận xét chung học

(32)

- -Tiết 6+7: HƯỚNG DẪN HỌC

LUYỆN TẬP VỀ DẤU CÂU I Mục tiêu:

Giúp HS tiếp tục củng cố thấy tầm quan trọng dấu câu văn viết Sử dụng dấu phẩy viết câu tiếng Việt dựa tác dụng cụ thể II Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1/ Ơn tập lí thuyết tác dụng của dấu phẩy.

- Y/C học sinh nêu lại tác dụng dấu phẩy câu

GV tổng hợp chung:

Các tác dụng dấu phẩy:

+ Ngăn cách trạng ngữ với phận CN, VN câu.

+ Ngăn cách vế câu ghép. + Ngăn cách phận chức vụ

ngữ pháp câu.

- Vài HS nêu

- Các học sinh khác bổ sung để hoàn thiện câu trả lời

- HS lắng nghe nhắc lại tác dụng dấu phẩy

Hoạt động 2/ Thực hành.

- GV nêu yêu cầu: Chép lại đoạn văn sau điền dấu phẩy vào chỡ thích hợp

Mùa thu

Mùa thu trời dù xanh bay mãi lên cao Các hồ nước quanh làng như lúc sâu Chúng không còn hồ nước chúng cái giếng khơng đáy ta nhìn thấy bầu trời bên trái đất.

Những nhạn bay thành đàn trời cao đám mây mỏng lướt qua thôn làng gieo xuống tiếng kêu mát lành sương sớm khiến tim tôi vang lên dịu dàng câu thơ không nhớ thuộc tự bao giờ.

- HS chép đoạn văn điền dấu phẩy vào chỡ thích hợp

- Một số HS đọc trước lớp

- Các HS khác nhận xét giúp bạn sửa lỗi đặt dấu câu

* Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

(33)

- -Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2010

Tiết 1: CHÍNH TẢ(T32) BẦM ƠI I MỤC TIÊU:

Nhớ – viết tả 14 dịng đầu thơ Bầm ơi. Tiếp tục viết hoa tên quan, đơn vị

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2

Bảng lớp viết tên quan, đơn vị BT3 (còn viết sai) (hoặc tờ phiếu) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Bài cũ

- Kiểm tra HS

- Nhận xét + cho điểm - Viết tên huy chương, danh hiệu doGV đọc 2/ Bài

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe

a) Viết tả

HĐ 1: Hướng dẫn tả

- Cho HS đọc tả lượt

- Cho HS đọc thuộc lòng 14 dòng đầu bài thơ Bầm

- Cho HS nhìn sách đọc thầm

- Cho HS viết vào nháp từ ngữ khó HĐ 2: Cho HS viết tả

HĐ 3: Chấm, chữa - Đọc tả lượt - Chấm  bài

- Nhận xét chung + cho điểm

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS đọc thuộc lòng, lớp lắng nghe + nhận xét

- HS đọc thầm

- HS viết nháp từ ngữ khó

- HS gấp SGK + nhớ viết 14 dòng đầu bài thơ

- HS tự sốt lỡi

- Đổi cho sửa lỗi b) Hướng dẫn làm tập

HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2:

- Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc Gắn

bó với miền Nam

- GV giao việc

- Cho HS làm Phát phiếu cho HS - Cho HS trình bày kết quả

- Nhận xét + chốt lại kết HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3: - Cho HS đọc yêu cầu

- GV nhắc lại yêu cầu

- Cho HS làm GV dán phiếu BT lên bảng

- Nhận xét + chốt lại kết đúng

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS làm - HS trình bày - Lớp nhận xét

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS lắng nghe

(34)

- Nhận xét TIẾT học.

- Dặn HS nhớ cách viết hoa tên quan, đơn vị

- HS lắng nghe - HS thực - -Tiết 2: TOÁN

LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Tìm tỉ số % số ; thực phép tính cộng, trừ tỉ số % - Giải toán liên quan đến tỉ số %

II Đồ dùng dạy học:

Vở tập Toán + SGK III Các hoạt động dạy học:

1 ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Học sinh chữa bài. 3 Bài mới:

Bài 1:

- Giáo viên cho học sinh chữa

- Giáo viên lưu ý tỉ số % lấy chữ số phần thập phân

Bài 2: Hướng dẫn học sinh tính đọc miệng kết

- Giáo viên nhận xét chữa Bài 3:

- Giáo viên gọi học sinh chữa - Giáo viên nhận xét chữa

Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm tương tự tập

a) : = 40% c) 3,2 : = 80%

b) : = 66,66% d) 7,2 : 3,2 = 225%

- Học sinh đọc kết

- Học sinh đọc tốn, tóm tắt giải

a) Tỉ số % diện tích đất trồng cao su diện tích đất trồng cà phê là:

480 : 320 = 1,5 = 150%

b) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cà phê diện tích đất trồng cao su là:

320 : 480 = 0,6666 = 66,66% Đáp số: a) 150 %

b) 66,66% Bài giải

Số lớp 5A trồng là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây)

Số lớp 5A phải trồng theo dự định là: 180 - 81 = 99 (cây)

Đáp số: 99 4 Củng cố- dặn dò:

(35)

- -Tiết 3: MĨ THUẬT

GIÁO VIÊN CHUYÊN NGÀNH DẠY

Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ôn tập dấu câu(dấu phảy) I Mục đích, yêu cầu:

1 Tiếp tục luyện tập sử dụng dấu phảy văn viết

2 Thông qua việc dùng dấu phảy, nhớ tác dụng dấu phảy II Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, giấy khổ to III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh đọc thư đầu, trả lời

? Bức thư đầu ai?

- Kiểm tra gọi học sinh đọc thư thứ 2, trả lời

? Bức thư thứ hai ai?

- Giáo viên lớp nhận xét Bài 2:

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh Vào chơi, sân trường nhộn nhịp

2 Lớp 5A, lớp 5B chơi nhảy dây Các trò chơi diễn nhộn nhịp, tấp nập

4 Ngoài sân, bạn nam kéo co hào hứng

- Học sinh đọc yêu cầu

Là anh chàng tập viết văn

Bức thư thứ hai thư trả lời Bớc-na Lô - Học sinh đọc thầm lại mẩu chuyện vui để điền dấu chấm dấu phảy vào chỗ thích hợp thư

- Học sinh dọc phần làm - Học sinh đọc yêu cầu tập - Viết đoạn văn nháp

- Trao đổi nhóm v tác dụng dấu phảy đoạn văn

- Ngăn cách trạng ngữ với CN VN - Ngăn cách chủ ngữ

- Ngăn cách vị ngữ

- Ngăn cách trạng ngữ với CN VN 3 Củng cố- dặn dò:

(36)

- -Ti

ết 5: KĨ THUẬT

LẮP RƠ BỐT I.Mục tiêu:

Học sinh cần phải :

- Chọn đủ chi tiết để lắp rô bốt - Lắp rô bốt kĩ thuật, quy định

-Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp tháo chi tiết rô bốt II Đồ dùng dạy học: Mẫu rô bốt lắp sẵn Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học.

Bài cũ :KT chuẩn bị HS Bài :GTB

Hoạt động GV a) Chọn chi tiết

GV yêu cầu học sinh chọn đúng, chọn đủ chi tiết theo bảng SGK

-GV theo dõi nhận xét bổ sung loại chi tiết cho nhóm

b)Lắp phận

Trước lắp gv gọi hs đọc phần ghi nhớ quy trình lắp rơ bốt

-Yc hs quan sát kĩ hình lắp rápSGK

*Lắp chân rơ bốt chgi tiết khó cần ý vị tíi chữ U dài, lắp chân vào nhỏ…lắp đỡ thân rô bốt cần lắp ốc, vít phía trước, phía ngồi sau *ắp tay rơ bốt phải quan sát kĩ hình 5a

*Lắp đầu rơ bốt cần ý vị trí chữ U ngắn thẳng lỗ phải vuông góc

Hoạt động hs

-Chọn chi tiết theo bảng sgk xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết

-Học sinh nêu, nhận xét bổ sung

c)Lắp ráp rô bốt( hình SGK)

-GV hướng dẫn lắp ráp theo bước sgk

-GV kiểm tra nâng lên hạ xuống tay rô bốt

Học sinh thực hành lắp theo hd gv

Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm

Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm, nhắc lại số tiêu chuẩn đánh giá theo mục III SGK

-Cử đại diện nhóm, hs dựa vào tiêu chuẩn đánh giá SP nhóm

- Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm theo dõi tiêu chí đánh giá

(37)

-Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm theo mức ( hoàn thành A; chưa hoàn thành B hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yc kĩ thuật đánh giá mức hoàn thành A+ )

-GV nhận xét công bố kết quả, nhắc hs tháo chi tiết xếp vào vị trí

-HD tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp

GV hướng dẫn tiết trước +Học sinh tháo chi tiết xếp vào hộp

3.Củng cố – dặn dò: Nhận xét chung học

- -Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC :TỐN I.Mục tiêu:

-Giúp hs củng cố kĩ thực hành phép chia; viết kết phép chia dạng phân số số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm số

- Làm trình bày xác tập - Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn

II.Hoạt động dạy- học

1.Bài cũ: Gọi1hs làm

2 Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

Hoạt động :Luyện tập

Mt: củng cố kĩ thực hành phép chia; viết kết phép chia dạng phân số số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm số

Bài1:GV yêu cầu hs đọc đề bài, hs làm vào hs lên bảng làm bài, hs nhận xét nêu kết

-GV chữa a) 1217:6=

17 16:

11=22 9:

5X 5=12

b) 1,6 85,2 5,6 0,3 32,6 0,45

Bài2 : GV yêu cầu hs đọc đề bài, hs làm vào vở, nêu kết

Gv lưu ý hs vận dụng quy tắc nhân chia nhẩm với 10, 100; với 0,1;

+ chia số cho 0,1; 0,01 ta nhân số với 10; 100 …)

+ chia số cho 0,25 ta lấy số nhân với 4, +chia số cho 0,5 ta lấy số nhân với 2

Bài3: GV yêu cầu hs đọc đề bài, hs làm vào vở,

- Đọc yêu cầu đề, làm vào - số hs làm bảng lớp

-Hs đọc đề bài, hs làm vào vở, nêu kết trình bày miệng HS nhận xét

- Hs đọc đề bài, hs làm vào vở, hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét sửa

(38)

4 hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét sửa a)3:4 = 34=0 ,75 b) 7: 5=

5=1,4 c) 1:2 =

2=0,5 d)7 : =

4=1 , 75

Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu Gv cho hs làm bảng nhóm thi làm nhanh Hs nêu đáp án trình bày cách thực

Đáp án : D 40 %

3.Củng cố –dặn dò: Nhận xét chung học Về nhà làm vào chưa hoàn thành,chuẩn bị sau Luyện tập

- -Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

TÌM HIỂU CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ 30-04-1975

(39)

- -Thứ tư ngày 21 tháng 04 năm 2010 Tiết 1: TIẾNG ANH

GIÁO VIÊN CHUYÊN NGÀNH DẠY

- -Tiết 2:

TỐN

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO I.Mục tiêu:

-Giúp hs củng cố kĩ tính với số đo thời gian vận dụng giải toán - Rèn luyện kĩ đặt tính cách thực hiện, chuyển đổi đơn vị đo thích hợp

II.Hoạt động dạy-học

1.Bài cũ: hs làm tập / SGK 2.Bài mới: GTB –ghi bảng

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

Hoạt động 1: Luyện tập

Mt: Giúp hs củng cố kĩ tính với số đo thời gian vận dụng giải toán Rèn luyện kĩ đặt tính cách thực hiện, chuyển đổi đơn vị đo thích hợp

Bài : Gọi HS đọc đề, yêu cầu hs thực vào vở, gv theo dõi HD sửa

a) 15 42 phút b) 16, = 16 36 phút 44 phút 7,6 = 36 phút * Gv lưu ý HS đặc điểm mối quan hệ đơn vị đo thời gian, cách chuyển đổi số thập phân … Bài2: Gọi HS đọc đề, yêu cầu hs thực vào vở, gv theo dõi HD sửa

-Lưu ý Hs, lấy số dư hàng đơn vị lớn để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé

a) 17 phút 48 giây

b) 8,4 = 24 phút phút 23 giây 12,4 phút = 12 phút 24 giây

Bài3:Gọi Hs đọc đề thảo luận nhóm, tìm hiểu giải vào vở, chữa Nhận xét

Thời gian người xe đạp là:18 : 10 = 1,8 ( ) 1,8 = 48 phút

-Đọc đề thực theo YC vào vở, hs làm bảng lớp Nhận xét chung, trình bày cách thực

HS đọc đề, hs làm vào vở, sửa

(40)

Đáp số:1 48 phút

GV nhắc lại cách tìm t biết v, s Bài 4: GV hdẫn hs thực 3 Thời gian ô tô đường :

8 56 phút- ( 15 phút + 25 phút ) = 16 phút

2 16 phút = 3415

Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng :45 x 3415 = 102 ( km )

Đáp số 102 km

-Hs đọc đề thảo luận nhóm, tìm hiểu giải vào vở, chữa Nhận xét

3.Củng cố- dặn dò: Nhận xét chung,tóm tắt ND bài, làm bài, chuẩn bị bài“ n tập tính chu vi, diện tích hình ”

- -Ti

ết 3: TẬP ĐỌC

NHỮNG CÁNH BUỒM I Mục tiêu:

-Đọc lưu lốt, tồn với giọng kể chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả tình cảm cha con; ngắt giọng nhịp thơ

-Hiểu ý nghĩa thơ: Cảm xúc tự hào người cha thấy ấp ủ ước mơ đẹp ước mơ thời thơ ấu Ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp

- Học thuộc lòng thơ

II Chuẩn bị:Gv: Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy - học:

1.Bài cũ: Gọi hs đọc thuộc “ Uùt Vịnh “và trả lời câu hỏi GV 2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

Hoạt đông1: Luyện đọc

Mt: Đọc lưu lốt, tồn đọc từ hay đọc sai: rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch, chảy đầy vai …

- GV gọi hs đọc toàn thơ lượt

-Gv cgia đoạn đọc thơ: Bài thơ chia thành đoạn sau:

+ Đoạn 1: Khổ + Đoạn 4: Khổ + Đoạn :Khổ + Đoạn 5: Còn lại + Đoạn 3: Khổ

-Gọi hs đọc nối tiếp đoạn thơ -Lần1: HS đọc nối tiếp khổ thơ, sửa phát âm sai cho học sinh từ hay đọc sai: rực rỡ, lênh khênh, nịch, chảy đầy vai …

đọc câu hỏi, nghỉ dài sau khổ thơ, sau dấu ba chấm

+Hs đọc toàn Cả lớp theo dõi QS hình minh hoạ SGK

+ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn

(41)

-Lần 2: HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa số từ khó phần giải nghĩa từ

-Gọi -2 HS đọc

-GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài: Toàn với giọng kể chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả tình cảm cha con; ngắt giọng nhịp thơ

+HS đọc kết hợp đọc phần giải SGK

+ 1-2 em đọc, lớp theo dõi + Lắng nghe

Hoạt động2: Tìm hiểu Mt: Hiểu ý nghĩa thơ

Yêu cầu HS đọc thầm toàn trả lời câu hỏi (?) Dựa vào hình ảnh gợi thơ, tưởng tượng miêu tả cảnh hai cha dạo bãi biển? (Sau trận mưa đêm, bầu trời bãi biển gội rửa Mặt trời nhuộm hồng không gian )

(?) Thuật lại trò chuyện hai cha con? Con: -cha ! Sao xa thấy người đó? Cha: - Theo cánh buồm đến

- Gv boå sung

=>Cảnh đẹp bờ biển hai cha dạo chơi

GV yc học sinh đọc lướt khổ 3, 4,

(?) Những câu hỏi ngây thơ cho thấy có ước mơ ? ( …nhìn thấy nhà cửa, cối, người phía chân trời xa…

(?) Ước mơ gợi cho cha nhớ điều ?( … gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ ) => Ước mơ khám phá sống trẻ thơ những ước mơ làm cho sống thêm tươi đẹp

Ý nghĩa “Cảm xúc tự hào người cha khi thấy ấp ủ ước mơ đẹp như ước mơ thời thơ ấu Ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ; ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp

+ Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi

+ Nhận xét, bổ sung

-Học sinh đọc lướt khổ 3, 4, phát biểu

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm đọc thuộc lòng thơ

Mt: Đọc toàn với giọng kể chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả tình cảm cha con; ngắt giọng nhịp thơ Học thuộc lòng thơ - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn Lớp nhận xét

-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm với ND khổ thơ

-GV đưa bảng phụ chép khổ thơ 2,3 lên bảng hướng dẫn HS đọc

Lời cha: ấm áp, dịu dàn; lời con: ngây thơ, hồn nhiên,háo hức, khao khát hiểu biết

+ HS thực đọc Cả lớp lắng nghe, nhận xét

+ HS laéng nghe

(42)

- GV đọc mẫu đoạn thơ

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - HS thi đọc thuộc lớp

- Nhận xét tuyên dương – khen HS đọc hay

+ Đại diện nhóm thi đọc Lớp nhận xét tun dương nhóm đọc hay

3 Củng cố-Dặn dò : GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: tuần 33 Ti

ết 4: KỂ CHUYỆN

NHÀ VƠ ĐỊCH I.Mục tiêu :

-Dựa vào lời kể Gv tranh minh hoạ, HS kể lại đoạn câu chuyện lời người kể, kể lại toàn câu chuyện lời nhân vật( Tơm Chíp )

-Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn chi tiết truyện, nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp ý nghĩa câu chuyện

II Đồ dùng dạy hocï: Tranh minh hoạ truyện SGK Bảng phụ ghi tên nhân vật truyện( Chị Hà, HưngTồ, Dũng Béo…)

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra: hs kể lại câu chuyện việc làm tốt người bạn Bài : GTB

Hoạt động GV Hoạt động hs

Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện “ Nhà vô địch” Mt:Ghi nhớ nội dung truyện

-GV kể lần Mở bảng phu ïgiới thiệu tên nhân vật có câu chuyện( Chị Hà,

HưngTồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tơm Chíp) -GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh phóng to bảng lớp

-Gv kể lần câu chuyện

- Hs theo dõi GV kể

-HS lắng nhe, theo dõi quan sát tranh minh hoạ SGK

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

Mt: HS kể lại đoạn câu chuyện lời người kể, kể lại toàn câu chuyện bằng lời nhân vật( Tơm Chíp ).Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn chi tiết truyện, nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp ý nghĩa câu chuyện

-GV mời hs đọc yêu cầu tiết kể chuyện GV hướng dẫn hs thực yc: a)Yêu cầu 1: ( Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể đoạn câu chuyện)

-GV yc học sinh đọc lại yêu cầu

-GV yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ truyện suy nghĩ, bạn bên cạnh kể lại nội dung đoạn câu chuyện theo tranh

- GV cho hs lớp xung phong kể đoạn câu chuyện theo tranh

-GV bổ sung nhận xét nhanh; cho điểm hs keå

-3 hs đọc yêu cầu tiết kể chuyện -1 học sinh đọc lại yêu cầu1

-Hs quan sát tranh minh hoạ truyện suy nghĩ, bạn bên cạnh kể lại nội dung đoạn câu chuyện theo tranh

(43)

toát

b) Yêu cầu 2,3: ( kể toàn câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp Trao đổi với bạn chi tiết truyện, nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp, ý nghĩa câu chuyện.)

-GV cho HS đọc lại YC 2,3

-GV nhắc hs kể lại câu chuyện theo lời nhân vật em cần xưng â” tôi”, kể theo cách nhìn cách nghĩ nhân vật

-GV cho cặp hs “ nhập vai” nhân vật, kể cho câu chuyện; trao đổi chi tiết truyện nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp, ý nghĩa câu chuyện

Ý nghĩa “ Câu truyện khen ngợi Tơm Chíp dũng cảm, quên cứu người bị nạn ; trong tình nguy hiểm bộc lộ những phẩm chất đáng quý ”

-YC hs thi kể, hs nhập vai kể xong câu chuyện bạn trao đổi, đối thoại, lớp nhận xét tính điểm bình chọn người thực kể chuyện nhập vai hay nêu ý nghĩa câu chuyện

-1 HS đọc lại yc 2,3

- Hs kể lại câu chuyện theo lời nhân vật em cần xưng â” tơi”, kể theo cách nhìn cách nghĩ nhân vật - Từng cặp hs “ nhập vai” nhân vật, kể cho câu chuyện; trao đổi chi tiết truyện nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp, ý nghĩa câu chuyện

- Cả lớp nhận xét tính điểm bình chọn người thực kể chuyện nhập vai hay nêu ý nghĩa câu chuyện

3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học, hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Kể chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 33

- -KHOA HOÏC

TÀI NGUN THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu:

Sau học, hs biết :

- Hình thành khái niệm ban đầu tài nguyên thiên nhiên - Kể tên số tài nguyên thiên nhiên nước ta

- Nêu lợi ích tài nguyên thiên nhiên Có ý thức giữ gìn bảo vệ tài ngun thiên nhiên

II.Chuẩn bị: Hình trang 130, 131 Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy - học:

1.Bài cũ :Gọi hs trả lời câu hỏi sau : (?)Thế môi trường ?

(44)

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Hoạt động :Quan sát trả lời

Mt: Hình thành khái niệm ban đầu tài nguyên thiên nhiên Bước Giao nhiệm vụ cho HSđọc thông tin, QS tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hồn thành phiếu học tập (?)Tài nguyên thiên nhiên ?

(?) QS hình trang 130,131 để phát tài ngun thiên nhiên có hình cơng dụng tài ngun ?

Hồn thành vào bảng sau:

Hình Tên tài nguyên thiên

nhiên Công dụng

Hình1 Hình 2…

Bước :Làm việc lớp

- GV yêu cầu Hs trình bày kết nhóm Các nhóm khác bổ sung GV đưa đáp án

Kết luận:“ Tài nguyên thiên nhiên cải có sẵn môi trường tự nhiên Con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích thân cộng đồng ”

+ Thảøo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

- Đại diện trình bày, nhận xét vàbổ sung

Hoạt động Trò chơi “ Thi kể tài nguyên thiên nhiên cơng dụng nó’ Mt: Kể tên số tài nguyên thiên nhiên nước ta Nêu lợi ích tài nguyên thiên nhiên

Bứơc 1: Cách tiến hành :Gv nêu tên trò chơi HD cách chơi:

- Chia số Hs tham gia chơi thành đội có số người ( đứng thành hàng dọc trước bảng)

-Khi Gv đếm hô bắt đầu người đội cầm phấn viết lên bảng tên tài nguyên thiên nhiên Khi viết xong, bạn xuống bạn lên viết cơng dụng tài ngun hết - Trong thời gian, đội viết nhiều xác đội thắng Hs cịn lại cổ động

Bước 2: HS chơi HD

- Kết thúc trò chơi Gv tuyên dương đội thắng + HS đọc mục “ Bạn cần biết”

-Tham gia chơi theo hướng dẫn GV Cổ động cho bạn

- hs đọc, lớp theo dõi 3.Củng cố - dặn dò: Nhắc lại nội dung bài, liên hệ GD ý thức bảo vệ,sử dụng tài nguyên thiên nhiên Nhận xét chung học, nhắc chuẩn bị sau

(45)

- -Tiết 6+7: TIN HỌC

GIÁO VIÊN CHUYÊN NGÀNH DẠY Thứ năm ngày 22 tháng 04 năm 2010 Ti

ết 1: TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI TẢ ĐỒ VẬT I.Mục đích yêu cầu:

-HS biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả vật theo đề cho: bố cục trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày

-Có ý thức tự giác đánh giá thành công hạn chế viết Biết sửa bài; viết lại đoạn văn cho hay

II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi số lỗi cần sửa chung trước lớp ï III Các hoạt động dạy học

1.Bài cũ: GV gọi vài hs đọc lại dàn ý văn tả cảnh nhà em hoàn chỉnh Bài mới: GTB

Hoạt động GV Hoạt động hs

Hoạt động 1: Nhận xét kết viết học sinh.

Mt:Ghi nhớ ưu điểm, rút kinh ngiệm nhủng tồn mắc phải -GV Gv gọi hs đọc đề bài, ghii đề lên bảng

-GV hướng dẫn hs phân tích đề bài: (?) Đề thuộc kiểu gì?

(?)Đối tượng miêu tả gì?

a) GV nhận xét chung kết viết HS

-Những ưu điểm chính:

+ Xác định đềbài, bố cục rõ ràng, diễn đạt có sáng tạo q trình viết bài:

-Những thiếu sót hạn chế:Chữ viết xấu, sai lỗi tả, ý số lủng cung

b) Thông báo số điểm cụ thể: Cao điểm(3bài) thấp điểm

- hs đọc đề bài, trả lời câu hỏi GV nêu- nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh

-HS theo dõi lắng nghe

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài.

Mt: Biết sửa bài; viết lại đoạn văn cho hay -GV trả cho hs

-YC hs đọc đọc nhiệm vụ 2,3,4 tiết trả văn tả vật

a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung

-GV cho hs lỗi cần chữa bảng phụ Thân hình chó cột nhà

Cái đôui chó ngoằn ngoèo

Hình dáng chó khơng phức tạp

(46)

Bốn chân mèo nhỏ xíu

-YC hs lên chữa lỗi Cả lớp chữa vào giấy nháp

-GV nhận xét sau hs trao đổi chữa b) Hướng dẫn hs sửa lỗi

-GV yc học sinh đọc lời nhận xét, sửa lỗi sai

-GV theo dõikiểm tra hs làm vieäc

c) Hướng dẫn hs học tập đoạn văn, văn hay

-GV đọc cho hs nghe đoạn văn văn có ý riêng, sáng tạo hs YC hs trao đổi tìm hay đáng học đoạn văn, văn

d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay

-YC hs viết lại đoạn văn viết chưa đạt cho hay

-GV gọi hs nối đọc đoạn văn vừa viết

-Hs lên chữa lỗi.Cả lớp chữa vào giấy nháp

-HS nhận xét cách chữa bạn - Học sinh đọc lời nhận xét, sửa lỗi sai

-Theo dõi trao đổi tìm hay đáng học đoạn văn, văn - Hs viết lại đoạn văn viết chưa đạt , nối đọc đoạn văn vừa viết

3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học dặn hs viết chưa đạt viết lại bài, chuẩn bị cho tiết TLV tới

- -Ti

ết 2: TỐN

ƠN TẬP VỀ TÍNH CHU VI ,DIỆN TÍCH I.Mục tiêu :

-Giúp hs ơn tập, củng cố KT KN tính chu vi, diện tích số hình học - Vận dụng công thức vào làm tập ôn tập

- Chính xác, nhanh nhẹn tính tốn, lời giải II Hoạt động dạy- học

1.Bài cũ: HS lên giải lại / SGK Bài mới: GTB ghi bảng

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

Hoạt động Ơân tập cơng thức tính chu vi, diện tích số hình Mt: củng cố KT KN tính chu vi, diện tích số hình học -GV yc Hs nêu hình mà em học

chương trình tiểu học, sau lên bảng ghi cơng thức tính chu vi, diện tích số hình vào bảng

- GV hệ thống lại bảng lớp => số công thức suy từ CT

-Tự trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung cho đầy đủ

Hoạt động Luyện tập

Mt: Vận dụng công thức vào làm tập ôn tập. Bài Gọi Hs đọc đề, tự tìm hiểu đề => giải vào vở. Nêu kết nhận xét sửa

(47)

Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 x 32=80 ( m)

Chu vi khu vườn hình chữ nhật : ( 120 + 80 ) x = 400 (m)

Diện tích khu vườn hình chữ nhật : 120 x 80 = 9600 ( m ❑2 )

9600 m ❑2 =

0,96

Đáp số a) 400m b) 0,96

Bài Học sinh đọc đề Thảo luận làm theo nhóm => Làm vào vở, nhận xét

Độ dài thực đáy lớn là: x 1000= 5000( cm) = 50 m

Độ dài thực đáy bé là: x 1000 = 3000( cm ) = 30 m

Chiều cao thực là: x1000 = 2000( cm ) = 20 m Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 50 + 30 ) x 20 : = 800 ( m ❑2 )

Đáp số 800 m ❑2

Bài 3: Gọi hs đọc đề, Gv vẽ sẵn hình lên bảng, gợi ý bước thực HS treo bảng phụ làm bài, lớp nhận xét sửa

a)Diện tích hình vuông gấp lần diện tích hình tam giác vuông BOC, mà diện tích hình tam giác vuông BOC là: x :2= (cm ❑2 )

Diện tích hình vuông ABCD x = 32 (cm ❑2 )

Diện tích hình tròn là: x x3,14 = 50,24 (cm ❑2 )

Diện tích tơ màu hình trịn là: 50,24 – 320 = 18,24 (cm ❑2 )

Đáp số a) 32 cm ❑2 b) 18,24 cm ❑2

dụng giải hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét sửa

-Đọc đề, tìm hiểu đề Thảo luận làm theo nhóm => Làm vào vở, nhận xét

-Đọc đề, tìm hiểu đề 3HS làm vào bảng phụ, lớp làm

- HS treo bảng phụ làm bài, lớp nhận xét sửa

3 Củng cố – dặn dò: GV nhận xét chung HS hoàn thành tập chưa làm xong Chuẩn bị sau

- -Tiết 3: THỂ DỤC

(48)

- -Ti

ết 4: LUYỆN TỪ VAØ CÂU

ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU I.Mục tiêu :

-Củng cố kiến thức dấu hai chấm, tác dụng dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều nêu trước

- Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm qua tập * Hỗ trợ: Nhận biết tác dụng dấu hai chấm

II.Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ viết ND cần ghi nhớ dấu hai chấm, phiếu ghi lời giải BT2

III.Hoạt động dạy học

Bài cũ : Hs làm lại tập 2… nhận xét chung Bài :Giới thiệu – ghi bảng

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập.

Mt: Củng cố kiến thức dấu hai chấm, tác dụng dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều nêu trước Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm qua tập

Bài 1:Gọi HS đọc đề

-GV dán lên bảng phiêu ghi nội dung cần ghi nhớ dầu hai chấm, yc hs đọc

-GV nhắc học sinh đọc kĩ câu văn, ý dấu hai chấm câu văn nói tác dụng dấu hai chấm

-HS làm

-Giáo viên nhận xét làm Câu văn

a) Một công an vỗ vai em:

- Cháu chàng gác rừng dũng cảm !

b)Cảnh vật xung quanh tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học

Tác dụng dâu hai chấm

-Đặt cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật

-Báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước

Bài tập 2: HS nối tiếp đọc nội dung * Gv: nhiệm vụ em phải xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp báo hiệu phận đứng sau lời giải thích để đặt dấu hai chấm

HS phát biểu, Gv đưa lời giải xác a) Thằng giặc cuống

chân

Nhăn nhó kêu rối rít : - Đồng ý tao chết… b) Tôi ngửa cổ…tha

-Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp nhân vật

-Dấu hai chấm dẫn lời

-1 HS đọc đề,trao đổi thảo luận ->trình bày Bổ sung, nhận xét chung

-3 HS nối tiếp đọc nội dung bài, HS đọc thầm, làm vào vở, trình bày nội dung làm

(49)

thiết cầu xin: “ Bay ñi …! Bay ñi!”

c) Từ Đèo Ngang…thiên nhiên kì vĩ: phía tây … phía đơng

nói trực tiếp nhân vật

-Dấu hai chấm báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước

Bài 3: HS đọc nội dung BT3, YC hs đọc thầm, hs làm vào vở, hs thi làm theo phiếu Cả lớp nhận xét, Gv chốt lại lời giải

+ Tin nhắn ông khách ( hiểu chỗ viếât baêng tang)

+ Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên giải băng tang( hiểu chỗ thiên đàng)

+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu vào tin nhắn, dấu đặt sau chữ ? ( Xin làm ơn ghi thêm chỗ: linh hồn bác lên thiên đàng )

nhóm, trình bày Cả lớp nhận xét

3.Củng cố- dặn dò: Nhắc lại tác dụng dấu hai chấm, nhận xét chung học

- -Tiết 5: ÂM NHẠC

MÙA HOA PHƯỢNG NỞ

- -Tiết 6: TIẾNG ANH

GIÁO VIÊN CHUYÊN NGÀNH DẠY

- -Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC TỐN I.Mục tiêu:

-Giúp Hs củng cố, rèn luyện kĩ tính chu vi, diện tích số hình - Xác định yêu cầu vận dụng nhanh công thức để làm

- Hỗ trợ: kĩ nhân chia, chuyển đổi đơn vị đo II.Hoạt động dạy- học

1.Bài cũ : HS nêu số cơng thức tính chu vi, diện tích hình học, 2.Bài mới: GTB – ghi bảng

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

(50)

Mt: Củng cố, rèn luyện kĩ tính chu vi, diện tích số hình Xác định yêu cầu vận dụng nhanh công thức để làm

Bài :Hs đọc đề, làm vào vở, nhận xét sửa a) Chiều dài thực sân bóng là: 11x 1000 =

11000( cm)

11000cm= 110 m

b) Chiều rộng thực sân bóng là: x 1000 = 9000 ( cm )

9000 cm = 90 m Chu vi sân bóng là: ( 110 + 90 )x = 400(cm) c) Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 ( m ❑2 )

Đáp số: a )400cm b)9900 m ❑2

Bài Tiến hành tương tự tập

Cạnh sân gạch hình vuông là: 48: = 12 (m ) Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 x 12 = 144 ( m

❑2 )

Đáp số :144 m ❑2

Bài HS tìm hiểu đề, trao đổi cách làm theo nhóm làm vào

Chiều rộng ruộng là: 100 x 35 = 60 ( m)

Diện tích ruộng là: 100 x 60 = 6000 ( m ❑2 )

Số thóc thu hoạch là: 55 x 6000 :100 = 3300( kg ) Đáp số 3300kg

Bài Gơi ý Hs giải theo nhóm trình bày bảng Sửa bài, nhận xét chung

Diện tích hình thang = S hình vuông là:10 x 10 = 100 (m2)

Chiều cao hình thang là: 100 x2 :( + 12)= 10 (m) Đáp số: 10 m

-Hs đọc đề, làm vào vở, hs lên bảng làm, lớp nhận xét sửa

-Hs đọc đề, làm vào vở, hs lên bảng làm, lớp nhận xét sửa

-Hs đọc đề, suy nghĩ thảo luận tìm cách giải, hs làm vào bảng nhóm, trình bày Cả lớp nhận xét

- Làm bảng nhóm, trình bày, sửa

3.Củng cố-dặn dò: Gv hệ thống lại LT, nhận xét học Nhắc HS làm hoàn chỉnh chưa làm xong

- -Thứ sáu ngày 23 tháng 04 năm 2010 Ti

ết 1: TẬP LÀM VĂN

TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I.Mục tiêu :

-Dựa kết tiết ôn luyện văn tả cảnh học sinh viết văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng

- Rèn kĩ vận dụng kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, ý mạch lạc II Chuẩn bị: đề văn ghi bảng phụ

(51)

1.Bài cũ: Gọi HS nhắc lại dàn chung văn tả cảnh Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm Mt:Xác định yêu cầu đề cần viết -Gọi hs đọc đề văn

-Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý

-Giáo viên nhắc nhở chung: Nên viết theo đề cũ dàn ý lập Tuy nhiên muốn, em chọn đề khác với lựa chọn tiết trước

-Học sinh lập dàn ý

-1 học sinh đọc đề

-Học sinh nói đề văn em chọn

-1học sinh đọc gợi ý, lớp đọc thầm

- Học sinh lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý

Hoạt động 2: Học sinh làm

Mt: viết văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng

Giáo viên theo dõi giúp đỡ cho học sinh làm Học sinh dựa dàn ý lập, làm viết vào 3.Củng cố- dặn dò:HS viết xong, GV thu nhận xét chung Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị

- -Tiết 2: KHOA HỌC(T63)

TÀI NGUN THIÊN NHIÊN

I Mục tiêu:

Hình thành khái niệm ban đầu tài nguyên thiên nhiên Kể tên số tài nguyên thiên nhiên nước ta Hiểu tác dụng tài nguyên thiên nhiên người Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị:

GV: - Hình vẽ SGK trang 120, 121 HSø: - SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Môi trường. - Giáo viên nhận xét. 3 Giới thiệu mới:

“Tài nguyên thiên nhiên”

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.

(52)

- Tài nguyên thiên nhiên gì?

- Nhóm quan sát hình trang 120, 121SGK để phát tài nguyên thiên nhiên thể hình xác định cơng dụng tài ngun

- Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động 2: Trị chơi “Thi kể chuyện

tên tài nguyên thiên nhiên”

- Giáo viên nói tên trò chơi hướng dẫn học sinh cách chơi

- Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người

- Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng cầm phấn viết lên bảng tên tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn

- Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.

- HS chơi theo hướng dẫn

Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua : Ai xác hơn.

- Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên. - Một dãy nêu cơng dụng (ngược lại). 5 Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người” Nhận xét tiết học

- Hai dãy thi đua chơi

- HS lắng nghe

- -Ti

ết 3: ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG( tt) I.Mục tiêu:

- Qua này, giúp Hs biết thêm dân cư, đặc điểm kinh tế địa phương -Trình bày vài nét hiểu biết thân địa lí địa phương

- Có ý thức học tập tốt để XD quê hương giàu đẹp

II.Chuẩn bị: Tìm hiểu tài liệu thư viện, HS tự tìm hiểu thực tế III.Hoạt động dạy –học :

1.Bài cũ: Gọi hs trả lời câu hỏi sau:

(53)

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư

Mt: biết thêm dân cư, đặc điểm kinh tế địa phương -Gv cho hs kể tên dân tộc sống địa bàn huyện DL mà em biết ? DT có số dân đông ?

=>DL huyện gồm sắc tộc chính: Kinh, Thượng -Tồn huyện tính đến /4 /1999 129 771 người Huyện có 20 DT :Kinh, K Ho, Nộp, Mạ, Chil, Roglai, Srê, Tày, Nùng, Hoa…Trong đó:

Kinh: 82 804 người K Ho: 40 479 người

DT Nộp dt khác: 488 người

-Các DT người DL gần dùng ngơn ngữ có tập quán đồng bào K Ho

-HS tìm hiểu ï trả lời theo hiểu biết thực tế

Hoạt động 4: Hoạt động kinh tế

Mt: Trình bày vài nét hiểu biết địa lí kinh tế địa phương - Hs thảo luận nhóm hiểu biết KT địa phương mà em biết-Đại diện nhóm trình bày

GV cung cấp thêm cho HS

+ Đất đai DL thích hợp trồng cơng nghiệp Nguồn lợi nơng dân trà, cà phê… cịn trọng đến chăn ni gia súc, gia cầm

- Diện tích trồng cà phê 27 400 - Diện tích trồng chè 694 - Diện tích trồng lương thực 400 + Về nông nghiệp PT lúa nứơc

+ Lâm sản: Di Linh với liên hồn đồi núi, rừng Di Linh có nhiều loại gỗ quý: cẩm lai, dầu đỏ, dầu lông, sao, trắc, sến, gõ, đặc biệt thông lá,thông Rừng Di Linh có nhiều thuốc quý: trầm hương, sa sâm, hồi hồi, thiên niên kiện, hà thủ ô, nghệ rừng Di Linh cịn có nhiều giống phong lan tuyệt đẹp Rừng Di Linh trước có nhiều chim mng, dã thú q

- Thảo luận nhóm trình bày, nhận xét Bổ sung

Hoạt động5: Thắng cảnh

Mt: Biết số cảnh đẹp đia phương

(?)Hãy kể tên vài thắng cảnh DL mà em biết ? Gv bổ sung :

- Di Linh có nhiều danh lam thắng cảnh thiên nhiên, khách du lịch thường dừng chân thưởng ngoạn cảnh như: thác Búp La, thác Cầu Bốn, thác Khói Mù, Trảng Xê Mù Đồi Cù Sơn Điền… rộng ngàn hecta có điều kiện du lịch phát triển chăn nuôi gia súc

- Di Linh cịn có đèo đèo Da- Troumcao 235m dài 15 km phía Nam Đèo Yan Kar cao 295 m phía Đơng Nam Cả hai đèo có rừng thơng bao bọc

(54)

3.Củng cố- dặn dò: Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên, động vật, đoàn kết DT anh em…

- -Tiết 4: ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM ĐIỆN

- -Ti

ết 5: TOÁN

LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :

-Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép chia, tìm tỉ số phần trăm hai số - Giải toán trình bày xác, rõ ràng tập u cầu

II Đồ dùng

III Hoạt động dạy

1.Bài cũ: HS làm 2.Bài GTB –Ghi bảng

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

Hoạt động 1: Luyện tập

Mt: củng cố kĩ thực hành phép chia, tìm tỉ số phần trăm hai số Giải tốn trình bày xác, rõ ràng tập yêu cầu

Bài :Gọi hs đọc yêu cầu bài, yc hs nêu cách tìm tỉ số % số HS làm vào

-Gv theo dõi hs làm, gọi HS lên bảng làm *Lưu ý hs tỉ số phần trăm lấy đến hai chữ số phần thập phân

a) 40 % b ) 66,66% c) 80 % d) 225 %

Bài2: Gọi hs đọc yêu cầu HS làm vào vở, hs làm bảng lớp làm bài, lớp nhận xét

a) 2,5 % + 10,34 % = 12,84% b) 56,9 % - 34,25 % = 22,65 % c) 100% - 23% - 47,5% = 69,5%

Bài 3: Hs đọc u cầu Tìm hiểu đề thảo luận nhóm,1 hs lên bảng làm, lớp làm vào

a) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cao su so với diện tích đất trồng cà phê là:

- Đọc đề nêu cách tìm tỉ số % số, làm vào vở,4 hs làm bảng lớp Cả lớp nhận xét

- Hs đọc yêu cầu HS làm vào vở, hs làm bảng lớp làm bài, lớp nhận xét

- Hs đọc yêu cầu Tìm hiểu đề thảo luận nhóm,1 hs lên bảng làm, lớp làm vào

(55)

480: 320 = 1,5 1,5 = 150 %

b) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cà phê so với diện tích đất trồng cao su là: 320: 480 = 0,6666 …

0,6666 = 66,66 %

Đáp số a) 150 % b) 66,66 % Bài Tiến hành tương tự

Số lớp A trồng là; 180 x 45 : 100= 81 ( Cây )

Số lớp A phải trồng theo dự định là: 180 – 81 = 99 ( )

Đáp số: 99

làm bảng Nhận xét KQ

- Tìm hiểu đề tốn, tự tóm tắt giải vào Nhận xét, nêu cách giải toán tỉ số phần trăm

3.Củng cố –dặn dò: GV nhận xét chung HS chuẩn bị “Ôn tập phép tính với số đo thời gian “

- -Tiết 6: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

SƠ KẾT TUẦN 32 I.Mục tiêu giáo dục:

-HS nhận ưu khuyết điểm ,lớp

-HS biết sửa chữa ưu khuyết điểm,biết phấn đấu rèn luyện tuần tới II.Hoạt động dạy học

1 Tổ trưởng lên nhận xét -Lớp trưởng nhận xét -GV nhận xét

2 Phương hướng tuần tới -Tiếp tục trì nề nếp học tập

-Tăng cường rèn luyện chữ đẹp

-Lao động theo phân công ban giám hiệu -Tham gia đầy đủ hoạt động tập thể trường,xóm

- -Ti

ết 7: HƯỚNG DẪN HỌC I.Mục tiêu:

-Giúp hs củng cố kĩ thực hành phép chia; viết kết phép chia dạng phân số số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm số

- Laøm trình bày xác tập - Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn

III.Hoạt động dạy- học

(56)

2 Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

Hoạt động :Luyện tập

Mt: củng cố kĩ thực hành phép chia; viết kết phép chia dạng phân số số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm số

Bài1:GV yêu cầu hs đọc đề bài, hs làm vào hs lên bảng làm bài, hs nhận xét nêu kết

-GV chữa a) 1217 :6=

17 16:

11=22 9: 5X

4 5=12 b) 1,6 85,2 5,6

0,3 32,6 0,45

Bài2 : GV yêu cầu hs đọc đề bài, hs làm vào vở, nêu kết

Gv lưu ý hs vận dụng quy tắc nhân chia nhẩm với 10, 100; với 0,1;

+ chia số cho 0,1; 0,01 ta nhân số với 10; 100 …) + chia số cho 0,25 ta lấy số nhân với 4,

+chia số cho 0,5 ta lấy số nhân với 2

Bài3: GV yêu cầu hs đọc đề bài, hs làm vào vở, hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét sửa

a)3:4 = 34=0 ,75 b) 7: 5=

5=1,4 c) 1:2 =

2=0,5 d)7 : = 74=1 , 75

Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu Gv cho hs làm bảng nhóm thi làm nhanh Hs nêu đáp án trình bày cách thực

Đáp án : D 40 %

- Đọc yêu cầu đề, làm vào

- số hs làm bảng lớp

-Hs đọc đề bài, hs làm vào vở, nêu kết trình bày miệng HS nhận xét

- Hs đọc đề bài, hs làm vào vở, hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét sửa

- Hs làm bảng nhóm thi làm nhanh

3.Củng cố –dặn dị: Nhận xét chung học Về nhà làm vào chưa hoàn thành,chuẩn bị sau Luyện tập

(57)(58)

Quân lực Việt Nam Cộng Hòa 10 tháng 1975, Buôn Ma Thuột 2 Việt Nam Cộng hòa 18 tháng 3. TâyNguyên, Gia Lai, Lâm Đồng, ĐăkNơng, Phú n KhánhHịa, Campuchia ViệtNam. dãy Trường Sơn núi độ caotrung bình Chư Yang Sin Chư H’mu Chư Dê Chư Yang Pel cao nguyên bình nguyên bazan càphê, cao su, điều, hồ tiêu ăn quả. người ÊĐê người M'Nông du lịch sinh thái. cacao, bơ, sầu riêng, chôm chôm, xoài. tiếng Pháp 22 tháng11 1904 Tồn quyền Đơng Dương Lào, Trung Kỳ. kỷ 19, tháng 1913 KonTum tháng 1923 người Gia Rai người Xiêm 15 tháng 1950 Bảo Đại 1958 Quảng Đức 1959. 20 tháng 12 1963, 1976 Gia Lai-Kon Tum, 2004, ngôn ngữ học, dân tộc học xã hội học.

Ngày đăng: 18/04/2021, 03:03

w