1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga tuan 16 Khoi 45 cktkn

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Yeâu caàu HS quan saùt hình veõ vaø moâ taû hieän töôïng xaûy ra ôû hình 2b, 2c vaø söû duïng caùc töø neùn laïi vaø giaõn ra ñeå noùi veà tính chaát cuûa khoâng khí qua thí nghieäm[r]

(1)

Tuần 16: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2009

Chiều dạy 5D+5A(Thứ sáu)

Lịch sử

Hậu phơng năm sau chiến dịch Biên giới

I Mục tiêu:

- Bit mối quan hệ tiền tuyến hậu phơng kháng chiến - Thấy đợc vai trò hậu phơng kháng chiến chống TDP - Giáo dục HS tinh thần yêu nớc

II ChuÈn bÞ:

- ảnh anh hùng đại hội chiến sĩ thi đua cán gơng mẫu toàn quốc - Phiếu học tập

II Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ: (3p)

+ Chiến thắng Biên giới thu đơng 1950 có tác động đôi với kháng chiến nhân dân ta?

2 Dạy mới:

Hot ng 1: Lm vic lớp (3p)

- GV giíi thiƯu bµi vµ nêu nhiệm vụ học:

+ i hi đại biẻu toàn quốc lần thứ II Đảng đề nhiệm vụ cho cách mạng nớc ta?

+ Tác dụng Đại hội chiến sĩ thi đua cán gơng mẫu toàn quốc + Tinh thần thi đua kháng chiến nhân dân ta đợc thể sao?

+ Tình hình hậu phơng năm 1951 – 1952 có tác động đến kháng chiến?

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (20p)

- GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu nhóm thảo luận nhiệm vụ: Nhóm 1: Tìm hiểu đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng:

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng diễn vào thời gian nào?

+ Đại họi đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đề nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam? Điều kiện để hồn thành nhiệm vụ gì?

Nhãm 2: T×m hiểu Đại hội chiến sĩ thi đua cán gơng mẫu toàn quốc:

+Đại hội chiến sĩ thi đua cán gơng mẫu toàn quốc diễn hoàn cảnh nào?

+ Vic tuyờn dng tập thể cá nhân tiêu biểu Đại hội có tác dụng nh phong trào thi đua yêu nớc phục vụ kháng chiến?

+ Lấy dẫn chứng gơng tiêu biểu đợc bầu

Nhóm 3: Tinh thần thi đua yêu nớc đồng bào ta đợc thể qua cỏc mt: + Kinh t

+ Văn hóa, giáo dục

+ Nhận xét tinh thần thi đua học tập tăng gia sản xuất hậu phơng năm sau chiến dich Biên giới

+ Bớc tiến hậu phơng có tác động nh tới tiền tuyến? Hoạt động 3: Làm việc lớp (10p)

- GV kÕt luËn

Hoạt động : Củng cố dặn dò:

(2)

Dạy 5D+5A+5C(Thứ ba )

Địa lý

Ôn tập

I.Mục tiêu: Học xong này, HS:

- Biết hệ thống hoá kiến thức học dân c, ngành kinh tế nớc ta mức độ đơn giản

- Xác định đợc đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nớc ta

- Giáo dục HS ham thích học môn II Đồ dïng d¹y häc:

Bản đồ trống Việt Nam, Các đồ : phân bố dân c, kinh tế Việt Nam III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Thơng mại có vai trị gì?

Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp.

Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)

- GV cho c¶ lớp làm tập SGK

- Các nhóm trình bày bài, nhóm khác bổ sung, nhận xÐt

- HS đồ phân bố dân c số ngành kinh tế nc ta

Gợi ý HS trả lời:

Câu 1:

- Nớc ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đơng nhất, sống tập trung đồng ven biển, dân tộc ngời sống chủ yếu vùng núi

C©u 2:

Các câu đúng:

- nớc ta, lúa gạo loại đợc trồng nhièu

- Trâu, bị đợc ni nhiều vùng núi: lợn gia cầm đợc nhiều đồng - Nớc ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp

- Thành phố Hồ Chí Minh vừa trung tâm công nghiệp lớn, vừa nơi hoạt động th-ơng mại phát triển nớc

Các câu sai:

- Dõn c nc ta trung đông đúc vùng núi cao nguyên

- Đờng sắt có cai trò quan trọng việc vận chuyển hàng hoá hành khách nớc ta

C©u 3:

- S©n bay quèc tÕ: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng

- Thành phố có cảng lớn nớc ta: Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 4:

Cho HS đồ đờng sắt Bắc – Nam quốc lộ 1A Hoạt động 4: Chơi trị chơi: Những chữ kì diệu

- GV phổ biến luật chơi cho HS chơi - GV quan sát hớng dẫn HS chơi

Hot ng 5: Củng cố dặn dò: Nhận xét học.

(3)

Dạy 5D+5A(Thứ sáu )

Đạo đức

Đạo đức: Tôn trọng phụ nữ Tiết 2

Hoạt động 1: Xử lí tình (Bài tập 3, SGK) *Mục tiêu: Hình thành kĩ xử lí tình huống *Cách tiến hành:

1 GV chia nhãm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình tập

2 Các nhóm thảo luận

3 Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung ý kiến GV kÕt ln:

- Chän trëng nhãm phơ tr¸ch Sao cần phải xem khả tổ chức công việc khả hợp tác với bạn khác công việc Nếu Tiến có khả chọn bạn Không nên chọn Tiến lí bạn trai

- Mỗi ngời có quyền bày tỏ ý kiến Bạn Tuấn nên lắng nghe bạn nữ phát biểu

Hoạt động 2: Làm tập SGK.

*Mục tiêu: HS biết ngày tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ biết biểu tơn trọng phụ nữ bình đẳng giới xã hội

*Cách tiến hành

1 GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS HS làm việc theo nhóm

3 Đại diện nhóm lên trình bày, líp nhËn xÐt, bỉ sung GV kÕt ln:

- Ngày tháng ngày Quốc tế phụ nữ - Ngày 20 tháng 10 ngày Phụ nữ Việt Nam

- Hội phụ nữ, Câu lạc nữ doanh nhân tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ Hoạt động 3: Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam (bài tập 5, SGK)

*Mơc tiªu: HS củng cố học * Cách tiến hành

GV tổ chức cho HS, hát, múa, đọc thơ kể chuyện ngời phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dới hình thức thi nhóm đóng vai phóng viên vấn bạn

Thứ ba ngày tháng 12 năm 2009

Sáng d¹y 4A:

Khoa häc

Bài 31: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?

I MỤC TIÊU

HS có khả :

 Phát số tính chất khơng khí cách : - Quan sát để phát màu, mùi, vị khơng khí

(4)

 Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Hình vẽ trang 64, 65 SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’)

2 Kiểm tra cũ (4’)

 GV gọi HS làm tập 2, / 41 VBT Khoa học

3 Bài (30’)

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : PHÁT HIỆN MAØU MÙI VỊ CỦA KHƠNG KHÍ

 Cách tiến hành :

Bước :

- GV hoûi: Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?

- Mắt ta kông nhìn thấy không khí không khí suốt không màu

- Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy khơng khí có mùi gì? Có vị gì?

- Không khí không mùi, không vị

Kết luận: Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị.

Hoạt động : CHƠI THỔI BĨNG PHÁT

HIỆN HÌNH DẠNG CỦA KHÔNG KHÍ

 Cách tiến hành :

Bước : Chơi thổi bong bóng

- GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị số bóng nhóm

- Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị chuẩn bị số bóng nhóm

- GV phổ biến luật chơi cho HS chơi

- HS đem thổi bong bóng Nhóm thổi bóng đảm bảo tiêu chuẩn nêu thắng

- Yêu cầu đại diện nhóm mơ tả hình dạng bóng vừa thổi

- GV đưa câu hỏi:

+ Cái chứa bóng làm chúng có hình dạng ?

(5)

dạng định không?

+ Nêu số ví dụ khác chứng tỏ khơngkhí khơng có hình dạng định

Kết luận : Khơng khí khơng có hình dạng định mà có hình dạng của tồn khoảng trống bên vật chứa nó.

Hoạt động : TÌM HIỂU TÍNH CHẤT BỊ

NÉN VÀ GIÃN RA CỦA KHÔNG KHÍ

 Cách tiến hành :

- GV chia nhóm yêu cầu nhóm đọc mục Quan sát trang 65 SGK

- Các nhóm đọc mục Quan sát trang 65 SGK

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ mơ tả tượng xảy hình 2b, 2c sử dụng từ nén lại giãn để nói tính chất khơng khí qua thí nghiệm

- HS quan sát hình vẽ mơ tả tượng xảy hình 2b, 2c sử dụng từ nén lại giãn để nói tính chất khơng khí qua thí nghiệm

+ Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm tiêm

+ Hình 2c: Thả tay ra, thân bơm trở vị trí ban đầu

+ Khơng khí bị nén lại (hình 2b) giãn (hình 2c)

Bước :

. - Đại diện nhóm trình bày kếtquả làm việc nhóm.

- Một số HS trả lời Hoạt động cuối: Củng cố dặn dị

D¹y 4A+4D(Thø sáu)

Lịch sử

CUC KHNG CHIN CHNG QUN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN I/ MỤC TIÊU:

Sau học, Hs biết:

 Dưới thời nhà Trần, quân Mông – Nguyên ba lần sang xâm lược nước ta ba lần chúng bị đánh bại

 Quân dân nhà Trần ba lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông – Nguyên có lịng đồn kết, tâm đánh giặc, lại có kế sách đánh hay

 Kể gương yêu nước Trần Quốc Toản

(6)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 Phieáu học tập cho Hs

 Hình minh họa SGK, phóng to có điều kiện

 Sưu tầm mẩu chuyện anh hùng Trần Quốc Toản (Gv Hs sưu tầm)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI:

- Gv gọi hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời câu hỏi cuối 13 - Gv nhận xét việc học nhà Hs

- Gv treo tranh minh họa hội nghị Diên Hồng hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Em biết cảnh vẽ tranh?

- Gv giới thiệu bài: Tranh vẽ cảnh hội nghị Diên Hồng Hội nghị vua Trần Thánh Tôn tổ chức để xin ý kiến bô lão giặc Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta Bài học hôm giúp em biết thêm hội nghị lịch sử đặc biệt biết thêm nhiều điều kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược nhân dân ta

Hoạt động 1:

Ý CHÍ QUYẾT TÂM ĐÁNH GIẶC CỦA VUA TƠI NHÀ TRẦN

- Gv gọi Hs đọc SGK từ “Lúc đó, qn Mơng – Nguyên tung hoành khắp

châu Âu châu Á chiến sĩ tự thích vào tay hai chữ “Sát Thát” (giết chết giặc Nguyên).

- Gv nêu câu hỏi: Tìm việc cho thấy vua nhà Trần tâm chống giặc

- Gv kết luận: Cả ba lần xâm lược nước ta, quân Mông – Nguyên phải đối đầu với ý chí đồn kết, tâm đánh giặc vua nhà Trần Cuộc kháng chiến diễn nào? Vua nhà Trần dùng kế sách để đánh giặc? Chúng ta tìm hiểu tiếp

Hoạt động 2:

KẾ SÁCH ĐÁNH GIẶC CỦA VUA TƠI NHÀ TRẦN VÀ KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN

- Gv tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm với định hướng: Hãy đọc SGK trả lời câu hỏi sau:

+ Nhà Trần đối phó với giặc chúng mạnh chúng yếu? + Việc ba lần vua nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng nào?

- Gv yêu cầu đại diện nhóm phát biểu ý kiến

- Gv kết luận kế sách đánh giặc vua tơi nhà Trần, sau chuyển hoạt động: Với cách đánh giặc thơng minh đó, vua tơi nhà Trần đạt kết nào? Chúng ta tìm hiểu kết kháng chiến ba lần chống lại giặc Mông – Nguyên

- Gv yêu cầu Hs đọc tiếp SGK hỏi: Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa lịch sử dân tộc?

- Gv: Theo em, nhân dân ta đạt thắng lợi vẻ vang này?

Hoạt động 3:

(7)

Gv tổ chức cho Hs lớp kể câu chuyện tìm hiểu gương yêu nước Trần Quốc Toản

- Gv tổng kết đôi nét vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản (xem mục tài liệu tham khảo dành cho GV cuối này)

CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Gv tổng kết học, dặn dò hs nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối bài, làm tập tự đánh giá (nếu có) chun b bi sau

Dạy 4A+4D (Thứ sáu)

§Þa lý

THỦ ĐÔ HÀ NỘI I- MỤC TIÊU :Học xong này, HS biết :

- Xác định vị trí thủ đo HN đồ VN - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu thủ đô HN

- Một số dấu hiệu thể HN thµnh cổ, trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học

- Có ý thức tìm hiểu thủ HN

II – ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các BĐ : hành chính, giao thơng VN - Bản đồ HN (nếu có)

- Tranh, ảnh HN (do GV HS sưu tầm)

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Baứi cuừ : Kể tên số nghề thủ công ngời dân đồng Bắc Bộ? Hãy kể chợ phiên đồng Bắc Bộ?

Bài :GV giíi thiƯu bµi

(8)

 Hoạt động : Lm vic c lp

Cách tiến hành: GV nªu : HN TP lớn miền Bắc.

- GV y/c HS quan sát BĐ hành chính, giao thơng VN treo tường kết hợp lược đồ SGK, trả lời câu hỏi mục – SGK

- Cho biết từ TP em đến HN ®i phương tiện GT ?

2.TP cổ ngày phát triển

 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm(theo bµn)

Cách tiến hành: GV giao vic : HS cỏc nhóm dựa vào vốn hiểu biết mình, SGK v tranh, nh,thảo luận câu hỏi:

? Th ụ Hà Nội cịn có tên gọi khác? Tới Hà Nội bao nhieu tuổi?

? Khu phố cổ có đặc điểm gì?

? Khu phố có đặc điểm gì?

- HS trao đổi trớc lớp, GV giúp HS hoàn thành ND câu trả lời

Hµ Néi – trung tâm trị, văn hoá, khoa học kinh tế lớn nước

 Hoạt động : Làm vic theo nhúm (nhóm6)

Cách tiến hành: GV giao vieọc cho nhóm theo câu hỏi:

? Nêu dẫn chứng thể Hà Nội :

? Trung tâm trị?

? Trung tâm kinh tế? Trung tâm văn hóa, khoa học?

? Kể tên số trờng đại học, viện bảo tàng, Hà Nội mà em biết? - HS tửù haứo thuỷ ủõ, coự yự thửực giửừ gỡn veỷ ủép cuỷa thuỷ ủõ -> Baứi hóc: (SGK/112) - HS nhắc lại

 Củng cố, dặn dò :

? Trình bày đặc điểm tiêu biểu thủ Hµ Néi? - Về học đọc trước bi 16

Dạy4A+4D(Thứ sáu )

Khoa học

Bài 32: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHÂN NÀO?

I MỤC TIÊU

Sau học, HS biết:

 Làm thí nghiệm xác định hai thành phần khơng khí khí ơ-xi trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy

 Làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí cịn có thành phần khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Hình vẽ trang 66, 67 SGK  Chuẩn bị theo nhóm :

- Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ (như hình vẽ) - Nước vơi

(9)

2 Kiểm tra cũ (4’)

 GV gọi HS làm tập 3, / 42 VBT Khoa học  GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài (30’)

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA KHƠNG KHÍ

 Cách tiến hành :

Bước :

- GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm

- Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm

- Yêu cầu em đọc mục Thực hành trang 66 SGK để biết cách làm

- HS đọc mục Thực hành trang 66 SGK để biết cách làm

Bước :

- u cầu nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- HS làm thí nghiệm theo nhóm gợi ý SGK

Bước :

- GV gọi đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm báo cáo kết cách lí giải hiêïn tượng xảy qua

thí nghiệm

- GV giảng: Qua nhiều thí nghiệm, phát :

+ Thành phần trì cháy có khơng khí khí ơ-xi

+ Thành phần khơng trì cháy có khơng khí khí ni-tơ

Người ta chứng minh thể tích khí ni-tơ gấp lần thể tích khí ơ-xi khơng khí

Hoạt động : TÌM HIỂU MỘT SỐ THÀNH PHẦN KHÁC CỦA KHƠNG KHÍ  Cách tiến hành :

Bước :

- GV cho HS quan sát từ trước vào tiết học (khoảng 30 phút) cho HS quan sát lại bơm khơng khí vào lọ nước vơi Xem nước vơi cịn khơng?

- Nghe GV hướng dẫn

Bước :

- HS thực theo dẫn GV, quan sát tượng, thảo luận giải thích tượng HS tham khảo mục Bạn cần biết trang 67 SGK để giải thích

- HS quan sát tượng, thảo luận giải thích tượng theo nhóm

(10)

- GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.

- Đại diện nhóm báo cáo kết cách lí giải tượng xảy qua thí nghiệm

Bước :

- GV đặt vấn đề: Trong học nước, biết không khí có chứa nươc, u cầu HS nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí có hơi nước.

- Tiếp theo, GV yêu cầu HS quan sát hình 4, trang 67 SGK kể thêm những thành phần khác có khơng khí?

- Bụi, khí độc, vi khuẩn

- GV cho HS nhìn thấy bụi khơng khí băng cách che tối phòng học để lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phịng Nhìn vào tia nắng đó, em thấy rõ hạt bụi lơ lửng khơng khí

- GV gọi số HS trả lời câu hỏi: Khơng khí gồm có thành phần nào?

- Một số HS trả lơi

Kết luận: Khơng khí gồm có hai thành phần ơ-xi ni-tơ Ngồi cịn chứa khí các-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn,

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị bài mới.

Chiều dạy 5C+5A(Thứ năm )

Khoa học

Chất dẻo

I Mục tiêu:

- HS cú kh nêu tính chất, cơng dụng cách bảo quản đồ dùng chất dẻo

- BiÕt b¶o quản giữ gìn chất dẻo - Giáo dục HS ham học môn II Đồ dùng dạy học:

- Một vài đồ dùng thông thờng nhựa III Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (3p)

(11)

- Nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát số đồ dùng nhựa đợc đem đến lớp, kết hợp SGK để tìm hiểu tính chất đồ dựng lm bng cht

- Đại diện nhóm trình bày kết

Hot ng 4: Thc hành xử lí thơng tin liên hệ thực tế (18p) - HS đọc thông tin để trả lời câu hỏi SGK trang 65 - Gọi số HS lần lợt trả lời câu hỏi

KÕt luËn:

+ Chất dẻo khơng có sẵn tự nhiên, đợc làm từ than đá dầu mỏ + Chất dẻo có tính chất điện, cách nhiệt, nhẹ, bên, khó vỡ

+ Các đồ dùng chất dẻo dùng xong cần đợc lau chùi cho hợp vệ sinh + Ngày sản phẩm chất dẻo thay cho sản phẩm làm băng gỗ, da, thủy tinh, vải kim loại chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp giẻ

- Tổ chức cho HS chơi: Thi kể tên đồ dùng làm chất dẻo Hoạt động 5: Củng cố dặn dị (3p)

- HƯ thèng bµi - Chuẩn bị sau

Dạy 5C+5A( Thứ sáu )

Khoa học

Tơ sợi I Mục tiêu:

- K c tờn mt số loại tơ sợi

- Biết làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo - Nêu đợc đặc điểm bật sản phẩm làm từ số loại tơ sợi II Đồ dùng dạy học:

- Một số loại tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo sản phẩm làm từ loại tơ sợi đó; bật lởa bao diêm Phiếu học tập

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (3p) + Chất dẻo có tính chất gì?

+ Kể tên số đồ dùng đợc làm từ chất dẻo Hoạt động 2: Giới thiệu bài: trực tiếp (1p)

Hoạt động 3: Quan sát thảo luận (10p)

- Nhãm trëng ®iĨu khiĨn nhóm QS trả lời câu hỏi SGK trang 66 - Đại diện số nhóm trình bày kết (mỗi nhóm trình bày hình) - Các nhóm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

+ Hình 1: Liên quan đến việc làm sợi đay. + Hình 2: Liên quan đến việc làm sợi bơng. + Hình 3: Liên quan đến việc làm tơ tằm.

+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: sợi bông, sợi lanh, sợi đay, sợi gai + Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm

- GV giảng: + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật từ động vật đợc gọi tơ sợi tự Tơ

sợi đợc làm từ chất dẻo nh loại sợi ni lông đợc gọi tơ sợi nhân tạo Hoạt động 4: Thực hành: (10p)

(12)

Kết luận: + Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro.

+ Tơ sợi nhân tạo : Khi cháy vón cục lại Hoạt động 3: làm việc với phiếu học tập (10p)

- Làm việc cá nhân: GV phát cho HS phiếu học tập, yêu cầu HS đọc kĩ thơng tin trang 67 SGK để hồn thnh bi tp:

- Đại diện HS trình bày kết HS khác bổ sung

Loại tơ sợi Đặc điểm chính

1 Tơ sợi tự nhiên: - Sợi bông

- Tơ tằm

- Vải sợi bơng mỏng, nhẹ dày Quần áo may vải sợi bơng thống mát mùa hè ấm mùa ụng

- Vải lụa tơ tăm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm trời lạnh mát trời nóng

2 Tơ sợi nhân tạo:

Sợi ni lông - Vải ni lông khô nhanh, không thấm nớc, dai, bền vàkhông nhàu Hoạt động 6: Củng cố – dặn dị: (3p)

- HƯ thèng Chuẩn bị sau

Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009

Chiều dạy 5A: Thể dục

Bài thể dục phát triển chung Trò chơi lò cò tiếp sức I Mục tiêu:

- Ôn thể dục phát triển chung Yêu cầu thực hoàn thiƯn toµn bµi

- Chơi trị chơi lị cị tiếp sức” Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động, nhiệt tình - Giáo dục HS ham tập luyện

II Địa điểm ph ơng tiện: - Sân trờng, còi

III Nội dung phơng pháp lên lớp:

Nội dung TG Phơng pháp lên lớp

A Phần mở đầu:

n nh t chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV

GV nhËn líp, phỉ biÕn nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu học

K: chạy chậm vịng quanh sân vịng sau đứng chỗ KĐ xoay khớp tay, chân, hông…

- Chơi trò chơi: HS tự chọn B Phần bản:

1 Ôn thể dục phát triển chung:

2 Thi thực thể dục phát triển chung:

3 Trò chơi Lò cò tiếp sức C Phần kết thúc:

- Thả lỏng, hồi tĩnh

7-10

18-22

6-7

- hµng däc

- hàng ngang Lớp trởng điều khiển bạn khởi động

- GV định số HS tổ lần lợt lên thực động tác thể dục theo thứ tự

- GV nêu yêu cầu động tác đó, lỗi sai HS thờng mắc phải cách sửa - Chia tổ cho HS tự tập luyện - Từng tổ thực thể dục lần theo điều khiển tổ trởng

- Nhận xét đánh giá

- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi Cho cảc lớp chơi thử lần sau chơi thức

(13)

- GV hƯ thèng bµi

- GV nhận xét, đánh giá kết tập giao nhà

- Gi¶i t¸n

- GV giao tập nhà: thuộc tập động tác học nhắc nhở HS chuẩn bị cho sau

Thø s¸u ngày 11 tháng 12 năm 2009

Sáng dạy 4D:

Kü thuËt

CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I.MỤC TIÊU:

Đỏnh giỏ kiến thức, kĩ khõu, thờu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn hs - Sử dụng số dụng cụ , vật liệu, khâu, thêu để tạo đợc sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu học

- Vận dụng kiến thức , kĩ học để thực hành làm đợc sản phẩm yêu thích II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh qui trình chương - Mẫu khâu, thêu học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’)

2.Kiểm tra cũ (5’) Kểm tra vật dụng thêu. 3.Bài mới: (30p)

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Giới thiệu ghi đề Hoạt động 1:

*Mục tiêu: Ôn tập bai học chương *Cách tiến hành:

- Gv yêu cầu hs nhắc lại loại mũi khâu, thêu học - Gọi hs nhắc lại qui trình cách cắt vải theo đương vạch dấu loại mũi khâu, thêu

- Gv nhận xét sử dụng tranh qui trình để củng cố kiến thức cắt khâu, thêu học *Kết luận:

Hoạt động 2: làm việc cá nhân

*Mục tiêu: Hs tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn

*Cách tiến hành:

- Gv nêu yêu cầu: hs tự chọn tiến hành cắt, khâu ,một sản phẩm mà chọn

- Nêu yêu cầu thực hành hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm

*Kết luận:

Nhắc lại

trả lời

(14)

ChiỊu d¹y 5A:

Kü tht

MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA.

I Mục tiêu :

- HS kể tên số giống gà nêu đặc điểm chủ yếu số giống gà nuôi nhiều nước ta

- HS nắm số giống gà nuôi nhiều nước ta - Giáo dục HS có ý thức nuôi gà

II Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập, tranh minh họa. III Hoạt động dạy học :

A Kiểm tra cũ : ( phút)

Em nêu yêu cầu, tác dụng chuồng nuôi gà ?

B Dạy : ( 37 phút) 1.Giới thiệu : Trực tiếp 2 Dạy :

Hoạt động Kể tên số giống gà nuôi nhiều nước ta địa phương.

- Em kể tên giống gà mà em biết ? ( gà ri, gà công nghiệp,gà ác,…) * HS kể tên, GV ghi bảng: Gà nội, gà nhập nội, gà lai

* GV nhận xét tóm tắt: Có nhiều giống gà ni nước ta Có giống gà nội gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác,…Có giống gà nhập nội gà Tam hồng, gà Lơ-go, gà rốt Cịn có giống gà lai gà rốt ri,…

Hoạt động Tìm hiểu số giống gà ni nhiều nước ta.

* Cho HS thảo luận nhóm số giống gà nuôi nhiều nước ta * GV phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm HS thảo luận nhóm, * GV quan sát hướng dẫn em

* Gọi đại diện nhóm trả lời Cả lớp GV nhận xét , chốt ý

Tên giống

Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm

Gà ri Thân,chân, đầu nhỏ,gà trống to gà mái,

Thịt trứng thơm, ngon, thịt chắc,…

Tầm vóc nhỏ, chậm lớn

Gà ác Thân hình nhỏ, lơng trắng, chân có ngón

Thịt xương màu đen, dùng để bồi dưỡng sức khỏe

Tầm vóc nhỏ Gà Tam

hồng

Thân hình ngắn, chóng lớn, lơng màu vàng rơm

Đẻ nhiều trứng Thịt mềm, nhão Gà Lơ- go Thân hình to, lông trắng Đẻ nhiều trứng

Hoạt động Đánh giá kết học tập HS

- Vì gà ri ni nhiều nước ta ?

- Em kể tên số giống gà ni nhiều gia đình địa phương em ?

(15)

ThĨ dơc

Bµi thể dục phát triển chung Trò chơi Nhảy lớt sóng I Mơc tiªu:

- Ơn tập kiểm tra thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác thứ tự toàn

- Gi¸o dơc HS ham tËp lun TDTT II Địa điểm ph ơng tiện:

- Sân trờng, còi

III Nội dung phơng pháp lên lớp:

Nội dung TG Phơng pháp tổ chức

A Phần mở đầu:

1 n nh t chc: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV

GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, nhiệm vụ, yêu cầu học

K: chy chậm vịng quanh sân vịng sau đứng chỗ KĐ xoay khớp tay, chân, hông…

- Chơi trò chơi: Thỏ nhảy B Phần bản:

1 Ôn tập, kiểm tra thể dục phát triển chung:

2 Kiểm tra thể dục phát triển chung:

3 Trò chơi: Nhảy lớt sóng: C Phần kÕt thóc:

- Th¶ láng, håi tÜnh - GV hƯ thèng bµi

- GV nhận xét Phần kiểm tra ỏnh giỏ xp loi HS

- Giải tán

7-10

18-22

6-7

- hµng däc

- hàng ngang Lớp trởng điều khiển bạn khởi động

- GV định số HS tổ lần l-ợt lên thực động tác thể dục theo thứ tự

- GV nêu yêu cầu động tác đó, lỗi sai HS thờng mắc phải cách sửa

- Gọi 4-5 HS lên thực động tác thể dục phát triển chung dới điều khiển GV

Đánh giá:

- Hon thnh tt: Thc hin c

- Hoàn thành: Thực tối thiểu 6-8 động tác

- Cha hoàn thành: Thực đợc dới động tác

- GV HS nhắc lại trò chơi, cho tổ chơi thử để HS nhớ lại cách chơi sau chơi thức

Ngày đăng: 18/04/2021, 00:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w