tieát 1 trường thcs hải dương giáo án văn 9 tieát 1 ngaøy soaïn ngaøy daïy vaên baûn phong caùch hoà chí minh a muïc tieâu qua vieäc ñoïc tìm hieåu phaân tích böôùcñaàu giuùp cho hoïc sinh thaáy

233 3 0
tieát 1 trường thcs hải dương giáo án văn 9 tieát 1 ngaøy soaïn ngaøy daïy vaên baûn phong caùch hoà chí minh a muïc tieâu qua vieäc ñoïc tìm hieåu phaân tích böôùcñaàu giuùp cho hoïc sinh thaáy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giaùo vieân höôùng daãn cho hoïc sinh thöïc hieän noäi dung thöù hai. Ñoïc baøi ñoïc theâm vaø neâu heä thoáng caâu hoûi :Vaên baûn thuyeát minh vaán ñeà gì ?Vaán ñeà thuyeát minh coù[r]

(1)

Trường THCS Hải Dương Giáo án Văn Tieát 1

Ngày soạn : / Ngày dạy : /

Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

A Mục tiêu :

Qua việc đọc tìm hiểu, phân tích bướcđầu giúp cho học sinh thấy :

- Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ văn hoá truyền thống văn hoá đại

- Rèn kĩ đọc, cảm thụ văn nhật dụng

- Giáo dục lịng kính u tự hào Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện, học tập theo gương Bác Hồ kính yêu

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề,phân tích quy nạp. C Chuẩn bị : - Thầy : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, ảnh Bác Hồ,những tài liệu liên quan đến nội dung văn

- Trò : Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi SGK,

D.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9B: - Lớp 9D:

4/ II/ Kiểm tra cũ: Em kể câu chuyện phong cách sống, làm việc

của Bác Hồ mà em biết? Nhắc đến Bác Hồ kính yêu em nhớ điều ?

III/ Bài mới :

1/ Hoạt động 1 : Khởi động: Việc học tập rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh

một việc làm thiết thực, thường xuyên hệ người Việt Nam hệ trẻ

TG 7/

8/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2 :

Giáo viên giới thiệu tác giả tác phẩm Học sinh trả lời câu hỏi

Em biết tác giả, tác phẩm ?

Hoạt động 3:

Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc kết hợp uốn nắn chữa

Nội dung kiến thức

1 Đôi nét tác giả, tác phẩm :

- Lê Anh Trà hiểu đời nghiệp Bác Hồ đặc biệt phong cách Người

- Cách viết ông chân thực, lơgíc dễ tiếp nhận – ngơn ngữ rõ ràng, sáng

- Bài viết năm 1990

2 Đọc tìm hiểu thích :

a.Đọc

(2)

loãi

phát âm.Học sinh tra ûlời câu hỏi : Theo em thích em chưa rõ ? Hãy nêu nội dung khái quát

Hoà

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Nêu cảm nghó em học văn bản: “Phong cách Hồ Chí Minh” ?

10/

5/

4/

của văn ?

Giáo viên chốt lại nội dung tiếp tục cho học sinh phân chia nội dung để phân tích Theo em văn có nội dung ?

Hoạt động 4:

Giúp em đặt tiêu đề để phân tích

Giáo viên cho học sinh nhắc lại khái niệm văn nhật dụng ? Học sinh trả lời giáo viên chốt lại

Để có vốn kiến thức văn hố sâu rộng Bác Hồ làm ?

Hoạt động 5:

Hãy nêu cảm nhận cuả em tiếp cận văn bản?

Hoạt động 6: Giáo viên hướng dẫn em luyện tập

Chí Minh kết hợp hài hồ truyền thống văn hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị

c Bố cục :Gồm phần :

* Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để tạo nên nhân cách lối sống Việt Nam

* Nét đẹp lối sống giản dị mà cao Hồ Chí Minh

3 Phân tích văn bản :

* Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại : - Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ

- Qua lao động, cơng việc mà học hỏi, tích luỹ

- Tìm hiểu học hỏi đến mức sâu sắc uyên thâm

- Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi.- Khơng chịu ảnh hưởng

 Cuộc đời hoạt động cách mạng

Người đầy gian nan vất vả tất tạo nên hiểu biết sâu rộng văn hoá nhân loại

4 Tổng kết :

- Đây văn nhật dụng giàu ý nghĩa thực tiễn Giúp cho ta nhận thấy phong cách văn lối sống giản dị cao Người

5 Luyện tập :

(3)

- Dặn dò : + Đọc kĩ văn bản, đề việc làm cụ thể cho thân

+ Chuẩn bị nội dung tiết phần lại văn Nghiên cứu hệ thống câu hỏi định hướng giá trị nghệ thuật

*) Ruùt kinh nghiệm: :………

……… Tiết 2

Ngày soạn : /

Ngày dạy : / Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

A Mục tiêu :

Qua việc tìm hiểu, phân tích ngơn ngữ giúp cho học sinh thấy :

- Phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ văn hoá truyền thống văn hoá đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị

- Rèn kó , viết, cảm thụ văn nhật dụng

- Giáo dục lịng kính u tự hào Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện, học tập theo phong cách Người

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngơn ngữ,phân tích quy, nạp nêu vấn đề. C Chuẩn bị : - Thầy : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, ảnh Bác Hồ

- Trò : Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu văn nhật dụng

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9B:

- Lớp 9D: 4/ II/ Kiểm tra cũ : Cảm nhận em tiếp cận văn này?

III/ Bài :

1/ Hoạt động : Khởi động : Mỗi người có phong cách sống làm việc khác nhau

(4)

7/

7/

Hoạt động :

Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi, rút kết luận.Hãy nêu nhận xét em cách viết tác giả ?Tác dụng văn hệ trẻ hôm ?

Hoạt đông 4 :

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập

2 Tổng kết :

- Người viết kết hợp kể bình luận đan xen tự nhiên lối văn thuyết minh sắc sảo.- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu, dẫn chứng bật

- Nghệ thuật đối lập tạo nên phong cách vĩ đại Hồ Chí Minh

3 Luyện tập : Hãy nêu rõ cảm nhận em học văn này? Em cần phải làm để có phong cách sống giản dị mà cao

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố:+Viết thu hoạch phong cách thân em ? +Nêu cảm nghĩ em học phong cách Hồ Chí Minh ? - Dặn dị : + Đọc kĩ văn bản, đề việc làm cụ thể cho thân + Tìm hiểu kĩ phương châm hội thoại

*) Rút kinh nghiệm : ……… ………

TG

20/ Hoạt động 2Hoạt động thầy trò :

Giáo viên cho học sinh đọc lại văn bản, nêu câu hỏi :

Nét đẹp lối sống Bác Hồ biểu nào? Đánh giá em?(Phân biệt với lối sống khác)

Nội dung kiến thức

1 Tìm hiểu văn :

* Nét đẹp lối sống giản dị Bác Hồ

- Nơi ở, làm việc đơn sơ - Trang phục giản dị - Ăn uống đạm bạc

-Bác nói viết ngắn gọn khúc chiết tuỳ đối tượng

 Đấy lối sống khắc khổ

tự thần thánh hoá mà cách sống có văn

(5)

Tiết 3

Ngày soạn : / Ngày dạy : /

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

A Mục tiêu :Qua việc phân tích ví dụ mẫu giúp cho học sinh nắm :

- Nội dung phương châm lượng phương châm chất

- Biết vận dụng thành thạo phương châm hội thoại giao tiếp

- Giáo dục ý thức vận dụng kỹ hội thoại thật linh hoạt.

B Phương pháp: Nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề Luyện tập tổng hợp. C Chuẩn bị : - Thầy : Chọn mẫu.bảng phụ

- Trò : Nghiên cứu mẫu SGK Hệ thống tập

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9B:

- Lớp 9D:

4/ II/ Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh. III/ Bài :

1/ Hoạt động 1 : Khởi động : Phương châm hội thoại nội dung quan trọng

(6)

TG 14/

5/

15/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động :

Giáo viên đọc ví dụ mẫu gọi hai học sinh đọc

Câu trả lời Ba có đáp ứng yêu cầu An không ?

Tiếp tục cho học sinh kể lại câu chuyện lợn cưới áo

Vì chuyện lại gây cười ? Trong giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu ?

- Giáo viên chốt lại kiến thức học sinh đọc ghi nhớ

Tiếp tục cho học sinh đọc truyện cười : Quả bí khổng lồ

- Truyện cười phê phán điều ? - Trong giao tiếp điều cần tránh?

Hoạt động 3:

Qua hai ví dụ mẫu em rút nhận ï xét ?

Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 4 : Giáo viên tổ chức cho học sinh làm tập theo nhóm : Nhóm : Thực tập

Nhóm : Thực tập bảng Nhóm : Thực tập

Nhóm : Thực tập a.Nói có :

Nội dung kiến thức

1) Hình thành kiến thức :

a Ví dụ :- Câu trả lời Ba không mang nội dung mà An cần biết

- Người nói mà giao tiếp địi hỏi

-Vì nhân vật nói nhiều cần nói

- Khơng nên nói nhiều cần nói

 Trong giao tiếp củng cần

chuyển tải nội dung cần thiết đủ xác( Phương châm lượng) b.Ví dụ :

- Phê phán tính nói khốc

- Tránh khơng nên nói điều mà khơng tin thật(Phương châm chất )

2)Ghi nhớ ( Sách giáo khoa)

3) Luyện tập :

Bài tập : Câu a : Câu thừa cụm từ nuôi nhà từ gia súc hàm chứa nghĩa thú ni nhà

Câu b : Cụm từ có cánh cụm từ thừa lồi chim ln có cánh Bài tập 2:

- Nói có sách mách có chứng

b.Nói sai thật cách có ý nhằm che dấu điều

c.Nói cách hú hoạ khơng có là:

- Nói dối - Nói mò

(7)

d.Nói nhảm nhí vu vơ là:

e.Nói khốc lác làm vẻ ta giỏi là:

Giáo viên tiếp tục cho trình bày tập lại.Kết hợp tuyên dương cho điểm Ra cho em tập thêm nhà thực

- Nói trạng Bài tập 3:

Người nói khơng tn thủ phương châm lượng

Khi nói để đảm bảo tuân thủ phương châm chất người nói phải dùng từ ngữ để đảm bảo tính xác thực

- n đơm nói đặt: Là vu khống đặt điều bịa chuyện

- Cãi chày cãi cối cố tranh cãi lý lẽ

- Khua mơi múa mép nói ba hoa khốc lác phơ trương

Bài tập thêm:Hãy viết văn tự có chủ đề:Lễ phép.Thể rõ việc vận dụng phương châm hội thoại vừa học

5/ E.Củng cố - dặn dò :

-Củng cố :+ Em tiếp cận với phương châm hội thoại, nêu rõ định nghĩa? + Hãy kể trường hợp giao tiếp không tuân thủ phương châm lượng

- Dặn dị : Hồn chỉnh tập SGK tìm hiểu phương châm hội thoại cịn lại

(8)

Tieát 4

Ngày soạn : / Ngày dạy : /

Lớp:9B,9D SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ

THUẬT

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

A Mục tiêu :

Qua việc tìm hiểu tập mẫu, ơn tập văn thuyết minh giúp cho học sinh : - Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Rèn kĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, u thích mơn

B Phương pháp : Luyện tập tổng hợp,nghiên cứu ngôn ngữ ,nêu vấn đề. C Chuẩn bị : - Thầy : Chọn mẫu, tập mẫu, bảng phụ

- Trò : Nghiên cứu mẫu hệ thống tập

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

1/ I/Ổn định nề nếp:- Lớp 9B:

- Lớp 9D:

II/ Kiểm tra cũ :

4/ Hãy nêu đặc điểm phương pháp thuyết minh? III/ Bài mới :

1/ Hoạt động 1 : Khởi động : Trong văn thuyết minh biện pháp nghệ thuật

(9)

TG

20/ Hoạt động 2Hoạt động thầy trò : Giáo viên cho

học sinh ôn lại kiến thức : Đặc điểm chủ yếu văn thuyết minh ?

Giáo viên gọi hai học sinh đọc tập mẫu : Văn thuyết minh vấn đề gì? Phương pháp thuyết minh chủ yếu? Học sinh thảo luận nhóm, giáo viên chốt kiến thức

Qua tìm hiểu tập mẫu rút

kết luận ?

Nội dung kiến thức

1.Hình thành kiến thức mới:

a.Ơn lại khái niêm văn thuyết minh: Cung cấp tri thức khách quan phổ thông

b Bài tập mẫu : Vấn đề thuyết minh : Sự kỳ lạ Hạ Long

Liệt kê, giải thích, miêu tả, tưởngtượng,nhân hoá…

- Chưa đủ mà cần thêm yếu tố lập luận nhân hoá chủ yếu để làm rõ kỳ la Kỳ lạ : Sự sáng tạo nước  Làm cho

đá sống dậy có tâm hồn  Đá có

4/ 10/

Hoạt động 3 :

Giáo viên chốt kiến thức.Các em đọc ghi nhớ.

Hoạt động 4 :

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực tập SGK

Mỗi nhóm thực câu Học sinh tự nhận xét, bổ sung ý kiến bạn

Hãy bổ sung biện pháp nghệ thuật chủ yếu?

Giáo viên gọi cá nhân đọc tập yếu tố nghệ thuật mà sử dụng

*Lưu ý:Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng phụ trợ,làm cho văn hấp dẫn có ấn tượng khơng thay

Hãy viết đoạn văn ngắn thuyết minh bút thân yêu em có sử dụng việc lập luận yếu tố

vui buồn, biết hoá thân thành già trẻ trang nghiêm…, tinh nghịch, nhí nhảnh Ghi nhớ : (SGK)

3 Luyện tập :

Bài tập : - Đây văn thuyết minh, phương pháp thuyết minh liệt kê, giải thích kết hợp với lập luận, nhân hoá tạo nên văn trọn vẹn thuyết phục người nghe

Bài tập :

Các yếu tố nghệ thuật sử dụng: Tự sự, miêu tả, giải thích, trình bày

Bài tập : ( Bài tập thêm )

(10)

nhân hố nhạc trái tim tâm hồn em …

5/ E Củng cố – Dặn dò :

- Củng cố : Nêu rõ tầm quan trọng yếu tố miêu tả văn thuyết minh ? - Dặn dò : Thực tập lại, rèn luyện kĩ sử dụng yếu tố miêu tả Nghiên cứu hệ thống tập tiết luyện tập

* Rút kinh nghiệm……… ………

Tieát 5

Ngày soạn : / Ngày dạy : /

Lớp:9B,9D LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP

NGHEÄ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

A Mục tiêu : Qua việc thực hành tập giúp cho học sinh :

- Vận dụng linh hoạt phù hợp biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh - Rèn kĩ thực áp dụng phương pháp thuyết minh

- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng, trau chuốt biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh

B Phương pháp : Luyện tập tổng hợp, nêu vấn đề, nghiên cứu ngôn ngữ

C Chuẩn bị : - Thầy : Định hướng hệ thống tập mẫu, bảng phụ - Trò : Chuẩn bị tốt dàn ý tập

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9B

- Lớp 9D

4/ II/ Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc thực tập nhà học sinh III/ Bài mới :

1/ Hoạt động 1 : Khởi động: Thuyết minh phương pháp thuyết minh dạng

(11)

dụng yếu tố nghệ thuật cách tinh tế điều cần phải luyện tập tích luỹ q trình dài …

TG 11/

18/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2 :

Giáo viên ôn luyện kiến thức liên quan đến văn thuyết minh.Văn thuyết minh ? Có phương pháp thuyết minh ?

Hoạt động 3 :

Yêu cầu giáo viên cho học sinh đôi đổi tập chuẩn bị nhà – đọc nhận xét làm bạn

Hãy đánh giá mức độ chuẩn bị tập nhà bạn?

Nội dung kiến thức

1 Hình thành kiến thức mới :

- Văn thuyết minh cung cấp tri thức khoa học xác khách quan phổ thông gần gũi với đời sống

- Có phương pháp thuyết minh

2 Luyện taäp :

a Nội dung thứ nhất : - Ý thức, thái độ

- Kết thực phần mở

- Học sinh tự đọc mở cho lớp nghe

b Nội dung thứ hai :

- Dàn ý văn : “ Họ nhà kim”

- Văn thuyết minh họ nhà kim vật dụng

5/

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực nội dung thứ hai Đọc đọc thêm nêu hệ thống câu hỏi :Văn thuyết minh vấn đề ?Vấn đề thuyết minh có nội dung? Chỉ yếu tố nghệ thuật ?

Hoạt động 4: giáo viên chốt kiến thức

quen thuộc từ xa xưa người Việt - Họ nhà kim bé nhỏ cần thiết

- Có nhiều loại kim với tác dụng nhiều mặt sống

- Văn có ba nội dung

- Các yếu tố nghệ thuật chủ yếu:Miêu tả, so sánh,nhân hố,trình bày, lập luận

3 Kết luận:Thuyết minh dạng văn cần thiết đời sống Để thuyết phục người nghe cần biết vận dụng yếu tố nghệ thuật vào văn để tạo nên sinh động hấp dẫn lơi người đọc

5/ E.Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Vai trò yếu tố nghệ thuật văn thuyết minh?

- Dặn dị : Hồn thiện văn thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật thành công viết mình.Chủ đề :Con trâu làng quê Việt Nam

(12)

………

Tieát 6

Ngày soạn : /

Ngày dạy : / ĐẤU TRANH

Lớp:9B,9D CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (G G Mác két)

A Mục tiêu : Qua đọc, phân tích cảm nhận tác phẩm giúp cho học sinh hiểu : - Nội dung vấn đề đặt văn nguy chiến tranh hạt nhân Nghệ thuật viết văn nghị luận sắc sảo chứng cụ thể

- Rèn luyện kĩ đọc phân tích cảm thụ văn thuyết minh

- Giáo dục bồi dưỡng tình u hồ bình lịng nhân ý thức đấu tranh hồ bình giới

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngôn ngữ , nêu vấn đề,phân tích quy nạp

C Chuẩn bị : - Thầy : nghiên cứu văn bản, tìm hiểu tác giả sưu tầm số tranh ảnh tư liệu chiến tranh nạn đói nghèo Nam Phi

- Trò : Đọc văn , tìm hiểu hậu chiến tranh hạt nhân để lại quê em

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

1/ I/Ổn định nề nếp:- Lớp 9B

- Lớp 9D

4/ II/ Kieåm tra cũ : Em biết hậu chiến tranh mà quê hương em phải

gánh chịu ?

(13)

1/ Hoạt động 1: Khởi động : Chiến tranh để lại hậu nặng nề đặc biệt

chiến tranh hạt nhân Ngày sống giới hồ bình hạnh phúc khơng khỏi đau lịng nhìn thấy đứa trẻ tật nguyền mang nỗi đau chiến tranh để lại

TG 5/

7/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2 : Giáo viên cho học sinh đọc thích (*) tìm hiểu tác giả tác phẩm.Hãy nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm?

Hoạt động 3

Giáo viên dọc mẫu gọi học sinh đọc tiếp tìm hiểu thích Văn viết theo phương thức biểu đạt ? tìm hệ thống luận điểm luận ?

Học sinh thảo luận giáo viên rút

ra luận

Nội dung kiến thức

1 Đôi nét tác giả tác phẩm :

Ơng nhà văn nước Cơ-lơm-bi-a sinh năm 1928 Ơng người u hồ bình chán ghét chiến tranh Ông chuyên viết tiểu thuyết truyện ngắn.Tác phẩm ông hướng đến người,thiên nhiên sống

2 Đọc tìm hiểu thích : - Chú ý thích số 3, SGK

- Luận điểm lớn : Nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người  đấu

tranh loại bỏ nguy vấn đề cấp bách Nguy chiến tranh hạt nhân Cuộc sống tốt đẹp người -Luận bị chiến tranh hạt nhân đe doạ

Chiến tranh hạt nhân ngược lý trí loài người

Nhiệm vụ đấu tranh cho giới hồ bình

14/ Hoạt động 4:

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh chọn cách phân tích Cho học sinh đọc lại phần dung

Những số cụ thể xác đầu văn có ý nghĩa ?

3 Phân tích :

* Nguy chiến tranh hạt nhân :

- Nó thể tính chất thực khủng khiếp nguy hạt nhân – 50 000 hạt nhân Huỷ diệt tất hành thuốc nổ tinh xoay quanh mặt trời

(14)

5/

4/

Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi

Hoạt động :

Hãy nhận xét cách vào đề tác giả ý nghĩa nó, nhóm ý kiến nhận xét bổ sung

Hoạt động 6:

Kể tên số nước bị chiến tranh hạt nhân Đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân Việt Nam ?

khủng khiếp vũ khí hạt nhân thu hút người đọc gây ấn tượng tính chất hệ trọng vấn đề

4 Tiểu kết Cách vào đề trực tiếp số liệu cụ thể xác chứng rõ ràng Tác giả tạo ý giúp người đọc nhận thấy nguy chiến tranh hạt nhân thật khủng khiếp cần đấu tranh loại trừ

5.Luyện tập : Nhật Bản

-Nhiều tranh,áp phích,biểu ngữ treo gắn nơi công cộng

-Nhiều buổi toạ đàm diễn thuyết chống chiến tranh hạt nhân.-Đảng,Chính phủ ln coi trọng vấn đề

4/ E Củng cố dặn dò :

- Củng cố : Nguy chiến tranh hạt nhân nguy hiểm ? Quan điểm em chiến tranh hạt nhân ?

- Dặn dò : Về nhà soạn tiếp phần 2,

Sưu tầm tư liệu hậu mà chiến tranh dể lại quê hương em *) Rút kinh nghiệm : ……… ………

Tieát 7

Ngày soạn : 1/

Ngày dạy : 7/ 9 ĐẤU TRANH

Lớp:9B,9D CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH G G Mác két

A.Mục tiêu : Giúp hoc sinh:

- Hiểu vấn đề nội dung đặt văn bản: Nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại ngăn chặn nguy chiến tranh cho giới hồ bình

- Thấy nghệ thuật bật chứng cụ thể xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục

- Giáo dục bồi dưỡng tình u hồ bình lịng nhân ý thức đấu tranh hồ bình giới

(15)

C.Chuẩn bị: - Thầy: nghiên cứu tài liệu liên quan đến văn bản, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung

- Trị: Tìm hiểu di chứng hậu chiến tranh để lại

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9B

- Lớp 9D

4/ II/ Kiểm tra cũ :

Hãy nói suy nghĩ em phải chứng kiến chiến tranh xảy số nước giới ?

III/ Bài :

1/ Hoạt động 1: Khởi động : Trong khơng khơng khỏi đau đớn xót xa

khi chứng kiến mảnh đời tàn tạ hậu chiến tranh để lại Trách nhiệm phải giành lại giới hồ bình

TG

10/ Hoạt động 2:Hoạt động thầy trò Giáo viên cho học

sinh đọc lại phần 2: Tác giả triển khai luận điểm cách nào? – Chứng minh

Tìm chi tiết để so sánh với chi phí vũ khí hạt nhân? Em có đồng ý với đánh giá tác giả là: Việc bảo tồn sống:- cách lập luận tác giả thật thuyết phục

Giáo viên lấy ý kiến nhóm kết luận

 Chứng cụ thể số liệu

chính xác thật thuyết phục Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phân tích phần Gọi em đọc văn

Nội dung kiến thức

1 Chiến tranh hạt nhân làm sống tốt đẹp người:

Đầu tư cho nước nghèo Đầu tư vũ khí hạt nhân

- 100 tỉ la  100 máy bay,7000 tên lửa

- Calo cho 575 trieäu

người thiếu dinh dưỡng  149 tên lửa MX

Chi phí cho mù chữ  tàu ngầm mang

vũ khí hạt nhân

- Chi phí cho Y Tế:

Cứu tỉ người khỏi sốt rét

14 triệu trẻ em đói nghèo  10 tàu

sân bay mang vũ khí hạt nhân

- Chỉ giấc mơ Đã thực

Tính chất phi lí tốn ghê gớm

7/

Hoạt động 3 :

Hãy nêu suy nghĩ em đọc phần này?

chay đua vũ trang cướp giới nhiều điều kiện để cải thiện sống

(16)

5/

7/

5/

Luận có ý nghĩa nào?

Phần kết văn nêu vấn đề gì?

Thái độ tác nào? Trách nhiệm thuộc ai?

Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tổng kết văn

Cảm nghĩ em văn này? Liên hệ thực tế em thấy ý nghĩa văn này?

Hoạt động 5: Giáo viên hướng dẫn cho em tổng kết lại giá trị văn

Em học tập đượcgì nội dung nghệ thuật văn bản?

Hoạt động 6: Các em viết phần luyện tập Giáo viên cho điểm động viên

- Chiến tranh hạt nhân bùng nổ đẩy lùi tiến hố mơi trường người

- Tiêu huỷ thành mà ngưòi tạo dựng

Như phản tự nhiên phản tiến hố xã hội lồi người

3 Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân

- Tạo giới hồ bình

- Tiếng nói tác giả thể tình u hồ bình cao Lên án gay gắt lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa

- Trách nhiệm thuộc người trái đất

4 Tổng kết:

- Nội dung : Nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người Nhiệm vụ cấp bách quan trọng với người đấu tranh chống vũ khí hạt nhân

- Nghệ thuật : Cách lập luận chặt chẽ xác thực thuyết phục người đọc khơi dậy lòng căm thù chiến tranh

5.Luyện tập:Hãy kể giấc mơ em giới hồ bình

5/ E.Củng cố dặn dò :

- Củng cố: Aán tượng em phân tích xong văn bản? Em thường thấy thông tin thời chiến tranh thường có báo nào? ( Báo nhân dân, an ninh)

- Dặn dò: Nắm kĩ giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn Chuẩn bị kĩ phương châm hội thoại

* Rút kinh nghiệm:

Tieát 8

Ngày soạn : / Ngày dạy : 8 / 9

Lớp:9B,9D CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

(17)

- Giúp học sinh nắm nội dung phương châm hội thoại lại - Biết vận dụng tốt phương châm giao tiếp sống - Giáo dục ý thức tự giác chăm học tập yêu thích mơn

B Phương pháp : Nghiên cứu ngôn ngữ,nêu vấn đề Luyện tập tổng hợp.

C Chuẩn bị : - Thầy: Chọn đoạn văn mẫu vi phạm phương châm hội thoại, bảng phụ

- Trò: Nghiên cứu mẫu sách giáo khoa

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9B

- Lớp 9D

4/ II/ Kiểm tra cũ : Kể nêu cách thực phương châm hội thoại học?

Cho ví dụ vi phạm phương châm hội thoại?

III/ Bài :

1/ Hoạt động1: Khởi động: Trong sống thực tế ngày để có hiệu trong

giao tiếp cần phải nắm vững phưong châm hội thoại

TG 10/

7/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2:

Giáo viên cho học sinh đọc nghiên cứu ví dụ mẫu nhận xét đánh giá

Cuộc hội thoại có thành cơng khơng? Ứng dụng câu thành ngữ có hợp lí khơng? Rút học giao tiếp? Đặt đoạn hội thoại thành công?( học sinh cho ví dụ)

Hoạt động 3:

Giáo viên cho học sinh tiếp tục tìm hiểu phương châm cách thức

- Truyện cười tạo nên hiểu lầm nào?(học sinh thảo luận, giáo viên cho ý kiến bổ sung)

Nội dung kiến thức

1 Phương châm quan hệ: a.Ví dụ:

- Nằm lùi vào! - Làm có hào - Đồ điếc!

- Tôi có tiếc đâu

 Ông nói gà bà nói vịt

b Kết luận: Khi giao tiếp cần nói vào đề tài tránh nói lạc đề(quan hệ)

Phương châm cách thức:

a Ví dụ:-Thành ngữ: Dây cà dây muống

Chỉ cách nói dài dòng rườm rà

- Thành ngữ: Lúng búng ngậm hột thị Chỉ cách nói ấp úng khơng thành lời không rành mạch

- Nếu trả lời đầy đủ câu nói cậu bé cịn có tác dụng lễ độ

(18)

7/

10/

giao tiếp chứng tỏ cần tuân thủ điều gì? Họcsinh trả lời giáo viên chốt kiến thức

Hoạt động 4:

Giáo viên tiếp tục cho học sinh tìm hiểu phương châm lịch Học sinh đọc truyện

Giáo viên dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi

Học sinh thảo luận Em rút điều từ câu chuyện?

Hoạt động 5:

Hoïc sinh tiếp tục tìm hiểu hệ thống tập

Giáo viên hướng dẩn học sinh thực tâp SGK

Phân nhóm thực tập, nhóm cử đại diện trình bày nhận xét Giáo viên động viên cho điểm

Cả lớp làm chung Bài tập giáo viên chốt lại kiến thức toàn

K.nhau

b Kết luận: Trong giao tiếp cần nói ngắn gọn rành mạch tránh mơ hồ.(cách thức) 3.Phương châm lịch sự:

a Ví dụ: Truyện người ăn xin

- Hai người nhận tình cảm quý trọng mà sống cần có: - Sự thơng cảm chia sẻ, lịng nhân quan tâm

- Từ Hải dùng lời tao nhã - Thuý Kiều nói khiêm nhường

 Cả nhân vật tế nhị khiêm tốn tơn

trọng laãn

b Kết luận: ( ghi nhớ SGK) 4.Luyện tập:

Bài tập1: Các câu khẳng định vai trị ngơn ngữ đời sống Khun nên dùng lời lẽ lịch nhã nhặn

- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Bài tập2: Đó phép tu từ nói giảm nói tránh liên quan trực tiếp đến

Bài tập3: Điền từ: Nói mát, nói hớt, nói móc, nói leo, nói đầu đũa

 Nó liên quan đến phương châm lịch

Phê phán hay vi phạm phương châm lịch

Bài tập 4: Câu a: Tránh để người nghe hiểu khơng tn thủ phương châm quan hệ

Câu b: Giúp giảm nhẹ đụng chạm tới người nghe( phương châm lịch sự)

Câu c: Báo hiệu vi phạm phương châm lịch

Bài tập5: - Nói băm nói bổ: cách nói bốp chát xỉa xói thơ bạo (vi phạm phương châm lịch sự)

(19)

+ Củng cố: Hãy nêu cách thức hội thoại giao tiếp em nắm bài?

Vi phạm phương châm hội thoại có tác hại nào?

+ Dặn dò: Hãy sưu tầm 10 thành ngữ vi phạm phương châm hội thoại Đọc chuẩn bị kĩ sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh

*) Rút kinh nghiệm:

Tiết Ngày soạn : / 9 Ngày dạy : 10 / 9

Lớp:9B,9D SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ VĂN BẢN THUYẾT MINH

A Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức được:

- Vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh làm cho vấn đề sinh động hấp dẫn cụ thể

- Rèn kĩ thể sáng tạo linh hoạt viết văn thuyết minh - Giáo dục ý thức tích cực tự giác,u thích mơn

B Phương pháp : Nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề Luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị: - Thầy: Chọn mẫu bảng phụ - Trò: Nghiên cứu mẩu SGK

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9B:

- Lớp 9D:

4/ II/ Kiểm tra cũ : Những đối tượng cần sử dụng lập luận? Lấy ví dụ minh

hoạ?

(20)

1/ Hoạt động 1: Khởi động Yếu tố miêu tả có khả khơi dậy gợi cảm giác tạo sự

chú ý cho người đọc cần phải sử dụng cách linh hoạt phù hợp

TG 15/

19/

Hoat động thầy trò

Hoạt động2:

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ví dụ mẫu Hãy giải thích nhan đề văn? Tìm gạch chân câu có sử dụng yếu tố miêu tả

Nêu tác dụng câu có sử dụng yếu tố miêu tả

Giáo viên cho học sinh nhận biết đối tượng thyuết minh thường đề tài nào?

Đặc điểm văn thuyết minh?

Hoạt động3: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập chia lớp thành hai nhóm nhóm thực tập Chọn ý kiến trình bày

Giáo viên đọc cho học sinh nghe mẫu cô.Bài tập thêm lớp làm chung

Nội dung kiến thức

1 Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn bản thuyết minh

a) Ví dụ:

- Cây chuối đời sống Việt Nam - Vai trò tác dụng chuối? - Các câu miêu tả( câu1, câu3)

b) Kết luận: - Yếu tố miêu tả làm cho văn sinh động vật tái cụ thể

- Đối tượng thuyết minh sử dụng nhiều yếu tố miêu tả( lồi cây, di tích, thành phố, ngơi trường )

- Đặc điểm thuyết minh: Khách quan tiêu biểu bật

2 Luyện taäp:

Bài tập : - Thân thẳng đứng tròn cột nhà sơn màu xanh

- Lá chuối tươi quạt phẩy nhẹ theo gió

- Những già mệt nhọc héo úa dần khơ lại

Bài tập :

Câu1: Lân trang trí cơng phu

Câu 2: Những người tham gia chia thành hai phe

Câu3: Hai tướng bên mặc trang phục thời xưa lộng lẫy

5/ E.Củng cố dặn dò :

- Củng cố: Hãy nêu rõ vai trò sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Dặn dò : Chuẩn bị tốt nội dung tiết luyện tập, nghiên cứu hệ thống tập

(21)

Tieát 10

Ngày soạn : / 9

Ngày dạy : 12 / 9 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ

Lớp:9B,9D TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

A.Mục tiêu : Giúp học sinh nhận thức được:

- Vai trò miêu tả văn thuyết minh làm cho vấn đề sinh động hấp dẫn cụ thể

- Rèn kĩ thể sáng tạo linh hoạt viết văn thuyết minh - Giáo dục ý thức tích cực tự giác u thích mơn

B Phương pháp : Luyện tập tổng hợp, nêu vấn đề

C Chuẩn bị: - Thầy: chọn mẫu bảng phụ

- Trò nghiên cứu hệ thống tập

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

1/ I/Ổn định nề nếp:- Lớp 9B:

- Lớp 9D:

4/ II/ Kiểm tra cũ :

Yếu tố miêu tả có tác dụng văn thuyết minh?

III/ Bài mới :

1/ Hoạt động1: Khởi động : Yếu tố miêu tả có khả khơi dậy gợi cảm giác tạo sự

chú ý cho người đọc cần phải sử dụng cách linh hoạt phù hợp

TG 10/

10/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động2: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực yêu cầu việc lập dàn ý, tìm ý, tìm hiểu đề Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì? Nêu ý cần trình bày? Hoạt động 3:

Mở cần trình bày gì?

Học sinh thảo luận giáo viên khái

Nội dung kiến thức

* Đề bài: Con trâu làng quê Việt Nam

1 Tìm hiểu đề: - Đề yêu cầu thuyết minh

- Trọng tâm: Con trâu làng quê Việt Nam

2 Lập dàn ý:

(22)

14/

quaùt

Thân em vận dụng ý để trình bày?

Cần ý để thuyết minh? Sắp xếp ý sao?

Giáo viên tổ chức cho học sinh cácý

Hoạt động4: Giáo viên cho học sinh luyện tập thực hành viết

Cho nhóm viết nhỏ( ý thuyết minh) yêu cầu viết phải trình bày đặc điểm hoạt động trâu vai trị

bật trâu? * Thân bài:

- Nguồn gốc trâu Việt Nam - Đặc điểm bật trâu - Tác dụng vai trò trâu

- Trâu gắn bó thân thiết với ruộng đồng người nơng dân

* Kết bài: Hình ảnh trâu tâm tưởng người dân Việt Nam đặc biệt tuổi thơ

3 Luyện tập viết bài:

* Đoạn văn mẫu(Treo bảng phụ)

5/ E.Củng cố- dặn dò:

- Củng cố: Văn thuyết minh có ý nghĩa đời sống?

- Dặn dò: Về nhà viết với đề văn hoàn chỉnh Soạn kĩ tiết 11, 12 nắm nội dung nghệ thuật văn

*) Rút kinh nghiệm:

Tieát 11

Ngày soạn : / TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, Ngày dạy : 12 / 9 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ

Lớp:9B,9D VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

A Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được:

- Thực trạng sống trẻ em giới nay, tầm quan trọng việc bảo vệ chăm sóc trẻ em Việc quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế quan trọng cần thiết vấp bách

- Rèn kĩ đọc hiểu văn nhật dụng

(23)

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề Phân tích quy nạp

C Chuẩn bị:

- Thầy: Sưu tầm tranh ảnh, sách báo vị lãnh tụ quan tâm đến thiếu nhi - Trị: Nghiên cứu văn bản, đọc tìm hiểu nội dung

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9B:

- Lớp 9D:

4/ II/ Kiểm tra cũ :

Cảm nhận em nội dung nghệ thuật văn “Đấu tranh cho giới hồ bình”?

III/ Bài :

1/ Hoạt động 1: Khởi động : Trẻ em tương lai dân tộc phải quan tâm giành tất

(24)

4/ E Củng cố - dặn dò:

- Củng cố: Nội dung phần1 văn để lại cho em suy nghĩ đánh giá gì? - Dặn dị: nghiên cứu tiếp phần 2,3 văn dánh giá kĩ giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn

*) Rút kinh nghiệm:

TG 5/ 7/ 14/ 4/ 5/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động2: Giáo viên giới thiệu xuất xứ văn gợi lại khó khăn cuối kỉ

Hoạt động 3:

Gọi học sinh đọc giáo viên đọc mẫu tìm hiểu thích, trọng thích 1,2 nêu nội dung văn bản?

Văn chia thành phần? Đánh giá liên kết văn

Hoạt động 4:

Hướng dẫn em phân tích văn Hãy chọn cách phân tích em thấy hợp lí để tiếp cận giá trị văn Hãy đặt tiêu mục cho phần1? Văn thực tế sống trẻ em giới nào? Học sinh thảo luận hiểm họa cho trẻ em

Giải thích chế độ Apacthai?

Hoạt động5: Giáo viên cho học sinh đánh giá chốt lại kiến thức phần1

Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập để khắc sâu

Nội dung kiến thức

1 Tìm hiểu xuất xứ văn bản:

- Trích tuyên bố hội nghị cấp cao giới trẻ em

- Cả giới phẫn nộ chế độ độc tài quân phiệt chủ nghĩa thực dân đế quốc Hậu để lại lớn người gánh chịu lớn trẻ em

2 Đọc tìm hiểu thích:

Nội dung: Bản tuyên bố hội nghị cấp cao khẳng định việc bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ em vấn đề quan trọng cấp bách có ý nghĩa tồn cầu

Bố cục: Sự thách thức phần: Cơ hội Nhiệm vụ Phân tích văn bản: a) Sự thách thức:

- Tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ Cuộc sống cực nhiều mặt trẻ em giới

- Nạn nhân chiến tranh bạo lực, phân biệt chủng tộc

- Thảm hoạ đói nghèo,khủng hoảng kinh tế

- Nhiều trẻ em chết suy dinh dưỡng bệnh tật

5. Tiểu kết: Cách diển đạt ngắn gọn nêu dầy đủ cụ thể nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến người đặc biệt trẻ em

(25)

Tieát 12

Ngày soạn: / TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, Ngày dạy : 14 / QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ

Lớp:9B,9D VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

A Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được:

- Tầm quan trọng việc bảo vệ chăm sóc trẻ em Việc quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế quan trọng cần thiết cấp bách

-Rèn kĩ đọc hiểu văn nhật dụng

- Giáo dục ý thức tự giác sống chăm học hành

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngơn ngữ,nêu vấn đề, phân tích quy nạp

C Chuẩn bị:

- Thầy: Sưu tầm tranh ảnh, sách báo nhà lãnh tụ quan tâm đến thiếu nhi - Trò: Đọc kĩ văn tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ :

Hãy nêu nội dung tuyên bố quyền chăm sóc bảo vệ trẻ em ?

III/ Bài mới :

1/ Hoạt động1: Khởi động: Trẻ em tương lai dân tộc phải quan tâm giành tất cả

ưu cho em trách nhiệm người Cần thấy thuận lợi nhiêm vụ cấp thiết người

TG 15/

Hoạt động thầy trò

(26)

10/

5/ 3/

Giáo viên tiếp tục cho học sinh phân tích văn Gọi học sinh đọc lại phần Hãy giải nghĩa từ “công ước”, “quân bị”?

Tóm tắt điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em?

Suy nghĩ em điều kiện đất nước ta? (sự quan tâm cụ thể Đảng, Chính phủ )

Giáo viên cho học sinh xem tranh minh hoạ hướng cho học sinh biết Đảng nhà nước quan tâm đến trẻ em

Hoạt động 3: Giáo viên khái quát phần 2, cho học sinh đọc phần nêu rõ nhiệm vụ chủ yếu?

Nhận xét nhiệm vụ nêu ra?

Hoạt động 4 : Giáo viên hướng dẫn học sinh chốt kiến thức trình bày nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ chăm sóc trẻ em?

Nhận xét em cách trình bày mục, phần văn bản? GV khái quát  HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 5: Hướng dẫn em luyện tập

- Các điều kiện thuận lợi bản:

- Sự liên kết quốc gia ý thức cao cộng đồng quốctế vấn đề

- Sự đời công ước quốc tế hội

- Sự hợp tác quốc tế ngày cụ thể có hiệu

- Thành lập uỷ ban chăm sóc bảo vệ bà mẹ trẻ em

 Những hội thật khả quan đảm

bảo cho cơng uớc phát triển có hiệu

2.Nhiệm vuï:

- Quan tâm đến đòi sống vật chất dinh dưỡng trẻ em  giảm tỉ lệ tử vong

-Vai trò phụ nữ cần tăng cường -Tăng cường xây dựng trung tâm y tế

 Các nhiệm vụ cụ thể, toàn diện, cấp

thiết, có sức nóng thơi thúc người 3)Tổng kết:

- Nội dung: Văn nhiệm vụ có ý nghĩa hàng đầu quốc gia quốc tế Kết thể trình độ văn hoá, văn minh xã hội

- Nghệ thuật: Cách lập luận chặt chẽ hợp logíc phù hợp với nguyện vọng tâm lí người đọc

Luyện tập: Phát biểu ý kiến em tình hình đất nước ta?

5/ E.Củng cố dặn dò:

- Củng cố: Văn có ý nghóa sống ngày nay? Lí giải tính nhật dụng văn bản?

(27)

*)Rút kinh nghiệm: :……… ………

Tieát 13

Ngày soạn : / 9 Ngày dạy : 14 / 9

Lớp:9B,9D CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

A Mục tiêu: Qua việc phân tích ví dụ mẫu giúp cho học sinh nắm được:

- Mối quan hệ chặt chẽ phương châm hội thoại tình giao tiếp.Hiểu rõ phương châm hội thoại quy định bắt buộc

-Rèn kĩ tuân thủ phương châm hội thoại tinh nhạy -Giáo dục ý thức tự giác học tập

B Phương pháp : Nghiên cứu ngôn ngữ,nêu vấn đề,luyện tập tổng hợp. C Chuẩn bị: - Thầy: Nghiên cứu mẫu, bảng phụ

-Trò: Chọn tình hội thoại gắn liền với tình giao tiếp

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ:

Kể tên phương châm hội thoại mà em học? Em cảm thấy phương châm hội thoại hay bị vi phạm hội thoại? Lấy dẫn chứng minh hoạ

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Trong sống tình giao tiếp xảy có chủ

động, có bất ngơ.Ø Vì cần phải tinh nhạy hội thoại để tạo hiệu giao tiếp

TG

10/ Hoạt động2:Hoạt động thầy trò

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu quan hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp Đọc ví dụ mẫu Nhân vật chàng rể có tuân thủ

Nội dung kiến thức

Quan hệ phương châm hội thoại và tình giao tiếp:

a)Ví dụ: Truyện cười “Chào hỏi”

 chàng rể làm việc quấy rối người

khác gây phiền hà

(28)

10/

13/

phương châm lịch khơng? Vì sao? Trường hợp coi lịch

Hoạt động 3:

Giáo viên đặt tình không tuân thủ

Em rút học gì? Giáo viên chốt kiến thức

Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại? Học sinh đọc trường hợp.( Các em thảo luận chọn trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại ) Nhận xét em?

Hoạt động 4:

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập Thực tập sách giáo khoa nhóm sau thực hành tập thêm

giao tiếp( Nói với ai, nói nào, nói đâu, mục đích nói )

2.Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại :

- Người nói vơ ý, vụng thiếu văn hoá giao tiếp

- Người nói phải ưu tiên phương châm hội thoại

- Người nói muốn gây ý tạo cho người nghe hiểu câu nói theo hàm ý

*Kết luận: Phương châm hội thoại khơng phải bắt buộc mà phải tuân thủ tình giao tiếp với lí

3 Luyện tập:

*Bài tập1: Ơng bố khơng tn thủ phương châm cách thức vì: Cậu bé tuổi thông tin mơ hồ chưa biết

*Bài tập2: Thái độ nhân vật nóng giận vơ cớ vi phạm phương châm lịch * Bài tập thêm: Câu tục ngữ “ Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe” khuyên ta tuân thủ phương châm hội thoại nào?( chất )

5/ E Củng cố dặn dò:

- Củng cố: Vì phải nắm vững quan hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp?

- Dặn dị: Xây dựng tình hội thoại để tránh sai lầm giao tiếp Chuẩn bị kĩ cho viết Tập làm văn số1 Dạng đề thuyết minh,tập lập dàn ý đề văn

(29)

Tiết 14-15: Ngày soạn : 10 / 9

Ngày dạy : 21 / 9

Lớp:9B,9D VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố kĩ làm văn thuyết minh Nắm rõ đặc điểm phương pháp thuyết minh Hiểu rõ đối tượng thuyết minh để có cách lập luận thuyết phục

- Biết vận dụng yếu tố miêu tả, số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thuyết minh

- Giáo dục ý thức rèn chữ, làm nghiêm túc

B Phương pháp : Nêu vấn đề Luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị: -Thầy: Ra đề đáp án, biểu điểm ,giấy kiểm tra

-Trị: Ơn luyện kiến thức văn thuyết minh, chuẩn bị bút chu đáo

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/Ổn định nề nếp: - Lớp 9B:

- Lớp 9D: 2/ II/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị bút học sinh.

III/Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động: Đây viết số yêu cầu em vận dụng hết khả năng,

kiến thức tiếp thu để viết có chất lượng

TG 80/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động2 : Giáo viên ghi đề văn lên bảng Giới thiệu đề bài, hướng dãn học sinh làm Học sinh vấn đề sau (yêu cầu nội dung đề, phương pháp thuyết minh để thực tốt viết

Chú ý:

- Thực tốt phần mở theo đáp án

- Nêu luận điểm đáp án

Noäi dung kiến thư

1) Đề ra : Cây phượng vĩ trướcsân trường

2)Đáp án:

*Mở bài: Cần giới thiệu khái quát hình ảnh phượng trước sân trường trái tim em

*Thân bài:- Nêu rõ đặc điểm phượng( Hình dáng, màu sắc, hoa, tác dụng )

(30)

-Phần kết luận biết liên hệ thân Giáo viên khuyến khích viết có cảm xúc trình bày đẹp

em đặc biệt quãng đời học sinh - Hình ảnh phượng so với cảnh xung quanh không gian

5/ Hoạt động3: Thu giáo viên

chấm ghi điểm vào sổ

- Ý nghĩa hoa phượng đời học sinh

*Kết bài: Khẳng định ý nghĩa phượng thân em?

3)Biểu điểm:Điểm 9-10: Những viết thực ý đồ đáp án.Chữ viết rõ ràng chân phương,trình bày luận điểm hợp lý

Điểm 7-8 :Bài viết hoàn chỉnh song vấp mọt số lỗi diễn đạt

Điểm 5-6: Những viết mức độ trung bình.Cịn vấp nhiều lỗi tả dàn ý Điểm 3-4 :Những viết non yếu nhận thức,điễn đạt

Điểm 2-1 :Những viết lạc đề,xa trọng tâm,ý thức học

*) Thu baøi: 9B……… 9D………

1/ E Củng cố - dặn dò:

- Củng cố: Về nhà nhớ lại viết ghi lại điều tiếc nuối chưa kịp đưa vào làm

- Dặn dò: Đọc kĩ tìm hiểu tác giả tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”.Tìm hiểu lịch xã hội Việt Nam kỷ XVI

(31)

Tiết 16 Ngày soạn : 10 /

Ngaøy daïy : 15 / 9

Lớp:9B,9D CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Trích: Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ)

A Mục tiêu: Qua việc đọc phân tích tìm hiểu giúp cho học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp truyền thống tâm hồn người phụ nữ chế đợ phong kiến Hiểu rõ tác giả nhận thức tiến ông

- Rèn kĩ cảm thụ, đọc diễn cảm tác phẩm Trung Đại - Giáo dục ý thức yêu thích văn học trung đại Việt Nam

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngơn ngữ Nêu vấn đề,phân tích quy nạp

C Chuẩn bị: - Thầy: Tìm hiểu tác giả, sưu tầm tài liệu liên quan đến tác phẩm - Trị: Đọc tìm hiểu kĩ tác giả tác phẩm

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9B:

- Lớp 9D:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Hãy nêu rõ giá trị bố cục văn “ Tuyên bố giới ” III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động: Số phận người PNVN lần xây dựng trọn

vẹn qua hình tượng “Vũ Nương” Đó bước tiến văn học Trung Đại vai trị Nguyễn Dữ rõ nét

TG 7/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động2:

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu tác giả tác phẩm, học sinh thảo luậnn cho ý kiến Hãy giải thích nhan đề?

Nội dung kiến thức

1 Đôi nét tác giả tác phẩm:

- Ông nhà văn kỉ thứ XVI thuộc tỉnh Hải Dương Học rộng tài cao chán ghét chế độ, nghỉ làm quan để viết sách nuôi mẹ

(32)

7/ Hoạt động 3:

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc tìm hiểu thích kết hợp đọc mẫu cho em nghe Nêu nội dung chuyện? Câu chuyện kể ai? Nêu việc gì?

Học sinh thảo luận Giáo viên khái quát nội dung

là thiên truyện thứ 16.Tác phẩm viết chữ Hán

- Nhân vật Vũ Nương Đọc tìm hiểu thích: - Chú thích: 2,3,4

- Nội dung: Số phận oan nghiệt người phụ nữ đức hạnh chế độ phong kiến

Bố cục: phần

14/

5/

Truyeän chia làm phần nội dung?

Hoạt động 4:

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phân tích Các em chọn cách phân tích, đặt tiêu đề phù hợp.Cho học sinh đọc phần1

Hãy tìm chi tiết hình ảnh khắc hoạ vẻ đẹp đức hạnh Vũ Nương?

Học sinh thảo luận đưa ý kiến Vũ Nương người nào? Giáo viên cho học sinh phân tích bình giá lời thoại cũa Vũ Nương để làm sáng tỏ vấn đề

Đánh giá em nhân vật? Hoạt động5: Tiểu kết luyện tập Dự cảm em số phận nàng nào? Nếu sống xã hội ngày số phận Vũ Nương sao? Liên hệ thân em

-Vẻ đẹp Vũ Nương

- Nỗi oan khuất chết bi thảm - Ước mơ nhân dân

4 Phaân tich:

a) Vẻ đẹp Vũ Nương

- Nàng giữ gìn khn phép để gia đình hồ thuận

- Tiễn chồng lính mong bình yên trở

-Xa chồng thuỷ chung buồn nhớ

-Chăm lo hiếu thuận với mẹ chồng mẹ đẻ

-Yêu thương làm điều để vui

- Lo toan trọn vẹn bổn phận làm vợ làm mẹ làm

- Khi choàng nghi oan khẳng định lòng thuỷ chung

Quả người phụ nư õcó vẻ đẹp hồn

thiện đủ để có hạnh phúc trọn vẹn

b)Tiểu kết: Vũ Nương xinh đẹp nết na, hiền thục, hiếu thảo, thuỷ chung Qua tình tiết lơgic hấp dẫn đầy chất truyền kì Với giọng văn biền ngẫu Nguyễn Dữ

(33)

cùng hạnh phúc

5/ E Củng cố dặn dò :

- Củng cố: Đánh giá em tác giả nhân vật Vũ Nương?

- Dặn dò: Đọc kĩ nội dung truyện, tìm hiểu nhân vật Trương Sinh đối chiếu với nhân vật Vũ Nương.Em đánh giá thực kỷ XVI?

*)Ruùt kinh nghiệm:

Tiết 17

Ngày soạn : 10 / 9 Ngày dạy : 19 / 9

Lớp:9B,9D CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Trích: Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ) A Mục tiêu: Qua việc phân tích tìm hiểu giúp cho học sinh:

- Bản chất xấu xa Trương Sinh,đó mặt giai cấp phong kiến - Rèn kĩ phân tích cảm thụ, yêu thích văn học Trung đại Việt Nam

-Biết phát huy truyền thống tốt đẹp,biết lên án chế độ phong kiến thối nát tàn bạo

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngơn ngữ,nêu vấn đề, phân tích quy nạp

C Chuẩn bị: - Thầy: Tìm hiểu tác giả, sưu tầm tài liệu liên quan đến tác phẩm - Trị: Đọc tìm hiểu kĩ tác phẩm thực câu hỏi sách

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9B:

- Lớp 9D:

4/ II/ Kiểm tra cũ: Hãy kể lại phẫm chất mà Vũ Nương thể hiện? III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1:Khởi động : Nhà văn Nguyễn Dữ không khắc hoạ trọn vẹn hình ảnh

người phụ nừ.Ơng cịn phơi bày rõ nét chất xấu xacủa xã hội cũ qua nhân vật Trương Sinh

TG

19/ Hoạt động2:Hoạt động thầy trò

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phân tích nhân vật Trương

Nội dung kiến thức

1 Nhân vật Trương Sinh:

(34)

Sinh Đọc đoạn văn giới thiệu chàng Trương Sinh Học sinh thảo luận Giáo viên khái quát nội dung

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lấy dẫn chứng để phân tích

Trương Sinh người nào? Hãy tìm chi tiết mà tác giả sử dụng để khắc hoạ tính cách Trương Sinh? Cách xử Trương Sinh có chấp nhận khơng? Thái độ em?

- Ít học hiểu biết, nhỏ nhen ích kỉ tin,hay đa nghi,phịng ngừa mức

 Xã hội phong kiến thối nát đẻ chất

thối tha Chính họ biến phụ nữ thành nạn nhân bất hạnh

- Cuộc hôn nhân mà xã hội phong kiến tạo không bình đẳng, tạo hội cho thói xấu phát triển

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật hồn chỉnh với nét tính cách đối lập tạo nên giá trị tố cáo rõ nét

Câu chuyện sinh động khắc hoạ tâm lí tính cách nhân vật hoàn thiện

10/

5/

Hãy phân tích giá trị nghệ thuật đoạn hội thoại?

Hoạt động 3:

Tìm yếu tố truyền kì?

Ý nghóa việc kết thúc câu chuyện mang tính truyền kì ấy?

Hoạt động4: Tổng kết luyện tập

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tổng kết lại giá trị nội dung, nghệ thuật Giáo viên chốt lại kiến thức tồn Hãy đánh giá hình tượng bóng mà Nguyễn Dữ sử dụng? Nêu ý nghĩa hình tượng

-Chiếc bóng

Kết thúc truyện bi thương mang màu sắc cổ tích:

-Vũ Nương không chết mà cứu đưa động Rùa Vua biển Nam Hải

- Phan Lang vào động Linh Phi gặp Vũ Nương-Vũ Nương bến Hồng Giang lung linh kì ảo

( yếu tố kì ảo+ thực tạo nên tính chất kì ảo gần gũi với đời thực đậm nét truyền kì

- Kết thúc mơ ước ngàn đời người dân Việt Nam

3 Toång kết luyện tập:

- Vẻ đẹp người phụ nữ lên rõ nét

-Số phận bi thương người phụ nữ đức hạnh

- Lên án tố cáo xã hội phong kiến gay gắt - Truyện viết chân thực đậm nét thực nhiều yếu tố kì ảo hút người đọc

* Hãy kể chuyện theo cách em?

(35)

- Củng cố: + Đánh giá em giá trị nội dung, nghệ thuật truyện + Cách kết thúc câu chuyện để lại cho em suy nghì gì?

- Dặn dị: +Tìm hiểu nhân vật Trương Sinh đối chiếu với nhân vật Vũ Nương + Chuẩn bị kĩ nội dung tiết: “ Xưng hô hội thoại”

*) Rút kinh nghiệm:

Tieát 18

Ngày soạn : 10 / Ngày dạy : 22 / 9

Lớp:9B,9D XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

A.Mục tiêu: Qua việc phân tích ví dụ mẫu giúp học sinh nắm được:

- Sự phong phú tiếng việt cách xưng hô tiếng việt phong phú đa dạng.hiểu rõ việc sữ dụng cách xưng hô giao tiếp

-Rèn kĩ biết xưng hô tế nhị lịch giao tiếp

- Giáo dục ý thức nghiêm túc sử dụng từ ngữ chăm học tập

B Phương pháp : Nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề Luyện tập tổng hợp.

C Chuẩn bị: - Thầy: Sưu tầm đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ xưng hơ Bảng phụ -Trị: Nghiên cứu ví dụ mẫu SGK

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9B:

- Lớp 9D:

5 / II Kiểm tra cũ: Đặt tình hội thoại không tuân thủ phương châm mà đạt

yêu cầu Giải thích?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động: Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ có cách xưng hơ rất

(36)

TG 10/

5/ 18/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động : Giáo viên cho học sinh xem ví dụ mẫu nhận xét ?

Hãy sưu tầm số từ ngữ xưng hô tiếng việt ?

Giáo viên kẻ cho em nghe số tình hài hước giao tiếp Phân tích ý nghĩa lần xưng hô?Kết luận chung em (lấy ý kiến nhận xét nhóm) Giáo viên cho học sinh đọc lại ghi nhớ

Hoạt động : Hoạt độn4:

Hướng dẫn em thực phần luện tập

Phân nhóm thực tập 1, 2,3,4 Bài tập lớp làm chung

Nội dung kiến thức

1) Hình thành kiến thức mới:

a) Ví dụ: - Các từ thường xưng hơ: Tơi, ta, tao tớ, chúng em, chúng mình,  Có

nhiều cách xưng hô

- Dế Mèn gọi Dế Choắt: Xưng ta  thể

hiện khoẻ mạnh

+ Xưng  thể tình bạn bè

b) Kết luận: Từ ngữ xưng hơ phong phú Tuỳ thuộc tính chất giao tiếp, tình huống, mối quan hệ để lựa chọn từ ngữ phù hợp

2 Ghi nhớ: (SGK)

3 Luyện tập: Bài tập1: Cách xưng hô gây sự hiểu lầm.

Bài tập 2: Dùng từ chúng tơi tạo nên tính khách quan thể khiêm tốn

Bài tập 3: Cách xưng hô Thánh Gióng chứng tỏ cậu đứa trẻ khác thường

Bài tập 4: Cách xưng hô thể thấi độ kính cẩn với người thầy

Bài tập 6: Các từ xưng hơ đoạn trích chị Dậu dùng với người nhà Lí Trưởng chứng tỏ vị xã hội đối lập Thái độ hành vi thay đổi tuỳ tình tạo nên hiệu

5/ E Củng cố dặn dò :

- Củng cố: Cách xưng hô hội thoại giúp em hiểu vấn đề gì?

- Dặn dị: + Làm tập số Tìm cách xưng hơ hội thoại có hiệu mà em sử dụng

+ Chuẩn bị tốt cho tiết “ Cách dẫn trực tiếp gián tiếp”.Tác dụng cách dẫn này?

(37)

Tieát 19

Ngày soạn : 15 / Ngày dạy : 22 / 9

Lớp:9B,9D CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VAØ

CÁCH DẪN GIÁN TIẾP A.Mục tiêu: Qua việc phân tích ví dụ mẫu giúp học sinh nắm được:

- Việc phân biệt cách dẫn trực tiếp, gián tiếp Nhận biết lời dẫn khác ý dẫn - Rèn kĩ sử dụng thành thạo hai cách dẫn viết diễn đạt - Giáo dục ý thức tự giác chăm học tập

B Phương pháp : Nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề, luyện tập tổng hợp.

C Chuẩn bị: - Thầy: Sưu tầm số ví dụ có sử dụng hai kiểu dẫn Bảng phụ, tài liệu liên quan

- Trị: Nghiên cứu ví dụ mẫu tìm hiểu tập

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9B:

- Lớp 9D:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập học sinh. III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động: Trong giao tiếp, diễn đạt biết sử dụng linh hoạt

(38)

Bài tập phân cho nhóm Bài tập3: Đoạn trích viết lại sau:

TG 10/

8/ 15/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động2: Giáo viên giúp học sinh cách dẫn trực tiếp Đọc ví dụ SGK tổ chức Rút kết luận?

Tiếp tục cho em tìm hiểu cách dẫn gián tiếp Đọc ví dụ SGK tìm hiểu trả lời câu hỏi Cách dẫn có khác so với dẫn trực tiếp? cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi Điểm chung hai cách dẫn Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ giáo viên chốt kiến thức

Hoạt động 3:

Học sinh nhắc lại kiến thức học

Hoạt động4: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực luyện tập Cả lớp làm chung Bài tập 1,2

Nội dung kiến thức

1)Hình Thành Kiến Thức Mới: * Cách dẫn trực tiếp:

a.Ví dụ: - Lời nói anh niên tách dấu hai chấm dấu ngoặc kép

- Ý nghó  tách dấu hai chấm đặt dấu

ngoặc kép

b Kết luận: - Nhắc lại nguyên vẹn lời, y ùnghĩ người, nhân vật

- Ngăn cách phần dẫn dấu hai chấm kèm theo dấu ngoặc kép

* Cách dẫn gián tiếp:

a Ví dụ: Lời nói dẫn, ý nghĩ dẫn không dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép, thêm đằng trước

b Kết luận: Nhắc lại lời hay y ùnghĩ người nhân vật có điều chỉnh, khơng ngun vẹn khơng dùng dấu(: hoặc “”)

 Cả hai cách thêm rằng, là.

2 Ghi nhớ: (SGK)

3 Luyện tập:

Bài tập1: Đó lời dẫn trực tiếp: “A! Lão già tệ à”

Bài tập 2: a Cách dẫn trực tiếp:

- Giáo sư Đặng Thai Mai có nói: “ Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào tiếng nói mình”

(39)

thực nhóm cịn lại góp ý rút kinh nghiệm Cho điểm động viên

Hôm sau Linh Phi lấy túi lụa tía, đựng 10 hạt minh châu sai sứ giả đưa Phan Lang khỏi nước Vũ Nương nhân gửi hoa vàng dặn Phan nói hộ với chàng Trương, cịn chút tình lập đàn giải oan Vũ Nương trở

5/ E Củng cố dặn doø :

- Củng cố: Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp khác giống nào?Loại văn sử dụng cách dẫn có hiệu quả?

- Dặn dò: + Làm lại tập số trọn vẹn

+ Chuẩn bị tốt cho tiết: “ Sự phát triển từ vựng” Nghiên cứu tập

*) Rút kinh nghiệm:

Tiết 20

Ngày soạn : 15 / Ngày dạy : 24 / 9

Lớp:9B,9D SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

A.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được:

- Từ vựng ngơn ngữ ln ln phát triển, thể trước hết hình thức từ phát triển thành nhiều nghĩa sở nghĩa gốc

- Rèn kĩ hiểu biết biến đổi phát triển từ ngữ

- Giáo dục ý thức tự giác thực hành chuyên trau dồi vốn hiểu biết từ vựng

B Phương pháp : Nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề, luyện tập tổng hợp. C Chuẩn bị: - Thầy: Chọn mẫu sưu tầm từ nhiều nghĩa đưa vào văn cảnh

-Trị: Nghiên cứu ví dụ mẫu SGK

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9B:

- Lớp 9D:

(40)

1/ Hoạt động1: Khởi động: Để dáp ứng yêu cầu xã hội đặt giao tiếp, từ

vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển đặc biệt tiếng Việt ta Nó vừa đa dạng vừa phong phú lại tinh tế

TG 12/

5/ 16/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động2:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ để nhận biết biến đổi từ “kinh tế” “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đơng” có nghĩa gì? Ngày nghĩa cịn dùng khơng?

Học sinh tự lấy ví dụ nhận xét nghĩa từ theo phát triển thời gian, giáo viên chốt lại rút ghi nhớ

Hoạt động 3:

Giáo viên chốt kiến thức.Cho em đọc ghi nhớ

Hoạt động4: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập Mỗi nhóm thực nhanh tập sau làm tập thêm *Bài tập thêm:

Giáo viên cho học sinh nghiên cứu tập thêm qua bảng phụ - Em ạ!Cuba lịm đường - Anh đà có vợ hay chưa

Mà anh ăn nói gió đưa ngào

- Con dao cắt

(Nghĩa chuyển thực theo phương thức ẩn dụ(Lời nói ngọt,giao cắt ngọt)

Nội dung kiến thức

*) Hình thành kiến thức mới:

1.Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ: a Ví dụ:

Kinh tế Kinh bang tế (đầu XX )

Trị nước cứu đời

Kinh tế  Hoạt động lao động sản xuất sử

( cuối XX) dụng cải Xuân Mùa xuân

Tuổi trẻ(ẩn dụ) Tay Bộ phận thể

Giỏi mơn ( hốn dụ)

b Kết luận: - Từ vựng không ngừng phát triển sở nghĩa gốc

-Có hai phương thức:n dụ, hốn dụ 2.Ghi nhớ:(SGK)

3 Luyện tập:

Bài tập 1:

1.Nghóa gốc

Chân: 2.Nghĩa chuyển( hoán dụ) Nghĩa chuyển( ẩn dụ)

4.Nghóa chuyển( ẩn dụ)

Bài tập 2: “Trà”trong tên gọi nghóa chuyển

Bài tập 3 :“Đồng hồ”theo nghĩa chuyển với phương thức ẩn dụ có nghĩa dụng cụ để đo có hình thức giống đồng hồ

(41)

5/ E Củng cố dặn dò :

- Củng cố: Vì lại có phát triển từ vựng Có phương thức phát triển?

- Dặn dò: Làm lại tập số 5.Tìm ví dụ chứng tỏ từ vựng tiếng Việt ta phong phú? Chuẩn bị tốt cho tiết: “ Tóm tắt văn tự sự”

*) Rút kinh nghiệm:

Tieát 21

Ngày soạn : 15 / Ngày dạy : 25 / 9

Lớp:9B,9D TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ

A.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được:

- Ơn lại mục đích cách thức tóm tắt văn tự nghiên cứu lớp - Rèn kĩ vận dụng tóm tắt văn tự vào học văn sống - Giáo dục ý thức tự giác thực hành chuyên trau dồi khả tóm tắt văn tự

B Phương pháp : Nghiên cứu ngôn ngữ,nêu vấn đề Luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị: - Thầy: Chọn mẫu sưu tầm từ nhiều nghĩa đưa vào văn cảnh - Trị: Nghiên cứu ví dụ mẫu SGK

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9B:

- Lớp 9D:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Em học văn tự chương trình lớp 8?Nếu

được tóm tắt em ý vấn đề gì?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động: Biết tóm tắt văn tự ngắn gọn đầy đủ việc

sẽ giúp người nghe tiếp cận văn dễ dàng

TG

15/ Hoạt động2:Hoạt động thầy trò Giáo viên giúp

cho học sinh hiểu cần thiết phải tóm tắt văn tự Nêu tình

Nội dung kiến thức

1) Sự cần thiết phải tóm tắt văn tự sự:

- Giúp người đọc, nghe nắm nội dung truyện cách nhanh

(42)

sự nhân vật => ngắn gọn dễ nhớ

18/ SGK Học sinh thảo luận nhậnxét Giáo viên khái quát

thành ý

Hoạt động3: Giáo viên cho học sinh thực hành tóm tắt văn tự Theo em việc đủ chưa nên bổ sung nào?

Vậy em có kết luận việc tóm tắt văn tự sự?

Học sinh luyện tập tập1,2(SGK) để củng cố kiến thức

Giáo viên hướng dẫn em thực tập thêm trọn vẹn.Cho điểm động viên Hãy tóm tắt tình tiét đoạn trích:Tức nước vỡ bờ

2 Thực hành luyện tập:

- Các việc “ Chuyện người gái Nam Xương”

- Bổ sung: Trương Sinh nghe kể cha Đản bóng = hiểu nỗi oan vợ

*Bài tập1: Tóm tắt truyện Lão Hạc

- Lão Hạc có đứa trai, mảnh vườn, chó

- Con trai lão khơng có tiền cưới vợ phẫn chí phu cao su

- Lão làm thuê dành dụm tiền gửi ông giáo mảnh vườn cho

- Sau trận ốm lão đành bán chó vàng

- Lão xin Binh Tư bả chó.Lão đột ngột qua đời có ơng giáo hiểu

* Bài tập thêm:

-Cai Lệ người nhà Lý trưởng xộc vào đòi sưu -Chị Dậu nhún nhường van xin khất nợ

-Không chị thiết tha van xin

-Chị bị đấm vào ngực vào mặt,anh Dậu bị hành hung-Ức chị nghiến đánh trả Bọn chúng bị chị làm cho ngã chỏng chơ đất

Tóm lại :Việc tóm tắt văn tự quan trọng.Cần nắm rõ đặc điểm,tình tiết việc,nhân vật để tóm tắt tạo hiệu

5/ E Củng cố dặn doø :

- Củng cố: Nêu rõ yêu cầu tóm tắt văn tự sự?Vai trị việc tóm tắt văn tự sự?

(43)

+ Chuẩn bị tốt cho tiết: “ Chuyện cũ phủ chúa Trịnh đối chiếu với văn tự Nguyễn Dữ để thấy đươc nét khác biệt

*) Rút kinh nghiệm:

Tieát 22:

Ngày soạn : 24 / Ngày dạy : 29 / 9

Lớp:9B,9D CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH

(Phaïm Đình Hổ)

A.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được:

- Cuộc sống xa hoa truỵ lạc bọn vua chúa phong kiến xã hội cũ Thấy nghệ thuật viết tuỳ bút lối ghi chép cụ thể chân thực, sinh động

- Giáo dục ý thức tự giác thực hành chuyên trau dồi vốn sống - Rèn kĩ tóm tắt, đọc cảm nhận văn

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, nghiên cứu ngơn ngữ, phân tích quy nạp

C Chuẩn bị: - Thầy: + Tìm hiểu tác giả tác phẩm thể loại + Những tài liêu liên quan đến văn

- Trò: Nghiên cứu văn tác giả

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9B:

- Lớp 9D:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Hãy kể nhân vật Vũ Nương? III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động: Chế độ cũ thời phong kiến có nhiều tác phẩm mang giá trị

lịch sử giúp hệ sau biết khứ dân tộc thời Trong có “Vũ trung tuỳ bút” Phạm Đình Hổ

TG

5/ Hoạt động2:Hoạt động thầy trò Giáo viên hướng

dẫn học sinh tìm hiểu tác giả tác phẩm Đọc thích SGK ý số từ khó

Giải thích kó thể tuỳ bút văn học cổ

Nội dung kiến thức

1) Đôi nét tác gỉa tác phẩm:

- Phạm Đình Hổ nho sĩ sống thời phong kiến khủng hoảng trầm trọng chán đời muốn ẩn cư

(44)

8/

15/

5/

Hoạt động 3:

Cho học sinh đọc văn giáo viên đọc mẫu, học sinh nhận xét nội dung

Hoạt động 4:

Các em chọn hướng phân tích Đánh giá nghệ thuật viết thái độ tác giã ?

Các nhóm thảo luận chọn từ ngữ hình ảnh đánh gía kết luận Chúa Trịnh bọn quan lại bộc lộ hành vi nào?

Thái độ tác giả?Mỗi người cho ý kiến đánh giá.Cho em đọc ghi nhớ

Hoạt động 5:

Tổng kết giá trị văn bản.

Viết đoạn văn ngắn nhận xét xã hội Việt Nam thời chúa Trịnh? Lấy dẫn chứng minh hoạ ý kiến chủ quan em?

Nguyễn (đầu XIX)

2) Đọc tìm hiểu thích: (3,5,7)

Nội dung: Phản ánh đời sống xa hoa truỵ lạc vua chúa thời Lê Trịnh

3) Phân tích nội dung:

a Thói ăn chơi, sách nhiễu dân lành chúa Trịnh bọn quan lại:

*Chúa Trịnh:- Xây nhiều cung điện đền đài tốn

- Những dạo chơi giải trí lố lăng tốn

* Bọn quan lại: Chuyên cướp đoạt nhũng nhiễu dân lành vơ vét vật ngon lạ để hưởng lạc

Phủ chúa nơi cất dấu thói hư tật xấu Chính nơi đào mồ chơn chế độ PK b.Thái ïđộ átác giả;

Thái độ tác giả Bất bình

- Miêu tả tỉ mỉ việc tố cáo khinh bỉ kín đáo coi chuyện “Triệu bất tường”

4.Tổng kết: (Học sinh dựa vào nội dung phân tích để tổng kết)

*) Luyện tập: Thực tập 1,2 cách trình bày miệng Viết tập thêm nghiêm túc.Đọc tác phẩm Lê Hữu Trác để hiểu sâu thực

5/ E Củng cố dặn doø :

- Củng cố: Nêu rõ biểu xấu xa phủ chúa mà tác gỉa khắc hoạ? Nhận xét cách viết tác giả

- Dặn dò: +Làm lại tập số 1,2 đọc thêm trọn vẹn

+ Chuẩn bị tốt cho tiết: “ Hoàng Lê Nhất Thống Chí.Tóm tắt văn bản? *) Rút kinh nghiệm:

(45)

Tiết 23 Ngày soạn : 24 /

Ngày dạy : 29/ 9

Lớp:9B,9D HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

Ngơ gia văn phái. A.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được:

- Vẻ đẹp vĩ đại người anh hùng Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh Sự thảm bại bọn xâm lược số phận bi thảm vua quan phản dân hại nước

- Giáo dục lịng tự hào dân tộc hiểu rõ xác lịch sử - Rèn kĩ tóm tắt, đọc cảm nhận văn

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngơn ngữ, phân tích quy nạp. C Chuẩn bị: - Thầy: + Tìm hiểu tác giả tác phẩm thể loại

+ Những tài liệu liên quan đến văn -Trò: Nghiên cứu văn tác giả

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Bức tranh miêu tả cảnh sống chúa Trịnh gợi cho em suy nghĩ

gì thực đất nước thời ?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động: Lật mở lịch sử đất nước thời ta không khỏi nhức

nhối nhu nhược bán nước số vua quan Song Hoàng Lê Nhất Thống Chí giúp ta tự hào người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh

(46)

8/

7/

13/

5/

Hoạt động 2 : GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm H/S đọc thích  Em hiểu

tác giả, tác phẩm? G V mở rộng tác phẩm trình sáng tác Em hiểu thể chí ? (H/S dựa vào thích để phát biểu )

Hoạt động 3:

GV hướng dẫn H/S đọc tìm hiểu bố cục hồi 14 (G V tóm tắt hồi 12 - 13 để H/S tiện theo dõi) Hãy tóm tắt ý đoạn ?

Dựa vào bố cục nêu đại ý đoạn trích ?

Hoạt động 4 (Cho học sinh cảm nhận bước đầu nhân vật,nội dung cịn lại hơm sau phân tích tiếp)

G V hướng dẫn em chọn cách phân tích nên thống chọn hình ảnh Nguyễn Huệ phân tích trước làm tiền đề Cảm nhận em anh hùng Nguyễn Huệ sau đọc đoạn trích ? Tính cách người anh hùng ? Chỉ việc mà Ơng làm tháng ?

Kết luận chung cuûa em ?

Hoạt động 5 : H/S trả lời GV chốt kiến thức

1) Đôi nét tác giả, tác phẩm :

- Do tập thể tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì Hà Tây sáng tác Tác giả Ngơ Thì Chí, Ngơ Thì Du

-Thể chí vừa có tính chất văn học vừa có tính chất lịch sử  Hồng Lê Nhất Thống Chí

tiểu thuyết lịch sử viết chữ Hán cuối XVIII đầu XIX

-Đây hồi thứ 14

2) Đọc tìm hiểu thích, bố cục :

- Chú trọng thích 4, 8, 13, 20, 27

- Bố cục3 đoạn : + Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế cầm qn dẹp giặc

+ Cuộc công thần tốc chiến thắng lẫy lừng

+ Sự đại bại quân tướng nhà Thanh mặt bạc nhược vua Lê Chiêu Thống

*) Nội dung : Bức tranh thực sinh động hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ thất bại thảm hại tất yếu bọn xâm lược vua nhà Lê

3) Phân Tích :

a. Hình ảnh Nguyễn Huệ :

- Hành động mạnh mẽ, đốn, xơng xáo, nhanh gọn, có chủ đích (tất tháng – Lên ngơi Hồng đế – Xuất binh Bắc tuyển mộ quân lính, duyệt binh Nghệ An Định kế hoạch hành quân đánh giặc đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng

(47)

5/ E Củng cố – dặn doø :

- Củng cố : Qua tiết em có suy nghĩ hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ ? Nêu hiểu biết bước đầu em?

- Dặn dò : Về nhà đọc tìm hiểu nội dung cịn lại khắc hoạ đặc điểm bật Nguyễn Huệ Đánh giá mặt bọn quân tướng nhà Thanh vua Lê Chiêu Thống

* Rút kinh nghiệm: .

Tiết 24

Ngày soạn : 25 / Ngày dạy : 30 / 9

Lớp:9B,9D HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

A.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách trọn vẹn về:

- Vai trò người anh hùng Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh Sự thảm bại bọn xâm lược số phận bi thảm vua quan phản dân hại nước

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc hiểu rõ xác lịch sử.Khâm phục tài tác giả

Rèn kĩ năngphân tích đánh giá khách quan tơn trọng thật lịch sử

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngôn ngữ Luyện tập tổng hợp. C Chuẩn bị: - Thầy: + Tìm hiểu tác giả tác phẩm thể loại

+ Những tài liêu liên quan đến văn -Trò: Nghiên cứu văn tác giả

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Hãy nêu nội dung hồi thứ mười bốn mà em vừa tiếp cận? III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Hinh ảnh Quang Trung để lại ấn tượng vị vua chân đất áo

(48)

7/

Nguyễn Huệ?

Việc tuyển quân nhanh gấp thần tốc gợi suy nghĩ vè hình ảnh người anh hùng?

Hình ảnh ông tả đột hữu xông miêu tả qua chi tiết nào?

Tiếp tục cho học sinh tìm hiểu thất bại.( Học sinh đọc đoạn cuối )

Hãy phân tích đánh giá nhân vật Tơn Sĩ Nghị giọng văn có khác trước?

Tình cảnh bọn vua nào? Thái độ tác giả sao?

Hoạt động3: Hướng dẫn tổng kết

- Tài dụng binh có, tài cầm quân huy xuất sắc Rõ nét trận Ngọc Hồi

- Hình ảnh thật lẫm liệt uy nghi chiến trận  hình ảnh Quang Trung vừa

kể, tả, thật oai phong lẫm liệt người anh hùng mang tính sử thi mà lại tồn lòng nhân dân vị vua áo vải

b Bọn quân tướng nhà Thanh:

- Tôn Sĩ Nghị – kẻ vô tài bất tướng kiêu căng tự mãn, chủ quan tự mãn, hèn nhát nhu nhược(quân Tây Sơn vừa đến mặt xin hàng)

- Quân sĩ bạc nhược khơng rèn luyện quy, ham ăn chơi hưởng lạc  thất bại

là tất yếu

c Bọn vua phản dân hại nước:

- Cõng rắn cắn gà nhà mưu cầu lợi ích riêng - Quỳ gối chịu nhục để cầu cạnh tư cách quân vương tình cảnh thật khốn quẫn

Tácgiả tỏ lòng thương cảm bất

TG

20/ Hoạt động2:Hoạt động rhầy trị

Giáo viên tiếp tục cho học sinh tìm hiểu nhân vật Nguyễn Huệ biểu người hành động nhanh gọn mạnh mẽ, Nguyễn Huệ thể trí tuệ sáng suốt nhạy bén Hãy chứng minh?

Học sinh phát chi tiết thể trí tuệ Quang Trung

Theo em chi tiết giúp ta đánh giá tầm nhìn xa

Nội dung kiến thức 1 Tìm hiểu tác phẩm:

a Hình ảnh Nguyễn Huệ – Quang Trung: + Trí tuệ sáng suốt sâu sắc nhạy bén việc: - Phân tích tình hình thời cuộc, tương quan lực lượng

- Lời phủ dụ thiết tha có sức thuyết phục khẳng định chủ quyền khích lệ lịng u nước dân tộc

- Sáng suốt việc xét đoán sử dụng người (mới khởi binh khẳng định chiến thắng)

(49)

6/

Học sinh thảo luận rút kết luận giá trị nội dung nghệ thuật Giáo viên chốt kiến thức

Hoạt động 4:

Cho em luyện tập: Theo em yếu tố miêu tả góp phần thể việc đoạn trích nào?

bình

2 Tổng kết: (ghi nhớ )

3.Luyện tập:

- Việc miêu tả chân thực tiến cơng thần tốc đại phá quân Thanh tối 30 tết

- Miêu tả trận Ngọc Hồi, Hà Hồi Hình ảnh Quang Trung trận - Đặc biệt trận vào Thăng Long

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Hình ảnh Quang Trung đọng lại em gì?

- Dặn dò : + Học sinh đọc thêm đoạn trích để bổ sung nội dung

+ Hiểu khái quát ý nghĩa lịch sử, phương thức miêu tả có vai trị kể

+ Chuẩn bị “ Sự phát triển từ vựng

*) Ruùt kinh nghiệm : .

Tiết 25

Ngày soạn : 28 / Ngày dạy : 3 / 10

Lớp:9B,9D SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

A.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được:

- Ngoài việc phát triển nghĩa từ, từ vựng ngơn ngữ phát triển cách tăng thêm số lượng từ ngữ nhờ: - Cấu tạo thêm từ ngữ - mượn từ nước

- Rèn kĩ sử dụng từ có nhiều vốn từ

- Giáo dục ý thức chăm rèn luyện học tập làm giàu vốn ngôn ngữ

B Phương pháp : Nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề Luyện tập tổng hợp. C Chuẩn bị: - Thầy: Sưu tập từ điển Tiếng Việt, từ điển Hán Việt

- Trò: Nghiên cứu nội dung văn

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A:

(50)

5/ II/ Kiểm tra cũ: Hãy tìm từ có phát triển nghĩa? Nêu nét phát triển nghĩa

của từ? Đặt câu với từ đó?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Tạo từ ngữ để làm vốn từ ngữ phát triển phong phú là

điều cần thiết cần phải mượn thêm từ ngữ tiếng nước đặc biệt tiếng Hán gần với tiếng Việt cách giao tiếp ta

TG 10/

8/ 15/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động2: Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu việc tạo từ Học sinh đọc ví dụ1

Hiểu nghĩa cụm từ nào? Học sinh thảo luận phát biểu ý kiến theo nhóm giáo viên nhận xét kết luận

Gợi ý cho em tìm từ vào hồn cảnh thực tế kẻ phá rừng cướp tài nguyên? Kẻ ăn cắp thông tin máy tính? (X + tặc) tìm từ có cơng thức Hãy nêu cách phát triển từ vựng mục đích? Giáo viên khái quát rút kết luận

Hoạt động 3:

Giúp em tìm hiểu cách mượn từ ngữ nước ngồi Học sinh đọc ví dụ Hãy từ Hán Việt ghi thành hai nhóm (từ đơn từ ghép) Để tạo thêm từ ta có cách nào? Những từ mượn nước Đọc ghi nhớ nắm nội dung

Hướng dẫn em luyện tập thực hành

Hoạt động 4: Luyện tập em

Nội dung kiến thức

* Hình thành kiến thức mới:

1) Tạo từ ngữ mới:

a Ví dụ: * Kinh tế tri thức

- Đặc khu kinh tế (khu vực dành thu hút vốn phát triển kinh tế)

- Điện thoại di động: (điện thoại vô tuyến nhỏ)

- Sở hữu trí tuệ(quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ tào ra)

- Điện thoại nóng: ( dành riêng tiếp nhận giải vấn đề khẩn cấp) b.Kết luận: Tạo thêm từ ngữ làm cho vốn từ tăng lên hình thức phát triển từ vựng

2) Mượn từ ngữ tiếng nước ngồi : a.Ví dụ: - Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, đạp thanh, hội, yến anh, hành, xuân, tài nữ, giai nhân

- Bạc mệnh, phận thần, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh, bạch, ngọc

- Bệnh khả miển dịch gây tử vong: AIDS

- Nghiên cứu có hệ thống để tiêu thụ hàng hóa: Marketting

a.Kết luận: Mượn từ ngữ nước để phát triển tiếng Việt quan trọng có tiếng aofr

(51)

làm theo nhóm tập 1,2,3,4 cử đại diện trình bày nhanh gọn Thực tập thêm:

Trong từ ngữ sau từ sử dụng phổ biến gần (a Sinh sản vơ tính, b.Bưu điện, c Thư điện tử, d Hiện đại, e Chính phủ điện tử, g Công nghệ thông tin, h.thương mại, i.điện tử, k Cơng nghiệp khơng khói)

điện tử

Bài tập2: - Bàn tay vàng, bàn tay tài giỏi, cầu truyền hình, cơm bụi, cơng nghệ cao, cơng viên nước, đường cao tốc

Bài tập3: - Từ mượn tiếng Hán: Mãng xà, biên phịng, nơ lệ, tơ thuế, phê bình, ca sĩ - Từ mượn ngơn ngữ châu u: Xà phịng, tơ, cà phê, rađiơ

Bài tập 4: Ngôn ngữ đất nước, từ vựng cần phải thay đổi để phù hợp với phát triển xã hội

Bài tập thêm: a,c,e,g,i,k,

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Sự phát triển từ vựng quan trọng ngôn ngữ đất nước?

- Dặn dò : + Sưu tầm từ gốc Aâu, 10 từ Hán Việt

+ Nắm vững đặc điểm phát triển từ vựng Tiếng Việt

+ Chuẩn bị “ Truyện kiều ” Nguyễn Du Đọc tác phẩm tìm hiểu kĩ tác giả

*) Rút kinh nghiệm :

Tieát 26

Ngày soạn : 28 / Ngày dạy : 3 / 10

Lớp:9B,9D TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Nắm nét chủ yếu đời, người, nghiệp văn học Nguyễn Du Nắm cốt truyện, giá trị nội dung nghệ thuật truyện Kiều Đây kiệt tác số văn học trung đại Việt Nam văn học nhân loại - Rèn kỹ đọcthơ lục bát hiểu giá trị tác phẩm

- Giáo dục ý thức học tập yêu thích văn thơ cổ thơ Nguyễn Du

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, nghiên cứu ngơn ngữ Phân tích quy nạp

C Chuẩn bị: - Thầy : + Tóm tắt, giới thiệu giá trị nội dung, nghệ thuật

(52)

-Trị: Tìm hiểu kĩ nội dung học.Tóm tắt tác phẩm

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra hiểu biết em Truyện Kiều ? Hãy đọc một

câu, đoạn mà em biết?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Truyện Kiều kiệt tác văn họcViệt Nam, đưa

Nguyễn Du lên vị trí hàng đầu, xứng đáng danh nhân văn hoá giới

TG

10/ Hoạt động 2Hoạt động thầy trò:

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả Nguyễn Du ( đời nghiệp văn học)

- Gọi học sinh đọc phần tác giả Nguyễn Du? Đoạn trích cho em biết vấn đề đời tác giả ? Giáo viên giới thiệu thêm số tác phẩm lớn Nguyễn Du

Giáo viên giới thiệu truyện Kiều

Nội dung kiến thức 1 Đôi nét tác giả tác phẩm:

a Cuộc đời : - Gia đình xuất thân dịng dõi q tộc

- Bản thân : Học giỏi gặp nhiều lận đận, ông bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều vùng văn hoá khác ảnh hưởng đến sáng tác

nhà thơ

- Ông có trái tim giàu lòng yêu thương

b Văn học : - Sáng tác 243 bài- Chữ Hán : Thanh Hiên thi tập

Chữ Nôm : Truyện Kiều, văn chiêu hồn  Thiên tài văn học

8/ Hoạt động 3:

- Giới thiệu thuyết trình cho học sinh hiểu nguồn gốc tác phẩm 

khẳng định sáng tạo Nguyễn Du

- Kể thêm thêm bớt nội dung cốt truyện

- Cho học sinh đọc phần tóm tắt cho em tóm tắt phần ngắn gọn

- cho học sinh tóm tắt lại tồn Giáo viên đan xen

2.Tìm hiểu tác phẩm Truyện Kiều :

a Nguồn gốc tác phẩm :

- Từ tác phẩm văn học Trung Quốc Nguyễn Du sáng tạo thay đổi hình thức sáng tác thêm cốt truyện phù hợp với thực Việt Nam

b Tóm tắt tác phẩm :

Gặp gỡ đính ước phần Gia biến lưu lạc

Đoàn tụ

(53)

10/

5/

câu thơ Kiều phù hợp với nội dung cốt truy

Hoạt động 4:

Theo em truyện kiều có giá trị nghệ thuật

Những nhân vật Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến, Bạc Bà, Bạc Hạnh, Sở Khanh Hoạn Thư kẻ ?

Cảm nhận em sống thân phận Thuý Kiều người phụ nữ xã hội cũ ?

Giáo viên dùng câu thơ biểu cảm

(Moät số ví dụ giáo viên đưa miêu tả Mã Giaùm Sinh )

? Nguyễn Du xây dựng tác phẩm người anh hùng theo em ai?

Giáo viên thuyết trình thành tựu lớn nghệ thuật tác phẩm - Minh hoạ cách sử dụng ngôn ngữ tả cảnh nào?

- Đặc trưng thể loại truyện thơ Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ (SGK)

Hoạt động :Hướng dẫn luyện tập

a Giá trị nội dung :

*)Giá trị thực : - Phản ánh xã hội đương thời với mặt tàn bạo tầng lớp thống trị  Bọn buôn thịt

bán người

- Phản ánh số phận bị áp đau khổ bi kịch người phụ nữ xã hội cũ

*) Giá trị nhân đạo :

- Cảm thương sâu sắc trước khổ người

- Lên án tố cáo lực tàn bạo - Đề cao trân trọng người từ vẻ đẹp hình thức, nhân phẩm  khát

vọng chân ( Hình tượng Từ Hải) - Hướng tới giải pháp xã hội đem lại hạnh phúc công cho người

b Giá trị nghệ thuật :

- Ngơn ngữ : tinh tế, xác, biểu cảm Ngơn ngữ kể chuyện đa dạng : trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp -Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp dễ hiểu Hình ảnh tiêu biểu gợi cảm

-Ngôn ngữ đối thoại độc đáo tinh luyện Luyện tập :

Tóm tắt ngắn gọn Truyên Kiều?

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Vì nói Nguyễn Du có cơng sáng tạo lớn Truyện Kiều?

- Dặn dò : + Nắm đặc điểm nội dung- nghệ thuật tác phẩm

+ Soạn bài: “Chị em Thuý Kiều”.So sánh đối chiếu giá trị nội dung,giá trị nghệ thuật

(54)

Tieát 27:

Ngày soạn: 21 / 9 Ngày dạy: / 10

Lớp:9B,9D CHỊ EM TH KIỀU

(Trích truyện Kiều – Nguyeãn Du)

A Mục tiêu : Qua đọc phân tích giúp học sinh hiểu rõ :

- Tài nghệ thuật miêu ta chân dung nhân vật Nguyễn Du, cảm hứng nhân đạo tác giả

- Biết vận dụng học để hiểu rõ thủ pháp miêu tả nhân vật - Giáo dục lịng u thích môn văn thơ cổ thơ Nguyễn Du

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, nghiên cứu ngơn ngữ Phân tích quy nạp C Chuẩn bị: - Thầy : + Tranh minh hoạ hai chị em Thuý Kiều

+ Bảng phụ

-Trị: Đọc kỹ nội dung đoạn trích Tập vẽ phác hoạ chân dung Thuý Kiều

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Truyện

Kieàu ?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Để thấy khả miêu tả nhân vật thiên tài của

Nguyễn Du cảm hứng nhân đạo sâu sắc thể qua nhân vật mà ta tìm hiểu sau

TG

5/ Hoạt động 2Hoạt động thầy trị: Tổ chức tìm hiểu trước

khi phân tích

- Giáo viên giới thiệu thuyết giảng yêu cầu học sinh hướng vào thích.Tìm hiểu đại ý bố cục

Đoạn trích chia làm phần? Trình tự miêu tả?

Nội dung kiến thức

1 Tìm hiểu chung :

a Xuất xứ :Nằm phần đầu Truyện Kiều

b Tìm hiểu đại ý :

(55)

7/

11/

Hoạt động 3:

Giáo viên hướng dẫn cách đọc thơ lục bát Tìm hiểu thích thật kĩ để hiểu nội dung,nghệ thuật

Hoạt động 4:

Hướng dẫn phân tích văn Học sinh đọc đoạn

- Vẻ đẹp hai chị em Thuý Kiều giới thiệu nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả nhân vật?

- Nhận xét em câu thơ cuối đoạn? (Câu thơ cho em biết điều gì? Cách viết ngắn gọn có tác dụng gì?)

Giáo viên khái qt chuyển sang ý *) Đọc đoạn : câu tiếp

Những hình ảnh nghệ thuật mang tính ước lệ gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân?

- Từ “trang trọng” gợi tả vẻ đẹp nào? Những nét Vân miêu tả? Các định ngữ ( đầy đặn, nở nang, đoan trang) có tác dụng ? - Nhận xét hình ảnh ẩn dụ? Diễn xi ý câu thơ?

Cảm nhận em vẻ đẹp Thuý Vân qua yếu tố nghệ thuật đó? Chân dung Thuý Vân gợi tính cách số phận nào? Vì tác giả miêu tả Thuý Vân trước?

c.Bố cục : phần- câu đầu- câu tiếp- Cịn lại

2.Đọc tìm hiểu thích: Phân tích đoạn trích:

a Giới thiệu vẻ đẹp chị em : - Tố Nga- cô gái đẹp, hai chị em có cốt cách cao duyên dáng mai, trắng tuyết

 Bút pháp ước lệ gợi tả vẻ đẹp chung

- Vẻ đẹp người khác: “Mỗi người có vẻ” hoàn hảo “mười phân vẹn mười”

 Cách giới thiệu ngắn gọn

bật đặc điểm chị em Thuý Kiều Vừa dẹp lại xinh

b Vẻ đẹp Thuý Vân :

- Trang trọng khác vời  vẻ đẹp cao

sang quý phái

- Các đường nét : Khn mặt, mái tóc, da, nụ cười, giọng nói tác giả miêu tả hình ảnh ẩn dụ so sánh với thứ cao đẹp thiên nhiên (trăng, mây, hoa, tuyết ngọc) bổ ngữ, định ngữ 

vẻ đẹp đoan trang phúc hậu quý phái

 Vẻ đẹp tạo hoà hợp êm đềm với

xung quanh  Cuộc đời bình lặng sn

sẻ

*)Học sinh đọc đoạn :

Khi gợi tả nhan sắc Thuý Kiều

Nguyễn Du sử dụng hình ảnh nghệ thuật mang tính ước lệ, theo em có điểm giống khác

c Vẻ đẹp Th Kiều :

- Sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn ø tài thiên baåm

(56)

5/

5/

so với miêu tả Thuý Vân? Vì tác giả đặc tả mắt ?

Hãy nêu cảm nhận em vẻ đẹp Thuý Kiều thể qua câu thơ “ Làn thu thuỷ

Vẻ đẹp Kiều yếu tố nào? Chân dung Kiều dự cảm số phận nào? Dựa vào câu thơ nào?( Vẻ đẹp toàn diện nhan sắc, tài năng, tâm hồn)

Hoạt động 5:

Thái độ tác giả miêu tả hai nhân vật?

Nghệ thuật ước lệ cổ điển mang dặc điểm gì?

Hoạt động 6:

Hướng dẫn luyện tập

- Gọi học sinh đọc tập – cho học sinh thảo luận

- Giáo viên hướng dẫn trả lời câu hỏi

tuyệt giai nhân

- Đặc tả : mắt  gợn sóng

nước mùa thu Lông mày: Thanh tú nét núi mùa xuân.Vẻ đẹp sắc nét trẻ trung tươi tắn đầy sống động

 Vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng

thành”.Vẻ đẹp khiến thiên nhiên phải hờn- ghen

- Tài Kiều: Cầm, kì, thi ,hoạ

 Dự báo số phận đau khổ éo le đầy

soùng gioù

3.Tổng kết :

- Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp người - Lấy vẻ đẹp thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp người

- Nghệ thuật miêu tả tượng trưng ước lệ thành công kết hợp nhuần nhuyễn đại cổ điển(Nhân hoá,so sánh )

4 Luyện tập :

- Cảm hứng nhân văn

+ Tả Thuý Vân : Trang trọng khác vời đoan trang

+ Thuý Kiều : sắc sảo mặn mà, nghiêng nước nghiêng thành

 Trân trọng đề cao vẻ đẹp

người

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Nêu đánh giá em nội dung, nghệ thuật đoạn trích - Dặn dò : + Nắm nghệ thuật ước lệ cổ điển, đọc thêm học thuộc đoạn thơ + Chuẩn bị “ Cảnh ngày xuân”

*Ruùt kinh nghiệm : . Tiết 28

(57)

Lớp:9B,9D CẢNH NGAØY XUÂN

(Trích truyện Kiều – Nguyễn Du)

A Mục tiêu : Giúp học sinh thấy :

- Thấy tài nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên sáng tạo tranh mùa xuân tươi đẹp sáng giàu sức sống

- Biết vận dụng học để miêu tả cảnh thiên nhiên

- Giáo dục lịng u thích mơn, bồi dưỡng tâm hồn đồng điệu nhạy cảm

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, nghiên cứu ngơn ngữ Phân tích quy nạp

C Chuẩn bị: - Thầy : + Tranh minh hoạ cảnh trẩy hội ngày xuân + Bảng phụ Tranh vẽ cảnh ngày xuân

-Trò: Đọc kỹ nội dung đoạn trích

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân, Thuý

Kiều vài đánh giá em nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Nguyễn Du không thành công miêu tả ngoại hình.

Ông tài tình miêu tả cảnh sắc thiên nhiên

TG 5/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2 :

- Giáo viên nêu cách đọc văn : nhẹ nhàng, say sưa, ý cách ngắt nhịp cho phù hợp

- Giáo viên : đọc mẫu dòng đầu Gọi học sinh đọc tiếp tìm hiểu thích 2,3,4.Họcsinh phát biểu nội dung giáo viên điều chỉnh ghi đại ý

Đoạn trích chia làm phần?(Học sinh giới hạn phần)

Nội dung kiến thức

1.Tìm hiểu chung:

a Đọc, tìm hiểu thích: b Xuất xứ:

Sau đoạn tả Chị em Thuý Kiều c Đại ý:

Đoạn trích tả cảnh Chị em Thuý Kiều chơi xuân tiết minh d Bố cục: phần.

Cảnh thiên nhiên ngày xuân Không khí lễ hội mùa xuân

Tâm trạng vui vẻ chị em Thuý Kiều

18/ Hoạt động :

(58)

5/

Gọi học sinh đọc câu đầu

Cảnh ngày xuân Nguyễn Du gợi tả hình ảnh nào?

- Học sinh hình ảnh thiên nhiên tín hiệu ngày xuân

Những câu thơ gợi hoạ sâu sắc ấn tượng nhất? Cảm nhận?

*) Học sinh đọc tiếp câu thơ sau: Những hoạt động lễ hội nhắc tới đoạn thơ?

- Học sinh hoạt động diễn giải nghĩa từ Hán Việt

Hệ thống từ ghép sử dụng phong phú, chia theo từ loại nêu ý

nghĩa loại?

*) Học sinh đọc câu cuối

- Cảnh vật, khơng khí mùa xn câu cuối có khác câu đầu?

- Học sinh phát cảnh không khí lặng dần không nhộn nhịp, rộn ràng

- Các từ láy có nghĩa biểu đạt nào?

Nêu cảm nhận em khung cảnh thiên nhiên tâm trạng người câu thơ cuối?

- Học sinh nêu cảm nhận Từ láy biểu đạt tâm trạng, dự cảm việc Kiều gặp mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng cho học sinh nhận định tiếp

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết nội dung

- Học sinh luyện tập theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm bổ sung Giáo viên nhận xét

- Hình ảnh:+ Chim én đưa thoi

+ Thiều quang: ánh sáng + Cỏ non xanh tận chân trời

Gợi tả khơng gian khống đạt

trẻo, tinh khôi, giàu sức sống

b Cảnh lễ hội tiết minh: - Lễ tảo mộ: dọn dẹp, sửa sang phần mộ

người thân, thắp hương

- Hội đạp thanh: chơi xuân chốn đồng quê

- Các từ ghép gợi cảm

+ Gần xa, nơ nức  tính từ: gợi tâm

trạng náo nức người

+ Yến anh, tài tử, giai nhân  danh từ

gợi đông vui náo nhiệt

+ Sắm sửa, dập dìu  động từ gợi

náo nhiệt

 Không khí tấp nập nhộn nhịp, vui

vẻ, ríu rít

c Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về:

- Bóng ngảvề tây  thời gian không

gian thay đổi

- Tà tà, minh, nao nao, thơ thẩn

 Từ láy diễn tả khung cảnh thiên

nhiên tâm trạng người: bâng khuâng xao xuyến ngày xuân nhộn nhịp hết, linh cảm điều xảy

3.Tổng kết:

a Nghệ thuật:

- Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc buùt

(59)

5/

- Học sinh khái quát nét tiêu biểu bút pháp tả cảnh, cách sử dụng từ

Hoạt động 5:

Các em tiếp tục thực câu hỏi luyện tập

- Sự sáng tạo: Xanh tận chân trời

không gian bao la, rộng

Cành lê trắng điểm bút pháp đặc tả,

b Nội dung: Đây tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, sáng gợi lên qua cảm xúcđậm đà tác giả

Luyện tập:

Đọc diễn cảm đoạn trích nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Nêu đánh giá em nội dung, nghệ thuật đoạn trích

- Dặn dị : + Đọc thuộc đoạn thơ, nghiên cứu đoạn trích cõn lại + Chuẩn bị “ Thuật ngữ”

*) Rút kinh nghiệm :

Tieát 29

Ngày soạn : / 10 Ngày dạy : 7 / 10

Lớp:9B,9D THUẬT NGỮ

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Hiểu khái niệm thuật ngữ số đặc điểm - Biết sử dụng xác thuật ngữ viết văn giao tiếp - Giáo dục ý thứchọc tập, yêu thích phong phú tiếng Việt

(60)

+ Bảng phụ

-Trị: Chuẩn bị nghiên cứu ví dụ mẫu SGK

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Phân biệt cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp Vai trò của

hai cách dẫn văn tự ?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Lịch sử xã hội ngày phát triển văn minh ngơn ngữ

cũng phát triển kéo theo phát tiển phong phú đa dạng thuật ngữ

TG 15/

8/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2:

*)Học sinh đọc ví dụ (2 cách giải thích) mục

Giáo viên nêu yêu cầu: so sánh cách giải thích?

Cách giải thích mà người khơng có kiến thức chun mơn hố học khơng thể hiểu? Học sinh đọc ví dụ phát Những từ ngữ định nghĩa chủ yếu dùng loại văn nào?

Thế thuật ngữ?

Hoạt động :

*) Tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ

Các thuật ngữ định nghĩa có nghĩa khác khơng? (Khơng)

Giáo viên đọc ví dụ: Nêu câu hỏi

Học sinh thảo luận trả lời Đặc điểm thuật ngữ gì?

Nội dung kiến thức

1 Thuật ngữ gì?

a Ví dụ:

+ Cách giải nghĩa dựa theo đặc tính bên ngồi sinh vật  cảm tính

+ Giải thích dựa vào đặc tính bên sinh vật  nghiên cứu khoa học  mơn hố

Ví dụ :

- Thạch nhũ  Địa lý

- Bazơ  Hố học

- n dụ  Tiếng Việt

- Phân số thập phân  Tốn

b Kết luận:

- Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, kĩ thuật, công nghệ

2 Đặc điểm thuật ngữ :

a Ví dụ :

- Muối  thuật ngữ khơng có sắc thái biểu

cảm, xác đặc điểm muối

- Ca dao có sắc thái biểu cảm  Những đắng

cay vất vả

b Kết luận : - Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại

(61)

10/

Giáo viên cho học sinh ghi nhớ chung (SGK)

Hoạt động 4 :

Giáo viên chia nhóm hướng dẫn cho học sinh thực tập

Gọi đại diện nhóm lên thực nhóm nhận xét đến thống kiến thức

3 Luyện tập :

Bài :

- Lực - Xâm thực - Di - Thụ phấn - Hiện tượng hoá học - Lưu lượng

- Trường từ vựng - Trọng lực- Khí áp Bài 2:

- Phương trình  aån duï

Nghĩa: mối liên hệ dân a Hỗn hợp  thuật ngữ

b .Nghĩa thường vấn đề xã hội Bài 3: Ví dụ : Chè thập cẩm ăn hỗn hợp gồm nhiều thứ

Bài 4: Cá : Loài động vật có xương sống, nước, bơi vây thở mang Nhưng không thiết thở mang

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Đặc điểm thuật ngữ Chọn thuật ngữ mà em biết?

- Dặn dò : + Hồn thành tập cịn lại, nắm đặc điểm thuật ngữ + Chuẩn bị “ Trả tập văn số – Văn thuyết minh”

*) Rút kinh nghiệm :

Tieát 30

Ngày soạn : / 10

Ngày dạy : 10 / 10

Lớp:9B,9D TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

A.Mục tiêu: Giúp học sinh biết:

- Đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chửa sai sót mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, tả điễn đạt

(62)

B Phương pháp : Nêu vấn đề, luyện tập tổng hợp.

C Chuẩn bị: - Thầy : + Bài viết học sinh hệ thống nhược điểm + Bảng chữa lỗi chung

- Trò: Nắm lại định nghĩa văn thuyết minh, chuẩn bị

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

II/ Kiểm tra cũ: Không III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Bài viết số có ý nghĩa quan trọng đánh dấu khởi đầu

của học sinh giúp em nhận lỗi diễn đạt, lỗi tả, bố cục

TG 8/

10/

20/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2: Giáo viên ghi đề lên bảng

Học sinh nhận diện lại ưu, nhược điểm viết

Giáo viên ưu, nhược

điểm học sinh viết

Hoạt động :

G viên nhấn mạnh lỗi thường gặp,hướng dẫn em cách khăc phục.Đọc cho em nghe1

bài sai nhiều lỗi

Hoạt động 4 :

Cho học sinh quan sát bố

Nội dung kiến thức

*.Đề bài: Cây phượng vĩ trước sân trường

1) Đánh giá chung : a Ưu điểm:

- Xác định trọng tâm yêu cầu đề ra, số viết có cảm xúc, trình bày Một số nắm lý thuyết văn thuyết minh

b Nhược điểm : Diễn đạt cịn lủng củng, ngơn ngữ cịn nghèo nàn, số chữ xấu, trình bày lộn xộn, ngôn ngữ (Bài Nghĩa,Sơn,Nam 9B)

Bố cục thiếu cân đối, chưa trọng triển khai thân bài(Bài Ly.Ngàn,Danh9B)

Cách trình bày viết chưa khoa học.Kỹ viết đoạn,đặt câu yếu(Hiếu,Nùng Thuý 9B)

Một số viết có chữ cẩu thả

(Đại,Thành,Thanh,9A)

2) Chữûa số lỗi :

a Khắc phục lỗi thông thường : Như phát âm, diễn đạt, dùng từ, viết câu.Viết đoạn,viết hoa

b Chữa lỗi bố cục:

Học sinh quan sát bố cục,dàn ý bảng phụ (Tiết14,15)

(63)

cục sau tiến hành viết bổ sung thiếu sót viết Đọc đạt điẻm cao rút kinh nghiệm

viết dựa việc chữa lỗi.Trình bày viết

Nghe đọc đạt điểm cao lớp 4.Hơ điểm :9A,9B

5/ E Củng cố – dặn doø :

- Củng cố : Văn thuyết minh quan trọng giữ vai trò sống

- Dặn dò : + Nắm vững đặc điểm văn thuyết minh, chữa lỗi lại + Chuẩn bị tốt văn bản“ Kiều lầu Ngưng Bích”

*) Rút kinh nghiệm :

Tieát 31

Ngày soạn: / 10

Ngày dạy: 11 / 10 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

Lớp:9B,9D MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

(Trích truyện Kiều Nguyễn Du)

A.Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ:

- Tâm trạng cô đơn, đau buồn, thương nhớ Kiều, cảm nhận lòng thuỷ chung, nhân hậu nàng

- Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du : Diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

- Giáo dục ý thứchọc tập, rèn kĩ làm văn tự tả tâm trạng nhân vật

B Phương pháp : Đọc sáng tạo,nêu vấn đề, nghiên cứu ngơn ngữ Phân tích quy nạp

C Chuẩn bị: - Thầy : Tranh minh hoạ Kiều lầu Ngưng Bích - Trị: Chuẩn bị đọc thuộc đoạn trích

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng đoạn “Cảnh ngày xuân”, diễn xuôi câu thơ

đầu

(64)

1/ Hoạt động1: Khởi động : Khả sáng tạo Nguyễn Du thật tài tình khơng chỉ

dừng lại miêu tả ngoại hình thành cơng mà ơng cịn xuất sắc tài tả cảnh ngụ tình giúp người đọc nhận tâm trạng đau đớn Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích

TG 10/

15/

Hoạt động thầy trị

Hoạt động 2: Tìm hiểu xuất xứ Hướng dẫn học sinh đọc, tìm bố cục đại ý đoạn trích

Hoạt động :

*) Hướng dẫn phân tích câu thơ đầu

Khung cảnh thienâ nhiên qua mắt Kiều Hãy nhận xét ?

? Hai chữ “khố xn” gợi hồn cảnh Kiều? (giam lỏng)

? Hình ảnh :mây sớm đèn khuya” gợi tính chất thời gian? Cùng với

hình ảnh “tấm trăng gần” diễn tả hình ảnh Thuý Kiều nào? *) Phân tích nỗi lòng Thuý Kiều

Học sinh đọc câu Nghệ thuật độc thoại có ý nghĩa gì?

(phù hợp quy luật tâm lý) hình ảnh trăngnhớ người yêu

? Kiều nhớ Kim Trọng nào?(mối tình đẹp) Tâm trạng

Kiều nào?

Nội dung kiến thức 1 Tìm hiểu chung :

a Xuất xứ :

- Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều, bị nhốt lầu xanh (1033 – 1054)

b Đại ý : Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thuý Kiều cảnh bị giam lầu Ngưng Bích

c Bố cục : phần

2 Phân tích :

a.Hồn cảnh đơn tội nghiệp Kiều - Khơng gian gợi hình ảnh : Bát ngát, cát vàng bụi nọ, dãy núi mờ xa, trăng gần  khơng gian hoang

vắng, cảnh vật cô đơn trơ trọilầu Ngưng

Bích lẻ loicon người lẻ loi

- Thời gian : “Mây sớm đèn khuya”

tuần hồn khép kín, Th Kiều bị giam

lỏng không gian, làm bạn với mây, đèn, trăng

 Nàng rơi vào cảnh đơn đợc hồn

tồn

b Nỗi lịng thương nhớ người thân người yêu

*) Kiều nhớ Kim Trọng

- Nhớ buổi thề nguyền đính ước

- Tưởng tượng Kim Trọng nhớ vơ vọng ,Kiều ln thấy có lỗi

Bằng hình ảnh thiên nhiên gợi cảm(Trăng,sương,trời,bể )

(65)

Nỗi nhớ cha mẹ có khác với cách thể nỗi nhớ người yêu?

Những thành ngữ?

*) Phân tích nỗi buồn Kiều : Cho học sinh đọc đoạn cuối

? Cảnh thực hay hư? Mỗi cảnh vật có nét riêng lại có nét chung

son”khơng cịn giữ

Nỗi nhớ đau đớn xót xa Khẳng định

lòng thuỷ chung son sắt ẩn chứa nỗi đau

*) Nhớ cha mẹ

- Hình ảnh cha mẹ trơng ngóng tin nàng - Các thành ngữ: Sân lai, gốc tử cách biểu lộ tình cảm trực tiếp : xót thương ,tình

cảm xót xa ân hận khơng báo đáp cha mẹ

Trong hoàn cảnh Kiều đáng thương mà

5/

Để diễn tả tâm trạng Kiều Em chứng minh điều đó?

Nhận xét việc dùng điệp ngữ “buồn trơng” từ láy đoạn cuối?

Cách dùng nghệ thuật diễn tả tâm trạng nào?

GV có tranh tứ bình độc đáo em bình để làm sáng tỏ tài ND Hãy đánh giá hoàn cảnh tâm trạng Kiều qua câu cuổi?

Hoạt động : *) GV hướng dẫn học sinh tổng kết :

? Em cảm nhận nghệ thuật đoạn trích?

? Thái độ tình cảm Nguyễn Du với nhân vật nào? Học sinh đọc ghi nhớ SGK

vẫn nghĩ đến người khác vị tha.

*) Nỗi buồn cô đơn tuyệt vọng:

- Cảnh tâm trạng Kieàu :

+ Nhớ mẹ nhớ quê hương – cảm nhận qua cánh buồn thấp thoáng xa xa

+ Nhớ người yêu xót xa duyên phận hình ảnh “ hoa trơi man mác”

+ Buồn cho cảnh ngộ nghe tiếng sóng mà ghê sợ

 Cảnh nhìn từ xa giàu màu sắc từ

nhạt  đậm, âm từ tĩnhđộng, nỗi

buồn từ man mác mông lunglo âu kinh sợ,

dự cảm giông bão lên hãi hùng xô đẩy vùi dập đời Kiều.“Buồn

trông”điệp ngữ điệp khúc tâm trạng Nỗi buồn cô đơn đau đớn, xót xa, bế tắc

tuyệt vọng,một tranh tứ bình Nguyễn Du khắc hoạ rõ nét

3 Tổng kết :

a Nghệ thuật : Tả cảnh ngụ tình đặc sắc.Ngơn ngữ, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm tranh tâm trạng khắc hoạ qua bốn hình ảnh tứ bình đặc sắc

(66)

GV tổ chức cho học sinh luyện tập

Hãy nói rõ vê nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Lấy ví dụ minh hoạ

thuỷ chung nhân hậu tâm hồn Thuý Kiều

*) Luyện tập :

Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình : Miêu tả cảnh vật thiên nhiên qua nhìn nhân vật

diễn tả tâm trạng nhân vật

Một số ví dụ truyện Kiều : + Người lên ngựa kẻ chia bào + Dưới cầu nước chảy

8/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Hãy chia sẻ Thúy Kiều bằêng cảm xúc chân thành nhất?

- Dặn dị : + Học thuộc đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích

+ Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu đoạn trich Mã Giám sinh mua Kiều Các em nhận diện đoạn trích qua vị trí,xuất xứ,nội dung đặc biệt phân tích nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật phản diện

+Học thuộc đoạn trích: “ Mã Giám Sinh mua Kiều”

*)Rút kinh nghiệm :

Tiết 32

Ngày soạn: / 10

Ngày dạy: 12 / 10 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Lớp:9B,9D

A Mục tiêu : Qua ví dụ mẫu giúp học sinh hiểu được:

- Vai trò miêu tả Hành động, việc, cảnh vật người văn tự ïlà đối tượng để yếu tố miêu tả sử dụng

- Rèn kĩ vận dụng phương thức biểu đạt văn - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích Tiếng Việt

(67)

- Trị: Chuẩn bị nghiên cứu ví dụ mẫu SGK

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập em. III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh

(68)

TG 10/

23/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2:

Gọi học sinh đọc đoạn trích Sự việc diễn nào? Các việc bạn đưa kể có sinh động khơng? Giáo viên cho học sinh phát đàm thoại sau đưa kết luận Nếu kểâ lại diễn biến việc đoạn trích sao?

Hoạt động 3:

Học sinh đọc

Tìm yếu tố tả người tả cảnh

trong đoạn trích Chị emTh Kiều

- Mỗi nhóm tìm nhân vật phần + Tả chung chị em gồm từ ngữ nào?

- Đoạn trích tả cảnh ngày xuân tác giả tả vào đặc điểm nào?

? Dụng ý tác giả dựng lên nhân vật người, cảnh nào?

Baøi :

H/S đọc tập yêu cầu kể

việc chị em Thuý Kiều chơi xuân Giới thiệu khung cảnh chung ( miêu tả thiên nhiên) chị em Thuý Kiều hội Tả thiên nhiên cánh đồng.Tả lễ hội mùa xn (khơng khí).Tả người lễ hội (diễn biến việc)

Nội dung kiến thức

1.Vai trò miêu tả văn tự sưï

a.Ví dụ:

*) Sự việc: Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi

- Kế sách đánh giặc

- Diễn biến: quân Thanh bắn phun khói lửa, quân Quang Trung khiêng ván tề xông lên

- Quân Thanh đại bại, tướng Sầm Nghi Đống thắt cổ

b Kết luận: (Ghi nhớ )

- Miêu tả tự để miêu tả người, hoạt động cảnh vật

- Ý nghĩa: Tạo cho câu chuyện sinh động

2 Luyện tập:

Bài 1:

Đoạn 1: Chị em Thuý Kiều

- Tả người: Dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả hai chị em Thuý Kiều nhiều nét đẹp.( Thuý Vân: Hoa cười ngọc Thuý Kiều: Làn thu thuỷ, nét xuân sơn.) Đoạn 2: Cảnh ngày xuân

Taû caûnh:

+ Ngày xuân én + Cỏ non xanh rợn

Tác dụng : Chân dung nhân vật tươi

đẹp Dụng ý nhà thơ

Cảnh tươi sáng phù hợp xã hội nhân vật ngày hội

Baøi 2 :

- Văn tự : Chị em Thuý Kiều chơi buổi chiều minh

+ Giới thiệu khung cảnh chung chị em Thuý Kiều hội

(69)

Yêu cầu : Thuyết minh cần giới thiệu đặc điểm gì?

- Giới thiệu chung chị em : Nguồn gốc, nhân vật, vẻ đẹp chung (sắc – tâm hồn) nào?

- Mỗi nhân vật em chọn chi tiết nào?

- Nhận xét giới thiệu nghệ thuật tả cảnh

Về nhà tiếp tục thực hành kỹ

Baøi :

Giới thiệu vẻ đẹp chị em Thuý Kiều

Yêu cầu thguyết minh

- Giới thiệu nhân vật Thuý Vân - Giới thiệu nhân vật Thuý Kiều Giới thiệu nghệ thuật miêu tả

Như vậy:Muốn có văn tự hay cần phải biết sử dụng yếu tố miêu tả tìm đối tượng miêu tả để kết hợp nhuần nhuyễn

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Vai trò yếu tố miêu tả?Nêu cách viết đoạn văn lại tập –

- Dặn dò : + Nắm vai trò miêu tả văn tự

+ Chuẩn bị “ Trau dồi vốn từ” Nghiên cứu kỹ tập sách

*Rút kinh nghiệm :

Tieát 33

Ngày soạn: / 10

Ngày dạy: 13 / 10

Lớp:9B,9D TRAU DỒI VỐN TỪ

A.Muïc tiêu: Giúp học sinh:

(70)

- Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết đầy đủ, xác nghiõa cách dùng từ

- Giáo dục ý thức học tập, luyện tập dùng từ sử dụng nghĩa

B Phương pháp :Nghiên cứu ngôn ngữ,nêu vấn đề Luyện tập tổng hợp. C Chuẩn bị: - Thầy : + Ví dụ mẫu cách dùng từ tinh tế

+ Bảng phụ

- Trò: Chuẩn bị Nghiên cứu mẫu hệ thống tập

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Vì tác giả dân gian lại dùng từ “lựa” câu ca dao :

“Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Chúng ta muốn sử dụng tốt vốn từ cần rèn luyện để nắm

(71)

TG 10/

8/

15/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách sử dụng từ?

Giáo viên cho HS đọc ví dụ Em hiểu ý kiến nào? Giáo viên đưa thêm ví dụ?Các câu lỗi dùng từ nào?

Học sinh phát từ.?Chữa nào? (chưa hiểu nghĩa nó)

Hoạt động 3: Giáo viên giúp cho em nhận rõ cách rèn luyện để tăng vốn từ:Tìm hiểu ví dụ

Thực lời khuyên cố thủ tướng Phạm Văn Đồng chưa? Ý kiến Tơ Hồi nào.Muốn vận dụng tốt vốn từ cần phải làm gì?Học sinh phát biểu khái quát rút kết luận

Học sinh đọc ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 4 :

Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập.?Có từ biểu đạt nhiều ý nghĩa khơng? Ví dụ minh hoạ?

Cho HS phân nhóm làm tập 1,3 (cử đại diện lên bảng)

Nội dung kiến thức

1 Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ.

Ví dụ : a) Tiếng Việt ngôn ngữ giàu đẹp đáp ứng nhu cầu kiến thức giao tiếp người Việt

- Phải không ngừng trau dồi vốn từ b) Anh làm việc rất lực

-Những đôi mắt ngây thơ sáng nhìn vào nét phấn giáo

*Phải hiểu nghĩa dùng từ

2 Rèn luyện để làm tăng vốn từ.

Ý kiến Tơ Hồi : Nguyễn Du trau đồi vốn từ cách học lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân

Tăng vốn từ cách:Học hỏi thêm từ mà chưa biết

*) Kết luận : (Ghi nhớ):Phải hiểu đầy đủ xác nghĩa cách dùng từ ,học hỏi thường xuyên để nắm vững tăng vốn từ

3 Luyện tập :

Bài :

- Hậu : Kết xấu

- Đoạt : Chiếm phần thắng -Tinh tú : Sao lên trời (nói khái quát)

GVhướng dẫn nhóm làm HS làm độc lập, trình bày

trước lớp đoạn tục ngữ ngôn ngữ ai? có ý nghĩa gì? GV tập thêm cho lớp 9A.Tìm từ đồng nghĩa,ý nghĩa từ lẻn

trong câu thơ ND:

Tường đơng lay động bóng cành

Bài 3: Chữa lỗi dùng từ

a) Im lặng Vắng lặng, yên tónh

b) Cảm xúc  Cảm động, cảm phục

c) Thành lập  Thiết lập

d) Dự đốn  Phỏng đốn, dự tính

(72)

Đẩy song thấy Sở Khanh lẻn vào Cho học sinh làm tập thêm:Dựa vào đoạn trích truyện Kiều để tìm từ “nước mắt” nêu ý nghĩa cách dùng?

 Giữ gìn sáng ngơn ngữ dân

tộc  Học tập lời ăn tiếng nói nhân

dân

- Mỗi cách dùng có ý nghĩa khác Nguyễn Du tinh tế sử dụng

-Châu sa ,lệ hoa, giọt hồng,nước mắt

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Nguyễn Du sử dụng ngôn ngữ nhân dân ngơn ngữ nào? Vì phải trau dồi vốn từ?

- Dặn dị : + Hồn thiện tập 2, 5, 6, 7, tìm viết số lỗi dùng từ, phát nguyên nhân để chữa

+ Chuẩn bị viết Tập làm văn số – Văn tự

*) Rút kinh nghiệm :

Tieát 34, 35

Ngày soạn : / 10

Ngày dạy : 14 / 10 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ

Lớp:9B,9D

A.Mục tiêu: Giúp học sinh biết:

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, người, hành động

- Rèn kĩ diễn đạt trình bày

- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc tự giác

B Phương pháp : Nêu vấn đề Luyện tập tổng hợp.

C Chuẩn bị: - Thầy : Ra đề Tập làm văn số 2, đáp án, biểu điểm Trò: Nắm lại định nghĩa văn tự sự, chuẩn bị bút

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

(73)

1/ Hoạt động1: Khởi động: Đây lần thử sức thứ hai em cần nắm vững yếu tố

về văn tự sự,biết hoá thân để viết chân thực

TG 80/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2 : GVchép đề lên bảng

HS chuẩn bị giấy, ghi đề * GVhướng dẫn HS làm Yêu cầu (xác định) tìm hiểu đề, xác định thể loại Xác định nội dung gì?

Yêu cầu : Lập dàn ý giấy 10 phút viết

GV u cầu học sinh trật tự, GV quan sát HS làm

Giáo viên xây dựng đáp án biểu điểm

Nội dung kiến thức

1 Đề bài: Nếu làm hàng xóm Vũ Nương Hãy kể lại chuyện tình oan nghiệt Trương Sinh Vũ Nương

2 Hướng dẫn HS làm :

+ Xác định thể loại : Viết văn tự + Nội dung: Dựa vào văn Nguyễn Dữ hoá thân để kể cách chân thực Vận dụng yếu tố :Miêu tả,biểucảm, lập luận,biện pháp tu từ

* Học sinh làm

3 Đáp án: Mở bài:

-Giới thiệu hoàn cảnh chung mối quan hệ hai gia đình Thái độ tình cảm chứng kiến mối tình

Thân :

-Giới thiệu Vũ Nương lớn lên -Khi lấy Trương Sinh.-Khi TrươngSinh lính.-Tấm lịng Vũ Nương với me ïchồng với trai

.-Chiến tranh kết thúc Trương Sinh trở về.Nguyên nhân dẫn đến sư ghen tuông nghi ngờ.-Vũ Nương giãi bày không buộc phải tự vẫn.-Nàng đưa sống động tiên nước

-Trương Sinh biết nàng oan hối hận muộn

2/ Hoạt động 3: Giáo viên tiến hành

thu baøi

*Kết bài : Cảm xúc người kể.Đánh giá tác giả tác phẩm

4.Biểu điểm:

*) Thu :

(74)

Lớp 9B

1/ E Củng cố – dặn dò :

- Dặn dò : Về nhà viết lại nuối tiếc với làm Chuẩn bị tốt cho tiết “Thuý kiều báo ân báo oán “ Tập phân vai để thể ngôn ngữ đối thoại

*) Rút kinh nghiệm : Đề lớp 9B: Đã làm quân lính vua Quang Trung Em kể lại hình ảnh ơng q trình : Đại phá quân Thanh

Tieát 36

Ngày soạn: / 10 Ngày dạy: 14 /10

Lớp:9B,9D THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO ỐN

( Trích Truyện Kiều Nguyễn Du)

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Thấy lòng nhân nghĩa vị tha Thuý Kiều ước mơ công lý, nghĩa theo quan điểm quần chúng Thành cơng nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du : qua ngôn ngữ đối thoại

- Rèn kỹ đọc,diễn xuất ngôn ngữ đối thoại nhân vật

- Giáo dục tình yêu chân thực với người lương thiện.Phẫn nộ với kẻ bất lương

B Phương pháp : Đọc sáng tạo nêu vấn đề, nghiên cứu ngơn ngữ.Phân tích quy nạp

C Chuẩn bị: - Thầy : Tranh minh hoạ hình ảnh Thuý Kiều đối đáp với Hoạn Thư - Trò: Chuẩn bị ,soạn viết kịch để diễn kịch

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng câu thơ miêu tả chân dung Mã Giám

Sinh? Phân tích nét chất nhân vật thể qua ngoại hình?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Qua ngôn ngữ đối thoại, Nguyễn Du làm bật tính

(75)

TG 10/

18/

5/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2:Giáo viên giới thiệu xuất hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích, bố cục, đọc mẫu, nêu cách đọc

Đoạn trích kể lại việc gì? Kiều báo ân báo ốn với ?

Hoạt động 3 : GV hướng dẫn cho học sinh phân tích cảnh Thuý Kiều trả ơn Thúc Sinh Học sinh đọc 12 câu đầu

Cảm nhận tính cách Thúc Sinh? Tại nói với Thúc Sinh, Thuý Kiều lại nói Hoạn Thư?Khi nói với Thúc Sinh, Kiều dùng từ nào? Phân tích thái độ trả ơn Thuý Kiều ? Khi nói Hoạn Thư, Kiều dùng ngơn ngữ

?Qua hành động trả ơn Thúc Sinh, em cảm nhận lòng Thuý Kiều nào? ( GV bình ý này)

Hoạt động 4:

GV hướng dẫn cho HS chốt ý, luyện tập

Nội dung kiến thức

1 Tìm hiểu chung: a Vị trí đoạn trích:

Cuối phần sau đoạn Kiều gặp Từ Hải b Đọc, tìm hiểu thích:

c.Bố cục : phần: –Kiều trả ơn Thúc sinh -Kiều báo ân báo ốn

2 Phân tích :

* Cảnh Thúy Kiều trả ơn Thúc Sinh

- Trước cảnh gươm giáo, Thúc Sinh run rẩy, “mặt chàm đổ”  tái xám sợ hãi tội

nghiệp  tính cách nhu nhược Thúc Sinh

- Lời Kiều : Trọng lòng giúp đỡ mà Thúc Sinh dành cho nàng

+ Ơn cứu nàng khỏi lầu xanh.“Nghĩa nặng nghìn non”

Sâm thương, chữ nghĩa, chữ tòng, cố nhân tạ lòng  dùng từ ngữ trang trọng  lòng biết ơn

trân trọng

+ Ơn cho nàng làm phận lẽ  chút hạnh

phúc dù sau khổ tơi địi

Chứng tỏ:Kiều người trọng nghĩa tình

3 Luyện tập: Nêu rõ cách lập luận tài miêu tả tính cách Nguyễn Du?

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Em có nhận xét ngơn ngữ đối thoại nhân vật Thuý Kiều Hoạn Thư ? Hãy nhận xét đánh giá nhân vật ?

- Dặn dò : Chuẩn bị soạn kỹ nội dung lại, đọc thuộc đoạn trích

*) Rút kinh

nghiệm :

(76)

Ngày soạn: 14/ 10

Ngày dạy: 19 / 10 THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN

Lớp:9B,9D

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

-Hiểu lòng nhân nghĩa vị tha Th Kiều ước mơ cơng lý, nghĩa theo quan điểm quần chúng nhân dân Ngôn ngữ đối thoại thành cơng

-Biết vận dụng để phân tích tính cách nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại

- Giáo dục lòng nhân vị tha em

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, nghiên cứu ngơn ngữ.Phân tích quy nạp

C Chuẩn bị: - Thầy : Tranh minh hoạ hình ảnh Thuý Kiều đối đáp với Hoạn Thư - Trị: Chuẩn bị

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc thuộc đoạn trích ‘Th Kiều báo ân báo ốn”

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Qua ngôn ngữ đối thoại, Nguyễn Du làm bật tính

cách nhân vật Thuý Kiều nhân vật Hoạn Thư Đoạn trích Th Kiều báo ân báo ốn

(77)

TG

23/ Hoạt động :Hoạt động thầy trị

Hướng dẫn phân tích phần Học sinh đọc đoạn

? Khi Hoạn Thư xuất Kiều nói gì? Em cảm nhận phân tích giọng điệu Thuý Kiều với Hoạn Thư nào? (Phát cách chào Th Kiều với Hoạn Thư ngơn ngữ nói với Hoạn Thư)

Nội dung kiến thức

* Hai nhân vật Thuý Kiều Hoạn Thư

a Thuý Kiều :

- Lời nói hành động Kiều biểu biểu thị thái độ mỉa mai Hoạn Thư

+ Chào thưa “tiểu thư”  đòn roi quất

mạnh vào danh gia họ hoạn

+ Đay nghiến : Dễ có, dễ dàng, tay, mặt

 Thái độ phù hợp với tính cách

chất Hoạn Thư “Bề ngồi thơn thớt nói cười”

b Hình ảnh Hoạn Thư :

- Xuất : Hồn lạc phách xiêu, sợ hãi - Lời nói khơn khéo : Ban đầu nhận định

10/ Hoạt động :

Học sinh thảo luận nét nội dung – nghệ thuật - Giáo viên nhận xét bổ sung hướng dẫn cho học sinh luyện tập

hành động ghen tuông chất đàn bà Kiều đưa mụ từ kẻ tội nhân thành nạn nhân chế độ đa thê, kể “công” thương cho Kiều gác Quan Aâm không truy đuổi nàng, nhận tội lỗi mà không tha thứ  Quả người ranh ma quỷ

quyeät

* Tổng kết luyện tập :

a Tổng kết :

- ND : Thể khát vọng công lý nghĩa.Phẩm chất bao dung độ lượng Kiều sáng ngời

- NT : Miêu tả nhân vật qua đối thoại Ngôn ngữ đối thoại độc đáo.Vận dụng lời ăn tiếng nói nhân dân tinh tế

b Luyện tập :Viết đánh giá tác giả giá trị đoạn trích?

(78)

- Củng cố : Đoạn trích để lại cho em ấn tượng gì?Tính cách Th Kiều bộc lộ sao?

- Dặn dò : Học thuộc lịng đoạn trích Đọc tìm hiểu Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu

*) Rút kinh nghiệm: ……… ………

Tiết 38

Ngày soạn: 15 / 10 Ngày dạy: 20 / 10

Lớp:9B,9D LỤC VÂN TÊN CỨU KIỀU NGUYỆT

NGA

(Nguyễn Đình Chiểu)

A.Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nắm cốt truyện điều tác giả, tác phẩm Hiểu khát vọng giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên , Kiều Nguyệt Nga

- Tìm hiểu phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật truyện - Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, nghiên cứu ngơn ngữ.Phân tích quy nạp

C Chuẩn bị: - Thầy : Chân dung Nguyễn Đình Chiểu- Tranh minh hoạ đoạn trích - Trị : Đọc tìm hiểu đoạn trích

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Kể miêu tả tâm trạng Hoạn Thư Thuý Kiều báo ân

báo oán?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Đoạn trích thể khát vọng hành đạo giúp đời tác

giả khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật : Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghiã khinh tài, Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình

TG

(79)

15/

sinh đọc thích

Giáo viên bổ sung, mở rộng - Từ đời Nguyễn Đình Chiểu  Đánh

con người này?

- Đặc điểm kết cấu tính

chất truyện có khác so với “Truyện Kiều”?

- Giáo viên cho học sinh thảo

luận- phát biểu Giáo viên bình mở rộng ý kiến Ô barê – người Pháp

Hoạt động 3 :

Cho hai học sinh tóm tắt tác phẩm dựa vào phần tóm tắt cho

- Tác phẩm thiên tự

truyện, em tìm chi tiết truyện trùng với đời Nguyễn Đình Chiểu?

a Tác giả: Nhà thơ Nam Bộ

- Có nghị lực chiến đấu để sống cống hiến cho đời (gặp nhiều bất hạnh vượt qua)

- Lòng yêu nước tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm

b Sự ngiệp văn thơ :Để lại nhiều tác phẩm Tác phẩm : 1854 trước thực dân Pháp xâm lược

- Kết cấu chương hồi :Với mục đích truyền đạo lý làm người.- Đặc điểm thể loại : Truyện để kể để đọc  trọng

hành động nhân vật

2 Tìm hiểu nội dung đoạn trích : a Tóm tắt tác phẩm : phần

- LụcVân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga

- Lục Vân Tiên gặp nạn cứu giúp - Kiều Nguyệt Nga gặp nạn mà giữ lòng chung thuỷ

- Sự khác biệt cuối truyện nào? Ý nghĩa?

*) Hướng dẫn tìm hiểu xuất xứ đoạn trích, đọc văn bản, thích, đại ý

Giáo viên hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích.Tìm đại ý đoạn trích?

- Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau. Tác phẩm thiên tự truyện

Phần cuối : Nói lên ước mơ khát vọng cháy bỏng Nguyễn Đình Chiểu

b Xuất xứ đoạn trích :

Sau phần giới thiệu gia đình Vân Tiên, Vân Tiên thi

c Đọc, tìm hiểu thích đại ý : - Đọc

- Chú thích.(SGK)

(80)

giữ tình cảm đẹp

5/ E Củng cố - dặn dò:

- Củng cố : Những cảm nhận em đời nghiệp Nguyễn Đình Chiểu?

-Dặn dò : Chuẩn bị để tiết phân tích nhân vật Lục Vân tiên Kiều Nguyệt Nga Thực tốt câu hỏi sách

*) Rút kinh nghiệm: ………

………

Tieát 39

Ngày soạn: 16 / 10 Ngày dạy: 21 / 10

Lớp:9B,9D LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT

NGA

( Nguyễn Đình Chiểu)

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

Qua đoạn trích hiểu khát vọng cứu giúp người đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên , Kiều Nguyệt Nga

- Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật truyện - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích tác phẩm ông

B Phương pháp : Đọc sáng tạo,nêu vấn đề, nghiên cứu ngơn ngữ Phân tích quy nạp

C Chuẩn bị: - Thầy : + Chân dung Nguyễn Đình Chiểu

+ Tranh minh hoạ đoạn trích trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Trị : Đọc tìm hiểu đoạn trích

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đôi nét đời nghiệp Nguyễn Đình Chiểu?

(81)

1/ Hoạt động1: Khởi động : Đoạn trích thể khát vọng hành đạo giúp đời tác

giả khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật : Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghiã khinh tài, Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình

TG

18/ Hoạt động 2:Hoạt động thầy trò

*)Học sinh đọc đoạn

- Em hiểu chàng trai trước đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga ? (Chàng trai trẻ trung 16- 17 tuổi, lịng đầy hăm hở, muốn lập cơng danh)

- Trong hành động đánh cướp em hình dung Lục Vân Tiên? (Hình ảnh Triệu Tử Long- dũng tướng Tam Quốc). - Sự chiến thắng chàng gợi ý nghĩa gì?

Cảnh trị chuyện Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga ? (Lục Vân Tiên đánh cướp xong không ngay?

Giáo viên bình.Qua miêu tả hành động ngơn ngữ đối thoại

nhân vật – em hiểu nhân vật Lục Vân Tiên?

Nội dung kiến thức

1 Hình ảnh Lục Vân Tiên :

a Khi cứu Kiều Nguyệt Nga Nổi giận lơi đình- Tả đột hữu xông -Bẻ làm gậy…

 Vân Tiên hành động theo chất người

anh hùng nghĩa hiệp  mang vẻ đẹp

dũng tướng tài ba

 Hành động theo đức người “vị

nghiã vong thân” tài đức  làm nên chiến

thắng Các động từ mạnh giúp ta liên tưởng đến hình ảnh Thán Gióng,Thạch Sanh Khi trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga - Vân Tiên động lịng tìm cách an ủi họ, hỏi han quê quán  hào hiệp nhân hậu

- Quan điểm “Làm ơn há dễ trông người trả ơn” từ chối lạy tạ lời mời Nguyệt Nga

 người anh hùng trực trọng nghĩa  Lục Vân Tiên lên hình ảnh

đẹp, lý tưởng, tác giả gửi gắm niềm tin và b

ước vọng đem đến xã hội công

10/ Hoạt động 3:

*) Hướng dẫn phân tích phần

- Kiều Nguyệt Nga Nguyễn Đình Chiểu miêu tả hình ảnh nào? Nghệ thuật ?

*) Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật

2.Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga:

- Cách xưng hơ : Quân tử , liên thiếp 

khiêm nhường

-Cách nói :Văn vẻ dịu dàng mực thước -Trọng ơn nghĩa

- Cách trình bày vấn đề : Rõ ràng khúc chiết

(82)

5/

Giải thích “Truyện Lục Vân Tiên” truyện Nôm dân gian rhế nào?

Hoạt động 4:

*) Hướng dẫn học sinh tổng kết Khái quát nét nội dung nghệ thuật đoạn trích

GV hướng dẫn HS đọc ghi nhớ (SGK)

thức, biết trọng nghĩa tình  chinh phục

được tình cảm Vân Tiên nhân dân

* Nghệ thuật xây dựng nhân vật :

- Nhân vật bộc lộ qua hành động, cử chỉ, lời nói

4 Tổng kết :

+ Nội dung : Thể khát vọng hành đạo giúp đời tác giả qua việc khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ nhân vật

+ Nghệ thuật : Xây dựng nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói

* Luyện tập : Đọc diễn cảm câu thơ mà em thích.? Tập trình bày miệng nhận xét tác giả

5/ E Củng cố - dặn dò:

- Củng cố : Học thuộc lịng đoạn trích.Viết cảm nghĩ em tiếp cận nhân vật Lục Vân Tiên

-Dặn dò : Chuẩn bị tiết 40 : Luyện tập: miêu tả văn tự Mỗi em chuẩn bị sẵn viết có sử dụng tốt yếu tố miêu tả.

*) Ruùt kinh nghiệm: ………

………

Tiết 40

Ngày soạn: 19 / 10 LUYỆN TẬP

Ngày dạy: 24 / 10 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

(83)

A.Mục tiêu: Qua hệ thống tập giúp học sinh có kỹ sử dụng yếu tố miêu tả vào văn tự

-Rèn kĩ kết hợp kể chuyện với miêu tả viết văn tự -Giáo dục ý thức chăm học hành yêu thích văn tự

B Phương pháp : Nghiên cứu ngôn ngữ,nêu vấn đề.Luyện tập tổng hợp C Chuẩn bị: - Thầy : Ví dụ mẫu Hệ thống tập

- Trò: Nghiên cứu tập, chuẩn bị đoạn văn có yếu tố miêu tả độc đáo

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Miêu tả có vai trị văn tự sự?

Đối tượng miêu tả văn tự yếu tố nào?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động 1: Khởi động : Miêu tả văn tự sự, tái diễn biến

hành động nhân vật, cảnh vật Đó biện pháp quan trọng để xây dựng câu chuyện sinh động

TG

13/ Hoạt động :Hoạt động thầy trị Tổ chức tìm hiểu yếu tố

miêu tả văn tự

Học sinh đọc thuộc đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích”

Chỉ đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên bên cụ thể cảnh vật lầu Ngưng Bích Dấu hiệu nhận biệt? (từ ngữ, nội dung?)

- Lấy ví dụ đoạn miêu tả viết số em? Tả gì?

Học sinh thảo luận GV khái quát bài, nêu kết luận cho HS đọc ghi nhớ

Nội dung kiến thức

1 Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn bản tự sưï :

a) Ví dụ : Đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích”

- Đoạn thơ tả cảnh sắc lầu Ngưng Bích câu đầu câu cuối Đoạn câu miêu tả tâm trạng Kiều trực tiếp suy nghĩ bên Về thân phận cô đơn bơ vơ nơi đất khách nàng Kiều đau đớn bất hạnh

b) Nhận xét:

- Yếu tố miêu tả giúp ta quan sát trực tiếp giúp ta hiểu vấn đề để yêu ghét

20/ Hoạt động 3 :

HS đọc tập

- Yêu cầu xác định nhiệm vụ? - Cho HS tìm câu thơ

2 Luyện tập :

Bài : Tìm hiểu “MGS mua Kiều”

(84)

miêu tả chân dung bên Mã Giám Sinh đoạn miêu tả nội tâm Kiều? - Hướng dẫn HS viết thành văn xuôi

+ Xác định việc, nhân vật chính, miêu tả nhân vật, tiến trình Mã Giám Sinh mua Kiều nào?

Cho học sinh tự phát cảm xúc tâm trạng

(tả hình ảnh Thúc Sinh)- Kiều nói Thúc Sinh ? Nói với Thúc Sinh Hoạn Thư nào?

b) Viết thành văn xuôi

- Ngơi kể : Số (Kiều) số (Người chứng kiến)

- Nhaân vật : Mã Giám Sinh

 miêu tả vẻ

VD : “Kiều tâm trạng đau đớn xót xa Từ buồng bước ngồi nàng tưởng bắt đầu dấn thân vào đời đen tối…”

Bài :

- Ngơi kể: (Kiều).- Nội dung: Báo ân báo ốn Trình tự:- Kiều mở án binh xét xử.- Cho mời Thúc Sinh vào

+ Kieău cho mời Hốn Thư đeẫn chào thê nào? Hốn Thư tìm lời bào chữa sao?

Bài 3 : Diễn tả tâm trạng em sau gây chuyện không hay với bạn (giao nhà)

5/ E Cuûng cố - dặn dò:

- Củng cố : Nêu tầm quan trọng miêu tả văn tự ?

- Dặn dò : Chuẩn bị tiết 41 : Lục Vân Tiên gặp nạn.Tập diễn xuôi đoạn trích.

*) Rút kinh nghiệm: ………

………

Tieát 41

Ngày soạn: 19 / 10 Ngày dạy: 24 / 10

Lớp:9B,9D LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN

(Trích truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu)

A.Mục tiêu: Qua đọc phân tích giúp học sinh thấy được:

- Cảm nhận đối lập thiện ác đoạn thơ.Đánh giá nghệ thuật xếp tình tiết nghệ thuật ngơn ngữ đoạn trích

- Rèn luyện kỹ phân tích nhân vật qua hành động - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích văn học trung đại

(85)

C Chuẩn bị: - Thầy : Truyện Lục Vân Tiên Tranh minh hoạ Ngư ơng - Trị : Đọc tìm hiểu đoạn trích

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc phân tích hình ảnh Vân Tiên đánh cướp? Cảm nhận của

em nhân vật Lục Vân Tieân?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn, hiểu đối lập

thiện – ác niềm tin tác giả vào điều tốt đẹp đời Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật kết cấu nghệ thuật ngôn ngữ đoạn thơ

TG 7/

7/

7/

Hoạt động thầy trò :

Hoạt động 2:

Hướng dẫn em tìm hiểu xuất xứ đoạn trích.Đoạn trích nằm phần nào?

Hoạt động 3: Gọi em đọc giáo viên chỉnh sửa đọc mẫu cho em nghe Kết hợp giải thích nghĩa thích

Hoạt động 4:

Hưóng dẫn em phân tích nội dung đoạn trích.Hãy nêu rõ tình cảnh thầy trị Lục Vân Tiên? Vì Trịnh Hâm lại hãm hại Vân Tiên?Học sinh phát biểu bình cho em hiểu

Hắn lên kế hoạch nào?Hãy đánh giá tâm địa gian ác Trịnh Hâm? Ý nghĩa đoạn thơ tự này?

Nội dung kiến thức: 1.Tìm hiểu chung đoạn trích:

Xuất xứ đoạn trích:Nằm phần hai tác phẩm

2.Đọc tìm hiểu thích: a.Đọc sáng tạo

b.Tìm hiểu thích.(SGK) c Bố cục:_Nhân vật Trịnh Hâm _Hành động gia đình Ngư Ơâng 3.Tìm hiểu tác phẩm:

a.Hành động tâm địa Trịnh Hâm: -Hình ảnh Vân Tiên mù lồ bơ vơ vơ hướng

-Vì đố kị,ganh ghét đố kị tài năng,lo lắng cho đường hiến thân

Quyết phân tán thầy trò-đẩy xuống nước kêu cứu

Chứng tỏ:Hành động có toan tính có âm mưu đặt kĩ lưỡng

7/ Hoạt động 5:

Phân tích nhân vật Ngư ơng : HS đọc lại đoạn Ngư ông cứu Lục Vân

(86)

5/

Tieân

tác giả miêu tả nào? Nhịp thơ sao?

- Phân tích câu “Hối con…

Ơng hơ bụng…” Để làm rõ điều đó?

?Sau Vân Tiên tỉnh lại Ngư ơng nói với chàng nào?

- Cho học sinhphát hjiện câu thơ thể suy nghó tình cảm Ngư ông

- Phân tích  Giáo viên bình

Hiểu ý đồ Nguyễn Đình Chiểu qua xây dựng nhân vật này?

Giáo viên bình thêm: Gửi gắm khát vọng niềm tin thiện vào người lao động bình thường  quan điểm

nhân dân tiến

Hoạt động : Hướng dẫn tổng kết:

Trình bày cảm nhận giá trị nghệ thuật

- Khái quát nội dung đoạn trích GV cho HS đọc phần ghi nhớ (SGK) *) Luyện tập: HS làm – GV bổ sung

b Việc làm vợ chồng Ngư Ôâng: - Hành động khẩn trương ân cần chu đáo người việc

 Theå lòng chân tình gia đình

Ngư ơng với nạn nhân mâu thuẫn với hành động Trịnh Hâm

* Lời nói Ngư ơng với Lục Vân Tiên - Mời Vân Tiên lại “ Hôm mai ẩn hút với già cho vui”  lòng hào hiệp sẵn

lòng cưu mang , độ lượng bao dung nhân khơng tính tốn

“Dốc lòng người nghĩa há chờ …” * Cuộc sống Ngư ơng :

- Trong sạch, ngồi vịng danh lợi, phóng khống, bầu bạn với thiên nhiên

Rày roi mai vịnh vui vầy

Ngày hứng gió, đêm chơi trăng

 Một lối sống đáng mơ uớc

4 Tổng kết : (Ghi nhớ)

a) Nghệ thuật: Ngơn ngữ bình dị, giàu cảm xúc, hình ảnh khống đạt

b) Nội dung: Sự đối lập thiện ác nhân cách cao toan tính thấp hèn

 Gửi gắm lịng tin tình cảm với nhân dân

lao động

* Luyện tập: Yếu tố giống truyện dân gian

truyện Lục Vân Tiên

5/ E Củng cố - dặn dò:

- Củng cố : + Học thuộc lịng đoạn trích

+ Lập giàn ý: “ Nguyễn Đình Chiểu đưa vào trận đạo quân bừng bừng khí thế, kiên nghĩa mà chiến đấu chiến thắng” (Hoài Thanh) kể đạo quân gồm ai?

(87)

*) Rút kinh nghiệm: ………

………

Tieát 42

Ngày soạn: 21 / 10 Ngày dạy: 26 / 10

Lớp:9B,9D CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN

VĂN

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Bổ sung vào vốn hiểu biết văn học địa phương việc nắm tác giả số tác phẩm từ sau 1975 viết địa phương

- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học địa phương - Hình thành quan tâm yêu mến văn học địa phương

B Phương pháp : Nêu vấn đề,luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị: - Thầy : + Một số tác phẩm tác giả địa phương + Bảng phụ

- Trị : Đọc tìm hiểu tác giả tác phẩm quê hương em phải có tư liệu

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

II/ Kiểm tra cũ: Không III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Văn học địa phương tiếng nói gần gũi bộc lộ sắc

(88)

TG 20/ 18/

Hoạt động thày trò

Hoạt động : Thống kê sáng tác văn học địa phương, tác giả tiêu biểu (HS làm việc theo nhóm)

Hoạt động 3:

GV cho số nhóm giới thiệu tác giả tác phẩm

Các HS khác trình bày hiểu biết tác giảvà tác phẩm tiêu biểu

Tìm hiểu tác giả cụ thể

GV cho HS giới thiệu , tóm tắt

nghiệp văn học tác phẩm tác gia mà sưu tầm

Giáo viên đọc giới thiệu

Nội dung kiến thức

1 Các tác giả tác phẩm tiêu biểu của địa phương :

a Văn học cổ:

b Văn học đại : Từ năm 194 – 1975

c Văn học sau 1975

2 Tác giả : Giới thiệu tác giả tiêu biểu địa phương ( nhà thơ nhà văn)

Baùc Nguyễn Ngọc Sắt nguyên bí thư

Đảng uỷ thị trấn Khe Sanh

Ơng có nhiều thơ đăng báo viết quê hương Hướng Hoá Đảng Bác Hồ kính u

5/ E Củng cố - dặn dò:

- Củng cố : + Sưu tầm số tác phẩm văm học dịa phương

+ Tìm hiểu đặc điểm văn học q hương qua sáng tác - Dặn dị : Chuẩn bị tiết 43 : Tổng kết từ vựng

*) Rút kinh nghiệm: ………

………

Tieát 43

Ngày soạn : 22 / 10 Ngày dạy : 27 / 10

Lớp:9B,9D TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nắm vững hơn, hiểu sâu vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp 6-lớp (từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa từ )

(89)

B Phương pháp : Luyện tập tổng hợp,nêu vấn đề,nghiên cứu ngôn ngữ.

C Chuẩn bị: - Thầy : + Bảng phụ hệ thống cấu tạo từ, thành ngữ, nghĩa từ + Ví dụ mẫu

- Trị : Đọc tìm hiểu ơn tập kiến thức tổng hợp tư vựng

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc thuộc câu thơ “Truyện Kiều” Phân biệt cấu tạo

từ đơn từ phức? Nêu khái niệm loại từ? III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Từ vựng Tiếng Việt phong phú đa dạng Nó khơng ngừng

(90)

TG 13/

10/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2:

*) Ôn tập từ đơn từ phức

Học sinh phân biệt lại từ đơn từ phức(căn phân biệt)

Trong từ phức có loại từ nào? Giáo viên treo bảng phụ

Phân biệt từ láy từ in nghiêng Học sinh làm theo nhóm giáo viên nhận xét bổ sung

Giáo viên tạo câu trắc ngiệm sau Từ láy có giảm nhẹ nghĩa so với tiếng gốc? (A- Trăng trắng, B- Nhấp nhô, C- Sạch sành sanh)

Từ láy có nghĩa mạnh tiếng gốc? (A- đèm đẹp, B- nhấp nhô, C- xôm xốp)

- Dùng từ láy thay thế?

GV khái quát yêu cầu sử dụng từ láy

Hoạt động 3 :

Tìm hiểu thành ngữThế thành ngữ?

Nội dung kiến thức

I.Từ đơn từ phức:

1 Khái niệm cấu tạo:

Từ đơn Từ phức

Từ láy Từ ghép

2 Bài tập:

Baøi 1:

- Từ ghép: tươi tốt, cỏ cây, mong muốn, bó buộc, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng

- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng,

xa xôi, lấp lánh

- Bài 2:

a Từ láy có nghĩa giảm nhẹ b Từ láy có nghĩa tăng Bài 3: Thay từ láy

a Cây cối  cối nói chung

b Lạnh lùng

II Thành ngữ:

1 Khái niệm : Cụm từ cố định, biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh

2 Bài tập :

Học sinh tự làm tập thành nhóm

Giáo viên bổ sung chốt kiến thức Bài 1 - Thành ngữ - Tục ngữ: Phân biệt tục ngữ thành ngữ : b, d, e a,c

Bài 2: a Thành ngữ động vật: Chó chui gầm chạn- Mỡ để miệng mèo

b Thành ngữ thực vật: Cây cao bóng cả.- Cây nhà vườn

Baøi 3:

- Một đời anh hùng Bõ cá chậu chim lồng mà chơi

(91)

10/ Hoạt động 4:

*)Hướng dẫn ôn nghĩa từ loại Cho học sinh nhắc lại khái niệm, học sinh khác nhận xét

Cho học sinh làm tập

*) Ôn tập từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ

Ôn lại khái niệm

Nêu yêu cầu : Giải thích từ “Hoa” “lệ hoa”

Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non III Nghĩa từ:

1 Khái niệm: Bài tập:

Bài 1:Chọn cách hiểu a

(Cách hiểu b chưa đầy đủ, cách c nghĩa chuyển, cách d chưa chuẩn)

Bài 2: Chọn b: rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm dễ tha thứ

IV Từ nhiều nghĩa:

1 Khái niệm:

2 Bài tập:“Hoa” “lệ hoa”  nghóa

chuyển khơng phải tượng từ nhiều nghĩa

5/ E Củng cố - dặn dò:

- Củng cố : Thế từ đơn từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa ? - Dặn dò : Chuẩn bị tiết 44 : Tổng kết từ vựng.Nắm vững khái niệm cịn lại

*) Rút kinh nghiệm: ………

………

Tiết 44

Ngày soạn: 23/ 10

Ngày dạy: 28 / 10 TỔNG KẾT TỪ VỰNG

Lớp:9B,9D

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hiểu sâu vận dụng kiến thức từ đồng âm,đồng nghĩa,trái nghĩa,trường từ vựng học từ lớp 6- lớp

- Rèn kĩ dùng từ đúng, xác, linh hoạt hiệu - Giáo dục ý thức học tập, yêu mến Tiếng Việt

(92)

C Chuẩn bị: - Thầy : + Bảng phụ hệ thống cấu tạo từ phức + Ví dụ mẫu

- Trị : Đọc tìm hiểu

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ:

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Từ vựng Tiếng Việt phong phú đa dạng, tinh tế chuyển tải

mọi cung bậc diễn đạt ngơn ngữ góp phần tạo nên giàu có kho tàng từ vựng

TG

33/ Hoạt động 2:Hoạt động thầy trò

*) Luyện tập từ đồng âm

Học sinh ôn lại khái niệm từ đồng âm cho ví dụ

Phân biệt : Hiện tượng nghĩa từ nhiều nghĩa tượng đồng âm dựa xét nghĩa quan hệ?

*) Bài tập : HS đọc tập làm tập lên bảng trình bày dựa vào : Từ đồng âm từ nhiều nghĩa khác điểm để phân biệt

Hoạt động 3:

*) Tổ chức cho HS ôn luyện từ đồng nghĩa Cho HS ôn tập khái niệm từ đồng nghĩa

Nội dung kiến thức

V Từ đồng âm:

1 Khái niệm:2 Phân biệt:

- Từ đồng âm

- Hiện tượng từ nhiều nghĩa Bài tập:

a) Lá 1: Gốc chuye4eûn

nghĩa b) Đường :

Đường : Là đường Đường :Ngọt thực phẩm

VI Từ đồng nghĩa :

1 Khái niệm cách hiểu từ đồng nghĩa:

2 Bài tập :

Từ xuân thay cho từ tuổi

Cho HS làm tập SGK từ đồng nghĩa

Hoạt động 4:

*) Ôn tập từ trái nghĩa

GV cho HS nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa.HS làm tập

Hoạt động 5:

( Cơ sở năm)  Tác dụng tu từ

VII Từ trái nghĩa :

1 Khái niệm :

2 Bài tập : - Cặp từ trái nghĩa : Xấu – đẹp, xa – gần, rộng - hẹp

(93)

*) Hướng dẫn HS ôn luyện cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

- HS độc lại khái niệm

- Tự điền vào mơ hình , sơ đồ (SGK) Lớp nhận xét, GV bổ sung

Hoạt động 6:

*) Hướng dẫn ôn luyện trường từ vựng

- HS ôn lại khái niệm trường từ vựng - Phân tích độc đáo cách dùng từ Hồ Chủ Tịch

1 Khái niệm

2 Trình bày sở .

a) Đơn từ Chính phụ Ghép

Đẳng lập b) Từ phức

Hoàn toàn Láy Âm Bộ phận

Vaàn

IX Trường từ vựng :

1 Khái niệm

2 Bài tập : Phân tích từ “Tắm,bể” văn Bác Tăng sức biểu cảm tạo ý nghĩa tố cáo mạnh mẽ

5/ E Củng cố - dặn dò:

- Củng cố : Thế từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ?

- Dặn dò : Chuẩn bị tiết 45 : Trả viết số

*) Rút kinh nghiệm :………

………

Tieát 45

Ngày soạn : 23 / 10

Ngaøy dạy : 28 / 10 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ

Lớp:9B,9D

(94)

- Nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả, nhận chỗ yếu viết loại

- Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý viết - Giáo dục ý thứchọc tập

B Phương pháp : Luyện tập tổng hợp,nêu vấn đề.

C Chuẩn bị: - Thầy : + Bài viết học sinh + Bảng chữa lỗi chung Dàn ý - Trò: Nắm lại bố cục văn tự học chuẩn bị dàn ý

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A:

- Lớp 9B:

II/ Kiểm tra cũ: Không III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Bài viết số có ý nghĩa quan trọng văn tự kết hợp với

miêu tả, thông qua tiết giúp em nhận lỗi diễn đạt, lỗi tả, bố cục

TG

18/ Hoạt động 2Hoạt động thầy trò: Giáo viên ghi đề lên

baûng

Học sinh nhận diện lại ưu, nhược điểm viết Giáo viên ưu, nhược điểm học sinh viết

GV nhấn mạnh lỗi thường gặp,hướng dẫn em cách khắc phục Đọc cho em nghe1 sai nhiều lỗi

Cho học sinh quan sát bố cục sau tiến hành viết bổ sung

Nội dung kiến thức

1.Đề : Tưởng tượng sau nhiều năm thăm trường kể lại buổi thăm trường đầy xúc động

2 Lập dàn ý :

(Như tiết 34, 35)

3.Nhận xét chung : a Ưu điểm:

- Xác định trọng tâm yêu cầu đề ra, số viết có cảm xúc, trình bày Sắp xếp việc trình tự tạo tình phù hợp

- Bố cục tự hợp lý

- Đã ý miêu tả cảnh vật tâm trạng b Hạn chế : Diễn đạt cịn lủng củng, ngơn ngữ cịn nghèo nàn, số chữ xấu, trình bày lộn xộn Cịn sai tả, cịn kể sơ sài việc chi tiết lộn xộn Chú ý số câu chưa chuẩn.chưa biết hoá thân

4 Chữûa số lỗi :

(95)

20/

thiếu sót viết Đọc đạt điểm cao rút kinh nghiệm

Hoạt động 3 : Luyên tập

GV yêu cầu HS lỗi gạch chân

đoạn,viết hoa b Chữa lỗi bố cục:

Học sinh quan sát bố cục,dàn ý bảng phụ (Tiết 34,35)

5 Luyện tập: Viết đoạn để bổ sung cho viết dựa việc chữa lỗi.Trình bày viết

Nghe đọc đạt điểm cao lớp

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Xem lại làm

- Dặn dò : + Nắm vững đặc điểm văn tự sự, chữa lỗi lại + Chuẩn bị tốt văn bản“ Đồng chí” ( Chính Hữu )

*) Rút kinh

nghiệm :

Tieát 46

Ngày soạn: 26 / 10

Ngày dạy: 31 / 10 ĐỒNG CHÍ

Lớp:9B,9D ( Chính Hữu )

A.Mục tiêu: Qua đọc phân tích giúp học sinh :

- Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí, đồng đội hình ảnh người lính thơ đặc sắc nghệ thuật : Chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng

- Rèn luyện lực cảm thụ phân tích chi tiết - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích văn thơ đại

B Phương pháp : Đọc sáng tao, phân tích quy nạp,nêu vấn đề,nghiên cứu ngơn ngữ

C Chuẩn bị: - Thầy : + Bài thơ “Đồng chí”,tư liệu liên quan đến tác giả + Tranh minh hoạ người lính đứng gác

(96)

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc thuộc câu thơ cuối “Lục Vân Tiên gặp nạn” phân tích

cuộc sống ông chài?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động 1: Khởi động : Tình đồng chí người lính dựa sở cùng

chung cảnh ngộ lý tưởng chiến đấu thể thật bình dị mà sâu sắc hồn cảnh, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng

TG 7/

7/

7/

7/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2 : *) Tìm hiểu chung tác giả, thích

HS độc thích SGK

Tìm hiểu tác giả – GV khái quát nét

Hồn cảnh đời tác phẩm? Hiểu đất nước 1948

Hoạt động 3:

Giáo viên hương dẫn đọc mẫu

Hoạt đơng 4:

*) Hướng dẫn phân tích đoạn HS đọc dòng thơ đầu

Nhà thơ lý giải sở tình đồng chí nào?

Cách xếp từ “anh” “tơi” có tác dụng biểu tình cảm nào? Nhận xét việc nêu khái niệm đồng chí? Dụng ý nhà thơ đặt câu thơ cuối chữ (Giáo viên bình)

Hoạt động 5:

Học sinh đọc đoạn

Tình cảm đồng chí

Nội dung kiến thức

I Tìm hiểu chung :

1 Tác giả :

Nhà thơ – người chiến sĩ Tác phẩm (1948) :

Trích “Đầu súng trăng treo” II Đọc, tìm hiểu thích : Đọc, thích (SGK)

III Phân tích :

1 Cơ sở tình đồng chí :

Anh Cùng Tôi Đất cày sỏi đá  quê nghèo  nước mặn

 đồng chua

Ra traän quen 

Chung lý tưởng “Súng bên súng” Chung chăn ấm 

Đồng chí

 Tình đồng chí sâu lắng, thiêng liêng

2 Tình đồng chí giản dị sâu sắc Những tâm tư tình cảm

(97)

người lính thể cụ

5/

thể, giản dị mà sâu sắc Hãy tìm chi tiết, hình ảnh chứng minh?

Phân tích hình ảnh “Thương tay nắm lấy baøn tay”?

Cảm nhận em sức mạnh tình đồng chí câu cuối thơ

gợi cho em cảm nghĩ gì?

GV bình (súng – trăng, gần – xa, thực – trữ tình, chiến sĩ – thi sĩŽ)

Hoạt động :

GV cho HS tự đánh giá tổng quát nội dung nghệ thuật thơ

Đoạn trích thể tính lập luận phần nào?

nhớ người lính

 Hiểu biết đời tư  thể

hiện nỗi nhớ quê hương

- Sẻ chia thiếu thốn gian khổ đất Nước

+ Aùo anh rách vai – quần tơiŽ_Žhọ giống hồn cảnh chung lý tưởng

+ Thương tay nắm lấy bàn tay

 Sự động viên sưởi ấm tình đồng

chí

- Truyền cho ấm nơi chiến trường

+ Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo

 Biểu tượng cao đẹp tình đồng chí

, đồng đội, vẻ đẹp tinh thần hoà quyện chân thực lãng mạn

III Tổng kết :

1 Nội dung : Vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội kháng chiến tạo nên sức mạnh lạc quan chiến thắng kẻ thù Nghệ thuật : Hình ảnh gần gũi, giản dị

* Luyện tập :

Đoạn trích thể tính lập luận phần cuối

5/ E Củng cố - dặn dò:

- Củng cố : Viết đoạn trình bày cảm nhận em đoạn cuối thơ đồng chí (“Đêm nay…trăng treo”)

- Dặn dò : + Học thuộc thơ, viết văn kể việc + Chuẩn bị tiết 47 : Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

(98)

………

Tieát 47

Ngày soạn: 26 / 10

Ngày dạy: 1 / 11 BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH

Lớp:9B,9D ( Phạm Tiến

Duật )

A.Mục tiêu: Giáo viên giúp học sinh:

- Cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe khơng kính hình ảnh người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi thơ Thấy nét riêng giọng điệu, ngôn ngữ thơ

- Rèn luyện phân tích hính ảnh, ngơn ngữ - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích thơ đại

B Phương pháp : Đọc sáng tạo,nghiên cứu ngôn ngữ , nêu vấn đề,phân tích quy nạp. C Chuẩn bị: - Thầy : + Bài thơ tiểu đội xe không kính băng nhạc

+ Tranh, ảnh chuyện kể anh hùng lái xe - Trị : Đọc tìm hiểu thơ sưu tầm ảnh tác giả

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ “đồng chí”? cảm nhận em sức mạnh

của tình đồng chí câu thơ cuối thơ?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Bài thơ Phạm Tiến Duật khắc hoạ hình ảnh

độc đáo : Những xe khơng kính Qua đó, khắc hoạ bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ, với tư dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam

TG

7/ Hoạt động 2Hoạt động thầy trò : *) Tìm hiểu chung về

bài thơ

Nêu hiểu biết khái quát em tác giả? ( GV mở rộng)

Nội dung kiến thức

I Tìm hiểu chung :

a.Tác giả : Quê Phú thọ

- Nhà thơ – Người lính (kháng chiến chống Mĩ)

(99)

7/ Hoạt động 3

Giáo viên hướng dẫn em tìmhiểu

niên xung phong Trường Sơn giọng điệu sôi trẻ, hùng hồn nhiên, tinh nghịch và sâu sắc.

b Tác phẩm : Trích vầng trăng quầng lửa.

2. Đọc, tìm hiểu thích, bố cục

10/

chú thích

GV đọc mẫu, nêu cách đọc

Gọi HS đọc ( giọng đọc vui vẻ sơi nổi, hồn nhiên mang đậm chất lính) Em cho biết bó cục thơ?

Hoạt động 4:

Hướng dẫn HS phân tích đoạn - Hình ảnh xe khơng kính miêu tả cụ thể thơ câu thơ nào?đọc phân tích? - Hiện thực xe cộ đời thường, thường mĩ lệ hoá, liên minh hoá (như diệu huyền…) Nhưng thơ có khác?

- Vì hình ảnh thực vào thơ lại độc đáo vậy? Yù nghĩa hình ảnh thơ đó?

*) Hướng dẫn HS phân tích đoạn - Qua khổ thơ – em có cảm nhận tư người lính nào? - Suy nghĩ em điệp từ “nhìn” hình ảnh đất nước vốn làm vật cản cảm giác người chiến sĩ? (con người với thiên nhiên gần gũi)

- Tinh thần dũng cảm người chiến sĩ bất chấp khó khăn nguy hiểm thể thơ nào? - Giọng điệu thơ có đáng ý? (ngang tàng)

Nội dung: Ca ngợi hình ảnh người lính lái xe chiến đấu đường Trường Sơn kiên cường anh dũng

Bố cục : Hai phần 3. Phân tích :

a Hình ảnh xe khơng kính - Miêu tả thực : Những xe khơng kính băng đường trận - Nguyên nhân củng thực : Bom dật bom rung – kính vỡ

 Giọng văn xi thản nhiên kết hợp với

nét ngang tàng tinh nghịch khám phá lạ  hình tượng thơ độc đáo có ý

nghĩa phản ánh thực chiến tranh b Hình ảnh người lính lái xe : - Cảm giác ngồi xe khơng kính : Ung dung ngồi, nhìn thẳng  hiên ngang

tự tin  biến khó khăn thành thoải mái

tự nhiên khơng có chiến tranh xảy

- Thái độ bất chấp khó khăn nguy hiểm + Khơng có kính có bụi

+ Khơng có kính ướt áo

Chưa cần thay, lái trăm số

 Nét hồn nhiên, vẻ ngang tàng đậm

chất lính  ý chí sức mạnh tuổi trẻ

(100)

9/

- Tinh thần họ thể thái độ nào?

Bình ý nghĩa từ trái tim”

- Điều làm nên sức mạnh để họ coi thường gian khổ, bất chấp nguy nan vậy?

Hoạt động 5: *Hướng dẫn HS tổng kết luyện tập

+ Nhìn mặt lấm cười ha + Bắt tay qua cửa kính vỡ

+ “Bếp Hồng cầm… gia đình đấy” - Tinh thần chiến đấu niềm Nam + “xe chạy- có trái tim”

 Trái tim u nước, lịng dũng cảm ý

chí thống dân tộc

4 Tổng kết : - Nghệ thuật : Giọng điệu - Em có nhận xét ngơn ngữ

giọng điệu thơ này? Tác dụng?

của yếu tố HS làm việc cá nhân, lớp nhận xét, bổ sung

ngang tàng,nghịch gợm, hình ảnh độc đáo ý thơ sâu sắc

- Nội dung: Chân dung người lính lên hiên ngang dũng cảm bất chấp khó khăn để chiến thắng kẻ thù

*) Luyện tập :

Phân tích khổ thơ thứ để làm rõ cảm xúc ấn tượng người lính lái xe k hơng kính đường trận

5/ E Củng cố - dặn dò:

- Củng cố : Cảm nghĩ em hệ người lính thời kháng chiến chống Mĩ qua hình ảnh thơ? So sánh hình ảnh người lính thơ “Đồng chí”

- Dặn dị : Học thuộc thơ, ôn tập kĩ để chuẩn bị tiết 48 : Kiểm tra truyện Trung đại

*) Rút kinh nghiệm : ………

………

Tieát 48

Ngày soạn: 28 / 10

Ngày dạy: 3/ 11 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI

(101)

A.Mục tiêu:

- Đánh giá tác phẩm văn học trung củng cố kiến thức cho HS văn học giai đoạn

- Rèn luyện cảm nhận đề nhận diện kiến thức - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích văn học trung đại

B Phương pháp : Nêu vấn đề Luyện tập tổng hợp.

C Chuẩn bị: - Thầy : Ra đề kiểm tra,đáp án biểu điểm - Trị : Đọc tìm hiểu thơ

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

II/ Kiểm tra cũ: Không

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động 1: Khởi động : Để đánh giá kiểm tra lại trình học tập văn học Trung

Đại, nhằm bổ sung kiến thức

40/ Hoạt động 2 : Giáo viên phát đề, học sinh làm bài

1.Đề ra:

A Trắc nghiệm :(5 điểm)

Hãy khoanh trịn vào giữ kiện cho câu hỏi sau:

Câu 1: Em tiếp cận tác phẩm văn học học trung đại lớp a.Ba b Bốn c.Năm d.Sáu

Câu 2: Truyện Kiều đời từ :

a Từ kỷ 10 – kỷ 15 b Từ kỷ 16 – nửa đầu kỷ 18

c Từ nửa cuối kỷ 18 – nửa đầu kỷ 19 d Nửa cuối kỷ 19

Câu : Bộ mặt xấu xa ăn chơi hưởng lạc bọn vua quan phong kiến thể rõ tác phẩm tác phẩm nào?

a Chuyện cũ phủ chúa Trịnh b Truyện Kiều

c Hồng lê thống chí d Chuyện người gái Nam Xương

Câu : Kể tên tác phẩm thơ Trung Đại tiếng mà em biết

……… ……… ……………… Câu : Số phận Phụ nữ chế độ phong kiến

a. Sung sướng hạnh phúc b. Lao động cực nhọc c. Đời sống thiếu thốn

d. Bị khinh bỉ rẻ mạt, chà đạp mặt đ Cả b,c,d

Câu : Giá trị truyện Kiều thể

(102)

c. Nhân vật d. Cả ba ý

Câu : Ông vị vua oai phong lẫm liệt,ở ông tinh thần độc lập dân tộc ý thức tự lực tự cường sáng ngời

a.Lê Chiêu Thống b.Quang Trung c.Nguyễn nh d Hàm Nghi

Câu : Văn học trung đại Việt Nam.

a. Thoát ly văn học dân gian b. Gắn liền với văn học dân gian

c. Khơng có hình tượng d. Khơng có vần điệu

Câu : Điền từ thích hợp

+ Thoắt nghe Kiều đầm đầm………

+ Khéo dư……….khóc người đời …………

+ Thềm hoa bước………mấy hàng

+ Mới dầu vựng chưa phai……… Câu 10 : Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu thiên về :

a Miêu tả nội tâm b Miêu tả ngoại hình

c Miêu tả hành động d Miêu tả cảnh vật thiên nhiên

B Tự luận : Cảm nhận vẻ đẹp người phụ nữ qua tác phẩm “Truyện Kiều” “Chuyện người gái Nam Xương”

2.Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài :

Phần trắc nghiệm : Chỉ ghi câu trả lời

Phần tự luận : Xây dựng dàn ý vẻ đẹp người phụ nữ  dẫn chứng phân tích chứng

minh

* Học sinh làm

1/ Hoạt động : Thu :

Lớp 9A : Lớp 9B :

2 Đáp án : Trắc nghiệm: Câu 1: c Câu 2: b Câu 3: a Câu 4: Qua đèo Ngang, bánh trôi nước, chùm thơ thu Nguyễn Khuyến Câu 5: d Câu 6: d Câu7: b Câu 8: b Câu 9: châu sa, nước mắt, xưa, lệ hoa, giọt hồng Câu 10: c

Tự luận : Học sinh phải bám vào luận iểm sau:

- Hình ảnh người phụ nữ với vẻ đẹp hoàn thiện nhan sắc, tâm hồn, tài - Vẻ đẹp Thuý Kiều : Tài sắc vẹn toàn bậc giai nhân tuyệt (lấy dẫn chứng phân tích)

- Vẻ đẹp Vũ Nương : Đức hạnh, nết na, thuỷ chung son sắt (lấy dẫn chứng phân tích) - Khẳng định : nhân vật phụ nữ tập trung nét đẹp người phụ nữ Việt Nam 

Tác giả trân trọng ngợi ca

(103)

+ 4-5 điểm giành cho viết đầy đủ luận điểm luận Bố cục rõ ràng cân đối, bộc lộ càm xúc mình, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp mắt

+ 2-3 điểm giành cho viết đầy đủ luận điểm luận diễn đạt chưa đầy đủ ý cịn tỏ vụng đơi chỗ Chữ viết trình bày chưa cân đối

+ 0,5-1 điểm giành cho nội dung chưa đầy đủ ý htức trình bày chưa tốt Chưa nắm nội dung ý thức làm chưa cao

1/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Xây dựng dàn ý chi tiết phần tự luận - Dặn dò : Chuẩn bị tiết 49“ Tổng kết từ vựng”

*) Ruùt kinh nghiệm:

Tiết 49

Ngày soạn: 30 / 10 Ngày dạy: / 11

Lớp:9B,9D TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nắm vững hơn, hiểu sâu biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp 6- lớp

- Rèn kĩ dùng từ đúng, xác, linh hoạt hiệu - Giáo dục ý thức học tập, yêu mến Tiếng Việt

B .Phương pháp :Nêu vấn đề Luyện tập tổng hợp,nghiên cứu ngôn ngữ

C Chuẩn bị: - Thầy : Bảng phụ hệ thống cấu tạo từ, thành ngữ, nghĩa từ Ví dụ mẫu

- Trị : Đọc tìm hiểu bài,nghiên cứu hệ thống tập

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ:

Giáo viên đưa thành ngữ Phân biệt thành ngữ Thuần Việt, Hán Việt.Kiểm tra tập em

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Xã hội ngày phát triển văn minh Ngôn ngữ cũng

(104)

TG 10/

/

Hoạt động thầy trị

Hoạt động 2:

Ơn tập phát triển từ vựng Tiếng Việt

Có hình thức phát triển từ vựng nào? Cho ví dụ cụ thể Nếu khơng có phát triển nghĩa từ ảnh hưởng nào?

Nội dung kiến thức

1 Sự phát triển từ vựng:

a Các hình thức phát triển từ vựng: - Phát triển nghĩa từ:

VD: Chân  Chân bóng

- Phát triển số lượng từ ngữ gồm: + Từ mượn tiếng nước + Cấu tạo từ thêm từ

b Nếu khơng có phát triển nghĩa từ vốn từ sản sinh nhanh đáp ứng nhu cầu giao tiếp 

5/

5

5/

Hoạt động 3:

Ôn tập từ mượn

Nhắc lại khái niệm từ mượn cho ví dụ

Giáo viên cho học sinh thảo luận làm tập

Hoật động 4:Ơn tập từ Hán Việt

HS nhắc lại khái niệm

GV cho học sinh thảo luận tập

Hoạt động 5: Ơn tập thuật ngữ

Nêu khái niệm thuật ngữ? Vai trò thuật ngữ đời sống nay? GV hướng dẫn cách thấy phát triển ngôn ngữ giao tiếp thời đại khoa - học kĩ thuật phát triển

Cho học sinh liệt kê số biệt ngữ xã hội

2 Từ mượn:

a Khaùi nieäm:

b Bài tập: Nhận định gồm: a, c

3 Từ Hán Việt :

a Khaùi nieäm:

b Bài tập: Quan niệm là: a, b. 4 Thuật ngữ biệt ngữ xã hội:

a Khái niệm thuật ngữ:(lực,xâm thực,,ngụ ngôn…)

- Vai trò thuật ngữ đời sống Thuật ngữ ngày phát triển phong phú có vai trò quan trọng đời sống người (diễn tả xác khái niệm việc thuộc chuyên ngành)

b Biệt ngữ xã hội:(ngỗng,gậy,khướu)

5 Trau dồi vốn từ:

a Các hình thức trau dồi: b Giải nghĩa:

- Bách khoa toàn thư: Từ điển

(105)

8/ Hoạt đông6:Tổ chức ôn tập

về trau dồi vốn từ

Có hình thức trau dồi vốn từ nào?

Chia nhóm thực tập

- Dự thảo (danh từ) động từ

- Đại sứ quán: Cơ quan đại diện nhà nước nước ngồi

- Hậu duệ

5/ E Củng cố – dặn doø :

- Củng cố : Hệ thống hố nội dung ơn tập

- Dặn dò : Chuẩn bị tiết 50 “Nghị luận văn tự sự”.Tìm đoạn trích có sử dụng thành công yếu tố nghị luận học

*) Rút kinh nghiệm:

Tieát 50 :

Ngày soạn: 30 / 10 Ngày dạy: / 11

Lớp:9B,9D NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hiểu lập luận vai trò ý nghĩa yếu tố lập luận văn tự - Luyện tập nhận diện , viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố

- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc u thích mơn

B.Phương pháp: Nghiên cứu ngôn ngữ,luyện tập tổng hợp Nêu vấn đề

C Chuẩn bị: - Thầy : Bảng phụ , đoạn văn tự có yếu tố lập luận đặc sắc - Trò : Đọc tìm hiểu

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Yếu tố nghị luận có vai trị quan trọng văn tự

sự ?lấy ví dụ minh hoạ

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Trong văn tự sự, để người đọc(người nghe) phải suy

(106)

nhận xét, lý lẽ dẫn chứng Nội dung thường diễn đạt hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lý

TG 16/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu nghị luận văn tự

GV cho HS đọc ví dụ trang 132 Nêu khái niệm lập luận từ điển Tiếng Việt yêu cầu

Dựa vào kết luận tìm câu chữ có tính chất lập luận ví dụ?

Ví dụ a : Vấn đề ông giáo nêu lên suy nghĩ gì? Câu nào? Các lý lẽ có phù hợp quy luật khơng

Nội dung kiến thức

1 Nghị luận văn tự sự : a) Ví dụ :

- Nêu vấn đề : Câu

- Chứng minh vấn đề : Vợ tơi khơng ác khổ q nên ích kỷ tàn nhẫn Vì

(chứng minh) người ta đau chân  nghĩ

đến chân đau (quy luật tự nhiên) + Khổ  không nghĩ đến (nêu trên)

+ Bản chất tốt lo lắng buồn đau che lấp

- Kết luận : Tơi buồn khơng nỡ giận

Ví dụ b : Đây có phải đối thoại khơng? Em hình dung cảnh xuất đâu? Ai luật sư, bị cáo?

Tìm ý lập luận lời nhân vật? Nhận xét ý mà nhân vật đưa ra? (rất có lý)

GV cho HS thảo luận nhóm

Từ hai ví dụ tìm dấu hiệu đặc điểm lập luận văn tự sự?

HS đọc ghi nhớ SGK

Ví dụ b : Cuộc đối thoại Kiều – Hoạn Thư diễn hình thức lập luận

+ Kiều luật sư buộc tội : Càng cay nghiệt

 chuốc lấy oan trái ( khẳng định

càng… càng)

+ Hoạn thư bị cáo biện minh :

* Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường

* Tôi đối xử tốt với cô gác Viết kinh

* Tôi với cô chồng chung  nhường cho

ai

Cuối nhận lỗi

 đoạn lập luận xuất sắc

b) Kết luận : ( Ghi nhớ)

(107)

17/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập.

HS đọc tập

GV cho hai HS đóng làm Thuý Kiều Hoạn Thư diễn lại

ở đoạn văn

- Đặc điểm : Nêu lý lẽ dẫn chứng thuyết phục người nói, người nghe vấn đề - Các từ ngữ lập luận : Tại sao, thật vậy, thế… câu khẳng định, phủ định

2) Luyện tập :

Bài : Trình bày ý phần

Bài : Tóm tắt lại ý lời nói Hoạn Thư

Bài : Hai HS dieãn

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Tìm truyện ngắn Làng đoạn văn có lập luận?Trong sống lập luận giữ vai trị quan trọng nào?

- Dặn dò : Chuẩn bị tiết 51 “Đồn thuyền đánh cá.” Tìm hiểu kĩ tác giả sáng tác ông ?

*) Rút kinh

nghiệm:

Tieát 51 :

Ngày soạn: / 11 Ngày dạy: 7/ 11

Lớp:9B,9D ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ, BẾP LỬA

A.Mục tiêu: Qua việc phân tích :

- Thấy hiểu thống cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn thơ

- Rèn kĩ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngơn ngữ, âm điệu) vừa cổ kính, vừa mẻ thơ

- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc u thích mơn

(108)

C Chuẩn bị: - Thầy : + Chân dung Huy Cận Những tác phẩm máy chiếu + Tranh đoàn thuyền biển khơi

- Trị : Đọc tìm hiểu thơ hiểu biết tác giả

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ”Đồng chí”, phân tích câu thơ cuối? III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” khắc hoạ nhiều hình

ảnh đẹp tráng lệ, thể hài hoà thiên nhiên người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước sống Bài thơ có nhiều sáng tạo việc xây dụng hình ảnh liên tưởng phong phú, độc đáo, có âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan

TG

8/ Hoạt động 2:Hoạt động thầy trò

Giáo viên dẫn dắt em tìm hiểu nét

Giới thiệu chân dung Huy Cận nhấn mạnh đặc điểm thơ ca ông trước sau cách mạng

Em hiểu đất nước năm 1958? Giáo viên nhấn mạnh hoàn cảnh đất nước

Nội dung kiến thức 1 Đôi nét tác giả tác phẩm:

a Tác giả:

- Nhà thơ tiếng phong trào thơ - Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm vui tươi tình yêu sống

- Giữ nhiều chức vụ quan trọng hội văn học nghệ thuật

b Tác phẩm:

7/

Hoạt động3:

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn

Bài thơ nên đọc nào? âm hưởng chung thơ?

Giáo viên đọc mẫu

Nêu bố cục,nội dung thơ?

Hoạt động 4:

1958: Mở cho công xd CNXH MB nhân dân phấn khởi xây dựng sống

2 Đọc tìm hiểu thích:

- Đọc thích (SGK) - Bố cục: phần

- Đại ý: Bài thơ miêu tả chuyến khơi đánh cá người dân chài vùng biển Quảng Ninh âm hưởng tiếng hát lạc quan người lao động

(109)

13/

5/

Hướng dẫn phân tích thơ

Cảm nhận hình ảnh thiên nhiên hai câu đầu?(Phân tích nghệ thuật so sánh, nhân hố)

Cảm hứng nào?

Phân tích tâm trạng ý nghĩa lời hát người dân chài?GV chốt kiến thức

Hướng dẫn luyện tập dừng tiết học phần

Hoạt động 5:Giáo viên đọc mẫu cho học sinh đọc bộc lộ cảm xúc

a Cảnh khơi tâm trạng người:

- Cảnh thiên nhiên miêu tả hình ảnh so sánh nhân hoá độc đáo ( lửa, cài then, sập cửa

 hùng vĩ, mênh mơng, tráng lệ vào

trạng thái nghỉ ngơi

- Đồn thuyền khơi : Đầy khí hào hùng phấn khởi mang theo khúc hát lạc quan phơi phới Ngôi nhà vũ trụ chàng trai làm chủ hoàn toàn

4.Luyện tập: Đọc diễn cảm thơ?

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Cảm nhận bước đầu em thơ Huy Cận?

- Dặn dò : Chuẩn bị : Tiếp tục phân tích tìm hiểu nội dung cịn lại Học thuộc lịng thơ tìm hiểu thơ khác ơng?

*) Rút kinh nghiệm:

Tieát 52 :

Ngày soạn: / 11 ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ, BẾP LỬA Ngày dạy: / 11

Lớp:9B,9D

A.Mục tiêu: Qua việc phân tích :

- Thấy hiểu thống cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ cảm hứng lao động biển

- Rèn kĩ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật độc đáo tráng lệ - Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc yêu thích thơ Huy Cận

(110)

C Chuẩn bị: - Thầy : + Chân dung Huy Cận máy chiếu + Tranh đoàn thuyền đánh cá biển

- Trò : Đọc tìm hiểu hệ thống câu hỏi Đọcnhững thơ khác ơng

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Nêu đôi nét đời ngiệp sáng tác Huy Cận ?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” khắc hoạ nhiều hình

ảnh đẹp tráng lệ, thể hài hoà thiên nhiên người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước sống tự

TG 15/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động :

GV hướng dẫn HS phân tích cảnh lao động biển ban đêm (Đọc khổ thơ tiếp )

Cảm nhận hình ảnh thiên nhiên hồ cảm hứng lao động Hãy phân tích để thấy ý nghĩa nó? Cảm nhận vai trị cảm hứng lãng mạn? (GV bình)

(Phân tích tác dụng hình ảnh việc miêu tả cảnh lao động dân chài)

Nội dung kiến thức

4 Phân tích :

b Cảnh lao động biển đêm.

Lại tiếp tục câu hát vui tươi bát ngát.

Công việc người lao động đánh cá gắn liền, hài hoà với nhịp sống thiên nhiên dất trời

- Con thuyền : Vốn nhỏ be ù trở nên kỳ vĩ,

khổng lồ hồ nhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên vũ trụ

(111)

14/

4/

HS đọc khổ cuối

Nhận xét cảnh đoàn thuyền đánh cá trở cách lặp câu thơ khổ cuối?

Hình ảnh :Mắt cá huy hồng mn dặm phơi

Cơ trị phân tích phần cuối để bộc chủ đề tác phẩm

Hoạt động 3:

GV hướng dẫn HS tổng kết Khái quát nội dung – nghệ thuật GV nêu câu hỏi

Hãy phân tích ý nghĩa lời hát khổ

Hoạt động :

GVhướng dẫn cách tiếp cận thơ Bằng Việt.Đọc cho HS cảm nhận nội dung định hướng cách phân tích rút giá trị nội dung,nghệ thuật

đánh cá thành ca đầy niềm vui, nhịp nhàng thiên nhiên

- Hình ảnh:Dàn đan trận lưới Chẳng khác trận năm xưa người lính

 Bút pháp lãng mạn làm giàu thêm nhìn

đẹp vê sống  niềm say sưa hào hứng

và ước mơ bay bổng ngườiø chinh phục thiên nhiên công việc lao động

- Thiên nhiên biển : đẹp rực rỡ đến huyền ảo với cá, trăng,  Bức tranh

thiên nhiên tráng lệ

Trí tưởng tượng chắp cánh cho thực trở nên kì diệu

c Đoàn thuyền đánh cá trở :

- Khơng khí tưng bừng phấn khởi đạt thắng lợi thể câu hát

Hình ảnh người lên làm chủ thiên

nhieân, làm chủ biển khơi

3) Tổng kết : Ghi nhớ ( SGK )

Học sinh quan sát hình ghi vào vở.

4) Luyện tập:

- Phân tích ý nghĩa lời hát khổ - Viết lời bình lời hát

5)Hướng dẫn học phân tích bài “Bếp lửa” của Bằng Việt :

Cách đọc thơ.Bấm vào cảm xúc tâm tình người cháu

Bám vào hình ảnh thơ để hiểu ý nghĩa

Hình ảnh Bà –Cháu từ lâu trở thành biểu tượng đẹp

(112)

- Củng cố : Liệt kê hình ảnh bật thơ.Chọn hình ảnh tiêu biểu để bình làm sáng tỏ chủ đề thơ

- Dặn dị : Học thuộc lịng thơ ,tìm đọc thơ khác ông Chuẩn bị tiết 53 “Tổng kết từ vựng”

*) Rút kinh nghiệm:

Tieát 53 :

Ngày soạn: / 11 Ngày dạy: 10 / 11

Lớp:9B,9D TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

A.Mục tiêu: Qua việc phân tích :

- Nắm vững hơn, hiểu sâu biết vận dụng linh hoạt, có hiệu kiến thức từ vựng học (Từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp tu từ)

- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc u thích mơn

B Phương pháp : Luyện tập tổng hợp.Nghiên cứu ngôn ngữ,nêu vấn đề. C Chuẩn bị: - Thầy : Hệ thống kiến thức,nghiên cứu tập BT nâng cao - Trò :Lập bản,học thuộc lòng khái niệm thực tập

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: GV kiểm tra trình ôn tập, tổng kết

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : xã hội ngày phát triển văn minh Ngôn ngữ cũng

không ngừng phát triển ngày phong phú, giàu có thêm ta biết sử dụng từ tượng hình, tượng

TG

10/ Hoạt động 2:Hoạt động thầy trị Ơn tập từ tượng

hình, tượng

HS nhắc lại khái niệm từ tượng

Nội dung kiến thức 1.Từ tượng tượng hình :

(113)

23/

thanh tượng hình

GV hướng dẫn HS làm tập Gợi ý 1,2 ví dụ cách gọi động vật có tên mơ âm

Hoạt động 3:

HS nhớ lại, kể tên nêu đặc điểm biện pháp tu từ vựng học

HS đọc Dựa vào đặc điểm biện pháp tu từ nhận diện ví dụ sử dụng BPTT nào?

Ý nghĩa hình ảnh đó? (Lớp nhận xét – giáo viên bổ sung ví dụ.)

Bài 1: Lồi vật có tên gọi từ tượng như: mèo, bò, tắc kè, chim cu

Bài 2: Những từ tượng hình

Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ Bài 3: HS phát từ tượng hình

 Mơ tả hình ảnh đám mây cách cụ thể

và sống động

2 Biện pháp tu từ vựng:

a Các biện pháp tu từ vựng:8 biện pháp thường gặp

b Bài tập:

Bài 1: a n dụ: Hoa, cánh, (chỉ Thuý Kiều) Cây (chỉ gia đình Kiều cuộc sống họ).b So sánh: Tiếng đàn Kiều c Nói quá: Hoa ghen, liễu hờn  sắc

đẹp Kiều  ấn tượng nhân vật tài sắc

vẹn tồn d Nói q: Sự xa cách giưã thân phận, cảnh ngộ Kiều Thúc Sinh

Bài 2: a Chơi chữ.b Nói quá.c So sánh *Bài tập thêm:Chọn hình ảnh thơ có sử dụng thủ pháp tu từ độc bình

5/ E Củng cố – dặn doø :

- Củng cố : Thế phép nhân hoá?Dựa vào truyện Kiều Nguyễn Du để minh hoạ

- Dặn dò : Chuẩn bị tiết 54 “Tập làm thơ tám chữ” Mỗi em có ý tưởng viết thơ chữ

*) Rút kinh nghiệm:

Tieát 54:

(114)

Lớp:9B,9D TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ tám chữ - Qua hoạt động làm thơ tám chữ, em phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú học tập, rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca

- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc u thích mơn

B Phương pháp :Nghiên cứu ngôn ngữ, luyện tập tổng hợp.Nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: - Thầy : Chọn mẫu

-Trị : Tìm hiểu thể thơ chữ

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc đoạn thơ bài Khúc hát ru ? em tiếp cận

những thể thơ lớp: 6-7-8?

Xem HS biết thơ chữ học

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Thơ tám chữ thể thơ dịng tám chữ, có cách ngắt

(115)

TG 10/

23/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận diện thơ tám chữ

Học sinh đọc ví dụ hình thức nào? Số chữ dịng thơ? Cách gieo vần ví dụ: Tìm gạch từ gieo vần? Khổ thơ gồm dòng thơ? Nêu đặc điểm thơ tám chữ? Học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập

Cho hoïc sinh làm theo nhóm

Giáo viên chữa lại biểu dương số em có ý thức tốt

Nội dung kiến thức

1 Nhận diện thể thơ tám chữ: a Ví dụ:

- Mỗi ví dụ dịng thơ có tám chữ - Gieo vần khác

Ví dụ a: gieo vần an, ưng, liền Ví dụ b: gieo vần “oc”

Ví dụ c: gieo vần “at” cách b Kết luận: (Ghi nhớ SGK)

2 Luyện tập:

Bài 1: Điền Câu 1: Ca hát Câu 3: Bát ngát Câu 2: Ngày qua Câu 4: Muôn hoa

Bài 2: Điền Câu 1: Cũng Câu 3: Đất trời Câu 2: Tuần hồn

Bài 3: Thêm câu

Của đàn chim tung cánh muôn phương

Bài tập thêm: Mỗi em sáng tác thơ tám chữ chủ đề:Ca ngợi thầy

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố:Nêu rõ khác biệt thơ tám chữ thơ lục bát Làm chủ đề Quê hương

- Dặn dò : Chuẩn bị tiết trả kiểm tra văn học Xem lại phần trắc nghiệm,hình thành bố cục phần tự luận

*) Ruùt kinh nghiệm:

Tiết 55

Ngày soạn: / 11

Ngày dạy: 11 / 11 TRẢ BÀIKIỂM TRA VĂN

(116)

A.Mục tiêu:

- Chữa lỗi kiến thức làm HS nhằm giúp em củng cố kiến thức

- Rèn luyện hiểu trình bày kiến thức văn học - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích văn học trung đại

B Phương pháp : Nêu vấn đề.Luyện tập tổng hợp.

C Chuẩn bị : - Thầy : Đánh giá nhận xét làm,chỉ lỗi mà HS vấp - Trị : Nhớ lại viết để đối chiếu

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A:

- Lớp 9B:

II/ Kiểm tra cũ: Không

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động 1: Khởi động : Để đánh giá kiểm tra lại trình học tập văn học Trung

Đại, nhằm bổ sung kiến thức mà em chưa thực

TG 15/

18/

5/

Hoạt động thầy trò:

Hoạt động : GV đánh giá ưu nhược điểm học sinh yêu cầu em ghi vào để rút kinh nghiệm Đọc số đạt yêu cầu cho lớp học tập Cho HS quan sát số làm cẩu thả qua loa phê bình rút kinh nghiệm

Hoạt động 3: GV cho học sinh thảo luận thống ý kiến Cho quan sát đáp án rút kinh nghiệm Đối chiếu với đáp án tiết:48 em thực lại phần tự luận

Hoạt động 4:

Nội dung kiến thức:

1 Đánh giá nhận xét chung:

*) Ưu điểm : Đa số làm học sinh xác định trọng tâm yêu cầu đề Nắm kiến thức văn học vào viết Phần trắc nghiệm thực tốt Nhiều viết hấp đẫn lơi người đọc tình tiết sáng tạo Bài viết có bố cục sn sẻ cân đối, chữ viết trình bày nắn nót

*)Nhược điểm : Ý thức làm số em chưa cao nên qua loa Một số em đọc đề chưa kĩ nên lạc đề,xa đề (Nghĩa, Long, Hoa 9B) Một số em chưa bám sát nội dung,tình tiết chuyện nên câu cảm nghĩ dài dòng thiếu lơ

2.Khắc phục nhược điểm:

a Chữa lỗi thông thường:

b Thực luyện tập làm lại phần tự luận (quan sát đáp án tiết 48) viết lại hoàn chỉnh

(117)

5/ E Củng cố – dặn dò

:

- Củng cố: Về nhà tiếp tục chữa lỗi vấp làm

- Dặn dò : Chuẩn bị tiết 56: “Khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ”

*) Rút kinh nghiệm :

Tieát 56

Ngày soạn: / 11 Ngày dạy: 14 / 11

Lớp:9B,9D KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN

TRÊN LƯNG MẸ

(Nguyễn Khoa Điềm) A.Mục tiêu: Thơng qua việc đọc,tìm hiểu tác giả,bố cục, nội dung khái quát thơ Các em bước đầu nắm được:

Tình yêu thương khát vọng người mẹ Tà ôi kháng chiến chống Mĩ

- Giọng điệu thơ tha thiết, ngào Nguyễn Khoa Điềm qua khúc ru bố cục đặc sắc thơ

- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc yêu thích thơ NKĐiềm

B Phương pháp : Đọc diễn cảm, phân tích ngơn ngữ Nêu vấn đề,phân tích quy nạp

C Chuẩn bị : - Thầy : Tranh minh hoạ mẹ giã gạo - Trò : Đọc nghiên cứu trả lời câu hỏi SGK

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lịng thơ “Tiểu đội xe khơng kính” Hình ảnh

người lính?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Cuộc kháng chiến đầy cam go ác liệt dân tộc chống đế

(118)

lao to lớn vĩ đại bà mẹ Tà Hình ảnh cao đẹp nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm thể qua : Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ

TG 13/ 15/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2

GV hướng dẫn cho emtìm hiểu tác giả nghiệp sáng tác ông đối chiếu vơi tác giả thời để thấy rõ nét bật

Em biết tác giả,tác phẩm?

Hoạt động 3: GV hướngdẫn cách đọc tìm hiểu thích Hãy nêu cảm nhận khái quát nội dung thơ?

Giáo viên đọc giới thiệu về:Tình ca viết:1973

“Cùng vào mặt trận Càng sớm bừng thuỷ chung Càng lao lên lửa bỏng Càng yêu em tận lịng Trên đồi sơng núi

Nội dung kiến thức 1 Đôi nét tác giả ,tác phẩm: a.Tác giả:

- Quê TT Huế, trưởng thành kháng chiến - Uỷ viên trị, trưởng ban tổ chức văn hoá Trung ương

- Thơ ơng trữ tình,giàu vần điệu chứa đựng khát vọng tình yêu sống mãnh liệt với niềm tin sắt đá vào Đảng,Bác tương lai đất nước b Tác phẩm: 1971 Trích: Đất khát vọng.

Ngồi ơng cịn có nhiều tập thơ khác

2 Đọc, tìm hiểu thích:

a Đọc: Nội dung khái quát:Bài thơ khúc ru đằm thắm thiết tha người mẹ.Thể tình yêu thương con,quê hương đất nước khát vọng niềm tin vào tương lai tươi sáng

b.Chú thích :

c.Bố cục: Bài thơ chia làm phần

+ khổ thơ đầu:Lời ru thiết tha mẹ với nỗi vất vả để góp phần vào chiến thắng + khổ thơ tiếp theo:Lời ru ngào mẹ tinh thần hăng say lao động khát vọng gửi gắm vào

5/

Biết yêu thành mênh mông” Giáo viên minh hoạ hát qua phổ nhạc Trần Hoàn

Hoạt động 4: Hướng dẫn em thực luyện

+ khổ thơ lại:Những khát vọng cháy bỏng thiết tha niềm tin mãnh liệt mẹ

3 Luyện tập : Đọc diễn cảm thơ.cảm nhận bước đầu tiếp cận thơ?

5/ E Củng cố – dặn dò :

(119)

- Dặn dò : Về nhà tìm hiểu kĩ đoạn khác tiết sau phân tích Hiểu tác giả đối chiếu với tác giả thời

*) Ruùt kinh nghieäm :

Tieát 57:

Ngày soạn: 11 / 11 Ngày dạy: 16/ 11

Lớp:9B,9D KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN

TRÊN LƯNG MẸ

(Nguyễn Khoa Điềm)

A Mục tiêu : Thơng qua ngơn ngữ hình ảnh HS :

- Cảm nhận được: Tình yêu thương khát vọng người mẹ Tà ôi kháng chiến chống Mĩ Giọng điệu thơ tha thiết, ngào Nguyễn Khoa Điềm qua khúc ru bố cục đặc sắc thơ

- Rèn kĩ đọc cảm nhận,phân tích,đánh giá

- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc yêu thích thơ Nguyễn Khoa Điềm

B Phương pháp : Đọcsáng tạo, nghiên cứu ngơn ngữ Nêu vấn đề, phân tích quy nạp

C Chuẩn bị :

- Thầy : Sưu tầm sáng tác tác giả, hệ thống tranh hình ảnh thơ - Trị: Đọc thuộc lòng, hát, ngâm thơ

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm hát hát “Lời ru nương” III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Cuộc kháng chiến đầy cam go ác liệt dân tộc chống đế

(120)

TG

20/ Hoạt động thầy tròHoạt động 2: Hướng dẫn phân tích

đoạn1 (Học sinh đọc phần) đoạn thơ gợi lên hình ảnh người mẹ cơng việc cụ thể ?

Cảm nhận việc làm mẹ việc ?

Phân tích hình ảnh người mẹ cơng việc cụ thể ?

Đi liền với cơng việc có hình ảnh gắn liền bên mẹ ? Hãy cảm nhận lòng người mẹ

Tiếp tục hướng dẫn phân tích khúc ru.Trong lời hát ru mẹ có điểm giống khác nào? Ở đâycó gắn kết lời ru công việc mẹ? (Giáo viên bình ý này)

Con nguồn sống mẹ, chứng minh hình ảnh thơ? Đánh giá chung của.em?

Nội dung kiến thức 2 Phân Tích :

a Hình ảnh bà mẹ Tà ôi:

- Mẹ giã gạo nuôi đội + Nhịp chày nghiêng + Mồ hôi mẹ rơi

+ Vai mẹ gầy nhấp nhô

 Sự vất vả khó nhọc, ý thức bền bỉ lao

động góp phần vào kháng chiến - Mẹ trỉa bắp núi

Sự gian khổ người mẹ rừng núi

mênh mông heo hút, mẹ say mê lao động sản xuất góp phần vào kháng chiến

- Mẹ chuyển lán đạp rừng, địu em đành trận cuối  di chuyển lực lượng kháng chiến

lâu dài với tinh thần tâm, lòng tin vào thắng lợi

 Ba công việc thể bền bỉ

tâm kháng chiến đời thường chứng tỏ tình yêu mẹ

b Những khúc ru khát vọng người me.ï

- Hình ảnh: Lưng mẹ đưa nơi tim hát thành lời Lời hát chứa đựng tình cảm nhà thơ

- Lời hát mẹ gửi gắm ước mong ngủ ngoan nhanh khôn lớn

- Mỗi lời ru  ước nguyện gắn liền với

công việc

+ Mẹ giã gạo - mong gạo trắng Mẹ trỉa bắp mong em lớn phát núi Mẹ địu -mong gặp Bác Hồ

(121)

13/

trên nương Trần Hoàn phổ nhạc

Hoạt động3:

Hướng dẫn tổng kết luyện tập thơ (Ghi nhớ)

Hỏi: Tình cảm người mẹ phát triển khúc ru nào?

(Phát triển ngày lớn rộng, hoà vào công kháng chiến gian khổ quê hương)? Cảm nhận hình ảnh bà mẹ?

lớn lao dân tộc

3 Tổng kết:

NT: Hình ảnh chân thực giản dị giọng điệu thơ giàu âm hưởng thiết tha ngào thể qua bố cục đặc sắc

ND: Tình yêu thương khát vọng người mẹ Tà ôi kháng chiến chống Mỹ

* LUYỆN TẬP: 1) Hãy kể việc làm thực tế gian khổ người mẹ Tà ôi năm kháng chiến chống Mĩ

2) Cảm nghĩ em hình ảnh người mẹ Tà Ơâi? 3) Chứng kiến hình ảnh người mẹ vừa địu vừa làm lụng vất vả yêu đời đầy khát vọng Bản thân em: a Tự hào b.Sung sướng c Ngưỡng mộ d Khâm phục e Bình thường

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Đọc thuộc lòng thơ.Nếu sống nhừng ngày cam go đất nước em làm gì?

- Dặn dò : Viết thu hoạch tiếp cận thơ Nguyễn Khoa Điềm Nghiên cứu soạn kĩ Aùnh trăng Nguyễn Duy

*) Rút kinh nghiệm :

Tieát 58:

Ngày soạn: 12 / 11 Ngày dạy: 17 / 11

Lớp:9B,9D ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)

(122)

- Hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ thấm thía cảm xúc ân tình khư ùgian lao, tình nghĩa Nguyễn Duy biết rút học cách sống

- Rèn luyện kỷ đọc, cảm nhận kết hợp hài hồ yếu tó trữ tình yếu tố tự

- Giáo dục học sinh yêu thích học tập môn thơ Nguyễn Duy

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngơn ngữ Nêu vấn đề,phân tích quy nạp

C Chuẩn bị: - Thầy : Tranh, ảnh Nguyễn Duy - Trò : Nghiên cứu để phân tích

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng

mẹ” Nếu sống nhừng ngày cam go đất nước em làm gì?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu

(123)

TG 8/

10/

10/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2:

Học sinh sinh đọc thích

Giáo viên giới thiệu khái quát tác giả nhấn mạnh vào đặc điểm thơ.Xuất xứ thơ?

Hoạt động 3:

GVhướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung thơ

GV hướng dẫn HS cách đọc nhịp nhàng trôi chảy

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh phân tích đoạn 1, đoạn

- Đọc đoạn Đoạn thơ trình bày theo phương thức nào? Nội dung đoạn thơ qua hình ảnh đó? Hiểu hình ảnh trăng nào?

Nội dung kiến thức

1) Tác giả – tác phẩm:

a Tác giả :

Q Thanh Hố, tên thật Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948., năm 1966 gia nhập quân đội - Nhà thơ – chiến sỹ

b.Tác phẩm : Nhiều tác phẩm đạt giải thi thơ báo “ văn nghệ.”

Bài thơ viết năm 1978

2 Đọc, tìm hiểu thích :

a Đọc

b Chú thích

2) Phân tích :

a. Vầng trăng tình nghóa :

Hồi nhở (tuổi thơ)  Trăng thành

- Hồi chiến tranh (người lính)  tri kỉ

 Cuộc sống hồn nhiên, người với thiên

- nhiên hoà hợp làm sáng đẹp đẽ lạ thường

(124)

5/

Những từ ngữ báo hiệu trăng xuất đột ngột?cảm xúc nhân vật trữ tình trước hình ảnh trăng nào?

Hãy hình dung tâm trạng diễn xuôi ý thơ

Hình ảnh trăng im phăng phắc gợi suy nghĩ

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tổng kết Khái quát nội dung nghệ thuật thơ GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK)

người

đẹp đẽ sáng cao thượng  hình ảnh đất

nước bình dị, hiền hậu

b.Trăng hố thành người dưng : Lý giải lý thực tế

- Aùnh điện gương  sống đại vây bủa

con người khơng có điều kiện mở rộng hồn với thiên nhiên gần gũi với thiên nhiên

 trăng trở thành người dưng

Trăng lướt nhanh sống đại gấp gáp hối khơng có điều kiện để người nhớ khứ.Cách diễn đạt đầy ẩn ý

c.Trăng nhắc nhở nghĩa tình :

- Trăng xuất : “Thình lình, đột ngột”

 gợi tả niềm vui sướng ngỡ ngàng, cảm xúc

rưng rưng : Đó thiết tha yêu mến xúc động trước khứ lại hình mà nhân chứng gợi nhớ, kỷ niệm năm tháng gian lao, đất nước bình dị hiền hậu “Như ”

- Hình ảnh “Trăng trịn vành vạnh” biểu tượng cho q khứ nghĩa tình mà cịn vẻ đẹp bình dị vĩnh trăng đời biểu tượng chiều sâu tư tưởng tượng trưng cho khứ đẹp đẽ vẹn nguyên phai mờ

3) Tổng kết : Ghi nhớ (SGK)

a Nội dung : Bài thơ thể lời nhắc nhở năm tháng giam lao đời người lính gợi”uống nước nhớ nguồn”

b Nghệ thuật : Thơ chữ

*) Luyện tập : - Đọc thuộc thơ

- Có nên đặt thơ vào chủ đề miêu tả trăng khơng? Vì sao?

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Phân tích câu thơ cuối Nêu cảm nghó em tiếp cận thơ Nguuyễn Duy

(125)

*) Rút kinh nghiệm :

Tieát 59:

Ngày soạn: 13 / 11 Ngày dạy: 18 / 11

Lớp:9B,9D TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Củng cố luyện tập vận dụng kiến thức từ vựng học để phân tích hình tượng ngơn ngữ giao tiếp, văn chương

- Rèn kỹ sử dụng vốn từ

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn

B Phương pháp: Nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề, luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị: - Thầy : Ví dụ mẫu Bảng phụ - Trò : Chuẩn bị tập

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Nhắc lại khái niệm trường từ vựng, cấp độ khái quát

của từ? cho ví dụ minh hoạ?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động :Các em hệ thống số khái niệm từ vựng

(126)

TG 9/ 23/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2:

Giáo viên thuyết giảng để học sinh hình dung kiến thức

Hoạt động 3:

Cho học sinh đọc Nêu yêu cầu tập

Bài ca dao diễn tả nội dung gì? Từ “gật gù” “gật đầu” gợi tư nào?

Học sinh đọc đoạn văn

Giáo viên cho học sinh đứng chỗ trả lời lớp nhận xét, bổ sung

Nội dung kiến thức

1 Định hướng thực hiện:

Từ vựng tiếng Việt đa dạng cần hiểu nghĩa để sử dụng hợp lý

2.Thực tập: Bài 1:

- Bài ca dao biểu thị thái độ vui vẻ thưởng thức ăn đạm bạc đôi vợ chồng nghèo

Gật gù: liên tục tâm đắc đồng ý,tỏ vẻ hài lòng

Gật đầu: động tác cúi ngẩng

 Từ gật gù diễn tả cảm xúc xác

Bài 2:

- Người chồng: Dùng từ chân sút (bóng đá)

- Học sinh đọc truyện cười

- Có từ đồng nghĩa? Vì ơng bố khơng dùng từ bác sĩ Hiều ý nghĩa phê phán nào? Hướng dẫn tập

Phân nhóm làm tập Mỗi nhóm cử thành viên đại điện trình bày trước lớp

Hãy xác định biện pháp tu từ sử dụng khả biểu cảm ca giao:Bây mận đào xin thưa

- Người vợ: hiểu nhầm “một chân” – cụ thể – gây cười

Bài 3: Các từ dùng theo nghĩa gốc (Vai, miệng, chân, tay)

- Các từ dùng theo nghĩa chuyển (đầu)

Baøi 4:

+ Aùo đỏ – xanh – hồng (liên tưởng, so sánh)

+ Lửa cháy mắt Anh đứng thành tro

Bài 5: Phê phán học sính dùng từ mượn lạm dụng

*Bài tập thêm: Phép ẩn dụ đươc sử dụng để biểu tình u đơi trai gái tinh tế

6/ E Củng cố – dặn dò :

(127)

- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị “Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận ”

*) Rút kinh nghiệm :

Tieát 60:

Ngày soạn: 15/11

Ngày dạy: 21/11 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

Lớp:9B,9D CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN

A.Mục tiêu: Giúp hoïc sinh :

- Biết cách đưa yếu tố nghị luận vào văn tự cách hợp lý - Rèn kĩ viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn

B Phương pháp: Luyện tập tổng hợp, nêu vấn đề,nghiên cứu ngơn ngữ

C Chuẩn bị: - Thầy : Ví dụ mẫu Bảng phụ

- Trò : Nghiên cứu hệ thống tập SGK

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Vai trò yếu tố nghị luận văn tự mà em học ở

lớp 6,7,8.?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Qua tiết luyện tập nhằm khắc sâu kiến thức thấy rõ hơn

(128)

TG 10/

15/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2: Tìm yếu tố nghị luận đoạn văn tự

Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn : “ Lỗi lầm biết ơn” trả lời câu hỏi SGK

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành đoạn văn tự

Ngôi kể ngơi số mấy? Khi nói lời thuyết phục em đặt thành lời thoại hay suy nghĩ mình?

Giáo viên hướng dẫn học sinh viết đoạn văn  trình bày bạn khác

nhận xét (chú ý nội dung viết ) Giáo viên cho học sinh đọc tham khảo, gợi ý để học sinh luyện tập viết đoạn văn bà kính yêu

Học sinh đọc văn Bà nội chuẩn bị thảo luận phút gọi học sinh trình bày, lớp nhận xét

- Giáo viên gợi ý để học sinh viết

Nội dung kiến thức

1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận nghị luận đoạn văn tự sưï :

Các câu có yếu tố nghị luận: Tại khắc lên đá.

Những điều viết lòng người.

Làm bật nội dung đoạn văn

2. Thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận:

Bài 1: Kể lại buổi sinh hoạt lớp (Thời gian, người điều khiển )

- Nội dung buổi sinh hoạt gì? Em phátù biểu vấn đề gì? Tại lại phát biểu việc đó? Em thuyết phục lớp Nam ngườu bạn tốt nào? (Lí lẽ, ví dụ, phân tích)

-Học sinh viết đoạn văn nêu lời thuyết phục người đọc bừng yếu tố nêu Bài 2:

- Tham khảo Bà nội

Các yếu tố nghị luận đoạn văn

a Nhận xét suy nghĩ tác giả trước cách cách sống người bà

+ “ Người ta bảo”  “ nỡ hư hỏng”

8/

doạn văn chio học sinh trình bày thành ý kể việc ? Em sử dụng nghị luận chỗ nào?

Giáo viên cho số học sinh đọc làm Lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động 4: Giáo viên chốt lại kiến thức

b Thơng qua lời dạy người bà: “ Bà bảo u vỡ nhặt mình”

- Luyện tập viết đoạn văn :

+ Bà kể chuyện cổ tích (bà có kho truyện cổ tích)+ Bà hiền lành nào?+ Bà chăm sóc cháu nào?

(129)

xếp yếu tố đẫn chứng lý lẽ hợp lý

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Nêu rõ vai trò yếu tố nghị luận?

- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị “Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận ” Làm kĩ lại tập, hoàn thành đoạn văn

*) Rút kinh nghiệm :

Tieát 61:

Ngày soạn: 15/11 Ngày dạy: 22/11

Lớp:9B,9D LAØNG

(Kim Lân)

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện Thấy nét đặc sắc nghệ thuật

- Rèn luyện lực phân tích nhân vật tác phẩm tự sự, đặc biệt phân tích tâm lý nhân vật

- Giáo dục tình yêu quê hương,yêu mến nhà văn Kim Lân

B Phương pháp: Đọc sáng tạo, phân tích quy nạp, nêu vấn đề,nghiên cứu ngôn ngữ

C Chuẩn bị: - Thầy :Nghiên cứu tác phẩm,sưu tầm ảnh nhà văn

ø - Trò:Đọc tác Phẩm,nghiên cứu nhũng câu hỏi SGK

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ “Aùnh trăng” Phân tích triết lý tác giả nêu

ở khổ thơ cuối?

(130)

1/ Hoạt động1: Khởi động : Tình yêu làng quê lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến

của người nông dân phải rời làng tản cư thể chân thực, sâu sắc cảm động nhân vật ông Hai Hôm ta nghiên cứu truyện Làng để thấy rõ điều

TG 20/

13/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn

Yêu cầu học sinh đọc soạn nêu hiểu biết tác giả? Giáo viên khái quát đặc điểm tác giả, nghiệp sáng tác, truyện tiêu biểu

Hiểu hồn cảnh đời tác phẩm?

Giáo viên hướng dẫn đọc, tóm tắt truyện

Hãy tóm tắt văn hiểu biết em?

Truyện nói người nơng dân? Trong hồn cảnh nào?

Giáo viên kể chuyện phần trước

Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích đoạn

Giấo viên giúp cho học sinh nắm tình gay cấn đặt cho câu chuyện

Dừng tiết học hôm sau phân

Nội dung kiến thức

1 Tìm hiểu chung:

a Tác giả:- Quê Bắc Ninh

- Nhà văn am hiểu nông thôn người nông dân Ơng gắn bó u họ tình u máu thịt

-Truyện ông chứa đựng tình bất ngờ,tạo nên kịch tính cho tác phẩm

b.Tác phẩm: Có nhiều tác phẩm đặc sắc Đây truyện ngắn xuất sắcviết đầu kháng chiến chống Pháp (1948)

c Đọc, tìm hiểu thích tóm tắt: - Đọc- Chú thích

- Đại ý :Truyện diễn tả chân thực sinh động tình yêu làng yêu đất nước yêu Bác Hồ ông Hhoo Người nơng dân rời làng tản cư thời kì kháng chiến

d. Tóm tắt: Tryện có nội dung:-Ông Hai yêu làng buộc phải tản cư

-Ông Hai đau đớn nghe tin làng theo Tây

-Ông Hai vui sướng nghe tin cải ơng tiếp tục khoe làng

2 Phân tích:

a. Tình độc đáo: Ơng Hai vốn khoe làng ơng u làng

Ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu ông theo Tây  tình đối nghịch với tình

cảm tự hào mãnh liệt làng Vốn làng ông yêu nước

(131)

tích tiếp

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Đọc kĩ tác phẩm,nêu rõ cảm nhận bước đầu em nhân vật?

- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị câu hỏi tiết truyện ngắn “Làng” Kim Lân

*) Rút kinh nghiệm :

Tieát 62:

Ngày soạn: 15/11 Ngày dạy: 23/11

Lớp:9B,9D LAØNG

(Kim Lân)

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Thấy rõ tinh thần kháng chiến nhân vật ơng Hai truyện Qua thấy biểu sinh động, cụ thể tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kì kháng chiến

- Rèn kĩ đánh giá,phân tích học sinh

- Giáo dục tình cảm cách mạng.yêu văn học cách mạng

B Phương pháp: Đọc sáng tạo Phân tích quy nạp,nêu vấn đề,nghiên cứu ngôn ngữ. C Chuẩn bị: - Thầy : Nghiên cứu tài liệu liên quan đến tác phẩm - Trị : Tập đánh giá,bình luận vấn đề

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ “Aùnh trăng” Phân tích triết lý tác giả nêu

ở khổ thơ cuối?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Tình yêu làng quê lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến

(132)

TG

23/ Hoat động 2:Hoạtđộng thầy trò

Hớng dẫn học sinh phân tích đoạn Học sinh hieồu trớc nghe tin xấu làng, tâm trạng ông Hai đợc miêu tả nh nào? Tìm từ ngữ chi tiết diễn tả điêu đó?

Giáo viên khái quát ghi ý tình yêu làng cđa «ng Hai

*Tìm đoạn văn diển tả tâm lý ông Hai nghe tin làng theo Tây học sinh đọc

Em cảm nhận đợc điều ơng Hai trớc câu văn tả ông ông biết tin xấu?

Nhận xét câu văn đoạn này? Cách vận dụng lối kể độc thoại có tác dụng gì?

Nh÷ng cảm xúc ông chứa chaỏt lòng gọi tên cÃm xúc gì? đoạn văn phÝa sau bỉ sung cho nh÷ng diĨn biÕn c·m xóc trên? Nhận xét cách kể chuyện xen lẫn miêu tả tâm lý nhà văn? ( diển tả thĨ, tinh tÕ t©m lý nh©n vËt)

Cuộc đối thoại nội tâm thể tâm hồn tình cảm rỏ nhân vật này, phân tích điều đoạn văn (trang 163)

Tình cảm với cách mạng có phải ông không yêu lµng?

Cảm xúc em đọc đoạn văn này?

Cho học sinh đọc thêm đoạn ơng trị chuyện với đứa

Qua đoạn văn em hiểu ghì tình cảm ông Hai với làng quê, với cách mạng? điều thống

Nội dung kiến thức

c.Diễn biến tâm lý ông Hai * Trớc nghe tin xÊu vỊ lµng

- Nhớ làng da diết (nghĩ đến ngày làm việc anh em nhớ làng quá)

- Ông nghe đợc nhiều tin hay nhng tin

chiến thắng quân ta

- Ruột gan ông múa lên vui Niềm vui tự hào ngời nông dân trớc thành cách mạng, làng quê => biểu tình yêu làng

* Khi nghe tin làng theo Tây

- Tin đến với ông ủoọt ngột bất ngờ, làm ơng sững sờ, bàng hồng: “cổ nghẹn ắng,

da mặt tê rân rân cảm xúc bị xóc

phạm đau đớn tê tái

- Hàng loạt câu hỏi, câu cảm thán diển tả tâm cung bậc cảm xúc ông Hai chứng tỏ tin trở thành niẽn ám ảnh day dứt lịng ông

+ Nỗi nhục nhã ê chề + Nỗi đau đớn tê tái + Sự ngờ vực cha tin

+ Sự bế tắc vào sống phía trớc

Nỗi ám ánh nặng nề biến thành sợ

haỷi thờng xuyên ông Hai xót tủi «ng

- Cuộc xung đột nội tâm ông Hai đa ơng đến lựa chọn dứt khốt:

Làng yêu thật nhng làng theo Tây phải thù

Tình yêu nớc rộng hơn, bao trùm lên

tình cảm với làng quê

- Tình yêu sâu nặng với làng chợ Da u

- Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng

* Khi nghe tin xu c ci chớnh:

5/ 5/

trong đoạn miêu tả ông cải tin xấu nh nào?

ấn tợng em ngời nông dân này?

Hot động 3: Hớng dẫn tổng kết

- Khái quát nét đặc sắc nghệ thuật- Đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập Giáo viên nêu câu hỏi luyện tập SGK Yêu cầu 1: Học sinh chổ lựa chọn đoạn văn phân tích biện pháp miêu tả tâm lí nhân vật tác giả?

Vui sớng báo tin làng bị Tõy t

minh chứng cho lòng ông s¹ch

3 Tỉng kÕt: (Ghi nhí SGK)

4 Luyện tập:

a Những truyện ngắn, thơ viết quê hơng: Quê hơng, cố hơng

(133)

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Làm kó lại tập

- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị “Chương trình địa phương phần tiếng Việt”

*) Rút kinh nghiệm :

Tieát 63:

Ngày soạn: 16/11 Ngày dạy: 24/11

Lớp:9B,9D CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

PHẦN TIẾNG VIỆT

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :Thấy ngôn ngữ giao tiếp địa phương mình.Tìm nét chung tiếng nói dân tộc Đồng thời tìm cách dùng từ sai,những biệt ngữ riêng Rèn kĩ phát âm chuẩn u thích tiếng nói q hương

B Phương pháp: Nêu vấn đề Nghiên cứu ngôn ngữ Luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị: - Thầy : Nghiên cứu chương trình Lời ăn tiếng nói địa phương - Trị : Tìm hiểu lời ăn tiếng nói địa phương

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ:

Hãy nêu đoạn thơ có dùng từ địa phơng mà em biết?

III/Bài mới:

1/ Hoaùt ủoọng1: Khụỷi ủoọng : Tỡm từ địa phơng phơng ngữ mà sử dụng

(134)

TG 18/

15/

Hoạt động thầy trò Hoạt động 2:

Su tầm thơ văn hớng dẫn sử dụng từ địa phơng?

- Giáo viên đa đoạn thơ

Răng không cô gái sông Ngày mai cô sẻ từ tíi ngoµi

Tìm từ địa phơng  phơng nào?

Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu trả lời yêu cầu tập SGK

- Tìm phơng ngữ từ ngữ địa phng?

(Học sinh trả lời giáo viên bổ sung)

Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu tập

Hoạt động 3:

Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày

- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm Đại diện trình bày Lớp bổ sung

- Giỏo viờn cho hc sinh c on

trích thơ Mẹ suốt viết

ngời Quảng Bình năm chống Mĩ

Ni dung kin thc

1.Nghiờn cứu tập: Bµi 1: (MÉu)

- Nhót: Món ăn Nghệ An (xơ mít ) - Bồn hồn: rau

Chẳng hạn:

- P.ngữ miền Bắc miền Trung miỊn Nam C« O C«

Gì (hỏi) Chị Chị

Bài 2: Các từ địa phơng khơng có phơng

ng÷ khác phong phú đa dạng thiên

nhiên, đời sống cộng đồng

Bài 3: Các từ đợc coi ngơn ngữ tồn dân:

quả, lợn, ngã, ốm  phơng ngữ Bắc

Bài 4: Các từ địa phơng (Chi, nớ, tu bay, tui,

răng, mụ)

Tác dụng: Nhấn mạnh phẩm chất, tâm hồn ngời dân Quảng Bình

2.Luyện tập:

Su tầm phát

Bài 1: Ghi lại lời chào hỏi coõ gái miỊn Trung

Bµi 2: Ngêi miỊn Nam nãi “ngµi” em phải hiểu

nh nào? (ngày- ngài, ngài- ngµi ) 

đặt vào văn cảnh

Bài tập thêm:Đọc kết sưu tập nhà để đánh giá cách sử dụng tiếng Việt địa phượng

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Đánh giá từ vựng Tiếng Việt địa phương.Thống kê lỗi thường gặp ?

- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị “đối thoại, độc thoại ”Nghiên cứu kĩ cách đối thoại độc thoại

*)Rút kinh nghiêm:

Tieát 64, 65

Ngày soạn : 16/11

Ngày dạy : 25/11 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ

Lớp:9B,9D

(135)

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả lập luận

- Rèn kĩ diễn đạt trình bày lập luận - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc tự giác

B.Phương pháp : Nêu vấn đề Luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị: - Thầy : + Ra đề Tập làm văn số 3, đáp án, biểu điểm

+ Trò: Nắm lại định nghĩa văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả chuẩn bị bút

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A:

- Lớp 9B:

II/ Kiểm tra cũ: Kkông

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động: Đây viết số em cần bám vào tác phẩm văn

học để khắc hoạ hình ảnh người lính

TG 80/

2/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2 : GV chép đề lên bảng HS chuẩn bị giấy, ghi đề

Hoạt động 3:

GV hướng dẫn HS làm

Yêu cầu (xác định) tìm hiểu đề, xác định thể loại

Xác định nội dung gì?

Yêu cầu : Lập dàn ý giấy 10 phút viết

Nội dung kiến thức

1 Đề bài: Em có người bạn tàn tật khơng học được, kỷ niệm ngày 22/12.Hãy kể cho bạn em biết hình ảnh người lính qua hai kháng chiến mà em tiếp cận qua thơ văn lớp

2 Hướng dẫn HS làm :

+ Xác định thể loại : Viết văn tự + Nội dung: Dựa vào văn học để kể cách chân thực

*)Học sinh làm

3.Đáp án:

GV yêu cầu học sinh trật tự, GV

(136)

3/ Hoạt động 4 : Thu theo thứ tự

kể.Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố biểu cảm,lập luận,tự sự,miêu tả

Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp người lính,liên hệ thân

Biểu điểm:-Điểm 9-10 Nhừng viết bám sát đáp án.Vận dụng tốt yếu tố nghị luận.Chữ nghĩa rõ ràng

-Điểm 7-8:Những viết tốt song thiếucảm xúc trình bày chưa đẹp

-Điểm 5-6:Bài viết non chưa biết hoá thân chữ cẩu thả

-Điểm 3-4:Những viết yếu vi phạm nhiều lỗi,ý thức cẩu thả,

_Bài điểm 1-2:Nhũng lạc đề,ý thức ý thúc kiến thức tệ

4.Thu baøi: 9B 9D

3/ E Củng cố – dặn dò :

Dặn dị : Về nhà viết lại nuối tiếc với làm Chuẩn bị tốt cho tiết“ Lạng lẽ Sa Pa”,tìm hiểu kĩ nhân vật tác giả

*) Rút kinh nghiệm : Đề 9B : Hưởng ứng đợt thi đua “Thắp sáng lửa truyền thống mãi tuổi hai mươi”.Hãy viết tham luận trình bày trước tập thể hình ảnh người lính mà em tiếp cận văn học lớp

(137)

Ngày soạn: 17/11 Ngày dạy: 29/11

Lớp:9B,9D LẶNG LẼ SA PA

(Nguyễn Thành Long)

A.Mục tiêu: Qua phân tích giúp hoïc sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật tác phẩm, nhân vật anh niên với công việc thầm lặng, cách sống suy nghĩ, tình cảm, quan hệ với người - Rèn kĩ cảm thụ phân tích yếu tố tác phẩm

- Giáo dục ý thức học tập,tu dưỡng rèn luyện tích cực

B.Phương pháp: Đọc sáng tạo, phân tích quy nạp, nêu vấn đề, nghiên cứu ngôn ngữ

C Chuẩn bị: - Thầy : + Aûnh chân dung nhà văn + Tranh minh hoạ cho truyện

- Trò : Đọc kĩ văn bản,tìm hiểu rõ tác giả

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng gợi cho em suy

nhĩ người nơng dânViệt Nam kháng chiến? III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc hoạ thành cơng hình ảnh

những người lao động bình thường, mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng

T G

10/ Hoạt động 2Hoạt động thầy trị: Tìm hiểu chung

văn

Học sinh đọc thích giáo viên treo ảnh minh hoạ Nguyễn Thành Long

Em hiểu tác giả sáng tác ông?

Giáo viên khái quát nét

Nội dung kiến thức

1.Tìm hiểu chung:

a Tác giả:

- Nhà văn chuyên viết tren ngắn kí

 hướng vào sống đời thường

- Trưởng thành viết văn từ kháng chiến chống Pháp

b Tác phẩm:

(138)

10/

13/

Hoạt động3:

Giáo viên hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích

Hãy tóm tắt đoạn trích câu văn Cho học sinh đọc thích từ

Nhân vật ai?

Truyện trần thuật theo điểm nhìn ý nghĩ nhân vật nào?

Hoạt động 4: Hướng dẫn phân tích đoạn

Nhân xét tình truyện? (đơn giản hay phức tạp) vai trị tình hống việc giới thiệu nhân vật chính?

Hãy kể tên nhân vật phụ truyện phân loại nhân vật Nếu thiếu nhân vật truyện đầy đủ chủ đề khơng ? Vì ?

2.Đọc tìm hiểu thích, tóm tắt:

- Đọc văn

- Tóm tắt gặp gỡ nhân vật: Bác lái xe- ông hoạ sĩ- cô kĩ sư- anh niên trạm nghỉ chân đất Lào Cai

3 Phân tích:

a.Tình truyện nghệ thuật xây dụng nhân vật:

- Tình huống: Đơn giản (cuộc gặp gỡ tình cờ ngắn ngủi người với anh niên đỉnh Yên Sơn)  tạo điều kiện

cho nhân vật xuất tự nhiên - Nhân vật phụ: Ơng hoạ sĩ, gái, bác lái xe  nhìn nhân vật  tạo

phong phú đầy đủ, rõ nét nhân vật chính.Khơng có tên riêng mà gọi tên chung

+ Ông bố, bác kì sư vườn rau kĩ sư, anh cán nghiên cứu sét vắng mặt  bổ sung ý

nghóa tình tiết truyện

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Cách kể chuyện có điểm khác so với tác phẩm em tiếp cận - Dặn dò : Đọc kĩ truyện trả lời câu hỏi để tiếp cận trọn vẹn tác phẩm

*) Rút kinh nghiêm:

(139)

Tiết 67: Ngày soạn: 17/11

Ngày dạy: 30/11

Lớp:9B,9D LẶNG LẼ SA PA

(Nguyễn Thành Long)

A.Mục tiêu: Qua phân tích giúp học sinh:

- Cảm nhận nhân vật anh niên với công việc thầm lặng, cách sống suy nghĩ, tình cảm, quan hệ với người

-Rèn kĩ cảm thụ phân tích yếu tố tác phẩm: miêu tả nhân vật, tranh thiên nhiên trần thuật từ điểm nhìn tác giả

-Giáo đạo đức lý tưởng cách mạng cho em

B.Phương pháp: Phân tích quy nạp, nêu vấn đề, nghiên cứu ngơn ngữ Đọc sáng tạo

C Chuẩn bị: - Thầy : + Aûnh chân dung nhà văn + Tranh minh hoạ cho truyện.Bảng phụ

- Trò :Thực tốt nội dung lại.Nghiên cứu câu hỏi sách giáo khoa

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kieåm tra cũ:

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Truyện Nguyễn Thành Long trở thành sách

(140)

TG

15/ Hoạt độngcủa thầy tròHoạt động 2: Hướng dẫn phân tích

nhân vật anh niên

Vị trí nhân vật anh niên truyện? Hãy nhận xét cách miêu tả tác giả nhân vật này?

(dụng ý nào)

Qua câu chuyện với người:

Em biết nhân vật anh Niên ?

Về hồn cảnh sống làm việc?

Nội dung kiến thức

2 Phân tích:

b Nhân vật anh niên:

*) Vị trí nhân vật cách miêu tả tác giả:

- Anh nhân vật  cảm nhận

con người đất Sa Pa: Có người làm việc lo nghĩ đất nước *) Những nét đẹp nhân vật anh niên:

- Hoàn cảnh sống làm việc:

7/

Em hiểu ngôn ngữ nhân vật anh niên khắc hoạ nhiều? (thèm người, trị chuyện ) Hiểu nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật câu chuyện này?

Hoạt động 3: Phân tích nhân vật phụ khác

Những nhân vật phụ chia làm loại? Nhân vật góp phầnthể chủ đề rõ nhất?

Một độ cao 2600m  đơn

công việc cần tỉ mỉ xác anh

hồn thành nhiệm vụ sống vui vẻ vì: + Anh say mê với nghề

+ Anh tìm thấy nguồn vui công việc + Anh xếp sống ngăn nắp tạo nguồn vui việc đọc sách

- Tình tiết phong cách: cởi mở, hiếu khách, khiêm tốn.Nghĩ người khác nhiều

 Tình tiết diễn biến biến gặp gỡ

ngắn ngủi  nhân vật tự bộc bạch tự nhiên

những nét đẹp tính cách, tâm hồn, tình cảm

c Các nhân vật phụ khác:

*) Nhân vật hoạ sĩ:(nhà văn ẩn mình) - Nhân vật hoạ sĩ cảm thấy “xúc động bối rối” Đó niềm say mê lao động vẻ hồn nhiên anh

(141)

5/

Vì ơng cảm thấy “nhọc quá” kí hoạ suy nghĩ điều anh niên nói?

Việc thay đổi điểm nhìn tác phẩm nào? Tác dụng ?

Vì nhà văn đưa nhân vật cô gái vào câu chuyện? (có phải muốn câu chuyện

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết Khái quát nét nội dung- nghệ thuật?

như thời trai trẻ ý tưởng đưa anh vào sáng tác cần nhọc công nhiều

 Anh niên mẫu người lao động

trí thức lí tưởng niềm tự hào cổ vũ hệ Việt Nam sống cống hiến

*) Các nhân vật khác:

Nhân vật bác lái xe, cô gái  góp phần

làm bật nhân vật anh niên thêm sinh động

- Các nhân vật vắng mặt  thể phaåm

chất người Sa Pa say mê lao động, thầm lặng cống hiến

3 Tổng kết: (Ghi nhớ)

a Nghệ thuật : Xây dựng tình đơn giản,nhân vật xuất tự nhiên hệ thống nhân vật phong phú

5/

Vì nhân vật khơng có tên? Em cảm nhận vai trị cơng việc với sống?

(Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ SGK)

Hoạt động 5: Học sinh làm việc theo nhóm

-Nội dung: Ngợi ca giá trị lao động niềm say mê lao động lớp tri thức đất Sa Pa,và Miền Bắc.Đây mẫu người lý tưởng thời đại cần có

4 Luyện tập:

Hình tượng anh niên tiêu biểu cho kiểu nhân vật văn học, kháng chiến?

5/ E Củng cố – dặn doø :

- Củng cố : Nêu cảm nghĩ em vẻ đẹp anh niên? - Dặn dò : Soạn kĩ cho tiết 68 thấy rõ vai trị ngơn ngữ độc thoại

*) Rút kinh nghiệm:

(142)

Tiết 68: Ngày soạn: 21/11

Ngày dạy: 01/12

Lớp:9B,9D ĐỐI THOẠI VAØ ĐỘC THOẠI

TRONG VĂN BẢN TỰ S

A Múc tiẽu : Giuựp hoùc sinh : - Hiểu đối thoại, độc thoại độc

thoại , đồng thời hieồu đợc tác dụng chúng văn tự

- Rèn luyện Kĩ nhận diện tập kết hợp yếu tố đọc nh viết văn

B Phương pháp : Nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề, luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị: - Thầy : Nghiên cứu văn bản, tìm đoạn đối thoại, độc thoại bật - Trò : Nghiên cứu văn bản, hệ thống tập

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kieåm tra baứi cuừ:

Trong hội thoại em bắt gặp hình thức lời thoại nh nào?

III Bài :

1/ Hoạt đông : Khởi động : Đối thoại độc thoại hình thức quan trọng để nhân

vật thể tình tiết việc cần phân biệt hai cách đối thoại hoàn toàn khác

TG 13/

5/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động : Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu ví dụ để nhận diện đối thoại đoạn văn Học sinh đọc ví dụ, phân tích trả lời :

Trong câu đầu đoạn trích lời nói ai? Dấu hiệu cho biết trị chuyện, trao đổi qua lại? Ơng Hai nói có phải lời đối thoại khơng? Dẫn lời nói ơng? Có hình thức diễn đạt? Tác dụng cách diễn đạt đó?

Hoạt động 3: Học sinh đọc ghi

Nội dung kiến thức

1 Thế đối thoại, độc thoại.

a.Ví dụ : Những câu đối thoại:

-Sao bảo Aáy mà Cha mẹ tiên sư Những câu độc thoại : - Hà nắng gớm - Chúng bây ăn miếng cơm hay miếng ŽŽŽ b Nhận xét : Có ba cách diễn đạt lời thoại : - Đối thoại : Là lời nói hai người có đối đáp qua lại phải gạch đầu dòng trước lời thoại

- Độc thoại : Là lời nói người nói với Nếu nói thành lời phía trước có gạch đầu dịng

(143)

5/ nhớ.

Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh thực tập Cho học sinh đọc tập chia thành nhóm, lấy tinh thần xung phong thực Giáo viên chữa chốt kiến thức

Bài tập thêm : Viết đoạn độc thoại nhân lần mắc lỗi

2.Ghi nhớ : ( SGK)

2 Luyện tập :

Bài tập : Có ba lượt lời trao hai lời đáp Lời thoại đầu bà Hai không trả lời Lần thứ hai ông dùng từ : Gì? Lần ba câu cụt lủn gắt lên : Biết rồi Tác dụng làm bật tâm trạng chán chường, buồn bã, thất vọng ông Hai

Bài tập : Chọn mẫu học sinh để đọc

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Vai trò hai yếu tố đối thoại, độc thoại văn tự sự?

- Dặn dò : Làm kĩ tập V nh chun b k bi Ngi k k văn tự

*) Ruựt kinh nghieäm:

Tieát 69:

Ngày soạn:30/11 Ngày dạy: 02/12

Lớp:9B,9D ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A.Mục tiêu:

- Nắm vững nội dung Tiếng Việt học, phương châm hội thoại, cách xưng hô hội thoại, ( vấn đề từ vựng) cách dẫn trực tiếp, gián tiếp

- Rèn luyện kĩ trình bày vấn đề Tiếng Việt - Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn

B Phương pháp: Nêu vấn đề,nghiên cứu ngôn ngữ,luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị: - Thầy : Nghiên cứu hệ thống kiến thức Bảng phụ - Trị : Ơn tập kiến thức học

D Tiến trình hoạt động dạy học:

(144)

- Lớp 9B:

II/ Kieåm tra cũ: Không

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Đây tiết ơn hệ thống hố tồn kiến thức Tiếng

Việt,để tiết sau kiểm tra để đánh giá lực tiếp nhận kiến thức Tiếng Việt em

TG 13/

10/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động : Hệ thống ôn tập phương châm hội thoại học GV treo bảng phụ

Kể tình giao tiếp mà số phương châm hình thức khơng tuân thủ?

Phương châm liên quan đến nội dung thoại? Phương châm liên quan đến tình cảm giao tiếp? GV đưa tình huống:Tình : Phương châm khơng tn thủ ?Tình : Phương châm bị vi phạm?

Hoạt động 3: Ơn tập xưng hơ hội thoại

Nội dung kiến thức

1 Các phương châm hội thoại :

a Phương châm lượng b Phương châm chất c Phương châm quan hệ d Phương châm cách thức e Phương châm lịch *) Bài tập SGK :

Tình : Phương châm quan hệ, phương châm cách thức

Tình : Phương châm quan hệ

2 Xưng hô hội thoại :

a Các từ xưng hô :

Đại từ xưng hô số – – Kể tên đại từ xưng hô? Chia

theo ngôi?

Ngồi đại từ xưng hơ cịn có đại từ dùng xưng hơ? (lấy ví dụ cụ thể)

Em hiểu “xưng khiêm”, “hô tôn” nào? Ngày xưa xã hội quần thần việc xưng hô với vua, với nhà sư, kẻ sĩ nào?

Vì Tiếng Việt giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô Cho học sinh thảo luận

Dùng từ quan hệ họ hàng, quan hệ xã hội làm từ xưng hơ

b Xưng khiêm, hô tôn : Phương châm

giao tiếp lịch nhiều nước

- Thời trước : Bệ hạ, bần tăng, bần sĩ - Hiện : Quý ông, quý anh, quý bà, quý cô…gọi người nghe anh bác (gọi thay con) xưng hô em

c Trong Tiếng Việt giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô.

- Từ xưng hô Tiếng Việt phong phú + Dùng từ thân tộc

(145)

15/

Nội dung quan hệ từ có giống khơng? Mục đích lựa chọn từ xưng hơ có tác dụng gì?

Hoạt động : GV ôn tập cách dẫn.Phân biệt cách dẫn trực tiếp gián tiếp? Nêu tác dụng cách dẫn

Học sinh đọc tập(đoạn trích) Muốn thay đổi lời thoại phải làm gì?

Cần thay đổi từ xưng hô, từ thời gian thời điểm cho hợp lý?

+ Teân rieâng

- Mỗi từ xưng hơ thể tính chất tình giao tiếp mối quan hệ người nói – người nghe

 Chú ý lựa chọn để đạt kết giao tiếp

3 Cách dẫn trực tiếp cách dẫn dán tiếp :

a Phân biệt cách dẫn.

Trực tiếp Gián tiếp

b Bài tập :

Trong lời đối

thoại Trong lời dẫngián tiếp Từ xưng

Tôi (ngôi 1) Chúa công (ngôi 2)

Nhà vua (ngôi 3)

Vua Quang Trung (ngơi 3) Từ địa

điểm Đây Không Từ

thời gian

Bây Bấy

5/ E Củng cố – dặn dò - Củng cố : Vì giao tiếp phải tuân thủ phương chaâm

hội tthoại? Em hay bị vi phạm phương châm ?

- Dặn dò : Về nhà hồn thành tập cịn lại ơn luyện kĩ.Tìm hiểu ngơi kể,người kể

*) Rút kinh nghiệm:

Tiết 70:

Ngày soạn: 21/11 Ngày dạy: 02/12

Lớp:9B,9D NGƯỜI KỂ VÀ NGƠI KỂ

TRONG VĂN BẢN TỰ S

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

(146)

- Rèn kĩ nhận diện tập kết yếu tố đọc viết văn - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập, yêu thích tiếng Việt

B.Phương pháp: Nghiên cứu ngơn ngữ, nêu vấn đề, luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị: - Thầy : Chọn mẫu, hệ thống tập Bảng phụ - Trò : Nghiên cứu ví dụ, hệ thống tập

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập học sinh. III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Trong văn tự cần sử dụng ngơi thứ ba người

kể chuyện dấu để thể tính cách dẫn dắt người đọc vào câu chuyện dễ dàng hấp dẫn

TG 20/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2 : Tìm hiểu người kể văn tự Học sinh đọc VD SGK

Chuyện kể về việc gì? Ai người kể câu chuyện đó? Những câu “ Giọng cười đầy tiếc rẻ” “ Những người gái sắp…như vậy”…là nhận xét người nào? ?

Căn vào đâu nhận xét : Người kể câu chuyện dường thấy hết biết tất việc,

Nội dung kiến thức

1 Người kể văn tự :

a Ví dụ : SGK

b Nhận xét : - Kể phút chia tay người hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ anh niên

- Người kể vắng mặt

- Những câu văn nhận xét người kể chuyện nhập vào vai anh niên để nói hộ suy nghĩ tình cảm câu trần thuật người kể

chuyện.Căn vào : Người kể vắng mặt,

người, hành động, tâm tư tình cảm nhân vật Trong văn tự học, người kể thường vị trí nào? (Kể tên văn : Làng, chuyện người gái Nam Xương, truyện

sự việc nhân vật miêu tả, người kể có nhập vào nhân vật đưa nhận xét

(147)

13/

Kều…) Nhận xét người kể văn tự sự?

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện tập Học sinh đọc đoạn trích SGK, qua đoạn trích yêu cầu : Người kể ai? Kể điều gì? Hạn chế ưu điểm cách kể ngơi 1? (Bé Hồng có nhìn thấy cảm nhận tâm trạng cảm xúc người mẹ cậu nằm lịng mẹ khơn?)

Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu tập

Phân ba nhóm : Mỗi nhóm đặt nhân vật người đó, kể chuyện

Mỗi nhân vật bày tỏ suy nghĩ cảm xúc tình cảm đóng

vai người kể chuyện?

Các nhân vật hạn chế nhìn thấy nhân vật khác?

2 Luyện tập :

Bài : Đoạn trích Trong lịng mẹ

- Người kể : Nhân vật “Tôi”  Bé Hồng (ngơi

1)

*) Ưu điểm kể :

+ Diễn tả cảm xúc tâm tư tình cảm miêu tả diễn biến tâm lý phức tạp

+ Nhân vật bộc lộ suy nghĩ việc  chủ

quan

*) Hạn chế : Không miêu tả bao quát đối tượng khách quan, sinh động, khó tạo nhìn nhiều chiều  gây đơn điệu

gioïng vaên

Bài : Chuyển đoạn văn - Nhân vật anh niên :

+ Cảm xúc thấy thời gian hết : Tâm trạng buồn, tiếc nuối

+ Không biết hành động cô gái - Nhân vật cô gái

+ Tâm trạng thấy anh thông báo thời gian hết

+ Lời nói (suy nghĩ cơ) nắm tay anh - Nhân vật ơng hoạ sĩ :

+ Tình cảm suy nghĩ để định muốn quay lại

+ Không nhìn cảnh bọn trẻ chia tay

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố: Thấy ngơi kể, người kể ảnh hưởng nội dung câu chuyện?

(148)

*) Ruùt kinh nghiệm:

Tiết 71:

Ngày soạn: 25/11 Ngày dạy: 05/12

Lớp:9B,9D CHIẾC LƯỢC NGAØ

( Nguyễn Quang Sáng)

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Cảm nhận tình cha sâu nặng hồn cảnh éo le cha ơng Sáu truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên tác giả

- Rèn kĩ đọc diễn cảm, biết phát chi tiết nghệ thuật đáng ý tuyện ngắn

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập, yêu thích môn

B Phương pháp: Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngơn ngữ, nêu vấn đề, phân tích quy nạp

C Chuẩn bị: - Thầy : Chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng - Trò : Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chung tác phẩm

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Aán tượng em đọc truyện “Lặng lẽ Sa Pa” và người

SaPa nào? Nhận xét nét nghệ thuật viết truyện?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động :Bằng việc sáng tạo tình tự nhiên, hợp lí, đoạn trích

(149)

TG 20/

13/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- Trình bày hiểu biết em nhà văn Nguyễn Quang Sáng?

Giới thiệu chân dung nhà văn, nhấn mạnh số đặc điểm tiêu biểu tác giả nghiệp sáng tác Nguyễn Quang Sáng Tìm hiểu xuất xứ tác phẩm? Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, tóm tắt

Giáo viên giới thiệu phần đầu truyện (cô giao liên tên Thu mà người kể chuyện tình cờ gặp.ŽŽŽ

Giáo viên đọc mẫu đoạn học sinh đọc tiếp

Tóm tắt truyện khoảng – 10 câu

Truyện (đoạn trích) tạo tình huống? Nêu mục đích tình huống? Truyện có nhiều từ địa phương Nam

Bộ, chứng minh giải thích từ ngữ đó?

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật Thu Học sinh đọc lại tình anh Sáu nhà bé Thu không nhận anh cha

Những từ ngữ hình ảnh chứng tỏ bé Thu khơng nhận anh Sáu cha diễn tâm lí

Nội dung kiến thức

1.Tìm hiểu chung :

a.Tác giả : - Nhà văn quân đội trưởng thành quân ngũ từ kháng chiến dân tộc

Đề tài : Viết sống người Nam Bộ

Truyện ông sâu sắc thấm đẫm tình người

b Tác phẩm : 1966 – tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ

c.Đọc, tóm tắt tìm hiểu thích:

+ Đọc giọng điệu, ngơi kể, lối kể

+Nội dung:Với tình tiết cảm động truyện cho người đọc thấy rõ tình cha sâu nặng đầy éo le kháng chiến

+Tóm tắt: - Ông Sáu kháng chiến đến gái lên tám tuổi có dịp nhà thăm

-Bé Thu khơng chịu nhận cha vết sẹo mặt làm cho ông khắc người ảnh

-Bé Thu đối xử với ông người xa lạ -Khi bé Thu nhận cha tình máu mủ cha thức dậy mãnh liệt lúc ông Sáu phải

- Ở chiến khu ông Sáu dồn hết tình cảm yêu thương vào làm lược ngà voi để tặng

-Trong trận càn ông Sáu hy sinh Trước nhắm mắt ơng cịn kịp trao lược ngà cho bạn

2 Phân tích :

a Hình ảnh bé Thu lần gặp cha về thăm nhà *) Trước bé Thu nhận ông Sáu cha.

- Khi anh Sáu định ôm hôn – Thu hốt hoảng, tái mặt bỏ chạy, thét lên  sợ hãi

(150)

diễn lòng cô bé?

Phản ứng tâm lí Thu diễn hồn cảnh

cụ thể? Phân tích tâm lí Thu hồn cảnh đó? Vì bé Thu phản ứng? Có phải em hỗn láo với ba khơng?( Học sinh trình bày xong chi tiết thi dừng tiết học hơm sau phân tich tiếp)

-Khi mẹ bảo mời ba vơ ăn cơm – bé nói trổng, không chịu kêu ba cần nhờ cha chắt nước cơm dùm ương nghạnh tỏ thái độ bất cần

 Cá tính mạnh mẽ tâm lý tự nhiên

-Bé Thu cho khơng phải bố mình.(Việc

này có nhiều chiến tranh)

5/ E Củng cố – dặn doø :

- Củng cố : Đọc diễn cảm đoạn trích Tóm tắt câu chuyện thật hợp lý

- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị “ Chiếc lược ngà” Tiết 72.Tiếp tục phân tích nhân vật bé Thu

*) Rút kinh nghiệm:

Tieát 72:

Ngày soạn: 25/11 Ngày dạy: 07/12

Lớp:9B,9D CHIẾC LƯỢC NGÀ

( Nguyễn Quang Sáng)

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Hình dung trọn vẹn tình cha thiêng liêng sâu nặng kháng chiến Nắm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên tác giả

(151)

B.Phương pháp: Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề, phân tích quy nạp

C Chuẩn bị: - Thầy : Chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng

- Trị :Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chung tác phẩm chuẩn bị nội dung để tiếp tục phân tích

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Thái độ hành động Thu trước nhận ông Sáu là

cha?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Hình ảnh lược ngà bộc lộ chủ đề truyện rõ.

(152)

TG 15/

10/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật bé Thu (tiếp).Học sinh đọc

Buổi sáng cuối anh Sáu lên đường, thái độ hành động Thu thay đổi nào?

Hình dung phân tích tâm trạng Thu gọi ơm ba? Vì Thu lại có thay đổi đó?

Nếu chứng kiến cảnh em cảm thấy nào?

Hiểu nhân vật bé Thu qua đoạn trích? Đánh nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả?

Hoạt động 3 :

Hãy phát chi tiết biểu tình cảm ơng Sáu với con? Học sinh phát thảo luận giáo viên giúp em hiểu tình cảm cha thời chiến Suy nghĩ em tình cảm chiến tranh đời sống tâm hồn người lính?

Nội dung kiến thức

*) Thái độ hành động Thu nhận cha.

- Thái độ : Biểu qua khuôn mặt sầm lại, đôi mắt mênh mông

- Hành động : Gọi thét “ba” chạy đến ôm chầm bíu chặt khơng muốn rời

 Sự thay đổi đột ngột đối lập với

những hành động lúc trước Sự nghi ngờ cha giải toả , ân hận hối tiếc đối xử lúc trước, tình yêu bùng mạnh mẽ, hối cuống qt

 Cô bé có cá tính thật sâu sắc mạnh

mẽ, cứng cỏi hồn nhiên ngây thơ giàu cảm xúc  nhà văn am

hiểu tâm lí trẻ thơ

b Tình cha sâu nặng ơng Sáu:

- Trong chuyến nhà: háo hức gặp để ôm vào lòng, suốt ngày quanh quẩn…

* Khi chiến trường khu : Aân hận đánh con, làm lược ngà kì cơng, hy sinh khơng kịp

 Thấm thía mát đau thương,

8/

Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập

Nhận xét nghệ thuật ý nghóa câu chuyện?

Giáo viên nêu câu hỏi phần luyện tập hướng dẫn học sinh thực Ví dụ:Vừa đến nhà tơi gọi tống

éo le mà chiến tranh mang đến cho bao người, bao gia đình

3.Tổng kết: (Ghi nhớ SGK)

a Nghệ thuật: Cốt truyện chặt chẽ, tình bất ngờ

(153)

leân

-Thu - Thu - đâu?

Con bé đứng lặng nép vào khe cửa khơng thưa lấy lời

vật bé Thu ông Sáu

*) Luyện tập: Thay lời kể lời ông

Sáu kể cảnh gặp gỡ cuối cha

5/ E Củng cố – dặn doø :

- Củng cố : Ấn tượng sâu nặng em truyện hình ảnh ? - Dặn dị : Nắm vững nội dung, nghệ thuật đoạn trích Về nhà chuẩn bị ôn tập “

Kiểm tra Tiếng Việt” Tiết 73 Ơn tập kiến thức học

*) Rút kinh nghiệm:

Tiết 73:

Ngày soạn: 27/11 Ngày dạy: 08/12

Lớp:9B,9D KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

(Thời gian:45 phút)

A.Mục tiêu:

- Kiểm tra nhận thức học sinh Tiếng Việt lớp học kì I: Về phần từ vựng tổng kết, phần phương châm hội thoại, phần xưng hô hội thoại

- Rèn kĩ diễn đạt trả lời ý, biết cách sử dụng Tiếng Việt nói, viết, giao tiếp chuẩn mực

- Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn

B Phương pháp:Nêu vấn đề,nghiên cứu ngôn ngữ,luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị: - Thầy : Xây dựng đề kiểm tra đáp án biểu điểm - Trò : Ôn tập kiến thức học

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

II/ Kiểm tra cũ: Không

(154)

1/ Hoạt động1: Khởi động : Đây kiểm tra tiếng Việt đầu tiên,kết đánh

giá lực tiếp nhận kiến thức tiếng Việt em

40/ Hoạt động 2: Giáo viên phát đề,học sinh làm bài. *) Đề ra :

A.Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào giữ kiện

Câu : Phương châm hội thoại tuân thủ câu ca dao sau ? Chim khôn kêu tiếng rảnh rang a.Phương châm lượng Người khôn kêu tiếng dịu dàng dễ nghe b.Phương châm chất Một lời nói quan tiền thúng thóc c.Phương châm quan hệ Một lời nói dùi đục cẳng tay d.Phương châm lịch

Câu : Từ ngọt câu sau xem nghĩa gốc?

a.Mía b.Nói c Hát d.Nhảy

Câu : Những từ mềm sau sử dụng theo nghĩa chuyển.Hãy xác định chuyển đổi theo phương thúc nào? Nam sống mềm Giọng ca mềm.Chương trình mềm.

a.Hoán dụ b Ẩn dụ c So sánh d Chơi chữ Câu : Trong từ sau từ từ láy?

Mặt trời, cánh buồm, nàng tiên, sân khấu, xanh, lấp lánh Câu 5 : Điền yếu tố Hán- Việt để có từ ghép :

a.Nhân(Lòng yêu thương người) b.Nhân(người) c.Tử (Chết) d Tử(Con)

Câu : Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Ông Trời lửa đằng đông Bà Sân vấn khăn hồng đẹp thay

a.Aån dụ b Hoán dụ c So sánh d Nhân hố

Câu : Phân tích giá trị việc sử dụng từ ngữ hai câu thơ Nguyễn Du : Bó thân với triều đình

Hàng thần lơ láo phận đâu

(155)

Câu : Đọc lời thoại sau Sùng Bà nói với Thị Kính : Ôi chao mặt!

Chém bổ băm vằm xả xích mặt

a Tìm từ ngữ bật lời thoại thể tính cách Sùng Bà b Những từ ngữ biểu :

+ Sự đau đớn nội tâm nhân vật + Sự đay nghiến ngoa ngoắt + Sự nóng giận tức thời + Sự vui vẻ thân tình

Câu 10 : Câu tục ngữ : Một mặt người mười mặt của Nên hiểu theo cách nào? a Nghĩa đen từ b Nghĩa bóng từ

c Cả nghĩa bóng nghĩa đen d Hiểu nghĩa bóng sở phân tích nghĩa đen

B.Tự luận : Hãy tóm tắt trích đoạn truyện ngắn: “Lặng lẽ Sa Pa”của NguyễnThành Long mà em học

*) Đáp án:

A Phần trắc nghiệm:

Câu1: d, câu 2:a, câu 3:b, câu 4: lấp lánh, câu 5: a Nhân hậu, b.Nhân dân, c.Tử nạn, d.Thiên tử câu 6: d, câu 7: Hai câu thơ đà phê phán sâu sắc thân phận, sống kẻ công hầu triều đại phong kiến mục ruỗng Aùnh mắt họ sợ hãi, rụt rè, lúng túng lộ rõ thân phận hèn mọn nô lệ đáng ghét

Câu 8: d, câu 9: Các từ: Chém, bổ, băm, vằm, xả, xích Những từ biểu hiện: Sự đay nghiến ngoa ngoắt, câu 10: d

B Phần tự luận: Cần Tóm tắt Truyện sau : Một chuyến xe từ Hà Nội lên Lào Cai nghỉ chân lại Sa Pa Họ gặp anh niên làm cơng tác khí tượng Đó niên 27 tuổi say sưa công việc Anh quan tâm đến người khác cho vợ bác lái xe củ tam thất, tặng hoa cô kĩ sư trẻ, cho trứng gà người ăn đường Anh yêu công việc, đặt công việc lên hàng đầu Cuộc sống anh khơng đơn xung quanh anh cơng việc chốn ngập thời gian : Anh trồng hoa, chăn ni, đọc sách, đảm bảo xác ốp Khi ông hoạ sĩ vẽ chân dung anh, anh từ chối anh nghĩ cịn nhiều người khác tốt anh Tạm biệt người anh vô nuối tiếc tiếp tục công việc đáng u

*) Biểu điểm:

- Phần trắc nghiệm câu 0,5 điểm(5 điểm) - Phần tự luận: (5 điểm)

+ 4-5 điểm giành cho thực đầy đủ nội dung đáp án, viết có cảm xúc biết sử dụng yếu tố nghệ thuật Chữ viết rõ ràng trình bày đẹp

(156)

2/ Hoạt động 3: Thu : 9B : 9D : 1/ E Củng cố – dặn dò

- Dặn dị : Về nhà chuẩn bị ơn kiến thức liên quan đến văn tự Viết văn tự có kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố : Biểu cảm, nghị luận, kể

*) Rút kinh nghiệm:

Tiết 74: Ngày soạn: 27/11 Ngày dạy: 09/12

Lớp:9B,9D LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI BIỂU

CẢM, NGHỊ LUẬN, CHUYỂN ĐỔI NGÔI KỂ A.Mục tiêu:

- Biết trình bày vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể việc theo thứ thứ ba

- Trong kể có kết hợp miêu tả nội tâm, lập luận, đối thoại độc thoại - Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn

B Phương pháp: Nêu vấn đề, nghiên cứu ngôn ngữ, luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị: - Thầy : Hệ thống dẫn chứng, bảng phụ - Trò : Chuẩn bị tốt luyện nói

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Nêu vai trò yếu tốâ nghệ thuật, biểu cảm văn tự

sự? Đối thoại, độc thoại văn tự sự?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Vai trò thủ pháp nghệ thuật văn tự rất

quan trọng Biết kết hợp tốt miêu tả, nghị luận, kể làm cho văn thêm sinh động

(157)

5/

16/

12/

Hoạt động 2: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh nói (chuẩn bị trước)

Giáo viên cho tổ báo cáo chuẩn bị thành viên tổ 

tuyên dương phê bình đối tượng (trong lớp)

Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm

Hoạt động 4: Học sinh nói trước lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày theo yêu cầu giáo viên

- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung

1 Chuẩn bị nói nhà:

a Đề bài:

Đóng vai Vũ Nương kể lại Chuyện người con gai Nam Xương về việc Vũ Nương bị oan

b Yêu cầu nội dung:

-Vũ Nương tự giới thiệu hồn cảnh (tơi nhà kẻ khó, có chút dung nhan chàng Trương Sinh)

- Vũ Nương kể tâm trạng chia tay với chàng Trương Sinh

- Kể lại cảnh sống nhà

- Kể việc Trương Sinh trở về, tâm trạng bị Trương Sinh hắt hủi

c Thảo luận:

2 Luyện nói lớp:Học sinh trình bày - Tự nhiên, rành mạch, rõ ràng, hướng tới người nghe

- Chú ý: phát âm, giọng điệu

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Chú ý kĩ nói, tâm trạng nhân vật ngơi Hồn thành văn

- Dặn dị : Về nhà chuẩn bị ơn tập “ Kiểm tra văn học đại” Tiết 74

*) Rút kinh nghiệm : .

Tieát 75:

(158)

Lớp:9B,9D KIỂM TRA VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

A Mục tiêu :

- Kiểm tra học sinh nắm thơ truyện đại mức nào?

- Qua kiểm tra giáo viên đánh giá kết học tập học sinh tri thức, kĩ năng, thái độ để khắc phục điểm cịn yếu

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn

B Phương pháp : Nêu vấn đề, luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị: - Thầy : xây dựng đề kiểm tra Đề, đáp án, biểu điểm , giấy kiểm tra - Trò : Ôn luyện kiến thức học

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

II/ Kieåm tra cũ: Không

III/ Bài :

1/ Hoạt động 1: Khởi động :Những tác phẩm văn học đại để lại cho ta tình

cảm ấn tượng quý giá Được kiểm tra lại hiểu biết hội thật quý

40/ Hoạt động : Giáo viên phát đề : Học sinh làm bài.

Đề :

A Trắc nghiệm : (5 ñieåm)

Hãy Đánh dấu nhân vào kiện

Câu 1: Em tiếp cận tác phẩm văn học đại? a b c d

Câu 2: Tác phẩm viết vào năm 1948?

a.Bếp lửa-Đồng chí  b Chiếc lược ngà - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính 

c.Đồng chí - Làng d.Aùnh trăng - Đoàn thuyền đánh cá

Câu 3 : Đây giọng điệu thơ ?Thơ ông tiếng hát bất tận người làm chủ, yêu đời, yêu cuộcsống hăng say lao động

a Phạm Tiến Duật b Huy Cận c Bằng Việt d Chính Hữu

Câu 4 : Hãy xác định có từ : “nhìn” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” a Ba b Bớn c Năm d Sáu

Câu 5: Câu sau thể khái niệm thơ chữ ? a Thơ dịng có chữ

(159)

d Thơ tự tuỳ cảm xúc

Câu 6 : Bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” làm theo thể thơ a Thơ chữ b Thơ chữ

c.Thơ tự d.Thơ lục bát

Câu 7 : Bài thơ “Aùnh trăng” đời hoàn cảnh nào?

a Kháng chiến chống Pháp b Kháng chiến chống Mĩ c Sau ngày thống đất nước d Giai đoạn 1980 đến

Câu : Hình tượng khơng đề cập đến thơ văn đại ? a Người lính b Người lao động

c Người phụ nữ d Người nơng dân bị bần hố

Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: Nhóm bếp lửa nồng đượm

Nhóm niềm , khoai sắn bùi Nhóm nồi sẻ chung vui Nhóm dậy tuổi trẻ

Câu 10: Vầng trăng thơ Nguyễn Duy vầng trăng

nào ?

B Tự luận : (5 điểm)

Nếu làm ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân em kể bố nào?

Đáp án :

*) Trắc nghiệm : Câu - d Caâu – c Caâu - b Caâu - d Caâu - c Caâu – c Caâu – c Caâu - d Caâu – ấp iu, yêu thương, xôi gạo, tâm tình Câu 10 – Tri kỉ, nghóa tình, thuỷ chung, son sắt

*)Tự luận : Học sinh cần phải hoá thân làm ông Hai để kể Bố sau:

- Bố yêu gắn bó với làng chợ Dầu ơng

- Buộc phải sơ tán bố nhớ làng đêm qua gian nhà bác Thứ để kể khoe làng

- Một hôm phịng thơng tin đọc báo bố nghe tin đồn làng chợ Dầu theo Tây - Bố đau khổ quằn quại tuyên bố thù làng

- Ơng chủ tịch xã lên cải làng khơng theo Tây, kháng chiến tích cực

- Bố sung sướng cười nói hể phát quà cho tiếp tục khoe làng với người

(160)

- Phần trắc nghiệm câu 0,5 điểm - Phần tự luận:

+ 4-5 điểm giành cho thực đầy đủ nội dung đáp án, viết có cảm xúc biết sử dụng yếu tố nghệ thuật Chữ viết rõ ràng trình bày đẹp

+ 2-3 giành cho viết hồn chình cịn sai lỗi diễn đạt chữ viết +0,5-1 giành cho viết chưa trọn vẹn kiến thức non , ý thứclàm chưa tốt

2/ Hoạt động 3: Thu : 9A : 9B : 1/ E Củng cố – dặn dò :

- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị ôn tập để làm tốt kiểm tra học kì Soạn đọc kĩ “

Cố hương” Tiết 76

*) Rút kinh nghiệm: .

Tieát 76:

Ngày soạn: 29/11 Ngày dạy: 12/12

Lớp:9B,9D CỐ HƯƠNG

(Lỗ Tấn)

A.Mục tiêu: Giúp hoïc sinh:

- Niềm tin sáng vào xuất tất yếu sống mới, xã hội Việc sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh đối chiếu, kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt tác phẩm

- Kĩ phân tích nhân vật cảm thụ tác phẩm tự - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương ,quý trọng tình nghĩa

B.Phương pháp: Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngôn ngữ,nêu vấn đề ,phân tích tổng hợp. C Chuẩn bị: - Thầy : Chân dung nhà văn, tranh minh hoạ cho nhân vật Nhuận Thổ - Trò : : Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chung tác phẩm

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

(161)

1/ Hoạt động1: Khởi động : Lỗ Tấn phê phán xã hội phong kiến, đặt vấn đề con

đường nơng dân tồn xã hội để người suy ngẫm.Truyện gần gũi với lối sống,tình cảm người Việt Nam

TG 13/

15/

5/

Hoạt động thầy trị

Hoạt động : Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

Học sinh đọc thích SGK Em hiểu tác giả Lỗ Tấn? Đánh mục đích sống nhà văn?

Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, tóm tắt tác phẩm, đại ý Giáo viên cho học sinh đọc tóm tắt, đọc đoạn tiêu biểu, ý cách đọc dùng ngôn ngữ nhân vật, biểu thị tâm lý nhân vật Học sinh tóm tắt, lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động :

Truyện kể làm chặng?(theo hành trình chuyến thăm quê tác giả)

Nội dung kiến thức

1.Đôi nét tác giả, tác phẩm :

a Tác giả :

- Nhà tư tưởng, nhà văn hoá lớn - Nhà văn nhân dân

- Sự nghiệp : Cách mạng, văn chương phong phú,ơng nhà văn hố vĩ đại đất nước Trung Quốc

b Tác phẩm : Viết năm 1923 in tập Gào thét.

2 Đọc, tóm tắt tìm hiểu chung :

a Đọc :

b Tóm tắt : Truyện nhân vật kể chuyến thăm quê cuối ông

- Cảm xúc ông quê hương xơ xác tiêu điều

-Sự đau đớn ngỡ ngàng người quê ông bị bần tha hoá

-Những suy nghĩ tâm ơng phải tìm đường cho quê hương

c Đại ý : Cảm xúc suy nghĩ nhà văn chuyến thăm quê cuối để rời nhà lên thành phố

3 Bố cục : phần

+Cảnh vật người q hương qua nhìn nhân vật “tơi”

+Hình ảnh Nhuận Thổ

+Suy nghó cảm xúc nhân vật “tôi”

5/ E Củng cố – dặn dò :

(162)

- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị tiếp “Cố hương” Tiết 77 Soạn kĩ nội dung câu hỏi sách

*) Rút kinh nghiệm: .

Tieát 77:

Ngày soạn: 29/11 Ngày dạy: 13/12

Lớp:9B,9D CỐ HƯƠNG

(Lỗ Tấn)

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Thấy tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin sáng vào xuất tất yếu sống mới, xã hội mới, màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm “Cố hương”, việc kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt tác phẩm

- Kĩ phân tích nhân vật cảm thụ tác phẩm tự

- Bồi dưỡng tình cảm yêu q hương,u thích văn học nước ngồi

B.Phương pháp: Đọc sáng tạo, nêu vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ, phân tích tổng hợp

C Chuẩn bị: - Thầy : Chân dung nhà văn, tranh minh hoạ cho nhân vật Nhuận Thổ - Trò : : Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chung tác phẩm

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B: 5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc ca dao thể nỗi nhớ quê người xa III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Trong truyện ngắn Cố hương thông qua việc thuật lại

(163)

15/

Cảnh vật quê hương, người tác giả tái phương thức chủ yếu?

Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật Nhuận Thổ Hình ảnh Nhuận Thổ xuất trước mặt so với Nhuận Thổ 20 năm trước khác nào?

Nghệ thuật đối chiếu thể nhằm bật điều gì?

Nhuận Thổ lý giải sống nào?

Nhân vật thím Hai Dương Nhuận Thổ có điểm giống nhau?

Em hiểu xã hội Trung Quốc tư tưởng nhà văn qua nhìn người quê hương?

b Hình ảnh Nhuận Thổ : Hai mươi năm trước Hiện

+Cậu bé khoẻ mạnh, + ăn mặc rách nhanh nhẹn, trang rưới, nghèo khổ phục đẹp đẽ, đeo

vòng bạc

+ Hiểu biết nhiều + Mắt

+ Nói chuyện tự + Nói chuyện nhiên vơ tư Thưa bẩm  

Một Nhuận Thổ Tàn tạ, bần hèn Đẹp đẽ, đầy sức  Cuộc đời

Sống xuống dốc sa sút

 Tố cáo xã hội Trung Quốc sa sút

mọi mặt

- Lên án lực tạo nên thực trạng đáng buồn (trộm cắp, thuế, đông )

-Những mặt tiêu cực nằm tâm hồn tính cách người nơng dân (gánh nặng tinh thần)

TG

13/ Hoạt động :Hoạt động thầy trò Giáo viên hướng dẫn

học sinh phân tích

Nhân vật tác phẩm ai? Dòng cảm xúc người cảnh vật q hương lịng nhân vật “tơi” có thống từ đầu đến cuối truyện khơng?

Phát đối tượng phản ánh qua nhìn nhân vật “tơi”?

Nội dung kiến thức

4 Phân tích :

a Cảnh vật người quê hương qua nhìn nhân vật “tơi”

- Cảnh vật :

(164)

5/

Hoạt động 4:

Giaó viên hướng dẫn cho em đánh giá lại vấn đề phân tích

b.Tiểu kết: Hiện thực xã hội tác giả phơi bày rõ nét.Chúng ta khơng khỏi đau lịng chứng kiến mảnh đời tàn tạ qua giọng văn thiết tha chia sẻ nhà văn

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Nghệ thuật đối chiếu thể nhằm bật điều gì? Tóm tắt truyện luận điểm chính?

- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị tiếp “Cố hương” Tiết 78.Nghiên cứu hệ thống câu hỏi

*) Rút kinh nghiệm: .

Tieát 78:

Ngày soạn: 29/11 Ngày dạy: 15/12

Lớp:9B,9D CỐ HƯƠNG

(Lỗ Tấn)

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Thấy màu sắc trữ tình sâu sắc tác phẩm “Cố hương” hình ảnh gần gũi với nước ta thời

- Kĩ đọc phân tích nhân vật cảm thụ tác phẩm tự - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương

B Phương pháp: Đọc sáng tạo,nghiên cứu ngơn ngữ, nêu vấn đề,phân tích quy nạp. C Chuẩn bị: - Thầy : Chân dung nhà văn, tranh minh hoạ cho nhân vật Nhuận Thổ - Trò : : Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chung tác phẩm

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Hình ảnh Nhuận Thổ xuất trước mặt so với 20 năm về

trước khác nào? Nhuận Thổ lý giải sống nào?

(165)

1/ Hoạt động1: Khởi động : Trong truyện ngắn Cố hương thông qua việc thuật lại

chuyến thăm quê lần cuối nhân vật “tôi”, rung cảm “tôi” trước thay đổi làng quê, đặc biệt Nhuận Thổ, Lỗ Tấn phê phán xã hội phong kiến, đặt vấn đề đường nông dân toàn xã hội để người suy ngẫm

5/ 8/

Cảm xúc rời quê “tôi” biểu nào?

Suy nghĩ hình ảnh đường mà nhân vật “tơi” muốn nói cuối truyện?

Hoạt động : Tổ chức tổng kết nội dung nghệ thuật truyện ngắn

Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh suy

+ Lịng khơng chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt, lẽ loi  bối, ảo não buồn

đau thất vọng nhức nhối

+ Suy nghĩ quê hương : Thế hệ trẻ phải sống sống mới, sống chưa sống

+ Hình ảnh đường biểu niềm tin vào đổi thay xã hội, tìm đường cho người dân Trung Quốc năm đầu kỉ XX

5 Tổng kết: a Nội dung Những rung

cảm “tôi” trước thay đổi làng quê  phê phán xã hội phong kiến, lễ

giáo phong kiến  đặt đường

cho người nông dân

b Nghệ thuật : Diễn biến tâm lý nhân vật,hình ảnh gợi cảm giàu liên tưởng, cốt

TG

20/ Hoạt động 2Hoạt động thầy trị : Phân tích nhân vật “tơi”

Những phương thức biểu đạt sử dụng tác phẩm?

Chỉ câu văn trực tiếp thể suy nhỉ, cảm xúc nhân vật “tôi” trước cảnh người quê hương?

Nội dung kiến thức

b Những suy nghĩ cảm xúc “tôi”.

- Những ngày quê :

+ Ngạc nhiên trước xuất thím Hai Dương, Nhuận Thổ + Điếng người trước lời chào Nhuận Thổ

+ Than thở cho gia đình Nhuận Thổ  Buồn đau xót trước

sự sa sút người nơi quê hương

(166)

Hoạt động 4 : Tổ chức luyện tập chung

Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh lựa chọn thảo luận trình bày.nghĩ, làm việc theo nhóm

chuyện đơn giản ẩn chứa giá trị nhân văn cao

6 Luyện tập :

a Chọn đoạn văn, học thuộc b Kể lại diễn cảm câu chuyện

c Đặt vào tư tưởng người Lỗ Tấn, câu chuyện giúp em hiểu tác giả?

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Đặc điểm nghệ thuật kể chuyện ý nghĩa lớn lao tư tưởng nhà văn?

- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị “Ôn tập tập làm văn” Tiết 79

*) Rút kinh nghiệm: .

Tiết 79:

Ngày soạn: 01/12 Ngày dạy: 16/12

Lớp:9B,9D ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Thấy tính chất thích hợp chúng với văn chung Tính kế thừa phát triển nội dung tập làm văn học lớp cách so sánh với nội dung kiểu văn học

- Kĩ thực hành viết văn thuyết minh vận dụng yếu tố nghệ thuật - Giáo dục ý thức tự giác học tập, yêu thích thể loại thuyết minh

B.Phương pháp: Luyện tập tổng hợp,nêu vấn dề,nghiên cứu ngôn ngữ

C Chuẩn bị: - Thầy : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tập thực hành - Trị : : Ơn tập kiến thức văn thuyết minh

(167)

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Kể tên số văn thuyết minh mà em học?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Văn thuyết minh ln có chức hồn thiện hơn

các loại Biết vận dụng yếu tố nghệ thuật văn thuyết minh điều cần thiết

TG 20/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động : Giáo viên định hướng cho học sinh nắm trọng tâm chủ yếu hai dạng văn thuyết minh tự

Những nội dung phân mơn Tập làm văn lớp 9, nêu rõ vai trị vị trí tác dụng yếu tố văn thuyết minh?

Hướng dẫn em tìm hiểu Văn thuyết minh có chứa yếu tố miêu tả tự giống

Nội dung kiến thức *Định hướng kiến thức ơn tập:

1 Thuyết minh

- Thuyết minh kết hợp với miêu tả

- Thuyết minh kết hợp với lập luận giải thích

2 Tự

- Tự kết hợp với biểu cảm miêu tả - Tự kết với nghị luận

3 Điểm giống khác văn thuyết minh có yếu tố miêu tả với văn miêu tả tự sự.

- Miêu tả : Có hư cấu tưởng tượng - Dùng nhiều phép so sánh liên tưởng - Ít số liệu cụ thể, có tính khn mẫu

- Dùng nhiều văn văn chương nghệ khác với văn miêu tả tự

sự chỗ nào?

Vai trị đối thoại độc thoại? Hiểu rõ tình

huống đối thoại khác độc thoại?

thuật thuyết minh

- Thuyết minh : Trung thành với đặc điểm đối tượng vật

- Bảo đảm tính khách quan khoa học dùng tưởng tưởng so sánh

- Ứng dụng nhiều tình sống văn hố khoa học

4 Vai trị yếu tố đối thoại độc thoại ngôn ngữ

- Đối thoại để làm rõ tình tiết vật việc

(168)

13/

Hoạt động3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập Đọc cho học sinh nghe baiø văn mẫu

tạo nên lơ gíc hợp lý diễn đạt

5 Luyện tập :

Bài : Chỉ đoạn văn miêu tả truyện Cố Hương

- Đó đoạn văn miêu tả Nhuận Thổ ký ức nhân vật “tôi” Nhuận Thổ -Đoạn văn thuyết minh – Đó đoạn thuyết minh kết hợp với giải thích tên Nhuận Thổ

Bài tập 2 :Viết đoạn văn tự có chứa yếu

tố miêu tả đoạn văn thuyết minh

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Nêu rõ vai trò vị trí văn thuyết minh văn học sống?

- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị “Ôn tập tập làm văn tiếp theo” tiết 80

*) Rút kinh nghiệm: .

Tieát 80:

Ngày soạn: 01/12 Ngày dạy: 16/12

Lớp:9B,9D ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

A.Mục tiêu: Giúp học sinh

- Nắm nội dung phần tập làm văn ngữ văn cấp học Thấy tính chất thích hợp chúng với văn chung tính kế thừa phát triển nội dung lớp cách so sánh với nội dung kiểu văn học lớp - Kĩ thực hành viết văn thuyết minh

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, u thích mơn

B.Phương pháp: Luyện tập tổng hợp,nêu vấn đề,nghiên cứu ngôn ngữ

(169)

- Trò : : Chuẩn bị tập.Ôn luyện kiến thức học

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Nêu rõ vai trò vị trí văn thuyết minh văn học và

trong sống? III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động :Miêu tả, thuyết minh giữ vai trò quan trọng văn học

và sống, cần phải biết thực hành viết loại văn thật tốt

TG 20/ 13/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh viết tập, nhóm thực yêu cầu Chọn để thể trước tập thể, giáo viên nhận xét cho điểm động viên học sinh

Hoạt động :

Tiếp tục cho em luyện tập.Phân nhóm cho emthực hiện.Giáo vên nhận xét rút kinh nghiệm chốt kiến thức Cho

Nội dung kiến thức 1 Những kỹ :

- Biết phối hợp yếu tố nghệ thuật vào văn bản, đảm bảo tính phụ trợ yếu tố tránh lạm dụng

- Văn phải có bố cục chặt chẽ, lập luận rõ ràng

- Văn phải gợi liên tưởng, hấp dẫn -Văn phải bộc lộ tính thuyết phục ngơn ngữ diễn đạt.

2 Luyện tập :

Bài tập :

Viết đoạn văn có chứa yếu tố miêu tả chủ đề : Ca ngợi quê hương

điểm động viên số em học

tập tích cực Bài tập : Thuyết minh cà fê quê em Bài tập : Viết đoạn văn có sử dụng yếu tố

nghệ thuật mà em yêu thích

Bài tập :

Kể câu chuyện ngắn thứ

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Kể câu chuyện ngắn ngơi thứ có sử dụng phương pháp thuyết minh?

(170)

*) Rút kinh nghiệm .

Tieát 81

Ngày soạn :

Ngày dạy : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

Lớp:9B,9D

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả, nhận chỗ yếu viết loại

- Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý viết

- Giáo dục ý thứchọc tập nghiêm túc, biết khắc phục nhược điểm

B Phương pháp : Luyện tập tổng hợp,nêu vấn đề.

C Chuẩn bị: - Thầy : + Bài viết học sinh Bảng chữa lỗi chung Dàn ý - Trò: Nắm lại bố cục văn tự học chuẩn bị dàn ý

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A:

- Lớp 9B:

II/ Kiểm tra cũ: Không III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Bài viết số có ý nghĩa quan trọng văn tự kết hợp với

miêu tả, thông qua tiết giúp em nhận lỗi diễn đạt, lỗi tả, bố cục kĩ vận dụng yếu tố biểu cảm nghị luận, chuyển đổi kể

TG

18/ Hoạt động 2Hoạt động thầy trị: Giáo viên ghi đề lên

bảng

Học sinh nhận diện lại ưu, nhược điểm viết Giáo viên ưu, nhược điểm học sinh viết

Nội dung kiến thức

1.Đề : Nếu làm ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân Em sẻ kể bố

2 Lập dàn ý :

(Như tiết 68, 69)

3.Nhận xét chung : a Ưu điểm:

(171)

20/

GV nhấn mạnh lỗi thường gặp,hướng dẫn em cách khắc phục Đọc cho em nghe1 sai nhiều lỗi

Cho học sinh quan sát bố cục sau tiến hành viết bổ sung thiếu sót viết Đọc đạt điểm cao rút kinh nghiệm

Hoạt động 3 : Luyên tập

GV yêu cầu HS lỗi mắc phải viết Dựa vào dàn ý để viết lại phần thân Đại diện nhóm trình bày cho lớp nghe

ra, số viết có cảm xúc, trình bày Sắp xếp việc trình tự tạo tình phù hợp

- Bố cục tự hợp lý

- Đã ý vận dụng yếu tố biểu cảm nghị luận, chuyển đổi kể phù hợp yêu cầu đề

b Hạn chế : Diễn đạt lủng củng, ngơn ngữ cịn nghèo nàn, số chữ q xấu, trình bày lộn xộn Cịn sai tả, kể

sơ sài việc chi tiết lộn xộn Chú ý số

câu chưa chuẩn.chưa biết hoá thân

4 Chữûa số lỗi :

a.Khắc phục lỗi thông thường : Như phát âm, diễn đạt, dùng từ, viết câu.Viết đoạn,viết hoa

b Chữa lỗi bố cục:

Học sinh quan sát bố cục,dàn ý bảng phụ (Tiết 68,69)

5 Luyện tập: Viết đoạn để bổ sung cho viết dựa việc chữa lỗi Trình bày viết

Nghe đọc đạt điểm cao lớp

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Xem lại làm

- Dặn dị : + Nắm vững đặc điểm văn tự sự, chữa lỗi lại + Chuẩn bị tốt văn bản“ Đồng chí” ( Chính Hữu )

*) Rút kinh

nghiệm :

(172)

Tiết 82+83

Ngày soạn 17/12 Ngày dạy:21/12

Lớp:9B,9D KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I

A Muïc tiêu :

Qua tiết kiểm tra giúp cho hoïc sinh:

- Củng cố, hệ thống khái quát kiến thức tổng hợp ngữ văn em nắm

- Rèn kĩ hiểu biết nhận thức, cảm nhận, chọn đề tài, trình bày việc văn tự

- Giáo dục ý thức nghiêm túc tự giác kiểm tra u thích mơn

B Phương pháp : Nêu vấn đề, luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị : - Thầy : Ra đề,đáp án, biểu điểm, giấy kiểm tra - Trò : Ôn tập kiến thức tổng hợp, bút mực

D Tiến trình hoạt động dạy học :

1/ I Ổn định nề nếp: 9A……….

9B……… II Kiểm tra cũ:(Không thực )

III.Bài mới:

1/ Hoạt động :Khởi động: Đây kiểm tra cuối học kì một.Nhằm đánh

giá lại kết tiếp nhận em.Đề nghị em nỗ lực để giành kết cao

80/ Hoạt động : Giáo viên phát đề cho học sinh thực hiện.

Đề :

A Trắc nghiệm: (4 điểm) (mỗi câu trả lời 0,25 điểm)

Đọc kĩ câu hỏi, khoanh tròn chữ đầu câu trả lời nhất: Câu 1:Dữ kiện xếp trình tự chuyện Kiều?

a.Gặp gỡ đính ước-Đồn tụ-Gia biến lưu lạc b.Gặp gỡ đính ước-Gia biến lưu lạc-Đoàn tụ c.Gia biến lưu lạc-Đồn tụ-Gặp gỡ đính ước d.Gia biến lưu lạc-Gặp gỡ đính ước-Đồn tụ Câu 2: Truyện Kiều thuộc thể loại văn học ?

(173)

a.Ơng có kiến thức sâu rộng thiên tài văn học b Ơng trải có vốn sống phong phú

c.Cuộc đời ơng trn chun chìm d.Cả a,b,c,đều

Câu 4: Điền từ xác vào câu thơ Nguyễn Du Bước dần theo

Lần xem phong cảnh thanh dịng nước uốn quanh,

Dịp cầu cuối ghềnh bắc ngang

Câu 5: Truyện ngắn “Làng” Kim Lân thể phương thức diễn đạt ?

a Miêu tả b Biểu cảm c Tự d Nghị luận Câu 6: Từ từ mượn ?

a Heo may b Thiên văn c Aéc quy d Thê tử Câu 7: Từ đồng nghĩa với từ “ Nhân ái” ?

a Yêu thương b Gánh vác c Che đậy d Hiền lành Câu 8: Từ sau từ Hán Việt?

a.Tế cáo b.Niên hiệu c.Hoàng tử d.Đất trời

Câu 9: Nhận định sau với ý nghĩa câu thơ “Lưng núi to mà lưng mẹ nho”û

a Nói lên to lớn núi Ka-lưi b Nói lên vóc dáng to lớn người mẹ c Nói lên gian khổ người mẹ d Cả a,b,c

Câu 10: Thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại chất? a.Nói với người dại khơn c.Nói có sách mách có chứng

b.Nói trước bước khơng tới d.Nói q vạ vào thân

Câu 11: Điền vào chỗ trống từ miêu tả hành động Bé Thu hai tình sau

(174)

a.Truyện ngắn kết hợp nhuần nhuyễn tự với biểu cảm,miêu tả với lập luận

b.Sử dụng thành công nghệ thuật so sánh đối lập

c.Sử dụng thành công việc lựa chọn không gian,thời gian d.Tất a,b,c,

Câu 13: Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng tốt yếu tố miêu tả, lập luận, nhân hoá hối hận ơng Sáu đánh Bé Thu (1 điểm)

B Tự luận: (6 điểm)

Hãy đóng vai nhân vật “Thuý Kiều.” Kể ngày sống “lầu Ngưng Bích”

Đáp án :

A Trắc nghiệm B Tự luận:

- Yêu cầu:

+ Hình thức: Hoá thân vào nhân vật để kể thể phương thức tự kết hợp với biểu cảm nghị luận

Câu chuyện kể với nội dung trọn vẹn, tốt lên bố cục hợp lí, chặt chẽ Lời văn sinh động , giàu cảm xúc

+ Nội dung: Nội dung trọn vẹn

- Biểu điểm:

+ Mở bài: (1,5 điểm)

Giới thiệu nhân vật, mở việc tình có vấn đề + Thân bài: (4 điểm)

Đảm bảo nội dung, việc xâu chuỗi lơgic hợp lí có phát triển việc, hành động nhân vật (3 điểm)

Lời văn kể trữ tình, giàu tính triết lý (1 điểm) + Kết bài: Aán tượng

(175)

- Củng cố :

- Dặn dị : + Đọc kĩ tìm hiểu đoạn trích “ Những đứa trẻ “ tiết 84

*) Rút kinh

nghiệm :

Tieát 84:

Ngày soạn: Ngày dạy :

Lớp:9B,9D NHỮNG ĐỨA TRẺ

( Mác Xim Gorki)

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Biết rung cảm với tâm hồn tuổi thơ trắng, sống thiếu tình thương nghệ thuật kể chuyện Gorki đoạn trích đoạn trích tiểu thuyết tự thuật

- Rèn kĩ cảm thụ văn tự học tập cách viết văn tự kể số

- Bồi dưỡng tình cảm tâm hồn giàu lòng nhân cho em

B Phương pháp: Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề, phân tích quy nạp. C Chuẩn bị: - Thầy : Chân dung nhà văn Gorki

- Trị : : Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chung tác phẩm

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Cảm nhận em thực xã hội Trung Quốc qua tác

phẩm “Cố hương” Lỗ Tấn?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Trong đoạn trích Những đứa trẻ, tài kể chuyện giàu

(176)

sống thiếu tình thương bên hàng xóm bất chấp cản trở quan hệ xã hội lúc hôm ta nghiên cứu đoạn trích

TG 10/

13/ 10/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động :

Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

GV cho HS đọc thích tác giả Gv bổ sung điều cần thiết gia cảnh tác giả Xuất xứ đoạn trích tác phẩm tự truyện Gorki?

Hoạt động : Hướng dẫn đọc, tìm hiểu bố cục

GV tóm tắt phần trước

GV nêu cách đọc : Chú ý ngơn ngữ nhân vật, giải thích thích

Hoạt động : Hướng dẫn HS phân tích

- HS tóm tắt truyện (văn bản) Hồn cảnh đứa trẻ?

Nội dung kiến thức

1 Tìm hiểu chung :

a Tác giả : - Nhà văn Nga tiếng

- Cuộc đời gặp nhiều gian truân, có tuổi thơ cay đắng, thiếu tình thương

- Vừa lao động vừa sáng tác nhiều tác phẩm

b Tác phẩm : - Trích “Thời thơ ấu”

 đầu ba tiểu thuyết tự

truyeän

c Đọc, tìm hiểu bố cục :

- Đọc :

Tình bạn trắng - Bố cục : phần Tình bạn bị cấm đốn

Tình bạn tiếp diễn - Tóm tắt : - Gia đình ơng bà ngoại Aliơsa hàng xóm với đại tá Oáp- xi – an - ni –cốp, hai gia đình lại thuộc hai thành phần xã hội Một bên dân thường bên quan chức giàu sang, ông đại tá cấm cho đứa chơi với nhà Ali sa

- Do tình cờ Aliơsa cứu đứa trẻ ơng đại tá rơi xuống giếng chết đứa trẻ cảm kích hẹn Aliơsa sang chơi

- Tất đứa trẻ thiếu tình thương từ người mẹ, chúng tìm thấy đồng cảm bất chấp ngăn cấm chúng chơi, gắn bó với

2 Phân tích :

(177)

Tìm điểm giống khác hoàn cảnh xuất chúng?

Quan hệ hai gia đình nào? Tại bọn trẻ lại chơi thân với nhau?

Đọc đoạn truyện tự thuật em cảm nhận tình bạn bọn trẻ nào?

- Ba đứa trẻ đại tá : Mẹ mất, sống với bố dì ghẻ (Quý tộc)

- Bọn trẻ quen tình cờ : Aliơsa cứu thằng em bị ngã xuống giếng chúng chơi

thân với có cảnh ngộ giống

 Tình bạn sáng hồn nhiên

*) Luyện tập : Tóm tắt ngắn gọn lại đoạn trích “Những đứa trẻ: Mác-Xim-Gorki

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Đọc diễn cảm đoạn trích Tóm tắt câu chuyện thật hợp lý - Dặn dò : Về nhà chuẩn bị “ Những đứa trẻ T2” Tiết 85

*) Rút kinh nghiệm:

Tieát 85:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Lớp: 9A, 9B NHỮNG ĐỨA TRẺ ( Mác Xim Gorki)

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Biết rung cảm với tâm hồn tuổi thơ trắng, sống thiếu tình thương nghệ thuật kể chuyện Gorki đoạn trích đoạn trích tiểu thuyết tự thuật

(178)

- Bồi dưỡng tình cảm tâm hồn giàu lịng nhân cho em

B Phương pháp: Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngơn ngữ, nêu vấn đề, phân tích quy nạp. C Chuẩn bị: - Thầy : Chân dung nhà văn Gorki

- Trò : : Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chung tác phẩm

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Tìm điểm giống khác hoàn cảnh xuất của

những đứa trẻ đoạn truyện tự thuật “Những đứa trẻ” Gorki?

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Trong đoạn trích “Những đứa trẻ”, tài kể chuyện

giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích, Mác Xim Gorki thuật laịo sinh động tình bạn thân thiết nảy sinh ơng hồi cịn nhỏ với đứa trẻ sống thiếu tình thương bên hàng xóm bất chấp cản trở quan hệ xã hội lúc hôm ta nghiên cứu đoạn trích

TG 13/

15/

Hoạt động thầy troø

Hoạt động : Hướng dẫn HS phân tích

Tìm đoạn văn, câu văn thể quan sát tinh tế Aliơsa nhìn nhận đứa trẻ?

Phân tích cảm nhận, nhận xét câu văn giàu hình ảnh so sánh nhà văn?

(GV phân nhóm cho HS thảo luận, nhóm nhóm hình ảnh để nhận xét)

Sau tỏ chức cho HS báo cáo nhận xét

Hoạt động :

Chuyện đời thường vườn cỏ tích lồng vào nghệ thuật kể

Nội dung kiến thức

b Những quan sát nhận xét tinh tế của Aliôsa.

- Khi đứa trẻ kể chuyện mẹ chết “ chúng ngồi sát vào gà con”  Sự so sánh xác khiến

ta liên tưởng cảnh lũ gà sợ hãi co cụm vào nhìn thấy diều hâu

 Sự cảm thông Aliôsa với nỗi bất

hạnh bạn nhỏ

- Khi đại tá xuất hiện, “ chúng lặng lẽ bước khỏi xe vào nhà, khiến lại nghĩ đến ngỗng ”  So sánh xác thể

dáng dấp bọn trẻ thể giới nội tâm chúng đồng thời cảm thông với sống thiếu tình thương bạn

c Chuyện đời thường vườn cổ tích.

- Chi tiết bọn trẻ nhắc đến dì ghẻ 

(179)

chuyện Gorki qua chi tiết liên quan đến người mẹ người bà văn này?

Những câu văn biểu cảm Aliơsa liên tưởng mẹ có tác dụng gì?

nghẻ độc ác truyện cổ tích Trí

tưởng tượng phong phú lo lắng thương bạn

- Chi tiết người “mẹ thật” Aliôsa lạc vào giới cổ tích Động viên

các bạn nỗi thất vọng trẻ thơ khát

khao tình yêu thương mẹ

- Hình ảnh người bà nhân hậu : Kể chuyện cổ tích cho cháu nghe, khái quat

5/

Vì câu chuyện Aliôsa (nhà văn) không nhắc đến tên bọn tre ûnhà đại tá? (câu chuyện thêm khái quátđậm đà màu sắc cổ tích).HS đọc ghi nhớ

Hoạt động : HD HSinh luyện tập HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trả lời GV bổ sung

“Có lẽ tình cảm người bà tốt” Chúng kể ngày trước, trước kia, có lúc…

Nhớ nhung, hoài niệm ngày sống

tươi đẹp

 Yếu tố cổ tích làm cho truyện đầy chất

thơ ước mong hạnh phúc yêu thương

trẻ thơ hồn hậu đáng u

d Luyện tập :

Bài : Chia văn thành phần đặt tiêu đề cho phần

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Đọc diễn cảm đoạn trích Tóm tắt câu chuyện thật hợp lý - Dặn dò : Về nhà chuẩn bị “ Trả kiểm tra Tiếng Việt” Tiết 86

*) Rút kinh nghiệm:

Tieát 86:

Ngày soạn:

Ngày dạy: TRẢ BAØI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Lớp: 9A, 9B

A.Mục tiêu:

(180)

- Rèn kĩ diễn đạt trả lời ý, biết cách sử dụng Tiếng Việt nói, viết, giao tiếp chuẩn mực

- Giáo dục ý thức học tập, biết vận dụng kiến thức Tiếng Việt học vào thực hành

B Phương pháp: Nêu vấn đề, luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị: - Thầy : Chấm bài, tổng hợp hệ thống ưu nhược điểm - Trị : Ơn tập kiến thức học

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

II/ Kiểm tra cũ: Không

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động 1: Khởi động : Tiết học hôm giúp em nhận biết những nhược điểm để có hướng khắc phục, ơn tập củng cố kiến thức

TG 15/ 20/

3/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2 : GV nêu nhận xét chung ưu điểm, nhược điểm, HS ghi lại để rút kinh nghiệm

Hoạt động : Cho em quan sát dàn ý kết phần trắc nghiệm GV giúp em chữa lỗi thông thường

Đọc đạt điểm tốt cho lớp nghe học tập, đọc cho quan sát điểm thấp để rút kinh nghiệm GV đọc văn mẫu cho HS học tập

Nội dung kiến thức

1 Đánh giá chung ưu nhược điểm:

a.Ưu điểm: Đa số em nhận diện kiến thức.Nhiều em trả lời trắc nghiệm xác.Bài tự luận thưc tốt.Chữ viết rõ ràng trình bày đẹp mắt( Đỗ Thuý 9B,Yến 9A,Hằng 9B.)

b.Nhược điểm : Nhiều viết khơng nắm kiến thức bản, cịn có nhầm lẫn lớn việc thực câu hỏi trắc nghiệm Nhiều em chưa biết tóm tắt văn tự (Tâm, Sơn, An, Ngàn 9B)

2 Luyện tập : a Khắc phục nhược điểm, HS tự thảo luận để rút đáp án xác cho phần trắc nghiệm

Quan sát dàn ý đoạn trích “ Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long”

b Thực lại phần tự luận : Tóm tắt văn “ Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long” Chú ý : Vai trò kể truyện ngắn

(181)

Hoạt động : Hô điểm 9A, 9B

5/ E Củng cố – dặn dò

- Củng cố : Để làm kiểm tra Tiếng Việt có hiệu cần trọng vấn đề gì?

- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị ôn kiến thức liên quan đến văn tự Viết văn tự có kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố : Biểu cảm, nghị luận, ngơi kể

*) Rút kinh nghiệm:

Tieát 87:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Lớp: 9A, 9B TRẢ BAØI KIỂM TRA VĂN

A Mục tiêu :

- Đánh giá cho học sinh nắm thơ truyện đại mức nào?

- Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh tri thức, kĩ năng, thái độ để khắc phục điểm yếu

- Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn

B Phương pháp : Nêu vấn đề, luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị: - Thầy : Chấm bài, tập hợp lỗi học sinh thường vấp - Trị : Nhớ lại viết

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

II/ Kieåm tra cũ: Không

III/ Bài :

1/ Hoạt động 1: Khởi động : Những tác phẩm văn học đại để lại cho ta tình

cảm ấn tượng quý giá Được đánh giá lại hiểu biết hội thật quý

TG 15/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2 : GV nêu nhận

Nội dung kiến thức

(182)

20/

3/

xét chung ưu điểm, nhược điểm, HS ghi lại để rút kinh nghiệm

Hoạt động : Cho em quan sát dàn ý kết phần trắc nghiệm GV giúp em chữa lỗi thông thường

Đọc đạt điểm tốt cho lớp nghe học tập, đọc cho quan sát điểm thấp để rút kinh nghiệm GV đọc văn mẫu cho HS học tập

Hoạt động : Hô điểm

a.Ưu điểm: Đa số em nhận diện kiến thức.Nhiều em trả lời trắc nghiệm xác.Bài tự luận thưc tốt.Chữ viết rõ ràng trình bày đẹp mắt (Đỗ Thuý 9B,Yến 9A, Hằng 9B.)

b.Nhược điểm : Nhiều viết không nắm kiến thức bản, cịn có nhầm lẫn lớn việc thực câu hỏi trắc nghiệm Nhiều em chưa biết hoá thân vào tác phẩm, chưa biết chuyển đổi ngơi kể nên cịn lạc đề, kể lễ dài dòng thiếu trọng tâm, chưa trọn vẹn Nhiều em chưa biết kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, nhân hoá kể chuyện (Nam, Dương, Danh, An 9B)

2 Luyện tập : a Khắc phục nhược điểm, HS tự thảo luận để rút đáp án xác cho phần trắc nghiệm

Thực hành kể lại câu chuyện dựa điều chỉnh lớp GV để có văn tự hay bố cục rõ ràng

3 Giáo viên gọi điểm vào sổ 9A, 9B

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Muốn thành công văn tự cần ý yếu tố nào?

- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị em thơ chữ chủ đề tự chọn Xem lại luật thơ chữ

*) Rút kinh nghiệm: .

Tiết 88:

Ngày soạn: Ngày dạy:

(183)

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ tám chữ - Qua hoạt động làm thơ tám chữ, em phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú học tập, rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca

- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc u thích mơn

B Phương pháp : Nghiên cứu ngôn ngữ, luyện tập tổng hợp.Nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: - Thầy : Chọn mẫu

-Trị : Tìm hiểu thể thơ chữ

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc đoạn thơ bài Nhớ rừng Thế Lữ” em được

tiếp cận thể thơ nào? Xem HS biết thơ chữ học

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Bài thơ theo thể tám chữ gồm nhiều đoạn chia

thành nhiều khổ có nhiều cách gieo vần Nhưng phổ biến vần chân Do số câu không hạn định nên diễn tả cung bậc tình cảm

TG 10/

23/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận diện thơ tám chữ

Học sinh đọc ví dụ hình thức nào? Số chữ dòng thơ? Cách gieo vần ví dụ: Tìm gạch từ gieo vần? Các em ý nhịp thơ ? Nêu đặc điểm thơ tám chữ? Học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập

Cho học sinh làm theo nhóm

Giáo viên chữa lại biểu dương số em có ý thức tốt

Nội dung kiến thức

1 Nhận diện thể thơ tám chữ:

a Ví dụ : Tìm hiểu thơ “ Nhớ rừng” Thế Lữ

Ta bước chân lên/dõng dạc/ đường hoàng, Lượn thân/như sóng cuộn /nhịp nhàng b Kết luận : Nhịp thơ chữ linh hoạt nhịp nhàng phụ thuộc vào ý đồ sáng tác,mạch cảm xúc bố cục tác phẩm

2 Luyện tập:

Bài : Đọc thơ cho lớp thưởng thức

(184)

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố:Nêu rõ khác biệt thơ tám chữ thơ lục bát?

- Dặn dò : Làm thơ chữ chủ đề “Quê hương”.Chuẩn bị kĩ cho tiết 89

*) Rút kinh nghiệm:

Tieát 89:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Lớp : 9A,9B TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ

A.Mục tiêu: Giúp hoïc sinh :

- Nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ tám chữ - Qua hoạt động làm thơ tám chữ, em phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú học tập, rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca

- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc yêu thích môn

B Phương pháp : Nghiên cứu ngôn ngữ, luyện tập tổng hợp.Nêu vấn đề.

C.Chuẩn bị: - Thầy : Chọn mẫu.Chuẩn bị cho em kiện để em trắc nghiệm khắc sâu kiến thức.Máy tính

-Trị : Tìm hiểu thể thơ chữ Chuẳn bị lớp nghe

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II/ Kiểm tra cũ: Đọc thơ em nêu rõ chủ đề cách sáng tác thơ chữ.

III/ Bài mới:

1/ Hoạt động1: Khởi động : Đời sống tinh thần người phong phú có

(185)

TG 10/

23/

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn luyện thơ tám chữ Qua việc xem hình hệ thống câu hỏi trắc nghiệm

Tổ chức cho em bình phẩm đánh giá thơ nhau.Từ nét thành cơng hạn chế

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập

Cho học sinh làm theo nhóm Giáo viên chữa lại biểu dương số em có ý thức tốt Các em quan sát định hướng GV để sáng tác phù hợp Cho điểm động viên làm tốt

Nội dung kiến thức

1.Thể tài làm thơ chữ:

Học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi b Kết luận: Nhịp thơ chữ linh hoạt nhịp nhàng phụ thuộc vào ý đồ sáng tác,mạch cảm xúc bố cục tác phẩm

2 Luyện tập:

Bài : Đọc thơ cho lớp thưởng thức

Bài tập thêm : Làm theo chủ đề: Cà phê quê em

Định hướng : - Cây cà phê sinh trưởng tốt vùng đất đỏ Bazan – màu xanh trãi thảm bát ngát cánh đồi –

hoa Cà phê trắng tinh thơm ngát mùi hoa sữa, chín vỏ đỏ mọng ối có vị cắn Cà phê đưa vào chế biến thành thức uống sảng khối khơng thể thiếu

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố: Nêu rõ vấn đề làm để có thơ chữ hồn thiện? - Dặn dị : Đọc thơ cho gia đình nghe

*) Rút kinh nghiệm:

Tieát 90:

Ngày soạn:

Ngày dạy: TRẢ BAØI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ I Lớp: 9A, 9B

A.Mục tiêu:

- Ơn lại kiến thức kĩ phân tích, cảm thụ thơ truyện đại

- Thấy ưu điểm hạn chế việc nắm kiến thức kĩ mảng nội dung

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn

B Phương pháp: Nêu vấn đề, nghiên cứu ngôn ngữ, luyện tập tổng hợp

(186)

- Trị : Ơn tập kiến thức học

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I/ Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

II/ Kiểm tra cũ: Không

1/ III/Bài mới: Hoạt động1: Đây dịp quan trọng cho HS nhìn lại nhược điểm

của để có hướng khắc phục

TG

18/ Hoạt động : Hoạt động thầy tròGV hệ thống ưu,

nhược điểm HS qua viết, cho em kiến thức chưa nắm nhầm lẫn

Nội dung kiến thức

1 Đánh giá chung ưu, nhược điểm.

a Ưu điểm : Đa số viết thực nội dung đạt yêu cầu, em nắm kiến thức bản, xác định trọng tâm yêu cầu đề

Nhiều viết phần trắc nghiệm thực tốt , phần tự luận bố cục rõ ràng, trình bày sẽ, có cảm xúc biết vận dụng yếu tố nghệ thuật vào viết

(187)

15/

5/

Hoạt động : GV cho học sinh quan sát đáp án, luyện tập để khắc phục

GV nêu câu hỏi để tóm tắt truyện “Lặng lẽ Sa Pha” cần trọng tình tiết nào? HS tóm tắt GV nhận xét bổ sung

Tương tự để kể hình ảnh ông Hai em cần trọng điều gì?

Hoạt động 4 : Hô điểm

luận sa vào kể lễ dài dòng, chưa xác định trọng tâm đề Kĩ

viết câu vụng, số cẩu thả Chữ viết nghoạch ngoạc, sai lỗi tả nhiều, ý thức học tập số em chưa cao

2 Hướng khắc phục :

a Chữa lỗi thông thường :

- Câu hỏi trắc nghiệm : Khơng tẩy xố, phải nháp trước điền vào ô trống

- Đầu dòng phải viết hoa, câu phải đủ thành phần, đoạn phải có câu chủ đề

b Cho HS quan sát dàn ý :

*) Văn học – Tóm tắt Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Cần ý tình tiết sau :

- Cuộc gặp gỡ bất ngờ người biết anh niên người cô độc gian lại hay thèm người

- Nhưng mẫu hình lý tưởng với phẩm chất quý giá, quan tâm đến người khác, sống gọn gàng, ngăn nắp, u cơng việc, có tinh thần vượt khó hồn thành nhiệm vụ, tự trọng yêu thiên nhiên, yêu sống, yêu người

*) Tiếng Việt – Muốn kể câu chuyện phải biết hoá thân vào văn cảnh, người có tình u lớn lao với truyện “Làng” Kim Lân, biết kết hợp tốt yếu tố nghệ thuật làm cho câu chuyện hấp dẫn hút người đọc

3 Hô điểm : 9A,B

5/ E Củng cố – dặn doø :

- Củng cố: Em rút kinh nghiệm qua tiết trả này? - Dặn dò : Chuẩn bị tiết 91 ‘Bàn đọc sách”

*) Rút kinh nghiệm:

(188)

Trang 171 có học kỳ I

Tieát 91:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Lớp : 9A,9B BAØN VỀ ĐỌC SÁCH

( Chu Quang Tieàm )

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm

- Giáo dục thói quen, lịng say mê đọc sách

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề, phân tích quy nạp. C.Chuẩn bị: - Thầy : Đọc, nghiên cứu văn tìm tài liệu liên quan

-Trò : Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I.Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

II.Kiểm tra cũ: (không)

III. Bài mới:

1/ *)Giới thiệu : Đọc sách đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn.

(189)

TG

15/

Hoạt động thầy trị Hoạt động 1:

Tìm hiểu chung văn GV trình bày hiểu biết tác giả Em biết tác giả tác phẩm?

HS trả lời, GV bổ sung

Nội dung kiến thức

1 Đọc – Tìn hiểu chung văn bản

a Tác giả – tác phẩm :

*) Tác giả : Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) nhà mỹ học, lý luận văn học tiếng Trung Quốc

- Đây khơng phải lần đầu ông bàn đọc sách

*)Tác phẩm : Văn bàn đọc sách -Xuất xứ : Từ Trung Quốc

Bài viết trình tích luỹ kinh nghiệm ,dày cơng suy nghĩ đầy tâm huyết - Người dịch : Trần Đình Sử

18/

GV giới thệu văn bàn đọc sách

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS đọc văn : Đọc rõ ràng, mạch lạc Nội dung văn ?

- Phương thức biểu đạt : Nghị luận - Vấn đề nghị luận : Bàn đọc sách

b Đọc - thích : SGK

c Bố cục : phần

- Phần : Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách

- Phần : Những khó khăn sai lệch việc đọc sách

- Phần : Còn lại Bàn phương pháp đọc sách

2 Đọc – Tìm hiểu văn bản

Nội dung văn bản:Đề cao tầm quan trọng ,ý nghĩa đọc sách.Chỉ lệch lạc định hướng cho việc đọc sách

a Tầm quan trọng sách, ý nghĩa của đọc sách

- Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại thu lượm, nung nấu nghìn năm qua

(190)

5/ Hoạt động 3:

Hãy trình bày tóm tắt ý kiến tác giả tầm quan trọng sách.Ý nghóa sách gì?

Tác giả trình bày ý nghĩa việc đọc sách nào? Vấn đề có ý nghĩa quan trọng với em?

- Sách ghi chép cô đúc lưu truyền tri thức, thành tựu mà loài người tìm tịi, tích luỹ qua thời đại - Là đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức

- Là chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát triển giới

*) Tieåu kết luyện tập :

- Đối với người sách tài sản vô giá,là dẫn đường

-Bài viết có ý nghĩa thiết thực,cách lập luận có sở thuyết phục người đọc

_Bản thân học sinh cung cấp,bồi dưỡng,trau dồi tri thức

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Vấn đề nghị luận viết ?

- Dặn dò : + Đọc kĩ văn bản, đề việc làm cụ thể cho thân

+ Chuẩn bị nội dung tiết phần lại văn Nghiên cứu hệ thống câu hỏi

*) Rút kinh nghiệm: :………

………

Tieát 92:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Lớp : 9A,9B BAØN VỀ ĐỌC SÁCH

( Chu Quang Tiềm )

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Nắm cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm

(191)

B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề, phân tích quy nạp. C.Chuẩn bị: - Thầy : Đọc, nghiên cứu văn tìm tài liệu liên quan

-Trò : Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

II Kiểm tra cũ: (không)

III. Bài mới:

1/ *)Giới thiệu bài : Cần kết hợp đọc rộng đọc sâu, đọc sách thưởng thức

(192)

TG 20/

8/

5/

5/

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS phân tích lời bàn tác giả cách lựa chọn sách đọc, phương pháp đọc qua câu hỏi gợi ý

Theo em đọc sách khơng?Cần lựa chọn sách đọc nào?HS thảo luận trình bày sở tìm hiểu văn

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn HS phân tích tính thuyết phục sác hấp dẫn văn

Hoạt động 3:

HS thảo luận, trả lời.Gv định hướng GV hướng dẫn HS tổng kết theo nội dung ghi nhớ SGK

Hoạt động 4: Các em thực luyện tập.Em thường đọc sách Tác dụng sách ?

Nội dung kiến thức

b.Những sai lạc việc đọc sách :

- Trong tình hình nay, sách ngày nhiều việc chọn sách khơng phải dễ Trước hết tác giả hai thiên hướng sai lệch chọn sách

+ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ ăn tươi nuốt sống”, khơng kịp tiêu hố

+ Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian

+Đọc để đối phó,hoặc để khoe khang

c.Những định hướng chung cho việc đọc sách

* Cách lựa chọn sách

+ Chọn sách thực có giá trị, có lợi cho

+ Cần đọc kĩ sách thuộc lĩnh vực chun mơn, chun sâu

+ Đảm bảo nguyên tắc “Vừa chuyên vừa rộng”, đọc tài liệu chuyên sâu *) Phương pháp đọc sách :

+ Không đọc lấy số lượng Không nên đọc lướt qua

+ Đọc có kế hoạch, có hệ thống, không đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân

Tổng kết :

- Về nội dung : Bài viết tác giả xác đáng việc chọn sách đọc sách, phương pháp đọc sách hiệu thời đại - Về nghệ thuật : Sức thuyết phục, hấp dẫn văn thể

+ Nội dung thấu tình đạt lý

- Bố cục chặt chẽ, hợp lý, ý kiến dẫn dắt tự nhiên.Cách viết giàu hình ảnh, ví von, cụ th ể sinh động

4.Luyện tập :-HS phải đọc sách

(193)

caùc sách khoa học bbộ môn yêu thích 5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Khi đọc sách cần ý điểm ? Cảm nhận em nội dung nghệ thuật văn ?

- Dặn dò : + Đọc kĩ văn bản, đề việc làm cụ thể cho thân

+ Chuẩn tiết 93 “Khởi ngữ” Nghiên cứu hệ thống câu hỏi tìm hiểu khái niệm

*) Rút kinh nghiệm: :………

………

Tieát 93:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Lớp : 9A,9B KHỞI NGỮ

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu Nhận biết công dụng khởi ngữ nêu đề tài câu chứa nó, biết đặt câu có khởi ngữ

- Rèn luyện kĩ thực hành vận dụng hợp lý

- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc u thích mơn

B Phương pháp : Nêu vấn đề, nghiên cứu ngôn ngữ, luyện tập tổng hợp

C.Chuẩn bị: - Thầy : Đọc, nghiên cứu khái niệm tìm tài liệu liên quan

-Trị : Đọc ví dụ mẫu,nghiên cứu tài liệu,hệ thống tập

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I.Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II.Kiểm tra cũ: : Kiểm tra sách học sinh III.Bài mới:

1/ *) Giới thiệu : Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài

(194)

TG

15/

5/

13/

Hoạt động thầy trị

Hoạt động 1:GV cho HS tìm hiểu đặc điểm công dụng khởi ngữ

HS đọc to câu ví dụ Các HS khác theo dõi ( GV đưa hệ thống, VD lên giấy máy chiếu) yêu cầu HS phân biệt từ ngữ in đậm với CN vị trí câu quan hệ với vị ngữ

HS thảo luận, trình bày ý kiến

Hoạt động 2:

HS phân tích ví dụ trả lời

Thế khởi ngữ ?

Hoạt động 3:

GV hướng dẫn HS thực tập SGK.Định hướng kiến thức toàn

Nội dung kiến thức

1 Đặc điểm công dụng khởi ngữ

a Ví dụ :

*) Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác Cịn anh , anh khơng gìm xúc động

Từ in đậm đứng trước CN có quan hệ trực tiếp với CN, nêu lên đối tượng nhắc tới câu

*) Giàu, tơi giàu rồi.- Vị trí : Đứng trước CN- Tác dụng : Quan hệ dán tiếp với VN

sau, nêu đặc điểm đơí tượng

*) Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta,, khơng sợ thiếu giàu đẹp( )

Nhận xét : Cụm từ “các thể văn lĩnh vực văn nghệ” đứng trước CN, có quan hệ gián tiếp với VN, nêu lên đề tài nói đến câu

b Nhận xét :

- Về vị trí : Các từ in đậm đứng trước CN Có thể dễ dàng thêm từ : Về, với,

- Về nội dung : Có quan hệ trực tiếp với yếu tố thành phần câu lại.Nêu lên đề tài câu

2 Ghi nhớ : SGK

3.Luyện tập:Thực tập

Bài tập 1: Câu a:Điều Câu b: Đối với Câu c: Một Câu d:Làm khí tượng.Câu e :Đối với cháu

Bài tập 2: Câu a:Làm bài, anh cẩn thận

(195)

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Khởi ngữ ?Vai trị câu ? - Dặn dò : Thực trọn vẹn tập lại

Chuẩn tiết 94 “ Phép phân tích tổng hợp” Nghiên cứu hệ thống câu hỏi

*) Rút kinh nghiệm: :……… ………

Tieát 94:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Lớp : 9A,9B PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Hiểu biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp tập làm văn nghị luận

- Rèn luyện kĩ hiểu vận dụng phép phân tích tổng hợp diễn đạt làm văn

- Giáo dục ý thức nghiêm túc học tập,tích cực vận dụng

B Phương pháp : Nêu vấn đề, nghiên cứu ngôn ngữ,luyện tập tổng hợp. C.Chuẩn bị: - Thầy : Nghiên cứu tài liệu,bảng phụ,mẫu

-Trò : Nghiên cứu mẫu,hệ thống tập

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I.Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II.Kiểm tra cũ: : Thế khởi ngữ? Cho ví dụ minh hoạ? Vai trò khởi

ngữ câu ?

III.Bài mới:

1/ *) Giới thiệu : Để làm rõ ý nghĩa vật tượng đó, người ta

(196)

TG

15/

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1:

GV giúp học sinh tìm hiểu phép phân tích phép tổng hợp

HS đọc văn

GV nêu vấn đề, đưa câu hỏi để học sinh thảo luận, qua tìm hiểu văn

- Văn bàn luận vấn đề ? - Trước hết văn nêu tượng ? (MB)

- Tiếp tác giả nêu biểu ?

- Các tượng nêu lên nguyên tắc (ăn mặc)trang phục người ? HS trình bày ý kiến, nhận xét- Tất tượng hướng tới quy tắc ngầm xã hội?

Nội dung kiến thức

1 Tìm hiểu phép phân tích phép tổng hợp:

a Phép phân tích :

Văn : “Trang phục” (SGK, tr 9)

Vấn đề bàn luận : Cách ăn mặc, trang phục Phần đầu nêu tượng thực

+ Mặc quần áo chỉnh tề chân đất + Đi giày có bít tất đầy đủ phanh hết cúc áo để lộ da thịt * Cơ gái hang sâu - Không mặc váy xoè, váy ngắn * Anh niên tát nước, câu cá đồng vắng : không chải chuốt, áo quần không tươm tất

Nguyên tắc chung:- Ăn mặc phải đồng

- Ăn mặc phải phù hợp với cơng việc tính chất công việc

Bài viết dùng phép lập luận để “chốt” vấn đề? HS thảo luận, trình bày ý kiến -Theo em câu có thâu tóm ý từmg phần nêu không?

-Từ tác giả mở rộng bàn luận vấn đề gì?

-Cuối tác giả khẳng

Như vậy:Phép phân tích dùng dẫn chứng,từng phận phương diện vấn đề để nội dung vấn đề

b Phép tổng hợp :

- Nêu biểu : + Aên mặc đồng - Chốt vấn đề : “ăn cho mình, mặc cho người”

(197)

định điều phần kết thúc? Vậy phép lập luận tổng hợp? Phép lập luận tổng hợp thường thực vị trí văn bản?

HS rút kết luận, GV bổ sung hoàn thiện

Quan hệ lập luận phân tích tổng hợp(chỉ chất phương pháp để chứng minh, mối quan hệ chúng)?

Vấn đề bàn luận : Trang phục đẹp – phù hợp với mơi trường, hiểu biết, trình độ, đạo đức

Trang phục đẹp : Hợp văn hố, mơi trường - Tổng hợp phép lập luận rút chung từ điều phân tích Phép tổng hợp thường thực cuối văn

c Mối quan hệ lập luận phân tích và tổng hợp.

- Phân tích : Phân chia vật thành phận phù hợp với cấu tạo quy luật vật bình diện

- Tổng hợp phương pháp tư ngược lại với phân tích, đem phận, đặc điểm

6/

12/

Hoạt động 2:

Các phép phân tích tổng hợp có tác dụng việc thể chủ đề văn trên?

Thế phép lập luận, phân tích tổng hợp?

GV cho HS tổng kết luyện tập Cảm nhận em phép phân tích tổng hợp?

Các phép phân tích tổng hợp có tác dụng giúp người đọc hiểu sâu sắc, cặn kẽ chủ đề

2 Ghi nhớ :SGK

3 luyện tập : Sáng tỏ nhiều vấn đề xưa chưa làm

Hiểu rõ khái niệm để vận dụng Đối với học sinh kĩ cần thiết để vận dụng

5/ E Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Thế phép phân tích tổng hợp ?Vai trị văn bản? - Dặn dò : Chuẩn bị tiết 95 “ Luyện tập phân tích tổng hợp” Nghiên cứu hệ thống câu hỏi tập

(198)

Tiết 95: Ngày soạn:

Ngày dạy:

Lớp : 9A,9B LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Hiểu biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp tập làm văn nghị luận

- Rèn luyện kĩ vận dụng,giải tập liên quan Có kĩ phân tích tổng hợp lập luận

- Giáo dụcý thức chăm chỉ,yêu thích tiếng Việt

B Phương pháp : Nêu vấn đề ,nghiên cứu ngôn ngữ ,luyện tập tổng hợp

C Chuẩn bị : - Thầy : Chuẩn bị bảng phụ,hệ thống tập

-Trị : Nghiên cứu lý thuyết,hệ thống tập

D Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ I.Ổn định nề nếp:- Lớp 9A:

- Lớp 9B:

5/ II.Kiểm tra cũ: Thế phép lập luận, phân tích tổng hợp?Lấy ví dụ minh

hoạ?

III.Bài mới:

1/ *) Giới thiệu : Phân tích tổng hợp kiến thức học sinh

(199)

TG

10/

23/

Hoạt động thầy trò: Hoạt động1: GV em nhắc lại lý thuyết phép phân tích tổng hợp

Hoạt động 2:

Tác giả vận dụng phép lập luận vận dụng sao?

Tác giả hay (thành công) nào? Nêu rõ luận đểv làm rỏ cací hay thơ Nguyễn Khuyến qua thơ “Thu điếu”

Nội dung kiến thức

1 Định hướng kiến thức hoïc : 2 Thực tập:

Bài tập :

Bài tập a : Phép lập luận phân tích

+ Cái hay trình tự phân tích đoạn văn : “hay hồn lẫn xác – hay bài”

+ Cái hay điệu xanh : Aùo xanh, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh bèo, xen với màu vàng

+ Cái hay cử động : Thuyền nhích, sóng gợn tí, đưa vèo, tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh co, cần trúc, cá động

+ Cái hay vần thơ : Vần hiểm hóc, kết hợp với từ, với nghĩa, chữ

Trong tập b, tác giả sử dụng phép lập luận nào? Phân tích bước lập luận tác giả

HS thảo luận, trình bày GV đưa số ý kiến giả thiết để phân tích rõ

hai yếu tố khách quan chủ quan

+ Cái hay chữ không non ép, kết hợp thoải mái, chỗ, cho thấy nghệ sĩ cao tay, đặc biệt câu 3,4

Bài tập b : Phép lập luận phân tích “Mấu chốt thành đạt”

Gồm hai đoạn :

- Đoạn : Nêu quan niệm mấu chốt thành đạt gồm : Nguyên nhân khách quan (do gặp thời, hồn cảnh bách, có tài trời ban…) nguyên nhân chủ quan (con người)

- Đoạn 2

+ Phân tích quan niệm – sai; hội gặp may; hồn cảnh khó khăn, khơng cố gắng không tận dụng qua

(200)

HS đọc tập, độc lập làm phiếu học tập Một vài em khác chữa, bổ sung

GV hướng dẫn cho HS đọc, làm tập giấy, số HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung

phát bồi dưỡng thui chột

Kết luận : Mấu chốt thành đạt thân thể kiên trì phấn đấu, học tập khơng mệt mỏi, trau dồi đạo đức

Bài tập :

Phân tích thực chất lối học đối phó : - Xác định sai mục đích việc học - Học khơng chủ động mà bị động

- Không hứng thú, chán học, kết học thấp

- Bằng cấp mà khơng có thực chất, khơng có kiến thức

Bài tập :

Phân tích lý buộc người phải đọc sách

- Sách đúc kết kinh nghiệm, tri thức nhân loại từ xưa đến

- Muốn tiến bộ, phải đọc sách để tiếp thu tri thức kinh nghiệm mà người trước khó khăn gian khổ tích luỹ (coi xuất phát điểm tiếp thu mới)

- Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kĩ – hiểu sâu đọc nắm - Đọc kiến thức chuyên sâu pục vụ ngành nghề

GV hướng dẫn cho HS viết theo yêu cầu

Trên sở phân tích Bài tập 3, HS viết phần tổng hợp giấy (phiếu học tập), sau vài em đọc, em khác nhận xét phần trình bày bạn

– cần phải dọc rộng giúp hiểu vấn đề chuyên mơn tốt

Bài tập :

(Viết đoạn văn tổng hợp điều phân tích bài)

Ngày đăng: 17/04/2021, 23:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan