1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

tuaàn 19 – tieát 9191 giaùo aùn ngöõ vaên 9 gv soaïn nguyeãn thò anh lyù töï troïng tuaàn 19 – tieát 9192 ns 9106 nd 101106 baøi 18 vaên baûn baøn veà ñoïc saùch chu quang tieàm a muïc tieâu caà

40 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kieåm tra baøi cuõ: Neâu yù nghóa cuûa vaên baûn Chuaån bò haønh trang vaøo theá kæ môùi cuûa Vuõ Khoan vaø phaân tích ñeå thaáy roõ ngheä thuaät laäp luaän cuûa taùc giaû khi vieát veà [r]

(1)

Tuần 19 – Tiết 91,92

NS: 9/1/06 ND:10/11/06

Bài 18

Văn bản:

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

Chu Quang Tiềm A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS hiểu cần thiết việc đọc sách

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm

- Giáo dục HS biết yêu sách, biết lựa chọn sách tốt để đọc B CHUẨN BỊ:

- Học sinh: đọc văn bản, soạn

- Giáo viên: Tích hợp với kiến thức qua đặc điểm văn nghị luận, với khởi ngữ, phép phân tích tổng hợp…

Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, đàm thoại, tổ chức hoạt động

C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1 Oån định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS. 3 Bài mới:

* Giới thiệu mới: Cuộc sống vận động Sách mặt sống, luôn thay đổi phát triển đa dạng Vì chọn sách, đọc sách nào? Văn “ Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm- nhà mĩ học lí luận văn học tiếng Trung Quốc cách trả lời câu hỏi

* Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược tác giả tác phẩm. Bước 1: Quan sát thích * SGK

Bước 2: HS nêu nét tác giả, tác phẩm

GV lưu ý HS tác giả Chu Quang Tiềm nhà mĩ học lí luận văn học tiếng Trung Quốc Về văn , lưu ý HS viết kết trình tích luỹ kinh nghiệm, dày cơng suy nghĩ, lời bàn tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau Hoạt động 2:

Bước 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích SGK Bước 2: Xác định thể loại xác định bố cục văn Thể loại: Nghị luận

Các luận điểm ( bố cục văn ) HS xác định phần:

I.Giới thiệu chung: (sgk)

+ thể loại: Nghị luận II Đọc- Hiểu văn

(2)

- Phần 1: Từ đầu… Phát giới mới: Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách

- Phần 2: Tiếp… tự tiêu hao lực lượng: Các khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải đọc sách tình hình

- Phần 3: Còn lại: Bàn phương pháp đọc sách Hoạt động 3: Tổ chức tìm hiểu văn bản.

Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách

Theo em, sách có tầm quan trọng nào?

HS đọc kĩ phần văn bản, tầm quan trọng sách đường phát triển nhân loại: sách ghi chép, cô đúc lưu truyền tri thức, thành tựu mà loài người tìm tịi, tích luỹ qua thời đại Những sách có giá trị xem cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại Sách trở thành kho tàng quý báu di sản tinh thần mà loài người thu lượm,suy ngẫm suốt nghìn năm

Vì vậy, đọc sách có ý nghĩa người?

Đối với người , đọc sách đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức Đọc sách chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới

Bước 2: Tìm hiểu phương pháp đọc sách

- Để đưa phương pháp đọc sách đúng, tác giả chỉ ra thực trạng thiên hướng sai lạc thường gặp gì?

Gọi HS đọc đoạn văn

HS xác định thiên hướng thường gặp là:

+ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ ăn tươi nuốt sống” khơng kịp tiêu hố, khơng biết nghiền ngẫm

+ Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian sức lực với sách khơng thật có ích

- Vì , để đọc sách đúng, cần chọn lựa sách thế nào?

Để đọc sách đúng, tác giả đưa phương pháp chọn sách: không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh,đọc cho kĩ thực có giá trị, có lợi cho

Cần phải nắm loại sách: sách đọc để có kiến thức

3.Phân tích

a Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách

- Sách ghi chép, cô đúc, lưu truyền thành tưu nhân loại

- laø kho taøng quý báu di sản tinh thần

- cột mốc đường phát triển học thuật

=> Đọc sách đường tích luỹ, nâng cao tri thức, chuẩn bị để có trường chinh vạn dặm đường học vấn

b.Phương pháp đọc sách: - Các thiên hướng sai lạc: + Sách nhiều,khiến người ta không chuyên sâu

+ Sách nhiều, khiến người ta khó chọn lựa

- Phương pháp chọn sách:

+ chọn cho rinh, đọc cho kĩ thực có giá trị, có lợi cho

+ nắm loại sách phù hợp với đối tượng

(3)

phổ thông dành cho công dân giới; HS, môn nên chọn từ – xem cho kĩ

Từ đó,tác giả đưa phương pháp đọc sách nào cho có hiệu quả?

Theo tác giả,không nên đọc lướt qua, đọc để trang trí mặt mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm: “ trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do”…

Không nên đọc cách tràn lan, đọc có kế hoạch, có hệ thống Thậm chí, người ni chí lập nghiệp mơn học vấn đọc sách cơng việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm, gian khổ.Như vậy, đọc sách không việc học tập tri thức Đó cịn chuyện rèn luyện tính cách,chuyện học làm người

Để tăng tính thuyết phục cho văn bản, tác giả sử dụng lối diễn đạt nào?

Đây văn nghị luận, vấn đề tác giả đưa tưởng chừng khô cứng, để tăng tính thuyết phục, hấp dẫn cao, bên cạnh ý kiến đắn,sâu sắc, bố cục chặt chẽ, luận điểm trình bày cách có hệ thống, thấu tình đạt lí Đồng thời, tác giả trình bày giọng chuyện trị, tâm tình, thân ái, chia sẻ kinh nghiệm thành công, thất bại thực tế Đặc biệt, viết có tình thuyết phục cao cách viết giàu hình ảnh, sử dụng lối ví von hợp lí, thú vị ( GV lấy dẫn chứng SGK.)

Bước 3: Trên sở phân tích, HS rút học cần ghi nhớ

Hoạt động 4: Thực hành luyện tập: HS thảo luận thống câu trả lời cho câu hỏi có SGK

điểm trình bày rõ ràng, sử dụng lối diễn đạt giàu hình ảnh, ví von, so sánh cách thú vị, lôi người đọc

 Ghi nhớ: SGK III Luyện tập

Hướng dẫn nhà :

- Bài cũ: Học bài,nắm vững phần ghi nhớ, qua văn bản, học hỏi phương pháp nghị luận tác giả - Bài mới: soạn: Khởi ngữ

Tuần 19 – Tiết 93 NS: 12/1/06 ND: 13/1/06

(4)

Tiếng Việt:

KHỞI NGỮ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Kiến thức: Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu,nhận biết công dụng khởi ngữ nêu đề tài câu

- Kĩ năng: Nhận diện biết đặt câu có khởi ngữ B CHUẨN BỊ:

- Học sinh: Tìm hiểu khởi ngữ, chuẩn bị bảng phụ

- Giáo viên: tích hợp * Kiến thức: Với số văn học, với TLV qua Phép phân tích, tổng hợp

* Phương pháp: Quy nạp, thực hành hoạt động nhóm, cá nhân C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1 Oån định tổ chức.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS. 3 Bài mới:

* Giới thiệu mới: Khởi ngữ thành phần phụ nằm ngồi nịng cốt câu,nhưng lại có vai trị

rất quan trọng, nêu đề tài cho câu chứa

* Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm công dụng khởi ngữ

Bước 1: Quan sát ví dụ SGK ( GV chép vào bảng phụ ) Bước 2: Xác định từ in đậm, xác định vị trí, vai trị chúng câu

Định hướng: HS xác định chủ ngữ câu chứa từ in đậm:

a Còn anh,anh/ khơng ghìm xúc động. b Giàu, tơi /cũng giàu rồi.

c Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, chúng ta/ có thể tin tiếng ta, khơng sợ thiếu giàu đẹp

Phân biệt từ in đậm với chủ ngữ: Chúng đứng trước chủ ngữ + Về vị trí: từ in đậm đứng trước chủ ngữ

+ Về quan hệ với vị ngữ: Chúng khơng có quan hệ chủ – vị với vị ngữ

+ Vai trò chúng câu: Nêu đề tài cho câu ( đối tượng nội dung cho câu )

Hoạt động 2: Trên sở tìm hiểu, HS rút nội dung cần ghi nhớ khởi ngữ

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành luyện tập: Bài tập 1: Hình thức: Hoạt động nhóm

Yêu cầu: Nhận diện khởi ngữ: a Điều

b Đối với c Một

d Làm khí tượng

I Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu

- Ví dụ

(5)

e Đối với cháu

Bài tập 2: Hình thức: Hoạt động cá nhân,GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi,nhận xét Cho điểm

Yêu cầu: Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ a Làm bài,anh cẩn thận lắm

b Hiểu tơi hiểu giải tơi chưa giải được.

Bài tập

4.Hướng dẫn nhà:

- cũ: Học thuộc ghi nhớ, làm lại tập - mới: Soạn: Phép phân tích, tổng hợp

********************************************************************************* **

Tuần 19 – Tiết 94

NS: 12/1/06 ND: 13/1/06

Baøi 18

(6)

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Kiến thức: Giúp HS năm đặc trưng phép phân tích tổng hợp,các thao tác phép phân tích, tổng hợp

-Kĩ năng: Vận dụng phép lập luận phân tích,tổng hợp tập làm văn nghị luận B CHUẨN BỊ:

- Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ

- Giáo viên: Tích hợp: * Kiến thức: Với văn bản: bàn đọc sách,với Tiếng Việt qua Khởi ngữ * Phương pháp: Quy nạp,thực hành hoạt động…

C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. 1.Oån định tổ chức.

2.Kiểm tra cũ:Kiểm tra việc chuẩn bị nhóm. Bài mới:

* Giới thiệu mới: * Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm phép phân tích tổng hợp

Bước 1: Quan sát văn bản: Trang phục – SGK. Bước 2: Tìm hiểu: HS thảo luận nội dung SGK

Định hướng: Văn nêu lên vấn đề văn hoá trang phục,vấn đề quy tắc ngầm văn hoá buộc người phải tuân theo Để rút quy tắc trang phục, tác giả đưa luận điểm :

- Aên mặc phải chỉnh tề Để làm rõ luận điểm này,tác giả sử dụng biện pháp nêu giả thiết: không mặc quàn áo… lộ da thịt…

- Aên mặc phải phù hợp:phù hợp nơi công cộng,phù hợp với công việc,phù hợp với đạo đức lối sống Để làm rõ luận điểm này, tác giả bên cạnh đưa giả thiết, sử dụng phương pháp đối chiếu,lí giải,mở rộng vấn đề,khiến cho tất vấn đề trình bày,lí giải cách rõ ràng

Cách lập luận gọi phép phân tích Phân tích phép lập luận, trình bày phận,phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng.( GV mở rộng kĩ phân tích văn học,phân tích nhân vật…) Tất vấn đề tác gia ûchốt lại câu văn nào? Nhận xét phép lập luận này?

Các vấn đề tác giả chốt lại câu cuối: Trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức….trang phục đẹp

Đây phép lập luận tổng hợp Phép lập luận đặt cuối văn ( Cũng có lúc cuối đoạn văn) nhằm mục đích rút chung từ điều phân tích

Theo em,phép phân tích tổng hợp có quan hệ nào? Hai phương pháp phân tíchvà tổng hợp đối lập

I Đặc điểm phép phân tích tổng hợp

- Văn bản: Trang phục

- Tìm hiểu:* Quy tắc trang phục: + Luận điểm 1:n mặc phải chỉnh tề:

+ Luận điểm 2: n mặc phải phù hợp

=>Tác giả sử dụng cách nêu giả thiết, đối chiếu, lí giải… để rõ quy tắc trang phục.=> Phép phân tích

* Kết luận: Trang phục hợp văn hoá… trang phục đẹp

Vị trí: Cuối văn

Nhiệm vụ: Chốt lại vấn đề phân tích

=>Phép tổng hợp

(7)

nhưng tách rời Phân tích phải tổng hợp có ý nghĩa, mặt khác, sở phân tích có tổng hợp

Hoạt động 2: Từ phân tích, hướng dẫn HS rút nội dung cần ghi nhớ

Hoạt động 3: Thực hành luyện tập:

u cầu: Tìm hiểu kĩ phân tích văn bản: Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm

Hình thức: Hsthảo luận ,lần lượt rút kế luận cho câu hỏi SGK

Định hướng: Ở câu 1, HS nêu cách lập luận vấn đề tác giả theo trình tự định hướng SGK chốt lại vấn đề: Đọc sách rốt đường học vấn

Ở câu 2: HS phân tích lí chọn sách để đọc:

-Do sách nhiều, chất lượng khác nên phải chọn sách tốt mà đọc có ích

- Do sức người có hạn nên phải chọn sách mà đọc - Sách có loại chun mơn, có loại thường thức, chúng liên quan với nhau,nhà chuyên môn cần đọc sách thường thức

 Ghi nhớ: SGK II Luyện tập:

4.Hướng dẫn nhà:

- Bài cũ: Năm lại lí thuyết,học thuộc ghi nhớ, làm tiếp tập 3,4 - Bài mới: Chuẩn bị cho tiết ơn tập.

********************************************************************************* **

Tuần 19 - Tieát 95 NS:13/1/06 ND: 14/1/06

(8)

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN

TÍCH VÀ TỔNG HỢP

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Kiến thức: Vận dụng kiến thức học tiết trước để giải tập SGK

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích tổng hợp - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc

B CHUẨN BỊ:

- Học sinh: Bảng phụ,tìm hiểu trước tập SGK

- Giáo viên: Tích hợp: * Kiến thức: Với văn bàn đọc sách, với TLV phép pâhn tích tổng hợp

* Phương pháp: Thực hành,tổ chức hoạt động C.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.Oån định tổ chức.

2.Kiểm tra cũ: Hãy nêu đặc điểm phép phân tích tổng hợp.Mối quan hệ chúng. 3 Bài mới:

* Giới thiệu mới: * Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Giải tập 1

Bước 1: Cho HS đọc đoạn văn (a) Thaỏ luận yêu cầu đoạn văn: Cho biết tác giả vận dụng phép lập luận vận dụng nào?

Từ “ hay hồn lẫn xác, hay bài”, tác giả hay hợp thành hay bài:

- hay điệu xanh - Cái hay cử động - Cái hay vần thơ

- Cái hay chữ không non ép

=>Ở đoạn văn này, tác giả vận dụng phép lập luận phân tích Từ ý cụ thể, tác giả hay toàn

Bước 2: Cho HS đọc đoạn văn (b) trình tự phân tích: - Đoạn 1: nêu quan niệm mấu chốt thành đạt - Đoạn 2: Phân tích quan niệm sai kết lại

việc phân tích thân chủ quan người Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm tập 2:

Bước 1:Nêu vấn đề cần phân tích: Lối học đối phó

Bước 2: thảo luận biểu lối học đối phó, tác hại lồi học đối phó

HS nêu ý sau đây:

- Học đối phó học mà khơng lấy việc học làm mục đích, xem việc học phụ

Bài tập 1:Nhận diện phép phân tích tổng hợp

(9)

- Học đối phó học bị động, khơng chủ động,cốt đối phó địi hỏi thầy cơ, thi cử

- Do học thụ động nên khơng thấy hứng thú,mà khơng hứng thú chán học, hiệu thấp

- Học đối phó học hình thức,khơng sâu vào thực chất kiến thức học

- Học đối phó dù có cấp đầu óc rỗng tuếch Bước 3: Dựa sở ý rút từ thảo luận,HS viết đoạn văn sử dụng phép phân tích,tổng hợp

Bước 4: GV chấm , lấy điểm hệ số

Hoạt động 3: GV củng cố,nhấn mạnh thao tác phân tích, tổng hợp mối quan hệ chúng

Hướng dẫn nhà: - Bài cũ: Làm tiếp tập lại - Bài mới:Soạn: Tiếng nói văn nghệ

********************************************************************************* **

Tuần 20 – Tiết 96

NS: 15/1/06 ND: 16, 17/1/06

Baøi 19

(10)

Nguyễn Đình Thi A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu đời sống người; hiểu thêm cách viết nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ giàu hình ảnh Nguyễn đình Thi

- Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, cảm thụ,kĩ nghị luận

- Giáo dục HS hiểu giá trị văn nghệ trân trọng hoạt động, sáng tác văn nghệ

B CHUẨN BỊ.

- Học sinh: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK

- Giáo viên: Tích hợp: Kiến thức: Với tác phẩm văn học học, với Tiếng Việt qua bài: thành phần biệt lập, với TLV: cách làm nghị luận

Phương pháp: Phân tích, thảo luận, bình giảng minh hoạ C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.Oån định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Hãy nêu ý nghĩa văn : Bàn đọc sách Nhận xét nghệ thuật lập luận tác giả

3 Bài mới:

* Giới thiệu mới: Trong sống người, tiếng nói văn nghệ đóng vai trị quan

trọng Văn bản: Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi viết năm 1948 cho thấy nội dung vai trò văn nghệ đường mà văn nghệ tới người

* Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét tác giả, tác phẩm.

Bước 1: HS quan sát thích * SGK phát biểu những nét tác giả tác phẩm

Bước 2: GV cố, bổ sung thêm kiến thức cho HS tác giả tác phẩm, đặc biệt lưu ý cho HS thời gian viết văn Qua thấy tài tác giả lĩnh vực nghị luận

Hoạt động 2: Tổ chức đọc, tìm hiểu thích xác định hệ thống luận điểm

Bước 1: HS đọc,quan sát văn bản.

Bước 2: Tìm hiểu thích số từ khó Bước 3: Tóm tắt hệ thống luận điểm:

Nội dung văn nghệ => vai trị văn nghệ=> sức mạnh kì diệu tiếng nói văn nghệ

Hoạt động 3: Tổ chức phân tích văn bản:

Phân tích nội dung phản ánh, thể văn nghệ. Bước 1: HS quan sát lậi đoạn văn từ đầu … cách sống tâm hồn

Bước 2: Tìm hiểu: cho biết nội dung phản ánh, thể hiện của tiếng nói văn nghệ ?

Tiếng nói văn nghệ có nội dung sau:

I.Giới thiệu chung: SGK

II Đọc – Hiểu văn Đọc, thích

2.Tìm hiểu bố cục

3.Phân tích

a.Nội dung văn nghệ - Nội dung: (bảng phụ)

(11)

- Tác phẩm văn nghệ lấy chất liệu thực đời sống khách quan chép giản đơn mà với tác phảm mình, người nghệ sĩ gửi gắm vào tư tưởng, lịng

- TPVN khơng cất lên lời lí thuyết khơ khan mà chứa đựng say sưa,vui buồn, yêu ghét, mơ mộng nghệ sĩ Nó mang đến cho bao rung động,ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng quen thuộc - NDVN rung cảm nhận thức người tiếp nhận

Nhaän xét em vệ nội dung văn nghệ ?

Khác với môn khoa học khác, văn nghệ tập trung khám phá, thể chiều sâu tính cách, số phậncủa người, giới bên người.Nội dung văn nghệ thực mang tính cụ thể,sinh động, đời sống tình cảm người qua nhìn tình cảm có tính cá nhân người nghệ sĩ

Bước 3: GV phân tích số tác phẩm thơ, văn… để minh hoạ

Phân tích vai trị văn nghệ người.

Qua nội dung tiếng nói văn nghệ xác định phần 1, em nêu vai trò văn nghệ đời sống con người?

Bước 1: HS quan sát đoạn văn tiếp theo.

Bước 2: Tìm hiểu: HS xác định vai trò văn nghệ đời sống người:

-VN giúp ta sống đầy đủ hơn, phong phú với đời với

- Trong trường hợp người bị ngăn cách với sống, tiếng nói văn nghệ sợi dây buộc chặt họ với đời thường bên ngồi

- Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ ngày VN giúp cho người vui lên, biết rung cảm ước mơ đời vất vả cực nhọc

Phân tích đường văn nghệ đến với bạn đọc khả năng kì diệu nó.

Theo em văn nghệ đến với bạn đọc đường nào? Với đặc thù mình, văn nghệ lay động cảm xúc, vào nhận thức,tâm hồn qua đường tình cảm ( GV lấy số tác phẩm phân tích minh hoạ )

“ Nghệ thuật khơng đứng trỏ vẽ…tự phải bước lên đường ấy”

Với đặc thù đó, em thấy văn nghệ có khả kì diệu nào? Văn nghệ giúp người tự nhận thức ( Ví dụ phân tích minh hoạ) Như vậy, văn nghệ thực chức

bên người qua nhìn tình cảm có tính cá nhân người nghệ sĩ

b Vai trò văn nghệ -Nội dung: ( bảng phuï)

- Nhận xét: Văn nghệ với đặc thù riêng , đóng vai trị đặc biệt đời sống người

c Khả kì diệu văn nghệ

-Văn nghệ đến với bạn đọc đường tình cảm

- Văn nghệ có khả nănggiúp người tự nhận thức

(12)

năng cách tự nhiên có hiệu lâu bền sâu sắc Phân tích nghệ thuật lập luận tác giả

HS phát thành cộng viết tác giả nét sau:

Về bố cục: Chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên

Cách viết giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng có tính thiết thực ,thuyết phục, hấp dẫn

Giọng văn chân thành, say sưa có cảm hứng

Hoạt động 4: Từ phân tích,tổ chức cho HS rút nội dung ghi nhớ, chốt lại học

- Cách viết sinh động, tự nhiên - Giọng văn chân thành, say sưa, biểu cảm

* Ghi hhớ: SGK

4.Hướng dẫn nhà:

- Bài cũ: Học bài, thực nội dung phần luyện tập

- Bài mới: Soạn bài: Các thành phần biệt lập Chuẩn bị bảng phụ,bút fốt,phấn màu.

*********************************************************************************

**

Tuân20 – Tiết 98

NS: 17/1/06 ND: 19/1/06

Bài 19

Tiếng Việt:

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

(13)

- Kó năng: Biết đặt câu có thành phần tình thái B CHUẨN BỊ.

- Học sinh: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK, bảng phụ, phấn màu

- Giáo viên: Tích hợp: Kiến thức: Với VĂN BẢN: Tiếng nói văn nghệ, với TLV: cách làm nghị luận

Phương pháp: quy nạp, thực hành hoạt động C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.Oån định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Khởi ngữ gì? Làm tập SGK. 3 Bài mới:

* Giới thiệu mới: GV sở củng cố cũ, định hướng vào mới. * Tổ chức hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tổ chức hình thành khái niệm thành phần tình thái

- Bước 1: Quan sát ví dụ – SGK - Bước 2: Thảo luận câu hỏi SGK

Định hướng: Các từ: Chắc (a) , có lẽ( b) khơng nằm cấu trúc câu Chúng thành phần biệt lập đưa cách nhìn, nhận định người nói việc câu=> Thành phần tình thái

Các từ: Chắc, có lẽ thể thái độ nào? Tìm yếu tố tình thái đồng dạng với chúng

+ Chắc , chắn, hẳn… ( độ tin cậy cao ) + Có lẽ, hình như, như… ( độ tin cậy thấp ) Hãy tìm thêm số yếu tố tình thái thường gặp sử dụng?

+ Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói: theo tôi, ý ông ấy, theo anh…

+ yếu tố tình thái thái độ người nói người nghe,như: à,ạ,hả, hử, nhé, đây…

Cho ví dụ với tình thái xác định HS lấy ví dụ, giáo viên điều chỉnh

Bước 3: Từ phân tích ví dụ trên, rút khái niệm thành phần tình thái HS rút khái niệm tình thái Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thành phần cảm thán

-Bước 1: Quan sát ví dụ SGK - Bước 2: Thảo luận câu hỏi SGK

Định hướng: từ: Ồ, trời không vật hay việc Chúng ta hiểu nhờ thành phần câu sau tiếng Chúng không dùng để gọi ( Cha mẹ , má ơi…) giúp người nói bày tỏ nỗi lịng mình.= > Thành phần cảm thán

I.Thành phần tình thái: Ví dụ: SGK

=>Dùng để cách nhìn người nói việc nói đến câu, khơng tham gia biểu đạt ý nghĩa câu => Thành phần tình thái

II Thành phần cảm thán Ví dụ: SGK

=>Không biểu đạt ý nghĩa câu, dùng để bộc lộ tâm lí người nói

(14)

Hoạt động 3: Trên sở phân tích, định hướng HS rút nội dung ghi nhớ

Hoạt động 4: Tổ chức thực hành luyện tập Bài tập 1:

Yêu cầu: Tìm thành phần tình thái , cảm thán ví dụ SGK

Hình thức: Hoạt động nhóm, tổ chức thi tiếp sức: Các nhóm củ đại diện lên bảng xác định thành phần tình thái cảm thán, nhóm xong trước, không phạm quy,sẽ điểm tối đa

Kết quả: a: có lẽ (tt) ; b: (ct) ; c: ( tt) ; d: chả nhẽ (tt)

Bài tập 2:

u cầu: Sắp xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần độ tin cậy:

Hình thức: Hoạt động nhóm, ghi kết bảng phụ, GV đối chiếu kết quả, đánh giá, cho điểm

Kết quả: Dường như/ hình như/ _ có lẽ _ _ hẳn _ chắn

II Luyện tập: Bài tập 1:

Bài tập 2:

4 Hướng dẫn nhà:

- cũ: Học thuộc phần ghi nhớ, làm tập số 3,4 - mới: Soạn Nghị luận việc, tượng

********************************************************************************* **

Tuần 20 – Tiết: 99 NS:17/1/06 ND: 19/1/06

Bài 19

Tập làm văn:

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN

TƯỢNG ĐỜI SỐNG

(15)

- Kiến thức: Giúp HS hiểu hình thức nghị luận phổ biến đời sống: Nghị luận việc, tượng đời sống

- Kó năng: Rèn kó nghị luận

- Giáo dục HS cách nhìn nhận tượng , việc xảy xung quang vànhìn nhận mặt tốt , xấu quanh

B CHUẨN BÒ.

- Học sinh: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK, bảng phụ, phấn màu

- Giáo viên: Tích hợp: Kiến thức: Với VĂN BẢN: Tiếng nói văn nghệ, với Tiếng Việt qua Các thành phần biệt lập

Phương pháp: quy nạp, thực hành hoạt động C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.Oån định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Hãy nêu khái niệm phép phân tích tổng hợp, nêu mối quan hệ của chúng

3 Bài mới:

* Giới thiệu mới: Hằng ngày, xung quang có biết việc tượng xảy ra:

học vẹt, cúp tiết, đam mê trò chơi điện tử… kiến cho phải suy nghĩ chúng trình bày suy nghĩ thành văn nghị luận Đó nghị luận việc, tượng đời sống

* Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu nghị luận việc, tượng đời sống

Bước 1: HS đọc,quan sát văn bản: Bệnh lề mề SGK Bước 2: Tìm hiểu:

+ GV nêu yêu cầu tìm hiểu

+ HS thảo luận câu hỏi SGK, nhóm cử đại diện trình bày kết

Định hướng:

HS dựa vào câu hỏi SGK để rút kết luận :

Về vấn đề Nghị luận: văn đề cập đến tượng thường xảy đời sống người : Bệnh lề mề Văn đề cập đến biểu bệnh lề mề: sai hẹn, chậm, không coi trọng… bệnh khó chữa Tác giả lập luận cách cụ thể, chân thực vấn đề cần quan tâm xã hội,

Văn nguyên nhân bệnh lề mề: coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng người khác… Bệnh lề mề có tác hại nó: làm phiền người,làm người khác, làm nảy sinh cách đối phó…

Viết bệnh lề mề, tác giả biểu hiện, nguyên nhân tác hại Trên sở đó, thể thái độ phê phán gay gắt có bệnh lề mề => Qua

I Tìm hiểu nghị luận việc tượng đời sống

- văn: SGK - Tìm hiểu:

+ Vấn đề nghị luận: Bệnh lề mề =>Hiện tượng đời sống

+ Phương pháp lập luận:

 Biểu bệnh lề mề  Nguyên nhân bệnh lề mề  Tác hại bệnh lề meà

(16)

hệ thống lập luận cho thấy bố cục viết chặt chẽ, luận điểm, luận rõ ràng, xác thực đặc biệt chúng trình bày theo trình tự hợp lí,lơ gích Hoạt động 2: Trên sở tìm hiểu, GV định hướng HS rút nội dung cần ghi nhớ

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành Bài tập 1:

Yêu cầu: Tìm việc tượng tốt đáng biểu dương nhà trường xã hội

Hình thức: GV điều hành tổ thảo luận nhóm,xác định việc, tượng thường xảy quanh mình, cử đại diện trình bày, có ý kiến vấn đề mà nhóm chọn

GV nhận xét đánh giá kết hoạt động nhóm

* Ghi nhớ: SGK II Luyện tập: Bài tập 1:SGK

Hướng dẫn nhà:

- Bài cũ: học thuộc ghi nhớ, làm tập – SGK - Bài mới: soạn: Cách làm nghị luận…… đời sống

********************************************************************************* **

Tuaàn 20 – Tiết 100 NS:19/1/06 ND: 20/1/06

Bài 19

Tập làm văn:

CÁCH LAØM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ

MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS biết cách làm nghị luận việc, tượng đời sống B CHUẨN BỊ:

- Học sinh: Chuẩn bị bảng phụ, tìm hiểu trước nội dung học

(17)

Phương pháp: Thực hành, dự kiến trước hoạt động C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.

1 ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Hãy nêu đặc điểm kểu nghị luận việc, tượng đời sống Cho ví dụ vài việc tượng đời sống làm đề tái cho nghị luận

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Trên sở nhận xét cũ, GV định hướng vào mới.

* Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm dạng đề nghị luận việc, tượng , đời sống

Bước 1: HS đọc, quan sát đề SGK Bước 2: Tìm hiểu

Qua quan sát,em nêu đặc điêûm dạng đề nghị luận việc, tượng đời sống?

Về nội dung:Đề văn thường chứa vấn đề nghị luận việc, tượng, đời sống ( cần ca ngợi, biểu dương cần lưu ý ,phê phán, nhắc nhở )

Về hình thức: đề thường có kết cấu:

+ Nội dung việc, tượng cần nghị luận + Mệnh lệnh: nêu suy nghĩ, nêu nhận xét… Bước 3: HS đưa số đề tương tự

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm nghị luận việc, tượng đời sống

Bước 1: HS quan sát đề SGK

Bước 2: GV hướng dẫn HS thực thao tác làm GV yêu cầu HS nhắc lại bước làm

Tìm hiểu đề,tìm ý:

GV hướng dẫn HS xác định thể loại vấn đề nghị luận ( NLvề vấn đề tượng,đời sống ( ca ngợi, biểu dương )

Trên sở đó, HS xác định ý viết

+ Vấn đề: Tấm gương Phạm Văn Nghĩa việc làm bạn

Tìm ý:

HS xác định ý cần viết sau: -Những việc làm Nghĩa: ( ….)

-Việc thành đồn thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa

- Tác dụng việc tuyên truyền gương bạn Pham Văn Nghóa

Lập dàn ý: Trên sờ tìm ý, GV định hướng HS lập dàn ý

cho baøi viết theo bố cục phần

Viết bài: GV hướng dẫn HS viết phần dựa

I Đề nghị luận việc, tượng đời sống

- Đề bài: SGK - Nhận xét:

+ Nội dung: Chứa vấn đề việc, tượng đời sống

+ Hình thức:

Câu chứa vấn đề nghị luận Câu chứa mệnh lệnh

II Cách làm nghị luận việc tượng, đời sống

* Đề bài: SGK * Các thao tác: Tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý:

- Mở bài: Giới thiệu gương Phạm Văn Nghĩa

- Thân bài: Bàn luận, đánh giá,bộc lộ thái độ ca ngợi gương việc làm Pham Văn Nghĩa

3 Viết

(18)

theo dàn ý có sẵn Tuỳ thời lượng cho HS viết phần mở bài, kết luận vài đoạn sở triển khai ý xác định

Đọc lại viết sửa chũa

Gọi đến em trình bày kết mình, GV u cầu tổ có ý kiến nhận xét, đánh giá

Hoạt động 3: Định hướng HS rút nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành luyện tập:

GV hướng dẫn thao tác làm phần luyện tập, yêu cầu HS thực nhà

* Ghi nhớ: SGK III Luyện tập:

Hướng dẫn nhà:

- cũ: Nắm vững thao tác làm bài,làm tập phần luyện tập - Bài mới: Tìm hiểu trước nội dung Chương trình địa phương

********************************************************************************* **

Tuần 21 - Tiết 101 NS:22/1/06 ND:23/1/06

Bài 19

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

( PHẦN TẬP LAØM VĂN ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS tập suy nghĩ tượng thực tế địa phương; viết văn trình bày vấn đề với suy nghĩ, kiến nghị hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh

(19)

- Học sinh: Tìm hiểu trước yêu cầu hoạt động

- Giáo viên: Tích hợp dọc kiến thức tập làm văn: tự sự, mĩêu tả, biểu cảm thuyết minh Phương pháp: Hướng dẫn,thực hành

C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Oån định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Hãy nêu cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 3 Bài mới:

* Giới thiệu mới: * Tổ chức hoạt động

Nội dung hoạt động: TÌM HIỂU, SUY NGHĨ VÀ VIẾT BÀI VỀ TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG Hoạt động 1:

Bước 1: GV nêu nội dung hoạt động

Bước 2: HS thảo luận lựa chọn đề tài, phương thức viết

Định hướng: Tìm hiểu đề tài nómg hổi địa phương: Nước sạch, bảo vệ rừng,các nghề phổ biến địa phương:nuôi tằm, nuôi heo trang trại… đề tài SGK gợi ý

Phương thức viết: Có thể lựa chọn phương thức sau: tự sự, miêu tả, biểu cảm,thuyết minh Hoạt động 2: Phân công: Tổ 1, 3: Chọn hai đề tài sau:

+ Cháy rừng tệ nạn thường xảy địa phương + Tấm gương vượt khó

Tổ 2,4:

+ Tình làng nghóa xóm

+ Một nghề truyền thống quê hương em

Cách thức hoạt động: Phân cơng tìm hiểu viết chung theo nhóm Hoạt động 3:

Bước 1: Dặn HS yêu cầu ghi phần Những điều cần lưu ý Bước 2: Quy định thời hạn cần phải nộp bài: Ngày thứ tuần 27 4 Hướng dẫn nhà:

Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới.

********************************************************************************* **

Tuần 21 – Tiết 102 NS:4/2/06 ND:6/2/06

Bài 20

Văn bản:

CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VAØO THẾ KỈ MỚI

( VŨ KHOAN ) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Kiến thức: Giúp HS nhận thức điểm mạnh, điểm yếu tính cách thói quen người Việt nam,yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính thói quen tốt đất nước vào cơng nghiệp hố, đại hố kỉ mới;nắm trình tự lập luận nghệ thuật nghị luận tác giả

(20)

- Giáo dục HS đức tính dám nhìn thẳng vào thực tế thân để tu dưỡng thành người hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu xã hội

B CHUẨN BỊ:

- Học sinh: Soạn bài,tìm hiểu hồn cảnh lịch sử nước ta thời kì đổi

- Giáo viên: Tích hợp : * Kiến thức: Với kiến thức lịch sử, văn hố, trị đất nước thời kì đổi

* Phương pháp: Nêu vấn đề,phân tích, tổ chức hoạt động C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG.

1.n định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Hãy trình bày ý nghóa văn “ Tiếng nói văn nghệ” Nguyễn Đình Thi phân tích nội dung thể hiện,phản ánh văn nghệ

3 Bài mới:

* Giới thiệu mới: Bước vào kỉ mới, với bước vào hàn trình đầy triển vọng, tốt đẹp phía trước, đầy khó khăn, thách thức, địi hỏi hệ,đặc biệt hệ trẻ phải vươn lên mạnh mẽ, thực đổi để đáp ứng yêu cầu thời đại Chúng ta tìm thấy điều tất yếu văn “ Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” Vũ Khoan.

* Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tácgiả tác phẩm

Bước 1: Cho HS đọc phần thích * SGK

Bước 2: Tìm hiểu: Em nêu số thông tin tác giả tác phẩm

HS dựa vào thích * để trả lời câu hỏi tìm hiểu GV GV sở câu trả lời HS chốt lại vấn đề, dựa vào tư liệu thực tế tác giả văn bản, GV củng cố cung cấp thêm thơng tin: thời đại, địi hỏi đổi người, thể loại vàmột số thông tin xã hội khác

Hoạt động 2: Tổ chức cho HS đọc,tìm hiểu thích, phân tích bố cục văn

Bứơc 1: HS thực thao tác

Bước 2: GV định hướng,nhận xét điều chỉnh GV trọng định hướng cho HS xác định vấn đề văn ý nghĩa vấn đề bối cảnh nay: Chuẩn bị hành trang vào kỉ Vấn đề nêu luận điểm: “ Lớp trẻ VN… bước vào nến kinh tế mới”

Trên sở đó, HS phân tích trình tự lập luận tác giả: - Chuẩn bị hành trang vào kỉ quan trọng chuẩn bị người Ờ luận này, tác giả nêu hai lí lẽ ( SGK)

- Bối cảnh giới mục tieu, nhiệm vụ nặng nề đất nước (Luận triển

I Giới thiệu chung ( SGK )

II> Đọc – Hiểu văn Đọc, thích

2 Bố cục phân tích:

a Luận điểm hệ thống luận

- Lớp trẻ VN bước vào kinh tế

+ Chuẩn bị hành trang….là chuẩn bị thân người

+ Bối cảnh giới mục tiêu,nhiệm vụ nặng nề đất nước

+ Những điểm mạnh điểm yếu người VN

+ Kết luận

(21)

khai yù : SGK)

- Những điểm mạnh điểm yếu người VN cần nhận rõ bước vào kinh tế kỉ

- Kết luận

Hoạt động 3: Tổ chức phân tích điểm mạnh, điểm yếu người VN

Bước 1: Cho HS đọc, quan sát lại đoạn văn

Bước 2: Tìm hiểu: Tác giả điểm mạnh điểm yếu người VN?

Oâng điểm mạnh điểm yếu người VN với phương diện ( bảng phụ ) Cách nhìn thấu đáo hợp lí,khơng tĩnh tại: mạnh chứa đựng yếu,nếu xem xét từ u cầu dó,một địi hỏi xã hội đà phát triển hội nhập

Chỉ điểm mạnh điểm yếu, tác giả bộc lộ thái độ nào?

ng thể thái độ tơn trọng thực,nhìn nhận vấn đề cách khách quan,tồn diện,khơng thiên lệch phía,khẳng định,trân trọng phẩm chất tốt đẹp,đồng thời thẳng thắn mặt kém, không rơi vào đề cao mức hay tự ti miệt thị dân tộc

Để điểm mạnh điểm mạnh điểm yếu, tác giả sử dụngphương pháp lập luận nào?

Oâng sử dụng biện pháp đối chiếu, so sánh cách cụ thể luận một, kết hợp với nhìn khách quan,tồn diện khiến cho vần đề trình bày có tính thuyết phục cao Bên cạnh đó,trong vuết mình, tác giả Vũ Khoan sử dụng thích hợp số thành ngữ, tục ngữ,sử dụng ngơn ngữ báo chí, cách nói giản dị, dễ hiểu mà lại ý vị sâu sắc

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS rút nội dung ghi nhớ.

được trình bày chặt chẽ , theo trình tự hợp lí,lơ gích

b Những điểm mạnh điểm yếu tính cách , thói quen người VN - Thơng minh, nhạy bén với >< thiếu kiến thức bản, khả thực hành

- Cần cù,sáng tạo >< thiếu đức tính tỉ mỉ, khơng coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương

- Có tinh thần đồ kết, đùm bọc chiến tranh >< đố kị làm ăn, sinh hoạt

- Thích ứng nhanh >< hạn chế thói quen nếp nghĩ,…, giữ chữ tín

=> Cách lập luận so sánh đối chiếu luận cứ; thái độ thẳng thắn khách quan, tôn trọng thực vừa khẳng định mặt mạnh vừa mặt yếu sở có định hương,điều chỉnh

 Ghi nhớ: SGK III Luyện tập

Hướng dẫn nhà:

- Bài cũ: Nắm vững ý nghĩa văn bản, phân tích phương pháplập luận tác giả điểm mạnh điểm yếu người VN

- Bài mới: soạn: Các thành phần biệt lập ( TT)

(22)

Tuần 21 – Tiết 103 NS: 7/2/06 ND:9/2/06

Baøi 20

Tiếng Việt:

CÁC THAØNH PHẦN BIỆT LẬP ( tt )

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Kiến thức: Giúp HS nhận biết hai thành phần biệt lập: THAØNH PHẦN GỌI ĐÁP VAØ THAØNH PHẦN PHỤ CHÚ

- Kĩ năng: Biết đặt câu có thành phần gọi đáp phụ B CHUẨN BỊ.

- Học sinh: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK, bảng phụ, phấn màu

- Giáo viên: Tích hợp: Kiến thức: Với VĂN BẢN: Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, với TLV: cách làm nghị luận

(23)

C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Oån định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Nêu khái niệm thành phần biệt lập học: tình thái cảm thán Viết đoạn văn sử dụng hai thành phần

3 Bài mới:

* Giới thiệu mới: GV sở củng cố cũ, định hướng vào mới. * Tổ chức hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tổ chức hình thành khái niệm thành phần gọi đáp

- Bước 1: Quan sát ví dụ – SGK - Bước 2: Thảo luận câu hỏi SGK

Định hướng: Các từ: (a) , thưa ông( b) không nằm cấu trúc câu Chúng thành phần biệt lập gọi đáp dùng để tạo lập trì thoại => Thành phần gọi đáp

Hãy tìm thêm số yếu tố gọi đáp thường gặp sử dụng?

HS đưa số từ dùng để gọi đáp lời ăn tiếng nói ngày : …ơi, dạ,thưa ông, vâng,ừ…

Dựa vào yếu tố trên,HS viết đoạn văn hội thoại theo chủ đề tự chọn

HS lấy ví dụ, giáo viên điều chỉnh

Bước 3: Từ phân tích ví dụ trên, rút khái niệm thành phần gọi đáp HS rút khái niệm gọi đáp Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thành phần phụ

-Bước 1: Quan sát ví dụ SGK - Bước 2: Thảo luận câu hỏi SGK

Định hướng: Nếu lược bỏ từ in đậm, nội dung ý nghĩa câu không thay đổi Chúng tồn câu với vai trị để giải thích,bổ sung thêm,làm rõ số nội dungchi câu

Dấu hiệu nhận diện: Thường nằm dấu gạch ngang,2 dấu phẩy, dấu ngoặc đơn…

Hoạt động 3: Trên sở phân tích, định hướng HS rút nội dung ghi nhớ

Hoạt động 4: Tổ chức thực hành luyện tập Bài tập 1:

Yêu cầu: Tìm thành phần gọi đáp ví dụ SGK

Hình thức: Hoạt động nhóm,

Các tổ điều hành thảo luận, cử đại diện báo cáo kết quả,GV nhận xét, đánh giá, cho điểm

I.Thành phần gọi đáp Ví dụ: SGK

=>dùng để tạo lập trì thoại

=> Thành phần gọi đáp

II Thành phần phụ Ví dụ: SGK

=>Khơng biểu đạt ý nghĩa câu, dùng để bổ sung số chi tiết cho câu

Được đặt dấu phẩy, dấu gạch ngang,…

- Ghi nhớ: SGK II Luyện tập:

(24)

Kết quả: Những từ gọi đáp: Này – => Thể mối quan hệ

Bài tập 3:

Yêu cầu : Tìm thành phần phụ

Hình thức: Hoạt động nhóm, tổ chức thi tiếp sức: Các nhóm củ đại diện lên bảng xác định thành phần phụ chú, nhóm xong trước, khơng phạm quy,sẽ điểm tối đa

Kết quả: a ….kể anh………

b………các thầy giáo, bậc chamẹ,đặc biệt người mẹ………

c……những người chủ thực đất nước thếkỉ …………

d (có ngờ ) , ( thương thương )

Bài tập

4 Hướng dẫn nhà:

- cũ: Học thuộc phần ghi nhớ, làm tập số 3,4 - mới: Chuẩn bị cho viết số

********************************************************************************* **

Tuaàn 21 – tieát 104, 105 NS: 9/2/06 ND: 10 /2/06

Bài 20

Tập làm văn:

BÀI VIẾT SỐ 5

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Kiến thức: Vận dụng cáckiến thức nghị luận việc tượng đời sống để làm viết tiết

- Kó năng: rèn kó nghị luận B CHUẨN BỊ:

HS ơn tập lại kiến thức Giáo viên đề

(25)

1 Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài.

* Tổ chức cáchoạt động:

Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu tiết làm bài. Hoạt động 2: GV chép đề lên bảng:

Đề bài: Suy nghĩ em câu nói: “ Chưa học thuộc chưa ngủ, chưa làm đủ chưa

chôi”

Hoạt động 3: HS làm bài

Bài viết HS đảm bảo u cầu sau:

1.Yêu cầu:

– Thể loại: Nghị luận việc, tượng đời sống

- Nội dung: HS xác định vần đề cần nghị luận: Thái độ lòng tâm học tập người HS + Biểu thái độ: Chưa học thuộc bài… chơi

+ Lí để người học có thái độ

+ Tác dụng, hiệu thái độ chưa học thuộc….đi chơi

2.Daøn baøi.

- Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần ngị luận

- Thânbài: Trình tự viết ( xác định phần ) - Kết bài: Rút học cho riêng

3 Định hướng thang điểm:

- Bài đạt từ – 10 điểm: Bài viết tỏ hiểu đề, luận điểm,luận trình bày cách rõ ràng, chặt chẽ có tính hợp lí, thuyết phục cap Chũ viết đẹp, rõ ràng

- Bài đạt -8 điểm: Các đạt yêu cầu Có thể có lỗi về tả.

- Bài đạt -6 điểm: Các đạt yêu cầu nhiên cịn cứng nhắc Có thể có lỗi về dùng từ,lỗichính tả

- Bài đạt điểm: Bài viết chưa đảm bảo yêu cầu trên. Hoạt động 3: Thu bài, kiểm bài.

4 Hướng dẫn nhà

- Bài mới: Soạn: Chó Sói Cừu thơ ngụ ngôn La Phông-ten Tuần 22 – Tiết 106, 107

NS:11/2/06 ND: 14/2/06

Bài 21

Văn bản:

CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ

NGỤ NGÔN LA PHÔNG-TEN

( HI-PÔ-LIT TEN ) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Kiến thức: Giúp HS nắm nội dung nghệ thuật nghị luận tác giả thể đoạn trích giới thiệu

- Kó năng: phân tích nghị luận văn học B CHUẨN BỊ:

(26)

- Giáo viên: Tích hợp: Kiến thức Với TLV qua nghị luận văn học

Phương pháp: Phân tích, trao đổi, tổ chức cáchoạt động C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG

1 Oån định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Nêu ý nghĩa văn Chuẩn bị hành trang vào kỉ Vũ Khoan phân tích để thấy rõ nghệ thuật lập luận tác giả viết điểm mạnh điểm yếu cảu VN

3.Bài mới:

* Giới thiệu mới: Thơ ngụ ngôn La Phông-ten từ lâu vào đời sống người như

những học luân lí Có nhiều nhà phê bình giới viết sáng tác ơng “ Chó Sói Cừu … La Phông-tên “ đoạn trích cơng trình nghiên cứu H.Ten thơ ngụ ngôn La Phong-ten

* Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn HStìm hiểu vài nét về tácgiả, tác phẩm

Bước 1: HS quan sát thích * SGK Bước 2: Tìm hiểu:

Em nêu vài nét tác giả, tác phẩm?

HS dựa vào thích * SGK để nêu khái quát tác giả tác phẩm, đoạn trích học GV lưu ý HS đoạn trích nằm cơng trình nghiên cứu thơ ngụ ngơn La Phơng – ten H.Ten Tác phẩm sử dụng phương thức nghị luận văn chương

Hoạt động 2: Tổ chức đọc, tìm hiểu thích xác định bố cục

HS thực thao tác GV ý định hướng HS xác định bố cục văn ( Lưu ý HS đoạn trích nên khơng xác định bố cục ba phần mà xácđịnh bố cục theo luận điểm viết ( gồm phần SGK )

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích văn bản.

Nội dung 1: Hai vật ngòi bút nhà khoa học

Bước 1: Cho HS đọc lại đoạn văn tác giả dẫn lời nhận xét Buy-phông

Bước 2: Tìm hiểu: Theo Buy – phơng chó sói cừ là hai vật nào?

Buy-phơng viết chó sói cừu ngịi bút xác nhà khoa học, ơng nêu lên thuộc tính chúng: Với cừu: “ Chính sợ hãi… xua đi” Cịn với chó sói “ chó sói…thì vơ dụng”

Nội dung 2: Hình tượng Cừu Sói thơ ngụ ngơn La Phông-ten.

I Giới thiệu chung (SGK )

II> Đọc – Hiểu văn Đọc, thích

2 Bố cục: Phân tích:

a Hai vật ngòi bút nhà khoa học

Đưa xác đặc tính chúng

+ Cừu: Ngu ngốc sợ sệt

+ Chó sói: Sống đơn lẻ, đáng ghét

(27)

H.Ten cho ta thấy La Phông-ten viết hai con vật nào?

Trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten, cừu vật cụ thể ( cừu non, cừu mẹ ) Chúng có tình cảm, cảm xúc nhu người Chúng điển hình cho tính cách lớp người xã hội: hiền lành, nhút nhát, không làm hại ln bị bắt nạt

Chó Sói bạo chúa cừu Và thơ La Phơng-ten, chó sói- vật lên với tính cách tàn bạo, độc ác rơi vào bi kịch: bi kịch độc ác ( Nó phải tìm cách kết tội cừu… ) bi kịch ngu ngốc: Đói meo, gầy giơ xương Như vậy, để viết vật này, nhà thơ dựa vào đặc tính chúng Và sở đặc tính đó, ơng xây dựng nên hai hình tượng thơ mang đậm cá tính, biểu tượng cho lớp người xã hội Để thành cơng nhà thơ, H Ten đã sử dụng thủ pháp lập luận nào?

Oâng sử dụng phép lập luận đối chiếu, so sánh cách diễn đạt nhả khoa học với nhà thơ ( Nét tương đồng khác biệt ) Các chứng sử dụng cho viết không lấy tác phẩm cụ thể mà có tính khái quất từ nhiều thơ chó sói cừu La Phông-ten Hoạt động 4: Định hướng HS rút nội dung cần ghi nhớ

Hoạt động : Thực hành luyện tập.

- Cho HS đọc vài thơ viết cừu chó sói thơ ngụ ngơn La Phơng-ten ( Tư liệu GV cung cấp )

+ Cừu: Cừu non

Van vỉ, minh => Hiền lành, dễ bắt nạt

+ Chó sói: Đói meo, gầy giơ xương,tìm cách để ăn thịt cừu

=> Độc ác, gian giảo rơi vào bi kịch độc ác ngu ngốc

=> Sói Cừu trở thành hìng tượng thơ độc đáo, ẩn chứa học luân lí đời

c Nghệ thuật lập luận:

hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, dẫn chứng bao quát tác phẩm viết cừu chó sói; sử dụng nghệ thuật lập luận đói chiếu sở làm sáng tỏ vấn đề nghị luận

 Ghi nhớ: SGK II> Luyện tập

Hướng dẫn nhà:

- Bài cũ: Nắm vững ý nghĩa văn bản, học tập nghệ thuật nghị luận tác giả H Ten - Bài mới: Soạn: Liên kết câu liên kết đoạn văn

(28)

Tuần 22 – Tiết 109 NS: 15/2/06 ND: 16/2/06

Bài 21

Tập làm văn:

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN

KẾT ĐOẠN VĂN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS nâng cao hiểu biết kĩ sử dụng phép liên kết học từ bậc tiểu học: - Nhận biết kiên kết nội dung liên kết hình thức câu đoạn văn - Nhận biết số biện pháp liên kết thường dùng việc tạo lập văn B CHUẨN BỊ:

- Học sinh: Soạn bài,bảng phụ

- Giáo viên: Tích hợp: Với văn dạng nghị luận , với kiến thứic TLV kiểu nghị luận

(29)

C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1 Oån định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS. 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, định hướng HS vào mới. * Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG:

Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động hình thành khái niệm liên kết

Bước 1: HS đọc quan sát đoạn trích SGK Bước 2: Tìm hiểu

-HS đọc yêu cầu tìm hiểu SGK

-Tổ chức cho nhóm thảo luận rút nội dung học theo định hướng GV (ghi kết vào bảng phụ )

Định hướng: HS thực thao tác sau:xác định vấn đề đoạn văn ( cách người nghệ sĩ phản ánh thực ) Đây ý nhỏ hướng chủ đề chung của văn bản: Tiếng nói văn nghệ.

HS xác định nội dung câu văn đoạn văn: (1) tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực (2) phản ánh thực tại, người nghệ sĩ muốn nói lên điều mẻ (3) mẻ lời gửi người nghệ sĩ Qua cho thấy nội dung câu hướng vào chủ đề đoạn văn, câu xếp theo trình tự hợp lí , lơ gích

Mối quan hệ cịn thể mặt hình thức Từng câu nối kết với hệ thống từ ngữ làm phương tiện ( GV sử dụng bảng phụ HS thấy phương tiện liên kết )

Hoạt động 2: Trên sở phân tích,HS rút nội dung cần ghi nhớ

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS thực hành luyện tập.

Yêu cầu: Phân tích tính liên kết nội dung hình thức đoạn văn

Hình thức: Hoạt động nhóm, trình bày kết lên bảng phụ, đại diện nhóm lên thuyết minh làm nhóm, GV vào kết qủa, đánh giá,cho điểm Kết quả:

-Nội dung: Chủ đề: Mặt mạnh hạn chế năng lực trí tuệ người VN.

+ Nội dung câu tập trung vào chủ đề Chúng xếp theo trình tự:

 Mặt mạnh trí tuệ người VN

I Khái niệm liên kết đoạn văn: SGK Tìm hiểu: - Nội dung:

+ Chủ đề: Cách người nghệ sĩ phản ánh thực ( ý nhỏ chủ đề chung văn )

+ Nội dung câu: thể chủ đề đoạn, xếp theo trình tự hợp lí

=> Liên kết chủ đề, liên kết lơgích - Hình thức:Được liên kết với qua hệ thuống từ ngữ thuộc phép liên kết lặp, nối, thế…

 Ghi nhớ : SGK II Luyện tập:

1 đoạn văn: SGK Tìm hiểu: - Nội dung:

+ Chủ đề: Mặt mạnh hạn chế lực trí tuệ người VN

+ Nội dung câu:

(30)

 Những điểm hạn chế

 Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng phát triển kinh tế

- Về hình thức: Bản chất trời phú (2) – (1) ( phép dồng nghĩa ); Nhưng (3) – (2) ( phép nối ); Aáy (4) – (3) ( phép nối ); lỗ hổng ( 4) – (5) ( phép lặp từ ngữ ); thông minh (5) – (1) lặp từ ngữ

4 Hướng dẫn nhà:

- Bài cũ: Nắm vững phần lí thuyết Chọn đoạn văn văn nghị luận học để phân tích tính liên kết chúng

- Bài mới: Soạn luyện tập liên kết câu liên kết đoạn văn ( Bài 22 )

********************************************************************************* **

TUẦN:22

Tiết :110

Tập làm văn LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU ,LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

A

Mục tiêu cần đạt :

-Oân tập cố kiến thức học liên kết câu liên kết đoạn văn

-Rèn kỹ phân tích liên kết văn ,sử dụng phép liên kết viết văn B,Chuẩn bị :

Soạn ,tìm hiểu tập sgk C Tiến trình lên lớp :

1/ Oån định lớp :Kiểm tra sĩ số

2/ Bài cũ: ? Tại phải liên kết câu liên kết đoạn văn ? Hãy kể phương tiện để liện kết đoạn văn

3/Bài :Giới thiệu

(31)

a/ Liên kết câu :Lặp từ vựng (trường học – trường học )

Liên kết đoạn văn : Thế tổ hợp đại từ “như thế” Thay cho câu “về mặt ,trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến”

b/ Liên kết câu : Lặp từ vựng (văn nghệ)

Liên kết đoạn văn : Lặp từ vựng sống văn nghệ c./ Liên kết câu :lặp từ vựng “Thời gian “ “Con người” d/ Liên kết câu :Dùng từ trái nghĩa (phép đối)

BÀI TẬP 2:Tìm cặp từ trái nghĩa để phân biệt đặc diểm thời gian vật lý va ø thời gian tâm lý

Các cặp từ trái nghĩa :vơ hình – Hữu hình , Giá lạnh –nóng bỏng , Thẳng –hình trịn , Đều đặn –lúc nhanh ,lúc chậm

BAØI TẬP 3: Hãy lỗi nội dung liên kết đoạn văn sau nêu cách sửa lỗi

Câu a :ý câu tản mạn (Mỗi câu nói đến đối tượng khác ,khong tập trung làm sáng tỏ chủ đề đoạn văn)

Sửa :Cắm đêm Trận địa đại đội anh phía bãi bồi bên dịng sơng Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố anh viết đơn xin mặt trận Bây mùa thu hoạch lạc vào cuối vụ

Câu b/ Trình tự soy việc nêu câu không hợp lý : Chồng chết hầu hạ chồng

Sửa : Thêm trạng ngữ thời gian vào đầu câu nói rõ ý hồi tưởng để tạo liên kết với đoạn “ Suốt hai năm chồng chị ốm , …”

BÀI TẬP 4:Chỉ nêu cách sửa lỗi hình thức đoạn trích

a/ Câu 2và câu nên dùng thống hai từ (nó chúng ).Ở dùng từ chúng phù hợp

b./ Hai từ HỘI ĐỒNG VĂN PHỊNG khơng thể đồng nghĩa với : Thay từ HỘI TRƯỜNG từ VĂN PHÒNG

4Hướng dean nhà :

Bài cũ: làm tập ,nắm vững cách liên kết câu liên kết đoạn văn Bài : Soạn CON CÒ

(32)

Tuần 17 – Tiết 81 NS:1/1/06 ND: 2/1/06

Bài 17

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả; nhận chỗ mạnh, chỗ yếu viết loại

- Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý diễn đạt B CHUẨN BỊ:

- Chấm bài, phân loại viết theo mức độ giỏi, , trung bình, yếu - Xác định lỗi viết

C.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. 1 n định tổ chức:

2 Kiểm tra cuõ:

3 Bài mới:trả tập làm văn số 2

(33)

Bước 1: Chép đề : Đề bài: Hãy kể lần em trót xem nhật kí bạn.

Bước 2: Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích yêu cầu đề theo định hướng soạn tiết 68, 69

Hoạt động 2:

Bước 1: Nhận xét viết

Ưu điểm:Về nội dung: Đa số em hiểu xác định yêu cầu đề bài,sử dụng phương thức kể ,miêu tả , biểu cảm…làm cho viết sinh động Đả thể tâm trạng có ý định xem nhật kí bạn,khi ân hận việc làm

Về hình thức: Các em xây dựng viết bố cục.một số em trình bày sẽ, rõ ràng Đặc biệt chữ viết lớp 9A2 có tiến vượt bậc

Tồn tại: Nội dungNhiều viết phụ thuộc vào văn gốc, thay viết đoạn thơ chắp nối thành đoạn văn xi Khơng có sáng tạo Cịn chắp nối tùy tiện

Về hình thức: Dùng dấu câu tùy tiện, lười dùng dấu câu.chữ viết nhiều em khơng có dấu : Tứ, Quất, K’Đạo (9A1) Nhiều viết cẩu thả, đọc

Bước 2: Trả viết

Hoạt động 3: Chữa lỗi GV sử dụng bảng phụ, ghi đoạn văn câu văn tiêu biểu cần phải sửa lỗi

Bước 1: Sửa lỗi tả:

Đại đa số em cịn viết sai lỗi phổ biến như: Tr =>Ch, phụ âm cuối:ng=> n ,c=> t…

Bước 2: Sửa lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt:lỗi diễn đạt viết lần chủ yếu em chưa linh động vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận , biểu cảm vào viết Nhiều em cịn máy móc sử dụng ngơn ngữ nhân vật: Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm

Bước 3: Lỗi dấu câu: Đây lỗi phổ biến nhât, có nhiều viết khơng dùng dấu câu: viết Quất, Nam, Dũng… có dùng lại dùng sai cơng dụng dấu câu

GV chọn số đoạn viết để minh họa cho HS thấy điều chỉnh lại Bước 4: HS tự sửa lỗi theo hướng dẫn GV viết Bước 5: Đọc số viết xuất sắc:

Lớp 9A1 : Đọc Trương Thị Hiền

Lớp 9A2 : Đọc Nguyễn Trọng Hoàng San, Nguyễn Thị Quyên Hoạt động 4: Thông báo kết thống kê:

Lớp SL Điểm < Điểm>5 Điểm 7- 10

SL % SL % SL %

9A1 35

9A2 37

********************************************************************************* ****

Tuần 17 – Tiết 82,83 NS: ND:

Bài 16

KIỂM TRA HỌC KÌ

(Đề Sở giáo dục – Có văn kèm theo)

(34)

Tuaàn 17 – Tieát 84, 85 NS:7/1/06 nd: 9/1/06

Bài 17 Văn :

NHỮNG ĐỨA TRẺ

( TRÍCH – M GO-RƠ-KI ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Giúp HS nắm nội dung đoạn trích Rung cảm trước tâm hồn trắng, sống thiếu tính thương hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện tác giả

- Kĩ năng: rèn kĩ cảm thụ tác phẩm văn học nước ngồi - Giáo dục: Sự thơng cảm chia sẻ với người xung quanh B CHUẨN BỊ

- Học sinh: Soạn bài, tìm hiểu thêm tác giả Go-rơ-ki

- Giáo viên: Tích hợp: Kiến thức: Với văn Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng số kiến thức khác

Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, tổ chức hoạt động C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.

1.Oån định tổ chức:

(35)

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Có tuổi thơ đầy cay đắng nhà văn kể lại thật cảm động. Những đứa trẻ trích Thời thơ ấu M go-rơ-ki trích đoạn

* Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

Bước 1: HS đọc thích * SGK

Bước 2: Tìm hiểu: Em nêu vài nét tác giả đoạn trích Hai đứa trẻ

Định hướng: HS dựa vào rthích * để trình bày nét tác giả tác phẩm Riêng đoạn trích, GV lưu ý HS vị trí ( chương IX ) , thể loại ( tiểu thuyết tự truyện ) viết thời thơ ấu cửa tác giả

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu thích và xác định bố cục văn

Bước 1: HS thực bước theo hướng dẫn GV

Bước 2: GV Nhận xét chốt lại thao tác đọc, xác định bố cục đoạn trích ( phần )

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích văn bản. Nội dung 1: Những đứa trẻ sống thiếu tình thương Bước 1: Yêu cầu HS quan sát văn

Bước 2: Tìm hiểu:

Theo lời kể Go-rơ-ki Aliosa lũ trẻ có hồn cảnh như nào? ( Khác giống nhau)

HS điểm khác giống Aliosa lũ trẻ hoàn cảnh Giửa Ali lũ trẻ có điểm khác biệt thành phần xã hội Lũ trẻ nhà quý tộc Aliosa dân thường chúng lại có điểm giống hồn cảnh sống thiếu tình thương: Aliosa bố, mẹ lấy chồng khác, với ông bà ngoại bị ông ngoại đánh đòn đối xử tệ bạc lũ trẻ bị mật mẹ, sống với dì ghẻ , bị cấm đốn bị đánh địn

Tuy sống hai giới khác chúng lại có một tình bạn nào?

Giữa chúng có tình bạn thật đẹp, sáng Tình bạn xuất phát từ kiện đứa em rơi xuống giếng Aliosa không ngần ngại tới cứu từ đó, chúng có tình bạn thân thiết Dù bị cấm đốn Aliosa lũ trẻ tìm cách đến với Chúng chia sẻ vui buồn Những câu chuyện chúng tưởng kéo dài

Aliosa có tình cảm lũ trẻ?

I Giới thiệu chung: - Tác giả: SGK

- Tác phẩm: Đoạn trích tiểu thuyết tự truyện “ Thời thơ ấu “

II Đọc – Hiểu văn Đọc, thích, tóm tắt Bố cục

3 Phân tích

a Những đứa trẻ sống thiếu tình thương: - Hồn cảnh:

+ Khác nhau: Ở hoàn cảnh xuất thân: Aliosa : dân thường; Lũ trẻ: Con nhà quý tộc

+ Giống nhau: Sống thiếu tình thương, ln bị đánh đập, cấm đoán

=> Đều đứa trẻ đáng thương,tội nghiệp

- Tình bạn

+ Trước bị cấm đốn: Tình bạn sáng, hồn nhiên

+ Sau bị cấm đốn: Tìm cách đến với nhau, vhia sẻ niếm vui,nỗi buồn

=> Đó tình bạn đẹp, khó phai mờ - Cảm nhận Aliosa lũ trẻ:

(36)

Aliosa thực yêu quý lũ trẻ, thể qua quan sát tinh tế, nhận xét Aliosa lũ trẻ: “ Chúng ngồi sát vào giống gà con”; “ Tức thì… ngỗng ngoan ngoãn”… Đặc biệt , Aliosa quan tâm, tìm cách động viên an ủi bạn câu chuyện dường qua câu chuyện đó, Aliosa tự an ủi

Nội dung 2: Chuyện đời thường truyện cổ tích. Trong đoạn trích, chuyện đời thường chuyện cổ tích lồng vào nhau: Với dì ghẻ: Mấy đứa trẻ gọi “ mẹ khác”, Aliosa liên tưởng đến nhân vật dì ghẻ độc ác truyện cổ tích

Với mẹ: “ mẹ thật cậu …mà xem” ,Aliosa lạc vào giới cổ tích: “ khơng ư? Trời ơi… Phù thuỷ”; Với bà bà nhân hậu ta bắt gặp người bà truyện cổ tích

Tác dụng lối kể chuyện này?

Lối kể chuyện tạo lôi cuốn, phù hợp với tuổi thơ hoàn cảnh đứa trẻ

Hoạt động 3: Định hướng rút nội dung ghi nhớ.

cảnh thiệt thòi giống

b.chuyện đời thường truyện cổ tích - Dì ghẻ:

+ Lũ trẻ: mẹ khác

+ Aliosa: Dì ghẻ truyện cổ tích - Mẹ:

+ Lũ trẻ: Mẹ chết + Aliosa: Mẹ thật về, phép thuật cảu phù thuỷ

-Bà: Hiền hậu ,đáp ứng yêu cầu, tốt bụng

=> Tạo hấp dẫn, lôi cuốn, phù hợp tâm lí nhân vật

* Ghi nhớ: SGK

Hướng dẫn nhà:

- Bài cũ : Tóm tắt đoạn trích, nắm ýnghĩa văn - Bài mới: Trả kiểm tra Tiếng Việt

Tuần 18 – Tiết 86 NS:9/1/06 ND: 10/1/06

Bài 17

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Qua tiết trả bài, củng cố lại kiến thức kĩ làm HS với phân môn Tiếng Việt HKI B CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Chấm bài, phân loại kiểm tra

C TIẾN TRÌMH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. 1 Oån định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

* Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: Tổ chức hưỡng dẫn HS phân tích đề bài.

Bước 1: GV sử dụng bảng phụ chép đề treo lên bảng, yêu cầu HS đọc lại đề xác định yêu cầu đề ( phần trắc nghiệm tự luận )

Bước 2: Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích yêu cầu đề theo định hướng soạn tiết 74

Hoạt động 2:

(37)

Ưu điểm:Về nội dung: Đa số em hiểu xác định yêu cầu đề bài,thực thao tác làm phần trắc nghiệm tự luận Nhiều học sinh tỏ nắm vững kiến thức Tiếng Việt lớp HKI, làm sáng sủa, trình bày khoa học

Về hình thức: Các em xây dựng viết bố cục.một số em trình bày sẽ, rõ ràng Đặc biệt chữ viết lớp 9A2 có tiến vượt bậc

Tồn tại: Nội dung: Một số làm lẫn lộn kiến thức Đặc biệt phương châm hội thoại Về hình thức: Dùng dấu câu tùy tiện, lười dùng dấu câu.chữ viết nhiều em khơng có dấu : Tứ, Quất, K’Đạo (9A1) Nhiều làm cẩu thả, đọc

Bước 2: Trả

Hoạt động 3: Chữa lỗi GV sử dụng bảng phụ, ghi đoạn văn câu văn tiêu biểu cần phải sửa lỗi

Bước 1: Sửa lỗi tả:

Đại đa số em viết sai lỗi phổ biến như: Tr =>Ch, phụ âm cuối:ng=> n ,c=> t… Bước 2: Sửa lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt câu tự luận:

Bước 3: Lỗi dấu câu: Đây lỗi phổ biến nhât, có nhiều viết khơng dùng dấu câu: viết Quất, Nam, Dũng… có dùng lại dùng sai cơng dụng dấu câu

GV chọn số đoạn viết để minh họa cho HS thấy điều chỉnh lại

Bước 4: Lỗi kĩ làm trắc nghiệm: Khoang tròn vô tội vạ, bỏ qua không lựa chọn đáp án

Bước 4: HS tự sửa lỗi theo hướng dẫn GV làm Hoạt động 4: Thông báo kết thống kê:

Lớp SL Điểm < Điểm>5 Điểm 7- 10

SL % SL % SL %

9C 50

9G 44

********************************************************************************* ****

Tuần 18 – Tiết 87 NS: 10/1/06 ND: 13/1/06

Bài 17

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Qua tiết trả bài, củng cố lại kiến thức kĩ làm HS với phân môn Văn HKI B CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Chấm bài, phân loại kiểm tra

C TIẾN TRÌMH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. 1 Oån định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

* Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: Tổ chức hưỡng dẫn HS phân tích đề bài.

(38)

Bước 2: Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích yêu cầu đề theo định hướng soạn tiết 75

Hoạt động 2:

Bước 1: Nhận xét làm

Ưu điểm:Về nội dung: Đa số em hiểu xác định yêu cầu đề bài,thực thao tác làm phần trắc nghiệm tự luận Nhiều học sinh tỏ nắm vững kiến thức Văn lớp HKI, làm sáng sủa, trình bày khoa học

Về hình thức: Các em xây dựng viết bố cục.một số em trình bày sẽ, rõ ràng Đặc biệt chữ viết lớp 9A2 có tiến vượt bậc

Tồn tại: Nội dung: Một số làm lẫn lộn kiến thức Đặc biệt phương châm hội thoại Về hình thức: Dùng dấu câu tùy tiện, lười dùng dấu câu.chữ viết nhiều em khơng có dấu : Tứ, Quất, K’Đạo (9A1) Nhiều làm cẩu thả, đọc

Bước 2: Trả

Hoạt động 3: Chữa lỗi GV sử dụng bảng phụ, ghi đoạn văn câu văn tiêu biểu cần phải sửa lỗi

Bước 1: Sửa lỗi tả:

Đại đa số em viết sai lỗi phổ biến như: Tr =>Ch, phụ âm cuối:ng=> n ,c=> t… Bước 2: Sửa lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt câu tự luận:

Bước 3: Lỗi dấu câu: Đây lỗi phổ biến nhât, có nhiều viết khơng dùng dấu câu: viết Quất, Nam, Dũng… có dùng lại dùng sai cơng dụng dấu câu

GV chọn số đoạn viết để minh họa cho HS thấy điều chỉnh lại

Bước 4: Lỗi kĩ làm trắc nghiệm: Khoang trịn vơ tội vạ, bỏ qua khơng lựa chọn đáp án

Bước 4: HS tự sửa lỗi theo hướng dẫn GV làm Hoạt động 4: Thông báo kết thống kê:

Lớp SL Điểm < Điểm>5 Điểm 7- 10

SL % SL % SL %

9C 50

9G 44

********************************************************************************* ****

Tuần 18 – Tiết 88, 89 NS: 12/1/06 ND:13/1/06

Bài 17

TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ

(

Tiếp tiết 54

)

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ tám chữ - Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú học

(39)

- Học sinh: Tìm hiểu trước thể thơ tám chữ, tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn - GV: Soạn bài, tìm hiểu thể thơ tám chữ

C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS. 3 Bài mới:

* Giới thiệu mới: Thơ tám chữ thể thơ vận dụng nhiều thơ ca trữ tình: Vì âm điệu, tiết tấu đa dạng dễ biểu lộ cảm xúc vào lòng người đọc Chúng ta nắm điều tiết 54 Hôm củng cố lại

* Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: GV kiểm tra lại việc chuẩn bị HS Hoạt động 2:

Bước 1: HS thảo luận, đáng giá kết thành viên nhóm, chọn xuất sắc trình bày trước lớp

Nhóm 1: Thơ viết thầy bạn bè Nhóm 2: Thơ ca ngợi quê hương , đất nước Nhóm 3: Cảm xúc mùa xn

Nhóm 4: thơ viết mẹ

Bước 2: GV nhận xét, đánh giá, phân loại Hoạt động 3: Chọn thơ tám chữ để cảm thụ

Bước 1: GV chọn đoạn thơ “ Nhớ rừng” Thế Lữ: Cảm nhận em đoạn thơ sau:

Nào đâu đêm vàng bên bờ suối ……… Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu

Bước 2: HS thực độc lập vào phiếu học tập GV thu lại chấm, đánh giá, cho điểm Hướng dẫn nhà : Sưu tầm thơ hay thuộc thể thơ tám chữ.

Bài mới: Trả kiểm tra HK

********************************************************************************* ****

Tuần 18 - Tiết 90 NS:12/1/06 ND: 14/1/06

Bài 17

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS nắm vững cách làm tổng hợp với hai hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm tự luận Qua đó, củng cố thêm kiến thức mơn cho HS, rút kinh nghiệm cho sau - Rèn kĩ làm

B CHUẨN BỊ:

- Chấm bài, phân loại viết theo mức độ giỏi, , trung bình, yếu - Xác định lỗi viết

(40)

1 Oån định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:trả tổng hợp HK I

Hoạt động 1: Tổ chức hưỡng dẫn HS phân tích đề bài. Bước 1: Chép đề : Có văn bản

Bước 2: Phân tích đề: GV hướng dẫn HS đọc lại đề phân tích yêu cầu đề Hoạt động 2:

Bước 1: Nhận xét viết

Ưu điểm:Về nội dung: Đa số em hiểu xác định yêu cầu đề ( kể hình thức: trắc nghiệm tự luận) , Trong tự luận , em biết viết đoạn văn có cảm xúc đoạn thơ cuối thơ: “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật biết vận dụng phương châm lịch sự, cách thức …để viết đoạn văn hội thoại theo yêu cầu đề

Về hình thức: Các em xây dựng viết bố cục.một số em trình bày sẽ, rõ ràng Đặc biệt chữ viết lớp 9A2 có tiến vượt bậc

Tồn tại: Nội dung:Nhiều làm em tỏ non tay,thiếu kiến thức Ở trắc nghiệm nhiều câu chưa xác định đáp án Bài tự luận số viết chưa làm bật nội dung đoạn thơ , hình ảnh thơ có

Về hình thức: Dùng dấu câu tùy tiện, lười dùng dấu câu.chữ viết nhiều em khơng có dấu : Tứ, Quất, K’Đạo (9A1) Nhiều viết cẩu thả, đọc

Bước 2: Trả viết

Hoạt động 3: Chữa lỗi GV sử dụng bảng phụ, ghi đoạn văn câu văn tiêu biểu cần phải sửa lỗi

Bước 1: Sửa lỗi tả:

Đại đa số em viết sai lỗi phổ biến như: Tr =>Ch, phụ âm cuối:ng=> n ,c=> t… Bước 2: Sửa lỗi dùng từ,lỗi diễn đạt:

Bước 3: Lỗi dấu câu: Đây lỗi phổ biến nhât, có nhiều viết khơng dùng dấu câu: viết Quất, Nam, Dũng… có dùng lại dùng sai cơng dụng dấu câu

GV chọn số đoạn viết để minh họa cho HS thấy điều chỉnh lại Bước 4: HS tự sửa lỗi theo hướng dẫn GV viết Bước 5: Đọc số viết xuất sắc:

Lớp 9A1 : Đọc Trương Thị Hiền

Lớp 9A2 : Đọc Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Quyên Hoạt động 4: Thông báo kết thống kê:

Lớp SL Điểm < Điểm>5 Điểm 7- 10

SL % SL % SL %

C 50

Ngày đăng: 17/04/2021, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w