tuaàn 9 baøi 9 10 giaùo aùn ngöõ vaên 9 – naêm hoïc 2009 2010 giaùo aùn ngöõ vaên 9 – naêm hoïc 2009 2010 tuaàn 11 ns 201009 tieát 51 vaên baûn nd 221009 ñoaøn thuyeàn ñaùnh caù huy caän a m

10 12 0
tuaàn 9 baøi 9 10 giaùo aùn ngöõ vaên 9 – naêm hoïc 2009 2010 giaùo aùn ngöõ vaên 9 – naêm hoïc 2009 2010 tuaàn 11 ns 201009 tieát 51 vaên baûn nd 221009 ñoaøn thuyeàn ñaùnh caù huy caän a m

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kieán thöùc : - Hieåu theá naøo laø laäp luaän trong vaên baûn töï söï , vai troø vaø yù nghóa cuûa yeáu toá laäp luaän trong vaên baûn töï söï.. Kó naêng : - Luyeän taäp nhaän dieä[r]

(1)

Tuaàn : 11 NS : 20/10/09 Tiết : 51 Văn ND : 22/10/09

ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ

( Huy Cận ) A Mục tiêu cần đạt :

1 Kiến thức : - Thấy hiểu thống cảm hứng thiên nhiên vũ trụ cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp , tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn thơ “ Đoàn thuyền đánh cá ”

2 Kĩ năng : - Rèn kĩ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật ( hình ảnh , ngơn ngữ , âm điệu ) vừa cổ kính , vừa mẻ thơ

3 Thái độ : - Bồi dưỡng tình cảm yêu lao động, yêu quê hương đất nước B Chuẩn bị :

- GV : - Chân dung Huy Cận + tranh đoàn thuyền đánh cá - Soạn - HS : Soạn theo hướng dẫn

C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : kiểm tra só số HS

2 Bài cũ : - Học thuộc lòng thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

- Phân tích hình ảnh độc đáo nhữg xe khơng kính ; Qua tác giả khắc người chiến sĩ lái xe Trường Sơn với phẩm chất ? Hãy phân tích ?

Bài : * Giới thiệu : Nêu chủ đề văn học đại : người lính , người lao động , dẫn đến hình ảnh người lao động “Đồn thuyền đánh cá”

* Tiến trình dạy :

* Hướng dẫn tìm hiểu tác giả , tác phẩm - Gv yêu cầu hs ý phần thích Sgk - Nêu vài nét tác giả ?

- Em đọc biết tác phẩm Huy Cận ?

- HS trình bày -> nhận xét

- GV nhận xét , chốt nét tác giả tác phẩm

- Bài thơ “ đoàn thuyền đánh cá” sáng tác hồn cảnh ?

- HS trình bày - GV nhận xét chốt ýnhấn mạnh hoàn cảnh đất nước giai đoạn 1958 cảnh lao động tập thể

* Hướng dẫn đọc –hiểu văn :

- Hướng dẫn cách đọc : giọng đọc vui , phấn chấn - GV đọc mẫu -> HS đọc ( – em )

- Hỏi số từ khó

- Em có nhận xét thể thơ ? ( thể thơ tự chữ ) - Em nêu bố cục thơ ?( khổ ; khổ ; khổ)

- HS trình bày - GV nhận xét , khái quát bố cục hợp lí -> cho HS quan sát bố cục bảng phụ

* Hướng dẫn phân tích thơ

+ HS đọc khổ thơ đầu : Nội dung nói ?

I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả : ( 1919 - 2005) - Tên thật : Cù Huy Cận

- Quê : Hà Tĩnh - Là nhà thơ tiếng phong trào thơ trước 1945 2 Tác phẩm :

- Bài thơ sáng tác 1958 in tập thơ “ Trời ngày lại sáng ” sau ơng có chuyến thực tế Hòn Gai - Quảng Ninh

II Đọc - hiểu văn 1 Đọc ,Từ khó :

2.Bố cục : đoạn

+ Đ 1: Đoàn thuyền khơi + Đ 2: Đoàn thuyền đánh cá + Đ 3: Đoàn thuyền trở 3 Phân tích

a) Cảnh đồn thuyền khơi - Mặt trời

- Sóng cài sập - Đoàn thuyền lại

-> So sánh , nhân hóa đối lập vũ trụ người đối

(2)

- Mở đầu thơ tác giả giới thiệu cảnh đoàn thuyền ra khơi ?- Hãy tìm chi tiết biểu ? - phát phân tích biện pháp nghệ thuật các chi tiết thơ ?

- Giữa khung cảnh người với khí thế ?- Phân tích tâm trạng ý nghĩa lời hát người dân chài ?

+ HS đọc từ khổ thơ -> khổ thơ - Nêu nội dung khái quát toàn đoạn ?

- cảnh biển đêm tác giả giới thiệu ? - Em tìm chi tiết cụ thể ?

- Em cảm nhận hình ảnh thơ “ Đêm thở sao lùa ” ? ( biển đẹp màu sắc lấp lánh )

- Bức tranh lao động khung cảnh biển đêm được tác giả miêu tả ?

- Em có nhận xét cách thể tác giả ? - Nhịp điệu thơ có đặc biệt ?

- Nhận xét bút pháp nghệ thuật nhà thơ khổ thơ 3, 4, , ? ( âm hưởng tiếng hát chủ đạo , niềm yêu say mê sống , yêu biển , yêu lao động ) - Qua tranh lao động tác giả khắc họa như ?

- GV bình , chốt ý -> chuyển ý phần + HS đọc đoạn thơ cuối :

- Nội dung đoạn thơ ?

- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở miêu tả những chi tiết ?

- Giúp hiểu ?

- Vẫn câu hát căng buồm mở đầu thơ ý thơ có khác ( cảnh tượng lao động tâm tình người lúc trở so với lúc ) ?

- HS trình bày - GV nhận xét -> bình, chốt ý

* Hướng dẫn tổng kết bài.

- Qua phân tích thơ em nhận xét âm hưởng, giọng điệu thơ ?

+ Thảo luận nhóm ( phút )

- Vì gọi “đây khúc tráng ca người lao động biển”? Thể cảm xúc tác giả? -Đại diện nhóm trình bày -> nhận xét

- GV nhận xét -> chốt ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ

* Hướng dẫn luyện tập

- Nêu yêu cầu tập 1.: Gợi ý cách viết

công việc

- Câu hát căng buồm - Hát

-> n dụ

=> Khí hào hùng , phấn khởi , lạc quan , yêu lao động

b) Cảnh đánh cá đêm biển

- Khung cảnh : Trăng , mây cao , biển , gioù

-> khung cảnh bao la rộng lớn biển => đẹp kỳ vĩ tráng lệ

- Con người : dò bụng biển dàn đan trận

- Gõ thuyền … - Kéo xoăn tay

-> Miêu tả , bút pháp lãng mạn , tưởng tượng phong phú , cách gieo vần biến hóa , nhịp điệu khỏe

=> Cảnh lao động với khí sôi , hào hứng phấn khởi , hăng say

- Tinh thần sảng khoái , ung dung , lạc quan yêu biển , yêu lao động , yêu sống quê hương

c) Cảnh trở về.

- Câu hát căng buồm Đoàn thuyền chạy đua Mặt trời đội biển Mắt cá huy hoàng -> Kết cấu lặp, nhân hóa

= > Cảnh tượng huy hoàng thiên nhiên lao động khẩn trương phấn khởi III Tổng kết.

- Âm hưởng khỏe khoắn sôi , bút pháp lãng mạn

- Thể tình cảm kính u ,ca ngợi người lao động làm chủ đất nước

* Ghi nhớ : (142) IV Luyện tập.

1 Viết đoạn văn : phân tích khổ thơ + Khi phân tích cần ý phân tích ý nghĩa lời hát

2.Học thuộc lòng : 4 Hướng dẫn nhà :

- Về nhà học thuộc lòng thơ , ghi nhớ

(3)

Tuaàn : 11 NS : 18/10/08 Tiết : 52 Tập làm văn ND : 22/10/08

NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A.Mục tiêu cần đạt :

1 Kiến thức : - Hiểu lập luận văn tự , vai trò ý nghĩa yếu tố lập luận văn tự

2 Kĩ năng : - Luyện tập nhận diện yếu tố lập luận văn tự viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố lập luận

3.Thái độ : - Biết sử dụng yếu tố lập luận cách xác văn tự B Chuẩn bị :

- GV : Bảng phụ + đoạn văn tự có yếu tố lập luận Soạn

- HS : Soạn theo hướng dẫn GV C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : kiểm tra só số HS.

Bài cũ : - Văn lập luận khác văn tự ? ( Lập luận bày tỏ ý kiến )

Bài : * Giới thiệu : Đặt vấn đề văn tự cần có yếu tố nghị luận ? để làm gì? có ? -> vào

* Tiến trình dạy :

* Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự

+ HS đọc đoạn trích:

-Trong đoạn trích ,tác giả tái nội tâm nhân vật nào?Nhân vật nói với ? Nói vấn đề gì?

-GV : Nghị luận nêu lý lẽ , dẫn chứng để bảo vệ quan điểm , tư tưởng (luận điểm) - Căn định nghĩa , tìm câu , chữ thể rõ tính chất nghị luận đoạn trích ? Về hình thức đoạn văn có đặc biệt ?

+GV gợi ý: Tác giả nêu vấn đề nào?

- Để phát triển vấn đề ,tác giả nêu lên luận điểm ? - Để làm rõ luận điểm tác giả nêu lên luận cứ nào?

- Cuối tác giả kết thúc vấn đề nào? - Về hình thức : câu văn dùng nhiều từ loại nào?thuộc kiểu câu gì?Có từ lập luận nào? - Những đoạn văn nghị luận xen vào văn tự có ý nghĩa tác dụng gì?

( Cho thấy ông giáo người học thức ,thương người , bao dung ,độ lượng -> Đó cách để tác giả gửi

I Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn bản tự

1 Đoạn trích : Lão Hạc.(Nam Cao)

- Ơng giáo tự thuyết phục

a) Vấn đề : Đối với người ,nếu khơng tìm hiểu kỹ dễ thấy họ tồn xấu xa

b) Luận điểm :

+Vợ không ác, khổ nên sinh ích kỷ , vì:

- Người đau chân nghĩ chân đau - Ta khổ khơng thể nghĩ đến - Bản tính tốt bị nỗi buồn che lấp

c) Kết thúc: Tôi biết nên buồn không giận

d) Hình thức :

+ Các cặp quan hệ từ ( nếu…thì…; khi…thì…) + Câu khẳng định , câu phủ định ;

(4)

gắm quan điểm ,tư tưởng làm tác phẩm đậm chất triết lý)

+ HS đọc đoạn trích :

-Ở tác giả kể lại chuyện gì?Dưới hình thức gì? - Em hình dung cảnh xuất đâu ?

- Ai luật sư , bị cáo ?

- Để kết tội Hoạn Thư , Thuý Kiều lập luận thế nào?

- Trước lời kết tội , Hoạn Thư đưa ý để biện minh cơng tội ?

- Nhận xét ý mà nhân vật đưa ? ( Lập luận hợp lý hợp tình )

- Cuối Th Kiều có kết tội Hoạn Thư khơng ? Vì ?

* Thảo luận nhóm :

- Từ ví dụ cho biết lập luận văn bản tự ?

- Đại diện nhóm trình bày -> nhận xét - GV nhận xét -> chốt ý ghi nhớ

- HS đọc ghi nhớ

* Hướng dẫn luyện tập

+ HS đọc , nêu yêu cầu tập

- Lời văn đoạn trích “Lão Hạc” lời ? Người thuyết phục ? Thuyếtphuc điều ? -HS trình bày lại -> GV nhận xét

+ GV hướng dẫn làm tập - HS chuẩn bị -> trình bày trước lớp - GV nhận xét , bổ sung

2 Đoạn trích ( Truyện Kiều )

- Đối thoại Thuý Kiều với Hoạn Thư : Kiều xử án

+ Thuý Kiều :

- Chào mỉa mai : tiểu thư - Đàn bà dễ có tay…

- Nên: Càng cay nghiệt oan trái nhiều

+ Hoạn Thư :

- Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường ( quy luật )

- Tôi xử tốt với cô gác Viết Kinh - Đều cảnh chồng chung đễ nhường - Nhận lỗi , xin tha thứ

-> Kiều khơng kết tội ,vì Hoạn Thư “Khơn ngoan đến mực nói phải lời 3 Nghị luận văn tự :

- Là cách để nhân vật nêu lên suy nghĩ ,ý kiến lập luận với luận điểm , luận cụ thể qua đối thoại độc thoại nội tâm để làm rõ tư tưởng ,quan điểm

* Ghi nhớ : (138) II Luyện tập :

1 Nhận xét đoạn trích ( Lão Hạc) - Là lời ông giáo

-> thuyết phục : vợ khơng ác buồn không nỡ giận 2 Tóm tắt lý lẽ Hoạn Thư :

- Trình bày lại ý lời nói Hoạn Thư

4 Hướng dẫn nhà :

-Về nhà học nắm phần ghi nhớ - Làm tập lại SGK

(5)

Tuần 11 NS : 24/10/09 Tiết : 53 Tiếng Việt ND : 26/10/09

TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( T4 )

A Mục tiêu cần đạt :

1 Kiến thức : - Nắm vững hiểu sâu biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp -> lớp ( từ tượng hình, từ tượng thanh, biện pháp tu từ )

2 Kĩ năng : - Rèn kĩ thực hành viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ 3 Thái độ : - Có ý thức thường xuyên sử dụng biện pháp tư từ tạo lập văn bản.

B Chuẩn bị :

- GV : + Bảng phụ + hệ thống tập có liên quan đến kiến thức cần ôn + Tổng hợp kiến thức học để soạn định hướng tiết dạy

- HS : + Ôn lại kiến thức học - chuẩn bị theo hướng dẫn GV

C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : + Kiểm tra só số HS

2 Bài cũ : + Kiểm tra chuẩn bị HS - phần cũ kết hợp tiết ôn 3 Bài : * Giới thiệu : Nêu yêu cầu tiết học

* Tiến trình dạy :

* Hướng dẫn ôn lại kiến thức từ tượng thanh, từ tượng hình.

-Thế từ tượng ? - Thế từ tượng hình ?

- Hãy tìm tên số lồi vật từ tượng ? ( Dựa vào tiếng kêu chúng để đặt tên ) + HS đọc :

- Hãy xác định từ tượng hình nêu giá trị sử dụng

- HS trả lời -> lớp nhận xét - GV nhận xét -> chốt ý

* Hướng dẫn ôn tập biện pháp tu từ.

- Thế biện pháp tu từ ? ( Cách sử dụng từ ngữ gọt giũa, bóng bẩy, gợi cảm ) - Kể tên biện pháp tu từ học ? - Thế so sánh ? Cho ví dụ ?

- Thế ẩn dụ ? Cho ví dụ ? ( Cách so sánh ngầm )

- Thế nhân hố ? Ví dụ ?

- Nhắc lại khái niệm hốn dụ ? - Lấy ví dụ minh họa ?

I Từ tượng thanh, từ tượng hình. 1 Khái niệm :

a) Từ tượng thanh : Mô âm thiên nhiên, người

b) Từ tượng hình :Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật

2 Tìm tên lồi vật:

- Mèo , bị, tắc kè, chim cu , chim tu hú, 3 Đoạn văn :

- Lốm đốm, lê thê, loáng thống, lồ lộ => Mơ tả hình ảnh đám mây cách cụ thể sống động

II Một số biện pháp tu từ từ vựng.

1 So sánh: đối chiếu vật, tượng với vật tượng khác có nét tương đồng * Ví dụ : Trung thu trăng sáng gương 2 Aån dụ: Gọi vật tượng tên sự vật tượng khác có nét tương đồng

* Ví dụ : Thấy mặt trời lăng đỏ 3 Nhân hóa : Là diễn đạt cách biến vật người thành nhân vật mang tính chất người

* Ví dụ : Trâu ,ta bảo trân

(6)

- Em hieåu nói giảm, nói tránh? - Nêu ví dụ cụ thể ?

.- Thế nói ? Ví dụ ?

- Thế điệp ngữ ?

- Dẫn chứng câu văn có dùng điệp ngữ ?

- Thế chơi chữ ? Ví dụ ?

* Hướng dẫn luyện tập :

+ HS đọc tập 2: Nêu yêu cầu ?

- Câu thơ a : tác giả sử dụng nghệ thuật gì? - Câu thơ b : Có phép tu từ gì?( tiếng đàn với tiếng hạc bay, tiếng suối , tiếng gió, tiếng mưa) - Câu thơ c: Tác giả dùng phép tu từ gì?

- Câu thơ d : Chỉ phép tu từ ? - Câu thơ e : Có phép tu từ gì?

+ HS đọc : Nêu yêu cầu ?

- Vận dụng kiến thức học tìm phân tích số phép tu từ câu thơ sau ? - HS trình bày -> nhận xét

- GV nhận xét -> sửa tập

* Ví dụ : Nam chân sút lớp em.

5 Nói giảm, nói tránh : Là cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển ,tránh cảm giác ghê sợ ,

* Ví dụ : Nam học chưa giỏi !

6 Nói quá : Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ tính chất vật , tượng * Ví dụ : Lỗ mũi mười tám gánh lơng

7 Điệp ngữ : Lặp lại nhiều lần từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý

* Ví dụ :Cùng trơng lại mà chẳng thấy 8 Chơi chữ : Lợi dụng đặc điểm âm, nghĩa từ để tạo cách hiểu bất ngờ III Luyện tập.

1 Bài tập 2:

a) n dụ :+ Hoa, cánh ( Thúy Kiều ) + Cây, ( Chỉ gia đình Kiều )

b) So sánh : Tiếng đàn Kiều

c) Nhân hố + Nói q : Hoa ghen, liễu hờn – nghiêng nước nghiêng thành -> Ca ngợi sắc đẹp tuyệt vời Kiều

d) Nói quá : gang tấc – gấp mười quan san -> cảnh ngộ trớ trêu Kiều với Thúc Sinh

e) Chơi chữ : tài – tai 2 Bài tập 3:

a) Điệp ngữ : ( ) + Từ đa nghĩa ( say sưa )

b) Nói quá : Sự lớn mạnh nghĩa quân

c) So sánh : -> Làm cảnh rừng khuya trở nên đẹp , sinh động

d) Nhân hố:Trăng nhịm -> Thiên nhiên trở nên có hồn

e) Aån dụ : mặt trời mẹ : em bé -> Tình thương sâu sắc mẹ

4 Hướng dẫn nhà :

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa ôn tiết học - Làm tập lại SGK

(7)

Tuần :11 NS : 24/10/09 Tiết : 54 ND : 26/10/09

TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ

A Mục tiêu cần đạt :

1 Kiến thức : - Nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ tám chữ.

Kĩ năng :- Rèn kĩ làm thơ tám chữ theo luật , gieo vần quy định, rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca

3 Thái độ : - Qua hoạt động làm thơ tám chữ em phát huy tinh thần sáng tạo, tạo hứng

thú học tập

B Chuẩn bị :

- GV: Sưu tầm số đoạn thơ tám chữ , bảng phụ Soạn định hướng tiết dạy

- HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : Kiểm tra só số HS.

2 Bài cũ : - Đọc thuộc thơ : “Đoàn thuyền đánh cá”

- Nêu đặc sắc nghệ thuật nội dung thơ ?

3 Bài : * Giới thiệu : Em học thơ tác giả làm theo thể thơ tám chữ ? – Vậy hôm tìm hiểu tập làm thơ tám chữ

* Tiến trình dạy :

* Hướng dẫn nhận diện thể thơ tám chữ.

+ HS đọc đoạn thơ :

- Nhận xét số chữ dòng thơ ? - Nhận xét cách gieo vần đoạn ?

- Đoạn a: Chữ vần với nhau?( tan –ngàn ;mới – gội ; bừng – rừng ; gắt – mật ) kiếu vần gì?

- Đoạn b: Tìm chữ vần ?( – nghe ; học – nhọc ; bà – xa ) kiểu vần gì?

- Đoạn c: chữ vần ? ( ngát – hát ; non – son ; đứng – dựng ; tiên – nhiên ) Kiểu gieo vần ? - Nhận xét cách ngắt nhịp đoạn thơ ? - GV nhận xét -> chốt ghi nhớ

- HS đọc ghi nhớ

* Hướng dẫn luyện tập , nhận diện thể thơ + HS đọc tập : Nêu yêu cầu tập ?

- Điền vào chỗ trống dòng thơ từ cho trước : ( dựa cách gieo vần ,nội dung , .) - Bảng phụ ( Đoạn văn )

- HS lên điền -> nhận xeùt

- GV nhận xét -> HS đọc thơ hồn chỉnh - Khổ thơ có vần ?

I Nhận diện thể thơ tám chữ. 1 Các đoạn thơ :

+ Số chữ : Mỗi dịng có tám chữ + Gieo vần :

a) Vần chân ( chữ cuối câu ) - vần liền ( câu liền )

b) Vần chân – vần liền

c) vần chân – vần cách ( câu vần cách câu )

+ Ngắt nhịp : linh hoạt , đa dạng , phong phú , tuỳ theo cảm xúc

* Ghi nhớ : ( 150 )

II Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ.

Điền từ :

a) Ca hát

b) Ngày qua

c) Bát ngát

d) Muôn hoa

(8)

+ HS đọc :

- Điền từ vào chỗ trống đoạn thơ “ Vội vàng” (Xn Diệu)? Khổ thơ có vần ? ( Vần chân – vần liền ) + HS đọc tập : Nêu yêu cầu ?

- Khổ thơ sai từ ? Vì sai ? - Em thay từ để sửa lại cho ?

* Hướng dẫn thực hành làm thơ tám chữ.

+ Bảng phụ :( Khổ thơ )

- Tìm từ thích hợp ( thanh, vần )để điền vào chỗ trống khổ thơ sau ?

- HS điền -> GV nhận xét

+ HS đọc :

- Điền câu hoàn chỉnh vào khổ thơ thiếu câu ? - HS điền -> lớp nhận xét

- GV nhận xét -> sửa + Thảo luận :

- Viết khổ thơ tám chữ : nói trường lớp ? - Nhóm ghi bảng phụ -> lớp nhận xét

- GV khái quát ý : phát huy nhóm

Điền từ : - Câu : Cũng - Câu : Tuần hoàn - Câu : Đất trời Nhận xét : - Sai vần : rộn rã

-> Sửa : đến trường

III Thực hành làm thơ tám chữ.

1 Điền từ :

- Câu : vườn đỏ nắng - Câu : lướt bay qua Điền câu thơ :

- Caâu :

Của bạn bè ta lớp thân thương

Tập làm thơ :

Trường em nằm gò đất nhỏ Trước sân trường toả mát bóng xanh Tường men trắng ,hai tầng , màu ngói đỏ Đấy nơi em chăm học hành + Quê hương em vùng đất đỏ bazal Đường quanh co đồi dốc dẫn vào làng Giăng khắp nơi màu xanh bát ngát Những rẫy cà phê lớp lớp thẳng hàng Hướng dẫn nhà :

- Về nhà học , ghi nhớ nắm đặc điểm thơ tám chữ - Tự làm số thơ chủ đề tự chọn

- Soạn : ” Bếp lửa”

(9)

Tuaàn : 11 NS : 25/10/09 Tiết : 55 Tập làm văn ND : 27/10/09

TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 2 TRẢ BAØI KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu cần đạt :

Kiến thức :- Nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả - Củng cố ,khắc sâu kiến thức Văn học Trung đại học

Kĩ năng : - Rèn kĩ làm văn tự kết hợp miêu tả; làm kiểm tra Văn

- Nhân biết ưu điểm ,sai sót, nguyên nhân làm văn làm kiểm tra Văn để có hướng phát huy ưu điểm ,khắc phục sai sót cho làm lần sau

Thái độ : - Ý thức nghiêm túc , cầu tiến tiết trả B Chuẩn bị :

- GV : Chấm , hệ thống lỗi sai _ Soạn định hướng tiết học

- HS : ơn lại lí thuyết văn tự kết hợp miêu tả , biểu cảm ; phần Văn học Trung đại C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : Kiểm tra só số HS. Bài cũ :

Bài :* Giới thiệu : Nêu yêu cầu tiết học * Hướng dẫn trả tập làm văn :

- GV ghi đề : HS đọc

- Đề yêu cầu làm ?( Kể chuyện qua hình thức viết thư )Tính chất của chuyện ?( Tưởng tượng ) - GV nêu đáp án viết thơng qua dàn ý

- HS nhắc lại dàn ý :

- GV treo bảng phụ ( Dàn ý )

* Nhận xét chung :

- GV nhận xét chung viết HS

- Gv nêu ưu điểm Hs viết nhiều phương diện có dẫn chứng cụ thể

- - Chỉ số nhược điểm viết : nội dung , cách xếp yếu tố miêu tả , biểu cảm đan xen với yếu tố kể

- Chỉ lỗi hình thức diễn đạt , cách dùng từ , tả , câu

* TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN :

I Đề : - Tưởng tượng 20 năm sau ,vào ngày hè em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi để kể lại buổi thăm trường đầy xúc động

II Dàn :

A Đầu thư : ( 1,5đ )- Địa điểm , thời gian - Lý viết thư ? B Nội dung thư : ( 7đ )

- Quang cảnh trường thay đổi nào? - Về người : gặp ? không gặp ? - Diễn biến tâm trạng em ?

C Cuối thư : ( 1,5đ ) - Lời chúc, hứa hẹn với bạn - Ký tên

III nhận xét :

1 Ưu điểm : Một số Hs nắm phương pháp viết văn tự , kết hợp với yếu tố miêu tả , biểu cảm

- Bố cục phần rõ ràng

- Trình bày đẹp sai lỗi tả

- Nắm yêu cầu đề viết thư kể chuyện - Sắp xếp ý hợp lí

2 Nhược điểm :

- Bên cạnh số em trình bày cẩu thả

- Diễn đạt vụng , nội dung kể sơ sài , tưởng tượng ý nghèo nàn

- Bố cục chưa rõ ràng

(10)

* Hướng dẫn sửa chữa :

+ Bảng phụ: Đoạn văn sai - HS đọc đoạn văn sai

- Đoạn văn nằm phần bài văn ?Vì em biết ?( Thay đổi trường )

- Về hình thức nào?Câu ? Từ ?Lỗi tả?

- Hãy viết lại thành đoạn văn đúng - HS viết nháp + em viết bảng -> lớp nhận xét

- GV nhận xét -> phát huy

* Phát :

-GV đọc

- Phát : HS tự sửa chữa

* Hướng dẫn trả kiểm tra Văn

+ HS đọc đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”

- GV nêu câu hỏi ,HS tìm đáp án

+ GV nêu câu hỏi tự luận : + HS trả lời

Câu : Yêu cầu làm ? - Trong thơ cổ có đẹp ? - Thơ Nguyễn Du tiếp thu thơ cổ như ? sáng tạo nào? - Câu 2: Yêu cầu trả lời ý ? - Số phận bi kịch Vũ Nương gì?Của Thuý Kiều gì?

- Nàng có vẻ đẹp nào? -

* Nhận xét chung :

- GV đánh giá chung ưu khuyết điểm HS

+ GV đọc + Phát :

III Sửa chữa:

Thảo ơi, trường có nhiều thay đổi , bước vào cổng trường hiệu khơng có thay đổi ngồi chữ trường trung học sở tân châu, thay đổi hiệu nhấp nháy tia sáng ánh điện - Đoạn đầu thân

-> Chưa chấm câu , từ sai tả, câu chưa rõ ý => Đoạn văn đúng:

Thảo ! Ngôi trường thay đổi nhiều Khi bước vào cổng trường tên : Trường THCS Tân Châu , có đổi bảng hiệu nhấp nháy ánh điện thật vui mắt

IV Phaùt baøi :

- GV đọc văn cho lớp nghe - Phát : HS đọc , tìm lỗi

* TRẢ BÀI KIỂM TRA VAÊN :

I Hướng dẫn :

Phần trắc nghiệm : ( 3đ ) - Theo đáp án

Phần tự luận : ( 7đ ) Câu 1: ( 3đ )

-Thơ cổ : có cỏ thơm, trời xanh , cành lê , hoa - Nguyễn Du : + tiếp thu :có cỏ, trời xanh, cành lê, hoa

+ Sáng tạo : cỏ trải dài đến tận chân trời; cành lê điểm hoa trắng -> cảnh sinh động

Caâu 2: ( 4đ )

- Số phận bi kịch :của Vũ Nương Của Thuý Kiều

- Vẻ đẹp sắc ,về phẩm chất hai nàng II Nhận xét chung :

- Ưu điểm : trắc nghiệm làm

+ Phần tự luận có hiểu ý câu hỏi , trả lới tương đối đủ ý -Hạn chế :

+ Diễn đạt câu tự luận chưa rõ ý, câu lủng củng , từ sai , III Phát :

- GV đọc tự luận

- HS tự đánh giá làm Hướng dẫn nhà :

- Về nhà ơn lại lí thuyết làm văn , học lại Văn học Trung đại

Ngày đăng: 20/04/2021, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan