1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Lop 4Tuan 15

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 40,41 KB

Nội dung

- GV giải thích thêm về đặc điểm sinh thái sinh thái của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất ra lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trồn[r]

(1)

Tuần 15

Thứ hai, ngày 11 tháng 12 năm 2006 Tập Đọc

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

- Kiến thức :

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ

2 - Kĩ : - Đọc trơn toàn

- Đọc từ ,câu , đoạn ,

- Giọng đọc thể niềm vui sướng trẻ em chơi thả diều - Giáo dục :

- HS phải có mơ ước, niềm vui sướng thực mơ ước

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Tranh minh hoạ nội dung học

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Kiểm tra cũ : Chú Đất Nung

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm trả lời câu hỏi

3 - Dạy mới

a.Giới thiệu

- Giới thiệu tranh minh hoạ đọc SGK trò chơi thả diều

- Hôm nay, em đọc “ Cánh diều tuổi thơ” Qua đọc này, em thấy niềm vui sướng khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ

b.Hướng dẫn luyện đọc

- HS nối tiếp đọc hai đoạn: + Đoạn 1: Năm dòng đầu + Đoạn 2: Còn lại

- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ khó: huyền ảo,… - HS luyện đọc theo cặp

- Một, hai HS đọc

- GV đọc diễn cảm –giọng vui, tha thiết c Tìm hiểu

- Đọc thầm câu hỏi, làm việc theo nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi : + Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều?

+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn ước mơ đẹp ?

+ Qua câu mở kết tác giả muố nói điều cánh diều tuổi thơ? d Đọc diễn cảm

(2)

- Giọng đọc êm ả, tha thiết Chú ý đọc liền mạch cụm từ câu : Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời hi vọng tha thiết cầu xin : “ Bay diều / Bay ! “

4 Củng cố – Dặn dò

- Nêu ý : - Bài văn miêu tả niềm vui ước mơ đẹp tuổi thơ qua trò chơi thả diều

- Chuẩn bị : Tuổi Ngựa - Nhận xét tiết học

Toán

CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O I - MỤC TIÊU:

Giúp HS biết thực phép chia hai số có tận chữ số O

II.CHUẨN BỊ:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ: Một tích chia cho số - GV yêu cầu HS sửa làm nhà

- GV nhận xét

2 Bước chuẩn bị (Ôn tập)

- GV yêu cầu HS nhắc lại số nội dung sau đây: + Chia nhẩm cho 10, 100, 1000…

+ Quy tắc chia số cho tích

3 Giới thiệu trường hợp số bị chia & số chia có chữ số tận cùng.

- GV ghi bảng: 320 : 40

- Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc số chia tích 320: 40 = 320 : (10 x 4)

= 320 : 10 :

= 32 : =

- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 :

- GV kết luận: Có thể xoá chữ số tận số chia & số bị chia để phép chia 32 : 4, chia thường (32 : = 8)

- Yêu cầu HS đặt tính + Đặt tính

+ Cùng xố chữ số số chia & số bị chia + Thực phép chia: 32 :

4.Giới thiệu trường hợp số chữ số tận số bị chia nhiều hơn số chia.

- GV ghi bảng: 32000 : 400

(3)

= 32000 : 100 : = 320 :

= 80

- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 :

- GV kết luận: Có thể xố chữ số tận số chia & số bị chia để phép chia 320 : 4, chia thường (320 : = 80)

- Yêu cầu HS đặt tính + Đặt tính

+ Cùng xoá hai chữ số số chia & số bị chia + Thực phép chia: 320 : = 80

- Kết luận chung: Xoá chữ số tận số chia phải xố bấy nhiêu chữ số tận số bị chia - Sau thực phép chia như thường.

- Chú ý: Ở tiết chưa xét trường hợp số chữ số tận số bị chia số chia Chẳng hạn: 3150 : 300

5.Thực hành Bài tập 1:

- HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết

Bài tập 2:

- HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết

Bài tập 3:

- HS đọc đề tốn, tóm tắt giải

- Cả lớp sửa bài, thống kết

6 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số 

Đạo Đức

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT ) I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU

1 - Kiến thức :Củng cố kiến thức học Tiết

2 - Kĩ :HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo - Thái độ : HS biết bày tỏ kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo - Giảm: Câu 2: bỏ từ “cùng”; Bài 2: ý g: bỏ từ “chia sẻ”

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

GV : - SGK HS : - SGK

- Kéo , giấy màu , bút màu , hồ dán

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(4)

- Vì cần kính trọng biết ơn thầy giáo, giáo ?

- Cần thể lịng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo ?

2.Trình bày sáng tác , tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 4,5 )

- HS nhóm lên trình bày mẩu chuyện sưu tầm hay tự sáng tác - Lớp nhận xét , bình luận

- GV nhận xét

3 Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo , cô giáo cũ

- Nêu yêu cầu

- HS làm việc cá nhân

- Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng thầy giáo , giáo cũ bưu thiếp mà làm

- GV kết luận :

+ Cần phải kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo + Chăm ngoan , học tập tốt biểu lòng biết ơn

4 Củng cố – dặn dò

- Thực nội dung “ Thực hành “ SGK 

Khoa Học

TIẾT KIỆM NƯỚC I-MỤC TIÊU:

Sau học sinh biết:

- Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm - Giải thích lí phải tiết kiệm nước

- Giảm: Chuyển vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước thành đóng vai

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 60,61 SGK

- Giấy A cho nhóm, bút màu cho học sinh

(5)

- Tại ta phải bảo vệ nguồn nước? Em bảo vệ nguồn nước nào?

- HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng phân cơng bạn làm việc

- Các nhóm trình bày sản phẩm Đại diện nhóm phát biểu cam kết nêu nội dung tranh Các nhóm khác góp ý

- Đánh giá nhận xét

- Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học 

Thứ ba, ngày 12 tháng 12 năm 2006 Thể Dục

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: THỎ NHẢY

I.MỤC TIÊU:

- Hoàn thiện thể dục phát triển chung Yêu cầu tập thuộc thực động tác

- Trò chơi : Thỏ nhảy Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, sơi

II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: sân trường Yêu cầu vệ sinh an toàn - Phương tiện: 1-2 còi, phấn vạch

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Nội dung Thời gian Phương pháp

1.Phần mở đầu:

-Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

6-10 phút

1-2 phút -GV thực

2.Tìm hiểu so phải tiết kiệm nước tiết kiệm nước

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi trang 60, 61 SGK - Cho HS trả lời theo cặp

- Dựa vào mục “Bạn cần biết”, hảy cho biết lí phải tiết kiệm nứơc - Gọi số HS trình bày kết làm việc

+ Gia đình, trường học địa phương em có đủ nước dùng khơng? + Gia đình nhân dân địa phương có ý thức tiết kiệm nước chưa?

- Kết luận: Nước tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều công sức, tiền để xây dựng nhà máy sản xuất nước Trên thực tế địa phương dùng nước Mặt khác, nguồn nước thiên nhiên dùng có hạn.Vì vậy, cần phải tiết kiệm nước Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ tài nguyên nước

3.Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước

- Chia nhóm giao nhiệm vụ nhóm:

+Xây dựng cam kết tiết kiệm nứơc +Thảo luận tìm ý cho tranh tuyên truyền

+Phân cơng cho thành viên nhóm làm việc

Củng cố - Dặn dò:

(6)

-Khởi động

-Trò chơi GV chọn 2.Phần bản:

a)Bài thể dục phát triển chung Mục tiêu: HS ôn lại động tác học

- Ôn thể dục phát triển chung: 2-3 lần

-Biểu diễn thi đua tổ b) Trò chơi vận động: Thỏ nhảy

3.Phần kết thúc: -Hát

-Hệ thống -Giao tập nhà

2-3 phút 1-2 phút 18-22phút 2-14phút

5-6 phút 4-6 phút phút 1-2 phút

-HS đứng chỗ thực -HS chơi

-Tập theo đội hình hàng ngang -Lần 1: GV hơ nhịp cho lớp tập, động tác 2x8 nhịp Lần 2: Cán làm mẫu hô nhịp cho lớp tập GV nhận xét lần tập -Từng tổ lên biểu diễn, em khác quan sát nhận xét

-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau tổ chức cho HS chơi -GV HS

-GV thực

 Toán

CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I - MỤC TIÊU:

Giúp HS biết thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng nháp

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Kiểm tra cũ: Chia hai số có tận chữ số - GV yêu cầu HS sửa làm nhà

- GV nhận xét

2.Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 672 : 21

a Đặt tính.

b.Tìm chữ số thương.

- HS làm nháp theo hướng dẫn GV - Bước 1: Chia 67 chia 21 3, viết

- Bước 2: Nhân nhân 3, viết .3 nhân 6, viết

- Bước 3: Trừ .67 trừ 63 4, viết - Bước 4: Hạ Hạ

c Tìm chữ số thứ thương

- Tiến hành tương tự (theo bước: Chia, nhân, trừ, hạ)

(7)

3 Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 779 : 18

a.Đặt tính.

b.Tìm chữ số thương.

- Bước 1: Chia 77 chia 18 4, viết - Bước 2: Nhân nhân 32, viết nhớ

.4 nhân 4, thêm 7, viết

- Bước 3: Trừ .77 trừ 72 5, viết - Bước 4: Hạ Hạ

c Tìm chữ số thứ thương

- Tiến hành tương tự (theo bước: Chia, nhân, trừ, hạ)

d Thử lại: lấy thương nhân với số chia cộng với số dư phải số bị chia Lưu ý HS:

- Số dư phải luôn nhỏ số chia

- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương lần chia Chẳng hạn: 77 : 18 = ?

Hướng dẫn HS lấy chữ số số chia cho để tìm thương lớn (7 : = 7) tiến hành bước nhân, trừ Nếu trừ khơng tăng giảm dần thương đến trừ

4.Thực hành

Bài tập 1:

Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ ước lượng phép chia. - HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết Bài tập 2:

- HS đọc đề toán chọn lời giải phép tính thích hợp - HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết Bài tập 3:

- HS nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết, tìm số chia chưa biết - HS làm sau sửa

5.Củng cố - Dặn dị:

- Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt)  Luyện Từ Và Câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Học sinh biết tên số đồ chơi, trò chơi, đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại

2 Biết từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi

(8)

- Tranh vẽ đồ chơi trò chơi SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1.Kiểm tra cũ : Dùng câu hỏi vào mục đích khác

2.Giới thiệu

- GV nói với HS mục đích, yêu cầu học : mở rộng vốn từ trò chơi, đồ chơi Qua học, HS biết tên số đồ chơi , trò chơi; biết đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại; biết từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi

Hướng dẫn HS làm tập

* Bài tập 1:

- Cả lớp quan sát trả lời câu hỏi

- Nhắc HS quan sát kĩ tranh để nói đúng, nói đủ tên trị chơi tranh

* Bài tập

- HS đọc đọc yêu cầu

- HS trao đổi nhóm , thư kí viết giấy nháp câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét , chốt lại :

+ Tró chơi trẻ em : Rước đèn ơng , bầy cỗ đêm Trung thu, bắn súng nước , chơi búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, súng cao su, đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt

+ Trị chơi người lớn lẫn trẻ em thích : thả diều, kéo co, đấu kiếm , điện tử

Bài tập 3:

- HS thảo luận trả lời

- HS trao đổi nhóm , thư kí viết giấy nháp câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét

* Bà tập :

- HS đọc yêu cầu đề - HS suy nghĩ trả lời

- Chốt lời giải đúng: say mê, say sưa, đam mê, thích, ham thích, hứng thú

3.Củng cố, dặn dò

- Làm lại vào tập - Nhận xét tiết học, khen HS tốt

- Chuẩn bị : Giữ phép lịch đặt câu hỏi 

Chính Tả

(9)

Nghe – viết lại tả, trình bày đoạn : Cánh diều tuổi thơ.

Luyện viết tên đồ chơi trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr/ch , thanh hỏi/thanh ngã.

Biết miêu tả đồ chơi trò chơi theo yêu cầu BT 2, cho bạn hình dung đồ chơi, biết chơi đồ chơi trị chơi

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một vài đồ chơi trò chơi theo yêu cầu BT2, (chong chóng, tàu thuỷ….)

- Một vài tờ phiếu kẻ bảng để nhóm thi làm BT tờ giấy khổ to viết lời giải BT 2a 2b

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Kiểm tra cũ:

- HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước - Nhận xét phần kiểm tra cũ

2.Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn tả:

- Giáo viên đọc đoạn viết tả: từ đầu …đến sớm - Học sinh đọc thầm đoạn tả

- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: mềm mại, phát dại, trầm bổng

b Hướng dẫn HS nghe viết tả: - Nhắc cách trình bày

- Giáo viên đọc cho HS viết

- Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi - Chấm lớp đến

- Giáo viên nhận xét chung

3.HS làm tập tả

- HS đọc yêu cầu tập 2b

- Giáo viên giao việc : 2b làm thi tiếp sức - Cả lớp làm tập

- HS trình bày kết tập

- Bài 3: HS miêu tảmột đồ chơi mà em em kể - GV cố gắng hướng dẫn HS diễn đạt để bạn hiểu - Nhận xét chốt lại lời giải

4 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung học tập

- Nhắc nhở HS viết lại từ sai (nếu có ) - Nhận xét tiết học, làm BT 2a, chuẩn bị tiết 16

 Aâm nhạc

(10)



Thứ tư, ngày 13 tháng 12 năm 2006 Tập Đọc

TUỔI NGỰA I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

- Kiến thức :

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu nội dung ý nghĩa thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ

2 - Kĩ :

- Đọc lưu lốt tồn - Đọc từ ,câu thơ

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng đọc hào hứng , dịu dàng, trải dài khổ thơ ( 2, ) miêu tả ước vọng lãng mạng cậu bé tuổi Ngựa

- Học thuộc lòng thơ - Giáo dục :

- HS phải có mơ ước, niềm vui sướng thực mơ ước ấy, phải biết yêu thương gia đình

II - CHUẨN BỊ

- GV : + Tranh minh hoạ nội dung học

+ Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Kiểm tra cũ : Cánh diều tuổi thơ - Yêu cầu HS đọc diễn cảm trả lời câu hỏi

2 Dạy mới

a.Giới thiệu

- Hôm nay, em học thơ Tuổi Ngựa Các em biết tuổi Ngựa người không ?

b.Hướng dẫn luyện đọc - Đọc diễn cảm

- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó c.Tìm hiểu

- Đọc thầm câu hỏi, làm việc theo nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ tuồi ?

+ Mẹ bảo tuổi tính nết ?

+ “ Ngựa “ theo gió rong chơi đâu ?

(11)

- GV yêu cầu HS đọc câu trả lời câu hỏi : Nếu vẽ thơ thành tranh, em vẽ

+ En nghĩ tính cách cậu bé thơ ? d.Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm văn

- Giọng đọc hào hứng , dịu dàng ; nhanh trải dài khổ thơ ( 2, ) miêu tả ước vọng lãng mạn đứa ; lắng lại đầy trìu mến hai dòng kết thơ

3 Củng cố – Dặn dò

- Nêu đại ý : - Bài thơ nói lên ước mơ trí tưởng tượng đầy lãng mạng cậu bé tuổi Ngựa yêu mẹ, đâu nhớ mẹ, nhớ tìm đường với mẹ

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Kéo co

 Tốn

CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I MỤC TIÊU:

Giúp HS biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ: Chia cho số có hai chữ số(tt) - GV yêu cầu HS sửa làm nhà

- GV nhận xét

2.Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 8192 : 64

a Đặt tính

b.Tính từ trái sang phải

+ Lần 1: 81 chia 64 1, viết nhân 4, viết nhân 6, viết 81 trừ 64 17, viết 17

+ Lần 2: Hạ 9, 179; 179 chia 64 2, viết nhân , viết

nhân 12, viết 12 179 trừ 128 51, viết 51

+ Lần 3: Hạ 512;

512 chia 64 8, viết 8; nhân 32, viết nhớ 3;

nhân 48, thêm 51, viết 51 512 trừ 512 0; viết

3.Trường hợp chia có dư 1154 : 62

- Tiến hành tương tự ví dụ

4.Thực hành

(12)

-Thực phép chia - HS đặt tính

Bài tập 2:

- Hướng dẫn HS chọn phép tính thích hợp - HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết Bài tập 3:

- HS nhắc lại tìm thừa số chưa biết, tìm số chia chưa biết - HS làm sửa

5.Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

 Kể Chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1.Rèn kĩ nói:

- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẩu truyện, đoạn truyện) nghe, đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em

- Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu truyện, đoạn truyện) tính cách nhận vật

2.Rèn kỹ nghe: HS chăm nghe lời bạn kể, nhân xét lời kể bạn

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Một số truyện viết đồ chơi trẻ em vật gần gũi với em (GV HS sưu tầm) : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cưới, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có)

- Bảng lớp viết Đề bài

- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá KC

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra cũ

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài

- Yêu cầu HS đọc đề gạch từ quan trọng: đồ chơi, vật gần gũi - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa phát biểu :truyện có nhân vật đồ chơi trẻ em? Truyện có nhân vật vật gần gũi với trẻ em?

- Yêu cầu hs tìm đọc truyện khơng có sgk

- u cầu hs nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình, nói rõ nhân vật truyện đồ chơi hay vật

(13)

- Dán bảng dàn ý kể chuyện tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện nhắc HS : + Cần giới thiệu câu chuyện trước kể

+ Kể tự nhiên giọng kể (không đọc) + Với chuyện dài HS cần kể 1-2 đoạn

- Cho HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể trước lớp

- Cho HS bình chọn bạn kể tốt nêu ý nghĩa câu chuyện

3.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể tốt HS chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác

- Yêu cầu HS nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau 

Lịch sử

NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê

- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc

2.Kĩ năng:

- Nêu lợi ích từ việc đắp đê nhà Trần 3.Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ đê điều phịng chống lũ lụt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh : Cảnh đắp đê thời Trần

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ: Nhà Trần thành lập

- Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào?

- Những kiện chứng tỏ vua, quan dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt xa?

- GV nhận xét

2.Hoạt động lớp

- Đặt câu hỏi cho HS thảo luận

+ Sơng ngịi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp gây khó khăn gì?

+ Em kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em chứng kiến biết qua phương tiện thông tin đại chúng? - GV kết luận

3 Hoạt động nhóm

- HS hoạt động theo nhóm, sau cử đại diện lên trình bày

- GV: Em tìm kiện nói lên quan tâm đến đê điều cảu nhà Trần

- GV nhận xét

(14)

4 Hoạt động lớp

- Nhà Trần thu kết công đắp đê?

5.Hoạt động lớp

- Ở địa phương em , nhân dân làm để chống lũ lụt?

6.Củng cố Dặn dò:

- GV: Nhà Trần làm để phát triển kinh tế nông nghiệp?

- GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm có sách cụ thể việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng cơng trình thủy lợi chứng tỏ sáng suốt vua nhà Trần Đó sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần

- Chuẩn : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 

Kĩ Thuật

ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I MỤC TIÊU :

- HS biết điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng chúng hoa

- HS có ý thức chăm sóc hoa kỹ thuật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình ảnh SGK phóng lớn; Hoặc số hình ảnh minh hoạ ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra cũ:

- Cần có dụng cụ tồng trọt? Sử dụng chúng nhu nào?

2.GV hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển rau, hoa

- Hướng dẫn HS đọc SGK nêu điều kiện ảnh hưởng đến phát triển rau hoa (Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, khơng khí.)

3.GV hướng dẫn hs tim hiểu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đối với sinh trưởng phát triển hoa

- Đặt câu hỏi để HS tìm hiểu điều kiện - HS nêu vai trò ảnh hưởng điều kiện

4.Củng cố - Dặn dò:

- GV: Những điều kiện ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rau, hoa

- Nhận xét tiết học chuẩn bị sau 

(15)

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

1- Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo phần ( mở , thân , kết ) văn miêu tả đồ vật ; trình tự miêu tả

Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn , xen kẽ lời tả với lời kể

Luyện tập lập dàn ý văn miêu tả ( tả áo em mặc đến lớp hôm )

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Thầy: Bảng phụ, phấn, phiếu… -Trò: SGK, ,bút…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1 Kiểm tra cũ: 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài, ghi tựa b.Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HSđọc thành tiếng văn “Chiếc xe đạp Tư” - Cho HS đọc thầm tòan văn

Câu a:

- GV yêu cầu HS tìm phần mở bài, thân kết

- Cả lớp đọc thầm,gạch đoạn mở bài, kết Vài hs nêu HS lắng nghe,nhắc lại

- Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý: Câu b

- GV nêu yêu cầu đề bàivà cho hs trao đổi theo nhóm : Ở phần thân bài, xe đạp tả theo trình tự nào?

Câu c:

- Đại diện vài nhóm nêu - HS nhắc lại

Câu d:

- Đại diện vài nhóm nêu - HS nhắc lại

- Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung kết luận

Bài tập 2:

- GV viết bảng đề bài, nhắc HS ý: Tả áo em mặc hôm - Lập dàn ý cho văn dựa theo nội dung ghi nhớ tiết TLV trước - HS làm cá nhân Một số HS đọc dàn ý

- GV nhận xét

3.Củng cố – Dặn dị:

(16)

 Tốn

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Giúp HS rèn kĩ năng:

- Thực phép chia cho số có hai chữ số - Tính giá trị biểu thức

- Giải toán phép chia có dư

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt) - GV yêu cầu HS sửa làm nhà

- GV nhận xét

2.Thực hành

Bài tập 1: Đặt tính tính

- HS tập ước lượng thực phép chia - HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức

- HS làm cá nhân - HS sửa

Bài tập 3:

- Hướng dẫn bước giải - HS làm HS sửa

- HS trình bày cách làm & đọc đáp số

3.Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt)  Luyện Từ Và Câu

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Học sinh biết phép lịch hỏi chuyện người khác

2 Phát quan hệ tính cách nhân vật qua lời đối đáp ; biết hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thơng cảm vơí đối tượng giao tiếp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ nội dung tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1.Kiểm tra cũ : Mở rộng vốn từ : Trị chơi, đồ chơi - Nhìn tranh nêu trị chơi có ích, trị chơi có hại ?

(17)

Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu bài.Cả lớp đọc thầm - HS phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét, chốt lại Bài tập

a) Với cô giáo thầy giáo - HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm – viết nháp câu hỏi b ) Với bạn em :

- HS đọc đọc yêu cầu

- HS trao đổi nhóm , thư kí viết giấy nháp câu trả lời Bài tập :

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi

3.Phần ghi nhớ

- HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc thầm

4 Phần luyện tập

Bài tập 1:

- HS nối tiếp đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo nhóm - Đại diện nhóm đứng chỗ trình bày - Trọng tài nhận xét, tính điểm

- GV chốt lại Bài tập :

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc câu hỏi đoạn văn :

+ HS đọc câu hỏi mà bạn nhỏ tự đặt cho ( - Chuyện xảy với ông cụ ? – Chắc cụ bị ốm ? – Hay cụ đánh ? )

+ HS đọc câu hỏi bạn nhỏ hỏi cụ già ( - Thưa cụ , chúng cháu giúp cụ không ? )

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu, trao đổi nhóm

- Trong đoạn văn có câu hỏi bạn nhỏ tự hỏi nhau, câu hỏi bạn hỏi cụ già Các em cần so sánh để thấy câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu bạn hỏi khơng ? Vì ?

5 Củng cố, dặn dò

- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học, khen HS tốt

(18)

Địa lí

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:

- HS biết đồng Bắc Bộ vựa lúa lớn thứ hai nước - HS biết đồng Bắc Bộ vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh

- HS biết đồng Bắc Bộ nơi có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống *Giảm: câu hỏi 2; Đổi chợ phiên đồng

2.Kĩ năng:

- HS biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai đất nước, nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều rau xanh xứ lạnh, có nghề thủ công phát triển…)

- Biết cơng việc cần phải làm q trình sản xuất lúa gạo, sản xuất gốm

Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất

3.Thái độ:

- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

- Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra cũ: Người dân đồng Bắc Bộ

- Nêu đặc điểm nhà ở, làng xóm người dân đồng Bắc Bộ? - Mức độ tập trung dân số cao ảnh hưởng tới môi trường?

- Lễ hội người dân đồng Bắc Bộ tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?

- GV nhận xét

2.Hoạt động cá nhân

- HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo câu hỏi gợi ý +Đồng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lụa lớn thứ hai đất nước? +Nêu tên công việc cần phải làm q trình sản xuất lúa gạo, từ em rút nhận xét việc trồng lúa gạo người nơng dân?

- GV giải thích thêm đặc điểm sinh thái sinh thái lúa nước, số cơng việc q trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ nguyên nhân giúp cho đồng Bắc Bộ trồng nhiều lúa gạo, công phu, vất vả người nông dân việc sản xuất lúa gạo

3.Hoạt động lớp

- HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ

(19)

- GV giải thích: Do có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo & sản phẩm phụ lúa gạo nên nơi nuôi nhiều lợn, gà, vịt

4.Làm việc nhóm

- HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét & bổ sung

+ Mùa đông đồng Bắc Bộ dài tháng? Khi nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao?

- Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi SGK

+Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi & khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp?

+Kể tên loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau trồng đồng Bắc Bộ)

GV giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc thời tiết đồng Bắc Bộ

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày 5.Củng cố - Dặn dị:

- GV yêu cầu HS trình bày hoạt động sản xuất đồng Bắc Bộ

- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (tiết 2) 

Mĩ Thuật

VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG I.MỤC TIÊU :

- HS nhận biết đặc điểm số khuôn mặt người - HS biết cách vẽ vẽ tranh chân dung theo ý thích - HS biết quan tâm đến người

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- SGK, số ảnh chân dung

- Hình gợi ý cách vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra cũ:

- Nhận xét sản phẩm trước

2 Quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu ảnh tranh chân dung để HS nhận khác chúng + Aûnh chụp máy nên giống thật rõ chi tiết

+ Tranh vẽ tay, thường diễn tả đặc điểm nhân vật - GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt bạn để thấy được:

+ Hình dáng, khn mặt

+ Tỉ lệ dài, ngắn, to nhỏ, rộng hẹp trán, mắt, mũi, miệng,… - GV kết luận:

(20)

+ Mắt, mũi, miệng người khác nhau, + Vị trí mắt, mũi, miệng khác

3 Cách vẽ chân dung

- GV giới thiệu cách vẽ: Quan sát người mẫu, vẽ từ khái quát đến chi tiết

+ Phác hình khn mặt theo đặc điểm người định vẽ vừa với người mẫu, + Vẽ cổ, vai đường trục khuôn mặt

+ TÌm vị trí tóc, tai, mắt, mũi, miệng,…

4 Thực hành:

- HS làm theo nhóm - GV quan sát, giúp đỡ HS

5.Nhận xét đánh gía

- GV HS treo vẽ trrên bảng - Các nhóm nhận xét xếp loại vẽ

6.Củng cố –dặn dò

- Khen ngợi HS tích cực phát biểu - Nhận xét tiết học chuẩn bị sau



Thứ sáu, ngày 15 tháng 12 năm 2006 Thể Dục

KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI LÒ CÒ TIẾP SỨC

I.MỤC TIÊU:

- Kiểm tra thể dục phát triển chung Yeuâ cầu thực động tác thứ tự

- Trò chơi Lò cò tiếp sức Yêuâ cầu chơi nhiệt tình, chủ động * Chuyển yêu cầu kiểm tra thành ôn tập

II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: sân trường Yêu cầu vệ sinh an toàn - Phương tiện: 1-2 còi, phấn vạch

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Nội dung Thời gian Phương pháp

1.Phần mở đầu:

-Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

-Giậm chân chỗ theo nhịp -Khởi động

2.Phần bản:

a)Bài thể dục phát triển chung Mục tiêu: HS ôn thể dục phát triển chung

- Ôn thể dục phát triển chung

6-10 phút 2-3 phút

1 phút 1-2 phút

18-22phút

14-15phút

-GV thực

-HS đứng chỗ thực -HS thực

(21)

-Kiểm tra thể dục phát triển chung: HS thực động tác b) Trò chơi vận động: Lò cò tiếp sức

3.Phần kết thúc: -Thả lỏng

-Nhận xét, đánh giá, công bố kết kiểm tra

-Giao tập nhà

4-5 phút 4-6 phút

-Kiểm tra nhiều đợt, đợt 3-5 HS, GV hô nhịp cho em thực

-GV nêu tên trò chơi, nhắc cách chơi, HS chơi

-5-6 lần

- GV nhận xét giao tập nhà

 Tập Làm Văn

QUAN SÁT ĐỒ VẬT I MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

1- Học sinh biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý , nhiều cách (mắt nhìn , tai nghe , tay sờ ….) ; phát đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác

2- Dựa theo kết quan sát , biết lập dàn ý để tả đồ chơi em chọn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thầy: Bảng phụ, phấn màu, số đồ chơi… - Trò: SGK, bút, vở, số đồ chơi (mang theo)…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.Kiểm tra cũ: Luyện tập tả đồ vật

- Gọi HS nhắc lại nội dung cần nhớ tả đồ vật +Kể lại chuyện “Chiếc xe đạp Tư” - Nhận xét chung

2.Nhận xét:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề

- GV yêu cầu HStrình bày đồ chơi mang theo lên bàn quan sát chúng - Gọi HS nêu cách mà em vừa quan sát đồ chơi

- GV nhận xét cho HS đọc gợi ý SGK - Cho HS áp dụng quan sát lại đồ chơi hs

- Gọi HS trình bày điều vừa quan sát đồ chơi Bài 2:

- GV nêu vấn đề: “Khi quan sát đồ vật, cần ý gì?”

- Cả lớp, GV nhận xét kết luận điều cần lưu ý ghi nhớ SGK

3.Ghi nhớ:

- Vài HS phát biểu cá nhân - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

(22)

- GV nêu yêu cầu cho HS thảo luận theo nhóm “lập dàn ý tả đồ chơi mà em chọn”

- Gọi nhóm trình bày - Cả lớp, GV nhận xét tuyên dương Dàn ý (gợi ý)

1) Mở bài: Giới thiệu đồ chơi em

- Đó đồ chơi gì? Có từ bao giờ? Do đâu mà có? 2) Thân bài: Tả………

a) Bao qt: -Hình dáng: to……(hay nhỏ) trơng giống như………, vật liệu………

b) Chi tiết:

- Màu sắc: màu…… , đầu…… , mắt…… , mũi………, mõm……… - Có điểm khác với đồ chơi khác………

- Cách chơi nào…… ?

3) Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ củqa em đồ chơi

5.Củng cố – Dặn dò:

- Gọi hs nêu lại nội dung ghi nhớ tả đồ vật - Nhận xét chung tiết học

-Về nhà lập dàn ý tả đồ chơi em vào 

Tốn

CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I MỤC TIÊU:

- Giúp HS biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra cũ: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

2.Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 10 105 : 43 = ?

a Đặt tính

b.Tìm chữ số thương c Tìm chữ số thứ thương d Tìm chữ số thứ thương

e Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải số bị chia - HS đặt tính

- HS làm nháp theo hướng dẫn GV - HS nêu cách thử HS đặt tính

3.Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 26 345 : 35 = ?

- Tiến hành tương tự (theo bước: Chia, nhân, trừ, hạ)

- Thử lại: lấy thương nhân với số chia cộng với số dư phải số bị chia Lưu ý HS:

(23)

- HS làm nháp theo hướng dẫn GV

- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương lần chia

4.Thực hành

Bài tập 1:

Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ ước lượng phép chia - HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết Bài tập 2:

- HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết

5.Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

 Khoa Học

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ ? I- MỤC TIÊU:

Sau học sinh biết:

- Làm thí nghiệm chứng tỏ khơng khí có xung quanh vật va chỗ vật

- Phát biểu định nghĩa khí

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 62, 63 SGK

- Chuẩn bị đồ dùng thí ngiệm theo nhóm: Các túi bi lơng to, dây thun, kim khâu, chậu bình thuỷ tinh, chai khơng, miếng bọt biển, viên gạch hay cục đất khô

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra cũ:

- Vì ta phải tiết kiệm nước? - Em tiết kiệm nước nào?

2.Thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh vật

- Kiểm tra dụng cụ hs mang theo để làm thí nghiệm

- Yêu cầu nhóm đọc mục Thực hành trang 62 SGK tìm hiểu cách làm - Cả nhóm thảo luận đưa giả thiết “Xung quanh ta có khơng khí”

- Thảo luận để thí nghiệm:

+Dùng túi ni lông huơ qua lại cho túi căng phồng buộc thun lại

+Lấy kim đâm thủng túi ni lông căng phồng, quan sát tượng xảy chỗ kim đâm để tay lên xem có cảm giác gì?

- Đại diện nhóm trình bày giải thích cách nhận biết khơng khí có quanh ta

3.Thí nghiệm khơng khí có chỗ rỗng vật

(24)

- Cả nhómThảo luận:

+ Có chai rỗng khơng chứa gì? + Trong lỗ nhỏ li ti viên đá không chứa gì?

+ Nhúng chìm chai vào nước mở nút, thả viên đá vào nước, quan sát tượng xảy ra, giải thích

- Đại diện nhóm trình bày giải thích tượng thấy

- Kết luận:Xung quanh vật chỗ rỗng vật có khơng khí

4.Hệ thống hố kiến thức tồn khơng khí

- Lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi gì?

- Em cho ví dụ khơng khí có quanh ta chỗ rỗng vật



HĐTT

5.Củng cố - Dặn dò:

Ngày đăng: 17/04/2021, 22:36

w