- Cã ý thøc thøc thùc hiÖn phßng tr¸nh bÖnh viªm gan A.. Yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c theo khÈu lÖnh.. - KiÓm tra mét sè néi dung trªn.. - Mêi mét sè häc sinh tr×nh bµ[r]
(1)Tuần Ngày soạn: 9/ 10/ 2009
Ngày giảng: T2/ 12/ 10/ 2009 Toán
$36: Số thập phân nhau
I/ Mơc tiªu:
Giúp HS nhận biết đợc: Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số (nếu có) tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân không thay đổi
II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra cũ (5’):
- Gäi HS lên bảng làm SGK trang 39
2-Bµi míi:
2.1-Giíi thiƯu bµi (1’): 2.2- KiÕn thøc (10’): a) VÝ dơ: GV nªu vÝ dơ - Thầy (cô) có 9dm
+9dm cm? +9dm b»ng bao nhiªu m? b) NhËn xÐt:
- Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân ta đợc số thập phân nh với số thập phân cho? Cho VD?
- Nếu số thập phân có chữ số tận bên phải phần thập phân bỏ chữ số ta đợc số thập phân nh với số thập phân cho? Cho VD?
- Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét SGK
- HS lên bảng làm
- HS tự chuyển đổi để nhận ra: 9dm = 90cm
9dm = 0,9m Nªn: 0,9m = 0,90m
VËy: 0,9 = 0,90 0,90 = 0,9 * Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân đ-ợc số thập phân
VD: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
* Nếu số thập phân có chữ số tận bên phải phần thập phân bỏ chữ số đi, ta đợc số thập phân
VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 2.2-Lun tËp (20’):
*Bµi tËp 1:
- Mời HS nêu yêu cầu - GV híng dÉn mÉu
- Cho HS lµm vµo vë, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa bµi
*Bµi tËp :
- Mêi HS nêu yêu cầu - GV hớng dẫn mẫu
- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa
*Bài tập :
- Mời HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm làm vào sau đọc kết làm
- Nhận xét, chữa *Bài tập :
- Mời HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm làm vào sau đọc kết làm
- Nhận xét, chữa 3-Củng cố, dặn dò (4):
- GV chốt lại kiến thức
*Kết qu¶:
a) 38,500 = 38,5; 19,100 = 19,1, b) 17,0300 = 17,03; 800,400 = 800,4, *KÕt qu¶:
a) 7,5 = 7,500; 2,1 = 2,100, b) 60,3 = 60,300; 1,04 = 1,040, * KÕt quả:
a) Đ ; b) Đ; c) Đ; d) S * Kết quả:
B 0,06 =
(2)- GV nhËn xÐt học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị cho sau
Tp c
K× diƯu rõng xanh
I/ Mục đích yêu cầu: Đọc thành tiếng:
- Đọc tiếng, từ khó: loanh quanh, lúp xúp, rào rào, sặc sỡ,
- Đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng tả nhẹ nhàng Cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp rng
2 Đọc hiểu:
- Hiểu từ ngữ khó bài: lúp xúp, ấm tích, khộp,
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến, ngỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng, từ cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thỳ ca rng
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ SGK Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học:
1 KiĨm tra bµi cò (5’):
- HS đọc thuộc lòng thơ Tiếng đàn Ba- la- lai
ca sông Đà trả lời câu hỏi
c
2-Dạy mới:
2.1- Giới thiệu bµi (2’):
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc (8’):
- Mời HS giỏi đọc - Chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó
- Cho HS đọc theo cặp - Mời 1-2 HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu (12’):
- Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi:
+Những nấm rừng khiến tác giả có liên tởng thú vị gì? Nhờ liên tởng mà cảnh vật đẹp thêm nh nào?
+) Rút ý 1: Vẻ đẹp nấm - Cho HS đọc lớt trả lời câu hỏi: +Những muông thú rừng đợc miêu tả nh nào?
+Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng?
+Vì rừng khộp đợc gọi giang sơn vàng
rợi ? Hãy nói cảm nghĩ em đọc …? +)Rút ý 2: Cảnh rừng đẹp, sống động đầy bất ngờ thú vị
- Nội dung gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm (8’): - Mời HS nối tiếp đọc
- HS đọc
- HS đọc toàn
- Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dới chân. - Đoạn 2: Tiếp đa mắt nhìn theo - Đoạn 3: Đoạn lại
- HS nối tiếp đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc tồn
- T¸c giả thấy vạt nấm rừng nh thành phố nấmNhững liên tởng làm cảnh vật rừng trở nên lÃng mạn, thần bí nh
- Những vợn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền cành nhanh nh tia chíp…
- Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ thú vị
- Vì có phối hợp nhiều sắc vàng không gian rộng lớn * Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì thú rừng
- HS nối tiếp đọc
(3)- Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc DC đoạn nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, đánh giá 3- Củng cố, dặn dò (5’):
? Tác giả dùng giác quan để miêu tả vẻ đẹp rừng
- GV nhËn xÐt giê häc
- Dặn HS nhà học chuẩn bị cho sau
đoạn
- HS luyn c diễn cảm - 3,4 HS thi đọc
Đạo đức
$8: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Học xong này, HS biết:
- Trách nhiệm nọi ngời tổ tiên, gia đình dịng họ
- Thể lịng biết ơn tổ tiên giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ việc làm cụ thể, phù hợp với khả
- Có thái độ biết ơn tổ tiên, ơng bà, tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tranh, ảnh, báo nói ngày Giỗ Tổ Hïng V¬ng
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện…nói lịng biết ơn tổ tiên III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 KiÓm tra cũ (5): - Cho HS nêu phần ghi nhớ Bµi míi:
2.1- Giíi thiƯu bµi (1’)
2.2- Hoạt động (10’): Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng ( Bài tập 4- SGK)
* Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hớng cội nguồn
* Cách tiến hành:
- Mi i diện nhóm lên giới thiệu tranh, ảnh, thơng tin mà em su tầm đợc ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng
- Cho nhóm thảo luận theo gợi ý sau: +Em nghĩ xem, đọc, nghe thơng tin trên?
+ViƯc nh©n dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vơng vào ngày mồng mời tháng ba hàng năm thể điều gì?
- Mời đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận ý nghĩa ngày giỗ tỉ Hïng V¬ng
2.2-Hoạt động (10’): Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ (BT 2-SGK) *Mục tiêu: HS biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống
*Cách tiến hành:
- GV mi mt s HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ - GV chúc mừng học sinh hỏi thêm: +Em có tự hào truyền thống khơng?
- HS nªu
- Đại diện nhóm lần lợt lên giới thiệu - HS thảo luận theo nhóm
- HS nêu theo suy nghĩ
- Thể nhân dân ta hớng cội nguồn, nhớ ơn tổ tiên
- Đại diện nhóm trình bày kÕt qu¶ - NhËn xÐt
(4)+Em cầ làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
- GV kÕt luËn: (SGV- 28)
2.3-Hoạt động (10’): HS đọc ca dao, tục ng, v ch
Biết ơn tổ tiên (BT 3-SGK)
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố học *Cách tiến hành:
- GV cho HS trao đổi nhóm nội dung HS su tầm
- Mời đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, nhận xét
- GV khen nhóm chuẩn bị tốt phần su tầm
- GV mời 1-2 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK
3-Củng cố, dặn dò (4): - GV nhËn xÐt giê häc
- Nh¾c HS vỊ häc chuẩn bị sau
- HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
Ngày soạn: 10/ 10/ 2009 Ngày giảng: T3/ 13/ 10/ 2009 Khoa học
$15: Phòng bƯnh viªm gan A
I/ Mơc tiªu:
Sau bµi häc HS biÕt:
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A - Nêu phòng bệnh viêm gan A
- Cã ý thøc thøc thực phòng tránh bệnh viêm gan A II/ Đồ dùng dạy-học:
- Thông tin hình trang 32,33 SGK
- Su tầm thông tin tác nhân, đờng lây truyền cách phòng tránh bệnh viêm gan A III/ Các hoạt động dạy-học:
1-KiÓm tra bµi cị (5’):
- Cho HS nêu tác nhân, đờng lây truyền, cách phòng bệnh viêm não?
2- Bµi míi:
2.1- Giới thiệu (1’): GV nêu mục đích yêu cầu học
2.2- Hoạt động (14’): Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh viờm gan A
* Cách tiến hành
GV chia líp thµnh nhãm vµ giao nhiƯm vơ cho nhóm: Đọc lời thoại nhân vật hình trang 32 SGK trả lời câu hái:
- Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan A? - Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì? - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng nào? Cho HS thảo luận trình bày KQ thảo luận
- HS nªu
- DÊu hiƯu: +Sèt nhĐ
+§au ë vùng bụng bên phải +Chán ăn
- Vi-rót viªm gan A
- Bệnh lây qua đờng tiêu hoá 2.2-Hoạt động (16’): Quan sát thảo luận
*Mơc tiªu: Gióp HS :
(5)- Có ý thức thực phòng tránh bệnh viêm gan A
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4,5 trang 33 SGK :
- Em nói nội dung hình? - Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh viêm gan A?
- GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý điều gì? - Bạn làm để phịng bệnh viêm gan A - GV kết luận: (SGV- 69)
3- Cđng cè, dỈn dß (4’): - GV nhËn xÐt giê häc
- Dặn HS nhà học chuẩn bị cho bµi sau
- Hình 2: Uống nớc đun sơi để nguội - Hình 3: Ăn thức ăn nấu chín - Hình 4: Rửa tay nớc xà phịng trớc ăn
- Hình 5: Rửa tay nớc xà phòng sau đại tiện
- HS nªu
- Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm…
- Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi rửa tay
Toán
$ 37: So sánh hai Số thập phân
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết so sánh sè thËp ph©n
- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự xác định
- Làm quen với số đặc điểm thứ tự số thập phân II/ Các hoạt động dạy học:
1-KiĨm tra bµi cị (5’):
- Gäi HS lên bảng làm SGK trang 40
2-Bµi míi:
2.1-Giíi thiƯu bµi (1’):
2.2- Hớng dẫn HS so sánh hai số thập phân (10):
a) VÝ dơ 1:
- GV nªu VD: So sánh 8,1m 7,9m
- GV hng dn HS so sánh hai độ dài 8,1m 7,9m cách đổi dm sau so sánh để rút ra: 8,1 > 7,9
* NhËn xÐt:
- Khi so sánh số thập phân có phần nguyên khác ta so sánh nh nào?
b) Ví dụ 2: So sánh 35,7m 35,698m
( Thực tơng tự phần a Qua VD HS rút đợc nhận xét cách so sánh số thập phân có phần nguyên )
c) Qui tắc:
- Muốn so sánh số thập phân ta làm nào?
- GV cht li ý
- Cho HS nối tiếp đọc Quy tc SGK
- HS lên bảng làm
- HS so sánh: 8,1m 7,9m Ta cã thÓ viÕt: 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm Ta cã: 81dm > 79dm
(81 >79 hàng chục có > 7) Tức lµ: 8,1m > 7,9m
Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có > 7) * Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân có phần ngun lớn số lớn
- HS so sánh 35,7m 35,698m
Rút kết luận: 35,7 > 35,698 (phần nguyên nhau, hàng phần mời có > 6)
* Trong hai số thập phân có phần nguyên nhau, số thập phân có hàng phần mời lớn số lớn
(6)2.2-Lun tËp (20): *Bài tập 1:
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa *Bài tập :
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa *Bài tập :
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa * Bài tập 4:
- Mời HS nêu yêu cầu - GV hớng dẫn HS lµm bµi
- Cho HS lµm bµi vµo vở, HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa 3-Củng cố, dặn dò (4):
- GV chốt lại kiến thức - GV nhận xét học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị cho sau
*Kết quả: 69,99 < 70,01 95,7 > 95,68,
*KÕt qu¶:
5,673 < 5,736 < 5,763 < 6,01 < 6,1
*KÕt qu¶:
0,291 > 0,219 > 0,19 > 0,17 > 0,16
* KÕt qu¶:
a) 2,507 < 2,517 b) 8,659 > 8,658,
ChÝnh t¶ (nghe – viÕt)
$8: k× diƯu rõng xanh
I/ Mục đích u cầu:
- Nghe viết xác, trình bày đoạn Kì diệu rừng xanh ( từ nắng tra đến
c¶nh mïa thu )
- Nắm vững quy tắc làm luyện tập đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi yờ, ya
II/ Đồ dùng daỵ học:
- Bảng phụ 2, tờ phiếu phô tô nôi dung BT3 III/ Các hoạt động dạy học:
1.KiÓm tra bµi cị (5’)
- Cho HS viết từ chứa nguyên âm đôi iê, ia thành ngữ , tục ngữ dới giải thích qui tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia: Sớm thăm tối viếng ; Trọng nghĩa khinh tài ; hiền gặp lành…
2.Bµi míi:
2.1.Giới thiệu (1’): GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2.2.Hớng dẫn HS nghe – viết (14’): - Goị HS đọc
(7)- Những muông thú rừng đợc miêu tả nh nào?
- Cho HS đọc thầm lại
- GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: rọi xuống, gọn ghẽ, len lách, rừng khộp…
- Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn
- GV thu số để chấm - GV nhận xét chung
- HS đọc
- Nh÷ng vợn bạc má ôm gọn ghẽ truyền cành nhanh nh tia chíp…
- HS viÕt b¶ng - HS viết - HS soát 2.3- Hớng dẫn HS làm tập tả (15)
* Bài tập 2:
- Mời HS nêu yêu cầu - GV gợi ý, hớng dẫn
- GV cho HS lµm bµi theo nhãm
- Mời đại diện số nhóm lên bảng viết nhanh tiếng vừa tìm đợc nhận xét cách đánh dấu
- Nhận xét, chữa * Bài tập 3:
- Mời HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm theo nhóm vào bảng nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung *Bài tập 4:
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm cá nhân - Gọi HS trình bày
- Nhận xét, chữa 3-Củng cố dặn dß (5’): - GV nhËn xÐt giê häc
- Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai chuẩn bị cho sau
* Lời giải:
- Các tiªng cã chøa yª, ya: khuya, trun thut, xuyªn, yªn
* Lời giải:
- thuyền, khuyên
*Lời giải:
- yng, hi yn, quyờn
Lịch sư
$8: X« viÕt nghƯ – tÜnh
I/ Mục tiêu:
Học xong này, HS biÕt:
- Xô viết Nghệ – Tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930 - 1931
- Nhân dân số địa phơng Nghệ – tĩnh đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống mới, minh, tin b
II/ Đồ dùng dạy học:
- Lợc đồ tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh đồ Việt Nam - Phiếu học tập HS , cho hoạt động
- T liệu lịch sử liên quan tới thời kì 1930 - 1931 Nghệ – Tĩnh III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- KiĨm tra bµi cị (5’):
- HÃy nêu diễn biến, kết hội nghị thành lập Đảng?
- ng CS Vit Nam đời có ý nghĩa lịch sử
(8)đối với CM Việt Nam? 2- Bài mới:
2.1 Giíi thiƯu bµi (1’):
2.2 Hoạt động (7’): Làm việc lớp
- GV trình bày kết hợp với sử dụng đồ : Sau Đảng CS Việt Nam đời lãnh đạo phong trào đấu tranh CM mạnh mẽ, nổ nớc (1930-1931) Nghệ-Tĩnh nơi phong trào phát triển mạnh nhất, mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh
- GV nªu nhiƯm vơ häc tËp cho HS
2.3 Hoạt động (8’): Tìm hiểu biểu tình ngày 12 – – 1930
- Cho HS đọc từ đầu đến quyền mình - Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Hãy thuật lại biểu tình ngày 12- 9- 1930 Nghệ An?
- Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng
2.4 Hoạt động (8’): Tìm hiểu chuyển biến thôn xã Nghệ – Tĩnh
- GV phát phiếu thảo luận - Cho HS thảo luận nhóm Câu hỏi thảo luận:
+ Trong năm 1930- 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh diễn điều mới? + Em hÃy trình bày kết phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh?
- Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng
2.5 Hoạt động (7’): Tìm hiểu ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh
- Phong trào Xơ viết Nghệ-Tĩnh có ý nghĩa gì? - Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết vào bảng nhóm sau đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét tun dơng nhóm thảo luận tốt 3- Củng cố, dặn dò (4’):
- GV chốt lại nội dung - GV nhận xét học
- Nhắc HS học tìm hiểu thêm phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh chuẩn bị cho sau
- Ngy 12- 9- 1930 hàng vạn nông dân huyện Hng nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm kéo th xó Vinh
- Không xảy trộm cắp Chính quyền CM bÃi bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan
- Bn quc, phong kiến dùng thủ đoạn dã man để đàn áp, đến năm 1931, phong trào bị dập tắt
* ý nghĩa: Phong trào chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả cách mạng nhân dân lao động Cổ vũ tinh thần yêu n-ớc nhân dân ta
- HS đọc phần ghi nhớ
ThĨ dơc
$15: Đội hình đội ngũ.
I/ Mơc tiªu.
- Ơn tập kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, thẳng hớng, vòng phải, vòng trái, đứng lại Yêu cầu học sinh thực động tác theo lệnh II/ Địa điểm-Ph ơng tiện.
- Trên sân trờng vệ sinh nơi tập - Chuẩn bị còi
(9)Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức 1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu phơng pháp ôn tập kiểm tra - Đứng chỗ vỗ tay hát
- Ôn tâp hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
2.Phần bản.
a.Ơn tập kiểm tra đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay phải , quay trái ,đi - Kiểm tra số nội dung b Trò chơi “Kết bạn”
- GV tập hơp HS theo đội hình trị chơi, nêu tên trò chơi hớng dẫn HS chơi - Tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét, đánh giá 3.Phần kết thúc.
- HS chạy quanh sân - Hát môt theo nhip vỗ tay
- GV nhân xét, đánh giá kết học giao tập nhà
6-10phót 1-2 1-2 2-3 18-22phót 16 - 18
3 -
4-6 phót 1-2 1-2 1-2
- §HNL: GV
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Đội hình tập luyện nh - ĐHTC
- Đội hình kết thóc:
* * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngµy soan: 11/ 10/ 2009 Ngày giảng: T4/ 14/ 10/ 2009 Địa lÝ
$8: D©n sè níc ta
I/ Mơc tiêu:
Học xong này, HS:
- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để biết số dân đặc điểm tăng dân số nớc ta - Biết đợc nớc ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh
- Nhớ số liệu dân số nớc ta thời điểm gần - Nêu đợc số hậu dân số tăng nhanh
- Thấy đợc cần thiết việc sinh gia đình II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng số liệu dân số nớc Đông Nam A năm 2004 - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam
- Tranh ảnh thể hậu tăng dân số nhanh III/ Các hoạt động dạy học:
1-KiĨm tra bµi cị (5’):
- Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng nớc ta?
2-Bµi míi:
2.1-Giíi thiƯu bµi (1’): 2.2-Néi dung:
a) D©n sè:
*Hoạt động (10’): (Làm việc theo cặp ) - Cho HS quan sát bảng số liệu dân số nớc Đông Nam năm 2004
+Năm 2004, nớc ta có số dân bao nhiêu? +Nớc ta có số dân đứng hàng thứ số nớc Đông Nam A?
- Mời đại diện nhóm trình bày
- HS nªu
- Năm 2004, nớc ta có số dân 82 triƯu ng-êi
(10)- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bỉ sung - GV kÕt ln (SGV- 96)
b) Gia tăng dân số:
*Hot động (10’): (làm việc cá nhân) - Cho HS quan sát biểu đồ dân số qua năm, trả li cõu hi:
+Cho biết dân số năm nớc ta? +Nêu nhận xét tăng dân số nớc ta? - Mời HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung - GV kÕt luËn: (SGV-96)
*Hoạt động (10’): (thảo luận nhóm 7) - GV cho HS quan sát tranh hậu gia tăng dân số Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:
+Theo em gia tăng dân số nhanh dẫn tới hậu gì?
- Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung
- GV kÕt luËn: (SGV-97) 3-Củng cố, dặn dò (4):
- GV chốt lại kiến thức - GV nhận xét học
- Nhắc HS học chuẩn bị sau
- Năm 1979: 52,7 triệu ngời Năm 1989: 64,4 triệu ngời Năm 1999: 76,3 triệu ngời - Dân số nớc ta tăng nhanh, bình quân năm tăng thêm triệu ngời
- Thiếu ăn, không đủ chất dinh dỡng, nhà chật chội, thiếu tiện nghi…
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
To¸n
$38: Lun tËp
I/ Mơc tiªu:
Gióp HS cđng cè vỊ:
- So sánh số thâp; xếp số thập phân theo thứ tự xác định - Làm quen với số đặc điểm thứ tự số thập phân II/ Các hoạt động dạy học chủ yu:
1-Kiểm tra cũ (5):
- Nêu cách so sánh hai số thập phân?
- HS lên bảng làm tập SGK trang 42
2-Bµi míi:
2.1-Giíi thiƯu bµi (1’):
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2-Luyện tập (30’):
*Bµi tËp :
- Mêi HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa *Bài tập :
- Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS thảo luận theo nhóm làm sau đọc kt qu bi lm
- Nhận xét, chữa *Bài tập :
- HS lên bảng làm
*Kết quả:
54,8 > 54,79 40,8 > 39,99 7,61 < 7,62
64,700 = 64,7 *KÕt qu¶:
(11)- Mêi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa *Bài tập :
- Mời HS nêu yêu cầu - GV hớng dẫn HS cách tìm x
- Cho HS lµm bµi vµo vë, HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa *Bµi tËp 5:
- Mời HS đọc yêu cầu
- Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải - Cho HS làm vào HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa bi
3-Củng cố, dặn dò (4): - GV nhận xÐt giê häc
- Nh¾c HS vỊ häc kÜ lại cách so sánh hai số thập phân chuẩn bị cho sau
*Kết quả:
83,56; 83,62; 83,65; 84,18; 84,26
* KÕt qu¶: a) x = 0; b) x = 8; * KÕt qu¶: a) x = b) x = 54
Luyện từ câu
$15: Mở réng vèn tõ: Thiªn nhiªn
I/ Mục đích u cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ vật, tợng thiên nhiên: Làm quen với thành ngữ, tục ngữ mợn vật, tợng thiên nhiên để nói vấn đề đời sồng - Nắm đợc từ ngữ miêu t thiờn nhiờn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Từ điển học sinh vài trang phô tô phục vụ học - Bảng phụ ghi sẵn néi dung BT
- B¶ng nhãm
III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra cũ (5’):
- HS lên bảng làm BT4 tiết LTVC trớc 2- Dạy mới:
2.1-Giới thiệu (1): GV nêu MĐ, YC tiết học
2.2- Hớng dÉn HS lµm bµi tËp (30’) *Bµi tËp 1:
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS trao đổi nhóm - Mời số học sinh trình bày - Nhận xét, chữa
*Bµi tËp 2:
- Mời HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân - Mời HS chữa
- Nhận xét, chữa
- Cho HS thi đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ
*Bµi tËp 3:
- Mời HS nêu yêu cầu
- GV cho HS làm việc theo nhóm
- HS lên bảng làm
*Lời giải :
ý b - Tất không ngời gây
*Lời giải:
Thỏc, ghnh, giú, bão, nớc, đá, khoai, mạ - HS thi đọc
(12)- Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết Sau HS nhóm nối tiếp đặt câu với từ vừa tìm đợc - Cả lớp GV nhận xét, KL nhóm thắng
*Bµi tËp 4:
- Mêi HS nêu yêu cầu
- GV t chc cho HS chơi trị chơi “ Truyền tin” để tìm từ ngữ miêu tả sóng nớc: +GV định HS tìm từ, đọc to HS đợc quyền định HS khác
+HS lần lợt chơi hết - Cho HS đặt câu vào
- Mời HS nối tiếp đọc câu vừa đặt - Nhận xét, đánh giá
3-Cñng cè, dặn dò (4): - GV nhận xét học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị cho sau
- Các nhóm trình bày
*Lời giải: Tìm từ
+Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào
+Tả sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ
+T t sóng mạnh: cuồn cuộn, ạt, điên cuồng, dội…
- HS làm vào - HS đọc
- NhËn xÐt
KĨ chun
$8: Kể chuyện nghe, đọc
I/ Mục đích yêu cầu: 1- Rèn kĩ nói:
- Biết tự kể truyện , lời câu truyện (mẩu truyện) nghe, đọc nói quan hệ ngời với thiên nhiên
- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu truyện, biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn; tăng cờng ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên
2- Rèn kĩ nghe: Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số câu truyện nói quan hệ ngời với thiên nhiên: Truyện cổ tích; ngụ ngơn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5( có)
- Bảng lớp viết đề
III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra c (5):
- HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Cây cỏ nớc
Nam
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu (1’): GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2.2-H ớng dẫn HS kể chuyện (30’): a) Tìm hiểu đề bài:
- Mời HS đọc đề
- GV gạch chân chữ quan trọng đề ( viết sẵn bảng lớp )
- Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3 SGK
- GV nhắc HS: Những chuyện nêu gợi ý chuyện học, có tác dụng giúp em hiểu yêu cầu đề Các em cần kể chuyện SGK
- Cho HS nèi tiÕp nói tên câu chuyện kể
- HS nèi tiÕp kĨ chun
- HS đọc đề
Kể câu truyện em nghe hay đọc nói quan hệ ng ời với thiên nhiên
- HS đọc
(13)b) KĨ chun nhãm:
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện
- GV quan sát cách kể chuyện HS nhóm, uốn nắn, giúp đỡ em GV nhắc HS ý kể tự nhiên, theo trình tự hớng dẫn gợi ý Với truyện dài, em cần kể 1-2 đoạn
c) KĨ chun tríc líp:
- Cho HS thi kể chuyện trớc lớp: + Đại diện nhóm lªn thi kĨ
+ Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện
- Cả lớp GV nhận xét, tính điểm ; bình chọn HS tìm đợc chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện
3-Cñng cố, dặn dò (4): - GV nhận xét học
- Dặn HS kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe chuẩn bị trớc cho tiết kể chun tn sau
- HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kĨ chun tríc líp
- Trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện
KÜ thuËt
$20: nấu cơm (tiết 2)
I/ Mục tiêu: HS cần phải :
- Biết cách nấu cơm
- Có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình II/ Đồ dùng dạy học:
- Gạo tẻ Nồi nấu cơm điện Dụng cụ đong gạo Rá, chậu để vo gạo Đũa dùng để nấu cơm Xô chứa nớc
- PhiÕu häc tËp
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra cũ (5’):
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học tiết
2-Bµi míi:
2.1-Giíi thiƯu bµi (2’):
Giới thiệu nêu mục đích tiết học
2.2-Hoạt động (18’): Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện
- Cho HS đọc mục 2:
- GV ph¸t phiÕu häc tËp, híng dÉn häc sinh th¶o luËn nhãm theo néi dung phiÕu
- Cho HS thảo luận nhóm (khoảng 15 phút) - Mời đại diện số nhóm trình bày
- Gọi HS lên bảng thực thao tác chuẩn bị nấu cơm nồi cơm điện
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhËn xÐt vµ híng dÉn HS cách nấu cơm nồi cơm điện
- Cho HS nhắc lại cách nấu cơm nồi cơm
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày
(14)®iƯn
- Cho HS trả lời câu hỏi SGK mục - Hớng dẫn HS nhà giúp gia đình nấu cơm 2.3-Hoạt động (10’): Đánh giá kết học tập - Cho HS trả lời câu hỏi sau vào giấy:
+Cã mÊy cách nấu cơm? Đó cách nào?
+Gia ỡnh em thờng nấu cơm cách nào? Em nêu cách nấu cơm đó?
- Mêi mét sè HS trình bày
- C lp v GV nhn xột, đánh giá 3-Củng cố, dặn dò (5’):
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - GV nhn xột gi hc
- Nhắc HS nhà học chuẩn bị sau
điện
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày
Ngày soạn: 12/ 10/ 2009 Ngày giảng: T5/ 15/ 10/ 2009 Khoa học
$16: phòng tránh hiv/aids
I/ Mục tiêu:
Sau học, HS biÕt:
- Giải thích cách đơn giản HIV gì?, AIDS gì?
- Nêu đờng lây truyền cách phịng tránh bệnh HIV/AIDS - Có ý thức thức thực phòng tránh bệnh HIV/ AIDS
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Thông tin hình trang 34, 35 SGK
- Su tm thông tin tác nhân, đờng lây truyền cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS III/ Các hoạt động dạy-học:
1-KiĨm tra bµi cị (5’):
- Hãy nêu tác nhân, đờng lây truyền, cách phòng bệnh viêm gan A?
2- Bµi míi:
2.1- Giới thiệu (2’): GV nêu mục đích yêu cầu học
2.2- Hoạt động (14’): Trò chơi “ Ai nhanh , đúng”
* Mục tiêu: - HS Giải thích cách đơn giản HIV gì, AIDS
- Nêu đờng lây truyền bệnh HIV * Cách tiến hành
- GV chia líp thµnh nhãm vµ giao nhiƯm vơ cho nhóm:
- Cho HS thảo luận trình bày KQ thảo luận *GV kết luận: c; – b; – d; – e; -a
- HS nªu
- Các nhóm thi xem nhóm tìm đợc câu trả lời tơng ứng với câu hỏi nhanh
- C¸c nhóm báo cáo kết thảo luận - Nhóm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
2.3-Hoạt động (14’): Su tầm thông tin tranh ảnh triển lãm: *Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu đợc cách phịng bệnh HIV/AIDS - Có ý thức tun truyền vận động ngời thực phòng tránh bệnh HIV/ AIDS
(15)- Chia líp thµnh nhãm - GV nêu yêu cầu
- Cho HS trng bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá
3-Cñng cố, dặn dò (5):
- GV chốt lại kiến thøc cđa bµi - GV nhËn xÐt giê häc
- Dặn HS nhà học chuẩn bị cho sau
tin, tranh ảnh, báo - Các nhóm trng bày SP
- Cỏc nhúm bỡnh chọn nhóm có nội dung phong phú, đầy đủ, trình bày đẹp
To¸n
$39: Lun tËp chung
I/ Mơc tiªu:
Gióp HS cđng cè vỊ:
- Đọc, viết, so sánh số thập phân - Tính nhanh cách thuận tiện II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-KiĨm tra bµi cũ (5):
- Nêu cách so sánh hai số thập phân?
- Goi HS lên bảng làm tËp SGK trang 43
2-Bµi míi:
2.1-Giíi thiƯu bµi (1’):
GV nêu mục đích, u cầu tiết học 2.2-Luyện tập (30’):
*Bµi tËp :
- Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào vở, sau đọc kết làm
- NhËn xÐt, ch÷a bµi *Bµi tËp :
- Mêi HS nêu yêu cầu - GV hớng dẫn mẫu
- Cho HS lµm bµi vµo vë, HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa *Bài tập :
- Mời HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa *Bài 4:
- Mời HS đọc yêu cầu
- Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải - Mời HS lên bảng chữa
- Nhận xét, chữa 3-Củng cố, dặn dò (4): - GV nhËn xÐt giê häc
- Nh¾c HS học kĩ lại cách đoc, viết, so sánh số thập phân chuẩn bị cho sau
- HS lên bảng làm
*Kết qu¶:
5,9; 48,72; 0,404; 0,02; 0,005 * KÕt qu¶:
a) 2,7; 9,3; 2,47
b) 8,71; 3,04; 41,62,
*KÕt qu¶:
74,296; 74,692; 74,926; 74,962
*KÕt qu¶:
42 x 45 x x x
a) = = 54 x x
54 x 56 x x x
(16)Tập đọc
$16: Tríc cỉng trêi
I/ Mục đích yêu cầu: Đọc thành tiếng:
- Đọc tiếng, từ khó: khoảng trời, rạng chiếu, vạt nơng, lịng thung,
- Đọc trơi chảy lu lốt thơ.Biết đọc diễn cảm thể niềm xúc động tác giả trớc vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng vừa ấm cúng, vừa thân thơng tranh vùng cao
2 Đọc hiểu:
- Hiểu từ ngữ khó bài: nguyên sơ, vạt nơng, sơng giá, nhạc ngựa, thung,
- Hiu ni dung thơ: ca ngợi vẻ đẹp sống vùng miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành ngời chịu thơng chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quờ hng:
3 Học thuộc lòng số câu thơ II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học:
1 KiĨm tra bµi cò (5’):
- HS đọc trả lời câu hỏi Kì diệu
rõng xanh.
2- Dạy mới:
2.1- Gii thiu bi (2’): GV nêu yêu cầu mục đích tiết học
2.2-H ớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu : a) Luyện đọc (8’):
- Mời HS giỏi đọc - Chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó
- Cho HS đọc theo cặp - Mời 1-2 HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm tồn b)Tìm hiểu (12’):
- Cho HS đọc khổ trả lời câu hỏi:
+Vì địa điểm tả thơ đợc gọi
cæng trêi?
+) Rút ý1: Vẻ đẹp cổng trời - Cho HS đọc lớt đoạn
+Em tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ?
+)Rút ý 2: Vẻ đẹp tranh thiên nhiên từ cổng trời nhìn
- Cho HS đọc đoạn cịn lại
+Điều khiến cảnh rừng sơng giá nh ấm lên?
+)Rút ý3: Vẻ đẹp ngời lao động - Nội dung gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng (8’):
- Mời HS nối tiếp đọc
- Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm - Cho HS luyện đọc thuộc lịng
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm học thuộc
- HS nối tiếp đọc
- HS đọc toàn
- Đoạn 1: Từ đầu đến mặt đất - Đoạn 2: Tiếp nh khói - Đoạn 3: Đoạn lại
- HS nối tiếp đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc tồn
- Vì đèo cao vách đá, từ đỉnh đèo nhìn thấy…
- Tõ cỉng trêi nh×n ra, qua sơng khói huyền ảo thấy không gian bao la, bất tận
- Cảnh rừng sơng giá nh ấm lên có hình ảnh ngêi…
* Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành ngời chịu thơng chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hơng
- HS nối tiếp đọc
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn
(17)lßng
- Nhận xét, ghi điểm 3-Củng cố, dặn dò (5):
? Tác giả miêu tả cảnh vật trớc cổng trời theo trình tự
- GV nhận xét học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị cho sau
Tập làm văn
$15: Lun tËp t¶ c¶nh
I/ Mục đích u cầu: Giúp HS:
- Biết lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phơng
- Biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể rõ đối tợng miêu tả, trình tự miêu tả, nét bật cảnh, cảm xúc ngời miêu tả cảnh )
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mt số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp miền đất nớc - Bút dạ, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra cũ (5’):
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nớc viết tiết trớc
- GV nhËn xét, cho điểm 2- Dạy mới:
2.1- Gii thiệu (1’): Trên sở em quan sát, em lập dàn ý cho văn tả cảnh đẹp địa phơng Sau đó, em học chuyển phần dàn ý thành đoạn văn hồn chỉnh
2.2-Híng dÉn HS lun tËp (30’) *Bµi tËp 1:
- Mời HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS ý:
+Dựa kết quan sát có, lập dàn ý chi tiết cho văn với đủ phần mở bài, thân bài, kết
+Nếu muốn xây dựng dàn ý tả phần cảnh, tham khảo “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; Nếu muốn xây dựng dàn ý tả biến đổi cảnh theo thời gian, tham khảo “Hồng sụng Hng
- Cho HS làm vào nháp, vài HS làm bảng phụ
- Một số HS trình bày, Cả lớp GV nhận xét, sửa bảng phụ
*Bài tập 2:
- Mi HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS ý:
+ Phần thân làm nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm phận cảnh Nên chọn phần tiêu biểu thân - để viết đoạn văn
- HS đọc
- HS khác đọc thầm
- HS ý lắng nghe phần gợi ý GV
- HS lËp dµn ý theo HD cđa GV
- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu
(18)+ Trong đoạn thờng có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn
+ Cỏc cõu đoạn phải làm bật đặc điểm cảnh thể cảm xúc ng-ời viết
- Cho HS viết đoạn văn vào
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn văn
- GV nhận xét, chấm điểm số đoạn văn - Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn hay nhất, có nhiều ý sáng tạo
3- Củng cố dặn dò (4): - GV nhận xét tiết häc
- Yêu cầu HS viết đoạn văn cha đạt nhà viết lại cho tốt
- Dặn HS chuẩn bị cho sau
- HS viết đoạn văn vào - HS đọc
- HS b×nh chän
ThĨ dơc.
$16: Động tác vơn thở tay Trò chơi Dẫn bãng”
I/ Mơc tiªu:
- Học động tác vơn thở tay thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực tơng đối động tác
- Chơi trị chơi “dẫn bóng” u cầu chơi nhiệt tình chủ động II/ Địa điểm-Ph ơng tiện.
- Trên sân trờng vệ sinh nơi tập - Chuẩn bị còi, bóng kẻ sân III/ Nội dung ph ơng pháp lên lớp
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
1 Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học
- Chy mt hng dọc quanh sân tập - Khởi động xoay khớp
- Khởi động trò chơi GV chọn 2 Phần bản.
*Học động tác vơn thở 3- lần lần 2x nhịp
- GV nêu tên động tác Phân tích kĩ thuật đọng tác làm mẫu cho HS làm theo
- GV theo dõi uốn nắn cho học sinh *Hoc động tác tay( dạy tơng tự nh động tác trên)
- Ôn động tác vơn thở tay
- Chia nhóm để học sinh tự tập luyện *Trị chi Dn búng
- GV nêu tên trò chơi giải thích cách chơi
- T chc cho HS chơi - Nhận xét, đánh giá 3 Phần kết thúc.
- GV híng dÉn häc sinh th¶ láng - GV cïng häc sinh hƯ thèng bµi
6- 10 phót 2-3 1-2vßng 1-2 1-2 18- 22 phót 10
10 2-3 lÇn 4-5 4-5
4- phót phót
- §HNL
* * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * *
- §HTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán điều khiển - ĐHTL: Nh
- ĐHKT:
* * * * * * * * * * * * * *
(19)- GV nhận xét, đánh giá giao bi
về nhà 1-2 phút
Ngày soạn: 13/ 10/ 2009 Ngày giảng: T6/ 16/ 10/ 2009 Toán
$40: Viết số đo độ dài dới dạng số thập phân
I/ Mơc tiªu: Gióp HS :
- Ôn bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo thông dụng
- Luyện tập viết số đo độ dài dới dạng số thập phân theo đơn vị đo khác II/ Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài nhng để trống đơn vị đo III/ Các hoạt động dạy học:
1-KiĨm tra bµi cị (5’):
- Gäi HS lên bảng làm tập 3, SGK trang 43
2-Bµi míi:
2.1- Giíi thiƯu bµi (1’):
2.2- Ôn tập đơn vị đo độ dài (6’): a) Bảng đơn vị đo độ dài:
- Em kể tên đơn vị đo độ dài học lần lợt từ lớn đến bé?
- Gọi HS lên bảng viết đơn vị đo độ dài vào bảng
b) Quan hệ đơn vị đo:
- Nêu mối quan hệ đơn vị đo liền kề? Cho VD?
- Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng? Cho VD?
2.3-Hớng dẫn viết số đo độ dài dới dạng số thập phân (8’)
- GV nªu VD1: 6m 4dm = … m
- GV hớng dẫn HS cách làm cho HS tù lµm - NhËn xÐt
- GV nêu VD2: 3m 5cm = m (Thực tơng tù nh VD1) 2.4-Lun tËp (15’):
*Bµi tËp 1:
- Mời HS nêu yêu cầu - GV híng dÉn mÉu
- Cho HS lµm bµi vµo vở, HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa *Bài tập :
- Mi HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu cách làm
- Cho HS lµm bµi vào vở, HS lên bảng làm
- HS lên bảng làm
- Cỏc n v đo độ dài:
km, hm, dam, m, dm, cm, mm - HS lên bảng viết
- Mi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trớc
VD: 1hm = 10dam ; 1hm = 0,1km - HS trình bày tơng tự nh trªn
VD: 1km = 1000m ; 1m = 0,001km…
*VD1: 6m 4dm = m = 6,4m 10
*VD2: 3m 5cm = m = 3,05m 100
*KÕt qu¶:
a) 6m 7dm = 6,7m 4dm 5cm = 4,5dm b) 12m 23cm = 12,23m 9m 192mm = 9,192m *KÕt qu¶:
(20)- Nhận xét, chữa *Bài tập :
- Mời HS nêu yêu cầu - Goị HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa 3-Củng cố, dặn dò (5):
- GV chốt lại kiến thức cđa bµi - GV nhËn xÐt giê häc
- Dặn HS nhà học chuẩn bị cho sau
*Kết quả:
a) 8km 832m = 8,832km 7km37m = 7,037km b) 753m = 0,753km 42m = 0,042km,
LuyÖn từ câu
$16: Luyện tập từ nhiều nghÜa
I/ Mục đích yêu cầu:
- Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
- Hiểu đợc nghĩa từ nhiều nghĩa mối quan hệ chúng - Biết đặt câu phân biệt nghĩa số từ nhiều nghĩa tính từ II/ Đồ dùng dạy học:
- B¶ng phơ
III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra c (5):
- HS làm lại BT 3, tiết LTVC trớc 2- Dạy mới:
2.1-Gii thiệu (1’): Trong tiết TLVC trớc em tìm hiểu từ nhiều nghĩa danh từ ( nh răng, mũi, tai lỡi, đầu, mắt, tai, tay chân…), động từ ( nh: chạy, ăn…) Trong học hôm nay, em làm tập phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, nghĩa gốc với nghĩa chuyển tìm hiểu từ nhiều nghĩa tính từ
2.2- H íng dÉn HS lµm bµi tËp (30’): *Bµi tËp 1:
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS trao đổi nhóm - Mời số học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét
*Bµi tËp 2:
- Mời HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân - Mời HS trình bày
- Cả lớp GV nhận xét *Bài tập 3:
- Mời HS nêu yêu cầu
- GV cho HS lµm viƯc theo nhãm - GV tổ chức cho HS thi
- Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết
- Cả lớp GV nhận xét,
- GV kết luận nhóm thắng 3-Củng cố, dặn dò (4):
- HS lên bảng làm
*Lời giải:
a) từ chín: (hoa, PT đến mức thu hoạch đợc) câu 1với từ chín (Suy nghĩ kĩ càng) câu thể nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ chín (số số 8) câu
b)Từ đờng(vật nối liền đầu) câu với từ đờng (lối đi) câu thể nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ đờng (chất kết tinh vị ngọt) câu
c)Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài đồi, núi) câu với từ vạt (thân áo) câu thể nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) câu
*Lêi gi¶i:
a) Từ xuân thứ mùa mùa Từ xuân thứ có nghĩa ti p
b) Từ xuân có nghĩa tuổi *Lời giải:
a)- Anh em cao hẳn bạn bè lớp - Em vào xem hội chợ hàng VN CL cao b)- Tôi bế bÐ Hoa nỈng trÜu tay
(21)- GV nhËn xÐt giê häc
- Dặn HS viết thêm vào từ ngữ tìm đợc chuẩn bị cho sau
- Cu cậu a nói - Tiếng đàn thật
Tập làm văn
$16: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đoạn mở bài, đoạn kết văn tả cảnh - Biết cách viết kiểu mở bài, kết cho văn tả cảnh
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phô
III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra cũ (5’):
- Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh thiên nhiên địa phơng viết lại
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm 2- Dạy mới:
2.1- Gii thiu bi (1): GV nêu mục đích, yêu cầu
2.2-Híng dÉn HS lun tËp (30’): *Bµi tËp :
- Cho HS đọc nội dung tập
- Có kiểu mở bài? kiểu mở nào?
- Cho HS đọc thầm đoạn văn nêu nhận xét cách mở
*Bµi tËp :
- Cho HS đọc nội dung tập
- Có kiểu kết bài? kiểu kết nào?
- Cho HS đọc thầm đoạn văn nêu nhận xét hai cách kết
*Bµi tËp :
- Mời HS đọc yêu cầu - GV hớng dẫn HS làm - Cho HS viết đoạn văn vào - Mời số HS c
- Cả lớp GV nhận xét 3-Củng cố, dặn dò (4) :
- GV nhận xét học
- Nhắc HS hoàn chỉnh đoạn văn chuẩn bị cho sau
- HS đọc
- Cã hai kiĨu më bµi:
+Mở trực tiếp: Giới thiệu đối tợng đợc tả
+Mở gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện
- Lêi gi¶i:
a) KiĨu mở trực tiếp b) Kiểu mở gián tiếp - Có hai kiểu kết bài:
+Kết không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm
+KÕt bµi më réng: Sau cho biÕt kÕt cục, có lời bình luận thêm
- Ging nhau: Đều nói tình cảm u q, gắn bó thân thiết bạn HS đ-ờng
- Kh¸c nhau:
+Kết khơng mở rộng: Khẳng định đ-ờng thân thiết với bạn HS
+Kết mở rộng: Vừa nói tình cảm u q đờng, vừa ca ngợi công ơn cô bác công nhân vệ sinh giữ đ-ờng, đồng thời thể ý thức giữ cho đờng sạch, đẹp
- HS viết đoạn văn vào v - HS c
Sinh hoạt tuần 8
I Mơc tiªu:
(22)A
ổ n định tổ chức (5’): - Sinh hoạt văn nghệ B Nhận xét (30’):
- Líp trëng ®iỊu khiĨn líp
1- Bèn tỉ tr ëng lên nhận xét u khuyết điểm tổ
2- Líp tr ëng nhËn xÐt chung u khut ®iĨm cđa líp
3- Giáo viên nhận xét chung hoạt động tuần a)
u ®iĨm:
- Lớp học đều, giờ, vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu đều, thực truy đầu nghiêm túc
- Khơng khí học tập sôi nổi, em chuẩn bị trớc n lp
- Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu nh: Trang, Nhi, Toàn, Quỳnh,
- Các bạn tham gia vào hoạt động sôi nổi, nghiêm túc tập thể dục
- HS tham gia đóng góp quỹ đầu năm - Tham gia phòng chống dịch cúm A – H1N1
b) Nh ợc điểm:
- Duy trỡ 15 phỳt truy đầu cha nghiêm túc - Một số bạn cha nghiêm túc hoạt động
- Trong lớp số bạn nói chuyện riêng c)
ý kiến phát biểu học sinh 4- Xếp loại ph ơng h ớng:
Tæ 1: Tæ 2: Tæ 3:
- Đi học chuyên cần, chuẩn bị trớc học - Không đợc ăn quà vặt vứt rác trờng lớp - Vệ sinh
- Phát huy phong trào thi đua giữ sạch, viết ch p
- Phòng chống dịch cúm A H1N1
- Cả lớp hát
- Lp lng nghe để đóng góp ý kiến