Đề cương tâm lý học TLH

43 49 0
Đề cương tâm lý học TLH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU 9: Trong tác phẩm “Nửa đêm” (“Nhật ký tù”) Bác Hồ có viết: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên.” Câu thơ nói đến vai trị yếu tố hình thành phát triển nhân cách, phân tích vai trị yếu tố đó? Câu thơ nói tới vai trị giáo dục hình thành phát triển nhân cách Giáo dục hoạt động đặc trưng xã hội, trình tác động tự giác, chủ động đến người nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội Theo nghĩa rộng, giáo dục tồn tác động tự giác gia đình, nhà trường, xã hội bao gồm việc dạy học tác động khác đến người Theo nghĩa hẹp, giáo dục trình tác động tự giác đến tư tưởng, đạo đức hành vi người Trong trình hình thành phát triển nhân cách, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, điều thể hiện: Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách Giáo dục trình tác động có mục đích xác định (mục tiêu) hình thành mẫu người cụ thể cho xã hội, mơ hình nhân cách phát triển hướng tới hồn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội sống cá nhân Ví dụ: “Con muốn nên thân người, Lắng tai nghe lấy lời mẹ cha ” Khi cịn nhỏ em ơng bà, cha mẹ dạy phải biết yêu thương, giúp đỡ người xung quanh, đặc biệt người có hồn cảnh khó khăn Vì trường tổ chức quyên góp giúp đỡ đồng bào lũ lụt miền Trung em qun góp thùng mì tơm với hy vọng giúp đỡ phần cho người Khi học, thầy cô giáo người gia đình dạy em phải biết lễ phép, kính nhường dưới…Vì vậy, thấy thầy cô giáo trường em cúi đầu chào Nhờ giáo dục mà cá nhân lĩnh hội từ văn hoá dân tộc nhân loại điều bổ ích cho mình, đáp ứng mục tiêu giáo dục quốc gia Ví dụ: "Các vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước" - Hồ Chí Minh Thơng qua học Lịch sử Việt Nam, tìm hiểu trình dựng nước giữ nước dân tộc giáo dục hệ cháu tinh thần kiên cường, bất khuất cha ơng; giáo dục lịng yêu quê hương đất nước, lòng biết ơn, ghi nhớ cơng lao anh hùng dân tộc, từ mà em thêm yêu đất nước người Việt Nam Giáo dục tác động đến người nhiều có hiệu dựa thành tựu nghiên cứu khoa học theo phù hợp quy luật Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh – Danh nhân văn hố giới nói: “Ngủ lương thiện Tỉnh dậy phân kẻ hiền Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên.” Bác phủ nhận quan điểm cho rằng, đức tính người “tính sẵn” Con người, ảnh hưởng phần nhiều giáo dục môi trường sống, phấn đấu, rèn luyện cá nhân mà hình thành người thiện, ác khác Người cho để người trở thành người thiện, công dân tốt, có ích cho xã hội tác động xã hội, đặc biệt trình giáo dục có ý nghĩa thật to lớn Kẻ hiền, người đời sinh thế, mà kết trực tiếp giáo dục xã hội Quan điểm hướng đến mục tiêu: xã hội muốn có nhiều người hiền tài, hạn chế điều ác, xã hội cần quan tâm đến việc giáo dục, đến việc đào tạo hệ mai sau Giáo dục huy động mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành phát triển nhân cách, yếu tố thể chất (bẩm sinh di truyền), yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã hội, đồng thời có bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế yếu tố kể gây (như người bị khuyết tật, bị bệnh có hồn cảnh khơng thuận lợi ) Ví dụ: Yếu tố thể chất (Bẩm sinh – di truyền): Giáo dục phát tư chất, tài người, từ bồi dưỡng phát triển chúng Như câu chuyện “Thiên tài sáng chế” Thomas Edison bị đuổi học bị thầy giáo gọi đứa trẻ “rối trí”(tâm thần) nhờ giáo dục kèm cặp riêng nhà người mẹ mà Thomas trở thành thiên vĩ đại kỉ Yếu tố hoàn cảnh sống: Mẹ Mạnh Tử chuyển nhà lần trai sống, học tập môi trường giáo dục tốt Lần thứ nhất, mẹ Mạnh Tử sống gần bãi tha ma, Mạnh Tử thường diễn lại cảnh ơng nhìn thấy bãi tha ma Mạnh Mẫu thấy nơi tốt cho trai nên bà chuyển sang khu phố mua bán sầm uất Mạnh Tử lại học cách cân, đong, đếm kẻ mua bán, hay khoe khoang Mạnh Mẫu lại chuyển nhà đến gần trường, Mạnh Tử sống gần nên học lễ giáo, học hành chăm Mẹ Mạnh Tử chấp nhận chuyển nhà để chọn mơi trường sống thích hợp tránh ảnh hưởng xấu từ môi trường bên đến trai Bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế (Khuyết tật, bệnh tật, tai nạn,…): Có trường học dành riêng cho người khuyết tật Nhà nước ln có chế độ ưu đãi với người có cơng với cách mạng (thương binh liệt sĩ) người có hồn cảnh gia đình khó khăn (những người chịu ảnh hưởng chất độc màu da cam);những người khuyết tật nhờ giáo dục mà trở thành người có ích cho xã hội như: thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, Nick Vujicic,… Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách, làm cho phát triển theo hướng mục tiêu giáo dục, theo yêu cầu xã hội Ví dụ: Thời gian qua có nhiều vụ bạo lực học đường bị dư luận xã hội lên án nặng nề, có nhiều lí dẫn em đến với bạo lực sâu xa tảng ln lí đạo đức xã hội Ở Sóc Trăng, từ năm 2008 đến 2010 có 9970 trường hợp vi phạm nhiều hình thức bỏ chơi game, uống rượu, vô lễ với thầy cô giáo… em nhận giáo dục tốt từ gia đình, nhà trường, xã hội em trở thành người có cho xã hội Giáo dục có vai trị chủ đạo, có tính định hình thành phát triển nhân cách, nhiên khơng nên tuyệt đối hố vai trị giáo dục, giáo dục vạn Giáo dục không tách rời tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân ba mơi trường giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội CÂU 12 Trong tác phẩm “Truyện Kiều” - Nguyễn Du viết: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Bằng kiến thức học anh,chị xác định câu thơ biểu thị nội dung quy luật tri giác? Giải thích quy luật liên hệ thực tiễn Câu thơ biểu quy luật tổng giác trí giác Ngồi nhân tố bên ngồi, tri giác chịu ảnh hưởng loạt nhân tố nằm thân chủ thể tri giác Không phải thân tri giác mà người cụ thể, sống động tri giác Đó đặc điểm nhân cách người tri giác thái độ, nhu cầu, hứng thú, sở thích, tình cảm, mục đích, động cơ… Sự phụ thuộc tri giác vào nội dung đời sống tâm lý người, vào đặc điểm nhân cách họ, gọi tượng tổng giác Cùng vật tượng, giai đoạn nhìn nhận cách khác Ví dụ: Người già nghe nhạc vàng cịn người trẻ thích nghe nhạc Pop, rap, EDM,… Tri giác bị quy định bởi: Vật kích thích bên ngồi Những nhân tố nằm thân chủ thể tri giác: thái độ, tâm trạng, tình cảm; nhu cầu, hứng thú, sở thích; tư duy, trí nhớ; tính chất; kinh nghiệm, vốn hiểu biết, lực nhận thức, kỹ năng, kĩ xảo; động cơ, mục đích, Những đặc điểm tâm lý hình thành cá nhân chi phối đến đối tượng tri giác, tốc độ tri giác độ xác tri giác Ví dụ: Khi em bị mẹ la dù thức ăn có ngon đến đâu em cảm thấy khơng ngon Mỗi ngày thấy em về, chó nhà em chạy vẫy đuôi em cảm thấy vui Nhưng hôm em bị điểm nên nhà chó vẫy thường ngày, em cảm thấy khó chịu Sự tri giác diễn cách có kết có tổng giác phù hợp Liên hệ thực tiễn: Trong giao tiếp: hình dáng, phong cách, nét mặt, cách trang điểm, quần áo, lời nói, nụ cười,… nhiều ảnh hưởng đến tri giác, hiểu biết trình độ văn hóa, nhân cách, tình cảm dành cho Trong giáo dục: quan tâm đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, hứng thú, tâm lý, tình cảm,… giúp học sinh nhạy bén, tinh tế CÂU 11 “Vy Mai sinh viên Trường đại học Kinh tế -Tài chính, bạn sinh viên có thành tích học tập cao trường Tuy nhiên Vy ln tích cực tham gia hoạt động lớp trường xếp thời gian phù hợp để tham gia cơng tác xã hội Chính trường Vy nhanh chóng có việc làm tốt Mai chưa xin việc làm” Yếu tố làm nên thành cơng Vy Anh, chị phân tích vai trị yếu tố hình thành phát triển nhân cách? Yếu tố làm nên thành công Vy hoạt động giao tiếp tích cực Vai trò yếu tố hoạt động giao tiếp tích cực hình thành phát triển nhân cách: Hoạt động phương thức tồn người Hoạt động trình người thực quan hệ người với giới tự nhiên, xã hội Đó q trình chuyển hóa lực lao động phẩm chất tâm lý khác thân thành vật, thành thực tế trình ngược lại trình tách thuộc tính vật, thực tế quay trở với chủ thể, biến thành vốn liếng tinh thần chủ thể Hoạt động trình tác động qua lại người với giới xung quanh để tạo sản phẩm phía giới (khách thể) sản phẩm phía người (chủ thể) Hoạt động yếu tố quan trọng bậc mang tính chất định hình thành phát triển nhân cách Muốn hình thành nhân cách người phải tham gia vào dạng hoạt động khác Trong đặc biệt ý đến hoạt động chủ đạo Phải lựa chọn, tổ chức hướng dẫn hoạt động đảm bảo tính giáo dục hiệu việc hình thành phát triển nhân cách Việc đánh giá hoạt động quan trọng việc hình thành nhân cách Việc đánh giá chuyển dần thành tự đánh giá, giúp người thấm nhuần chuẩn mực, giá trị xã hội trở thành lương tâm người Ví dụ: Cách dễ để kết hợp việc học chơi với thông qua hoạt động ngày trẻ Trẻ học nhiều học thông qua việc phân loại quần áo Hãy để trẻ giúp mẹ phân loại quần áo lớn nhỏ, màu sắc kiểu quần áo để mẹ đem giặt Nếu áo có in hình chữ cho trẻ biết chữ Và lần sau bé mặc áo bé nhận chữ Tuy nhiên trẻ khơng tham gia vào hoạt động vui chơi, không bắt chước hành vi, cách cư xử người lớn, không học tập trẻ khơng thể phát triển đầy đủ phẩm chất lực nhân cách Vì cần hướng dẫn, tổ chức lôi kéo trẻ tham gia tích cực vào hoạt động để giúp hình hành phát triển nhân cách trẻ Giao tiếp trình xác lập vận hành quan hệ người – người để thực hóa quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác Giao tiếp có đặc điểm sau: tính mục đích, tính phổ biến, tác động chủ thể với chủ thể Nhờ giao tiếp người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, chuẩn mực Đóng góp tài lực vào kho tàng nhân loại Bên cạnh thơng qua giao tiếp người nhận thức thân Giao tiếp điều kiện hình thành phát triển nhân cách Con người khơng thể tồn tại, phát triển khơng có giao tiếp với giới xung quanh, với cộng đồng Hệ thống quan hệ xã hội trừu tượng, xa lạ, mà người tạo Ví dụ: Khi giao tiếp với người ta biết cách thức giao tiếp người Từ hình thành khả giao tiếp riêng cho thân Khi giao tiếp với nhiều đối tượng, với nhiều người ta rút nhiều kinh nghiệm cho việc giao tiếp CÂU 10 Hãy phân tích quy luật thích ứng cảm giác, nêu ứng dụng quy luật vào hoạt động sống học tập thân? Quy luật thích ứng cảm giác Cảm giác trình tâm lý phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính bề ngồi vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan người Ví dụ: Trị chơi bịt mắt bắt dê, ta bị bịt mắt bắt người ta khơng biết ai, ta biết da người có mềm khơng, tóc ngắn hay dài, mũi cao hay thấp,… Thích ứng khả thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích Quy luật thích ứng có tất loại cảm giác mức độ thích ứng khơng giống nhau: Có cảm giác thích ứng nhanh như: cảm giác nhìn, cảm giác đụng chạm, cảm giác ngửi,… Có cảm giác thích ứng chậm như: cảm giác nghe, cảm giác đau(hầu khơng thích ứng)… Có dạng thích ứng sau: Cường độ kích thích tăng độ nhạy cảm cảm giác giảm Ví dụ: Từ chỗ tối bước vào chỗ sáng, phải qua lúc đợi cho tính nhạy cảm khí quan phân tích giảm xuống ta phân biệt vật xung quanh Cường độ kích thích giảm độ nhạy cảm cảm giác tăng Ví dụ: Hai bàn tay, ngâm vào nước nóng, ngâm vào nước lạnh sau nhúng hai tay vào chậu nước bình thường bàn tay ngâm chậu nước nóng cảm thấy nước chậu lạnh so với bàn tay Cảm giác dần kích thích kéo dài Ví dụ: Khi ta đeo bơng tai lâu ngày ta khơng cịn cảm nhận sức nặng đeo Sau vào phịng học lúc cảm giác khó chịu mùi máy lạnh đi, bạn vào phịng cảm thấy khó chịu mùi Nó phát triển nhờ rèn luyện hoạt động nghề nghiệp Ví dụ: Cơng nhân luyện kim chịu đựng nhiệt độ cao tới 50C- 60C hàng đồng hồ Vai trò: Giúp người thích ứng với điều kiện mơi trường ln biến đổi Bảo vệ hệ thần kinh không bị tải kích thích cũ liên tục Cho phép người ln đổi cảm giác kích thích đa dạng, phong phú Ứng dụng quy luật thích ứng vào sống: Trong học tập: trình bày sách ta thường dùng bút nhiều màu để làm bật nội dung nội dung cần học kích thích ghi nhớ dễ dàng Giáo viên thường xuyên thay đổi cách giảng dạy để tránh nhàm chán cho học sinh Trong ẩm thực: trình bày ăn hấp dẫn nhiều màu sắc, thường xuyên thay đổi ăn…giúp bữa ăn ngày phong phú đa dạng giúp người ăn cảm thấy khơng bị nhàn chán với ăn lặp lặp lại ngày Trong trang trí nội thất: thường xuyên thay đổi cách trang trí, bố cục, màu sắc, ánh sáng… để tạo cảm giác mẻ, khơng nhàm chán kích thích thoải mái, sáng tạo… Trong giao tiếp: Khi nghe giáo viên giảng với âm lượng lớn nhỏ học sinh dần thích ứng với âm lượng cảm thấy bình thường Trong thể thao: thay đổi khối lượng tạ sau tập gym thời gian dài để tăng cường sức khỏe Thay đổi môi trường sống: du lịch từ Sài Gòn lên Đà Lạt, nhiệt độ mơi trường thay đổi từ nóng sang lạnh thể khó thích ứng với nhiệt độ mơi trường cần dùng nhiều đồ ấm so với người dân sống Đà Lạt Trong nghề nghiệp: nhờ khả thích ứng giác quan mà người ngành nghề lại có giác quan nhạy cảm so với người bình thường người đầu bếp nhận vị thức ăn khứu giác CÂU Anh/chị trình bày điều kiện để có tâm lý người? Vì tâm lý người lại khác người kia? Những điều kiện để có tâm lý người Phải có não hoạt động bình thường, quan phản ánh để tạo hình ảnh tâm lý Não bình thường có nghĩa não nhận thông tin, xử lý thông tin phản hồi thông tin Khi làm thuyết trình có ý tưởng cần tìm cơng cụ phù hợp ppt, prezi, camtasia,…để phục vụ giải vấn đề ta cần biết kiến thức sử dụng ppt, prezi, Các biện pháp rèn luyện tư hoạt động học tập Dùng sơ đồ tư học tập Ví dụ: Một cách học khuyến khích dùng mindmap (sơ đồ tư duy) Để làm sơ đồ tư môn học học sinh phải thật hiểu bài, nắm vấn đề học Cách giúp người học nhớ lâu Trong trình học tập mình, muốn đạt kết cao, phải liên tiếp làm nảy sinh tình có vấn đề tích cực giải chúng Ví dụ: Để giải tốn trước tiên học sinh , trước hết học sinh phải nhận thức yêu cầu, nhiệm vụ tốn, sau nhớ lại quy tắc, cơng thức, định lí có liên quan để giải tốn Ta thấy q trình giải tốn người dùng ngơn ngữ mà thể quy tắc, định lí…ngồi cịn có kinh nghiệm thân chủ thể thơng qua nhiều lần giải tốn trước Ưu tiên giải vấn đề vừa sức với trước Ví dụ: Kiến thức Tiếng Anh em đủ khả vận dụng để làm tập ngữ pháp mức 6.0 IELTS em chọn tập vừa sức với khả khơng chọn làm tập mức 7.0 IELTS em không làm Phải xem trọng việc phát triển tư Vì khơng có khả tư khơng thể học tập, khơng hiểu biết, khơng cải tạo tự nhiên, xã hội rèn luyện thân Phải đặt cá nhân vào tình có vấn đề để kích thích tính tích cực thân, độc lập sáng tạo giải tình có vấn đề Ví dụ: Trong học, giáo viên thường đặt câu hỏi mở rộng, câu hỏi thực tiễn,… cho sinh viên trả lời vừa để sinh viên ý vào giảng vừa để sinh viên tập cách tư duy, liên hệ thực tiễn Phải rèn luyện học tập nâng cao nhận thức để phát triển khả tư tốt, xác Phải thường xun quan sát tìm hiểu thực tế, rèn luyện cảm giác, tính nhạy cảm, lực nhớ nhằm nâng cao nhận thức cảm tính để sau rút nhận thức cách lý tính, có khoa học Phải trau dồi vốn ngoại ngữ, ngơn ngữ vỏ tư thơng qua biểu đạt tư thân lĩnh hội tư người khác Cần tránh sai sót tư Những sai sót tư sai sót kết tư (phán đốn, suy lý khơng xác, hiểu biết khái niệm không đầy đủ) hình thức thao tác tư (khơng biết tư trừu tượng, sai sót phân tích, tổng hợp vấn đề, thiếu mềm dẻo,…) CÂU 16 Hãy nêu biểu nguyên nhân tính chủ thể.Bạn lưu ý hoạt động giao tiếp biết tâm lý người có tính chủ thể? Những biểu tính chủ thể Hình ảnh tâm lí hình ảnh chủ quan thực khách quan Tính chủ thể hình ảnh tâm lý thể chỗ: chủ thể tạo hình ảnh tâm lý giới đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, đưa riêng (nhu cầu, xu hướng, khí chất, lực, tình cảm,…) vào hình ảnh làm cho đậm màu sắc chủ quan Tính chủ thể phản ánh tâm lý thể cụ thể: Cùng nhận tác động giới thực khách quan chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lý với mức độ, sắc thái khác Ví dụ: Cùng nghe giáo viên giảng có bạn thấy hay, có bạn thấy khơng hay, người thích, người khơng thích, người hiểu, người khơng hiểu Cùng thực khách quan tác động đến chủ thể vào thời điểm, hoàn cảnh, tâm trạng khác nhau, cho ta thấy mức độ biểu sắc thái tâm lý khác Ví dụ: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ Cuối thông qua mức độ sắc thái khác mà chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác thực Trong trình giao tiếp cá nhân điều chỉnh, điều khiển hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Trong trình hoạt động giao tiếp tâm lý người mang tính chủ thể nên cần có tơn lẫn nhau, tôn trọng ý kiến cá nhân, tôn trọng khác biệt Tích cực lắng nghe, đặc biệt ý kiến trái chiều Ví dụ: Trong buổi họp cần lấy ý kiến người để thực dự án nên tiếp nhận người đóng góp, khơng nên bác bỏ ý kiến người khác cách chủ quan gây hụt hẫng cho người khó thống để hoàn thành dự án cách tốt Nên tôn trọng ý kiến cá nhân Khi đánh giá vấn đề nên nhìn nhận cách khách quan, không nên nghe theo ý kiến người khác cách phiến diện tạo tâm lý mang tính chủ thể Tâm lý người mang tính chủ thể Mỗi người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thống thần kinh não Ví dụ: Giữa nam nữ có tâm lý khác Nữ thường phức tạp hóa vấn đề, nam thường đơn giản hóa vấn đề Hồn cảnh sống , điều kiện giáo dục khơng giống Ví dụ: Người miền Bắc thường khắt khe phong kiến chịu ảnh hưởng đô hộ Trung Quốc (1000 năm Bắc Thuộc) Cịn người miền Nam phóng khống chịu ảnh hưởng phương Tây ( Pháp Mỹ xâm lược miền Nam Việt Nam) Trong tình yêu, người phương Tây thoải mái thể tình cảm nơi cơng cộng Ngược lại, người phương Đơng thường dè dặt Mức độ tích cực hoạt động giao tiếp ngưới khác Ví dụ: Vy Mai sinh viên Trường đại học Kinh tế - Tài chính, bạn sinh viên có thành tích học tập cao trường Tuy nhiên, Vy ln tích cực tham gia hoạt động lớp trường xếp thời gian phù hợp để tham gia cơng tác xã hội Chính trường Vy nhanh chóng có việc làm tốt Mai chưa xin việc làm Những lưu ý hoạt động giao tiếp Tôn trọng tính chủ thể cá nhân giao tiếp Ví dụ: Trong lớp học tâm lý học, cho lớp làm thuyết trình nhóm cho nhóm chọn bạn lên đại diện nhóm chấm điểm cho nhóm thuyết trình tơn trọng số điểm cách đánh giá bạn cô tơn trọng tính chủ thể cá nhân học sinh có nhũng suy nghĩ khác nhau, tâm lý khác nhau,…nên có đánh giá cách cho điểm khác Ln ln tích cực lắng nghe đón nhận ý kiến trái chiều hay sai Ví dụ: Khi làm tập nhóm, lần gặp phải vấn đề khó cần có tư em Nguyên thường hay đưa ý kiến trái chiều xảy tranh luận Tuy nhiên bọn em lắng nghe phân tích người để xem lập luận có chặt chẽ, hợp lý thuyết phục khơng từ đưa phương án tốt Xây dựng môi trường khách quan, tích cực giao tiếp, hoạt động Ví dụ: Sau thuyết trình nhờ bạn nhận xét khuyến khích bạn nhân xét theo quan điểm cá nhân cô tôn trọng ý kiến bạn Và câu hỏi cô thường hỏi từ bạn trở lên để ý kiến nhận khơng mang tính chủ quan CÂU Trình bày quy luật cảm giác, nêu ví dụ thực tế cho từng quy luật cụ thể? Các quy luật cảm giác Cảm giác có sáu quy luật: Quy luật ngưỡng cảm giác, quy luật thích ứng cảm giác, quy luật tác động lẫn cảm giác, quy luật tính tương phản cảm giác, quy luật tượng loạn cảm giác quy luật bù trừ cảm giác Quy luật ngưỡng cảm giác Muốn có cảm giác, phải có kích thích tác động vào giác quan kích thích phải đạt tới giới hạn định Giới hạn mà kích thích gây cảm giác gọi ngưỡng cảm giác Ngưỡng cảm giác giới hạn cường độ kích thích gây cảm giác làm thay đổi cảm giác Ví dụ: Con người nhìn thấy sắc ánh sáng nằm bước sóng từ 280-720nm Các photon có bước sóng dài sóng hồng ngoại, radio ngắn tia X, tia cực tím nằm ngồi phổ Vì vậy, lý khơng thể nhìn thấy chúng Có hai loại ngưỡng cảm giác: ngưỡng phía ngưỡng phía Ngưỡng cảm giác phía cường độ kích thích tối thiểu để gây cảm giác Ngưỡng cảm giác phía cường độ kích thích tối đa gây cảm giác Trong khoảng ngưỡng cảm giác ngưỡng cảm giác có vùng phản ánh tốt Ví dụ: Con người nhìn khoảng bước sóng ánh sáng 390 micromet780 micromet, nằm ngồi khoảng nhìn khơng rõ khơng nhìn thấy Ngưỡng cảm giác phía 390 micromet Vùng phản ánh tốt 550 550 micromet micromet 580 micromet Ngưỡng cảm giác phía 780 micromet Vùng cảm cảm giác giác Vùng Ngưỡng sai biệt mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ tính chất hai kích thích đủ để ta phân biệt hai kích thích Ngưỡng sai biệt cảm giác số Ví dụ: Cảm giác thị giác: 1/100 Cảm giác thính giác: 1/10 Cảm giác sức ép trọng lượng, vị ngọt: 1/30 Độ lớn tối thiểu để xuất cảm giác gọi ngưỡng tuyệt đối Tính nhạy cảm (là lực cảm nhận kích thích vào giác quan) tỷ lệ nghịch với ngưỡng tuyết đối Ngưỡng tuyệt đối thấp tính nhạy cảm cao Ngưỡng sai biệt nhỏ tính nhạy cảm sai biệt lớn Tính độ nhạy cảm sai biệt lực cảm nhận khác hai kích thích loại E= 1/P E: Độ nhạy cảm P: Ngưỡng tuyệt đối phía Cơ quan cảm giác khác có ngưỡng riêng mình, cá nhân khác ngưỡng cảm giác khơng giống Nó chịu ảnh hưởng điều kiện giáo dục, rèn luyện Ví dụ: Mỗi lần ăn súp cua Nguyên cho hai muỗng ớt sa tế mà Nguyên không cảm thấy cay cịn em cho thìa mà cảm thấy cay khơng ăn Thuyết phát tín hiệu: Cảm giác không phụ thuộc vào cường độ kích thích khả đáp lại quan cảm giác mà phụ thuộc vào biến đổi nhân tố hồn cảnh tâm lý (kì vọng, kinh nghiệm động người) Ví dụ: Khi em tập trung nghe nhạc em cảm nhận giai điệu, lời hát,… hay em vừa nghe nhạc vừa làm việc khác Vai trị: Nhờ có ngưỡng cảm giác mà ta cảm nhận giới xung quanh thay đổi Quy luật thích ứng cảm giác Thích ứng khả thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích Quy luật thích ứng có tất loại cảm giác mức độ thích ứng khơng giống nhau: Có cảm giác thích ứng nhanh như: cảm giác nhìn, cảm giác đụng chạm, cảm giác ngửi,… Có cảm giác thích ứng chậm như: cảm giác nghe, cảm giác đau(hầu không thích ứng)… Có dạng thích ứng sau: Cường độ kích thích tăng độ nhạy cảm cảm giác giảm Ví dụ: Từ chỗ tối bước vào chỗ sáng, phải qua lúc đợi cho tính nhạy cảm khí quan phân tích giảm xuống ta phân biệt vật xung quanh Cường độ kích thích giảm độ nhạy cảm cảm giác tăng Ví dụ: Hai bàn tay, ngâm vào nước nóng, ngâm vào nước lạnh sau nhúng hai tay vào chậu nước bình thường bàn tay ngâm chậu nước nóng cảm thấy nước chậu lạnh so với bàn tay Cảm giác dần kích thích kéo dài Ví dụ: Khi ta đeo bơng tai lâu ngày ta khơng cịn cảm nhận sức nặng đeo Sau vào phịng học lúc cảm giác khó chịu mùi máy lạnh đi, bạn vào phịng cảm thấy khó chịu mùi Nó phát triển nhờ rèn luyện hoạt động nghề nghiệp Ví dụ: Cơng nhân luyện kim chịu đựng nhiệt độ cao tới 50C- 60C hàng đồng hồ Vai trò: Giúp người thích ứng với điều kiện mơi trường ln biến đổi Bảo vệ hệ thần kinh không bị tải kích thích cũ liên tục Cho phép người đổi cảm giác kích thích đa dạng, phong phú Quy luật tác động lẫn cảm giác Các cảm giác tác động qua lại lẫn làm thay đổi tính nhạy cảm Sự tác động qua lại cảm giác diễn theo quy luật chung: kích thích cảm giác làm thay đổi độ nhạy cảm giác khác, cụ thể: Sự kích thích yếu lên quan phân tích làm tăng lên độ nhạy cảm quan phân tích Ví dụ: Những âm nhẹ làm tăng thêm tính nhạy cảm nhìn Kích thích mạnh lên quan phân tích làm giảm độ nhạy cảm quan phân tích Ví dụ: Khi ta bị bệnh ta có cảm giác ăn không ngon miệng Sự tác động qua lại lẫn cảm giác thường do: Kích thích loại có cường độ khác Ví dụ: Trước ăn chuối mà bạn ăn kẹo, ăn chuối thấy chuối bị nhạt Do người có kinh nghiệm trước Do trạng thái thể “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Do tác động ngơn ngữ Quy luật tính tương phản cảm giác Tương phản tượng tác động lẫn cảm giác diễn đồng thời hay nối tiếp cảm giác loại hay khác loại Do có hai loại tương phản: tương phản đồng thời tương phản nối tiếp: Tương phản đồng thời thay đổi cường độ chất lượng cảm giác ảnh hưởng kích thích loại xảy đồng thời Nó tương phản hai kích thích tác động lúc lên quan cảm giác Ví dụ: Khi mặc áo kẻ sọc dọc, màu sẫm ốm Khi đặt hai tờ giấy trắng loại, giấy đen, giấy xám tờ giấy trắng giấy đen có cảm giác trắng so với tờ giấy xám Tương phản nối tiếp thay đổi cường độ chất lượng cảm giác ảnh hưởng kích thích loại xảy trước đó.Nó xảy hai kích thích tác động nối tiếp lên quan cảm giác Ví dụ: Sau nhúng tay vào nước lạnh, vật nóng 300C cảm nhận vật ấm, nhiệt độ thấp nhiệt độ bình thường da tay Trong sách, để giúp học sinh ghi nhớ kiến thức quan trọng, người ta thường in nghiêng đóng khung để nhấn mạnh Hay giáo viên thường dùng viết đỏ để chấm giúp học sinh nhận chỗ sai dễ dàng Ứng dụng: Trang trí, bố cục Trong giảng dạy, thầy thường dùng giảng kết hợp với tài liệu trực quan sinh động, yêu cầu học sinh làm tập điển hình, nhấn mạnh phần quan trọng giúp học sinh tiếp thu tốt Quy luật tượng loạn cảm giác Là tượng xảy có kích thích gây cảm giác đồng thời lại có cảm giác khác xuất Ví dụ: “Nhà mát Bát ngon cơm” Khi nghe tiếng cọ hai nứa vào với nhau, em cảm thấy “ghê người” Quy luật bù trừ cảm giác Sự bù trừ cảm giác tác động qua lại cảm giác khác loại Khi cảm giác bị yếu độ nhạy cảm cảm giác khác tăng lên Ví dụ: Ở người mù cảm giác nghe sờ mó tinh nhạy CÂU 15.Vẽ sơ đồ cấu trúc vĩ mơ hoạt động trình bày thành tố cấu trúc Tất loại hoạt động có cấu trúc chung Cấu trúc vĩ mô hoạt động A.N.Leonchiev bao gồm sáu thành tố mối quan hệ sáu thành tố Cấu trúc vĩ mô hoạt động: Cấu trúc hoạt động cấu trúc động ( thông qua tồn cách độc lập thành tố mối liên hệ mật thiết chúng) Khi tiến hành hoạt động: Chủ thể bao gồm ba thành tố mối quan hệ ba thành tố này: hoạt động – hành động – thao tác Ba thành tố thuộc đơn vị thao tác (mặt kĩ thuật) hoạt động Khách thể (đối tượng hoạt động) bao gồm ba thành tố mối quan hệ chúng với nhau: động – mục đích – phương tiện Ba thành tố tạo nên “ nội dung đối tượng” hoạt động (mặt tâm lí) Cụ thể là: Hoạt động hợp hành động Các hành động diễn thao tác Hoạt động luôn hướng vào động (nằm đối tượng), mục đích chung, mục đích cuối hoạt động Động quan trọng tâm lý người, có động xa (mục đích chung hoạt động) động gần(mục đích phận) Mục đích chung (động cơ) cụ thể mục đích cụ thể, mục đích phận mà hoạt động hướng vào Để đạt mục đích,con người phải sử dụng phương tiện Tùy theo điều kiện, phương tiện mà người thực thao tác để tiến hành hành động đạt mục đích Sự tác động qua lại chủ thể khách thể, đơn vị thao tác nội dung đối tượng hoạt động, tạo sản phẩm hoạt động (cả phía khách thể, phía chủ thể - “sản phẩm kép”) Ý nghĩa sơ đồ cấu trúc vĩ mô hoạt động Có ý nghĩa đặc biệt Phương diện lý luận, khẳng định thêm thống giữa: Cái khách quan chủ quan tâm lí Đối tượng chủ thể Hoạt động chứa đựng nội dung tâm lý tâm lý vận hành, phát triển hoạt động Về mặt thực tiễn: tổ chức điều chỉnh hoạt động người thực thi cách hiệu CÂU 14 Một xúc cảm hay tình cảm lặp lặp lại nhiều lần với cường độ khơng thay đổi bị suy yếu - Phát biểu nói đến quy luật tượng tâm lý tình cảm? - Hãy nêu ứng dụng cụ thể quy luật sống Phát biểu nói đến quy luật thích ứng tượng tâm lý Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan đến nhu cầu động họ Quy luật thích ứng xúc cảm, tình cảm lặp lặp lại nhiều lần với cường độ khơng thay đổi cuối bị suy yếu, bị lắng xuống Đó tượng thường gọi “chai dạn” tình cảm Biểu hiện: “Xa thương gần thường” Ví dụ: Một người thân đột ngột qua đời, làm cho ta gia đình đau khổ, nhớ nhung…nhưng năm tháng thời gian lùi dần vào dĩ vãng, ta ngi dần để sống Ứng dụng: Tránh thích ứng tập thích ứng Ví dụ: Tập thích ứng: Nguyên có chứng bệnh hay quên sạc điện thoại xe Lúc đầu Linh tức giận với chứng bệnh Nguyên Nhưng sau thời gian chơi thân với Nguyên Linh quen dần với việc chủ động mang sạc điện cho Nguyên sạc, nhắc nhở Nguyên sạc xe để Linh đạp xe Tránh thích ứng: “Thời gian làm thắm thiết tình bạn làm hao mịn tình u” Vì hai người u lâu nên có thay đổi làm mẻ tình u khơng bị chán đưa trốn, uống cafe thay đổi khơng khí, đơi nên có chút ghen chút hờn cho tình yêu thêm đẹp Biết trân trọng có Ví dụ: Từ nhỏ đến lớn sống với mẹ quen thuộc nên đơi nghĩ hiển nhiên lớn lên sống xa nhà nhận mẹ quan trọng thấy nhớ mẹ, thương mẹ nhiều Trong đời sống ngày quy luật ứng dụng phương pháp “lấy độc trị độc” Ví dụ: An sinh nhút nhát, rụt rè trước người Mỗi lần bị giáo viên gọi dậy trả lời câu hỏi, An thường tỏ lúng túng đỏ mặt Nhưng sau thời gian, An phải đứng dậy trả lời câu hỏi lặp lặp lại nhiều lần nhờ có khuyến khích động viên bạn bè, thầy An tự tin trả lời câu hỏi trước lớp ... bày điều kiện để có tâm lý người? Vì tâm lý người lại khác người kia? Những điều kiện để có tâm lý người Phải có não hoạt động bình thường, quan phản ánh để tạo hình ảnh tâm lý Não bình thường... chất xã hội - lịch sử tâm lý người? Tâm lý người mang chất xã hội tính lịch sử Tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan (thế giới tự nhiên xã hội) nguồn gốc xã hội định tâm lý người, thể qua: mối... Nếu đặt câu hỏi ? ?tâm lý gì?” với sinh viên học lớp tâm lý học vừa sức sinh viên có nhu cầu trả lời Muốn tư vấn đề ta cần có kiến thức cơng cụ, phương tiện hỗ trợ để giải vấn đề Ví dụ: Khi làm

Ngày đăng: 17/04/2021, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan