ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ DU KHÁCH

14 26 0
ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ DU KHÁCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ DU KHÁCH Câu 1: Giao tiếp gì? Nêu mơ hình q trình giao tiếp? Khái niệm giao tiếp Là trình trao đổi thông tin chủ thể, thông qua ngôn ngữ nói, ngơn ngữ viết ngơn ngữ biểu cảm Qua chủ thể tham gia giao tiếp ln hướng tới đồng thuận mà mong muốn Ví dụ: Trong lớp học, giảng viên giảng bài, sinh viên tiếp thu học, có thắc mắc giơ tay phát biểu để làm rõ vấn đề lớp hiểu học giao tiếp Hay vào thang máy gặp người quen khơng tiện mở lời chào nhìn người gật đầu chào cười nhẹ, người gật đầu cười chào đáp lại giao tiếp Khái niệm mơ hình giao tiếp Là q trình người gửi giải mã hóa thông điệp, truyền tải thông điệp đến người nhận thông qua kênh giao tiếp, người nhân sau thông điệp giải mã, phản hồi lại cho người gửi thơng điệp khác Mơ hình q trình giao tiếp Giải thích khái niệm - Người gửi: người chuyển giao thông điệp - Người nhận: người nhận thông điệp - Thông điệp: Ý tưởng người gửi cho người nhận - Kênh dẫn: cách thức mà thông điệp gửi đi, lời nói, biểu hiện, hành động, cử chỉ,… chat, điện tử - Phản hồi: đáp lại hay phản ứng lại người nhận cho người gửi -> vòng giao tiếp lại tiếp tục - Rào cản: trở ngại hay tác động xấu cản trở giao tiếp Ví dụ: Trong lớp học q trình giao tiếp giảng viên sinh viên hoạt động sau: Giảng viên giảng cho bạn sinh viên vấn đề tâm lý khách du lịch, đế sinh viên hiểu nắm rõ học giảng viên giảng đưa ví dụ thực tiễn, bên cạnh giảng viên cịn chuẩn bị slide hình ảnh, video,… sinh viên có thắc mắc giơ tay phát phiểu nhờ giảng viên giải đáp giúp lớp hiểu vấn đề học Người gửi: giảng viên Người nhận: sinh viên lớp học Thông điệp: vấn đề tâm lý khách du lịch Kênh dẫn: Giảng viên giảng bài, đưa ví dụ, dùng slide hình ảnh, video, Phản hồi: sinh viên chưa hiểu rõ vấn đề giơ tay nhờ giảng viên giải đáp thắc mắc Rào cản: qua trình học có bạn làm ồn, gây tập trung cho bạn khác,… Câu 2: Vai trò giao tiếp cá nhân xã hội? Vai trò giao tiếp cá nhân - Giao tiếp điều kiện để tâm lý, nhân cách cá nhân phát triển bình thường Nếu người li khỏi giao tiếp, khơng hình thành mối quan hệ xã hội, khơng thể phát triển nhân cách bình thường Ví dụ: Rocchom P’ngieng tích năm 1989 chăn trâu Sau 18 năm, Rochom tìm thấy rừng người khơng mặc quần áo di chuyển khỉ, khơng giao tiếp tiếng người, phát tiếng gừ gừ, âm vô nghĩa khơng thể hình thành nhân cách bình thường - Nhờ giao tiếp mà phẩm chất người đặc biệt phẩm chất đạo đức hình thành phát triển ( khiêm tốn, lễ phép, hỗn láo, tự kiêu) Phẩm chất người chịu ảnh hưởng định từ môi trường tự nhiên xã hội hồn cành sống, mơi trường xung quanh, mối quan hệ văn hóa, kinh tế, xã hội,… Ví dụ: Những người sống môi trường giáo dục tốt, từ bé dạy phải kính nhường dưới, thưa trình lớn lên hình thành phẩm chất tốt đẹp đó, ngoan ngõa, lễ phép… - Giao tiếp thỏa mãn nhu cầu người (thông tin, thừa nhận) người xung quanh quan tâm, ý, hịa nhập nhóm xã hội định,… Ví dụ: Trường hợp kamala chó sói nuôi từ nhỏ đưa khỏi rừng cô 12 tuổi Bình thường ngủ xó nhà, đêm đến tỉnh táo, lại chân nhiên bị đuổi chạy tứ chi nhanh, người ta dạy cho Kamala cách giao tiếp tiếng người co tiếp thu thơng tin hịa nhập vào sống cộng đồng với người xung quanh Và cô mãi tuổi 18 Vai trò giao tiếp xã hội - Giao tiếp điều kiện tồn phát triển xã hội Con người khơng thể tồn khơng có giao tiếp với giới xung quanh, với cộng đồng Hệ thống quan hệ xã hội trừu tượng, xa lạ, mà người tạo Ví dụ: Ngành nhà hàng khách sạn phát triển nhờ có mối quan hệ liên hệ chặt chẽ công ty du lịch với khách hàng, tạo dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng - Giao tiếp công cụ đắc lực Nhờ có giao tiếp người tham gia vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội chuẩn mực Đóng góp tài lực vào kho tàng nhân loại Bên cạnh thơng qua giao tiếp người cịn nhận thức thân Ví dụ: Khi giao tiếp với người nước ngồi mà rèn luyện khả ngoại ngữ, tìm hiểu văn hóa họ thiết lập mối quan hệ thân thiết với họ - Động viên, khuyến khích nhân viên thực tốt nhiệm vụ - Giao tiếp tạo cho người hội tiến bộ, thành đạt, hạnh phúc ngược lại Ví dụ: Vy Mai sinh viên trường Đại học Kinh tế - Tài Tp.HCM có thành tích học tập cao trường Tuy nhiên, Vy ln tích cực tham gia vào hoạt động trường lớp xếp tham gia vào hoạt động xã hội từ tạo nhiều mối quan hệ có ích thơng qua giao tiếp q trình hoạt động Chính vậy, vừa trường Vy có cơng việc tốt Mai - Giao tiếp làm cho xã hội phát triển hưng thịnh đứng im, lụi tàn Ví dụ: Một đất nước có khả giao tiếp tiếng Anh tốt dễ dàng thiết lập mối quan hệ kinh tế, văn hóa – xã hội với nhiều nước giới Mang đến lợi ích thiết yếu kinh tế cho đất nước, giúp cho Đất nước ngày phát triển Câu 3: Trình bày kỹ thuyết trình? Khái niệm thuyết trình Thuyết trình hoạt động giao tiếp mà thơng tin chủ yếu phát từ cá nhân truyền đạt đến tập thể Muốn thực thuyết trình phải trải qua ba giai đoạn: chuẩn bị thuyết trình, thực thuyết trình kết thúc thuyết trình Chuẩn bị thuyết trình Tìm hiểu đối tượng thuyết trình - Kỹ năng, trình độ tiếp nhận thơng tin người nghe Mỗi thuyết trình dành cho đối tượng nghe cụ thể Cùng thuyết trình với đối tượng nghe thành cơng, cịn với đối tượng nghe khác khác bại Người nghe thuyết trình khác tuổi tác, trình độ, họ khác nghề nghiệp, vai trò xã hội, hay khác lĩnh vực quan tâm Ví dụ: Khi thực thuyết trình, trình bày trước học sinh, sinh viên phải tìm hiểu xem họ thuộc chuyên ngành gì, trình độ để đưa nội dung dùng từ ngữ cách phù hợp để thu hút người nghe góp phần làm cho buổi thuyết trình thành cơng - Tâm lý lứa tuổi, giới tính, nhu cầu chun mơn -> phong cách diễn đạt, dẫn dắt, lý giải phải khác Ví dụ: Khi thuyết trình trước sinh viên người thuyết trình dùng câu chuyện vui nhộn, dí dỏm để hút sinh viên vào thuyết trình Nhưng buổi thuyết trình mang tính học thuật chun mơn cao nên có chọn lọc nội dung, ví dụ, hình ảnh kỹ lưỡng để thuyết trình đánh giá cao - “Không chuẩn bị chuẩn bị cho thất bại” Bởi muốn thuyết trình thành cơng ta phải chuẩn bị kỹ lưỡng nhiều mặt, từ việc chọn đề tài đến việc tập thuyết trình (trước bạn bè, trước gương,…) Khi chuẩn bị thuyết trình cần ý: - Mục đích, yêu cầu Cần phải hiểu rõ mục đích thuyết trình chuẩn bị tiếp phần việc sau Khi thuyết trình ta mong đạt điều gì, hay mong người nghe làm có quan điểm nghe thuyết trình Mục đích phải xác định rõ ràng, cụ thể Ví dụ: Mục đích thuyết trình để đối tác khơng tăng giá hàng hóa, dịch vụ bán hàng cho Hay thuyết trình sản phẩm để đối tác hiểu rõ sản phẩm mua hàng công ty - Nội dung ý nhỏ Trong thuyết trình, nội dung dài nên chia thành nhiều ý nhỏ giúp người nghe dễ tiếp thu vấn đề Nội dung trình bày phải có logic chặt chẽ, hợp lý Phải nói trọng tâm thuyết trình Hãy trình bày ý quan trọng trước, ý nhỏ hơn, quan trọng nên lược bỏ không đủ thời gian Bỏ ý không liên quan đến đề tài, bỏ bớt ý trùng lặp - Ví dụ minh họa, dẫn chứng rõ ý nội dung Nếu người thuyết trình nêu đến ý khác người nghe nghe không kịp chán ngán, căng thẳng Để tránh điều đó, nội dung cần minh họa ví dụ, hình ảnh, video,…hãy chọn ví dụ sinh động, gắn liền với đời sống,…Tuy nhiên ví dụ nên lựa chọn kỹ càng, tránh sa đà lạc đề Ví dụ: Khi thuyết trình việc nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới làm cho nguồn vốn nước đầu tư vào nước ạt chảy khỏi nước gây khủng khoảng, lấy ví dụ Thái Lan khủng hoảng tài năm 1977 - Thời gian thực dành cho nội dung, ý nhỏ Kế hoạch trình bày nội dung nên soạn thỏa chi tiết, chi tiết tốt Khi người thuyết trình biết chi tiết cần chuẩn bị gì, tiến trình thuyết trình cần làm Kế hoạch giúp người thuyết trình quản lý thời gian tốt - Thời gian dành cho vào đề, kết thúc, dự phịng Người thuyết trình cần nắm rõ thời gian thuyết trình bao nhiêu, tổng thời gian thời gian cho phần, mở thuyết trình nào, kết thúc phải chuẩn bị thời gian dự phòng tránh trường hợp cố khơng mong muốn - Hình ảnh, bảng biểu Với hình ảnh, bảng biểu phù hợp nội dung giúp người nghe nhớ thuyết trình lâu Tránh trường hợp lấy hình ảnh, bảng biểu khơng phù hợp nội dung thuyết trình làm người nghe hiểu sai nhớ sai nội dung thuyết trình Tâm lý, tư tưởng - Là yếu tố quan trọng tạo nên kết thuyết trình Phải nói điều họ quan tâm, phù hợp với tâm lý họ mong thành cơng - “Biết mình, biết người trăm trận trăm thắng” Ví dụ: “Các giáo viên thích đề cương rõ ràng, nhân viên bán hàng có khuynh hướng thích tân thời mang tính ngẫu hứng nhiều” (trích sống chuỗi diễn thuyết) “ Các trị gia muốn nghe số, nhà khoa học muốn nghe lập luận chứng minh, thành viên cộng đồng muốn nghe vai trò trách nhiệm mực độ tham gia học dự án,…” (trích tài liệu phổ biến tri thức Dự án phát triển đô thị Đồng Hới) Môi trường hỗ trợ - Chính người giúp việc, sở vật chất, trang thiết bị, sơ đồ, bảng biểu Người thuyết trình phải xem kỹ phương tiện hỗ trợ, đồ dùng mà cần cho buổi thuyết trình, máy tính, máy chiếu, micro, bàn ghế,… Thực thuyết trình - Tạo ấn tượng ban đầu o Diện mạo, trang phục Ấn tượng thường mạnh mẽ khó thay đổi lựa chọn trang phục phù hợp với tính chất buổi thuyết trình Khơng thiết phải chọn trang phục nhất, đẹp mà trang phục thoải mái nhất, giúp người thuyết trình tự tin o Tác phong đàng hồng, chửng chạc, tự tin Người nghe không nghe người thuyết trình nói mà cịn họ cịn quan sát tác phong, cử người thuyết trình Khi đứng đứng vững chắc, chân mở rộng vai Động tác tay quan trọng, đừng bng thõng tay nói, đừng đút tay vào túi quần hay túi áo vest hạn chế khoanh tay,… o Có chuẩn bị trước hành vi giao tiếp (chào, tươi cười) Cần tránh o Biểu lộ sơ xuất như: lúng túng, vụng về, gượng gạo, động tác thường,… o Không mở đầu cách tự đề cao mình, hạ thấp trước cơng chúng Ví dụ: Trong buổi thuyết trình lớn, GS TS Nguyễn Văn A người dẫn trường trình giới thiệu lên bắt đầu thuyết trình khơng nên giới thiệu lại “Tơi GS TS Nguyễn Văn A…” coi tự đề cao Hay buổi thuyết trình người thuyết trình khơng nên nói “do hạn chế kiến thức kinh nghiệm, thuyết trình khơng tránh khỏi sai sót mong thầy cơ, bạn thơng cảm bỏ qua” hạ thấp trước công chúng - Tạo ý cho người nghe Để lôi kéo ý người nghe người thuyết trình neenn chuẩn bị mở đầu ấn tượng chẳng hạn đưa tình gây sốc, kể câu chuyện vào đề, đưa số thống kê hay nêu câu hỏi cho người nghe…Dù mở đầu phần mở đầu phải thông báo cho người nghe vấn đề buổi thuyết trình - Sử dụng ngơn ngữ Văn phong thuyết trình phải đơn giản, rõ ràng, xác dễ hiểu Khơng nên sử dụng câu văn dài, khó hiểu Nên tránh lặp từ, lặp câu Khi nói thay từ ước lượng vật chất chung chung Ví dụ: Thay nói “Xuất Việt Nam tăng nhanh giai đoạn 2000 – 2008” người thuyết trình nên nói “Xuất Việt Nam giai đoạn 2000 – 2008 tăng đến 5.17 lần” cách nói giúp thuyết trình mang tính thuyết phục - Sử dụng thiết bị hỗ trợ Sử dụng micro - Không thổi gõ vào micro trước nói - Khoảng cách miệng micro không gần, xa Nếu để micro gần gây âm lượng lớn vệ sinh Còn để xa gây nên âm không đủ lớn cho người nghe - Âm lượng nói nên vừa phải Sử dụng thiết bị hỗ trợ khác - Cần có thao tác thục, hợp lý Người thuyết trình phải thành thạo việc sử dụng thiết bị, khơng hiểu rõ nhờ người hướng dẫn trước Người thiếu kinh nghiêm khơng có hướng dẫn dễ bị lúng túng, lo lắng, bình tĩnh khiến cho khán giả phải chờ đợi lâu, chương trình chậm trễ - Bảng biểu, sơ đồ, tranh vẽ, phản ánh…phải nghiêm túc, tránh làm đại khái, qua loa Kết thúc thuyết trình - Tóm tắt ý Việc tóm tắt lại vừa nói giúp người nghe nhớ lại thuyết trình trình bày, nắm rõ nội dung vấn đề - Xin ý kiến phản hồi từ phía người nghe Đây cách để biết ưu nhược điểm thuyết trình rút kinh nghiệm cho lần sau Đôi câu hỏi phản hồi khán giả giúp ta có kiến thức tốt - Hy vọng điều tốt đẹp - Cảm ơn có mặt quan tâm ý người nghe - Chào tạm biệt hẹn gặp lại vào chuyên đề sau Câu 4: Em cho biết loại tâm trạng thường gặp khách du lịch?Cho ví dụ minh họa cụ thể Khái niệm tâm trạng - Là trạng thái cảm xúc du khách có cường độ vừa phải tương đối yếu, tồn thời gian tương đối dài du khách không ý thức nguyên nhân gây - Tâm trạng trạng thái cảm xúc chung, làm cho hoạt động người, ảnh hưởng rõ rệt tới hành vi du khách - Du khách có tâm trạng khác kho tham gia hoạt động du lịch - Có thể gị bó không thoải mái, e ngại nơi du lịch xa lạ - Tâm sẵn sàng bước vào giải trí, nghỉ ngơi với hi vọng tốt đẹp nơi du lịch Tâm trạng ban đầu - Dương tính - Âm tính - Stress Sau chuyến - Cảm nhận du khách - Nguồn quảng bá, tuyên truyền cho du lịch Tâm trạng du khách lúc du lịch phụ thuộc nhiều vào tâm trạng ban đầu ảnh hưởng khác Tâm trạng dương tính - Hăng hái, nhanh nhẹn, cởi mở, nhiệt thành - Dễ vượt qua trở ngại ban đầu, hịa vào hoạt động giao tiếp dễ thừa nhận hài lòng với người phục vụ - Chi tiêu nhiều dễ dàng sử dụng nhiều dịch vụ - Kéo dài thời gian nghỉ, quay lại Ví dụ: Nếu lúc trước du lịch tâm trạng du khách dương tính, lúc vào nhà hàng khách sạn hay đến địa điểm du lịch có cởi mở, thân thiện khơng tỏ thái độ khó khăn, cáu gắt với nhân viên phục vụ Với tâm trạng đó, nhân viên phục vụ có làm lỗi nhỏ vơ tình đụng trúng khách lúc phục vụ khách làm đổ nước bàn sẵn sàng bỏ qua Khi tham gia trò chơi hào hứng, sẵn sàng chi tiêu để thân trải nghiệm Nếu khách tham gia tour du lịch cảm thấy hài long, vui vẻ sau chuyến vị khách đánh giá trực tuyến cơng ty du lịch giới thiệu bạn bè người thân đến cơng ty du lịch Tâm trạng âm tính - Thường buồn chán, thụ động, dễ mệt mỏi, dễ nóng, khó tác động, dễ phản ứng gay gắt, hay thờ ơ, đãng trí,… - Thường tỏ khó tính, khó giao tiếp hay để ý, khó phục vụ thường gây nên khó chịu cho hai bên  Cần có chu đáo, ân cần phục vụ Ví dụ: Đối với khách du lịch có tâm trạng âm tính, thường khó để phục vụ cần lỗi nhỏ làm họ khơng vừa ý tỏ thái đọ khó chịu cáu gắt với nhân viên phục vụ Với khách nhân viên trước phải đốn tâm trạng họ, tỏ thái độ nhẹ nhàng, ân cần phục vụ chu đáo, tranh gây lỗi nhỏ nhất, phục vụ thức ăn, đặt ăn xuống bàn nên nhẹ nhàng tránh làm đổ hay gay tiếng động làm họ khó chịu đánh giá thấp nhân viên phục vụ nhà hàng Stress - Tâm trạng phức tạp, nhiên nhận qua hành vi mang tính vơ ý họ ánh mắt vô hồn, hành vi vô định  Cần đối xử công bằng, tránh hành vi lời nói làm cho hồn cảnh xấu  Có thể tách ly với mơi trường xung quanh cách tế nhị, nhấn mạnh thoải mái, tiện lợi cho khách Ví dụ: Những khách du lịch có tâm trạng stress vơ khó phục vụ, phục vụ người cần tinh tế, trị chuyện với họ với chủ đề khiến họ có cảm hứng tránh nói lỡ lời để họ buồn Nếu làm họ thấy thoải mái họ cảm thấy vui vẻ Như phục vụ khách sạn, đốn tâm trạng khách người mang tâm trạng stress chọn phòng tư vấn cho họ phịng có khơng gian n tĩnh, khơng khí lành, thoải mái, phịng có view nhìn biển chẳng hạn Khi họ có bình ổn phục vụ dễ dàng đơi họ đánh giá cao nhân viên dịch vụ Khi đó, họ trở lại nhiều lần giới thiệu cho người quen họ Câu 5: Nêu đặc điểm tâm lý phổ biến khách du lịch nam giới cơng nhân Cho ví dụ thực tiễn? Tâm lý khách du lịch nam giới - Mục đích: nghỉ ngơi - Thường xơng xáo, bạo dạn hay có tính mạo hiểm du lịch - Tính tình cởi mở, dễ tính, tiêu pha rộng rãi - Thích vui chơi giải trí, thích khám phá - Thích ăn lạ, dùng đồ sang tốt đơi hay thích đùa thích thử thách nhà hàng khách sạn Ví dụ: Khi vào cơng viên giải trí có nhiều trò chơi, khách du lịch nam giới thường chọn trị chơi mang tính chất mạnh mẽ leo núi, hay trò chơi mạo hiểm tàu lượn siêu tốc, trượt nước,… Hoặc du lịch thường năm giới thích phượt xe máy tự hơn, thoải mái thách thức mạo hiểm, mạnh mẽ thân Tâm lý khách du lịch công nhân - Mục đích: để nghỉ ngơi - Khả tốn thấp - Tính cách o Năng nổ, hoạt bát chân thành Thích sinh hoạt theo tính chất hội nghề nghiệp, dễ hòa đồng người o Sinh hoạt giản dị, người lao động nơi có tiếng ồn nhiều: dễ cáu gắt, chán nản, thích yên tĩnh, ngại di chuyển, lại Ví dụ: Khách du lịch người làm cơng việc khoan cắt betong ảnh hưởng cơng việc nên họ dễ cáu gắt, ngại di chuyển họ thích tour du lịch đến điểm yên tĩnh, khơng khí bình nghĩ dưỡng biển,… o Những người lao động nơi có điều kiện khắt nghiệt can đảm, dễ mạo hiểm, có tính bền bỉ, có nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí Ví dụ: Khách du lịch công nhân quản lý, vận hành đường biển thường làm việc khơi chịu ảnh hưởng sóng gió biển, với điều kiện khắc nghiệt họ thường có tính bền bỉ thích nghỉ ngơi, giải trí, họ thích loại hình du lịch nghỉ núi du lịch sinh thái… o Những người lao động làm công việc tinh xảo: trầm tĩnh, tác phong chậm chạp, thích giải trí nơi gần gũi thiên nhiên, phóng khống Ví dụ: Khách du lịch người làm nghề điêu khắc họ thích loại hình du lịch gần gữi với thiên nhiên du lịch nghỉ biển, nghỉ núi hay du lịch sinh thái,… Câu 6: Trình bày ảnh hưởng số tượng tâm lý xã hội du lịch Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng cảm xúc khách du lịch? Ảnh hưởng số tượng tâm lý xã hội du lịch Phong tục tập quán - Phong tục tập quán hiểu nề nếp, thói quen lâu đời trở thành định chế lan truyền rộng rãi - Dễ nhập cuộc, dễ hòa đồng, tránh phản ứng tiêu cực tâm lý người địa Ví dụ: Kuwait biết đến quốc gia Hồi giáo có nhiều việc kiêng kỵ, đặc biệt tháng Ramadan (tháng thứ âm lịch Ả Rập) tháng tín đồ Hồi giáo phải thực nghiêm túc quy định không ăn, không uống, không hút thuốc,…nghĩa không đưa thứ vào miệng áp dụng vào ban ngày (từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn), không thực bị xử phạt nghiêm trọng Như vậy, khách du lịch đến Kuwait vào tháng Ramadan phải tuân thủ theo qui định họ Truyền thống - Là văn hóa lưu truyền qua đời, dòng tộc, huyết thống có giá trị nhân văn, nhân bản, có tính trường tồn, người bảo tồn giữ gìn cách thiêng liêng Ví dụ: Nhà mồ Tây Nguyên truyền thống văn hóa Tây Nguyên mà du khách ưa thích Người Tây Nguyên quan niệm chết bước vào giới mới, thật giới sống, cịn sống tạm bợ Nên người Tây Nguyên chuẩn bị cho nhà mồ đẹp kế bên nhà thật Đến chết chôn vào nhà mồ ngày người sống ăn họ mang đồ ăn đến nhà mồ cho người chết Xung quanh nhà mồ có hình phù điều khắc họa hình ảnh đơi trai gái u sau lập gia đình, có thai, sinh con, lớn lên, lập gia đình, có con, già chết sau lại chết vịng đời Người ta xây nhà mồ để tưởng nhớ đến người thân Tín ngưỡng - Tín ngưỡng tin tưởng vào siêu nhiên niềm tin chi phối sống tinh thần, vật chất hành vi người - Là phần quan trọng đời sống tâm linh người -> tạo yên tâm, an ủi người tránh rủi ro đời Ví dụ: Tín ngưỡng điểm thu hút khách du lịch Như núi Sam điểm du lịch tâm linh thu hút khách du lịch với Những người đến tin vào linh thiêng Bà Chúa Xứ núi Sam giúp họ hoàn thành điều họ mong ước cho họ sống tốt đẹp Tôn giáo - Là hình thức tổ chức có cưỡng lĩnh, mục đích, có nghi thức hệ thống lý luận để đưa lại cho người tín ngưỡng cách bền vững - Trong kinh doanh du lịch, tín ngưỡng – tôn giáo yếu tố tạo nên sản phẩm du lịch tín ngưỡng Ví dụ: Hiện loại hình du lịch tơn giáo du lịch tâm linh phát triển, người có tơn giáo tổ chức tour du lịch hành hương đến địa điểm tour đến chùa hay đến nhà thờ tùy vào tơn giáo họ Tính cách dân tộc - Tiêu biểu cho dân tộc tính cộng đồng lãnh thổ đời sống kinh tế cộng đồng ngơn ngữ - Tính cách dân tộc nét điển hình riêng biệt, mang tính ổn định, đặc trưng mối quan hệ dân tộc - Tính cách dân tộc yếu tố để tạo sản phẩm du lịch văn hóa mang tính đặc trưng cho dân tộc - Các giá trị tính cách dân tộc tài nguyên du lịch Ví dụ: Các dân tộc người Tây Nguyên thân thiện, hịa đồng họ có nét văn hóa đặc biệt Cồng Chiêng Tây Nguyên, loại hình văn hóa thu hút nhiều khách du lịch Mang đến nét đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam Bầu khơng khí tâm lý xã hội - Là tượng tâm lý xã hội phát sinh phát triển mối quan hệ lẫn nhau, tâm lý người có trực tiếp ảnh hưởng tới tâm lý người tạo nên tâm trạng chung tập thể -> bầu khơng khí xã hội thoải mái, lành mạnh Ví dụ: Trong chuyến du lịch bạn bè, có nhóm bạn vui vẻ hòa đồng làm cho chuyến lớp trở nên vui vẻ động Vì tâm trạng số đơng tạo nên bầu khơng khí chung cho tập thể Dư luận xã hội (thị hiếu – mốt) - Là sở thích người hướng vào đối tượng - Là tượng tâm lý xã hội, lôi số đông người vào (một sản phẩm tiêu dùng, cách nghĩ, cách trang trí, hoạt động,…) thời gian mà người ta cho hấp dẫn - Thường không bền vững, phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân - Ảnh hưởng đến tâm lý, nhu cầu, đặc biệt đến hành vi tiêu dùng khách du lịch  Kịp thời nắm bắt & phán đoán trước thị hiếu khách Ví dụ: Vào năm 2017, Ca sĩ Sơn Tùng MTP cho mắt MV với bối cảnh Linh Quy Pháp Ẩn Bảo Lộc Sau Mv phát hành, Linh Quy Pháp Ẩn bất ngờ nhiều bạn trẻ biết đến trở thành điểm đến du lịch thu hút đông du khách Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng cảm xúc khách du lịch Nhân tố chủ quan - Sức khỏe, tính cách, độ tuổi Ví dụ: Tùy vào sức khỏe, tính cách độ tuổi họ chọn hình thức du lịch phù hợp với họ để họ cảm thấy vui vẻ thoải mái Như người cao niên cảm thấy thích chuyến du lịch nghĩ dưỡng hay du lịch chữa bệnh, bạn trẻ thích thú với du lịch mạo hiểm phượt họ có đủ sức khỏe để tham gia trò chơi mạo hiểm - Giới tính, nghề nghiệp Ví dụ: Tùy vào nghề nghiệp người lựa chọn cho chuyến phù hợp nhất, vui vẻ nhất, có ích Như người nghiên cứu văn hóa họ chọn điểm đến có ích cho cơng việc họ, họ đến điểm Văn miếu Quốc Tự Giám, Chùa Một cột,… - Văn hóa, tơn giáo, thu nhập Ví dụ: Người có thu nhập cao họ chọn dịch vụ tốt để phục cho họ để họ có chuyến du lịch thoải mái hay người theo đạo cơng giáo thích đến tham quan nhà thờ nơi họ đến Nhân tố khách quan - Mơi trường tự nhiên Ví dụ: Khi du lịch mà nơi gặp mưa bão hay nguy hiểm gặp thiên tai lớn sóng thần, lốc xốy khơng thể cịn tâm trạng để tham quan hay vui chơi mà phải lo sợ cho an tồn thân gia đình, bạn bè, người thân - Giá trị văn hóa lịch sử Ví dụ: Khách du lịch thường thích hiểu biết nhiều văn hóa, lịch sử điểm đến du lịch Nên điểm có giá trị văn hóa lịch sử cao dễn hấp dẫn du khách Như đến Huế khách du lịch thường thích tham quan cung đình Huế thích dạo thuyền sông Hương - Cơ sở vật chất, kỹ thuật du lịch Ví dụ: Hiện nay, hệ thống đường giao thông – kỹ thuật hạ tầng vùng dân tộc trọng đầu tư để thúc đẩy khách du lịch đến tìm hiểu vùng dân tộc Tây Nguyên, Sapa,…Để phát triển du lịch đất nước ... hi vọng tốt đẹp nơi du lịch Tâm trạng ban đầu - Dương tính - Âm tính - Stress Sau chuyến - Cảm nhận du khách - Nguồn quảng bá, tuyên truyền cho du lịch Tâm trạng du khách lúc du lịch phụ thuộc... kinh doanh du lịch, tín ngưỡng – tơn giáo yếu tố tạo nên sản phẩm du lịch tín ngưỡng Ví dụ: Hiện loại hình du lịch tôn giáo du lịch tâm linh phát triển, người có tơn giáo tổ chức tour du lịch hành... điêu khắc họ thích loại hình du lịch gần gữi với thiên nhiên du lịch nghỉ biển, nghỉ núi hay du lịch sinh thái,… Câu 6: Trình bày ảnh hưởng số tượng tâm lý xã hội du lịch Nêu yếu tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 17/04/2021, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan